Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

luận án tiến sĩ tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự từ thực tiễn các tỉnh miền đông nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 207 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC X HI VIT NAM

<b>HèC VIặN KHOA HèC X HịI </b>

<b>LÊ THÊ MINH TH¯ </b>

<b>LU</b><i><b>¾N ÁN TI¾N S) LU¾T HÌC </b></i>

<b>HÀ NÞI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HÌC VIỈN KHOA HÌC XÃ HÞI </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Tôi cam đoan Luận án này là cơng trình nghiên cứu khoa hác đác lập cāa riêng tôi. Các số liáu, tài liáu được sử dÿng trong luận án có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2024 </i>

<b> NG¯âI CAM ĐOAN </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỵC LỵC</b>

<b>PHN Mä ĐÀU ... 1</b>

<b>Ch°¡ng 1: TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĂU ... 9</b>

1.1.Tình hình nghiên cứu trong nước ... 9

1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước... 24

1.3.Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận án ... 28

1.4. Cơ sơꄉ l礃Ā thuyĀt nghiên cứu, ccu h漃ऀi và gi愃ऀ thuyĀt nghiên cứu ... 30

<b>TiÃu k¿t ch°¡ng 1 ... 34</b>

<b>Ch°¡ng 2: NHĀNG V¾N Lí LUắN V TịI CHO VAY LI NắNG TRONG GIAO DÊCH DÂN SĂ ... 35</b>

2.1. Khái niám, đặc điểm và các dấu hiáu pháp lý cāa tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự ... 35

2.2. Cơ sơꄉ cāa viác quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự .. 52

2.3. Áp dÿng pháp luật hình sự và các yĀu tố tác đáng đĀn hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự ... 59

2.4. Quy đßnh tương tự về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự trong Bá luật Hình sự cāa mát số nước trên thĀ giới ... 70

<b>TiÃu k¿t ch°¡ng 2 ... 80</b>

<b>Chương 3: QUY ĐâNH CA PHP LUT HèNH Sỵ V THỵC TIN P DỵNG QUY õNH CA PHP LUT HèNH Sỵ V TịI CHO VAY LÃI N¾NG TRONG GIAO DâCH DN Sỵ TắI CC TNH MIN ễNG NAM Bị... 81</b>

3.1. Quy ònh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự ... 81

3.2. Phân biát tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự với mát số tái có liên quan ... 93

3.3. Thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự ... 96

<b>TiÃu k¿t ch°¡ng 3 ... 144</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Ch°¡ng 4: YÊU CU V CC GIắI PHP BắO ắM HIặU QUắ P DỵNG PHP LUắT HèNH S ĐÞI VàI TÞI CHO VAY LÃI N¾NG </b>

<b>TRONG GIAO DÊCH DÂN SĂ T¾I CÁC TÈNH MIÀN ĐƠNG NAM BÞ ... 146</b>

4.1. u cầu cāa viác hồn thián pháp luật hình sự và b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự ... 146

4.2. Các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá ... 153

<b>TiÃu k¿t ch°¡ng 4 ... 173</b>

<b>K¾T LUắN ... 174</b>

<b>DANH MỵC CễNG TRèNH CễNG Bị CA TC GIắ ... 177</b>

<b>DANH MỵC TI LIặU THAM KHắO ... 178</b>

<b>PHỵ LỵC ... 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỵC CC BắNG THÞNG KÊ VÀ BIÂU Đà </b>

(Số liáu từ năm 2013 n nm 2023)

<b>PHỵ LỵC 1: BắNG THịNG Kấ </b>

B愃ऀng 3.1. Số vÿ án, số bß cáo đã bß xét xử về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

B愃ऀng 3.2. Số vÿ án và số bß cáo bß xét xử về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự cāa c愃ऀ nước qua các năm từ năm 2013 đĀn năm 2023.

B愃ऀng 3.3. So sánh số vÿ án và số bß cáo bß xét xử về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đông Nam Bá so với c愃ऀ nước từ năm 2013 đĀn năm 2023.

B愃ऀng 3.4. Số vÿ án về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự đã bß xét xử từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

B愃ऀng 3.5. Số bß cáo bß xét xử về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự đã bß xét xử từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

B愃ऀng 3.6: Tỷ lá số vÿ án và số ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự so với tổng số tái phạm và ngưßi phạm tái tại các tỉnh miền Đông Nam Bá từ năm 2013 đĀn năm 2023.

B愃ऀng 3.7. Hình phạt áp dÿng đối với ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

<b>PHỵ LỵC 2: BIU </b>

Biu 1: Diòn biĀn tình hình số vÿ án và số ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

Biểu đồ 2: Tỷ lá số vÿ án cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự đã được xét xử tại các tỉnh miền Đông Nam Bá so với c愃ऀ nước từ năm 2013 đĀn năm 2023.

Biểu đồ 3: Tỷ lá số ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá so với c愃ऀ nước từ năm 2013 đĀn năm 2023.

Biểu đồ 4: Tỷ lá số vÿ án về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự đã bß xét xử từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Biểu đồ 5: Tỷ lá số ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự đã bß xét xử từ năm 2013 đĀn năm 2023 tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

Biểu đồ 6: Tỷ lá số vÿ án cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự đã được xét xử trong tổng số vÿ án hình sự đã xét xử tại các tỉnh miền Đông Nam Bá từ năm 2013 đĀn năm 2023.

Biểu đồ 7: Tỷ lá số ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự trong tổng số ngưßi phạm tái tại các tỉnh miền Đông Nam Bá từ năm 2013 đĀn năm 2023.

Biểu đồ 8: Tỷ lá về hình phạt đối với ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đông Nam Bá từ năm 2013 đĀn năm 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHÀN Mä ĐÀU 1. Tính c¿p thi¿t cāa nghiên cău đÁ tài </b>

Quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tĀ thß trưßng đßnh hướng xã hái chā nghĩa trong điều kián hái nhập quốc tĀ ngày càng sâu, ráng và viác gia nhập tổ chức kinh tĀ thĀ giới (WTO) đã và đang mang lại cho nước ta những thành tựu to lớn trong tất c愃ऀ các lĩnh vực cāa đßi sống xã hái. Tuy nhiên, song song với thành tựu thì quá trình này cũng kéo theo nhiều hián tượng xã hái tiêu cực, trong đó có tình hình tái phạm nói chung, tình hình các tái xâm phạm trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ, trong đó có tình hình tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự nói riêng. Điều này gcy khó khăn cho viác thực hián hai nhiám vÿ chiĀn lược hián nay là <Xcy dựng thành công chā nghĩa xã hái và b愃ऀo vá vững chắc Tổ quốc Viát Nam xã hái chā nghĩa=. Chính vì vậy, cần có bián pháp khắc phÿc và dần loại b漃ऀ hián tượng xã hái tiêu cực này trên phạm vi c愃ऀ nước nói chung và ơꄉ từng đßa bàn cÿ thể nói riêng, trong đó có các tỉnh miền Đơng Nam Bá - mát vùng kinh tĀ lớn cāa c愃ऀ nước.

Thực tĀ cho thấy, <tín dÿng đen= là hình thức cho vay, đi vay hoặc huy đáng vốn với lãi suất vượt quá mức lãi suất mà pháp luật quy đßnh, được thực hián bơꄉi các cá nhcn, nhóm ngưßi hoặc tổ chức kinh doanh dßch vÿ tài chính, thưßng gắn với các hành vi đòi nợ, chiĀm đoạt tài s愃ऀn trái pháp luật. Cùng với sự phát triển nhanh chóng cāa các ứng dÿng cơng nghá thơng tin hián đại, tiên tiĀn, không chỉ ơꄉ các thành phố lớn mà ngay c愃ऀ các khu vực nông thôn xa xơi, hẻo lánh, với các hình thức mßi gái cung cấp tài chính nhanh gán khơng cần đĀn tài s愃ऀn thĀ chấp, làm gia tăng hoạt đáng vi phạm pháp luật liên quan đĀn tín dÿng đen, 愃ऀnh hươꄉng trật tự xã hái. Tình hình tái phạm và vi phạm pháp luật liên quan đĀn hoạt đáng <tín dÿng đen= x愃ऀy ra tại nhiều đßa phương nói chung, tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá nói riêng, gây 愃ऀnh hươꄉng đĀn an ninh, trật tự, 愃ऀnh hươꄉng đĀn đßi sống cāa ngưßi dân với thā đoạn phạm tái rất tinh vi, phức tạp và gây ra nhiều há lÿy.

Trong số đó, nổi bật là hoạt đáng cho vay lãi nặng. Hoạt đáng này thưßng núp bóng dưới các hình thức như dßch vÿ cầm đồ; cho vay với hình thức hợp đồng mua bán nhà đất; cho vay thĀ chấp sổ há khẩu, giấy chứng minh nhcn dcn, đăng k礃Ā xe ô tô, … với mức lãi suất rất cao nhằm thu lợi bất chính. Trong những năm vừa qua,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoạt đáng cho vay lãi nặng dißn ra ngày càng tăng về c愃ऀ số lượng, quy mô và mức đá tinh vi cũng như dißn ra trên phạm vi ráng. Các hoạt đáng cho vay lãi nặng đang là vấn nạn nhức nhối cho xã hái, 愃ऀnh hươꄉng đĀn trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ cāa Nhà nước, không chỉ gây thiát hại cho b愃ऀn thcn ngưßi đi vay mà cịn gcy ra nhiều há lÿy khơn lưßng cho ngưßi dân, xã hái khi kèm theo những hoạt đáng cho vay lãi nặng là các hoạt đáng phạm tái khác nhằm mÿc đích thu hồi nợ gây 愃ऀnh hươꄉng xấu đĀn trật tự trß an, an tồn cơng cáng.

Pháp luật là cơ sơꄉ tiên quyĀt để xử lý tái phạm nói chung và tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng. Hián nay, mặc dù quy đßnh cāa pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS đã được bổ sung và ngày càng hồn thián nhưng vẫn cịn những vấn đề cần tiĀp tÿc nghiên cứu làm rõ. Điều 201 BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS. Quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS đã khắc phÿc những hạn chĀ, bất cập khi xử lý tái cho vay lãi nặng theo quy đßnh tại Điều 163 BLHS năm 1999 như chứng minh dấu hiáu có tính chất chun bóc lát cāa ngưßi cho vay; viác tính mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy đßnh; xác đßnh dấu hiáu đßnh khung thu lợi bất chính lớn như thĀ nào. Quy đßnh tại Điều 201 BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) cũng phù hợp, thống nhất với các quy đßnh cāa BLDS năm 2015 và các văn b愃ऀn pháp luật khác có liên quan. Tuy nhiên, trên thực tĀ vẫn còn những quan điểm khác nhau chưa thống nhất như viác áp dÿng tình tiĀt đßnh tái đã bß xử phạt vi phạm hành chính về hành vi cho vay lãi nặng, tính kh愃ऀ thi cāa quy đßnh này khi văn b愃ऀn về xử lý vi phạm hành chính chưa có quy đßnh; cách xác đßnh kho愃ऀn tiền thu lợi bất chính để làm căn cứ đßnh tái tại kho愃ऀn 1 và áp dÿng tình tiĀt đßnh khung tăng nặng tại kho愃ऀn 2; xử lý kho愃ऀn tiền gốc, kho愃ऀn tiền thu lợi bất chính từ viác cho vay lãi nặng. Ngồi ra, với quan điểm đánh giá cāa các nhà làm luật là tái phạm này gây nguy hại không lớn nên hình phạt chỉ ơꄉ mức đá ít nghiêm tráng với mức hình phạt tối đa 03 năm tù. Mức hình phạt này là quá nhẹ trong khi há lÿy do loại tái phạm này gây ra cũng như lợi nhuận thu được từ hoạt đáng này lại rất lớn và hành vi phạm tái rất khó xử lý trên thực tĀ dẫn đĀn viác loại tái phạm này đang ngày càng gia tăng về số lượng cũng như mức đá nguy hiểm cho xã hái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bên cạnh đó, viác xử lý tái phạm cho vay lãi nặng trong GDDS cịn có những khó khăn, vướng mắc thuác về đặc trưng cāa loại tái phạm này như hoạt đáng cho vay là GDDS nên viác phát hián hành vi phạm tái cho vay lãi nặng rất khó, chỉ khi sự viác bß phát hián, khi ngưßi vay bß đe dáa, bắt giữ, đánh đập, khāng bố tinh thần, bß đe dáa về tính mạng, sức kh漃ऀe, … mới tố cáo đĀn cơ quan có thẩm quyền, trên cơ sơꄉ đó mới xử l礃Ā được hành vi vi phạm. Còn phần lớn nạn nhân vẫn lẳng lặng tr愃ऀ nợ, tự thu xĀp với nhau nên cơ quan có thẩm quyền khơng thể xử lý. Thậm chí khi bß phát hián thì cũng rất khó để xử lý vì thực tĀ hành vi phạm tái này thưßng được thực hián trong thßi gian dài, trên nhiều đßa bàn khác nhau nên viác thu thập chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tái tương đối khó khăn, nhất là khi đßnh lượng để có thể xử l礃Ā là tương đối lớn (thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trơꄉ lên). Nhiều vÿ án ph愃ऀi điều tra trên nhiều đßa bàn khác nhau mới đā đßnh lượng để xử lý nên viác điều tra, xử lý hành vi phạm tái này gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, ranh giới giữa quan há dân sự vay mượn và hành vi phạm tái cho vay lãi nặng rất mong manh, mát thßi gian dài trước đcy, chúng ta ngá nhận đó là GDDS do các bên tự th漃ऀa thuận với nhau, khi các bên có tranh chấp về lãi suất thì Tịa án sẽ gi愃ऀi quyĀt. Có nhiều trưßng hợp nĀu khơng điều tra thấu đáo có thể dẫn đĀn tình trạng hình sự hóa quan há dân sự. Vì vậy, các cơ quan tiĀn hành tố tÿng cũng khá thận tráng, <ngại= xử lý loại án này.

