Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

luận án tiến sĩ quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 198 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR¯âNG Đ¾I HÌC TH¯¡NG M¾I --- </b>

<b>NGÂN SÁCH NHÀ N¯àC ä TÈNH THÁI BÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR¯âNG Đ¾I HÌC TH¯¡NG M¾I --- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu căa riêng tơi, các số liệu đưÿc nêu trong luận án có ngn gốc rõ ràng và trung thực. Những kết luận đưÿc rút ra từ luận án là không trùng lặp và chưa đưÿc cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác./.

<i>Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ luÁn án </b>

<b>TrÅn Vân Anh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LâI CÀM ¡N </b>

Trước tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trưßng Đ¿i học Thương m¿i, đến Q thầy cơ Trưßng Đ¿i học Thương m¿i đã t¿o mọi điều kiện thuận lÿi nhất để Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học căa luận án, thầy PGS,TS. Hà Văn Sự và TS. Nguyễn Thị Thu Hiền đã rất tận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp nghiên cứu sinh những quy chuẩn về phương pháp nghiên cứu, nái dung và kiến thức quý báu để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh xin gửi lßi cảm ơn chân thành đến Tỉnh Ăy, HĐND, UBND tỉnh Thái Bình, Sá Kế ho¿ch và Đầu tư tỉnh Thái Bình, các cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân và các tá chức liên quan đến đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước căa tỉnh Thái Bình đã nhiệt tình hß trÿ, cung cấp các tài liệu và trả lßi phỏng vấn, điều tra. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, b¿n bè, những đßng nghiệp đã tận tình hß trÿ, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt thßi gian học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn!

<i>Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ luÁn án </b>

<b>TrÅn Vân Anh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài nghiên cąu ... 1 </b>

<b>2. Māc đích và nhiÇm vā nghiên cąu ... 4 </b>

<b>3. Câu hÏi nghiên cąu căa đÁ tài luÁn án ... 4 </b>

<b>4. ĐÑi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu ... 5 </b>

<b>5. Nhāng đóng góp mái căa đÁ tài luÁn án ... 6 </b>

<b>6. K¿t cÃu căa luÁn án ... 7 </b>

<b>CH¯¡NG 1. TƠNG QUAN CÁC NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU CĂA LUÀN ÁN ... 8 </b>

<b>1.1. TÕng quan các nghiên cąu liên quan đ¿n đÁ tài luÁn án ... 8 </b>

<b>1.1.1. Các nghiên cąu vÁ đÅu t° công và quÁn lý đÅu t° công ... 8 </b>

<b>1.1.2. Các nghiên cąu vÁ quÁn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vÑn ngân sách nhà n°ác ... 13 </b>

<b>1.2. Nhāng giá trË khoa hÍc đ°ÿc k¿ thća và khng trĐng cÅn đ°ÿc ti¿p tāc nghiên cąu ... 21 </b>

<b>1.2.1. Nhāng giá trË khoa hÍc đ°ÿc k¿ thća ... 21 </b>

<b>1.2.2. KhoÁng trÑng cÅn đ°ÿc ti¿p tāc nghiên cąu ... 22 </b>

<b>1.3. Ph°¢ng pháp nghiên cąu căa luÁn án ... 23 </b>

<b>1.3.1. Cách ti¿p cÁn và khung nghiên cąu căa luÁn án ... 23 </b>

<b>1.3.2. Xây dăng thang đo và mơ hình căa luÁn án... 27 </b>

<b>1.3.3. Ph°¢ng pháp thu thÁp, xÿ lý và phân tích dā liÇu ... 34 </b>

<b>CH¯¡NG 2. MÞT SÐ LÝ LUÀN VÀ KINH NGHIỈM THĂC TIÄN VÀ QUÀN LÝ NHÀ N¯àC ĐÐI VàI ĐÄU T¯ PHÁT TRIÂN TĆ NGUÒN VÐN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.1.3. Nhāng yêu cÅu căa quÁn lý nhà n°ác đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn </b>

<b>ngân sách nhà n°ác căa mßt tÉnh ... 51 </b>

<b>2.1.4. Nguyên tÃc căa quÁn lý nhà n°ác đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác căa mßt tÉnh ... 52 </b>

<b>2.2. Nßi dung, các tiêu chí đánh giá và các y¿u tÑ Ánh h°ång đ¿n quÁn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác cÃp tÉnh ... 56 </b>

<b>2.2.1. Nßi dung quÁn lý nhà n°ác đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách </b>

<b>2.3. Kinh nghißm mòt sò óa phÂng trong n°ác và bài học cho tánh Thái Bình trong qu¿n lý nhà n°ác đßi vái đ¿u t° phát triÃn tÿ nguán vßn ngân sách nhà n°ác&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&..&&&&76 2.3.1. Kinh nghiầm mòt sẹ ậa phÂng trong nỏc v qun lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác&&&&&&&&&..&&762.3.2. Bài hÍc kinh nghiÇm cho tÉnh Thái Bình vÁ qn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác ... 81 </b>

<b>CH¯¡NG 3. THĂC TR¾NG QUÀN LÝ NHÀ N¯àC ĐÐI VàI ĐÄU T¯ PHÁT TRIÂN TĆ NGUÒN VÐN NGÂN SÁCH NHÀ N¯àC ä TÈNH THÁI BÌNH ... 84 </b>

<b>3.1. Khái quát vÁ đặc điÃm tă nhiên và phát triÃn kinh t¿ - xã hßi căa tÉnh Thái Bình ... 84 </b>

<b>3.1.1. ĐiÁu kiÇn tă nhiên căa tÉnh Thái Bình ... 84 </b>

<b>3.1.2. Khái quát đặc điÃm kinh t¿ xã hßi căa tÉnh Thái Bình ... 85 </b>

<b>3.1.3. Khái quát vÁ tình hình thu và chi ngân sách cho ĐTPT å tÉnh Thái Bình ... 88 </b>

<b>3.2. Phân tích thăc tr¿ng quÁn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.2.5. Phân tích các y¿u tĐ Ánh h°ång đ¿n QLNN đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn </b>

<b>vĐn NSNN å tÉnh Thái Bình ... 119 </b>

<b>3.3. Nhāng k¿t luÁn vÁ thăc tr¿ng quÁn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác å tÉnh Thái Bình ... 127 </b>

<b>3.3.1. Nhāng thành cơng ... 127 </b>

<b>3.3.2. Nhāng mặt cịn h¿n ch¿ và nguyên nhân căa h¿n ch¿ ... 128 </b>

<b>CH¯¡NG 4. QUAN ĐIÂM, ĐÊNH H¯àNG VÀ GIÀI PHÁP HOÀN THIỈN QN LÝ NHÀ N¯àC ĐÐI VàI ĐÄU T¯ PHÁT TRIÂN TĆ NGUÒN VÐN NGÂN SÁCH NHÀ N¯àC ä TÈNH THÁI BÌNH Đ¾N NM 2030 VÀ NHĀNG NM TI¾P THEO ... 134 </b>

<b>4.1. Dă báo, quan điÃm và māc tiêu hồn thiÇn qn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác å tÉnh Thái Bình đ¿n nm 2030 và nhāng </b>

<b>4.1.3. Quan điÃm và māc tiêu hồn thiÇn QLNN đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn NSNN căa thái Bình đ¿n nm 2030 và nhāng nm ti¿p theo ... 141 </b>

<b>4.2. Mòt sẹ gii phỏp hon thiần qun lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác å tÉnh Thái Bình đ¿n nm 2030 và nhāng nm ti¿p theo . 144 4.2.1. Nhāng giÁi pháp chung ... 144 </b>

<b>4.2.2. Nhāng giÁi pháp cā thà ... 154 </b>

<b>4.3. Mßt sĐ ki¿n nghË vái Quẹc hòi, Chớnh ph v cỏc ban ngnh Trung Âng ... 160 </b>

<b>K¾T LUÀN VÀ NHĀNG VÂN ĐÀ CÄN TI¾P TĀC NGHIÊN CĄU ... 162 TÀI LIỈU THAM KHÀO </b>

<b>PHĀ LĀC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĀC TĆ VI¾T TÂT Tć vi¿t tÃt Ti¿ng ViÇt </b>

<b>Stt Tć vi¿t tÃt GiÁi ngh*a </b>

4. Bá KH &ĐT Bá Kế ho¿ch và Đầu tư

5. CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, hiện đ¿i hố

13. KCHTGTĐT Kết cấu h¿ tầng giao thông đô thị 14. KH & ĐT Kế ho¿ch và Đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Tć vi¿t tÃt Ti¿ng Anh </b>

<b>Stt Tć vi¿t tÃt Ngh*a ti¿ng Anh Ngh*a ti¿ng ViÇt </b>

1. ADB Asian Development Bank <sup>Ngân hàng phát tri</sup>ển châu Á

2. ASEAN <sup>Association of </sup>

Southeast Asian Nations

Hiệp hái các Quốc gia Đông Nam Á

4. FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 5. GDP Gross Domestic Product Táng sản phẩm quốc nái 6. GRDP <sup>Gross Regional Domestic </sup>

7. ODA <sup>Official Development </sup> Assistance

Viện trÿ phát triển chính thức

9. WTO World Trade Organization Tá chức thương m¿i thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC BÀNG BIÂU </b>

<b>Bảng 1.1: Thang đo khảo sát đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển từ ngân </b>

<b>sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình ... 28</b>

<b>Bảng 1.2: Thang đo khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình ... 31</b>

<b>Bảng 1.3: Quy ước khoảng đo giá trị trung bình của mức đánh giá của đề tài luận án ... 38</b>

<b>Bảng 3.1: Tổng thu ngân sách của tỉnh Thái Bình ... 89</b>

<b>Bảng 3.1: Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của tỉnh Thái Bình ... 99</b>

<b>Bảng 3.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho các ngành, lĩnh vực của Thái Bình giai đoạn 2016-2022 ... 105</b>

<b>Bảng 3.3: Đánh giá kết quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình theo các tiêu chí ... 116</b>

<b>Bảng 3.4. Tổng hợp số liệu công tác thanh tra, kiểm tra dự án đầu tư phát triển của Thái Bình giai đoạn 2016-2022 ... 118</b>

<b>Bảng 3.5. Tổng số tiền thu hồi các dự án thanh tra, kiểm tra của Thái Bình ... 118</b>

<b>Bảng 3.6: Tổng hợp đánh giá về cơ chế và chính sách của nhà nước ... 122</b>

<b>Bảng 3.7: Tổng hợp đánh giá về Năng lực tài chính ... 123</b>

<b>Bảng 3.8: Tổng hợp đánh giá về Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành ... 124</b>

<b>Bảng 3.9: Tổng hợp đánh giá về Năng lực nhà thầu thi công ... 125</b>

<b>Bảng 3.10: Tổng hợp đánh giá về Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước của tỉnh Thái Bình ... 126</b>

<b>Bảng 4.1. Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu theo kịch bản phát triển tỉnh Thái Bình .. 135</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MĀC HÌNH VẼ S¡ ĐỊ </b>

<b>Hình 1.1: Sơ đồ khung nghiên cứu của luận án ... 25</b>

<b>Hình 1.2: Quy trình thực hiện đề tài luận án ... 26</b>

<b>Hình 1.3: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình ... 30</b>

<b>Hình 3.1: Bản đồ chỉ giới hành chính tỉnh Thái Bình ... 85</b>

<b>Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP tỉnh Thái Bình ... 86</b>

<b>Hình 3.3: Quy mơ GRDP và thu nhập bình quân đầu người tỉnh Thái Bình ... 87</b>

<b>Hình 3.4: So sánh tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư thực hiện tồn xã hội của tỉnh Thái Bình với các tỉnh, thành phố lân cận ... 91</b>

<b>Hình 3.5: Tình hình chi ngân sách cho đầu tư phát triển của tỉnh Thái Bình ... 93</b>

<b>Hình 3.6: Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Thái Bình ... 94</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHÄN Mä ĐÄU 1. Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài nghiên cąu </b>

Các lý luận căa các tác giả Thái Bá Cẩn (2009), Jim Brumby và cáng sự (2011) đều chỉ ra rằng ho¿t đáng đầu tư rất ráng, phức t¿p và đa d¿ng, chịu nhiều tác đáng bái những đặc điểm sản xuất căa ngành, đặc điểm căa sản phẩm xây dựng, liên quan đến nhiều ngành và điều kiện tự nhiên. Vì vậy, ho¿t đáng đầu tư dễ gây ra thất thốt, lãng phí, dẫn đến chất lưÿng sản phẩm và hiệu quả đầu tư thấp. Ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước có vai trị, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Các lý thuyết kinh tế từ trước đến nay đều khẳng định mối quan hệ giữa đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước với tăng trưáng, phát triển kinh tế. Lịch sử kinh tế thế giới là bằng chứng thể hiện tầm quan trọng căa đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước đối với sự phát triển kinh tế xã hái căa các quốc gia, bao gßm các quốc gia có nền kinh tế kế ho¿ch hóa, kinh tế thị trưßng cũng như kinh tế chuyển đái.

