Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu vải từ Trung Quốc của Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.35 MB, 75 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU

VAI CUA CONG TY TNHH TM&DT PHAM TRAN

Sinh vién: Phan Hién Trang

Chuyén nganh: Kinh doanh quéc té

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

Sinh vién: Phan Hién Trang

Chuyén nganh: Kinh doanh quéc té Lớp: Kinh doanh quốc tế 61A

<small>MSV: 11195408</small>

Giáo viên hướng dan: Ths Trần Thi Thu Trang

HÀ NỘI - Tháng 4/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện chuyên đề thực tập, bên cạnh sự nỗ lực

<small>của bản thân, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của các</small>

thầy cơ giảng viên. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên ThS. Trần Thị Thu Trang - người đã ln tận tình, chu đáo hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm Chuyên đề thực tập này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến những thay, cô giáo đã giảng dạy em trong suốt thời gian em theo học chuyên ngành Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Những kiến thức, bài học, kinh nghiệm mà em nhận từ các thầy cô là hành trang quý báu giúp em hoàn thành Chuyên đề này.

Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh/chị tại

<small>Công ty TNHH TM&DT Phạm Trần đã tạo điều kiện, hỗ trợ và cho em những ý</small>

kiến trong q trình em tham gia thực tập tại cơng ty. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng nhưng chuyên đề khơng tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những góp ý từ thầy cơ đề bổ sung và hồn thiện dé tài hơn nữa.

<small>Người thực hiện</small>

Phan Hiền Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Chuyên đề thực tập là kết quả nghiên cứu tìm hiểu độc lập của tơi. Tồn bộ số liệu, kết quả nêu trong Chuyên đề là trung thực đúng với

thực tế.

Tôi xin cam đoan các số liệu trích dẫn trong Chun dé có nguồn gốc rõ

rang. Các số liệu phân tích đánh giá tổng hợp đều là những số liệu trung thực,

<small>không sao chép, sửa chữa.</small>

<small>Người thực hiện</small>

Phan Hiền Trang

<small>il</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

LOL CAM ON 0 ‹4+-1... i

8909.962990... .-‹::‹ÀS... ii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT oeccscssscsssesssesssessesssesssessssssesssecssesssessecssecssessesssesses V DANH MUC BANG 67. ...7:”... vii

DANH MỤC HINH ..0...ccscssesscsssessessessusssessessessusssessessessussusssessessessussseesessessesssesseeseees viii LOI MỞ ĐẦU...---©2¿-©2£+2E 2EEEE12E12112112711211211 11111.211.111. .11 211.1. 1 <small>CHƯNG 1 oeeeecesscsssesssesssessvessecssecssessvsssecsuessusssesssecsusssvsssecsnessusssesssesssessesssecsneesessseeases 4</small> CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NHAP KHAU VA NANG CAO HIEU QUA KINH <small>DOANH NHAP KHẨU CUA DOANH NGHIEP ...sssessesssesssesssesssessesssesssecseessecsses 4</small> 1.1. Những van dé cơ bản về nhập khâu ... 2-2-2 52+ £+££+£++£E£zEzEzrxerxeee 4 1.1.1. Khái niệm nhập khiẩ...--- 2+ 252 ©E©E+E£EEeEEEEECEEEEkerkerkerrrrrkerkered 4 1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh nhập khiẩM...-- 2-2 2 2 +secee£+Eserzrzxeei 4 1.1.3. Các hình thức nhập khiẩm ...--- + +5 5+ ©s+SE+E+E£EEEeEEerEerkerkerrrrrees 5 1.1.4. Vai trị hoạt động nhập KN GU cececccccccsescssscsvsvscsveeresesesssesssvavsveveuscasatseatseees 6 1.2. Co sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu...- 8

1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khiẩM... .c-ccckcteEeEerterrkerererseri 8 1.2.2. Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu...--- 9

1.2.3. Nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ...--ccecc+ 10 1.2.4. Các biện pháp dé nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ... 14

1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu...---- 17

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu... 21

IS. 1.1. .nnnnớ"... 21

1.3.2. Nhân tổ DEN 'IgOÌ ... - 5c S5 SE EEEEEEEEEEEEEE 112111111 1111.111 cte. 24 <small>CHƯNG 2 ... 2-22 SSc 2E 2 9EEEE12112112711211211711271211211T1. 11.11110111 26</small> THUC TRẠNG NÂNG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU VAI TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DAU TƯ PHAM TRAN TRONG <small>6/.9069)97.9020/2)02/2ã1Ẻ1Ẻ... 27</small>

2.1. Khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần ... 27

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công (y... cv. 27 <small>2.1.2. Linh vực kinh doanh của CÔng ty ...- s-c se k+sseikteeeeesereree 272.1.3. QUY MO CUA CONG tY nan... ... 28</small>

<small>1H</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh và nhập khẩu của công ty TNHH

Thương mại và Đầu tư Phạm Trần...--- - + k+EEE+E£EvEE+ESEEEEEEeEerkrkrrerereexee 29 <small>2.2.1. Hoạt động kinh doanh chung của CON F...c sex 29</small> 2.2.2. Hoạt động nhập khẩu của CON y...----c-ccece+c+kccterkerkereerereee 31 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

<small>CONG 0777 ... 34</small> 2.3.1. Các nhân tổ DEN †FOIR...---©22-22- 5S +EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrkerkerrees 34 2.3.2. Các nhân tố bên NOMI ... -- 52-55 ‡E£+EEEEEEEEEEEEEE1212121 1111111 xe, 38

<small>2.4. Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu của Công ty ... 40</small>

<small>2.4.1. Nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh của công fy...-- 40</small> 2.4.2. Các biện pháp mà công ty đã sử dụng để nâng cao hiệu quả kinh

<small>doanh nhập khiẩÌH... . <5 3111k nh HH kg, 4I</small> 2.4.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả động kinh doanh nhập khẩu

<small>của Công ty TNHH TM@&ĐT Pham Tran trong giai đoạn 2020 — 2022... 44</small> 2.5. Đánh giá nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong giai

<small>hU:020/20/20/2 200100085878... ... 51</small> 2.5.1. Ket quả đạt QUOC .eccecceccescssssssesessessessesssssessessesscsessessessessssssssssesseeseesesseaees 51

2.5.2. HAN CNE vocccssssssessssssessesssessssescessueeseessueseessueecessnesseraneesesnneseesnneseeseed 52

2.5.3. Nguyên nhân hạn CN cecceccecsessesssessessessesssessessesssessessessessssssessessessessseeseesess 53

<small>CHUONG S6 ...ÍÏÍÏÍ|IAa... 56</small>

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ. KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA

<small>CÔNG TY TNHH THUONG MẠI VÀ DAU TƯ PHAM TRAN ... 56</small>

3.1. Mục tiêu và định hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty đến năm 2030 . 56 <small>3.1.1. Mục ti€ CA CONG Ẩy... SH HH nh HH ngư 56</small>

3.1.2. Định hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty...-.---s--sece+ce2 57

3.2. Giai phap nang cao hiéu qua kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH

<small>Thương mại va Đâu tư Pham Trân đên năm 2030...- -- 55+ +5 s+<x+sxsss2 58</small>

3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng VỐN...-- 2-5-5 ©52+c2+EcEEeEEeEErrerkerreee 58

3.2.2. Thiết lập các biện pháp xúc tiễn bán hàng ...---z-scsz=5ze: 59 3.2.3. Da dạng trong lựa chọn nhà cung CAP ...--- 2 2©ce©ceceecersrsscez 60 3.2.4. Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên...---secsc5+ 60 3.2.5. Thực hiện tốt cơng tác giao nhận hàng hóa... ...-- -- «<< e+ss++ 61 3.3. Kiến nghị,...--- ¿525cc EEEEEEEE1911211211211 2111111111111. 111 11111111 ce 61 4000900057... ... 63 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...----:-©c:55++c2cxtctrxtssrrtrrrrersrrer 64

<small>IV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

<small>TNHH Trách nhiệm hữu hạn</small> TM&DT Thuong mai va dau tu

WTO Tổ chức Thương mai Thế giới World Trade Organization

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Association of Southeast Nam A Asian Nations

NK Nhap khau

C/O Giấy chứng nhận xuất xứ Certificate of Origin H Hiệu qua kinh doanh nhập khẩu

K Kết quả thu được

C Chi phí, nguồn lực phát sinh

SXKD Sản xuất kinh doanh MMTB Máy móc thiết bị

<small>DN Doanh nghiệpKH Khách hàng</small>

<small>LNNK Loi nhuận đạt được từ hoạt động</small> kinh doanh nhập khâu

<small>DTNK Doanh thu từ hoạt động kinh</small> doanh nhập khâu

<small>CPNK Chi phí cho hoạt động kinh</small>

doanh nhập khâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>LNNK Loi nhuận thu được từ hoạt động</small> kinh doanh nhập khẩu