Trên thực tĀ, miền Đông Nam Bá là mát trong sáu vùng kinh tĀ cāa c愃ऀ nước. Đcy là vùng đất mới trong lßch sử phát triển cāa đất nước, tập trung nhiều đơ thß, có vß trí, vai trị đặc biát quan tráng trong phát triển kinh tĀ - xã hái cāa c愃ऀ nước. Vùng này bao gồm 05 tỉnh và 01 thành phố, đó là Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rßa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh. <Tổng dián tích tự nhiên là 23.564 km<small>2</small>, chiĀm 7,3 % dián tích c愃ऀ nước, dân số tồn vùng là hơn 17 triáu ngưßi, chiĀm 18,17% dân số c愃ऀ nước= [2]. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố trung tâm, hạt nhân cāa vùng. Miền Đông Nam Bá là đầu mối giao lưu quan tráng cāa các tỉnh phía Nam với c愃ऀ nước và quốc tĀ, được đánh giá là vùng kinh tĀ phát triển năng đáng, có tốc đá tăng trươꄉng kinh tĀ cao, bền vững, là đầu tàu phát triển kinh tĀ cāa c愃ऀ nước. Sự phát triển kinh tĀ, dân số đông đưa đĀn há

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lÿy là tái phạm nói chung và tái phạm đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng trên đßa bàn này trong những năm vừa qua ngày càng nhiều về c愃ऀ số lượng, quy mô và mức đá tinh vi, phức tạp. Há lÿy mà tái phạm đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS ơꄉ miền Đông Nam Bá gcy ra cũng đang ơꄉ mức đáng báo đáng khi mà nó thưßng gắn với hoạt đáng cāa các băng nhóm tái phạm thực hián hoạt đáng đòi nợ thuê với nhiều hình thức trái pháp luật, làm phát sinh nhiều loại tái phạm nguy hiểm khác. Mặc dù các cơ quan có thẩm quyền tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá đã rất cố gắng, nß lực trong viác xử lý tái phạm này bằng nhiều bián pháp mát cách đồng bá nhưng cũng không thể tránh kh漃ऀi những khó khăn chung nói trên. Mức đá nguy hiểm cho xã hái, mức đá tinh vi cāa hành vi cho vay lãi nặng trong GDDS thì ngày càng cao, gây ra hậu qu愃ऀ rất lớn cho xã hái, địi h漃ऀi quy đßnh cāa pháp luật cũng như cơ chĀ, chā thể tiĀn hành tố tÿng, áp dÿng pháp luật để xử lý loại tái phạm này càng ph愃ऀi được hoàn thián hơn.

Trước tình hình đó, để khắc phÿc những khó khăn, vướng mắc về quy đßnh cāa pháp luật và thực tißn áp dÿng pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS, b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự, xử l礃Ā đúng ngưßi, đúng tái, không b漃ऀ lát tái phạm, không làm oan ngưßi vơ tái, thì viác nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tißn để qua đó có những kiĀn nghß hồn thián pháp luật và đề xuất những gi愃ऀi pháp nhằm nâng cao hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong

<i><b>là điều cần thiĀt. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chán đề tài: <Tội cho vay lãi </b></i>

nghiên cứu làm luận án tiĀn sĩ luật hác cāa mình.

<b>2. Mÿc đích, nhiÇm vÿ nghiên cău cāa lu¿n án </b>

Mÿc đích nghiên cứu cāa luận án này là làm sáng t漃ऀ về mặt lý luận, thực trạng pháp luật và thực tißn áp dÿng pháp luật hình sự về tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá, trên cơ sơꄉ đó đề xuất các gi愃ऀi pháp nhằm góp phần b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại các tỉnh miền Đông Nam Bá trong thßi gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án </b></i>

Để đạt được mÿc đích nghiên cứu trên, luận án tập trung thực hián những nhiám vÿ chā yĀu sau đcy:

Phcn tích, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ơꄉ trong nước và ơꄉ nước ngoài liên quan đĀn đề tài luận án, rút ra những vấn đề cần nghiên cứu trong luận án.

Phân tích những vấn đề lý luận về tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Phcn tích các quy đßnh trong pháp luật hình sự cāa mát số quốc gia khác về tái danh này và có sự so sánh với các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam hián hành để thấy được những tiĀn bá cần tiĀp thu, hác tập.

Phcn tích các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong lßch sử và quy đßnh cāa BLHS hián hành;

Nghiên cứu, phân tích thực trạng áp dÿng pháp luật hình sự về tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại các tỉnh miền Đông Nam Bá, qua đó, đánh giá những thành tựu, rút ra những hạn chĀ, vướng mắc và xác đßnh những nguyên nhân cāa những hạn chĀ, vướng mắc đó.

Trên cơ sơꄉ kĀt qu愃ऀ nghiên cứu lý luận, thực tißn và u cầu cāa viác hồn thián pháp luật hình sự, b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự, luận án đề xuất mát số gi愃ऀi pháp góp phần hồn thián các quy đßnh cāa pháp luật hình sự, b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

<b>3. Đßi t°£ng và phcm vi nghiên cău cāa lu¿n án </b>

Đối tượng nghiên cứu cāa luận án là những vấn đề lý luận và thực tißn về tái cho vay lãi nặng trong GDDS theo quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam. Luận án này lấy các quan điểm khoa hác đã được nêu ra trong khoa hác luật hình sự về tái phạm, tái cho vay lãi nặng trong GDDS; các quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam cũng như cāa pháp luật hình sự mát số nước trên thĀ giới về tái cho vay lãi nặng trong GDDS; thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự nói trên tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá để nghiên cứu những vấn đề thuác nái dung nghiên cứu cāa đề tài luận án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>3.2. Ph愃⌀m vi nghiên cứu của luận án </b></i>

Về nái dung: Luận án nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS dưới góc đá pháp luật hình sự và tố tÿng hình sự. Viác áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS được tiĀn hành bơꄉi nhiều chā thể khác nhau như: các cơ quan tiĀn hành tố tÿng hình sự, những ngưßi tiĀn hành tố tÿng hình sự với nhiều nái dung khác nhau như đßnh tái danh, mißn TNHS, quyĀt đßnh hình phạt, mißn hình phạt, gi愃ऀm hình phạt đã tuyên, ... Tuy nhiên, trong luận án này tác gi愃ऀ chỉ tập trung nghiên cứu chā thể áp dÿng pháp luật hình sự là Tịa án và ngưßi tiĀn hành tố tÿng hình sự là Hái đồng xét xử (Thẩm phán, Hái thẩm nhân dân) và hai nái dung chính cāa áp dÿng pháp luật hình sự là đßnh tái danh và quyĀt đßnh hình phạt đối với ngưßi phạm tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Về thßi gian: Các số liáu xét xử, các vÿ án điển hình phÿc vÿ cho viác nghiên cứu đề tài được thu thập trong thßi gian từ năm 2013 đĀn hĀt năm 2023.

Về không gian: Viác nghiên cứu tập trung vào các vấn đề liên quan đĀn đề tài trong phạm vi lãnh thổ Viát Nam, có sự phcn tích mang tính so sánh, đối chiĀu với các quy đßnh pháp luật ơꄉ mát số quốc gia trên thĀ giới. Các số liáu xét xử, các vÿ án điển hình phÿc vÿ cho viác nghiên cứu đề tài được thu thập là số liáu xét xử cāa Tòa án nhân dân hai cấp tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

<b>4. Ph°¡ng pháp lu¿n và ph°¡ng pháp nghiên cău cāa lu¿n án </b>

Đề tài luận án được thực hián trên cơ sơꄉ chā nghĩa duy vật bián chứng, chā nghĩa duy vật lßch sử cāa chā nghĩa Mác – Lênin; Tư tươꄉng Hồ Chí Minh; Quan điểm, chā trương, đưßng lối cāa Đ愃ऀng Cáng s愃ऀn Viát Nam; Chính sách hình sự cāa Nhà nước Cáng hoà xã hái chā nghĩa Viát Nam về tái phạm, về hình phạt, về đấu tranh phịng ngừa và chống tái phạm.

Đề tài luận án được nghiên cứu trên cơ sơꄉ sử dÿng có kĀt hợp trong mát tổng thể các phương pháp nghiên cứu cÿ thể sau:

Phương pháp phcn tích và tổng hợp: Tác gi愃ऀ sử dÿng các phương pháp này xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tài này nhằm thực hián các nhiám vÿ nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Phương pháp thống kê: Tác gi愃ऀ sử dÿng trong chương 3 để phân tích thực trạng về tái phạm đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS và viác áp dÿng các quy đßnh cāa pháp luật để xử lý hình sự đối với hành vi phạm tái này tại các tỉnh miền Đông Nam Bá. Phương pháp này cũng được sử dÿng trong viác kh愃ऀo sát, lấy ý kiĀn chuyên gia về cách xử lý mát số vấn đề pháp lý cÿ thể cũng như tổng hợp những khó khăn vướng mắc và nguyên nhân.

Phương pháp so sánh: Tác gi愃ऀ đã sử dÿng chā yĀu phương pháp này để phân tích các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong lßch sử lập pháp hình sự Viát Nam; nghiên cứu, phân tích tình hình tái phạm đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại các tỉnh miền Đông Nam Bá qua các năm (từ năm 2013 đĀn năm 2023) tại Chương 3.

Phương pháp nghiên cứu án điển hình: Tác gi愃ऀ đã sử dÿng chā yĀu để phân tích, tổng hợp, đánh giá về hạn chĀ vướng mắc trong áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS và nguyên nhân cāa hạn chĀ vướng mắc tại các tỉnh miền Đông Nam Bá tại Chương 3.

Phương pháp há thống được sử dÿng xuyên suốt toàn bá luận án nhằm trình bày các vấn đề, các nái dung trong luận án theo mát trình tự, mát bố cÿc hợp lý, chặt chẽ, có sự gắn kĀt, kĀ thừa, phát triển các vấn đề, các nái dung để đạt được mÿc đích, yêu cầu đã được xác đßnh cho luận án.

<b>5. Đóng góp mái vÁ khoa hÍc cāa lu¿n án </b>

Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ hơn cơ sơꄉ lý luận về viác áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự.

Thứ hai, luận án đã phcn tích quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam hián hành về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự và quy đßnh về tái tương tự với tái danh này trong BLHS cāa mát số quốc gia trên thĀ giới.

Thứ ba, luận án đã phcn biát tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự với mát số tái danh khác có yĀu tố tương đồng trong BLHS cāa Viát Nam hián hành.

Thứ tư, luận án đã làm rõ những vấn đề cāa thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự Viát Nam đối với tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tỉnh miền Đông Nam Bá trong giai đoạn từ năm 2013 đĀn năm 2023, qua đó chỉ ra những hạn chĀ, vướng mắc và nguyên nhân cāa những hạn chĀ, vướng mắc đó.

Thứ năm, luận án đã phcn tích các u cầu cāa viác hồn thián pháp luật hình sự và b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự, từ đó đưa ra các gi愃ऀi pháp góp phần hồn thián các quy đßnh cāa pháp luật hình sự và b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đơng Nam Bá trong thßi gian tới.

<b>6. Ý ngh*a lý lu¿n và thăc tiÅn cāa lu¿n án </b>

KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa luận án đã há thống hóa mát cách khoa hác, logic và góp phần bổ sung, hồn thián lý luận về tái cho vay lãi nặng trong GDDS, qua đó góp phần hồn thián các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái cho vay lãi nặng

<i><b>trong GDDS. </b></i>

Luận án là tài liáu tham kh愃ऀo cho viác xây dựng pháp luật và áp dÿng các quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS khi phát hián, khơꄉi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với loại tái phạm này. KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa luận án cịn có thể được sử dÿng để tham kh愃ऀo, phÿc vÿ cho viác nghiên cứu, gi愃ऀng dạy và hác tập về luật hình sự tại các cơ sơꄉ đào tạo luật hác ơꄉ Viát Nam.

