Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

luận án tiến sĩ đặc điểm nhân vật dũng sĩ trong truyện cổ tích và sử thi một số dân tộc thiểu số tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 219 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TR¯âNG Đ¾I HàC ĐÀ L¾T </b>

<b>ĐÀM THị THM </b>

<b>ắC IM NHN VắT DiNG S) TRONG TRUYịN Cị TCH V Sỵ THI MịT Sị DN TịC THIU Sị TY NGUYấN</b>

<b>LUắN N TIắN S) CHUYấN NGNH VN HC VIÞT NAM </b>

<i><b>Lâm Đồng, năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĂC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR¯âNG Đ¾I HàC ĐÀ L¾T </b>

<b>M THị THM </b>

<b>ắC IM NHN VắT DiNG S) TRONG TRUYịN Cị TCH V Sỵ THI MịT Sị DN TịC THIU Sị TY NGUYấN</b>

<b>Chuyờn ngnh: Vn hỏc Viòt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MĀC LĀC</b>

LàI CAM ĐOAN ... iv

LàI CÀM ¡N ... v

DANH MĂC CÁC L¯ĀC Đâ ...vi

DANH MĂC CÁC CHĂ VIÀT TÂT ... vii

TÓM TÂT ... viii

ABSTRACT ... ix

PHÄN Mâ ĐÄU ... 1

1. Lí do chãn đà tài ... 1

2. Măc đích, ý ngh*a cąa đà tài ... 2

3. Đái t°āng và ph¿m vi nghiên cứu ... 3

4. Lách sā vÃn đÃ... 9

5. Ph°¢ng pháp nghiên cứu ... 23

6. Đóng góp mßi cąa ln án ... 24

7. KÁt cÃu cąa luÁn án ... 25

CH¯¡NG 1: BàI CÀNH LàCH SĀ, Xà HàI, VN HÓA CĄA TRUYàN Cä TÍCH DiNG S) VÀ SĀ THI TÂY NGUYÊN ... 26

1.1. ĐiÃu kián tự nhiên và dân c° khu vực Tây Nguyên ... 26

1.1.1. ĐiÃu kián tự nhiên ... 26

1.1.2. Dân c° và đáa bàn sinh sáng ... 28

1.2. Lách sā, xã hái, vn hóa Tây Ngun - Mơi tr°áng sinh thành kiÅu nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi ... 29

1.2.1. Lách sā, xã hái Tây Nguyên và đà tài, chą đÃ, nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi ... 29

1.2.2. Vn hóa cå trun Tây Ngun - Cái nơi ni d°ÿng truyán cå tích djng s* và sā thi ... 41

1.2.3. VÃ kiÅu truyán cå tích djng s* và sā thi Tây Nguyên ... 67

CH¯¡NG 2: NHÂN VÀT DiNG S) - BIÄU T¯ĀNG CON NG¯àI CAO ĐÀP TRONG TRUYàN Cä TÍCH VÀ SĀ THI TÂY NGUYÊN ... 72

2.1. Đ¿c điÅm thÁ gißi nhân vÁt truyán cå tích djng s* và sā thi Tây Ngun ... 72

2.1.1. Tính há tháng và sự đơng đÁo cąa nhân vÁt trong truyán cå tích djng s* và sā thi Tây Nguyên ... 72

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.2. Vai trò trung tâm cąa nhân vÁt djng s* ... 74

2.2. BiÅu t°āng con ng°ái cao đÁp qua nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi .. 77

2.2.1. Vẻ đÁp ngo¿i hình cąa nhân vÁt djng s*...77

2.2.2. Sức khße, tài nng phi th°áng và lòng djng cÁm ... 82

2.2.3. Sự thơng minh, m°u trí cąa nhân vÁt djng s*...91

2.2.4. ChiÁn tích cứu giúp, bÁo vá cáng đãng ... 94

2.2.5. Nhân vÁt djng s* - hián thực, huyÃn tho¿i v òc mÂ, khỏt vóng ... 114

CHĂNG 3: THI PHÁP KHÂC HâA NHÂN VÀT DiNG S) TRONG TRUYàN Cä TÍCH VÀ SĀ THI TÂY NGUN&&&&&&&&&&&&&&&&&&&....123

3.1. Vai trị cąa kÁt cÃu cát truyán trong viác khÃc hãa nhân vÁt djng s* ã truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên ... 123

3.1.1. Khái niám <kÁt cÃu cát truyán= ... 123

3.1.2. Vai trò cąa kÁt cÃu cát truyán truyán cå tích và sā thi trong viác khÃc hãa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LâI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan ln án là cơng trình nghiên cứu cąa riêng tơi d°ßi sự h°ßng d¿n khoa hãc cąa PGS. TS. Phan Thá Hãng, Khoa Ngă vn và Lách sā Tr°áng Đ¿i hãc Đà L¿t.

Các sá liáu, kÁt quÁ trong luÁn án là trung thực và ch°a tÿng đ°āc ai công bá trong bÃt kì cơng trình nào khác. Mát sá luÁn điÅm khoa hãc kÁ thÿa tÿ các nhà nghiên cứu đi tr°ßc đ°āc chú thích rõ ràng, theo đúng quy đánh. Các nguãn trích d¿n đ°āc liát kê trong măc tài liáu tham khÁo cąa luÁn án.

<i> Lâm Đồng, tháng ….nm 2023 </i>

<b> Nghiên cąu sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LâI CÀM ¡N </b>

Tôi xin by tò lũng bit Ân chõn thnh tòi lónh đ¿o Tr°áng Đ¿i hãc Đà L¿t, Phòng QuÁn lý đào t¿o Sau đ¿i hãc, Khoa Ngă vn và Lách sā Tr°áng Đ¿i hãc Đà L¿t; lãnh đ¿o Tr°áng Cao đẳng Đà L¿t đã t¿o mãi điÃu kián thuÁn lāi cho tơi trong q trình hãc tÁp, nghiên cứu và hồn thành ln án.

Đ¿c biát, tơi xin c by tò lũng bit Ân sõu sc tòi PGS. TS. Phan Thá Hãng, giÁng viên Khoa Ngă vn và Lách sā Tr°áng Đ¿i hãc Đà L¿t, ng°ái đã trực tiÁp h°ßng d¿n, giúp đÿ tơi tÁn tình đÅ hồn thành ln án này.

Nhân dáp ny, tụi xin by tò lũng bit Ân n gia đình, thÅy cơ, b¿n bè, ng°ái thân đã ln cå vj, đáng viên, giúp đÿ tôi cÁ và vÁt chÃt l¿n tinh thÅn trong suát quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MC CC LỵC </b>

Lc ó: 3.1. Lc hóa dißn trình cát trun kÁt thúc có hÁu&&&&&&&..133 L°āc đã: 3.2. L°āc hóa dißn trình cát trun kÁt thúc khơng có hÁu và kÁt thúc khơng hồn tồn có hÁu&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&136 L°āc đã: 3.3. L°āc trình kÁt cÃu cát truyán chung cąa sā thi...153 L°āc đã: 3.4. Nhân vÁt djng s* Đam Sn và nhăng cuác chiÁn vßi các đái thą (ã

<i>phÅn cao trào, phát triÅn cąa cát truyán trong sā thi Đam Sn - Ê Đê)...164 </i>

L°āc đã: 3.5. Nhân vÁt djng s* Giông và nhăng cuác chiÁn vßi các đái thą (ã phÅn

<i>cao trào, phát triÅn cąa cát truyán trong sā thi Giông giết sư tử cứu làng Sét - </i>

Bahnar)...164 L°āc đã: 3.6. Nhân vÁt djng s* Dm Duông và nhăng cuác chiÁn vßi các đái thą (ã

<i>phÅn cao trào, phát triÅn cąa cát truyán trong sā thi Dm Duông cứu nàng Bar Mã - </i>

X¢ Đng)...165 L°āc đã: 3.7. Nhân vÁt djng s* Ujàc và nhăng cuác chiÁn vßi các đái thą (ã phÅn

<i>cao trào, phát triÅn cąa cát truyán trong sā thi Udai - Ujàc cąa dân tác Ra </i>

Glai)...165

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĀC CÁC CHĀ VI¾T TÀT </b>

1 ĐHKHXH&NV

<b>ĐHQGTPHCM </b>

Đ¿i hãc Khoa hãc Xã hái và Nhân vn

<b>Đ¿i hãc Quác gia thành phá Hã Chí Minh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TÓM TÀT </b>

Nhân vÁt djng s* là kiÅu nhân vÁt phå biÁn, xuyên suát trong truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Ngun. Đó là hình t°āng và nhăng thą l*nh buôn làng, nhăng tù tr°ãng danh tiÁng, tài ba, can đÁm, nhăng chàng trai, cô gái dám Âng u vòi cỏc th lc hung bo, tn ác, cứu giúp cáng đãng,... Tìm hiÅu đ¿c điÅm kiÅu nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi Tây Ngun vßi nhăng khía c¿nh chung và riêng đÅ tÿ đó góp phÅn nhÁn thức đÅy đą h¢n và các giá trá nái dung, thi pháp cąa hai thÅ lo¿i này trong nÃn vn hãc dân gian các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên là măc đích cąa luÁn án và là phÅn ch°a đ°āc đà cÁp há tháng, tồn

<b>dián trong các cơng trỡnh nghiờn cu tròc õy. </b>

Lun ỏn s dng phÂng pháp liên ngành vn hãc - vn hóa hãc, ph°¢ng pháp phân tích, tång hāp; ph°¢ng pháp thi pháp hãc, cùng các ph°¢ng pháp và kỹ nng nghiên cứu cÅn thiÁt khác đÅ khám phá, lý giÁi nguãn gác, đ¿c điÅm kiÅu nhân vÁt djng s* cąa truyán cå tích và sā thi khu vực Tây Nguyên. Các nái dung nghiên cứu chính cąa luÁn án bao gãm: 1/ C¢ sã lách sā, xã hái, vn hóa thúc đẩy sự xuÃt hián đà tài, chą đÃ, nhân vÁt trung tâm, tiêu biÅu cąa kiÅu truyán cå tích djng s* và sā thi Tây Nguyên. 2/ Nhăng đ¿c điÅm c¢ bÁn cąa nhân vÁt djng s* (cÁ nam và nă gißi) - biÅu t°āng con ng°ái cao đÁp đ°āc tång hāp, khái quát và phân tích qua các khía c¿nh cn bÁn nhÃt đó là: phẩm chÃt, tài nng, trí thơng minh, lịng djng cÁm, các chiÁn cơng, kỳ tích <diát ác, trÿ b¿o= cứu giúp, bÁo vá cáng dãng. Nhân vÁt djng s* đ°āc nhìn nhÁn là sự kÁt hāp giăa hián thực, huyÃn tho¿i và °ßc m¢, khát vãng tát đÁp cąa con ng°¢i Tây Nguyên x°a. 3/ Thi pháp khÃc hãa hình t°āng nhân vÁt djng s* trên mát sá ph°¢ng dián cn bÁn cąa thÅ lo¿i truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên nh°: cát truyán, các bián pháp mơ tÁ: so sánh, ví von; phóng đ¿i; l¿p l¿i,...

Hình t°āng nhân vÁt djng s* là mát kiÁn t¿o nghá thuÁt có giá trá lách sā, ý ngh*a nhân vn sâu sÃc, lâu dài trong vn hãc dân gian các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên. VÃn đà này rÃt cÅn đ°āc tiÁp tăc đào sâu nghiên cứu đÅ góp phÅn bÁo tãn, phát huy mát cách đÅy đą, khoa hãc và hiáu quÁ đóng góp cąa vn hóa cå truyÃn các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên trong nÃn vn hóa truyÃn tháng đa d¿ng Viát Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>ABSTRACT </b>

The heroic character is a popular character type, throughout fairy tales and epics of ethnic minorities in the Central Highlands. It is the image of village leaders, famous, talented, courageous chiefs, boys and girls who dare to confront the forces of violence, cruelty, save the community,... Learn the characteristics of heroic characters in fairy tales and epics of the Central Highlands with general and specific aspects, thereby contributing to a fuller awareness of the content and poetic values of these two genres in the Central Highlands folklore of ethnic minorities in the Central Highlands is the purpose of the thesis and the part that has not been systematically and comprehensively mentioned in previous studies.

The thesis uses interdisciplinary methods of literature - culturology, methods of analysis and synthesis; poetic methods, along with other necessary research methods and skills to discover and explain the origin and characteristics of heroic characters of fairy tales and epics in the Central Highlands. The main research contents of the thesis include: 1/ The historical, social and cultural basis promotes the emergence of central themes, themes and characters, typical of the heroic fairy tales and epics of the Central Highlands. 2/ The basic characteristics of the heroic character (both male and female) - a beautiful human symbol are synthesized, generalized, and analyzed through the most basic aspects which are: quality, talent, intelligence, courage, feats, and feats of "killing evil, eliminating violence" to help and protect the community. The heroic character is recognized as a combination of reality, legend, and the good dreams and aspirations of the ancient Central Highlands. 3/ Techniques to depict the heroic character on some basic aspects of the Central Highlands fairy tale and epic genre such as plot, and descriptive measures: comparison, simile; exaggeration; repeat,...

The image of the heroic character is an artistic creation with historical value, and profound and lasting humanistic meaning in the folklore of ethnic minorities in the Central Highlands. This issue needs to be further researched in order to

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

contribute to preserving, promoting fully, scientifically, and effectively the contribution of the traditional culture of ethnic minorities in the Central Highlands in traditional culture Vietnamese diversity.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHÀN Mä ĐÀU 1. Lí do chán đÁ tài </b>

Trong kho tàng vn hãc dân gian các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên, truyán cå tích (fairy tales) và sā thi (epic) là hai thÅ lo¿i tự sự lßn, chứa đựng nhiÃu giá trá lách sā, vn hóa và vn hãc vơ cùng sâu sÃc. Cùng vßi các thÅ lo¿i khác nh° thÅn tho¿i, truyÃn thuyÁt, ngă ngôn, truyán c°ái, tăc ngă,& sự phát triÅn cąa truyán cå tích và sā thi (vßi các bÁn khan (Ê Đê), h9mon (Ba Na), h9ri (Gia Rai), h¢ m9uan (X¢ Đng), akhàt jucar (Ra Glai),&) đã t¿o nên mát nÃn vn hãc truyÃn miáng Tây Nguyên đÁm đà bÁn sÃc khu vực.

