Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

L10 nhom 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.87 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM</b>

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM</b>

<b>NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆTLỚP L10 --- NHÓM 01 --- HK222</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Văn HưngNhóm sinh viên thực hiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>BÀI 2: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP (</small></b><i><small>ε</small></i><b><small>) CHO CHU TRÌNH MÁY LẠNH VỚI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG KHƠNG KHÍ VÀ THIẾTBỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHƠNG KHÍ...16</small></b>

<b><small>2.1MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA BÀI THÍ NGHIỆM:...16</small></b>

<b><small>BÀI 3: TÍNH TỐN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT...23</small></b>

<b><small>3.1MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA THÍ NGHIỆM...23</small></b>

<i><b><small>3.1.1Mục đích thí nghiệm...23</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b><small>3.1.2Yêu cầu chuẩn bị...23</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>BÀI 1: XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI KHƠNG KHÍ ẨM VÀ TÍNH TỐN CÂNBẰNG NHIỆT ỐNG KHÍ</small></b>

<b><small>1.1MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA THÍ NGHIỆM</small></b>

<i><b><small>1.1.1. Mục đích thí nghiệm</small></b></i>

<b><small>- Biết cách đo nhiệt độ (khơ, ướt), lưu lượng gió, áp suất, thể tích- Hiểu q trình làm lạnh có tách ẩm của khơng khí ẩm</small></b>

<b><small>- Hiểu ngun lý làm việc và các thiết bị cơ bản của chu trình lạnh đơn giản- Tính tốn cân bằng nhiệt trong ống khí</small></b>

<i><b><small>1.1.2. u cầu chuẩn bị</small></b></i>

<small>Sinh viên đọc kỹ phần lý thuyết các phần sau trước khi vào tiến hành thí nghiệm:</small> <i><b><small>- Nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt.</small></b></i>

<i><b><small>- Thiết bị đo tốc độ gió- Thiết bị đo thể tích.- Thước kẹp.</small></b></i>

<i><b><small>1.2.2 Mơ tả thí nghiệm</small></b></i>

<small>Khơng khí được quạt thổi qua dàn lạnh của máy lạnh. Trước và sau dàn lạnh có đặt các bầu nhiệt kế khô ướt để xác định trạng thái của khơng khí ẩm. </small>

<small> Tại đầu ra của ống khí động có sử dụng 1 thiết bị đo tốc độ gió để xác định tốc độ và nhiệt độ của khơng khí. </small>

<small>Tác nhân lạnh sử dụng trong hệ thống lạnh là R22.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3: Nhiệt kế khô7: Áp kế đo bay hơi11: Quạt4: Giàn lạnh8: Áp kế đo ngưng tụ12: Giàn nóng</small>

<small>- Sử dụng các bầu nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt để xác định trạng của khơng khí tại các vị trí trước dàn lạnh (cũng chính là trạng thái khơng khí của môi trường xung quanh) và sau 5 dàn lạnh.</small>

<small>- Sử dụng thiết bị đo tốc độ gió xác định vận tốc gió và nhiệt độ gió ra khỏi ống khí động,từ đó xác định lưu lượng khơng khí qua ống khí động.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- Xác định áp suất bay hơi và áp suất ngưng tụ của máy lạnh.- Từ các số liệu trên, sinh viên xác định:</small>

<small>Các thơng số trạng thái của khơng khí ẩm trước và sau dàn lạnh.</small>

<small> Biểu diễn quá trình thay đổi trạng thái của khơng khí trên đồ thị t-d. Nhiệt lượng khơng khí nhả ra khi qua dàn lạnh. </small>

<small>Lượng ẩm tách ra khỏi dàn lạnh theo tính tốn và so sánh giá trị thực tế nhận xét sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết. </small>

<small>Xác định các thông số trạng thái của chu trình lạnh. </small>

<small>Biểu diễn các trạng thái của tác nhân lạnh trên đồ thị T-s (ứng với chu trình lạnh lýthuyết, bỏ qua độ quá nhiệt quá lạnh).</small>

<b><small>1.4SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM</small></b>

<small>Khi hệ thống đã hoạt động ổn định, bắt đầu xuất hiện nước ngưng tại dàn lạnh, sinh viên tiến hành thí nghiệm với yêu cầu sau:</small>

<b><small>Sinh viên tiến hành thí nghiệm 2 đợt (ghi chú: sau mỗi lần lấy số liệu xong sinh viên thay đổi lưu lượng gió qua dàn lạnh):</small></b>

