Tải bản đầy đủ (.pdf) (353 trang)

luận án tiến sĩ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua hoạt động kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 353 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TR¯¡NG THà THÙY ANH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TR¯¡NG THà THÙY ANH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan luÁn án là cơng trình nghiên cÿu căa tơi d°ßi sự h°ßng d¿n căa TS. Đỗ Ngọc Hà và PGS.TS. Lã Thá BÃc Lý. Các sß liáu, kÁt quÁ trong luÁn án là trung thực và ch°a tāng đ°ÿc cơng bß trong bất kỳ cơng trình nào khác.

<i>Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ </b>

<b> Tr°¢ng Thá Thùy Anh </b>

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LàI CÀM ¡N </b>

LuÁn án <Phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động ká chuyán= đ°ÿc hoàn thành t¿i Tr°áng Đ¿i học S° ph¿m Hà Nội. Trong q trình thực hián đß tài, tôi đã nhÁn đ°ÿc sự giúp đỡ và t¿o đißu kián căa Ban Giám hiáu, phịng Sau đ¿i học, Ban chă nhiám khoa cùng các thầy, cô trong Khoa Giáo dāc Mầm non Tr°áng Đ¿i học S° ph¿m Hà Nội. Tơi xin đ°ÿc gÿi lái cÁm ¢n chân thành tßi Q thầy cơ, Q Phịng Ban vß sự giúp đỡ này.

Tơi xin bày tỏ lịng bit Ân sõu sc tòi TS. Ngc H v PGS.TS Lã Thá BÃc Lý, hai thầy cô đã trực tiÁp h°ßng d¿n, đánh h°ßng, động viên đá tơi có thá khÃc phāc khó khăn, hồn thành bÁn lun ỏn ny.

Tụi xin c cm Ân tòi Quý thầy, cô trong hội đáng đánh giá luÁn án tiÁn sĩ các cấp đã nhÁn xét và đóng góp nhāng ý kiÁn quý báu đá luÁn án này c hon chònh hÂn.

Tụi xin chõn thnh cm ¢n sự hỗ trÿ, giúp đỡ và t¿o đißu kián căa Ban Giám hiáu cùng các giáo viên mầm non, các bÁc cha mẹ và các cháu lßp m¿u giáo 5-6 tuổi t¿i các tr°áng mầm non trên đáa bàn tßnh Thái Ngun.

Tơi cũng xin dành lái cm Ân chõn thnh tòi Ban Giỏm hiỏu - Trỏng ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, Ban Chă nhiám Khoa và các đáng nghiáp trong khoa Giáo dāc Mầm non - Tr°áng Đ¿i học S° ph¿m - Đ¿i học Thái Nguyên đã quan tâm, t¿o đißu kián giúp đỡ tơi trong q trình học tÁp và nghiên cÿu.

Ci cùng, tơi xin bày tỏ lịng biÁt ¢n sâu sÃc tßi gia đình và b¿n bè đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn trong st chặng đ°áng học tÁp, nghiên cÿu căa tơi.

<b>Tác giÁ luÃn án </b>

<b>Tr°¢ng Thá Thùy Anh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MĀC LĀC </b>

LàI CAM ĐOAN ... i

LàI CÀM ¡N ... ii

MĀC LĀC ... iii

DANH MĀC KÍ HIàU, TĀ VÀ CHĀ VIÀT TÂT ... vii

DANH MĀC THUÀT NGĀ CHUYàN DàCH TĀ ANH SANG VIàT ... viii

3. Khách thá và đßi t°ÿng nghiên cÿu ... 2

4. GiÁ thuyÁt khoa học ... 3

5. Nhiám vā nghiên cÿu ... 3

6. Ph¿m vi nghiên cÿu ... 3

7. Cách tiÁp cÁn và ph°¢ng pháp nghiên cÿu ... 3

8. Nhāng luÁn điám bÁo vá ... 6

<b>9. Đóng góp mßi căa ln án ... 7 </b>

10. Bò cc ca lun ỏn ... 7

<b>CHNG 1: TịNG QUAN V C Sị L LUắN CỵA PHT TRIịN LI NểI MắCH LắC CHO TRắ MU GIO 5-6 TUịI QUA HOắT ịNG Kị CHUYịN... 8</b>

<b>1.1. Tóng quan nghiờn cu vn đß ... 8</b>

1.1.1. Nhāng nghiên cÿu vß lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo ... 8

1.1.2. Nhāng nghiên cÿu vß phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo ...12

1.1.3. Nhāng nghiên cÿu vß phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động ká chuyán... 19

<b>1.2. Lái nói m¿ch l¿c và lái nói m¿ch l¿c của trÁ mÁu giáo 5-6 tuãi ...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.4.1. ¯u thÁ căa ho¿t động ká chun vßi phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u

giáo 5-6 tuổi ... 37

1.4.2. Quá trình phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động ká chuyán ... 38

<b>1.5. Các y¿u tß Ánh h°ãng đ¿n phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trÁ mÁu giáo 5-6 tuãi qua ho¿t đáng ká chuyßn ...47</b>

1.5.1. Trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi ... 47

1.5.2. Giáo viên ... 47

1.5.3. Môi tr°áng giáo dāc ... 48

<b>Kt lun chÂng 1 ... 50 </b>

<b>CHĂNG 2: THC TRắNG PHÁT TRIàN LàI NĨI M¾CH L¾C CHO TRÀ MÀU GIO 5-6 TUõI QUA HOắT NG K CHUYịN ... 51 </b>

<b>2.1. Tã chÿc khÁo sát thăc tr¿ng ...51</b>

2.1.1. Māc đích khÁo sát ... 51

2.1.2. Nội dung khÁo sát ... 51

2.1.3. Khách thá, đáa bàn, thái gian khÁo sát ... 51

2.1.4. Ph°¢ng pháp và cơng cā khÁo sát ... 52

2.1.5. Chuẩn bá khÁo sát ... 53

2.1.6. TiÁn hành khÁo sát ... 56

<b>2.2. K¿t quÁ khÁo sát thăc tr¿ng ...57</b>

2.2.1. Thực tr¿ng mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo 5 - 6 tuổi 57 2.2.2. Thực tr¿ng phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động ká chuyán ... 70

2.2.3. Thực tr¿ng các yÁu tß Ánh h°ãng đÁn mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi ...78

<b>2.3. Đánh giá chung vß thăc tr¿ng ... 90 </b>

2.3.1. Đánh giá vß mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi .90 2.3.2. Đánh giá vß viác phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ qua ho¿t động ká chuyán ...91

2.3.3. Đánh giá vß các yÁu tß Ánh h°ãng đÁn mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ ...92

<b>K¿t luÃn ch°¢ng 2 ... 94 </b>

<b>CHĂNG 3: BIịN PHP PHT TRIN LI NểI MắCH L¾C CHO TRÀ MÀU GIÁO 5-6 TUâI QUA HO¾T ĐàNG Kà CHUYÞN ... 95 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.1. Nguyên tÅc đß xu¿t bißn pháp ...95</b>

3.1.1. ĐÁm bÁo lấy trẻ làm trung tâm ... 95

3.1.2. ĐÁm bÁo māc tiêu giáo dāc ... 95

3.1.3. ĐÁm bÁo tính há thßng và phát trián ... 95

3.1.4. ĐÁm bÁo tính thực tißn ... 95

3.1.5. ĐÁm bÁo tính tích hÿp ... 96

3.1.6. ĐÁm bÁo tính cá biát hóa ... 96

<b>3.2. Đß xu¿t bißn pháp phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trÁ mÁu giáo 5-6 tuãi qua ho¿t đáng ká chuyßn ... 96 </b>

3.2.1. Bián pháp 1: LÁp kÁ ho¿ch phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động ká chuyán ... 96

3.2.2. Bián pháp 2: Thu hút trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi vào quá trình chuẩn bá mơi tr°áng giáo dāc nhằm phát trián lái nói m¿ch l¿c ... 101

3.2.3. Bián pháp 3: Láng ghép nội dung phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ká chuyán trong các ho¿t động học ... 110

3.2.4. Bián pháp 4: H°ßng d¿n trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi mơ tÁ/ lÁp trun vß các đßi t°ÿng, tranh Ánh đá phát trián lái nói m¿ch l¿c ... 117

3.2.5. Bián pháp 5: T¿o tình hng cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi ká chuyán theo kinh nghiám đá căng cß và phát trián lái nói m¿ch l¿c ... 121

3.2.6. Bián pháp 6: Phßi hÿp vßi gia đình khun khích trẻ ká chun ã nhà nhằm căng cß và phát trián lái nói m¿ch l¿c ... 126

<b>3.3. Mßi quan hß giāa các bißn pháp phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trÁ mÁu giáo 5-6 ti thơng qua ho¿t đáng ká chun ... 132</b>

4.1.3. Nội dung thực nghiám ... 136

4.1.4. Đßi t°ÿng, thái gian, đáa bàn thực nghiám ... 136

4.1.5. Quy trình và đißu kián tổ chÿc thực nghiám ... 138

4.1.6. Đánh giá kÁt quÁ thực nghiám ... 139

<b>4.2. K¿t quÁ thăc nghißm ... 141</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.2.1. Mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi tr°ßc thực

<b>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BÞ ...178 </b>

<b>TÀI LIÞU THAM KHÀO ...179 PHĀ LĀC... PL1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MC K HIịU, T V CH VIắT TT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC THUÂT NGĀ CHUYàN DàCH TĀ ANH SANG VIÞT </b>

<b>STT ThuÃt ngā ti¿ng Anh Vi¿t tÅt Ngh*a ti¿ng Vißt </b>

5 Egocentric speech Lái nói vá kß/lái nói riêng t°

7 <sup>Information and communication </sup>

Cơng nghá thơng tin và trun thơng

10 Family socioeconomic status SES Tình tr¿ng kinh tÁ xã hội căa gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MĀC CÁC BÀNG </b>

<b> </b>

BÁng 2.1. BÁng thơng tin vß sß khách thá nghiên cÿu là trẻ theo đ¢n vá tr°áng học .. 51 BÁng 2.2. Thang đánh giá mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi ... 53 BÁng 2.3. Điám và mÿc xÁp lo¿i LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi theo thang đo quy °ßc . 55 BÁng 2.4. Điám TB khi đánh giá LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi khi khÁo sát thực tr¿ng ... 55 BÁng 2.5. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 58 BÁng 2.6. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ biáu hián LNML theo tāng TC ã trẻ MG 5-6 tuổi .. 59 BÁng 2.7. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi theo KV ... 60 BÁng 2.8. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi theo hai bài BÁng 2.11. KÁt quÁ mÿc độ phát trián LNML căa trẻ trai và trẻ gái theo hai bài tÁp .... 66 BÁng 2.12. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ biáu hián các tiêu chí LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi theo gißi tính ... 68 BÁng 2.13. Quan niám căa GV vß lái nói m¿ch l¿c ... 70 BÁng 2.14. NhÁn thÿc căa GV vß māc đích phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi... 71 BÁng 2.15. NhÁn thÿc căa giáo viên vß mÿc độ phù hÿp căa HĐKC đßi vßi phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi ... 73 BÁng 2.16. Mÿc độ thực hián các nhiám vā phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC ... 74 BÁng 2.17. Ph°¢ng pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC ... 74 BÁng 2.18. Mÿc độ sÿ dāng các hình thÿc phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC ... 75 BÁng 2.19. Mßi quan há giāa tần suất phát trián LNML cho trẻ qua các hình thÿc KC vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 78 BÁng 2.20. Mßi quan há giāa viác thực hián các nhiám vā phát trián LNML căa GV vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 79

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

BÁng 2.21. Mòi quan hỏ gia mc s dng phÂng phỏp phát trián LNML vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 80 BÁng 2.22. Mßi quan há giāa mÿc độ sÿ dāng các hình thÿc phát trián LNML vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 81 BÁng 2.23. Mßi quan há giāa tuổi, thâm niên, trình độ học vấn căa GV vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 83 BÁng 2.24. Mßi quan há giāa HĐ trị chun căa cha/mẹ vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 84 BÁng 2.25. Mßi quan há giāa viác tổ chÿc H vui chÂi ti gia ỡnh vòi mc phỏt trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 85 BÁng 2.26. Mßi quan há giāa HĐ đọc/ká chuyán cho trẻ nghe căa cha/mẹ và mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 86 BÁng 2.27. Mßi quan há giāa nội dung trị chun căa cha mẹ và trẻ khi xem các ch°¢ng trình ICT vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ... 87 BÁng 2.28. BÁng thßng kê Robust Tests of Equality of Means ... 88 BÁng 2.29. Mßi quan há giāa tuổi, trình độ học vấn, nhÁn thÿc căa cha mẹ; cấu trúc và mÿc thu nhÁp gia đình vßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ... 89 BÁng 4.1. Thßng kê nhân khẩu học khách thá tham gia thực nghiám ...137 BÁng 4.3. Điám TB khi đánh giá LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi tr°ßc TN ...140 BÁng 4.4. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ phát trián LNML căa trẻ nhóm TN và ĐC tr°ßc BÁng 4.9. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ phát trián lái nói m¿ch l¿c căa trẻ nhóm thực nghiám và đßi chÿng sau thực nghiám ...152 BÁng 4.10. KÁt quÁ đánh giá mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi nhóm TN và nhóm ĐC sau TN qua hai bài tÁp ...154

