Tải bản đầy đủ (.pdf) (288 trang)

luận án tiến sĩ đa hình một số gen ứng viên và mối liên hệ với tính năng sản xuất của lợn ỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 288 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM </b>

<b>PHAN THỊ TƯƠI</b>

<b>ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN ỨNG VIÊN VÀ MỐI LIÊN HỆ </b>

<b>NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIÞN NƠNG NGHIÞP VIÞT NAM </b>

PHAN THâ T¯¡I

<b>ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN ỨNG VIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cāu cÿa riêng tơi, các kết q nghiên cāu đ°ợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và ch°a từng dùng để bÁo vß lÃy bÃt kỳ học vã nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho vißc thực hißn luận án đã đ°ợc cám ¢n, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều đ°ợc chá rõ nguồn gác.

<i>Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ luÁn án </b>

<b>Phan Thị T°¡i </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tơi xin bày tß lịng biết ¢n chân thành tới Ban Giám đác, Ban QuÁn lý đào t¿o, Bộ môn Di truyền 3 Giáng gia súc, Khoa Chn ni - Học vißn Nơng nghißp Vißt Nam, các thầy cơ giáo, nghiên cāu viên đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hißn đề tài và hồn thành luận ỏn.

Tụi xin chõn thnh cm Ân Ban Giỏm hiòu, Khoa Nơng Lâm Ng° nghißp, Bộ mơn Khoa học vật ni, Tr°ßng Đ¿i học Hồng Đāc, các chun gia trong lĩnh vực chn nuôi 3 thú y, đã t¿o mọi điều kißn, ÿng hộ và giúp đỡ tơi trong suát quá trình học tập, nghiên cāu để hồn thành luận án.

Tơi xin chân thành cÁm ¢n tập thể lãnh đ¿o, cán bộ, kỹ thuật viên và nhân viên công ty CP tập đồn Dabaco, chÿ nhißm nhißm vụ <Nghiên cāu chọn lọc, khai thác phát triển và đánh giá tiềm nng di truyền nguồn gen lợn à= đã hỗ trợ và t¿o điều kißn cho tơi trong st q trình thc hiòn ti.

Xin chõn thnh cm Ân gia đình, ng°ßi thân, b¿n bè, đồng nghißp đã t¿o mọi điều kißn thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./.

<i>Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ luÁn án </b>

<b>Phan Thị T°¡i </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1. Tính cÃp thiết cÿa đề tài ... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cāu ... 3

1.2.1. Mục tiêu chung ... 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 3

1.3. Ph¿m vi nghiên cāu ... 3

1.4. Đóng góp mới cÿa đề tài ... 4

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cÿa đề tài ... 4

1.5.1. Ý nghĩa khoa học ... 4

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ... 4

<b>Phần 2. Táng quan tài liáu ... 5</b>

2.1. Tổng quan nghiên cāu ... 5

2.1.1. Vai trò cÿa chá thã di truyền trong chọn lọc giáng vật nuôi và đặc điểm cÿa các gen āng viên... 5

2.1.2. Đặc điểm ngo¿i hình, hißn tr¿ng và công tác bÁo tồn các giáng lợn bÁn đãa Vißt Nam ... 13

2.1.3. Tình hình nghiên cāu về nng suÃt sinh sÁn cÿa các giáng lợn bÁn đãa ... 25

2.1.4. Tình hình nghiên cāu về khÁ nng sinh tr°áng cÿa các giáng lợn bÁn đãa ... 372.1.5. Tình hình nghiên cāu về nng suÃt, chÃt l°ợng thãt cÿa các giáng lợn bÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1.6. Một sá nghiên cāu về lợn à và công tác bÁo tồn giáng lợn à ... 51

2.2. Kết luận và đãnh h°ớng nghiên cāu ... 54

<b>Phần 3. Ph°¡ng pháp nghiên cāu ... 55</b>

3.1. Đãa điểm nghiên cāu ... 55

3.1.1. Đãa điểm bá trí thí nghißm ... 55

3.1.2. Đãa điểm phân tích mẫu ... 55

3.2. Thßi gian nghiên cāu ... 55

3.3. Nội dung nghiên cāu ... 56

3.3.1. Đặc điểm cÿa lợn à nuôi bÁo tồn ... 56

3.3.2. Xác đãnh đa hình gen các gen āng viên trên quần thể lợn à ... 56

3.3.3. Đánh giá mái liên hß giữa đa hình gen āng viên với tính nng sÁn xuÃt cÿa lợn à ... 56

3.4. Đái t°ợng nghiên cāu ... 56

3.4.1. Đặc điểm cÿa lợn à nuôi bÁo tồn ... 56

3.4.2. Xác đãnh đa hình gen các gen āng viên trên quần thể lợn à ... 56

3.4.3. Đánh giá mái liên hß giữa các đa hình gen āng viên với tính nng sÁn xuÃt cÿa lợn à ... 57

3.5. Ph°¢ng pháp nghiên cāu ... 58

3.5.1. Đặc điểm cÿa lợn à nuôi bÁo tồn ... 58

3.5.2. Xác đãnh đa hình gen các gen āng viên trên quần thể lợn à ... 58

3.5.3. Đánh giá mái liên hß giữa các đa hình gen āng viên với tính nng sÁn xuÃt cÿa lợn à ... 61

<b>Phần 4. K¿t quÁ và thÁo luÁn ... 70</b>

4.1. Đặc điểm cÿa lợn à ni bÁo tồn ... 70

4.1.1. Kích th°ớc các chiều đo cÿa lợn à ... 70

4.1.2. Ành h°áng cÿa tính bißt đến các chiều đo cÿa lợn à ... 72

4.2. Đa hình các gen āng viên trên quần thể lợn à ... 74

4.2.1. Tần sá kiểu gen và alen cÿa đa hình các gen āng viên liên quan đến khÁ nng sinh sÁn trên lợn à ... 74

4.2.2. Đa hình, tần sá kiểu gen và alen cÿa các gen āng viên liên quan đến khÁ nng sinh tr°áng trên quần thể lợn à ... 82

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.2.3. Đa hình, tần sá kiểu gen và alen cÿa các gen āng viên liên quan đến nng

4.3.2. M<i>ái liên hß giữa đa hình gen PIT1, H-FABP, CAST/HinfI, PIK3C3 và GHRH</i> với khÁ nng sinh tr°áng cÿa lợn à ... 117

4.3.3. M<i>ái liên hß giữa đa hình gen PIT1, H-FABP, PIK3C3 và CAST với nng </i> suÃt thân thãt và chÃt l°ợng thãt cÿa lợn à ... 127

<b>Phần 5. K¿t luÁn và ki¿n nghị ... 148</b>

5.1. Kết luận ... 148

5.2. Kiến nghã ... 148

Danh mục các cơng trình đã cơng bá liên quan đến luận án ... 149

Tài lißu tham khÁo ... 150

Một sá Hình Ánh minh ho¿ ... 172

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>EGF - Epidermal growth factor</i>- Yếu tá tng tr°áng biểu bì

<i>FSHB: - Follicle stimulate hormone Beta Subunit</i>

- Hormone kích nỗn bào tá Beta

- Hormone giÁi phóng hormone sinh tr°áng

<i>H-FABP - Heart fatty acid binding protein - Gen H-FABP </i>

HWE - Hardy 3 Weinberg - Đãnh luận Hardy - Weinberg

<i>IGF2 - Insulin-like growth factor 2 - Yếu tá tng tr°áng giáng Insulin 2 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chữ vi¿t tắt Nghĩa ti¿ng Anh Nghĩa ti¿ng Viát </b>

<i>MC4R - Melanocortine 4 receptor</i>- Thụ thể Melanocortine 4

N - Number of observations - Dung l°ợng mẫu

PCR-RFLP: - Polymerase Chain Reaction 3 Restriction Fragment Length Polymorphism

- PhÁn āng chuỗi trùng hợp: Đa hình chiều dài các đo¿n cắt giới h¿n

<i>PRKAG3: - Protein kinase AMP-activated non-catalytic Subunit Gamma 3</i>

<i>- Gen PRKAG3 </i>

LEPR - Leptin receptor - Thụ thể Leptin

<i>PIT1 - Pituitary-specific transcription </i>

<i>RBP4 - Retinol binding protein 4</i>- Protein gắn với Retinol

TKL2 - - Tng khái l°ợng trung bình/ngày giai đo¿n s¢ sinh đến 2 tháng tuổi TKL8 - - Tng khái l°ợng trung bình/ngày

giai đo¿n s¢ sinh đến 2 tháng tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chữ vi¿t tắt Nghĩa ti¿ng Anh Nghĩa ti¿ng Viát </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MĀC B¾NG </b>

2.1. Tổng hợp các giáng lợn bÁn đãa á Vißt Nam và hißn tr¿ng ... 21

2.2. Một sá chá tiêu về nng suÃt sinh sÁn cÿa các giáng lợn bÁn đãa Vißt

3.4. Thành phần và giá trã dinh d°ỡng cÿa các lo¿i thāc n ... 62

3.5. Māc n hàng ngày cho lợn nái mang thai và nái nuôi con ... 62

3.6. Māc nng l°ợng và protein cÿa các lo¿i thāc n ... 65

4.1. Kích th°ớc chiều đo (cm) lợn à 12 đến 16 tháng tuổi (n=40) ... 71

4.2. Hß sá xác đãnh (R²), māc độ Ánh h°áng cÿa tính bißt đến các chiều đo cÿa lợn à ... 73

4.3. Kích th°ớc các chiều đo (cm) cÿa lợn à tuổi theo tính bißt ... 74

4.4. Ki<i>ểu gen và tần sá alen cÿa các gen ESR, PRLR, FSHB và RBP4 ... 76</i>

4.5. Tần sá kiểu gen và alen cÿa các gen ESR, PRLR, FSHB và RBP4 theo tính bißt ... 77

4.6. Kiểu gen và tần sá alen cÿa các gen MC4R, PIT1, GHRH và FUT1 ... 85

4.7. T<i>ần sá kiểu gen và alen cÿa các gen MC4R, PIT1, GHRH và FUT1 theo </i> tính bißt ... 86

4.8. Ki<i>ểu gen và tần sá alen cÿa các gen H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG ... 93</i>

4.9. T<i>ần sá kiểu gen và alen cÿa các gen H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG </i> theo tính bißt ... 94

4.10. Nng st sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 99

4.11. Hß sá xác đãnh (R²), māc độ Ánh h°áng cÿa một sá yếu tá đến nng suÃt sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 103

4.12. <i>Ành h°áng cÿa đa hình gen ESR đến nng suÃt sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 104</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4.13. Ành h°áng cÿa đa hình gen PRLR đến nng suÃt sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 106

4.14. <i>Ành h°áng cÿa đa hình gen FSHB đến nng suÃt sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 108</i>

4.15. Ành h°áng cÿa lāa đÁ đến nng suÃt sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 110

4.16. Ành h°áng cÿa nm đến nng suÃt sinh sÁn cÿa lợn nái à ... 113

4.24. Ành h°áng cÿa tính bißt đến một sá chá tiêu sinh tr°áng cÿa lợn à ... 125

4.25. Māc độ Ánh h°áng (P) một sá đa hình và tính bißt và đến nng suÃt thân

4.30. Ành h°áng cÿa tính bißt đến nng st thân thãt và chÃt l°ợng thãt lợn à ... 137

4.31. Māc độ Ánh h°áng (P) cÿa một sá đa hình và tính bißt đến thành phần hoá học và hàm l°ợng axit amin trong thãt lợn à ... 139

4.32. <i>Ành h°áng cÿa đa hình gen PIT1 đến thành phần hoá học và hàm l°ợng </i>ẫu c¢ thn lợn à ... 140