Hai tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2018) và Lê Công Thanh (2022) đều khẳng định ho¿t đáng quản lý nhà nước về đầu tư cơng có tính phức t¿p, do phā thc vào nhiều yếu tố tác đáng: không chỉ là cơ chế chính sách, con ngưßi, mà cịn phā thc vào nhiều điều kiện khách quan khác, đòi hỏi sự phối hÿp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý gắn với từng cơng đo¿n căa quy trình đầu tư, trước hết và quan trọng nhất là quản lý tốt dự án đầu tư kể từ khi có ý định đầu tư, xác định chă trương đầu tư, lập dự án đầu tư, quá trình thực hiện đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác và sử dāng. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nhiều bất án và Việt Nam đã là nước có thu nhập trung bình, dẫn tới các ngn ngo¿i lực ưu đãi dành cho đầu tư giảm sút, thì việc phát huy nái lực để đầu tư xây dựng cơ sá h¿ tầng, làm tiền đề phát triển đất nước đặc biệt cần thiết. Nhà nước sử dāng vốn ngân sách nhà nước (NSNN) để xây dựng các cơng trình, h¿ng māc quan trọng, có vị trí then chốt, là xương sống đối với nền kinh tế (cơ sá h¿ tầng kinh tế - xã hái, các ngành kinh tế quan trọng...), là tiền đề để phát triển các ngành, lĩnh vực khác.

Qua việc táng quan tài liệu cho thấy đa số các nghiên cứu hiện có mới chỉ tập trung vào các vấn đề về lý luận chung, các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản thông qua chă yếu là ho¿t đáng ban hành chính sách căa cơ quan quản lý nhà nước hay việc Lập kế ho¿ch đầu tư và phân cấp quản lý vốn đầu tư, Lập dự toán và phân bá vốn đầu tư , Quản lý cấp phát và thanh toán vốn đầu tư, Quyết toán vốn đầu tư, Thanh tra, kiểm soát vốn đầu tư hay

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quản lý mát khâu trong chu trình quản lý dự án đầu tư cơng hoặc 1 khâu trong q trình quản lý vốn (quyết tốn hoặc thanh tra)&, có khơng nhiều các nghiên cứu đi sâu phân tích ho¿t đáng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN (bao gßm: Phân cấp Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN; Lập kế ho¿ch và phân bá vốn đầu tư phát triển; Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN và Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN). Điều này đã t¿o ra mát khoảng trống lý luận cho ho¿t đáng lập kế ho¿ch, triển khai và đánh giá các chính sách nhà nước đối với đầu tư phát triển từ NSNN trên thực tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết, táng hÿp cả các yếu tố trên, t¿o cơ sá lý luận chặt chẽ, đầy đă cho ho¿t đáng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN là rất cần thiết, cấp bách, đáp ứng đưÿc yêu cầu về mặt lý luận.

Về thực tiễn, đặc thù ho¿t đáng đầu tư phát triển sử dāng vốn ngân sách nhà nước đưÿc giao cho các chă đầu tư thay mặt quản lý, quá trình thực hiện liên quan đến nhiều lĩnh vực phức t¿p như quy ho¿ch, xây dựng, giao thông, thăy lÿi, đất đai, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, hiệu quản lý kinh tế xã hái& là ngußn lực dễ thất thốt, lãng phí. Do đó, những dự án đầu tư phát triển sử dāng vốn ngân sách nhà nước cần đưÿc quản lý chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tự để đảm bảo māc tiêu đầu tư, chất lưÿng, tiến đá thực hiện, tiết kiệm chi phí và đ¿t đưÿc hiệu quả dự án. Các ho¿t đáng quản lý căa Nhà nước tác đáng trực tiếp đến hiệu quả sử dāng ngân sách nhà nước (NSNN), trong đó việc quản lý nhà nước đối đầu tư phát triển từ NSNN đóng vai trị quyết định nhằm giảm thiểu thất thốt, lãng phí, từ đó có thêm ngn lực để tập trung phát triển hệ thống cơ sá h¿ tầng, phát huy lÿi thế tiềm năng căa từng vùng, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền, địa phương, nâng cao chất lưÿng đßi sống nhân dân. Ho¿t đáng quản lý đầu tư phát triển bằng ngn vốn NSNN thơng suốt, cơng khai, minh b¿ch sẽ tăng cưßng năng lực c¿nh tranh trên phương diện quốc gia, thu hút thêm các ngn ngo¿i lực để phát triển. Vì vậy, việc tăng cưßng cơng tác quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN là yêu cầu cấp thiết, nhất là trong điều kiện nhu cầu đầu tư công về giao thông, xây dựng cơ bản ngày càng gia tăng mà ngußn lực từ ngân sách là hữu h¿n. Ngoài luật và các văn bản hướng dẫn luật về quản lý đầu tư, các giải pháp tăng cưßng quản lý từ khâu lập, phân bá dự toán cho tới khâu tá chức thực hiện, quyết toán và kiểm tra, giám sát cần thực hiện đßng bá và là mát hệ thống hồn chỉnh.

Thái Bình là tỉnh thc Đßng bằng Sơng Hßng (ĐBSH), nằm trong tuyến hành lang kinh tế ven biển kết nối với các khu kinh tế căa vùng Đßng bằng Bắc Bá, có ba

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

mặt giáp sông, mát mặt giáp biển, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, thuận lÿi cho phát triển kinh tế xã hái.. Thái Bình cịn là địa phương có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, đưßng bß biển dài 54km, diện tích đất nơng nghiệp hơn 100.000 ha và có ngn nhân lực dßi dào, chất lưÿng cao với số ngưßi trong đá ti lao đáng trên 1 triệu ngưßi, trong đó hơn 50% lao đáng qua đào t¿o. Thái Bình cịn là địa phương ln quan tâm, dành nhiều ngn lực đầu tư xây dựng kết cấu h¿ tầng kinh tế - xã hái. Táng vốn đầu tư phát triển toàn xã hái giai đo¿n 2016 - 2020 ước đ¿t 235.500 tỷ đßng, gấp gần 2 lần so với giai đo¿n 2011 - 2015, tăng bình quân 7,8%/năm, trong đó tỷ trọng vốn NSNN chiếm khoảng 9%. Tuy nhiên, tỉnh Thái Bình vẫn cịn xảy ra tình tr¿ng cơng tác quy ho¿ch, chă trương đầu tư chưa nhất quán. Chất lưÿng công tác lập, thẩm định dự toán chưa cao, chưa phát hiện đưÿc hết các lßi về giải pháp kiến trúc kết cấu và dự tốn. Cơng tác lập dự án đầu tư và thiết kế cơng trình thực tế vẫn cịn có dự án do khảo sát khơng kỹ lưỡng đã phải thay đái, điều chỉnh thiết kế. Mặt khác, cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tư chưa đưÿc thực hiện mát cách nghiêm túc và triệt để chă trương thanh toán trực tiếp cho đối tưÿng đưÿc thā hưáng. Việc quyết toán vốn đầu tư phát triển chưa đưÿc chă đầu tư thực sự quan tâm. Việc đánh giá dự án đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước sau khi kết thúc và chi phí để duy trì, vận hành dự án vẫn chưa đưÿc quan tâm đúng mức. Công tác thanh tra, kiểm tra chưa đưÿc chú trọng đúng mức, các sai ph¿m gây thất thoát, lãng phí phát hiện đưÿc xử lý chưa nghiêm.

Xuất phát từ các lý do về mặt lý luận và yêu cầu căa thực tiễn, với những nghiên cứu lý luận trong luận án, phân tích thực tr¿ng và đánh giá khách quan ho¿t đáng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình, tìm ra đâu là nguyên nhân căa những vấn đề để có những giải pháp phù hÿp cho việc quản lý ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước hay chính là việc phát triển kinh tế - xã hái (KTXH) căa tỉnh Thái Bình qua việc quản lý hiệu quả vốn ngân sách nhà nước là hết sức cần thiết. Vì thế nghiên cứu sinh chọn

<i>đề tài <Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà </i>

<i>nước ở tỉnh Thái Bình= làm đề tài luận án tiến sĩ, với mong muốn góp phần giải </i>

quyết cả về mặt lý luận và những khó khăn về thực tiễn cho công tác đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước căa Thái Bình nói riêng và ho¿t đáng quản lý nhà nước với ho¿t đáng đầu tư phát triển từ NSNN căa địa phương nói chung, qua đó thúc đẩy kinh tế xã hái căa địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Māc đích và nhiÇm vā nghiên cąu </b>

<i>Mục đích nghiên cứu: Māc đích cuối cùng mà luận án hướng đến là tìm kiếm </i>

các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến những năm tiếp theo.

<i>Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đ¿t đưÿc māc đích nghiên cứu trên, nhiệm vā nghiên </i>

cứu căa đề tài gßm:

Mát là, hệ thống hóa những lý luận về đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước, quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước. Những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh. Đßng thßi chỉ ra các tiêu chí đánh giá và những yếu tố ảnh hưáng đến quản lý đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh. Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn căa các địa phương trong nước và rút ra bài học cho tỉnh Thái Bình về QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN.

Hai là, phân tích thực tr¿ng về quản lý nhà nước với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước căa tỉnh Thái Bình thßi gian qua. Qua đó chỉ ra những thành cơng h¿n chế trong q trình quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước căa tỉnh Thái Bình cũng như nguyên nhân căa những thành công h¿n chế.

Ba là, đề xuất mát số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến những năm tiếp theo.

<b>3. Câu hÏi nghiên cąu căa đÁ tài luÁn án </b>

Để đ¿t đưÿc māc tiêu nghiên cứu căa luận án, nghiên cứu sinh đã đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:

(1) Cơ sá lý luận về quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN căa mát địa phương cấp tỉnh?

(2) Thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN căa tỉnh Thái Bình giai đo¿n từ năm 2016 đến nay đưÿc thực hiện như thế nào?

(3) Những quan điểm, māc tiêu và định hướng nào hoàn thiện ho¿t đáng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN căa tỉnh Thái Bình tới 2030, tầm nhìn đến những năm tiếp theo?

(4) Những giải pháp cần triển khai nhằm hoàn thiện QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN căa tỉnh Thái Bình trong giai đo¿n 2023-2030, định hướng đến những năm tiếp theo?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>4. ĐÑi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

<i>Đối tượng nghiên cứu: Là những lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với </i>

đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình thßi gian qua. Với đặc điểm căa NSNN là ngußn vốn đã đưÿc xác định trước dựa trên chính sách thu căa Nhà nước. Do đó, quản lý đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước chú trọng vào công tác quản lý sử dāng vốn NSNN theo chu trình ngân sách mà không nghiên cứu vấn đề về các giải pháp huy đáng vốn NSNN. Chă thể quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn ngân sách nhà nước chính là chính quyền địa phương tỉnh Thái Bình.

<i>Về nội dung nghiên cứu: Đối tưÿng nghiên cứu căa đề tài luận án là quản lý </i>

nhà nước với đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh theo chu trình quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước từ khâu: Phân cấp Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN; Lập kế ho¿ch và phân bá vốn đầu tư phát triển; Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển và Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN. Vốn NSNN chỉ bao gßm ngußn vốn cân đối NSNN, khơng bao gßm vốn đầu tư căa các doanh nghiệp nhà nước, vốn tín dāng do nhà nước bảo lãnh và các ngn vốn ngồi cân đối khác. Vốn NSNN cấp tỉnh bao gßm vốn căa ngân sách trung ương (NSTW) táng thể vốn đầu tư cơng đưÿc Hái đßng nhân dân (HĐND) các cấp quyết định, ngân sách địa phương (NSĐP) dành cho đầu tư phát triển.