<b>7. K¿t c¿u cāa lu¿n án </b>

Ngoài phần mơꄉ đầu, kĀt luận và danh mÿc tài liáu tham kh愃ऀo, luận án được bố cÿc thành 04 chương:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Chương 2. Những vấn đề lý luận về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự. Chương 3. Quy đßnh cāa pháp luật hình sự và thực tißn áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật hình sự về tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

Chương 4. Yêu cầu và các gi愃ऀi pháp b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự tại các tỉnh miền Đông Nam Bá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Ch°¡ng 1 </b>

<b>TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĂU 1.1. Tình hình nghiên cău trong n°ác </b>

à Viát Nam, tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự là tái danh được quy đßnh tương đối sớm trong lßch sử pháp luật hình sự. Tuy nhiên, hành vi phạm tái này x愃ऀy ra trên thực tĀ khơng nhiều và số vÿ án, số bß cáo bß xét xử về tái danh này thì càng hạn chĀ hơn nữa. Vì vậy, trong mát thßi gian dài, ơꄉ Viát Nam, tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự không được chú tráng nghiên cứu. Trong những năm gần đcy, khi mà hành vi phạm tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự x愃ऀy ra trên thực tĀ nhiều đĀn mức báo đáng và trơꄉ thành vấn đề nóng cāa xã hái thì c愃ऀ lý luận và thực tißn về tái danh này mới được chú tráng nghiên cứu. Tuy nhiên, vì mới được chú tráng nghiên cứu trong thßi gian ngắn gần đcy nên số lượng cơng trình nghiên cứu chun scu liên quan đĀn tái danh này không nhiều.

à cấp đá luận án, trong phạm vi tiĀp cận cāa tác gi愃ऀ, cho đĀn nay chưa có đề tài nào có liên quan trực tiĀp đĀn tái cho vay lãi nặng trong giao dßch dân sự được thực hián.

à cấp đá luận văn thạc sĩ, số lượng đề tài nghiên cứu về vấn đề này cũng tương đối hạn chĀ. Trong phạm vi mà tác gi愃ऀ tiĀp cận được có mát số cơng trình sau:

Luận văn thạc sĩ <Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quy định

<i>cāa Bộ luật Hình sự năm 2015= cāa tác gi愃ऀ Hà Quang Huy thực hián năm 2019 tại </i>

Trưßng đại hác Luật Hà Nái. Trong cơng trình này, tác gi愃ऀ đã phcn tích mát số vấn đề chung về tái cho vay lãi nặng trong GDDS bao gồm: khái niám tái cho vay lãi nặng trong GDDS, 礃Ā nghĩa cāa viác quy đßnh về tái phạm này trong BLHS, khái qt lßch sử lập pháp hình sự Viát Nam và phcn tích quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) về tái cho vay lãi nặng trong GDDS với các dấu hiáu đßnh tái, dấu hiáu đßnh khung, hình phạt đối với ngưßi phạm tái này. Trên cơ sơꄉ đó, tác gi愃ऀ đã phcn tích, đánh giá thực tißn áp dÿng các quy đßnh cāa BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) về tái cho vay lãi nặng trong GDDS, nêu ra những kĀt qu愃ऀ đạt được

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cũng như những vướng mắc, bất cập. Từ đó, cơng trình đã đưa ra mát số bián pháp b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS, chā yĀu là bián pháp liên quan đĀn hoàn thián pháp luật. Tuy nhiên với dung lượng cāa mát luận văn thạc sĩ, các vấn đề được nêu ra chưa thực sự đầy đā và sâu sắc. Quy đßnh cāa pháp luật được nghiên cứu mới chỉ ơꄉ mức đá tiĀp cận ban đầu mang tính chất gợi mơꄉ. Phạm vi nghiên cứu cũng như thßi gian nghiên cứu chưa được xác đßnh mát cách rõ ràng nên thực tißn áp dÿng pháp luật được ph愃ऀn ánh trong cơng trình này chưa thực sự đầy đā, sâu sắc. Phần thực trạng có dung lượng tương đối hạn chĀ trên cơ sơꄉ đề cập mát cách chung chung, khái quát nhất về tình hình tái phạm này và chỉ nêu ra mát số khó khăn, vướng mắc khi truy cứu TNHS đối với ngưßi phạm tái này tại thßi điểm năm 2018 mà chưa có số liáu cÿ thể qua các giai đoạn để đánh giá tình hình về tái phạm đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS cũng như viác truy cứu TNHS đối với ngưßi phạm tái này ơꄉ mát đßa phương cÿ thể hay trên c愃ऀ nước. Cơng trình cũng đã đưa ra mát số bián pháp b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS, bao gồm bián pháp liên quan đĀn hoàn thián pháp luật và mát số bián pháp khác. Trong đó, cơng trình đã đề xuất bián pháp hồn thián pháp luật là cách thức để xác đßnh số tiền thu lợi bất chính mà ngưßi phạm tái thu được và khắc phÿc sự thiĀu đồng bá cāa pháp luật bằng cách sửa đổi, bổ sung nghß đßnh về xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, trên cơ sơꄉ quy đßnh cāa pháp luật hình sự ơꄉ thßi điểm hián tại thì những khó khăn vướng mắc được đưa ra ơꄉ cơng trình này chưa đầy đā và hián tại đa số khó khăn vướng mắc được cơng trình này đề cập đĀn đã được gi愃ऀi quyĀt nên đa số gi愃ऀi pháp đưa ra khơng cịn giá trß áp dÿng cho hián tại.

Luận văn <Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo pháp luật hình

<i>sự Việt Nam – từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Hữu Trung </i>

thực hián tại Hác vián Khoa hác xã hái năm 2020. à chương 1 cāa luận văn này, tác gi愃ऀ đã nghiên cứu về những vấn đề lý luận tái cho vay lãi nặng trong GDDS, bao gồm khái niám, đặc điểm, các dấu hiáu pháp lý và TNHS đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS cũng như quy đßnh về tái phạm này qua các các giai đoạn cāa lßch sử lập pháp hình sự Viát Nam. Tại chương 2, tác gi愃ऀ đã phcn tích về thực tißn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

áp dÿng pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại thành phố Hồ Chí Minh thơng qua viác khái qt tình hình xét xử sơ thẩm các vÿ án về tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2018 đĀn năm 2020, những kĀt qu愃ऀ đạt được và những hạn chĀ, thiĀu sót cũng như nêu ra nguyên nhcn cāa hạn chĀ. Trên cơ sơꄉ đó, chương 3 cāa luận văn đã đưa ra yêu cầu và đề xuất gi愃ऀi pháp đ愃ऀm b愃ऀo áp dÿng đúng pháp luật đối với tái danh này. Tuy nhiên, trong cơng trình này, viác nghiên cứu quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong lßch sử pháp luật hình sự Viát Nam cịn mang tính chung chung, chưa thực sự cÿ thể, rõ ràng; quy đßnh cāa pháp luật nước ngoài về tái danh này chưa được đặt ra nghiên cứu nên cơ sơꄉ khoa hác cho viác đề xuất kiĀn nghß, gi愃ऀi pháp chưa thực sự đầy đā, tồn dián. Bên cạnh đó, cơng trình này nghiên cứu thực tißn chỉ trong kho愃ऀng thßi gian ngắn là từ năm 2018 đĀn năm 2020 trong phạm vi hẹp là thành phố Hồ Chí Minh nên viác tổng kĀt khó khăn vướng mắc chưa thực sự đầy đā, tồn dián, điển hình chưa cao khi khái quát cho phạm vi vùng hay c愃ऀ nước. Điều này dẫn đĀn các gi愃ऀi pháp được đưa ra xuất phát từ thực trạng tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm áp dÿng đúng pháp luật để xử lý loại tái phạm này chưa thực sự đầy đā và chưa mang tính khái quát cao. Mặc dù, chương 3 cāa luận văn này cũng đã đưa ra yêu cầu và đề xuất gi愃ऀi pháp đ愃ऀm b愃ऀo hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS, trong đó, đưa ra yêu cầu về b愃ऀo vá quyền con ngưßi, quyền công dân; yêu cầu c愃ऀi cách tư pháp; yêu cầu về đấu tranh phòng, chống tái phạm và yêu cầu hái nhập quốc tĀ. Gi愃ऀi pháp mà cơng trình đưa ra là tiĀp tÿc hoàn thián pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS; các gi愃ऀi pháp về chuyên môn nghiáp vÿ và các gi愃ऀi pháp khác. Tuy nhiên, kiĀn nghß, gi愃ऀi pháp được đưa ra chưa thực sự đầy đā, toàn dián. Mặt khác, những hạn chĀ, thiĀu sót được phân tích trong cơng trình này hầu hĀt đã được gi愃ऀi quyĀt bằng hướng dẫn cāa TAND tối cao tại Nghß quyĀt số 01/2021/NQ-HĐTP ngày 20 tháng 12 năm 2021 Hướng dẫn áp dÿng Điều 201 cāa BLHS và viác xét xử vÿ án hình sự về tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Ngồi ra cịn có thể kể đĀn luận văn thạc sĩ <Nâng cao hiệu quả phòng, chống

<i>hành vi cho vay lãi nặng - Những vấn đề lý luận và thực tiễn= cāa tác gi愃ऀ Trương </i>

Thß Hồng Ngân thực hián năm 2016 tại Trưßng Đại hác Cần Thơ. Trong cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

này, tác gi愃ऀ nghiên cứu hành vi cho vay lãi nặng với phạm vi ráng đó là c愃ऀ hành vi cho vay lãi nặng theo pháp luật dân sự, pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. Vì vậy, nái dung nghiên cứu về lý luận cũng như thực tißn áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS có dung lượng tương đối hạn chĀ, chưa thực sự sâu sắc và đầy đā. Vì vậy, gi愃ऀi pháp nâng cao hiáu qu愃ऀ phịng, chống hành vi cho vay lãi nặng cũng đã được đề cập dưới nhiều góc đá. Đối với gi愃ऀi pháp áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS được đề cập đĀn chưa thực sự sâu sắc và đầy đā.

Mặc dù cịn những hạn chĀ nhất đßnh nhưng kĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa các luận văn này là tài liáu tham kh愃ऀo có giá trß để tác gi愃ऀ có thể nghiên cứu mát cách sâu sắc, tồn dián hơn về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong luận án cāa mình.

Trong những năm gần đcy, nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS cịn có các sách chun kh愃ऀo, giáo trình mang tính chất chung khi nghiên cứu cùng với các tái danh khác trong BLHS. Trong đó, có thể kể đĀn các cơng trình như:

<i>Giáo trình sau đại hác <Luật hình sự Việt Nam – Phần các tội phạm= cāa GS. </i>

TS. Võ Khánh Vinh được xuất b愃ऀn năm 2014 tại Nxb Khoa hác xã hái. Đcy là mát trong số giáo trình có sự nghiên cứu cơng phu, hồn chỉnh các dấu hiáu pháp l礃Ā đặc trưng cāa các tái phạm, trong đó có tái cho vay lãi nặng, đặc biát là hành vi khách quan được phcn tích tương đối đầy đā. Những vấn đề lý luận cũng như quy đßnh được phân tích trong cơng trình này ơꄉ mức đá sâu sắc dành cho cấp đá nghiên cứu sau đại hác. Vì vậy, mặc dù cơng trình này được nghiên cứu trên cơ sơꄉ quy đßnh cāa BLHS năm 1999 (SĐ, BS năm 2009) nên quy đßnh về tái cho vay lãi nặng so với quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) đã có mát số thay đổi nhưng giáo trình này vẫn là tài liáu tham kh愃ऀo có giá trß khi nghiên cứu về các yĀu tố CTTP cāa các tái phạm nói chung và tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng. Bên cạnh đó, cơng trình đã dành mát thßi lượng đáng kể để phân tích lý luận chung về đßnh tái danh như khái niám, các điều kián để đßnh tái đúng và 礃Ā nghĩa cāa đßnh tái danh để làm cơ sơꄉ cho viác đßnh tái danh đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng và các tái phạm trong BLHS nói chung. Đcy là tài liáu cần thiĀt để tác gi愃ऀ tham kh愃ऀo khi nghiên cứu về vấn đề đßnh tái danh đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong luận án cāa mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ngồi ra, các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu khác có thể kể đĀn là <Bình

<i>luận BLHS (phần thứ hai: Các tội phạm) – Các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm= cāa tác gi愃ऀ Đinh Văn QuĀ được xuất </i>

b愃ऀn năm 2022 tại Nxb Thông tin và Truyền thông. Đcy là mát trong những cuốn bình luận chun sâu có giá trß khoa hác lớn khi phân tích, bình luận mát cách sâu sắc về c愃ऀ lý luận và quy đßnh cāa pháp luật đối với các tái phạm trong lĩnh vực thuĀ, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, b愃ऀo hiểm. à mßi tái danh, cơng trình đều nêu ra đßnh nghĩa có liên quan đĀn tái phạm đó, các dấu hiáu pháp l礃Ā cơ b愃ऀn cāa tái phạm và các trưßng hợp phạm tái cÿ thể. Đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS, tác gi愃ऀ đã nêu ra đßnh nghĩa về <cho vay lãi nặng trong GDDS=, phcn tích mát cách cÿ thể các dấu hiáu cơ b愃ऀn cāa tái phạm này. Bên cạnh đó, cơng trình cịn phcn tích các trưßng hợp phạm tái cÿ thể thông qua cấu thành cơ b愃ऀn, cấu thành tăng nặng, hình phạt bổ sung đối với loại tái phạm này. Tuy nhiên, vì là bình luận khoa hác nên cơng trình này chỉ nghiên cứu về lý luận, quy đßnh cāa pháp luật mà khơng nghiên cứu về thực tißn áp dÿng pháp luật về loại tái phạm này.