<small>DTnx Doanh thu ttr viéc kinh doanh</small>

nhap khau

CPNK Tổng chỉ phí bỏ ra để kinh doanh

nhập khâu trong kỳ

VKDNK Tổng số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu

Hvib Hiệu quả sử dụng vốn nhập khâu

SLĐ Số lao động tham gia hoạt động

kinh doanh nhập khẩu <small>LD Lao động</small>

<small>FTA Hiệp định thương mai tự do Free Trade Area</small>

<small>VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2.3: Bảng tỷ suất LN kinh doanh nhập khẩu vải may rèm từ Trung Quốc

<small>theo DT va CP từ 2020 — 2022 của công ty TNHH TM&DT Phạm</small>

TYAN. ec eeeccccccccccccceeceeeeeeeeeeeeeseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeesesssseeseeeeeeeeeeeen 44

Bang 2.4: Bảng tông hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sử dụng vốn của Công ty TNHH TM&DT Pham Tran giai doan 2020-Bảng 2.5: Bang tong hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung lao động của Công ty TNHH TM&ĐT Phạm Trần gia đoạn

<small>2020-VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Cơng ty TNHH TM&DT Phạm

Hình 2.2: Lợi nhuận nhập khẩu sau thuế của Công ty TNHH TM&DT Phạm Trần giai đoạn 2020 2022... .-L.- 11 2201111221111 122 1111115511111 2g 44 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cà chi phí của Công ty TNHH TM&ĐT Phạm Tran năm 2020 — 2022...--.----cc⁄<< 5: 46

<small>VII</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, các quốc gia ngày càng hội nhập sâu rộng và toàn diện hơn vào thương mại quốc tế. Toàn cầu hóa thúc đây và mở ra nhiều cơ hội cho các công ty thâm nhập, hợp tác, học hỏi với các thị trường quốc

tế, đặc biệt về lĩnh vực trao đổi ngoại thương, xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu

hiện nay là một trong những khía cạnh được chính phủ các quốc gia quan tâm, tạo điều kiện phát triển để mở rộng giao lưu kinh tế kinh tế, tăng cường quan hệ <small>hợp tác giữa các nước. Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện mở cửa thị</small> trường, mở rộng quan hệ, tăng cường các hoạt động trao đồi, giao thương với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế được xem là một chủ trương quan trọng, toàn điện của cơng cuộc đổi mới. Với việc chủ động,

tích cực tham gia vào các tô chức trong khu vực và quốc tế WTO, ASEAN...., ký

kết nhiều hiệp định thương mại ở cấp độ song phương và thương mại, Việt Nam

đã tận dụng được các ưu đãi dé điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa

<small>qc tê.</small>

Nhập khẩu hiện nay đóng một vai trị nhất định trong phát triển kinh tế của các quốc gia. Khi hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được nâng cao, nguồn hàng nhập khẩu có chất lượng và giá cả phù hợp sẽ thúc đây, hỗ trợ các ngành kinh tế khác, góp phần tăng trưởng kinh tế. Nó cũng thúc đầy cạnh tranh, hỗ trợ người tiêu dùng trong việc sử dụng những hàng hóa có chất lượng, dịch vụ ngày càng tốt hơn. Nâng cao hiệu quả nhập khẩu sẽ đảm bảo nguồn cung phù hợp, giá cả thuận tiện cho các hoạt động sản xuất, tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, với các doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu, việc kinh doanh nhập khẩu hiệu quả

sẽ là cơ hội mở rộng kinh doanh, tái đầu tư, thúc đây tăng trưởng lợi nhuận.

Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần có lĩnh vực kinh doanh chính là nhập khẩu, phân phối, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm vải. Công ty chủ yếu nhập khẩu và phân phối các sản phẩm vải cho các đại lý rèm, các cửa hàng nội thất trong nước, đây cũng là nguồn mang lại doanh thu và lợi nhuận chính <small>cho cơng ty. Trong q trình tham gia thực tập tại cơng ty, em đã có cơ hội học</small> hỏi, tiếp cận, tìm hiểu về hoạt động kinh doanh liên quan đến mặt hàng vải rèm nhập khẩu của công ty. Bên cạnh những kết quả nhất định, em nhận thấy rằng trong quá trình quản lý nguồn hang, quản lý chi phí nhập khẩu, quy trình phan

phối sản phẩm vẫn cịn một số bất cập. Do đó, dựa trên tình hình kinh doanh

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhập khẩu thực tế của doanh nghiệp cùng với những kiến thức đã được học tap, em chọn đề tài “Nang cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu vai từ Trung Quốc của Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần” làm đề tài nghiên

cứu, từ đó đưa ra một số giải pháp dé thúc đây hơn nữa hoạt động kinh doanh tại

<small>cơng ty.</small>

<small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu:</small>

Nghiên cứu thực trạng hoạt động nhập khẩu vải may rèm từ Trung Quốc tại công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần. Từ đó, đưa ra những gợi ý, dé xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu vai từ Trung Quốc của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần.

<small>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:</small>

Thứ nhất, đưa ra lý luận và cơ sở lý thuyết về nhập khẩu, hiệu quả kinh

<small>doanh nhập khẩu.</small>

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu vải của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần trong 3 năm <small>2020-2022.</small>

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

<small>vải của công ty.</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả kinh doanh nhập khẩu vải từ Trung Quốc của Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần.

Phạm vi nghiên cứu: hoạt động nhập khẩu, kinh doanh vải từ Trung Quốc của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần tại thị trường Việt Nam <small>trong giai đoạn 2020-2022.</small>

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập một số thông tin qua quan sát quy trình làm việc, thực hiện kế hoạch dự án và các bước nhập khẩu, kinh doanh sản phẩm vải của cơng ty. Bên cạnh đó, kết hợp với các thông tin nội bộ của công ty như bảng tổng hợp kết quả kinh doanh, phần mềm theo dõi hàng hóa cơng ty, hóa

đơn, chứng từ, bảng biểu sơ đồ, ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phương pháp xử lý dit liệu: phân tích các chỉ tiêu, chỉ số để xác định các mặt hiệu quả và một số điểm cịn tồn đọng của cơng ty cần có giải pháp phù hợp dé giải quyết.

<small>Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu trong các giai đoạn khác nhau,</small> tính tốn tỷ lệ tăng/giảm của các chỉ tiêu qua từng năm dé đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ nhất định và nhận xét về các yếu tố hạn chế hoặc có lợi cho hoạt động nhập khẩu của cơng ty.

5. Kết cau chuyên đề

<small>Bên cạnh lời cam đoan, lời cảm ơn, phân mở đâu, phân kêt luận, mục lục,</small> ... chuyên đề cơ bản chia thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nhập khẩu va nâng cao hiệu quả kinh doanh

<small>nhập khẩu của doanh nghiệp.</small>

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu vải từ

<small>Trung Quốc tại công ty TNHH TM&DT Phạm Trần trong giai đoạn 2020-2022.</small>

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH TM&DT Phạm Tran.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>CHƯƠNG 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NHẬP KHẨU VA NANG CAO HIEU QUA KINH

<small>DOANH NHẬP KHẨU CUA DOANH NGHIỆP</small>

1.1. Những vấn đề cơ bản về nhập khẩu 1.1.1. Khái niệm nhập khẩu

Nhập khâu có vai trị quan trọng trong trao đôi ngoại thương, tác động và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tiêu dùng trong nước của các quốc gia. Đặc biệt là trong xu thế hội nhập quốc tế như hiện nay, khi mà thương mại quốc tế được thúc đây phát triển, xuất nhập khẩu ngày càng được quan tâm, chú trọng <small>trong vân dé phát triên kinh tê của các quôc gia.</small>

Theo khái niệm được đưa ra trong lý luận thương mại quốc tế, nhập khâu là việc quốc gia này mua hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia khác. Theo Khoản 2 Điều

28 Luật thương mại 2005: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào

lãnh thé Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt năm trên lãnh thô Việt <small>Nam được coi là khu vực hai quan riêng theo quy định của pháp luật”. Theo định</small> nghĩa này, hàng hóa nhập khẩu được xem là những hàng hóa, dịch vụ mua từ <small>nước ngồi được tiêu dùng, tiệu thụ, đáp ứng các nhu câu trong nước.</small>

Như vậy, có thé suy ra bản chất của nhập khẩu là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài vào thị trường nội địa, phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như các nhu cầu tiêu dùng trong nước <small>hoặc tái xuât đê nhăm mục tiêu tạo ra lợi nhuận.</small>

1.1.2. Đặc diém của nhập khẩu

Đầu tiên, thị trường của hoạt động kinh doanh nhập khẩu gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Kinh doanh nhập khâu là đưa hàng hóa dịch vụ từ một quốc gia vào một nước khác. Đây sẽ là hoạt động trao đổi thương mại

giữa hai quốc gia dé có thé mang lai lợi ích, lợi nhuận cho các bên tham gia.