Luận án giới h¿n nghiên cứu quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước á cấp tỉnh không nghiên cứu việc ban hành và tá chức thực hiện văn bản quy ph¿m pháp luật về đầu tư công, xử lý vi ph¿m pháp luật, giải quyết khiếu n¿i, tố cáo căa tá chức, cá nhân liên quan đến ho¿t đáng đầu tư công, khen thưáng cơ quan, tá chức, đơn vị, cá nhân có thành tích trong ho¿t đáng đầu tư công, hÿp tác quốc tế về đầu tư công, quản lý vốn á cấp dự án TW quản lý, vấn đề huy đáng vốn, không nghiên cứu quản lý dự án, quản lý chi NSNN.

<i>Về không gian: Luận án khảo sát, điều tra số liệu nghiên cứu đưÿc xem xét </i>

trong ph¿m vi tỉnh Thái Bình.

<i>Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với </i>

đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình, số liệu và dữ liệu nghiên cứu trong 10 năm (2 giai đo¿n trung h¿n), trọng tâm phân tích diễn biến trong 07 từ năm 2016 đến năm 2022. Các giải pháp, kiến nghị đề xuất có ph¿m vi áp dāng đến năm 2030, tầm nhìn đến những năm tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>5. Nhāng đóng góp mái căa đÁ tài luÁn án </b>

Với việc thực hiện đề tài nghiên cứu về QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình, luận án sẽ đóng góp những vấn đề về lý luận và thực tiễn như sau:

<i>Về lý luận: Luận án hệ thống hóa, bá sung và hoàn thiện cơ sá lý luận về quản </i>

lý nhà nước đối với đầu tư phát triển (ĐTPT) từ ngn vốn NSNN cấp tỉnh, trong đó tập trung làm rõ: Đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước, Ngân sách nhà nước, Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước, những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản và nái dung quản lý nhà nước với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN cấp tỉnh trong việc phát triển kinh tế xã hái căa địa phương.

Trên cơ sá kế thừa các nghiên cứu trước, luận án đã xây dựng đưÿc mơ hình gßm 5 yếu tố ảnh hưáng tới công tác QLNN đối với đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh và chỉ rõ các tiêu chí đánh giá kết quả đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh: Tính hiệu quả; Tính hiệu suất, Tính tác đáng; Tính phù hÿp với thực tr¿ng hiện t¿i địa phương và Tính bền vững căa ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.

<i>Về thực tiễn: Luận án là cơng trình nghiên cứu đầu tiên phân tích đa chiều, </i>

tồn diện, khách quan về thực tr¿ng QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN cấp tỉnh theo nhiều khía c¿nh khác nhau (theo sự kết hÿp chặt chẽ giữa chu trình quản lý đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN cấp tỉnh): Phân cấp QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN; Lập kế ho¿ch và phân bá vốn đầu tư phát triển từ NSNN; Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN; Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN cấp tỉnh.

Luận án cung cấp mát bản báo cáo chi tiết về thực tr¿ng QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN tỉnh Thái Bình giai đo¿n từ năm 2016 đến năm 2022, qua việc sử dāng ngußn dữ liệu thứ cấp từ báo cáo từ các cơng trình khoa học, các số liệu thống kê đã đưÿc công bố, các báo cáo táng hÿp từ các tá chức, cơ quan quản lý nhà nước có liên quan như: Bá Kế ho¿ch và Đầu tư, UBND, HĐND, Sá KH&ĐT tỉnh Thái Bình, và điều tra xã hái học táng thể trên địa bàn tỉnh Thái Bình làm minh chứng cho các nhận định, đánh giá, làm tăng thêm cơ sá pháp lý và giá trị thực tiễn về QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN cấp tỉnh thuác địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sá đó rút ra những thành công, h¿n chế và các nguyên nhân cơ bản trong QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình. Luận án nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn căa các địa phương trong nước và rút ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

bài học cho tỉnh Thái Bình về QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN. Qua đó, luận án đề xuất phương hướng và các giải pháp để hoàn thiện QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn các năm tiếp theo trong điều kiện phát triển triển kinh tế thị trưßng, định hướng xã hái chă nghĩa, đáp ứng yêu cầu hái nhập trong tình hình mới.

Luận án sẽ là mát cơng trình thử nghiệm kết hÿp giữa nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dāng, qua việc kết hÿp dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo và dữ liệu sơ cấp qua điều tra xã hái học. Kết quả nghiên cứu căa luận án sẽ giúp các nhà ho¿ch định chính sách nắm bắt đưÿc các yếu tố ảnh hưáng đến ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN tỉnh Thái Bình, từ đó có đưÿc tư duy và cách tiếp cận mới nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra đối với QLNN với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN; kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, những ngưßi quan tâm tới chă đề, và cho các các nhà quản lý nhà nước cấp tỉnh trong lĩnh vực quản lý đầu tư công nói chung và QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN góp phần xây dựng, phát triển kinh tế xã hái căa địa phương mát cách bền vững.

<b>6. K¿t cÃu căa luÁn án </b>

Ngoài phần má đầu, phā lāc và danh māc tài liệu tham khảo, luận án đưÿc kết cấu thành bốn chương gßm:

Chương 1. Táng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài và phương pháp nghiên cứu căa luận án

Chương 2. Mát số lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh

Chương 3. Thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình

Chương 4. Quan điểm, định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình đến năm 2030 và những năm tiếp theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CH¯¡NG 1. TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU CĂA LUÀN ÁN </b>

<b>1.1. TÕng quan các nghiên cąu liên quan đ¿n đÁ tài luÁn án 1.1.1. Các nghiên cąu vÁ đÅu t° công và quÁn lý đÅu t° công </b>

Mát trong những nái dung quan trọng căa chi tiêu ngân sách sử dāng ngußn vốn ngân sách nhà nước đó là khoản māc chi cho đầu tư phát triển. Với bất cứ mát quốc gia nào, đầu tư phát triển có vai trị vơ cùng quan trọng trong chiến lưÿc phát triển kinh tế xã hái căa các quốc gia, góp phần t¿o điều kiện cho sự tăng trưáng kinh tế, giải quyết việc làm và giải quyết các vấn đề xã hái. Các nhà nghiên cứu về đầu tư công cũng đã chứng minh rằng nếu quản lý đầu tư công không hiệu quả sẽ dẫn đến tình tr¿ng nÿ xấu á các quốc gia, do đó các nhà ho¿ch định chính sách cũng như các nhà nghiên cứu đã có những nghiên cứu về thực tr¿ng đầu tư công, những mặt đ¿t đưÿc và những mặt h¿n chế để có thể đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm quản lý mát cách tốt nhất các h¿ng māc đầu tư cơng. Vì vậy, Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc quản lý các h¿ng māc đầu tư. Vấn đề quản lý đầu tư công đã đưÿc nhiều tác giả trên thế giới khai thác tiếp cận dưới nhiều góc đá khác nhau chẳng h¿n như:

Nghiên cứu <Public Investment Management in the EU= – Quản trị đầu tư công á EU (2008) căa Bernard Myers và Thomas Laursen đã khảo sát kinh nghiệm quản lý đầu tư công căa 10 nước thành viên EU từ giai đo¿n 2000-2006, chă yếu tập trung vào Anh và Ireland để từ đó đưa ra các giải pháp quản lý hiệu quả đầu tư công, đặc biệt là đầu tư cho kết cấu h¿ tầng trên cơ sá. Mặc dù có sự khác biệt trong truyền thống hành chính và chính trị nhưng việc lập kế ho¿ch hiệu quả và quản lý kết cấu h¿ tầng công cáng là mát thách thức đối với tất cả các quốc gia thành viên EU. Bái vì, dù là các quốc gia phát triển nhưng l¿i đang gặp khó khăn về nÿ công. Nghiên cứu đã đưa ra khuyến nghị quan trọng: thứ nhất, để quản lý đầu tư cơng hiệu quả thì các chiến lưÿc đầu tư căa nhà nước cần phải đưÿc liên kết chặt chẽ với ngân sách và phải đưÿc định kỳ xem xét l¿i cho phù hÿp; thứ hai, việc đánh giá chi phí-lÿi ích căa dự án đầu tư cơng là công cā quan trọng để lựa chọn các dự án nhằm đem l¿i hiệu quả đầu tư; thứ ba, cần phải có kiểm tốn và minh b¿ch thơng tin để cải thiện chất lưÿng căa việc ra quyết định và quy trình quản lý dự án. Đây cũng là những kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và các địa phương tham khảo và chọn phương pháp quản lý tối ưu nhằm thực hiện đầu tư cơng hiệu quả.

Liên quan đến khía c¿nh quản lý nhà nước về vốn đầu tư công trong lĩnh vực xây dựng cơ bản thì Jim Brumby và cáng sự (2011) đã đi sâu phân tích khung lý luận về đầu tư, trên cơ sá đó làm căn cứ so sánh đánh giá đầu tư công với các lo¿i hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đầu tư khác. Kết luận nhìn từ góc đá quản lý cho thấy: Quản lý nhà nước về đầu tư cơng có tính phức t¿p, địi hỏi sự phối hÿp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý gắn với từng cơng đo¿n căa quy trình đầu tư. Đßng thßi cũng chỉ ra cơ quan quản lý có vai trị, chức năng, nhiệm vā như ngưßi tư lệnh đứng đầu và chịu trách nhiệm trước cá nhân. Khác với đầu tư tư nhân hoặc đầu tư liên kết công tư đều có những thuận lÿi và khó khăn trên cơ sá đó làm căn cứ để đánh giá quy trình quản lý đầu tư về vốn. Nghiên cứu cũng đã đưa ra các chỉ số cơ bản để đánh giá hiệu quả căa đầu tư công. Trong đó, nhấn m¿nh thể chế phù hÿp là cơ sá để quản lý đầu tư công đ¿t hiệu quả cao qua 4 giai đo¿n khác nhau: thẩm định dự án; lựa chọn dự án; triển khai và đánh giá dự án. Nhóm tác giả xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá ho¿t đáng quản lý nhà nước về đầu tư cơng theo 4 giai đo¿n đó; các chỉ tiêu này cho phép đánh giá, so sánh các khu vực, các quốc gia có chính sách tương tự với nhau, đặc biệt là những nơi mà nß lực cải cách trong đầu tư cơng đưÿc ưu tiên. Tuy nhiên, nghiên cứu này cho phép ứng dāng khảo sát và đánh giá trên ph¿m vi tồn quốc gia, trong ph¿m vi đầu tư cơng trong mát bá, ngành và địa phương thì khơng đă điều kiện để ứng dāng toàn bá các chỉ tiêu mà chỉ ứng dāng đưÿc mát số chỉ tiêu đưÿc đề cập trong nghiên cứu này.

Còn Rajaram Anand và cáng sự (2010) l¿i chỉ ra nái dung trong công tác quản lý đầu tư công bao gßm các cơng việc là lập kế ho¿ch dự án đầu tư xây dựng cơ bản; thẩm định dự án đầu tư và đánh giá đác lập đối với thẩm định dự án đầu tư công; lựa chọn và lập ngân sách dự án đầu tư công; triển khai, điều chỉnh dự án và thực hiện vận hành dự án và cuối cùng là đánh giá và thực hiện kiểm toán đối với dự án đầu tư cơng đã hồn thành. Trên cơ sá những nái dung đó, nhóm tác giả đã đưa ra 08 đặc trưng cơ bản căa mát hệ thống đầu tư công hiệu quả và xây dựng khung khá chuẩn đốn khi đánh giá các giai đo¿n chính trong quy trình quản lý tư cơng. Từ đó làm căn cứ để khuyến khích các Chính phă tiến hành cơng tác tự đánh giá hệ thống đầu tư công căa mình và đưa ra những cải cách để tăng cưßng hiệu quả căa đầu tư cơng.

Tương tự, nghiên cứu căa Chakraborty and Dabla-Norris (2011) cho rằng bá máy quan liêu, yếu kém và tham nhũng cũng gây ảnh hưáng xấu đến cung cấp các dịch vā công cáng, do vậy làm giảm hiệu quả căa ngn vốn cơng, và có tác đáng xấu đến tăng trưáng. Cũng theo quan điểm căa Rajaram Anand và cáng sự (2010), tác giả cho rằng sự vắng mặt căa tá chức quản lý và hệ thống thông tin chất lưÿng để hß trÿ về ho¿t đáng quản lý chất lưÿng trong các dự án xây dựng là rất nghiêm trọng. Tác giả xem xét đến vai trò căa các yếu tố bên trong ho¿t đáng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cā thể với mát dự án đầu tư xây dựng xác định để đưa ra các luận giải căa mình về các vấn đề trong chi phí quản lý các ho¿t đáng đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhấn m¿nh vai trị căa cơng tác quản lý nhà nước trong đầu tư dự án xây dựng cơ bản, Peter E.D và cáng sự (2002) trong nghiên cứu căa mình đã chỉ ra rằng: cần xây dựng mát mẫu dự án quản lý hệ thống chi phí chất lưÿng để xác định chất lưÿng trong dự án xây dựng cơ bản. Cấu trúc và các thông tin quan trọng là cần thiết đưÿc xác định và thảo luận để cung cấp cho mát hệ thống phân lo¿i chi phí chất lưÿng. Hệ thống phát triển đã đưÿc thử nghiệm và triển khai trong hai trưßng hÿp xây dựng các dự án nghiên cứu để xác định các vấn đề thông tin và quản lý cần thiết để phát triển mát chương trình phần mềm trong hệ thống thơng tin quản lý chi phí trong xây dựng.