Là sáng t¿o nghá tht ngơn tÿ tích tă tÿ nghìn x°a cąa hàng chăc tác ng°ái trong st q trình m°u sinh gian khó trên mát vùng đÃt giàu tiÃm nng song cjng đÅy thā thách, truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên phÁn ánh lách sā, xã hái, vn hóa vùng đÃt, là n¢i ghi nhÁn, tàng tră vơ sá phong tăc, tÁp qn, tín ng°ÿng, nÁp sáng cąa con ng°ái n¢i đây. Sâu xa h¢n, trun cå tích và sā thi là lo¿i hình tự sự dân gian kÁt tinh t° t°ãng (vßi nhăng đúc kÁt, nhÁn thức, quan niám và thián, ác; và cái chính ngh*a, sự gian tà; cái tát đÁp, sự xÃu xa,...), cùng khát vãng sáng mãnh liát cąa bao thÁ há con ng°ái các dân tác Tây Nguyên.

Trong khoÁng h¢n ba thÁp niên gÅn đây, truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên đ°āc gißi chun mơn trong và ngồi n°ßc đ¿c biát quan tâm, gÃp rút tìm tịi, khám phá. Viác s°u tÅm, nghiên cứu, cơng bá kÁt q dißn ra thực sự sâu ráng vßi nhăng thành quÁ to lßn. Cùng vßi hàng nghìn trun cå tích, hàng trm áng sā thi đ°āc s°u tÅm, nhiÃu cơng trình nghiên cứu là nhăng chuyên luÁn, bài viÁt, lái gißi thiáu, ho¿c khái quát chung và các thÅ lo¿i, ho¿c đi sâu phân tích mát tác phẩm că thÅ đã lÅn l°āt xuÃt hián. Tìm hiÅu hián tr¿ng và chiÃu hòng bin chuyn trờn cỏc phÂng diỏn t diòn x°ßng đÁn hình thái tãn t¿i cąa trun cå tích và sā thi Tây Nguyên cjng là vÃn đà đ°āc các nhà s°u tÅm, nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, ch°a phÁi mãi giá trá, ý ngh*a nghá thuÁt cąa hai thÅ lo¿i này đã đ°āc soi chiÁu đÅy đą. Đ¿c biát, thành cơng và đóng góp lßn cąa trun cå tích và sā thi Tây Nguyên là đã cùng khÃc hãa sÃc nét thÁ gißi nhân vÁt vßi nhăng kiÅu, lo¿i nhân vÁt điÅn hình. Tiêu biÅu và nåi bÁt nhÃt đó là kiÅu nhân vÁt ng°ái thą l*nh, chàng trai

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trẻ, cơ gái tài nng, djng cÁm vßi nhăng hành đáng, sự nghiáp cao cÁ mà ã luÁn án này chúng tôi gãi chung là kiÅu nhân vÁt djng s*. ĐÅ có mát cái nhìn xun st, há tháng và kiÅu nhân vÁt này trong cÁ truyán cå tích và sā thi (hai thÅ lo¿i tự sự vßi nhiÃu nét khu biát, có mái quan há liên kÁt vßi nhau) cąa các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên <i>là lý do đÅ chúng tôi chãn và thực hián đà tài <Đặc điểm nhân vật dũng sĩ </i>

<i><b>trong truyện cổ tích và sử thi một số dân tộc thiểu số Tây Nguyên=. </b></i>

Trong truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên, hình t°āng nhân vÁt djng s* (vßi vai trị là nhăng thą l*nh, tù tr°ãng và tác tr°ãng; các chàng trai, cô gái xuÃt sc, can trỏng, dỏm Âng u vòi nhng th lực phi ngh*a, tàn ác) là kÁt tinh tâm hãn, tình cÁm cąa các dân tác thiÅu sá n¢i đây. TÃt cÁ hành đáng cąa nhân vÁt djng s* khơng chß vßi măc đích vì sự giàu m¿nh, yên vui, mà còn khẳng đánh tinh thÅn <th°āng võ= truyÃn tháng, vá thÁ, uy danh cąa các cáng đãng dân tác Tây Nguyên. Bức tranh và nhân vÁt djng s* cứ thÁ l°u truyÃn trong các câu chuyán cå, các áng sā thi, đ°āc dißn x°ßng, tơn vinh trong nhăng đêm hái cãng chiêng vßi sự tham dự cąa tồn thÅ cáng đãng. ĐiÃu đó trã thành đáng lực nhÃc nhß nhăng ng°ái con cąa các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên luôn biÁt phát huy truyÃn tháng tát đÁp cąa tå tiên, m¿nh m¿ v°¢n lên, xây dựng quê h°¢ng ngày càng giàu đÁp.

LuÁn giÁi vÃn đà này, chúng tơi mong mn s¿ góp thêm mát câu trÁ lái vì sao truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên có sức sáng lâu bÃn trong vn hóa tinh thÅn cąa các tác ng°ái n¢i đây nói riêng và các dân tác Viát Nam nói chung.

<b>2. Māc đích, ý ngh*a căa đÁ tài </b>

Trong phân lo¿i vn hãc dân gian, truyán cå tích và sā thi là hai thÅ lo¿i có sự khu biát rõ rát và tÅm vóc (hay đá dài) tác phẩm, và trên các ph°¢ng dián: đà tài, chą đÃ, nhân vÁt trung tâm, thi pháp,& Tuy nhiên, sự xuÃt hián và tãn t¿i vßi tÅn suÃt lßn, phå biÁn cąa kiÅu nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên l¿i là mát thực tÁ sáng đáng, mát nét bÁn sÃc cąa vn hãc truyÃn miáng khu vực. Bãi thÁ, măc đích tr°ßc hÁt cąa đà tài là tÁp trung tìm hiÅu, nghiên cứu các đ¿c điÅm chung, đãng thái tÿ đó cjng thÃy đ°āc ít nhiÃu nhăng nét riêng đ¿c sÃc cąa kiÅu nhân vÁt djng s* - hình t°āng nhân vÁt nh° nhăng bức t°āng kì v* và con ng°ái

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cao đÁp, lí t°ãng mà truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên đã t¿o dựng đ°āc. Nh° vÁy, viác tìm hiÅu, nghiên cứu nhăng đ¿c điÅm chung, tháng nhÃt và nét riêng cąa kiÅu nhân vÁt djng s* (nh° là biÅu hián că thÅ và sự khác biát và ranh gißi thÅ lo¿i) cjng đã ít nhiÃu bao hàm sự so sánh và soi sáng mái quan há, sự giao l°u, tiÁp biÁn cąa hình t°āng nhân vÁt này trong hai thÅ lo¿i tự sự cąa vn hãc dân gian khu vực Tây Nguyên. TÃt nhiên, luÁn án cjng mong muán đ°a ra nhăng lí giÁi và sự xuÃt hián đÁm đ¿c, xuyên suát cąa nhân vÁt djng s* và các vÃn đà liên quan đÁn đ¿c điÅm kiÅu nhân vÁt này ã truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên.

Tÿ viác nghiên cứu, khám phá đÅy đą h¢n đ¿c điÅm nhân vÁt djng s*, nghá thuÁt xây dựng nhân vÁt trong truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên, luÁn án là tiÁng nói góp phÅn tơn vinh và phát huy m¿nh m¿ h¢n các giá trá lách sā, vn hóa, vn hãc cąa di sÁn vn hãc truyÃn miáng các dân tác Viát Nam.

Đãng thái, hi vãng kÁt quÁ nghiên cứu cąa luÁn án cjng ít nhiÃu góp phÅn khẳng đánh sứ mánh, chức nng cąa vn hãc là giáo dăc con ngỏi vÂn tòi nhng phm cht cao quý, lớ t°ãng hi sinh, cáng hiÁn vì cáng đãng, đÃt n°ßc.

<b>3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

Đái t°āng nghiên cứu cąa đà tài là há tháng nhân vÁt mà trãng tâm là kiÅu nhân vÁt djng s* đ°āc khÃc hãa trong truyán cå tích và sā thi - hai thÅ lo¿i lßn cąa vn hãc dân gian các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên. Các đ¿c điÅm chung, nhăng nét riêng cąa nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi là vÃn đà đ°āc luÁn án đ¿c biát tÁp trung nghiên cứu. Đãng thái, luÁn án nghiên cứu hai khía c¿nh thi pháp là

<b>kÁt cÃu cát truyán và các bián pháp miêu tÁ trong viác khÃc hãa nhân vÁt djng s*. </b>

ĐÅ có thÅ lí giÁi và hiÅu sâu sÃc h¢n cái ngn sÁn sinh m¿u hình nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi Tây nguyên, nhăng thiên <dã sā= huyÃn diáu, thì các đ¿c điÅm lách sā, xã hái, vn hóa truyÃn tháng cąa vùng đÃt là vÃn đà đ°āc luÁn án chú trãng nghiên cứu, nhÁn dián.

Vßi gißi h¿n và thái gian và ph¿m vi mát luÁn án, đà tài chß tÁp trung nghiên cứu chą yÁu l°āng tác phẩm truyán cå tích và sā thi (đã đ°āc s°u tÅm, xuÃt bÁn ho¿c ch°a xuÃt bÁn) cąa mát sá dân tác thiÅu sá sinh sáng lâu đái, tiêu biÅu cho lách sā, xã hái và vn hóa trun tháng khu vực. Đó tr°ßc hÁt là các dân tác c° trú ã phía

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

BÃc Tây Nguyên nh° dân tác Ba Na, X¢ Đng, Gia Rai; ã trung tâm vùng đÃt nh° dân tác Ê Đê và Nam Tây Nguyên nh° dân tác Mnơng, C¢ Ho, M¿, Chu Ru, Ra Glai,& Chúng ta biÁt rằng, Tây Nguyên hián nay còn là đáa bàn sinh sáng cąa rÃt nhiÃu dân tác thiÅu sá mßi di c° tßi nh°: Tày, Nùng, Hmơng, Thái, Dao,& ĐÅ thÃy đ°āc sức sáng mãnh liát, bÃn bß, lâu dài cąa hình t°āng nhân vÁt djng s* trong đái sáng tinh thÅn con ng°ái Tây Nguyên, t° liáu mßi s°u tÅm, ch°a cơng bá cjng đ°āc chúng tôi đ¿c biát chú ý.

Các truyán cå tích và nhân vÁt djng s* đ°āc chãn lựa, tháng kê, nghiên cứu tÿ các cơng trình s°u tÅm, biên so¿n, tuyÅn chãn và gißi thiáu cąa gißi chuyên môn (đã đ°āc xuÃt bÁn và ch°a xuÃt bÁn) thc trun cå tích các dân tác Ba Na, X¢ Đng, Ê Đê, Gia Rai, Mnơng, C¢ Ho, Chu Ru, M¿, Ra Glai, sau đây:

1. <i>Truyện cổ Ba - na (1965), (TÁp 1, 2), NhiÃu tác giÁ, NXB Vn hãc. </i>

2. <i>Truyện cổ Xê Đng ( 1979), NhiÃu tác giÁ, NXB Vn hóa. </i>

3. <i>Truyện cổ các dân tc Tròng SÂn - Tõy Nguyờn (1985, 1986) (Hai tp), </i>

Đ¿ng Nghiêm V¿n, Đ¿ng Vn Lung, Tng Kim Ngân (tuyÅn chãn, gißi thiáu). 4. <i>Truyện cổ các dân tộc thiểu số Lâm Đồng (1987), NhiÃu tác giÁ. </i>

5. <i>Truyện cổ các dân tộc ít ngưßi Việt Nam (1994, 1995) (TÁp I, II). NXB Vn </i>

hãc.

6. <i>Truyện cổ Ê Đê (1997), Tr°¢ng Bi - Y Thih. </i>

7. <i>Truyện cổ tích Mạ - K’ho (2003), NhiÃu tác giÁ. </i>

8. <i>Anh hùng Đam Dông (2004), Thái ĐÃc Xuân (s°u tÅm và tuyÅn chãn). </i>

9. <i>Truyện cổ Chu Ru (2006), Nguyßn Thá Ngãc Anh, Touneh Nai Chanh, Phan </i>

Xuân Vián (s°u tÅm và biên so¿n).

10. <i>Truyện cổ Raglai ( 2010), NhiÃu tác giÁ. </i>

11. <i>Truyện cổ các dân tộc Tây Nguyên ( 2011, 2012) (Hai tÁp). </i>

12. <i>Truyện cổ các dân tộc Tây Ngun (2016), ( ĐÃ án, cơng trình tài trā Hái </i>

Vn nghá dân gian Viát Nam), Phan Thá Hãng (Chą nhiám ĐÃ án), Các thành viên: Ka Huyn, Hồng Thá ThÁo (Cơng trình ch°a xt bÁn).

Đái vßi sā thi: Nhăng tác phẩm đ°āc chãn đÅ nghiên cứu cąa các dân tác Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, X¢ Đng, Ra Glai là tÿ các cơng trình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>1. Xing Nhã, Đm Di, hai b¿n trưßng ca Êđê và Giarai (1978), Y Điêng, Y </i>

Ơng.

2. <i>Đm Di đi sn ( 1979), Y Đ°p, Nông Phúc T°ßc (s°u tÅm). </i>

3. <i>Đam Sn - Sử thi Êđê (1988), Ngun Vn Hồn (Chą biên). </i>

4. <i>Giơng nghèo tám vợ, Tre Vắt ghen ghét Giơng - Trưßng ca dân tộc Bahnar </i>

(1996), Phan Thá Hãng (s°u tÅm, biên so¿n và dách).

5. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Nguyên, (2004), NhiÃu tác giÁ.

6. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Nguyên, Sā thi Raglai

<i>Udai - Ujac </i>(2004).

7. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Nguyên, Sā thi Ba

<i>Na, Giông đạp đổ núi đá cao ngÁt (2006). </i>

8. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Ngun, Sā thi X¢

<i>Đng, Dm Dng bị bắt làm tôi tớ, Dm Duông cứu nàng Bar Mã (2006). </i>

9. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Nguyên, Sā thi Ra

<i>Glai, Amã Chisa, Amã Cuvau VongC¢i (2007). </i>

10. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Nguyên, Sā thi Ra

<i>Glai, Sa Ea (2009). </i>

11. Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam, Kho tàng sā thi Tây Nguyên, Sā thi Ra

<i>Glai, Aw¢i Nãi Til¢r (2009). </i>

12. <i>Sử thi Bahnar Kriêm- Bahnar Konkđen, Hà Giao (s°u tÅm, biên so¿n) </i>

(2012).

<i>(Xin xem thêm phần Phụ lục) </i>

Vßi ý thức xác đánh mát cách khoa hãc các vÃn đà liên quan đÁn đái t°āng nghiên cứu cąa đà tài, chúng tôi xin đ°āc đà cÁp nái hàm mát sá khái niám then chát nh° sau:

- Khái niám <nhân vÁt djng s*=

Khái niám <nhân vÁt djng s*= trong truyán cå nói chung (đ¿c biát là truyán cå tích) và sā thi đ°āc gißi nghiên cứu xác nhÁn là kiÅu (hay lo¿i) nhân vÁt đ°āc khÃc hãa vßi nhăng phẩm chÃt nh°: sức m¿nh thÅn kì, khÁ nng và ý chí v°āt qua thā

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thách, chiÁn thÃng đái thą, lÁp nên kì tích và đ¿c biát là con ng°ái hÁt sức djng cÁm, can tr°áng,&

<i>Nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên chú giÁi măc tÿ <Th¿ch Sanh= trong Từ điển vn học đã viÁt <Nhân vật dũng sĩ trong truyện Thạch Sanh có những nét tư¢ng tự với nhân vật dũng sĩ trong anh hùng ca dân gian thßi thị tộc, bộ lạc. Đó là loại nhân vật anh hùng có những kh¿ nng phi thưßng, được thần thánh hóa, có tinh thần dũng c¿m, đại diện cho cộng đồng trong chiến đÁu b¿o vệ cộng đồng, b¿o vệ phụ nữ, đã lập được chiến công lừng lẫy= (NhiÃu tác giÁ Từ điển vn học, TÁp II, 1984, tr.348). </i>

Khi đà cÁp đÁn nhân vÁt <djng s*= trong kiÅu truyán djng s* ã truyán cå tích và nhân vÁt <anh hùng= trong sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên, gißi nghiên cứu đÃu nhÃn m¿nh tính cách djng cÁm, xÁ thân nh° là phẩm chÃt cát yÁu cąa nhân vÁt.

- Khái niám <trun cå tích= và nhóm (hay kiÅu) <trun cå tích djng s*= Trong phân lo¿i vn hãc dân gian, truyán cå tích là thÅ lo¿i bao gãm nhiÃu lo¿i, kiÅu truyán khác nhau. Sự đa d¿ng và phức hāp cąa truyán cå tích là vÃn đà tÿng gây nên nhiÃu bàn luÁn, tranh cãi, kiÁn giÁi trong gißi hãc thuÁt. Các tác giÁ Lê

<i>Bá Hán, TrÅn Đình Sā, Ngun KhÃc Phi trong Từ điển thuật ngữ vn học (2004, </i>

tr.168) <i>xác đánh truyán cå tích là: <Một thể loại truyện dân gian n¿y sinh từ xã hội nguyên thủy nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cÁp với chức nng chủ yếu là ph¿n ánh và lý gi¿i những vÁn đề xã hội, những số phận khác nhau của con ngưßi trong cuộc sống mn màu mn vẻ khi đã có chế độ tư hữu tài s¿n, có gia đình riêng=, <có mâu thuẫn giai cÁp và đÁu tranh xã hội quyết liệt=. Đãng thái, các tác giÁ Từ điển thuật ngữ vn học cjng nhÃn m¿nh rằng: Khái niám truyán cå tích </i>

có nái dung rÃt ráng, bao gãm nhiÃu lo¿i truyán khác nhau và đà tài, và đ¿c điÅm nghá tht,& Có thÅ phân trun cå tích thành ba lo¿i chính: trun cå tích thÅn kì, trun cå tích sinh ho¿t và trun cå tích lồi vÁt. Và điÃu cÅn chú ý là, đái vßi thÅ

<i>lo¿i cå tích thì lo¿i trun <…cổ tích thần kì là bộ phận quan trọng và tiêu biểu nhÁt… à loại truyện này nhân vật chính vẫn là con ngưßi trong thực tại, nhưng các lực lượng thần kì, siêu nhiên có một vai trò rÁt quan trọng. Hầu như mọi xung đột trong thực tại giữa ngưßi với ngưßi đều bế tắc, không thể gi¿i quyết nổi nếu thiếu </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>yếu tố thần kì…= (Lê Bá Hán, TrÅn Đình Sā, Ngun KhÃc Phi, 2004, Từ điển thuật ngữ vn học, tr.168). </i>

<i>Theo nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên <Khái niệm <truyện cổ tích= có một nội dung khá rộng, thưßng dùng để chỉ nhiều loại truyện khác nhau về đề tài và c¿ về phư¢ng pháp sáng tác. Khác nhau về đề tài như các loại truyện về loài vật, truyện về các nhân vật dũng sĩ, hoặc các nhân vật có những kh¿ nng phi thưßng về trí tuệ, về sức khỏe, truyện về số phận các nhân vật có địa vị thÁp kém trong gia đình và xã hội… Khác nhau về phư¢ng pháp sáng tác như các loại truyện thần kì, truyện hiện thực…= (NhiÃu tác giÁ, 2004, Từ điển vn học (bộ mới), tr.1840). </i>

Tuy nhiên, tÿ hàng lo¿t đánh ngh*a đã có và truyán cå tích, Chu Xuân Diên đã tång hāp thành mÃy nái dung, ít nhiÃu đã có sự tháng nhÃt, nh° sau:

<i><1. Truyện cổ tích đã n¿y sinh từ trong xã hội nguyên thủy, do đó có những yếu tố ph¿n ánh quan niệm thần thoại của nhân dân về các hiện tượng tự nhiên và c¿ xã hội và có ý nghĩa ma thuật. Song truyện cổ tích phát triển chủ yếu trong xã hội có giai cÁp nên chủ đề chủ yếu của nó là chủ đề xã hội, ph¿n ánh nhận thức của nhân dân về cuộc sống xã hội muôn màu muôn vẻ với những xung đột đặc trưng cho các thßi kì lịch sử khi đã có chế độ tư hữu tài s¿n, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giai cÁp và đÁu tranh giai cÁp. 2. Truyện cổ tích biểu hiện cách nhìn hiện thực của nhân dân đối với thực tại, đồng thßi nói lên những quan điểm đạo đức, những quan niệm về cơng lí xã hội và ước m¢ về một cuộc sống tốt đẹp h¢n cuộc sống hiện tại. 3. Truyện cổ tích là s¿n phẩm của trí tưáng tượng phong phú của nhân dân, và á một bộ phận chủ yếu, yếu tố tưáng tượng thần kì tạo nên một đặc trưng nổi bật trong phư¢ng thức ph¿n ánh hiện thực và ước m¢= (NhiÃu tác giÁ, 2004, Từ điển vn học (bộ mới), tr.1840). </i>

Trong sự phong phú, phức t¿p và nái dung cąa thÅ lo¿i truyán cå tích thÅ hián qua sự tãn t¿i cąa nhiÃu đà tài, chą đÃ, nh°ng vßi măc đích và đái t°āng, ph¿m vi nghiên cứu cąa ln án, chúng tơi tÁp trung nghiên cứu nhóm truyán và nhân vÁt djng s*. Đây là nhăng trun mà nhân vÁt chính ln là nhân vÁt djng s*, nhăng chàng trai, cô gái djng cÁm, can tr°áng trong lao đáng sÁn xuÃt, khÃc phăc thiên tai, đ¿c biát là trong cuác đÃu tranh cháng l¿i nhăng thÁ lực tà ác, phi ngh*a. Chúng tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

gãi đây là nhóm truyán và nhân vÁt djng s*, kiÅu truyán nhân vÁt djng s*, hay truyán cå tích và nhân vÁt djng s*.

Nghiên cứu nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên, ngoài nhăng yÁu tá đ¿c thù khu vực, nhăng khái quát mang tính lý ln trên là nhăng chß d¿n vơ cùng thiÁt thực, q giá đái vßi chúng tơi trong quá trình thực hián đà tài.

- Khái niám <sā thi=

Cho đÁn nay, đái vßi gißi chun mơn trong và ngồi n°ßc, sā thi đ°āc xác nhÁn là mát mát thÅ lo¿i lßn, khá phå biÁn trong nhiÃu nÃn vn hãc dân gian trên thÁ gißi. Và m¿t thuÁt ngă, theo Đinh Gia Khánh:

<i><Sử thi khơng có nghĩa là th¢ chép sử= theo lối duy danh định nghĩa thông tục. Sử thi là thuật ngữ mà á Đông Nam Á (Việt Nam, Trung Quốc, Nhật B¿n) giới khoa học dùng để dịch một thuật ngữ phư¢ng Tây (tiếng Pháp là épopée, tiếng Anh là epic, tiếng Hy Lạp là epopoiia) (NhiÃu tác giÁ, 1998, Sử thi Tây Nguyên, </i>

tr.32-33).

Cjng theo Đinh Gia Khánh (1998)

<i><Giới khoa học Đông Á, khi dịch epopoiia thành sử thi đã chú ý đến sự ph¿n ánh lịch sử của epopoiia, nhưng đồng thßi cũng nhận thức rÁt rõ là sự ph¿n ánh Áy mang đầy tính chÁt hư cÁu và do đó đã coi epopoiia tức sử thi là một thể loại vn nghệ, phân biệt với các thể loại lịch sử= (NhiÃu tác giÁ, 1998, Sử thi Tây Nguyên, </i>

tr.33).

Trong cơng trình <i>Từ điển thuật ngữ vn học (Lê Bá Hán, TrÅn Đình Sā, </i>

Ngun KhÃc Phi (đãng chą biên), 2004) măc tÿ <sā thi= đ°āc các tác giÁ chú giÁi:

<i>< Là thể loại tác phẩm t s di (thòng l thÂ) xut hin rt sớm trong lịch sử vn học của các dân tộc nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính tồn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. Về kết cÁu, sử thi là câu chuyện được kể lại có đầu có đi với qui mơ lớn…Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chÁt và tinh thần, cho ý chí và trí thơng minh, lịng dũng c¿m của cộng đồng…= (tr.285). </i>

Cho đÁn nay, nhăng khái quát nh° trên và đ¿c thù lo¿i hình sā thi đã đ°āc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

gißi nghiên cứu nhÃt trí và đãng thuÁn. Qua thực tÁ s°u tÅm, nghiên cứu, gißi chuyên môn cjng nhÃn m¿nh: sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên chą yÁu là <sā thi anh hùng=, ngh*a là nhân vÁt chính cąa hÅu hÁt các áng sā thi tìm thÃy ã Tây Nguyên là nhân vÁt anh hùng, djng s*. Do sự khá má nh¿t cąa hình t°āng nhân vÁt anh hùng, djng s* mà mát sá otn9rông cąa ng°ái Mnông đ°¢c gãi là nhăng sā thi thÅn tho¿i, cå sÂ.

<b>4. Lòch s vn </b>

Cú th núi, gn liÃn vßi q trình cơng bá các cơng trình s°u tÅm, nghiên cứu truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên - cùng vßi viác tìm hiÅu các vÃn đà nái dung, thi pháp khác là tiÁn trình phát hián, phân tích, đánh giá ã các góc c¿nh khác nhau đái vßi kiÅu nhân vÁt djng s* trong hai thÅ lo¿i tự sự này. ThÁt sự thu hút và Ãn t°āng đái vßi gißi chun mơn, nhân vÁt djng s* (kiÅu nhân vÁt nåi bÁt, xuyên suát, phå biÁn trong cÁ hai thÅ lo¿i) cịn đ°āc đánh tính và tôn vinh là nhăng <tráng s*=, là ng°ái <anh hùng=, các áng sā thi là nhăng <thiên anh hùng ca= cąa cáng đãng. Có thÅ điÅm l¿i ch¿ng đ°áng dài tìm tịi, nghiên cứu và nhÁn dián Ãy

<b>nh° sau: </b>

Vào thÁp niên thứ ba cąa thÁ kß XX, <sā thi anh hùng= Tây Nguyên mßi đ°āc các nhà nghiên cứu phát hián, s°u tÅm. Ngh*a là cách đây h¢n 90 nm tÃm màn che phą mỏt vựng vn húa, vn hóc nguyờn s mòi c vén lên. Cơng trình s°u tÅm đÅu tiên và sā thi Tây Nguyên là cąa Léopol Sabatier, mát hãc giÁ ng°ái Pháp. BÁn

<i>sā thi nåi tiÁng cąa ng°ái Ê Đê là Khan Dam San đ°āc L.Sabatier s°u tÅm, dách ra </i>

tiÁng Pháp và xuÃt bÁn ã Pari nm 1927. TiÁp theo, nm 1955, áng sā thi thứ hai cąa

<i>dân tác Ê Đê là khan Kdam Yi (tức khan Đm Di) cjng đ°āc Dominique Antomarchi </i>

(ng°ái Pháp) s°u tÅm, dách và công bá. Đây là hai bÁn sā thi đÅu tiên đ°āc phát hián, mã đÅu cho quá trình s°u tÅm vn hãc dân gian Tây Nguyên Viát Nam cho

