Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

luận án tiến sĩ tính chất định tính nghiệm của một số lớp phương trình elliptic và parabolic phân thứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.79 KB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b>NGUYỄN THỊ QUỲNH</b>

<b>TÍNH CHẤT ĐỊNH TÍNH NGHIỆM CỦAMỘT SỐ LỚP PHƯƠNG TRÌNH ELIPTIC</b>

<b>VÀ PARABOLIC PHÂN THỨ</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ TỐN HỌC</b>

<b>Chun ngành:Phương trình vi phân và tích phânMã số:9 46 01 03</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học</b>

<b>PGS. TS Nguyễn Như Thắng</b>

<b>Hà Nội, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Luận án này là cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Như Thắng. Những kết quả được đưa vào luận án đều đã được các đồng tác giả đồng ý. Các kết quả trong luận án là mới và chưa từng được công bố trong công trình của ai khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nếu có sự khơng trung thực trong cơng trình nghiên cứu này.

<i>Nghiên cứu sinh</i>

<b>Nguyễn Thị Quỳnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Luận án được thực hiện tại Bộ môn Giải tích, Khoa Tốn - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Như Thắng. Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy trong Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học và Ban Chủ nhiệm Khoa Tốn-Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tác giả xin cảm ơn các thầy cơ trong Bộ mơn Giải tích đã luôn giúp đỡ và động viên trong trong suốt quá trình học tập.

Tác giả xin được bày tỏ sự cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, các đồng nghiệp công tác tại Khoa Khoa học cơ bản đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) đã tài trợ để tác giả có thể tập trung học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án một cách tốt nhất.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn những người bạn nghiên cứu sinh của Bộ môn Giải tích đã đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ tác giả, đặc biệt là chị Chi, em Hiền Anh, anh Thắng ....

Lời cảm ơn sau cùng, tác giả xin dành cho gia đình, những người đã ln u thương, chia sẻ, động viên tác giả vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . . . 14

4. Phương pháp nghiên cứu. . . . 15

5. Cấu trúc và các kết quả của luận án. . . . 15

<b>Chương 1.Kiến thức chuẩn bị . . . .17</b>

1.1. Một số bất đẳng thức . . . . 17

1.2. Toán tử Laplace phân thứ . . . . 18

1.3. Một số tính chất. . . . 19

1.4. Nghiệm trên của hệ Lane-Emden phân thứ . . . . 22

<b>Chương 2.Tính chất nghiệm của phương trình Lichnerowicz phân thứ25</b> 2.1. Phát biểu bài tốn và các kết quả chính . . . . 25

2.1.1. Phát biểu bài toán. . . . 25

2.1.2. Kết quả về cận dưới đều và sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường. . . . 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2. Chứng minh về cận dưới đều và sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường . . . . 28

2.2.1. Cận dưới đều của nghiệm . . . . 28

2.2.2. Sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường. . . . 30

<b>Chương 3.Sự khơng tồn tại nghiệm trên dương của phương trình và hệphương trình Lane-Emden phân thứ . . . .37</b>

3.1. Phát biểu bài tốn và các kết quả chính . . . . 37

3.1.1. Phát biểu bài toán. . . . 37

3.1.2. Kết quả về sự không tồn tại nghiệm trên dương của phương

3.2.2. Sự không tồn tại nghiệm trên dương của hệ phương trình. . . 45

<b>Chương 4.Sự khơng tồn tại nghiệm trên dương của phương trình và hệphương trình chứa toán tử Laplace phân thứ và số hạng gradient . . . .50</b>

4.1. Phát biểu bài toán và các kết quả chính . . . . 50

4.1.1. Phát biểu bài toán. . . . 50

4.1.2. Kết quả về sự khơng tồn tại nghiệm trên dương của phương trình. . . . 51

4.1.3. Kết quả về sự không tồn tại nghiệm trên dương của hệ phương trình. . . . 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.2. Chứng minh sự không tồn tại nghiệm trên dương của phương trình

và hệ phương trình . . . . 56

4.2.1. Sự không tồn tại nghiệm trên dương của phương trình trong trường hợp dưới tuyến tính. . . . 56

4.2.2. Sự khơng tồn tại nghiệm trên dương của phương trình trong trường hợp dưới tới hạn hoặc tới hạn. . . . 57

4.2.3. Sự không tồn tại nghiệm trên dương của hệ phương trình trong trường hợp dưới tới hạn. . . . 61

4.2.4. Sự khơng tồn tại nghiệm trên dương của hệ phương trình trong trường hợp tới hạn. . . . 64

<b>KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN</b>

. . . . <b>67</b>

<b>NGHIÊN CỨU TIẾP THEO</b>

. . . . <b>68</b>

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN</b>

. . . <b>69</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỘT SỐ KÍ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN ÁN</b>

R<i><sup>N</sup>Khơng gian vectơ thực N chiều với chuẩn Euclid;|x|Chuẩn Euclide của x trong khơng gian R<sup>N</sup></i>;

<i>B<sub>R</sub>Hình cầu tâm tại gốc tọa độ và bán kính R trong R<sup>N</sup></i>;