Mát số nghiên cứu đưÿc thực hiện theo hướng tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản sử dāng vốn Ngân sách nhà nước á các quốc gia khác nhau, từ đó đề xuất bài học kinh nghiệm trong việc quản lý đầu tư cơng. Điển hình là nghiên cứu căa nhóm tác giả Bernard Myers và Thomas Laursen (2009) đã táng kết l¿i toàn bá kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản sử dāng vốn NSNN căa mát số nước thành viên EU. Nghiên cứu đã cho thấy kinh nghiệm căa Ireland, Vương quốc Anh sử dāng các cơng ty bên ngồi để cung cấp đánh giá đác lập khi đề xuất các dự án đầu tư. Bá Tài chính Ireland đặt ra hướng dẫn chi tiết về thẩm định dự án phải đưÿc tuân thă. Bên c¿nh đó hầu hết các dự án sẽ phải trải qua buái điều trần công khai trước thanh tra. Đây cũng có thể là bài học kinh nghiệm cho quá trình quản lý ho¿t đáng đầu tư xây dựng cơ bản sử dāng vốn NSNN á Việt Nam, từ đó có thể tránh đưÿc phần nào nÿ cơng tăng m¿nh và khơng có khả năng kiểm sốt. Tuy nhiên, do tính chất xã hái căa các nước và trình đá sản xuất căa cá nước trong nghiên cứu rất khác Việt Nam nên việc vận dāng các kết quả nghiên cứu này sẽ chưa thực sự phù hÿp với điều kiện quản lý nhà nước với đầu tư phát triển bằng ngußn vốn ngân sách nhà nước á Việt Nam.

Vũ Quang Phiến (2019), Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN t¿i Quân khu 3 – Bá Quốc phòng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài Chính. Luận án đã khái quát hệ thống quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trong Quân đái, khảo sát phân tích, đánh giá toàn diện thực tr¿ng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN t¿i Quân khu trong giai đo¿n 2012 - 2018. Luận án cũng đã đánh giá và phân tích cā thể những thành cơng, h¿n chế và nguyên nhân căa h¿n chế trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngn NSNN t¿i qn khu. Sau đó, đề xuất các giải pháp tăng cưßng quản lý đầu tư XDCB từ ngußn vốn NSNN á Quân khu đến năm 2025. Liên quan đến các giải pháp này, luận án cũng khuyến nghị hồn thiện mơi trưßng luật pháp, cơ chế chính sách, nâng cao năng lực, trình đá chun mơn, trách nhiệm căa đái ngũ cán bá quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Lê Thị Thu Hưßng (2018), Vốn đầu tư ngân sách nhà nước để phát triển giao </i>

<i>thông nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Kinh tế, Học viện Chính trị </i>

Quốc gia Hß Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sá lý luận về vốn đầu tư từ NSNN phát triển giao thông nông thơn và phân tích kinh nghiệm huy đáng và sử dāng vốn đầu tư từ NSNN căa mát số vùng trong nước và quốc tế để phát triển giao thơng nơng thơn. Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và vùng ĐBSH nói riêng và phân tích thực tr¿ng huy đáng và sử dāng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển giao thơng nơng thơn vùng ĐBSH, từ đó chỉ ra những kết quả đ¿t đưÿc, những h¿n chế, yếu kém và nguyên nhân căa h¿n chế, yếu kém trong huy đáng và sử dāng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển giao thông nông thôn vùng ĐBSH thßi gian qua và đề xuất phương hướng và giải pháp chă yếu nhằm hoàn thiện, đái mới cơ chế huy đáng và sử dāng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển giao thông nông thơn vùng ĐBSH trong thßi gian tới.

<i>Edame (2013), Về huy động vốn đầu tư phát triển của Nhà nước, đã nghiên </i>

cứu vai trò căa ngân sách nhà nước, phát triển kết cấu h¿ tầng và tăng trưáng kinh tế t¿i Nigeria. Tác giả đã làm rõ vai trò ngân sách nhà nước đối với phát triển kết cấu h¿ tầng và tăng trưáng kinh tế t¿i Nigeria, cùng với đó đã đưa ra mối tương quan giữa ngân sách nhà nước và phát triển các ngành kinh tế. Từ những phát hiện trên, các tác giả đã đưa ra kiến nghị với Chính phă cần nß lực thực hiện các chính sách đầu tư từ ngân sách để tập trung phát triển kết cấu h¿ tầng.

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013), Thông tin chuyên đề,

<i><Đầu tư công, nợ công và mức độ bền vững ngân sách ở Việt Nam=, Trung tâm thông </i>

tin tư liệu, số 5/2013 đã nghiên cứu và chỉ ra rằng: Đầu tư cơng nói chung và khoản đầu tư tư từ NSNN nói riêng khơng chỉ là đáng lực cho tăng trưáng kinh tế mà góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hái nói chung: Vì thơng qua các khoản đầu tư này hệ thống kết cấu h¿ tầng trong nước đưÿc đầu tư và phát triển, t¿o sức lan tỏa, góp phần cải thiện mơi trưßng đầu tư, riêng khoản đầu tư từ NSNN đưÿc ưu tiên cho các dự án kết cấu h¿ tầng, giao thơng quan trọng, có ý nghĩa chiến lưÿc căa đất nước. Bên c¿nh đó, NSNN đưÿc cơ cấu l¿i để tăng chi cho giáo dāc - đào t¿o, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa&góp phần nâng cao ngußn lực con ngưßi, t¿o nền tảng cho phát triển bền vững. T¿i những thßi điểm kinh tế suy thoái, đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngồi suy giảm thì khoản đầu tư từ NSNN ln phát huy vai trị căa mình trong việc duy trì án định kinh tế vĩ mơ.

Trần Đình Nam (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

<i>ODA vào phát triển đường sắt đơ thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội). Luận án đã xây dựng và mơ hình hóa ảnh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hưáng căa các nhân tố quản lý tới hiệu quả triển khai dự án sử dāng vốn ODA có ý nghĩa quan trọng đối với các đơn vị tham gia các dự án. Về mặt học thuật, lý luận nghiên cứu đã cung cấp mát số đóng góp lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm quan trọng: Thứ nhất, nghiên cứu đã phát triển mới đưÿc mơ hình đánh giá đưÿc các tác đáng căa các nhân tố tới hiệu quả triển khai dự án sử dāng vốn ODA. Nghiên cứu đã phát triển đưÿc mát mơ hình gßm sáu nhân tố tác đáng tới hiệu quả triển khai dự án là (1) năng lực tài chính;(2) năng lực tá chức; (3) năng lực điều hành; (4) tầm nhìn căa lãnh đ¿o; (5) khả năng thích nghi và (6) khả năng quản trị răi ro. Bằng các phương pháp phát triển thang đo tác giả đã thiết lập mới đưÿc 36 chỉ tiêu đánh giá cho cả biến hiệu quả dự án và các nhân tố ảnh hưáng.

Cù Thanh Thăy (2018), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát

<i>triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam</i>, Luận án Tiến sĩ trưßng Đ¿i học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã xác định đưÿc các nhân tố ảnh hưáng đến đầu tư phát triển kết cấu h¿ tầng giao thơng đưßng bá sử dāng vốn ngân sách Nhà nước như mát chu trình hồn chỉnh từ ra quyết định đầu tư đến kết quả đầu tư. Luận án cũng xây dựng đưÿc khung lý thuyết phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưáng đến đầu tư phát triển kết cấu h¿ tầng giao thơng đưßng bá sử dāng vốn ngân sách Nhà nước bao gßm Năng lực thể chế căa Nhà nước là năng lực căa các cơ quan quản lý Nhà nước để thực hiện chức năng căa mình theo luật pháp quy định; Nhóm nhân tố đơn vị thực hiện; năng lực căa cán bá quản lý Nhà nước. Luận án chỉ ra Công tác tá chức, quản lý đầu tư phát triển kết cấu h¿ tầng từ ngußn vốn ngân sách Nhà nước bao gßm các nái dung như: Lập, thẩm định kế ho¿ch đầu tư phát triển kết cấu h¿ tầng từ ngußn vốn ngân sách Nhà nước, quản lý quy ho¿ch, kế ho¿ch hóa đầu tư, cơng tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện (đấu thầu xây dựng, quản lý thi cơng, kiểm tra, giám sát cơng trình, thanh quyết toán vốn đầu tư), kiểm tra, giám sát và đánh giá.

Nguyễn Thị Thanh (2017), Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng

<i>nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trưßng </i>

Đ¿i học Kinh tế Quốc dân. Tác giả đã đưa ra những luận giải về cơ sá lý luận phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dāng ngußn NSNN. Trên cơ sá kết quả nghiên cứu về phân cấp quản lý đầu tư xây dựng sử dāng ngußn NSNN, tác giả đã chỉ ra rằng khung phân cấp quản lý NS căa Nhà nước cũng như thể chế pháp lý hay các văn bản quy ph¿m pháp luật về phân cấp đầu tư đã chi phối đến các quyết định đầu tư, dự toán thu chi và phân bá ngân sách từ đó tác đáng m¿nh mẽ đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dāng ngußn NSNN; thêm vào đó, đái ngũ cán bá, cơng chức, viên chức nhà nước cũng như sự minh b¿ch căa chính quyền địa phương cũng tác đáng lớn đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

những chă trương đầu tư căa địa phương, và do đó cũng ảnh hưáng đến công tác phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dāng ngußn NSNN.

<b>1.1.2. Các nghiên cąu vÁ quÁn lý nhà n°ác đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác </b>

<i><b>a. Các nghiên cứu về đầu tư phát triển và quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước: </b></i>

Ph¿m Hoài Nam (2022), Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh

<i>tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trưßng đ¿i học Kinh tế và </i>

Quản trị kinh doanh - Đ¿i học Thái Nguyên. Đề tài đưa ra khái niệm vốn đầu tư phát triển, chỉ ra nái dung quản lý nhà nước về huy đáng vốn đầu tư phát triển kết cấu h¿ tầng kinh tế - xã hái: Xác định māc tiêu phát triển kết cấu h¿ tầng kinh tế - xã hái; Đánh giá tình hình thực hiện kế ho¿ch kỳ trước, dự báo nhu cầu và khả năng cân đối ngußn vốn đầu tư; Xây dựng kế ho¿ch huy đáng vốn và đầu tư căa địa phương; Tá chức triển khai thực hiện công tác huy đáng vốn; Kiểm tra, giám sát công tác huy đáng vốn đầu tư.

<i>Lê Công Thanh (2022), Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong phát triển hệ thống thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận án tiến sĩ, Đ¿i học </i>

Quốc gia Hà Nái. Luận án bá sung và làm mới mát số khía c¿nh lý luận quản lý vốn

<i>đầu tư từ NSNN trên các khía c¿nh khác nhau (Lập kế hoạch đầu tư và phân cấp </i>

<i>quản l vốn đầu tư xây dựng cơ bản, Lập dự toán và phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN, Quản lý cấp phát và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN, Quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cơng trình hồn thành và Thanh tra, kiểm sốt quản l vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước), đánh giá 05 </i>

nhóm tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho phát triển hệ thống thăy lÿi và các nhân tố ảnh hưáng tới hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ NSNN. Trên cơ sá đó, luận án đánh giá thực tr¿ng tình hình quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong phát triển hệ thống thăy lÿi á tỉnh Thái Bình; đßng thßi lưÿng hóa mức đá ảnh hưáng căa các nhân tố đến hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong phát triển hệ thống thăy lÿi á tỉnh Thái Bình; trên cơ sá đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong phát triển hệ thống thăy lÿi trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ nay đến năm 2030.