Có đa dạng các loại mặt hàng và chủ thể tham gia vào quá trình nhập

khẩu. Khi tham gia vào trao đổi, mua bán ngoại thương, các quốc gia có thé nhập khẩu những hàng hóa mà người tiêu dùng, khách hàng trong nước đang có nhu cầu, những hàng hóa, dịch vụ này sẽ rất đa dạng tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Dựa trên nhu cầu, tình hình cụ thể của mỗi nước, các nước sẽ có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ hoặc hạn chế nhập khâu những hàng hóa dịch vụ nhất định. Các công ty cũng sẽ quyết định mặt hàng nhập khẩu dựa trên mục tiêu kinh doanh, điều kiện, khả năng trong từng thời gian cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Cùng với đó, trong q trình nhập khẩu, sẽ có nhiều chủ thé tham gia dé hỗ trợ trong việc vận chuyên, đưa hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác. Bên

<small>canh người xuất khẩu, người nhập khẩu, để nhập khẩu hàng hóa sẽ cần có sự</small>

tham gia của các hãng vận chuyền, hải quan,... để thơng quan, làm thủ tục xuất

nhập khẩu hàng hóa.

Bên cạnh đó, kinh doanh nhập khâu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau. Bên cạnh những nguồn luật quốc tế: công ước quốc tế, thông lệ quốc tế, tập quán thương mai,..., mỗi quốc gia đều có luật và quy định riêng đối với từng hàng hóa, dịch vụ nhất định. Do đó, khi tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các công ty cần tìm hiéu, nghiên cứu các bộ luật, quy định của <small>quôc tê, của các nước liên quan đê không vi phạm vào các quy định.</small>

Có nhiều hình thức thanh tốn quốc tế, một số phương thức thường được

dùng đó là: thanh toán bang tién mat, dién chuyén tién, nho thu, thu tin dung

(L/C). Tùy thuộc vào điều kiện cu thé, thỏa thuận giữa các bên đối tác, và quy định của những quốc gia, tổ chức liên quan, có thể quyết định và đưa ra phương <small>thức thanh toán cho thích hợp.</small>

Ngồi ra, hàng hóa nhập khâu được vận chun băng nhiều hình thức đa

dạng. Dựa trên khả năng, tình hình cụ thé, đặc thù hàng hóa, u cầu vận chuyển mà doanh nghiệp có thé lựa chọn hình thức vận chuyên hang hóa phù hợp với điều kiện các bên tham gia. Các bên có thé chon lựa nhiều hình thức vận chuyền đa dạng khác nhau: đường bộ, đường hàng không, đường sắt, đường biên... Việc chuyên chở hàng hóa nhập khẩu cũng địi hỏi thời gian vận chuyên thường kéo dai hơn, thủ tục vận chuyên phức tạp hơn so với hàng hóa nội địa.

Kinh doanh nhập khẩu cũng tiềm ấn nhiều rủi ro. Khi vận chuyên hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác có thé sẽ phải đối mặt với những rủi ro về thiên tai, chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, rủi ro về chính trị - xã hội, thiệt hại, hư hỏng, mat mát trong quá trình vận chuyền... Vì vậy, khi kinh doanh

<small>hàng nhập khẩu nước ngồi, phải lưu ý đến những rủi ro có thể xảy ra, đối phólinh hoạt, chọn phương thức vận chuyền thích hợp và có các phương án dự</small>

phịng, có thé mua bảo hiểm dé hạn chế tối đa những rủi ro, thiệt hại, mat mát có thé xảy ra.

1.1.3. Các hình thức nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Dựa trên mục đích kinh doanh, điêu kiện cụ thê và khả năng của môi</small> doanh nghiệp, thông thường các phương thức nhập khẩu được sử dụng đó là:

Nhập khẩu trực tiếp: Người mua (doanh nghiệp nhập khâu) và người bán (doanh nghiệp xuất khâu) trao đổi hàng hóa trực tiếp với nhau, khơng thơng qua trung gian, không bên nào bị ràng buộc bởi bất kỳ bên nào khác. Phương thức này tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho các công ty.

Nhập khẩu ủy thác: thay vì tự thực hiện các hoạt động nhập khẩu, các nhà

nhập khâu sẽ thuê một bên trung gian theo thỏa thuận và hợp đồng ủy thác dựa trên cam kết các bên liên quan. Hình thức này giảm thiểu rủi ro nếu doanh nghiệp còn hạn chế về kinh nghiệm, kiến thức trong quy trình nhập khẩu.

Mua bán đối lưu: trong phương thức nay, hàng hóa được trao đổi với nhau, mà không dùng tiền. Điều này giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro tỷ giá, tuy nhiên khó quy đổi giữa các mặt hàng, dịch vụ để có giá trị ngang nhau nên thường khơng phổ biến, ít được sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khâu hiện

Tạm nhập tái xuất: doanh nghiệp tạm thời nhập khẩu hàng hóa, sau đó

<small>xt khâu chính những hàng hóa đó cho các đơi tác nước ngồi khác.</small>

Nhập khẩu liên doanh: các cơng ty có cùng nhu cầu về một chủng loại hàng hóa sản phẩm nhất định sẽ hợp tác, thỏa thuận với nhau dé cùng nhau ký kết hợp đồng mua sản phâm từ nhà cung cap tại nước khác. Đây là một hình thức khơng đơn giản nhưng có thê hỗ trợ chia sẻ rủi ro cho các công ty cùng tham gia

<small>liên doanh.</small>

Nhập khẩu gia công: là phương thức hai quốc gia thỏa thuận và ký kết hợp đồng gia công, bên nhận gia công tại một quốc gia sẽ được th gia cơng tại nước

đó bởi bên thuê gia công tại nước khác dé nhận lại thành phẩm. 1.1.4. Vai trò hoạt động nhập khẩu

1.1.4.L Đối với nên kinh tế

Thứ nhất, nhập khâu nhanh chóng bù đắp sự thiếu hụt ở thị trường trong nước. Nhập khẩu bổ sung những hàng hóa mà trong nước khơng có thế mạnh sản xuất, hoặc khơng thể sản xuất được, hoặc nguồn cung nội địa không đáp ứng được yêu cau từ khách hàng. Cụ thé với một số hàng hóa nhất định, khi khâu sản xuất gây tốn kém chi phí, hoặc khả năng sản xuất cịn hạn ché, trong khi đó việc nhập khẩu lại có lợi hơn, mang lại nhiều ưu thé hơn, thì rõ ràng trong trường hop

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

này, nhập khẩu là một phương thức thích hợp dé bé sung những thiếu hụt đó, bố sung cho nguồn cung nội địa còn thiếu, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

<small>trong nước.</small>

Thứ hai, nhập khâu thúc đây tiêu dùng trong nước, thúc day cạnh tranh <small>giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài, buộc các</small> doanh nghiệp phải nhanh chóng thích nghi, đổi mới, sáng tao dé phát triển bền

vững va lâu dài. Hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài sẽ b6 sung vào nguồn

cung nội địa hiện có và giúp khách hàng có các sự lựa chọn đa dạng về hàng hóa tùy theo nhu cầu, khả năng thanh toán. Nhập khẩu sẽ cung cấp những danh mục hàng hóa đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau. Nó tạo <small>nên áp lực cạnh tranh vô cùng lớn với các doanh nghiệp, địi hỏi các doanh</small> nghiệp phải ln có sự cập nhật dé chủ động thích ứng, nâng cao sản phẩm, dịch vụ dé khách hàng chú ý và lựa chọn sản phẩm của công ty.

Thứ ba, nhập khẩu giúp các quốc gia khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của mình. Nhập khẩu tạo điều kiện khai thác các thế mạnh hiệu quả, các quốc gia sẽ tập trung tạo ra những hàng hóa có lợi thế, và nhập khẩu các mặt hàng mà mình khơng có lợi nếu tự sản xuất. Mỗi quốc gia sẽ tập trung các nguồn lực của

<small>mình để sản xuất theo khả năng, tình hình thực tế và xuất khâu đi những hàng</small>

hóa mà mình có lợi thế tương đối về chi phí, cùng với đó nhập khâu những mặt

<small>hang mà mình cịn hạn chê về năng lực sản xt.</small>

Thứ tư, kết nối thị trường nội địa và nước ngoài. Nhập khẩu tạo các cơ hội thuận lợi dé trao đổi, bn bán hàng hóa giữa các nước với nhau, góp phan tạo ra sự liên kết và hợp tác giữa các bên. Khi đó, thị trường nội địa và thị trường nước ngồi sẽ có sự kết nối với nhau. Hàng hóa của một quốc gia này sẽ được nhập khẩu vào một đất nước khác, người tiêu dùng sẽ có thể sử dụng các sản phẩm, mặt hàng có xuất xứ từ các quốc gia khác. Thị hiếu, các xu hướng tiêu dùng giữa các quốc gia cũng sẽ bị tác động, ảnh hưởng và có thể du nhập khi hàng hóa được nhập khẩu.