<i>B<sub>R</sub>(x)Hình cầu tâm x và bán kính R trong R<sup>N</sup></i>;

<i>C<sup>k</sup>(Ω)Khơng gian các hàm khả vi liên tục đến cấp k trongΩ;C<sub>c</sub><sup>k</sup>(Ω)Không gian các hàm khả vi liên tục đến cấp k có giá compact</i>

<i>(−∆)<small>s</small></i> Tốn tử Laplace phân thứ;

<i>L<sup>p</sup></i>(R<i><small>N</small></i>) <i>Khơng gian các hàm khả tích bậc p trên R<sup>N</sup></i>;

<i>L<sub>l oc</sub><sup>p</sup></i> (R<i><small>N</small></i>) <i>Khơng gian các hàm khả tích địa phương bậc p trên R<sup>N</sup></i>; L<i><small>s</small></i>(R<i><small>N</small></i>) =<sup>Ư</sup><i>u L</i><sup>1</sup><sub>loc</sub>(R<i><small>N</small></i>);R

<i><small>(1+|x|)N+2s</small>d x< </i><sup>â</sup>;

S (R<i><small>N</small></i>) Khụng gian Schwartz cỏc hm giảm nhanh trên R<i><sup>N</sup></i>;

<i>C<sup>α</sup></i>(R<i><small>N</small></i>) Không gian các hàm liên tục Hăolder cp <i>, 0 < < 1, trờn</i>

R<i><sup>N</sup></i>;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu</b>

Trong những năm gần đây, các nhà toán học trên thế giới dành sự quan tâm đến các phương trình đạo hàm riêng loại elliptic và parabolic không địa phương, mà một số phương trình tiêu biểu chứa tốn tử Laplace phân thứ, hay

<i>p-Laplace phân thứ,... nhờ những ứng dụng trong vật lí, sinh học, tài chính....</i>

Tính khơng địa phương của phương trình có thể tới từ số hạng khơng gian như tốn tử Laplace phân thứ, hoặc đạo hàm khơng địa phương theo biến thời gian (đạo hàm phân thứ, đạo hàm khơng địa phương,... đối với phương trình kiểu parabolic). Hơn nữa, tốn tử Laplace phân thứ cịn được xem như tốn tử sinh của q trình khuếch tán Lévy [4].

Ta biết rằng toán tử Laplace phân thứ <i>(−∆)<small>s</small></i>, 0 <i>< s < 1, được định nghĩa</i>

như một toán tử không địa phương trên không gian các hàm giảm nhanh bởi

<i>ở đây c<sub>N,s</sub>là hằng số chuẩn hoá và P.V. là giá trị chính Cauchy. Mặt khác, tốn</i>

tử Laplace phân thứ cịn được định nghĩa thơng qua biến đổi Fourier

<i>F ((−∆)<sup>s</sup>u) (ξ) = |ξ|<small>s</small></i>

<i>F u(ξ),</i>

với<i>F u là biến đổi Fourier của hàm u, xem [55]. Hơn nữa, ta có thể mở rộng</i>

định nghĩa của toán tử Laplace phân thứ theo nghĩa phân phối trên không gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cho đến nay, đã có nhiều kết quả về tính chất định tính cho nghiệm của các phương trình đạo hàm riêng chứa toán tử Laplace như sự tồn tại duy nhất nghiệm, tính chính qui, tính ổn định.... Tuy nhiên, các kết quả tương tự cho

<i>các phương trình khơng địa phương chứa toán tử Laplace phân thứ, p-Laplace</i>

phân thứ vẫn cịn rất hạn chế bởi các khó khăn khi phải làm việc với tốn tử khơng địa phương. Khó khăn này đòi hỏi cách tiếp cận mới cho các bài tốn khơng địa phương và các phương trình chứa tốn tử Laplace phân thứ trở thành một trong những chủ đề quan trọng trong chuyên ngành.

Chủ đề thứ nhất được nghiên cứu trong luận án là phương trình

Các phương trình này được biết đến với tên gọi phương trình Lichnerowicz, xem [20, 21, 47] và các tài liệu tham khảo trong đó. Gần đây, phương trình kiểu Lichnerowicz nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước, xem [12, 52, 53] cho phương trình elliptic và [29, 70, 71] cho phương trình parabolic.

<i>Trong [52, 53], người ta chứng minh rằng nếu p> 1 thì phương trình (0.4)</i>

<i>chỉ có nghiệm dương tầm thường u</i>= 1. Kết quả này sau đó được chứng minh lại bởi [12] bằng cách sử dụng một kiểu nguyên lí cực trị và lí thuyết Keller-Osserman. Hơn nữa, trong [12] người ta còn chỉ ra rằng nếu 0 <i>< p ≤ 1 thì</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(0.4) có nghiệm dương không tầm thường. Dựa vào kết quả trong [12] cho (0.4), chúng tôi đặt câu hỏi tương tự cho trường hợp phương trình chứa tốn

Trong trường hợp này, sự tồn tại và không tồn tại nghiệm dương của (0.7) đã được chứng minh trong bài báo nổi tiếng của Gidas và Spruck [44, 45]. Đối với lớp nghiệm trên dương của phương trình (0.7), định lí kiểu Liouville tối ưu cũng đã được chứng minh hoàn toàn, xem [5].