<i>Đặng Thị Hoài (2018), Đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho nơng nghiệp tỉnh </i>

<i>Thái Bình</i>, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trưßng Đ¿i học Kinh tế, Đ¿i học Quốc gia Hà Nái, Luận án bá sung và làm mới mát số khía c¿nh lý luận về đầu tư từ NSNN cho nông nghiệp cā thể là: xây dựng khung lý thuyết để phân tích nái dung đầu tư, các chỉ tiêu, yếu tố ảnh hưáng và tiêu chí đánh giá kết quả căa đầu tư từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

NSNN cho nông nghiệp. Luận án đưa ra 5 nhóm tiêu chí đánh giá kết quả đầu tư từ NSNN cho phát triển nông nghiệp: Kết quả đầu tư từ NSNN cho phát triển ngn nhân lực nơng nghiệp, nâng cao năng suất lao đáng; Kết quả đầu tư từ NSNN cho phát triển khoa học – công nghệ phāc vā nông nghiệp, tiến tới phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Kết quả đầu tư từ NSNN cho kết cấu h¿ tầng phāc vā nông nghiệp; Kết quả đầu tư từ NSNN cho ho¿t đáng xúc tiến thương m¿i nông sản, phát triển nơng nghiệp hàng hóa; Tính án định trong tăng trưáng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hÿp lý và phát huy thế m¿nh căa địa phương. Luận án đã khẳng định mát số kết quả mà tỉnh Thái Bình đã đ¿t đưÿc từ đầu tư NSNN cho nơng nghiệp, đßng thßi chỉ ra những h¿n chế và nguyên nhân căa nó. Đưa ra các kiến nghị, giải pháp thực hiện đầu tư từ NSNN cho nông nghiệp á địa phương nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ NSNN và thực hiện māc tiêu phát triển ngành nông nghiệp căa tỉnh Thái Bình.

Nguyễn Quốc Toản (2018), Đánh giá về Quản lý Nhà nước đối với đầu tư xây

<i>dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam, T¿p chí Kinh tế xây dựng, Số 1 năm 2018, </i>

Nghiên cứu đã đưa ra nái dung QLNN đối với đầu tư xây dựng sử dāng vốn NSNN gßm: Tá chức bá máy QLNN, Ban hành và thực thi hệ thống chính sách về đầu tư và quản lý sử dāng vốn nhà nước; Xây dựng kế ho¿ch đầu tư; Phân cấp quản lý nhà nước; Thanh tra, kiểm tra, giám sát. Nghiên cứu chỉ ra chỉ số đánh giá về QLNN đối với đầu tư xây dựng sử dāng vốn Nhà nước gßm việc Xây dựng Kế ho¿ch đầu tư, Triển khai việc thực hiện kế ho¿ch và Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện.

Nguyễn Thị Lan Phương (2018), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn

<i>vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài Chính. Trong </i>

nghiên cứu tác giả đánh giá thực tr¿ng quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngußn vốn NSNN bằng các phương pháp như thống kê mô tả, phương pháp so sánh thông qua các tiêu chí như lập kế ho¿ch, tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư vốn XDCB từ NSNN; công tác quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN; thực tr¿ng kiểm tra, giám sát trong quá trình quản lý vốn đầu tư vốn XDCB. Từ những nghiên cứu đ¿t đưÿc tác giả đề xuất các giải pháp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN sao cho hiệu quả hơn như: hoàn thiện tá chức bá máy quản lý vốn đầu tư XDCB; đơn giản hóa hệ thống pháp luật về quản lý vốn đầu tư XDCB; đái mới trình tự quản lý vốn đầu tư XDCB; tăng cưßng cơng tác quản lý nÿ công; đái mới, nâng cao chất lưÿng quy ho¿ch; đái mới phương thức lập kế ho¿ch, thẩm định, lựa chọn dự án để đưa vào danh māc ưu tiên và bố trí kế ho¿ch vốn; đái mới thẩm định, lựa chọn dự án để đưa vào danh māc ưu tiên và bố trí kế ho¿ch vốn, đái mới quản lý thực hiện kế ho¿ch đầu tư XDCB. Trong nghiên cứu căa mình, tác giả khẳng định hệ số ICOR là chỉ số đo lưßng hiệu quả vốn ĐTPT tồn xã hái. ICOR càng cao thì hiệu quả đầu tư càng thấp và ngưÿc l¿i.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Hoàng Cao Liêm (2018), Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam, Luận án Kinh tế, </i>

Học viện Chính trị Quốc gia Hß Chí Minh. Luận án trên cơ sá hệ thống hóa cơ sá lý luận QLNN về đầu tư xây dựng kết cấu h¿ tầng giao thơng đưßng bá từ NSNN cấp tỉnh, kế thừa có bá sung những điểm mới để phù hÿp với yêu cầu phát triển để hoàn thiện khung lý thuyết về QLNN đối với đầu tư xây dựng kết cấu h¿ tầng giao thông đưßng bá từ NSNN. Đưÿc phát triển trên cơ sá thang đo căa các tác giả: Anand Rajaram và các cáng sự (2010), luận án đã xây dựng thang đo đầu tư công trong lĩnh vực giao thơng đưßng bá gßm 6 biến quan sát: Đầu tư công trong lĩnh vực giao thơng đưßng bá qua nhiều cơng đo¿n (khảo sát, thiết kế, thiết kế, lập dự án,&); Xây dựng quy ho¿ch đầu tư công trong lĩnh vực giao thông đưßng bá đúng đắn; Xây dựng kế ho¿ch đầu tư cơng trong lĩnh vực giao thơng đưßng bá đúng đắn; Chính sách huy đáng vốn đầu tư cơng trong lĩnh vực giao thơng đưßng bá hÿp lý; Quản lý chặt chẽ ngußn vốn đầu tư cơng trong lĩnh vực giao thơng đưßng bá; Bố trí và sử dāng vốn đầu tư công trong lĩnh vực giao thơng đưßng bá đúng māc đích, tiến đá.

Nghiên cứu căa Quỹ tiền tệ quốc tế về đánh giá quản lý đầu tư công - bản rà soát và cập nhật năm 2018 về Khung PIMA (đánh giá quản lý đầu tư công) lần đầu tiên đưÿc giới thiệu trong Báo cáo năm 2015 về "Làm cho đầu tư công hiệu quả hơn", như mát phần căa sáng kiến hß trÿ chính sách cơ sá h¿ tầng căa IMF (IPSI). Báo cáo đề xuất các các phương pháp đánh giá quản lý đầu tư công trên 03 giai đo¿n lập kế ho¿ch, phân bá và thực hiện. Các nái dung trọng tâm để đánh giá quản lý đầu tư công căa mát quốc gia bám sát chu trình vận đáng căa ngn vốn, cā thể: Thứ nhất, lập kế ho¿ch (nguyên tắc tài chính, lập kế ho¿ch quốc gia và ngành; sự phối hÿp trung ương và địa phương, thẩm định dự án, ngußn tài trÿ cho cơ sá h¿ tầng);Thứ hai, phân bá ngân sách: Ngân sách cho nhiều năm, ngân sách toàn diện thống nhất, ngân sách cho đầu tư, ngân sách cho bảo trì, lựa chọn dự án; Thứ ba, thực thi (Chi tiêu công, sự sẵn có căa các ngn lực, quản lý danh māc đầu tư và giám sát; quản lý quá trình thực hiện dự án đầu tư; giám sát tài sản công). PIMA giúp đánh giá điểm m¿nh, điểm yếu căa ho¿t đáng quản lý đầu tư công như: quy trình, tá chức hệ thống, năng lực và khung pháp lý và xác định những ưu tiên cải cách và hß trÿ kỹ thuật. So với các cơng cā đánh giá hiệu quả quản lý đầu tư công khác, PIMA toàn diện và nái dung sát với quản lý vốn đầu tư XDCB á Việt Nam hơn, bao gßm các yếu tố liên quan đến khung tài chính vĩ mơ, sự phối hÿp các cấp chính quyền, sử dāng quan hệ đối tác công tư (PPP), tích hÿp kế ho¿ch đầu tư và ngân sách trung h¿n, cũng như ho¿t đáng quản lý giám sát việc thực hiện dự án,&Thang điểm đánh giá cho mßi tiêu chí là 1= khơng có hoặc bằng mức đá rất ít; 2 = á mức đá cā thể; 3= á mức đá cao hơn. Tính điểm dựa trên 15 tiêu chí, phân thành 03 nhóm: (A) Ho¿nh định đầu tư cơng bền vững, (B):

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đảm bảo đầu tư công đưÿc phân bá đúng lĩnh vực, ngành dự án; (C): Cung cấp các tài sản công lâu bền và có năng lực sản xuất, mßi tiêu chí bao gßm 03 tiêu chí phā đánh giá. Tất cả đưÿc đánh giá theo thang điểm trên xét trên 02 khía c¿nh: đá m¿nh căa thể chế và hiệu quả.

<i>Nguyễn Huy Chí (2017), Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản </i>

<i>bằng ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện hành chính quốc gia. </i>

Luận án tập trung vào các chức năng căa quản lý nhà nước như: tá chức bá máy quản lý, ban hành và tá chức thực hiện văn bản pháp luật; xây dựng quy ho¿ch, kế ho¿ch; thực thi chính sách; kiểm tra giám sát, phân công trong quản lý nhà nước. Luận án hướng tới nái hàm đầu tư (bỏ vốn) mà không đi sâu nghiên cứu lĩnh vực xây dựng cơ bản theo các nghiệp vā hay kỹ thuật chuyên môn liên quan đến xây dựng. Luận án xem xét mối quan hệ hữu cơ giữa đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, thâm hāt ngân sách, nÿ công, răi ro vĩ mô và các tác đáng đến tăng trưáng kinh tế. Đề tài luận án cũng đề xuất 02 nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp chính và nhóm giải pháp hß trÿ hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, luận án chưa đề cập đến tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước và chưa làm rõ đưÿc mối quan hệ giữa quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước và quản lý nÿ công á Việt Nam.

Phan Thị Thu Hiền (2015), Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa

<i>phương tỉnh Hà Nam, tác giả đã phân tích thực tr¿ng đầu tư phát triển từ ngußn </i>

ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đo¿n 2008 - 2013, chỉ ra những nguyên nhân, h¿n chế; sử dāng phương pháp dự báo hßi quy xu thế bình phương nhỏ nhất để dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói chung và nhu cầu vốn đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách địa phương. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dāng các phương pháp: Phân tích thống kê, so sánh, chuyên gia, phân tích, táng hÿp, sơ đß, biểu đß, đß thị. Tuy nhiên, trong phần thực tr¿ng, tác giả chưa đánh giá hiệu quả sử dāng vốn đầu tư phát triển ngußn ngân sách địa phương; mức đá đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư; phân tích ngn thu từ tiền sử dāng đất, tiền thuê đất để đầu tư phát triển (ngußn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong ngußn thu ngân sách địa phương).

Phô Thi San Sa May (2015), "<i>Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ Học viện </i>

Chính trị quốc gia Hß Chí Minh. Đề tài đã đưÿc thực hiện và đã đ¿t đưÿc mát số kết quả nghiên cứu chính như sau: Phân tích và làm rõ thêm mát số vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á cấp tỉnh. Trong đó, làm rõ khái niệm vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và quản lý vốn đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phát triển từ ngân sách nhà nước á cấp tỉnh. Luận án đã xác định 5 nái dung quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh, bao gßm: (1) Phân cấp quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, (2) Lập kế ho¿ch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, (3) Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, (4) Kiểm tra thực hiện kế ho¿ch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước; (5) Phối hÿp trong quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước căa các cơ quan chức năng.

Hß Thị Hương Mai (2015), Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển

<i>kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc </i>

gia Hß Chí Minh. Luận án đã làm rõ thêm lý luận về QLNN về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu h¿ tầng giao thông đô thị từ khái niệm, nái dung, tiêu chí đánh giá QLNN vốn đầu tư trong phát triển KCHTGTĐT từ khâu lập kế ho¿ch, huy đáng, phân bá, thanh quyết toán và đặc biệt làm rõ vai trị căa cơng tác kiểm tra, giám sát trong tồn bá quy trình quản lý. Luận án cũng đã phân tích 05 nhóm các nhân tố ảnh hưáng đến QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGTĐT. Luận án dự báo xu hướng phát triển KCHTGTĐT Hà Nái và nhu cầu vốn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; đề xuất các quan điểm, 4 nhóm giải pháp và các điều kiện thực hiện giải pháp cũng như mát số kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGTĐT Hà Nái.

