Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

luận án tiến sĩ thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 208 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> B÷ GICO DwC VC ĐCO TcO TR¯£NG ĐcI HoC VINH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>B÷ GICO DwC VC ĐCO TcOTR¯£NG ĐcI HoC VINH </b>

<b> </b>

<b>Ng°ßi h°ßng dÁn khoa hßc: PGS.TS Đinh Trung Thành </b>

<b>Nghá An, 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LàI CAM ĐOAN

<b>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học cāa riêng </b>

cá nhân tôi. Các k<b>ết quÁ số liệu nêu trong luận án này là trung thực và ch°a </b>

t<b>ừng đ°ợc công bố ã bÃt cứ cơng trình nghiên cứu khoa học nào. Nếu có </b>

gì sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

<i> Nghệ An, 2023 </i>

TÁC GIÀ

D°¢ng Vn Dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LàI CÀM ¡N

Tác gi<b>Á luận án xin trân trọng cÁm ¢n tập thể lãnh đ¿o và quý thầy cô </b>

Tr°áng Đ¿i học Vinh, Tr°áng Khoa học Xã hội và Nhân vn, Tr°áng S° ph¿m – Tr°áng Đ¿i học Vinh, Khoa Giáo dÿc Chính trị, Khoa Chính trị học và Báo chí,

<b>Phịng </b>Đào t¿o Sau đ¿i học cāa Nhà tr°áng. Đặc biệt gửi lái cÁm ¢n chân thành

<b>và sâu sắc nhÃt đến PGS.TS Đinh Trung Thành đã tận tình h°ßng dẫn và giúp đỡ </b>

tác gi<b>Á hoàn thành luận án. </b>

Tác giÁ xin cÁm ¢n lãnh đ¿o Sã GD &ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, Quận

<b>āy, UBND Quận 8, c¢ quan cơng tác, những ng°ái thân trong gia đình cùng đồng </b>

nghi<b>ệp, anh em, b¿n bè đã luôn āng hộ, t¿o điều kiện, khuyến khích động viên, </b>

chia sẻ khó khn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cÁm ¢n!

Tác giÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MwC CÁC TĄ VI¾T TÄT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MwC CÁC BÀNG, BIÂU Đä, HÌNH </b>

S¢ đồ 2.1 CÃu trúc an sinh xã hội truyền thống 37 S¢ đồ 2.2 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đo¿n 2012-2020 38

<small>S¢ đồ 2.3 </small>CÃu trúc cāa hệ thống ASXH ã Việt Nam 39 S¢ đồ 2.4 Chính sách xã hội theo quy định t¿i Nghị quyết 15 nm 2012 43 S¢ đồ 2.5 S¢ đồ mơ tÁ quy trình thực thi chính sách ASXH 59 BÁng 3.1 10 địa ph°¢ng có số dân nhập c° cao nhÃt cÁ n°ßc 70 Biểu đồ 3.2 Tổng tỷ suÃt sinh cāa TP Hồ Chí Minh từ 2000 – 2019 71 BÁng 3.3 Mức độ tham gia họp, thÁo luận về xây dựng kế ho¿ch

triển khai thực hiện chính sách cāa đối t°ợng thÿ h°ãng 89

<i>Biểu đồ 3.4 So sánh nhận định việc chồng chéo trong thực hiện các chính </i>

<i>sách an sinh xã hội cāa các đối t°ợng </i> 91 Biểu đồ 3.5 Ý kiến phÁn hồi về cách thức tổ chức thực hiện chính sách

ASXH từ trên xuống ã Thành phố Hồ Chí Minh 92 Hình 3.6 Tổ chức bộ máy và mối quan hệ phối hợp trong triển khai

thực hiện chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh 94 Biều đồ 3.7: Đánh giá về ho¿t động phối hợp giữa các c¢ quan, đ¢n vị

trong thực hiện chính sách 96 Hình 4.1 Đề xt mơ hình phát triển nhà ã xã hội ã TP Hồ Chí Minh 132

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MwC LwC </b>

<b> Trang </b>

<b><small>ChÂng 1 Tỗng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan đ¿n đÁ tài luÃn án 10 </small></b>

<small>1.1. </small> Nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội và thực thi chính

<small>1.2 Nghiên cứu có liên quan đến thực thi chính sách an sinh xã hội ã thành phố Hồ Chí Minh</small> <sup>21 </sup>

<small>1.3 </small> <i><b>Nhÿng k¿t q các cơng trình nghiên cău đã đ¿t đ°ÿc và </b></i>

<b>khoÁng trãng đÁ tài luÃn án cÅn ti¿p tÿc nghiên cău</b> <sup>28 </sup>

<b><small>Ch°¢ng 2 C¢ sá lý luÃn vÁ thāc thi chính sách an sinh xã hßi </small></b> <small>32 </small>

<small>2.3 </small> Nhân tố Ánh h°ãng, các tiêu chí đánh giá thực thi chính sách

<b><small>Ch°¢ng 4 </small><sub>Quan điÃm và giÁi pháp đÁm bÁo thāc thi chính sách an </sub></b>

<small>4.1 </small> Quan điểm, mÿc tiêu đÁm bÁo thực thi chhinhs sách an sinh

<small>4.2 GiÁi pháp đÁm bÁo thực thi chính sách an sinh xã hội ã Thành </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>D </small><sup>Danh m</sup><small>ÿc các cơng trình đã cơng bã cāa tác giÁ liên quan </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>A. Mà ĐÄU 1. Lý do chßn đÁ tài </b>

An sinh xã hội là một trong những chā tr°¢ng, chính sách quan trọng cāa ÐÁng và Nhà n°ßc ta đã đ°ợc quán triệt, bÁo đÁm thực hiện trong các thái kỳ phát triển cāa đÃt n°ßc. Những nm qua, dù phÁi đối mặt vßi nhiều khó khn, thách thức, công tác an sinh xã hội ã Việt Nam tiếp tÿc đ¿t đ°ợc nhiều thành quÁ tích cực, chính sách khơng ngừng cÁi thiện, đái sống vật chÃt và tinh thần cāa ng°ái dân đ°ợc chm lo ngy mt tt hÂn vòi mc tiờu <khụng ai bị bỏ l¿i phía sau=.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những đơ thị lßn đơng dân nhÃt n°ßc, chÃt l°ợng tng tr°ãng kinh tế (TTKT) ngày càng nâng cao và ổn định, chuyển đổi mơ hình tng tr°ãng từ chiều rộng sang chiều sâu. Những nm qua, Thành āy, UBND Thành phố đã đẩy m¿nh tuyên truyền, quán triệt sâu sắc và tập trung thực hiện quyết liệt các quan điểm, mÿc tiêu, nhiệm vÿ và giÁi pháp đã nêu trong Nghị quyết số 15-NQ/TW và các chā tr°¢ng, chính sách cāa ĐÁng, Nhà n°ßc, cāa Thành phố về chính sách ASXH. ĐÁm bÁo an sinh xã hội là một trong những nhiệm vÿ quan trọng đ°ợc Thành phố quan tâm thực hiện th°áng xuyên nhằm chm lo cho ngi°ái nghèo, ng°ái yếu thế, dễ bị tổn th°¢ng, góp phần giÁm nghèo bền vững, chống nguy c¢ tái nghèo và thúc hiện cơng bằng xã hội,

Nghị quyết 31 cāa Bộ Chính trị đặt mÿc tiêu, nhiệm vÿ cho Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao ph ton dõn theo phÂng chõm <Nh nòc v nhân dân cùng làm=.Cÿ thể hóa các nội dung cāa Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) cāa Quốc hội về thí điểm một số c¢ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, t¿i kỳ họp thứ 10, HĐND Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành nghị quyết. Một trong ba nội dung cāa Nghị quyết là bố trí vốn đầu t° cơng cho ch°¢ng trình giÁm nghèo bền vững - nội dung đ°ợc thực hiện đầu tiên, mang l¿i lợi ích thiết thực, trực tiếp cho ng°ái dân Thành phố Hồ Chí Minh, nhÃt là ng°ái nghèo.

ĐÁng bộ, Chính quyền và Nhân dân Thành phố đã chung sức, chung tay

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đÁm bÁo kết hợp các các nguốn lực thực hiện chính sách ASXH cho ng°ái dân. Trong đó nguồn lc Nh nòc gi vai trũ c bn, quan trng, mang tính định h°ßng; đồng thái huy động các nguồn lực xã hội nhằm phát huy tinh thần "t°¢ng thân, t°¢ng trợ" cāa ng°ái dân Thành phố, t¿o điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân cùng góp sức chm lo cho các đối t°ợng yếu thế và ng°ái dân có hồn cÁnh khó khn.

Thành phố Hồ Chí Minh đã có đột phá trong việc ra đái mơ hình Trung tâm Tiếp nhận và Hỗ trợ hàng hóa thiết yếu phÿc vÿ ng°ái dân khó khn bãi dịch bệnh Covid-19 (Trung tâm) theo Quyết định số 2708/QĐ-BCĐ ngày 02 tháng 8 nm 2021. Trung tâm an sinh là một hình thức hỗ trợ mßi, thể hiện tinh thần cāa Nhà n°ßc phúc lợi, định h°ßng phát triển cộng đồng trên nguyên tắc hiệp lực công – t° nên rÃt cần một chiến l°ợc phát triển về lâu dài. Điều này thể hiện khuynh h°ßng chung cāa các quốc gia trên thế gißi trong việc đÁm bÁo phúc lợi cho ng°ái dân, nhÃt là trong các hoàn cÁnh biến động nh° dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thiên tai, vßi các nhóm đặc biệt khó khn đang đ°ợc thực hiện ã nhiều n°ßc trên thế gißi.

Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam đang đối diện vßi nhiều thách thức về mặt xã hội khi vừa xây dựng thể chế, hoàn thiện khung pháp lý các yếu tố kinh tế thị tr°áng định h°ßng xã hội chā ngh椃̀a vßi mÿc tiêu phát triển kinh tế đi đơi vßi đÁm bÁo công bằng xã hội theo nguyên tắc thÿ h°ãng trên c¢ sã mức đóng góp. Do vậy, l°ßi an sinh khu vực chính thức khơng thể bao phā hết mọi đối t°ợng trong xã hội, sẽ bỏ sót một l°ợng lßn ng°ái lao động, các đối t°ợng xã hội cịn thÿ động hoặc có thể chā động ch°a tiếp cận chính sách. Thành phố Hồ Chí Minh đã và sẽ tiếp tÿc là n¢i thu hút lực l°ợng lao động, nhÃt là lực l°ợng lao động làm việc trong các ngành dịch vÿ. Tuy nhiên, ngành này chā yếu là lực l°ợng lao động dịch vÿ tay chân, trình độ chun mơn thÃp, lao động thái vÿ và phi chính thức. Họ đóng góp nhiều cho sự phát triển cāa Thành phố nh°ng họ th°áng khơng có BHXH và các phúc lợi khác. Do đó, họ rÃt cần sự hỗ trợ từ hệ thống an sinh xã hội cāa Thành phố.Bên c¿nh đó, quÁn lý và hỗ trợ an sinh xã hội cho ng°ái dân bằng mã số an sinh xã hội; đào t¿o nghề và tái đào t¿o cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

NLĐ chuyển đổi nghề nghiệp trong bối cÁnh chuyển biến kinh tế xã hội theo xu h°ßng tự động hóa, nền kinh tế xanh và tuần hoàn rÃt cần sự hỗ trợ từ hệ thống an sinh xã hội cāa Thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh khơng chỉ là đầu tàu kinh tế cÁ n°ßc mà cịn là n¢i khãi đầu nhiều phong trào xã hội mang tính nhân vn cao. Trong đ¿i dịch Covid-19 vừa qua, tinh thần đồn kết, ngh椃̀a đồng bào, tình th°¢ng u con ng°ái… chính là sức m¿nh giúp v°ợt qua đ¿i dịch. Để làm tốt h¢n nữa chính sách an sinh xã hội, theo tinh thần cāa Nghị quyết Trung °¢ng 8 khóa XIII là chính sách xã hội sẽ đ°ợc đặt trong tổng thể việc quÁn lý phát triển xã hội bền vững, giÁi quyết hài hịa các quan hệ xã hội. Chính sách an sinh xã hội đa tầng, toàn diện sẽ đ°ợc xây dựng t¿o thành m¿ng l°ßi an sinh bao trùm trợ giúp ng°ái dân, bao gồm liên kết d¿y nghề - việc làm, bÁo hiểm và trợ giúp xã hội, trong đó tầng trợ giúp xã hội sẽ đÁm bÁo khơng ai bị bỏ l¿i phía sau. Đổi mßi, nâng cao chÃt l°ợng chính sách an sinh xã hội là nhiệm vÿ quan trọng có tính chiến l°ợc, phÁi đ°ợc đặt d°ßi sự lãnh đ¿o trực tiếp, toàn diện cāa ĐÁng, sự quÁn lý chặt chẽ, hiệu quÁ cāa nhà n°ßc, sự giám sát th°áng xuyên cāa MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội, sự đồng thuận và h°ãng ứng tham gia tích cực cāa ng°ái dân, doanh nghiệp.