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

BÁng 4.11. KÁt quÁ đánh giá LNML theo tāng tiêu chí căa trẻ MG 5-6 tuổi nhóm TN và nhóm ĐC ã hai bài tÁp sau TN ...156 BÁng 4.12. KÁt quÁ kiám đánh sự khác biát vß mÿc độ phát trián LNML căa trẻ ã nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Biáu đá 4.3. Phân bß điám LNML căa trẻ ã nhóm TN và nhóm ĐC sau TN ...152 Biáu đá 4.4. Phân bß điám đánh giá LNML căa nhóm TN và nhóm ĐC sau TN qua hai bài tÁp...153

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Mâ ĐÀU </b>

<b>1. Tính c¿p thi¿t của đß tài </b>

<i><b>1.1.</b></i> Đßi vßi trẻ MG, ngơn ngā có vai trị đặc biát quan trọng. Ngơn ngā khơng chß là cơng cā đá nhÁn thÿc thÁ gißi, đá t duy v t iòu chònh m cũn l c sã cho mọi t°¢ng tác xã hội. Nhá ngơn ngā, trẻ có thá giao tiÁp vßi mọi ng°ái xung quanh, có thá lĩnh hội thêm nhāng kiÁn thÿc mßi, hiáu và học hỏi đ°ÿc nhāng nguyên tÃc đ¿o đÿc và hành vi phù hÿp. Sự phát trián ngơn ngā giúp cho ho¿t động trí t và các thao tác t° duy căa trẻ ngày càng đ°ÿc hồn thián, là đißu kián quan trọng cho sự phát trián nhÁn thÿc. Chính vì thÁ, phát trián ngơn ngā cho trẻ cần đ°ÿc coi là một nhiám vā <quan trọng nhất,

<i>cần thiết nhất, bắt đầu từ sớm nhất và cần đ°ợc quan tâm nhất= [28; tr.22]. </i>

<i><b>1.2.</b></i> Trong bßi cÁnh đổi mßi GDMN theo Nghá quyÁt căa ng v Quòc hi v theo ChÂng trỡnh GDMN năm 2018 đã ban hành, lĩnh vực phát trián ngôn ngā là một trong năm lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đßi vßi sự phát trián căa trẻ MG. Nhiám vā phát trián ngôn ngā đ°ÿc thực hián vßi nhißu nội dung khác nhau, nh° giáo dāc chuẩn mực ngā âm, hình thành và phát trián vßn tā, d¿y trẻ nói đúng ngā pháp, sÿ dāng thành th¿o các kiáu câu theo māc đích giao tiÁp, phát trián LNML, giáo dāc văn hoá giao tiÁp ngôn ngā, phát trián ngôn ngā nghá thuÁt. Trong đó, phát trián LNML đ°ÿc xem là một trong nhāng nhiám vā đặc biát quan trọng, là cái đích ci cùng trong tiÁn trình hồn thián lái nói căa trẻ. Vßi trẻ 5-6 tuổi, viác sã hāu LNML ã mÿc tßt là dấu hiáu chÿng tỏ các bình dián tâm lí căa trẻ đã có sự phát trián rõ rát vß chất, là hành trang vơ cùng quý giá, giúp trẻ tự tin khi b°ßc vào các cấp học cao h¢n.

<i><b>1.3.</b></i> â tr°áng MN, nhiám vā phát trián LNML có thá đ°ÿc láng ghép, thực hián trong nhißu HĐ khác nhau. Mỗi HĐ, vßi nhāng lÿi thÁ riêng, góp phần giúp trẻ có c¢ hội đ°ÿc rèn luyán và phát trián lái nói theo nhāng cách riêng biát. Trong đó, HĐKC có thá đ°ÿc xem là một trong nhāng ph°¢ng tián giáo dāc LNML hiáu q. Trong HĐKC, trẻ khơng chß đ°ÿc suy nghĩ và t°ãng t°ÿng ra nhāng tình hng thú vá, đ°ÿc hái t°ãng l¿i nhāng trÁi nghiám đã tham gia mà cịn có c¢ hội đ°ÿc sÿ dāng ngơn ngā đá chia sẻ câu chun vßi nhāng ng°ái xung quanh. Do đó, HĐKC khơng chß mang l¿i cho trẻ c¢

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hội đ°ÿc phát trián khÁ năng t° duy và sáng t¿o mà còn giúp trẻ đ°ÿc học hỏi, rèn luyán, cÁi thián và nâng cao LNML.

<i><b>1.4.</b></i> Thực tÁ cho thấy, KC là một trong nhāng HĐ mang l¿i cho trẻ nhiòu c hi ỏ phỏt triỏn ngụn ng v LNML. Tuy nhiên, viác khai thác °u thÁ căa HĐ này ã tr°áng MN cịn nhißu h¿n chÁ. Hầu hÁt GVMN mßi chß chú trọng đÁn hình thÿc ká l¿i truyán văn học mà ít khai thác và sÿ dāng các hình thÿc KC khác. Viác tổ chÿc HĐKC hầu nh° mßi chß h°ßng tßi māc tiêu phát trián ngơn ngā nói chung, gÃn vßi viác giúp trẻ hiáu và nhß nội dung, ý nghĩa căa câu chun; ch°a/ít khun khích và t¿o c¢ hội cho trẻ nói/ká theo đánh h°ßng phát trián LNML. GVMN tuy có thá đã nhÁn thÿc đ°ÿc tầm quan trọng căa vấn đß nh°ng cịn khá lúng túng trong viác xác đánh māc tiêu, nội dung, ph°¢ng pháp, hình thÿc phát trián LNML cho trẻ qua HĐKC, cũng nh° ch°a biÁt cách láng ghép nhiám vā phát trián LNML sao cho phù hÿp. Do đó, mặc dù trẻ có thá lĩnh hội đ°ÿc một sß kĩ năng ngơn ngā nh°ng nhāng kĩ năng này cịn rái r¿c, ch°a đă đá t¿o ra sự thay đổi rõ rát trong chất l°ÿng LNML căa trẻ.

Nh° vÁy, viác nghiên cÿu và đß xuất các bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC vāa có ý nghĩa lí ln, vāa phù hÿp vßi tình hình và u cầu căa thực tißn. Đặc biát, đßi vßi vùng dân tộc thiáu sß, h°ßng nghiên cÿu phát trián LNML qua HĐKC s¿ mang l¿i nhāng hiáu ÿng tích cực, góp phần nâng cao năng lực sÿ dāng tiÁng Viát căa trẻ, giÁm thiáu sự bất bình đẳng trong quá trình phát trián căa trẻ MG giāa các vùng, mißn. Tā nhāng lí do trên, chúng tơi lựa chọn đß tài <i><b><Phát triển lßi nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện</b></i><b>= đá nghiên cÿu. </b>

<b>2. Māc đích nghiên cÿu </b>

Nghiên cÿu lí luÁn và thực tr¿ng phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi, tā đó đß xuất bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC, góp phần phát trián nhÁn thÿc, t° duy, chuẩn bá sẵn sàng vß ngơn ngā cho trẻ vào lßp một.

<b>3. Khách thá và đßi t°ÿng nghiên cÿu </b>

<i><b>3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dāc phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 </b></i>

tuổi ã tr°áng MN.

<i><b>3.2. Đối t°ợng nghiên cứu: Bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua </b></i>

HĐKC ã tr°áng MN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. GiÁ thuy¿t khoa hãc </b>

Mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi cịn thấp và có liên quan vßi u tß gia đình cùng các bián pháp giáo dāc trẻ ã tr°áng MN. NÁu đß xuất và thực hián nhất quán, đáng bộ các bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo h°ßng xây dựng mơi tr°áng giáo dāc, lÁp kÁ ho¿ch và tổ chÿc các HĐ giáo dāc nhằm tích cực hóa lái nói căa trẻ thì LNML căa trẻ s¿ đ°ÿc cÁi thián và phát trián.

<b>5. Nhiòm v nghiờn cu </b>

5.1. Nghiờn cu c sã lí luÁn căa phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC 5.2. Nghiên cÿu, phân tích và đánh giá thực tr¿ng phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC ã tr°áng MN

5.3. Đß xuất bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC 5.4. Thực nghiám bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC

<b>6. Ph¿m vi nghiên cÿu </b>

<i><b>6.1. Phạm vi về đối t°ợng nghiên cứu </b></i>

LuÁn án tÁp trung nghiên cÿu viác phát trián LNML độc tho¿i cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC ã tr°áng MN.

<i><b>6.2. Phạm vi về khách thể, địa bàn khảo sát và thực nghiệm </b></i>

- Vß khách thá khÁo sát: 132 trẻ 5-6 tuổi ã một sß tr°áng MN, 132 cha/mẹ căa các trẻ này và 168 GVMN đã tāng d¿y lßp MG 5-6 tuổi (và) hoặc đã tham gia d¿y các trẻ

Phát trián LNML cho trẻ MG 5- 6 tuổi là một q trình giáo dāc mang tính há thßng, gám nhißu thành tß nh°: māc tiêu, nguyên tÃc, nội dung, ph°¢ng pháp, hình thÿc tổ chÿc và đánh giá KQ. Các thành tß này có mßi quan há chặt ch¿ vßi nhau. Thêm nāa, phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trián LNML cho trẻ MG 5- 6 tuổi cũng đ°ÿc xem xét trong há thßng giáo dāc ngơn ngā núi chung nhm hòng tòi mc tiờu ca chÂng trình giáo dāc trẻ 5- 6 tuổi.

<i>7.1.2. Tiếp cận hoạt động </i>

LNML căa trẻ đ°ÿc hình thành và phát trián thơng qua HĐ thực tißn căa bÁn thân trẻ. Do đó, khi đß xuất bián pháp giáo dāc phát trián LNML cho trẻ MG 5- 6 tuổi qua HKC cn hòng vo viỏc to c hi, mụi tr°áng cho trẻ đ°ÿc thực hành trÁi nghiám LNML qua HĐKC.

<i>7.1.3. Tiếp cận tích hợp </i>

LNML là sÁn phẩm căa HĐ ngôn ngā - giao tiÁp căa trẻ. Sự phát trián LNML căa trẻ cháu Ánh h°ãng căa nhißu u tß: tâm sinh lí, mơi tr°áng giáo dāc, đặc biát là viác tổ chÿc HĐKC… Vì vÁy, nghiên cÿu sự phát trián LNML cho trẻ MG 5- 6 tuổi cần phÁi xem xét mọi yÁu tß có liên quan.

<i>7.1.4. Tiếp cận cá nhân </i>

Mỗi đÿa trẻ là một cá thá duy nhất vßi nhāng nét độc đáo riêng biát. Vì thÁ, cần tơn trọng sự đa d¿ng căa trẻ cũng nh° t¿o c¢ hội đá trẻ có trÁi nghiám học tÁp phù hÿp. TiÁp cÁn cá nhân đòi hỏi viác phát trián LNML phÁi đ°ÿc lÁp kÁ ho¿ch và thực hián dựa trên hÿng thú, nhu cầu, sã thích căa trẻ; gn vòi viỏc khÂi gi ng lc s dng lỏi nói và t¿o c¢ hội cho mỗi trẻ đ°ÿc nói/ká mọi lúc, mọi n¢i; đáng thái theo dõi và đánh giá sự tiÁn bộ căa tāng trẻ theo một lộ trình cā thá, riêng biát.

<i>7.1.5. Tiếp cận thực tiễn </i>

TiÁp cÁn thực tißn yêu cầu luÁn án phÁi phân tích đ°ÿc thực tr¿ng phát trián LNML cho trẻ MG 5- 6 tuổi qua HĐKC; tìm ra nguyên nhân, nhāng °u điám và h¿n chÁ đá tā đó đß xuất các bián pháp phát trián LNML cho trẻ phù hÿp vßi thực tißn giáo dāc ã tr°áng MN.

<i>7.1.6. Tiếp cận phát triển </i>

Trẻ MG là một thực thá đang phát trián. Vì thÁ, nghiên cÿu vß phát trián LNML cho trẻ phÁi h°ßng tßi vùng phát trián gần nhất căa trẻ bằng nhāng bián pháp giáo dāc phù hÿp. Theo đó, nhāng bián pháp phát trián LNML qua HĐKC phÁi phù hÿp vßi mÿc độ phát trián LNML ã trẻ, đáng thái giúp các kĩ năng nói/ká căa trẻ thay đổi phù hÿp vßi tāng giai đo¿n phát trián cā thá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>7.1.7. Tiếp cận văn hóa </i>

Các u tß nh° văn hóa nhà tr°áng, văn hố gia đình, văn hố đáa ph°¢ng, dân tộc… có tác động nhất đánh đÁn sự hình thành và mÿc độ phát trián LNML căa trẻ. Vì vÁy, nghiên cÿu vß LNML và phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC cần đặt trẻ vào bßi cÁnh văn hóa gia đình, văn hóa vùng mißn, đáa ph°¢ng đá xem xét.

<i><b>7.2. Ph°¡ng pháp nghiên cứu </b></i>

<i>7.2.1. Nhóm ph°¡ng pháp nghiên cứu lí luận </i>

7.2.1.1. Ph°¢ng pháp phân tích, tổng hÿp

Ph°¢ng pháp này đ°ÿc sÿ dāng nhằm phân tích, tổng hÿp các văn bÁn, tài liáu, các cơng trình nghiên cÿu khoa học thuộc lĩnh vực có liên quan đÁn vấn đß nghiên cÿu; há thßng hóa các quan điám và lí thut liên quan đÁn LNML và phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC.

7.2.1.2. Ph°¢ng pháp há thòng húa, khỏi quỏt húa lớ lun

PhÂng phỏp ny đ°ÿc sÿ dāng nhằm xác đánh há thßng các khái niám và quan điám, xây dựng khung lí thuyÁt, ỏng lòi phÂng phỏp lun, cng nh thit k iòu tra và xây dựng ch°¢ng trình TN.