Bên cạnh đó, nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS cịn có các cơng trình nghiên cứu khác như: <Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm

<i>2017) - phần các tội phạm= cāa tác gi愃ऀ Trần Văn Luyán (cùng các tác gi愃ऀ) xuất b愃ऀn </i>

<i>năm 2018 tại Nxb Công an nhân dân; <Bình luận khoa học BLHS năm 2015 được </i>

<i>SĐ, BS năm 2017 (phần các tội phạm)= do PGS. TS Nguyßn Ngác Hòa chā biên </i>

xuất b愃ऀn năm 2017 tại Nxb Tư pháp; <Bình luận khoa học BLHS hiện hành (SĐ, BS

<i>năm 2017)= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Đức Mai (chā biên) xuất b愃ऀn năm 2018 tại Nxb </i>

Chính trß quốc gia Sự thật; <Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm

<i>2017)= cāa tác gi愃ऀ Trần Văn Biên, Đinh ThĀ Hưng xuất b愃ऀn năm 2017 tại Nxb ThĀ </i>

Giới; <Bình luận khoa học BLHS năm 2015, được SĐ, BS năm 2017= cāa tác gi愃ऀ Lê

<i>Quang Thành được xuất b愃ऀn năm 2020 tại Nxb Lao đáng; <Bình luận khoa học </i>

<i>BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017)= cāa tác gi愃ऀ Lê Đăng Doanh, Cao Thß Oanh, </i>

xuất b愃ऀn tại Nxb Lao đáng năm 2017; .... Trong các cơng trình này, các tái danh

<i>quy đßnh trong BLHS, trong đó có tái cho vay lãi nặng trong GDDS được phân tích, </i>

bình luận mát cách cơ b愃ऀn về các yĀu tố CTTP, cấu thành cơ b愃ऀn cũng như cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thành tăng nặng, hình phạt. Tuy nhiên, vì là bình luận chung với rất nhiều loại tái phạm khác được quy đßnh trong BLHS nên dung lượng dành cho nghiên cứu lý luận, quy đßnh cāa pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS không nhiều, chỉ mang tính cơ b愃ऀn, khơng nghiên cứu thực tißn áp dÿng pháp luật và chưa cập nhật được những quy đßnh hướng dẫn mới về tái danh này trong thßi gian qua. Mặc dù vậy, đcy cũng là những tài liáu rất có giá trß để tác gi愃ऀ có thể tham kh愃ऀo khi nghiên cứu về lý luận, quy đßnh cāa pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Ngoài ra, nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS cịn có các giáo trình luật hình sự trong các chương trình đào tạo cử nhân luật như: Giáo trình Luật

<i>hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm) cāa Trưßng Đại hác Luật Hà Nái xuất b愃ऀn </i>

<i>năm 2018 tại Nxb Công an nhân dân; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các </i>

<i>tội phạm - quyển 1) cāa Trưßng Đại hác Luật thành phố Hồ Chí Minh xuất b愃ऀn năm </i>

2015 tại Nxb Hồng Đức – Hái Luật gia Viát Nam; Giáo trình luật hình sự Việt Nam

<i>(Phần các tội phạm) cāa Đại hác HuĀ, xuất b愃ऀn tại Nxb Công an nhân dân; cuốn </i>

<i><Tìm hiểu các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và các tội phạm về mơi trường= </i>

cāa tác gi愃ऀ Ngun Đức Mai được xuất b愃ऀn năm 2014 tại Nxb Chính trß quốc gia; ... và tương đối nhiều giáo trình cāa các cơ sơꄉ đào tạo luật khác. Với tính chất cāa giáo trình, các cơng trình này cũng chā yĀu đưa ra các vấn đề lý luận rất cơ b愃ऀn, mang tính truyền thống, gi愃ऀi thích, bình luận các quy đßnh cāa BLHS hián hành về các tái phạm trong đó có tái cho vay lãi nặng trong GDDS và có mát số liên há khiêm tốn về thực tißn để giúp cho sinh viên có nền t愃ऀng tiĀp cận ban đầu về tái phạm này. Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu ráng nên các cơng trình trên khơng đi scu phcn tích về mát tái danh cÿ thể nói chung và tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng mà chỉ phân tích mát cách chung nhất về mßi loại tái phạm; không đưa ra các quan điểm lý luận khác nhau cũng như không cập nhật các hián tượng, quan điểm khoa hác và thực tißn tình hình cāa mßi loại tái phạm này nên giá trß khoa hác ơꄉ mức đá chuyên sâu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS ơꄉ các cơng trình này các tương đối hạn chĀ.

Bên cạnh đó, trước tình hình phức tạp về loại tái phạm này, năm 2019, Hác vián C愃ऀnh sát nhân dân phối hợp với Cÿc c愃ऀnh sát hình sự tổ chức hái th愃ऀo khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hác <Thực trạng hoạt động <tín dÿng đen= và những vấn đề đặt ra đối với cơng

<i>tác quản lý đấu tranh phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến <tín dÿng đen= cāa lực lượng Cảnh sát nhân dân=. Tài liáu cāa Hái th愃ऀo này là </i>

cuốn kỷ yĀu bao gồm 59 bài tham luận cāa các tác gi愃ऀ cơng tác trong và ngồi ngành Cơng an nhân dân trên c愃ऀ nước. Trong tài liáu này, các tác gi愃ऀ đã nêu và phân tích nhiều vấn đề dưới nhiều góc đá khác nhau về hoạt đáng phòng chống tái phạm và vi phạm pháp luật liên quan đĀn hoạt đáng tín dÿng đen như: tình hình hoạt đáng tín dÿng đen ơꄉ Viát Nam; tình hình tái phạm và vi phạm pháp luật liên quan đĀn tín dÿng đen; thực trạng, kinh nghiám và gi愃ऀi pháp nâng cao hiáu qu愃ऀ thực hián nghiáp vÿ cāa Ngành Cơng an nói chung và tại mát số đßa phương nói riêng khi đấu tranh chống loại tái phạm này. Nái dung các bài viĀt trong tài liáu này đa số đưa ra dưới góc đá tái phạm hác và ph愃ऀn ánh thực trạng phịng, chống tái phạm liên quan đĀn tín dÿng đen ơꄉ giai đoạn điều tra do lực lượng Công an tiĀn hành mà chưa đưa ra thực trạng và đánh giá tổng qt, tồn dián suốt q trình tiĀn hành tố tÿng để truy cứu TNHS đối với các loại tái phạm này. Bên cạnh đó, các bài viĀt cũng không giới hạn chỉ ơꄉ lý luận và thực tißn về tái cho vay lãi nặng trong GDDS mà có phạm vi ráng hơn nhiều, bao gồm tất c愃ऀ các tái phạm có liên quan đĀn, xuất phát từ hay là nguồn gốc cāa tái phạm cho vay lãi nặng trong GDDS. Vì có phạm vi nghiên cứu bao quát nên những kĀt qu愃ऀ nghiên cứu được ghi nhận trong tài liáu đã giúp tác gi愃ऀ có cái nhìn sâu sắc, tồn dián hơn khi nghiên cứu về lý luận và thực tißn cāa tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Ngoài ra, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS được thể hián qua rất nhiều bài báo trên các tạp chí chuyên ngành như: bài viĀt <Một số ý

<i>kiến từ thực tiễn thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử tội cho vay lãi nặng trong GDDS= cāa tác gi愃ऀ Lê Văn Quang đăng trên Tạp chí Kiểm sát, </i>

số 4/2020; <Một số vấn đề về tội cho vay lãi nặng trong GDDS= cāa tác gi愃ऀ Đinh

<i>Văn QuĀ đăng trên Tạp chí Luật sư Viát Nam số 8+9/2020; Bài viĀt <Kinh nghiệm </i>

<i>thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội cho vay lãi nặng trong GDDS= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Thß Kim Thơ đăng trên Tạp chí </i>

kiểm sát số 17/2020; bài viĀt <Tội cho vay nặng lãi trong GDDS cāa Bộ luật Hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>sự năm 2015, SĐ, BS năm 2017= cāa tác gi愃ऀ Hồng Minh Đức đăng trên Tạp chí </i>

Nghề luật số 4/2020; <Những khó khăn vướng mắc trong xử lý tội cho vay lãi nặng

<i>trong GDDS= cāa tác gi愃ऀ Đồng Thß Lan Anh đăng trên Tạp chí Kiểm sát số </i>

24/2019; <i><Bàn về giải quyết xung đột pháp luật trong xử lý hành vi cho vay lãi nặng= cāa tác gi愃ऀ Hồng ThĀ Anh đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 22/2019; <Vướng mắc trong việc áp dÿng pháp luật để xử lý hành vi cho vay lãi nặng trong GDDS= </i>

cāa tác gi愃ऀ Đß Minh Tuấn đăng trên Tạp chí Kiểm sát năm 2018; <Bàn về một số

<i>vướng mắc về tội cho vay nặng lãi trong GDDS= cāa tác gi愃ऀ Ngun Thành Chung </i>

<i>đăng trên Tạp chí Kiểm sát năm 2019; bài viĀt <Một số khía cạnh pháp lý về tín </i>

<i>dÿng đen= cāa tác gi愃ऀ Lương Kh愃ऀi Ân đăng trên Tạp chí ngân hàng, số 24/2012; </i>

Bài viĀt <Tội cho vay lãi nặng - những bất cập cāa Bộ luật Hình sự và giải pháp

<i>khắc phÿc= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Văn Hương đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số </i>

19/2004, bài viĀt <Về tội làm tiền giả, tội tàng trữ tiền giả, tội phá hāy tiền tệ, tội

<i>cho vay nặng lãi= cāa tác gi愃ऀ Phạm Thanh Bình đăng trên Tạp chí Nhà nước và </i>

Pháp luật số 132/1999; bài viĀt <Giải pháp ngăn chặn hữu hiệu hoạt động <tín

<i>dÿng đen= cāa tác gi愃ऀ Ngun Thanh Cai đăng trên Tạp chí Tài chính số 706 (tháng </i>

6/2019); bài viĀt <Giải pháp ngăn chặn tín dÿng đen= cāa tác gi愃ऀ Trần Thß Hồng

<i>Vcn đăng trên Tạp chí Tài chính số 621 (tháng 11/2015); bài viĀt <Phát triển tín </i>

<i>dÿng vi mơ – Giải pháp đẩy lùi <tín dÿng đen= ở Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Bùi Diáu </i>

<i>Anh đăng trên Tạp chí Tài chính số 630 (tháng 4/2016); Bài viĀt <Cảnh báo về tội </i>

<i>phạm dùng cơng nghệ trong tín dÿng đen= cāa tác gi愃ऀ Hồng Phúc đăng trên trang </i>

web cāa báo Dân tác; bài viĀt <Một số kỹ năng thực hành quyền cơng tố kiểm sát

<i>điều tra vÿ án về tín dÿng đen= cāa tác gi愃ऀ Phạm Văn Trưßng đăng trên Tạp chí </i>

Kiểm sát, số 19/2019; ... Có thể nói, số lượng các bài báo nghiên cứu về những vấn đề liên quan đĀn tái cho vay lãi nặng trong GDDS cho đĀn nay là tương đối nhiều, chiĀm đa số trong các cơng trình nghiên cứu liên quan đĀn tái danh này. Những bài viĀt này thể hián những khía cạnh nghiên cứu khác nhau. Hầu hĀt các tác gi愃ऀ đã đưa ra mát cách sơ lược về tình hình tái phạm liên quan đĀn hoạt đáng tín dÿng đen, phân tích các yĀu tố cấu thành tái phạm và chỉ ra mát số hạn chĀ vướng mắc, bất cập trong quá trình áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS và

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

mát số gi愃ऀi pháp nhằm khắc phÿc những hạn chĀ, vướng mắc đó. Tuy nhiên, dưới góc đá là bài viĀt đăng trên tạp chí nên các cơng trình này chưa phcn tích mát cách đầy đā các yĀu tố cấu thành tái phạm cũng như chưa khái quát được mát cách toàn dián những vướng mắc, bất cập gặp ph愃ऀi trên thực tißn khi áp dÿng pháp luật đối với tái danh này mà mßi bài viĀt nêu ra mát số quan điểm riêng cāa từng tác gi愃ऀ ơꄉ những góc đá khác nhau. Mặc dù vậy, đcy cũng là những tài liáu có giá trß để tác gi愃ऀ có thể tham kh愃ऀo trong q trình nghiên cứu lý luận cũng như thực tißn áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Ngồi ra cịn có mát số bài viĀt cāa tác gi愃ऀ trong nước như: bài viĀt <Cho vay

<i>bất hợp pháp tại Anh: Kinh nghiệm ứng xử và hàm ý khuyến nghị= cāa tác gi愃ऀ </i>

Nguyßn Khương đăng trên tạp chí Tài chính doanh nghiáp, số tháng 6/2020; bài viĀt <Bài học về quản lý tín dÿng đen cho Việt Nam từ kinh nghiệm cāa Trung

<i>Quốc= cāa Nguyßn Vcn Hà cùng các đồng tác gi愃ऀ đăng trên tạp chí Khoa hác & </i>

Đào tạo ngcn hàng năm 2018. Những cơng trình này tuy không nghiên cứu cÿ thể về tái cho vay lãi nặng trong quy đßnh cāa pháp luật các nước nhưng đã phcn tích về lãi suất, hoạt đáng cho vay, khái niám cho vay bất hợp pháp, thực tißn cāa hoạt đáng này cũng như bián pháp khắc phÿc. Những phân tích trong các nghiên cứu này đưa đĀn cái nhìn tổng quan về hoạt đáng cho vay, cung cấp cơ sơꄉ lý luận cho viác nghiên cứu, giúp tác gi愃ऀ có thể tham kh愃ऀo, hác h漃ऀi, khi nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS theo pháp luật Viát Nam.