ĐÁm bÁo thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là yêu cầu đặt ra đối vòi h thng chớnh tr ó trung Âng m cũn i vòi chớnh quyn a phÂng, nht l trong việc phát huy vai trò huy động nguồn lực và đÁm bÁo tính thực thi cāa chính sách. ĐÁng bộ, Chính quyền và Nhân dân Thành phố đang triển khai Nghị quyết 98, việc nghiên cứu thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh có vai trị rÃt quan trọng trong tổng kết thực tiễn, đÁm bÁo để Thành phố giữ vững vai trò đầu tàu phát triển kinh tế xã hội; tích cực tng tr°ãng, nâng cao chÃt l°ợng cuộc sống ng°ái dân, góp phần vào sự phát triển chung cāa cÁ n°ßc. Dự báo thái gian tßi, kinh tế thế gißi nói riêng và tình hình quốc tế nói chung tiếp tÿc diễn biến phức t¿p, khó l°áng vßi nhiều khó khn, thách thức mßi, vì vậy những vÃn đề liên quan đến an sinh cāa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ng°ái dân sẽ còn là nỗi lo, cần có giÁi pháp, chính sách và sự quan tâm chm lo một cách sâu sát, thiết thực.

<b>2. Mÿc đích và nhiám vÿ nghiên cău </b>

<i><b>2.1 Mục đích nghiên cứu </b></i>

Nghiên cứu c¢ sã lý luận và thực tr¿ng thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh, trên c¢ sã đó đề xt quan điểm và giÁi pháp thực thi chính sách nhằm đÁm bÁo ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

<i><b>2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

- Tổng quan và đánh giá các nghiên cứu lý luận về thực thi chính sách ASXH.

- Hệ thống hóa c¢ sã lý luận về thực thi chính sách ASXH.

- Phân tích thực tr¿ng thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

- Xây dựng và đề xuÃt quan điểm và giÁi pháp đÁm bÁo thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>3. Đãi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cău </b>

<i><b>3.1 Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Đối t°ợng nghiên cứu là thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

<i><b>3.2 Phạm vi nghiên cứu </b></i>

<i>Phạm vi nội dung: luận án tập trung nghiên cứu những vÃn đề lý luận và </i>

thực tiễn cāa 4 nhóm chính sách ASXH c¢ bÁn: Nhóm chính sách việc làm và giÁm nghèo; nhóm chính sách bÁo hiểm xã hội; nhóm chính sách trợ giúp xã hội; nhóm chính sách dịch vÿ xã hội c¢ bÁn.

<i><b>Phạm vi khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh. </b></i>

<i>Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các sÁn phẩm khoa học có liên quan đến </i>

đề tài luận án và thực tiễn thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh giai đo¿n 2012-2022, đề xuÃt giÁi pháp đến 2030.

<b>4. Ph°¢ng pháp luÃn và ph°¢ng pháp nghiên cău </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>4.1. Phương pháp luận </b></i>

Đề tài dựa trên hệ thống quan điểm cāa Chā ngh椃̀a Mác - Lênin, đ°áng lối cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam, chính sách, pháp luật cāa Nhà n°ßc về bÁo đÁm ASXH. Kế thừa, phát triển những quan điểm lý luận cāa các nhà khoa học về thực thi chính sách ASXH và vai trị cāa nhà n°ßc trong thực hiện chính sách ASXH. Đồng thái, kế thừa các nghiên cứu cāa ngành khoa học chính trị, triết học và các dữ liệu thu thập phÁn Ánh thực tiễn vÃn đề cần nghiên cứu t¿i địa ph°¢ng.

<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>

<i>4.2.1. Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý thuyết </i>

<i>- Ph°¡ng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Luận án sử dÿng </i>

ph°¢ng pháp này tập trung chā yếu t¿i Ch°¢ng 1 để tiến hành việc lựa chọn nhóm chính sách, phân lo¿i theo nhu cầu nghiên cứu, hệ thống lý thuyết cho từng nhóm, từng l椃̀nh vực trên các nguồn tài liệu nh°: vn kiện cāa ĐÁng, vn bÁn quy ph¿m pháp luật cāa Nhà n°ßc, giáo trình, các cơng trình khoa học, sách báo, t¿p chí… có liên quan, từ ú, xõy dng c só lý lun phự hp vòi yêu cầu và mÿc đích nghiên cứu cāa luận án.

<i>- Ph°¡ng pháp tổng hợp, phân tích và thống kê </i>

Trong luận án, ph°¢ng pháp này sử dÿng nhằm tổng hợp thông tin từ các số liệu thứ cÃp và s¢ cÃp. Ph°¢ng pháp tổng hợp, phân tích và thống kê đ°ợc sử dÿng để phân tích thực tr¿ng tổ chức thực thi chính sách, kết quÁ sau khi triển khai thực hiện chính sách đối vßi các chính sách đ°ợc lựa chọn nghiên cứu. Đồng thái, qua đó thiết lập các bÁng biểu, biểu đồ để cāng cố độ tin cậy và phÁn Ánh dễ dàng, rõ nét h¢n thực tr¿ng nói trên.

Ngồi ra, luận án cịn sử dÿng ph°¢ng pháp nghiên cứu c¢ bÁn trong khoa học xã hội nh°: khái quát hoá, trừu t°ợng hoá, kết hợp lịch sử - lôgic, hệ thống - cÃu trúc, v.v.

<i>4.2.2. Ph°¡ng pháp thực tiễn: Ph°¢ng pháp này đ°ợc sử dÿng t¿i </i>

Ch°¢ng 3 và một phần kết quÁ khi thực hiện khÁo sát đ°ợc dẫn chứng cho giÁi

<i>phỏp ó ChÂng 4 vòi hai phÂng phỏp c th: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>- Ph°¡ng pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi </i>

Thiết kế 02 mẫu phiếu điều tra xã hội học dùng khÁo sát trên 03 đối t°ợng: ng°ái thÿ h°ãng chính sách, ng°ái trực tiếp thực hiện chính sách và cán bộ lãnh đ¿o cÃp phịng t¿i các đ¢n vị Thành phố Hồ Chí Minh. Cÿ thể:

+ Đối t°ợng thÿ h°ãng: 300 phiếu (Chọn 5 Quận nội thành và 5 huyện ngo¿i thành; mỗi quận, huyện chọn 02 ph°áng, xã, mỗi ph°áng, xã phát 15 phiếu).

+ Cán bộ, công chức triển khai thực hiện chính sách: 175 phiếu (CÃp thành phố: 25 phiếu/5 sã; cÃp quận, huyện: 50 phiếu/10 quận, huyện; 100 phiếu/20 ph°áng, xã).

+ Cán bộ lãnh đ¿o cÃp phòng: 20 phiếu/ 5 sã

Các điểm đ°ợc lựa chọn để tiến hành phát phiếu điều tra gồm:

+ CÃp Tỉnh: Vn phòng UBND, Sã Lao động, Th°¢ng binh và Xã hội, Sã Tài nguyên và Môi tr°áng, Sã GD &ĐT, Sã Du lịch.

+ CÃp Quận: Quận 1, Quận 6, Quận 8, Quận Tân Phú, TP Thā Đức + CÃp Huyện: Huyện Bình Chánh, Huyện Cần Giá, Huyện Cā Chi, Huyện Hóc Mơn, Huyện Nhà Bè.

+ CÃp Xã: T¿i Quận, Huyện đề cập ã trên sẽ chọn các xã vßi tiêu chí: 1. Quận, huyện chọn 3 ph°áng, xã; 2. Trên cùng địa bàn khÁo sát vßi 2 đối t°ợng: thÿ h°ãng và cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp thực thi chính sách ASXH;

<b>3. Có đồng bào dân tộc thiểu số c° trú; 4. Có triển khai các chính sách ASXH </b>

đ°ợc xác định t¿i ph¿m vi nghiên cứu

Kết quÁ khÁo sát sẽ là nguồn thơng tin s¢ cÃp rÃt quan trọng phÿc vÿ phân tích trên c¢ sã kết hợp vßi các thơng tin thứ cÃp để có đ°ợc cái nhìn thực tiễn tồn cÁnh về kết q thực hiện một số chính sách ASXH nắm bắt đ°ợc thực tiễn tổ chức thực hiện chính sách, các mối quan hệ giữa các chā thể tham gia thực thi chính sách, vai trị cāa cÃp chính quyền địa ph°¢ng (chā yếu cÃp ph°áng, xã) trong việc tìm kiếm nguồn lực, tuyên truyền và vận động, đánh giá và duy trì kết q thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

<i><b>4.2.3. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu </b></i>

Các thông tin, số liệu thu thập đ°ợc sẽ sử dÿng phần mềm EXCEL để xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lý nhằm đáp ứng thông tin cần thiết cho nhu cầu nghiên cứu cāa luận án.

<b>5. Nhÿng điÃm mßi cāa luÃn án </b>

<i><b>5.1. Về mặt lý luận </b></i>

Luận án hệ thống hóa, cāng cố, bổ sung về mặt học thuật c¢ sã lý luận về thực thi chính sách ASXH. Xây dựng đ°ợc khung phân tích về thực thi chính sách ASXH, đề xt một số mơ hình mßi thực thi chính sách nhằm đÁm bÁo

<i><b>ASXH. </b></i>

<i><b>5.2. Về mặt thực tiễn </b></i>

Luận án đánh giá thực tr¿ng triển khai thực thi một số chính sách ASXH trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, làm rõ nguyên nhân cāa những thành

<i><b>công cũng nh° h¿n chế trong thực thi chính sách ASXH. </b></i>

Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) cāa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh vßi những đặc thù cāa mình cũng cần có cách thức tổ chức thực thi các chính sách phù hợp. Luận án đề xuÃt 6 giÁi pháp giÁi quyết các vÃn đề đặt ra theo khung lý thuyết về thực thi chính sách ASXH <i><b>ã Thành phố Hồ Chí Minh. </b></i>

Luận án sau khi hồn thành là nguồn tài liệu có giá trị tham khÁo trong công tác giÁng d¿y, nghiên cứu về chính trị học, CSC và thực thi CSC, đồng thái, cũng mang l¿i giá trị nhÃt định trong nghiên cứu thực tiễn đối vßi các học giÁ quan tâm nghiên cứu về Thành phố Hồ Chí Minh. Những giÁi pháp đề xuÃt t¿i luận án cung cÃp thêm luận cứ, luận chứng đối vßi cơng tác qn lý, các nhà làm

<i><b>chính sách, ho¿ch định và thực thi chính sách. </b></i>

<b>6. Câu hái nghiên cău và giÁ thuy¿t nghiên cău </b>

<i><b>6.1. Câu hỏi nghiên cứu </b></i>

<i>- C¡ sở khoa học về thực thi chính sách và quy trình thực thi chính sách ASXH ở Việt Nam đã hoàn thiện ch°a ? </i>