<i>7.2.2. Nhóm ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiễn </i>

7.2.2.1. Ph°¢ng pháp quan sát

Ph°¢ng pháp quan sát đ°ÿc sÿ dāng nhằm tìm hiáu thực tr¿ng phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC ã tr°áng MN. Cā thá, quan sát trẻ trong HĐKC, quan sát cách thÿc và mÿc độ hỗ trÿ căa GV đßi vßi trẻ trong HĐKC theo māc tiêu phát trián LNML, quan sát mơi tr°áng vÁt chất và bầu khơng khí tâm lí trong cỏc lòp hc. PhÂng phỏp ny cũn c sÿ dāng đá phát hián nhāng thay đổi vß LNML căa trẻ trong quá trình TN. Đặc biát, kĩ thuÁt ghi âm đ°ÿc sÿ dāng đá thu thÁp m¿u lái ká căa trẻ, cũng nh° ghi l¿i các câu trÁ lái căa GV và cha mẹ trẻ khi đ°ÿc phỏng vấn.

7.2.2.2. Ph°¢ng pháp trị chun và phỏng vấn sâu

Ph°¢ng pháp trị chun đ°ÿc sÿ dāng đá trao đổi vßi GV nhằm có thêm thơng tin vß thực tr¿ng phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi; trị chun đá khun khích trẻ chia sẻ câu chun, suy nghĩ căa bÁn thân; trị chun vßi cha mẹ căa trẻ đá xác đánh thêm sự Ánh h°ãng căa u tß gia đình tßi mÿc độ phát trián LNML căa tāng trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ngồi ra, ph°¢ng pháp phỏng vấn sâu cũng đ°ÿc sÿ dng ỏ tỡm hiỏu rừ hÂn vò nhn thc, quan điám và mÿc độ thực hành căa cha mẹ và giáo viên liên quan đÁn vấn đß phát trián LNML cho trẻ qua HĐKC.

7.2.2.3. Ph°¢ng pháp iòu tra bng phiu hi

PhÂng phỏp ny c s dāng nhằm đißu tra thực tr¿ng nhÁn thÿc và thực hành căa GV vß vấn đß LNML và phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐKC ã tr°áng MN. Ngoài ra, phiÁu hỏi cũng đ°ÿc sÿ dāng đßi vßi cha/mẹ căa trẻ đá xác đánh sự Ánh h°ãng căa các u tß gia đình đÁn sự phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi.

7.2.2.4. Ph°¢ng pháp thực nghiám s° ph¿m

Ph°¢ng pháp TN s° ph¿m đ°ÿc sÿ dāng nhằm đánh giá hiáu quÁ và tính khÁ thi căa nhāng bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC đã c ò xut.

7.2.2.5. PhÂng phỏp nghiờn cu trỏng hÿp

Ph°¢ng pháp này đ°ÿc sÿ dāng nhằm phân tích và chß rõ sự thay đổi vß LNML căa 02 tr°áng hÿp trẻ MG 5-6 tuổi (đã tham gia TN) ã thái điám tr°ßc và sau TN.

<i>7.2.3. Nhóm ph°¡ng pháp nghiên cứu bổ trợ </i>

Một sß cơng thÿc tốn thßng kê và phần mßm SPSS 20 đ°ÿc dùng đá xÿ lý, phân tích, so sánh KQ đißu tra thực tr¿ng, tr°ßc và sau TN s° ph¿m.

<b>8. Nhāng luÃn điám bÁo vß </b>

<i><b>8.1.</b></i> Thực tr¿ng mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi còn thấp. Một sß trẻ đã có các kĩ năng thành phần căa LNML và có khÁ năng t¿o nên một on LNML c thoi nhng vò c bn, lỏi nói/ká căa trẻ thiÁu tính logic cÁ vß nội dung và hình thÿc, rái r¿c, gián đo¿n; khơng rõ ràng, m¿ch l¿c, khiÁn ng°ái nghe khó hiáu.

<i><b>8.2.</b></i> Sự phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi cháu Ánh h°ãng bãi nhißu u tß. Trong đó, sự khác biát vß đặc điám gia đình, mÿc độ tham gia căa trẻ vào các HĐ ngôn ngā t¿i gia đình; mÿc độ nhÁn thÿc và thực hián các bián pháp phát trián LNML cho trẻ căa GVMN có mòi quan hỏ tÂng quan vòi mc phỏt triỏn LNML căa trẻ.

<i><b>8.3.</b></i> Viác phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi s¿ đ¿t hiáu quÁ nÁu đß xuất và thực hián đáng bộ, nhất quán các bián pháp phát trián LNML cho trẻ qua HĐKC theo h°ßng xây dựng môi tr°áng giáo dāc, lÁp kÁ ho¿ch và tổ chÿc các HĐ giáo dāc nhằm tích cực hóa lái nói căa trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>9. Đóng góp mßi của ln án </b>

<i><b>9.1. Về lí luận </b></i>

LuÁn án đã bổ sung, làm phong phú há thòng c só lớ lun ca LNML v phỏt triỏn LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi nói chung, phát trián LNML qua HĐKC nói riêng; đáng thái làm rõ các yÁu tß Ánh h°ãng tßi mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6.

<i><b>9.2. Về thực tiễn </b></i>

LuÁn án đã làm rõ thực tr¿ng mÿc độ phát trián LNML căa trẻ MG 5-6 tuổi ã một sß tr°áng MN trên đáa bàn tßnh Thái Nguyên; xác đánh sự Ánh h°ãng căa u tß gia đình và giáo dāc đÁn sự phát trián LNML căa trẻ; đß xuất đ°ÿc một sß bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC. Trên c¢ sã chÿng minh khoa học vß lí ln và thực tißn, các KQ nghiên cÿu căa ln án có thá đ°ÿc sÿ dāng làm tài liáu tham khÁo cho giÁng viên, học viên, sinh viên ngành GDMN dùng trong nghiên cÿu, giÁng d¿y và học tÁp; hoặc có thá đ°ÿc sÿ dāng nh° tài liáu tham khÁo cho GVMN.

<b>10. Bß cāc của ln án </b>

Ngồi phần Mã đầu, KÁt luÁn, KhuyÁn nghá và Phā lāc, luÁn án gám 4 ch°¢ng:

<i><b>Ch°¡ng 1. Tổng quan và c¢ sã lí ln căa phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u </b></i>

giáo 5-6 tuổi qua ho¿t động ká chuyán

<i><b>Ch°¡ng 2. Thực tr¿ng phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t </b></i>

động ká chuyán

<i><b>Ch°¡ng 3. Bián pháp phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi qua ho¿t </b></i>

động ká chuyán

<i><b>Ch°¡ng 4. Thực nghiám s° ph¿m </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CH¯ƠNG 1: TÞNG QUAN VÀ CƠ Sị L LUắN CỵA PHT TRIịN LI NểI MắCH LắC CHO TRắ MU GIO 5-6 TUịI QUA HOắT ịNG Kị CHUYịN </b>

<b>1.1. Tóng quan nghiờn cu vn ò </b>

<i><b>1.1.1. Nhng nghiên cứu về lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo </b></i>

<i>1.1.1.1. Những nghiên cứu về khái niệm, bản chất, c¡ chế hình thành lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo </i>

<i><b>Về khái niệm và bản chất của LNML, hián tán t¿i nhißu quan điám khác nhau. Tính </b></i>

đa d¿ng trong cách hiáu thuÁt ngā LNML đã đ°a đÁn sự ra đái căa một lo¿t các khái niám đ°ÿc xác đánh bãi E.P. Korotkova [96], A.M. Borodich [78], S.L. Rubinstein [107], Ph.A. Sokhin [114], E.I. Tikheeva [29], O.S. Ushakova [116] [112], S.V. Alabuzhev [80] [81], Nguyßn Xuân Khoa [12], inh Hỏng Thỏi [27] [28], Nguyòn Thỏ PhÂng Nga [20],... Nhấn m¿nh đÁn ph°¢ng dián cấu trúc, A.M. Borodich cho rằng, LNML là một lái ká chi tiÁt vß ngā nghĩa giúp cho con ng°ái giÁi thích và hiáu nhau [78]. O.S. Ushakova chß ra, LNML xét vß bÁn chất, là lái nói có sự xuất hián căa các đặc điám nh°: sự m¿ch l¿c, tính tồn vẹn vß nội dung và hình thÿc, tính logic và có đánh h°ßng giao tiÁp nhất đánh [115]. M.M. Alekseeva và V.I. Yashina quan niám, <Lßi nói mạch

<i>lạc … là một diễn ngôn chi tiết về ngữ nghĩa (một loạt các câu kết hợp một cách logic), mang lại sự giao tiếp và hiểu biết lẫn nhau= [83; tr.253]. S.V. Alabuzheva, khi nghiên </i>

cÿu vß LNML cho rằng, LNML là sự trình bày chi tiÁt vß một nội dung nhất đánh; trong đó, sự trình bày đ°ÿc thực hián một cách logic, có trÁt tự, đúng đÃn và m¿u mực [81]. â Viát Nam, tán đáng quan điám căa Ph.A. Sokhin, tác giÁ Đinh Háng Thái d¿n ra khái niám: <Lßi nói mạch lạc đ°ợc hiểu là sự diễn đạt má rộng một nội dung xác định, đ°ợc

<i>thực hiện một cách logic, tuần tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có tính biểu cảm= [28; </i>

tr.130]. Tác giÁ Cao Thá Háng Nhung cho rằng <Lßi nói mạch lạc là sản phẩm của hoạt

<i>động nói năng, á đó ng°ßi nói diễn đạt rõ ràng, l°u lốt, có sự kết nối hợp lí về ý nghĩ, cảm xúc hay một nội dung/chủ đề nhất định để đạt đ°ợc sự thơng hiểu của ng°ßi nghe= </i>

[21; tr.63]. Nh° vÁy, dù khác nhau vß góc độ tiÁp cÁn nh°ng các khái niám vß LNML đßu có xu h°ßng tiám cÁn đÁn các vấn đß thuộc vß cấu trúc văn bÁn và ngơn bÁn. Theo đó, nÁu coi tính tồn vẹn là một đặc điám căa LNML thì đó cũng là nét đặc tr°ng khiÁn cho văn bÁn nh° một thá thßng nhất vß ngā nghĩa, nh° một cấu trúc duy nhất [2].

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Về c¡ chế hình thành LNML, một sß nghiên cÿu căa A.M. Leushina [100], V.K </b></i>

Vorobyova [86], Koltsova và A.A. Lyublinskaya [91], … đã chß ra con đ°áng hình thành LNML độc tho¿i. A.M. Leushina xác đánh tißn đß d¿n đÁn sự ra đái căa LNML độc tho¿i là tā sự thßng trá hồn tồn căa lái nói tình hng, đÿa trẻ dần chun sang lái nói theo ngā cÁnh. Sự xuất hián căa lái nói theo ngā cÁnh đ°ÿc xác đánh bãi nhiám vā và bÁn chất giao tiÁp căa trẻ vßi nhāng ng°ái xung quanh [91]. Quá trình chuyán đổi sang lái nói theo ngā cÁnh khơng tách rái sự phát trián tā vựng, cấu trúc ngā pháp, khÁ năng sÿ dāng rộng rãi các ph°¢ng tián căa ngơn ngā. Bên c¿nh đó, khi nghiên cÿu q trình phát trián căa LNML, V.C Vorobyova nhÁn thấy rằng, LNML đ°ÿc hình thành trên c¢ sã chuyán đổi tā giao tiÁp tình hng và đßi tho¿i sang các d¿ng lái nói độc tho¿i nh°: t°áng thuÁt, MT và lÁp luÁn [86]. Nh° vÁy, cùng vßi q trình phát trián căa trẻ, LNML ra đái khi các ph°¢ng tián ngơn ngā tr°ßc đây khơng thá thỏa mãn nhu cầu giao tiÁp ngày càng phÿc t¿p cũng nh° ph¿m vi quan há xã hội ngày càng mã rộng căa trẻ.