Qua thống kê trên cho thấy, những vấn đề về lý luận, thực tißn trong các cơng trình nghiên cứu trên có giá trß tham kh愃ऀo để tác gi愃ऀ thực hián đề tài nghiên cứu cāa mình. Bên cạnh những kĀt qu愃ऀ quan tráng cāa các cơng trình nghiên cứu kể trên, ơꄉ mức đá mát luận án tiĀn sĩ, chưa có cơng trình nào nghiên cứu mát cách toàn dián các vấn đề lý luận và thực tißn về tái cho vay lãi nặng trong GDDS, nhất là trên cơ sơꄉ thực tißn tại miền Đơng Nam Bá, đcy chính là nái dung sẽ được đề tài này nghiên cứu làm rõ.

Ngoài các cơng trình nghiên cứu trực tiĀp về tái cho vay lãi nặng trong GDDS cịn có mát số cơng trình có liên quan đĀn vấn đề nghiên cứu cāa luận án như lãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

suất, tái phạm, cấu thành tái phạm, đßnh tái, quyĀt đßnh hình phạt, áp dÿng pháp luật, chính sách hình sự, ...

Nghiên cứu về lãi suất nổi bật có mát số cơng trình như: luận văn thạc sĩ

<i><Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dÿng= cāa tác gi愃ऀ Trần Ánh Phương thực </i>

hián tại Trưßng Đại hác Luật – Đại hác HuĀ được công bố năm 2018; Luận văn thạc sĩ <Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo quy định cāa pháp luật Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Ngác Chung thực hián năm 2018 tại Trưßng đại hác Luật Hà N<i>ái; Luận văn thạc sĩ <Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự </i>

<i>Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn TiĀn Thành thực hián tại Trưßng Đại hác Luật Hà </i>

Nái được cơng bố năm 2011. Các cơng trình này nghiên cứu về nhiều vấn đề như: khái niám, khung pháp lý về lãi suất, các tiêu chí đánh giá pháp luật về lãi suất, thực trạng áp dÿng pháp luật và xử lý vi phạm về lãi suất (trong đó có viác xử lý bằng cách áp dÿng quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS). Tuy nhiên, vì thực hián dưới góc đá pháp luật dân sự nên nái dung nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong các công trình này là rất hạn chĀ. Mặc dù vậy, các nái dung về nguồn gốc lãi suất, cách tính lãi suất đã cung cấp cho tác gi愃ऀ cách nhìn sâu sắc để có thể phcn tích quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS mát cách đầy đā, có cơ sơꄉ hơn. Ngồi ra, dưới góc đá bình luận quy đßnh về lãi suất cịn có mát số cơng

<i>trình như: <Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2015 cāa nước Cộng hòa xã hội chā </i>

<i>nghĩa Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Văn Cừ, Trần Thß Huá xuất b愃ऀn năm 2017 tại </i>

Nxb Cơng an nhân dân; <i><Bình luận khoa học những điểm mới cāa Bộ luật Dân sự năm 2015 (sách chuyên khảo)= cāa tác gi愃ऀ Đß Văn Đại được xuất b愃ऀn năm 2016 tại </i>

Nxb Hồng Đức - Hái Luật gia Viát Nam; <Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự cāa

<i>nước Cộng Hòa Xã Hội Chā Nghĩa Việt Nam năm 2015= do TS. Nguyßn Minh Tuấn </i>

chā biên xuất b愃ऀn năm 2017 tại Nxb Tư pháp; … Trong các cơng trình này, quy đßnh về lãi suất trong BLDS được phân tích mát cách đầy đā, cÿ thể, là cơ sơꄉ để tính lãi suất, xác đßnh mức lãi suất cao nhất để coi là lãi nặng khi nghiên cứu quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Bên cạnh đó, nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS cũng cần dựa trên nền t愃ऀng l礃Ā luận về tái phạm, CTTP. Nghiên cứu về tái phạm, CTTP cho đĀn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>nay đã có tương đối nhiều cơng trình, trong đó có thể kể đĀn: Cuốn <Những vấn đề </i>

<i>cơ bản trong khoa học luật hình sự phần chung, (Sách chuyên khảo sau đại học)= </i>

cāa tác gi愃ऀ Lê Văn C愃ऀm được xuất b愃ऀn năm 2005 tại Nxb Đại hác Quốc gia Hà Nái; cuốn <Tội phạm và cấu thành tội phạm= cāa tác gi愃ऀ Nguyßn Ngác Hòa được xuất b愃ऀn năm 2015 tại Nxb Tư Pháp; cuốn <Tổng quan về luật hình sự Việt Nam= cāa PGS.TS Trßnh TiĀn Viát được xuất b愃ऀn năm 2021 tại Nxb Chính trß quốc gia Sự thật; cuốn <Tìm hiểu tội phạm và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam= cāa tác

<i>giả Đinh Văn QuĀ được Nxb Phương Đông xuất b愃ऀn năm 2010; cuốn <Tội phạm, cấu thành tội phạm= cāa ThiĀu tướng. PGS.TS Nguyßn Ngác ThĀ được xuất b愃ऀn </i>

<i>năm 2020 tại Nxb Chính trß quốc gia Sự thật; ... Bên cạnh đó cịn có mát số giáo </i>

trình, nổi bật như: <Giáo trình sau đại học luật hình sự Việt Nam (phần chung)= cāa tác gi愃ऀ Võ Khánh Vinh được Nxb Khoa hác xã hái xuất b愃ऀn năm 2014; Giáo trình

<i>luật hình sự Việt Nam - phần chung= cāa Trưßng Đại hác Luật Hà Nái được xuất </i>

b愃ऀn năm 2019 tại Nxb Công an nhân dân; <Giáo trình Luật hình sự Việt Nam -

<i>Phần chung= cāa Trưßng Đại hác Luật Thành phố Hồ Chí Minh được xuất b愃ऀn năm </i>

2019 tại Nxb Hồng Đức - Hái Luật gia Viát Nam và nhiều giáo trình luật hình sự cāa nhiều tác gi愃ऀ khác khi nghiên cứu về luật hình sự nói chung đều có nái dung nghiên cứu, phân tích về tái phạm và CTTP. Đcy chính là cơ sơꄉ nền t愃ऀng cơ b愃ऀn để nghiên cứu về mát tái phạm cÿ thể như tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Ngoài ra, để áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS cũng cần dựa trên nền t愃ऀng lý luận về áp dÿng pháp luật nói chung, lý luận về đßnh tái và quyĀt đßnh hình phạt nói riêng. Trong đó, nghiên cứu chun sâu về lý luận đßnh tái danh có thể kể đĀn các cơng trình sau:

Giáo <i>trình sau đại hác <Lí luận chung về định tội danh= cāa GS.TS. Võ </i>

Khánh Vinh được xuất b愃ऀn năm 2013 tại Nxb Khoa hác xã hái. Trong công trình này tác gi愃ऀ đã đưa ra và phcn tích khái niám và 礃Ā nghĩa cāa đßnh tái danh; cơ sơꄉ phương pháp luận và cơ sơꄉ pháp lý cāa đßnh tái danh; các giai đoạn cāa quá trình đßnh tái danh; các trưßng hợp đßnh tái danh như đßnh tái danh theo các yĀu tố cāa CTTP, đßnh tái danh hành vi phạm tái chưa hồn thành; đßnh tái danh trong trưßng hợp đồng phạm và mát số vấn đề khác có liên quan đĀn đßnh tái danh như đßnh tái danh trong trưßng hợp có nhiều tái phạm hay trưßng hợp thay đổi đßnh tái danh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cuốn <55 cặp tội danh dễ nhầm lẫn trong BLHS (hiện hành)= cāa PGS. TS. Trßnh TiĀn Viát được xuất b愃ऀn năm 2023 tại Nxb Chính trß quốc gia Sự thật. Trong cơng trình này tác gi愃ऀ đã phcn tích l礃Ā luận về tái danh, đßnh tái danh và những điểm mấu chốt phân biát 55 cặp tái danh dß nhầm lẫn. Trong đó, đặc biát là trong nái dung về đßnh tái danh, tác gi愃ऀ đã nêu ra khái niám đßnh tái danh; căn cứ khoa hác và căn cứ pháp lý cāa viác đßnh tái danh; các giai đoạn cāa viác đßnh tái danh và những vấn đề cần lưu 礃Ā khi xem xét tái danh và đßnh tái danh. Đcy chính là nái dung lý luận rất có giá trß về đßnh tái danh để tác gi愃ऀ có thể tham kh愃ऀo khi nghiên cứu về đßnh tái danh đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Bên cạnh đó, cịn có cuốn sách chuyên kh愃ऀo <Định tội danh và quyết định hình

<i>phạt= cāa tác gi愃ऀ Dương TuyĀt Miên được xuất b愃ऀn tại Nxb Tư pháp năm 2021. </i>

Cơng trình này đã phân tích về lý luận chung về đßnh tái danh bao gồm khái niám, căn cứ, các bước, các hình thức đßnh tái danh, viác đßnh tái danh trong mát số trưßng hợp cÿ thể và các nhân tố cần thiĀt b愃ऀo đ愃ऀm cho hoạt đáng đßnh tái danh đúng. KĀt qu愃ऀ nghiên cứu đó được áp dÿng khi đßnh tái đối với các tái phạm cÿ thể, trong đó có tái cho vay lãi nặng trong GDDS mà tác gi愃ऀ đang nghiên cứu. Mặt khác, công trình này cịn phân tích các vấn đề lý luận, pháp luật về quyĀt đßnh hình phạt, bao gồm: khái niám, ngun tắc, căn cứ quyĀt đßnh hình phạt, quyĀt đßnh hình phạt trong mát số trưßng hợp đặc biát.

Cuốn <Áp dÿng pháp luật hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn= cāa GS. TS. Võ Khánh Vinh xuất b愃ऀn tại Nxb Khoa hác xã hái năm 2021. Trong cơng trình này, tác gi愃ऀ đã phcn tích những vấn đề lý luận, quy đßnh cāa pháp luật và mát số ví dÿ thực tißn về áp dÿng pháp luật hình sự. Trong đó, nổi bật là những vấn đề chung về áp dÿng pháp luật hình sự, đßnh tái danh và quyĀt đßnh hình phạt. Cơng trình đã đưa ra khái niám, các giai đoạn, quy tắc đßnh tái danh, cơ sơꄉ pháp lý cāa đßnh tái danh và mát số trưßng hợp đßnh tái danh cÿ thể; khái niám, các nguyên tắc, căn cứ và áp dÿng căn cứ chung cāa quyĀt đßnh hình phạt, đặc điểm cāa quyĀt đßnh hình phạt trong mát số trưßng hợp cÿ thể.

