Tải bản đầy đủ (.pdf) (332 trang)

luận án tiến sĩ thiết kế và sử dụng đánh giá xác thực trong dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 332 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TR£äNG Đ¾I HâC S£ PH¾M HÀ NàI </b>

<b>NGUN THà THU TRANG </b>

THIÕT KÕ Vµ Sư DơNG ĐáNH GIá XáC ThựC

TRONG DạY HọC MÔN TOáN THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC CHO HọC SINH TIĨU HäC

<b>LN ÁN TI¾N S) KHOA HâC GIÁO DĀC </b>

<b>HÀ NàI – 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TR£äNG Đ¾I HâC S£ PH¾M HÀ NàI </b>

<b>NGUYÄN THà THU TRANG </b>

THIÕT Kế Và Sử DụNG ĐáNH GIá XáC ThựC

TRONG DạY HọC MÔN TOáN THEO HƯớNG PHáT TRIểN N¡NG LùC CHO HäC SINH TIĨU HäC

<i><b>Chun ngành</b></i><b>: Lí lun v phÔÂng phỏp dy hóc tiu hóc </b>

<i><b>Mó s: 9.14.01.10 </b></i>

<b>LUÂN ÁN TI¾N S) KHOA HâC GIÁO DĀC </b>

<i><b>Người hng dn khoa hc: </b></i>

<b>1. TS. V ỡnh PhÔng 2. PGS.TS. TrÅn Ngãc Lan </b>

<b>HÀ NàI – 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kÁt qu¿ nêu trong đề c±¡ng luận án là trung thực và ch±a từng đ±ÿc ai cơng bá trong bÁt kỳ cơng trình nào khác.

<b>Tác giÁ luÃn án </b>

<b>NguyÅn Thá Thu Trang </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tơi xin bày tß sự biÁt ¡n sâu sắc tßi PGS. TS. Trần Ngác Lan và TS. Vũ Đình Ph±ÿng đã tận tình h±ßng dẫn tơi trong st q trình hác tập, nghiên cứu và triển khai Luận án.

Tôi xin trân tráng c¿m ¡n các thành viên trong các Hái đồng đánh giá Luận án các cÁp đã có những góp ý để Luận án đ±ÿc hồn thiện, giúp tơi tiÁn bá h¡n trong quá trình hác tập và nghiên cứu.

Tơi xin c¿m ¡n gia đình, anh chß em đồng nghiệp, b¿n bè đồng môn đã luôn bên c¿nh, ủng há tôi trong suát thái gian qua!

<i>Hà Nội, tháng ….. năm 2024 </i>

Tác gi¿

<b>NguyÅn Thá Thu Trang </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Khách thể và đái t±ÿng nghiên cứu ... 4

4. Gi¿ thuyÁt khoa hác ... 4

5. Nhiệm vā nghiên cứu ... 4

6. Ph¿m vi của đề tài ... 5

7. Ph±¡ng pháp luận và ph±¡ng pháp nghiên cứu ... 5

8. Những đóng góp của luận án ... 6

9. Những luận điểm đ±a ra b¿o vệ ... 6

10. CÁu trúc của luận án ... 6

<b>CH£¡NG 1: C¡ Sổ L LUN V THIắT Kắ V Sỵ DNG NH GI XC THỵC TRONG DắY HõC THEO HÊõNG PHT TRIN NNG LỵC CHO HõC SINH TIU HõC ... 7 </b>

<b>1.1. Tổng quan vÁ vÃn đÁ nghiên cąu ... 7 </b>

1.1.1. Mát sá nghiên cứu về đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực ... 7

1.1.2. Mát sá nghiên cứu về đánh giá xác thực ... 12

<b>1.2. Mỏt sỗ vn lớ lun v ỏnh giỏ trong dy hóc theo hÔóng phỏt trin nng lc ... 18 </b>

1.2.1. Mát sá khái niệm liên quan ... 18

1.2.2. Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phỏt trin nng lc ... 32

<b>1.3. Mỏt sỗ vn đÁ lí luÃn vÁ đánh giá xác thÿc ... 24 </b>

1.3.1. Khái niệm <đánh giá xác thực= ... 24

1.3.3. Đặc điểm của đánh giá xác thực ... 29

1.3.4. Nhiệm vā đánh giá xác thực ... 31

1.3.5. Tiêu chí đánh giá xác thực ... 35

1.3.6. Mát sá công cā đ±ÿc sử dāng trong đánh giá xác thực ... 36

<b>1.4. Đặc điÃm hãc sinh tiÃu hãc ... 40 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.4.1. Đặc điểm tâm lí của HS tiểu hác ... 40

1.4.2. Đặc điểm nhận thức của hác sinh tiểu hác ... 42

<b>1.5. Đánh giỏ xỏc thc trong dy hóc mụn Toỏn theo hÔóng phỏt trin nng lc ỗ tiu hóc ... 44 </b>

1.5.1. Khái niệm đánh giá xác thực trong d¿y hác môn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 44

1.5.2. Māc tiêu và nái dung của ch±¡ng trình Giáo dāc phổ thơng mơn Toán 2018 cÁp tiểu hác ... 44

1.5.3. Kh¿ năng áp dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác môn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 46

<b>K¾T LUÂN CH£¡NG 1 ... 49 </b>

<b>CHÊĂNG 2: THỵC TRắNG THIắT Kắ V Sỵ DNG NH GI XC THỵC TRONG DắY HõC MễN TON THEO HÊõNG PHT TRIN NNG LỵC CHO HõC SINH TIU HõC ... 50 </b>

<b>2.1. Khái quát vÁ khÁo sát thÿc tr¿ng ... 50 </b>

2.1.1. Māc đích, đái t±ÿng, thái gian kh¿o sát ... 50

2.1.2. Nái dung kh¿o sát ... 52

2.1.3. Ph±¡ng pháp kh¿o sát ... 52

<b>2.2. Phân tích k¿t quÁ khÁo sát thÿc tr¿ng ... 53 </b>

2.2.1. Thực tr¿ng nhận thức của GVTH về đánh giá trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh ... 53

2.2.2. Thực tr¿ng ho¿t đáng ĐG trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác. ... 58

2.2.3. Thực tr¿ng sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác. ... 70

<b>K¾T LUÂN CH£¡NG 2 ... 83 </b>

<b>CH£¡NG 3: ĐÀ XUÂT QUY TRÌNH THIắT Kắ V MT Sổ BIặN PHP Sỵ DNG NH GI XC THỵC TRONG DắY HõC MễN TON THEO HÊõNG PHT TRIN NNG LỵC CHO HõC SINH TIU HõC ... 84 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.1. Quy trình thi¿t k¿ đánh giá xác thÿc trong d¿y hãc mơn Tốn theo </b>

<b>hÔóng phỏt trin nng lc cho hóc sinh tiu hóc ... 84 </b>

3.1.1. Nguyên tắc thiÁt kÁ đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 84

3.1.2. Quy trình thiÁt kÁ đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 85

3.1.3. H±ßng dẫn sử dāng quy trình thiÁt kÁ đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 87

3.1.4. Mát sá ví dā minh háa quy trình thiÁt kÁ ĐGXT trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển NL cho HS tiểu hác ... 96

3.1.5. Điều kiện thực hiện quy trình thiÁt kÁ đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 114

<b>3.2. xut mỏt sỗ biần phỏp s dng đánh giá xác thÿc trong d¿y hãc mơn Tốn theo hÔóng phỏt trin nng lc cho hóc sinh tiu hóc ... 120 </b>

3.2.1. Tăng c±áng tổ chức cho hác sinh tiÁp cận tình huáng trong bái c¿nh thực hoặc bái c¿nh mơ phßng khi tổ chức thực hiện nhiệm vā ĐGXT ... 120

3.2.2. бa ra nhận xét có ý nghĩa đái vßi việc hác của hác sinh khi thực

4.2.2. Thái gian thực nghiệm ... 132

<b>4.3. Nái dung thÿc nghiÇm ... 132 </b>

4.3.1. Thực nghiệm vịng 1 ... 132

4.3.2. Thực nghiệm vòng 2 ... 132

<b>4.4. ỗi tÔng thc nghiầm ... 133 </b>

4.4.1. Thc nghim vũng 1 ... 133

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.4.2. Thực nghiệm vũng 2 ... 133

<b>4.5. PhÔÂng phỏp thc nghiầm ... 134 </b>

<b>4.6. PhÔÂng phỏp v cụng c ỏnh giỏ kt qu thc nghiầm ... 135 </b>

<b>4.7. PhÔÂng phỏp x lớ k¿t quÁ thÿc nghiÇm ... 136 </b>

4.7.1. Ph±¡ng pháp xử lí kÁt qu¿ thực nghiệm qua s¿n phẩm GV thiÁt kÁ ... 136

4.7.2. Ph±¡ng pháp xử lí kÁt qu¿ thực nghiệm qua bài kiểm tra HS ... 136

4.7.3. Ph±¡ng pháp xử lí kÁt qu¿ thực nghiệm qua quan sát HS ... 137

<b>4.8. Tổ chąc thÿc nghiÇm ... 138 </b>

4.8.1. Thực nghiệm vòng 1 ... 138

4.8.2. Thực nghiệm vịng 2 ... 138

<b>4.9. Phân tích k¿t q thÿc nghiÇm ... 140 </b>

<b>4.10. Đánh giá chung vÁ k¿t qu thc nghiầm ... 171 </b>

<b>KắT LUN CHÊĂNG 4 ... 172 </b>

<b>K¾T LUÂN VÀ KHUY¾N NGHà ... 173 </b>

1. KÁt lun ... 173

2. Khuyn nghò ... 174

<b>TI LIặU THAM KHÀO ... 175 </b>

<b>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CĄU CĂA TÁC GIÀ LIÊN QUAN Đ¾N LUÂN ÁN ... 185 PHĀ LĀC ... 1.PL </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề toán hác Năng lực t± duy và lập luận toán hác

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC CÁC BÀNG </b>

<i><b>Trang </b></i>

B¿ng 1.1. B¿ng khái qt nái dung ch±¡ng trình mơn Tốn 2018 cÁp Tiểu hác ... 45 B¿ng 2.1. B¿ng tháng kê sá l±ÿng GV của các tr±áng tiểu hác đ±ÿc chán

kh¿o sát... 50 B¿ng 2.2. B¿ng tháng kê sá l±ÿng GV tham gia kh¿o sát ... 51 B¿ng 2.3. Các nguồn hiểu biÁt về đánh giá trong d¿y hác mơn Tốn theo

h±ßng phát triển năng lực của hác sinh tiểu hác ... 53 B¿ng 2.4. Kh¿ năng phân lo¿i của GV về mức đá nhận thức của HS

trong quá trình hác mơn Tốn theo mức đá nhận thức theo thang Bloom (câu 2) ... 54 B¿ng 2.5. Kh¿ năng phân lo¿i của GV về mức đá nhận thức của HS trong q

trình hác mơn Tốn theo mô t¿ trong thông t± 27/BGDĐT (câu 9) ... 55 B¿ng 2.6. Kh¿ năng nhận diện biểu hiện hành vi t±¡ng ứng vßi từng lo¿i

năng lực toán hác của giáo viên ... 56 B¿ng 2.7. Kh¿ năng phân biệt chỉ báo năng lực và kĩ năng ... 56 B¿ng 2.8. Kh¿ năng xác đßnh tiêu chí, chỉ báo t±¡ng ứng vßi từng nhiệm vā

của GV ... 57 B¿ng 2.9. Hiểu biÁt của giáo viên về nái dung thơng t±

27/2020/TT-BGDĐT về h±ßng dẫn đánh giá hác sinh tiểu hác (câu 1) ... 59 B¿ng 2.10. Tần suÁt thực hiện đánh giá các năng lực thành phần của năng lực

toán hác của giáo viên ... 60 B¿ng 2.11. Tần suÁt sử dāng mát sá ph±¡ng pháp đánh giá năng lực toán hác

trong d¿y hác mơn Tốn của giáo viên tiểu hác ... 61 B¿ng 2.12. Tần suÁt sử dāng mát sá công cā đánh giá năng lực trong d¿y hác

mơn Tốn của giáo viên tiểu hác ... 63 B¿ng 2.13. Khó khăn GV gặp ph¿i khi sử dāng mát sá ph±¡ng pháp ĐG NL

trong d¿y hác mơn Tốn của GVTH ... 65 B¿ng 2.14. Khó khăn GV gặp ph¿i khi ĐG NL trong d¿y hác mơn Tốn của GVTH ... 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

