Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.62 MB, 73 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Chuyên ngành : Kinh doanh quốc té
<small>Hà Nội - 4/ 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Ho va tén sinh vién : Nguyén Thi Phuong</small>
Lớp : Kinh doanh quốc tế 61B
<small>Mã sinh viên : 11194255</small>
Giảng viên hướng dẫn : TS. Bùi Thị Lành
<small>Hà Nội - 4/2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">cầu về sự trung thực trong học thuật. Các số liệu và kết quả nêu trong chuyên đề tốt nghiệp
<small>kì cơng trình nghiên cứu nào khác.</small>
Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỷ luật của bộ mơn và nha trường dé ra nếu như
<small>có vân đê xảy ra.</small>
<small>Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2023</small>
<small>Sinh viên</small>
Nguyễn Thị Phương
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Hành trình vạn dặm bắt đầu từ bước chân đầu tiên. Chuyên đề thực tập: “Day mạnh
công trường Dai học Kinh tế Quốc dân.
Đề chạm đến mốc trưởng thành này, lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã tạo môi trường học tập chuyên nghiệp dé chúng em có thê thuận lợi học tập, nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Viện Thương Mại Và Kinh Tế Quốc Tế đã hết mình giảng dạy, truyền cho thế hệ sinh viên chúng em nhiều kiến thức bồ ích, khơng chỉ giúp chúng em vững vàng lý thuyết mà cịn cập nhật nhiều ví dụ, kiến thức trong thực tế. Đó sẽ là hành trang quý báu khi chúng em ra trường, ứng dụng trong đa dạng các môi trường làm việc. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến TS. Bùi Thị Lành đã tận tình hướng dẫn, đốc thúc, chỉnh sửa và đưa ra những lời góp ý kịp thời dé em có thé hồn thành chun đề tốt nghiệp một cách tốt nhất.
<small>Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên công ty TNHH</small>
Cloudy Hair Collection đã tạo điều kiện và nhiệt tình hướng dẫn em trong q trình làm việc dé em có thé hoàn thành chuyên đề thực tập.
Lời cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh
<small>động viên, ủng hộ em trong thời gian vừa qua.</small>
Mặc dù đã rất cô gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên chun dé khơng khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý từ các thầy, các cơ dé chuyên
<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>
<small>Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2023Sinh viên</small>
Nguyễn Thị Phương
<small>li</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
| 0) OF.) 31 0). Vy ... i
1. Lý do chọn để tài...--- + Ss xxx EEE2E12112115111121171 1111111111111 11 1x11 1
<small>2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiÊn CỨU...- .. - <5 + E3 011901901 HH 1</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài...- --2- 5+ ©52252+2£+£+£e£xerxerxerkered 2 A, Két chẽ na. ...4... 2
KHẨU CUA DOANH NGHIEDP...ccssssssssssesssssssssssssssssssnsssssscsecsacssescanessseneeses 3
1.1. Cơ sở lý luận chung về xuất khẫu...--- << sssssssssssessessssseesssssessss 3 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu ...---2- 22 + ©2++E++2E++EEtEEEEEEtEEEerErExerkrrrrerkrervee 3 1.1.2. Vai trd si in... 3
1.2. Cơ sở lý luận chung về day mạnh xuất khẩu của DOANH NGHIỆP... 7 1.2.1. Khái niệm đây mạnh xuất khâu ...--- 2-2 2£ +S£+E£+E££E£+E£+EE£EEeEEtrxerxerseei 7 1.2.2. Vai trò của đây mạnh xuất khâu ...--- ¿5£ ©5£+ £+E+E£EE£EE2EE£EEerxerkerkerkees 7 1.2.3. Nội dung đây mạnh xuất khâu của doanh nghiỆp...--- 2-2 2 s52: 8 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá đây mạnh xuất khâu của doanh nghiệp ...- 17 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến day mạnh xuất khẫu...---«-sss<s<s 18 1.3.1. Nhân tố khách quan...---2- 2° ©5£++£+E£+EE+EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEErErrerrerrrrre 18 1.3.2. Nhân tố chủ quan...---- 2: 5£ +++E£+E2EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrree 20
2.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection ...----°--<- 23 2.1.1 Giới thiệu chung về CONG ty...--- ¿2 ©+£++E+EE+EE£EEESEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkerkerrree 23 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty...---:-¿¿2cs++cx++cxeecsed 24 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty...---s-¿+cx+x++rxerxeerxerreerxerreee 24
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty TNHH Cloudy Hair Collection
<small>Bai doan 2018-2021 0010101... ... 30</small>
2.2. Nội dung đấy mạnh xuất khẩu các sản phẩm tóc của Công ty TNHH Cloudy
2.2.1. Day mạnh công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường...---¿-¿s+: 32 2.2.2. Day mạnh đàm phan và ký kết hợp đồng xuất khâu...---:--+: 37 2.2.3. Đây mạnh thực hiện hợp đồng xuất khâu ...-.-- 2-2 s++z+x+zz+rxzzxee 38 2.2.4. Đôn thúc thanh lý hợp đồng xuất khâu...---2- ¿+ ©+2z+++zxrzzx++zxeee 42 2.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả day mạnh xuất khẩu ... 42 2.3.1. Nhân tơ khách quan...- - ¿2 £©S£+E£2E£+E££EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrkrrkree 42 2.3.2. Nhân tố chủ quan...--- 2++++++2E++2E++2EE+2EE+22EE22E1222127112711271E221 c2 crred 44
<small>2018 - 22)2 Ì ... 5-5 (5 HH. HH. HH. 0 0 0000900850 48</small>
2.4.1. __ Doanh thu và lợi nhuận của hoạt động xuất khâu...---:- c+xcrervsrered 48
2.4.3. Về kim ngạch xuất khâu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ... 49 2.4.4. Về số lượng khách hàng thực mới và giao dịch ...---¿¿©sz©cz+s+zcs+ 49
2.4.5. Về đảm bảo thực hiện tiến độ hợp đỒng...---2- 2-52 5ESEc£EccEczcrzrecrx 50 2.5. Đánh giá kết quả thúc đây hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường
<small>2.5.1. Nhting mat dat QUOC 177 -a... 51</small>
2.5.2. Những mặt han ch6 ...ccecceccsscsssessessessessessessessessesssssessessessessessessessessessesseeseeesees 51
<small>2.5.3. Nguyên nhân... ...- - ---+- + 111231119 111 HH HH Hy 52</small>
3.1. Mục tiêu và phương hướng day mạnh xuất khẩu tóc gia của Cơng ty... 54 3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu tóc giả sang thị trường Châu m... 54 3.1.2. Mục tiêu đây mạnh xuất khẩu tóc giả của công ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu đến năm 2025...- 2-2 2 +EE+EE+EE+EE£EEEEEEEEErErrxrrrrrx 55 3.1.3. Phương hướng đây mạnh xuất khẩu tóc giả của cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu đến năm 2025 ...- ¿2 2 2+2££+£++£s+red 56
<small>IV</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tóc giả của công ty TNHH Cloudy
3.3. ‹c óc 8n... ... 61
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu theo thị trường của Cloudy Hair Collection Colleciton
<small>trong giai đoạn 2018-2022 Ì...- - << +1 1131133113911 1911 1911111 11T HH Hy 30</small>
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của TNHH Cloudy Hair Collection giai đoạn
<small>"05/20 ... 31</small>
Bảng 2.3: Sản lượng tóc xuất xuất khâu của Công ty TNHH Cloudy Hair Collection giai
<small>s0 :020 00020201177... ... 32</small>
Bảng 2.4: Thống kê lượng tài khoản Instagram Cloudy Hair Collection đã kết nối và số
người mua hàng đến từ Châu Âu...-- 2-2-2 + E£+E£+E£2E£2EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrrkee 34
Bảng 2.5: Xếp loại bài viết của Cloudy Hair Collection trên gian hàng Alibaba... 35
Bảng 2.6: Lượng khách Châu Âu của Cloudy Hair Collection từ gian hàng Alibaba giai
<small>Goan 2019 0027201000707... ... 35</small>
Bảng 2.7: Thống kê số lượng khách hàng nhập khẩu tóc của Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection từ thị trường Châu Âu (2018 - 202])...¿-- tt k‡ESEEEEEEEEEEEEEEeEkrkererkerres 36 Bang 2.8: Thời gian làm một số loại tóc của Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection ....39 Bang 2.9: Số lượng tóc sai màu phải làm lại...-- 2 2 2+ ++E+E++£E+£EezEezEzxezrerreee 40 Bảng 2.10: Thống kê khiếu nại của khách hàng Cloudy Hair Collection giai đoạn 2018 —