Đề trÁ lái câu hỏi này, luận án hệ thống hóa, đề xuÃt khung lý thuyết về thực thi chính sách và áp dÿng nó vào việc thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

<i>- Thực thi chính sách ASXH ở Thành phố Hồ Chí Minh chịu sự ảnh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>h°ởng của các nhân tố nào ? </i>

Làm rõ câu hỏi này, luận án khÁo sát, phân tích và đánh giá quá trình triển khai và kết q thực thi chính sách t¿i Thành phố Hồ Chí Minh để làm rõ các nhân tố Ánh h°ãng đến thực thi chính sách ASXH. â góc độ nghiên cứu, luận án cần làm rõ một số nội dung trong quá trình thực thi chính sách:

<i>1. Chủ thể nào tham gia vào q trình thực thi chính sách ASXH? 2. Mục tiêu thực thi chính sách ASXH đặt ra có đ°ợc làm rõ và đ°ợc đo l°ờng, phân tích, đánh giá nh° thế nào? </i>

<i>3. Nguồn lực để triển khai thực thi chính sách ASXH có đ°ợc từ đâu? 4. C¡ cấu tổ chức (làm rõ đ°ợc các mối quan hệ giữa các chủ thể trong c¡ cấu này và vai trò của từng chủ thể); </i>

<i>5. Hệ thống thơng tin phản hồi có đ°ợc thiết lập trong q trình triển khai thực hiện các chính sách ASXH? </i>

<i>6. Cơng tác tun truyền thực thi chính sách ASXH nh° thế nào?... </i>

Luận án h°ßng đến các nội dung quÁn lý và điều hành cāa các chā thể tham gia vào quá trình tổ chức thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

<i>- Giải pháp nào đ°ợc tìm kiếm để đảm bảo thực thi chính sách ASXH trong điều kiện đặc thù của hành phốP Hồ Chí Minh ? </i>

Thơng qua việc tìm kiếm câu trÁ lái các câu hỏi trên để tìm kiếm các giÁi pháp, chú trọng làm rõ các giÁi pháp trong ho¿t động quÁn lý, điều hành, giÁi pháp về thiết lập mối quan hệ các khâu trong thực thi chính sách h°ßng đến đÁm bÁo thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh,...

Thông qua nghiên cứu thực tiễn từ thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh để giÁi đáp cho các câu hỏi trên, luận án cāng cố giÁ thuyết về mối quan hệ trong quy trình thực thi chính sách nhằm đÁm bÁo thực thi chính sách sau khi ban hành đi vào thực tiễn. Luận giÁi để đề xuÃt những thay đổi thực tiễn ã các khâu trong thực thi chính sách nhằm có đ°ợc đề xt mßi trong qn lý tổ chức thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay h°ßng đến giÁi quyết những vÃn đề đặt ra và nhiệm vÿ cāa luận án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>6.2. Giả thuyết khoa học </b></i>

Những quan điểm và giÁi pháp luận án xây dựng nếu đ°ợc triển khai một cách đồng bộ sẽ đÁm bÁo thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh đ¿t c kt qu tÂng xng vòi vai trũ thnh ph đầu tàu kinh tế cāa cÁ n°ßc trong điều kiện đặc thù về c¢ chế.

<b>7. CÃu trúc cāa luÃn án </b>

CÃu trúc luận án đ°ợc kết cÃu thành 3 phần: Phần mã đầu, Phần nội dung, Phần kết luận. Phần nội dung đ°ợc chia làm 4 ch°¢ng:

<i>Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Ch°¡ng 2: C¡ sở lý luận thực thi chính sách an sinh xã hội </i>

<i>Ch°¡ng 3: Thực trạng thực thi một số chính sách an sinh xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh. </i>

<i>Ch°¡ng 4: Quan điểm và giải pháp đảm bảo thực thi chính sách an sinh xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>B. NữI DUNG ChÂng 1 </b>

<b>TổNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CU LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TCI LUÂN CN </b>

<b>1.1 Nghiên cău vÁ chính sách an sinh xã hßi và thāc thi chính sách an sinh xã hßi </b>

<i><b>1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về Chính sách cơng </b></i>

<i>1.1.1.1 Các cơng trình của các tác giả n°ớc ngồi </i>

CSC là cơng cÿ quÁn lý v椃̀ mô quan trọng cāa mọi nhà n°ßc. Có nhiều quan điểm về CSC d°ßi nhiều góc độ tiếp cận khác nhau nh°ng đều h°ßng đến xây dựng nền tÁng lý luận cho các nghiên cứu có liên quan. Có thể kể đến các

<i>Ãn phẩm có giá trị nh°: Khoa học chính sách (1951) cāa Nhà xt bÁn Đ¿i học </i>

Stanford là cơng trình khoa học đầu tiên về l椃̀nh vực khoa học chính sách do Daniel Lerner và Harold D.Lasswell chā biên [64].

Cơng trình <i>Nghiên cứu chính sách cơng: chu trình chính sách và tiểu hệ thống chính sách cāa Michael Howlett and M.Ramesh (1995), Nhà xuÃt bÁn </i>

Oxford University [21]. Cuốn sách đã bàn nhiều về các khái niệm CSC; chu trình chính sách. Đặc biệt làm rõ các nội dung liên quan đến thực thi chính sách: khái niệm, các công cÿ, các nhân tố Ánh h°ãng, các cách thức thực thi và sự phù hợp cāa việc lựa chọn cơng cÿ để thực thi chính sách.

Sách <i>Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính cơng trong một thế giới cạnh tranh cāa tác giÁ A.Chiavo-Camo và P.S.A.Sundara [21] đã đ°a ra những </i>

luận điểm và có những phân tích rÃt sâu sắc về các mơ hình tổ chức nhà n°ßc nh°: bộ máy và tổ chức chính phā, c¢ cÃu tổ chức chính quyền trung °¢ng - địa ph°¢ng, xây dựng và quÁn lý đội ngũ nhân sự, vÃn đề tìm kiếm nguồn lực và quÁn lý nó,... và tổ chức thực thi CSC.

<i>Luận án tiến s椃̀ cāa Millicent Addo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy (Các dự án phát triển hỗ trợ từ bên ngồi ở Châu Phi: Thực thi và chính sách cơng) [124] </i>

đã hệ thống l¿i một lần nữa các ph°¢ng pháp tiếp cận thực thi chính sách và đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

làm rõ các điều kiện, nhân tố Ánh h°ãng đến thực thi chính sách nh°: nhân tố chính trị, nhân tố kinh tế, nhân tố tổ chức,...

<i>Bài viết Public Policy: Implememtation Approaches (CSC: các ph°¡ng pháp tiếp cận thực thi), cāa Basir Chand (2009) [119], The Statesman Institute </i>

of Public Policy, Islamabad (Viện chính sách công Statesman) đã thực hiện việc so sánh hai ph°¢ng pháp tiếp cận thực thi CSC là ph°¢ng pháp trờn - xung v phÂng phỏp dòi - lên, từ đó, một số các ph°¢ng pháp khác nh°: ph°¢ng pháp c¢ cÃu, ph°¢ng pháp thā tÿc, ph°¢ng pháp hành vi và ph°¢ng pháp chính trị đ°ợc tác giÁ đề xuÃt sử dÿng để hiểu rõ h¢n bÁn chÃt cāa quá trình thực thi CSC.

<i>1.1.1.2 Các cơng trình của các tác giả trong n°ớc </i>

Khoa học nghiên cứu về CSC ã Việt Nam vẫn còn khá mßi mẻ nh°ng cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về CSC, ASXH, quÁn lý thực thi chính sách d°ßi góc độ lý luận và thực tiễn nh°:

<i>Ân phẩm Tìm hiểu khoa học về chính sách cơng (1999) [114] cāa Viện </i>

Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia (HVCTQG) Hồ Chí Minh tiếp cận d°ßi góc nhìn cāa khoa học chính trị đã làm rõ các khái niệm nh°: CSC, quyết sách chính trị, quyết định chính trị, chính sách cāa nhà nòc,... khng nh CSC l cụng c c bÁn cāa nhà n°ßc sử dÿng để phát triển KT-XH.

Sách <i>Những vấn đề c¡ bản về chính sách cơng và chu trình chính sách </i>

(2001) [70] cāa tác giÁ Lê Chi Mai đã trình bày khá cÿ thể những nội dung mang tính lý luận về chính sách cơng: quan niệm về chính sách cơng, quy trình chính sách, các giai đo¿n cāa quá trình thực hiện chính sách, đặc biệt, tác giÁ đã có sự nghiên cứu và chỉ ra các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến quá trình thực thi chính sách cũng nh° cơng tác tổ chức thực hiện chính sách.

Đến nm 2013, hàng lo¿t sách chuyên khÁo nghiên cứu lý luận chính sách cơng trong đó làm rõ các nhận thức c¢ bÁn về chính sách cơng, ho¿ch định,

<i>phân tích, thực hiện và đánh giá chính sách nh° Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách cơng[49] cāa Nguyễn Hữu HÁi; Đại c°¡ng về chính sách cơng </i>

cāa đồng chā biên Nguyễn Hữu HÁi, Lê Vn Hịa, NXB Chính trị quốc gia [50].

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Phân tích chính sách cơng ở Việt Nam (Qua khảo sát một số quận, huyện của thành phố Đà Nẵng) (2014) [91] cāa đồng tác giÁ Hồ TÃn Sáng và Nguyễn </i>

Thị Tâm, NXB Chính trị quốc gia đề cập đến cách tiếp cận về chính sách cơng vßi việc chi phối quyền lực cơng cộng cāa các chā thể khác nhau, đồng thái cũng phân tích làm rõ sự khác biệt giữa CSC và chính sách cāa các tổ chức khác (khu vực t° nhân, đoàn thể xã hội).

<i>Luận án Tiến s椃̀ cāa Lê Vn Hịa (2015) vßi đề tài nghiên cứu Quản lý theo kết quả trong thực thi chính sách công ở Việt Nam [55], tác giÁ đã chia sẽ </i>

lợi ích có đ°ợc khi nhà n°ßc thật sự quan tâm và có cách thức quÁn lý phù hợp để đÁm bÁo đ°ợc đầu ra cāa quá trình thực thi CSC. Luận án làm rõ lý luận về CSC, thực thi CSC, mơ hình qn lý thực thi chính sách theo kết quÁ và đặc biệt chỉ rõ những nguyên tắc cần phÁi áp dÿng khi quÁn lý thực thi CSC nh°: chā thể chịu trách nhiệm thực thi CSC, sự tham gia cāa các bên có liên quan, trách nhiệm giÁi trình,... giúp cho quá trình thực thi CSC đ¿t đ°ợc mÿc tiêu đề ra khi ban hành chính sách.

Nh° vậy, qua nghiên cứu các cơng trình về CSC và thực thi CSC trong và ngồi n°ßc nhận thÃy đã tập trung làm rõ các nội dung về ho¿ch định, phân tích CSC và đặc biệt các tác giÁ đã định hình đ°ợc khung lý thuyết về thực thi CSC. Điều này giúp cho nghiên cứu sinh có đ°ợc những nguồn t° liệu có giá trị để tham khÁo, kế thừa, trích dẫn cho các vÃn đề nghiên cứu cāa luận án. Tuy nhiên, để nghiên cứu làm rõ h¢n về sự tác động, Ánh h°ãng cāa các yếu tố t¿i từng b°ßc trong quy trình thực thi CSC nh°: vai trị cāa các cÃp chính quyền, yêu cầu về nng lực và khÁ nng ca CB, CC, s tÂng tỏc gia nh nòc và các tổ chức khác có liên quan, huy động và tìm kiếm nguồn lực, cơng tác tun truyền và truyền thơng... các cơng trình nghiên cứu có đề cập nh°ng ch°a làm rõ trong từng điều kiện và hoàn cÁnh cÿ thể và điều này cũng đã để mã những khoÁng trống nhÃt định mà luận án đang h°ßng tßi nghiên cứu.