Ngồi ra, nghiên cứu về lý luận quyĀt đßnh hình phạt cịn có có các cơng trình

<i>như: Cuốn sách <Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam= do GS.TSKH </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Đào Trí Úc chā biên được xuất b愃ऀn tại Nxb Chính trß quốc gia năm 1996; cuốn

<i><Tìm hiểu tội phạm và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam= cāa tác gi愃ऀ Đinh Văn </i>

QuĀ, xuất b愃ऀn năm 2010 tại Nxb Phương Đơng; các cơng trình bình luận BLHS, giáo trình luật hình sự ơꄉ phần chung đều có nái dung về quyĀt đßnh hình phạt c愃ऀ về lý luận và những trưßng hợp cÿ thể khi quyĀt đßnh hình phạt. Trong các cơng trình này, các tác gi愃ऀ đã nghiên cứu về các nguyên tắc, nái dung và 礃Ā nghĩa cāa các căn cứ quyĀt đßnh hình phạt nói chung và viác quyĀt đßnh hình phạt trong những trưßng hợp đặc biát. KĀt qu愃ऀ nghiên cứu về quyĀt đßnh hình phạt trong các cơng trình này giúp tác gi愃ऀ có thể nghiên cứu tiĀp thu lý luận về quyĀt đßnh hình phạt nói chung và trong trưßng hợp phạm tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng.

Bên cạnh đó, trong những năm gần đcy có mát số cơng trình nghiên cứu về chính sách hình sự nói chung, có thể áp dÿng khi đưa ra yêu cầu, gi愃ऀi pháp nâng cao hiáu qu愃ऀ pháp luật hình sự và áp dÿng pháp luật hình sự đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS như:

Cuốn <Chính sách pháp luật= cāa GS.TS Võ Khánh Vinh được xuất b愃ऀn tại Nxb Khoa hác xã hái năm 2020. Trong cơng trình này, tác gi愃ऀ đã phcn tích những vấn đề chung, những vấn đề lý luận về chính sách pháp luật; các hình thức thực hián chính sách pháp luật; các loại và các cấp đá thực hián chính sách pháp luật và chính sách pháp luật so sánh. Trong các hình thức thực hián chính sách pháp luật, chính sách xây dựng pháp luật đã được phân tích với nhiều nái dung, trong đó có mÿc tiêu, nhiám vÿ, các nguyên tắc cāa chính sách xây dựng pháp luật và các yĀu tố tác đáng đĀn hiáu qu愃ऀ cāa chính sách xây dựng pháp luật. Bên cạnh đó, nái dung nghiên cứu về chính sách hình sự cũng đã được đề cập đĀn. Trong đó xác đßnh, tiĀp tÿc hồn thián chính sách hình sự là mát trong những nái dung cơ b愃ऀn cāa chính sách pháp luật Viát Nam hián nay với đßnh hướng hồn thián chính sách hình sự Viát Nam bao gồm đßnh hướng nhcn đạo hóa, đßnh hướng phcn hóa và đßnh hướng quốc tĀ hóa. Hồn thián pháp luật hình sự là mát trong những hình thức, bián pháp quan tráng cāa viác thực hián chính sách hình sự. Vì vậy, viác hồn thián pháp luật hình sự, trong đó có pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS cũng cần được thực hián theo các đßnh hướng trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cuốn <Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến

<i>năm 2045 – Những vấn đề lý luận và thực tiễn= do GS.TS Võ Khánh Vinh chā biên </i>

được xuất b愃ऀn tại Nxb Chính trß quốc gia Sự thật năm 2022. Cơng trình này đã khẳng đßnh, <pháp luật khơng chỉ là cơng cÿ để Nhà nước duy trì trật tự xã hái mà cịn để kiĀn tạo và thúc đẩy sự phát triển cāa quốc gia= [114, tr.5]. Chính vì vậy,

<i><pháp luật cần được xây dựng và dự kiến xây dựng với tầm nhìn chiến lược để không chỉ phù hợp với các yêu cầu hiện tại mà còn với bối cảnh tương lai cāa đất nước= [114, tr.5]. Đặc biát, trong cơng trình này, các tác gi愃ऀ đã phcn tích những </i>

vấn đề lý luận về chiĀn lược phát triển pháp luật Viát Nam đĀn năm 2030, tầm nhìn đĀn năm 2045 và những yêu cầu đặt ra đối với viác xây dựng chiĀn lược; những vấn đề liên quan đĀn xây dựng và hồn thián pháp luật trong lĩnh vực luật cơng, trong đó có luật hình sự. Trong chiĀn lược phát triển luật cơng cāa Viát Nam trong thßi gian tới, cơng trình đã đề cập đĀn viác hồn thián các nguyên tắc lập pháp; vấn đề đổi mới tư duy về quyền tư pháp phÿc vÿ chiĀn lược về c愃ऀi cách tư pháp; đßnh hướng hồn thián pháp luật theo tinh thần văn kián đại hái XIII cāa Đ愃ऀng Cáng s愃ऀn Viát Nam, hồn thián chính sách và pháp luật, trong đó có pháp luật hình sự. Đcy là những quan điểm, đßnh hướng có thể được áp dÿng khi nghiên cứu để đưa ra yêu cầu, gi愃ऀi pháp hoàn thián, nâng cao hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự nói chung và đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng.

Cuốn <Chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức cách mạng công nghiệp

<i>4.0</i>= do PGS.TS Trßnh TiĀn Viát chā biên, được xuất b愃ऀn năm 2020 tại Nxb Tư pháp. Cơng trình này đã đưa ra các nái dung về chính sách hình sự Viát Nam gắn với sự tác đáng cāa cách mạng cơng nghiáp 4.0. Trong đó bao gồm các nái dung: cơ sơꄉ lý luận về chính sách hình sự; chính sách hình sự thể hián trong BLHS năm 2015; nhận thức khoa hác mới về chính sách hình sự Viát Nam trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0; cơ sơꄉ khoa hác – thực tißn cāa viác hoạch đßnh chính sách hình sự Viát Nam, dự báo mát số tác đáng và những vấn đề đặt ra trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0; và gi愃ऀi pháp hồn thián quy đßnh cāa BLHS năm 2015 và các gi愃ऀi pháp khác b愃ऀo đ愃ऀm thực thi nhằm đáp ứng u cầu cāa chính sách hình sự Viát Nam trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0. Tái cho vay lãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nặng trong GDDS trong những năm vừa qua đã và đang được thực hián với hình thức, thā đoạn ngày càng đa dạng, tinh vi. Trong đó, viác sử dÿng cơng nghá, s愃ऀn phẩm cāa cách mạng công nghiáp 4.0 như các App cho vay hay các trang web, phần mềm để phÿc vÿ viác tìm kiĀm ngưßi vay và thực hián thā tÿc vay cũng như thu hồi nợ ngày càng phổ biĀn hơn, số tiền cho vay ngày càng lớn hơn, đối với nhiều nạn nhcn hơn với phạm vi đßa bàn ráng lớn hơn. Chính vì vậy, kĀt qu愃ऀ nghiên cứu chính sách hình sự Viát Nam trước thách thức cách mạng công nghiáp 4.0 và các gi愃ऀi pháp hoàn thián pháp luật cũng như b愃ऀo đ愃ऀm thực thi chính sách trong cơng trình này là tài liáu hữu ích để tác gi愃ऀ tham kh愃ऀo, gắn với tái cho vay lãi nặng trong GDDS nhằm nâng cao hiáu qu愃ऀ pháp luật cũng như đ愃ऀm b愃ऀo hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật hình sự nói chung và đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS nói riêng.

Cuốn <Trách nhiệm hình sự và hình phạt= do PGS.TS Trßnh TiĀn Viát chā

<i>biên được xuất b愃ऀn năm 2021 tại Nxb Đại hác Quốc gia Hà Nái. Trong cơng trình </i>

này, các tác gi愃ऀ đã luận gi愃ऀi những vấn đề về TNHS đối với ngưßi phạm tái, TNHS đối với pháp nhcn thương mại phạm tái và những vấn đề cơ b愃ऀn về hình phạt, há thống hình phạt. Bên cạnh đó, cơng trình này cũng đã đề cập đĀn nái dung về TNHS và hình phạt trong Luật Hình sự Viát Nam tương lai. Trong đó, cơng trình đã đưa ra xu hướng phát triển các quy đßnh về TNHS, xu hướng phát triển các quy đßnh về hình phạt và đưa ra mát số kiĀn nghß nhằm hồn thián các quy đßnh về TNHS và hình phạt trong BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017). Xu hướng này được áp dÿng cho viác hoàn thián các quy đßnh trong BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) nói chung, bao gồm c愃ऀ quy đßnh về tái cho vay lãi nặng trong GDDS. KĀt qu愃ऀ nghiên cứu cāa cơng trình này là tài liáu rất có giá trß để tác gi愃ऀ tham kh愃ऀo, đưa ra đßnh hướng cho viác đề xuất gi愃ऀi pháp hồn thián pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017).

Cuốn sách chuyên kh愃ऀo <Hiệu quả cāa pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực

<i>tiễn= cāa hai tác gi愃ऀ PGS.TS.GVCC. Nguyßn Minh Đoan và PGS.TS Vũ Tráng Lâm, </i>

được xuất b愃ऀn tại Nxb Chính trß quốc gia Sự thật năm 2017. Trong cơng trình này, các tác gi愃ऀ đã làm rõ các vấn đề lý luận cơ b愃ऀn về hiáu qu愃ऀ cāa pháp luật bao gồm quan niám về hiáu qu愃ऀ cāa pháp luật, các tiêu chí để đánh giá hiáu qu愃ऀ cāa pháp luật và những điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

kián b愃ऀo đ愃ऀm hiáu qu愃ऀ cāa pháp luật, đưa ra phương hướng và gi愃ऀi pháp cơ b愃ऀn để nâng cao hiáu qu愃ऀ cāa pháp luật ơꄉ Viát Nam trong giai đoạn hián nay. Đcy là cơ sơꄉ lý luận để tác gi愃ऀ tham kh愃ऀo khi nghiên cứu về hiáu qu愃ऀ pháp luật và áp dÿng lý luận đó trong đánh giá thực trạng áp dÿng pháp luật và đưa ra gi愃ऀi pháp đ愃ऀm b愃ऀo hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong luận án cāa mình.

<b>1.2. Tình hình nghiên cău ngoài n°ác </b>

Với b愃ऀn chất là hành vi cho vay lãi nặng trong GDDS, tuy nhiên, tên gái cāa tái danh này trong quy đßnh cāa pháp luật cāa các nước là khơng giống nhau. Để phịng, chống loại tái phạm này, các quốc gia đã xcy dựng cơ sơꄉ pháp lý, bá máy tổ chức, lý luận cũng như đề ra các gi愃ऀi pháp để nâng cao hiáu qu愃ऀ phòng, chống tái phạm. Tuy nhiên, đcy không ph愃ऀi là loại tái phạm phổ biĀn với hậu qu愃ऀ gây ra khơng q lớn nên các cơng trình nghiên cứu về loại tái phạm này không nhiều. Tùy theo mÿc đích, yêu cầu cāa viác nghiên cứu, các cơng trình đi scu nghiên cứu ơꄉ những góc đá khác nhau liên quan đĀn tái cho vay lãi nặng trong GDDS. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan mật thiĀt đĀn đề tài nghiên cứu, có thể kể đĀn như:

Tương ứng với tái cho vay lãi nặng trong GDDS cāa BLHS Viát Nam, BLHS Liên bang Nga quy đßnh về tái hoạt đáng tín dÿng trái pháp luật. Cho đĀn nay cũng đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đĀn tái danh này. Từ năm 1996, sau khi BLHS mới cāa Liên bang Nga được thơng qua và có hiáu lực pháp luật từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về luật hình sự trên

<i>cơ sơꄉ Bá luật mới. Ví dÿ: cuốn <Bình luận khoa học BLHS Liên bang Nga= xuất </i>

b愃ऀn năm 1997 do Xcuratov U. I và Lebedev B. M chā biên; <Giáo trình Luật hình

<i>sự= do GS. TS Gausman L. Đ., GS. TS Kolodkin L. M., GS. TS Macximov C. B. </i>

chā biên được xuất b愃ऀn năm 1999; <Giáo trình Luật hình sự - phần các tội phạm= do GS. TS. Ignatop A. N. và GS. TS. Craxicop Y. A. chā biên được xuất b愃ऀn năm 1998; <i><Giáo trình luật hình sự= do GS.TS Borzenkop và GS.TS Kanuixarop chā </i>

<i>biên được xuất b愃ऀn năm 2002; <Bình luận khoa học BLHS Liên bang Nga= do GS. </i>

TS. Radchenko chā biên được xuất b愃ऀn năm 2000 tại Nxb Dê-xa-lô Teid; <Bình

<i>luận khoa học BLHS Liên bang Nga= do Nxb Inphra xuất b愃ऀn năm 2005. Các công </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trình nêu trên đã phcn tích về các quy đßnh cāa BLHS Liên Bang Nga, các đặc điểm và dấu hiáu pháp lý cāa các tái phạm, trong đó có nái dung phân tích về các đặc điểm, dấu hiáu pháp lý cāa tái hoạt đáng tín dÿng trái pháp luật, trong đó có hành vi cho vay lãi nặng. Tuy nhiên, vì phạm vi nghiên cứu ráng ơꄉ tất c愃ऀ các tái phạm được quy đßnh trong BLHS nên phần nghiên cứu về tái này trong các cơng trình nói trên có dung lượng tương đối hạn chĀ và mức đá chung nhất mà chưa ph愃ऀi là mức đá chuyên kh愃ऀo. Mặc dù vậy, đcy cũng là tài liáu có giá trß để tác gi愃ऀ có thể tham kh愃ऀo khi nghiên cứu, so sánh với quy đßnh cāa pháp luật Viát Nam về tái cho vay lãi nặng trong GDDS nhằm rút ra những điểm tiĀn bá, cần hác h漃ऀi, kĀ thừa.