<small>°ð::âẳẳẢẢÍ...:.... 42</small>
Bang 2.11: Cơ cau nhân sự Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection phân theo giới tính va độ tuổi giai đoạn 2018 - 2021...-- ¿+ E E+EE£EEEEEEEE2E121121122121122171211111. 21.21. 1c Xe 45 Bang 2.12: Cơ cau nhân sự Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection phân theo trình độ
<small>giai ci0208020720112171777... 554... 45</small>
Bang 2.13: Cơ cau nguồn vốn của Công ty TNHH TNHH Cloudy Hair Collection giai
<small>Goan 2018 92/2011... ...4.... 46Bảng 2.14: Doanh thu và lợi nhuận mặt hàng tóc gia của cơng ty TNHH Cloudy Hair</small>
<small>Collection giai đoạn 2018-2021 ...- --- 5-6 2< 113112311511 911191111111 HH 48</small>
Bảng 2.15: Tỷ trọng cơ cấu doanh thu mặt hàng tóc xuất khâu của công ty giai đoạn 2018
<small>= 2021 (2n... ... 49</small>
Bảng 2.16: Kim ngạch xuất khâu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tóc của
Cơng ty sang sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2018- 2021...----c<++-xs+<cx++s 49 Bảng 2.17: Số lượng khách hàng thực mới và số giao dịch tăng tại thị trường Châu Âu
<small>của Công ty TNHH Cloudy Hair Collection giai đoạn 2018 - 2021... .---‹- 50</small>
<small>VI</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bảng 2.18: Tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khâu sang thị trường Châu Âu của Công ty
<small>TNHH Cloudy Hair Collection giai đoạn 2018 - 2021</small>
Bang 3.1: Kim ngạch xuất khẩu dự kiến của Công ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2023 - 2025 ....c.ccesscsssesssessesssesssssesstessesssessesssessesssessessseesees 56
<small>vil</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Hình 1.1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khâu...---:- sec E111 11x 15
<small>Hình 2.1: Logo cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection...-- -- --«++s<+s++ee+sxsee 23</small>
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection... ...- --«--- 25 Hình 2.3: Một số kết cấu sản phẩm chính của cơng ty...---¿2¿©5¿©52+c+zz+zzrxersered 27
Hình 2.4: Kích cỡ sản phẩm closure và frontal...---2- 2 2 s+++zx+£++zxezxezxezxzrezreee 27
Hình 3.1: Dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm tóc giả từ 2018-2030 ...--- 54
<small>vill</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1. Ly do chon dé tai
Ngày nay, xu hướng lam đẹp đã thúc day sự phát triển trong ngành cơng nghiệp tóc tồn cầu. Tóc người tự nhiên có giá trị thương mại đáng ké và là một mặt hàng có nhu cầu cao trên thị trường quốc tế. Theo số liệu từ World’s Top Export, vào năm 2021, giá trị xuất khâu mặt hàng tóc của Việt Nam là 658000 USD, chiếm khoảng 0.4% giá trị xuất khẩu của các quốc gia trong ngành tóc xuất khẩu. Quy mơ thị trường tóc giả và tóc nối toàn cầu được
kép hang năm (CAGR) là 8,0% trong giai đoạn tiếp theo. Thị trường tóc nối Châu Âu dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR nhanh nhất từ năm 2022 đến năm 2030
Châu Âu được đánh giá là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới EU, hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuất khâu lớn thứ 3, thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam, theo số liệu từ Tổng cục Hải quan. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với các nước Châu Âu năm 2022 đạt khoảng 76,3 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2021. Trong đó, kim ngạch xuất khâu dat gần 56 tỷ USD, tăng 10,2%. Những ưu đãi cắt giảm thuế quan theo EVETA - hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cũng góp phan đáng ké giúp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thi
phần tại EU.
Nhận thấy tiềm năng xuất khẩu của thị trường này là vô cùng lớn, nhưng kéo theo đó là áp lực cạnh từ các đối thủ cạnh tranh trong nước và ngoải nước như Ấn Độ, Trung Quốc. Công ty TNHH Cloudy Hair Collection mặc dù với kinh nghiệm non trẻ về về xuất khâu nhưng đã và đang nỗ lực thâm nhập sâu rộng vào thị trường bn bán tóc tại Châu Âu. Trong quá trình thực tập tại đây, bên cạnh những kết quả khả quan mà donh nghiệp đạt được, thực tế vẫn còn tồn tại một số hạn chế ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cơng ty. Đề tìm ra giải pháp đối với những hạn chế còn tồn đọng cũng như đây mạnh hoạt động xuất khâu mặt hàng tóc giả, em đã lựa chọn đề tài “Đây mạnh xuất khâu các sản phẩm tóc giả của cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.
<small>2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu- Mục tiêu nghiên cứu của đê tài:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Nghiên cứu xuất khẩu, đây mạnh xuất khẩu kết hợp với thực trạng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm day mạnh hoạt động xuất khâu sản phâm tóc giả của Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
+ Hệ thống hóa lý luận cơ bản về những vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khâu và đây mạnh xuất khẩu
+ Phân tích và đánh giá kết quả thực trạng đây mạnh xuất khâu tóc giả ở cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Au trong giai đoạn (2018-2021)
cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu:
trạng đây mạnh xuất khẩu mặt hàng tóc giả của cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu
<small>- Phạm vi nghiên cứu:</small>
+ Về nội dung: Nghiên cứu day mạnh xuất khẩu tóc của cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection trong giai đoạn 2018 — 2021 và đề xuất giải pháp đây mạnh xuất khâu của doanh nghiệp tới năm 2025 tầm nhìn 2030.
+ Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề xuất khâu mặt hàng tóc giả của Công ty TNHH Cloudy Hair Collection tại thị trường Châu Âu
+ Về thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2021 và định hướng tới năm 2030 4. Kết cấu của đề tài
chuyên đề có cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Một số van dé chung về xuất khẩu và đây mạnh xuất khâu của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng đây mạnh xuất khâu các sản phẩm tóc giả của Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2018 - 2021
Chương 3: Phương hướng và giải pháp day mạnh xuất khâu sản phẩm tóc giả của Cơng ty TNHH Cloudy Hair Collection sang thị trường Châu Âu đến năm 2025 tầm nhìn
<small>2030</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Điều 28 của Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Về hàng hóa hữu hình, phương thức xuất khẩu ra nước khác hoặc khu vực đặc biệt như khu chế xuất,
<small>khu thương mại tự do được quy định rõ ràng.</small>
Trong giáo trình Thương mại quốc tế của tác giả Feenstra and Taylor (2010), đưa ra một
khâu là sản phâm được bán từ nước này sang nước khác”.
Theo “Tạ Lợi và Nguyễn Thị Hường (2016), giáo trình Kinh doanh quốc rể, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân” thì “Dưới giác độ kinh doanh, xuất khâu hàng hóa là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi một nước sang nước khác dé bán trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh tốn hoặc trao đổi lấy một hàng hóa khác có giá trị tương đương. Nói một cách khái quát xuất khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa ra nước ngoài dé thực hiện
<small>giá tri sử dụng va giá tri của hàng hóa. Dưới giác độ phi kinh doanh như làm quà tặng hay</small>
viện trợ thì xuất khâu là hoạt động lưu chuyền hàng hóa, dịch vụ qua biên giới quốc gia.” Tóm lại, xuất khẩu là q trình chuyên hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia sang một quốc
<small>gia khác.</small>
Hoạt động xuất khẩu cũng chính là một hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương với sự tồn tại lâu đời và quá trình phát triển lâu dài, nó diễn ra ở các lĩnh vực, từ hàng hóa tiêu dùng cho đến hàng hóa để phục vụ sản xuất, các loại máy móc và thiết bị cho đến công nghệ kỹ thuật. Mục tiêu chung của các hoạt động xuất khẩu chính là đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung, cho doanh nghiệp nói riêng.