<i>1.1.1.2. Những nghiên cứu về vai trò, chức năng của lßi nói mạch lạc </i>

Hián nay, có nhißu quan điám khác nhau vß vai trị và chÿc năng căa LNML đßi vßi sự phát trián căa trẻ MG. Trong đó, tất cÁ các nghiên cÿu đßu chß ra rằng, LNML có Ánh h°ãng quan trọng đÁn sự phỏt triỏn ton diỏn ca tr. Vò c bn, vai trị căa LNML đßi vßi trẻ MG đ°ÿc thá hián qua nhāng nội dung sau:

<i><b>Một là, LNML đóng vai trò là ph°¡ng tiện giao tiếp. Các KQ nghiên cÿu căa T.A. </b></i>

Ladyzhenskaya [79], S.L. Rubinstein [82], E.I. Tikheeva [111], Ph.A. Sokhin [114], A.M. Borodich [78], O.S. Ushakova [115] [113], Đinh Háng Thái [28], Nguyßn Ánh TuyÁt và cộng sự [30],… đ°ÿc coi là nhāng bằng chÿng hÁu thu¿n vāng chÃc cho luÁn điám này. S.L. Rubinstein cho rằng, LNML có vai trị quan trọng trong viác dißn đ¿t trọn vẹn, rõ ràng ý nghĩ, nhu cầu, mong mn căa ng°ái nói [82]. Theo A.M. Borodich, LNML là một dißn ngơn chi tiÁt vß ngā nghĩa, thực hián chÿc năng giao tiÁp và nhÁn thÿc [78]. Một sß tác giÁ khác nhÁn đánh, sự ra đái căa kiáu ngôn ngā m¿ch l¿c chă yÁu bÃt nguán tā nhu cầu giÁi thích căa trẻ đßi vßi nhāng ng°ái xung quanh [30] nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiÁp, giúp trẻ dißn đ¿t đá mọi ng°ái hiáu, đáng cÁm vßi cÁm xúc, tình cÁm căa trẻ [21], đáng thái giúp q trình giao tiÁp căa trẻ dißn hiáu q [24] bãi LNML cung cấp cho quá trình giao tiÁp các ph°¢ng tián lái nói [112]. Tā đó, trẻ có thá sÿ dāng các ph°¢ng tián này đá thá hián cÁm xúc, suy nghĩ và tác động đÁn nhāng

<i>ng°ái xung quanh [83], giúp mọi ng°ái hiáu đ°ÿc trẻ cần gì, nghĩ gì [72]. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>Hai là, LNML góp ph</b>ần giúp trẻ phát triển nhân cách. Vai trị căa LNML đßi vßi </i>

sự hình thành, phát trián và hoàn thián nhân cách căa trẻ đã đ°ÿc chÿng minh trong các nghiên cÿu căa S.L. Rubinstein [82], A.M. Borodich [78], S.V. Alabuzheva [80], M.M. Alekseeva và V.I. Yashina [83], Đinh Háng Thái [28], Nguyßn Thá Oanh [22],… S.L. Rubinstein cho rằng sự hình thành và phát trián nhân cách căa trẻ có liên quan trực tiÁp đÁn khÁ năng làm chă lái nói căa trẻ [82]. M.M. Alekseeva và V.I. Yashina đánh giá rằng, sự phát trián lái nói căa trẻ là một trong nhāng u tß chính căa sự hình thành nhân cách và sự phát trián căa các giá trá văn hóa dân tộc [83]. Quan điám căa S.V. Alabuzheva và tác giÁ Đinh Háng Thái gặp gỡ nhau ã điám chung khi cÁ hai cùng nhấn m¿nh rằng, LNML đ°ÿc xem là một chß sß vß văn hóa lái nói căa một ng°ái [80]; do đó, viác t¿o đißu kián giúp trẻ phát trián LNML cần đ°ÿc xem nh° một yÁu tß giáo dāc văn hóa lái nói [28]. Nh° vÁy, LNML tích hÿp trong nó các chÿc năng xã hội quan trọng nhất. LNML khơng chß giúp trẻ thiÁt lÁp mßi liên há vßi nhāng ng°ái xung quanh mà cịn là

<i>đißu kián quyÁt đánh cho sự phát trián nhân cách căa trẻ. </i>

<i><b>Ba là, LNML là n</b>ền tảng của sự phát triển các chức năng tâm lí khác á trẻ. Quan </i>

điám này đ°ÿc hÁu thu¿n bãi một lo¿t các nghiên cÿu căa A.M. Borodich [78], O.S. Ushakova [115] [113], K.D. Ushinsky [115], V.I. Tikheeva [111], S.L. Rubinstein [82], Đinh Háng Thái [28], Nguyßn Thỏ PhÂng Nga [20], Nguyòn Thá Oanh [22], … Hrechyshkina khẳng đánh, LNML khơng chß là sÁn phẩm căa lái nói mà cịn là HĐ trí t [45]. Khmelkova cho rằng, LNML là hình thÿc cao nhất căa HĐ t° duy lái nói [46]. L.V. Voroshnina và các cộng sự đã chß ra rằng, sự nhÁn thÿc vß các hián t°ÿng ngơn ngā và lái nói là một đißu kián quan trọng cho sự phát trián tinh thần và thẩm mĩ căa trẻ MG [92]. â Viát Nam, tác giÁ Nguyßn Thá Oanh cho rằng, kĩ năng sÿ dāng lái nói khúc chiÁt, m¿ch l¿c có Ánh h°ãng trực tiÁp đÁn q trình nhÁn thÿc căa trẻ [22]. Tác giÁ Cao Thá Háng Nhung và cộng sự nhÁn đánh, viác phát trián LNML không chß giúp trẻ 5-6 tuổi cÁi thián khÁ năng giao tiÁp mà còn phát trián t° duy, cÁ t° duy trực quan-hình Ánh và t° duy logic [8]. Một sß nghiên cÿu khác cũng chß ra rằng, LNML l phÂng tiỏn ỏ tr nhn thc th giòi xung quanh, đáng thái là sự chuẩn bá cần thiÁt đá trẻ b°ßc vào lßp một [26] và t¿o tißn đß cho sự ra đái căa các dißn ngơn ã d¿ng viÁt sau này [25].

<i>1.1.1.3. Những nghiên cứu về đặc điểm lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi </i>

Một sß nghiên cÿu căa E.I. Tikheeva [29], S.L. Rubinstein [82], A.M. Leushina [100], Ph.A. Sokhin [114], M.A. Povaliaeva [106], Nguyßn Ánh TuyÁt và các cộng sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

[30], Nguyßn Huy Cẩn [5], Nguyßn Thá Oanh [22], Đinh Háng Thái [28] [27],... đã đß cÁp đÁn đặc điám LNML căa trẻ MG. KQ căa nhāng nghiên cÿu này cho thấy:

<i><b>Một là, giữa LNML và t° duy có mối quan hệ chặt chẽ. S.L. Rubinstein đã chß ra </b></i>

rằng, vì lái nói là một d¿ng tán t¿i căa t° duy nên có sự thßng nhất giāa lái nói và t° duy [82]. T°¢ng tự, A.M. Borodich nhấn m¿nh, LNML phát trián song song vßi sự phát trián căa t° duy bãi chúng gÃn bó chặt ch¿ vßi nhau [78]. Theo O.S. Ushakova, ã giai đo¿n MG, sự mã rộng căa nhÁn thÿc và sự phát trián căa t° duy khiÁn cho lái nói dần hồn thián [116]. Đáng quan điám, E.I. Tikheeva quan niám, vì lái nói phát trián đáng nhất vßi sự hình thành t° duy [111] nên cần có sự quan tâm nhằm thúc đẩy khÁ năng t° duy, trí t°ãng t°ÿng căa trẻ [99]. Tác giÁ Đinh Háng Thái gần nh° đáng nhất sự m¿ch l¿c căa lái nói vßi sự m¿ch l¿c căa t° duy khi cho rằng, lái nói m¿ch l¿c phÁn ánh logic t° duy căa trẻ, kĩ năng suy nghĩ vß cái tiÁp nhÁn đ°ÿc và phÁn ánh nó một cách đúng đÃn [27]. Đáng quan điám, tác giÁ Nguyßn Ánh TuyÁt và cộng sự chß rõ, mn có ngơn ngā m¿ch l¿c thì cần có sự hỗ trÿ căa t° duy và ng°ÿc l¿i [30].

<i><b>Hai là</b>, LNML là loại lßi nói mang tính biểu cảm. Mặc dù tính biáu cÁm khơng phÁi </i>

là một đặc điám chính căa LNML nh°ng nhißu nhà nghiên cÿu đã chß ra, LNML là lo¿i lái nói có chÿa đựng tính biáu cÁm [79, 98]. Một sß nhà tâm lí học nh° L.I. Bozovich, L.S. Vygotsky, P.Ya. Halperin, A.V. Zaporozhets đã phân biát ba chß sß chính vß sự phát trián căa lái nói, trong đó có đß cÁp đÁn u tß cÁm xúc, bao gám: (i) ý nghĩa (độ tin cÁy, độ sâu, tính đầy đă); (ii) tính logic căa lái nói; (iii) hình thÿc dißn đ¿t (cÁm xúc khi nói, cấu trúc căa lái nói) [87]. â Viát Nam, viác xem xét đặc điám căa LNML đã đ°ÿc đß cÁp đÁn trong một sß cơng trình nghiên cÿu khác nhau. Tác giÁ L°¢ng Kim Nga cho rằng LNML căa trẻ mang màu sÃc cÁm xúc [19]. Theo quan điám này, tính biáu cÁm là một trong nhāng TC thuộc hình thÿc dißn đ¿t căa lái nói. Tác giÁ Lã Thá BÃc Lý và cộng sự quan niám, tính biáu cÁm căa LNML đ°ÿc thá hián ã kĩ thuÁt sÿ dāng giọng điáu cùng các cÿ chß phi ngơn ngā phù hÿp vßi tình hng và nhu cầu giao tiÁp [17].

<i><b>Ba là</b>, LNML là lßi nói có tính liên kết, tính tồn vẹn. Vì đ°ÿc tiÁp cÁn d°ßi góc độ </i>

văn bÁn nên tính thßng nhất và tính tồn vẹn đ°ÿc coi là một đặc điám có tính <sßng cịn= căa LNML. Theo N.I. Zhinkin, tính tồn vẹn căa văn bÁn (lái nói), cho phép con ng°ái dißn đ¿t đầy đă hành động giao tiÁp nhằm đ¿t đ°ÿc mÿc độ cao nhất căa ngôn ngā [93]. LNML, theo N.P. Erastov, LNML đ°ÿc đặc tr°ng bãi sự hián dián căa các tiêu chí: tính logic vß mặt nội dung và tính kÁt nßi vß hình thÿc ngā pháp [83]. G.Y Zatulina

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khẳng đánh, sự t°¢ng ÿng giāa nội dung vßi chă đß đ°ÿc xem là đặc điám rất quan trọng căa LNML [94]. Theo tác giÁ Nguyßn Xuân Khoa, LNML căa trẻ đ°ÿc xem nh° một văn bÁn bao gám nhāng câu có sÿi dây liên kÁt chặt ch¿. Mßi liên há này đ°ÿc gọi là liên kÁt nội dung và liên kÁt hình thÿc [12]. Tác giÁ Đinh Háng Thái, khi nghiên cÿu vß các đặc điám căa LNML, cũng đß cÁp n hai c trng c bn l tớnh hon chònh và tính liên kÁt [28]. Hai đặc tr°ng này đ°ÿc thá hián qua nội dung và hình thÿc căa lái nói.

<i><b>Bốn là, LNML biểu hiện á nhiều khía cạnh khác nhau nh°: cấu trúc câu, nội dung </b></i>

phát ngơn, khÁ năng dißn đ¿t, cách lựa chọn và sÿ dāng tā trong tāng hoàn cÁnh, … Theo O.S. Ushakova, độc tho¿i thấm nhuần sự thành th¿o văn hóa âm thanh căa ngơn ngā, tā vựng, cấu trúc ngā pháp và dißn ra trong mßi liên há chặt ch¿ vßi sự phát trián tất cÁ các khía c¿nh căa lái nói - tā vựng, ngā pháp, ngā âm [115]. G.Y Zatulina nhấn m¿nh, tính chính xác và phù hÿp căa các tā đ°ÿc dùng; tính nhất qn căa lái nói; dß hiáu và rõ ràng; đúng đÃn và đa d¿ng vß ngā pháp là một trong sß đặc điám căa LNML [94]. Một sß nghiên cÿu khác cũng chß ra rằng, KQ căa LNML là một văn bÁn lái nói, nghĩa là, đó khơng phÁi chß là một câu mà là tồn bộ các thành phần cấu thành lái nói [102]. Đá t¿o lÁp LNML, cần sÿ dāng tā chính xác và nhißu kiáu câu phÿc t¿p, đáng thái, giāa các câu cần có sự liên kÁt vßi nhau [12] theo chă đß một cách logic và dißn đ¿t phÁi rõ ràng, l°u lốt [20]. Nhìn chung, vì tiÁp cÁn LNML tā ph°¢ng dián cấu trúc văn bÁn/ ngơn bÁn nên nhāng nghiên cÿu vß LNML khơng thá bỏ qua các đặc điám vß mặt hình thÿc.