<i>đÁn nay v¿n ch°a kÁt thúc. Dambo trong cơng trình Miền đÁt huyền ¿o - Các dân tộc miền núi Nam Đơng Dư¢ng đã gãi Đam Sn là mát <tr°áng ca= và khẳng đánh: <B¿n anh hùng ca cổ của ngưßi Ê Đê sẽ khơng mÁt đi, câu chuyện đẹp đẽ về cuộc sống Damsan bay lên từ núi rừng Việt Nam sẽ được biết đến tận châu Âu= (Dambo, 1950, Miền đÁt huyền ¿o - Các dân tộc miền núi Nam Đơng Dư¢ng, tr.58). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Nhà dân tác hãc Georges Condominas khẳng đánh sā thi Đm Sn là <một vn b¿n giáo huÁn, trong đó đạo đức được kể lại dưới dạng anh hùng ca và c¿ những tai họa mà nhân vật anh hùng gặp ph¿i, mỗi lần anh ta vi phạm luật lệ do tục qui định= (Võ Quang Nh¢n, 1997, Sử thi anh hùng Tây Nguyên, tr.142). Và h¢n hÁt, v°āt lên cái nhìn cịn có phÅn h¿n chÁ và chą đà khan Đam Sn, nhân vÁt Đam Sn theo nhà nghiên cứu này là: <... một tướng lĩnh tài giỏi, biết chiến đÁu dũng c¿m để giành lại vợ mình từ tay kẻ cướp đoạt= (tr.142). Cjng theo G. Condominas, nhân vÁt Đm Di (khan Đm Di) là: </i>

<i><... một anh hùng tự nguyện: anh ta tự làm rẫy, ln ln đối lập với ngưßi khác; khơng bao giß anh bị các sự kiện lơi cuốn theo, trái lại anh ta gây nên sự kiện và chính anh ta là kẻ gây nên mọi chuyện, tạo nên câu truyện của b¿n khan. Chàng khinh rẻ cơng việc nư¢ng rẫy, muốn trá nên giàu có và hùng mạnh nhß vào chiến tranh và mưu kế. Tham vọng và lòng kiêu ngạo của chàng mênh mông vô tận, xét c¿ về mặt đạo đức cũng như về mặt tôn giáo; khi chàng đã quyết định, thì khơng có gì giữ được ý định của chàng, dù cho đây là những điềm gá...= (Võ Quang Nh¢n, 1997, Sử thi anh hùng Tây Nguyên, tr.142 - 143). </i>

<i>Nm 1959, Đào Tā Chí khi gißi thiáu cho cơng trình Bài ca chàng Đam San </i>

cho rằng: Cuác đái ngang tàng đÅy chiÁn cơng oanh liát cąa Đam San phù hāp vßi tâm hãn và °ßc vãng cąa đãng bào Tây Nguyên và đem đÁn nhiÃu hứng khãi thẩm m* (Đào Tā Chí, 1959). Đào Tā Chí mn nhÃn m¿nh hình Ánh ng°ái anh hùng Đam Sn vßi cuác đái nhiÃu kì tích, ng°ái dân Ê Đê x°a đã gāi gÃm thÁ gißi tinh thÅn phong phú, nhăng khát vóng, m òc, tỡnh cm tỏt p ca dõn tỏc mình.

Tÿ sau nm 1960, trên c¢ sã thành tựu s°u tÅm, viác nghiên cứu sā thi Tây Ngun đã có mát b°ßc tiÁn triÅn mßi. Các vÃn đà và nái dung và thi pháp sā thi đ°āc tÁp trung nghiên cứu, xem xét. Nái dung sā thi Tây Nguyên phÁn ánh cuác sáng muôn m¿t cąa con ng°ái Tây Nguyên đ¿c biát là công cuác chiÁn đÃu, lao đáng, sÁn xuÃt đÅ bÁo vá và xây dựng buôn làng. Đà tài nåi bÁt nhÃt cąa sā thi là đà tài chiÁn tranh, đó là nhăng cuác chiÁn tranh triÃn miên, dai dẳng giăa các thá tác, bá l¿c,& Nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên (1960) trong bài viÁt <Tìm hiÅu giá trá bài

<i>ca Đm Sn= nhÁn xét: Mát trong hai chą đà cąa sā thi Đam San là <đÁu tranh chống </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>những tù trưáng thù địch để b¿o vệ cuộc sống và má rộng địa bàn cư trú của dân tộc= và Bài ca chàng Đam San là <một b¿n anh hùng ca= và < Đam San là nhân vật anh hùng= (tr.48). </i>

<i>Nm 1963, tÁp Trưßng ca Tây Nguyên cąa Y Điêng, Y Yung, K¢xo Biêu, </i>

Ngãc Anh s°u tÅm ra mÃt thì gißi nghiên cứu đã có thÅ tin chÃc rằng Tây Nguyên là mát vùng sā thi giàu có cąa đÃt n°ßc. Các tác phẩm sā thi đ°āc s°u tÅm trong cơng

<i>trình tÁp thÅ này là: Đam Sn, Xing Nhã, Đm Di, Đm Đron, Khinh Dú, Y Prao. Nhăng thiên sā thi này đ°āc xác đánh là cąa dân tác Ê Đê, riêng sā thi Xing Nhã </i>

đ°āc biÁt là còn l°u truyÃn ráng rãi trong các buôn làng ng°ái Gia Rai ã cao nguyên Đc LÃk và Plei Ku. Lái gißi thiáu cho cơng trình đ°āc in l¿i nm 1983 xác đánh các sā thi này là <nhăng khúc ca anh hùng= và Đm San, Xing Nhã, Y Ban là nhăng hì<i>nh t°āng đÁp đ¿ và nhăng <anh hùng thái quá khứ=. Că thÅ, Đm San là <... một kiểu mẫu anh hùng tiêu biểu cho lí tưáng đÁu tranh ngoan cưßng, bÁt khuÁt muốn vư¢n tới một cuộc sống hạnh phúc, tự do á thßi này. Má đầu cũng như kết thúc khúc ca anh hùng, Đm San hiện lên dũng c¿m chống lại tập tục cũ, chống lại thần quyền, những sức ỳ của thßi đại cũ...= (Y Điêng, Y Ông và các tác giÁ khác, 1983, Xing Nhã, Đm Di - hai b¿n trưßng ca của ngưßi Êđê và Giarai tr.6 - 7). </i>

Cjng trong nm 1963, Cao Huy Đßnh có bài viÁt <Djng s* diát đ¿i bàng cứu ng°ái đÁp trong mát sá truyán cå Đông Nam Á=. Theo nhà nghiên cứu này, nhân vÁt djng s* tiêu biÅu cho cái thián, tinh thÅn anh hùng, hào hiáp, có sức khße, tài ba và đức đá, djng cÁm trong cuác đÃu tranh vßi thiên nhiên và đÃu tranh xã hái; luôn luôn bÁo vá cái tát, cái đÁp, bÁo vá tình yêu, kẻ hèn yÁu. Cao Huy Đßnh đã chia ra hai m¿u djng s* , mát thuác xã hái cáng đãng thá tác, mát thuác xã hái có giai cÃp

<i>(Cao Huy Đßnh, 1963, Dũng sĩ diệt đại bàng cứu ngưßi đẹp trong một số truyện cổ Đông Nam Á). </i>

<i>Nm 1965, trong cơng trình Truyện cổ Ba - na, nhóm truyán và nhân vÁt djng s* chiÁm mát tß lá lßn. Có thÅ nêu ra mát sá trun tiêu biÅu trong sá đó nh°: Con hổ sáu đi, Di - ơng, Đánh giặc, Dơng Đư đánh cháu trßi, Anh hùng Đam Dông, Anh hùng Dông Tư, Tia oong Tư kén vợ, ... Theo chú thích cąa Ngãc Anh ã Lßi giới thiệu sáchthì djng s* Dơng < Ngưßi GiaRai gi l GiÂn, ngòi H - lan, Xờ-ang gi l </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>i-ụng, ngòi XÂ - rờ, MÂ-nụng gọi Dông= (NhiÃu tác giÁ, 1965, Truyện cổ Ba - na, </i>

tr.19). ĐiÃu ghi chú Ãy ít nhiÃu cho phép ng°ái đãc biÁt rằng nhóm truyán và nhân vÁt djng s* Dơng đ°āc trun kÅ khơng chß trong ph¿m vi các đáa ph°¢ng ng°ái Ba Na mà cịn ã các dân tác láng giÃng khác năa.

Cjng theo Ngãc Anh:

<i><Ngoài kho tàng truyện cổ dân gian phong phỳ, ng bo Ba-na cũn cú nhiu tròng ca (hÂ-mụn) nổi tiếng như: Dơng Đư, Dơng Men, Rốc Xết…, lßi th¢ sinh động, mang phong thái anh hùng ca, ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ, con ngưßi to lớn và khát vọng phi thưßng, kể ngót đêm ngày khơng dứt ...= (NhiÃu tác giÁ, 1965, Truyện cổ Ba - na, tr.16). </i>

<i>Nm 1978, cơng trình Truyện cổ Ê - Đê do Y Điêng và Hoàng Thao s°u tÅm, </i>

biên so¿n, gißi thiáu, gãm 24 truyán. Theo các tác giÁ cąa cơng trình này, phÅn lßn nhăng câu chun đÃu h°ßng vào sự cháng <áp bức=. Nhân vÁt trung tâm là nhăng chàng trai tài gißi, khéo léo, có ý chí sÃt đá cháng l¿i các tù tr°ãng - M¢ tao, các ác thÅn, hung thÅn - nhăng kẻ áp bức hã, gia đình hã và cuác sáng cąa dân làng. Tuy nhiên, chiÁn thÃng cąa các chàng trai cịn nhá phÅn lßn vào thÁ lực hun bí nào đó ho¿c do u tá ng¿u nhiên mà bÁn thân hã ch°a đą đÅ quyÁt đánh chiÁn thÃng đó (Y

<i>Điêng, Hồng Thao, 1978, Truyện cổ Ê - Đê ). </i>

Trong cơng trình <i>Vn học dân gian các dân tộc ít ngưßi á Việt Nam (NXB </i>

Đ¿i hãc và Trung hãc chuyên nghiáp, 1983), nhà nghiên cứu Võ Quang Nh¢n khẳng đánh sā thi Tây Nguyên là nhăng câu chuyán ca ngāi các nhân vÁt anh hùng, là nhân vÁt tù tr°ãng, tác tr°ãng nåi tiÁng ã các buôn làng. Nhăng nhân vÁt Ãy đã có cơng h°ßng d¿n nhân dân trong cáng đãng làm n (làm n°¢ng r¿y, đi sn, đi bÃt cá...) đÅ đ¿t đ°¢c cuác sáng Ãm no; ho¿c là nhăng ng°ái cÅm đÅu nhân dân lÁp đ°āc nhăng chiÁn cơng vang dái, đánh thÃng gi¿c c°ßp ã bên ngồi tßi, đÁm bÁo cc sáng n vui cąa cáng đãng... LÅn l°āt đ°āc công bá nhăng nm sau đó, các cơng trình nghiên

<i>cứu cąa Võ Quang Nh¢n là bài viÁt, chuyên luÁn nh°: Về sử thi anh hùng của các dân tộc á Tây Nguyên Việt Nam (T¿p chí Vn hãc, 1987); Sử thi anh hùng Tây Nguyên</i> (NXB Giáo dăc, 1997) đã thÅ hián đÅy đą quan điÅm và nhÁn thức cąa ông và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên. Theo nhà nghiên cứu này, chą đà lßn thứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>nhÃt cąa sử thi anh hùng Tây Nguyên là <ca ngợi những phẩm chÁt tốt đẹp của nhân vật anh hùng đã có cơng b¿o vệ xã hội cộng đồng, đồng thßi qua đó khẳng định một cách đầy tự hào sự tồn tại và phát triển của xã hội cộng đồng= (Võ Quang Nh¢n, </i>

1997, <i>Sử thi anh hùng Tây Nguyên, tr.57). </i>

VÃ đ¿c thù cąa sā thi anh hùng Tây Nguyên, Võ Quang Nh¢n nhÃn m¿nh:

<i><Âm điệu nổi bật mang ý nghĩa xã hội - lịch sử lớn của các sử thi là ca ngợi chiến công của nhân vật anh hùng trên chiến trưßng, ca ngợi những chiến tích oanh liệt của họ trong việc múa khiên, đọ dao với kẻ thù để b¿o vệ thị tộc, bộ lạc của mình. Nhưng sẽ là thiếu sót nếu chúng ta khơng đề cập tới một nội dung khác, cũng không kém phần quan trọng trong nghiên cứu sử thi anh hùng: đó là chiến công lao động cũng không kém phần hào hùng, kì vĩ của các nhân vật anh hùng= (Võ Quang Nh¢n, 1997, Sử thi anh hùng Tây Nguyên, tr.66). </i>

Các đ¿c điÅm thi pháp cąa sā thi anh hùng nh° cách nói ví von giàu hình Ánh, bián pháp phóng đ¿i, ngoa dă; ngơn ngă giàu kách tính, nh¿c điáu,... cjng đ°āc

<i>chuyên luÁn nhÃn m¿nh, chứng minh (Võ Quang Nh¢n, 1997, Sử thi anh hùng Tây Ngun</i>).