1.1.2. Vai trị của xuất khẩu e Với nên kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuất khẩu có tác động tích cực đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Bằng cách tạo ra thu nhập từ việc xuất khẩu, quốc gia có thể tăng dự trữ ngoại tệ của mình. Khi cán cân thanh tốn của quốc gia có thặng dư, tức là thu về nhiều ngoại tỆ hơn chi, điều này có thé tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của quốc gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Thứ hai, xuất khâu phát triển đồng nghĩa với sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ, mở ra nhiều cơ hội việc làm. Hoạt động xuất khâu không chỉ giúp tăng thu nhập và cải
đời sống. Ví dụ, sản xuất hàng xuất khâu có thé thu hút hàng triệu lao động với thu nhập
<small>khá cao.</small>
xã hội của đất nước.
Tom lại, xuất khâu chiếm một vai trò quan trọng trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia. Nó cũng giúp tăng cường su hợp tác quốc tế và nâng cao
<small>e Với doanh nghiệp:</small>
Thứ nhất, lợi ích của hoạt động xuất khâu là tăng cường hoạt động ngoại thương và tạo thêm thu nhập cho đất nước. Xuất khẩu là một trong những nguôn thu nhập quan trọng của một số nước trên thế giới, đóng góp đáng ké vào GDP của các nước đó. Việc tăng cường hoạt động xuất khẩu sẽ giúp cải thiện tình hình thương mại của đất nước, đưa vào ngân
sách nhà nước nguồn thu tài khóa lớn và hỗ trợ việc phát triển kinh tế đất nước.
Thứ hai, xuất khâu còn giúp các doanh nghiệp trau dồi kinh nghiệm hoạt động và xây dựng chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế với chỉ phí và rủi ro thấp nhất. Các doanh nghiệp có thể học hỏi từ các đối thủ cạnh tranh và đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với từng thị trường. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn giúp các doanh nghiệp tăng cường mối quan hệ với đối tác quốc tế, đưa sản phẩm của mình ra thị trường tồn cầu, xây dựng lịng tin và sự tín nhiệm, từ đó giúp mở rộng thị trường và phát triển
<small>kinh doanh.</small>
Tóm lại, xuất khâu hàng hóa và dịch vụ là một hoạt động kinh doanh rất quan trọng trong bối cảnh thị trường toàn cầu hội nhập ngày càng sâu rộng. Các doanh nghiệp cần nhìn nhận xuất khâu như một cơ hội dé phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu cũng tổn tại một số rủi ro và thách thức. Những rủi ro này bao gồm rủi ro về sự biến động của thị trường, rủi ro chính sách thương mại của các quốc gia, rủi ro về môi trường và rủi ro về pháp lý. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu cần có chiến lược phù hợp dé đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">phó với những rủi ro này và đảm bảo hoạt động xuất khâu được diễn ra hiệu quả và bền
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu a. Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác):
Theo “Tạ Lợi và Nguyễn Thị Hường (2016), giáo trình Kinh doanh quốc rể, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân” thì “Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng và dịch vụ
<small>của cơng ty ra nước ngồi thơng qua trung gian (bên thứ ba) như là: đại lý, công ty quản lý</small>
hàng hóa nhưng kinh doanh dịch vụ hỗ trợ các nhà xuất khâu đưa hàng hóa ra nước ngồi một cách dễ dàng, nhanh chóng hơn.” Hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương. Với hình thức này, hai bên cần ký hợp đồng xuất khâu ủy thác. Quyền lợi
Hình thức xuất khẩu gián tiếp là lựa chọn phù hợp cho các cơng ty xuất khâu nhỏ, cịn
Đơn vị đứng ra nhận ủy thác thực hiện nhiệm vụ xuất khâu hàng hóa là những người có kiến thức và kinh nghiệm sâu rộng về thị trường và các quy định pháp luật liên quan, giúp
cho hoạt động buôn bán được thúc day và phát triển nhanh hon. Vì vậy, xuất khâu gián tiếp là một lựa chọn an tồn đối với các cơng ty xuất khẩu nhỏ, mới thành lập hoặc khơng có đủ nguồn lực dé tiếp cận trực tiếp thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, mức lợi nhuận thường
<small>không cao do phải chia sẻ với don vi trung gian và thường phải tuân theo các chính sách</small>
của họ thay vi đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, thiết lập mối quan hệ lâu dài, ôn định dé vững chắc tại thị trường nước ngồi cũng khơng phải là điều dé dang đối với doanh
<small>nghiệp sử dụng phương thức này.</small>
b. Xuất khẩu trực tiếp:
Theo “Tạ Lợi và Nguyễn Thị Hường (2016), giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân” thì “Xuất khâu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho khách hang ở thị trường nước ngoài.” Điều này có nghĩa là cơng ty xuất khâu hàng hóa và dịch vụ mà nó sản xuất hoặc mua từ các đối tác trong nước và xuất khẩu chúng ra nước ngồi thơng qua tổ chức của riêng mình. Hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương. Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ
<small>của quôc gia cũng như thông lệ mua bán quôc tê.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Xuất khâu trực tiếp là một phương thức kinh doanh được ưa chuộng hơn trong thời dai hiện nay vì nó mang lại nhiều ưu điểm. Đầu tiên, nó giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp bởi vì loại bỏ được sự tham gia của bên trung gian, từ đó giảm thiêu chi phí. Thứ hai, nó cho phép các cơng ty xuất khâu tiếp cận và tìm hiểu thị trường một cách trực tiếp dé định
doanh nghiệp chủ động trong việc tiêu thụ sản phâm của mình. Cuối cùng, nó cũng giúp doanh nghiệp linh hoạt trong việc chuyển hướng, điều tiết hoặc rút lui ở thị trường nước
chịu bat lợi về chi phí vận chuyền, thuế xuất nhập khẩu và chi phí xuất, nhập khâu. Bên cạnh đó, có thé xảy ra những rủi ro nếu đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm và trình độ
trình độ dé thực hiện các hoạt động xuất khẩu trực tiếp, xây dựng thương hiệu mạnh, phát
triển dịch vụ logistics dé cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế.
c. Tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu:
Tạm nhập tái xuất là hình thức mà hàng hóa chỉ tạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi sau đó lại được xuất sang nước khác, hoặc hàng trong nước được tạm xuất ra nước ngoài và sau một thời gian nhất định lại được nhập về. Hình thức này là tiễn hành nhập khâu hàng hóa nhưng khơng dé tiêu thụ trong nước mà dé xuất khâu sang một nước thứ ba nhằm thu
<small>lợi nhuận.</small>
Khi tiến hành tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp cần tiễn hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồng mua hàng ký với nước xuất khâu và hợp đồng bán hàng ký với nước nhập khâu. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thé thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Chuyền khâu là một trong những hình thức tái xuất, trong đó hàng hóa được vận chuyên trực tiếp từ quốc gia xuất khẩu đến quốc gia nhập khâu. Quốc gia nhập khẩu sẽ trả tiền cho quốc gia xuất khâu và thu tiền từ quốc gia nhập khâu.
Kinh doanh tái xuất, chuyển khẩu đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có sự nhạy bén đối với tình hình thị trường và yếu tơ giá cả, cần phải đảm bao tính chính xác và chặt chẽ trong các hợp đồng mua và bán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">d. Buôn bán đổi lưu:
tiếp các hàng hóa hoặc dịch vụ có giá trị tương đương với nhau. Trong phương thức này, người bán sẽ đồng thời là người mua. Vì đặc điểm này mà phương thức này cịn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng
không sử dụng tiền tệ làm trung gian; giảm chi phí giao dịch và thanh tốn với ngân hàng và có thé thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng tồn kho, hàng khơng hồn hảo... Tuy nhiên, mua bán đối lưu thường khơng hiệu quả vì hai bên thường có xu hướng độn giá hàng hóa cao hơn so với thực tế. Hàng hóa mà người mua bán cho người xuất khẩu có thé có chất lượng kém, ít có khả năng bán được trên thị trường quốc tế. Mua bán đối lưu là những
<small>thường mang tính quan liêu</small>
trực tiếp vì những ưu điểm mà hình thức này mang lại.