Ngồi ra cịn có các cơng trình khoa hác khác như: Cuốn <Luật hình sự= cāa giáo sư ngưßi Pháp Giăng Lacguyê được xuất b愃ऀn năm 1994 nghiên cứu về luật hình sự cāa nước Pháp; cuốn <Criminal Law= (tạm dßch là Luật hình sự) cāa tác gi愃ऀ Smith and Hogan xuất b愃ऀn năm 2005 tại Nxb Đại hác Oxford, nghiên cứu về luật hình sự cāa nước Anh; <Criminal Law= (tạm dßch là Luật hình sự) cāa tác gi愃ऀ Storey Tony và Lidbury Alan được xuất b愃ऀn năm 2007, nghiên cứu pháp luật hình sự nước Anh. Các cơng trình này nghiên cứu về pháp luật hình sự cāa các nước, có đề cập đĀn tái danh tương tự với tái cho vay lãi nặng trong BLHS Viát Nam nhưng dung lượng không nhiều. Bên cạnh đó, mát số BLHS cāa các nước có quy đßnh về tái danh liên quan đĀn hành vi cho vay lãi nặng nên các công trình bình luận, nghiên cứu về BLHS có đề cập đĀn nái dung nghiên cứu về tái danh này mặc dù không thực sự đầy đā và sâu sắc.

Bên cạnh đó, có thể kể đĀn mát số cơng trình khác như:

Cuốn <A tale of three markets: The law and economics of eredatory lending= (tạm dßch: Câu chuyán về ba thß trưßng: Luật, Kinh tĀ, thß trưßng cho vay nặng lãi) cāa tác gi愃ऀ Kathleen C. Engel và Patricia A. McCoy, xuất b愃ऀn năm 2001 tại Boston College Law School. Trong cơng trình này, các tác gi愃ऀ đã nêu ra đßnh nghĩa về <cho vay nặng lãi= và phcn tích các khía cạnh cāa viác cho vay này theo quy đßnh cāa pháp luật hình sự Hoa Kỳ. Trong đó, hành vi cho vay nặng lãi được coi là mặt tiêu cực được thực hián thông qua hành vi gian lận hoặc lừa đ愃ऀo hoặc các hình thức thiĀu minh bạch khác. Các tác gi愃ऀ cũng đã phcn tích về cơ cấu, phân khúc thß trưßng cho vay có tồn tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

viác cho vay lãi nặng như thĀ chấp mua nhà, chứng khoán hay các s愃ऀn phẩm thĀ chấp mơꄉ ráng khác. Trong đó, sự bất lợi cāa ngưßi đi vay được thể hián qua sự bất cân xứng về thông tin đã tạo cơ hái cho những ngưßi cho vay nặng lãi và ngưßi mơi giới. Điều này làm cho nß lực cāa bên vay và các bên tham gia thß trưßng thứ cấp để b愃ऀo vá b愃ऀn thân chống lại các rāi ro khi vay nặng lãi sẽ không hiáu qu愃ऀ. Bên cạnh đó, cơng trình cũng đã đưa ra các bián pháp ngăn ngừa và xử l礃Ā đối với viác cho vay nặng lãi, trong đó chā yĀu là đề xuất các bián pháp kinh tĀ, tác đáng vào sự tự điều tiĀt cāa thß trưßng, tư vấn và giáo dÿc ngưßi tiêu dùng.

<i><Predatory lending: Practices, remedies and lack of adequate protection for Ohio consumers= (tạm dßch: Cho vay nặng lãi: thực tißn, thiĀu sót và bián pháp khắc </i>

phÿc về viác b愃ऀo vá quyền lợi ngưßi tiêu dùng ơꄉ bang Ohio) cāa tác gi愃ऀ Anna Beth Ferguson đăng trên trang web cāa Cleveland State University năm 2000 tại Hoa Kỳ. Trong cơng trình này, tác gi愃ऀ đã phcn tích về cho vay nặng lãi trong đó có nái dung phân tích về khái niám cho vay dưới chuẩn và cho vay <cắt cổ=, thực tißn cho vay <cắt cổ= và l礃Ā gi愃ऀi nguyên nhân cāa tình trạng này. Trên cơ sơꄉ lý luận và thực tißn đó, cơng trình đã đưa ra mát số bián pháp dưới góc đá cāa liên bang để hạn chĀ tình trạng cho vay <cắt cổ= này, trong đó có viác sửa đổi đạo luật cho vay hợp pháp và đạo luật b愃ऀo vá công bằng quyền sơꄉ hữu; các bián pháp khắc phÿc ơꄉ Ohio thể hián ơꄉ nguyên tắc để ngưßi vay thận tráng thông qua đạo luật cho vay thĀ chấp và đạo luật thực hành bán hàng cāa ngưßi tiêu dùng nhằm b愃ऀo vá có giới hạn cho ngưßi tiêu dùng. Bên cạnh đó, cơng trình này cịn đưa ra các bián pháp khắc phÿc ơꄉ các bang khác như Bắc Carolina, New York và các bián pháp và kỹ thuật tranh tÿng sáng tạo ơꄉ các quốc gia khác, hướng đĀn lý thuyĀt mới về b愃ऀo vá chống cho vay thĀ chấp tại Ohio.

<i><Payday loans: Shrewd business or predatory lending?= (tạm dßch: Các </i>

kho愃ऀn cho vay ngắn hạn: Kinh doanh khôn ngoan hay cho vay nặng lãi?) cāa tác gi愃ऀ Creola Johnson đăng trên University of Minnesota Law School (Scholarship repository) năm 2002. Trong cơng trình này tác gi愃ऀ đã phcn tích b愃ऀn chất cāa cho vay ngắn hạn; Những lßi chỉ trích về ngành cơng nghiáp cho vay ngắn hạn với lãi suất cao; Thực tĀ kinh tĀ và luật hián hành cho phép khai thác ngưßi tiêu dùng, trong đó đã đánh giá luật Minnesota, khai thác những điểm mơ hồ trong luật đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

với quy đßnh về các kho愃ऀn vay ngắn hạn. Cuối cùng, cơng trình đã đề xuất các quy đßnh trong pháp luật liên bang để hạn chĀ quy đßnh cāa từng tiểu bang về viác cho vay ngắn hạn mang tính chất khơng th漃ऀa đáng hay còn gái là cho vay nặng lãi nhằm b愃ऀo vá ngưßi tiêu dùng.

Bên cạnh đó cịn có các bài viĀt như:

<i><Curbing reckless and predatory lending: A statutory analysis of South Africa’s national credit act= (tạm dßch: Ngăn chặn về viác cho vay nặng lãi: Phân tích theo luật </i>

đßnh về Đạo luật tín dÿng quốc gia cāa Nam Phi) cāa tác gi愃ऀ Andrew D. Schmulow

<i>được đăng trên tạp chí Consumer Interests Annua năm 2017. Bài báo này đưa ra mát </i>

tuyên bố và phân tích về các điều kho愃ऀn luật đßnh cāa Nam Phi nhằm hạn chĀ hoạt đáng cho vay nặng lãi và ngăn chặn hoạt đáng cho vay mang tính chất gian dối đối với ngưßi tiêu dùng tài chính. Tráng tâm cāa bài báo nêu ra các cơ chĀ luật đßnh để chống lại viác cho vay nặng lãi và mang tính săn mồi, bao gồm c愃ऀ phê bình về sự thành công hoặc cách khác về viác thực hián pháp luật có liên quan. Bài báo đã cung cấp mát phân tích so sánh về tổng thể, mát chĀ đá đổi mới và hiáu qu愃ऀ, mÿc đích là để b愃ऀo vá những ngưßi tiêu dùng tài chính dß bß thiát hại từ các hoạt đáng cho vay lãi nặng và mang tính săn mồi. Thông qua bài báo, tác gi愃ऀ cung cấp các kỹ thuật hữu ích để b愃ऀo vá ngưßi đi vay ơꄉ các khu vực pháp l礃Ā thơng thưßng khác, chẳng hạn như Canada và Hoa Kỳ, hoặc thực sự ơꄉ bất cứ nơi nào mà những ngưßi tiêu dùng tài chính dß bß thiát hại, bß lợi dÿng.

Bài vi<i>Āt <Predatory lending: What will stop it?= (tạm dßch: Cho vay nặng lãi – </i>

làm gì để ngăn chặn viác này?) cāa tác gi愃ऀ Hirsh Ament đăng trên tạp chí Journal of Business & Technology Law năm 2009. Bài bình luận này tập trung phân tích hoạt đáng cho vay săn trước hay còn gái là cho vay nặng lãi trong bốn phần riêng biát.

<i>Trong đó, phần đầu tiên tác gi愃ऀ th愃ऀo luận chung về cho vay nặng lãi. Phần thứ hai </i>

cāa bình luận đã gi愃ऀi thích về thß trưßng chính, thß trưßng thứ cấp và thß trưßng cho vay nặng lãi bơꄉi vì để hiểu đúng l礃Ā do tại sao hoạt đáng cho vay nặng lãi lại thành cơng như vậy, nó khác với thß trưßng chính và thß trưßng thứ cấp như thĀ nào. Phần thứ ba cāa bình luận này tập trung vào các bián pháp pháp lý mà các nhà lập pháp và Tòa án đã phát triển để điều chỉnh thß trưßng thĀ chấp và hoạt đáng cho vay mang tính chất đßnh sẵn. Điều này bao gồm gi愃ऀi thích lý do tại sao luật hián hành cāa tiểu bang và liên bang vẫn không hiáu qu愃ऀ trong viác ngăn chặn hoạt đáng cho vay mang tính chất săn mồi, cho vay nặng lãi. Phần cuối cùng cāa bình luận này

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

āng há viác sử dÿng hác thuyĀt bất hợp l礃Ā như mát phương tián để ngăn chặn viác cho vay nặng lãi và thực hián các vÿ tßch thu tài s愃ऀn do cho vay nặng lãi.

Bài viĀt <Juridical Overview of Online Loan Transactions (Fintech) Judging

<i>from Law Number 11 of 2008 about Information and Electronic Transactions= </i>

(tạm dßch: Tổng quan pháp luật giao dßch cho vay trực tuyĀn (Fintech) căn cứ Luật số 11 năm 2008 về giao dßch thơng tin và đián tử) cāa tác gi愃ऀ Satino(B), Yuliana Yuli Wahyuningsih và Citraresmi Widoresmi Putri đăng tại Universitas Pembangunan Nasional Veteran Jakarta năm 2022. Bài viĀt này nghiên cứu trên cơ sơꄉ pháp luật hình sự cāa Indonesia. Trong đó nghiên cứu mát vấn đề rất nóng trong cho vay nặng lãi, gây ra há lÿy rất lớn hián nay là cho vay trực tuyĀn. Vay trực tuyĀn là vấn đề về tín dÿng, nhưng vay trực tuyĀn có hai vấn đề trái ngược nhau. Mát mặt chā nợ yêu cầu thanh toán kho愃ऀn nợ cùng với tiền lãi và tiền phạt. Mặt

<b>khác, ngưßi đi vay c愃ऀm thấy bất lợi vì hành đáng cāa chā nợ lợi dÿng thông tin cá </b>

nhân cāa con nợ để thực hián hành vi khāng bố trong thanh toán. Nghiên cứu này ki<b>ểm tra sự b愃ऀo vá pháp l礃Ā đối với ngưßi mắc nợ trong các giao dßch cho vay trực </b>

tuyĀn liên quan đĀn dữ liáu cá nhân bß chā nợ lạm dÿng và gi愃ऀi quyĀt các vấn đề tín dÿng xấu và các vấn đề phát sinh từ viác lạm dÿng thông tin cá nhân dữ liáu cāa các chā nợ trực tuyĀn. Bằng viác sử dÿng phương pháp nghiên cứu pháp lý thơng

<b>thưßng, nghiên cứu đề cập đĀn the Information and Electronic Transactions Law </b>

(tạm dßch là Luật Thơng tin và Giao dßch đián tử) và các luật liên quan. Trong đó, viác b愃ऀo vá quyền dữ liáu cá nhcn đã được quy đßnh trong the Information and Electronic Transactions Law và trong mát số văn b愃ऀn khác. Các bián pháp xử phạt có thể được áp dÿng là xử phạt hành chính, phạt tiền và/hoặc ra lánh trừng phạt.