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4.33. <i>Ành h°áng cÿa đa hình gen H-FABP đến thành phần hoá học và hàm </i>

l°ợng axit amin trong mẫu c¢ thn lợn à ... 141 4.34. <i>Ành h°áng cÿa đa hình gen PIK3C3 đến thành phần hoá học và hàm </i>

l°ợng axit amin trong mẫu c¢ thn lợn à ... 142 4.35. <i>Ành h°áng cÿa đa hình gen CAST đến thành phần hố học và hàm l°ợng </i>

axit amin trong mẫu c¢ thn lợn à ... 144 4.36. Ành h°áng cÿa tính bißt đến thành phần hoá học và hàm l°ợng axit amin

trong mẫu c¢ thn lợn à ... 145

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MĀC HÌNH </b>

4.1. Đặc điểm ngo¿i hình cÿa lợn à ... 70

4.2. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt ESR/PvuII trên agarose gel (3%) ... 75</i>

4.3. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt PRLR/AluI trên agarose gel (3%) ... 78</i>

4.4. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt FSHB/HaeIII trên agarose gel (3%) ... 80</i>

4.5. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt RBP4/MspI trên agarose gel (3%) ... 81</i>

4.6. Kết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt MC4R/TaqI trên agarose gel (3%) ... 82

4.7. Kết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt PIT1/RsaI trên agarose gel (3%) ... 84

4.8. Kết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt GHRH/AluI trên agarose gel (3%) ... 87

4.9. Kết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt FUT1/Hin6I trên agarose gel (3%) ... 89

4.10. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt H-FABP/HinfI trên agarose gel (3%) ... 90</i>

4.11. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt CAST/MspI trên agarose gel (3%) ... 91</i>

4.12. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt CAST/HinfI trên agarose gel (3%) ... 92</i>

4.13. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt CAST/RsaI trên agarose gel (3%) ... 92</i>

4.14. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt PIK3C3/Hpy8I trên agarose gel (3%) ... 95</i>

4.15. K<i>ết quÁ đißn di sÁn phẩm cắt MYOG/MspI trên agarose gel (3%) ... 97</i>

4.16. Sá con s¢ sinh/ổ, sá con s¢ sinh sồng/ổ, sá con chọn nuôi/ổ và sá con cai sữa/ổ cÿa lợn nái à theo lāa đÁ ... 111

4.17. Khái l°ợng s¢ sinh/ổ, khái l°ợng s¢ sinh/con, khái l°ợng cai sữa/ổ và khái l°ợng cai sữa/con cÿa lợn nái à theo lāa đÁ ... 112

4.18. Sá con s¢ sinh/ổ, sá con s¢ sinh sồng/ổ, sá con chọn ni/ổ và sá con cai sữa/ổ cÿa lợn nái à theo nm ... 114

4.19. Khái l°ợng s¢ sinh/ổ, khái l°ợng s¢ sinh/con cÿa lợn nái à theo nm ... 115

4.20. Khái l°ợng cai sữa/ổ và khái l°ợng cai sữa/con cÿa lợn nái à theo nm ... 116

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>TRÍCH Y¾U LUÀN ÁN </b>

<b>Tên tác giÁ: Phan Thã T°¢i </b>

<b>Tên luÁn án: Đa hình một sá gen āng viên và mái liên hß với tính nng sÁn xt cÿa lợn à Ngành: </b>Chn nuôi <b>Mã sß: 9 62 01 05 </b>

<b>Tên c¡ sá đào t¿o: Học vißn Nơng nghißp Vißt Nam Măc đích nghiên cāu </b>

- Xác đãnh đ°ợc đặc điểm cÿa lợn à thơng qua kích th°ớc một sá chiều đo cÿa lợn à cái và đực trong điều kißn chn ni cơng nghißp.

- Đánh giá đ°ợc đa hình các gen ESR, PRLR, FSHB, RBP4, PIT1, MC4R, GHRH,

<i>FUT1, H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG trên quần thể lợn à nuôi bÁo tồn t¿i Cơng ty </i>

CP tập đồn Dabaco, Vißt Nam.

- Đánh giá đ°ợc mái liên hß giữa đa hình các gen āng viên với tính nng sÁn xt c<i>ÿa lợn à, trong đó đánh giá mái liên hß giữa đa hình các gen ESR, PRLR, FSHB với nng suÃt sinh sÁn, đa hình các gen PIT1, H-FABP, CAST, PIK3C3 và GHRH với khÁ nng sinh tr°áng và đa hình các gen PIT1, H-FABP, PIK3C3, CAST với nng suÃt thân </i>

thãt và chÃt l°ợng thãt cÿa lợn à.

<b>Ph°¡ng pháp nghiên cāu </b>

- Xác đinh kích th°ớc các chiều đo cÿa lợn à cái và đực theo ph°¢ng pháp cÿa Ritchil & cs. (2014).

- <i>Xác đãnh đa hình các gen ESR, PRLR, FSHB, RBP4, PIT1, MC4R, GHRH, </i>

<i>FUT1, H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG </i>trên quần thể lợn à bằng kỹ thuật đa hình chiều dài đo¿n cắt giới h¿n (Polymerase Chain Reaction - Restriction Fragment Length Polymorphism: PCR-RFLP).

- Đánh giá nng suÃt sinh sÁn, sinh tr°áng, nng suÃt thân thãt và chÃt l°ợng thãt lợn à đ°ợc thực hiòn theo phÂng phỏp nghiờn cu thụng dng trong chn ni.

- Sá lißu đ°ợc xử lý trên phần mềm SAS 9.1 (SAS, 2002). Các tham sá tháng kê bao gồm dung l°ợng mẫu (n), trung bình cộng (Mean), lòch chun (SD), trung bỡnh bỡnh phÂng bộ nhÃt (LSM) và sai sá tiêu chuẩn (SE).

<b>K¿t quÁ chính và k¿t luÁn </b>

- Đã xác đãnh đ°ợc kích th°ớc các chiều đo cÿa lợn à đực và cái trong điều kißn chn ni cơng nghißp.

- <i>Đã xác đãnh đa hình cÿa 12 gen āng viên trên quần thể lợn à. Sáu gen (PRLR, </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>RBP4 và FUT1 chá ghi nhận một kiểu gen duy nhÃt. Nm gen (ESR, FSHB, MC4R, </i>

<i>GHRH và MYOG) có t</i>ần sá kiểu gen á tr¿ng thái cân bằng HWE.

- Hai <i>đa hình gen (ESR và PRLR) không Ánh h°áng đến nng suÃt sinh sÁn cÿa </i>

lợn nái à. Kiểu gen AA cÿa gen FSHB có Ánh h°áng tích cực đến sá con s¢ sinh/ổ, sá con s¢ sinh sáng/ổ, sá con cai sữa/ổ, khái l°ợng s¢ sinh/ổ, khái l°ợng cai sữa/ổ, khái l°ợng cai sữa/con.

- <i>Đa hình cÿa 4 gen (PIT1, H-FABP, CAST, PIK3C3) không Ánh h°áng đến các </i>

ch<i>á tiêu sinh tr°áng, nng suÃt và chÃt l°ợng thãt. Kiểu gen AB cÿa gen GHRH Ánh </i>

h°áng tích cực đến khái l°ợng lúc 2 tháng tuổi và tng khái l°ợng từ s¢ sinh đến 2 tháng tuổi so với kiểu gen AA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>THESIS ABSTRACT </b>

<b>PhD Candidate: Phan Thi Tuoi </b>

<b>Thesis title: Polymorphisms of candidate genes and their association with productive </b>

performance of pig breed <I=.

<b>Major: Animal Science Code: 9 62 01 05 Name of institution: Vietnam National Univerity of Agriculture Research objectives </b>

- Identify the biological characteristics of I pigs through body dimensions of female and male under conservation condition in industrial farms.

<i>- Identify polymorphisms of 12 genes (ESR, PRLR, FSHB, RBP4, PIT1, MC4R, </i>

<i>GHRH, FUT1, H-FABP, CAST, PIK3C3 and MYOG) in I pigs raised at Dabaco group. </i>

- Evaluate relationship between polymorphisms candidate genes and productive performance of I pigs, including: (1) relationship between polymorphisms of<i><b> ESR, </b></i>

<i>PRLR, FSHB genes and reproductive performance; (2) relationship between polymorphisms of PIT1, H-FABP, CAST, PIK3C3, GHRH genes and growth performance; (3) relationship between polymorphisms of PIT1, H-FABP, PIK3C3, </i>

<i>CAST </i><b>genes and carcass traits, meat quality of I pigs. </b>

<b>Research methods </b>

- The dimensions of male and female pigs breed I were measured as method

<i>described by Ritchil et al. (2014). </i>

<i>- The polymorphisms of ESR, PRLR, FSHB, RBP4, PIT1, MC4R, GHRH, FUT1, </i>

<i>H-FABP, CAST, PIK3C3 and MYOG genes in I pigs population were analyzed by </i>

Polymerase Chain Reaction - Restriction Fragment Length Polymorphism (PCR-RFLP) techniques.

- Reproductive performance, growth performance, carcass traits and meat quality of I pigs were evaluated following basic methods in animal science.

- The data were analyzed by SAS version 9.1 (SAS, 2002). The statistical parameters were sample size (n), arithmetic mean (Mean), standard deviation (SD), least square mean (LSM), standard error (SE).

<b>Main findings and conclusions </b>

- Determined dimensions of male and female pigs breed I under conservation condition in industrial farms.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Identified polymorphisms of 12 candidate genes in I pig population. Six genes

<i>(PRLR, RBP4, MC4R, GHRH, MYOG and FUT1) did not find all expected polymorphisms, of which, only one genotype was observed in RBP4 and FUT1 genes. The genotype frequencies of 5 genes (ESR, FSHB, MC4R, GHRH and MYOG) were </i>

consistent with HWE.

<i><b>- The polymorphisms of ESR, PRLR genes did not have any effect on reproductive </b></i>

<i>performance of I pigs. However, AA genotype of FSHB positively affected on litter size </i>

<b>at birth, number born alive, litter size at weaning, litter weight at birth, litter weight at </b>

weaning, individual weight at weaning.

<i>- The polymorphisms of PIT1, H-FABP, CAST/HinfI, PIK3C3 genes did not have </i>

effect on growth performance, carcass traits and meat quality of I pigs. Inversely, AB

<i>genotype of GHRH gene showed positive effects on body weight at 2 months of age and </i>

average daily gain from birth to 2 months of age.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>PHÂN 1. MÞ ĐÂU 1.1. TÍNH CP THIắT CỵA TI </b>

Viòt Nam l mt trong những trung tâm đa đ¿ng sinh học phong phú trên thế giới. Cũng nh° nhiều quác gia khác, Vißt Nam đang phÁi đái mặt với tình tr¿ng suy thoái đa d¿ng sinh học, trong đó có suy giÁm nguồn gen vật nuôi. Trong sá 27 giáng lợn bÁn đãa á Vißt Nam, có 5 giáng lợn đã tut chÿng (lợn à mỡ, lợn Đen pha, lợn Thuộc Nhiêu, lợn Cß, lợn Trắng Phú Khánh) và 9 giáng có nguy c tuyòt chng (Mòng Lay, H Lang, HÂng, Gc, Xao Va (Sau Na), Cß A L°ới, Ch° Prơng, Ba Xuyên, Sông Hinh) (Luc, 2013). Lợn à đ°ợc đánh giá là một trong những giáng lợn bÁn đãa có nguy c tuyòt chng cao (Lờ Viết Ly, 1999).Mặc dù đã đ°ợc đ°a vào ch°¢ng trình bÁo tồn từ những nm 1990, nh°ng sá l°ợng lợn à vẫn bã suy giÁm nhanh chóng và hißn nay chá cịn một sá ít cá thể đ°ợc nuôi t¿i công ty TNHH Lợn giáng Dabaco (Chu Minh Khôi, 2019). Phục tráng giáng lợn à là nhißm vụ cÃp thiết nhằm bÁo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm và ngn ngừa xói mịn đa d¿ng sinh học. Lợn à có da và lông màu đen, đầu to vừa phÁi, trán gần phẳng, mặt nhn, nọng cổ và má chÁy sß, mõm ngắn, có tầm vóc trung bình (Võ Vn Sự & cs., 2004). Các nghiên cāu về khÁ nng sÁn xuÃt cÿa lợn à cho biết, lợn à có khái l°ợng s¢ sinh 420 g/con, khái l°ợng 9 tháng tuổi đ¿t 45-55 kg/con, đÁ 8-11 con/lāa, có độ dày mỡ l°ng 3,66 cm, tỷ lß thãt mỡ/thãt xÁ 42,5% (Ph¿m Hữu Doanh, 1985; Đặng Vũ Bình, 1993; Lê Viết Ly, 1999; Võ Vn Sự & cs., 2004). Tuy nhiên hầu hết các nghiên cāu trên giáng lợn à đã đ°ợc thực hißn cách đây tÂng ỏi lõu, n nay cú th sỏ liòu ó khơng cịn phù hợp. Nhằm phục vụ cho cơng tác bÁo tồn và phát triển giáng lợn à, cần thực hißn các nghiên cāu đánh giá khÁ nng sÁn xt cÿa đàn hißn có, chọn t¿o và nhân đàn để gia tng sá l°ợng cá thể, cÁi thißn nng suÃt sinh sÁn và sinh tr°áng, nng suÃt thân th<b>ãt và chÃt l°ợng thãt cÿa giáng lợn này. </b>