Giả thuyết này đã được chứng minh cho lớp nghiệm radial với số chiều tùy ý [54, 61, 62]. Trong trường hợp nghiệm không radial, giả thuyết Lane-Emden

<i>chỉ được chứng minh với số chiều N</i> ≤ 4, xem [62, 64] và còn bỏ ngỏ với số

<i>chiều N</i> ≥ 5.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đối với lớp nghiệm trên dương của (0.8), định lí kiểu Liouville tối ưu cũng đã được chứng minh hoàn toàn, xem [5]. Kết quả dưới đây đã được chỉ ra trong [5].

<i><b>Định lí A. ([5]) Hệ phương trình (0.8) khơng có nghiệm trên dương nếu và chỉ</b></i>

<i>nếu(p, q) thỏa mãn một trong các điều kiện sau</i>

Bây giờ, chúng ta xét trường hợp phương trình Lane-Emden (0.5) và hệ phương trình Lane-Emden phân thứ (0.6) với0<i>< s < 1. Kết quả về sự tồn tại</i>

và không tồn tại nghiệm dương của phương trình Lane-Emden trong [44] đã được mở rộng cho phương trình Lane-Emden phân thứ trong [18, 51], ở đó

<i>số mũ tới hạn được cho bởi p<sub>c</sub>(s) =<sup>N+2s</sup><sub>N−2s</sub></i>. Sự tồn tại và không tồn tại nghiệm trên dương của (0.5) đã được nghiên cứu trong [38]. Cụ thể, các tác giả đã thu được kết quả sau đây về sự tồn tại và không tồn tại nghiệm trên dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Hơn nữa, khi p><small>N</small></i>

<i><small>N−2s</small>, phương trình (0.5) có nghiệm trên dương dạng</i>

<i>(1 + |x|)<small>2sk</small></i>

<i>với k là số thỏa mãn<sub>p−1</sub></i><sup>1</sup> <i>< k <<small>N−2s</small></i>

<i><small>2s</small>vàϵ > 0 đủ nhỏ."</i>

Tương tự như trường hợp của toán tử Laplace, một câu hỏi tự nhiên là phương trình (0.5) có nghiệm trên dương hay không khi<i>−∞ < p ≤ 1. Luận</i>

án sẽ đưa ra câu trả lời cho câu hỏi này.

Liên quan đến hệ (0.6), cho đến nay cũng đã có một vài kết quả kiểu Liou-ville trong các cơng trình [27, 56, 58]. Ngồi ra, tính đối xứng của các thành phần đã được thiết lập trong [69]. Mặt khác, việc phân loại nghiệm trên dương cũng đã được nghiên cứu trong [11, 49]. Nhắc lại rằng, nghiệm trên dương của (0.6) là một cặp hàm dương<i>(u, v), u, v ∈ C</i><small>2</small><i><small>σ</small></i>(R<i><small>N</small></i>) ∩ L<i><small>s</small></i>(R<i><small>N</small></i>), thỏa mãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>ở đó A, B> 0 sẽ là các hằng số thích hợp vàk</i><sub>1</sub>= <i><sup>p</sup></i><sup>+ 1</sup>

<i>pq</i>− 1 <i><sup>and k</sup></i><sup>2</sup>= <i><sup>q</sup></i><sup>+ 1</sup>

<i>pq</i>− 1<sup>.</sup>

Gần đây, Biswas [11] đã chứng minh rằng, hệ (0.6) không có nghiệm trên

<i>dương trong trường hợp p, q> 0 và pq ≤ 1 bằng cách sử dụng kĩ thuật xác</i>

suất. Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, cho đến nay vẫn chưa có kết

<i>quả nào về sự tồn tại và không tồn tại nghiệm trên dương của (0.6) khi p</i>≤ 0

<i>hoặc q</i> ≤ 0. Do đó, dựa vào kết quả đã có cho tốn tử Laplace (Định lí A),

<i>chúng tơi sẽ chứng minh rằng hệ (0.6) khơng có nghiệm trên dương khi p</i>≤ 0

<i>hoặc q</i> ≤ 0. Ngoài ra, chúng tôi cũng đưa ra một chứng minh đơn giản về sự

<i>không tồn tại nghiệm trên dương của hệ (0.6) khi p> 0, q > 0 và pq ≤ 1 hoặc</i>

<i>trong đó các số mũ p và q là các số thực,(−∆)<small>s</small></i>là toán tử Laplace phân thứ với 0<i>< s < 1, N > 2s và b là trường vectơ khả vi liên tục thỏa mãn điều kiện tăng</i>

trưởng ở vô cùng

<i>|b(x)| ≤<sup>C</sup></i>

<i>Khi s= 1 và b = 0, phương trình (0.10) và hệ (0.11) lần lượt trở thành</i>

phương trình Lane-Emden và hệ Lane-Emden. Các kết quả liên quan đến phương trình và hệ phương trình này đã được nói đến ở trên. Tiếp theo chúng ta xét trường hợp 0<i>< s < 1 và b = 0, phương trình (0.10) và hệ (0.11) lần lượt trở</i>

thành phương trình Lane-Emden phân thứ và hệ Lane-Emden phân thứ. Một số kết quả đã có cho phương trình và hệ phương trình này cũng đã được đề cập ở trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Bây giờ chúng ta chuyển sang trường hợp khi b̸= 0. Đầu tiên, nếu s = 1,</i>

