Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

đề tài tội phạm giết người theo luật hình sự việt nam lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.73 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT</b>

<b> BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG </b>

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b>ĐỀ TÀI :TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. LÝ LUẬN VÀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b>ĐỀ TÀI :TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. LÝ LUẬN VÀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

VÕ MINH HẠO 23132028

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤ</b>

<b>A, PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

<small>1. Lí do chọn đề tài...1</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu...2</small>

<small>3. Phương pháp nguyện cứu...2</small>

<small>4. Bố cục đề tài...2</small>

<b>B. PHẦN NỘI DUNG...2</b>

<b><small>Chương 1: Những vấn đề chung về tội giết người...2</small></b>

<small>1. Khái niệm về tội giết người :...2</small>

<small>2. Phân loại hành vi vô ý giết người và cố ý giết người...3</small>

<small>3. Phân loại hành vi giết người và hành vi phạm tội có liên quan đến tính mạng con người:...5</small>

<small>3.1. Về mục đích của hành vi tội phạm:...5</small>

<small>3.2 . Về yếu tố phân loại lỗi:...5</small>

<small>3.3 . Về mức độ nguy hiểm và cường độ tấn công:...6</small>

<small>3.4 . Về vị trí tác động trên cơ thể:...6</small>

<small>3.5 . Về vũ khí hoặc hung khí gây thương tích và các tác nhân khác:...6</small>

<b><small>Chương 2: Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội phạm Việt Nam...7</small></b>

<small>1.Quy định về tội giết người trong pháp luật phong kiến Việt Nam...7</small>

<small>2. Khái quát lịch sử lập pháp về tội giết người ở Việt Nam thời kỳ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1945 đến nay)...8</small>

<b><small>Chương 3: Tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành...11</small></b>

<small>1.Tội giết người được quy định tại điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015, chỉnh sửa bổ sung năm 2017...11</small>

<small>1.1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:...11</small>

<small>1.2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm...12</small>

<small>1.3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm....12</small>

<small>1.4. Người phạm tội cịn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến05 năm.”... 12</small>

<small>2. Các yếu tố cấu thành của tội phạm giết người...12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>2.2. Khách thể của tội phạm...13</small>

<small>2.3. Mặt chủ quan của tội phạm...13</small>

<small>2.4. Mặt khách quan của tội phạm...14</small>

<small>3. Tình huống phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm giết người...15</small>

<b><small>Chương 4: Thực trạng tội giết người ở Việt Nam...16</small></b>

<small>1. Tình hình giết người trên địa bàn cả nước hiện nay...16</small>

<small>2. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng và biến động về tội phạm giết người ...17</small>

<small>3. Một số vụ án giết người gây chấn động dư luận trong những năm gần đây...19</small>

<small>4. Giải pháp phòng chống tội phạm giết người...20</small>

<b>C. LỜI KẾT...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> A, PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài</b>

Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh như hiện nay, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Song, nền kinh tế thị trường cũng nảy sinh và tồn tại những mặt trái có ảnh hưởng tiêu cực, làm nảy sinh nhiều vấn đề về dân số, việc làm, các tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm nói chung trong đó có tội phạm giết người nói riêng. Ở Việt Nam hiện nay, tội phạm giết người có xu hướng ngày một tăng, nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo nguyệt.

Có thể nói rằng, trong những năm gần đây tình hình tội phạm giết người do nhiều nguyên nhân có xu hướng gia tăng, có những vụ đặc biệt nghiêm trọng do hành vi người phạm tội thực hiện vô cùng dã man, tàn ác. Hậu quả gây ra nhiều cái chết thương tâm khơng gì bù đắp, để lại gánh nặng cho xã hội; gia đình và gây bất bình trong quần chúng nhân dân, gây mất trật tự trị an và tạo ra tâm lý hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân tại địa phương. Việc xem thường pháp luật, xem thường tính mạng của người khác trong một bộ phận người dân là nguyên nhân phạm tội. Có những vụ án giết người vì những thù tức nhỏ; những tranh chấp khơng đáng kể; có những vụ án chồng giết vợ vì ghen; con giết cha vì tài sản… làm cho giá trị đạo đức con người Việt Nam ngày càng giảm sút. Nguy hiểm hơn, kẻ phạm tội còn thực hiện hành vi hiếp dâm rồi giết trẻ em; giết phụ nữ mang thai; giết người với hành động vô cùng dã man như chặt đầu, tay, chân… điều đó nói lên việc xem thường tính mạng của người khác. Đã đến lúc cần báo động, đồng thời cần phải có biện pháp phịng, chống kịp thời hành vi nguy hiểm đó nhằm bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vệ tính mạng của con người, bảo vệ giá trị đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam.