B¿ng 2.15. Kh¿ năng lựa chán nhiệm vā đánh giá t±¡ng ứng vßi māc tiêu,

tiêu chuẩn, tiêu chí cần đánh giá của GVTH ... 69

B¿ng 2.16. Sá liệu GV đã biÁt và ch±a biÁt về ĐGXT ... 70

B¿ng 2.17. Māc đích sử dāng kÁt qu¿ ĐGXT của GV ... 71

B¿ng 2.18. Khó khăn GV gặp ph¿i khi thiÁt kÁ các nhiệm vā ĐG gắn vßi thực tiễn ... 72

B¿ng 2.19. Khó khăn của GVTH khi sử dāng ĐGXT trong d¿y hác môn Tốn theo h±ßng phát triển NL cho HS ... 74

B¿ng 2.20. Hiểu biÁt của GV về khái niệm ĐGXT (câu 3) ... 76

B¿ng 2.21. Hiểu biÁt của GV về māc đích sử dāng ĐGXT ... 77

B¿ng 2.22. Nhận thức của GVTH về đặc điểm của nhiệm vā ĐGXT ... 77

B¿ng 2.23. Kĩ năng lựa chán, nhận diện nhiệm vā ĐGXT của GV ... 78

B¿ng 2.24. B¿ng tổng hÿp mát sá câu tr¿ lái của GV về yêu cầu viÁt nhiệm vā đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho HSTH ... 79

B¿ng 2.25. B¿ng tổng hÿp mát sá câu tr¿ lái về quy trình thiÁt kÁ và sử dāng ĐGXT trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực của GVTH ... 80

B¿ng 3.1. Tiêu chí đánh giá năng lực t± duy và lập luận tốn hác của ví dā minh háa thứ nhÁt ... 96

B¿ng 3.2. Tiêu chuẩn đánh giá năng lực t± duy và lập luận toán hác ... 97

B¿ng 3.3. B¿ng xác đßnh tình hng, bái c¿nh đánh giá của ví dā minh háa thứ nhÁt ... 97

B¿ng 3.4. Tiêu chí đánh giá năng lực t± duy và lập luận tốn hác của ví dā minh háa thứ nhÁt ... 100

B¿ng 3.5. Lựa chán ph±¡ng pháp, công cā đánh giá năng lực t± duy và lập luận tốn hác của ví dā minh háa thứ nhÁt ... 100

B¿ng 3.6. PhiÁu đánh giá năng lực t± duy và lập luận toán hác của ví dā minh háa thứ nhÁt (dành cho GV) ... 101

B¿ng 3.7. PhiÁu tự đánh giá năng lực t± duy và lập luận tốn hác của ví dā minh háa thứ nhÁt (dành cho HS) ... 103

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

B¿ng 3.8. B¿ng xác đßnh māc tiêu năng lực cần đánh giá của ví dā minh

háa thứ hai ... 106

B¿ng 3.9. B¿ng xác đßnh tiêu chuẩn đánh giá của ví dā minh háa thứ hai... 106

B¿ng 3.10. B¿ng xác đßnh tình hng, bái c¿nh thực tiễn của ví dā minh háa thứ hai ... 107

B¿ng 3.11. Tiêu chí đánh giá năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề tốn hác của ví dā minh háa thứ hai ... 108

B¿ng 3.12. Lựa chán công cā đánh giá cho nhiệm vā thứ hai ... 109

B¿ng 3.13. PhiÁu đánh giá năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề tốn hác của ví dā minh háa thứ hai (dành cho GV) ... 110

B¿ng 3.14. PhiÁu tự đánh giá năng lực gi¿i qut vÁn đề tốn hác của ví dā minh háa thứ hai (dành cho HS) ... 111

B¿ng 3.15. B¿ng tổng hÿp mát sá nái dung mơn Tốn lßp 3, lßp 4 ch±¡ng trình Giáo dāc phổ thơng mơn Tốn 2018 có thể áp dāng ĐGXT .... 115

B¿ng 3.16. Lựa chán ph±¡ng pháp, công cā ĐG ... 128

B¿ng 3.17. Lựa chán ph±¡ng pháp, công cā ĐG ... 129

B¿ng 4.1. B¿ng tháng kê sá l±ÿng hác sinh ã lßp TN, ĐC ã vịng 1 ... 133

B¿ng 4.2. B¿ng tháng kê sá l±ÿng hác sinh lßp TN, ĐC ã vịng 2 ... 134

B¿ng 4.3. B¿ng xác đßnh ph±¡ng pháp và cơng cā đánh giá kÁt qu¿ thực nghiệm . 135 B¿ng 4.4. B¿ng xÁp lo¿i các mức đánh giá NL TD&LLTH... 137

B¿ng 4.5. B¿ng xÁp lo¿i các mức đánh giá NL GQVĐ toán hác ... 137

B¿ng 4.6. Điểm sá bài kiểm tra viÁt t±¡ng ứng vßi mức đá nhận thức của hác sinh... 139

B¿ng 4.5. KÁt qu¿ kh¿o sát ý kiÁn chuyên gia quy trình thiÁt kÁ đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 140

B¿ng 4.7. KÁt qu¿ kh¿o sát ý kiÁn chuyên gia về biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác ... 141

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

B¿ng 4.8. B¿ng hệ sá tin cậy Cronbach?s Anpha kiểm đßnh các tiêu chí đ±ÿc

B¿ng 4.15. KÁt qu¿ quan sát đánh giá năng lực t± duy và lập luận toán hác ... 148

B¿ng 4.16. KÁt qu¿ quan sát đánh giá năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề toán hác ... 151

B¿ng 4.17. Phân phái tần suÁt điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) lßp 3 ... 159

B¿ng 4.18. B¿ng phân phái tần suÁt điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) lßp 4 ... 160

B¿ng 4.19. B¿ng phân phái tần suÁt điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) của HS lßp 3 161 B¿ng 4.20. Phân phái tần suÁt điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) của HS lßp 4 ... 162

B¿ng 4.21. So sánh kÁt qu¿ tr±ßc và sau TN ã lßp thực nghiệm, lßp đái chứng của hác sinh lßp 3 ... 163

B¿ng 4.22. Kiểm đßnh kÁt qu¿ đầu vào và đầu ra của lßp thực nghiệm (lßp 3) .. 165

B¿ng 4.23. Kiểm đßnh kÁt qu¿ đầu vào và đầu ra của lßp đái chứng (lßp 3) ... 166

B¿ng 4.24. So sánh kÁt qu¿ tr±ßc và sau TN ã lßp thực nghiệm, lßp đái

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MĀC CÁC BIÂU Đè </b>

<i><b>Trang </b></i>

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lßp TN (3.9) và lßp ĐC (3.10) (tr±áng tiểu hác Hịa Phú – thành phá Thuận An) ... 164 Biểu đồ 4.2. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lßp TN (3.3) và lßp ĐC

(3.6) (tr±áng tiểu hác An Điền – thß xã BÁn Cát) ... 164 Biểu đồ 4.3. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lßp TN (3A3) và lßp

ĐC (3A2) (tr±áng tiểu hác Ph±ßc Hịa B – huyện Phú Giáo) ... 164 Biểu đồ 4.4. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lßp TN (4.5) và lßp ĐC

(4.8) (tr±áng tiểu hác Bình Chuẩn – thành phá Thuận An) ... 168 Biểu đồ 4.5. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lßp TN (4.1) và lßp ĐC

(4.3) (tr±áng tiểu hác An Điền – thß xã BÁn Cát) ... 168 Biểu đồ 4.6. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lßp TN (4.3) và lßp ĐC

(4.2) (tr±áng tiểu hác Ph±ßc Hịa B – huyện Phú Giáo) ... 168

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MĀC CÁC S¡ Đè </b>

<i><b>Trang </b></i>

S¡ đồ 1.1. Vß trí của ĐGXT trong mái quan hệ vßi đánh giá, đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh ... 27 S¡ đồ 1.2. Vß trí của ĐGXT trong q trình d¿y hác theo h±ßng phát triển NL .... 27 S¡ đồ 3.1. Quy trình thiÁt kÁ đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo

h±ßng phát triển năng lực hác sinh tiểu hác ... 86

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Mỉ ĐÄU 1. Lí do chãn đÁ tài </b>

<i>(1) Xuất phát từ vai trị và mục tiêu của mơn Toán </i>

Toán hác đ±ÿc xem là mát trong những môn hác bắt buác trong ch±¡ng trình giáo dāc phổ thông (GDPT) tổng thể 2018. Trong ch±¡ng trình này cũng có

<b>nêu về u cầu đái vßi giai đo¿n c¡ b¿n của mơn Tốn, đó là <giúp hác sinh hiểu </b>

đ±ÿc mát cách có hệ tháng những khái niệm, ngun lí, quy tắc tốn hác cần thiÁt nhÁt cho tÁt c¿ mái ng±ái, làm nền t¿ng cho việc hác tập ã các trình đá hác tập tiÁp theo hoặc có thể sử dāng trong cuác sáng hằng ngày= [1]. Toán hác ngày càng thể hiện vai trò trong kh¿ năng ứng dāng trong cuác sáng. Những kiÁn thức và kĩ năng c¡ b¿n từ mơn Tốn giúp con ng±ái gi¿i qut các vÁn đề trong thực tiễn mát cách chính xác, góp phần thúc đẩy xã hái phát triển. Bên c¿nh đó, mơn Tốn cũng chú tráng phát triển các năng lực đặc thù nh± năng lực tính tốn bao gồm các thành phần cát lõi sau: năng lực t± duy và lập luận toán hác; năng lực mơ hình hố tốn hác; năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề toán hác; năng lực giao tiÁp tốn hác; năng lực sử dāng cơng cā, ph±¡ng tiện hác toán. Đây là những NL quan tráng giúp HS khơng chỉ tiÁp cận các kiÁn thức tốn hác, kĩ năng gi¿i tốn mà cịn có thể gi¿i quyÁt các tình huáng trong cuác sáng. Từ đây, hác sinh dễ dàng nhận thức ý nghĩa mơn Tốn và hứng thú h¡n vßi việc hác Tốn.

<i>(2) Xuất phát từ yêu cầu đổi mới đánh giá ở trường phổ thông đáp ứng chương trình phổ thơng 2018 </i>

<i>Nghß qut 29 Hái nghß Trung ±¡ng 8 khóa XI năm 2013 về ổi mới căn </i>

<i> n, toàn i n giáo ục và đào t o cũng đ±a ra những yêu cầu đổi mßi hình thức, </i>

ph±¡ng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kÁt qu¿ giáo dāc theo h±ßng đánh giá năng lực của ng±ái hác; kÁt hÿp đánh giá th±áng xun vßi đánh giá đßnh kì vào ci kỳ hác, năm hác theo mơ hình của các n±ßc có nền giáo dāc phát triển [2]. Sự thay đổi về đánh giá cũng đ±ÿc khẳng đßnh rõ trong sá thơng t± 27/2020/TT-BGDĐT, ban hành Quy đßnh đánh giá hác sinh tiểu hác. Nái dung thông t± này nhÁn m¿nh đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chÁt, năng lực của hác sinh thông qua những

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phẩm chÁt chủ yÁu và những năng lực cát lõi, gồm ba năng lực chung và các năng lực đặc thù, trong đó có năng lực tính tốn. Để đánh giá các năng lực nêu trên của hác sinh, thông t± cũng đã nêu rõ căn cứ đánh giá, đó là dựa vào kÁt qu¿ đánh giá th±áng xuyên và đánh giá đßnh kì. Trong thơng t± cũng đã nêu ra mát sá ph±¡ng pháp đánh giá th±áng đ±ÿc sử dāng trong quá trình đánh giá hác sinh nh±: ph±¡ng pháp quan sát; ph±¡ng pháp đánh giá qua hồ s¡ hác tập, các s¿n phẩm, ho¿t đáng của hác sinh; ph±¡ng pháp vÁn đáp; ph±¡ng pháp kiểm tra viÁt. Những thông tin

<i>thu thập đ±ÿc từ ho¿t đáng đánh giá hác sinh tiểu hác không chỉ giúp <xác đßnh </i>

mức đá hồn thành nhiệm vā hác tập, rèn luyện của hác sinh theo yêu cầu cần đ¿t và biểu hiện cā thể các thành phần năng lực của từng môn hác, ho¿t đáng giáo dāc đ±ÿc quy đßnh trong ch±¡ng trình giáo dāc phổ thơng cÁp tiểu hác và sự hình thành, phát triển phẩm chÁt, năng lực hác sinh [mà cịn] kßp thái điều chỉnh q trình d¿y

<i>hác, hß trÿ, thúc đẩy sự tiÁn bá của hác sinh theo māc tiêu giáo dāc tiểu hác= [3]. </i>

<i>(3) Xuất phát từ thực tiễn ho t động đánh giá ở trường tiểu học trong y học theo hướng phát triển năng lực học sinh </i>

Trong thực tiễn, giáo viên tiểu hác hiện nay cũng đã thay đổi nhận thức về đánh giá, các thầy cô không chỉ chú tráng vào đánh giá tổng kÁt (đánh giá đßnh kì) mà cịn quan tâm đÁn đánh giá quá trình để đ±a ra những nhận xét chính xác h¡n về hác sinh. Nhiều hình thức, ph±¡ng pháp, cơng cā đánh giá đ±ÿc sử dāng phù hÿp vßi từng māc đích, nái dung, thái điểm đánh giá. Ho¿t đáng đánh giá quá trình hiện nay cũng rÁt đ±ÿc chú tráng và th±áng khơng q tách rái ho¿t đáng d¿y hác.