<i><b>1.1.2. Các nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội và thực thi chính sách an sinh xã hội </b></i>

<i>1.1.2.1. Các cơng trình của các tác giả n°ớc ngồi </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Social security today and tomorrow </i>(1978) [123] (ASXH hôm nay và ngày mai) cāa tác giÁ M.Robert đã tập trung nghiên cứu về vai trị cāa nhà n°ßc đối vßi ng°ái dân tr°ßc những rāi ro về xã hội và tÃt các ch°¢ng trình mà chính phā các n°ßc đặt ra vßi mÿc đích hàng đầu là giúp đỡ những ng°ái dân gặp rāi ro dẫn đến việc bị mÃt hoặc giÁm sút thu nhập.

<i>Về bảo trợ xã hội và thúc đẩy xã hội: Thiết kế và triển khai hệ thống an sinh hiệu quả [47], nhóm tác giÁ M.Grosh, C.Ninno, E.Tesliuc và A.Ouerghi </i>

l¿i cho rằng ASXH chỉ bao gồm hệ thống chính sách trợ giúp xã hội khơng có đóng góp và nhắm đến đối t°ợng là ng°ái nghèo và ng°ái dễ bị tổn th°¢ng. Do đó, các chính sách ASXH và việc triển khai thực hiện chính sách ASXH cũng chỉ dừng l¿i ã những ho¿t động chính thức cāa nhà n°ßc thơng qua hình thức trợ cÃp mà ch°a xem xét đến vai trò cāa t° nhân, thị tr°áng trong tận dÿng khai thác nguồn lực này.

Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu về việc làm thế nào để chính sách ASXH sau khi đ°ợc ban hành đ°ợc thực thi tốt nhÃt đ°ợc đề cập đến nh°:

<i>Policy Implementation and Social Welfare </i>(1980) [122] (Thực hiện chính sách và phúc lợi xã hội) cāa các tác giÁ Frederick A. Lazin, Hubert H. Humphrey Center, Ben-Gurion cho thÃy sự Ánh h°ãng cāa hệ thống chính trị đối vßi việc thực hiện các chính sách đối nội cāa quốc gia từ đó tác động vào việc thực hiện các chính sách ASXH khi các tác giÁ đã dẫn chứng sự tác động này đến việc triển khai thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, giáo dÿc, và chính sách y tế ã Israel hay chính sách nhà ã liên bang và các ch°¢ng trình cho những ng°ái Mỹ có thu nhập thÃp.

<i>Nm 2008, cuốn Bảo đảm xã hội trong nền kinh tế thị tr°ờng Nhật Bản hiện nay </i>[80], tác giÁ Trần Thị Nhung đã trình bày kinh nghim c bn ca Nht Bn khi giòi thiu chi tiết hệ thống chính sách đÁm bÁo xã hội trong nền KTTT Nhật BÁn, qua đó, cung cÃp thơng tin đầy đā về đặc điểm, các lo¿i hình, vai trị, chức nng cāa nhà n°ßc cũng nh° những khó khn, thách thức trong việc thực hiện các chế độ đÁm bÁo xã hội cāa nhà n°ßc nh°: Chế độ đÁm bÁo thu nhập, bÁo hiểm chm sóc sức khoẻ và trợ giúp xã hội, v.v.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Đặc biệt, nghiên cứu c¢ sã lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách ASXH ã Việt Nam đ°ợc đề cập đến t¿i một số cơng trình nh°:

<i>Nm 2008, cơng trình=Hệ thống An sinh xã hội của Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam= [99] do Đinh Công TuÃn làm chā biên đã phân tích </i>

tổng quan về hệ thống ASXH cāa châu Âu cũng nh° làm rõ nhu cầu, thách thức trong việc cÁi cách hệ thống ASXH cāa châu Âu, đã chỉ ra những thành công, h¿n chế, những kinh nghiệm trong đÁm bÁo ASXH thơng qua: Hệ thống ASXH theo mơ hình <i><thị tr°ờng xã hội= cāa Đức; hệ thống ASXH theo mô hình <xã hội dân chủ= cāa Thuỵ Điển; hệ thống ASXH theo mơ hình <thị tr°ờng tự do= cāa Anh. Nm 2011, cũng nghiên cứu về Châu Âu vßi cơng trình <Mơ hình phát triển xã hội của một số n°ớc phát triển châu Âu: Kinh nghiệm đối với Việt Nam=[102] do tác giÁ Nguyễn Quang ThuÃn và Bùi Nhật Quang biên so¿n chỉ </i>

ra cách thức nhà n°ßc cung cÃp các dịch vÿ ASXH cho ng°ái dân ã một số quốc gia phát triển ã châu Âu. Từ đó, tác giÁ đ°a ra những bài học kinh nghiệm và giÁi pháp cho sự lựa chọn mô hình phát triển, chính sách ASXH cāa n°ßc ta trong quá trình chuyển đổi sang nền KTTT.

<i>Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)(2021), Báo cáo An sinh Xã hội Thế giới 2020 – 2022: Hệ thống an sinh xã hội tr°ớc ngã ba đ°ờng – vì một t°¡ng lai tốt đẹp h¡n [112]. Báo cáo đem l¿i một cái nhìn tổng thể tồn cầu về sự phát triển </i>

cāa những hệ thống an sinh xã hội, bao gồm cÁ sàn an sinh xã hội và đề cập đến tác động cāa đ¿i dịch COVID-19. Báo cáo chỉ ra những khoÁng trống về an sinh xã hội và đ°a ra những khuyến nghị chính sách then chốt, trong đó bao gồm cÁ những khuyến nghị liên quan đến các mÿc tiêu cāa Ch°¢ng trình Nghị sự 2030 vì Phát triển Bền vững.

<i>1.2.1.2 Các cơng trình của các tác giả trong n°ớc </i>

Các cơng trình nghiên cứu cÿ thể về thực thi CSC rÃt h¿n chế và đa phần đề cập đến thực thi chính sách theo h°ßng làm rõ vai trị cāa nhà n°ßc trong ban hành, triển khai thực thi chính sách ASXH.

<i>Nm 2005, cuốn <Tiến tới thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân - vấn đề và giải pháp= [14] tác giÁ Đoàn Vit CÂng khng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nh Nh nòc là chā thể chính trong việc đÁm bÁo sự cơng bằng xã hội nói chung và cơng bằng trong chm sóc sức khoẻ nhân dân nói riêng - một nội dung quan trọng cāa đÁm bÁo ASXH và nhà n°ßc phÁi phát huy vai trị cāa mình trong việc xây dựng và thực hiện chính sách ASXH.

<i>Nm 2007, tác giÁ Nguyễn Vân Nam vßi cuốn <Tồn cầu hoá và sự tồn vong của nhà n°ớc= đã nhÃn m¿nh, <mỗi nhà n°ớc có nhiệm vụ xây dựng hệ thống ASXH trên c¡ sở những hệ giá trị quốc gia= [77], từ đó sẽ góp phần nâng </i>

cao vai trị cāa nhà n°ßc và ã một cÃp độ nào đó sẽ có tác động đến việc thực hiện chính sách ASXH.

Nm 2008, từ góc độ nghiên cứu cāa triết học, tập thể tác giÁ Ph¿m Vn Đức,

<i>Đặng Hữu Toàn, Trần Vn Đoàn và Ulrich Dornberg (chā biên), cuốn sách <Công bằng xã hội, trách nhiệm và đoàn kết xã hội=[43] tập hợp một số bài viết về những </i>

vÃn đề lý luận và thực tiễn thực hiện công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội trong sự nghiệp đổi mßi ã Việt Nam.

Nm 2010, tập thể tác giÁ Ph¿m Vn Đức, Đặng Hữu Tồn, Nguyễn Đình

<i>Hịa trong cuốn=Vấn đề dân sinh và xã hội hài hòa= đã cho thÃy vÃn đề đÁm </i>

bÁo ASXH là một vÃn đề dân sinh quan trọng và chā yếu khi phân tích rõ quan niệm dân sinh trong t° t°ãng cāa Tơn Trung S¢n và Hồ Chí Minh trong q trình xây dựng xã hội hài hồ cāa Trung Quốc và chiến l°ợc phát triển bền vững cāa Việt Nam [44].<small>. </small>

Cũng để làm rõ vÃn đề dân sinh đối vßi một đối t°ợng thÿ h°ãng cÿ thể là

<i>nông dân, nm 2010, cuốn=An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam=[1] cāa tác giÁ Mai Ngọc Anh đã làm rõ tính chÃt quan trọng </i>

cāa ASXH, vai trị và sự quan tâm cāa ĐÁng và nhà n°ßc khi trích dẫn khá nhiều chā tr°¢ng, chính sách nhằm nâng cao mức sống cho ng°ái nông dân và khuyến khích họ tham gia vào hệ thống ASXH để góp phần ổn định kinh tế, chính trị, t¿o điều kiện PTKT đÃt n°ßc một cách bền vững.

<i>Nm 2011, cuốn <Vai trò của nhà n°ớc đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam= [71], tác giÁ Nguyễn </i>

Vn M¿nh khẳng định, Nhà n°ßc giữ vai trò nòng cốt, là chā thể xây dựng, tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chức thực hiện chính sách, pháp luật, chiến l°ợc và các ch°¢ng trình quốc gia về phát triển XH (PTXH); huy động, quÁn lý và phân phối các nguồn lực vật chÃt phÿc vÿ PTXH. Đi từ phân tích, đánh giá thực tr¿ng vai trị quÁn lý PTXH cāa nhà n°ßc, nhiều quan điểm và giÁi pháp quan trọng đ°ợc tác giÁ đã đề xt góp phần nâng cao vai trị cāa nhà n°ßc về: việc làm, giáo dÿc đào t¿o, ASXH, an tồn XH, XĐGN,v.v.

Có thể nói, điểm chung cāa các cơng trình kể trên là tập trung phân tích CSXH và coi chính sách ASXH là một phần cāa hệ thống CSXH cāa nhà n°ßc. Bên c¿nh đó, cịn có khá nhiều các học giÁ nghiên cứu việc thực hiện CSASXH d°ßi góc độ nhà n°ßc cần thiết phÁi thể chế hóa và hình thành hệ thống pháp luật về ASXH nhằm xác định quyền và ngh椃̀a vÿ cāa các chā thể khác nhau trong xã hội để thực hiện mÿc tiêu, nội dung cāa chính sách ASXH nh°:

Nm 2013, Viện Khoa học lao động và xã hội (ILSSA) và GIZ là một trong những điển hình cho cách tiếp cận trên khi đề cập một cách tồn diện các

<i>vÃn đề c¢ bÁn về <Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020= [115] đồng thái, cuốn sách cịn đề cập khá chi tiết đến các chính sách, </i>

pháp luật Việt Nam về các BHXH, ¯ĐXH, cứu trợ xã hội.