Trước tình hình, diễn biến tội phạm xảy ra khá phức tạp như hiện nay thì việc nghiên cứu về tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng đang là vấn đề hết sức cấp bách nhằm tìm ra những nguyên nhân, điều kiện thực hiện hành vi phạm tội, đưa ra những giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao tính hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng và tiến tới đẩy lùi tội phạm trong thời gian tới.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Làm rõ tình hình tội giết người, tìm ra nguyên nhân và điều kiện, phân tích, đánh giá những yếu tố cấu thành nên tội giết người. Hiểu rõ hơn về bộ luật hình sự về tội giết người. Từ đó tìm ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người, góp phần ổn định tình hình an ninh xã hội.

<b>3. Phương pháp nguyện cứu </b>

Bài tiểu luận được xây dựng trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã tiếp thu từ sự hướng dẫn của giảng viên và sưu tầm tổng hợp từ các tài liệu có liên quan về tội giết người, đồng thời kết hợp và xem xét các vụ án trên thực tế trên cả nước để chứng minh và làm rõ vấn đề nguyên cứu

<b>4. Bố cục đề tài</b>

Chương 1: Những vấn đề chung về tội giết người

Chương 2: Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội phạm Việt Nam

Chương 3: Tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chương 4: Thực trạng tội giết người ở Việt Nam. Nguyên nhân và giải pháp

<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: Những vấn đề chung về tội giết người1. Khái niệm về tội giết người :</b>

Con người chúng ta sinh ra đều có quyền được bảo vệ và tơn trọng về tính mạng và có quyền sống và bắt buộc các chủ thể khác phải tơn trọng. Chính vì thế nếu như xâm phạm tới quyền này sẽ bị xử lý theo qui định của pháp luật. Một trong những hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác là giết người. Tội giết người là trường hợp cố ý lấy đi mạng sống của người khác một cách trái pháp luật. Đây là một hành vi vi phạm phát luật đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm đến tính mạng của con người.

<b>2. Phân loại hành vi vô ý giết người và cố ý giết người</b>

*Giống nhau:

Về mặt chủ thể: Theo quy định tại Điều 12 của BLHS, thì người từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Từ 16 tuổi trở lên: Chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.

*Khác nhau:

- Về mặt khách quan:

+ Tội giết người: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc để mặc hậu quả chết người xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Tội vô ý làm chết người: người phạm tội tuy thấy chính hành vi của mình có thể gây ra hậu quả chết người nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra cịn có thể ngăn ngừa được hoặc người phạm tội không thấy hành vi của mình có thể gây ra hậu quả chết người mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.

- Về mặt khách thể:

• Tội giết người: Là hành vi của người phạm tội giết người đã xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của con người.

• Tội vô ý làm chết người: Là quan hệ nhân thân mà nội dung là quyền sống của con người. Đối tượng tác động của tội phạm này là con người.

- Về mặt chủ quan:

• Tội giết người: Luôn thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp).

• Tội vô ý làm chết người: Thực hiện hành vi phạm tội của mình dưới hình thức lỗi do vô ý bao gồm cả vô ý do cẩu thả và vô ý do quá tự tin.

- Hậu quả:

• u cầu phải có hậu quả chết người xảy ra thì mới cấu thành tội;

• Thực tiễn rất khó xác định yếu tố chủ quan của người

phạm tội. Thông thường, sẽ xác định hậu quả đến đâu thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm đến đó.

- Khung hình phạt:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

• Tội giết người: Các khung hình phạt với tội giết người quy định tại Điều 123 Bộ Luật Hình sự quy định như sau:

+ Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp: Giết 2 người trở lên; giết người dưới 16 tuổi;…(khoản 1, Điều 123), thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; + Phạm tội khơng thuộc các trường hợp nêu trên, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm;

+ Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm;

+ Người phạm tội cịn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

• Tội vơ ý làm chết người: Có hai khung hình phạt đối với tội vô ý làm chết người được quy định tại Điều 128 Bộ luật Hình sự như sau:

+ Vơ ý làm chết một người thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 1 đến 5 năm;

+ Vô ý làm chết hai người trở lên thì bị phạt tù từ ba đến 10 năm.