1.2. Cơ sở lý luận chung về day mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm day mạnh xuất khẩu
Day mạnh xuất khẩu là các hoạt động mang tính chất tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhằm phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh. Bằng cách tạo ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá, nghiên cứu thị trường và tiếp cận các đối tác tiềm năng, doanh nghiệp có thê tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đưa sản phẩm của mình đến với khách hàng trên khắp thé giới. Việc đây mạnh hoạt động xuất khâu cũng giúp doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các kênh phân phối mới, mở rộng mạng lưới đối tác và tăng cường thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế.
Thứ nhất, day mạnh xuất khâu là hoạt động rat quan trọng đối với các công ty và doanh nghiệp. Bằng cách mở rộng thị trường xuất khâu, các cơng ty có thé tìm kiếm khách hàng mới, nâng cao thương hiệu và tăng cường định vị của mình trên thị trường tồn cầu. Ngồi ra, việc đây mạnh xuất khẩu cịn giúp giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường nội địa, giúp
<small>tăng cường sức cạnh tranh và nâng cao khả năng ứng phó với các biên động thị trường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Điều này có thê giúp tăng doanh thu và lợi nhuận, đồng thời tạo ra cơ hội cho sự phát triển
<small>và mở rộng quy mô của công ty.</small>
Thứ hai, khi hoạt động xuất khâu được đây mạnh sẽ góp phần thúc đây sự phát triển của
marketing, v.v., đem lại cơ hội việc làm và tăng cường sự phát triển kinh tế của đất nước
thị trường, cải thiện vị thế cạnh tranh của công ty và thúc đây sự phát triển bền vững của
<small>doanh nghiệp.</small>
Đề đây mạnh xuất khâu, công ty cần tập trung vào nội dung hoạt động xuất khâu hàng hóa, đặc biệt là quy trình xuất khâu hàng hóa của mình. Các nội dung cụ thé dé đây mạnh hoạt động xuất khâu hàng hóa bao gồm
e Đầy mạnh nghiên cứu thị trường hàng hóa thé giới
Đây mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường là quá trình củng cố và thực hiện các biện
pháp đề thu thập và xử lý thơng tin chính xác về thị trường, nguồn hàng, đối thủ cạnh
Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động, đây là khâu đầu tiên quan trọng can được tiến hành cân thận và kỹ lưỡng. Công tác nghiên cứu thị trường sẽ giúp các doanh nghiệp nắm được quy luật vận động của thị trường xuất khâu bởi tính khơng đồng nhất của thị trường ở từng quốc gia, khu vực. Từ đó, doanh nghiệp có thê xác định triển vọng bán hàng đối với một hay một nhóm mặt hàng nhất định. Công đoạn này sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt được những thông tin về: quy mô, dung lượng thị trường, ngành hàng mới cũng như xác định được khả năng cạnh tranh của, từ đó giúp doanh nghiệp có thê đưa ra các biện pháp và hình thức thích hợp dé có thé thâm nhập thị trường mục tiêu đó.
Có 2 phương pháp nghiên cứu thị trường mà doanh nghiệp có thể sử dụng, đó là :
+ Phương pháp gián tiếp sử dụng nguồn thông tin thứ cấp thu thập được thơng qua các
ngu6n được xuất bản trên báo chí, báo cáo, tạp chí, v.v... hoặc thơng tin miễn phí có sẵn
<small>trên mạng.</small>
+ Phương pháp trực tiếp sử dụng nguồn thông tin sơ cấp thu thập từ các nguồn gốc bởi chính doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp thuê người đề thực hiện.
Nghiên cứu thị trường hàng hóa sẽ bao gồm việc nghiên cứu cả quá trình sản xuất của một ngành sản xuất cụ thé. Mỗi thi trường hàng hóa sẽ có có quy luật vận động riêng, thé
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">hiện qua những sự biến động trong nhu cau, cung cầu, giá cả trên thị trường của hàng hóa
tiễn như: yêu cầu của thị trường, cũng như hình thức, các biện pháp thâm nhập thị trường đối với hàng hóa đó.
<small>+ Giá cả của mặt hàng</small>
<small>+ Văn hóa kinh doanh, tiêu dùng, tập quán thương mại</small>
Sau khi đánh giá và xác định được những thị trường tiềm năng, doanh nghiệp sẽ xếp
e Đẩy mạnh nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường thé giới
Biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa chính là giá cả. Đây là một sự biểu hiện tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế ví dụ như: quan hệ cung - cầu hàng hóa, bởi thực tế, giá cả luôn chịu ảnh hưởng của sự biến động thị trường va gan liền với thị trường. Vì thế, doanh nghiệp nên có những cách định giá linh hoạt, phù hợp dé có thé đạt được những mục đích cơ bản mà doanh nghiệp đề ra.
Bên cạnh đó, chính phủ của nước nội dia và nước xuất khẩu thường sẽ có những chính sách ngoại thương khác biệt, vì thế doanh nghiệp cần phải xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm dé có thé thỏa mãn những yêu cau về các quy định quốc gia này.
Quá trình lựa chọn đối tác là rất quan trọng khi một công ty tiễn hành hoạt động xuất khẩu thông qua các trung gian. Bên cạnh việc tăng cường nghiên cứu thông tin về đối tác, các công ty cần tăng cường tìm hiểu về uy tín, khả năng tài chính, tư cách pháp nhân của các đối tác tiềm năng đề lựa chọn phù hợp và mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng.
Mục đích của hoạt động này là dé lựa chọn đối tác dé hoạt động kinh doanh được đảm bảo an tồn, có lợi. Đề lựa chọn đối tác kinh doanh thích hợp, doanh nghiệp thường dựa trên một số tiêu chí như:
+ Pháp nhân của đối tác.
<small>năng quản lý, nhân lực, khả năng marketing.</small>
+ Quan điểm kinh doanh đối với bạn hàng Việt Nam của đối tác
Có thể nói, một trong những điều kiện quan trọng đạt được thành cơng trong hoạt động xuất khâu tóc giả chính là việc lựa chọn đối tác kinh doanh có thỏa mãn các tiêu chí mà
e Tổ chức dam phan
Đàm phan kinh doanh là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên dé cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích có liên quan đến các bên kinh
<small>Đàm phán kinh doanh trong ngoại thương là một quá trình quan trọng trong thương</small>
lượng giữa các bên, bao gồm trao đổi thông tin, quan điểm và đưa ra các đề xuất về các yếu tô kinh doanh như sản phẩm, giá cả, điều kiện giao dịch và các điều khoản liên quan.
<small>- Cac phương thức dam phán</small>
Có thé sử dụng hai phương thức chính là đàm phán trực tiếp và đàm phán gián tiếp. Đàm phán trực tiếp yêu cầu các bên gặp mặt trực tiếp dé trao đồi thông tin. Đàm phán gián tiếp có thé thực hiện thơng qua các phương tiện như thư tín, điện thoại, internet và các ứng dụng truyền thông như Skype, Viber, Facebook, Whatsapp, và cịn nhiều hình thức khác.
Đề đạt được thành cơng trong đàm phán kinh doanh thì các phương thức đàm phán trên cần được sử dụng kết hợp và bồ sung cho nhau. Khi mở dau quá trình giao tiếp thì nhà đàm phán nên sử dụng phương thức thư tín, khi cần xác nhận các chỉ tiết một cách nhanh chóng
<small>va kip thời thi chúng ta nên sử dụng phương thức đàm phán qua điện thoại, điện tử còn khi</small>
muốn đạt được kết quả nhanh chóng dứt điểm cuộc đàm phán đã kéo dài thì nên sử dụng phương thức đàm phán trực tiếp.”
- _ Các cách tiếp cận đàm phán
Theo “Tạ Lợi, giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (tái bản 2019), nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân” thì “Có ba cách tiếp cận đàm phán: tiếp cận cạnh tranh, tiếp cận hợp tác và tiếp cận hỗn hợp.”