Phương trình và hệ phương trình này đã được nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây [1–3, 8, 9, 16, 23, 30, 31, 46, 48]. Sự không tồn tại nghiệm trên dương của (0.13) trên các miền ngoài đã được thiết lập trong [8, 9, 31, 46]. Điều kiện cho sự không tồn tại nghiệm trên dương trong trường hợp này là 1 <i>< p ≤<small>N</small></i>

<i><small>N</small></i><small>−2</small><i>. Trong trường hợp tuyến tính, tức là p</i> = 1, sự không tồn tại nghiệm trên dương của (0.13) đã được nghiên cứu trong [1, 8, 9]. Sự không tồn tại nghiệm trên dương của (0.14) trên tồn khơng gian đã được nghiên

<i>cứu trong [31], trong đó p và q khơng nhất thiết phải lớn hơn một. Với lớp</i>

nghiệm ổn định, một số định lí kiểu Liouville cho (0.14) đã được thiết lập trong [30, 48].

Trong trường hợp tổng quát, các bài toán chứa toán tử Laplace phân thứ và số hạng gradient đã thu hút nhiều sự chú ý trong những năm gần đây [6, 7, 19, 36, 39, 43, 57, 68]. Trong [57], tác giả đã nghiên cứu sự tồn tại, tính duy nhất và tính chính qui tối ưu của nghiệm của bài toán chứa toán tử

<i>Lu= (−∆)<small>s</small>+ b · ∇u + cu.</i>

Ước lượng nhân nhiệt cho toán tử<i>(−∆)<small>s</small>+ b · ∇ đã được đưa ra trong [17, 19].</i>

Trong [7], sự tồn tại nghiệm trên bị chặn của phương trình

<i>(−∆)<small>s</small>u+ |∇u|<small>q</small>= λf (u)</i>

đã được chứng minh trong một số điều kiện của tham số.

Theo hiểu biết của chúng tôi, cho đến nay chưa có kết quả nào về sự tồn tại và khơng tồn tại nghiệm trên dương của (0.10) và (0.11). Trong luận án này, chúng tôi thiết lập được điều kiện cho sự không tồn tại nghiệm trên dương của phương trình và hệ phương trình chứa số hạng gradient.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Luận án tập trung nghiên cứu tính chất định tính của nghiệm dương của phương trình Lichnerowicz phân thứ, sự tồn tại và khơng tồn tại nghiệm trên dương của phương trình và hệ phương trình Lane-Emden phân thứ. Ngồi ra, luận án cũng tập trung chứng minh sự không tồn tại nghiệm trên dương của lớp phương trình và hệ phương trình elliptic phân thứ chứa số hạng gradient.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i>• Đối tượng nghiên cứu: Chúng tơi nghiên cứu trong luận án này một số</i>

phương trình và hệ phương trình elliptic phi tuyến chứa tốn tử Laplace phân thứ.

<i>• Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chính trong luận án bao gồm:</i>

<b>Nội dung 1: Nghiên cứu cận dưới đều, sự tồn tại và không tồn tại nghiệm</b>

dương của phương trình Lichnerowicz parabolic chứa tốn tử Laplace phân thứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>trong đó các số mũ p và q là các số thực,(−∆)<small>s</small></i>là toán tử Laplace phân thứ với 0<i>< s < 1, N > 2s và b là trường vectơ khả vi liên tục thỏa mãn một số điều</i>

kiện tăng trưởng ở vô cùng.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án như sau: • Phương pháp hàm thử.

• Xây dựng hàm phụ và sử dụng ngun lí cực trị

• Phương pháp đổi biến để đưa hệ bất đẳng thức về một bất đẳng thức. • Đánh giá bất đẳng thức và ước lượng tích phân phi tuyến.

<b>5. Cấu trúc và các kết quả của luận án</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình đã cơng bố và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương như sau:

<i>• Chương 1 trình bày một số kiến thức cần dùng cho các chương sau như:</i>

các bất đẳng thức sơ cấp, toán tử Laplace phân thứ và một số tính chất cơ bản, một số bất đẳng thức liên quan đến toán tử Laplace phân thứ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>• Chương 2 trình bày kết quả về cận dưới đều cho nghiệm của phương trình</i>

Lichnerowicz phân thứ và sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường của phương trình này.

<i>• Chương 3 trình bày sự khơng tồn tại nghiệm trên dương của phương trình</i>

và hệ phương trình Lane-Emden phân thứ trong một số trường hợp của số mũ

<i>p, q.</i>

<i>• Chương 4 trình bày một số kết quả về sự không tồn tại nghiệm trên dương</i>

của phương trình và hệ phương trình elliptic chứa tốn tử Laplace phân thứ và số hạng gradient.