Ch±¡ng trình Giáo dāc phổ thông 2018 chuyển từ māc tiêu hình thành và phát triển kiÁn thức, kĩ năng, thái đá sang māc tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chÁt cho hác sinh là mát điểm mßi đái vßi giáo viên nói chung, giáo viên tiểu hác nói riêng. Cā thể, CT GDPT mơn Tốn 2018 có nêu ra u cầu cần đ¿t về mát sá thành tá của năng lực toán hác. Để đánh giá năng lực hác sinh, các nhà giáo dāc ph¿i dựa trên các bằng chứng biểu hiện kÁt qu¿ đ¿t đ±ÿc trong quá trình thực hiện các hành đáng của hác sinh. Trong thực tiễn, giáo viên tiểu hác cịn gặp nhiều khó khăn và lúng túng khi đánh giá năng lực ng±ái hác trên c¡ sã xác đßnh các biểu hiện về năng lực trong các nái dung d¿y hác và trong bái c¿nh thực hiện. Bên c¿nh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đó, tác gi¿ Nguyễn Cơng Khanh và Đào Thß Oanh có đề cập ba luận điểm thể hiện māc đích của đánh giá: Đánh giá kÁt qu¿ hác tập, đánh giá vì việc hác, vì sự tiÁn bá của ng±ái hác, đánh giá đ±ÿc xem nh± mát phần trong tiÁn trình hác tập làm cho ho¿t đáng đánh giá trã nên ý nghĩa h¡n vßi hác sinh [4]. Tuy nhiên, trong thực tÁ, khi thực hiện đánh giá, đa sá giáo viên chỉ quan tâm nhiều đÁn māc đích đánh giá kÁt qu¿ hác tập của hác sinh so vßi yêu cầu cần đ¿t của ch±¡ng trình.

<i>(4) Xuất phát từ vai trò của đánh giá xác thực trong y học theo hướng phát triển năng lực học sinh </i>

Đánh giá xác thực là mát trong những ho¿t đáng đánh giá đ±ÿc chú ý sử dāng trong đánh giá quá trình hác tập của hác sinh. Đánh giá xác thực đã đ±ÿc nghiên cứu và sử dāng trong mát sá môn hác ã phổ thơng trên thÁ gißi. Theo Mueller (2005) , đánh giá xác thực đo l±áng trực tiÁp những kiÁn thức và kĩ năng của HS thơng qua các nhiệm vā hác tập gắn vßi thực tiễn mà HS thực hiện [5]. Trong nghiên cứu của mình, Fook và Sidhu [6] cho rằng đánh giá xác thực đ±ÿc HS đón nhận và cần trã thành mát phần trong chu trình gi¿ng d¿y. Trong đánh giá xác thực, HS tiÁp cận vßi các vÁn đề thực tiễn cần gi¿i quyÁt, còn GV s¿ đ±a ra những ph¿n hồi để giúp HS đánh giá những điểm m¿nh, điểm yÁu, xác đßnh đ±ÿc kh¿ năng hiện t¿i cũng nh± cần tập trung phát triển các điểm cịn u. Vì vậy, những nhiệm vā đ±ÿc nêu ra trong đánh giá xác thực địi hßi ph¿i xt phát từ tình hng thực tiễn, địi hßi hác sinh ph¿i sử dāng kiÁn thức, kĩ năng có đ±ÿc từ q trình hác tập cũng nh± ván kinh nghiệm sáng để gi¿i quyÁt.

Những phân tích nêu trên cho thÁy ĐGXT trong hác tập nói chung, hác tập mơn Tốn nói riêng có nhiều điểm phù hÿp để đánh giá māc tiêu và yêu cầu cần đ¿t về năng lực toán hác trong CT GDPT mơn Tốn 2018. Hác sinh thực hiện nhiệm vā đánh giá s¿ hß trÿ giáo viên thu thập đ±ÿc những minh chứng xác thực biểu hiện về các năng lực cát lõi, trong đó có năng lực tính tốn. H¡n thÁ nữa, đánh giá xác thực cịn có thể xem là mát phần trong tiÁn trình hác tập, t¿o hứng thú cho hác sinh tiểu hác và hß trÿ ho¿t đáng đánh giá q trình hác tập các mơn hác nói chung. Nhá đó, kÁt qu¿ hác tập mơn Tốn của HS đ±ÿc nâng cao. Qua tìm hiểu về việc vận dāng ĐGXT cho thÁy ho¿t đáng ĐG này đã đ±ÿc chú ý vận dāng vào d¿y hác mát sá môn hác ã tr±áng d¿y nghề,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tr±áng đ¿i hác, tr±áng phổ thơng ã mát sá n±ßc trên thÁ gißi. â Việt Nam, ĐGXT cũng bắt đầu đ±ÿc nghiên cứu, vận dāng nh±ng chủ yÁu trong việc gi¿ng d¿y sinh viên đ¿i hác. â tiểu hác, việc sử dāng ĐGXT nói chung và ĐGXT trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển NL cho HS ch±a đ±ÿc quan tâm.

XuÁt phát từ mát sá căn cứ lí luận và thực tr¿ng nêu trên cho thÁy việc thực

<i><b>hiện đề tài nghiên cứu <Thiết kế và sử dụng đánh giá xác thực trong dạy học mơn </b></i>

<i><b>Tốn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học= là thật sự cần thiÁt. </b></i>

<b>2. Māc đích nghiên cąu </b>

Đề xt quy trình thiÁt kÁ và mát sá biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác.

<b>3. Khách thà v ỗi tÔng nghiờn cu </b>

<i><b> Khỏch th nghiờn cu: Ho¿t đáng đánh giá trong d¿y hác mơn Tốn ã </b></i>

<b>tr±áng tiểu hác. </b>

<i><b> Đối tượng nghiên cứu: Mát sá vÁn đề c¡ sã lí luận về đánh giá xác thực; </b></i>

quy trình thiÁt kÁ đánh giá xác thực và mát sá biện pháp sử dāng đánh giá xác thực

<i>trong d¿y hác mơn Tốn tiểu hác góp phần nâng cao kÁt qu¿ hác tập môn hác này. </i>

<b>4. GiÁ thuy¿t khoa hãc </b>

NÁu đề xuÁt quy trình thiÁt kÁ và mát sá biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho HS tiểu hác và áp dāng quy trình, mát sá biện pháp nêu trên mát cách linh ho¿t, đ¿m b¿o các nguyên tắc, điều kiện cā thể thì s¿ góp phần nâng cao hiệu qu¿ thực hiện ĐGXT trong thực tiễn, nhá đó có thể phát triển năng lực và nâng cao kÁt qu¿ hác tập mơn hác này cho HS.

<b>5. NhiÇm vā nghiên cąu </b>

Đề tài tập trung thực hiện những nhiệm vā sau:

 Nghiên cứu, so sánh, phân tích, tổng hÿp các quan điểm lí thuyÁt, cách tiÁp cận đánh giá xác thực trong d¿y hác nói chung, d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực hác sinh tiểu hác nói riêng.

 Đề xuÁt quy trình thiÁt kÁ và mát sá biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho HS cÁp tiểu hác.

 Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính kh¿ thi và hiệu qu¿ của quy trình và mát sá biện pháp đã đề xuÁt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>6. Ph¿m vi căa đÁ tài </b>

 Nghiên cứu vÁn đề đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực hác sinh tiểu hác nhằm nâng cao kÁt qu¿ hác tập mơn Tốn của HS.

 Đề tài tập trung kh¿o sát thực tr¿ng ã mát sá tr±áng tiểu hác trên đßa bàn tỉnh Bình D±¡ng.

 Đề tài tập trung thực nghiệm trên đái t±ÿng hác sinh lßp 3, lßp 4 ã mát sá tr±áng tiểu hác trên đßa bàn tỉnh Bình D±¡ng; tổ chức ĐGXT thông qua mát sá nái dung Mát sá yÁu tá tháng kê (lßp 3), Đo l±áng – Tính tốn và ±ßc l±ÿng vßi các sá đo đ¿i l±ÿng (lßp 4) của ch±¡ng trình Giáo dāc phổ thơng mơn Toỏn 2018.

<b>7. PhÔÂng phỏp lun v phÔÂng phỏp nghiờn cąu </b>

Đề tài s¿ sử dāng các ph±¡ng pháp nghiên cứu sau đây:

<i><b> Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về đánh giá, </b></i>

đánh giá xác thực, c¡ sã tâm lí hác, giáo dāc hác, lí luận d¿y hác bá mơn Tốn có liên quan đÁn đề tài; Nghiên cứu ch±¡ng trình phổ thơng 2018, các sách giáo khoa mơn Tốn ã tr±áng tiểu hác; Nghiên cứu các tài liệu tham kh¿o về nái dung d¿y hác toán ã tr±áng tiểu hác.

<i><b> Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát, phỏng vấn, quan sát: Sử dāng </b></i>

phiÁu điều tra để thu thập thông tin cần thiÁt về thực tr¿ng đánh giá, đánh giá xác thực ã

<i><b>tr±áng tiểu hác hiện nay. Tổ chức phßng vÁn, dự giá quan sát ho¿t đáng đánh giá và </b></i>

nghiên cứu các bài chÁm của GV để tìm hiểu về ho¿t đáng đánh giá trong d¿y hác mơn Tốn ã tr±áng Tiểu hác, từ đó rút ra mát sá kÁt luận liên quan đÁn vÁn đề nghiên cứu. Ph±¡ng pháp quan sát còn đ±ÿc sử dāng để ghi nhận thông tin mát sá biểu hiện NL gi¿i

<i><b>quyÁt vÁn đề toán hác và NL t± duy và lập luận toán hác của mát sá HS. </b></i>

<i><b> Phương pháp chuyên gia: LÁy ý kiÁn các GV trực tiÁp gi¿ng d¿y lâu </b></i>

năm, qu¿n lý ã tr±áng tiểu hác và ý kiÁn các chuyên gia giáo dāc về quy trình thiÁt kÁ, mát sá biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo

<i><b>h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác. </b></i>

<i><b> Phương pháp thực nghiệm sư phạm và thống kê tốn học: Tổ chức ho¿t </b></i>

đáng có sử dāng đánh giá xác thực trong quá trình d¿y hác mơn Tốn cho HS lßp 3, lßp 4 của mát sá tr±áng tiểu hác ã tỉnh Bình D±¡ng nhằm kiểm tra tính kh¿ thi và hiệu qu¿ của quy trình và mát sá biện pháp đã đề xuÁt. Xử lý các sá liệu tháng kê liên quan đÁn thực tr¿ng đánh giá, kÁt qu¿ kh¿o sát ý kiÁn chuyên gia về quy trình thiÁt kÁ, mát sá biện pháp sử dāng ĐGXT, kÁt qu¿ bài kiểm tra đầu vào và đầu ra của lßp TN, ĐC nhằm kiểm đßnh tính hiệu qu¿ của quy trình và mát sá biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đ±ÿc đề xuÁt đái vßi kÁt qu¿ hác tập mát sá nái dung ch±¡ng trình mơn Tốn cÁp

- Góp phần khẳng đßnh ý nghĩa, vai trị của ĐGXT trong d¿y hác nói chung và d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực HS tiểu hác nói riêng.

<i><b> iá tr thực ti n </b></i>

- Làm rõ thực tr¿ng về đánh giá các môn hác ã tiểu hác hiện nay, tập trung làm rõ thực tr¿ng (Thuận lÿi và khó khăn) về đánh giá trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực theo yêu cầu của CT GDPT 2018.

- Xây dựng quy trình thiÁt kÁ và đề xuÁt mát sá biện pháp sử dāng ĐGXT phù hÿp vßi CT GDPT mơn Tốn 2018.

- KÁt qu¿ nghiên cứu trong luận án có thể sử dāng cho GV nh± mát tài liệu tham kh¿o trong ho¿t đáng đánh giá khi d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển NL cho hác sinh cÁp tiểu hác.

<b>9. Nh ng lun im Ôa ra bo vầ </b>

Vic s dng ĐGXT trong d¿y hác mơn Tốn ã Tiểu hác là cần thiÁt và phù hÿp vßi xu h±ßng đổi mßi giáo dāc hiện nay.