1.1.4.2. Đối với doanh nghiệp

Thứ nhất, giúp các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn cung sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nội địa. Hàng hóa

được nhập khẩu từ thị trường quốc tế giúp các doanh nghiệp, có được nguồn

hàng với chất lượng, giá cả thích hợp, phù hợp với nhiều nhu cầu, điều kiện, tiềm lực của mình để đưa ra các quyết định kinh doanh. Khi tìm kiếm được nguồn

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>hàng nhập khâu, điêu này sẽ hạn chê tình trạng phụ thuộc vào các nhà cung câpnội địa, trong khi các nhà cung câp này có thê cịn hạn chê vê một sô nguôn lực,dân đên hạn chê trong việc tạo ra một sơ hàng hóa nhât định. Nhập khâu sẽ mở racơ hội dé tiêp cận với sự đa dạng nguồn cung từ các bên ở thị trường quôc tê.</small>

Thứ hai, thúc day cạnh tranh, tao ra một môi trường buộc các doanh nghiệp luôn không ngừng cập nhật, đổi mới, nâng cao khả năng, mở rộng quy mô, xây dựng quan hệ làm ăn với các đối tác trong nước và quốc tế. Khi hàng <small>hóa từ nước ngồi được du nhập vào thị trường trong nước, người tiêu dùng sẽ có</small> đa dạng sự lựa chọn hàng hóa từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau, đáp ứng các tiêu chí khác nhau. Dé người tiêu dùng quan tâm, tin tưởng và lựa chọn, mỗi sản phẩm, hàng hóa đều phải có những ưu điểm nỗi trội so với các sản phẩm từ các đối thủ khác. Điều này tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt, yêu cầu mỗi công ty trên thị trường luôn không ngừng nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo để đưa ra những sản phẩm ngày càng ưu việt, đáp ứng và phục vụ tốt hơn các yêu cầu từ khách hàng.

<small>Tuy nhiên, điều này cũng mang lại cơ hội để các công ty có thể học hỏi từ các</small>

đối thủ cạnh tranh dé nâng cao, phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, nhập khẩu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các

doanh nghiệp liên kết với nhau, xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh, từ đó mở rộng phạm vi kinh doanh, từng bước thâm nhập thị trường quốc tế.

1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Mục tiêu kinh doanh của các công ty là tạo ra lợi nhuận. Có nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh, về cơ bản đây thường được xem như là một phạm

trù kinh tế phản ánh tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty dành cho hoạt động kinh doanh. Trong đó, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là một khía cạnh của hiệu quả kinh doanh, nhưng nó ở phạm vi cụ thé hon là kinh doanh nhập khẩu.

<small>Hiệu quả hoạt động nhập khẩu phản ánh trình độ tổ chức quản lý, trình độ sử</small>

dụng các nguồn lực phục vụ cho các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp trong việc đạt được mục tiêu đề ra. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thé

hiện sự liên hệ giữa kết quả đạt được với chi phí phát sinh để tạo ra kết quả này. Công thức tính hiệu quả kinh doanh nhập khâu

<small>Trong đó:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>H: Hiệu quả kinh doanh NK</small>

K: Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh NK C: Chi phí, nguồn lực dành ra cho kết quả đó

Có thé hiểu kết quả đạt được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu là những thành quả cơng ty có được sau một thời kỳ kinh doanh cụ thể. Đó có thể là sản lượng, doanh số bán hàng, doanh thu tiêu thụ mặt hàng nhập khâu...

Chi phí dành cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu là biểu hiện cụ thé

bằng tiền từ các khoản chi phục vụ hoạt động kinh doanh mặt hàng nhập khẩu

<small>như: chi phí mua hàng, chi phí lao động, chi phí hoạt động bán hàng,...</small>

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thé hiện doanh nghiệp có sử dụng hiệu

quả các nguồn lực phục vụ hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình hay khơng. Từ cơng thức này, cơng ty sẽ có hoạt đơng kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả tối

đa khi đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra là nhỏ nhất. 1.2.2. Khái niệm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

<small>Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu là công ty tạo ra được kêt quả</small> hoạt động kinh doanh nhập khẩu cao nhất chỉ với chi phí phát sinh ít, hay có thé

hiểu là đạt kết quả tối đa với chỉ phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất

định với chi phí tối thiêu.

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là khía cạnh cần thiết và quan trọng, được các công ty xuất nhập khẩu quan tâm, chú trọng. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguồn lực của doanh nghiệp, tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh. Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khâu, nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng, phong phú, môi trường cạnh tranh càng gay gắt, trong lúc đó, nguồn lực cơng ty cịn tồn tại những hạn chế nhất định thì việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh nhập khâu là vô cùng quan trọng và cần thiết. Mơi trường hiện nay địi hỏi

mỗi doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh nhập khẩu đều phải tận dụng, khai thác triệt để tiềm lực sẵn có của mình, tận dụng và sử dụng tiết kiệm các nguồn

<small>lực nhưng vẫn phải mang lại hiệu suất cao. Tập trung, chú trọng vào các nguồn</small>

lực hiện tại, phát huy, sử dụng triệt dé các năng lực hiện có, đồng thời thực hiện

các biện pháp tiết kiệm chi phí dé cơng ty dat được mục tiêu đề ra. Những điều này sẽ dẫn đến việc kinh doanh nhập khẩu của cơng ty có hiệu quả hơn, đây là điều mà các doanh nghiệp hướng đến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tat cả các cơng ty có hoạt động kinh doanh trên thị trường đều hướng đến mục tiêu gia tăng lợi nhuận, mở rộng phạm vi kinh doanh, nâng cao thị phần và vị thế trên thị trường. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là một yếu

tố bắt buộc dé các doanh nghiệp tồn tại trên thị trường và phát triển vững chắc,

<small>lâu dai.</small>

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đưa lại nhiều kết quả tích cực

trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện và mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp dé mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó tạo cơ hội

cho việc thúc đây cạnh tranh và tiến bộ, đổi mới trong kinh doanh, điều này cũng

<small>góp phân hỗ trợ cải thiện và nâng cao đời sống người lao động.</small> 1.2.3. Nội dung nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

<small>Vốn kinh doanh là công cụ phản ánh và đánh giá q trình vận động của</small>

tài sản, thơng qua các chỉ tiêu tài chính, nhà quản lý doanh nghiệp có thê biết

thực trạng kinh doanh, kiểm tra, giám sát, đánh giá q trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả khơng. Dựa trên điều này, cơng ty sẽ có các biện pháp, quyết định về chiến lược kinh doanh thích hợp trong những thời kỳ nhất định.

<small>Vôn của doanh nghiệp là biêu hiện băng tiên của tồn bộ các ngn lực,</small>

<small>giá tri của tai sản được đâu tư vào công ty đê phục vụ kinh doanh nhăm mục đích</small>

<small>sinh lời, tạo ra lợi nhuận. Các ngn lực, tài sản đó có thê là của cải vật chât, làtài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, các tài sản vật chât khác.</small>

Có nhiều cách phân loại vốn của cơng ty, và đây được xem là một yêu cầu cơ bản và cần thiết trong công tác quản lý và sử dụng vốn. Hai phương pháp thường được sử dụng là phân loại vốn theo phương thức chu chuyền vốn và phân loại theo nguồn hình thành vốn. Theo phương thức chu chuyền vốn, vốn sẽ bao gồm vốn có định và vốn lưu động. Theo nguồn hình thành vốn, vốn gồm có vốn <small>chủ sở hữu, vơn vay, vơn liên doanh liên kêt, vôn khác.</small>

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh

trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp trong q trình SXKD nhằm tối đa hóa lợi nhuận, thu được kết quả tốt nhất với chi phí thấp nhất. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ hỗ trợ đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD nói chung, trình độ quản lý sử dụng vốn nói riêng. Trong các nội dung

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là <small>một khía cạnh quan trọng được các công ty chú trọng.</small>

Khi kinh doanh các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi, các doanh nghiệp ln tìm cách dé nâng cao hiệu suất, sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn dé thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.

Hiệu quả sử dụng vốn chỉ được nâng cao khi doanh nghiệp biết cách phân bỏ, sử dụng hợp ly dé tránh gây lãng phi.

Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh có thê được thê hiện qua những tiêu thức cụ thể như: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh phải đảm bảo thúc đây quá trình bán ra, tăng tốc độ chu chuyên, tăng doanh số và doanh thu từ hoạt động bán hàng. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh phải góp phần vào việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh của công ty. Đề đạt được điều này, doanh

nghiệp cần chủ động có các biện pháp cắt giảm chỉ phí kinh doanh, trong đó có

chi phí vốn kinh doanh từ khâu nhập khẩu đầu vào. <small>1.2.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động</small>

Lao động là yếu tố quan trọng, không thể thiếu quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của bất kỳ một công ty nào, dù là công ty sản xuất hay kinh doanh thương mại. Nếu thiếu đi yếu tố lao động thì các khâu SXKD khơng thé tiễn hành được. Khi doanh nghiệp có được nguồn lao động déi dao, trình độ chun mơn cao... thì doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế trên thị trường, mở ra các cơ hội kinh doanh dé phát triển bền vững trên thị trường.