<b>3. Phân loại hành vi giết người và hành vi phạm tội có liên quan đến tính mạng con người:</b>

Ở đây tội giết người được phân ra rạch rịi với những tội danh có liên quan đến tính mạng con người cụ thể là tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người. Tội giết người và tội cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người được qui định tại điều 123 và điều 134

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trong Bộ Luật hình sự năm 2015. Hai tội này có những điểm khác nhau sau đây do :

<b>3.1. Về mục đích của hành vi tội phạm:</b>

+ Tội giết người: chủ thể phạm tội thực hiện hành vi nhằm mục đích cướp đi mạng sống của người khác

+Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: chủ thể phạm tội thực hiện hành vi với mục đích gây tổn hại đến thân thể của nạn nhân. Hậu quả làm nạn nhân tử vong là nằm ngồi dự đốn của người phạm tội.

<b>3.2 . Về yếu tố phân loại lỗi:</b>

+Tội giết người: pháp luật khẳng định người thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý. Trong trường hợp một người trước và trong khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đều nhận thức rõ hành vi việc làm của mình là có tính nguy hiểm cho xã hội, biết được hậu quả của hành vi đó nhưng mà vẫn mong muốn hậu quả xảy ra thì được xác định là lỗi cố ý trực tiếp. Trong trường hợp một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được tính nguy hiểm về hành vi của mình cho xã hội và biết trước được hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy khơng mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra thì được nhận định là lỗi do cố ý gián tiếp.

+Tội cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người: chủ thể thực hiện hành vi có lỗi vơ ý đối với hậu quả chết người xảy ra. Điều đó có nghĩa là họ thấy trước được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả chết người, nhưng nghĩ rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra, có thể ngăn ngừa được hoặc họ không thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu quả chết người, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trước được hậu quả đó. Kết quả dẫn đến hậu quả chết người xảy ra vì những thương tích do hành vi của người phạm tội gây ra.

<b>3.3 . Về mức độ nguy hiểm và cường độ tấn cơng:</b>

+Tội giết người: có mức độ tấn công nhanh và liên tục với cường độ tấn cơng mạnh có thể gây chết người.

+Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: có mức độ tấn công yếu hơn tội giết người và không liên tục hoặc dồn dập với cường độ tấn công nhẹ hơn.

<b>3.4 . Về vị trí tác động trên cơ thể:</b>

+Tội giết người: chủ yếu thường là những vị trí dễ tử vong nhanh trên cơ thể như vùng đầu, cổ, ngực, bụng,...

+Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: thường là những vị trí khơng quá gây nguy hiểm đến tính mạng của người khác như vùng vai, tay, chân,....

<b>3.5 . Về vũ khí hoặc hung khí gây thương tích và các tác nhân khác:</b>

+Xác định hung khí, vũ khí sử dụng hoặc các tác nhân khác: việc xác định vũ khí, hung khí tấn cơng như súng, dao, gậy,...cũng là yếu tố quan trọng để phân biệt hai tội này.

*Trong trường hợp người phạm tội cố ý gây thương tích cho người khác, người phạm tội chỉ mong muốn hoặc bỏ mặc cho hậu quả gây thương tích xảy ra. Cịn trong trường hợp phạm tội giết người chưa đạt là người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra, hậu quả chết người không xảy ra là nằm ngoài ý muốn của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

*Trong trường hợp người phạm tội nhận thức được việc làm của mình có khả năng làm chết người mà vẫn có ý thức mặc nhiên cho hậu quả xảy ra, nếu hậu quả là gây thương tích thì khẳng định là tội cố ý gây thương tích, nếu hậu quả làm chết người thì người phạm tội phạm vào tội giết người.

<b>Chương 2: Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội phạmViệt Nam</b>