 ĐGXT phù hÿp vßi yêu cầu đổi mßi ĐG trong d¿y hác theo h±ßng phát triển NL cho HS.

 Tính kh¿ thi, tính hiệu qu¿ của quy trình thiÁt kÁ và mát sá biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác góp phần nâng cao kÁt qu¿ hác tập mơn Tốn cÁp tiểu hác.

<b>10. CÃu tr c căa luÃn án </b>

Ngoài phần Mã đầu, KÁt luận, Tài liệu tham kh¿o và Phā lāc, luận án gồm 4 ch±¡ng: Ch±¡ng 1. C¡ sã lí luận về thiÁt kÁ và sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác

Ch±¡ng 2. Thực tr¿ng thiÁt kÁ và sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác

Ch±¡ng 3. Quy trình thiÁt kÁ và biện pháp sử dāng đánh giá xác thực trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho hác sinh tiểu hác

Ch±¡ng 4. Thực nghiệm s± ph¿m

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CH£¡NG 1 </b>

<b>CĂ Sổ L LUN V THIắT Kắ V Sỵ DNG NH GI XC THỵC TRONG DắY HõC THEO HÊõNG PHT TRIN NNG LỵC </b>

<b>CHO HõC SINH TIU HõC 1.1. Tổng quan vÁ vÃn đÁ nghiên cąu </b>

<i><b>1.1.1. Một số nghiên cứu về đánh giá trong dạy học theo hướng phát triển năng lực </b></i>

<i>1.1.1.1. Nghiên cứu nguồn gốc đánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực </i>

Cùng vßi sự ra đái của lí luận d¿y hác, lí luận kiểm tra ĐG là mát ph¿m trù đ±ÿc các nhà nghiên cứu và ho¿t đáng thực tiễn về giáo dāc rÁt quan tâm vì nó có chức năng quan tráng trong ho¿t đáng giáo dāc.

Năm 1984, Frith và Macintosh tập trung nghiên cứu cách h±ßng dẫn GV ĐG trong lßp hác. Các tác gi¿ trình bày mát sá lí luận c¡ b¿n của ĐG trong lßp hác, cách lập kÁ ho¿ch, đánh giá, cho điểm và ĐG bằng nhận xét. Đây là c¡ sã cho việc tổ chức ĐG theo tiÁp cận NL cho HS [7].

Bên c¿nh đó, Shepard (2000) cho rằng thuyÁt kiÁn t¿o tác đáng tích cực đÁn sự thay đổi của đánh giá. Trong thuyÁt kiÁn t¿o, hác đ±ÿc xem là mát quá trình HS chiÁm lĩnh kiÁn thức mßi bằng cách t± duy tích cực và sử dāng nền t¿ng kiÁn thức đã có để gi¿i quyÁt vÁn đề, v±ÿt qua trã ng¿i, thách thức khi hác bài mßi. Và đánh giá là mát trong những yÁu tá hß trÿ ho¿t đáng hác thay vì chỉ chú tráng vào māc đích đo l±áng kÁt qu¿ hác tập mà HS đ¿t đ±ÿc. Đánh giá trong lßp hác, đánh giá theo nhóm, đánh giá đồng đẳng tác đáng tích cực đÁn việc hác của HS. Ngoài ra, thuyÁt kiÁn t¿o xã hái cũng nhÁn m¿nh việc hác của HS nên tập trung vào hiểu sâu và điều này trã thành nền t¿ng cho việc đánh giá các kĩ năng t± duy bậc cao. Ngoài ra, nhà nghiên cứu này cũng nhÁn m¿nh tự đánh giá nên đ±ÿc thực hiện trong quá trình d¿y hác bãi cách đánh giá này là mát phần của tiÁn trình xã hái, làm trung gian cho sự phát triển năng lực trí tuệ, kiÁn thức và sắc thái của mßi hác sinh. Từ cách nhìn này, chúng ta nhận thÁy đánh giá có tầm quan tráng đÁn việc phát triển của mßi cá nhân và đây cũng là c¡ sã để GV đánh giá NL ng±ái hác. [8]

H¡n thÁ nữa, kể từ cuái thÁ kỷ 20, trong nền kinh tÁ và xã hái đang thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhanh chóng ngày nay, khi tÁt c¿ mái ng±ái đều cần có kh¿ năng hác tập trong suát đái, thì mát sá nhà nghiên cứu giáo dāc cho rằng: tát h¡n hÁt nên giáo dāc tÁt c¿ trẻ em có năng lực cần thiÁt đáp ứng cho sự thay đổi. Vì vậy, việc sử dāng các bài kiểm tra trí thơng minh và các kỳ thi để phân lo¿i hác sinh cũng đã dần bß mÁt đi giá trß. Đánh giá năng lực trã thành xu h±ßng đánh giá hiện nay, bãi qua thực tÁ tỉ lệ thÁt nghiệp cao ã thập niên 1990 địi hßi nhà tr±áng ph¿i chú tráng đÁn việc đào t¿o ng±ái hác có thể thực hiện, làm, gi¿i quyÁt đ±ÿc các vÁn đề trong bái c¿nh thực tiễn để đáp ứng đ±ÿc nhu cầu lao đáng của xã hái. Do đó, có nhiều nhà nghiên cứu và ch±¡ng trình quan tâm đÁn ĐG NL hác sinh.

<i>1.1.1.2. Nghiên cứu phương pháp, công cụ đánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực </i>

Khi đề cập đÁn ĐG NL không thể khơng nhắc đÁn PISA - ch±¡ng trình ĐG NL HS quác tÁ. Dựa trên các nhóm NL, PISA xác đßnh các lĩnh vực đánh giá. Có thể thÁy nét nổi bật nhÁt của PISA, đó là HS ph¿i huy đáng kiÁn thức, kĩ năng, thái đá cùng vßi kinh nghiệm (kÁt qu¿ tr¿i nghiệm thực tÁ của cá nhân) để gi¿i quyÁt các yêu cầu xuÁt hiện từ các tình hng gắn vßi thực tiễn đ±ÿc nêu trong đề thi (OECD, 2009) [9]. Theo Paul Black, Dylan Wiliam (1998), các nhà nghiên cứu về ĐG trong giáo dāc, cho rằng: mát sá nhà nghiên cứu nhÁn m¿nh để các việc đánh giá theo năng lực đ¿t chÁt l±ÿng theo yêu cầu, giáo viên ph¿i sử dāng phái hÿp nhiều ph±¡ng pháp, hình thức, cơng cā ĐG. KÁt hÿp vßi các bài kiểm tra, các công cā khác nh± đánh giá qua hồ s¡, phßng vÁn và quan sát hác sinh, và tham vÁn ý kiÁn bên thứ ba (thầy cô giáo, ng±ái qu¿n lí, cán bá t± vÁn hác đ±áng, ...) cũng đ±ÿc các c¡ sã giáo dāc sử dāng ráng rãi để đánh giá năng lực của thí sinh mát cách toàn diện [10].

Tác gi¿ Baartman, Prins, Kirschner và van der Vleuten (2007) cho rằng: việc kiểm tra, đánh giá năng lực của hác sinh là mát ho¿t đáng đánh giá yêu cầu hác sinh chứng minh kh¿ năng của mình bằng việc đ±a ra các câu tr¿ lái d±ßi d¿ng viÁt/nói, bằng việc tham gia vào các ho¿t đáng của nhóm hoặc tự thể hiện ho¿t đáng cá nhân, hoặc sáng t¿o ra mát s¿n phẩm cā thể. u điểm của cách đánh giá này là đá tin cậy của kÁt qu¿ đánh giá s¿ cao h¡n và áp lực thi cử s¿ gi¿m bßt do kÁt qu¿ các bài thi, nái dung kiÁn thức khơng cịn là u tá duy nhÁt quyÁt đßnh sự tiÁn bá trong hác tập của ng±ái hác [11].

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thang đo trong đánh giá cũng là mát trong lĩnh vực đ±ÿc đề cập đÁn trong nghiên cứu của mát sá tác gi¿. NÁu nh± tr±ßc đây, các nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào đo l±áng mức đá phát triển của kiÁn thức, kĩ năng hay mức đá nhận thức và việc đánh giá chủ yÁu đ±ÿc thể hiện qua điểm sá thì hiện nay vßi thang đo trong đánh giá năng lực có những điểm khác biệt, cũng là mát trong những h±ßng nghiên cứu đ±ÿc chú ý. Vygotsky (1978) đ±a ra đ±ÿc đ±áng phát triển năng lực theo 2 chiều từ thÁp đÁn cao và cho rằng: năng lực mßi HS t±¡ng ứng vßi từng mức đá vùng ZAD (Zone of Actual Development) vùng ZPD (Zone of Proximal Development) trên đ±áng phát triển năng lực. Năm 1981, Robert Glaser đề cập đÁn việc mô t¿ các mức đá thành tích cá nhân sau khi hồn thành nhiệm vā vßi các tiêu chí hành vi; từ đó suy luận về năng lực của HS [12].

<i>1.1.1.3. Nghiên cứu đánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực học sinh </i>

Có nhiều nhà giáo dāc nghiên cứu về đánh giá và đ±a ra nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu về đánh giá. Trong những năm gần đây, nhiều tác gi¿ cũng đã quan tâm nghiên cứu đÁn đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực HS.

Nguyễn Cơng Khanh (2017) đã trình bày những c¡ sã lí luận về kiểm tra, đánh giá trong giáo dāc, đề cập đÁn lí thuyÁt kh¿o thí cổ điển và kh¿o thí hiện đ¿i, gißi thiệu các cơng cā kiểm tra đánh giá, h±ßng dẫn xử lí và ph¿n hồi kÁt qu¿ kiểm tra đánh giá. Tác gi¿ cũng đặc biệt chú ý phân biệt giữa ĐG NL và ĐG kiÁn thức, kĩ năng. Từ đó, tác gi¿ đã nêu lí do cần ĐG NL và đ±a ra hệ tháng những NL c¡ b¿n cần hình thành và phát triển cho HS Việt Nam trong giai đo¿n hiện nay [4].

Ngoài ra, trong những năm gần đây, có rÁt nhiều nghiên cứu đề cập đÁn đánh giá theo h±ßng tiÁp cận năng lực. Tác gi¿ Hồng Hồ Bình (2015) đ±a ra mát sá đặc tr±ng, cÁu trúc của năng lực và mát sá ví dā về đánh giá theo năng lực môn

<i>TiÁng Việt trong bài báo Năng lực và đánh giá năng lực [13]. Trong bài báo Gi ng </i>

<i> y theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo ục: Một số vấn đề lí luận cơ n, tác gi¿ Nguyễn Thu Hà (2014) tập trung phân tích các khái niệm liên quan </i>

đÁn năng lực cũng nh± ph±¡ng pháp gi¿ng d¿y, đánh giá theo năng lực. Cũng trong bài báo này, ngoài việc đề cập đÁn mát sá nghiên cứu về đánh giá năng lực, tác gi¿ còn đề cập đÁn tiêu chí đánh giá chÁt l±ÿng cơng cā đánh giá năng lực. Cā thể: bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

kiểm tra đánh giá ph¿i phù hÿp vßi các māc tiêu hác tập và b¿ng tráng sá chÁm điểm ph¿i đo đ±ÿc các māc tiêu này; bài kiểm tra đánh giá ph¿i yêu cầu hác sinh sử dāng quá trình t± duy dựa trên ch±¡ng trình đào t¿o cā thể; nên sử dāng nhiều d¿ng câu hßi khác nhau và nhiều lo¿i hình đánh giá; đái vßi các mơn Tốn, Khoa hác tự nhiên, Kĩ thuật, Nghệ thuật, bài kiểm tra thực hành đ±ÿc coi là công cā đánh giá tin cậy h¡n bài kiểm tra viÁt; hác sinh có thể trình bày vÁn đề qua bài tập nhóm, bài tập

<i>cá nhân và bài tập kÁt hÿp c¿ nhóm và cá nhân [14]. Bài báo ánh giá học sinh tiểu </i>

<i>học theo hướng tiếp cận năng lực của tác gi¿ Trần Ngác Lan (2015) đề cập đÁn </i>

đánh giá năng lực thông qua s¿n phẩm hác tập của các ho¿t đáng hình thành kiÁn thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn hác và các ho¿t đáng giáo dāc [15]. Tác gi¿ Chu Cẩm Th¡ và Vũ Anh TuÁn (2015) đã đề xuÁt ph±¡ng án đánh giá

<i>năng lực tốn học của học sinh phổ thơng qua một số ài toán đặc thù [16]. Tác gi¿ </i>

<i>Nguyễn Quang ThuÁn (2016) đã trình bày mát sá khái niệm và mát sá bình diện c¡ </i>

b¿n mang tính khái quát của đánh giá theo đßnh h±ßng năng lực [17]. Trong bài báo

<i> ánh giá kết qu học tập của học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực thông qua mơn Tốn và mơn Tiếng Vi t, tác gi¿ Nguyễn Hữu Hậu, Ph¿m Văn Hiền </i>

(2017) đã đề cập đÁn xu h±ßng đổi mßi đánh giá kÁt qu¿ hác tập của hác sinh theo tiÁp cận năng lực và đề xuÁt mát sá biện pháp đánh giá kÁt qu¿ hác tập của hác sinh

<i>tiểu hác theo xu h±ßng này [18]. Bài viÁt Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực </i>

<i>gi i quyết vấn đề của tác gi¿ Lê Thu Ph±¡ng (2018) đã trình bày mát cách tổng </i>

quan về các nghiên cứu đánh giá năng lực nói chung, năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề nói riêng ã n±ßc ngồi và Việt Nam để từ đó cho thÁy sự cần thiÁt ph¿i có những nghiên cứu về việc cā thể hóa ĐG NL này ã các lßp hác khác nhau trong d¿y hác Tốn ã tr±áng phổ thông [19].