Nguyễn Thị Bình (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng

<i>cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ </i>

chuyên ngành Kinh tế chính trị, Đ¿i học Kinh tế quốc dân. Luận án đã trình bày cơ sá lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước theo cách tiếp cận mới về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước theo 05 khâu căa quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, bao gßm quản lý nhà nước trong xây dựng quy ho¿ch, kế ho¿ch; lập, thẩm định, phê duyệt dự án; triển khai các dự án; nghiệm thu, thẩm định chất lưÿng, bàn giao cơng trình và thanh quyết tốn. Luận án cịn phân tích, đánh giá thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trong ngành giao thông vận tải Việt Nam hiện nay, đưa ra phương hướng cũng như đề xuất các giải pháp có cơ sá lý luận và thực tiễn để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trong ngành giao thơng vận tải Việt Nam trong thßi gian tới.

Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Đầu tư phát triển, Cuốn sách gßm 2 phần: phần I trình bày vấn đề phát triển - từ ý niệm đến cơng cc sinh tßn, phần II trình bày vấn đề đầu tư phát triển: đi tìm điều nên biết. Nái dung cuốn sách đưa ra những nhận định, phân tích về đầu tư phát triển mát cách chung nhất. Đầu tư phát triển đưÿc

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hình thành bái các nhân tố vốn đầu tư, việc đầu tư, hình thái đầu tư, nhà đầu tư, đối tưÿng đầu tư, mơi trưßng đầu tư. Trong đó vấn đề quản lý đầu tư, đặc biệt là quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thì đưÿc đề cập mát cách rất sơ lưÿc. Tuy nhiên, những vấn đề đưÿc nhắc tới cũng có giá trị tham khảo mang tính gÿi má trong việc xây dựng khái niệm đầu tư phát triển.

Báo cáo nghiên cứu căa Ngân hàng Thế giới về Khung phân tích, đánh giá quản lý đầu tư công năm 2010. Nghiên cứu về Khung đánh giá quản lý đầu tư công ngày cho rằng quy trình quản lý đầu tư cơng bao gßm 8 nái dung khơng thể thiếu đó là: 1. Định hướng đầu tư, xây dựng dự án và sàng lọc bước đầu; (2) Thẩm định dự án chính thức; (3) Đánh giá đác lập về dự án; (4) Lựa chọn và lập ngân sách dự án; (5) Triển khai dự án (6) Điều chỉnh dự án; (7) Vận hành dự án; (8) Đánh giá và kiểm tốn sau khi hồn thành dự án. Kèm theo đó là 19 vấn đề lớn cần trả lßi giúp chẩn đốn, đánh giá chất lưÿng căa ho¿t đáng quản lý đầu tư công. Đây là tài liệu nghiên cứu đơn giản, dễ tiếp cận và thực hiện đối với mọi quốc gia. Hệ thống quản lý đầu tư cơng có nhiều ưu điểm và phù hÿp với tình hình thực tiễn á Việt Nam. Vấn đề là đặt ra là cần xác định mßi liên hệ giữa quy trình quản lý đầu tư công ưu thế này với quản lý đầu tư phát triển theo chu trình NSNN á Việt Nam và đưa ra các giải pháp áp dāng hÿp lý.

<i><b>b. Các nghiên cứu về hiệu quả và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước: </b></i>

Nguyễn Thị H¿nh Vân (2021), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

<i>đầu tư vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Bắc Giang, T¿p chí Kinh tế và Dự báo số 27, </i>

tháng 9/2021, Bài viết chỉ ra rằng có nhiều nhân tố ảnh hưáng và tác đáng đến hiệu quả đầu tư từ NSNN, nhưng dưới góc đá mát địa phương, thì có thể chia làm 2 nhóm nhân tố chính là nhân tố khách quan và nhân tố chă quan: (i) Nhóm nhân tố khách quan bao gßm các yếu tố về: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hái căa địa phương, thể chế và chính sách kinh tế căa chính quyền trung ương. Các đặc điểm kinh tế - xã hái có ảnh hưáng lớn đến nhu cầu vốn đầu tư, cũng như khả năng phát triển á mßi địa phương. Yếu tố cư dân (trình đá dân trí, thu nhập căa ngưßi dân hay sự thā hưáng các dự án đầu tư trên địa bàn&) hay tiến đá, quy trình phân bá vốn đầu tư từ NSNN căa chính quyền trung ương cũng có tác đáng lớn đến hiệu quả đầu tư. (ii) Nhóm nhân tố chă quan bao gßm: cơng tác phân bá vốn đầu tư từ NSNN á địa phương, khả năng quản lý và thực hiện đầu tư t¿i địa phương. Ngoài việc phân bá vốn cịn có những vấn đề liên quan khác, như: quá trình lập, thẩm định, phê duyệt dự toán; q trình tá chức đấu thầu và thi cơng& Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dāng mát số chỉ tiêu chính dưới đây để đánh giá hiệu quả kinh tế căa đầu tư từ vốn NSNN: (1) Tỷ trọng đóng góp vào tăng trưáng kinh tế. (2) Quy mơ GRDP t¿o ra trên mát đßng vốn đầu tư bằng ngn vốn NSNN (đưÿc tính bằng GRDP do

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đầu tư bằng ngußn vốn ngân sách t¿o ra chi cho táng đầu tư bằng ngußn vốn ngân sách đã thực hiện). (3) Quy mô thu ngân sách trên địa bàn tỉnh trên mát đßng đầu tư bằng ngußn vốn ngân sách căa địa phương (đưÿc tính bằng cách lấy táng thu ngân sách do đầu tư bằng ngußn vốn ngân sách đóng góp chia cho táng vốn đầu tư bằng ngußn vốn ngân sách đã thực hiện). (4) Hệ số lơi kéo đầu tư bằng ngn vốn ngân sách với vốn đầu tư tư nhân (đưÿc tính bằng cách lấy táng vốn tư nhân chia cho táng vốn đầu tư bằng ngußn vốn ngân sách đã thực hiện.

Trịnh Thị Hằng (2020), Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức

<i>(ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, </i>

Trưßng Đ¿i học Kinh tế quốc dân. Luận án đã thiết lập đưÿc mơ hình đánh giá hiệu quả sử dāng vốn ODA trong xây dựng cơ sá h¿ tầng giao thơng đưßng bá á tầm vĩ mơ và vi mơ. Kết quả hßi quy chung đưa ra giá trị ODA có tác đáng cùng chiều lên GDP hay vốn hß trÿ phát triển chính thức trong xây dựng cơ sá h¿ tầng giao thơng đưßng bá có ảnh hưáng tích cực (tác đáng thuận chiều) đến tăng trưáng kinh tế căa Việt Nam. Đề tài chỉ ra kết quả căa ho¿t đáng đầu từ phát triển từ ngußn vốn ODA đưÿc đánh giá qua năm tiêu chí (Sự phù hÿp; Hiệu quả; Hiệu suất; Tác đáng và Bền vững). Bằng kết quả đánh giá thực nghiệm cho thấy trong 4 nhân tố đưÿc nghiên cứu chỉ có 3 nhân tố ghi nhận có tác đáng thực sự đến hiệu quả sử dāng ODA trong xây dựng cơ sá h¿ tầng giao thơng đưßng bá á Việt Nam là Năng lực đái ngũ cán bá quản lý điều hành, Năng lực nhà thầu thi cơng, và Năng lực tài chính có ý nghĩa thống kê. Trên cơ sá kết quả kiểm định căa mơ hình, tác giả đã đề xuất các nhóm khuyến nghị phù hÿp nhằm nâng cao hiệu quả sử dāng vốn ODA trong xây dựng cơ sá h¿ tầng giao thơng đưßng bá á Việt Nam.

Hà Th<i>ị Tuyết Minh (2019), Nâng cao hiệu quả đầu tư công từ vốn ngân sách </i>

<i>nhà nước tại tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sĩ Học viện Tài chính. Luận án đưa ra hai </i>

nái dung chính trong cơng tác quản lý đầu tư cơng từ ngn vốn NSNN: Lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án đầu tư cơng: Tính đúng đắn, sự chính xác trong chă trương đầu tư công là yếu tố hàng đầu quyết định thành b¿i căa đầu tư công và hiệu quả đầu tư cơng. Chương trình, dự án đầu tư công phải đưÿc lập, thẩm định và đưÿc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo mát quy trình chặt chẽ trên tất cả các khía c¿nh để đảm bảo đ¿t đưÿc māc tiêu mát cách có hiệu quả Kiểm tra, giám sát là ho¿t đáng thưßng xun căa chă chương trình māc tiêu, chă đầu tư và tồn xã hái. Cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm māc địch đảm bảo chương trình, dự án đầu tư công đưÿc thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, đ¿t đưÿc các māc tiêu đưÿc phê duyệt. Luận án sử dāng chỉ số (ICOR - (Incremental Capital-Output Ratio)) để đánh giá hiệu quả vốn đầu tư, ICOR là tiêu chí kinh tế táng hÿp phản ánh quan hệ so sánh giữa tiêu chí đầu vào là vốn đầu tư thực hiện (hoặc tích luỹ tài sản) và tiêu chí đầu ra là kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quả sản xuất đ¿t đưÿc. Luận án chỉ ra rằng ICOR có trị số càng thấp nghĩa là hiệu quả càng cao và ngưÿc l¿i.

Trần Thị Hoàng Mai (2015), <Hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Nghệ

<i>An</i>=, bài nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả đầu tư công căa tỉnh Nghệ An giai đo¿n 2005-2013 thơng qua tiêu chí về hiệu quả kinh tế (Đóng góp đầu tư cơng vào phát triển GDP, hiệu suất đầu tư-ICOR), về hiệu quả xã hái căa đầu tư cơng (đóng góp căa đầu tư cơng vào việc nâng cao mức sống ngưßi dân và giải quyết cơng ăn việc làm, đóng góp căa đầu tư cơng vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, đóng góp căa đầu tư cơng vào tăng năng suất lao đáng địa phương&.). Từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cơng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Có nhiều nghiên cứu đã sử dāng chỉ số ICOR để đánh giá hiệu quả đầu tư công <i>á Việt Nam, như: nghiên cứu <Đổi mới đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn </i>

<i>2011-2020</i>= căa tác giả Vũ Như Thăng chỉ ra rằng: hệ số ICOR căa đầu tư cơng t¿i Việt Nam có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Bằng việc tính tốn, xác định hệ số ICOR giữa khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi giai đo¿n 2000-2010, trong cơng trình nghiên cứu <Đánh giá hiệu quả đầu tư= căa Bùi Trinh (2011) đã cho thấy nếu tính theo giá trị tích lũy tài sản thì chỉ số ICOR căa Việt Nam giai đo¿n 2000-2005 (4,37) và giai đo¿n 2006-2010 (5,13) không phải quá cao so với các quốc gia khác trong khi vực.

Hà Thị Thu (2014), Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính

<i>thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam: nghiên cứu tại vùng Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trưßng Đ¿i học Kinh tế quốc dân. </i>

Luận án đã làm rõ cơ sá lý luận căa ODA đối với nông nghiệp và phát triển nơng thơn, phân tích thực tr¿ng thu hút và sử dāng vốn ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn t¿i vùng duyên hải miền Trung. Đề tài chỉ ra kết quả căa ho¿t đáng đầu từ phát triển từ ngußn vốn ODA đưÿc đánh giá qua năm tiêu chí (Sự phù hÿp; Hiệu quả; Hiệu suất; Tác đáng và Bền vững). Tuy nhiên, nghiên cứu này chă yếu tập trung đánh giá vào khâu thu hút và sử dāng vốn ODA mà chưa đi sâu vào đánh giá hiệu quả. Việc đánh giá chỉ mới tập trung á thống kê mô tả, chưa đánh giá đưÿc những thang đo trong đánh giá đó có đá tin cậy khơng.

Theo MOFA (2013), Bá Ngo¿i giao Nhật Bản thực hiện chương trình đánh giá (đánh giá căa bên thứ 3) hàng năm để tăng cưßng tính minh b¿ch và thể hiện trách nhiệm với công chúng, cũng như để cải thiện quản lý Hß trÿ phát triển chính thức. Phiên bản đầu tiên căa Hướng dẫn đánh giá ODA đưÿc biên so¿n vào năm 2003, dựa trên các lý thuyết quốc gia và quốc tế trong đánh giá ODA. Phiên bản thứ 8 căa hướng dẫn này đưÿc xuất bản sau 7 lần sửa đái, kết hÿp kinh nghiệm căa Bá trong việc đánh giá ODA và các thông lệ mới nhất. Phiên bản này đã đưÿc sửa đái để cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cấp ví dā về các đánh giá ODA gần đây và thúc đẩy hệ thống xếp h¿ng (phân lo¿i hoặc chấm điểm) mà MOFA đã giới thiệu trong mát thử nghiệm cơ sá vào các đánh giá từ quan điểm phát triển.