Các kết quả chính của luận án đã được công bố trong 03 bài báo trên các tạp chí quốc tế trong danh mục SCIE. Kết quả của luận án cũng đã được trình bày tại Seminar của Bộ mơn Giải tích, Khoa Tốn-Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và tại Hội nghị Tốn học tồn quốc lần thứ X năm 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chương 1</b>

<b>Kiến thức chuẩn bị</b>

Trong chương này, chúng tơi trình bày một số kiến thức chuẩn bị gồm: một số bất đẳng thức thường dùng, toán tử Laplace phân thứ và một số tính chất. Chương này được viết dựa trên tài liệu [25, 35, 55, 66, 69].

<b>1.1. Một số bất đẳng thức</b>

Trong mục này, chúng tơi trình bày một số bất đẳng thức cần dùng cho các chương sau.

<b>Bất đẳng thức Young</b>

<i>Cho p và q là hai số dương thỏa mãn</i> <sup>1</sup><i><sub>p</sub></i> +<small>1</small>

<i><small>q</small>= 1. Khi đó, với mọi a > 0 và</i>

<i>Cho p và q là hai số dương thỏa mãn</i> <sup>1</sup><i><sub>p</sub></i> + <small>1</small>

<i><small>q</small></i> = 1. Khi đó, với mọi hàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.2. Tốn tử Laplace phân thứ</b>

Cho 0<i>< s < 1. Toán tử Laplace phân thứ (−∆)<small>s</small></i> được định nghĩa như một toán tử không địa phương trên không gian Schwartz S (R<i><sup>N</sup></i>) các hàm giảm

Tiếp theo, ta có định nghĩa tương đương của toán tử Laplace phân thứ.

<i><b>Bổ đề 1.1. ( [25, Lemma 3.2]) Cho s</b>∈ (0, 1) và (−∆)<small>s</small>là toán tử Laplace phânthứ. Khi đó, với mọi</i>S (R<i><sup>N</sup>), ta có</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Ngoài ra, nếu u∈ C</i><sup>2σ</sup>(R<i><small>N</small></i>) ∩ L<i><small>s</small></i>(R<i><small>N</small>) với s < σ < 1, thì (−∆)<small>s</small>u(x) xác định vàliên tục tại mọi x</i> ∈ R<i><small>N</small>, xem [63, Proposition 2.4]. Ở õy, C</i><sup>2</sup><i><sup></sup></i>(R<i><small>N</small></i>) l khụng gian cỏc hm liờn tc Hăolder cấp2<i>σ khi 2σ < 1 và khi 2σ > 1 thì nó là khơng</i>

gian các hàm có các đạo hàm riờng cp mt liờn tc Hăolder cp 2<i> 1.</i>

<b>1.3. Một số tính chất</b>

Trong phần này, chúng tơi trình bày một số tính chất cơ bản liên quan đến tốn tử Laplace phân thứ.

<i><b>Bổ đề 1.3. ([66, Theorem 3]) Cho u</b>∈ C</i><sup>2</sup><i>(B</i><small>2</small><i>(x)) ∩ L</i><small>∞</small>(R<i><small>N</small>) với x ∈ R<small>N</small>. Khi</i>

<i><b>Bổ đề 1.5. ([69, Lemma 2.4]) Cho 0</b>< s < σ < 1. Giả sử rằng u, v ∈ C</i><sup>2σ</sup> R<i><sup>N</sup></i>∩ L<i><small>s</small></i> R<i><sup>N</sup></i><sup></sup><i>là hai hàm dương. Khi đó, với mọi</i>0<i>< b < 1, ta có</i>

<i>(−∆)<small>s</small>u<sup>b</sup>v</i><sup>1</sup><i><sup>−b</sup> (x) ≥ bu<small>b</small></i><small>−1</small><i>v</i><sup>1</sup><i><sup>−b</sup>(x)(−∆)<small>s</small>u(x) + (1 − b)u<small>b</small>v<sup>−b</sup>(x)(−∆)<small>s</small>v(x)</i>

<i>với mọi x</i> ∈ R<i><sup>N</sup>.</i>

Chúng ta nhắc lại một kết quả rất nổi tiếng của Caffarelli và Silvestre [13]. Kết quả này cho phép chúng ta chuyển từ một bài toán khơng địa phương trong R<i><sup>N</sup></i> thành một bài tốn địa phương với điều kiện biên Neumann phi tuyến trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tiếp theo chúng ta nhắc lại bất đẳng thức Kato.