Trong nm 2004, hàng lo¿t các giáo trình đ°ợc các nhà xt bÁn trong

<i>n°ßc hệ thống, in Ãn và phát hành nh°:=Giáo trình °u đãi xã hội= <Giáo trình cứu trợ xã hội=; =Giáo trình bảo hiểm xã hội=[108,109,110] cho thÃy sự việc </i>

thể chế hóa và hệ thống các quy định pháp luật có liên quan đến chính sách ASXH là hết sức cần thiết để có thể duy trì đ°ợc sự minh b¿ch, t¿o đ°ợc sự công bằng trong thÿ h°ãng cāa các đối t°ợng có liên quan, từ đó, giúp nhà n°ßc

<b>thực hiện tốt vai trị qn lý vßi q trình thực thi chính sách ASXH. </b>

Nm 2011, các tác giÁ Trần Hồng HÁi và Lê Thị Th H°¢ng t¿i cuốn

<i><Pháp luật an sinh xã hội: Kinh nghiệm của một số n°ớc đối với Việt Nam=[51] </i>

đã làm rõ quan niệm và vai trò cāa pháp luật ASXH cāa một số n°ßc nh° Đức, Nga, Hoa Kỳ cũng nh° khái quá khá đầy đā hệ thống pháp luật ASXH cāa Việt Nam. Trên c¢ sã đó, các tác giÁ đã nhÃn m¿nh để hoàn thiện pháp luật ASXH cāa Việt Nam trong tình hình mßi cần phÁi xúc tiến xây dựng Bộ luật ASXH

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>và cÁi cách các Luật BHXH và Luật BHYT. </b>

Ngồi những cơng trình nghiên cứu mang tính lồng ghép, đã có những sÁn phẩm đ°ợc nghiên cứu độc lập khi đề cập đến CSASXH nh°:

<i><Xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay=[19] do tác giÁ Mai Ngọc C°áng làm chā biên đã phân tích và đánh giá </i>

thực tr¿ng CSASXH ã Việt Nam,đề cập đến một số thành tựu và đề xuÃt một số vÃn đề có liên quan đến chā tr°¢ng, chính sách nhằm hoàn thiện hệ thống CSASXH, tiến tßi xây dựng mơ hình ASXH phù hợp vßi điều kiện KTTT định h°ßng XHCN, đÁm bÁo tổ chức thực hiện về ASXH đáp ứng yêu cầu phát triển đÃt n°ßc.

<i>Cũng trong nm 2009, cuốn <Lý thuyết và mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn ở Đồng Nai)= [93] cāa nhóm tác giÁ Ph¿m Vn Sáng và các đồng </i>

sự đã v°ợt ra khuôn khổ lý thuyết, đi vào thực tiễn ã một địa ph°¢ng cÿ thể (Đồng Nai), đồng thái, thông qua kinh nghiệm quốc tế trong đÁm bÁo ASXH, các tác giÁ đã chỉ ra những bÃt cập, xu h°ßng vận động cāa chính sách ASXH ã Việt Nam hiện nay.

<i>Nm 2012, tác giÁ Vũ Vn Phúc (chā biên) trong cuốn <An sinh xã hội ở Việt Nam h°ớng tới 2020=[82] đã tập hợp đ°ợc hàng lo¿t các bài viết mang tính lý luận và cÁ thực tiễn đi thẳng vào vÃn đề ASXH ã Việt Nam nh° bài <An sinh xã hội ở n°ớc ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn < tác giÁ đã nhÃn m¿nh </i>

<bÁo đÁm ASXH trã thành vÃn đề trung tâm trong chiến l°ợc phát triển đÃt n°ßc, bãi việc chm lo, khơng ngừng nâng cao đái sống vật chÃt và tinh thần cāa nhân dân là mÿc tiêu cao nhÃt cāa sự nghiệp xây dựng XHCN ã Việt Nam= đều cho rằng bÁo đÁm ASXH chính là bÁo đÁm cho sự phát triển bền vững cāa đÃt n°ßc.

<Giải quyết an sinh xã hội của Thái Lan, Malaixia, Philippin và bài học

<i>kinh nghiệm cho Việt Nam=, Nguyễn Duy Dũng [24]. Đây cũng là một trong </i>

những h°ßng nghiên cứu c¢ bÁn và thực tiễn cāa Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. Nội dung cuốn sách tập trung phân tích và làm rõ thực tr¿ng, cách thức giÁi quyết ASXH cāa Thái Lan, Malaixia, Philippin, từ đó gợi ý những kinh nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tham khÁo cho Việt Nam. Ngoài phần mã đầu và kết luận, cuốn sách đ°ợc kết cÃu trong 3 ch°¢ng: Ch°¢ng 1: Các nhân tố tác động đến ASXH cāa Thái Lan, Malaixia, Philippin; Ch°¢ng 2: Thực tr¿ng ASXH cāa Thái Lan, Malaixia, Philippin từ nm 1990 đến nay; Ch°¢ng 3: Kinh nghiệm giÁi quyết ASXH cāa Thái Lan, Malaixia, Philippin và bài học tham khÁo cho Việt Nam. Những kinh nghiệm cāa các n°ßc ASEAN nói chung, Thái Lan, Malaixia và Philippin nói riêng trong l椃̀nh vực ASXH là những bài học tham khÁo hữu ích cho Việt Nam. Đặc biệt, cuối nm 2015 khi Cộng đồng ASEAN hình thành thì điều này càng có ý ngh椃̀a thiết thực, bãi ASXH là một nội dung chā yếu cāa Cộng đồng vn hóa - xã hội ASEAN. Qua đó tng c°áng hiểu biết thêm về l椃̀nh vực vn hóa, xã hội nói chung cāa ASEAN, ASXH nói riêng, đề xuÃt các sáng kiến và đóng góp vào sự thành cơng cāa cộng đồng.

<i><An sinh xã hội Bắc Âu trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài </i>

<i><b>học cho Việt Nam= [100] cāa Đinh Công TuÃn- Đinh Công Hồng. Mÿc đích cuốn </b></i>

sách nhằm nghiên cứu việc điều chỉnh chính sách ASXH ã các n°ßc Bắc Âu trong và sau khāng hoÁng kinh tế toàn cầu, qua đó làm c¢ sã cho việc tham khÁo, học hỏi những kinh nghiệm giÁi quyết các vÃn đề xã hội giai đo¿n khāng hoÁng, đồng thái đ°a ra khiến nghị về bài học chính sách trong việc hồn thiện chính sách ASXH ã Việt Nam từ nay đến nm 2020. chính sách ASXH t¿i Việt Nam thái gian gần đây đã và đang đ°ợc hoàn thiện t¿o điều kiện phân bổ phúc lợi xã hội và an sinh ngày càng mã rộng cho ng°ái dân. Tuy nhiên, chính sách ASXH n°ßc ta vẫn cịn nhiều vÃn đề cần phÁi giÁi quyết, đặc biệt trong việc đÁm bÁo tính tồn diện và đ°a lợi ích an sinh đến hầu hết dân chúng. Do đó, những nghiên cứu cāa cuốn sách về kinh nghiệm điều chỉnh chính sách ASXH t¿i các n°ßc Bắc Âu sẽ là nguồn thơng tin hữu ích trong việc hồn thiện chính sách ASXH cāa Việt Nam trong bối cÁnh phát triển mßi cāa nền kinh tế.

Tỉnh Bình D°¢ng là một trong những tỉnh, thành thu hút nguồn vốn đầu t° lßn cāa các doanh nghiệp trong n°ßc và n°ßc ngồi nên có rÃt nhiều cơng nhân từ những n¢i khác đến làm việc và sinh sống. Bên c¿nh những mặt tích cực là giÁi quyết nguồn nhân lực, góp phần phát triển KT-XH cāa địa ph°¢ng, tỉnh Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

D°¢ng đang phÁi đối mặt vßi nhiều vÃn đề cāa sự tng dân số c¢ học và các chính sách phúc lợi XH dành cho cơng nhân. Bằng ph°¢ng pháp so sánh, đối chiếu và khái quát bức tranh chung về hiện tr¿ng, mức độ tiếp cận phúc lợi xã hội cāa cơng

<i>nhân tỉnh Bình D°¢ng, cuốn sách =Phúc lợi xã hội=cāa Nguyễn Đức Lộc - </i>

Nguyễn Vn Hiệp [62] b°ßc đầu cung cÃp các luận cứ khoa học cho các nhà quÁn lý XH giÁi quyết các vÃn đề thực tiễn mà quá trình phát triển KT-XH ã n°ßc ta đang đặt ra.

Đặc biệt nm 2021 hai tác giÁ Lê Vn GÃm và Nguyễn Thị Ánh đã cơng

<i>bố Thực hiện chính sách công – Những vấn đề lý luận và thực tiễn [45]. Cuốn </i>

sách đ°ợc nhóm tác giÁ chia thành 4 ch°¢ng nhằm làm sâu sắc h¢n những vÃn đề lý luận về thực hiện chính sách cơng; đánh giá thực tr¿ng tổ chức thực hiện chính sách công ã Việt Nam hiện nay. Nội dung nổi bật cāa cuốn sách tập trung vào các nội dung: tổng quan về tình hình nghiên cứu; hệ thống hóa và phân tích những vÃn đề lý luận về thực hiện chính sách cơng; đánh giá tình hình thực hiện chính sách cơng ã Việt Nam dựa theo các b°ßc tổ chức thực hiện chính sách cơng. Cuốn sách có thể đ°ợc coi là tài liệu tham khÁo cho ho¿t động nghiên cứu chính sách cơng nói chung và thực hiện chính sách cơng nói riêng để phÿc vÿ cho nhu cầu giÁng d¿y, nghiên cứu và vận dÿng vào thực tiễn công tác giÁng d¿y mơn học chính sách cơng.

<i>Lữ Quang Ngái (2020), Thực thi chính sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ở tỉnh Vĩnh Long, Luận án Tiến s椃̀, Tr°áng Đ¿i học </i>

Vinh [79]. Luận án đã làm rõ thực tr¿ng thực thi chính sách giÁm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ã tỉnh V椃̀nh Long. Qua h¢n 4 nm thực thi chính sách, V椃̀nh Long đã có nhiều chuyển biến tích cực; số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo hàng nm đều giÁm, đái sống nhân dân đ°ợc cÁi thiện rõ rệt. Mặc dù đã đ¿t đ°ợc những kết quÁ quan trọng, tuy nhiên thực thi chính sách giÁm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ãV椃̀nh Long vẫn gặp phÁi một số khó khn.

Luận án cũng khẳng định trong bối cÁnh hiện nay, thực thi chính sách giÁm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cần đ°ợc xem xét, đánh giá khách quan, nhằm có giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ thực thi chính sách, thúc đẩy

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phát triển KT-XH tỉnh V椃̀nh Long là vÃn đề cÃp thiết.

Lu<i>ận án Tiến s椃̀ cāa Lê Thị Thanh Hiếu (2021) Thực thi chính sách an sinh xã hội cho cộng đồng ng° dân các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay [58]. Luận </i>

án đã hệ thống hóa về mặt lý luận, làm rõ các khái niệm, ph¿m trù: ASXH, chính sách ASXH, mơ hình ASXH, chính sách ASXH cho cộng đồng ng° dân, thực thi chính sách ASXH <i>cho cộng đồng ng° dân. </i>

Luận án đã tiến hành khÁo sát, phân tích thực tr¿ng thực thi chính sách ASXH <i><b>cho cộng đồng ng° dân các tỉnh Bắc Trung Bộ. </b></i>

Trên c¢ sã dự báo những thuận lợi và khó khn tác động đến thực thi chính sách ASXH cho cộng đồng ng° dân các tỉnh Bắc Trung Bộ, luận án đã nêu 3 quan điểm tng c°áng thực thi chính sách ASXH cho cộng đồng ng° dân các tỉnh Bắc Trung Bộ, đề xuÃt 3 nhóm giÁi pháp nhằm tng c°áng thực thi chính sách ASXH cho cộng đồng ng° dân Bắc Trung Bộ.

<i>Nm 2011, 2012 các bài viết <Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện An sinh xã hội trong thời kỳ đổi mới= ; <Vai trò của Nhà n°ớc đối với việc đảm bảo an sinh xã hội trong nền kinh tế thị tr°ờng=; <Một số vấn đề về thực hiện chính sách an sinh xã hội ở n°ớc ta hiện nay= cāa Nguyễn Vn </i>

Chiểu [11,12,13] đã hệ thống và làm rõ những vÃn đề lý luận về ASXH, đề cập khá rõ nét vai trò cāa nhà n°ßc trong thành cơng và thÃt b¿i khi triển khai một số chính sách ASXH cÿ thể và đ°a ra đ°ợc giÁi pháp nhà n°ßc cần làm gì để việc thực thi chính sách ASXH ã Việt Nam đ°ợc đÁm bÁo.