Nh° vÁy, nhāng cơng trình nghiên cÿu vß LNML căa trẻ MG trong và ngồi n°ßc đã chß ra đ°ÿc bÁn chất và quá trình hình thành LNML, cũng nh° nêu bÁt đ°ÿc ý nghĩa và một sß đặc tr°ng tiêu biáu căa LNML.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển lßi nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo </b></i>

<i>1.1.2.1. Những nghiên cứu về các yếu tố ảnh h°áng đến sự phát triển lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi </i>

H°ßng nghiên cÿu này đ°ÿc phÁn ánh trong các cơng trình căa Ph.A. Sokhin [114], E.I. Tikheeva [29], P.Ya. Halperin [87], T.A. Ladyzhenskaya [79], M.M. Alekseeva và V.I Yashina [83], L°u Thá Lan [15], Nguyßn Thá Oanh [22], Đinh Háng Thái [27] [28],... Các nghiên cÿu theo h°ßng này đã chß ra một sß yÁu tß Ánh h°ãng đÁn sự phát trián LNML căa trẻ:

<i><b>Thứ nhất, các yếu tố chủ quan - các đặc điểm cá nhân của trẻ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>C<b>ác đặc điểm về sự phát triển sinh lí đ°ÿc xem là có Ánh h°ãng trực tiÁp tßi lái nói </b></i>

và sự phát trián LNML căa trẻ. Nhāng nghiên cÿu tā góc độ y học căa P.P Broca, K. Wernicke, Ludwig Lichtheim đã t¿o ra nßn tÁng ban đầu cho viác nghiên cÿu mßi quan há giāa yÁu tß thá chất vßi đặc điám lái nói căa con ng°ái [50]. â Viát Nam, trong khi tác giÁ Đinh Háng Thái l°u ý, nÁu nh° c¢ quan phát âm gặp khiÁm khut thì viác t¿o ra lái nói hÁt sÿc khó khăn [28] thì tác giÁ Bùi Thá Lâm cho rằng, <mất thính lực ảnh

<i>h°áng đến sự phát triển ngơn ngữ nói của trẻ= [13]. Cùng h°ßng nghiên cÿu, tác giÁ </i>

L°u Thá Lan nhÁn đánh, sự phát trián và hoàn thián căa bình dián tâm lí, sinh lí có mßi liên há mÁt thiÁt vßi q trình học nói căa trẻ [14]. Bằng ph°¢ng pháp trÃc l°ÿng th° māc khoa học, có thá thấy, nghiên cÿu đầu tiên vß mßi quan há giāa đặc điám thá chất và lái nói căa trẻ em đã xuất hián vào năm 1970 [40]. Sau đó, xu h°ßng nghiên cÿu này dần đ°ÿc đánh hình qua 3 giai đo¿n vßi nhāng chă đß trọng điám, cùng nhāng đ¿i dián tiêu biáu nh°: M. Kingston, A. Lohmander, M. Jones, M.C. Pamplona, J. Broomfield,

<i>J.E.C. Lieu, B.A. Lewis,... (xem phụ lục, hình 1). Mặc dù các nghiên cÿu này khác nhau </i>

ã góc độ tiÁp cÁn nh°ng nhāng tā khóa mang tính trun thßng nh°: hã hàm Ách, trá liáu ngơn ngā, can thiáp,… cũng nh° một sß tā khóa mßi nổi liên quan đÁn lĩnh vực LNML trong nhāng năm gần đây, nh°: sÿa vịm miáng ngun phát, rßi lo¿n phổ tự kß, khó nghe,… (xem phụ lục, hình 2) đã cho thấy quan điám thßng nhất trong viác thāa nhÁn sự chi phßi căa yÁu tß thá chất đÁn sự phát trián lái nói căa trẻ.

<i>Cácđặc điểm phát triển tâm lí cũng có nhāng Ánh h°ãng quan trọng tßi sự phát trián </i>

LNML căa trẻ. M.M. Alekseeva khẳng đánh, trong quá trình sáng t¿o bằng lái nói, tính cá nhân căa trẻ có tầm quan trọng rất lßn [83]. Theo ghi nhÁn căa O.S. Ushakova, trong giai đo¿n MG, nhāng thay đổi xÁy ra trong suy nghĩ căa trẻ đáng nghĩa vßi viác lái nói cũng đ°ÿc cÁi thián [115]. Tác giÁ Ngun Xn Khoa cho rằng, LNML địi hỏi phÁi có trí nhß tßt, phÁi chú ý nhißu đÁn nội dung và hình thÿc căa lái nói, phÁi dựa trờn t duy logic nhiòu hÂn [12]. Tỏc gi Nguyòn Thỏ PhÂng Nga lu ý, ỏ núi c thoi đ°ÿc tßt, ngơn ngā căa trẻ khơng chß phát trián mà các u tß t° duy, trí nhß, chú ý, t°ãng t°ÿng và khÁ năng quan sát cũng phÁi phát trián tßt [20]. D°ßi góc độ tâm lí, tác giÁ Nguyßn Thá Nh° Mai cho rằng, <trong một nửa tr°ßng hợp chậm nói có rối loạn về tổ chức t°

<i>duy lßi nói= và ngun nhân căa rßi lo¿n ngơn ngā, lái nói có thá bÃt ngn tā sự mất </i>

cân bằng vß tâm lí- tình cÁm dißn ra ã trẻ [18; tr.54]. Bên c¿nh đó, các sang chấn tâm lí

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

mà trẻ gặp phÁi nh°: sÿ hãi, căng thẳng nghiêm trọng, cÁm giác xa cách nhāng ng°ái thân yêu kéo dài,… cũng có nhāng tác động nhất đánh đÁn chất l°ÿng lái nói căa trẻ nhỏ.

Song song vßi viác nghiên cÿu các ph°¢ng pháp phát trián ngơn ngā và lái nói, hián nay, cịn có một nhánh nghiên cÿu các nhân tß kìm hãm sự phát trián ngơn ng, LNML ca tr. Vòi viỏc s dng phÂng pháp trÃc l°ÿng th° māc khoa học, KQ cho thấy, viác nghiên cÿu rßi lo¿n lái nói ã trẻ MN khơng tách khỏi nhāng vấn đß khác căa lĩnh vực lái nói (xem phụ lục, hình 3) và xu h°ßng này đang gặt hái nhāng thành tựu quan trọng. Trong khoÁng h¢n 20 năm trã l¿i đây, sß l°ÿng các nghiên cÿu trong lĩnh vực này tăng nhanh; trong đó Mỹ, Anh, Australia, Hà Lan, Canada là các qc gia có nhāng đóng góp

<i>hàng đầu (xem phụ lục, hình 4). Hai h°ßng nghiên cÿu này mặc dù có cùng xuất phát </i>

điám là nghiên cÿu vß ngơn ngā, lái nói nh°ng l¿i tách thành nhāng nhánh khác nhau. Mặc dù vÁy, rõ ràng, nhāng KQ nghiên cÿu tā ph°¢ng dián các tác nhân gây rßi lo¿n ngơn ngā, khó khăn vß mặt ngơn ngā căa trẻ khơng chß cung cấp cho viác nghiên cÿu phát trián LNML nhāng nßn tÁng quan trọng đá có thá xác đánh đ°ÿc nhāng u tß tác động đÁn mÿc độ phát trián LNML mà còn ý nghĩa quan trọng đßi vßi các xu h°ßng nghiờn cu LNML trong tÂng lai. S a dng vò góc độ tiÁp cÁn s¿ mang l¿i cho viác nghiên cÿu một cái nhìn tổng thá, đa chißu và do đó, các KQ nghiên cÿu cũng s¿ trung thực và khách quan h¢n.

<i><b>Thứ hai, các yếu tố khách quan - mơi tr°ßng xung quanh trẻ </b></i>

Nhißu nghiên cÿu cho thấy, giáo dục là yếu tố có ảnh h°áng quan trọng đối với sự

<i>phát triển LNML của trẻ. Khi trẻ càng năng động, càng tham gia vào các HĐ thì KQ </i>

phát trián lái nói càng tßt [109]. Nghiên cÿu căa E.I. Chikhievađã chÿng minh rằng, kĩ năng nói m¿ch l¿c ã trẻ có thá đ°ÿc hình thành dựa trên viác sÿ dāng các ph°¢ng tián s° ph¿m đặc biát [9]. M. F. Fomicheva, O.S. Ushakova l°u ý rằng, các u tß căa lái nói độc tho¿i xuất hián rất sßm ã trẻ phát trián bình th°áng nh°ng chß có giáo dāc mßi giúp trẻ có thá làm chă các kĩ năng độc tho¿i này [117] [115]. Theo đó, sự phát trián káp thái và đúng đÃn căa các kĩ năng độc tho¿i ã trẻ MG đặt nßn tÁng cho sự hình thành LNML căa chúng [110]. Tuy nhiên, đißu quan trọng là GV phÁi khuyÁn khích trẻ sÿ dāng lái nói, kích thích tham gia vào các HĐ lái nói khơng chß trong giao tiÁp mà cịn trong q trình giáo dāc [89].

Một sß nghiên cÿu cũng khẳng đánh, mơi tr°ßng xã hội đ°ợc coi là yếu tố có ảnh

<i>h°áng đến đặc điểm LNML của trẻ. E.I. Tikheeva nhÁn đánh, trẻ học nói nhá vào tai </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nghe và khÁ năng bÃt ch°ßc [29]. A.M. Leushina cho rằng, hành vi lái nói căa ng°ái đßi tho¿i Ánh h°ãng đÁn nội dung và cấu trúc lái nói căa trẻ [100]. Vì lái nói đ¿i dián cho chÿc năng tinh thần cao nhất căa con ng°ái, có cấu trúc phÿc t¿p và chß có thá là KQ căa q trình giao tiÁp nên nhißu nghiên cÿu nhấn m¿nh rằng, các đißu kián tiên quyÁt cho sự phát trián LNML đ°ÿc xác đánh bằng hai quá trình: (i) HĐ khách quan phi ngôn ngā căa bÁn thân trẻ, tÿc là sự mã rộng các kÁt nßi vßi thÁ gißi bên ngồi thơng qua sự nhÁn thÿc cā thá, hÿp lí vß thÁ gißi xung quanh; (ii) viác làm giàu vßn tā - HĐ nói căa ng°ái lßn và q trình giao tiÁp giāa trẻ vßi ng°ái lßn xung quanh [158]. Theo M.G. Elagina, sự hÿp tác giāa ng°ái lßn và trẻ t¿o tißn đß cho khÁ năng nói m¿ch l¿c thơng qua các mßi quan há đặc biát giāa trẻ và ng°ái lßn [90].

Các nghiên cÿu khác cũng chß ra rằng, yếu tố gia đình, sự phát triển cơng nghệ thơng

<i>tin và truy<b>ền thơng có nhāng Ánh h°ãng m¿nh m¿ đÁn sự phát trián LNML căa trẻ. Hoff </b></i>

cho rằng nhāng trẻ trÁi qua môi tr°áng lái nói s¿ có phÁn ÿng nhanh h¢n, nghe tòt hÂn, tớch ly c vòn t vng v ngā pháp phong phú h¢n s¿ tiÁp thu ngơn ngā nhanh h¢n nhāng trẻ khác [43]. Đặc biát, trẻ ã nhāng gia đình có đißu kián kinh tÁ cao và thấp tuy khơng khác nhau vß kiÁn thÿc ngơn ngā nh°ng sự khác biát vß gánh nặng giao tiÁp đã làm phát sinh sự khác biát vß sß l°ÿng tā, cấu trúc câu [44] [68]. Theo tác giÁ L°u Thá Lan, u tß gia đình có nhāng dấu ấn m¿nh m¿ lên đặc điám lái nói căa trẻ thông qua HĐ giao tiÁp và môi tr°áng vÁt chất [15]. Do đó, hồn tồn hÿp lí khi Kirkonian và các cộng sự đß xuất rằng, cha mẹ và nhà giáo dāc phÁi tßi đa hóa tớnh tớch cc ca cỏc phÂng tiỏn truyòn thụng trong giáo dāc [98]. Bằng viác xem cùng trẻ, cha m cú thỏ tÂng tỏc vòi tr, t ra nhāng câu hỏi, buộc trẻ phÁi suy nghĩ, vÁn dāng các tā vựng, cấu trúc ngā pháp và các ph°¢ng tián liên kÁt đá đ°a ra câu trÁ lái hoặc giÁi thích vấn đß nào đó.

<i>1.1.2.2. Những nghiên cứu về nhiệm vụ, nội dung, hình thức, biện pháp phát triển lßi nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi </i>

<i><b>Thứ nhất, h°ßng nghiên cÿu vß nhiệm vụ, nội dung phát trián LNML cho trẻ đã </b></i>

đ°ÿc thá hián trong các công trình nghiên cÿu căa giÁ: Ph.A. Sokhin [114], M.M. Alekseeva và V.I Yashina [83], V.V. Gerbova [88], A.M. Borodich [78], T.A. Ladyzhenskaya [79], O.S. Ushakova [113] [115], Nguyßn Huy Cẩn [5], L°¢ng Kim Nga [19], ... Ph.A. Sokhin quan niám, phát trián LNML cho trẻ gÃn vßi các nhiám vā: phát trián vßn tā và kĩ năng sÿ dāng tā ngā; giáo dāc ngā âm; hình thành cấu trúc ngā pháp [114]. V.V Gerbova nhấn m¿nh, viác d¿y trẻ LNML gÃn vßi nhiám vā chính là d¿y cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

trúc MT và t°áng thuÁt [88]. O.A. Bizikova chß ra các nội dung cā thá căa nhiám vā phát trián LNML cho trẻ, bao gám: d¿y cách liên kÁt các câu trong văn bÁn; cho trẻ làm quen vßi cấu trúc căa văn bÁn tự sự; phát trián khÁ năng sÿ dāng các ph°¢ng tián giao tiÁp khác nhau [85]. Theo quan điám căa N.V Semenova, phát trián LNML ã trẻ là d¿y trẻ các kĩ năng và năng lực làm c¢ sã cho lÁp luÁn m¿ch l¿c, nh°: hiáu chă đß lÁp luÁn; dißn đ¿t suy nghĩ theo một trình tự nhất đánh; lựa chọn tā vựng v cỏc phÂng tiỏn ngụn ng phự hp vòi chă đß và tình hng; sÿ dāng đa d¿ng cấu trúc cú pháp [108]. Cùng điám tiÁp cÁn, N.G. Smolnikova h°ßng đÁn nội dung d¿y trẻ cách hình thành mßi liên há giāa các câu, cũng nh° giāa các phần trong cấu trúc văn bÁn [110]. â Viát Nam, nu tỏc gi Nguyòn Huy Cn [5], LÂng Kim Nga [19], Nguyßn Xuân Khoa [12] đß cÁp đÁn các nội dung phát trián LNML cho trẻ MG gám: nói đúng cấu trúc câu tiÁng Viát; lái nói có nội dāng, hình Ánh và logic; dißn đ¿t rõ ràng, có sÃc thái biáu cÁm, thì tác giÁ Đinh Háng Thái nhấn m¿nh, sự phát trián LNML gÃn vßi viác làm giàu và tích cực hóa vßn tā, hình thành cấu trúc ngā pháp, giáo dāc chuẩn mực âm thanh lái nói [28].