Trong những thập kỷ gần đây, vißc āng dụng thành tựu cÿa di truyền phân tử kết hợp với ph°¢ng pháp chọn lọc truyền tháng đã góp phần nâng cao tính chính xác, rút ngắn thßi gian và làm tng tác độ cÁi thißn di truyền cÿa các tính tr¿ng mong mn trong cơng tác chọn lọc giáng vật ni (Lê Thã Thu H, 2021). Các locus tính tr¿ng sá l°ợng và các gen chāc nng liên quan chặt chẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

với các tính tr¿ng sÁn xuÃt á lợn đ°ợc khám phá (Hoàng Thã Thuý & cs., 2021; Tinh & cs., 2021). Trên thế giới, nhiều gen āng viên đã đ°ợc chāng minh có mái liên hß với tính nng sÁn xuÃt cÿa lợn. Đái với tính tr¿ng sinh sÁn á lợn, nhiều gen đã đ°ợc phát hißn có Ánh h°áng đến một sá chá tiêu kích th°ớc và kh<i>ái l°ợng ổ đÁ nh° gen Oestrogen receptor (ESR), Folicle stimulate hormone </i>

<i>beta sub-unit (FSHB), Prolactin receptor (PRLR), Retinol binding protein 4 </i>

<i>(RBP4); Leptin receptor (LEPR), Retinoic acid receptor gamma (RARG); Prostaglandin-endoperoxide synthase 2 (COX2), Epidermal growth factor (EGF)</i> (Rohrer & cs., 1994; Messer & cs., 1996; Ollivier & cs., 1997; Vincent & cs., 1997; Stratil & cs., 1998; Rothschild & cs., 2000; Linville & cs., 2001; Matoubek & cs., 2003; Mikhaĭlov & cs., 2014). Một sá gen đ°ợc cho rằng có m<i>ái liên hß với các chá tiêu sinh tr°áng bao gồm gen pituitary-specific </i>

<i>transcription factor (PIT1)</i> (Yu & cs., 1995; Franco & cs., 2005; Tinh & cs.,

<i>2021), Melanocortin 4 receptor (MC4R), growth hormone releasing hormone </i>

<i>(GHRH), growth hormone (GH) and Insulin-like growth factor 2 (IGF2) (Kim </i>

& cs., 2000; Van Laere & cs., 2003; Wenjun & cs., 2003; Ologbose & cs., 2020). Một sá gen đã đ°ợc chāng minh có mái liên hß với các tính tr¿ng nng st, chÃt l°ợng thãt lợn bao gồm Heart fatty acid-binding protein (H-FABP)

<i>(Jankowiak & cs., 2010; Lee & cs., 2010), Porcine phosphoinositide-3-kinase, </i>

<i>class 3 (PIK3C3) (Kim & cs., 2005; Hirose & cs., 2011), Calpastatin (CAST) </i>

(Đurkin & cs., 2009; Nguyen Trong Ngu & cs., 2012; Ropka-Molik & cs.,

<i>2014), Myogen (MYOG) (Đỗ Võ Anh Khoa, 2012), protein kinase </i>

<i>AMP-activated non-catalytic subunit gamma 3 (PRKAG3)</i>(Đặng Hoàng Biên, 2016).

<i>Đa hình các gen ESR, PRLR, FSHB, RBP4, PIT1, MC4R, GHRH, FUT1, </i>

<i>H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG </i>đã đ°ợc chāng minh có mái liên hß với các tính tr¿ng sinh sÁn, sinh tr°áng, nng suÃt chÃt l°ợng thãt trên nhiều giáng lợn trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch°a có nghiên cāu về đa hình các gen āng viên và mái liên quan giữa các gen này đến khÁ nng sinh sÁn, khÁ

<b>nng sinh tr°áng, nng suÃt và chÃt l°ợng thãt trên giáng lợn à. </b>

Để có c¢ sá đề xuÃt āng dụng các chá thã phân tử trong chọn lọc nâng cao nng suÃt sinh sÁn, sinh tr°áng, nng suÃt thãt và chÃt l°ợng thãt trên giáng lợn à, nghiên cāu đánh giá mái liên hß giữa đa hình các gen āng viên với tính nng sÁn

<i><b>Ãt cÿa giáng lợn này là cần thiết. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.2. MĀC TIÊU NGHIÊN CĀU 1.2.1. Măc tiêu chung </b>

Trên c¢ sá đánh giá đa hình các gen āng viên và mái liên hß giữa đa hình các gen với các tính tr¿ng sinh sÁn, sinh tr°áng, nng suÃt chÃt l°ợng thãt cÿa lợn à, đề xuÃt các chá thã phân tử hỗ trợ trong chọn lọc nhằm cÁi thißn khÁ nng sÁn xu<i>Ãt và chÃt l°ợng thãt lợn à, góp phần bÁo tồn nguồn gen vật quý hiếm, phát </i>

triển giáng lợn à theo h°ớng chn ni bền vững, có hißu quÁ.

<b>1.2.2. Măc tiêu că thá </b>

(1) Xác đãnh đ°ợc đặc điểm cÿa lợn à thơng qua kích th°ớc một sá chiều đo cÿa lợn à cái và đực trong điều kißn chn ni cơng nghißp.

(2) <i>Đánh giá đ°ợc đa hình các gen ESR, PRLR, FSHB, RBP4, PIT1, </i>

<i>MC4R, GHRH, FUT1, H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG trên qu</i>ần thể lợn à nuôi bÁo tồn t¿i Công ty CP tập đồn Dabaco, Vißt Nam.

(3) Đánh giá đ°ợc mái liên hß giữa đa hình các gen āng viên với tính nng sÁn xuÃt cÿa lợn à, trong đó đánh giá mái liên hß giữa đa hình các gen ESR,

<i>PRLR, FSHB</i> v<i>ới nng suÃt sinh sÁn, đa hình các gen PIT1, H-FABP, CAST, </i>

<i>PIK3C3 và GHRH với khÁ nng sinh tr°áng và đa hình các gen PIT1, H-FABP, </i>

<i>PIK3C3, CAST </i>với nng suÃt thân thãt và chÃt l°ợng thãt cÿa lợn à.

<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CĀU </b>

Đề tài tập trung vào các nội dung: Đánh giá đặc điểm sinh học cÿa lợn à trong điều kißn chn ni cơng nghißp thơng qua kích th°ớc một sá chiều đo cÿa các cá thể đực và cái; Đánh giá đa hình một sá gen āng viên trên quần thể lợn à và mái liên hß giữa đa hình các gen với tính nng sÁn xuÃt cÿa lợn à nuôi bÁo tồn t<b>¿i Công ty CP tập đồn Dabaco, Vißt Nam. </b>

Các thí nghißm về nng suÃt sinh sÁn, khÁ nng sinh tr°áng, nng suÃt thân thãt, chÃt l°ợng thãt và mẫu mô tai cÿa lợn à đ°ợc thực hißn t¿i Cơng ty TNHH ln giỏng Dabaco LÂng Ti (xó Lai H, huyòn L°¢ng Tài, tánh Bắc Ninh) từ 2019 đến 2020 và Công ty TNHH lợn giáng Dabaco Phú Thọ (Xã Tề Lễ, hun Tam Nơng, tánh Phú Thọ) từ 2021-2022. Phân tích đa hình gen, chÃt l°ợng thãt đ°ợc tiến hành t¿i phịng thí nghißm Di truyền, phịng thí nghißm Trung Tâm, Khoa Chn ni, Học vißn Nơng nghißp Vißt Nam, phịng thí nghißm Thāc n và

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sÁn phẩm chn ni, Vißn Chn ni và Trung tâm Cơng nghß sinh học, Cơng ty TNHH lợn giáng h¿t nhân Dabaco (xã Tân Chi, huyßn Tiên Du, tánh Bc Ninh).

<b>1.4. ểNG GểP MI CỵA TI </b>

<i> tài đã xác đãnh đ°ợc đa hình cÿa 12 gen (ESR, PRLR, FSHB, RBP4, </i>

<i>PIT1, MC4R, GHRH, FUT1, H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG) trên quần thể </i>

lợn à và mái liên hß giữa các đa hình gen này với các chá tiêu về nng suÃt sinh s<i>Án, khÁ nng sinh tr°áng, nng suÃt chÃt l°ợng thãt. Kiểu gen AA cÿa gen FSHB </i>

có tác động tích cực đến một sá chá tiêu về nng suÃt sinh sÁn (SCSS, SCSSS, SCCN, SCCS, KLSSO, KLCSO, KLCSC) và ki<i>ểu gen AB cÿa gen GHRH cÁi </i>

thißn khái l°ợng c¢ thể lúc 2 tháng tuổi.

<b>1.5. í NGHA KHOA HC V THC TIN CỵA TI 1.5.1. Ý nghĩa khoa học </b>

Luận án là cơng trình nghiên cāu khoa học cung cÃp nguồn thông tin về m<i>ột sá đa hình các gen (ESR, PRLR, FSHB, RBP4. PIT1, MC4R, GHRH, FUT1, </i>

<i>H-FABP, CAST, PIK3C3 và MYOG</i>) á lợn à và mái liên hß cÿa các đa hình này với nng suÃt sinh sÁn, khÁ nng sinh tr°áng và nng suÃt chÃt l°ợng thãt, cung cÃp nguồn t° lißu có giá trã trong chọn lọc giáng lợn theo kiểu gen nhằm cÁi thißn khÁ nng sÁn xuÃt á lợn.

<b>1.5.2. Ý nghĩa thc tiòn </b>

Giỳp cho cỏc c sỏ sn xut giỏng có c¢ sá để chọn lọc lợn à theo kiểu gen

<i>AA (gen FSHB) nhằm nâng cao nng suÃt sinh sÁn và mang alen B (gen GHRH) </i>

để nâng cao khÁ nng sinh tr°áng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>PHÂN 2. TâNG QUAN TÀI LIÞU 2.1. TàNG QUAN NGHIÊN CĀU </b>

<b>2.1.1. Vai trị cÿa chã thị di trun trong chọn lọc gißng vÁt ni và đặc điám cÿa các gen āng viên </b>

<i><b>2.1.1.1. Vai trò của chá thị di truyền trong chọn lọc giống vật nuôi </b></i>

Trong nhiều thập kỷ qua, chọn lọc giáng vật ni theo ph°¢ng pháp truyền tháng chÿ yếu đ°ợc thực hißn thơng qua lựa chọn theo giá trã kiểu hình, tāc là các con vật có nng suÃt tát nhÃt đ°ợc chọn làm cha m¿ cho thế hß tiếp theo. Giai đo¿n tiếp sau đó, một sá cơng nghß mới nh° thụ tinh nhân t¿o, kích thích rụng trāng đồng lo¿t, cÃy chuyển phơi đ°ợc āng dụng đã góp phần làm thay đổi đáng kể nng suÃt sinh sÁn cÿa những giáng vật nuôi đã đ°ợc chọn lọc (Singh & cs., 2014). Tuy nhiên trong thực tế gặp nhiều khó khn, c biòt l khi cú s tÂng tỏc gia kiu gen v cỏc yu tỏ mụi tròng. PhÂng pháp chọn lọc dựa trên giá trã kiểu hình gây tán kém về mặt thßi gian và hißu quÁ chọn lọc thÃp đái với một sá tính tr¿ng khó quan sát hoặc khơng thể quan sát đ°ợc trên chính bÁn thân con vật và các tính tr¿ng có hß sá di truyền thÃp. Nhằm nâng cao hißu q cÿa các ch°¢ng trình giáng vật ni, kết hợp giữa ph°¢ng pháp chọn lọc truyền tháng với kỹ thuật di truyền phân tử là cần thiết. Với những thành tựu trong lĩnh vực sinh học phân tử và cơng nghß gen, sá l°ợng lớn các đa hình gen á māc độ ADN đã đ°ợc khám phá và āng dụng nh° các chá thã để xác đãnh c¢ sá di truyền cho những biến dã kiểu hình (Beuzen & cs., 2000).