<i>Nm 1984, trong cơng trình Truyện cổ C¢ - ho, viÁt lái gißi thiáu T¿ Vn </i>

Thơng và Võ Quang Nh¢n khẳng đánh ã kho tàng truyán cå cąa ng°ái C¢ Ho lo¿i truyán và ng°ái djng s* chiÁm tß lá khá lßn, nhân vÁt có nhiÃu nét thÅn kì, lãng m¿n, gÅn gji vßi thÅn tho¿i, kÁ thÿa truyÃn tháng thÅn tho¿i khá đÁm. Nhân vÁt djng s* là linh hãn trong nhăng truyán cå, lÁp nhiÃu chiÁn cơng, kì tích: đánh, diát rÃn bÁy đÅu, tinh cãp, thÅn linh, tù tr°ãng gian ác, vua chúa, đÃp đÁp cháng h¿n cứu dân. Hành đáng cąa các nhân vÁt djng s* đÃu nhằm đ¿t tßi măc đích vì sự sáng cịn và qun

<i>lāi cąa cáng đãng (T¿ Vn Thơng, Võ Quang Nh¢n, 1984, Truyn c C - ho). Trong lỏi giòi thiỏu in đÅu sách H'mon Đm Noi trưßng ca dân tộc Bahnar </i>

(1985): <i>Đm Noi, Phù Đổng của dân tộc Ba Na, tác giÁ Lê Anh Trà nhÁn xét: <Ph¿i chng trong Noi có những nét tư¢ng tự như á vị anh hùng thiếu niên Phù Đổng của ngưßi Kinh, có điều giặc Ân là có thật, cịn Drang hạ - Drang h¢m chỉ là biểu tượng cho sự xâm lược ...=, < Noi không chỉ chiến đÁu như một tù trưáng giàu mạnh quyết giành lại ngưßi yêu hay vợ bị một tù trưáng khác bắt đi, hoặc tr¿ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>một nợ máu dòng họ, mà Noi chiến đÁu cho một mục đích, một lý tưáng cao h¢n: đó là số phận của c¿ bộ tộc mình và của nhiều bộ tộc khác của vùng lưu vực sông Ba rộng lớn - tránh khỏi một tai họa diệt chủng= (Ph¿m Thá Hà - Tô Ngãc Thanh, 1985, H'mon Đm Noi trưßng ca dân tộc Bahnar, tr.9-10). </i>

<i>Gißi thiáu cơng trình Truyện cổ các dân tộc Trưßng S¢n - Tây Nguyên, (NXB Vn hãc, Hà Nái, 1985), Đ¿ng Nghiêm V¿n cho rằng: </i>

<i><... có thể phân thành một loại truyện cổ tích về các dũng sĩ ph¿n ánh giai đoạn dân chủ quân sự, giai đoạn tranh chp gia cỏc tc ngòi v gia cỏc a phÂng để hình thành các nhà nước s¢ khai, một giai on m xó hi Tròng SÂn - Tõy Nguyờn tri qua vào những thế kỷ cách đây chưa xa lắm= (tr.11). </i>

<i>Nm 1986, tác giÁ Vj Hùng trong lái gißi thiáu cho cơng trình Truyện cổ X¢ Đng có nhÁn xét: </i>

<i><Hình tượng chàng trai khỏe, tài giỏi mưu trí hÂn ngòi ph bin trong truyn ca cỏc dõn tc Tròng SÂn - Tõy Nguyờn v mt s cỏc dõn tộc khác. Họ là những anh hùng luôn đứng về phía điều thiện, phía nhân dân, chống điều ác, b¿o vệ b¿n làng trong cuộc đÁu tranh với thiên nhiên và xã hội= (tr.21). Đãng thái, Vj Hùng </i>

nhÃn m¿nh viỏc nghiờn cu truyỏn cồ X ng khụng chò nhm măc đích bÁo l°u, phát huy giá trá vn hóa tinh thÅn truyÃn tháng cąa dân tác này mà đó cịn là nhăng t° liáu khoa hãc q báu giúp b¿n đãc tìm hiÅu thêm và xã hái, cuác sáng con ng°ái

<i>X¢ Đng cąa mát thąa xa x°a (Vj Hùng, 1986, Truyện cổ X¢ Đng). </i>

<i>Nm 1988, cơng trình Đam Sn - Sử thi Ê - đê vßi phÅn vn bÁn song ngă Ê </i>

Đê - Viát đ°āc chú thích tß mß; là mát dÃu mác quan trãng trong quá trình s°u tÅm,

<i>nghiên cứu sā thi Tây Ngun. Nhà nghiên cứu Ngun Vn Hồn trong Lßi giới thiệu cho cơng trình đã nhÁn xét nhân vÁt Đam Sn là <con ngưßi của thị tộc mẫu hệ=, có <sức mạnh và dũng khí trong chiến đÁu và s¿n xt. Hành động và kỳ tích có tính chÁt sử thi= (tr.37). Đ¿c biát, nhân vÁt Đam Sn đ°āc khÃc hãa là con ng°ái </i>

có <i><sức mạnh thể lực và lịng dũng c¿m, đó là những phẩm chÁt chủ yếu của nhân vật anh hùng sử thi...= (tr.39). Vì l¿ gì mà hình t°āng nhân vÁt anh hùng Đam Sn </i>

l¿i chứa đÅy tinh thÅn < th°āng võ cå đ¿i= nh° thÁ, là bãi:

<i><... chiến đÁu với thú dữ, với núi cao, sông sâu, với kẻ thù hung ác, giàu mạnh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>từ n¢i khác đến cướp phá, địi hỏi con ngưßi ph¿i có sức mạnh của thiên thần, của dũng sĩ, của nam giới. Nhân vật anh hùng sử thi xuÁt hiện là gÂng mt anh hựng nam gii vỡ con ngòi mun tồn tại và phát triển ph¿i nhanh chóng vượt ra khỏi thßi kì dã man với lao động hái nhặt, để đối đầu với mãnh thú, san đồi, chặt cây...= </i>

(tr.35).

VÃ đ¿c điÅm và vai trò cąa cát truyán đái vßi viác làm nåi bÁt hình t°āng nhân

<i>vÁt anh hùng Đam Sn, Ngun Vn Hồn nhÁn xét <Tồn bộ cốt truyện nêu lên số phận và đặc biệt là những hành động có tính chÁt sử thi của nhân vật anh hùng Đam Sn. Có thể nói, khi toàn bộ những phẩm chÁt chủ yếu của Đam San đã bộc lộ đầy đủ, hồn chỉnh thì truyện kể cũng dừng lại= (Ngun Vn Hồn, 1988, Đm Sn sử thi Ê - đê, tr.50). </i>

Trong bài nghiên cứu <Langbian và sự tháng nhÃt các dân tác ã Lâm Đãng= (T¿p chí Langbian sá 1/1988), Ngun Diáp khẳng đánh hình t°āng nhân vÁt djng

<i>s* Lang (Sự tích Lang Bian) là biÅu t°āng cąa lòng chung thąy, tinh thÅn đÃu tranh </i>

vì h¿nh phúc, phÁn kháng nhăng luÁt tăc l¿c hÁu, dám lÃy cái chÁt cąa bÁn thân đÅ hóa giÁi mái thù bao đái giăa các tác ng°ái,...

Cơng trình <i>Sử thi Êđê (trong sách Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa </i>

hãc Xã hái, Hà Nái 2001, (XuÃt bÁn lÅn đÅu nm 1991)) cąa Phan Đng NhÁt là

<i>chun ln cơng phu vßi nhiÃu nái dung nh°: Và đái sáng cąa sā thi: khan; CÃu trúc cąa há tháng khan; Há tháng các lo¿i và kiÅu đà tài cąa khan; Đ¿c điÅm thẩm mỹ cąa sā thi: khan; Sự phÁn ánh lách sā xã hái cąa sā thi: khan. Tác giÁ cơng trình khẳng đánh trong các khan Ê Đê, nhân vÁt anh hùng là hình Ánh <thẩm mỹ tiêu biÅu=. </i>

Că thÅ h¢n, theo nhà nghiên cứu này: và c¢ bÁn đà tài cąa sā thi Ê Đê là đà tài chiÁn tranh, và <i><có thể nói nhân vật bao trùm sử thi - khan là nhân vật anh hùng chiến đÁu= (tr.603). Các phẩm chÃt cùng nng lực cąa ng°ái anh hùng sā thi đ°āc Phan </i>

Đng NhÁt đúc kÁt và chứng minh, phân tích là: sự đÁp đ¿, khße m¿nh và tài gißi và nhiÃu m¿t; <đã là anh hùng phÁi chiÁn thÃng=, phÁi <giàu sang=. Và h¢n hÁt, đÅ

<i><thi thố được tài nng nhÁt là tài chiến đÁu, ngưßi anh hùng có một đức tính c bn: dng cm= (tr.623). </i>

<i>Vòi nguón t liỏu phong phú, cơng trình Sử thi Êđê cąa Phan Đng NhÁt đã </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

khái quát đ°āc nhăng đ¿c điÅm cát yÁu nhÃt ã nhân vÁt anh hùng, con ng°ái djng cÁm, bÃt khuÃt, siêu viát.

<i>Trong lái gißi thiáu cho cơng trình s°u tÅm Sử thi cổ s¢ M’nơng (NXB Vn </i>

hóa dân tác, Hà Nái, 1993), Đß Hãng Kỳ khẳng đánh:

<i><Sử thi ot nrông tập trung ca ngợi các nhân vật anh hùng, đó là những ngưßi tài giỏi nhÁt của thị tộc bộ lạc. Về ngưßi anh hùng trong chiến trận, nổi bật lên hình ¿nh Y Lêng. Chàng là biểu tượng về sức mạnh và khát vọng vư¢n lên khơng ngừng của ngưßi M’nơng= (tr.13). </i>

<i>Nm 1996, vßi chun ln Sử thi thần thoại M’nơng, tác giÁ Đß Hãng Kỳ </i>

tiÁp tc nghiờn cu, nhn diỏn y , tò mò hÂn và nhân vÁt anh hùng chiÁn trÁn trong sā thi dân tác Mnơng. Các khía c¿nh thi pháp cąa sā thi ot n9rông trong miêu tÁ, d¿n truyán cjng đ°āc nhà nghiên cứu há tháng hóa (Đß Hãng Kỳ, 1996).

<i>Nm 1994, gißi thiáu tÁp Truyện cổ các dân tộc ít ngưßi Việt Nam, các tác giÁ </i>

Đ¿ng Nghiêm V¿n, Đ¿ng Vn Lung, Tng Kim Ngân nhÁn đánh <lo¿i truyán phå biÁn nhÃt= là <truyán và các djng s* vßi nhăng kì tích, chiÁn cơng. Các djng s* khơng phÁi là mát ng°ái có tên tuåi, đáa vá, danh vãng=, mà là <nhăng ng°ái dân bình th°áng, nghèo khå, mã cơi=, nh°ng <tiÁp nhÁn sự phù há cąa thÅn linh ho¿c sự giúp đÿ cąa sức m¿nh khác th°áng=, <trã nên có khÁ nng làm nhăng điÃu thián, trÿng trá kẻ ác ngay giăa trÅn thÁ= (tr.11 - 12). Đãng thái, các tác giÁ cho rằng sức hÃp d¿n cąa kiÅu trun djng s* ã tính li kì, vai trị cąa motip và tính giáo dăc cąa truyán (<i>Truyện cổ các dân tộc ít ngưßi Việt Nam, 1994, tÁp 1). </i>

<i>Gißi thiáu tÁp Truyện cổ các dân tộc ít ngưßi Việt Nam (1995, tÁp 2), các tác </i>

giÁ: Đ¿ng Nghiêm V¿n, Đ¿ng Vn Lung, Tng Kim Ngân khái quát nhiÃu nái dung cąa các câu chuyán cå nh°: mâu thu¿n trong gia đình giăa dì ghẻ - con chãng, phê phán ng°ái chú đác ác, ca ngāi tình vā chãng chung thąy, ngh*a b¿n bè, triÁt lí ã hin gp lnh, khỏt vóng m òc cuỏc sỏng đą đÅy cąa ng°ái nghèo khó. Nhóm nghiên cứu cjng nhÃc tßi mát sá truyán ca ngāi nhăng djng s* tài ba xt chúng cứu

<i>ng°ái đÁp thốt khßi chim thÅn, yêu tinh, hung thÅn, tù tr°ãng gian ác. ChiÁn cơng </i>

cąa chàng djng s* khơng phÁi hồn tồn là cơng sức cąa hã mà cịn là sức m¿nh cąa cÁ buôn làng. Cjng theo các nhà nghiên cứu này, nhóm truyán và nhân vÁt djng s*

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<phÁn ánh mát thái đ¿i chiÁn binh, mang sÃc thái cąa anh hùng ca phå biÁn trong

<i>vùng= (Truyện cổ các dân tộc ít ngưßi Việt Nam, 1995, tr.15). </i>

Hoàng Ngãc HiÁn trong bài viÁt <Nhăng nét lo¿i hình cąa <Bài ca chàng Đam

<i>San= nh° là mát tác phẩm anh hùng ca= ( 1999) (Trong cơng trình Vn học dân gian - những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dăc, 1999) nhÃn m¿nh: </i>

<i><Đam San là một nhân vật anh hùng ca. Nó là con ngưßi của sự hồn thiện, hồn mĩ. Phẩm giá của nó là á tÁt c¿ các mặt - sức mạnh cũng như tài nng, đạo đức cũng như ngoại hình đều tư¢ng xứng với vị trí hiếm q của nó - một tù trưáng giàu mạnh=. Và cụ thể h¢n: <Đam San có sức mạnh phi thưßng, Đam San tài giỏi trong hoạt động= anh hùng quân sự= (đánh thắng M¢tao Grự, M¢tao M¢xây, những tù trưáng gian hùng), cũng như trong hoạt động <anh hùng vn hóa=: dạy cho dân làng làm rẫy, đốn cây...= (tr.186). </i>

<i>Đ¿c biát, tác giÁ bài viÁt nhÁn đánh <Lòng dũng c¿m - phẩm chÁt đạo đức cốt yếu nhÁt của ngưßi anh hùng trong anh hùng ca á Đam San là có tính chÁt tuyệt đối= (Bùi M¿nh Nhá, 1999, Vn học dân gian - những cơng trình nghiên cứu, tr.187). </i>

Có thÅ nói, đây là mát trong sá nhjng nhÁn xét quan trãng và phẩm chÃt nhân vÁt anh hùng sā thi Tây Nguyên. Trong các ho¿t đáng và vßi các hành đáng, nhân vÁt anh hùng sā thi luôn thÅ hián phẩm chÃt cąa ng°ái djng s*.

Lê Phong <i>trong bài viÁt <Thā so sánh truyán cå Viát và truyán cå Tây Nguyên= (1996) </i>cho rằng nÁu xét các dÃu hiáu và nái dung và thi pháp, truyán cå Tây Ngun khơng khác trun cå tích cąa ng°ái Viát. Ngoài kiÅu nhân vÁt khá phå biÁn trong truyán cå Tây Nguyên là nhân vÁt mã côi, nhân vÁt mang lát thì kiÅu nhân vÁt djng s* th°áng xuÃt hián trong truyán cå mãi dân tác. Và đ¿c biát, nÁu nhân vÁt djng s* <hiÁm thÃy ã cå tích Viát trong khi đó l¿i rÃt th°áng g¿p trong truyán cå và tr°áng ca Tây Nguyên= (tr.64).

