Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

slide thuyết trình doanh nghiệp tư nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Luật Kinh Tế</b>

Nhóm 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Doanh Nghiệp Tư Nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>nghiệp tư nhân</small></b>

<small>Ưu, nhược điểm của doanh nghiệp </small>

<small>tư nhân</small>

<small>Phần 1Phần 2Phần 3Phần 4Phần 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Bản chất pháp lý

<i>Theo khoản 1, Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020</i>

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do

một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bất kỳ loại chứng khoán nào (Ở khoản 2 Điều 188 bộ Luật doanh nghiệp 2020)

Chủ DNTN chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của

mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ: Ơng X là chủ doanh nghiệp tư nhân Y, vốn của ông X là </b>

3 tỷ đồng. Trong q trình kinh doanh khơng thuận lợi nên cơng

việc kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ, số nợ của công ty là 5 tỷ đồng. Công ty khơng cịn khả năng thanh tốn dẫn đến phá sản thì sẽ như thế nào?

Ơng X sẽ phải thanh lí hết số tài sản của cơng ty mà nếu vẫn khơng đủ để trả nợ, thì chủ doanh nghiệp tư nhân là ông X vẫn phải tiếp tục sử dụng tài sản riêng của mình để thanh tốn số nợ 2 tỷ cịn lại cho cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các tập đồn lớn

<b><small>Tập đồn VingroupTập đồn Hịa PhátTập đoàn Sungroup</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Vốn và quản lý vốn trong DNTN

<i>Theo điều 189 Luật Doanh nghiệp năm 2020</i>

<b>Chủ doanh nghiệp phải kê khai mức vốn này </b>

đồng thời phải có trách nhiệm đảm bảo tính chính xác về số lượng cũng như loại tài sản đầu tư vào doanh nghiệp.

<b>Trong quá trình hoạt động chủ doanh nghiệp </b>

được phép tăng hoặc giảm vốn đầu tư, việc tăng, giảm này được phản ánh đầy đủ vào sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2. Vốn và quản lý vốn trong DNTN

<i>Theo điều 189 Luật Doanh nghiệp năm 2020</i>

Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn

<b>đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp chỉ </b>

được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh..

<b>Khơng có sự tách biệt vốn của chủ doanh </b>

<b>nghiệp với vốn của doanh nghiệp, mọi khoản chi </b>

tiêu của chủ doanh nghiệp đều được ghi nhận cho doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3. Tổ chức quản lý

<i><small>Tại Điều 190 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về tổ chức quản lý của doanh nghiệp tư nhân như sau:</small></i>

<small>Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định </small>

<small>đối với tất cả hoạt động kinh doanh của </small>

<small>Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Ví dụ: Khi ông A cho ông B thuê Doanh nghiệp tư nhân X, thì </b>

lúc này ơng B sẽ là người điều hành hoạt động của doanh nghiệp, chiếm hữu khai thác các tài sản trong doanh nghiệp để hưởng lợi

nhuận, chứ không thể thuê luôn cả ông A - chủ doanh nghiệp quản lý điều hành và tn thủ ý chí của ơng B để ơng B hưởng

lợi, cịn chủ doanh nghiệp là ơng A chỉ có một nguồn thu duy nhất từ doanh nghiệp là tiền cho thuê doanh nghiệp tư nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ví dụ: Ơng An là chủ Doanh nghiệp tư nhân A, vay ngân hàng 1 khoản tiền là 2 tỷ đồng vào ngày 15.08.2018. Giả

sử sang năm 2021, ông An bán DNTN A cho bà Hồng. Vậy ơng An có trách nhiệm trả khoản nợ 2 tỷ đồng này khi

bán DNTN sang cho người khác rồi không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

5. Ưu điểm của DNTN

Do 1 cá nhân làm chủ nên chủ sở hữu được toàn quyền trong việc quyết định mọi hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

Vốn của doanh nghiệp cho chủ sở hữu tự đăng ký và không cần làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp

Vì chế độ chịu trách nhiệm của

DNTN là vơ hạn nên có thể dễ dàng có được lịng tin từ khách hàng và các đối tác hơn

Ít bị chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật hơn, có thể kiểm sốt được rủi ro vì chỉ có duy

nhất một người làm đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

5. Nhược điểm của DNTN

Chỉ có một cá nhân làm chủ, khơng có sự liên kết góp vốn; khó có thể đáp ứng ngay nhu cầu cần có vốn lớn để kinh doanh.

Khơng được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào (Khoản 2 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020)

Chủ sở hữu không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh, chủ DNTN khác (Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020)

Khơng có tư cách pháp nhân nên khơng được tự mình thực hiện một số giao dịch mà pháp luật quy định.

Chịu trách nhiểm đối với tất cả hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm vơ hạn với tồn bộ tài sản của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thank you!

Cảm ơn các bạn và cô giáo đã lắng nghe

Nhóm 1

</div>

×