Những āng dụng quan trọng cÿa chá thã di truyền trong chọn giáng vật ni bao gồm: Kiểm tra hß phổ thơng qua vißc xác đãnh chính xác đ°ợc bá cÿa con vật; °ớc tính khoÁng cách di truyền; giÁi mã bÁn đồ gen; chẩn đốn sớm giới tính cÿa phơi; tìm ra các alen có Ánh h°áng có lợi trong chọn giáng; tìm kiếm các alen có Ánh h°áng xÃu tới vật ni từ đó có thể chọn lọc để lo¿i bß Ánh h°áng cÿa các gen này; tham gia vào chọn lọc bộ gen (Đặng Vũ Bình, 2019).

Vißc kết hợp các chá thã di truyền với chọn lọc truyền tháng đã đem l¿i nhiều hißu q nh° nâng cao tính chính xác, rút ngắn thßi gian chọn giáng đồng thßi làm tng tác độ cÁi thißn di truyền cÿa các tính tr¿ng mong mn (Lê Thã

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thế so với chọn lọc theo ph°¢ng pháp truyền tháng, đặc bißt là trên các tính tr¿ng có khÁ nng di truyền thÃp, di truyền liên kết với giới tính hoặc các tính tr¿ng biểu hißn muộn trong q trình phát triển cÿa vật ni, khó khn và tán kém để đánh giá.

<i><b>2.1.1.2. Đặc điểm của cácgen ứng viên - Gen ESR </b></i>

<i>Gen ESR 1 và 2 </i>đ°ợc đãnh vã trên nhiễm sắc thể (NST) sá 1 (SSC1) trong b<i>ộ gen cÿa lợn mã hóa cho hai d¿ng protein thụ thể là ESR1 (α) và ESR2 (β). </i>

Estrogen là hormone đóng vai trò quan trọng trong phát triển và duy trì chāc nng ca hò sinh dc ỏ con nỏi. CÂ chế tác động cÿa hormone này đ°ợc thực hi<i>ßn thơng qua mái t°¢ng tác và điều khiển cÿa ESR1 và 2, chính là các yếu tá </i>

phiên mã thiết yếu, xuÃt hißn với nồng độ cao á những mơ quan trọng cÿa hß sinh sÁn nh° buồng trāng, tử cung, cổ tử cung, tuyến vú và tuyến yên (Muñoz &

<i>cs., 2007). ESR1 cần thiết cho sự phát triển các đặc tính sinh dục á con cái, khÁ nng thụ tinh và tiết sữa trong khi ESR2 cần thiết cho quá trình rụng trāng </i>

(Korach & cs., 1996). <i>à lợn, nồng độ mARN cÿa ESR1 đ¿t cực đ¿i trong giai đo¿n đầu cÿa quá trình mang thai, trong khi gen ESR2 liên quan đến chāc nng </i>

nuôi d°ỡng tế bào trāng, thúc đẩy sự sinh tr°áng và phát triển cÿa phôi (Kowalski & cs., 2002; Kowalski & cs., 2004). Các nghiên cāu về mái liên hß giữa gen ESR với kích th°ớc ổ đÁ hầu nh° chá tập trung vào gen ESR1. Nghiên c<i>āu về đa hình gen ESR1 đ°ợc tiến hành trên các giáng lợn Meishan, Large </i>

White, quần thể lợn châu Âu dòng tổng hợp cho thÃy alen B có Ánh h°áng đến sá con sinh ra (Rothschild & cs., 1996; Chen & cs., 2000; Van Rens & Van Der Lende., 2002); trong khi một sá nghiên cāu khác cho kết quÁ ng°ợc l¿i, alen A là alen có Ánh h°áng đến chá tiêu sá con s¢ sinh sáng/ổ (Goliábová & Wolf, 2004). (Linville & cs. (2001); Gibson & cs. (2002); Noguera & cs. (2003) khơng tìm thÃy Ánh h°áng cÿa gen này đến tính tr¿ng nng suÃt sinh sÁn.

<i><b>- Gen PRLR </b></i>

<i>Prolactin receptor (PRLR) là thụ thể đặc hißu cÿa hormone prolactin, </i>

hormone thuỳ tr°ớc tuyến yên liên quan đến nhiều ho¿t động nội tiết. Gen thụ thể

<i>prolactin</i> đ°ợc đãnh khu trên NST sá 16, có vai trị mã hóa ra các thụ thể protein

<i>để t°¢ng tác với hormone prolactin, từ đó tác động đến một lo¿t các quá trình </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

con, kh<i>Á nng thụ thai… (Vincent & cs., 1998). Thụ thể prolactin xuÃt hiòn ỏ </i>

nhiu mụ v c quan khỏc nhau nh não, buồng trāng, nhau thai, tử cung…. Sá l°ợng thụ thể prolactin á nội m¿c tử cung tng lên á ngày thā 12 cÿa thai kỳ,

<i>d°ới tác động kích thích cÿa estrogen sÁn sinh từ nhau thai, dẫn đến tng tiết </i>

<i>prostaglandin F2α, từ đó duy trì sự tồn t¿i cÿa thể vàng (Pope, 1994). Điều này </i>

cho th<i>Ãy vai trò tiềm nng cÿa PRLR trong vißc chuẩn bã và duy trì mơi tr°ßng </i>

thích hợp cho quá trình mang thai á lợn. Dựa trên những chāc nng sinh lý cÿa

<i>PRLR</i>, gen này đ°ợc xem là một trong những gen āng cử m¿nh đái với các tính tr¿ng sinh sÁn á lợn. Một sá nghiên cāu cho thÃy đa hình gen PRLR/AluI có mái liên hß với kích th°ớc ổ đÁ (Vincent & cs., 1998; Drogemuller & cs., 2001; Van Rens & Van Der Lende, 2002; Korwin‐Kossakowska & cs., 2003). Kiểu gen AA c<i>ÿa đa hình gen PRLR/AluI có sá con s¢ sinh sáng/ổ cao h¢n so với kiểu gen BB </i>

(Vincent & cs., 1998). Nghiên cāu trên giáng lợn Landrace và Yorkshire cũng cho thÃy kiểu gen AA có sá con s¢ sinh sáng/ổ (SCSSS) cao h¢n 0,45 con so với kiểu gen BB (Kmiec &Terman, 2004). Kết quÁ nghiên cāu trên các giáng lợn Large White, Landrace, Duroc và Large White × Meishan thì kiểu gen AA cũng có sá con s¢ sinh/ổ (SCSS) cao h¢n 0,66 đến 1 con so với kiểu gen BB (Vincent & cs., 1998).

<i><b>- Gen FSHB </b></i>

<i>Follicle-stimulating hormone</i>đ°ợc tiết ra bái thuỳ tr°ớc tuyến yên, bao g<i>ồm 2 subunits là alpha và beta (FSH-α và FSH-β) đ°ợc mã hoá bái 2 gen khác </i>

nhau <i>và đ°ợc tổng hợp thành các chuỗi polypeptide tách bißt. Gen FSH-β </i>

<i>(FSHB)</i>đ°ợc xác đãnh là gen āng viên liên quan đến các tính tr¿ng sinh sÁn nhß chāc nng làm tr°áng thành các nỗn bào nhß và vừa thành các nỗn bào chín và rụng (Wang & Greenwald, 1993; Mannaerts & cs., 1994). Trên lợn, gen FSHB

<i>đ°ợc đãnh khu trên NST sá 2 (Rohrer & cs., 1994). Ành h°áng cÿa gen FSHB </i>

đến khÁ nng sinh sÁn cÿa lợn nái đã đ°ợc chāng minh trên các giáng lợn Large White (Wang & cs., 2006; Humpolicek & cs., 2007); lợn Ghungroo, Niang Megha, Mali và Tenyi Vo á Ân Độ (Vashi & cs., 2021); lợn Landrace (Hà Xuân Bộ & cs., 2021a).

<i><b>- Gen RBP4 </b></i>

<i>Gen RBP4 </i>đ°ợc đãnh khu trên NST sá 14. Gen này mã hóa tổng hợp ột d¿ng protein đặc hißu đóng vai trị quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

trọng trong quá trình vận chuyển retinol từ gan để thực hißn các chāc nng nh° sự bißt hóa và phát triển cÿa các tế bào máu, tế bào nguyên bào sợi trong c¢. Gen

<i>RBP4</i> thuộc nhóm RBP. à lợn nái, giai đo¿n mang thai là thßi điểm biểu hißn cÿa gen này (Harney & cs., 1993). Chāc nng trong sự phát triển phơi cÿa gen này đó là á giai đo¿n đầu khi phôi bám vào tử cung gen này cung cÃp một l°ợng acid retinoic phù hợp để cho phơi phát triển bình th°ßng. Retinol nội sinh đ°ợc v<i>ận chuyển tới tế bào đích thơng qua các RBP, t¿i đây retinol đ°ợc chuyển hoá </i>

thành retinotic acid (vitamin A). Sự có mặt cÿa retinol trong bào thai bã giới h¿n bái sá l°ợng đ°ợc vận chuyển qua mao m¿ch để vào bên trong nội m¿c tử cung (Roberts & cs., 1993). Nghiên cāu cÿa Brief & Chew (1985) đã chāng minh rằng bổ sung vitamin A vào khẩu phần cÿa lợn nái mang thai đã làm tng kích th°ớc ổ

<i>đÁ. Theo Harney & Bazer (1990) hàm l°ợng RPB á tử cung cÿa lợn nái tng cao </i>

khoÁng 10-12 ngày đầu cÿa thai kỳ, điều này cho thÃy vai trò chāc nng quan tr<i>ọng cÿa retinol và RBP trong giai đo¿n này. Sự liên quan giữa thiếu và thừa </i>

retinol trong giai đo¿n mang thai với hißn t°ợng qi thai cho thÃy vai trị cÿa

<i>Retinol và các RBP trong quá trình phát triển cÿa phôi và bào thai (Lefebvre & </i>

cs., 2005). Bổ sung vitamin A á các d¿ng khác nhau cho lợn nái mang thai có tác dụng làm giÁm tỷ lò cht phụi v tng SCSS v khỏi lng s sinh/ổ (Coffey & Britt, 1993). <i>Do đó, gen RBP4 đ°ợc coi là một trong những gen āng viên liên </i>

quan đến nng suÃt sinh sÁn á lợn nái. Phần lớn các nghiên cāu đ°ợc tiến hành cho thÃy °u thế cÿa các cá thể mang kiểu gen BB về SCSS và SCSSS so với kiểu gen AA và AB (Ollivier & cs., 1997; Drogemuller & cs., 2001; Wang & cs., 2006; Terman & cs., 2007). Nghiên cāu cÿa Drogemuller & cs. (2001) trên lợn Yorkshire cho thÃy, kiểu gen BB có °u thế về SCSSS cao so với kiểu gen AA. Nghiên cāu cÿa Wang & cs. (2006) cũng cho rằng, SCSSS cÿa lợn nái Landrace mang kiểu gen BB cao h¢n kiểu gen AB và BB. Điều này cho thÃy gen này có t°¢ng tác quan trọng lên sá l°ợng con sinh ra trên 1 lāa đÁ.