<i><b>Thứ hai, h°ßng nghiên cÿu hình thức, ph°¡ng pháp, biện pháp phát trián LNML </b></i>

cho trẻ xuất hián trong các nghiên cÿu căa B.R. Khazhinurovna [118], V.V. Gerbova [88], V.P. Balobanova [84], A.M. Borodich [78], S.I. Karpova [95], E.P. Korotkova [96], O.S. Ushakova [115], Đinh Háng Thái [27] [28], Nguyßn Thá Oanh [22],… Các nghiên cÿu căa Ph.A. Sokhin, O.S. Ushakova đã nêu bÁt quan điám rằng, tùy vào māc tiêu, nội dung căa viác phát trián LNML mà GV có thá xây dựng các hình thÿc, bián pháp cho phù hÿp [115] [119]. O.S. Ushakova chia các ph°¢ng pháp phát trián lái nói độc tho¿i m¿ch l¿c ã trẻ MG lßn thành: ká l¿i, quan sát theo tranh, KC sáng t¿o, ká một câu chuyán miờu t, ghi nhò cỏc bi th [115]. M.F. Fomicheva chia các ph°¢ng pháp d¿y nói m¿ch l¿c cho trẻ MG thành: nhóm các ph°¢ng pháp đÁm bÁo t° duy căa trẻ; nhóm các ph°¢ng pháp giúp tìm kiÁm tā vựng chính xác, ghi nhß tā vựng dò dng; phÂng phỏp thỳc y tr trũ chuyỏn [117]. Theo quan điám căa M.M. Alekseeva và V.I Yashina, các ph°¢ng pháp chính đá phát trián LNML ã trẻ MG là: trực quan, dùng lái nói, thực hành [83]. â Viát Nam, tác giÁ Đinh Háng Thái, dựa trên sự tổng hÿp các nghiên cÿu n°ßc ngồi, đã đ°a ra năm hình thÿc phát trián LNML cho trẻ MG [28]; tác giÁ Nguyßn Thá Oanh đß xuất chín bián pháp phát trián LNML cho trẻ [22]; tỏc gi Nguyòn Thỏ PhÂng Nga ò xut hai ph°¢ng pháp c¢ bÁn đá d¿y trẻ nói độc tho¿i trong giao tiÁp tự do và trong giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

học [20]. Tā nhāng cơng trình nghiên cÿu trên, có thá thấy hình thÿc, ph°¢ng pháp, bián pháp phát trián LNML có cấu trúc khá sâu rộng.

Nh° vÁy, viác nghiên cÿu nhiám vā, nội dung, hình thÿc, ph°¢ng pháp, bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG khơng phÁi là vấn đß mßi. Tuy vÁy, hầu hÁt các nghiên cÿu mßi chß dāng l¿i ã viác trình bày các nội dung nghiên cÿu d°ßi d¿ng vấn đß, sự phân tích ch°a bao hàm hÁt các ph°¢ng dián khác nhau căa nhiám vā, nội dung, hình thÿc, ph°¢ng pháp và bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG.

<i>1.1.2.3. Những nghiên cứu đánh giá sự phát triển lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi </i>

Nhāng nghiên cÿu căa Bankson, N. W., & Bernthal, J. E.; Kent, R. D., Miolo, G., & Bloedel, S.; Crais, E. R.; James, D.; … đã b°ßc đầu đß cÁp đÁn vấn đß đánh giá lái nói căa trẻ. Vì LNML l mt kiỏu lỏi núi c biỏt nờn vò c bÁn, nhāng nghiên cÿu đánh giá lái nói căa trẻ có thá đ°ÿc sÿ dāng đá tham chiÁu cho đánh giá LNML.

<i><b>Thứ nhất, những nghiên cứu về vai trị, nội dung đánh giá lßi nói của trẻ. Viác đánh </b></i>

giá ngơn ngā, lái nói có ý nghĩa lßn đßi vßi sự phát trián căa trẻ và có thá đ°ÿc thực hián nhằm xem xét tác động căa các can thiáp bằng ngôn ngā miáng [36], hoặc sàng lọc và chẩn đoán nhằm phân biát giāa trẻ có lái nói phát trián bình th°áng và trẻ bá khiÁm khut vß khÁ năng nói [74]. Trong một sß nghiên cÿu, Jeni Riley và Andrew Burrell đã sÿ dāng cơng cā Đánh giá lâm sàng vß các ngun tÃc c¢ bÁn căa ngơn ngā MN (CELF – Preschool) đá xác đánh trẻ khuyÁt tÁt ngôn ngā, chẩn đoán phân biát các điám yÁu và xác đánh các lĩnh vực cần theo dõi đá can thiáp ngôn ngā [63]. Malec, Alesia; Peterson, Shelley Stagg; Elshereif, Heba cho rằng, đánh giá t°áng thuÁt, tā vựng và cú pháp là nhāng lo¿i đánh giá phổ biÁn nhất khi đánh giá lái nói căa trẻ [53]. KQ nghiên cÿu căa Hipfner-Boucher và các đáng nghiáp ăng hộ viác nhấn m¿nh tầm quan trọng căa viác đánh giá khÁ năng t°áng thuÁt nh° cũng nh° các kĩ năng tā vựng và nhÁn thÿc âm vá học căa trẻ [42]. Nghiên cÿu căa Patton Terry và cộng sự đã sÿ dāng câu chuyán căa trẻ đá đánh giá sự phong phú, sự phÿc t¿p và độ chính xác căa ngơn ngā [73]. Nh° vÁy, trong ph¿m vi khÁo sát, các nghiên cÿu đánh giá lái nói căa trẻ đßu h°ßng tßi bình dián ngā âm, tā vựng, ngā pháp, khÁ năng dißn đ¿t. Các KQ đánh giá có thá sÿ dāng cho nhißu māc đích nh°ng chă u nhằm đ°a ra các bián pháp can thiáp phù hÿp.

<i><b>Thứ hai, những nghiên cứu về ph°¡ng pháp lấy mẫu lßi nói của trẻ. Cú mt sò </b></i>

phÂng phỏp ph bin ỏ khÂi gi m¿u ngôn ngā, nh° KC dựa trên trÁi nghiám căa trẻ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

ká l¿i nhāng câu chuyán theo sách, phim và tranh Ánh [62], dựa trên MT hình Ánh [57], dựa trên các m¿u t°áng thuÁt [51], trũ chÂi [71], chÂi vòi ỏ chÂi [48], kỏ một câu chuyán dựa trên các đ¿o cā hoặc con rßi [66]. Southwood và Russell đã sÿ dāng cách KC theo mơ hình đá gÿi ra nhāng câu chuyán kinh nghiám cá nhân căa trẻ [70]. Hipfner-Boucher và cộng sự; Patton Terry và cộng sự thu thÁp các m¿u ngôn ngā bằng cách yêu cầu trẻ KC trong khi xem sách tranh không lái [53]. Đáng quan điám, Heilmann, Miller, & Nockerts cho rằng nhāng câu chuyán ká l¿i bằng miáng căa trẻ tā nhāng cn sách tranh khơng lái, bao gám các câu đ°ÿc gÃn vßi nhau theo chă đß và cấu trúc câu chun, cung cấp bÿc tranh tồn dián h¢n vò ngụn ng v t duy ca chỳng [42]. TÂng tự, Craig & Washington ghi l¿i các m¿u ngôn ngā tự phát trong các phân đo¿n 15–20 phút khi tr chÂi theo cp vòi cỏc nhõn vt hnh động, búp bê và một ngơi nhà đá ch¢i ã tr°áng học [35]. Tác giÁ Pham, G. T. và các cộng sự cho rằng, có thá thu thÁp ngơn ngā tự nhiên căa trẻ trong các bßi cÁnh, mơi tr°áng thực tÁ đá có đ°ÿc sự thá hián vß các kĩ năng giao tiÁp chÿc năng [60]. Ngồi ra, các ph°¢ng pháp MT đ°ÿc gÿi ý; phỏng vấn; gÿi mã t°áng thuÁt cũng là nhāng ph°¢ng pháp đ°ÿc sÿ dāng rộng rãi trong lấy m¿u lái nói căa trẻ đá đánh giá [37]. Nh° vÁy, hầu hÁt ph°¢ng pháp lấy m¿u lái nói căa trẻ òu hòng

<i>n viỏc khÂi gi ỏ tr bc l hÁt khÁ năng ngôn ngā trong các HĐ quen thuộc. </i>

<i><b>Thứ ba, những nghiên cứu về công cụ đánh giá ngơn ngữ, lßi nói của trẻ. Trong </b></i>

đánh giá lái nói căa trẻ, đánh giá chính thÿc và khơng chính thÿc đßu có thá đ°ÿc sÿ dāng [67]. Tuy nhiên, nhißu nghiên cÿu chß ra rằng, các bián pháp đánh giá khơng chính thÿc đ°ÿc sÿ dāng phổ biÁn h¢n cÁ [55] [61] [77]. Theo Dockrell J.E, có ba ph°¢ng pháp trực tiÁp đá đánh giá các vấn đß ngơn ngā, bao gám: các bài kiám tra tiêu chuẩn hóa, bài đánh giá động và bÁng hỏi căa phā huynh hoặc GV [36]. Natalia Borisova, Tatyana Zakharova, Larisa Pepik sÿ dāng ph°¢ng pháp thÿ nghiám <Chẩn đốn lái nói miáng= căa T.A. Fotekova (đá đánh giá sự phát trián lái nói căa trẻ MN) và bÁng câu hỏi dành cho phā huynh, đ°ÿc phát trián dựa trên tài liáu do O.V. Solodyankina đß xuất nhằm chẩn đốn ngơn ngā căa trẻ MG [33]. Đá chẩn đoán mÿc độ phát trián căa LNML, Romanova M., Fedorenko T., Savenkova T., Ryabova E. đã sÿ dāng ph°¢ng pháp căa M.M. Alekseeva và V.I. Yashina đá đánh giá sự m¿ch l¿c logic trong các đo¿n văn bÁn, sự phù hÿp căa viác sÿ dāng các ph°¢ng tián tā vựng, tính đúng đÃn căa các cấu trúc ngā pháp đã chọn và sự đa d¿ng vß cú pháp căa các câu đ°ÿc sÿ dāng), cũng nh° mÿc độ độc lÁp căa trẻ trong viác thực hián các nhiám vā [64]. â Viát Nam, nhóm tác giÁ Lã

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Thá BÃc Lý, Nguyßn Thá Thu Nga, Cao Thá Háng Nhung đß xuất năm TC đánh giá mÿc độ phát trián LNML căa trẻ, gám: khÁ năng nói/ká đúng chă đß; khÁ năng nói/ká lơgic; khÁ năng nói/ká có bò cc; kh nng s dng cỏc phÂng thc liờn kÁt câu khi nói/ká; khÁ năng sÿ dāng các ph°¢ng tián biáu cÁm khi nói/ká. Mỗi tiêu chí đ°ÿc cā thá hóa thành các biáu hián và bßn mÿc độ khác nhau [17]. Nh° vÁy, hián có nhißu th°ßc đo khác nhau đá đánh giá lái nói, và đißu quan trọng là phÁi chọn các th°ßc đo chính xác, cơng bằng và đáng tin cÁy đá đánh giá đúng khÁ năng nói ã trẻ (Crais, E. R. 2011) [74]. Tóm l¿i, dựa trên viác tổng hÿp nhāng nghiên cÿu vß phát trián LNML cho trẻ MG, có thá thấy, các nghiên cÿu đã chß ra một sß yÁu tß Ánh h°ãng đÁn sự phát trián LNML căa trẻ; trong đó nhấn m¿nh đÁn u tß giáo dāc. Ngồi ra, các nghiên cÿu cng ó chò ra cỏc phÂng phỏp, biỏn phỏp có thá sÿ dāng đá phát trián LNML; đáng thái nhấn m¿nh rằng, viác phát trián LNML không thá tách rái quá trình đánh giá phù hÿp, th°áng xuyên.

<b>1.1.3. Nhāng nghiên cÿu vß phát trián lái nói m¿ch l¿c cho trÁ mÁu giáo 5-6 tuãi qua ho¿t đáng ká chuyßn </b>

<i>1.1.3.1. Những nghiên cứu về hoạt động kể chuyện và °u thế của hoạt động kể chuyện đối với phát triển lßi nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi </i>

<i><b>Thứ nhất, h°ớng nghiên cứu về HĐKC nói chung có thá gặp trong các nghiên cÿu </b></i>

căa T.E Korsunova và A.N Timofeeva [97]; A.V Prozapas, L.M Sergienko, O.Y Spolnik [105]; So Jung Kim [47]; Elisa R. và Monica L. [65], Đinh Háng Thái [28], Lã Thá BÃc Lý và Lê Thá Ánh TuyÁt [16],… Elisa và Monica đã sÿ dāng robot trong HĐKC đá gißi thiáu đÁn trẻ các tā vựng, làm m¿u các kĩ năng KC; thay đổi cấu trúc câu; duy trì sự gÃn kÁt xun st câu chun [65]. Jacqueline K. và Cynthia B., bằng viác nghiên cÿu và ÿng dāng kĩ thuÁt sß trong HĐKC, đã cho biÁt, trẻ d°áng nh° có động lực h¢n khi KC, các câu chun căa trẻ đ°ÿc hồn thành vßi mÿc độ đáng kinh ng¿c [49]. So Jung Kim nghiên cÿu mơ hình KC ng°ÿc dựa trên tranh (counter-storytelling) và khẳng đánh, mơ hình này có thá mang l¿i hiáu quÁ trong giáo dāc trẻ [47]. A.V Prozapas, L.M Sergienko và O.Y Spolnik cho rằng, đá hình thành khÁ năng ká chuyán tā một hoặc nhißu tranh, có thá dựa trên các ph°¢ng pháp: xem xét và MT tāng bÿc tranh ÿng vßi phần đầu, phần giāa, phần ci; kÁt hÿp các câu nói/ká căa trẻ thành một câu chun hồn chßnh [105]. T.E Korsunova & A.N Timofeeva cho thy phÂng phỏp gi nhò có Ánh h°ãng tích cực đÁn hiáu q phát trián LNML căa trẻ trong HĐKC [97]. Vßi māc tiêu phát trián LNML, tác giÁ Đinh Háng Thái đ°a ra năm hình thÿc KC th°áng gặp ã tr°áng MN và đß xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

một sß bián pháp theo các hình thÿc đó [28]. Tác giÁ Lã Thá BÃc Lý, Lê Thá Ánh TuyÁt phân tích các hình thÿc tổ chÿc cho trẻ làm quen vßi truyán, đáng thái đ°a ra nhāng gÿi d¿n vß quá trình tổ chÿc HĐ d¿y trẻ ká l¿i truyán ã tr°áng MN nói chung [16].