Nếu lao động là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu khẩu thì nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cũng là một phần vô cùng

quan trọng và cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh NK. Lao động là bộ

phận không thê thiếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động tồn tại

như một tất yếu khách quan bên cạnh sự tồn tại của các hoạt động sản xuất, lưu

<small>thơng, tiêu thụ hàng hóa.</small>

Q trình lao động gắn với quá trình sử dụng sức lao động, trong đó sử dụng sức lao động là vận dụng năng lực lao động của con người, vận dụng thé lực và trí tué của con người để tạo ra sản phẩm theo mục tiêu và định hướng sản

xuất kinh doanh. Có nhiều quan điểm đưa ra dé đánh giá việc sử dụng lao động

<small>có hiệu quả hay khơng.</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Dựa trên quan điểm của Mác - Lênin, hiệu quả sử dụng lao động được đánh giá dựa trên việc so sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hon dé đạt được kết quả lao động nhiều hơn. Từ quan điểm nay, Mác chỉ ra bản

chất hiệu quả sử dụng lao động là tiết kiệm, trong đó chú trọng đến tiết kiệm thời

gian, tiết kiệm thời gian không chỉ ở những khâu riêng biệt mà tiết kiệm thời gian cho toàn xã hội. Theo quan điểm khác, hiệu quả sử dung lao động là doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp đạt được khi thực hiện các chính sách tổ chức, quản lý,

phân bổ lao động hợp lý. Ngoài ra, nếu theo nghĩa rộng hơn, hiệu quả sử dụng lao động bao hàm khả năng sử dụng lao động đúng ngành, đúng nghề, bảo đảm

lợi ích, cơng bằng cho người lao động, mức độ chấp hành kỷ luật của người lao <small>động, khả năng học hỏi, sáng tạo của người lao động.</small>

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chính là nâng cao năng suất lao động, <small>nâng cao mức sinh lời bình quân của người lao động và nâng cao hiệu quả xã hội.</small> Việc nâng cao, cải tiến năng suất người lao động tất yếu sẽ dẫn đến nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Đây sẽ là một yếu tố quan trọng góp phan giảm chi

phí, từ đó giảm giá thành, tăng doanh số, giúp hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được nâng cao, tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Dé tăng hiệu qua sử dụng lao động, người quản lý công ty cần năm bắt, cập nhật chính xác về thực tại lao

động tại doanh nghiệp và có các chính sách thích hợp, thiết thực để nâng cao năng suất công việc. Khi phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, cần phải đặt nó trong mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động với kết quả đạt được từ hoạt động SXKD và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.

Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp nhập khẩu là đạt được hiệu quả kinh doanh cao, trong đó hiệu quả sử dụng lao động là một yếu tố vô cùng quan trọng và là một vấn đề nan giải trong các cơng ty. Con người là nguồn lực khó quản lý và sử dụng nhất, phải nắm bắt được nhu cầu của người lao động thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao. Việc sử dụng, phân bồ lao động hợp lý, khoa học là một bài tốn địi hỏi các nhà quản lý phải lưu ý để có những <small>biện pháp sử dụng lao động mang lại hiệu quả. Từ đó hiệu quả kinh doanh được</small> nâng lên, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trên thị trường và mở rộng thị phần, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là nhiệm vụ hết sức quan trọng

và cần thiết đối với mọi cơng ty, trong đó có các doanh nghiệp nhập khẩu. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động sẽ góp phan tiết kiệm chi phí lao động sống, giảm

<small>thời gian lao động, nâng cao kỷ luật lao động... Mặt khác, hiệu quả sử dụng lao12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

động được nâng cao cịn góp phần cải thiện và nâng cao đời sống người lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, khuyến khích, thúc đây lao động sáng

1.2.3.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị

Bên cạnh vốn, nguồn lao động, thì MMTB cũng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. MMTB là những tư liệu lao động cơ bản, là hình thái vật chất của vốn cơ định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, nó chiếm vị trí rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất và tái sản xuất, từ đó sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh tổng hợp của mỗi doanh nghiệp. Sử dụng dây chuyền máy móc thiết bị vào sản xuất đã giúp con người nhàn hơn, mang lại giá trị kinh tế rất lớn, từng bước thay thế một bộ phận

lao động thủ công truyền thống với năng suất hạn chế.

Cùng với sự phát triển của xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, MMTB liên tục được đôi mới, sức sản xuất đã gia tăng không ngừng, sản phẩm ngày một

đa dạng hơn. Máy móc thiết bị là cơ sở vật chất của quá trình sản xuất, là một công cụ giúp các công ty tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây cũng là một cơ sở giúp doanh nghiệp quyết định và xác định tính chất, quy mơ sản xuất cho phù hợp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc trang thiết bị là quan trọng, để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu với các công ty nhập khâu. Nhiều chuyên gia nhận định, hoạt động đổi mới, sáng tạo cùng việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến hướng đến mục tiêu tăng hiệu suất,

chất lượng MMTB sẽ có thé trở thành một trong các nhân tố then chốt góp phan nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh, gia tăng khả năng cạnh tranh của công

Hiện nay, các công ty ngày càng chú trọng đầu tư vào cải tiễn, phát triển

MMTB, góp phan tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất, tăng doanh số, nâng

cao hiệu quả kinh doanh, phù hợp với xu thế cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang

diễn ra trên tồn thế giới. Các doanh nghiệp có thé nâng cao hiệu quả sử dụng MMTB qua việc lên kế hoạch phân bồ, sử dụng hợp lý máy móc thiết bị, đầu tư cải tiễn dé nâng cao hiệu suất MMTB, điều này sẽ mang lại nhiều lợi thế so với các đối thủ, nâng cao vị thế, tăng thị phần trên thị trường. Công ty cần phải thực hiện các biện pháp nhất định dé hiệu quả sử dụng MMTB được gia tăng, dam bao cho chúng phát huy hết công suất trong sản xuất, thúc day SXKD phát triển, tạo điều kiện tích lũy, đầu tư tăng quy mơ sản xuất.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1.2.4. Các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

<small>Dựa trên các phương pháp tính hiệu quả kinh doanh, có ba nhóm giải pháp</small> cơ bản dé nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

<small>1.2.4.1. Tăng doanh thu</small>

Đề doanh thu tăng lên, doanh nghiệp cần có chiến lược đây nhanh tốc độ

tiêu thụ các mặt hàng, nâng cao doanh số bán hàng. Dé thực hiện những mục tiêu đó, doanh nghiệp có thé thực hiện một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu thi trường. Nhu cau của thị trường là yếu tố các doanh nghiệp luôn phải quan tâm dé có thé thành cơng khi kinh doanh trên thị trường. Phải tìm hiểu, nắm bắt kỹ thị hiếu, nhu cầu của khách hàng, người tiêu dùng dé tìm cách đưa sản phẩm đến gần hơn với họ, phục vụ được các nhu cầu của họ. Nghiên cứu thị trường bằng việc thu thập, cập nhật các thông tin đáng tin cậy về đặc điểm của thị trường, nguồn hàng, đối thủ cạnh tranh để phân tích và đưa ra chiến lược kinh doanh thích hợp. Đây sẽ là một cơng cụ hữu hiệu để giúp

cho DN hiểu KH để có thé chinh phục KH, khiến họ tin tưởng và lựa chọn cơng

ty. Nó khơng những giúp các DN có thơng tin về sự thay đổi nhu cầu thị hiểu của KH mà cịn xác định được quy mơ thị trường, sự sẵn sàng trả giá của KH về sản phẩm họ sẽ mua, nên nếu không thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trường sẽ có thé có những sai lệch trong kế hoạch SXKD, đặt giá sản phẩm, các kênh phân phối và bán hàng hóa, tức là sẽ gặp rủi ro trong chiến lược sản xuất và chiến lược

Marketing của DN, từ đó sẽ tác động đến chiến lược kinh doanh của DN.

Thứ hai, thúc đây hoạt động xúc tiến bán hàng. Đây là hình thức sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận đến nhiều khách hàng hơn, khuyến khích, thuyết phục khách hang mua sản phẩm, thúc day ho mua nhanh hơn và nhiều hơn. Nếu các hoạt động xúc tiến bán hàng được tiến hành có hiệu quả, doanh nghiệp có thê tiếp

cận được khách hàng tiềm năng, thúc đây việc mua hàng của họ. Xúc tiễn bán

hàng là một khâu quan trọng trong chiến lược marketing mix và đóng vai trị khơng thể thiếu trong việc giới thiệu sản phẩm, thuyết phục khách hàng mua hàng, tăng doanh số bán, doanh thu tạo sự khác biệt với đối thủ và xây dựng thương hiệu. Hoạt động xúc tiến bán hàng bao gồm nhiều hoạt động như bao bì sản phẩm, nhãn hiệu, gian hàng trưng bày, quảng cáo qua các phương tiện truyền

<small>thông, dich vụ khách hàng, chính sách ưu đãi danh cho khách hàng... Nếu hoạt</small>

động này được thực hiện đúng cách thì nó sẽ giúp sản phẩm của doanh nghiệp noi bật, thúc day tiêu thụ, xây dựng thương hiệu...