<i><b>- Gen MC4R </b></i>

Gen thụ thể Melanocortin sá 4 (MC4R) thuộc gia đình gen MCR, đ°ợc đãnh khu trên NST sá 1 trong bộ gen lợn. Gen này đ°ợc mã hoá bái một exon duy nhÃt, có chiều dài 322 axit amin, biu hiòn ch yu ỏ hò thn kinh trung Âng.

<i>MC4R</i> là gen chính đóng vai trị quan trọng trong điều khiển khÁ nng cân bằng nng l°ợng, thu nhận thāc n và khái l°ợng c¢ thể á các lồi động vật có vú

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>á chuột, ngoài ra một vài đột biến t¿i gen MC4R đ°ợc cho là có mái liên hß với </i>

hội chāng béo phì á ng°ßi (Hinney & cs., 1999; Bruun & cs., 2006). Trên lợn, mái liên hß giữa đột biến mÃt đo¿n trên gen MC4R với tích luỹ chÃt béo, khÁ nng sinh tr°áng và thu nhận thāc n đã đ°ợc chāng minh (Kim & cs., 2000; Houston & cs., 2004). M<i>ột sá nghiên cāu cho thÃy đa hình gen MC4R có mái </i>

liên hß với tng khái l°ợng, dày mỡ l°ng và tá lß n¿c trên lợn (Houston & cs., 2004; Bruun & cs., 2006; Piórkowska & cs., 2013). <i>Do đó MC4R đ°ợc cho là </i>

một trong những gen āng viên tiềm nng đái với các tính tr¿ng sinh tr°áng và chÃt l°ợng thãt lợn.

<i><b>- Gen PIT1 </b></i>

Thuật ngữ yếu tá phiên mã đ¿i dißn cho một nhóm protein có khÁ nng tÂng tỏc vi mt on ADN c hiòu trờn vựng điều hoà cÿa gen và khái đầu cho sự tng hoặc giÁm q trình phiên mã. Chāc nng chính cÿa yếu tá phiên mã là đọc và giÁi mã thông tin di truyền cho phép cung cÃp cho mi gen mt phÂng thc c biòt iu khin quá trình phát triển cÿa sinh vật (Fan & cs., 2012). Yếu tá phiên mã đặc hißu POU1F1 (PIT1) kích thích sự biểu hißn cÿa hormone sinh

<i>tr°áng (GH), prolactin và Thyroid stimulating hormone (TSH), đ°ợc biểu hißn á </i>

tuy<i>ến yên (Cohen & cs., 1996; Hendriks-Stegeman & cs., 2001). Gen PIT1 nằm </i>

trên nhiễm sắc thể sá 13 gồm có 6 exon và 5 intron, đã đ°ợc chāng minh có Ánh h°áng đến các tính tr¿ng sá l°ợng liên quan đến khÁ nng sinh tr°áng và chÃt l°ợng thãt cÿa lợn (Brunsch & cs., 2002; Kim & cs., 2014). Nghiên cāu cÿa Yu & cs. (1995) cho th<i>Ãy mái liên hß giữa đa hình gen PIT1 với khái l°ợng s¢ sinh, </i>

tng khái l°ợng giai đo¿n 42 ngày tuổi đến xuÃt thãt và dày mỡ l°ng cÿa lợn lai giữa các giáng Meishan, Fengjing, Minzhu, Duroc, Hampshire, Landrace. Mái liên h<i>ß giữa đa hình gen PIT1 với một sá chá tiêu sinh tr°áng và chÃt l°ợng thãt </i>

cũng đ°ợc tìm thÃy trên các giáng lợn Duroc, lợn lai giữa Landrace x Yorkshire x Duroc (Kim & cs., 2014; Lyubov & cs., 2016). Kết quÁ nghiên cāu trên các giáng lợn Large White, Landrace và Piétrain cũng cho thÃy Ánh h°áng cÿa gen

<i>PIT1</i>đến các chá tiêu tiêu tán thāc n, thu nhận thāc n, giá trã pH24, dy m lng, diòn tớch c thn, tỏ lò n¿c, tuy nhiên Ánh h°áng cÿa gen không giáng nhau trên các giáng lợn (Piórkowska & cs., 2013).

<i><b>- Gen GHRH </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thích ti<i>ết somatotropin. GHRH kích thích sự bißt hố cÿa tế bào somatotroph </i>

tuyến yên trong suát quá trình phát triển cÿa tế bào, đồng thßi điều tiết khÁ nng sÁn sinh và giÁi phóng hormone sinh tr°áng GH. GHRH đóng vai trị quan trọng trong q trình trao đổi chÃt và sinh tr°áng thơng qua mái t°¢ng tác với một sá

<i>hormone nh° GH, IGF1, PIT1, GHRHR, GHR (PierzchaCa & cs., 2003). Trên </i>

l<i>ợn, gen mã hoá GHRH đ°ợc đãnh khu trên NST sá 17 (Baskin & Pomp, 1997). Ành h°áng cÿa gen GHRH đến khÁ nng sinh tr°áng và nng suÃt, chÃt l°ợng </i>

thãt đã đ°ợc chāng minh trong một sá nghiên cāu tr°ớc đó. Kiểu gen GHRH Ánh h°áng rõ rßt đến tng khái l°ợng và dày mỡ l°ng cÿa lợn Landrace (Franco &

<i>cs., 2005). Đa hình gen GHRH cũng đ°ợc chāng minh có mái liên hß với tỷ lß </i>

thãt (Cho & cs., 2009), màu sắc thãt, khÁ nng giữ n°ớc, dày mỡ l°ng và dißn tích mắt thãt (Piórkowska & cs., 2013). Nghiên cāu cÿa Balatsky & cs. (2016) cũng cho th<i>Ãy mái liên hß giữa đa hình gen GHRH với tá lß mỡ dắt và độ dai cÿa thãt </i>

trên giáng lợn Large White. Tuy nhiên, theo Piórkowska & cs. (2013), gen

<i>GHRH</i> có Ánh h°áng khác nhau đến các chá tiêu nng suÃt, chÃt l°ợng thãt l°ợng trên các giáng lợn.

<i><b>- Gen FUT1 </b></i>

<i>Gen alpha (1) fucosyltransferase (FUT1</i>) đ°ợc đãnh vã trên NST sá 6 (6q11) trong b<i>ộ gen lợn. Gen FUT1 điều khiển sự biểu hißn cÿa thụ thể bám dính </i>

<i>enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) F18 trên niêm m¿c ruột non lợn. Trên gen FUT1 tồn t¿i một đột biến điểm t¿i vã trí c.307G>A (Meijerink & cs., 1997). </i>

Những cá thể mang đột biến gen này có mái liên hß với khÁ nng kháng vi khuẩn

<i>ETEC F18 </i>gây bßnh tiêu chÁy trên lợn, trong đó kiểu gen AA đ°ợc biết đến là kiểu gen kháng bßnh, kiểu gen AG và GG là các kiểu gen mẫn cÁm (Meijerink &

<i>cs., 1997; Vögeli & cs., 1997). Gen FUT1 </i>đã đ°ợc đề cử là một trong những chá thã phân tử trong chọn giáng lợn liên quan đến khÁ nng kháng bßnh (Wang & cs., 2012). Tuy nhiên, ngồi mái liên hß với khÁ nng kháng tiêu chÁy, gen FUT1 cũng cho thÃy mái liên hß với khÁ nng sinh tr°áng và nng suÃt sinh sÁn trên lợn (Bao & cs., 2011; Zhu & cs., 2014; Luise & cs., 2019; Luc & cs., 2020). Nghiên c<i>āu cÿa Zhu & cs. (2014) cho thÃy đa hình gen FUT1 Ánh h°áng đến khÁ </i>

nng sinh tr°áng và sinh sÁn cÿa lợn Yorkshire, trong đó lợn cái mang kiểu gen AA đ¿t khái l°ợng 100kg sớm h¢n so với kiểu gen GG. Lợn nái mang kiểu gen AA cũng có SCSS và SCSSS cao h¢n so với các các thể mang kiểu gen GG. Bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

l°ợng trung bình cao h¢n so với kiểu gen AG và GG. Tuy nhiên nghiên cāu cÿa Luc & cs. (2020) cho th<i>Ãy gen FUT1 không Ánh h°áng đến các chá tiêu sinh tr°áng và nng suÃt thân thãt cÿa lợn Yorkshire. </i>

<i><b>- Gen H-FABP </b></i>

<i>H-FABP</i> là thành viên cÿa gia đình fatty acid-binding protein (FABP) bao gồm một nhóm protein màng tế bào liên kết đặc hißu và vận chuyển nội bào các axít béo và ph<i>ái tử kỵ n°ớc. Ngồi ra, FABP có thể tham gia vào điều khiển trao </i>

đổi chÃt béo và các quá trình diễn ra bên trong tế bào nh° phiên mã gen, truyền tín hi<i>ßu, sinh tr°áng và bißt hố tế bào (Veerkamp & Maatman, 1995). H-FABP </i>

là một protein có kích th°ớc 15-kDa đ°ợc phát hißn á một sá mơ có nhu cầu axít béo cao nh° c¢ tim, c¢ vân và c¢ tr¢n, thận, phổi, não, buồng trāng, nhau thai và tuy<i>ến vú. H-FABP cũng đ°ợc xác đãnh có á mô mỡ, mỡ d°ới da và mỡ dắt </i>

(Gardan & cs., 2007). Trên l<i>ợn, gen H-FABP đ°ợc xác đãnh vã trí trên NST sá 6 (Gerbens & cs., 1997). H-FABP </i>đ°ợc đề cử là gen āng viên đái với các chá tiêu liên quan đến tích luỹ chÃt béo trên lợn do liên quan đến chāc nng điều khiển sự lợi dung axít béo á mơ c¢. Gen H-FABP điều khiển q trình vận chuyển và tích luỹ lipit và axít béo á c¢ vân (Glatz & cs., 2003). Nghiên cāu cÿa Cho & cs. (2009) cho thÃy mái liên hß giữa đa hình gen H-FABP với các chá tiêu tng khái l°ợng, tiêu tán thāc n, dày mỡ l°ng và tỷ lß thãt cÿa lợn Landrace, Yorkshire và Duroc. Mái liên hß giữa gen H-FABP với khái l°ợng kết thúc cũng đ°ợc ghi nhận trên giáng lợn Chân Âu ZCotnicka Spotted (Jankowiak & cs., 2010). Trên gi<i>áng lợn Berkshire, đa hình gen H-FABP cũng Ánh h°áng đến khái l°ợng kết </i>

thúc, tá lß mỡ dắt và thành phần axit béo cÿa c¢ thn (Lee & cs., 2010).