Về tiếp cận cạnh tranh trong đàm phán thường mang tính "thắng - thua" rõ ràng, các bên đều cố gắng giành lợi thé lớn nhất cho mình bang cách sử dụng các ưu thé về công nghệ, kỹ thuật, thị trường và vốn sử dụng của mình. Tuy nhiên, cách tiếp cận này thường gây ra sự căng thắng trong quan hệ đối tác và không thể tạo ra mối quan hệ bền vững trong
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tương lai. Nếu sử dụng cách tiếp cận này, các doanh nghiệp nhỏ thường khó có thể giành
Về tiếp cận hợp tác, các bên đưa ra các đề xuất và chia sẻ thông tin với nhau đề đạt được một thỏa thuận đơi bên cùng có lợi. Tiếp cận hợp tác giúp các bên tạo ra mối quan hệ tốt hơn và lâu đài hơn trong quá trình hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, cách tiếp cận này địi hỏi sự tin tưởng và tơn trọng giữa các bên. Nếu một bên không đáp ứng đúng những cam
Tiếp cận hỗn hợp kết hợp giữa hai phương thức tiếp cận trên, tùy thuộc vào tình hình và
tiếp cận cạnh tranh và chia sẻ thông tin dé đạt được một thỏa thuận như trong tiếp cận hợp
hợp đồng. Những đơn chào hàng khác nhau thì có tính chất pháp lý khơng giống nhau.
<small>+ Bước 2: Hồn giá. Khi nhận được đơn chào hàng của người bán, bên mua sẽ đưa ra</small>
đề nghị nếu không chấp nhận giá chào hàng hồn tồn. Khi hồn giá thì việc chào hàng
trước đó sẽ phải bị hủy bỏ. Thơng thường, các giao dịch trong kinh doanh quốc tế thường phải qua nhiều lần hoàn giá rồi mới đi đến kết thúc.
+ Bước 3: Chấp nhận. Bên mua đồng ý với tất cả mọi điều kiện chào hàng mà bên bán đề ra, sau đó 2 bên cùng thực hiện việc ký kết hợp đồng.
+ Bước 4: Xác nhận. Khi những điều kiện giao dịch được thỏa thuận thì cần được ghi lại tất cả rồi gửi cho bên mua. Hai bên sẽ ký tên vào văn bản này.
e Ký kết hợp đồng ngoại thương
Việc ký kết hợp đồng được xem là một cột mốc quyết định đối với các yêu cầu, nghĩa vụ, đòi hỏi và trách nhiệm của mỗi bên tham gia ký kết. Về cách thức ký kết hợp đồng, có hai phương thức chính: ký kết trực tiếp và gián tiếp. Ký kết trực tiếp là khi các bên tham gia hợp đồng có một cuộc gặp mặt trực tiếp đề ký kết hợp đồng. Trong khi đó, ký kết gián tiếp sẽ diễn ra theo trình tự một bên ký trước rồi gửi cho bên kia ký và gửi trả lại, thường
<small>được thực hiện qua fax hoặc email.</small>
Theo “Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2016), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân” thi “Trinh tự, hình thức giao dich đàm phán cũng tương tự như hoạt động nhập khâu. Điều quan trọng trong xuất khâu là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải tiên lượng bối cảnh thị trường, chủ động trong hoạt
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">động nghiệp vụ kinh doanh, nghĩa là chủ động chào hàng tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khâu khơng nên thụ động đợi nước ngồi hỏi giá, đặt hàng.
Trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thỏa thuận các vấn đề: + Nội dung cơng việc xuất khẩu,
<small>+ Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hoá,</small>
+ Thời gian, phương tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hoá. v + Giám định
<small>hàng hố,</small>
+ Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu),
+ Điều kiện xếp dỡ hàng hoá và thưởng phạt”
Sau khi 2 bên thực hiện việc giao dịch, đàm phán thành cơng thì sẽ đến bước lập và ký
của hợp đồng ngoại thương. Hai bên sẽ tự thoả thuận với nhau về việc này.
Các hợp đồng thường dựa vào mẫu dé xây dựng, trong trường hợp nhiều mặt hàng phức tạp hơn, bên cạnh hợp đồng cần kèm theo các phụ kiện, được phép bố sung, hoặc lược bỏ dé phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Hình thức của hợp đồng phải ở dưới dạng văn bản là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam. Lý do vì là hình thức này tốt nhất trong việc đảm bảo quyền lợi của cả hai bên và có thé hạn chế và phịng tránh sự bat đồng trong ngơn từ hoặc quan niệm bởi sự tham gia của các bên liên quan đến từ các đất nước khác nhau.
Một số lưu ý trong việc ký kết hợp đồng:
- Hợp đồng cần phải được thé hiện một cách rõ ràng, sạch sẽ, đúng, đủ các điều khoản
<small>đã được thỏa thuận</small>
- Sử dụng ngôn ngữ phô biến mà bên xuất khẩu và bên nhập khẩu biết
- Hợp đồng cần đề cập các van đề về khiếu nại hay trọng tài một cách đầy đủ dé có thé giải quyết trong trường hợp tranh chấp hoặc kiện tụng kéo dài
1.2.3.3. Day mạnh tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Các doanh nghiệp thường tiến hành đây mạnh hoạt động xuất khẩu bang cách đảm bảo chất lượng va số lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, phương thức vận chun và an tồn
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">trong thanh tốn quốc tế như đã thỏa thuận. Điều này giúp tạo ra sự hài lòng của khách
nguồn nguyên liệu đầu vào đạt chuẩn, thường xuyên kiểm tra hệ thống máy móc sản xuất và tiến hành bảo trì, sửa chữa khi cần thiết
thường đối với trường hợp hàng xuất khâu như sau: “ - Xin giấy phép (nếu có)
Những hàng hóa bị hạn chế hoặc có điều kiện xuất khẩu thường doi hỏi doanh nghiệp
- Kiểm tra xác nhận thanh toán
Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề thanh toán thường gặp phải nhiều vướng mắc và rủi
ro không mong muốn cho nhà xuất khâu. Xác nhận thanh toán là một việc cần thiết và rất
quan trọng. Tuy nhiên, để đảm bảo xác nhận thanh tốn được chấp nhận và khơng gây phiền phức cho đối tác, nhà xuất khẩu cần tuân thủ các điều khoản cam kết trong hợp đồng, và đồng thời đảm bảo phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế về thanh toán. Việc thực hiện nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán cũng rất quan trọng, doi hoi sự can trong va chính xác dé đảm bảo việc thanh toán được thực hiện đúng han va day đủ.
- Chuan bị hàng xuất khâu, kiêm tra chất lượng hàng xuất
Sau khi xác nhận thanh tốn thành cơng, nhà xuất khẩu cần chuẩn bị hàng hóa cho việc xuất khâu. Hàng hóa phải đáp ứng các tiêu chí cao khi đánh giá, do đó việc chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu là một q trình quan trong và phức tạp. Nghiệp vụ chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm việc xác định sản phẩm cần xuất khẩu, kiểm tra chất lượng và số lượng hàng hóa,
quan và vận chuyên hàng hóa đến điểm đến cuối cùng.
Các bước cơ bản khi th vận chun chặng chính trong ngoại thương như sau:
Bước 1: Lay thơng tin về lịch trình và giá cước từ hãng vận chuyền hoặc dai lý vận chuyền.
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Bước 2: Lựa chọn hãng, chuyên vận chuyền và đăng ký chuyên hàng, thuê dịch vụ cần thiết.
Bước 3: Công ty giao hàng cho hãng vận chuyên, người chuyên chở ký biên bản giao
- Mua bảo hiểm (nếu có)
mà hai bên đã thống nhất trước đó. - Lam thủ tục hải quan xuất hàng
Tùy theo quy định của từng quốc gia, việc thực hiện thơng quan hàng hóa sẽ có quy trình thủ tục và chứng từ khai báo khác nhau. “Đối với Việt Nam, việc thơng quan hàng
pháp nhân doanh nghiệp, giấy phép xuất khẩu (nêu có).”
<small>- Giao hang</small>
Theo như thỏa thuận, hợp đồng giữa người mua và bán mà hàng hóa sẽ được vận chuyên đến nhà nhập khẩu.
<small>- Làm thủ tục thanh toán</small>
Sẽ được thực hiện tương tự như khi kiểm tra xác nhận thanh tốn. - Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khi có khiếu nại từ phía khách hàng về hàng hóa, nhà xuất khẩu cần giải quyết theo các điều khoản của hợp đồng và các quy định pháp luật liên quan. Trong hợp đồng xuất khẩu, thường sẽ quy định rõ trách nhiệm của các bên trong trường hợp có khiếu nại về hàng hóa. Nếu hàng hóa được bảo hành, thì thời gian bảo hành cũng sẽ được quy định rõ trong hợp đồng, và phía người cung cấp sẽ phải chịu trách nhiệm cho hàng hóa đã bán trong thời gian bảo hành đó. Việc giải quyết khiếu nại một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp là rất quan trọng đề duy trì quan hệ thương mại tốt giữa các bên và đảm bảo uy tín của nhà xuất khâu.”