Ngồi các cơng trình nêu trên, cịn có các cơng trình nghiên cứu khác đ°ợc

<i>cơng bố nh°; <Bảo đảm ngày càng tốt h¡n an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của Chiến l°ợc phát triển kinh tế - xã hội - XH 2011 - 2020=cāa Thā t°ßng Chính phā Nguyễn TÃn Dũng (T¿p chí Cộng sÁn 9/2010) [22], bài viết <Những nguyên tắc c¡ bản của an sinh xã hội= cāa L°u Bình </i>

Nh°ỡng [81].v.v..

<i>ASXH cịn là chā đề cāa các hội thÁo khoa học nh° <Chiến l°ợc an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020= do Bộ Lao động, Th°¢ng binh và Xã hội và Tổ </i>

chức Hợp tác Kỹ thuật Cộng hoà Liên bang Đức (GTZ) phối hợp tổ chức (ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

6/6/2009) [8]. Qua hội thÁo này, các nhà nghiên cứu cũng đã có nhiều phát hiện và tiếp cận mßi trong xây dựng và thực hiện chính sách ASXH cũng nh° vai trị cāa nhà n°ßc trong thực hiện chính sách SASXH.

Nh° vậy, các cơng trình khoa học nghiên cứu về ASXH có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau: kinh tế, chính trị, triết học, xã hội học,… cho thÃy hình thức triển khai và đÁm bÁo chính sách đ°ợc thực thi trong cuộc sống cũng rÃt đa d¿ng khi chịu sự tác động cāa nhiều chā thể khác nhau, các yếu tố chā quan và khách quan khác nhau và đều khẳng định nhà n°ßc giữ vai trị quan trọng trong việc: Xây dựng khung chính sách ASXH phù hợp vßi nền KTTT định h°ßng XHCN ã Việt Nam, xây dựng hệ thống pháp luật về ASXH đáp ứng yêu cầu cāa nền KTTT định h°ßng XHCN ã Việt Nam, bÁo trợ về tài chính cho các quỹ ASXH và đầu t° các nguồn lực cho việc thực thi chính sách ASXH, thống nhÃt quÁn lý việc thực hiện chính sách ASXH,... để từ đó việc thực thi chính sách đ°ợc đÁm bÁo đi đúng mÿc tiêu. Một số Ãn phẩm đã làm rõ khái niệm, vai trị cāa thực thi chính sách, đồng thái chỉ ra đ°ợc những trã ng¿i trong việc thực thi CSC và truy tìm nguyên nhân cāa những trã ng¿i. Tuy nhiên, cần nữa đó chính là nghiên cứu để tìm kiếm các giÁi pháp phù hợp nhằm v°ợt quac các trã ng¿i giúp chính sách ASXH đi vào cuộc sống.

<b>1.2 Nghiên cău có liên quan đ¿n thāc thi chính sách an sinh xã hßi á Thành phã Hå Chí Minh </b>

<i>Nguyễn Ngọc Th° (2018), Quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới [104]. Cuốn sách khái </i>

quát lý luận chung về kinh tế, vn hóa và quan hệ giữa phát triển kinh tế vßi phát triển vn hóa, phân tích q trình đổi mßi và thực tr¿ng cāa quan hệ giữa PTKT vßi phát triển vn hóa ã Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề ra phÂng hòng v gii phỏp thc hin quan h giữa PTKT vßi phát triển vn hóa ã Thành phố Hồ Chí Minh trong thái kỳ đổi mßi.

<i>Trần Thị Kim Ninh (2020), Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay [78]. Cuốn sách tập trung nghiên cứu </i>

q trình ĐÁng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đ¿o công tác bÁo tồn và phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

huy giá trị các di sÁn vn hóa trên địa bàn Thành phố từ sau Hội nghị Trung °¢ng 5 khóa VIII đến nay; chỉ rõ những thành tựu, h¿n chế và đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn quá trình ĐÁng bộ Thành phố lãnh đ¿o công tác bÁo tồn và phát huy giá trị các di sÁn vn hóa trong thái gian qua. Nội dung cuốn sách cung cÃp luận cứ phÿc vÿ công tác tham m°u cāa các đ¢n vị chức nng trong việc đề xuÃt chā tr°¢ng, chính sách, xây dựng kế ho¿ch, ch°¢ng trình đối vßi cơng tác bÁo tồn và phát huy giá trị các di sÁn vn hóa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đo¿n tiếp theo, nhằm giÁi quyết hài hòa các mối quan hệ: bÁo tồn và phát triển, PTKT gắn vßi bÁo tồn và phát huy giá trị các di sÁn vn hóa, t¿o động lực cho sự phát triển bền vững.

<i>Phùng Đức Tùng và cộng sự (2013), <Impact of Ho Chi Minh City’s Poverty Reduction Policies on the Poor and Near-poor Households in 2009 - 2013=, Ch°¢ng trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Mekong Development </i>

research institute [98]. Trong nghiên cứu về Ánh h°ãng cāa các chính sách XĐGN tßi các hộ nghèo và cận nghèo t¿i Thành phố Hồ Chí Minh, các tác giÁ đánh giá tác động đến nm nhóm chính sách: (i) Hỗ trợ nhà ã; (ii) Giáo dÿc; (iii) Y tế; (iv) Tín dÿng và (v) Đào t¿o nghề và t¿o việc làm. Nghiên cứu đã tập trung vào 4 khía c¿nh cāa mỗi nhóm chính sách bao gồm: (1) Tiếp cận các chính sách/ch°¢ng trình hỗ trợ đói nghèo cāa các hộ gia đình nghèo, đặc biệt là ng°ái di c° và ng°ái lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức; (2) Ánh hửãng cāa chính sỏch/chÂng trỡnh h tr i vòi h nghốo/cn nghốo; (3) Những thách thức trong việc thực hiện các chính sách/ch°¢ng trình hỗ trợ cho các hộ nghèo/ cận nghèo; (4) Đề xuÃt tng c°áng Ánh h°ãng cāa các chính sách/ch°¢ng trình hỗ trợ; (5) Báo cáo đ°ợc xây dựng kết hợp các kết quÁ từ cÁ quan điểm định tính và định l°ợng để đánh giá tỏc ng ca ChÂng trỡnh Gim nghốo i vòi các hộ gia đình có lợi và đánh giá hiệu q cāa q trình thực hiện Ch°¢ng trình từ những nhận định cāa các đối t°ợng chính sách về bên cung cÃp hỗ trợ.

<i>Đào Duy Huân, L°¢ng Minh Cừ (2015), Thúc đẩy chuyển dịch c¡ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr°ởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh theo h°ớng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>cạnh tranh [56]. Cuốn sách là thành quÁ nghiên cứu cāa đội ngũ các nhà khoa học </i>

về kinh tế về đề tài tái c¢ cÃu kinh tế, chuyển đổi mơ hình kinh tế ã Thành phố Hồ Chí Minh trên c¢ sã lý luận và thực tiễn cāa các quốc gia PTKT đô thị. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khÁo hữu ích cho việc nghiên cứu ho¿ch định chính sách cũng nh° gợi mã h°ßng đi mßi cho việc PTKT Thành phố Hồ Chí Minh.

<i>Nguyễn Minh Trí (2018), Mối quan hệ giữa tăng tr°ởng kinh tế với chính sách an sinh ax hội ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay [106]. Luận án Tiến s椃̀ </i>

đã làm rõ cùng vßi các vÃn đề khác cāa sự phát triển xã hội (PTXH) nh°: kinh tế, chính trị, vn hóa, đ¿o đức, pháp luật… thì mối quan hệ giữa TTKT vßi chính sách ASXH đóng vai trị quan trọng đến sự h°ng thịnh cāa mỗi quốc gia dân tộc. Đối vßi Việt Nam, việc thực hiện mối quan hệ giữa TTKT vßi chính sách ASXH đã trã thành chā tr°¢ng xun suốt, thống nhÃt trong q trình xây dựng, phát triển đÃt n°ßc. Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị lßn, một trung tâm lßn về kinh tế, vn hóa, giáo dÿc đào t¿o, khoa học công nghệ (KHCN), đầu mối giao l°u và hội nhập quốc tế (HNQT), là đầu tàu, động lực cāa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng cāa cÁ n°ßc. Trong q trình phát triển KT-XH, Thành phố Hồ Chí Minh luôn phÃn đÃu đ¿t tốc độ tng tr°ãng kinh tế bình quân trên 10,05% (giai đo¿n 1986 - 2015), cao gÃp 1,66 lần so vßi tốc độ tng tr°ãng bình qn cÁ n°ßc, góp phần quan trọng hàng đầu, không chỉ để đ°a Thành phố Hồ Chí Minh trã thành một thành phố hiện đ¿i, mà cịn làm tiền đề thực hiện chính sách ASXH bền vững góp phần cÁi thiện đái sống nhân dân, đái sống cāa ng°ái lao động. Song tng tr°ãng kinh tế ch°a cao và bền vững, chÃt l°ợng tng tr°ãng và nng lực c¿nh tranh trong điều kiện hội nhập ch°a cao; chuyển dịch c¢ cÃu nội bộ các ngành kinh tế còn chậm, hàm l°ợng khoa học - công nghệ trong giá trị sÁn phẩm còn thÃp. Tiềm nng, lợi thế khai thác ch°a đ¿t hiệu quÁ cao lợi ích mang l¿i từ TTKT ch°a cao; chÃt l°ợng lao động có chiều h°ßng giÁm so vßi u cầu; khng cách giàu nghèo có xu h°ßng gia tng; nguồn lực thực thi chính sách ASXH chā yếu dựa vào ngân sách, vßi diện bao phā và mức hỗ trợ thÃp, ch°a đ°ợc điều chỉnh kịp thái. Đây là những thách thức trong quá trình thực hiện mối quan hệ giữa TTKT vßi chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh. Những h¿n chế, bÃt cập do nguyên nhân khách quan lẫn chā quan nên ch°a huy động hết mọi tiềm nng vốn có trong q trình xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trã thành Thành phố vn minh, hiện đ¿i, ngh椃̀a tình.

Chính vì vậy, tác giÁ luận án đã đề ra cỏc phÂng hòng c bn lm c só định h°ßng cho các giÁi pháp cÿ thể để thực hiện tốt mối quan hệ giữa TTKT vßi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tác giÁ luận án đã đề xuÃt bốn giÁi pháp c¢ bÁn, bao gồm: Thứ nhÃt, nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa TTKT vßi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh; Thứ hai, hồn thiện c¢ chế, chính sách thực hiện mối quan hệ giữa TTKT vßi chính sách ASXH bÁo đÁm tiến bộ, công bằng xã hội ã Thành phố Hồ Chí Minh; Thứ ba, gắn giữa việc chuyển dch c cu kinh t, i mòi mụ hỡnh TTKT nhanh, bền vững vßi việc thực hiện tốt chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh; Thứ t°, nâng cao nng lực, hiệu quÁ quÁn lý cāa bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức trong việc thực hiện mối quan hệ TTKT vßi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh. Việc thực hiện một cách đồng bộ các giÁi pháp trên sẽ là đòn bẩy để thúc đẩy thực hiện tốt chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

<i>Nguyễn Minh Quân (2017), Thực trạng và hiệu quả mơ hình can thiệp nâng cao quản lý chất l°ợng khám bệnh tại Bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh [86]. Luận án Tiến s椃̀ đã điều tra, làm rõ thực tr¿ng Bệnh viện </i>

quận Thā Đức nằm ã địa điểm cāa một quận ven cāa thành phố Hồ Chí Minh; nhiều cơng ty, xí nghiệp đóng trên địa bàn và các cơng ty ã địa ph°¢ng giáp ranh; và nhu cầu khám chữa bệnh cāa ng°ái dân là rÃt lßn. Thực tế, bệnh viện ch°a t¿o đ°ợc niềm tin cho ng°ái bệnh khi đến khám chữa bệnh đ°ợc thể hiện bằng số l°ợt khám chữa bệnh mỗi ngày là khoÁng 700 l°ợt/ngày, tỉ lệ chuyển tuyến trên điều trị cao. Nm 2011, vßi kỹ thuật chun mơn cāa bệnh viện h¿ng 2, chỉ đáp ứng đ°ợc điều trị thông th°áng cho ng°ái bệnh, công suÃt sử dÿng gi°áng bệnh chỉ đ¿t khoÁng 80%/300 gi°áng kế ho¿ch. Nhiều sự cố ngồi ý muốn xÁy ra trong bệnh viện; có tr°áng hợp tử vong, gây bức xúc cho ng°ái bệnh đ°ợc đng trên thông tin đ¿i chúng. Từ ngày thành lập bệnh viện (nm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2007) đến nm 2011, kinh phí đầu t° cho các ho¿t động cāa bệnh viện hầu nh° khơng có. Bệnh viện quận Thā Đức cần nâng cao quÁn lý chÃt l°ợng khám chữa bệnh một cách hiệu quÁ và mang tính khoa học để t¿o nên nền tÁng c¢ bÁn là rÃt quan trọng, nh°ng để làm đ°ợc nh° vậy cần phÁi có các ho¿t động giÁi quyết vÃn đề cāa quÁn lý chÃt l°ợng, bằng cách áp dÿng các mơ hình vào trong việc qn lý chÃt l°ợng tốt nhÃt, mà mơ hình Lean cÁi tiến là tiếp cận phù hợp để thử nghiệm nâng cao quÁn lý chÃt l°ợng khám chữa bệnh trên c¢ sã phân tích 6 thành tố c¢ bÁn cāa mơ hình chÃt l°ợng bệnh viện, để làm nền tÁng xây dựng các chỉ số cÿ thể, đánh giá quÁn lý chÃt l°ợng khám chữa bệnh.