<i><b>- Gen CAST </b></i>

<i>Calpastatin (CAST) là chÃt āc chế đặc hißu và sinh lý cÿa enzymes μ và </i>

<i>m-calpain proteases</i>, nhân tá chính cÿa q trình thuỷ phân protein trong thãt sau khi giết mổ (Goll & cs., 2003). Ho¿t động cÿa calpain, ngoài cần thiết cho sự sinh tr°áng cÿa tế bào, còn cần thiết cho sự hợp nhÃt cÿa các nguyên bào c¢ và

<i>tng sinh tế bào (Melody & cs., 2004). Sự điều tiết giÁm calpastatin là cần thiết </i>

trong quá trình hợp nhÃt cÿa các nguyên bào c¢. à lợn con s¢ sinh, sự giÁm biểu hißn cÿa calpain và calpastatin mARN đ°ợc chāng minh có mái liên kết với tng tích luỹ protein trong q trình phát triển cÿa c¢ (Li & cs., 2009). Calpastatin Ánh h°áng đến độ mềm cÿa thãt sau giết mổ (Koohmaraie, 1992). Ho¿t động cÿa

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>calpastatin</i> có mái liên hß chặt chẽ với độ mềm cÿa thãt, tác độ sinh tr°áng cÿa c¢ và sự biến đổi cÿa thãt sau giết mổ do thuỷ phân protein, t¿o nên độ mềm cÿa thãt. Đây chính là lý do mà gen CAST là một trong những gen quan trọng đái với chÃt l°ợng thãt (Barnoy & cs., 1996). Gen CAST đ°ợc đãnh vã trên NST sá 2 cÿa b<i>ộ gen lợn, gồm 30 exon và 29 intron (Ernst & cs., 1998). Protein CAST bao gồm </i>

chuỗi L (gác amino) đ°ợc mã hoá bái exon 2-8, tiếp theo là 4 đo¿n lặp l¿i cÿa chuỗi āc chế đ°ợc mã hoá bái exon 9-14. Điểm đột biến đầu tiên cÿa gen này đ°ợc xác đãnh trên vùng intron 6 trong báo cáo cÿa Ernst & cs. (1998). Các đa

<i>hình này đ°ợc phát hißn bái các enzyme cắt giới h¿n HinfI, MspI và RsaI. Mái </i>

liên h<i>ß giữa đa hình gen CAST với khÁ nng sinh tr°áng và chÃt l°ợng thãt lợn đã </i>

đ°ợc báo cáo trong một sá nghiên cāu tr°ớc đó (Đurkin & cs, 2009; Kluzakova & cs., 2014; Ropka-Molik & cs., 2014; Urbański & cs., 2015). Nghiên cāu cÿa

<i>Đurkin & cs. (2009) cho thÃy mái liên hß giữa đa hình gen CAST với các chỏ tiờu </i>

tng khỏi lng, diòn tớch c thn v dày mỡ l°ng cÿa giáng lợn Large White x

<i>Landrace. Kluzakova & cs. (2014) cũng cho rằng đa hình gen CAST có Ánh </i>

h°áng đến các chá tiêu dày mỡ l°ng và tỷ lß mỡ dắt cÿa lợn Large White và lợn

<i>lai. Đa hình gen CAST cũng có mái liên hß với chÃt l°ợng thãt lợn nh° khÁ nng </i>

giữ n°ớc, pH, độ dai và tỷ lß mỡ dắt (Ropka-Molik & cs., 2014).

<i><b>- Gen PIK3C3 </b></i>

<i>Phosphoinositide-3-kinase class 3 (PIK3C3) là thành viên c</i>ÿa gia đình

<i>phosphoinositide-3-kinase</i>, liên quan đến sự truyền tính tr¿ng tÁi n¿p qua thụ thể và vận chuyển nội bào. PIK3C3 tham gia vào sự phân bào, vận chuyển glucose, điều tiết phân giÁi glucose á gan, tổng hợp glycogen, cháng l¿i sự thuỷ phân chÃt béo á các tế bào đích cÿa insulin nh° á gan, c¢ và mô mỡ (Shepherd & cs., 1998). Protein này cần thiết cho sự phát triển cÿa các lồi động vật có vú, trong đó có vai trị thực hißn chāc nng tế bào đặc bißt và ho¿t động trao đổi insulin. à l<i>ợn, gen PIK3C3 có cÃu t¿o gồm 109 kbp và 25 exon, đ°ợc đãnh khu trên NST sá </i>

6 (q22 - q23) (Kim & cs., 2005), n¢i tập trung nhiều các locus tính tr¿ng sá l°ợng Ánh h°áng đến tác độ sinh tr°áng, dày mỡ l°ng và các tính nng sÁn xuÃt khác (Hirose & cs., 2011). <i>Do đó, PIK3C3 là gen āng viên tiềm nng đái với các </i>

tính tr¿ng liên quan đến sinh tr°áng và tích luỹ mỡ á lợn. Ành h°áng cÿa gen

<i>PIK3C3</i>đến các chá tiêu khái l°ợng c¢ thể lúc 30 tuần tuổi, tỷ lß mỡ và dày mỡ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Kim & cs. (2005). <i>Đa hình gen PIK3C3 có Ánh h°áng đến tng khái l°ợng, dày </i>

mỡ l°ng, tá lß mỡ dắt và dißn tích c¢ thn cÿa lợn Duroc (Hirose & cs., 2011).

<i><b>- Gen MYOG </b></i>

Sự hình thành sợi c¢ á động vật có vú chá diễn ra trong giai đo¿n phát triển c<i>ÿa phôi và đ°ợc điều khiển bái gia đình MyoD, bao gồm 4 gen: MYOD1, </i>

<i>MYOG, MYF5 và MYF6. Gen myogenin (MYOG) là thành viên </i>á vã trí trung tâm cÿa gia đình gen MyoD, liên quan đến sự hình thành và bißt hố tế bào c¢ (Olson,

<i>1990). MYOG là gen duy nhÃt trong nhóm đ°ợc biểu hißn á tÃt cÁ các giai đo¿n </i>

cÿa quá trình hình thành c¢, đóng vai trị chÿ đ¿o trong bißt hố tế bào c¢, chuyển đổi tế bào trung bì thành ngun bào c¢ để hình thành sợi c¢ và đánh dÃu kết thúc quá trình sÁn sinh nguyên bào c¢ (Soumillion & cs., 1997, Te Pas & cs., 1999). Trên lợn, gen MYOGgồm 3 exon đ°ợc đãnh khu trên NST sá 9 (q2.1-q2.6) (Ernst & cs., 1998). Khái l°ợng n¿c cÿa phụ thuộc vào sá l°ợng tế bào c¢

<i>trong mơ c¢ cÿa chúng. Kiểu gen MYOG khác nhau đã đ°ợc chāng minh có mái </i>

liên hß với sự thay đổi sá l°ợng sợi c¢, tác độ sinh tr°áng, từ đó dẫn đến sự khác bißt về khái l°ợng n¿c (Soumillion & cs., 1997, Te Pas & cs., 1999). Một sá nghiên c<i>āu tr°ớc đây đã cho thÃy Ánh h°áng cÿa đa hình gen MYOG đến khái </i>

l°ợng s¢ sinh, tác độ sinh tr°áng, khái l°ợng n¿c (Te Pas & cs., 1999); tỷ lß n°ớc và tỷ lß mỡ dắt trong thãt lợn (Stupka & cs., 2012); khái l°ợng s¢ sinh và dày mỡ l°ng (Hui-Liang & Zhong-Xiao, 2006).

<b>2.1.2. Đặc điám ngo¿i hình, hián tr¿ng và cơng tác bÁo tßn các gißng lān bÁn địa Viát Nam </b>

<i><b>2.1.2.1. Đặc điểm ngo¿i hình, hißn tr¿ng của các giống lợn bÁn địa Vißt Nam </b></i>

Theo đãnh nghĩa cÿa FAO, <giáng= là một nhóm vật ni với các đặc điểm ngo¿i hình xác đãnh và có thể phân bißt đ°ợc với các nhóm khác cùng lồi thơng qua đánh giá trực quan, hoặc các nhóm vật ni có cùng đặc điểm ngo¿i hình nh°ng á các vùng đãa lý và/ hoặc vn hoá khác nhau (FAO, 1999b). T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên (2016) cho biết Vißt Nam có khng 30 giáng lợn bÁn đãa. Các giáng lợn bÁn đãa Vißt Nam có đặc điểm ngo¿i hình đa d¿ng, đ°ợc chia thành 4 nhóm chính bao gồm: (1) nhóm lợn đen tồn thân và lợn đen có vßt trắng á đầu, 4 chân, chót đi bao gồm 19 giáng lợn (Táp Ná, Lũng Pù, M°ßng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

à, M¿o, Sao Va, Khùa, Vân Pa, cß A L°ới, Cß Qng Nam, Kiềng Sắt, Sóc, Mọi Hà Tun, S¢n Vi); (2) nhóm lợn lang gồm 7 giáng (Móng Cái, Lang Hồng, H¿ Lang, H°¢ng, Ch° Prơng, Ơ Lâm, Ba Xun); (3) nhóm lợn Hung bao gồm lợn có màu hung nâu tồn thân hoặc hung nh¿t gồm 2 giáng (Hung Sìn Hồ, Hung Hà Giang); (4) nhóm lợn có da và lơng tồn thân màu trắng gồm 2 giáng (Thuộc Nhiêu, Trắng Phú Khánh). Trong sá 30 giáng lợn này, có 6 giáng khơng cịn tìm thÃy các cá thể mang đặc điểm ngo¿i hình đặc tr°ng cÿa giáng (S¢n Vi, Lang Hồng, Trắng Phú Khánh, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu, Mọi Hà Tuyên).

Theo T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên (2016), nguồn gác cÿa các giáng lợn bÁn đãa á Vißt Nam phân bá không đều. Các tánh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc có sá l°ợng các giáng nhiều nhÃt so với các vùng sinh thái khác trong cÁ n°ớc với 14 giáng (Táp Ná, H¿ Lang, Móng Cái, H°¢ng, Lũng Pù, Hung Hà Giang, M°ßng Lay 14 vú; Đen M°ßng Tè, Hung Sìn H, Mòng KhÂng, Lng, Ln Lang Hồng, BÁn Hồ Bình, BÁn S¢n La); khu vực đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ có 7 giáng (S¢n Vi, à, M¿o, Sao Va, Khùa, Vân Pa, Cß A L°ới); khu vực các tánh Trung và Nam Trung Bộ hißn có 3 giáng (Kiềng Sắt, Cß QuÁng Nam, Trắng Phú Khánh); Tây Nguyên có 2 giáng (Sóc, Ch° prông) và các tánh đồng bằng sông Cửu Long có 4 giáng (Ba Xuyên, Ô Lâm, Thuộc Nhiêu, Mọi Hà Tuyên).

Kết quÁ nghiên cāu đặc điểm ngo¿i hình và hißn tr¿ng cÿa một sá giáng lợn bÁn đãa Vißt Nam nh° sau:

<i>- Lợn à có hai lo¿i hình phổ biến (à mỡ và à pha). à mỡ có lơng da đen bóng, </i>

mặt nhn, mắt híp, nọng cổ và má chÁy sß, chân thÃp, mõm ngắn, bụng sß gần nh° quét đÃt, nái th°ßng đi kiểu chữ bát. à pha lơng da đen nh°ng ít bóng h¢n lợn à mỡ, lông th°a, thô, đầu to vừa phÁi, trán gần phẳng, mặt nhn, mõm ngắn, bụng ít sß h¢n lợn à mỡ, thân và chân cao, dài h¢n lợn à mỡ (Võ Vn Sự & cs., 2004). Vào khoÁng những nm 1960-1970, lợn à là một trong những giáng lợn đ°ợc nuôi rộng rãi á các tánh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Tuy nhißn, hißn nay giáng lợn à mỡ đã bã tut chÿng, chá cịn l¿i à pha với sá l°ợng ít đ°ợc ni bÁo tồn t¿i cơng ty CP giáng lợn Dabaco (Lê Viết Ly, 1999; Nguyễn Vn Đāc, 2012; Chu Minh Khôi, 2019).