<i>Nm 2005, trong cơng trình Tìm hiểu truyện cổ Tây Nguyên (Trưßng hợp Mạ và K’ho), Lê Hãng Phong khi phân lo¿i các kiÅu nhân vÁt mã côi đã chia ra: mồ cơi siêng nng, mồ cơi lưßi biếng, mồ côi dũng sĩ, mồ côi đặc biệt. â các truyán và nhân </i>

vÁt <mã côi djng s*= và 88mã côi đ¿c biát=, tác giÁ cho rằng kiÅu nhân vÁt mã côi này đã t¿o nên type truyán djng s* diát ác - cứu ng°ái. Đ¿c biát, kiÅu nhân vÁt mã

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

côi này ngồi nhăng phẩm chÃt tát đÁp khác cịn có thêm tính cách anh hùng, gÅn

<i>gji vßi nhân vÁt anh hùng cąa sā thi (Lê Hãng Phong, 2005, Tìm hiểu truyện cổ Tây Nguyên (Trưßng hợp Mạ và K’ho)). </i>

Trong cơng trình <i>Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á, (1998) tác gi¿ Ngun Thá Bích Hà đã tháng kê khá là tß mß, đãng </i>

thái so sánh kiÅu trun djng s* có mơ típ giáng trun và chàng djng s* Th¿ch

<i>Sanh </i>ã các dân tác Viát Nam và các n°ßc Đơng Nam Á khác, Cơng trình cjng quan tâm lí giÁi nguyên nhân nhăng khác biát và t°¢ng đãng cąa kiÅu truyán djng s* ã

<i>các dân tác trong mát khu vực vn hóa chung (Ngun Thá Bích Hà, 1998, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á). </i>

Trong bài viÁt <Sā thi ã Viát Nam= (1998), Đinh Gia Khánh nhÁn xét rằng các nhân vÁt anh hùng sā thi là nhăng con ng°ái có <tÅm vóc và tài nng không thua kém các vá thÅn=. Ông khẳng đánh:

<i><... giá trị lớn nhÁt của các áng sử thi là á chỗ qua sự nghiệp của các vị thần và các vị anh hùng thể hiện được phẩm chÁt của nhân dân lao động với tính cách hồn nhiên chÁt phác, với đầu óc nng động thơng minh, với niềm gắn bó cùng nhau trong cộng đồng, với niềm tin tưáng á kh¿ nng vô cùng lớn của cộng đồng v.v...= </i>

(NhiÃu tác giÁ, 1998, Sử thi Tây Nguyên, tr.45 - 46).

Tác giÁ H¢ Nm Niê trong bài viÁt <Nhăng bài kÅ khan cąa ng°ái Ê Đê=(1998) có nhÁn xét:

<i><Trong sử thi Đam Xn, khi Đam Xn chết i ó u thai vo ngòi ch HÂ ng v Đam Xn cháu ra đßi. Đó là khát vọng, là ước muốn của dân làng ln ln có một thủ lĩnh đứng đầu khỏe mạnh, dũng c¿m để chỉ huy dân cho bn làng ngày càng lớn mạnh. Đó là ước muốn mang đầy tính nhân vn, cao c¿= (NhiÃu tác giÁ, </i>

1998, <i>Sử thi Tây Nguyên, tr.213). </i>

Trong bài nghiên cứu <Nghi lß tr°ãng thành và kiÅu truyán djng s* - qua viác khÁo sát tÁp Truyán cå các dân tác Tr°áng S¢n - Tây Ngun= (T¿p chí Nguãn sáng dân gian, Sá 4, 2000), Nguyßn Viát Hùng nhÁn thÃy ã truyán cå các dân tác Tr°áng S¢n - Tây Nguyên, mÁt đá xuÃt hián kiÅu trun djng s* rÃt lßn và đây khơng chß là nhăng câu chun và chiÁn cơng, kì tích cąa nhân vÁt djng s* mà cịn là sự phÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

ánh các nghi lß (trong đó có nghi lß tr°ãng thành) cąa các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên (Nguyßn Viát Hùng, 2000).

<i>Tÿ nm 2004 đÁn 2009, bá sách gãm nhiÃu tÁp Kho tàng Sử thi Tây Nguyên </i>

(NXB Khoa hãc Xã hái) (vn bÁn song ngă) lÅn l°āt đ°āc công bá, gãm hàng chăc tác phẩm sā thi cąa các dân tác Mnơng, Ê Đê, Ba Na, X¢ Đng, Ra Glai, Chm - Hroi. Đây là kÁt quÁ cąa dự án cÃp nhà n°ßc ĐiÃu tra, s°u tÅm, bÁo quÁn, biên dách và xuÃt bÁn kho tàng sā thi Tây Nguyên do Vián Khoa hãc Xã hái Viát Nam thực hián tÿ nm 2001 đÁn 2004. â hàng chăc lái gißi thiáu in đÅu mßi tÁp sách, các tác giÁ: Đß Hãng Kỳ, Phan Đng NhÁt, Võ Quang Trãng, Phan Thu HiÃn, Nguyßn Viát Hùng, TrÅn Kiêm Hồng,... đÃu s¢ l°āc đà cÁp đÁn nhân vÁt anh hùng đ°āc sā thi các dân tác khÃc hãa.

<i>Nm 2005, vßi cơng trình Trưßng ca, sử thi trong mơi trưßng vn hóa dân gian Tây Ngun</i> (NXB Vn hóa Dân tác, Hà Nái), Linh Nga Niê Kdam tìm hiÅu sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Ngun trong mơi tr°áng dißn x°ßng. Tác giÁ tóm tÃt ngÃn gãn nhăng áng sā thi và nhân vÁt anh hùng, djng s* và khái quát rằng nhân vÁt anh hùng ln có lịng can đÁm, sẵn sàng xÁ thân, chm lo tßi sự sáng còn cąa cáng đãng (Linh Nga Niê Kdam, 2005).

<i>Nm 2006, trong <Lái gißi thiáu= cho cơng trình Truyện cổ Chu ru, (NXB </i>

Vn nghá) nhóm s°u tÅm, biên so¿n nhÃn m¿nh:

<i><... truyền thuyết địa danh và truyền thuyết về chiến cơng của ngưßi anh hùng, đại diện cho sức mạnh cộng đồng dân tộc, những vÁn đề lớn trong cuộc sống của ngưßi Churu như : cơng cuộc lao động sáng tạo, khám phá, chinh phục thiên nhiên nhiên, đÁu tranh chống ngoại xâm, chống kẻ thù cướp phá để b¿o vệ và gi¿i phóng dân tộc, xây dựng bn làng dược n vui, giàu có= (Ngun Thá Ngãc Anh, Touneh Nai Chanh, Phan Xuân Vián, 2006, Truyện cổ Chu ru, tr.5). </i>

Nghiên cứu nhân vÁt anh hùng Giông ã sā thi Ba Na, Phan Thá Hãng trong cơng trình <i>Nhóm sử thi dân tộc Bahnar (2006) chú ý đÁn khía c¿nh hun tho¿i, sự </i>

mơ tÁ vẻ đÁp dián m¿o, đ¿c biát là phẩm chÃt cąa ng°ái djng s*, nhăng khÁ nng phi th°áng và các chiÁn cơng, kì tích cąa nhân vÁt này. Các kiÅu kÁt cÃu cát truyán, motif, công thức ngơn ngă, bián pháp tu tÿ ã nhóm h9mon dân tác Ba Na cjng đ°āc

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

xem xét nh° là các yÁu tá thi pháp khÃc hãa nhân vÁt anh hùng, djng s*.

Vßi bài viÁt <Nhân vÁt anh hùng sā thi Tây Nguyên - con ng°ái cąa chiÁn

<i>cơng, kì tích= (T¿p chí Nghiên cứu vn học, sá 11, 2017), Phan Thá Hãng tiÁp tăc </i>

khÁo sát, nhÁn dián bao quát h¢n và kiÅu nhân vÁt anh hùng, djng s* trong sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên.

<i>Trong <Lái gißi thiáu= tÁp Truyện cổ các dân tộc Tây Ngun (cơng trình do </i>

Hái Vn nghá dân gian Viát Nam tài trā, 2016, TLCXB), Phan Thá Hãng có nhÁn xét rằng kiÅu truyán và nhân vÁt djng s* v¿n chiÁm vá trí nåi trái trong sá 32 trun

<i>mßi đ°āc s°u tÅm. Và theo nhà nghiên cứu này, đây là <nhóm truyện ph¿n ánh khát vọng khắc phục đủ thứ thiên tai, địch họa, muôn vàn những trá lực, chướng ngại sinh tn, vÂn lờn ca con ngòi cỏc b tộc Tây Nguyên trong trưßng kỳ lịch sử= </i>

(Phan Thá Hãng, 2016, tr.9).

<i>Nm 2007, cơng trình Vn hóa Raglai những gì cịn lại, Phan Qc Anh nhÁn </i>

đánh:

<i><Sử thi là những chuyện dài được kể bằng lßi hát của nghệ nhân. Cốt truyện của sử thi thưßng rÁt phức tạp. Nhiều tuyến nhân vật xoay quanh một trục trung tâm là nhân vật anh hùng của cộng đồng. Họ đÁu tranh, sống, chết vì lẽ ph¿i, vì lợi ích của cộng đồng, vì sự phát triển của nịi giống, má mang vùng lãnh địa= (Phan Quác </i>

Anh, 2007, <i>Vn hóa Raglai những gì cịn lại, tr.221). </i>

Nm 2008, Vj Anh TuÃn (2008) trong bài viÁt <Mát sá ph¿m trù tự sự hãc

<i>qua khÁo sát thÁ gißi nghá thuÁt sā thi Raglai= (trong sách Trong sách tự sự học, một số vÁn đề lí luận và lịch sử - phần 2), nhÁn thÃy nhân vÁt anh hùng Sa Ea đ°āc khÃc hãa bãi: <... hệ thống các hành động chức nng được tổ chức theo nguyên tắc mô hình hóa cÁu trúc kiểu loại con ngưßi thßi đại sử thi= (tr.335). Theo nhà nghiên cứu </i>

này: <i><Những nhân vật tự sự sử thi cịn là hình ¿nh chủ quan của thế giới tinh thần, thế giới nội c¿m, trong cách thức biểu hiện khát vọng lãng mạn tuyệt đối một cách trực tiếp khơng có giới hạn...= (tr.335 - 336). </i>

Trong bài <i><D¿n ln= cho cơng trình Sử thi Raglai (NXB Khoa hãc Xã hái, </i>

2014), Vj Anh Tn đánh giá:

<i><Sử thi Aw¢i Nãi Til¢r cũng ln ln tơ đậm sự h¢n hẳn về sức mạnh, tài </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>nng, dũng khí của nữ nhân vật anh hùng trong sự đối sánh với các nhân vật nam...=, <... Hình ¿nh ngưßi nữ anh hùng với những chiến công oanh liệt được tác phẩm khắc họa với tÁt c¿ sự s¿ng khái tự hào= (Vj Anh TuÃn, 2014, Sử thi Raglai, tr.74 - </i>

75).

Trong bài viÁt <Aw¢i Nãi Til¢r - Mát sā thi Raglai đác đáo= (2009), Phan Thu HiÃn và TrÅn Kiêm Hoàng nhÁn xét: <Aw¢i Nãi Til¢r là nă nhân vÁt anh hùng có sức m¿nh, tài nng, djng khí=, <thÅ hián đ¿c biát Ãn t°āng vai trò tháng l*nh cąa ng°ái phă nă= (Phan Thu HiÃn - TrÅn Kiêm Hồng , <Aw¢i Nãi Tilor - Mát sā thi

<i>Raglai đác đáo=, QuyÅn 1, Aw¢i Nãi Tilor, tr.9 - 15). </i>

<i>Nm 2010, ã lái <D¿n nhÁp= cho cơng trình Truyện cổ Raglai, Tơ Ngãc Thanh phân chia nhóm nhân vÁt chính thành các lo¿i; ngưßi mang lốt vật, ngưßi mồ cơi và ngưßi dũng sĩ và đ°a ra nhÁn xét: </i>

<i><... các nàng cơng chúa tộc ngưßi Chm kết dun cùng chàng dũng sĩ Raglai để hai bộ lạc cùng kề vai sát cánh, đồn kết một lịng chống lại các cuộc xâm chiếm của các thế lực thù địch. Nàng Tilui đã dũng c¿m cùng chồng Jarumưq giết quái thú để cứu dân làng không bị quỷ n thịt, giết cá sÁu cứu anh trai của chồng… = (TrÅn </i>

Kiêm Hoàng, Chamaliaq Riya Tiênq, 2010, <i>Truyện cổ Raglai, tr.24 - 30). </i>

Trong cơng trình <i>Vn hố mẫu hệ qua sử thi Ê Đê, Buôn Krông Thá TuyÁt </i>

Nhung chú trãng tìm hiÅu nhân vÁt nă và soi chiÁu d°ßi góc đá vn hóa đÅ khÁo sát vn hóa m¿u há qua sā thi Ê Đê. Tác giÁ đã phân tích sâu sÃc, đ°a ra nhăng đánh giá khái quát và nă nhân vÁt trong sā thi cąa tác ng°ái Ê Đê (Buôn Krông Thá TuyÁt Nhung, 2010, <i>Vn hoá mẫu hệ qua sử thi Ê Đê). </i>

<i>Gißi thiáu cho cuán Truyện cổ các dân tộc Tây Nguyên (NXB Vn hóa Dân </i>

tác, 2012) các tác giÁ cho rằng kiÅu nhân vÁt djng s*, hình m¿u lí t°ãng và phẩm chÃt, tài nng, trí tuá cąa đãng bào Tây Ngun chiÁm mát tß lá khơng nhß trong tp truyỏn cồ.