<i><b>Thứ hai, h°ớng nghiên cứu về vai trị, °u thế căa HĐKC đßi vßi viác phát trián </b></i>

LNML có thá gặp trong nghiên cÿu căa E.I. Tikheeva [111], O.I. Solovyova, M.M. Konina, E.I. Radina, V.V. Gerbova, N.M. Zubareva (d¿n theo [107]), Đinh Háng Thái [28], Nguyßn Thá Oanh [22], H Nguyòn Kim Giang [8], Nguyòn Thỏ PhÂng Nga [20],… Hacin cho biÁt, HĐKC có thá cÁi thián lí thut vß t° duy và khÁ năng ngơn ngā căa trẻ tā 4–6 tuổi [39]. KC cũng có thá giúp trẻ hiáu đ°ÿc sự phÿc t¿p căa đái sßng xã hội, có Ánh h°ãng tích cực tßi sự phát trián ngôn ngā [69]. E.I. Tikheeva cho rằng, viỏc to iòu kiỏn ỏ tr cú c hi tham gia các HĐKC một cách th°áng xuyên s¿ t¿o đißu kián cho lái nói căa trẻ phát trián [111]. O.I.Solovyova, M.M. Konina, E.I. Radina, V.V. Gerbova, N.M. Zubareva nhấn m¿nh, KC bằng tranh góp phần giúp trẻ nÃm vāng cấu trúc căa một câu chuyán m¿ch l¿c, phát trián sự hiáu biÁt vß mßi quan há giāa nội dung và hình thÿc căa lái nói (d¿n theo [107]). KC có thá khun khích trẻ khám phá khÁ năng dißn đ¿t và nâng cao khÁ năng truyßn đ¿t suy nghĩ, cÁm xúc căa một cách rõ ràng [56]; đáng thái làm tăng kĩ năng giao tiÁp [41] và phát âm [52] vì trong HĐ này, trẻ khơng chß đ°ÿc lÃng nghe một cách thā động mà cịn có c¢ hội ká l¿i nhāng câu chuyán đã nghe và thực hành tā vựng và cấu trúc câu mßi. â Viát Nam, nhißu nghiên cÿu đã khẳng đánh, viác d¿y trẻ KC giúp cho ngôn ngā m¿ch l¿c căa trẻ phát trián, t° duy logic h¢n [20]. Vì thÁ, HĐKC có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển lßi nói của trẻ [28] và đ°ợc coi là một

<i>ph°¡ng pháp hiệu quả trong phát trián ngơn ngā m¿ch l¿c [8]. </i>

Nhìn chung, nhāng cơng trình này mßi chß nghiên cÿu tāng hình thÿc KC riêng lẻ nhằm phát trián LNML cho trẻ, ch°a đi sâu nghiên cÿu một cách há thßng HĐKC nhằm phát trián LNML cho trẻ MG 5 - 6 tuổi.

<i>1.1.3.2. Những nghiên cứu về biện pháp, hình thức kể chuyện nhằm phát triển lßi nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi </i>

<i><b>Thứ nhất, h°ớng nghiên cứu các yêu cầu căa viác d¿y trẻ KC nhằm phát trián </b></i>

LNML. H°ßng nghiên cÿu này gÃn vßi các tên tuổi nh°: A.M. Leushina [100], S.L. Rubinstein [82], Nguyßn Xuân Khoa [12], Đinh Háng Thỏi [28], Nguyòn Thỏ Oanh [22], Nguyòn Thỏ PhÂng Nga [20], Hà Nguyßn Kim Giang [8], … Theo A.M. Leushina, viác h°ßng d¿n trẻ KC cần đ°ÿc thực hián có kÁ ho¿ch thơng qua các HĐ khác nhau [100].

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Trong đó, cần chú trọng cung cp cho tr c hi quan sỏt cuc sòng xung quanh, d¿y trẻ tìm tā chính xác, đặt câu chính xác và kÁt nßi chúng thành một câu chuyán m¿ch l¿c. Tác giÁ Nguyßn Xuân Khoa cho rằng, đßi vßi trẻ MG, khi KC cần tuân thă các u cầu sau: trun phÁi có mßi liên há vß nội dung và hình thÿc; phÁi ngÃn gọn; h¿n chÁ tßi đa sự trÿ giúp căa GV; khun khích tính sáng t¿o; chú ý tßi tính dißn cÁm; hình thành hành vi văn minh trong quá trình KC [12]. Tác giÁ Đinh Háng Thái l°u ý, viác thiÁt kÁ các HĐ cũng nh° lựa chọn các bián pháp KC nhằm phát trián LNML cần căn cÿ vào đặc điám phát trián lÿa tuổi và mÿc độ phát trián ngôn ngā căa trẻ [28]. Tác gi Nguyòn Thỏ PhÂng Nga cho rng, ỏ phỏt trián LNML ã d¿ng độc tho¿i, có thá sÿ dāng hình thÿc d¿y trẻ ká l¿i tác phẩm văn học và d¿y trẻ tự KC [20]. Tác giÁ Hà Nguyßn Kim Giang nhấn m¿nh, đá ká l¿i truyán đ°ÿc tßt, trẻ phÁi có một trí nhß tßt vì q trình tâm lí chính trong khi ká l¿i trun là q trình ghi nhß; đáng thái HĐ này cũng yêu cầu trẻ phÁi huy động trí t°ãng t°ãng; sự tự ý thÿc,… [8].

<i><b>Thứ hai, h°ớng nghiên cứu các biện pháp d¿y trẻ KC nhằm phát trián LNML có </b></i>

các tác giÁ: S.L. Rubinstein [82], E.I. Tikheeva [111], V.V. Gerbova [88], S.I. Karpova [95], E.P. Korotkova [96], N.G. Smolnikova [114], O.S. Ushakova [115], B.R Khazhinurovna [118], Nguyòn Thỏ PhÂng Nga [20], inh Hỏng Thỏi [27] [28], Nguyßn Xuân Khoa [12], Nguyßn Thá Oanh [22],… Một sß nghiên cÿu cho thấy, KC kĩ thuÁt sß (digital storytelling) có thá đ°ÿc sÿ dāng nh° một bián pháp khuyÁn khích trẻ tham gia tích cực vào các HĐ sÿ dāng lái nói, giúp cÁi thián vßn tā vựng, cách phát âm và sự trơi chÁy [52]. Theo quan điám căa B.R Khazhinurovna đá hình thành các kĩ năng tự KC ã trẻ MG, nên áp dāng các bián pháp sau: ká một câu chuyán t°¢ng tự; ká một câu chuyán dựa trên một bộ đá ch¢i; sáng t¿o một mẩu chuyán còn dang dã [118]. Đặc biát, E.I. Tikheeva cho rng KC vòi ỏ chÂi l mt biỏn phỏp cú tác động rất lßn đÁn viác hình thành kĩ năng nói độc tho¿i căa trẻ MG [111]. L.G. Shadrina coi biỏn phỏp KC vòi ỏ chÂi, KC theo tranh, KC theo kinh nghiám nh° là nhāng ph°¢ng tián ỏ phỏt triỏn mt sò phÂng diỏn ca LNML cho trẻ 4 tuổi [119]. T¿i Viát Nam, theo tác gi Nguyòn Thỏ PhÂng Nga, ỏ phỏt triỏn ngụn ngā độc tho¿i, các bián pháp có thá dùng là: ká l¿i tác phẩm văn học và tự KC (miêu tÁ vß đá vÁt; ká theo trí nhß vß sự kián đã trÁi qua; KC sáng t¿o) [20]. Theo tác giÁ Đinh Háng Thái, KC theo tranh là một con đ°áng phát trián ngôn ngā m¿ch l¿c rất phù hÿp vßi trẻ MG lßn [28]. Nhìn chung, các cơng trình nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

cÿu, xuất phát tā nhiám vā phát trián LNML, đã đß xuất đ°ÿc một sß hình thÿc, bián pháp KC chă đ¿o có Ánh h°ãng tßi sự phát trián LNML căa trẻ MG.

Nh° vÁy, h°ßng nghiên cÿu vß phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC đã chß ra nhāng °u thÁ căa HĐKC đßi vßi viác phát trián LNML. Bên c¿nh đó, các nghiên cÿu này cũng đã chß một sß bián pháp và hình thÿc phát trián LNML qua HĐKC.

<b>Tóm l¿i, tā viác xem xét một sß quan điám khi nghiên cÿu vß LNML, phát trián </b>

LNML qua HĐKC, có thá rút ra một sß kÁt ln mang tính khái qt nh° sau:

<i><b>Một là, các cơng trình nghiên cÿu đã chß ra đ°ÿc nhāng nßn tÁng lí thut quan trọng </b></i>

liên quan đÁn vấn đß phát trián LNML và HĐKC nh°: khái niám, bÁn chất, c¢ chÁ hình thành LNML; vai trị, chÿc năng căa LNML đßi vßi sự phát trián căa trẻ; các yÁu tß Ánh h°ãng đÁn sự phát trián LNML căa trẻ MG; nhiám vā, nội dung, hình thÿc, bián pháp phát trián LNML cho trẻ MG; đánh giá sự phát trián LNML căa trẻ; °u thÁ căa HĐKC

<i>đßi vßi phát trián LNML; các bián pháp, hình thÿc KC nhằm phát trián LNML,… </i>

<i><b>Hai là,</b></i> tất cÁ nhāng nghiên cÿu đ°ÿc đß cÁp mßi chß dāng l¿i ã viác xem xét, phân tích tāng vấn đß riêng lẻ và đặc biát, ch°a có cơng trình khoa học nào nghiên cÿu một cách tồn dián, chun sâu và có há thßng viác phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC. Vì vÁy, đây có thá đ°ÿc coi là khng trßng cần đ°ÿc nghiên cÿu thêm.

<i><b>Ba là,</b></i> nhāng thành q nghiên cÿu đã có là nßn tÁng quan trọng đá luÁn án tiÁp tāc đi sâu, xây dựng và phân tích c¢ sã lí ln căa phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC. Cā thá, ln án có kÁ thāa một sß kÁt q nghiên cÿu vß khái niám LNML, cách phân lo¿i LNML, đặc điám và biáu hián LNML ã trẻ 5-6 tuổi, các yÁu tß Ánh h°ãng đÁn mÿc độ phát trián LNML căa trẻ, khái niám HĐKC, các hình thÿc KC ã tr°áng MN, °u thÁ căa HĐKC đßi vßi viác phát trián LNML, các hình thÿc và bián pháp phát trián LNML qua HĐKC,…

Tā nghiên cÿu tổng quan, có thá thấy, viác nghiên cÿu và đß xuất các bián pháp nhằm phát trián LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC là một h°ßng đi cần thiÁt và phù hÿp vßi bßi cÁnh thực tißn.

<b>1.2. Lái nói m¿ch l¿c và lái nói m¿ch l¿c của trÁ mÁu giáo 5-6 tuãi </b>

<i><b>1.2.1. Lßi nói mạch lạc </b></i>

<i>1.2.1.1. Khái niệm lßi nói mạch lạc </i>

<b>* Lái nói </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Lái nói là một ph°¢ng dián đặc thù căa con ng°ái, là yÁu tß góp phần khơng nhỏ vào tiÁn trình phát trián căa xã hội lồi ng°ái. Vì thÁ, vấn đß lái nói, tā lâu đã đ°ÿc xem xét và nghiên cÿu khá kĩ l°ỡng. Mặc dù vÁy, cũng cần nhấn m¿nh rằng, nội hàm thuÁt ngā <lái nói= cũng là nguán gßc căa nhāng tranh luÁn kéo dài nhißu thÁ kỷ. Xét vß khái niám lái nói, có thá d¿n ra một sß quan điám nh° sau:

Theo A. M. Colman, lái nói <là một hành vi ngôn ngữ phát ra, đ°ợc xác định bái

<i>nội dung và ý định của ng°ßi nói, và gây tác động tới ng°ßi nghe= [34; tr.635]. </i>

Theo Mai Ngọc Chā và cộng sự <lßi nói là chuỗi liên tục các tín hiệu ngơn ngữ

<i>đ°ợc xây dựng nên theo các quy luật và chất liệu của ngôn ngữ, ứng với nhu cầu biểu hiện những nội dung cụ thể= [7; tr.17]. Trên c¢ sã so sánh giāa lái nói và ngơn ngā, các </i>

tác giÁ đã chß ra một sß đặc điám căa lái nói nh°: mang tính cá nhân, có tính cā thá, mang đặc điám đáa ph°¢ng, nghß nghiáp.