<i>- Lợn Mường Khương có đặc điểm ngo¿i hình lơng màu đen tuyền, có đám </i>

trắng á trán, bán chân và đi. Lợn có tai to, rÿ, ngực lép, tầm vóc trung bình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

khái l°ợng đ¿t khoÁng 70-75 kg lúc 10 tháng tuổi. Đây là giáng lợn có tuổi thành thục sinh dục muộn, để ít con/lāa, mỗi nm để 1-1,2 lāa (Nguyễn Vn c, 2012). Ln Mòng KhÂng c nuụi nhiu á vùng núi phía Bắc và gắn liền với òi sỏng ngòi HMụng. Mòng KhÂng l giỏng ln óa phÂng cú t lõu òi, c nuụi á nhiều vùng thuộc tánh Lào Cai, nhiều nhÃt là ỏ huyòn Mòng KhÂng, sỏ lng cũn khoÁng trên 3000 con (T¿ Thã Bích Duyên & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Lũng Pù có lơng đen tuyền, thánh thoÁng có con có đám trắng á 4 chân, </i>

trán và mõm. Lông dày và ngắn, tai nhß, tầm vóc to lớn so với các giáng lợn bÁn đãa khác á Vißt Nam (khái l°ợng có thể đ¿t 80-90 kg lúc 10-12 tháng tuổi). Lợn nái th°ßng có 10 vú, sá lāa đÁ/nm bình qn đ¿t 1,5-1,6 lāa (Nguyễn Vn Đāc, 2012; Đặng Hoàng Biên, 2016). Lợn Lũng Pù có sá l°ợng có khoÁng 5003600 con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Táp Ná có 2 lo¿i hình, một lo¿i có màu lơng đen tồn thân, một lo¿i </i>

lơng đen nh°ngcó điểm trắng á giữa trán, 4 cẳng chân và chóp đi. Lợn có đầu to, tai rÿ, bụng to nh°ng gọn, l°ng ít võng; chân cao, chắc khße. Lợn nái trung bình có 10 vú. Sá l°ợng còn khoÁng trên 1000 con (Ph¿m Đāc Hồng & cs., 2017; T¿ Thã Bích Duyên & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Cỏ A Lưới có màu lơng đen, dài và dầy. Có lơng bßm cao kéo dài từ </i>

trán đến giữa l°ng, lông mọc thành cụm: cā 3 lơng hình thành một cụm lơng. Đầu to vừa phÁi, mõm bé và dài, tai nhß, đāng, h¢i úp về phía tr°ớc. Mình dài, thon, cổ ngắn. Lợn nái chửa có bầu vú sa xuáng thÃp, núm vú chìa ra, mơng rộng và thẳng, gác đi to và ca, l°ng võng, bụng sß. Sá l°ợng khoÁng 300-500 con (Nguyễn Vn Đāc, 2012; T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Cỏ Quảng Nam có tầm vóc nhß, thể tr¿ng cÿa lợn tr°áng thành </i>

trung bình vào khng 30-35 kg. Có 2 d¿ng màu lơng: đen và lang trắng đen. Lợn đen bao gồm lợn đen tồn thân và lợn đen với 4 bàn chân có vßt trắng (chiếm 54,16%). Lợn lang là lợn lơng đen và loang trắng cá đãnh á vùng bụng kéo dài xuáng đùi và 4 chân. Mõm dài, x°¢ng nhß, chÿ yếu đi bàn, bụng sß. Sá l°ợng hißn nay cịn khng 500-1000 con (T¿ Thã Bích Duyên & Đặng Hoàng Biên, 2016).

<i>- Lợn Lửng có màu da và lơng đen, mõm dài và nhọn, 4 chân nhß và cao, tai </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

trung bình khoÁng 1,5-2 nm, khái l°ợng cũng chá khng 17-20 kg. Có những cá thể ni 5-8 nm cũng có thể đ¿t 40-45 kg. Lợn Lửng là giáng lợn đ°ợc bà con dân tộc vùng cao thuộc Tân S¢n và Thanh S¢n tánh Phú Thọ ni từ rÃt lâu đßi và ngày nay nó trá thành đặc sÁn độc đáo cÿa vùng đÃt này, sá l°ợng còn khoÁng trên 1000 con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Bản Sơn La đ°ợc nuôi chÿ yếu t¿i các bÁn thuộc nhóm dân tộc Thái </i>

và H’Mơng cÿa tánh SÂn La. Hiòn nay sỏ lng cũn khong trờn 1000 con. Lợn có lơng và da đen tuyền và đen có vßt trắng á trán, 4 chân và chót đi chiếm tỷ lß 97%; màu hung có đám trắng á trán, vai, chân và bụng chiếm 3%, không có bßm. Mõm nhọn và nhß, mặt và đầu nhß dài, tai nhß đāng, bụng thon gọn, 4 chân nhß và cao, móng đāng (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Bản Hịa Bình phân bá chÿ yếu á các huyßn vùng núi cao cÿa tánh </i>

Hịa Bình, trong đó chÿ yếu tập trung á Đà Bắc, Cao Phong, L¿c S¢n, Mai Châu, Tân L¿c với sá l°ợng khoÁng 10.000 con. Lợn BÁn Hịa Bình có lơng và da đen tuyền và đen, có con có chÃm trắng á trán, 4 chân và chóp đi, khơng có bßm. Mõm nhọn và nhß, mặt và đầu nhß dài, tai nhß dựng đāng, Chân nhß, đi bằng móng. Đi dài nhß. Bụng gọn, vú to và nổi rõ (T¿ Thã Bích Duyên & cs., 2013).

<i>- Lợn Mường Lay 14 vú có lơng da đen tồn thân và vßt trắng á bán chân. </i>

Mình thn dài, tai to và dày cụp, lung h¢i võng, chân to và cao, đi móng, mặt to, mõm dài và to, mắt tinh nhanh. Đặc bißt lợn có 14-16 vú, to và nổi rõ, đầu vú nhß gọn và dài. Bụng khơng bao giß ch¿m đÃt do chân cao. Hißn nay sá l°ợng cịn khng trên 1000 con, hầu hết đ°ợc ni với quy mơ gia đình, sá l°ợng ít, giáng lợn đ°ợc các gia đình tự gây lÃy, đực giáng đi m°ợn cÿa hộ khác trong thôn. Lợn con sau giai đo¿n bú sữa m¿ đ°ợc nuôi tiếp để giết thãt t¿i gia đình, ch°a có hình thāc chn nuôi theo h°ớng trang tr¿i sá l°ợng lớn (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Đen Lai Châu: Khng 78,33% có màu lơng đen tuyền và 21,67% có </i>

đám trắng á trán, cẳng chân và móng chân nh°ng các đám trắng này rÃt nhß so với bề mặt cÿa c¢ thể. Đầu to, rộng, mt hÂi góy, trỏn dụ v thòng cú khoỏy ỏ trán, mõm h¢i dài, tai vừa phÁi và h¢i chúc về phía tr°ớc. Vai, l°ng dài rộng, phẳng hoặc h¢i võng xuáng. Phần hông rộng và phẳng, mông rộng và chiu cao mụng thòng cao hÂn vai. Bng to, di nh°ng khơng xß. Chân cao, thẳng, vịng áng thơ (Ph¿m HÁi Ninh & cs., 2019). Sá l°ợng còn khoÁng trên 1000 con (T¿

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>- Lợn Mẹo có tầm vóc khá lớn, tr°ßng mình, phát triển cân đái. Lông da </i>

màu đen, da dày, lơng dài và cāng, th°ßng có 6 điểm trắng á 4 chân, trán và đuôi, một sá có loang trắng á bụng. Lợn có đầu to, rộng, mt hÂi góy, trỏn dụ v thòng cú khúa y trán, mõm h¢i dài, tai vừa phÁi và h¢i chúc về phía tr°ớc. Vai rộng, l°ng dài rộng, phẳng hoặc h¢i vồng lên. Phần hơng rộng và phẳng, mụng rng v chiu cao mụng thòng cao hÂn vai. Bụng lợn to, dài nh°ng khơng sß. Chân lợn cao, thẳng, vịng áng thơ, đi đāng trên hai ngón tr°ớc (Nguyễn Vn Trung, 2022).

<i>- Lợn Kiềng Sắt có nguồn gác và phân bá t¿i các huyòn Ba TÂ, Tõy Tr, </i>

tỏnh Qung Ngói. Ln cú lơng, da đen tuyền tồn thân, mặt thẳng, mõm khá dài, chân thẳng, thân ngắn và thon, tai nhß vừa và đāng. Lợn nái đÁ có thể có l°ng võng. Sá l°ợng còn khoÁng 200-300 con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Khùa có thể có màu lơng đen tồn thân, có lơng da đen với các điểm </i>

trắng á 4 chân, đánh trán và chóp đi. Mõm lợn Khùa nói chung dài và khße, l°ng khá thẳng. Lợn có thân hình gọn và cổ to, mặt nhn tai nhß, có mơng vai ngực lép và dác, bụng thon gọn, chân cao, móng chụm khít. Sá l°ợng còn khoÁng 200-300 con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Sóc có hình dáng rÃt gần với lợn rừng, tm vúc nhò, mừm di, hÂi </i>

nhn v chc, thớch hợp với đào bới kiếm thāc n. Da cÿa giáng lợn này th°ßng dày, mác, lơng đen, dài, có bßm dài và dựng đāng. Lợn Sóc có 3 lo¿i màu sắc chính là mầu đen tuyền, đen lang trắng và màu sọc d°a (sọc đen và hung đß dọc theo c¢ thể). Màu sọc d°a thay đổi theo lāa tuổi, màu hung đß bã phai dần và trá thành màu đen mác. Chân nhß, đi bằng móng rÃt nhanh nh¿n. Lợn Sóc đ°ợc ni phổ biến trong khu vực buôn làng đồng bào vùng Tây Nguyên. Sá l°ợng còn khoÁng trên 5000 con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Vân Pa có màu lơng da đen b¿c, thánh thng có phớt vàng hung. </i>

Lông đen, lông chắc khoÁ, đặc điểm nổi bật là bá trí chân 3 lơng mọc 3 lỗ khác nhau nh°ng rÃt gần nhau t¿o thành hình tam giác đều đặn chĩa ra 3 phía. Hình dáng thon, đầu nhß, mặt thẳng gần giáng đầu chó, tai nhß dày và chĩa thẳng ra hai bên, l°ng thẳng, mông vai bằng nhau, bụng khơng ch¿m đÃt, chân nhß thon và cao. Lợn Vân Pa đ°ợc nuôi chÿ yếu bái ng°ßi dân tộc Pa Kơ và Vân Kiều t¿i hun Đkrong và H°ớng Hóa, tánh Qng Trã. Sá l°ợng hißn nay còn khoÁng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>- Lợn Móng Cái có tầm vóc trung bình, ngắn và cổ ngắn, tai nhß, l°ng </i>

võng, bụng sß, màu đen, trừ 6 điểm trắng (đám trắng hình tam giác hoặc hình thoi nằm giữa trán, mõm trắng, ci đi có chùm lơng trắng, bụng trắng, bán chân trắng và đặc bißt là có khoang trắng nái giữa 2 bên hông với nhau vắt qua vai trông giáng nh° cái <Yên ngựa= (Nguyễn Vn Đāc, 2012). Hißn nay sá l°ợng có khng 1 trißu con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Lang Hồng có đặc điểm ngo¿i hình về màu lơng da gần t°¢ng tự nh° </i>

lợn Móng Cái. Lợn có đầu đen, giữa trán có điểm trắng hình tam giác, giữa tai và cổ có khi rộng đến vây có một dÁi trắng cắt ngang kéo dài đến bụng và bán chân, l°ng và mơng có mÁng đen kéo dài đến khÃu đi và đùi, có khi trơng giáng hình n ngựa nh°ng có khi cũng chá là mÁng đen bình th°ßng có đ°ßng biên khơng cá đãnh, khoang trắng khơng ổn đãnh. Hißn nay giáng lợn này khơng cịn (T¿ Thã Bích Duyên & cs., 2013).

<i>- Lợn Hạ Lang có nguồn gác và phân bá t¿i hun H¿ Lang và BÁo Lâm, </i>

tánh Cao Bằng. Ngo¿i hình cÿa lợn H¿ Lang một sá điểm t°¢ng đồng với lợn Móng Cái: bụng màu trắng và có vßt trắng dài vắt qua vai hình n ngựa. Tuy nhiên lợn H¿ Lang có mõm ngắn, mặt nhn, l°ng võng nh°ng bụng khơng sß, chân to và ngắn, tầm vóc lớn (T¿ Thã Bích Dun & cs., 2013). Hißn nay Lợn H¿ Lang có sá l°ợng khoÁng 800-1000 con, đ°ợc nuôi nhiều t¿i các xã Vĩnh Điều, Vĩnh Quý, Thắng Lợi… huyßn H¿ Lang.