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Dé xúc tiến hoạt động ban hàng, trước hết các doanh nghiệp có thé mở cửa hàng trưng bày, cung cấp Catalogue giới thiệu sản phẩm cho khách hàng,

<small>tham gia các hiệp hội, hội chợ, sử dụng hình thức các phương tiện thông tin... để</small>

tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng, mở rộng thị trường. Ngồi ra, các cơng ty có thé phát các tài liệu về sản phâm miễn phí, các mẫu thử cho khách hàng, tặng quà, ưu đãi khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn... Ngoài ra, công ty cũng nên xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng qua các chương trình chăm sóc

<small>khách hang, ưu đãi dành cho khách hàng lâu năm, có thé tham gia các chương</small>

trình tài trợ, từ thién,... tạo niềm tin, uy tín với khách hàng.

Bên cạnh đó, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những giải pháp quan trọng và bền vững để tăng doanh số cho doanh nghiệp. Chú trọng đến chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín, tạo thương hiệu, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với khách hàng. Sản phẩm với chất lượng tốt, da dạng mẫu mã và đáp ứng nhu cầu của khách hàng sẽ tạo được lòng tin, tăng doanh số bán hàng, mở rộng thị phần và đem lại doanh <small>thu cho doanh nghiệp.</small>

1.2.4.2. Cắt giảm chỉ phí

Việc cắt giảm chi phí khơng cần thiết và giảm thiểu chi phí ở các khẩu sản xuất nhất định là cách dé hạ giá thành sản phẩm nhập khâu. Điều này có thể giúp doanh nghiệp tăng doanh số và lợi nhuận bằng cách bán được nhiều hàng hóa hơn. Dé cắt giảm chi phí hiệu quả, doanh nghiệp can tận dung và áp dụng những biện pháp tối ưu hợp lý đối với yếu tố đầu vào của sản phẩm dé nâng cao sức <small>cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh trên thị trường. Các công ty kinh doanh hàng</small> hóa nhập khẩu có thé áp dụng một số giải pháp sau dé cắt giảm chi phí:

Thứ nhất, tối ưu quy trình nhập khâu đầu vào. Khâu nhập khẩu đầu vào đóng vai trị thiết u và tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu. Quy trình nhập khâu đầu vào sẽ gồm nhiều quy trình: làm việc với bên xuất khâu, cơng ty giao nhận vận tải, thuê phương tiện chuyên chở,

chuẩn bị hàng hóa nhập khẩu, giấy tờ liên quan dé nhập khẩu, khai hai quan, nộp thuế (nếu có).... Tối ưu quy trình, nắm rõ các thủ tục, hạn chế các sai sót, giảm thời gian lưu kho bãi dé hạn chế chi phí lưu kho, các chi phí liên quan. Lựa chọn

các công ty giao nhận phù hợp, tránh các sai sót, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Thứ hai, tối ưu chỉ phí đầu vào. Tùy theo quy mơ, mục tiêu kinh doanh,

DN kinh doanh nhập khâu có thê lựa chọn hình thức sao cho phù hợp, có thé mua

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hàng qua trung gian hoặc mua hàng trực tiếp từ các đối tác nước ngoài. Với các cơng ty cịn hạn chế về quy mơ kinh doanh, thay vì mua hàng qua một đối tác trung gian trong nước thì việc chủ động liên hệ nhà cung cấp, thương lượng giá cả, phương thức vận chun, kiểm sốt phí vận chuyền, logistic là yếu tố quan trọng, giảm chi phí cho trung gian. Doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức phù hợp dé tối ưu chi phí đầu vào, phân bổ chi phí kinh doanh hợp lý dé mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

Chi phí thanh tốn giao dịch nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu dé gia công, sản xuất, phân phối cũng là van đề được các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu quan tâm. DN khi kinh doanh hàng nhập khẩu có thê phải chịu nhiều loại phí thanh tốn, có nhiều loại phí thanh tốn nhờ thu, tín dụng thư, ký hậu vận don dé nhận hang trong trường hợp người mua chịu, phí dich vu bao lãnh.. .Mỗi loại phí cộng vào thì tổng chi phí sẽ khơng nhỏ, ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của công ty. Đối với các doanh nghiệp, việc xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các ngân hàng là vô cùng quan trong. Day là kênh huy động vốn 6n

định và an toàn mà các doanh nghiệp thường sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn

<small>kinh doanh. Ngoài ra, các ngân hàng cịn đóng vai trị là trung gian giao dịch</small>

quốc tế giữa các doanh nghiệp nhập khẩu và đối tác nước ngoài. Việc xây dựng

mối quan hệ này sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc vay vốn và thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu <small>của doanh nghiệp.</small>

<small>Thứ ba, giảm chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng là một trong những chi</small>

phí chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chỉ phí kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần lựa chọn hình thức bán hàng phù hợp với năng lực và mục tiêu của doanh nghiệp, phân bổ để khai thác chi phí hợp lý. Tùy theo loại hình sản phẩm, phương thức trao đổi với khách hàng, cơng ty có thé thực hiện chiến lược bán <small>hàng phù hợp.</small>

Ngoài ra, để giảm chi phí thì doanh nghiệp cần phân bồ lao động hợp lý. Phân chia nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với năng lực mỗi người dé phát huy tôi da khả năng, thế mạnh công việc của mỗi nhân viên. Sử dụng lao động hợp lý, có thé cắt giảm, thun chuyền những vị trí khơng cần thiết, dé cơng việc hoạt động

<small>trơn tru, giảm chỉ phí khơng cần thiết.</small>

1.2.4.3. Day nhanh tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Thực tế, để tăng hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp nhập khẩu, cần thiết phải đây nhanh tốc độ tăng doanh thu hơn tốc độ tăng chi phí. Dé thực

<small>hiện điều này, các doanh nghiệp cần tập trung vào nguồn lực ban đầu, trong đó</small>

ngn lao động đóng một vai trị quan trọng trong sự thành công bền vững và lâu

dài của cơng ty. Do đó, các doanh nghiệp cần chú ý đến việc tuyển dụng và dao

tạo lao động có trình độ chun mơn cao. Ngồi ra, việc bán hàng và phân phối sản pham cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc tao ra doanh thu. Các

doanh nghiệp cần chủ động phát triển hình thức bán hàng và phân phối sản phẩm hiệu quả để thu hút khách hàng, đảm bảo chất lượng và xây dựng uy tín để tạo dựng mỗi quan hệ lâu dài với khách hàng.

<small>Những biện pháp này chỉ là những biện pháp mang tính định hướng. Tùy</small> vào nhu cau, năng lực kinh doanh, mỗi doanh nghiệp nhập khâu sẽ cần phải phân tích, lựa chọn cân thận dé đưa ra các quyết định thích hợp với từng giai đoạn, mục tiêu cụ thể, năm trong khả năng của mình dé đạt được hiệu quả kinh doanh <small>tot nhat.</small>

1.2.5. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.5.1. Chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tổng hợp * Lợi nhuận nhập khâu

Đây là chỉ tiêu tổng hợp, là thước đo quan trọng được theo dõi chặt chẽ khi đánh giá sự thành công của một doanh nghiệp nhập khẩu. Nó thé hiện lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu sau khi trừ đi các khoản chi phí liên quan, đó là giá vốn hàng bán, chi phí vận chuyên, kho bãi, chi phí bán hàng... Nếu lợi nhuận âm, cơng ty có thé đang kinh doanh thua lỗ, kinh doanh chưa hiệu quả, lợi nhuận nhập khẩu âm kéo dài có thê dẫn đến những hậu quả bat lợi như phá sản. Ngược lại, lợi nhuận nhập khẩu dương cho thấy công ty có lãi, hoạt động nhập khâu hiệu quả và đang trên đà phát triển kinh doanh, đây

là kết quả mong muốn đối với hầu hết các công ty. Tuy nhiên, công thức này chỉ

xem xét doanh thu và chi phí nhập khâu chứ khơng cung cấp thơng tin chỉ tiết về nguồn lực và chi phí nào đóng góp vào hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

DTNK: tong số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. CPNK: Chi phí phát sinh cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu

* Ty suất lợi nhuận nhập khẩu

Bên cạnh chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu, để đánh giá hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu một cách cụ thé hơn, có thé dùng tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu. Đây là

công thức tỷ lệ lợi nhuận thu được dựa trên doanh thu, chi phí hay nguén vốn, <small>chỉ tiêu này theo dõi tình hình sinh lợi của công ty.</small>

<small>- Ty suất lợi nhuận theo DINK</small>

<small>Ty suat LNNK =y sua DT yx</small>

<small>Trong đó:</small>

LNyx là số tiền lợi nhuận có được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu DTyx là doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Chỉ tiêu này cho biết mức độ lợi nhuận trên một đơn vị doanh thu, phản

ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu từ hoạt động nhập khẩu. - Ty suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu

<small>Tỷ suất LNNK =</small>

<small>Trong đó:</small>

LNyx là số tiền lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu CPyx là tổng chi phí phát sinh trong kỳ để kinh doanh nhập khẩu

Đây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí cho hoạt động nhập khâu của công ty. Giá trị của chỉ số này thể hiện mức độ sinh lợi thực tế so với số chi phí bỏ ra, vì vậy con số càng cao thì cho thấy hoạt

<small>động kinh doanh nhập khâu của công ty càng hiệu quả.</small>

- Ty suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh nhập khẩu

<small>Tỷ suất LNNK =y sua VRD yg</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Trong đó:</small>

LNNx là số tiền lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu VKDyx là tổng số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu

Chỉ tiêu này tính bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khâu và tông số vốn bỏ ra cho hoạt động này. Chỉ số này phản ánh khả năng sinh lời của vốn và cho thấy số lợi nhuận thu được với một đồng vốn đã bỏ ra. Nếu tỷ suất này càng cao, có nghĩa là khả năng sinh lời của vốn càng lớn

LNyx là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

VLĐNx là vốn lưu động dùng dé chi trả cho hoạt động nhập khẩu, bao gồm các khoản tiền cho việc nhập khẩu hàng hóa và nguyên vật liệu, các khoản vay <small>nợ ngân hàng, tạm ứng và các khoản tương đương.</small>

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn nhập khẩu phản ánh khả năng sinh lời của

một đồng vốn lưu động, mức sinh lời càng lớn thì doanh nghiệp hoạt động càng

hiệu quả trong hoạt động nhập khẩu.