<i>Theo Đỗ Hāu Châu,<lßi nói khơng chỉ bao gồm sản phẩm của sự nói năng (văn bản) mà cịn cả bao gồm các c¡ chế (sinh lí, tâm lí), những quy tắc điều khiển sự sản sinh ra các sản phẩm đó= [6; tr.13]. </i>

Tā các quan điám vß khái niám lái nói trên đây, chúng tơi hiáu rằng: Lßi nói là sản

<i>phẩm của HĐ ngơn ngữ, đ°ợc hình thành trong các tình huống giao tiếp giữa chủ thể giao tiếp và đối t°ợng giao tiếp. Lái nói căa mỗi ng°ái, một mặt chÿa đựng nhāng đặc </i>

điám chung căa ngôn ngā - thÿ s¿ xuất hián ã hầu hÁt các cá nhân, mặt khác, l¿i chÿa đựng nhāng đặc điám riêng - thÿ s¿ đ°ÿc biáu hián khác nhau ã mỗi cá nhân.

<b>* M¿ch l¿c </b>

T°¢ng tự nh° khái niám lái nói, thuÁt ngā <m¿ch l¿c= (coherence) cũng đã đ°ÿc nghiên cÿu, xem xét tā nhißu bình dián khác nhau. Theo quan điám dißn ngơn nh° sÁn phẩm, quan há m¿ch l¿c đ°ÿc xem xét trên bß mặt căa dißn ngơn và là u tß có thá quan sát đ°ÿc. Theo quan điám dißn ngơn nh° q trình, tính m¿ch l¿c đ°ÿc coi là một quá trình năng động và nghiên cÿu nó tā khía c¿nh thực dāng và tâm lí, nhấn m¿nh vào Ánh h°ãng căa các u tß phi ngơn ngā đÁn dißn ngơn căa các cá nhân. Vì các quan niám vß m¿ch l¿c rất đa d¿ng và phÿc t¿p nên trong ph¿m vi ln án này, chúng tơi chß đ°a ra một sß quan niám tiêu biáu làm nßn tÁng cho nhāng luÁn giÁi vß sau.

Theo D. Togeby <mạch lạc (coherence), hiểu một cách chung nhất, là đặc tính của

<i>sự tích hợp văn bản, tức là cái đặc tính đảm bảo cho các yếu tố khác nhau trong một văn bản khớp đ°ợc với nhau trong một tổng thể gắn kết= (D¿n theo [1; tr.71]. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Theo David Nunan <mạch lạc là mức độ phạm vi qua đó diễn ngơn đ°ợc nhận biết

<i>là có liên kết với nhau chứ không phải là một tập hợp các câu hay phát ngơn khơng có quan hệ với nhau= [59; tr.116]. </i>

Các quan niám trên cho thấy, viác nghiên cÿu m¿ch l¿c không thá tách rái khỏi văn bÁn. Văn bÁn tán t¿i ã hai d¿ng, nói và viÁt. Đßi vßi ngơn ngā nói, sự m¿ch l¿c đ°ÿc xem xét dựa trên bình dián ngơn bÁn – văn bÁn nói.

Theo Y. Wang, M. Guo, <một diễn ngơn mạch lạc tr°ớc hết cần có một khuôn khổ

<i>thống nhất về mặt ngữ nghĩa và phải phù hợp với bối cảnh tình huống. Ý nghĩa khơng chỉ đề cập đến ý nghĩa thơng th°ßng mà cịn là ý nghĩa suy diễn đ°ợc thực hiện bái sự gắn kết và suy luận t°¡ng ứng. Nh° vậy, mạch lạc là hệ quả của sự t°¡ng tác giữa các yếu tố ngôn ngữ và các yếu tố phi ngôn ngữ= [75; tr.462]. </i>

Theo Ngun Hịa, <từ góc độ dụng học, mạch lạc chính là sự áp dụng các quy tắc

<i>tạo hành động và hiểu hành động ngôn ngữ= [10; tr.42]. Tác giÁ nhấn m¿nh, m¿ch l¿c </i>

đ°ÿc t¿o ra bãi khơng chß trên căn cÿ ngơn ngā mà cịn ã cÁ các căn cÿ ngồi ngơn ngā. Theo Diáp Quang Ban, <mạch lạc là sự nối kết có tính chất hợp lí về mặt nghĩa và

<i>về mặt chức năng, đ°ợc trình bày trong quá trình triển khai một văn bản nhằm tạo ra những sự kiện nối kết với nhau h¡n là sự liên kết câu với câu= [3; tr.297]. </i>

Tóm l¿i, mặc dù giāa các quan niám ch°a có sự thßng nhất trọn vẹn nh°ng nhìn chung, các khái niám này đßu nhấn m¿nh, m¿ch l¿c khơng đ¢n thuần là liên kÁt. Trong ph¿m vi nghiên cÿu, luÁn án kÁ thāa và đáng thuÁn vßi quan điám cho rằng: Mạch lạc

<i>(trong văn bản) là sự gắn kết chặt chẽ của các nội dung giúp ng°ßi đọc/ng°ßi nghe có thể hiểu một cách rõ ràng, đúng ý t°áng mà ng°ßi nói/viết muốn trình bày. </i>

<b>* Lái nói m¿ch l¿c </b>

LNML là một lo¿i lái nói đặc biát. Tính m¿ch l¿c căa lái nói khơng phÁi là một đặc tính ng¿u nhiên mà là KQ căa quá trình phát trián nhÁn thÿc và rèn lun ngơn ngā nói. Vß khái niám LNML, có thá d¿n ra một sß quan niám sau:

Theo L.G. Paramonova (2018), <Lßi nói mạch lạc là một kiểu lßi nói có tính chi

<i>tiết, bao gồm một số hoặc thậm chí nhiều câu có liên quan với nhau theo quan hệ logic, thống nhất theo một chủ đề và tạo thành tổng thể ngữ nghĩa duy nhất= [104; tr.11]. </i>

Theo M. R Lvov (2004), LNML là kiáu lái nói <đ°ợc tổ chức theo các quy luật

<i>logic, ngữ pháp và bố cục, là một chỉnh thể duy nhất, có chủ đề; thực hiện một chức năng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>nhất định, có tính độc lập và t°¡ng đối hồn chỉnh, đ°ợc chia thành các thành phần cấu trúc và ít nhiều có ý nghĩa= [101; tr.72]. </i>

Theo Cao Thá Háng Nhung (2020), <Lßi nói mạch lạc là sản phẩm của hoạt động

<i>nói năng, ng°ßi nói diễn đạt rõ ràng, l°u lốt một nội dung/chủ để nhất định, trong đó có sự kết nối hợp lí về ý nghĩ, cảm xúc, ph°¡ng thức liên kết câu và bố cục để đạt đ°ợc sự thơng hiểu của ng°ßi nghe= [21; tr.63]. </i>

Tổng hÿp các khái niám vß lái nói, m¿ch l¿c và LNML, trong ph¿m vi luÁn án này, chúng tơi hiáu rằng:

<i><b>Lßi nói mạch lạc là sản phẩm ngơn ngữ, đ°ợc hình thành dựa trên việc ng°ßi nói sử dụng các kĩ năng ngơn ngữ của bản thân để trình bày một cách trơi chảy, độc lập, có chủ đề rõ ràng, có sự liên kết hình thức và th°ßng có bố cục đầy đủ nhằm giúp ng°ßi nghe hiểu đúng, hiểu rõ nội dung hoặc chủ đề mà ng°ßi nói muốn truyền đạt. </b></i>

Nội hàm khái niám cho thấy, LNML là một d¿ng đặc biát căa ngơn ngā nói. Vì thÁ, ngồi nhāng đặc điám chung, LNML còn mang nhāng đặc điám riêng nhằm phân biát nó vßi LNML hội tho¿i, nh°: có chă đß, có tính liên kÁt vß nội dung và hình thÿc, th°áng có bß cāc khá đầy đă và rõ ràng. Bên c¿nh đó, tính trơi chÁy cũng là một đặc điám không thá thiÁu căa LNML bãi nó giúp lái nói/ká đ°ÿc phát ra lißn m¿ch, ít gián đo¿n. Đặc biát, vì LNML độc tho¿i đ°ÿc qn chiÁu d°ßi góc độ <văn bÁn= nên ng°ái nói cần tự sÃp xÁp ý t°ãng và trình bày một cách độc lÁp. Do đó, viác t¿o ra nhāng đo¿n LNML độc tho¿i không thá tách rái động lực, nhu cầu sÿ dāng lái nói mang tính nội t¿i căa chă thá phát ngơn. Bên c¿nh đó, vì LNML là một lo¿i lái nói đ°ÿc hình thành dựa trên nßn tÁng cßt lõi là tính liên kÁt và tính hồn chßnh nên ngồi một sß kĩ năng bổ trÿ, viác phát trián LNML cần chú trọng hình thành cho trẻ các kĩ năng t¿o lÁp lái nói/ká có sự gÃn kÁt và nhất qn cÁ vß nội dung và hình thÿc.

<i>1.2.1.2. Phân loại lßi nói mạch lạc </i>

<i><b>LNML đối thoại: Lái nói đßi tho¿i dißn ra trong một tình hng giao tiÁp cā thá, </b></i>

ln kèm theo các ph°¢ng tián phi ngơn ngā. Cuộc đßi tho¿i đ°ÿc đặc tr°ng bãi: tā và cām tā thơng dāng; lái nói th°áng ngÃn gọn, vÃn tÃt, đôi khi rái r¿c. Đặc biát, giao tiÁp hội tho¿i th°áng sÿ dāng các công thÿc lái nói ổn đánh, quen thuộc, gÃn lißn vßi một sß tình hng và chă đß hội tho¿i hằng ngày. LNML đßi tho¿i khơng chß đ°ÿc kích thích bãi nhāng động c¢ bên trong mà cịn bá Ánh h°ãng bãi Ánh h°ãng bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>LNML c thoi: õy l kiỏu lỏi núi tÂng òi phÿc t¿p, chÿa thông tin khá đầy </b></i>

đă và chi tiÁt nên có thá giúp ng°ái nghe hiáu rõ nội dung hoặc chă đß mà chă thá đang nói; đáng thái, khơng u cầu ng°ái nghe phÁi phÁn hái ngay lÁp tÿc. Kiáu lái nói này có đặc điám: vßn tā chuẩn mực; ngā pháp lái nói đa d¿ng, bao gám cÁ các kiáu ngā pháp khó; nội dung lái nói logic, rõ ràng, hồn chßnh; bò cc y ,; cỏc phÂng tiỏn phi ngụn ngā tuy quan trọng nh°ng l¿i chiÁm một vá trí thÿ yÁu. Nhißu nhà nghiên cÿu đã khẳng đánh, LNML độc thoại là dạng lßi nói phức tạp, gắn với các quy tắc t° duy và

<i>ngôn ngữ bậc cao nên muốn đạt đ°ợc kiểu lßi nói này thì cần có sự giáo dục đặc biệt. </i>

LNML độc tho¿i gám các hình thÿc c¢ bÁn nh°: miêu tÁ, trần tht, lÁp ln [96]. Trong đó, vì lÁp ln là lo¿i lái nói khá phÿc t¿p nên ít đ°ÿc d¿y trực tiÁp cho trẻ MG.

Nh° vÁy, LNML độc tho¿i có nhißu hình thÿc khác nhau. Mỗi hình thÿc l¿i có nhāng °u thÁ riêng biát. Đá đÁm bÁo hiáu quÁ căa phát trián LNML, GV cần căn cÿ vào mÿc độ phát trián lái nói căa trẻ đá lựa chọn nội dung, hình thÿc giáo dāc sao cho phù hÿp.

<i><b>1.2.2. Lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi </b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi </i>

Tā viác phân tích khái niám <lái nói=, <m¿ch l¿c= và <lái nói m¿ch l¿c=, ln án đß xuất khái niám <lái nói m¿ch l¿c căa trẻ m¿u giáo 5-6 tuổi= nh° sau:

<i><b>Lßi nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là sản phẩm ngơn ngữ, đ°ợc hình thành dựa trên việc trẻ sử dụng các kĩ năng ngơn ngữ của bản thân để trình bày một cách trơi chảy, độc lập, có chủ đề rõ ràng, có sự liên kết hình thức và th°ßng có bố cục đầy đủ nhằm giúp ng°ßi nghe hiểu đúng, hiểu rõ nội dung hoặc chủ đề mà trẻ muốn truyền đạt. </b></i>

Nội hàm khái niám trên cho thấy, LNML là lo¿i lái nói mang một sß điám đặc biát. Trong đó, quan trọng nhất là tính hồn chßnh và tính logic. Vì thÁ, LNML, tr°ßc hÁt, có tính tồn vẹn vß chă đß. Nghĩa là, tất cÁ các câu/đo¿n trong lái nói/ká đßu xoay quanh một chă đß nhất đánh

, t

há hián toàn dián ý đánh căa ng°ái nói thơng qua viác phát trián chă đß. Bên c¿nh đó, LNML cịn là lo¿i lái nói có u cầu cao vß bß cāc và trÁt tự trình bày. Trong đó, phần mã đầu, trián khai và kÁt thúc tuy tách biát nhau nh°ng cần t¿o thành một thá thßng nhất. LNML cũng là lo¿i lái nói có tính liên kÁt vß hình thÿc bãi đá thá hián một cách rõ các ý t°ãng, trẻ phÁi biÁt cách sÿ dāng các quan há tā đá liên kÁt các câu, đo¿n vßi nhau. Bên c¿nh đó, trôi chÁy và độc lÁp cũng là một trong nhāng đặc

</div>

×