<i>Nguyễn Đức Lộc (2017), Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho thanh niên công nhân khu công nghiệp - khu chế xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh [63]. Nội dung nghiên cứu làm rõ vai trò cāa các tổ </i>

chức xã hội trong việc đÁm bÁo phúc lợi dành cho cơng nhân đồng thái đánh giá vai trị cāa các tổ chức xã hội trong việc góp phần cùng c quan nh nòc cú nhng chớnh sỏch phự hợp hỗ trợ phúc lợi cho ng°ái thanh niên công nhân nhập c°. Bên c¿nh đó, đề tài cũng h°ßng đến nhận diện rõ thực tr¿ng và ho¿ch định chính sách liên quan đến cơng nhân, nhắm h°ßng đến mÿc tiêu hoàn thiện hệ thống phúc lợi dành cho cơng nhân, qua đó giúp cơng nhân an tâm làm việc đúng vßi vai trị và phẩm chÃt cāa mình đồng thái bổ sung, hồn thiện c¢ sã lý luận nghiên cứu về vai trò cāa các tổ chức xã hội cāa giai cÃp công nhân trong tình hình mßi.

<i>Nguyễn Minh Trí, Lê Nho Minh (2019), An sinh xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh tr°ớc tác động của cuộc Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) lân thứ 4 </i>

[107]. Bài viết cāa các tỏc gi phõn tớch sau hÂn 30 nm i mòi và hội nhập, cùng vßi tốc độ TTKT cao, Thành phố Hồ Chí Minh đã thực thi chính sách ASXH vßi những thành tựu thiết thực góp phần nâng cao đái sống vật chÃt và tinh thần cho mọi ng°ái dân, mang l¿i hiệu quÁ tích cực, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy TTKT, cāng cố lịng tin cāa nhân dân đối vßi sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng, Nhà n°ßc. Vì lẽ đó, việc tiếp tÿc hồn thiện, phát huy tốt chính sách ASXH tr°ßc tác động cuộc CMCN lần thứ t° góp phần tích cực xây dựng Thành phố Hồ Chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Minh có chÃt l°ợng sống tốt, vn minh, hiện đ¿i, ngh椃̀a tình sẽ là định h°ßng có ý ngh椃̀a ph°¢ng pháp luận để giÁi quyết vÃn đề phát triển bền vững tr°ßc tác động cāa cuộc CMCN lần thứ t° ã Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

<i>Lý Ngọc Đng, Mai Ngọc Kh°¢ng (2020), Xây dựng và thực thi chính sách giảm nghèo bền vững - Tr°ờng hợp điển hình tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh</i> [130]. Các tác giÁ đã nghiên cứu và làm rõ Chính sách giÁm nghèo bền vng l ch trÂng lòn ca ng v Nh n°ßc ta. Theo quy luật tÃt yếu cāa sự phát triển, chuẩn nghèo đ°ợc nâng lên để phù hợp tình hình thực tiễn. Hiện nay, ph°¢ng pháp tiếp cận đo l°áng nghèo chuyển từ đ¢n chiều sang đa chiều cho thÃy chính sách giÁm nghèo khơng chỉ quan tâm nhu cầu vật chÃt mà còn chú trọng cÁi thiện, nâng cao đái sống vn hóa tinh thần cāa ng°ái nghèo. Nhận thức tầm quan trọng cāa việc chm lo đái sống Ãm no và h¿nh phúc cho nhân dân, chính sách giÁm nghèo bền vững t¿i Quận 6 đã đ¿t và v°ợt nhiều chỉ tiêu đ°ợc giao. Tuy nhiên, thực tế ghi nhận một lo¿t h¿n chế và thách thức địi hỏi đổi mßi t° duy và ph°¢ng pháp xây dựng - thực thi chính sách giÁm nghèo. Bài viết cũng đã tiến hành phân tích q trình xây dựng và thực thi chính sách giÁm nghèo t¿i Quận 6, từ đó ghi nhận những điểm tốt cần đ°ợc phát huy và đề xuÃt những giÁi pháp, bài học rút ra để khắc phÿc những h¿n chế, thách thức góp phần hồn thiện chính sách giÁm nghèo bền vững t¿i Quận 6 trong thái gian tßi.

<i>Lâm Hữu Đức (2016), Thành phố Hồ Chí Minh với cơng tác bảo đảm an </i>

<i><b>sinh xã hội [131]. Bài viết làm rõ bên c¿nh những thành tựu về phát triển </b></i>

KT-XH, Thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm và thực hiện tốt các chính sách ASXH. Tác giÁ khẳng định: Chm lo ASXH, đầu t° các nguồn lực nhằm giÁi quyết các vÃn đề ASXH vì sự phát triển cāa ng°ái dân Thành phố là chā tr°¢ng nhÃt quán cāa ĐÁng bộ Thành phố. Vì vậy, những nm qua, ĐÁng bộ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể ã Thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện chính sách ASXH, chm lo cÁi thiện khơng ngừng cuộc sống cāa ng°ái dân.

<i>Đinh Hằng-Thu Hoài-Thanh Vũ (2019), Thành phố Hồ Chí Minh và <cú hích= giảm nghèo bền vững: Về đích sớm [132]. Bài viết đã tổng kết Ch°¢ng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

trình giÁm nghèo bền vững cāa Thành phố Hồ Chí Minh đã đ¿t mÿc tiêu khơng cịn hộ nghèo tr°ßc thái h¿n 2 nm. Cuối nm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh chỉ cịn 104 hộ nghèo có thu nhập trong chuẩn cận nghèo quốc gia, chiếm 0,005% so vßi tổng số hộ dân thành phố. Điều này ng ngha vòi vic thnh ph ó c bn hồn thành mÿc tiêu khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia giai đo¿n 2016-2020, về đích tr°ßc thái h¿n 2 nm.

<i>Tác giÁ Long Hồ (2019), Thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mơ hình giảm nghèo hiệu quả [133]. Bài viết đã đánh giá một </i>

cách khách quan Ch°¢ng trình GiÁm nghèo bền vững cāa Thành phố qua 3 nm thực hiện theo ph°¢ng pháp tiếp cận nghèo đa chiều đã t¿o điều kiện và c¢ hội cho hàng ngàn ng°ái nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau, để tổ chức v°¢n lên thốt nghèo nh°: chính sách hỗ trợ vay vốn từ các nguồn Quỹ XĐGN, các ch°¢ng trình cho vay cāa Ngân hàng CSXH, đào t¿o nghề và giÁi quyết việc làm, các chính sách ASXH … Từ các giÁi pháp hỗ trợ, nhiều địa ph°¢ng đã tập trung phát triển các mơ hình giÁm nghèo hiệu quÁ. Bên c¿nh đó, bài viết cũng chỉ rõ các mơ hình giÁm nghèo hiệu q ã giai đo¿n tr°ßc, đ°ợc nhân dân đồng tình h°ãng ứng nh°: mơ hình đÁng viên giúp đỡ, hỗ trợ ng°ái nghèo, hộ nghèo đ°ợc xây dựng triển khai thực hiện ã nhiều địa ph°¢ng, đã t¿o động lực m¿nh mẽ thúc đẩy phong trào chm lo, hỗ trợ hộ nghèo ã từng địa bàn dân c°.

Lâm Quân (2018), <i>Những điểm sáng trong giảm nghèo bền vững ở thành phố </i>

<i><b>mang tên Bác [134]. Bài viết cāa tác giÁ khẳng định vßi việc xác định cơng tác giÁm </b></i>

nghèo là nhiệm vÿ chính trị quan trọng trong q trình phát triển, ĐÁng bộ, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã, đang triển khai nhiều giÁi pháp đúng đắn, thiết thực. Khi nói về cơng tác giÁm nghèo, thì thành phố mang tên Bác là điểm sáng trong cÁ n°ßc, vßi nhiều cách làm sáng t¿o. Đó là nguồn cổ vũ động viên, là động lực trong quá trình xây dựng, phát triển Thành phố vn minh, hiện đ¿i, ngh椃̀a tình.

<i>Nguyễn Minh Trí (2020), Tăng tr°ởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh [135]. Bài vit ỏnh giỏ trong hÂn 30 nm i mòi, Thnh </i>

phố Hồ Chí Minh đã đ¿t đ°ợc những thành tựu to lßn trong thực hiện TTKT

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

vßi tiến bộ xã hội thể hiện qua tốc độ tng tr°ãng GDP, thu nhập cāa ng°ái dân, các thành tựu về y tế, việc làm, xóa đói, giÁm nghèo... Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa TTKT vßi tiến bộ xã hội còn biểu hiện gay gắt khi khoÁng cách thu nhập giữa ng°ái giàu và ng°ái nghèo ngày càng rộng h¢n, nhiều vÃn đề XH ch°a đ°ợc giÁi quyết. Từ việc phân tích thực tr¿ng, bài viết đ°a ra những giÁi pháp mang tính định hòng gii quyt tt hÂn na mi quan h giữa TTKT và tiến bộ xã hội ã Thành phố thái gian tßi.

Phan Anh (2020), <i>Thành tựu thành phố Hồ Chí Minh 45 năm: Đột phá giảm nghèo [129]. <Khơng để bÃt cứ hộ dân nào bị đói, phi thoỏt khi cnh nghốo </i>

v vÂn tòi cuc sng Ãm no, h¿nh phúc là chā tr°¢ng hành động xuyên suốt cāa ĐÁng bộ, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh= là đánh giá cāa tác giÁ bài viết. Ch°¢ng trình XĐGN cāa Thành phố Hồ Chí Minh (nay là ch°¢ng trình giÁm nghèo bền vững - GNBV) đ°ợc khãi x°ßng và kiên trì thực hiện từ nm 1992 đến nay. Trong mỗi giai đo¿n, Thành phố đều hồn thành mÿc tiêu giÁm nghèo sßm

<i>từ 1-2 nm so vòi k hoch v l a phÂng đi đầu cÁ n°ßc về XĐGN bền vững. </i>

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu nói trên đã bàn luận một số nội dung lý luận chung về phát triển ã những khía c¿nh và góc độ khác nhau trên các l椃̀nh vực kinh tế, vn hóa, dân tộc, tơn giáo, an ninh quốc phịng… ã Thành phố Hồ Chí Minh và qua đó đề cập đến một số kết quÁ đ¿t đ°ợc cũng nh° chia sẽ kinh nghiệm trong thực hiện một số chā tr°¢ng cāa ĐÁng, chính sách cāa Nhà n°ßc ã Thành phố. Bên c¿nh đó, nghiên cứu cũng đã đề cập đến sự cần thiết phÁi đÁm bÁo ASXH, kết quÁ thực hiện một số chính sách ASXH đối vßi Thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện thực hiện c¢ chế đặc thù. Tuy nhiên, để nhận diện việc nghiên cứu rõ về ASXH và vÃn đề thực thi chính sách ASXH nh° thế nào ch°a đ°ợc rõ nét và cũng ch°a có những cơng trình nghiên cứu đi sâu, phân tích một cách cÿ thể, độc lập.