<i>TrÂng Thụng Tun giòi thiáu cho cơng trình Truyện cổ M’nơng, (TÁp 1, </i>

NXB Hái Nhà vn, Hà Nái, 2016) đã phân tích lí do vì sao nhân vÁt djng s* xt hián <khá phå biÁn=, chiÁm vá trí nåi bÁt trong kho tàng trun cå tích cąa ng°ái Mnơng. Theo nhà nghiên cứu này, tính cách, hành đáng cąa djng s* rÃt trÅn thÁ, hã

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

có sức khße phi th°áng, tài trí, thơng minh, thÁt thà, giàu tình u th°¢ng, ln giúp đÿ mãi ng°ái. Nhân vÁt djng s* ln có sứ mánh diát trÿ cái ác, mang l¿i cuác sáng yên vui cho bn làng, gia đình và h¿nh phúc cho chính bÁn thân,&

<i>Nm 2016, Ngun Hău Đức trong cơng trình Hình tượng dũng sĩ chống áp bức trong truyện cổ các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đã khÁo sát kiÅu nhân vÁt djng </i>

s* cháng áp bức trong truyán cå các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên, chß ra các ph°¢ng thức xây dựng hình t°āng djng s* cùng giá trá thẩm m* cąa hình t°āng này.

Cơng trình <i>Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dm Giơng cąa Nguyßn TiÁn </i>

Djng (NXB Đ¿i hãc Quác gia Hà Nái, 2018), gãm 3 ch°¢ng nh° sau: KÁt cÃu nhóm sā thi Dm Giơng nhìn tÿ góc đá dißn x°ßng; Nhân vÁt Dm Giơng trong mái quan há vòi nhõn vt tỏi xut hiỏn v s thi Ân; Há tháng motif và không gian nghá thuÁt trong nhóm sā thi Dm Giơng. Cơng trình chą u tìm hiÅu khía c¿nh nghá tht cąa nhóm sā thi dõn tỏc Ba Na t phÂng diỏn diòn xòng, kt cÃu nhân vÁt và vai trò cąa các motif.

GÅn đây, mát sá luÁn vn th¿c s*, tiÁn s* nghiên cứu truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên cjng ít nhiÃu đà cÁp đÁn nhân vÁt anh hùng, djng

<i>s* nh°: Đặc điểm nữ nhân vật trong sử thi Tây Nguyên (LuÁn vn th¿c s*, Võ Thá </i>

Thùy Dung, 2007); <i>Nhân vật sử thi Tây Nguyên - tiếp cận từ phư¢ng diện vn hóa (LuÁn vn th¿c s*, Ph¿m Vn Hóa, 2007); Đặc điểm truyện cổ Ê Đê (LuÁn vn th¿c s*, Phan Vn C°áng, 2011); So sánh sử thi Mdrõng Dm và sử thi Đm San của dân tộc Ê Đê (LuÁn vn th¿c s*, D°¢ng Thá Mỹ Thanh, 2013; Tìm hiểu truyện cổ ngưßi Churu á Lâm Đồng (Ln vn th¿c s*, Ninh Thá Vui, 2015); Đặc điểm nhân vật sử thi dân tộc Bahnar (LuÁn vn th¿c s*, Lê Ngãc BÁo, 2016); Hệ thống nhân vật sử thi Raglai (LuÁn vn th¿c s*, Huỳnh Thá Kim Ngân, 2016); Nghiên cứu so sánh truyện dân gian của hai nhóm tộc ngưßi Mã lai Đa đ¿o và Mơn Khmer á Tròng SÂn - Tõy Nguyờn </i>(Lun vn tin s*, Phan Xuân Vián, 2018),...

Nh° vÁy, tÿ viác khÁo sát l¿i lách sā nghiên cứu vÃn đà nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Ngun tÿ tr°ßc đÁn nay, có thÅ rút ra nhăng điÅm chú ý nh° sau:

- Khi nghiên cứu truyán cå tích hay sā thi Tây Nguyên, ngoài các vÃn đà vÃ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đà tài, chą đÃ; cÃu trúc cát truyán, há thỏng nhõn vt, thi phỏp, phÂng thc diòn xòng,... thì hÅu nh° chuyên luÁn, bài viÁt nào cjng đà cÁp đÁn nhân vÁt anh hùng, djng s*. Đái vßi thÅ lo¿i sā thi, tÿ đ¿c tr°ng lo¿i hình, nhân vÁt trung tâm, xuyên suát là nhân vÁt anh hùng, djng s* đ°āc gißi nghiên cứu thực sự quan tâm sâu sÃc, dác nhiÃu suy t°, tâm hut đÅ tìm tịi, nhÁn dián, lý giÁi. Do chß xuÃt hián nh° mát kiÅu truyán trong hàng trm truyán vßi nhiÃu kiÅu d¿ng đà tài, nái dung, nhiÃu kiÅu d¿ng nhân vÁt chính, cho nên nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích thÁt sự ch°a đ°āc dày cơng phân tích, khám phá, ln giÁi.

- Và c¢ bÁn các ý kiÁn và nhân vÁt djng s* trong trun cå tích cịn dÿng l¿i ã mức đá là nhăng nhÁn xét, nhÁn dián khái quát cho mát tÁp trun, mát cơng trình s°u tÅm hay tuyÅn chãn đ°āc công bá. Nghiên cứu mát cách hỏ thỏng, y , vòi phÂng phỏp liờn ngnh và vÁn dăng đ¿c tr°ng vn hóa dân gian (folklore) khi khi tìm hiÅu nhân vÁt djng s* ã truyán cå tich trong mái quan há vßi sā thi là điÃu v¿n ch°a đ°āc thÅ hián nhiÃu trong các chun ln.

- Các cơng trình nghiên cứu dày d¿n, bài nghiên cứu và sā thi và nhân vÁt djng s* trong sā thi phÅn lßn tÁp trung vào mát ho¿c mát nhóm tác phẩm cąa riêng tÿng tác ng°ái nh° Ê Đê, Ba Na, Mnông, Ra Glai. Trong các bài viÁt và nhân vÁt anh hùng sā thi Tây Nguyên, các tác giÁ ch°a nhÃn m¿nh nhiÃu và phẩm chÃt <djng cÁm=, <chí khí=, tức khía c¿nh <djng s*= cąa hình t°āng nhân vÁt.

- HÅu nh° ch°a có cơng trình nào đ¿t vÃn đà nghiên cứu mát cách tồn dián các khía c¿nh liên quan đÁn nhân vÁt djng s* trong cÁ truyán cå tích và sā thi, hai thÅ lo¿i tự sự vÿa có nhăng đ¿c tr°ng riêng vÿa tãn t¿i, phát triÅn trong mái quan há gÃn bó gÅn gji, đ¿c biát là ã đáa bàn Tây Nguyên - Viát Nam.

- Tuy nhiên, hàng chăc cơng trình nghiên cứu vßi nhiÃu tìm tịi, phát hián, vÁn dăng nhiÃu ph°¢ng pháp nghiên cứu là nhăng tiÃn đÃ, nhăng gāi mã văng chÃc, quan trãng đÅ chúng tôi m¿nh d¿n chãn và thực hián đà tài luÁn án này.

<b>5. Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

ĐÅ thực hián đà tài, chúng tơi vÁn dăng các ph°¢ng pháp sau:

- Ph°¢ng pháp liên ngành vn hãc - vn hóa hãc: Ph°¢ng pháp này đ°āc sā dăng nhằm măc đích lí giÁi nguãn gác lách sā, xã hái và vai trò, tác đáng cąa vn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hóa đái vßi sự nã rá cąa kiÅu trun và nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên. Đây là ph°¢ng pháp nhằm giúp xem xét đái t°āng nghiên mát cách đa chiÃu, tÿ nhiÃu góc đá khác nhau. Bãi l¿, nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi Tây Nguyên không thuÅn túy là sÁn phẩm mang tính h° cÃu, t°ãng t°āng cąa nghá thuÁt vn ch°¢ng mà cịn có ngn cái tÿ thực tÁ lách sā, xã hái, vn hóa cąa vùng đÃt này.

- Ph°¢ng pháp phân tích - tång hāp: Đây là ph°¢ng pháp mát m¿t giúp nhÁn dián, xâu chi và khái qt hóa nhăng đ¿c điÅm chung, tháng nhÃt; nhăng khía c¿nh riêng, đ¿c thù cąa kiÅu nhân vÁt djng s* trong hai thÅ lo¿i vn hãc cąa hàng chăc tác ng°ái, vßi hàng trm tác phẩm khác nhau. Đãng thái, ph°¢ng pháp phân tích giúp luÁn giÁi, khám phá, phát hián và cÃt ngh*a sâu sÃc h¢n các đ¿c điÅm cąa kiÅu và hình t°āng nhân vât djng s* - mát sáng t¿o nghá thuÁt vn ch°¢ng ẩn chứa nhiÃu thông điáp, giá trá và ý ngh*a. Sự kÁt hāp giăa phân tích và tång hāp cjng chính l phÂng phỏp v k nng giỳp lm sỏng tò đái t°āng nghiên cứu ã cÁ chiÃu ráng và chiÃu sâu. Că thÅ, ã đà tài này là khám phá và lý giÁi mát cách vÿa chi tiÁt, că thÅ, sâu sÃc vÿa mang tinh khái quát nguãn gác, đ¿c điÅm, tính chÃt, cùng các giá trá, ý ngh*a vn hãc, vn hóa, lách sā, xã hái cąa nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi mát sá dân tác thiÅu sơ Tây Ngun.

- Ph°¢ng pháp tiÁp cÁn thi pháp hãc: Ph°¢ng pháp này giúp chúng tơi khám phá, làm sáng tß nhăng cách thức mà tác giÁ dân gian đã sā dăng đÅ xây dựng, làm nåi bÁt hình t°āng nhân vÁt djng s*. Că thÅ, đó là thi pháp kÁt cÃu cát truyán, nhăng bián pháp miêu tÁ nhân vÁt,...

Nhăng ph°¢ng pháp cn bÁn trên đ°āc sā dăng phái, kÁt hāp vßi nhau mát cách linh ho¿t trong q trình thực hián đà tài, phăc vă cho tÿng ch°¢ng măc, tÿng luÁn điÅm că thÅ cąa luÁn án. Đãng thái, các ph°¢ng pháp và kỹ nng, thao tác cÅn thiÁt khác nh°: tiÁp cÁn bÁn hãc, so sánh, tháng kê, phân lo¿i, mơ hình hóa; chãn m¿u điÅn hình,... cjng đ°āc chúng tơi sā dăng mát cách thích ứng trong q trình nghiên cứu.

<b>6. Đóng góp mái căa lu¿n án </b>

LuÁn án có nhăng đóng góp mßi nh° sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

TiÁp tăc góp phÅn nghiên cứu nhăng đ¿c điÅm lách sā, xã hái, vn hóa truyÃn tháng các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên, nguãn cái làm nÁy sinh đà tài, chą đÃ, nhân vÁt cąa kiÅu truyán cå tích djng s* và sā thi các dân tác thiÅu sá Tây Ngun.

Nß lực tång hāp, há tháng hóa và phân tích, chứng minh các đ¿c điÅm, tính chÃt cąa kiÅu nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích và sā thi, hai thÅ lo¿i tự sự tiêu biÅu cąa vn hãc dân gian các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên. LuÁn án cjng góp phÅn làm sáng tß vai trị thi pháp cát trun, các bián pháp miêu tÁ trong viác khÃc hãa hình t°āng nhân vÁt djng s* ã hai thÅ lo¿i.

Ln án ít nhiÃu góp mát cái nhìn mßi và mái quan há và ranh gißi khơng q biát lÁp giăa truyán cå tích và sā thi trong bá phÁn truyán kÅ cąa nÃn vn hãc dân gian các dân tác thiÅu sá Tây Nguyên.

Đ¿c biát, luÁn án góp phÅn thiÁt thực trong viác bå sung tài liáu cho viác nghiên cứu, giÁng d¿y ch°¢ng trình Ngă vn đáa ph°¢ng cąa Ngành giáo dăc tßnh Lâm Đãng và khu vực Tây Nguyên nói chung.

<b>7. K¿t c¿u căa lu¿n án </b>

Ngồi phÅn Mã đÅu, KÁt ln, Danh măc các cơng trình nghiên cứu (cąa tác giÁ luÁn án), Tài liáu tham khÁo, Phă lăc, nái dung cąa luÁn án đ°āc triÅn khai theo thứ tự ba ch°¢ng nh° sau:

Ch°¢ng 1. Bái cÁnh lách sā, xã hái, vn hóa cąa truyán cå tích djng s* và sā thi Tây Nguyên.

Ch°¢ng 2. Nhân vÁt djng s* - biÅu t°āng con ng°ái cao đÁp trong truyán cå tích djng s* và sā thi anh hùng Tây Nguyên.