<i>Lê Vinh Danh (2004), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng và giải pháp, Đề tài VKT 03.2004, Viện Kinh tế </i>

thành phố Hß Chí Minh. Báo cáo táng quan kết quả nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dāng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước gßm: Về phân cấp quản lý; Về việc lập kế ho¿ch; Tá chức thực hiện kế ho¿ch; Về kiểm tra - kiểm soát việc thực hiện kế ho¿ch; Sự phối hÿp giữa các cơ quan quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước. Xuất phát từ ph¿m vi và đối tưÿng nghiên cứu căa đề tài là các dự án đầu tư dùng tiền ngân sách nhà nước thành phố Hß Chí Minh nên hướng nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiệu quả sử dāng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, đề tài không đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên những nhận xét, đánh giá và những giải pháp đề tài đưa ra có ý nghĩa tham khảo, mang tính gÿi má cho việc so sánh, nhận định và tác giả luận án vận dāng để đưa ra các giải pháp cho quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

<b>1.2. Nhāng giá trË khoa hÍc đ°ÿc k¿ thća và khoÁng trÑng cÅn đ°ÿc ti¿p tāc nghiên cąu </b>

<b>1.2.1. Nhāng giá trË khoa hÍc đ°ÿc k¿ thća </b>

Thßi gian qua đã có nhiều cơng trình trong và ngồi nước nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước, hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Các cơng trình nghiên cứu về đánh giá quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển sử dāng vốn nhà nước ngày càng đưÿc quan tâm và có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Trên cơ sá nghiên cứu táng quan các cơng trình nêu trên, nghiên cứu sinh có thể kế thừa nhiều giá trị về mặt lý luận và thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, cā thể:

Về mặt lý luận: Nhiều cơng trình đã đưa ra các vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước, đầu tư phát triển, đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN, quản lý ngußn vốn ngân sách nhà nước với đầu tư xây dựng cơ bản, khái niệm, nái dung, tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngußn vốn ngân sách nhà nước với đầu tư xây dựng cơ bản, đánh giá hiệu quả ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngußn vốn ODA, ngußn vốn ngân sách nhà nước; kinh nghiệm căa mát số địa phương về quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng cơ bản, thăy lÿi. Mát số cơng trình cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưáng đến quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh: Điều kiện tự nhiên; Kinh tế xã hái; Cơ chế và chính sách căa nhà nước; Ngußn lực con ngưßi; Năng lực tài chính; Năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đái ngũ cán bá quản lý, điều hành; năng lực nhà thầu thi công; phương pháp và công cā quản lý nhà nước.

Về mặt thực tiễn: Các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước với đầu tư phát triển kết cấu h¿ tầng kinh tế - xã hái, quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong các lĩnh vực như xây dựng cơ bản, nông nghiệp, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực khác nhau căa Thái Bình đã giúp nghiên cứu sinh có cái nhìn khái qt về thực tr¿ng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước căa các địa phương trong các lĩnh vực, mát số nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh hiểu đưÿc về thực tr¿ng kinh tế - xã hái căa tỉnh Thái Bình. Hiện nay, quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước thưßng tập trung vào ho¿t đáng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư các lĩnh vực như giao thông, xây dựng, nông nghiệp, thăy lÿi, chưa đề cập đến các ho¿t đáng khác trong QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước. Trong thßi gian quan, đặc biệt là từ năm 2020, phương thức quản lý nhà nước đối với ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước có sự thay đái lớn để đáp ứng các quy định mới ban hành về đầu tư như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Nghị quyết số 973/2020/UBTVQH14 ngày 08/7/2020 căa Ăy ban Thưßng vā Quốc hái và các văn bản hướng dẫn quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bá vốn đầu tư cơng ngn ngân sách nhà nước giai đo¿n 2021-2025. Trong khi các nghiên cứu đề cập trên đều ra đßi khá lâu, trong khoảng thßi gian chưa ban hành cách văn bản trên hoặc ban hành chưa đầy đă. Vì vậy, cần có nghiên cứu cập nhật về quản lý nhà nước đối với ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước đã đưÿc tích cực hồn thiện.

<b>1.2.2. Khng trĐng cÅn đ°ÿc ti¿p tāc nghiên cąu </b>

Các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước á những mức đá khác nhau, đều có điểm tương đßng là cải thiện chất lưÿng ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước. Các cơng trình nghiên cứu trước đây tập trung nghiên cứu về quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước căa mát số lĩnh vực như xây dựng cơ bản, nông nghiệp, giao thơng và những tác đáng căa nó đến hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước đến kinh tế xã hái. Song cách tiếp cận và ph¿m vi nghiên cứu khác nhau: quản lý chi NSNN trong lĩnh vực XDCB, nông nghiệp, giao thông (chú trọng vào dự toán chi ngân sách trong vòng 1 năm); quản lý đầu tư cơng (ngồi bá phận là NSNN đầu tư vào nông nghiệp, giao thông và đầu tư XDCB cịn đề cập đến các ngn vốn khác: từ doanh nghiệp nhà nước và khoản chi dự trữ, viện trÿ); hoặc quản lý mát khâu trong chu trình quản lý dự án đầu tư XDCB hoặc 1 khâu trong q trình quản lý vốn (quyết tốn hoặc thanh tra)& mà chưa nghiên cứu đầy đă việc quản lý nhà nước đối với ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nhà nước - sự kết hÿp chặt chẽ giữa chu trình từ Lập kế ho¿ch và phân bá vốn đầu tư phát triển từ NSNN; Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN và Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế ho¿ch vốn đầu tư phát triển từ NSNN mát địa phương cấp tỉnh.

Mát số nghiên cứu những tác đáng căa ho¿t đáng đầu tư tới kinh tế xã hái căa Việt Nam hoặc địa phương trong và ngồi nước trong mát khoảng thßi gian nhất định. Mát số cơng trình nghiên cứu dù có hướng tiếp cận khá gần, song ph¿m vi nghiên cứu ráng hơn (quản lý chi tiêu công, quản lý đầu tư công hoặc đầu tư phát triển căa dự án đầu tư) hoặc hẹp hơn (trong ph¿m vi nái bá Bá, địa phương hoặc theo ngành kinh tế), trong khi đó luận án căa tác giả chỉ nghiên cứu quản lý nhà nước đối với ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước căa địa phương, khơng gßm các ngn vốn căa doanh nghiệp nhà nước, vốn tín dāng đầu tư nhà nước; nghiên cứu táng thể ngußn vốn NSNN bao gßm cả cấp trung ương, địa phương, cấp cho các ngành kinh tế, do vậy việc thu thập số liệu hay đánh giá căa tác giả cũng mang tính táng quát hơn. Đánh giá thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách căa tỉnh đßng thßi bảo đảm các māc tiêu phát triển bền vững, hiệu quả, tác đáng, phù hÿp căa mát địa phương cấp tỉnh nhằm đưa ra các khuyến nghị chính sách để thực hiện đưßng lối, chă trương căa Đảng và Nhà nước về quản lý đầu tư cơng nói chung và QLNN đối với đầu tư phát triền từ NSNN đßng thßi bảo đảm các māc tiêu phát triển bền vững mà các nền kinh tế đang hướng tới.

Hơn nữa, về không gian nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu mát cách trực tiếp, đầy đă, toàn diện về QLNN đối với đầu tư phát triển triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình cũng như những yếu tố tác đáng đến QLNN đối với ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình. Thơng qua táng quan, luận án cũng đã chỉ ra đưÿc những khoảng trống nghiên cứu để phāc vā cho việc nghiên cứu trong quá trình xây dựng luận án căa nghiên cứu sinh, đßng thßi cũng khẳng định tính cấp thiết và có ý nghĩa căa đề tài nghiên cứu. Xuất phát từ nghiên cứu táng quát về điểm tương đßng, những vấn đề chưa đưÿc nghiên cứu nêu trên, ho¿t đáng nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN t¿i Thái Bình khắc phāc những bất cập trong khoảng trống nghiên cứu, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.

<b>1.3. Ph°¢ng pháp nghiên cąu căa luÁn án </b>

<b>1.3.1. Cách ti¿p cÁn và khung nghiên cąu căa luÁn án </b>

<b>Cách ti¿p cÁn nghiên cąu căa luÁn án: Đề tài tiếp cận nghiên cứu dưới góc </b>

đá Quản lý kinh tế, luận án cā thể luận án tiếp cận theo nái dung quản lý nhà nước, đánh giá chu trình QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tỉnh. Luận án đã xác lập đưÿc khung lý luận về nái dung QLNN đối với đầu tư phát triển từ NSNN tỉnh như sau: Phân cấp QLNN đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn NSNN á cấp tỉnh; Lập kế ho¿ch và phân bá vốn đầu tư phát triển từ NSNN; Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN và Kiểm tra thực hiện kế ho¿ch vốn đầu tư phát triển từ NSNN trên cơ sá sử dāng các phương pháp nghiên cứu truyền thống kết hÿp với phương pháp hiện đ¿i, kết hÿp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lưÿng để phân tích các nhân tố ảnh hưáng đến quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình. Nghiên cứu sinh chă yếu sử dāng phương pháp nghiên cứu táng hÿp, điều tra xã hái học với sự hß trÿ căa các phần mềm phân tích dữ liệu để tiến hành phân tích thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình liên quan đến luận án. Ngồi ra, luận án còn sử dāng các phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phân tích, táng hÿp để phân tích và đánh giá thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình trong giai đo¿n từ năm 2016 đến năm 2022.

<b>Khung nghiên cąu căa luÁn án: Để thực hiện luận án, trước hết, nghiên cứu </b>

sinh cần xác định đưÿc māc tiêu, câu hỏi, nái dung cần nghiên cứu; xác định hệ thống cơ sá dữ liệu phāc vā nghiên cứu luận án. Tiếp đó, để có dữ liệu nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Các số liệu thứ cấp sử dāng trong đề tài đưÿc lấy từ các báo cáo chính thức căa các Bá/ngành liên quan, các báo cáo căa UBND tỉnh, các Sá Tài chính, Sá Kế ho¿ch và Đầu tư căa Thái Bình và từ ngn thu thập thông tin đi khảo sát thực tế và trong các bài báo, bài nghiên cứu, hái thảo chuyên ngành. Các số liệu và phân tích chính sách đưÿc dùng để phân tích từ năm 2016 đến năm 2022 và các giải pháp kiến nghị đề xuất trước hết cho giai đo¿n đến năm 2030 tầm nhìn đến những năm tiếp theo. Dữ liệu sơ cấp đưÿc thu thập thông qua phiếu điều tra các đối tưÿng là cán bá quản lý nhà nước t¿i Sá Tài chính, Sá Kế ho¿ch và Đầu tư, các cán bá t¿i các huyện căa tỉnh Thái Bình. Sau khi thu thập xong dữ liệu, nghiên cứu sinh tiến hành xử lý dữ liệu điều tra, đối với dữ liệu sơ cấp thì làm s¿ch phiếu, táng hÿp, xử lý dữ liệu và đánh giá điểm trung bình và đá lệch chuẩn; đối với dữ liệu thứ cấp thì phân lo¿i theo nái dung nghiên cứu để thuận lÿi cho quá trình nghiên cứu, đánh giá. Sau khi hoàn thiện hệ thống dữ liệu, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu theo chuyên đề căa đề tài luận án. Sau khi hoàn thiện các chuyên đề căa luận án, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu táng hÿp và viết luận án theo quy định. Phương pháp thống kê mô tả đưÿc tác giả sử dāng phá biến trong chương 3 nhằm phân tích quản lý nhà nước đối với đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình về Số lưÿng dự án và lĩnh vực dự án đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước đã tiến hành thanh tra, kiểm tra căa tỉnh Thái Bình, Ngußn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho các ngành, lĩnh vực căa tỉnh Thái Bình và ngn vốn cho đầu tư phát triển căa tỉnh Thái Bình trong giai đo¿n 2016-2022.