- _ Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu:

<small>DTNyVLDyx</small>

<small>Số vong quay VLĐNy =</small>

<small>Trong đó:</small>

DTN là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

VLDyx là vốn lưu động cho hoạt động nhập khâu

Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lưu động nhập khâu được tính bằng tỷ lệ giữa doanh thu từ hoạt động nhập khẩu và số vốn lưu động được sử dụng cho hoạt động này. Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lưu động trong một

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

kỳ, và đo lường khả năng sử dụng vốn lưu động của công ty dé tạo ra doanh thu. Nếu chỉ tiêu này càng lớn, điều đó cho thấy công ty đang phát triển và sử dụng

vốn lưu động hiệu quả trong hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này

thấp, điều đó có thê chỉ ra rằng hoạt động kinh doanh đang không hiệu quả, sản

phẩm kinh doanh không mang lại lợi nhuận cao và khả năng thu hồi vốn chậm, từ đó dẫn đến tăng trưởng doanh thu chậm hoặc giảm doanh thu.

- _ Thời gian một vòng quay vốn:

VLDyx là vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu

DTyx là doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

Chỉ số này phản ánh thời gian mà một đồng vốn lưu động nhập khẩu quay

vòng một lần. Chỉ số càng nhỏ chứng tỏ tốc độ vòng quay vốn của doanh nghiệp càng nhanh, sự luân chuyên vốn được tăng cường, và hiệu quả sử dụng vốn lưu

<small>động càng cao.</small>

- _ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

<small>Hệ số đả hiệm VLĐ ệ số đảm nhiệm DT vx=</small>

<small>Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ ra thu được bao nhiêu</small>

đồng doanh thu nhập khẩu. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ

cảng cao, lượng vốn tiết kiệm được càng nhiều, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

<small>cảng cao và ngược lại.</small>

<small>* Hiệu quả sử dụng lao động:</small>

-_ Năng suất lao động hay doanh thu bình quân trên 1 lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

SLĐ là tổng số lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khâu <small>của công ty</small>

Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng lớn, tức là nguồn

nhân lực làm việc có năng suất cao và doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng doanh thu từ hoạt động nhập khẩu. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì doanh

nghiệp cần phải tìm cách nâng cao năng suất lao động hoặc tăng số lượng lao

động dé tang doanh thu.

<small>- Loi nhuận trung bình được tạo ra bởi một lao động</small>

<small>LNNKSLĐ</small>

<small>Mic sinh lời của một LD =</small>

<small>Trong đó:</small>

LNyx là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

SLĐ là tổng số lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu

<small>của công ty</small>

Chỉ tiêu này cho biết mức lợi nhuận trung bình mà mỗi lao động đem lại

<small>cho doanh nghiệp trong kỳ phân tích. Giá trị chỉ tiêu càng cao thể hiện hiệu quả</small>

sử dung lao động càng lớn, doanh nghiệp đang kinh doanh nhập khẩu có hiệu qua

<small>và ngược lại.</small>

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.3.1. Nhân tổ bên trong

1.3.1.1. Tiềm lực tài chính

Đây là một nhân tố quan trọng, bởi vì khi tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ đòi hỏi nguồn vốn lớn, nguồn ngoại dé lớn dé thực hiện thanh toán, giao dịch trên thị trường quốc tế. Lượng vốn này có thê dược huy động từ nhiều nguồn kinh doanh khác nhau, bao gồm vốn góp của cơ đơng, khoản vay ngân

hàng được đảm bảo bằng tiền đặt cọc, thế chap, ký quỹ.... Thiếu vốn sẽ tác động

đến quá trình nhập khẩu, gây can trở, mất đi các cơ hội kinh doanh. Ngược lại,

hoạt động kinh doanh nhập khâu sẽ dễ dàng và có hiệu quả hơn nếu cơng ty có lượng vốn lớn và đủ khả năng tài chính, từ đó đầu tư cho các hoạt động kinh doanh, tạo tiền dé dé tích lũy và đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Khi có sức mạnh về tài chính sẽ mở ra nhiều cơ hội ký kết được các hợp đồng ngoại thương, có tiềm lực và khả năng để đầu tư cho các hoạt động

<small>marketing, mở rộng kinh doanh trên khắp thị trường nội địa và quốc tế từ đó tiếp</small>

thu, học hỏi, b6 sung thêm vào nguồn vốn cho nhà nước và doanh nghiệp. Tuy nhiên, dé có thé khai thác được hết những giá trị đó, cơng ty cần có chính sách

phân bồ, xây dựng cơ cấu vốn hợp ly dé sử dụng hiệu quả, đúng cách, mang lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp.

1.3.1.2. Nguồn nhân lực

Đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, con người luôn là một nguồn lực quan trọng, anh hưởng đáng ké đến sự tồn tại, phát triển bền vững và lâu dài của công ty. Với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, nhân sự có kiến thức, am hiểu, quen thuộc các nghiệp vụ nhập khẩu, hiểu biết về thị trường

mục tiêu của doanh nghiệp sẽ mang lại những lợi thế cho doanh nghiệp, đóng

góp vào sự thành cơng chung của cả doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức lao động trong các khâu giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, hàng

<small>hóa, khi có được đội ngũ nhân viên chât lượng, có trình độ, chủ động sáng tạo.</small>

Vì vậy, mỗi công ty nhập khâu cần quan tâm đến công tác tuyên dụng, dao tạo nguồn nhân lực, tạo thành văn hóa doanh nghiệp để mỗi người đều có tỉnh thần trách nhiệm, chủ động học hỏi, sáng tạo, từ đó mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Đặc biệt, trong xã hội hiện nay, nếu người lao động có sự sáng tạo, năng động, nhạy bén, thì có thể nhanh chóng tiếp thu những cái mới, nắm bắt được những xu hướng tiêu dùng mới, ứng phó linh hoạt với các tình huống, học hỏi thêm kiến thức. Nếu thực hiện được những điều này thì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn trên thị trường.

1.3.1.3. Máy móc thiết bị, cơ sở hạ tang, kỹ thuật

Bên cạnh nguồn lực tài chính, lao động thì máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cũng ảnh hưởng lớn đến nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Dé phục vụ cho hoạt động nhập khẩu và kinh doanh các hàng hóa, sản phẩm nhập khẩu thì doanh nghiệp cần chuẩn bị day đủ các yếu tố về kho bãi, phương tiện vận chuyên, dây chuyền, máy móc chuyên dụng... dé giảm chi phí, hạn chế th ngồi, chủ động trong hoạt động SXKD. Ngồi ra, nếu cơng ty

xây dựng được hệ thống thu thập, xử lý thông tin một cách cập nhật, chính xác về

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thị trường, đối thủ, đối tác tiềm năng.... thì sẽ mang lại nhiều giá trị, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp.

<small>1.3.1.4. Kinh nghiệm, trình độ quản lý</small>

<small>Khi doanh nghiệp có được kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nhập</small> khẩu thì hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp cũng sẽ được nâng cao. Nếu có kinh nghiệm sẽ góp phần giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tiếp cận khách hàng, đối tác nước ngoài, xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp, lâu dài. Doanh nghiệp đã tạo dựng được chữ tín với bạn hàng nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết các hợp đồng ngoại thương, giảm sự cạnh tranh khốc liệt với các bên khác.

Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của cơng ty cũng chịu ảnh hưởng bởi trình độ quan lý. Các nhà lãnh đạo cần am hiểu về quản trị, nắm bắt nhanh nhạy tình hình doanh nghiệp và sự biến động trên thị trường. Trên cơ sở đó đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu qua, sử dụng và phân bồ hợp lý các

nguồn lực dé đạt các mục tiêu kinh doanh. Ngoài ra, người quản lý cũng cần nắm bat tâm lý, nhu cầu người lao động dé có các chính sách khuyến khích, tao động lực cho họ chủ động, sáng tạo, tận tâm trong công việc dé mang lại hiệu qua công

việc tốt nhất. Sự nhanh nhạy, chủ động của nhà quản lý sẽ góp phần đưa ra những quyết định về chiến lược kinh doanh kịp thời để mang lại hiệu quả kinh

<small>doanh cho doanh nghiệp.</small>

<small>1.3.1.5. Mạng lưới khách hàng</small>

Bên cạnh các yếu tố trên, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khâu của các doanh nghiệp là mạng lưới khách hàng. Với những cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh nhập khẩu, họ có thé

gay dựng được một hệ thống khách hàng nhất định. Day sẽ là một lợi thế dé đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Khi có mạng lưới khách

hàng nhất định, việc tiêu thụ hàng hóa trở nên nhanh chóng, doanh nghiệp có thé <small>tạo sự tin cậy, uy tín, duy trì doanh thu, lợi nhuận từ các khách hàng cũ, lâu năm.</small> Đồng thời, các khách hàng đó có thê giới thiệu doanh nghiệp với những khách hàng mới có nhu cầu về sản phâm, hàng hóa cơng ty, bằng cách này doanh

nghiệp sẽ thu hút thêm các khách hàng tiềm năng mới.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

1.3.2. Nhân tổ bên ngoài

<small>Đây là những nhân tơ bên ngồi doanh nghiệp, các doanh nghiệp khơng</small> thé tác động, kiểm soát mà thường sẽ chịu ảnh hưởng chung cùng các doanh nghiệp khác. Do đó, doanh nghiệp cần có các biện pháp dé chủ động thích nghi, ứng phó, giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ các nhân tố này.

<small>1.3.2.1. Chính sách của Chính phủ</small>

Đề đảm bảo sự phát triển bền vững, nhà nước điều hành, quản lý nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế vĩ mô đề điều tiết kinh tế và đạt các mục tiêu tăng

trưởng đề ra. Bất kỳ sự thay đổi nào trong các chính sách hiện hành đều ảnh

hưởng đến các doanh nghiệp, và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

cũng khơng ngoại lệ. Ví dụ, với những chính sách ưu đãi về tài chính tín dụng, doanh nghiệp nhập khẩu có thể tận dụng dé sử dụng vay vốn, mở rộng cơ hội <small>kinh doanh. Tuy nhiên, trong khi đó, có những giai đoạn chính phủ thực hiện</small> chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu đối với một số hàng hóa nhất định thì điều này có thể gây nên nhiều khó khăn trong hoạt động

nhập khẩu với một số doanh nghiệp. 1.3.2.2. Thuế nhập khẩu

Thuế nhập khâu là một khoản phí mà một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ áp dụng với hàng hóa nhập khẩu có nguồn gốc từ nước ngoài. Khoản tiền này sẽ do các cá nhân, công ty nhập khẩu nộp cho nhà nước dé tăng ngân sách nhà nước. Nhà nước sử dụng thuế nhập khẩu như một cơng cụ dé kiểm sốt hoạt động xuất

nhập khẩu hàng hóa trong nước, phục vụ cho từng mục tiêu kinh tế theo từng

thời kỳ cụ thé. Hoạt động mua bán, trao déi hàng hóa quốc tế phát triển, nhiều

FTA được ký kết giữa các bên, nhiều loại thuế quan dần được cắt giảm, đặc biệt

<small>với các thành viên trong nhiều khối liên kết khu vực, thuế quan được cắt giảm</small>

thành 0%, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Tuy nhiên, với một số hàng hóa từ nước ngồi theo quy định vẫn phải nộp thuế nhập khâu,

điều này có thé làm tăng chi phi đầu vào, buộc doanh nghiệp phải tăng giá thành sản phâm dé bù đắp chi phí, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, <small>hiệu quả kinh doanh bị suy giảm.</small>

<small>1.3.2.3. Thủ tục hải quan</small>

Thủ tục hải quan là một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Thủ tục hải quan là yêu cầu cần thiết và bắt buộc dé dam bảo hàng

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hóa, phương tiện chuyên chở hàng được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới. Tuỳ vào loại hàng hoá nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ cần làm các thủ tục hải quan

<small>khác nhau. Tuy nhiên, một quy trình làm thủ tục hải quan hàng nhập khâu cơ bản</small>

bao gồm các bước: Xác định loại hàng nhập khẩu, kiểm tra bộ chứng từ hàng

hóa, khai và truyền tờ khai hải quan, lấy lệnh giao hàng, chuẩn bị hồ sơ hải quan, nộp thuế và hoàn tất thủ tục hải quan, chuyên hàng về kho bảo quản. Hiện nay,

hải quan điện tử được khuyến khích sử dụng, với mục tiêu đơn giản các thủ tục

hành chính, giảm thời gian, chi phí cho các đơn vị va đây nhanh tốc độ thơng

quan, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến tay khách hàng.

1.3.2.4. Hệ thống tài chính - ngân hàng

Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp đều phải sử dụng nguồn vốn khá lớn. Trong đó, vốn vay từ ngân hàng, tơ chức tài chính là một bộ phận tài chính quan trọng dé các doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng cũng hỗ trợ các thủ tục liên quan đến thanh toán quốc tế, chiết khấu bộ chứng từ, mua bán ngoại tệ cho các cơng ty có hoạt động kinh doanh quốc tế. Do đó, các doanh nghiệp nhập khẩu cũng ln mong muốn tìm được đối tác tín dụng, các ngân hàng hỗ trợ vay vốn, cũng như các thủ tục liên quan đến thanh toán nhập khẩu hàng hóa, từ đó hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhập

1.3.2.5. Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc

Do những đặc thù riêng về khoảng cách địa lý, thời gian vận chuyên, mua bán hàng hóa nên hoạt động kinh doanh nhập khâu chịu ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc. Với hoạt động nhập khẩu, thông thường nhà cung cấp, người nhập khẩu có khoảng cách xa hơn, và cần nhiều thời gian hơn dé vận chuyển các mặt hàng. Do đó, nếu hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc được đầu tư phát triển, thuận tiện cho các bên thì sẽ hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động nhập khẩu hàng từ nước ngoài, cũng như phân phối hàng hóa đến tay khách hàng. Nếu được đầu tư, các hệ thống này sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, rút ngắn thời gian, cắt giảm các chỉ phí.

1.3.2.6. Nhu cầu khách hàng

Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu luôn phải chú trọng đến nhu cầu của khách hàng, đồng thời nghiên cứu và tìm hiểu kỹ về phong tục, tập quán, thị hiếu <small>và thói quen tiêu dùng của người dân trong từng vùng, độ tuôi khác nhau đê điêu</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

chỉnh chủng loại, số lượng, mẫu mã hàng hóa cũng như hình thức kinh doanh phù hợp nhất. Trên thị trường hiện nay, với sự phát triển của xã hội và công

<small>nghệ, nhu cầu của khách hang ngày càng đa dạng, điều này đã thúc day hoạt</small>

động nhập khẩu. Tuy nhiên, trong những thời kỳ thị trường có nhiều biến động,

tác động từ các cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ có thé ảnh hưởng đến nhu cầu

tiêu dùng, sức mua của khách hàng, đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khâu.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>CHƯƠNG 2</small>

THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU

<small>VAI TẠI CÔNG TY TNHH THUONG MẠI VA DAU TƯ PHAM TRAN</small>

<small>TRONG GIAI DOAN 2020-2022</small>

2.1. Khái quát về Công ty TNHH Thuong mại va Dau tư Pham Tran

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Cơng ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phạm Trần được thành lập ngày 6/9/2010. Kê từ khi thành lập đến nay, công ty đã đạt nhiều thành tựu và kết qua <small>kinh doanh khả quan qua các năm. Trong những năm qua, ảnh hưởng của dịch</small>

bệnh Covid 19 đã tác động khá nhiều đến hoạt động của cơng ty, gây khó khăn

trong các hoạt động kinh doanh, vận hành, hoạt động bán hàng cho các đối tác, khách hàng. Nhưng với những kinh nghiệm trong kinh doanh nhập khẩu, công ty đã chủ động đưa ra các giải pháp dé thích nghi, khắc phục dần những khó khăn dé phục hồi và tăng trưởng trở lại. Công ty đang hướng đến mục tiêu trở thành một trong những công ty hàng đầu phân phối vải may rèm cho các đại lý bán <small>rèm, các cửa hàng đồ nội thât trên toàn quôc.</small>

Tên giao dịch quốc tế: PHAM TRAN INVESTMENT AND TRADING <small>CO.,LTD</small>

Mã số doanh nghiép/ mã số thuế: 0104889312. <small>Ngày thành lập: 6/9/2010.</small>

Địa chỉ: Số 127, đường Định Công, tổ 25, phường Định Cơng, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Người đại diện: Trần Thị Tuyết Nhung.

<small>Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên</small>

Vốn điều lệ: 1.200.000.000.

<small>2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh cia Công ty</small>

Lĩnh vực kinh doanh của công ty trên hồ sơ đăng ký kinh doanh là: Bán buôn vải, hàng may mặc, giày dép. Trong đó, mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là vải may rèm nhập khẩu từ Trung Quốc, sau đó phân phối cho các đại lý rèm, cơ sở sản xuất nội thất trong nước. Từ việc nhập khâu nguồn hàng vải

may rèm từ Trung Quốc, công ty sẽ bán và phân phối cho các đại lý, cơng ty có

<small>27</small>

</div>

×