<b> 1.3 </b><i><b>Nhÿng k¿t q các cơng trình nghiên cău đã đ¿t đ°ÿc và khoÁng </b></i>

<b>trãng đÁ tài luÃn án cÅn ti¿p tÿc nghiên cău </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>1.3.1. Những kết quả các cơng trình nghiên cứu đã đạt được liên quan đến đề tài luận án </b></i>

Mặc dù còn khác nhau về chā đích và góc độ tiếp cận nh°ng mỗi cơng trình kể trên đã bàn luận và làm rõ đ°ợc nhiều nội dung nh°: Khái niệm CSC, khung lý thuyết về thực thi chính sách, các nội dung liên quan đến nghiên cứu về chính sách ASXH: khái niệm, ý ngh椃̀a cāa việc đÁm bÁo chính sách ASXH, gißi thiệu mơ hình ASXH trên thế gißi đề xuÃt quan điểm, giÁi pháp và điều kiện trong việc đổi mßi và hồn thiện hệ thống chính sách ASXH ã n°ßc ta hiện nay, v.v...

Để thực hiện luận án, nghiên cứu sinh xin tiếp thu, kế thừa có chọn lọc một số quan điểm, nội dung trong các cơng trình khoa học có liên quan đến định h°ßng nghiên cứu nh°: Khái niệm, mÿc tiêu, mơ hình và giÁi pháp hồn thiện chính sách ASXH ã Việt Nam hiện nay; Hệ thống quan điểm, giÁi pháp nâng cao vai trị cāa nhà n°ßc trong giai đo¿n hiện nay.

Từ kết quÁ tổng quan tình hình nghiên cứu, trên c¢ sã mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cứu cāa luận án, có thể khẳng định đến thái điểm này ch°a có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện về thực thi chính sách ASXH ã TP Hồ Chí Minh d°ßi góc độ khoa học chính trị...

<i><b>1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu của luận án </b></i>

Bên c¿nh những thành cơng nói trên, các cơng trình khoa học đã cơng bố mßi tiếp cận chính sách ASXH d°ßi góc độ kinh tế, vn hóa, triết học..., ch°a có cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc về nội dung, quy trình thực thi chính sách ASXH, về vai trị cāa chā thể thực thi chính sách ASXH là hệ thống chính trị t¿i một địa bàn đơng dân c°, đầu tàu phát triển KT-XH cāa cÁ n°ßc và các yếu tố khác nh°: đối t°ợng thÿ h°ãng, mơi tr°áng, điều kiện tài chính, c¢ chế phối hợp (giữa các chā thể ban hành, giữa chā thể ban hành và các đối t°ợng có liên quan...), khung tiêu chí đánh giá kết quÁ thực thi chính sách... Các nghiên cứu mßi chỉ nghiên cứu đánh giá chính sách ASXH và thực thi chính sách ASXH ã từng khía c¿nh, từng nhóm đối t°ợng riêng biệt. Vì vậy, nghiên cứu sinh cho rằng, thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

là m<b>ột khoÁng trống cÁ về lý luận và thực tiễn tập trung ã một số vÃn đề sau: </b>

- Ch°a có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện d°ßi góc độ Chính trị học về ASXH, thực thi chính sách ASXH

- Ch°a có cơng trình nào đi vào đánh giá tồn diện việc thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt sau h¢n 10 nm triển khai Nghị quyết Trung °¢ng 5, khóa XI và đặc biệt Thành phố cũng nh° c nòc tri qua hÂn 2 nm i dch COVID-19, bắt đầu phÿc hồi kinh tế - xã hội để thực hiện các mÿc tiêu cāa kế ho¿ch 5 nm 2021-2025.

Thành phố Hồ Chí Minh là địa ph°¢ng có tốc độ tng tr°ãng kinh tế cao, tốc độ đơ thị hóa rÃt nhanh nh°ng chính q trình đó cũng đã dẫn đến nh°ng vÃn đề xã hội bức xúc: Quá trình PTKT đã dẫn đến việc mã rộng và phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vÿ đã thu hút số l°ợng lßn lao động từ các địa ph°¢ng khác đến, trong đó có khơng ít lao động tự do, những ng°ái lang thang c nh Mt khỏc, dòi tỏc ng cāa q trình đơ thị hóa, các đối t°ợng dân c° bị thu hồi đÃt, phÁi chuyển đổi nghề nghiệp, phÁi tái định c° rÃt lßn. Tác động cāa biến đổi khí hậu, dịch bệnh diễn biến phức t¿p, gây áp lực cho việc giÁi quyết việc làm, bố trí nhà ã trên địa bàn Thành phố, gây khó khn cho ASXH. Trong bối cÁnh Thành phố đang triển khai mơ hình chính quyền đơ thị vßi quan điểm phát triển bền vững, việc khÁo sát một cách khách quan thực tr¿ng thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh, trên c¢ sã đó đ°a ra những giÁi pháp nhằm đÁm bÁo thực thi chính sách ASXH là rÃt cần thiết.

- Nghiên cứu nội dung về thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh trên c¢ sã: Xác định những đặc điểm hệ thống xây dựng và thực thi chính sách ASXH trong tổng thể hệ thống quốc gia và địa ph°¢ng; Xem xét các °u điểm và h¿n chế trong thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh; Các nguyên tắc, c¢ chế giÁi quyết các vÃn đề ASXH đối vßi các nhóm đối t°ợng thÿ h°ãng; đánh giá vị trí và chức nng cāa c¢ quan quÁn lý nhà n°ßc ã mỗi cÃp về thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

- Nghiờn cu phÂng thc thc hin i mòi thực thi các chính sách ASXH, đặc biệt liên quan đến các chính sách về phát triển nguồn nhân lực, việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

làm, nhà ã xã hội, phát triển đái sống vn hóa, tinh thần, cung cÃp thông tin và truyền thông, chuyển đổi số nhằm đÁm bÁo thực thi chính sách ASXH… nhằm thu hẹp khoÁng cách chênh lệch về đái sống cāa nhân dân Thành phố vùng nội thành so vßi ngo¿i thành.

- Nghiên cứu để có thể xác định đ°ợc c¢ chế phối hợp giữa các c¢ quan ĐÁng và nhà n°ßc và các tổ chức khác để việc thực thi chính sách ASXH đ°ợc đÁm bÁo. Đồng thái, nghiên cứu để tìm hiểu và xác định c¢ chế <chỉ đ¿o - phối hợp - tự chā= trong xây dựng và thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuÃt áp dÿng t°¢ng tự cho các khu vực khác.

<b>K¿t luÃn ch°¢ng 1 </b>

BÁn chÃt cāa An sinh xã hội là góp phần duy trì sự phát triển ổn định bền vững cho xã hội và đÁm bÁo thu nhập ổn định cho cuộc sống cāa công dân trong xã hội. Đồng thái, chính sách an sinh xã hội cịn để t¿o ra l°ßi an tồn gồm nhiều tầng, nhiều lßp cho tÃt cÁ các thành viên trong tr°áng hợp bị giÁm, bị mÃt thu nhập hay khi gặp những rāi ro xã hội khác. Chính sách An sinh xã hội là một chính sỏch xó hi c bn ca Nh nòc nhm thc hiện chức nng phòng ngừa, h¿n chế và khắc phÿc rāi ro, bÁo đÁm an toàn thu nhập và cuộc sống cho các thành viên trong xã hội do đó nó vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội và nhân đ¿o sâu sắc.

Luận án đã tổng quan về tình hình nghiên cứu; hệ thống hóa và phân tích những vÃn đề lý luận về thực thi chính sách nói chung, chính sách ASXH nói riêng. Xây dựng một hệ thống c¢ sã lý luận, khung lý thuyết t°¢ng đối hồn chỉnh liên quan đến đối t°ợng nghiên cứu <thực thi chính sách ASXH=. Đặc biệt, đã xây dựng đ°ợc khung lý thuyết về thực thi chính sách ASXH vßi những nội dung cāa các b°ßc trong quy trình thực thi chính sách, đồng thái, nghiên cứu hình thức trong giai đo¿n thực thi chính sách ASXH và khái qt hóa đ°ợc các tiêu chí, yếu tố chā quan và khách quan tác động đến q trình thực thi chính sách để khÁo cứu, đánh giá về toàn bộ thực tr¿ng tổ chức thực thi chính sách ASXH ã Thành phố Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Ch°¢ng 2 </b>

<b>C¡ Sà LÝ LUÂN VÀ THĀC THI CHÍNH SCCH AN SINH XÃ H÷I </b>

<b>2.1. Chính sách an sinh xã hßi </b>

<b>2.1.1. Quan niệm, cấu trúc an sinh xã hội</b>

<i>2.1.1.1. Quan niệm về an sinh xã hội </i>

<i><b>Quan niệm về an sinh xã hội trên thế giới </b></i>

Theo tiếng Anh, ASXH th°áng đ°ợc gọi là Social Security và khi dịch ra tiếng Việt, ngồi ASXH ngữ này cịn đ°ợc dịch là bÁo đÁm xã hội, bÁo trợ xã hội, an ninh xã hội, an tồn xã hội… vßi những ý ngh椃̀a khơng hồn tồn t°¢ng đồng nhau. Theo ngh椃̀a chung nhÃt, Social Security là sự đÁm bÁo thực hiện các quyền cāa con ng°ái đ°ợc sống trong hịa bình, đ°ợc tự do làm n, c° trú, di chuyển, phát biểu chính kiến trong khn khổ luật pháp; đ°ợc bÁo vệ và bình đẳng tr°ßc pháp luật; đ°ợc học tập, đ°ợc có việc làm, có nhà ã; đ°ợc đÁm bÁo thu nhập để thoÁ mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rāi ro, tai n¿n, tuổi già…

Theo ngh椃̀a hẹp, Social Security đ°ợc hiểu là sự bÁo đÁm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho ng°ái lao động và gia đình họ khi bị giÁm hoặc mÃt thu nhập do bị giÁm hoặc mÃt khÁ nng lao động hoặc mÃt việc làm; cho những ng°ái già cÁ, cơ đ¢n, trẻ em mồ cơi, ng°ái tàn tật, những ng°ái nghèo đói và những ng°ái bị thiên tai, dịch ho¿…

Xét về nguồn gốc lịch sử, một số ho¿t động cứu tế xã hội, đ°ợc xem nh° mầm mống cāa ASXH sau này, vốn đã đ°ợc các tổ chức tôn giáo và các nhóm thiện nguyện trong cộng đồng dân c ti nhiu nòc ó c phÂng ụng v phÂng Tõy thc hin t hng ngn nm tròc. Song việc xác định xem những nhà t° t°ãng và những nhà ho¿t động chính trị - xã hội nào đã có cơng đề x°ßng lý luận và giÁi pháp xây dựng một số chinh sách ASXH đầu tiên trên thế gißi thì vẫn cịn là vÃn đề cần đ°ợc làm sáng tỏ thêm.

Cho đến nay, đ¿i đa số các nhà xã hội học ph°¢ng Tây đều quy cơng cho Ơt-tơ Von Bít-mắc (Otto Von Bismarck) là ng°ái thứ nhÃt trên thế gißi đã ban

</div>

×