Ch°¢ng 3. Thi pháp khÃc hãa nhân vÁt djng s* trong truyán cå tích djng s* và sā thi anh hùng Tây Nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CH¯¡NG 1 </b>

<b>BÞI CÀNH LịCH Sỵ, X HịI, VN HểA </b>

<b>CA TRUYịN Cị TCH DiNG S) V Sỵ THI TY NGUYấN </b>

Vn hãc (vßi hai bá phÁn vn hãc dân gian và vn hãc thành vn) ván bÃt nguãn tÿ cuác sáng, đ°āc sinh thành và nuôi d°ÿng bãi cái nôi vn hóa chung cąa lách sā, thái đ¿i. Khơng thuÅn túy là sÁn phẩm cąa trí t°ãng t°āng, sự h° cÃu, truyán cå tích djng s* và sā thi Tây Nguyên - vßi viác cùng khÃc hãa nhân vÁt djng s* - là tiÁng nói sâu kín, mãnh liát cąa con ng°ái cÃt lên tÿ mát vùng đÃt, mát không gian và thái gian nhÃt đánh. Bãi vÁy, đÅ có thÅ hiÅu và lý giÁi sâu xa nhăng vÃn đà nái dung (qua các đà tài, chą đÃ), thÁ gißi nhân vÁt, thi pháp kiÅu truyán cå tích djng s* và sā thi cÅn có sự tìm tịi và nhăng ngn cái đã t¿o tác nên chúng. Că thÅ h¢n, ã luÁn án này, viác khám phá ít nhiÃu nhăng gì thc và lách sā, đ¿c thù xã hái và vn hóa các dân tác Tây Nguyên chÃc chÃn s¿ giúp ích và gāi mã cho nhăng hiÅu biÁt đÅy đą hÂn v nhõn vt djng s*, m òc v biu t°āng đÁp đ¿ và tính cách, phẩm chÃt con ng°ái mát thái đ¿i đã qua. Đó là măc đích, giòi hn nghiờn cu ca chÂng

<i>th nht lun ỏn. </i>

<b>1.1. ĐiÁu kißn tă nhiên và dân c° khu văc Tây Nguyên </b>

<i><b>1.1.1. Điều kiện tự nhiên </b></i>

Tây Nguyên là vùng lãnh thå h°ßng Tây - Nam Trung Bá n°ßc Viát Nam, mang đ¿c tr°ng đáa hình khu biát vßi khu vực đãng bằng phía đơng bãi há tháng núi non đã sá kéo dài, rÿng rÁm, bình ngun ráng lßn, thung ljng ráng, hÁp khác nhau cùng m¿ng l°ßi sơng, si, hã ao khá dày đ¿c. Khác biát vßi dÁi đãng bằng ven biÅn, thiên nhiên đãng thái cjng nâng hẳn đá cao, sự phức t¿p và hiÅm trã cąa vùng đÃt này lên mát cÃp đá khiÁn qua nhiÃu thÁ kỷ con ng°ái v¿n khơng dß đÅ thiÁt lÁp sự giao l°u bình th°áng giăa hai vùng miÃn ván kà cÁn. Hián nay, vùng đáa lý tự nhiên và vn hóa Tây Ngun, vßi khng 1/6 diỏn tớch ton quỏc, c bn thuỏc nm tònh: Kon Tum, Gia Lai, ĐÃk LÃk, ĐÃk Nông và Lâm Đãng. Nhìn tång thÅ vùng đÃt, và phía Tây, Tây Ngun giáp Lào và Campuchia, hai đÃt n°ßc có lách sā và truyÃn tháng vn hóa riêng. Núi đãi, rÿng các lo¿i cąa Tây Nguyên phân bá trên khÃp bà m¿t lãnh thå. Có n¢i núi non trùng điáp, đá cao đ¿t tßi hàng nghìn mét ã BÃc Tây

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nguyên nh° núi Ngãc Linh (2598m), Ngãc Niay (2259 m), Ngãc Krinh (2025m). Phía Nam vùng đÃt nåi tiÁng vßi các đßnh núi Bi Đúp (2284 m), LangBiang (2167m, thuác tßnh Lâm Đãng). Sự bao phą, phân cÃt đ°āc t¿o nên bãi lßp lßp núi đãi, cao nguyên, rÿng rÁm, khe sâu, vực thẳm& khiÁn Tây Nguyên đÁn giăa thÁ kỷ XIX hÅu nh° v¿n là mát thÁ gißi riêng biát, bí ẩn. Các bình ngun mênh mơng, đÃt bazan màu mÿ v¿n chą yÁu là n¢i sinh sáng cąa các tác ng°ái bÁn đáa. Sông, hã, suái, thác vßi mÁt đá khá lßn, và mùa m°a v¿n là mái đe dãa lßn đái vßi con ng°ái, nh°ng cjng l¿i là môi tr°áng tát cho nguãn lāi thąy sÁn.

Tồn vùng Tây Ngun (gißi h¿n tÿ 107<small>0</small>02 đÁn 109<small>0</small>05 kinh đá Đông, tÿ 11<small>0</small>13 đÁn 15<small>0</small>15 v* đá BÃc) nằm trong chÁ đá hai mùa m°a, nÃng rõ rát. Mùa nÃng, khô bÃt đÅu tÿ tháng 11 đÁn hÁt tháng 4, mùa m°a kéo dài suát thái gian còn l¿i, khép kín chu trình (tÿ đÅu tháng 5 đÁn tháng 11). Khu vực Tây Ngun thc đßi khí hÁu gió mùa á xích đ¿o, á đßi, nhiát đá quanh nm khá cao, mùa khơ có n¢i nhiÃu gió. Các đáa bàn có đá cao lßn nh° vùng núi Ngãc Linh, Đà L¿t khí hÁu mang tính á nhiát đßi và ơn đßi, thái tiÁt quanh nm mát mẻ, ơn hịa.

Tây Ngun dián tích đ¿t tßi hàng chăc nghìn km<small>2</small> (54.641,1 km<small>2</small>), dân sá tính đÁn nm 2019 là 5.8 triáu ng°ái, khoÁng h¢n 40 dân tác sinh sáng. Vßi nhiÃu lāi thÁ, xuÃt phát tÿ điÃu kián tự nhiên nh° đÃt đai màu mÿ ã các cao nguyên, m¿ng l°ßi thąy vn phân bá khá đÃu khÃp; khí hÁu, thái tiÁt phong phú, lÃm nÃng nhiÃu m°a, núi rÿng giàu sÁn vÁt (vßi há đáng vÁt, thực vÁt đą lo¿i hình), Tây Nguyên tÿ xa x°a đã là đáa bàn thuÁn lāi cho sự sinh sáng cąa con ng°ái. Tuy nhiên, tr°ßc đây khi trình đá sÁn xuÃt còn thÃp, con ng°ái phă thuác nhiÃu vào thiên nhiên thì Tây Ngun v¿n là n¢i thā thách khÃc nghiát đái vßi mãi sự phát triÅn. ĐÅ có thÅ tãn t¿i trên vùng đÃt này, con ng°ái phÁi đái m¿t vßi thiên tai (h¿n hán, m°a lj, đáng đÃt, dách bánh, bão tá,&) gây mÃt mùa đói kém; các hiÅm hãa tÿ thú dă nh° cãp, voi, lān rÿng, rÃn rÁt, cùng nhăng tá n¿n xã hái n¢i mát đáa bàn vùng cao biát lÁp, khép kín, gây h¿n chÁ trong giao l°u, tiÁp xúc vßi các nÃn vn hóa sßm phát triÅn bên ngoài. Cho đÁn đÅu thÁ kỷ XX, Tây Nguyên v¿n là vùng đÃt chÁm phát triÅn, giăa khu vực cao nguyên bao la này vßi vùng đãng bằng v¿n tãn t¿i mát khoÁng cách lßn trên các l*nh vực kinh kinh tÁ, xã hái, vn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>1.1.2. Dân cư và địa bàn sinh sống </b></i>

Lßp c° dân đÅu tiên, phân bá t¿i mãi đáa bàn cąa Tây Nguyên tÿ hàng nghìn nm tr°ßc tính tÿ BÃc xng Nam vùng đÃt gãm các dân tác: Ba Na, X¢ Đng, Brâu, R¢ Mm, Bru - Vân KiÃu, Giẻ Triêng, Mnơng, M¿, C¢ Ho, Xtiêng (thc ngă há Mơn - Khme); Gia Rai, Ê Đê, Chu Ru, Ra Glai (ngă há Malayo - Polynesien). Dù đã dißn ra nhăng xáo trán, di chuyÅn trong tÿng tiÅu vùng ã các thái kỳ, giai đo¿n lách sā tr°ßc đây, nh°ng và đ¿i căc mát hián tr¿ng c° trú ån đánh cąa các tác ng°ái là thực tÁ trên bÁn đã vùng đÃt. Vùng BÃc Tây Nguyên, ng°ái X¢ Đng sinh sáng chą yÁu quanh dãy núi Ngãc Linh. Ng°ái Ba Na là chą nhân chính cąa thung ljng Kon Tum và khu vực An Khê, Mang Yang. Ng°ái Gia Rai vßi dân sá hàng trm nghìn ngay tÿ xa x°a đã là tác ng°ái làm chą cao nguyên Pleiku ráng lßn. Trung tâm Tây Nguyên vßi cao nguyên Buôn Ma Thuát đÃt đai màu mÿ, đÅy nÃng gió là đáa điÅm tå tiên ng°ái Ê Đê, mát tác dân đông đÁo, hùng m¿nh, chãn trÃn giă và khai phá. Nhăng buôn làng Mnông, M¿, C¢ Ho cjng tÿ rÃt xa x°a đã mãc lên trên các triÃn đÃt t°¢ng đái bằng phẳng ã khu vực Nam Tây Nguyên là các cao nguyên Mnông, cao nguyên Di Linh, Lâm Viên. Các tác ng°ái cịn l¿i vßi dân sá khơng lßn, ho¿c rÃt ớt òi (Brõu, Gi Triờng, R Mm) sinh sỏng ch yÁu t¿i các đáa bàn BÃc Tây Nguyên, phÅn đãi núi giáp gißi giăa các tßnh đãng bằng và Tây Ngun.

Thc hai ngă há, tiÁng nói h¢n m°ái tác ng°ái Tây Nguyên có sự khác biát, song cjng nhiÃu nét t°¢ng đãng. Q trình lâu dài cùng sinh tãn trên mát vùng đáa - vn hóa cjng là điÃu kián thúc đẩy sự giao l°u, tiÁp xúc và kinh tÁ, xã hái đã t¿o nên sự thông hiÅu l¿n nhau và ngôn ngă giăa các tác ng°ái trên toàn vùng lãnh thå. Phía Tây các tßnh ven biÅn (Qng Nam, Qng Ngãi, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thn&) giáp gißi cao nguyên và đãng bằng còn mát sá tác ng°ái khác nh° Hrê, C¢ Tu, Co, Ch¢ro cjng thuác hai ngă há trên.

Tây Nguyên là đáa bàn tiêu biÅu cho tính đa tác ng°ái, đa vn hóa, cÁ mßi và cj. Tÿ nhăng nm đÅu thÁ kỷ XX đÁn nay, lßp c° dân mßi rÃt đơng đÁo, lÅn l°āt di c° tßi đây gãm các dân tác: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Dao, Hoa, Hmông& Mát bức tranh vn hóa đa sÃc, vßi nhăng <mÁng màu vn hóa= đan xen, hịa trán đã dÅn hình thành trên cao nguyên. Sự đa d¿ng và tác ng°ái vòi dõn sỏ hÂn 5,8 triỏu ngỏi nh

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hián nay cùng sự chuyÅn đåi nhiÃu m¿t trong đái sáng xã hái khiÁn Tây Nguyên chuyÅn sang thái kỳ phát triÅn mßi, theo xu thÁ hái nhÁp quác gia và quác tÁ sâu sÃc. Vßi ph¿m vi tìm hiÅu và đ¿c điÅm cąa đà tài, ln án chúng tơi chß gißi h¿n nghiên

<i>cứu vÃn đà thuộc phạm trù vn học dân gian của lớp cư dân b¿n địa, nhăng con </i>

ng°ái đã t¿o lÁp nên c¢ tÅng, nÃn móng vn hóa lâu đái, giàu bÁn sÃc cąa vùng đÃt.

<b>1.2. Lßch sÿ, xã hßi, vn hóa Tây Ngun - Mơi tr°ãng sinh thành kiÃu nhân v¿t djng s* trong trun cß tích và sÿ thi </b>

<i><b>1.2.1. Lịch sử, xã hội Tây Nguyên và đề tài, chủ đề, nhân vật dũng sĩ trong truyện cổ tích và sử thi </b></i>

Nhăng nghiên cứu sā hãc, dân tác hãc cho biÁt tå tiên c° dân bÁn đáa Tây Nguyên có m¿t ã vùng đÃt này cách đây hàng nghìn nm. Ngành khÁo cå hãc nhăng nm gÅn đây đã phát hián thêm nhiÃu dÃu vÁt cå x°a cąa con ng°ái t¿i mát sá di chß đ°āc khai quÁt ã cÁ m¿n BÃc và Nam vùng đÃt. Tuy thÁ, rÃt ít t° liáu sā sách ghi chép và dißn trình lách sā, xã hái, nhăng biÁn cá tÿng xÁy ra trên vùng đÃt ráng lßn này nhăng thÁ kỷ tr°ßc đây. Vn hóa c° dân bÁn đáa Tây Ngun tr°ßc khi thÁt sự tiÁp xúc, hái nhÁp vßi thÁ gißi bên ngồi v¿n thuác quỹ đ¿o vn hóa dân gian (folklore), chă viÁt là cơng că cho mãi ho¿t đáng tr°ßc tác (sā hãc, luÁt hãc, vn hãc, v.v&) v¿n ch°a xuÃt hián. Sā sách Viát Nam bÃt đÅu đà cÁp đÁn vùng đÃt này là vào thái vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497). Nāa sau thÁ kỷ XV, tÿ thÃng lāi cąa cơng cc mã ráng đÃt n°ßc và ph°¢ng Nam, nhà vua quyÁt đánh gãi vùng này là <n°ßc Nam Bàn=. TiÁp đÁn, nhà sā hãc Lê Q Đơn (1726 - 1784) trong cơng trình <Phą biên t¿p lăc= đã có nhăng ghi chép ban đÅu và xứ sã và con ng°ái Tây Nguyên, chą yÁu là phong tăc, tÁp quán mát sá tác dân t¿i đáa bàn tßnh Kon Tum và Gia Lai ngày nay. ThÁ kỷ XIX, sā gia triÃu Nguyßn trong các bá sā <Đ¿i Nam thực lăc=, <Khâm đánh Đ¿i Nam hái điÅn sự lá=, <Đ¿i Nam chính biên liát truyán=, <Phą man t¿p lăc= đã có nhiÃu quan tâm h¢n đÁn vùng đÃt và con ng°ái Tây Nguyên. Đá giăa thÁ kỷ XIX, gißi hãc giÁ và đ¿c biát là nhăng linh măc ph°¢ng Tây bÃt đÅu đÁn Tây Ngun trun giáo. Các cơng trình khÁo cứu vn hóa chứa đựng ít nhiÃu dÃu tích

<i>lách sā, tình tr¿ng xã hái Tây Nguyên cąa hã lÅn l°āt xuÃt hián nh°: Rừng ngưßi thượng, 1912 (Henri Maitre), Những ngưßi Bahnar dã man, 1929 (Pierre </i>

</div>

×