<i><b>Bổ đề 1.7. ([41, Appendix C]) Cho u</b></i>∈ L<i><small>s</small></i>(R<i><small>N</small>) với σ > s và (−∆)<small>s</small>u∈ L</i><sup>1</sup><i><sub>l oc</sub></i>(R<i><small>N</small>).</i>

<i>Khi đó</i>

<i>theo nghĩa phân phối. Đặc biệt, ta có</i>

<i>theo nghĩa phân phối.</i>

<i>Chứng minh. Chứng minh bổ đề này dựa trên ý tưởng trong [41]. Chúng tôi</i>

viết chi tiết chứng minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Để thuận tiện cho việc biến đổi, ta bỏ qua hằng số c<sub>N,s</sub>và P.V. trong định nghĩa</i>

toán tử Laplace phân thứ. Ta có (1.3) tương đương với

<i>≤ (sign(u(x))(u(x) − u(ξ)) + sign(u(ξ))(u(ξ) − u(x))) φ(x). (1.4)</i>

Bằng một số biến đổi sơ cấp, bất đẳng thức (1.4) tương đương với

<i>φ(ξ)(|u(x)| − sign(u(ξ))u(x)) + φ(x)(|u(ξ)| − sign(u(x))u(ξ)) ≥ 0</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

theo nghĩa phân phối. Vậy (1.2) được chứng minh.

<b>1.4. Nghiệm trên của hệ Lane-Emden phân thứ</b>

Trong mục này, dựa trên [49], chúng ta trình bày sự tồn tại nghiệm trên dương của hệ Lane-Emden phân thứ trong trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Với điều kiện ở trên và cách chọn k</i><sub>1</sub><i>, k</i><sub>2</sub><i>ta có c</i><sub>1</sub><i>> 0 và c</i><small>2</small><i>> 0. Hơn nữa, ta tính</i>

tốn và thu được

<i><small>q9</small></i><small>−1</small> <i>> 0 sao cho vế phải của hai</i>

bất đẳng thức trên bằng 0. Từ đó ta có <i>(u, v) xây dựng ở trên là nghiệm trên</i>

dương của hệ Lane-Emden phân thứ.

Bằng cách hoàn toàn tương tự, trong trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Chương 2</b>

<b>Tính chất nghiệm của phương trình Lichnerowiczphân thứ</b>

Trong chương này, chúng tơi thiết lập cận dưới đều cho nghiệm dương của phương trình Lichnerowicz phân thứ. Hơn nữa, với một số giả thiết về tăng trưởng của hàm phi tuyến, chúng tôi chỉ ra rằng phương trình Lichnerowicz phân thứ chỉ có nghiệm dương tầm thường. Kết quả của chương này được viết dựa trên cơng trình [P1] trong Danh mục các cơng trình đã cơng bố của luận án.

<b>2.1. Phát biểu bài tốn và các kết quả chính</b>

<b>2.1.1. Phát biểu bài tốn</b>

Trong chương này, chúng tơi nghiên cứu phương trình Lichnerowicz phân thứ kiểu parabolic

<i>v<sub>t</sub>+ (−∆)<small>s</small>v= v<small>−p−2</small>− v<sup>p</sup></i> trong R<i><sup>N</sup></i>× R (2.1) và phương trình elliptic tương ứng

<i>(−∆)<small>s</small>u= u<small>−p−2</small>− u<sup>p</sup></i> trong R<i><sup>N</sup></i>, (2.2)

<i>ở đó p> 0, 0 < s < 1 và (−∆)<small>s</small></i> là tốn tử Laplace phân thứ.

Phương trình Lichnerowicz (hay cịn gọi là phương trình Lichnerowicz trường vơ hướng Einstein) là một phương trình xuất hiện trong lí thuyết trường vô hướng Einstein. Trong những năm gần đây, các lí thuyết trường vơ hướng Ein-stein là một chủ đề phát triển mạnh mẽ. Trong đó, nhiều nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học nhằm sử dụng những lý thuyết như vậy để giải thích gia tốc giãn nở của vũ trụ. Phương trình Lichnerowicz chứa cả phần phi tuyến với số mũ dương và số mũ âm trở thành một chủ đề được các nhà khoa học quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tâm nghiên cứu. Do đó, việc nghiên cứu sự tồn tại nghiệm cũng như tính chất định tính nghiệm của phương trình này có ý nghĩa cả về toán học lẫn ứng dụng [28, 47, 50].

Tiếp theo, ta định nghĩa nghiệm của phương trình Lichnerowicz như sau.

<i><b>Định nghĩa 2.1. Một nghiệm dương u của (2.2) là hàm dương u</b>∈ C</i><sup>2σ</sup>(R<i><small>N</small></i>) ∩

Trong chương này, dựa vào kết quả trong[12] cho phương trình Lichnerow-icz chứa tốn tử Laplace, chúng tôi nghiên cứu cận dưới đều và sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường của các phương trình (2.1) và (2.2).

<b>2.1.2. Kết quả về cận dưới đều và sự không tồn tại nghiệm dươngkhông tầm thường</b>

<i>Dựa vào kết quả trong [12] cho (2.2) với s</i>= 1, chúng tơi mở rộng kết quả đó cho trường hợp phương trình chứa tốn tử Laplace phân thứ. Kết quả chính của chương này là định lí sau đây.