Năm 2020, tài liệu bồi d±ỡng Kiểm tra, đánh giá hác sinh tiểu hác theo h±ßng phát triển phẩm chÁt, năng lực của Bá Giáo dāc – Đào t¿o đã khái quát ph±¡ng pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá theo h±ßng phát triển phẩm chÁt, năng lực hác sinh; h±ßng dẫn giáo viên xây dựng cơng cā kiểm tra, đánh giá và vận dāng các ph±¡ng pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá, sử dāng và phân tích kÁt qu¿ đánh giá theo đ±áng phát triển năng lực để ghi nhận sự tiÁn bá

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

của hác sinh và đổi mßi ph±¡ng pháp d¿y hác [20]. Trong thái gian này, mát sá tác gi¿ cũng nghiên cứu về đánh giá năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mßi của CT GDPT 2018. Nghiên cứu của nhóm tác gi¿ Lê Thái H±ng, Nguyễn Thß Ph±¡ng Vy (2020) phân tích, so sánh khung năng lực khoa hác của Việt Nam vßi khung năng lực khoa hác của tổ chức OECD, khung năng lực của Australia và Singapore - hai quác gia có sự t±¡ng đồng về tích hÿp khoa hác tự nhiên ã cÁp THCS; từ đó, đề xt các tiêu chí và thang đo năng lực khoa hác phù hÿp vßi HS lßp 6 [21]. Luận án của tác gi¿ Nguyễn Đăng Nhật (2020) nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kÁt qu¿ hác tập theo h±ßng phát triển năng lực trong d¿y hác Vật lí cÁp Trung hác phổ thơng. Trong luận án này, tác gi¿ đã đề xuÁt đ±ÿc quy trình, ph±¡ng pháp và cơng cā kiểm tra, đánh giá h±ßng vào việc đánh giá kh¿ năng vận dāng kiÁn thức, kĩ năng đã hác để gi¿i quyÁt những vÁn đề trong hác tập và trong thực tiễn cuác sáng, phù hÿp vßi māc tiêu DH. Tác gi¿ cho rằng việc sử dāng quy trình, ph±¡ng pháp và công cā này để kiểm tra, đánh giá kÁt qu¿ hác tập theo h±ßng phát triển NL trong DH mơn Vật lí lßp 10 thì s¿ đánh giá đ±ÿc NL chun biệt mơn Vật lí của HS Trung hác Phổ thông [22]. Tác gi¿ Trần Hoài Ph±¡ng (2020) nghiên cứu về đánh giá ho¿t đáng tr¿i nghiệm môn Ngữ văn theo đßnh h±ßng phát triển năng lực hác sinh. Tác gi¿ đã xây dựng nái dung và quy trình thực hiện đánh giá ho¿t đáng tr¿i nghiệm. Quy trình đánh giá đ±ÿc thực hiện qua ba giai đo¿n: chuẩn bß đánh giá, tổ chức đánh giá và rút kinh nghiệm. Bài viÁt cũng nhÁn m¿nh việc xây dựng tiêu chí đánh giá và thang đánh giá mát sá năng lực phù hÿp vßi đặc điểm của ho¿t đáng tr¿i nghiệm [23]. Tác gi¿ Lê Thu Ph±¡ng (2020) đã xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề của hác sinh lßp 5 trong d¿y hác mơn Tốn nhằm hß trÿ cho việc triển khai đánh giá năng lực ng±ái hác trong thực tiễn [24].

Nhóm tác gi¿ Nguyễn Cơng Khanh và Trần Thß Hà (2020) đã nghiên cứu thực tr¿ng gi¿i quyÁt vÁn đề cho HS lßp 5. KÁt qu¿ nghiên cứu cho thÁy HS lßp 5 đ±ÿc kh¿o sát thể hiện NL GQVĐ liên cá nhân ã mức đá trung bình hoặc thÁp chiÁm tỉ lệ khá cao. Điều này cho thÁy, HS đ±ÿc kh¿o sát bß thiÁu hāt hoặc cịn u về NL GQVĐ liên cá nhân. KÁt qu¿ phßng vÁn cũng chỉ ra những HS thuác nhóm có điểm sá thÁp th±áng có những khó khăn trong hác tập và nhiều em có thành tích hác tập thÁp. Ng±ÿc l¿i,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

những HS có thành tích hác tập tát, tích cực, chủ đáng trong các ho¿t đáng hác tập, tuân thủ nề nÁp hác tập th±áng là những HS có điểm cao h¡n [25].

Trong báo cáo <i>Khung đánh giá năng lực chung của học sinh trung học cơ sở gắn với ối c nh lớp học, D±¡ng Thß Thu H±¡ng (2021) đã đề cập cách xây dựng phiÁu </i>

đánh giá dựa trên đ±áng phát triển hác tập và quy trình tích hÿp ĐG NL vào gi¿ng d¿y trên lßp. Đây là c¡ sã để có thể triển khai ho¿t đáng ĐG NL trong thực tiễn [26].

Nhìn chung, vÁn đề đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực cho HS phổ thơng nói chung, HS tiểu hác nói riêng đang đ±ÿc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt trong những năm gần đây khi CT GDPT 2018 đ±ÿc chính thức ban hành và đ±a vào sử dāng. Trong đó, có mát sá nghiên cứu về đánh giá năng lực gi¿i qut vÁn đề tốn hác trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển năng lực cho HS. KÁt qu¿ của những nghiên cứu này s¿ không những t¿o nền t¿ng vững chắc cho lí luận về đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực mà còn giúp cho ho¿t đáng đánh giá ã tr±áng phổ thông của Việt Nam hiệu qu¿ h¡n, đáp ứng đ±ÿc những thay đổi của ch±¡ng trình giáo dāc.

<i><b>1.1.2. Một số nghiên cứu về đánh giá xác thực </b></i>

Mát trong những hình thức đáp ứng cho ho¿t đáng đánh giá năng lực ng±ái hác, đó là đánh giá xác thực.

<i>1.1.2.1. Nghiên cứu về nguồn gốc của đánh giá xác thực </i>

Trong tài liệu nghiên cứu của Airasian & Russell (2007); Black & Wiliam (2009) và Boyle & Charles (2013), ho¿t đáng đánh giá đ±ÿc yêu cầu cần tập trung nhiều h¡n vào việc đánh giá quá trình thay vì chỉ tập trung vào kÁt qu¿ hác tập, và việc thực hiện các nhiệm vā đánh giá s¿ hß trÿ việc hác cho hác sinh. Đánh giá quá trình nên diễn ra trong st tiÁn trình hác tập, vßi māc tiêu chính là cung cÁp các thơng tin về sự tiÁn bá của ng±ái hác [27], [10], [28]. Mặt khác, đánh giá nên đ±ÿc tích hÿp vào quá trình hác để bổ trÿ kiÁn thức, kĩ năng cho hác sinh. C¡ sã nền t¿ng cho quan điểm nêu trên là do các nhà giáo dāc theo thuyÁt kiÁn t¿o xã hái tin rằng hác tập là mát quá trình chủ đáng. H¡n thÁ nữa, há cho rằng những kinh nghiệm thực tiễn của con ng±ái đ±ÿc truyền t¿i và l±u giữ hình ¿nh, âm thanh trong não bá và s¿ đ±ÿc sử dāng khi cần thiÁt. Lí thuyÁt này cũng tập trung vào việc nghiên cứu tiÁn trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nhận thức và chuẩn đầu ra từ các câu tr¿ lái của hác sinh thay vì tập trung t¿o ra mát môi tr±áng hác tập để hác sinh đ±a ra những câu tr¿ lái chính xác, nh± thuyÁt hành vi (Tombari & Borich, 1999) [29]. ThuyÁt kiÁn t¿o xã hái cũng đồng quan điểm vßi lí thut nhận thức, nhÁn m¿nh rằng việc hác đ±ÿc hình thành từ hoàn c¿nh thực tiễn (Brown, Collins và Duguid, 1989; Herrington và Oliver, 2000; Kim, 2011) [30], [31], [32]. Vì vậy, đánh giá thật sự có ý nghĩa nÁu yêu cầu ng±ái hác sử dāng kiÁn thức và kĩ năng của mình để gi¿i quyÁt những vÁn đề đ±ÿc xây dựng từ thực tiễn. Quan điểm này là mát trong những c¡ sã hình thành ĐGXT. H¡n thÁ nữa, theo Shepard (2000), các nhà khoa hác ủng há thuyÁt kiÁn t¿o xã hái cho rằng kh¿ năng trí tuệ con ng±ái xuÁt phát từ sự phát triển xã hái và văn hoá sự phát triển trí thơng minh của mßi cá nhân là kÁt qu¿ của những vịng xốy quan hệ nhân qu¿, nghĩa là trình đá hiện t¿i của mßi con ng±ái s¿ giúp há thực hiện đ±ÿc sự t±¡ng tác xã hái trong tình hng cā thể, và điều đó s¿ giúp trình đá của há phát triển ã mức cao h¡n [8].

Thuật ngữ đánh giá xác thực đ±ÿc Archbald và Newmann đề cập đÁn vào năm 1988 trong mát cuán sách phê bình các bài kiểm tra tiêu chuẩn, nhằm thúc đẩy việc đánh giá nên tập trung vào các vÁn đề hoặc nhiệm vā có ý nghĩa trong thÁ gißi thực [33]. Theo Wiggins (1990), ĐGXT là ho¿t đáng đánh giá mà hác sinh ph¿i sử dāng kiÁn thức để thể hiện việc gi¿i qut các tình hng có giá trß mát cách hiệu qu¿, sáng t¿o và đ±ÿc đ±a vào đánh giá trong lßp hác. Những nhiệm vā đều đ±ÿc mơ phßng từ các vÁn đề mà ng±ái ta ph¿i đái mặt trong cuác sáng hằng ngày hoặc trong chuyên môn. Đánh giá xác thực đ±ÿc xem nh± mát triÁt lí đánh giá trong lßp hác [34]. Sau đó, Newman, Brandt và Wiggins (1998) cho rằng đánh giá đ±ÿc gái là ĐGXT khi nó đo l±áng các s¿n phẩm hoặc sự thể hiện có ý nghĩa, có giá trß ngồi sự thành cơng ã tr±áng hác [35]. Vào thái điểm này, Terwilliger (1998) bày tß mái quan ng¿i vßi Wiggins và những ng±ái khác về cách gi¿i thích thuật ngữ này, khi xem ĐGXT nh± mát lái chỉ trích đái vßi các ph±¡ng pháp ĐG truyền tháng là ph±¡ng pháp ĐG truyền tháng kém xác thực hoặc không xác thực [36]. Quan điểm của Wiggins về c¡ b¿n là ĐG truyền tháng khơng ph¿i là khơng xác thực, nó chỉ đ¡n gi¿n là ít trực tiÁp h¡n và ít ý nghĩa h¡n đái vßi hác sinh. Wiggins lập luận rằng ĐG truyền tháng không chú ý nhiều đÁn sự thể hiện và bái c¿nh, hai yÁu tá quan tráng nhÁt đái vßi t± duy và hác tập bậc cao [35].