<b>1.3. Đánh giá tình hình nghiên cău và nhāng v¿n đÁ đ¿t ra cÁn nghiên cău trong lu¿n án </b>

Qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu có liên quan đĀn đề tài nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong và ngoài nước từ trước đĀn nay mà tác gi愃ऀ tiĀp cận được, tác gi愃ऀ xin sơ bá nêu ra mát số đánh giá chung sau đcy:

Lý luận về tái cho vay lãi nặng trong GDDS về cơ b愃ऀn đã được các tác gi愃ऀ nghiên cứu và thống nhất về các khái niám, các yĀu tố CTTP tái cho vay lãi nặng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

trong GDDS trong mát số ít các cơng trình nghiên cứu chun sâu về tái danh này. Dißn biĀn tình hình loại tái phạm này cũng đã được đề cập dưới nhiều phạm vi, mức đá khác nhau. Từ đó, mát số khó khăn vướng mắc khi áp dÿng pháp luật và gi愃ऀi pháp khắc phÿc dưới góc đá luật hình sự cũng như gi愃ऀi pháp về kinh tĀ cũng đã được đề cập đĀn trong rất nhiều những bài viĀt khoa hác.

Với b愃ऀn chất là hành vi cho vay bất hợp pháp, hành vi cho vay lãi nặng được quy đßnh trong pháp luật hình sự cāa nhiều quốc gia. Tuy nhiên, quy đßnh cÿ thể cāa pháp luật mßi quốc gia khác nhau nên các cơng trình nghiên cứu về tái danh này trên cơ sơꄉ pháp luật các nước cũng có sự khác biát tương đối lớn. Bên cạnh đó, mức đá TNHS và giới hạn hành vi phạm tái cũng khác nhau giữa các quốc gia. Tuy nhiên, đcy là tái danh chưa thực sự được chú trong nghiên cứu ơꄉ các quốc gia, vì vậy, các vấn đề lý luận chung như khái niám, CTTP cÿ thể chưa thực sự được nghiên cứu mát cách đầy đā, sâu sắc mà chỉ ơꄉ mức đá chung, khái quát nhất.

à trong nước, tái cho vay lãi nặng trong GDDS chỉ mới được chú tráng nghiên cứu trong thßi gian gần đcy nên số lượng cơng trình cũng như kĀt qu愃ऀ nghiên cứu chưa thực sự toàn dián và sâu sắc. Mặc dù vấn đề lý luận chung như khái niám, đặc điểm mang tính cơ b愃ऀn cāa tái danh này đã được nghiên cứu nhưng các yĀu tố CTTP chưa được nghiên cứu mát cách đầy đā, sâu sắc. Quy đßnh cāa pháp luật về tái danh này được thay đổi, bổ sung rất nhiều trong thßi gian qua bơꄉi các văn b愃ऀn hướng dẫn làm cho các nghiên cứu trước đcy vốn đã ít cịn nhanh chóng lạc hậu, chưa theo kßp quy đßnh cāa pháp luật, vì vậy, làm rõ các yĀu tố CTTP cāa tái cho vay lãi nặng trong GDDS là vấn đề đang được đặt ra. Tình hình cāa tái phạm này trên thực tĀ cũng có sự thay đổi nhanh chóng làm cho đặc điểm cāa loại tái phạm này cũng thay đổi, cần có sự bổ sung kßp thßi về mặt lý luận.

Miền Đơng Nam Bá là mát vùng kinh tĀ năng đáng nhất nước, loại tái phạm mang tính chất kinh tĀ này x愃ऀy ra ơꄉ đcy tương đối phổ biĀn. Tuy nhiên, thực trạng cāa loại tái phạm này ơꄉ miền Đơng Nam Bá chưa được cơng trình nghiên cứu nào phcn tích, đánh giá để từ đó khái quát thực trạng, trên cơ sơꄉ đó đưa ra gi愃ऀi pháp hoàn thián pháp luật cho phù hợp với thực tißn cũng như đ愃ऀm b愃ऀo tính kh愃ऀ thi cāa

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

pháp luật, đ愃ऀm b愃ऀo hiáu qu愃ऀ áp dÿng pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS. Đcy là vấn đề mà luận án cần tiĀp tÿc nghiên cứu.

Từ viác đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước, tác gi愃ऀ tiĀp thu, hác h漃ऀi, kĀ thừa những ưu điểm và khắc phÿc những hạn chĀ, thiĀu sót, từ đó rút ra những vấn đề cần tiĀp tÿc nghiên cứu trong luận án cāa mình như sau:

Mát là, tiĀp tÿc nghiên cứu làm sáng t漃ऀ khái niám, đặc điểm, các dấu hiáu pháp lý hình sự cāa tái cho vay lãi nặng trong GDDS;

Hai là, phcn tích, đánh giá thực trạng đßnh tái danh, quyĀt đßnh hình phạt đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại các tỉnh miền Đông Nam Bá từ năm 2013 đĀn năm 2023;

Ba là, phcn tích, đánh giá làm rõ nguyên nhcn cāa những sai sót trong viác đßnh tái danh, quyĀt đßnh hình phạt đối với tái cho vay lãi nặng trong GDDS tại các tỉnh miền Đông Nam Bá;

Bốn là, đề xuất các gi愃ऀi pháp nhằm đ愃ऀm b愃ऀo hiáu qu愃ऀ áp dÿng quy đßnh cāa pháp luật về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong thßi gian tới.

<b>1.4. C¡ sơꄉ lý thuy¿t nghiên cău, ccu hoi và gik thuy¿t nghiên cău </b>

Mát số lý thuyĀt nghiên cứu được tác gi愃ऀ đề cập trong luận án bao gồm:

Thứ nhất, tác gi愃ऀ nghiên cứu về tái cho vay lãi nặng trong GDDS trước hĀt dựa trên cơ sơꄉ lý thuyĀt về quyền con ngưßi. Xét ơꄉ góc đá chung nhất, quyền con ngưßi bao hàm c愃ऀ quyền sơꄉ hữu, quyền tự do kinh doanh. à Viát Nam, từ trước tới nay, quyền con ngưßi được Đ愃ऀng và Nhà nước quan tâm, ghi nhận và đ愃ऀm b愃ऀo thực hián trong HiĀn pháp và cÿ thể hóa bằng các văn b愃ऀn pháp luật khác, trong đó có quyền tự do kinh doanh: <Mái ngưßi có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm=[58]. Nhà nước ln có những cơ chĀ, quy đßnh để khuyĀn khích các chā thể thực hián quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ cāa pháp luật. Tuy nhiên, viác thực hián quyền con ngưßi khơng được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tác, quyền và lợi ích hợp pháp cāa ngưßi khác và quyền khơng tách rßi nghĩa vÿ. Kho愃ऀn 2 Điều 14 HiĀn pháp 2013 quy đßnh: <Quyền con người, quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định cāa luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cāa cộng đồng=. Mái ngưßi có quyền thực hián các GDDS, có quyền cho vay hươꄉng lãi </i>

suất nhưng lãi suất ph愃ऀi nằm trong khuôn khổ quy đßnh cāa pháp luật nhằm b愃ऀo đ愃ऀm trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ, ổn đßnh trật tự xã hái. Khi lãi suất cho vay vượt quá mức lãi suất mà pháp luật quy đßnh dẫn đĀn 愃ऀnh hươꄉng đĀn trật tự xã hái, đĀn trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ cāa Nhà nước, 愃ऀnh hươꄉng đĀn quyền và lợi ích hợp pháp cāa ngưßi khác thì hành vi cho vay bß coi là tái phạm và bß xử lý hình sự theo quy đßnh cāa pháp luật.

Thứ hai, ngồi hác thuyĀt quyền con ngưßi, luận án còn được nghiên cứu trên cơ sơꄉ hác thuyĀt lạm dÿng vß thĀ. Trong GDDS nói chung và quan há hợp đồng nói riêng, có thể có những chā thể ơꄉ vß thĀ chiĀm ưu thĀ hơn so với chā thể còn lại, dẫn đĀn sự thiĀu bình đẳng giữa các chā thể. Trong khi nguyên tắc bình đẳng về chā thể là mát trong những nguyên tắc cơ b愃ऀn trong pháp luật dân sự nói chung. Vì vậy, cần thiĀt ph愃ऀi có sự can thiáp cāa Nhà nước trong giới hạn lãi suất cho vay và xử lý những trưßng hợp vượt quá mức lãi suất quy đßnh nhằm đ愃ऀo b愃ऀo sự bình đẳng giữa các chā thể, b愃ऀo vá bên yĀu thĀ cũng như trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ cāa Nhà nước. Giới hạn lãi suất cho vay cũng đồng nghĩa với sự can thiáp cāa Nhà nước đối với quyền lợi cāa các bên trong GDDS, khơng để mát bên nắm tồn bá quyền chi phối cũng như hươꄉng lợi quá đáng từ giao dßch được xác lập. Sự can thiáp này được đặt ra nhằm cân đối lợi ích cāa bên cho vay, bên vay và trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ cāa Nhà nước. Hay nói cách khác, Nhà nước đặt ra quy đßnh này nhằm can thiáp để hạn chĀ quyền cāa ngưßi cho vay và b愃ऀo vá quyền cāa ngưßi vay – bên yĀu thĀ hơn trong GDDS.

Thứ ba, tác gi愃ऀ nghiên cứu về tái phạm dưới góc đá khoa hác luật hình sự. Trong đó, tái phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hái được quy đßnh trong BLHS, do ngưßi có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hián mát cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đác lập, chā quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chĀ đá chính trß, chĀ đá kinh tĀ, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hái, quyền, lợi ích hợp pháp cāa tổ chức, xâm phạm quyền con ngưßi, quyền, lợi ích hợp pháp cāa công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác cāa trật tự pháp luật xã hái chā nghĩa mà theo quy đßnh cāa BLHS ph愃ऀi bß xử lý hình sự. Về

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

mặt cấu trúc, tái phạm hợp thành bơꄉi bốn yĀu CTTP. Trên cơ sơꄉ khái niám tái phạm và nghiên cứu bốn yĀu tố CTTP để nghiên cứu về mát loại tái phạm cÿ thể, đưa ra khái niám, phân tích các yĀu tố cấu thành cāa tái cho vay lãi nặng trong GDDS.

Đề tài luận án <Tái cho vay lãi nặng trong GDDS từ thực tißn các tỉnh miền Đông Nam Bá=, các câu h漃ऀi nghiên cứu và gi愃ऀ thuyĀt nghiên cứu dự kiĀn được tác gi愃ऀ đặt ra như sau:

<i><b>Câu h漃ऀi nghiên cứu 1: </b></i>

Cho vay lãi nặng trong GDDS là gì? Tại sao ph愃ऀi quy đßnh tái cho vay lãi nặng trong GDDS trong BLHS?

Gi愃ऀ thuyĀt nghiên cứu: Vay và cho vay là GDDS, thưßng được thể hián dưới dạng hợp đồng vay tài s愃ऀn, trong đó mát bên nhận và mát bên giao tiền hoặc vật theo th漃ऀa thuận. Cho vay lãi nặng trong GDDS là hành vi cāa bên cho vay trong hợp đồng vay tài s愃ऀn khi cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất mà pháp luật cho phép các chā thể trong GDDS được th漃ऀa thuận nhằm thu lợi bất chính. Dưới góc đá chung nhất thì khi thực hián giao dßch, các bên trong hợp đồng được th漃ऀa thuận với nhau về nái dung giao dßch, trong đó bao gồm lãi suất, nhưng lãi suất do Nhà nước quy đßnh mức cao nhất. Khi lãi suất hai bên th漃ऀa thuận vượt quá mức Nhà nước quy đßnh ơꄉ mức đá nhất đßnh thì bß coi là tái phạm. Đcy là sự giới hạn cần thiĀt vì quyền lợi cāa ngưßi vay cũng như để đ愃ऀm b愃ऀo trật tự qu愃ऀn lý kinh tĀ cāa Nhà nước.

<i><b>Câu h漃ऀi nghiên cứu 2: </b></i>

Thực trạng các quy đßnh pháp luật Viát Nam về tái cho vay lãi nặng trong GDDS như thĀ nào? Viác thi hành những quy đßnh này có những thuận lợi và vướng mắc ra sao ơꄉ các tỉnh miền Đơng Nam Bá nói riêng và ơꄉ Viát Nam nói chung?

Gi愃ऀ thuyĀt nghiên cứu: Pháp luật về tái cho vay lãi nặng đã được quy đßnh từ năm 1985 trong BLHS đầu tiên cāa Viát Nam. Qua q trình phát triển, các BLHS đã có sự thay thĀ, sửa đổi, quy đßnh về tái danh này cũng đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình. Tuy nhiên, các quy đßnh này vẫn tồn tại mát số khó khăn, hạn chĀ c愃ऀ về lý luận và thực tißn áp dÿng. B愃ऀn thcn quy đßnh cịn có mát số điểm

</div>

×