<small>Thí nghiệm đợt 1: thời gian 10 phút, số lần lấy số liệu là 3 lần.Thí nghiệm đợt 2: thời gian 10 phút, số liệu lấy số liệu là 4 lần.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b><small>Bảng 2 & 3: các thông số trạng thái của khơng khí ẩm:</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

F là diện tích miệng ống (m<small>2</small>), <i><small>F=0,105 ×0,107 ≈ 0,011 m</small></i><small>2</small>

<i><small>ρ</small>là khối lượng riêng của khơng khí. Ta tra bảng Thơng số vật lý của</i>

<i>khơng khí khơ </i><small>(</small><i><small>H=760 mmHg</small></i><small>)</small>, Với <i><small>t</small><sub>ứ</sub><small>=17,2 ℃</small></i>ta tìm được

+ Nhiệt lượng khơng khí nhả ra khi qua dàn lạnh <i><small>Q=1,9988 kW</small></i>

<i><b>- Lần 3</b></i>

+ Lượng ẩm tách ra <i><small>V</small><sub>tính tốn</sub><small>=448,1621 ml</small></i> và sai số là 65,9859 % + Nhiệt lượng khơng khí nhả ra khi qua dàn lạnh <i><small>Q=2, 8222 kW</small></i>

<b>TÍNH TỐN THÍ NGHIỆM ĐỢT 2</b>

<b> Lần 1</b>

<b>- Xác định lượng ẩm tách ra theo tính tốn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Ta có: <i><small>G</small><sub>kk</sub><small>=v . F . ρ=3,64.0,011.1,22936 ≈ 0,049 kg /s</small></i>

Trong đó:

v là vận tốc gió ra khỏi ống (m/s)

F là diện tích miệng ống (m<small>2</small>), <i><small>F=0,105 ×0,107 ≈ 0,011 m</small></i><small>2</small>

<i><small>ρ</small>là khối lượng riêng của khơng khí. Ta tra bảng Thơng số vật lý của</i>

<i>khơng khí khơ </i><small>(</small><i><small>H=760 mmHg</small></i><small>)</small>, Với <i><small>t</small><sub>ứ</sub><small>=14,2 ℃</small></i>ta tìm được

+ Nhiệt lượng khơng khí nhả ra khi qua dàn lạnh <i><small>Q=1,7818 kW</small></i>

<i><b>- Lần 3</b></i>

+ Lượng ẩm tách ra <i><small>V</small><sub>tính tốn</sub><small>=353,0373ml</small></i> và sai số là 96,1318% + Nhiệt lượng khơng khí nhả ra khi qua dàn lạnh <i><small>Q=2,2679 kW</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>- Lần 4</b></i>

+ Lượng ẩm tách ra <i><small>V</small><sub>tính tốn</sub><small>=356,1104 ml</small></i> và sai số là 54,8306% + Nhiệt lượng khơng khí nhả ra khi qua dàn lạnh <i><small>Q=2,2864 kW</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Trước hết, ta cần đổi đơn vị cho áp suất bay hơi đọc trên áp kế là 5,4 kgf/cm2 = 5,3 bar

+ Tiếp theo, ta tìm áp suất tuyệt đối = áp suất bay hơi đọc trên áp kế + áp suất khí quyển (<i><small>p</small><sub>a</sub></i>=1 bar), ta được áp suất tuyệt đối là 6,3 bar

+ Ta tra bảng Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái bão hịa, ta tìm được nhiệt độ sơi tương ứng (ứng với áp suất tuyệt đối là 6,39 bar) là 7,43℃ - Tìm nhiệt độ ngưng tụ tương ứng:

+ Ta làm tương tự như cách tìm nhiệt độ sơi tương ứng, ta tìm được nhiệt độ ngưng tụ tương ứng là 45,98℃

<b> Lần 2 và 3 cũng tính tương tự như lần 1, ta được:</b>

- Lần 3: nhiệt độ sôi tương ứng là 8,04℃ và nhiệt độ ngưng tụ tương ứng là 46,92℃.

<b>TÍNH TỐN THÍ NGHIỆM ĐỢT 2</b>

<b> Thí nghiệm đợt 2 cũng tính tương tự thí nghiệm đợt 1, ta được:</b>

- Lần 1: nhiệt độ sôi tương ứng là <small>8,04</small>℃ và nhiệt độ ngưng tụ tương ứng là

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×