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Làm thủ tục bả Thuê vận</small>
<small>hải quan i chuyén</small>
<small>Giao hangcho DVVC</small>
Nguồn: Tác giả tự tong hợp Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khâu có nhiều bên liên quan và yêu cau sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên để đảm bảo thành công. Doanh nghiệp xuất khâu cần phải nắm rõ các quy định pháp luật của cả nước sở tại và nước xuất khâu, đặc biệt là các quy định liên quan đến sản phâm được xuất khâu, cũng như nghiên cứu chọn lựa các đối tác uy tín nhằm đảm bao quá trình thực hiện hợp đồng xuất khau.. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn và chứng nhận liên quan dé tránh các khiếu nại về chất lượng hàng hóa. Việc giải quyết các khiếu nại và tìm kiếm giải pháp hợp lý cũng là một yếu tố quan trọng dé duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và dam bảo uy tín cho doanh nghiệp xuất khâu trong thị trường quốc tế
1.2.3.4. Day mạnh công tác thanh lý hop đồng xuất khẩu
Thanh lý hợp đồng xuất khâu là q trình hồn tất hoặc giải quyết thỏa thuận giữa bên bán và bên mua về việc xuất khẩu hàng hóa. Các doanh nghiệp có thể thúc day việc thanh lý hợp đồng xuất khẩu băng cách sử dụng các điều khoản và điều kiện hợp đồng được tiêu
chấp giữa người mua và người bán. Các điều khoản và điều kiện được tiêu chuẩn hóa có thê bao gồm các thơng tiên chỉ tiết như ngày giao hàng, giá cả, điều khoản thanh toán, tiêu chuẩn chất lượng và các thông tin liên quan khác.
Thanh lý hợp đồng xuất khẩu hiệu qua và kịp thời là rất quan trọng dé doanh nghiệp duy trì dịng tiền và tránh tồn that tài chính. Do đó, việc đây mạnh quá trình thanh lý là rất quan trọng đối với ngành xuất khâu. Quá trình thúc đây thanh lý hợp đồng xuất khâu có thể bao gồm một số bước như sau:
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Thiết lập các điều khoản và điều kiện hợp dong rõ ràng: Dé đây mạnh việc thanh lý hợp đồng xuất khâu, doanh nghiệp nên thiết lập các điều khoản và điều kiện hợp đồng rõ ràng. Điều này có thé liên quan đến việc sử dụng các mẫu hợp đồng được tiêu chuẩn hóa hoặc tạo các hợp đồng tùy chỉnh phác thảo các chỉ tiết của thỏa thuận, chăng hạn như giá cả, ngày giao hàng, điều khoản thanh toán, tiêu chuẩn chất lượng và các thông tin liên quan
đến việc cập nhật thường xun về tình trạng của hàng hóa, thơng tin theo dõi và bất kỳ sự chậm trễ hoặc van đề tiềm ẩn có thé phát sinh. Các doanh nghiệp nên duy trì giao tiếp cởi mở và trung thực trong suốt quá trình đàm phán và thực hiện hợp đồng dé đảm bảo rằng mọi vấn đề hoặc quan ngại đều được giải quyết kịp thời.
<small>Sử dụng các phương thức thanh toán dang tin cậy: Việc sử dụng các phương thức</small>
cho cả hai bên. Điều này có thé giúp giảm thiêu rủi ro khơng thanh tốn hoặc các tơn thất
<small>tài chính khác.</small>
Đảm bảo hậu can và vận tải hiệu quả: Việc giao hàng hóa xuất khẩu kịp thời là điều cần thiết dé thanh lý hợp đồng. Các doanh nghiệp nên làm việc với các đối tác hậu cần dang tin cậy dé đảm bảo răng hang hóa được giao đúng thời han và trong tình trang tốt. Điều này có thê liên quan đến việc sử dụng các công ty vận chuyền uy tín, sắp xếp việc đóng gói và xử lý nhanh chóng và phù hợp, đồng thời cung cấp thông tin theo dõi cho
<small>người mua.</small>
Theo dõi việc thực hiện hợp dong và giải quyết mọi van dé: Đề đảm bảo hợp đồng được hoàn thành đúng hạn và đầy đủ, doanh nghiệp nên theo dõi việc thực hiện hợp đồng và giải quyết mọi van đề hoặc tranh chấp có thé phát sinh. Điều này có thé liên quan đến việc theo dõi thường xuyên với người mua và người bán, cung cấp thông tin cập nhật trạng thái và giải quyết bất kỳ mối lo ngại hoặc vấn đề nào có thể phát sinh.
Tìm kiếm sự hỗ trợ pháp lý khi can thiết: Trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thé gặp phải các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thanh lý hợp đồng xuất khẩu. Trong những tình huống này, sẽ rất hữu ích nếu bạn tìm kiếm sự hỗ trợ pháp lý từ bên thứ ba là các luật sư có kinh nghiệm, những người có thể giúp giải quyết mọi vẫn đề hoặc tranh chấp
<small>một cách kip thời và hiệu quả.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>1.2.4.1. Doanh thu và lợi nhuận</small>
- Doanh thu hoạt động xuất khâu: Là tổng số tiền thu được từ hoạt động bán hàng xuất khẩu của doanh nghiệp. Doanh thu xuất khẩu phản ánh tổng hợp quy mơ của hoạt động xuất khẩu, trình độ tổ chức và chỉ đạo thực hiện xuất khẩu của doanh nghiệp.
Doanh thu xuất khâu được tính theo cơng thức sau đây:
- Lợi nhuận hoạt động xuất khẩu: Kết quả hoạt động cuối cùng của hoạt động xuất khẩu sẽ được phản ánh qua chỉ tiêu này. Chỉ tiêu này được xem là có vai trị quan trọng nhất đối với doanh nghiệo hoạt động xuất khâu. Lợi nhuận xuất khẩu được tính bởi công thức sau:
Lợi nhuận xuất khâu = Doanh thu xuất khẩu - Chi phí xuất khâu
- Tốc độ tăng trưởng của doanh thu xuất khẩu và lợi nhuận xuất khẩu: Xuất khâu sẽ có xu hướng đang trên đà phát triển khi tốc độ tăng trưởng biến động tăng, chứng tỏ hoạt động
1.2.4.2. Chỉ tiêu về kim ngạch xuất khẩu
Đối với doanh nghiệp, kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ mà
doanh nghiệp xuất khâu ra thị trường quốc tế trong một khoảng thời gian nhất định, thường
<small>là một năm.</small>
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu là một chỉ số quan trọng dé đánh giá sự phát triển của ngành hàng xuất khâu của một quốc gia hoặc một doanh nghiệp.
Tốc độ tăng KNXK= [(KNXKnam sau/ KNXKnăm trước) -1] x 100% 1.2.4.3. Chỉ tiêu về cơ cầu hàng xuất khẩu
Cơ cấu hàng xuất khâu là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Khi cơ cấu hàng xuất khâu phù hợp với nhu cầu thi trường, Doanh nghiệp có thê tối ưu hóa các nguồn lực và năng lực của minh dé sản xuất và cung cấp sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, tăng cường sức cạnh tranh trên
<small>thị trường và tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.</small>
1.2.4.4. Chỉ tiêu về số lượng khách hàng mới và giao dịch
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng số lượng khách hàng thực mới và số lượng giao dịch mới, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nghiệp vụ đàm phán, ký kết hợp đồng.
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">1.2.4.5. Chỉ tiêu về đảm bảo thực hiện tiến độ hợp đồng
<small>Hay còn gọi là tỉ lệ đáp ứng đúng hạn. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng của doanh nghiệp</small>
đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về thời gian và số lượng, chất lượng hàng hóa giao. Ti lệ đáp ứng đúng han = (Số giao dịch thực tế đáp ứng đúng hạn/ Tổng số giao dich) x
e Nhân tố quốc tế
— Tình hình phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài:
chính sách tài chính và tiền tệ của quốc gia đều ảnh hưởng đến mức sống và khả năng thanh toán của khách hàng xuất khâu
GDP tác động đến nhu cầu của khách hàng. Khi thu nhập quốc dân bình quân đầu người cao và tăng mạnh sẽ làm tăng nhu cau về số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm...