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cumming và Maxwell (1999) đã chỉ ra đ±ÿc mái liên hệ giữa ĐGXT và kÁt qu¿ xác thực, trã thành mát điểm quan tráng để xác đßnh chuẩn đầu ra mong muán ng±ái hác đ¿t đ±ÿc và đßnh h±ßng sự thay đổi các ph±¡ng pháp đánh giá. Các tác gi¿ này cho rằng ĐGXT nên đ±ÿc xem là c¡ sã của các kÁt qu¿ xác thực, nhá đó s¿ đ¿m b¿o sự nhÁt quán giữa các nhiệm vā đánh giá và các chuẩn đầu ra mong muán ng±ái hác đ¿t đ±ÿc. Sự nhÁt quán này đóng góp mát phần quan tráng cho việc c¿i cách ch±¡ng trình và đánh giá trên toàn cầu, nhÁn m¿nh vào việc phát triển các năng lực thÁ kỉ 21 cho hác sinh, nh± năng lực t± duy phê phán và sáng t¿o, năng lực gi¿i quyÁt các vÁn đề phức hÿp, năng lực giao tiÁp, hÿp tác, kh¿ năng tự hác, năng lực công nghệ thông tin, & [37]

Trong giai đo¿n tiÁp theo, có rÁt nhiều nhà nghiên cứu đ±a ra những thuật ngữ, đßnh nghĩa khác nhau về ĐGXT, chẳng h¿n nh±: Gulikers, Bastiaens, và Kirschner (2004); Jon Mueller (2005), Fook và Sidhu (2010) [38], [5], [6].

Từ các nghiên cứu trên có thể thÁy ĐGXT đóng mát vai trị quan tráng khi đßnh h±ßng sự thay đổi ch±¡ng trình đào t¿o trong bái c¿nh c¿i cách giáo dāc toàn cầu. Kể từ đầu những năm 90, các nhà giáo dāc, giáo viên, nhà lý thuyÁt và nhà nghiên cứu đã rÁt ủng há ĐGXT, coi đây nh± mát cách tiÁp cận hiệu qu¿ và phù hÿp h¡n đái vßi việc ĐG hác sinh.

Bên c¿nh mát sá nhà nghiên cứu sử dāng thuật ngữ <đánh giá xác thực=, mát sá tác gi¿ sử dāng cām từ <đánh giá sự thể hiện= thay cho <đánh giá xác thực= trong nghiên cứu của mình, chẳng h¿n nh± tác gi¿ Darling-Hammond và Adamson (2010) [39]. Tuy nhiên, mát sá tác gi¿ phân biệt rõ giữa <đánh giá sự thể hiện= và <đánh giá xác thực=, nh± Meyer (1992), Palm (2008), Wiggins (1990) [40], [41], [34]. Xem xét kĩ các tài liệu thì đa sá đều đề nghß rằng ph¿i phân biệt rõ <đánh giá sự thể hiện= (performance assessment) và <đánh giá xác thực= (authentic assessment). Quan điểm đ±ÿc thể hiện trong luận án cũng khơng đồng tình quan điểm đồng nhÁt hai thuật ngữ trên. Bãi trong đánh giá xác thực ngoài yêu cầu ng±ái hác thể hiện kh¿ năng, còn đề cập đÁn yÁu tá <thực= trong nhiệm vā đánh giá, bái c¿nh, quá trình thực hiện nhiệm vā, s¿n phẩm hoặc sự thể hiện có ý nghĩa trong thực tiễn. Còn <đánh giá sự thể hiện= không nhÁn m¿nh đÁn yÁu tá này, mà chú ý nhiều đÁn s¿n phẩm, sự thể hiện của HS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>1.1.2.2. Nghiên cứu về phương pháp, công cụ của đánh giá xác thực </i>

Trong các nghiên cứu về ĐGXT, mát sá tác gi¿ tập trung nghiên cứu về ph±¡ng pháp, công cā ĐG. Ph±¡ng pháp đánh giá truyền tháng đ±ÿc sử dāng phổ biÁn nhÁt nh± kiểm tra viÁt và các bài kiểm tra trắc nghiệm chỉ cho GV đánh giá HS đã thành th¿o các kỹ năng t± duy ã cÁp đá thÁp [42], [43]. Trong ĐGXT, những ph±¡ng pháp đánh giá mßi nh± ĐG qua hồ s¡ hác tập, dự án, nghiên cứu tr±áng hÿp đ±ÿc thực hiện và đã chứng minh đ±ÿc giá trß của chúng trong việc đánh giá năng lực hác sinh và kỹ năng t± duy bậc cao [44]. Theo Wiggins (1990), các ho¿t đáng ĐGXT có thể đ±ÿc thiÁt kÁ giáng vßi những tr¿i nghiệm thực tÁ trong cc sáng, có giá trß, phù hÿp vßi hác sinh chẳng h¿n nh±: thực hiện nghiên cứu; viÁt, sửa đổi và th¿o luận các bài báo; lập kÁ ho¿ch thực hiện ho¿t đáng; & [34]. Nh± vậy, các nghiên cứu về ph±¡ng pháp ĐG đều cho rằng: trong ĐGXT có rÁt nhiều ph±¡ng pháp ĐG, các ph±¡ng pháp ĐG đều h±ßng đÁn ĐG hiệu qu¿ ho¿t đáng của HS qua các s¿n phẩm hoặc sự thể hiện. Bên c¿nh đó, mát sá tác gi¿ cũng chú ý nghiên cứu về công cā ĐGXT trong d¿y hác, chẳng h¿n nh±: Kerka (1995), Black & William (1998), Karge (1998), John Scott (2000), Prestidge và Williams Glaser (2000), Morris (2001) [45], [10], [46], [47], [48]. Các tác gi¿ đã liệt kê rÁt nhiều công cā đ±ÿc sử dāng trong ĐGXT nh±: s¿n phẩm đóng vai và diễn kßch; s¡ đồ, b¿n đồ; hồ s¡ hác tập; b¿n thiÁt kÁ, b¿ng dữ liệu, biểu đồ, s¡ đồ thái gian, chußi sự kiện, s¡ đồ t± duy, tự thuật, biểu diễn, thí nghiệm, bài luận, bài kh¿o sát, & Những cơng cā này giúp GV có thể đánh giá năng lực cũng nh± kỹ năng t± duy bậc cao của ng±ái hác.

<i>1.1.2.3. Nghiên cứu vận ụng đánh giá xác thực trong thực tiễn </i>

Từ những nghiên cứu về mặt lí luận cho thÁy đ±ÿc ±u điểm của ĐGXT. Từ thập niên 90, các ch±¡ng trình đào t¿o và bồi d±ỡng nghề nghiệp cho giáo viên của mát sá hệ tháng giáo dāc toàn cầu đã tập trung phát triển các tài liệu đánh giá cho giáo viên. Darling-Hammond & Snyder (2000) [49] ; Webb (2009) [50]; Koh (2011) [32] tiÁp tāc nghiên cứu vận dāng ĐGXT vào thực tiễn. Các nghiên cứu tập trung vào năng lực giáo viên trong việc thiÁt kÁ, lựa chán, và sử dāng các nhiệm vā ĐGXT hoặc các nhiệm vā đánh giá sự thể hiện để khuyÁn khích hác sinh hác sâu h¡n các vÁn đề trong từng chủ đề và để giúp các em phát triển các năng lực thÁ kỉ 21 ã cÁp đá cao h¡n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Năm 2012, ĐGXT đã đ±ÿc tác gi¿ Nguyễn Thanh Nhân trình bày trong bài

<i>viÁt Tổ chức y học đ i học thông qua các nhi m vụ học tập ưới góc nhìn của </i>

<i>quan điểm đánh giá xác thực. Bài viÁt đã đề cập đÁn quan điểm ĐGXT cũng nh± </i>

việc vận dāng quan điểm đánh giá xác thực vào việc đổi mßi d¿y hác theo h±ßng

<b>phát triển năng lực của sinh viên [51]. </b>

Năm 2019, tác gi¿ Đoàn Quang Trung đã vận dāng ĐGXT và chứng minh đ±ÿc tác đáng tích cực của ĐGXT đÁn việc phát triển NL giao tiÁp tiÁng Anh cho SV chuyên ngành ngơn ngữ Anh [52].

Bên c¿nh đó, ĐGXT đã đ±ÿc chứng minh giá trß thực tiễn khi vận dāng vào ho¿t đáng đánh giá ã các tr±áng phổ thông (Baartman, Prins, Kirschner và van der Vleuten, 2007) [11]. Tonya R. Moon, Catherine M. Brighton, Carolyn M. Callahan (2005) đã thiÁt kÁ bài ĐGXT cho mát sá lßp trung hác c¡ sã dựa trên các tiêu chuẩn hác tập của mát sá tiểu bang của Hoa Kỳ và sử dāng đánh giá HS. KÁt qu¿ nghiên cứu đã chỉ ra rằng ĐGXT có thể giúp đßnh l±ÿng việc hác của HS và thể hiện mát sá thơng tin cho biÁt tính hiệu qu¿ quá trình gi¿ng d¿y của GV [53].

T¿i Pakistan, ĐGXT đ±ÿc xem nh± mát phần của quá trình hác tập trong tr±áng hác. Từ dữ liệu đ±ÿc thu thập thơng qua quan sát lßp hác, thực hiện các cc phßng vÁn, phân tích các tài liệu liên quan và nhật ký của giáo viên, hác sinh, các nhà nghiên cứu thÁy rằng có sự thay đổi trong nhận thức cũng nh± thực hành của giáo viên và hác sinh. ĐGXT giúp giáo viên và hác sinh tham gia tích cực h¡n trong quá trình d¿y và hác. KÁt qu¿ nghiên cứu cũng cho thÁy sự c¿i thiện đáng kể các kỹ năng bậc cao của hác sinh. Để đ¿t đ±ÿc hiệu qu¿ h¡n khi triển khai ĐGXT, nhà nghiên cứu cần ph¿i chuẩn bß phiÁu tự đánh giá trong việc xác đßnh lá trình thực hiện ĐGXT cho c¿ giáo viên và hác sinh (Azim & Khan, 2012) [54].

Inayah, Komariah & Nasir (2019) nghiên cứu về việc vận dāng ĐGXT trong việc đánh giá kh¿ năng nói tiÁng Anh của HS tr±áng THCS. KÁt qu¿ nghiên cứu đã chứng minh tính hiệu qu¿ của ĐGXT trong đánh giá các năng lực ngơn ngữ của ng±ái hác [55].

Mơn Tốn cũng là môn hác đ±ÿc mát sá tác gi¿ quan tâm nghiên cứu vận

<i>dāng ĐGXT. Trong tài liệu Reform in School Mathematics and Authentic </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Assessment</i>, tác gi¿ Thomas Romberg và Linda Wilson (1995) [56] đã đ±a ra mát sá gi¿ thuyÁt để gi¿i thích sự cần thiÁt ph¿i sử dāng ĐGXT trong d¿y hác tốn ã tr±áng phổ thơng, trong đó có hai gi¿ thuyÁt nhÁn m¿nh đÁn b¿n chÁt và cách hác mơn Tốn ã tr±áng phổ thơng. Gi¿ thut thứ nhÁt nhÁn m¿nh đÁn b¿n chÁt mơn Tốn- mơn hác gắn vßi tiÁn trình t± duy. Các tác gi¿ này đã nêu rằng: khơng có ai có thể biÁt rõ thực sự hác sinh có hiểu bài hay khơng. Giáo viên chỉ có thể suy luận dựa trên các ph¿n hồi mà hác sinh thực hiện các nhiệm vā hác tập. Quan điểm này nhÁn m¿nh đÁn tầm quan tráng của việc thiÁt kÁ và lựa chán các nhiệm vā hác tập trong tiÁn trình đánh giá; cā thể, các nhiệm vā này ph¿i ph¿n hồi các khía c¿nh chủ yÁu của môn Toán mà mát hác sinh s¿ có c¡ hái đ±ÿc hác. Gi¿ thuyÁt thứ hai đề cập đÁn cách hác mơn Tốn và cho rằng: việc hác không x¿y ra khi ng±ái hác thā đáng; trong hác mơn Tốn ã phổ thơng, HS chỉ thực sự hác khi các em tiÁp cận các nhiệm vā hác tập mßi, sử dāng những kiÁn thức đã có, đồng hố những thơng tin mßi và t¿o ra những kiÁn thức có ý nghĩa thật sự. Do đó, đánh giá cần dựa trên việc xem xét tiÁn trình hác mơn Tốn nh± mát q trình kiÁn t¿o xã hái, chứ khơng ph¿i là mát tiÁn trình cá đßnh chủ u hác các kĩ năng và cơng thức tốn hác. Ngồi ra, nghiên cứu vận dāng ĐGXT trong d¿y hác mơn Tốn cho hác sinh phổ thơng t¿i Indonesia đã chứng minh ĐGXT có tác đáng hiệu qu¿ đÁn việc phát triển năng lực gi¿i quyÁt vÁn đề của HS (Supinah, 2021) [57].