<i><b>Định lí 2.1. Nếu p</b>> 0 và v là nghiệm dương của (2.1) trong R<small>N</small>× R, thì v ≥ 1.</i>

<i>Hơn nữa, khi p> 1, phương trình (2.1) chỉ có nghiệm dương tầm thường v = 1.</i>

<i>Chú ý rằng một nghiệm dương u của (2.2) cũng là một nghiệm của (2.1).</i>

Do đó chúng tơi có hệ quả sau đây, nó được xem như mở rộng của kết quả trong [12] cho toán tử Laplace phân thứ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>Hệ quả 2.1. Nếu p</b>> 0 và u là một nghiệm dương của (2.2) trong R<small>N</small>, thì u≥ 1.</i>

<i>Hơn nữa, nếu p> 1, thì phương trình (2.2) chỉ có nghiệm dương tầm thườngu= 1.</i>

Dựa trên kết quả trong [12], một câu hỏi mở được đặt ra như sau.

<i><b>Câu hỏi mở. Khi 0</b>< p ≤ 1, phương trình (2.2) và (2.1) có nghiệm dương khơngtầm thường hay khơng?</i>

Tiếp theo chúng tơi trình bày cách tiếp cận. Ý tưởng chứng minh kết quả chính của chương này dựa trên cách tiếp cận của Brezis [12], tuy nhiên một số khó khăn gặp phải do sự xuất hiện của tốn tử khơng địa phương và biến

<i>thời gian t. Do đó chúng tơi phát triển kĩ thuật hàm thử cho tốn tử khơng</i>

địa phương và sử dụng bất đẳng thức Kato cho toán tử Laplace phân thứ. Cụ

<i>thể, chúng tôi chỉ ra rằng nếu f là một hàm liên tục, giảm ngặt trên</i>(0, ∞) và

<i>f(a) = 0 thì mọi nghiệm v của</i>

<i>v<sub>t</sub>+ (−∆)<small>s</small>v≥ f (v)</i>

<i>ln thỏa mãn v≥ a (xem Bổ đề 2.1). Bằng cách chọn f (v) = v<sup>−p−2</sup>− v<sup>p</sup></i>, ta thu được khẳng định về cận dưới đều của nghiệm.

<i>Tiếp theo, để chỉ ra phương trình chỉ có nghiệm dương tầm thường v</i> = 1

<i>khi p> 1, chúng tôi thiết lập kết quả kiểu Keller-Osserman cho bất đẳng thức</i>

parabolic và elliptic chứa toán tử Laplace phân thứ. Cụ thể, chúng tôi chỉ ra rằng mọi nghiệm không âm của bất đẳng thức

<i>v<sub>t</sub>+ (−∆)<small>s</small>v≤ −cv<small>p</small></i> trong R<i><sup>N</sup></i>× R

đều phải đồng nhất bằng<i>0. Sau đó, áp dụng kết quả này cho hàm w= v −1, tathu được khẳng định về sự tồn tại duy nhất nghiệm dương thầm thường v</i>= 1

<i>khi p> 1 (xem Bổ đề 2.2).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.2. Chứng minh về cận dưới đều và sự khơng tồn tạinghiệm dương khơng tầm thường</b>

<i>Kí hiệu C là hằng số dương bất kì khơng phụ thuộc vào nghiệm và có thể</i>

thay đổi từ dịng này sang dòng khác.

<b>2.2.1. Cận dưới đều của nghiệm</b>

Trong mục này, ta chứng minh cận dưới đều của nghiệm dương.

<i><b>Bổ đề 2.1. Cho f :</b>(0, ∞) → R là một hàm liên tục, giảm ngặt và f (a) = 0 với</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Vì v là nghiệm của bất đẳng thức (2.3) nên</i>

<i>f(v(x</i><small>∗</small><i>, t</i><sup>∗</sup><i>)) ≤ v<small>t</small>(x</i><small>∗</small><i>, t</i><sup>∗</sup><i>) + (−∆)<small>s</small>v(x</i><small>∗</small><i>, t</i><sup>∗</sup><i>) ≤ 2Cε.</i>

Từ đó, ta suy ra

<i>f(v(x</i><small>0</small><i>, t</i><sub>0</sub><i>) + ε) ≤ 2Cε.</i>

Cho <i>ε → 0</i><small>+</small><i>, ta thu được f(v(x</i><small>0</small><i>, t</i><sub>0</sub><i>)) ≤ 0. Do tính giảm ngặt của f ta suy ra</i>

<i>v(x</i><small>0</small><i>, t</i><sub>0</sub><i>) ≥ a. Do (x</i><small>0</small><i>, t</i><sub>0</sub><i>) được chọn bất kì, nên v ≥ a trên R<small>N</small></i>

× R. Bổ đề được chứng minh.

<b>2.2.2. Sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường</b>

Trong mục này, ta chỉ ra sự không tồn tại nghiệm dương không tầm thường. Trước hết, ta chứng minh một kết quả kiểu Keller-Osserman cho bất đẳng thức parabolic chứa toán tử Laplace phân thứ.