Lam phát ở một quốc gia nào đó tăng nhanh hon dự đốn sẽ làm giá các yếu tô đầu vào tăng, tăng giá thành và tăng giá bán. Điều đó khiến các doanh nghiệp xuất khâu khó cạnh
Các chính sách tài chính và tiền tệ của quốc gia sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiền mặt, lưu thông ngoại hối, cán cân thanh tốn quốc tế và rủi ro hối đối...
— Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế:
<small>Các sự kiện chính trị như các thỏa thuận thương mại, hiệp định tự do thương mại giữa</small>
các quốc gia, thị trường chung của các khu vực, tình hình chiến tranh hay hịa bình trên thé giới đều ảnh hưởng đến quyết định của các quốc gia về việc nhập khẩu, xuất khâu hàng
<small>hóa, cũng như tạo ra những cơ hội hay thách thức mới cho các doanh nghiệp khi tham gia</small>
vào thị trường xuất khâu. Nếu có sự hợp tác giữa các quốc gia, đặc biệt là trong khu vực, đồng thời các quy định thương mại được giảm bớt hoặc loại bỏ, thì sẽ làm cho việc xuất khẩu của doanh nghiệp trở nên dé dàng hon và có nhiều cơ hội dé tăng trưởng
— Đặc điểm và sự thay đổi về văn hố tiêu dùng của thị trường nước ngồi:
Có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
<small>— Mức độ cạnh tranh quốc tế:</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ ngồi nước là các cơng ty quốc tế có thế mạnh về cơng nghệ và quy trình sản xuất tiên tiễn. Dé cạnh tranh hiệu quả, doanh nghiệp cần nghiên cứu và đưa ra các chiến lược phù hợp dé cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động và day mạnh quảng bá thương hiệu dé thu hút khách hàng.
e Nhân tố quốc gia
- Chiến lược, phát triển kinh tế— xã hội chính sách và pháp luật liên quan đến hoạt động xuất khẩu của Nhà nước.
Các chính sách và biện pháp hỗ trợ từ phía chính phủ rất quan trọng đối với hoạt động
lượng san phẩm va dịch vu, thúc day dau tư vào nghiên cứu và phat triển công nghệ dé cải
thiện khả năng cạnh tranh của sản pham xuất khẩu, và cung cấp hỗ trợ tài chính cho các
doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khâu. Tắt cả những điều này sẽ giúp doanh nghiệp có thê tận dụng cơ hội từ thị trường xuất khẩu và tăng cường sức cạnh tranh của mình.
— Tỷ giá hồi đối hiện hành:
Tỷ giá hối đoái là một yếu tổ rất quan trong và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu tỷ giá hối đoái thay đổi một cách bất thường hoặc quá lớn, doanh nghiệp cần phải có các kế hoạch giảm thiêu rủi ro va tìm kiếm các cách dé quản lý tỷ giá hối đoái, chăng hạn như sử dụng các hợp đồng tương lai hoặc các sản phẩm tài chính phái sinh liên quan đến ngoại tệ. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên đánh giá tác động của các sự kiện kinh tế, chính trị và xã hội trên tỷ giá hối đoái dé có thé điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của
<small>mình một cách phù hợp.</small>
— Trình độ phát triển cơ sở vật chất của đất nước
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng đối với hoạt động xuất khâu, bao gồm sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải và mức độ phức tạp của hệ thống thông tin liên lạc.. Nếu doanh nghiệp hoạt động tại một quốc gia có cơ sở hạ tầng én định và phát triển, hệ thống thông tin hiện đại sẽ rút ngắn thời gian vận chuyền hàng hóa, tối ưu hóa mà vẫn đảm bảo chất lượng, an toàn trong quá trình vận chuyền, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
<small>khách hàng.</small>
— Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
cùng ngành hoặc cùng mặt hàng có thể thay thế nhau. Sự cạnh tranh trong lĩnh vực xuất
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">khẩu có thể mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng gây ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp cịn non trẻ. Với sự khuyến khích của nhà nước, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khâu tăng lên, tạo nên một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Các doanh nghiệp mới tham gia có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn, có kinh nghiệm hơn và có quy mơ lớn hơn. Họ có thé gap khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng, tìm kiếm nguồn cung ứng vật liệu giá rẻ, tối ưu hóa chi phi sản xuất và vận chuyền.
<small>doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp với trình độ quản lý cao sẽ có khả năng quản</small>
lý chi phí tốt hơn, tối ưu hóa tài nguyên và nguồn lực của mình, từ đó giảm thiểu được rủi
ro và tăng khả năng sinh lời. Ngồi ra, trình độ quan lý cao cịn giúp doanh nghiệp có thé
nội địa và quốc tế.
— Trình độ năng lực kinh doanh xuất khẩu của bộ phận kinh doanh tại doanh nghiệp
Cán bộ, nhân viên kinh doanh người trực tiếp tiếp cận và làm việc với khách hàng, đại lý, các đối tác kinh doanh ở nước ngoài và chịu trách nhiệm trực tiếp cho việc xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp. Đề đạt được hiệu quả trong hoạt động xuất khâu, cán bộ, nhân viên kinh doanh cần phải có kiến thức vững chắc về sản phẩm, thị trường, các quy trình, quy định pháp luật liên quan đến xuất khâu. Họ cần có khả năng giao tiếp tốt, thấu hiểu nhu cầu của khách hàng và đưa ra các giải pháp phù hợp dé đáp ứng nhu cầu đó. Ngồi ra, họ cần có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với công việc dé đảm bảo các quy trình xuất khẩu diễn ra sn sẻ, đúng tiễn độ và đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
<small>— Khả năng tài chính của doanh nghiệp</small>
Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả là hai nguồn chính để doanh nghiệp huy động vốn. Vốn
cơ phần hoặc đóng góp vốn, cũng như lợi nhuận được tái đầu tư trong doanh nghiệp. Nợ phải trả là các khoản vay mà doanh nghiệp chưa có khả năng thanh tốn. Vì thế, việc sử dụng nợ phải trả cần được quản lý cần thận đề tránh rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.
Ty lệ D/E là một chỉ số đánh giá đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, cho biết tỷ lệ giữa số tiền nợ phải trả và số tiền vốn chủ sở hữu. Khi tỷ lệ D/E nhỏ hơn 1, doanh nghiệp dang
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">quản lý rủi ro từ nợ khá tốt và có đủ khả năng chỉ trả nếu cần thiết. Tuy nhiên, khi tỷ lệ D/E lớn hơn 1, doanh nghiệp cần có kế hoạch thích hợp dé giảm tỷ lệ này về dưới 1 và đảm
<small>bảo rủi ro tài chính của mình.</small>
<small>— Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp</small>
tiện truyền thông nào khác được sử dung dé nhận diện và phân biệt một san pham, dịch vụ hoặc doanh nghiệp với các sản phẩm, dịch vụ hoặc doanh nghiệp khác trên thị trường.
<small>trải nghiệm khách hàng, sự độc đáo và sự phân biệt so với các thương hiệu khác.</small>
Do đó, để tạo nên thương hiệu độc đáo, doanh nghiệp cần xác định được những đặc trưng riêng của mình, đảm bảo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng cần chăm sóc và quản lý thương hiệu của mình để đảm bảo sự liên tục và
<small>mạnh mẽ trên thị trường. Việc tạo nên thương hiệu và g1ữ vững được uy tín của nó sẽ giúp</small>
<small>tranh trên thị trường.</small>
— Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Đề đảm bảo hoạt động kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp, cần có hệ thống văn phòng và thiết bị làm việc hiện đại, bao gồm hệ thống sản xuất, hệ thống nhà kho, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất và phương tiện vận chuyền. Việc sử dụng công nghệ tiên tiến và trang thiết bị hiện đại sẽ giúp cho hoạt động sản xuất và phát triển sản phẩm được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Nếu doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, sản pham của doanh nghiệp sẽ khơng dat được chất lượng cao và có nguy cơ lãng phí
<small>nguyên vật liệu.</small>
— Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Khách hàng nước ngồi thường có u cầu khắt khe về chất lượng hàng hóa. Dé có chat lượng sản pham tốt, doanh nghiệp cần có khả năng quản lý hoạt động của minh. Quan lý đúng và hiệu quả giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được chất lượng sản phẩm từ giai đoạn thiết kế, sản xuất cho đến khi sản phâm được đưa ra thị trường.