Các nghiên cứu trên đã chứng minh tính phù hÿp, hiệu qu¿ của việc vận dāng ĐGXT trong gi¿ng d¿y các mơn hác, trong đó có mơn Tốn. Đây là c¡ sã cho thÁy ĐGXT nên đ±ÿc các c¡ sã giáo dāc sử dāng ráng rãi để đánh giá toàn diện năng lực của HS. Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viÁt về đánh giá kÁt qu¿ hác tập hay đánh giá trong giáo dāc của các nhà giáo dāc trong n±ßc nh±ng ch±a có nhiều các nghiên cứu về ĐGXT nói chung và ĐGXT trong d¿y hác cÁp tiểu hác nói riêng. Vßi những ý nghĩa của ĐGXT và xu h±ßng nghiên cứu về đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực của các nhà nghiên cứu trong và ngồi n±ßc cho thÁy tính mßi mẻ của đề tài luận án và tính cÁp thiÁt cần đ±ÿc nghiên cứu góp phần triển khai hiệu qu¿ ĐGXT trong d¿y hác mơn Tốn theo h±ßng phát triển NL hác sinh tiểu hác nhằm nâng cao kÁt qu¿ hác tập môn hác này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>1.2. Mỏt sỗ vn đÁ lí luÃn vÁ đánh giá trong d¿y hãc theo hÔóng phỏt trin nng lc </b>

<i><b>1.2.1. Mt s khái niệm liên quan </b></i>

<i>1.2.1.1. Khái ni m đánh giá trong giáo ục </i>

Đánh giá là quá trình thu thập thơng tin, hình thành những nhận đßnh, phán đốn về kÁt qu¿ cơng việc, theo những māc tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuÁt những qut đßnh thích hÿp để c¿i thiện thực tr¿ng, điều chỉnh nâng cao chÁt l±ÿng và hiệu qu¿ công việc. [4]

Trong giáo dāc, đánh giá cũng là mát ho¿t đáng quan tráng nhằm xác đßnh mức đá hiệu qu¿ của ho¿t đáng d¿y và hác, để làm c¡ sã điều chỉnh ho¿t đáng d¿y và hác, ch±¡ng trình, chính sách giáo dāc, ... Vì vậy, có khá nhiều nhà giáo dāc đã nghiên cứu về đánh giá trong giáo dāc. D±ßi đây là mát sá khái niệm về đánh giá trong giáo dāc.

Nitko (1996) cho rằng: Đánh giá trong giáo dāc là mát thuật ngữ ráng đ±ÿc đßnh nghĩa nh± mát quá trình thu thập thơng tin để đ±a ra qut đßnh về hác sinh, ch±¡ng trình, tr±áng hác và chính sách giáo dāc [58].

Đánh giá trong giáo dāc là mát q trình thu thập, tổng hÿp, diễn gi¿i thơng tin về đái t±ÿng cần đánh giá (hiểu biÁt hay năng lực của HS, ch±¡ng trình, nhà tr±áng, &) mát cách có hệ tháng nhằm māc đích hiểu biÁt sâu và sử dāng các thông tin này để đ±a ra qut đßnh về HS, về ch±¡ng trình, về nhà tr±áng hay đ±a ra các chính sách giáo dāc [4].

Tác gi¿ Trần Vui cũng cho rằng: Trong giáo dāc, ĐG là quá trình thu thập và xử lý kßp thái, có hệ tháng các thông tin về hiện tr¿ng, kh¿ năng hay nguyên nhân của chÁt l±ÿng và hiệu qu¿ giáo dāc căn cứ vào māc tiêu giáo dāc, làm c¡ sã cho những chủ tr±¡ng, biện pháp và hành đáng tiÁp theo nhằm phát huy kÁt qu¿, sửa chữa thiÁu sót [59].

Trong tài liệu tập huÁn, kiểm tra đánh giá hác sinh tiểu hác theo h±ßng phát triển phẩm chÁt, năng lực (Bá Giáo dāc và Đào t¿o , 2020) có nêu: Đánh giá hác sinh tiểu hác là q trình thu thập, xử lý thơng tin thông qua các ho¿t đáng nh± quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình hác tập, rèn luyện của hác

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

sinh. Bên c¿nh đó, đánh giá cịn bao gồm t± vÁn, h±ßng dẫn, đáng viên hác sinh và sự diễn gi¿i các thơng tin đßnh tính hoặc đßnh l±ÿng về kÁt qu¿ hác tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển mát sá phẩm chÁt, năng lực của hác sinh tiểu hác [20].

Các khái niệm nêu trên đều cho rằng đánh giá trong giáo dāc là q trình thu thập thơng tin về mát sá đái t±ÿng nh±: hác sinh, ch±¡ng trình, nhà tr±áng, & để đ±a ra mát sá nhận xét, nhận đßnh, chính sách liên quan đÁn các đái t±ÿng nhằm nâng cao chÁt l±ÿng giáo dāc. Trong các khái niệm về đánh giá trong giáo dāc, khái niệm của tác gi¿ Trần Vui có đề cập đÁn căn cứ đánh giá là māc tiêu giáo dāc. Điều này làm rõ h¡n c¡ sã để ng±ái đánh giá đ±a ra những nhận đßnh phù hÿp. Bên c¿nh đó, khái niệm đánh giá HS tiểu hác nêu rÁt cā thể về cách thu thập thông tin từ HS, cách sử dāng các thông tin đánh giá để tác đáng tích cực đÁn ng±ái hác. Khái niệm này đ±ÿc xem là khái niệm đánh giá mang nghĩa hẹp so vßi các khái niệm cịn l¿i.

KÁ thừa các quan niệm về đánh giá trong giáo dāc của các tác gi¿, đánh giá trong giáo dāc của luận án này đ±ÿc xem là: quá trình GV thu thập, xử lý thông tin

<i>thông qua các ho t động như quan sát, theo õi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luy n của học sinh. Nhờ đó, GV có thể iễn gi i các thơng tin định tính hoặc định lượng về kết qu học tập, rèn luy n, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của học sinh và động viên, tư vấn, hỗ trợ HS điều chỉnh vi c học. </i>

<i>1.2.1.3. Khái ni m <đánh giá q trình= </i>

Theo Ph¿m Ngác Đßnh (2016), ĐG q trình là ĐG thành tích của HS trong tiÁn trình hác tập. ĐG quá trình nhằm cung cÁp thông tin cho giáo viên và HS về những gì các em đã đ¿t đ±ÿc. Từ đó, giúp HS v¿ch ra kÁ ho¿ch hành đáng tiÁp theo của quá trình hác tập và giúp giáo viên điều chỉnh kßp thái ho¿t đáng d¿y phù hÿp vßi māc tiêu d¿y hác [60].

Trong tài liệu Bồi d±ỡng Kiểm tra, đánh giá HSTH theo h±ßng phát triển

<i>phẩm chÁt, năng lực của Bá Giáo dāc và đào t¿o (2020) có nêu: <ĐG q trình đ±ÿc </i>

thiÁt kÁ nhằm hß trÿ q trình gi¿ng d¿y và hác tập đang diễn ra bằng cách cung cÁp thông tin ph¿n hồi cho giáo viên và hác sinh về những thÁ m¿nh, ±u điểm và điểm yÁu, thiÁu sót đang tồn t¿i để c¿i thiện trong ho¿t đáng gi¿ng d¿y và hác tập tiÁp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

theo. Thông tin về kÁt qu¿ đánh giá quá trình th±áng đ±ÿc sử dāng nái bá bãi những ng±ái có liên quan nh± hác sinh, giáo viên hay ng±ái xây dựng ch±¡ng trình d¿y hác.= [20]

Các tác gi¿ Nguyễn Đắc Thanh, Trần D±¡ng Qc Hịa, Nguyễn Thß Thu cho rằng: ĐG quá trình là ho¿t đáng ĐG diễn ra trong tiÁn trình thực hiện ho¿t đáng d¿y hác mơn hác/ khóa hác/ lßp hác. Māc tiêu chính của ĐG q trình là nhằm cung cÁp thơng tin ph¿n hồi về ho¿t đáng hác tập của ng±ái hác nhằm nâng cao chÁt l±ÿng ho¿t đáng d¿y hác, giáo dāc và không nhÁt thiÁt phân h¿ng, xÁp h¿ng ng±ái hác [61].

Đßnh nghĩa đánh giá q trình của mát sá tác gi¿ nêu trên đều nhÁn m¿nh đÁn thái điểm thực hiện ho¿t đáng đánh giá, đó là trong tiÁn trình diễn ra ho¿t đáng d¿y hác; và māc tiêu chính của ho¿t đáng đánh giá này cung cÁp thông tin ph¿n hồi về ho¿t đáng hác tập của HS nhằm hß trÿ ho¿t đáng hác cho HS, nâng cao chÁt l±ÿng d¿y hác. Tuy nhiên, đánh giá q trình khơng nên xem là <đánh giá thành tích= theo khái niệm của tác gi¿ Ph¿m Ngác Đßnh (2016), vì nÁu gi¿i thích nh± trên s¿ tập trung nhiều vào thành qu¿ HS đ¿t đ±ÿc h¡n là chú ý hß trÿ việc hác của HS. Quan điểm <Đánh giá q trình đ±ÿc thiÁt kÁ nhằm hß trÿ q trình gi¿ng d¿y và hác tập đang diễn ra= là quan điểm thể hiện rõ đ±ÿc vai trò của đánh giá quá trình.

<i>Đánh giá quá trình trong luận án đ±ÿc xem là hình thức đánh giá được thực </i>

<i>hi n trong quá trình y học để thu thập các thông tin về vi c học của HS. Nhờ đó, GV có thể đưa ra những nhận xét, ph n hồi chính xác và HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng với mục đích hỗ trợ ho t động học của HS, giúp nâng cao kết qu học tập cho HS. </i>

<i>1.2.1.4. Khái ni m <Tự đánh giá= </i>

Theo Boud (1995), cũng nh± tÁt c¿ các lo¿i đánh giá khác, tự đánh giá cũng bao gồm hai u tá chính, đó là: xây dựng tiêu chuẩn của sự thể hiện mong đÿi và sau đó đ±a ra nhận xét về chÁt l±ÿng sự thể hiện so vßi tiêu chuẩn. Trong tự đánh giá, HS đ±ÿc tham gia vào các ho¿t đáng nêu trên [62].

Theo Andrade, H., & Du, Y. (2007), tự đánh giá là mát phần của đánh giá q trình mà ã đó HS ph¿n hồi và đánh giá chÁt ch±ÿng công việc và việc hác của

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

chính HS, đánh giá mức đá HS đ¿t đ±ÿc so vßi māc tiêu hoặc tiêu chí ĐG, xác đßnh điểm m¿nh, điểm u và điều chỉnh việc hác,.[63]

Lê Thß TuyÁt Hằng, Lê Thanh Oai (2019) đ±a ra khái niệm sau: <Tự đánh giá trong hác tập là quá trình HS tự nhận xét về sự tiÁn bá của b¿n thân bao gồm c¿ kiÁn thức, kĩ năng, năng lực, thái đá hác tập hoặc xác đßnh mức đá đ¿t đ±ÿc māc tiêu đặt ra của b¿n thân dựa vào mát sá tiêu chí cā thể. Từ đó, đ±a ra quyÁt đßnh điều chỉnh nhằm đ¿t đ±ÿc kÁt qu¿ hác tập tát h¡n= [64].

Nguyễn Thß Dung (2016) cho rằng: Tự đánh giá là quá trình tự xem xét, nhận đßnh về cơng việc của mình dựa trên bằng chứng và tiêu chí rõ ràng; tìm ra điểm m¿nh, điểm yÁu của b¿n thân; trên c¡ sã đó đề xuÁt các gi¿i pháp c¿i thiện thực tr¿ng nâng cao hiệu qu¿ hác tập trong t±¡ng lai [65].

Các khái niệm trên đều nêu bật đ±ÿc điểm chính của tự đánh giá, đó là HS tự đ±a ra nhận đßnh về việc hác dựa trên tiêu chí ĐG để tìm ra điểm m¿nh, điểm u của mình, làm c¡ sã điều chỉnh việc hác tát h¡n. Riêng vßi ý kiÁn của tác gi¿ Boud (1995), HS không chỉ tự đ±a ra nhận xét về việc hác dựa trên tiêu chí có sẵn, mà HS cịn có thể tham gia vào q trình xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí ĐG. Vßi quan niệm của Boud, HS s¿ đánh giá chính xác h¡n việc hác của b¿n thân khi hiểu rõ đ±ÿc các tiêu chuẩn, tiêu chí ĐG.