<i><b>Bổ đề 2.2. Cho trước hai số thực p</b>> 1 và c > 0. Giả sử v ∈ L<small>p</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hàm<i>ψ có thể được xây dựng như sau</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>ở đây C chỉ phụ thuộc vào m và c. Áp dụng [32, Lemma</i>2.2], ta thu được

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ở đó<i>α là số thực sẽ được chọn sau. Khi đó,</i>

<i>Khi đó, v<sub>R</sub>(x, t) = R<small>p</small><sup>2s</sup></i><small>−1</small><i>v(Rx, R<small>2s</small>t</i>) là một nghiệm không âm của (2.4). Sử dụng

<i>(2.8) với v thay bởi v<sub>R</sub></i>ta được

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Hơn nữa, theo giả thiết v là không âm. Từ đó suy ra v</i>≡ 0.

<i><b>Trường hợp 2. p</b></i>≥ <i><sup>N+2s</sup><sub>N</sub></i> . Cho trước<i>ε > 0. Đặt</i>

<i>v<sub>ε</sub>(x, t) = (v(x, t) − ε)</i><sub>+</sub><i>= max{v(x, t) − ε, 0}.Để chỉ ra rằng v≡ 0, ta sẽ chứng minh v<sub>ε</sub>(x, t) = 0 với mọi ε > 0.</i>

Ta có<i>∂<small>t</small>v<sub>ε</sub>= sign(v<sub>ε</sub>)∂<small>t</small>v. Sử dụng bất đẳng thức Kato (Bổ đề 1.7), ta được</i> theo nghĩa phân phối. Nhắc lại rằng 1<i>< q <<sup>N+2s</sup><sub>N</sub></i> , nên (2.11) chỉ có nghiệm

<i>khơng âm tầm thường v<sub>ε</sub>≡ 0. Từ đó ta được v ≤ ε. Vì ε > 0 nhỏ tùy ý và v làkhông âm nên v</i>≡ 0.

<i>Sử dụng Bổ đề 2.2 cho nghiệm không phụ thuộc thời gian t, ta có kết quả</i>

sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Hệ quả 2.2. Cho p</b>> 1 và c > 0. Giả sử rằng u ∈ L<small>s</small></i>(R<i><small>N</small>) ∩ L<small>p</small></i>

<i>Giả sử rằng v là một nghiệm dương của (2.1). Trước tiên ta chỉ ra tính bị</i>

chặn dưới đều như sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Theo Bổ đề 2.2, ta có w≡ 0. Do vậy, v ≡ 1.</i>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2</b>

Trong chương này, chúng tơi đã nghiên cứu một số tính chất định tính nghiệm của phương trình Lichnerowicz phân thứ loại parabolic và elliptic. Các kết quả đạt được bao gồm:

• Chứng tỏ được mọi nghiệm dương của phương trình Lichnerowicz phân

<i>thứ dạng elliptic hoặc parabolic (2.2) và (2.1) với p> 0 đều lớn hơn hoặc bằng</i>

• Chứng minh được mọi nghiệm dương của phương trình Lichnerowicz

<i>phân thứ dạng elliptic hoặc parabolic (2.2) và (2.1) với p> 1 đều là nghiệm</i>

dương tầm thường.

Kết quả của chúng tôi là mở rộng tự nhiên của một số kết quả trong [12] từ phương trình Licnerowicz chứa tốn tử Laplace sang phương trình chứa tốn tử Laplace phân thứ. Hơn nữa, cách tiếp cận của chúng tơi có thể được sử dụng để nghiên cứu các lớp phương trình phân thứ khác như phương trình Ginzburg-Landau phân thứ hay phương trình Chern-Simons-Higgs phân thứ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Chương 3</b>

<b>Sự không tồn tại nghiệm trên dương của phươngtrình và hệ phương trình Lane-Emden phân thứ</b>

Trong chương này, chúng tôi chứng minh sự không tồn tại nghiệm trên dương của phương trình Lane-Emden phân thứ dưới một số điều kiện về số mũ. Sau đó, bằng kĩ thuật chuyển hệ về phương trình, chúng tơi cũng chỉ ra được sự không tồn tại nghiệm trên dương của hệ Lane-Emden phân thứ. Kết quả của chương này được viết dựa trên cơng trình [P2] trong Danh mục các cơng trình đã cơng bố của luận án.

<b>3.1. Phát biểu bài tốn và các kết quả chính</b>

<b>3.1.1. Phát biểu bài tốn</b>

Trong chương này, chúng ta xét phương trình Lane-Emden phân thứ

Nghiên cứu phương trình Lane-Emden trong miền khơng bị chặn nảy sinh

<i>trong vật lí và hình học. Chẳng hạn với N</i> = 3, phương trình Lane-Emden xuất hiện trong nghiên cứu cấu trúc của các vì sao trong vật lí thiên văn [14, 15].

<i>Với N≥ 3 và p =<sup>N+2</sup><sub>N</sub></i><sub>−2</sub>, phương trình Lane-Emden đóng vai trị quan trọng trong các bài tốn về hình học bảo giác [14, 67].

Đối với phương trình (3.1), sự tồn tại và không tồn tại nghiệm dương trong

<i>trường hợp p> 1 đã được nghiên cứu trong [18, 51]. Sự tồn tại và không tồn</i>

</div>

×