<b>Hình 1.1: S¢ đĨ khung nghiên cąu căa ln án </b>

<i>Nguồn: Nghiên cứu sinh xây dựng </i>

<b>Quy trình thăc hiÇn nghiên cąu căa luÁn án: Để thực hiện nhiệm vā và māc </b>

tiêu nghiên cứu đã đề ra đối với nghiên cứu này, đề tài sử dāng phương pháp nghiên cứu t¿i bàn, phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa và phương pháp quy n¿p, từ những công trình nghiên cứu khoa học đã đưÿc công bố. Đề tài lựa chọn phương pháp tiếp cận, nghiên cứu dưới góc đá Quản lý nhà nước. Phương pháp nghiên cứu cā

<b>C¢ så lý luÁn vÁ quÁn lý nhà n°ác đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác căa mßt tÉnh </b>

<b>Thăc tr¿ng quÁn lý nhà n°ác đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn </b>

- Quản lý tá chức thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển;

- Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế ho¿ch đầu tư phát triển từ NSNN

<b>Các y¿u tÑ Ánh h°ång đ¿n QLNN đÑi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn NSNN å tÉnh Thái Bình </b>

- Các yếu tố thuác về điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hái căa tỉnh và tiến - Năng lực nhà thầu thi công;

<b>GiÁi pháp hồn thiÇn qn lý nhà n°ác đĐi vái đÅu t° phát triÃn tć ngn vĐn ngân sách nhà n°ác å tÉnh Thái Bình đ¿n nm 2030 </b>

Đánh giá chung và nguyên nhân từ nghiên cứu thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn NSNN á tỉnh Thái Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thể căa đề tài gßm: phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu. Dữ liệu phāc vā cho việc nghiên cứu đề tài gßm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp và với mßi dữ liệu đó có phương pháp thu thập và phân tích riêng. Để đ¿t đưÿc māc tiêu nghiên cứu, tác giả dùng phương pháp sử dāng mô hình lý thuyết do Saunders, M., Lewis, P. và Thornhill, A.(2010) đề xuất. Với phương pháp này, tác giả sử dāng mơ hình phân tích như sau :

<b>Hình 1.2: Quy trình thăc hiÇn đÁ tài ln án </b>

<i>Nguồn : Nghiên cứu sinh tổng hợp theo Saunders và Thornhill,A. (2010) </i>

Phương pháp phân tích và táng hÿp từ ngn tài liệu trong và ngồi nước: thu thập các tài liệu liên quan trên 2 hướng, tài liệu lý luận có tính hàm lâm về nái dung quản lý và sử dāng ngußn vốn ngân sách nhà nước căa mát địa phương nói riêng, các tài liệu có tính táng kết thực tiễn và thực hành quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước căa mát địa phương trong và ngồi nước. Cā thể đó là dữ liệu thứ cấp thu thập từ dữ liệu thứ cấp thu thập từ hệ thống EBSCO host, ScienceDirect với các bài báo, t¿p chí uy tín trên thế giới, các luận án tiến sĩ, các giáo trình trong và ngồi nước thc lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý vốn ngân sách nhà nước, sử dāng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển.

Phương pháp phân tích: Phân tích trước hết là phân chia cái toàn thể căa đối tưÿng nghiên cứu thành những bá phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuác tính và bản chất căa từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đưÿc đối tưÿng nghiên cứu mát cách m¿ch l¿c hơn, hiểu đưÿc cái chung phức t¿p từ những yếu tố bá phận ấy. Nhiệm vā căa phân tích là thơng qua cái riêng để tìm ra đưÿc cái chung, thơng qua hiện tưÿng để tìm ra bản chất, thơng qua cái đặc thù để tìm ra cái phá biến. Tác giả sử dāng phương pháp này nhằm phân tích thực tr¿ng quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình giai đo¿n từ năm 2016 đến năm 2022 trên cơ sá dữ liệu đã đưÿc thống kê mơ tả, nhằm tìm ra những kết quả đ¿t đưÿc, những h¿n chế yếu kém,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

đßng thßi xác định các nguyên nhân căa những h¿n chế tßn t¿i và đề xuất các giải pháp cho công tác này trong giai đo¿n tiếp theo.

<b>1.3.2. Xây dăng thang đo và mơ hình căa ln án </b>

Trình tự thực hiện đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình bao gßm: xây dựng thang đo nghiên cứu, phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia và hiệu chỉnh thang đo.

- Thang đo đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình đưÿc áp dāng theo tài liệu hướng dẫn căa Bá Ngo¿i giao Nhật Bản (MOFA), căa tác giả Lê Công Thanh (2022), Trịnh Thị Hằng (2020), các nghiên cứu căa Baral (2005); Kouser và cáng sự (2011), S. Pindyck và L. Rubinfeld (1995), Từ Quang Phương và Ph¿m Văn Hùng (2013). Thang đo gßm 5 tiêu chí đưÿc hiệu chỉnh phù hÿp với điều kiện áp dāng á tỉnh Thái Bình. Thang đo đánh giá chung đưÿc xây dựng trên cơ sá táng hÿp l¿i các thang đo đã đưÿc khẳng định và thực chứng bằng việc phân tích dữ liệu khảo sát. Các câu hỏi nhằm có đưÿc nhận định chung căa đối tưÿng khảo sát về từng tiêu chí, sau đó đưÿc thực hiện cơng việc phân tích thống kê mô tả.

- Việc xin ý kiến tham vấn các chuyên gia về thang đo đánh giá đưÿc thực hiện thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp các chun gia đã có q trình tham gia quản lý, điều hành các dự án đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình. Số lưÿng chuyên gia đưÿc phỏng vấn là 10 ngưßi gßm có: 08 nhà khoa học trong các cơ sá đào t¿o, là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hay các nhà khoa học đang giảng d¿y hoặc nghiên cứu về lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý công, 02 chuyên gia căa Bá Kế ho¿ch và Đầu tư, và Sá Kế ho¿ch và Đầu tư Thái Bình (Phā lāc 3,4,5). Sau khi phỏng vấn các chuyên gia, nái dung các câu hỏi đưÿc bá sung và hiệu chỉnh.

- Đối tưÿng khảo sát trong nghiên cứu căa tác giả là các cán bá tham gia công tác quản lý ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình. Việc lựa chọn nhóm đối tưÿng này để khảo sát nhằm thu thập đa d¿ng các ý kiến, đưa ra đánh giá từ nhiều góc nhìn khác nhau, nái dung câu hỏi có tính bao quát, táng hÿp và phức t¿p hơn vì đây là những ngưßi có hiểu biết sâu về vấn đề đang nghiên cứu. Để thu thập thông tin liên quan đến đề tài, bảng câu hỏi căa phiếu khảo sát đưÿc thiết kế gßm phần thơng tin cá nhân căa ngưßi đưÿc phỏng vấn như Giới tính, Trình đá, Tên ho¿t đáng đầu tư phát triển và Thßi gian cơng tác căa ngưßi đưÿc phỏng vấn. Phần nái dung chính đưÿc thiết kế để thu thập những thông tin về nái dung điều tra khảo sát: đánh giá về hiệu quả đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình và nhân tố ảnh hưáng đến hiệu quả đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình. Nái dung các yếu tố ảnh hưáng đến hiệu quả đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước á tỉnh Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Bình là nái dung quan trọng, phức t¿p, địi hỏi ngưßi đưÿc phỏng vấn phải có hiểu biết sâu về chuyên ngành nghiên cứu.

<b>BÁng 1.1: Thang đo khÁo sát ỏnh giỏ hiầu qu hot òng u t phỏt trin tć ngân sách nhà n°ác å tÉnh Thái Bình </b>

<b>Tiêu chớ Nòi dung ý kin <sub>Ký hiầu </sub><sub>Nguển </sub>Phự hp </b>

<b>(Relevance) </b>

Tính phù hÿp căa ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân

<i>sách nhà nước: Mục tiêu dự án nhất quán với định </i>

<i>hướng, định hướng phát triển trong thời gian tới của địa phương, quốc gia. </i>

Tính hiệu quả căa ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân

<i>sách nhà nước: Dự án có tiến độ thực hiện đảm bảo </i>

<i>theo kế hoạch đặt ra và hoàn thành đúng hạn và sau khi kết thúc, dự án đã đạt được các mục tiêu đề ra </i>

Tính hiệu suất căa ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân

<i>sách nhà nước: - Chi phí xây dựng thực tế đồng nhất (có </i>

<i>mức tăng giảm khơng đáng kể) với chi phí xây dựng trên kế hoạch. </i>

<i>- Trong chi phí dành cho việc xây dựng, về mặt tổng thể, dự án đã thanh toán kịp thời cho bên cung ứng ngun vật liệu và nhân cơng (khơng có tình trạng chây ì thực hiện nghĩa vụ thanh tốn nợ lương, nợ nguyên vật liệu…) </i>

Tính tác đáng căa ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân

<i>sách nhà nước: Có sự thay đổi rõ rệt về công nghiệp </i>

<i>hoặc sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương kể từ thời điểm hoàn thành dự án cho đến nay. Thơng qua dự </i>

Tính bền vững căa ho¿t đáng đầu tư phát triển từ ngân

<i>sách nhà nước: Thời điểm hồn cơng, đã có kế hoạch </i>

<i>thực tế thỏa đáng về việc duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án này và các cấp có liên quan sẽ thực hiện cam kết đảm bảo các yêu cầu trong vận hành, bảo dưỡng, bảo vệ các cơng trình, dự án sau khi đã được bàn giao. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Qua các nghiên cứu nghiên cứu sinh đã táng hÿp, việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước là mát q trình thẩm định có tính hệ thống và khách quan nhằm xem xét quá trình thiết kế, thực hiện và kết quả căa ho¿t đáng đầu từ phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước. Theo OECD - DAC (1991), MOFA (2013), Hà Thị Thu (2014) và Trịnh Thị Hằng (2020) đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước, trong đó có năm tiêu chí (Sự phù hÿp; Hiệu quả; Hiệu suất; Tác đáng và Bền vững) đưÿc tác giả sử dāng trong nghiên cứu căa mình. Xem xét những lÿi ích căa việc thực hiện quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách nhà nước sẽ đưÿc duy trì hoặc má ráng như thế nào khi ho¿t đáng đầu tư phát triển kết thúc. Tính bền vững thể hiện á những khía c¿nh ngay khi ho¿t đáng đầu tư phát triển còn đang thực hiện có đưÿc t¿o điều kiện về thể chế, chính sách cho sự phát triển tiếp theo căa quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngn vốn ngân sách nhà nước sau khi hồn thành. Tiêu chí này xem xét sự tiếp tāc hưáng lÿi từ mát can thiệp phát triển sau khi những hß trÿ phát triển đã kết thúc, hoặc khả năng để mát dự án tiếp tāc có lÿi ích lâu dài. (OED-WB 2001), (OECD-DAC, 2002), (SIDA, 2004), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013) và (Hà Thị Thu, 2014). Qua nghiên cứu các tiêu chí <hiệu quả=, <hiệu suất=, <tác đáng=, <phù hÿp= và <bền vững= và trên cơ sá ph¿m vi nghiên cứu căa luận án là

<i><Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh </i>

<i>Thái Bình</i>=, đề tài sẽ đánh giá việc Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách: (i) Xem xét tính phù hÿp căa các māc tiêu căa Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách với các vấn đề thực tế, các nhu cầu và những ưu tiên cho các māc tiêu đầu tư phát triển căa địa phương; (ii) Xem xét tác đáng căa đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách đến chính sách, con ngưßi, cơ sá vật chất, khoa học cơng nghệ,& căa tỉnh Thái Bình như thế nào?; (iii) Xem xét liệu hiệu quả Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách có đ¿t đưÿc theo các māc tiêu đã đặt ra hay không? (iv) Xem xét hiệu suất căa Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách và (v) Xem xét tính bền vững căa Quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển từ ngußn vốn ngân sách.

Các nghiên cứu trước đây tập trung vào việc xác định các nhân tố ảnh hưáng tới hiệu quả Quản lý vốn ngân sách nói chung và ảnh hưáng căa vốn ngân sách nhà nước tới tăng triển kinh tế mà thiếu vắng những nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác đáng tới hiệu quả QLNN đối với đầu tư phát triển bằng ngân sách nhà nước á tỉnh Thái Bình. Về các yếu tố ảnh hưáng đến hiệu quả QLNN đối với đầu tư phát triển bằng ngân sách

</div>

×