KÁ thừa ý kiÁn của các tác gi¿ nêu trên, tự đánh giá của luận án đ±ÿc hiểu nh± sau:

<i><Tự đánh giá là HS tự nhận xét, đưa ra nhận định về mức độ HS đ t được so với tiêu chí </i>

<i> G đã được thống nhất. Từ đó, HS xác định được điểm m nh, điểm yếu và tìm cách c i thi n, nâng cao kết qu học tập.= </i>

<i>1.2.1.5. Khái ni m < ánh giá đồng đẳng= </i>

Theo Chin, P. (2007), đánh giá đồng đẳng là tiÁn trình ng±ái hác đ±a ra nhận xét, ph¿n hồi về công việc của các b¿n cùng lßp trong đánh giá q trình hoặc đánh giá tổng kÁt. Đánh giá đồng đẳng đ±ÿc sử dāng nhằm māc đích hß trÿ h¡n là cho phép hác sinh chÁm điểm lẫn nhau. Đánh giá đồng đẳng là mát quá trình cho phép ng±ái hác ph¿n ánh, nhận xét về việc hác tập của b¿n bè. Đánh giá đồng đẳng cũng là mát q trình mang lÿi ích hai chiều, vì HS đ±a ra ph¿n hồi cũng đ±ÿc h±ãng lÿi từ việc nâng cao hiểu biÁt của chính mình. Mn nh± vậy, HS ph¿i nhận xét và đánh giá s¿n phẩm của các b¿n mát cách cā thể và từ đó ph¿n ánh sự hiểu biÁt hoặc thể hiện của HS [66].

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Theo Topping, K. J. (2009), đánh giá đồng đẳng là việc sắp xÁp cho ng±ái hác xem xét và nhận xét về trình đá, giá trß hoặc chÁt l±ÿng của s¿n phẩm hoặc sự thể hiện của ng±ái hác khác cùng trình đá. S¿n phẩm có thể đ±ÿc đánh giá bao gồm bài viÁt, việc trình bày, hồ s¡ hác tập, bài kiểm tra thực hành hoặc những hành vi kĩ năng khác. Đánh giá đồng đẳng có thể đ±ÿc sử dāng trong đánh giá tổng kÁt hoặc đánh giá quá trình. Đánh giá đồng đẳng trong đánh giá quá trình giúp cho HS giúp đỡ nhau trong kÁ ho¿ch hác tập, xác đßnh điểm m¿nh và điểm u, vßi māc đích để c¿i thiện và phát triển kh¿ năng siêu nhận thức và kĩ năng chuyên môn, kĩ năng cá nhân khác [67].

Lê Thß TuyÁt Hằng, Lê Thanh Oai (2019) đ±a ra khái niệm: Đánh giá đồng đẳng trong hác tập là q trình HS thu nhận thơng tin thông qua các s¿n phẩm hác tập của b¿n hác, dựa vào các tiêu chí cā thể, đ±a ra những nhận xét về sự tiÁn bá hoặc mức đá đ¿t đ±ÿc māc tiêu của b¿n hác. Từ đó, giúp cho b¿n hác có thể đ±a ra những quyÁt đßnh nhằm khắc phāc điểm yÁu, phát huy điểm m¿nh và điều chỉnh nhằm tiÁn bá h¡n trong hác tập [64].

Các khái niệm về đánh giá đồng đẳng của các tác gi¿ nêu trên đều cho rằng đánh giá đồng đẳng là quá trình HS đ±a ra và tiÁp nhận các nhận xét, ph¿n hồi từ các b¿n hác nhằm māc đích hß trÿ, nâng cao kÁt qu¿ hác tập. Tác gi¿ Lê Thß Tut Hằng, Lê Thanh Oai (2019) có nêu rõ h¡n về căn cứ để HS nhận xét b¿n hác, đó là dựa vào các tiêu chí ĐG. Ngoài ra, tác gi¿ Topping, K. J. (2009) đề cập đÁn tác đáng của đánh giá đồng đẳng đÁn việc phát triển kh¿ năng siêu nhận thức, hay suy ngẫm về việc hác. Chính yÁu tá này giúp HS hiểu sâu h¡n về việc hác, t¿o māc đích, sự đßnh h±ßng trong quá trình hác tập.

Qua những nghiên cứu trên, luận án đ±a ra khái niệm đánh giá đồng đẳng

<i>nh± sau: < ánh giá đồng đẳng là quá trình HS thu nhận thông tin đánh giá sự tiến </i>

<i> ộ, mức độ đ t được mục tiêu học tập và đưa ra nhận xét, ph n hồi cho n học. Vì vậy, đánh giá đồng đẳng giúp cho HS hiểu hơn về điểm yếu, điểm m nh của n thân, suy ngẫm, điều chỉnh vi c học để đ t kết qu học tập tốt hơn.= </i>

<i><b>1.2.2. Đánh giá trong dạy học theo hướng phát triển năng lực </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>1.2.2.1. Khái ni m < ánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực= </i>

Gordon (1980) và mát sá nhà giáo dāc theo t± t±ãng thuyÁt kiÁn t¿o cho rằng hác tập là quá trình, trong quá trình đó hác sinh chủ đáng xây dựng khái niệm, ý t±ãng mßi dựa trên những tr¿i nghiệm trong hiện t¿i và quá khứ thông qua hành đáng. KÁt qu¿ là năng lực của mßi cá nhân đ±ÿc hình thành và phát triển [68]. Theo tác gi¿ T¿ Trung TiÁn (2020), d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực là việc tổ chức các ho¿t đáng hác tập theo mát chußi logic để ng±ái hác chủ đáng, tích cực tìm tịi, khám phá, tr¿i nghiệm nhằm kiÁn t¿o tri thức, kĩ năng, đáng c¡, thái đá, hứng thú và niềm tin d±ßi sự h±ßng dẫn của GV trong môi tr±áng hác tập t±¡ng tác tích cực [69].

Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực là ho¿t đáng đánh giá đ±ÿc GV thực hiện trong quá trình d¿y hác, ghi nhận mát sá biểu hiện của hác sinh khi các em khám phá, tr¿i nghiệm kiÁn t¿o tri thức hay thực hành, vận dāng tri thức vào thực tiễn. Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực chú ý đÁn kiÁn thức và kỹ năng có thể đ±ÿc sử dāng trong tình hng thực tiễn, để giúp giáo dāc đáp ứng vßi yêu cầu của thực tiễn (Butova, T. G., Danilina, E. P., Beloborodova, Y. S., & Beloborodov, A. A., 2015) [70]. Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực đ¿m b¿o rằng mßi ng±ái hác s¿ có thể thành th¿o và thể hiện đ±ÿc NL khi kÁt thúc việc hác tập của ng±ái hác (Guskey, 2005; Spady, 1994) [71], [72]. Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển NL tập trung vào hành vi quan sát đ±ÿc và có thể dễ dàng đo l±áng (Griffith và Lim, 2014; Guskey, 2005) [73], [71].

Nh± vậy, đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực s¿ tập trung ghi nhận các biểu hiện hành vi của HS khi thực hiện các ho¿t đáng hác tập nhằm xác đßnh mức đá phát triển NL HS và đ±a ra các ph¿n hồi về q trình hác tập của HS so vßi u cầu của ch±¡ng trình. Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực HS chú tráng nhiều vào đánh giá vì việc hác của HS, xem ho¿t đáng đánh giá nh± mát trong những ho¿t đáng hác tập hoặc tích hÿp trong ho¿t đáng hác tập, hß trÿ cung cÁp thêm minh chứng cho ho¿t đáng đánh giá kÁt qu¿ hác tập. Luận án này quan niệm:

<i>đánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực là đánh giá quá trình học tập của HSTH thông qua vi c yêu cầu HS vận ụng kiến thức, kĩ năng vào gi i quyết các </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>vấn đề thực tiễn. Qua đó, GV kịp thời nhận xét, ph n hồi nhằm hỗ trợ HS trong ho t động học tập, điều chỉnh ho t động gi ng y và HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng để c i thi n vi c học. Vì vậy, đánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực góp phần nâng cao kết qu học tập cho người học. </i>

<i>1.2.2.2. Vai trò của đánh giá trong y học theo hướng phát triển năng lực học sinh </i>

Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực giúp phát triển kh¿ năng tiềm năng của hác sinh, h¡n là tập trung vào kÁt qu¿ hác tập (Levine & Patrick, 2019; Mosalanejad và cáng sự, 2013) [74], [75]. Đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển năng lực hác sinh có mát sá vai trị d±ßi đây:

 Giúp GV đánh giá quá trình hác tập của HS dựa trên biểu hiện hành vi, đ±a ra những ph¿n hồi cần thiÁt để HS có thể điều chỉnh việc hác;

 Giúp GV theo dõi đ±ÿc việc hác của HS, từ đó điều chỉnh ho¿t đáng d¿y và hác phù hÿp vßi đái t±ÿng HS;

 Giúp HS phát triển kh¿ năng vận dāng kiÁn thức, kĩ năng vào thực tiễn;  Giúp HS tự đánh giá, điều chỉnh ho¿t đáng hác để đ¿t kÁt qu¿ hác tập tát h¡n. Nhá đó, đánh giá trong d¿y hác theo h±ßng phát triển NL cho HSTH góp phần nâng cao kÁt qu¿ hác tập của HS theo yêu cầu của ch±¡ng trình GDPT 2018.

<b>1.3. Mát sỗ vn lớ lun v ỏnh giỏ xỏc thc </b>

<i><b>1.3.1. Khái niệm <đánh giá xác thực= </b></i>

Thuật ngữ <đánh giá xác thực= có nguồn gác tiÁng Anh là <authentic assessment=. Mát sá tài liệu dßch <authentic assessment= là <đánh giá xác thực=, mát sá tài liệu khác dßch là <đánh giá thực=. Theo từ điển tiÁng Việt, <xác thực= có nghĩa là <đúng vßi sự thật=; cịn <thực= trong từ điển TiÁng Việt có nghĩa là <có thật, có thể nhận biÁt bằng giác quan=. Dựa trên nghĩa của từ <xác thực= và từ <thực= trong từ điển TiÁng Việt cũng nh± nái hàm của cām từ <authentic assessment=, luận án này dßch cām từ <authentic assessment= là <đánh giá xác thực=.

Các nhà nghiên cứu đã đ±a ra mát sá quan niệm về đánh giá xác thực. Wiggins (1990), đánh giá xác thực là ho¿t đáng đánh giá mà hác sinh ph¿i sử dāng kiÁn thức để thể hiện việc gi¿i quyÁt các tình hng có giá trß mát cách hiệu qu¿ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

sáng t¿o. Những nhiệm vā đều đ±ÿc mơ phßng từ các vÁn đề mà ng±ái ta ph¿i đái mặt trong cuác sáng hằng ngày hoặc trong chuyên môn [34].

Fischer và King (1995) cho rằng: Đánh giá xác thực là thuật ngữ mang tính bao hàm dùng để đề cập đÁn các ph±¡ng pháp ĐG thay thÁ đ±ÿc sử dāng để xác đßnh năng lực của SV khi thực hiện các nhiệm vā hay gi¿i quyÁt các vÁn đề giáng nh± trong các tình huáng của thực tiễn cuác sáng [76].

Năm 1996, O'Malley và Pierce đ±a ra khái niệm: Đánh giá xác thực là thuật ngữ đ±ÿc dùng để đề cập đÁn các hình thức ĐG khác nhau dùng để đo năng lực, đáng lực và thái đá hác tập của SV thông qua các ho¿t đáng hác tập trong lßp hác [77].

Nghiên cứu của Gulikers, Bastiaens và Kirschner (2004) cho rằng: Đánh giá xác thực là ho¿t đáng ĐG địi hßi ng±ái hác ph¿i sử dāng năng lực hoặc kÁt hÿp các năng lực (kiÁn thức, kĩ năng, thái đá) mà há cần ph¿i vận dāng vào những tình huáng cā thể trong lĩnh vực chuyên mơn của mình [38].

Mueller (2005) đ±a ra khái niệm đánh giá xác thực nh± sau: ĐGXT là mát hình thức đánh giá mà hác sinh đ±ÿc yêu cầu thực hiện những nhiệm vā gắn vßi thực tÁ và thể hiện kh¿ năng vận dāng những kiÁn thức, kĩ năng cần thiÁt mát cách có ý nghĩa [5].

Theo Litchfield và Dempsey (2015), đánh giá xác thực là hình thức ĐG theo đó ng±ái hác tham gia vào các ho¿t đáng thực tiễn và vận dāng mát cách chính xác kiÁn thức và kĩ năng đã hác [78].

Nguyễn Công Khanh và Đào Thß Oanh (2017) cho rằng: "Đánh giá xác thực (hay còn gái là đánh giá thực hoặc đánh giá qua thực tiễn, đánh giá năng lực thực hành) là lo¿i hình đánh giá trực tiÁp kh¿ năng thực hiện các nhiệm vā thực tiễn của ng±ái hác, bao gồm mái hình thức và ph±¡ng pháp ĐG đ±ÿc thực hiện vßi māc đích kiểm tra các năng lực cần có trong cuác sáng hàng ngày và đ±ÿc thực hiện trong bái c¿nh thực tÁ" [4].

Theo quan điểm của Jon Muller (2005) và Nguyễn Cơng Khanh và Đào Thß Oanh (2017), đánh giá xác thực chú ý nhiều đÁn sự thể hiện của HS, năng lực thực hiện của HS. Các tác gi¿ này đồng nhÁt đánh giá xác thực (authentic assessment) và

</div>

×