Bên cạnh đó, cơ sở vật chất hiện đại và tiên tiến cũng la yếu tố quan trọng ảnh hưởng
giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm thiểu các lỗi sản xuất. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp.
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Nguồn nguyên liệu đầu vào cũng là yếu tố không thể bỏ qua trong việc dam bảo chat lượng sản pham. Đầu vào 6n định và có chất lượng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tốt hơn. Do đó, doanh nghiệp cần tìm kiếm những nguồn cung cấp uy tín và đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">2018 - 2021
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Cloudy Hair Collection 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
<small>Hinh 2.1: Logo céng ty TNHH Cloudy Hair Collection</small>
Nguôn: Website công ty TNHH Cloudy Hair Collection Tén quéc té: CLOUDY HAIR COLLECTION COMPANY LIMITED
Tén viét tat: CLOUDY HAIR COLLECTION CO.,LTD <small>Linh vuc kinh doanh</small>
<small>Bán bn, bán lẻ các sản phâm tóc giả va các san phâm liên quan</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Sản phẩm kinh doanh chính của cơng ty: các sản phẩm tóc giả được làm từ tóc thật của
<small>phụ nữ Việt Nam.</small>
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Với xuất phát điểm là một xưởng sản xuất và gia cơng các sản phẩm tóc đã hoạt động
<small>ra đời vào ngày 08/05/2018, với đội ngũ các nhân viên giàu kinh nghiệm. Mục tiêu mà</small>
với giá cả hợp lý và cạnh tranh, đưa thương hiệu của mình ra thị trường thế giới.
thế giới mái tóc đẹp nhất, hợp thời trang mà khơng làm hỏng mái tóc thật của họ
- Tầm nhìn: Cloudy Hair Collection đang hướng tới trở thành một thương hiệu quốc tế
<small>- Slogan: Real Hair — Real Value</small>
quốc gia khác nhau như Châu Âu, Anh, Nga, Pháp, Hà Lan, Châu Phi... Công ty cung cấp 100% tóc nguyên chat, tóc của người hiến tặng, tóc người của phụ nữ Việt Nam. Sản phẩm tóc phong phú, đa dạng về màu sắc, chiều dài, loại, kết cấu. Hiện nay, công ty tự hào đã đưa sản phẩm của mình tới khách hàng tại hơn 70 quốc gia trên thế giới.
Công ty đã xây dựng một nhà máy diện tích 500 mét vng với cơng suất sản xuất đạt tới 1 tan tóc/tháng dé mở rộng hơn quy mô kinh doanh. Khởi đầu thành lập chỉ với 4 thành viên, đến hiện tại, cơng ty dã có hơn 40 nhân viên được đảo tạo bài bản, làm việc ở cả xưởng sản xuất và trụ sở văn phòng. Với nhiều năm kinh nghiệm và khả năng dự báo trước được nhu cầu của khách hàng, Cloudy Hair Collection đang từng bước tiễn đến mục tiêu trở thành cơng ty có vị thế hàng đầu trong ngành tóc tại Việt Nam.
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Phịng kinh Phịng hành Phịng kế Phịng</small>
<small>doanh chính nhân sự tốn marketing</small>
Hình 2.2: Cơ cầu tổ chức công ty TNHH Cloudy Hair Collection
e Giám đốc: Ông Đỗ Đức Trung là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh và sản xuất của cơng ty.
<small>e Phịng kinh doanh: Trưởng phịng kinh doanh Đỗ Huy Tùng hiện đang quan lý 9</small>
nhân viên. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm, thiết lập, phát triển và quản lý mạng lưới bán hàng ngoài nước, tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc khách hàng cũ, làm việc với các hãng vận tải để giao hàng tới khách hàng.
e Phịng hành chính - kế tốn: Hiện tại cơng ty chỉ có 1 nhân viên kế tốn chính. Vai trị của nhân viên kế tốn là thực hiện các nhiệm vụ kế tốn và tài chính cho công ty, bao gồm cả việc tham mưu và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kế toán, kiểm toán nội bộ, quan lý tai sản và kiểm sốt các chi phí hoạt động của cơng ty. Ngồi ra, nhân viên kế toán cũng phải thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao như quản lý nhân lực, bảo hộ lao động và chế độ chính sách.
e Phòng sản xuất: Quản lý Đỗ Minh Nguyệt quản lý 21 cơng nhân. Nhiệm vụ của phịng sản xuất là nhận đơn hàng từ phòng kinh doanh và sản xuất theo kế hoạch, đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm.
<small>e Phịng hành chính nhân sự: Phịng ban hành chính nhân sự hiện đang có 2 thành</small>
viên, với nhiệm vụ tuyên dụng và kiểm tra chất lượng nguồn nhân lực đầu vào, phân bồ số
lượng nhân lực đến các phòng ban phù hợp với khả năng của nhân sự, lên kế hoạch về các chính sách nhân sự, thanh toán lương và chăm lo cho đời sống nhân viên. Bên cạnh đó, nhân viên cịn chịu trách nhiệm quản lý văn phòng về các van đề như vệ sinh văn phịng....
e Phong marketing: Hiện phịng marketing đang có 3 nhân viên với số lượng | người
chịu trách nhiệm quay chụp sản phẩm tại xưởng, 1 nhân viên chịu trách nhiệm thiết kế hình ảnh, video sản phẩm, thiết kế các ấn phẩm truyền thông về sản phẩm của công ty, 1 nhân
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">viên chịu trách nhiệm chạy quảng cáo trên các phương tiện truyền thông và quản lý trang
<small>web của công ty.</small>
2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 2.1.4.1. Đặc điểm sản phẩm tóc giả của cơng ty
Cloudy Hair Collection là một cơng ty cung cấp sản phẩm tóc chất lượng cao, với cam
<small>hàng bán lẻ và thương mại điện tử.</small>
+ Có hai loại tóc cơng ty cung cấp là tóc Raw và Virgin.
e Raw: tóc được thu mua từ những người hiến tặng hoặc người bán tóc, khơng hóa
chất, khơng qua xử lý, khơng có hỗn hợp tổng hợp, khơng có silicone.
e Virgin: tóc chưa bao giờ được xử lý bằng hóa chat.
+ Chất liệu: Tóc tự nhiên của người, khơng qua xử lý hóa chất, ln chắc khỏe và mềm mượt, tóc chất lượng cao, mềm và bóng, 100% lớp biểu bì hồn tồn, khơng hóa chất, khơng qua xử lý, khơng có hỗn hợp tổng hợp, khơng có silicone.
+ Màu sắc: Hơn 30 màu, cung cấp băng keo trên tóc với nhiều loại màu cho mọi khách
+ Phong cách: Thang, gon sóng, xoăn. Catalogue của cơng ty hiện nay đang có hon 30 kiểu dang tóc như: xoăn sóng lớn, xoăn xù mì, sóng tự nhiên, sóng lớn, thăng tự nhiên, ép
Trong đó, 6 nhóm kết cau sản phẩm chính mà cơng ty hiện dang tập trung vào gồm:
e Tóc bó (Bulk hair): Là loại tóc nối được bó lại bằng dây, theo từng bó gồm 100gram tóc, được khách hàng lựa chọn để làm nguyên liệu sản xuất các loại tóc nối khác
e Tóc may (Weft hair): Là loại gan các sợi tóc vào dải vai (chi) min ở một đầu ngang,
<small>được may bởi máy hoặc khâu thủ cơng.</small>
e Tóc dán (Tape-in): Là loại thích hợp dùng trong ít ngày, được nối bởi băng keo, các lớp tóc sẽ được kẹp giữa 2 phần của băng keo.
e Tóc gan lưới giữa (Closure): Là loại được móc vào một miếng lưới màu da hoặc mau trắng trong suốt nằm ở chính giữa, dùng đề đội lên đầu
e Tóc keo (Keratin tip): Là loại tóc đầu có mối nối bang keo, dùng nhiệt để nối
<small>26</small>
</div>