<i>- Lợn Chư Prơng có nguồn gác và phân bá t¿i hun Ch° Prơng, tánh Gia </i>

Lai. Sá l°ợng hißn nay có khng trên 200 con. Tồn thân lợn có lơng màu trắng với các đám da đen, ỏm lụng en khụng ónh hỡnh, hÂi mò nht ỏ vựng mt, trỏn hoc ton thõn. u hÂi nhò, tai thẳng đāng, mặt h¢i nhn, l°ng thẳng, bụng khá thon. Lợn có 10- 2 vú, chân to, khße và vững chắc (T¿ Thã Bích Duyên & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Hương có ngo¿i hình tồn thân lơng và da trắng, ngo¿i trừ đen á phần </i>

đầu và mơng, giữa lơng đen và trắng có vßt mß đen gần giáng nh° lợn Móng Cái nh°ng có một vßt trắng ch¿y dài từ trán xng mõm. Mặt thẳng, mõm dài, khơng nhn, tai nhß, dựng đāng. L°ng thẳng, bụng thon, gọn, khơng sß và võng xng nh° lợn Móng Cái. Chân to, cao và chắc khoÁ. Lợn cái th°ßng có 10 vú (Nguyễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>- Lợn Ơ Lâm có nguồn gác và phân bá t¿i hun Tri Tơn, tánh An Giang. </i>

Hißn nay sá l°ợng cịn khng 300-500 con. Lợn có da và lơng màu trắng hoặc có đám đen (lang trắng đen). Đầu to vừa phÁi, mắt nhß, mõm dài, mặt phẳng hoặc h¢i cong, tai to vừa, đāng hay đ°a sang ngang. Lông dầy và cāng, cổ ngắn, vai phẳng, l°ng thẳng và ngắn, ngực sâu va phi, bng phng hoc hÂi sò. Chõn ngn, chõn sau yếu, đi bàn (T¿ Thã Bích Duyên & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Ba Xun hißn nay cũn sỏ lng rt ớt, nhò hÂn 100 con c nuôi t¿i </i>

các khu bÁo tồn. Phần lớn lợn Ba Xun có cÁ bơng đen và bơng trắng trên cÁ da và lông, phân bá xen kẽ nhau. Đầu to vừa phÁi, mặt ngắn, mõm h¢i cong, trán có nếp nhn, tai to vừa và đāng. Bụng to nh°ng gọn, mơng rộng. Chân ngắn, móng xịe, chân chữ bát và đi móng, đi nhß và ngắn (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Hung Hà Giang có đặc điểm ngo¿i hình lơng dài và cāng màu hung </i>

đß, ánh b¿c. Mặt nhß, mõm dài và nhọn,mắt màu nâu đß trơng rÃt tinh nhanh, tai nhß, dựng đāng. Lợn có thân mình ngắn, bụng gọn, chân nhß, dáng đi nhanh nh¿n, vững chắc. Hißn nay sá l°ợng lợn cịn khng 300-500 con, là giáng có nguy c tuyòt chng cao (T Thó Bớch Duyờn & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Hung Sìn Hồ có mặt thẳng, mõm dài vừa phÁi khơng q ngắn. Tai </i>

h°ớng ngang hoặc h¢i chếch, một sá cá thể có h°ớng tai h¢i cụp và rÿ xng. Lng hÂi cong v vừng, chõn thp nhò, uụi nhò va phi, bng to hÂi sò. Lụng cú mu vàng hung nh¿t, hung b¿c hoặc hung nâu và có 6 điểm trắng á 4 chân, trán và chóp đi, mật độ lơng dày và dài. Lơng bßm dày và rậm, dài và cụp, ch¿y dài từ đánh trán tới hơng, có cá thể lơng dựng đāng trơng giáng nh° lợn rừng. Tính đến nm 2016, sá l°ợng cịn khng 200-300 con (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Thuộc Nhiêu có lơng da trắng tuyền, lơng xù, một sá có bớt đen nhß, </i>

th°ßng á quanh mắt. Đầu to vừa, mõm hÂi cong, mi thng thon, tai nhò, ngn, hÂi nhụ về phía tr°ớc. Đa sá lợn có thể chÃt thanh sổi, thân hình to, trịn, thÃp, l°ng h¢i oằn, mơng vai ná, chân thÃp, yếu, đi ngón, móng x, đi ngắn. Lợn Thuộc nhiêu có tầm vóc lớn, khái l°ợng 2 tháng tuổi: 8-10 kg/con; Khái l°ợng 8 tháng tuổi: 75 3 85 kg/con; lợn cái có tuổi động dục lần đầu khoÁng 5-6 tháng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

SCCS đ¿t 8-10 con; Khái l°ợng cai sữa toàn ổ đ¿t 65- 75 kg. Giáng lợn này hißn nay khơng cịn (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên, 2016).

<i>- Lợn Trắng Phú Khánh có da lơng mầu trắng tuyn, lụng hÂi tha, da trng </i>

v mòng, u nhò, mõm cong vừa phÁi, tai đāng h°ớng về phía tr°ớc l°ng thẳng, bụng to nh°ng gọn, ngực sâu. Lợn có tầm vóc nhß, khái l°ợng trung bình lúc 2 tháng tuổi: 6-7 kg/con; 8 tháng tuổi: 60 3 65 kg/con. Lợn hậu bã 4-5 tháng đã động dục lần đầu; SCSSS đ¿t 8-10 con/ổ. Cai sữa á 60 ngày tuổi trung bình đ¿t 7,5-8,5 con/ổ; khái l°ợng cai sữa/ổ: 50- 60 kg. Giáng lợn này hißn nay khơng cịn (T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hoàng Biên, 2016).

Sá l°ợng lợn bÁn đãa t¿i các vùng giÁm nhanh trong những nm gần đây (có một sá giáng đã bã mÃt nh° lợn Ba Xuyên, lợn Thuộc Nhiêu, lợn Mọi Hà Tuyên, lợn S¢n Vi). Tuy nhiên, tác độ giÁm á mỗi vùng, mỗi tánh là khác nhau. Nguyên nhân sá l°ợng giÁm nhanh một phần do nhu cầu mua nhiều đã làm giáng lợn bÁn đãa ván đã ít l¿i ngày càng ít h¢n do khơng kãp phục hồi. Mặt khác, do tập quán và ph°¢ng thāc chn nuôi l¿c hậu t¿i các khu vực vùng sâu, vùng xa nên các giáng lợn này không đ°ợc chọn lọc, lợn nuôi thÁ rông, đầu t° thāc n thÃp, hß sá cận huyết cao và đặc bißt sự khai thác quá māc cÿa th°¢ng lái từ miền xuôi lên mua về phục vụ các nhà hàng đặc sÁn đã làm các giáng lợn đãa ph°¢ng đang đāng tr°ớc nguy c¢ bã mÃt dần (T¿ Thã Bích Duyên & cs., 2013). Từ nm 2019, do Ánh h°áng cÿa dãch tÁ lợn Châu phi, công tác bÁo tồn và phát triển các giáng lợn bÁn đãa càng gặp nhiều khó khn h¢n do sá l°ợng lợn giÁm đi đáng kể (Ph¿m HÁi Ninh, 2022).

Kết quÁ khÁo sát về các giáng lợn bÁn đãa Vißt Nam có sự biến động qua các thßi kỳ khác nhau, sá giáng lợn bÁn đãa theo kết quÁ báo cáo cÿa các nghiên cāu có sự thay đổi, cập nhật. Theo T¿ Thã Bích Dun (2013) Vißt Nam có 26 giáng lợn bÁn đãa. Trong báo cáo cÿa T¿ Thã Bích Duyên & Đặng Hoàng Biên (2016), sá giáng lợn bÁn đãa đ°ợc cập nhật khoÁng 30 giáng. Trong những nm gần đây, thêm một sá giáng lợn bÁn đãa Vißt Nam đ°ợc phát hißn và cơng bá. Hißn tr¿ng các giáng lợn cũng có sự thay đổi. Gần đây nhÃt, theo NĐ46/2022/NĐ-CP, hißn có 4 giáng lợn bÁn đãa thuộc danh mục giáng vật nuôi quý hiếm cần đ°ợc bÁo tồn (lợn à pha, lợn Lang Hồng, lợn Ch° prông và lợn Vân Pa). Tổng hợp hißn tr¿ng các giáng lợn bÁn đãa Vißt Nam đ°ợc trình bày trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>BÁng 2.1. Táng hāp các gißng lān bÁn địa á Viát Nam và hián tr¿ng </b>

<b>TT Tên gißng Ngn gßc Ngn trích d¿n </b> 5 Lợn Thuộc Nhiêu Tiền Giang 6 Lợn Mọi Hà Tuyên Kiên Giang

<b>Nguy c¡ tuyát chÿng cao </b>

7 Lợn à pha <sup>Thanh Hoá, Nam </sup>

<b>Nguy c¡ thấp hoặc ch°a có thơng tin </b>

11 Lợn M°ßng Lay 14 vú Đißn Biên

T¿ Thã Bích Dun & Đặng Hồng Biên (2016)

12 Lợn H¿ Lang Cao Bằng 13 Lợn HÂng Cao Bng

14 Ln Cò A Li Tha Thiờn 3 Huế 15 Lợn Cß QuÁng Nam QuÁng Nam

16 Lợn Cß Bình Thuận Bình Thuận Quyết đãnh sá 22 Lợn Hung Hà Giang Hà Giang 23 Lợn Hung Sỡn H Lai Chõu 24 Ln Mòng KhÂng Lo Cai 25 Lợn BÁn S¢n La S¢n La 26 Lợn BÁn Hồ Bình Hồ Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>TT Tên gißng Ngn gßc Ngn trích d¿n </b>

27 Lợn BÁn Đißn Biên Đißn Biên Ishihara & cs. (2020)

<i><b>2.1.2.2. BÁo tồn và phát triển các giống lợn bÁn địa Vißt Nam </b></i>

BÁo tồn nguồn gen vật nuôi là một vÃn đề cÃp bách có tính chÃt tồn cầu (Hoffmann & Scherf, 2010). Trong bái cÁnh bùng nổ dân sá và sự thay đổi không thuận li ca mụi tròng thỡ an ton lÂng thc v thực phẩm là mái quan tâm hàng đầu cÿa thế giới hißn nay. Mặt khác, do áp lực cÿa nền kinh tế thã tr°ßng và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tng nhanh, đáp āng với sự tng dân sá trên thế giới nên địi hßi những giáng có nng st cao, vì vậy rÃt nhiều giáng vật ni bÁn đãa đang có nguy c¢ bã mÃt đi, do đó sẽ mÃt đi nguồn gen đặc tr°ng quý báu cũng nh° sự đa d¿ng sinh học toàn cầu.

Gần đây, FAO cũng đã đ°a ra một cái nhìn bao quát về tình tr¿ng đa d¿ng di truyền trên tồn thế giới, với trọng tâm chính là sá l°ợng giáng trong các lồi vật ni chính đ°ợc sử dụng trong lÂng thc v nụng nghiòp. Nm 2014, c sỏ dữ lißu cÿa FAO đã báo cáo có 11.062 các lồi động vật có vú và 3.802 lồi gia cầm. FAO đ°a ra kết luận rằng tỷ lß các giáng đ°ợc phân lo¿i là "nguy cÃp" tng từ 15 đến 17% trong khoÁng thßi gian từ 2006-2014. Tỷ lß các giáng đ°ợc xếp lo¿i <không nguy cÃp= đã giÁm từ 21 xuáng 18%. Tỷ lß các giáng đ°ợc phân lo¿i là <tut chÿng= đ°ợc duy trì á māc 7%. Tuy nhiên, 58% các giáng á tình tr¿ng khơng biết. Sự khơng chắc chắn về tình tr¿ng này là một trong những lý do mà

</div>

×