<b>1. Quy định về tội giết người trong pháp luật phong kiến Việt Nam</b>

Năm 1042, Thái Tơng Hồng đế ban bộ luật Hình thư, được xem là bộ luật đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Việc ban hành bộ luật Hình thư được đánh giá là một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp nước ta. Trong bộ luật Hình Thư quy định về “ Thập ác”, là 10 hành vi vi phạm tội nguy hiểm và tàn ác nhất đó là:mưu phản( làm nguy xã tắc),mưu đại nghịch(làm nguy tông miếu, cung khuyết), mưu bạn nghịch (nổi loạn theo giặc), ác nghịch( đánh giết ông bà cha mẹ) ,bất đạo( giết người vơ tội) ,đại bất kính( dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua),bất hiếu (mắng chửi hay không để tang ông bà cha mẹ),bất mục (đánh giết những người thân thuộc gần) ,bất nghĩa (dân giết quân, trò giết thầy, lính giết tướng, con giết cha), nội loạn(thơng dâm với họ hàng thân thiết, thiếp của ông hay cha). Tất cả những tội này bị phạt rất nghiêm trọng bằng các hình phạt như người phạm tội bị đóng lên tấm ván đêm bêu ở chợ rồi đưa ra pháp trường xẻo thịt, róc xương cho đến chết hay chém đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bộ luật Hồng Đức là Bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tơng có niên hiệu là Hồng Đức (1470-1497), đây là Bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ và hiện còn được lưu giữ đầy đủ.Bộ luật Hồng Đức là một bộ luật tổng hợp, bao gồm nhiều loại hành vi vi phạm pháp luật khác nhau như hình luật, dân luật, hành chính, hơn nhân- gia đình và kể cả luật tố tụng... Trong bộ luật Hồng Đức đã xây dựng được các quy định các trường hợp giết người có tình tiết nặng nhẹ với những hình phạt nặng nhẹ khác nhau tùy thuộc vào hành vi phạm tội. Bộ luật khẳng định tội giết người là tội phạm nguy hiểm, dã man và tàn ác nhất. Nên Bộ luật đã quy định những hình phạt nghiêm khắc đối với những kẻ phạm tội giết người, đó là hình phạt tử hình.

Đến thời Gia Long triều Nguyễn, năm 1815 bộ luật Gia Long được ban hành. Bộ luật Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lý lớn nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX. Bộ luật Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lý lớn nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX. Bộ luật gồm 398 điều, chia thành 22

quyển, được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiếu Bộ luật Hồng Đức, nhưng chủ yếu là mượn bộ luật của nhà Thanh, nhưng đã chỉnh sửa và cập nhật cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt nam lúc bấy giờ. Khác bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia long không quy định tội giết người trong nhiều chương mà quy định tâp trung tại một phần- Phần “ Nhân mạng” gồm các tội “ Mưu sát nhân” ( Điều 1); “ Mưu sát chế sứ cập bản quản trưởng quan” ( Điều 2); “ Mưu sát tổ phụ mẫu, phụ mẫu” ( Điều 3), “ sát tử gian phu” ( Điều 4); “ Mưu sát cố phu phụ mẫu” ( Điều 5): “ sát nhất gia tam nhân”( Điều 6); “ Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sinh chiết cát nhân” ( Điều 7); “ tạo sức cổ độc sát nhân” ( Điều 8). Điều 2 Quyển 2 phần “ Danh lệ” Bộ luật Gia Long đã khẳng định tội giết người là tội phạm nguy hiểm, dã man và tàn ác nhất. Trong mười tội ác ( Thập ac) đã có bốn tội liên quan đến hành vi giết

người. So với Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long đã có sự phát triển đáng kể. Bộ luật Gia Long đã bổ sung thêm nhiều trường hợp phạm tội giết người được xử phạt nhẹ hơn trường hợp giết người thông thường như: Giết người gian dâm với vợ mình khi đó bỏ chạy. Vấn đề này được quy định tại khoản 2 Điều lệ của Điều 4 quyển 14 phần “ Nhân mạng”. Mặc dù còn một số hạn chế nhưng với sự kế thừa và phát triển những thành tựu khoa học của Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long đã trở thành “ bộ luật lớn nhất của chế độ phong kiến Việt Nam, là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất của nền cổ luật Việt Nam”, là một phần di sản văn hóa Việt Nam mà triều Nguyễn đã có cơng đóng góp.

<b>2. Khái quát lịch sử lập pháp về tội giết người ở Việt Nam thời kỳ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1945 đến nay)</b>

Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, để kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, trong đó có những văn bản pháp luật hình sự. Khi nghiên cứu những quy định về tội giết người trong các văn bản: Sắc lệnh số 26-SL ngày 25/02/1946 trừng trị tội phá hoại công sản;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tội phạm thông thường. Trong giai đoạn này, không có văn bản nào quy định riêng về tội giết người mà tội giết người chỉ được đề cập trong các văn bản quy định về một nhóm tội cần tập trung trấn áp để bảo vệ chính quyền, cơng sản và một số đối tượng đặc biệt nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phản đế, phản phong. Và trong giai đoạn này, hành vi phạm tội giết người được quy định dưới nhiều hình thức khác nhau như: Ám sát, giết hại, cố ý giết người…Quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã có sự phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lí người phạm tội giết người và thể hiện rõ nguyên tắc nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, người hoạt động đắc lực, gây hậu quả nghiêm trọng..; khoan hồng đối với những người bị cưỡng bức, lừa gạt..

Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Ngày 30/6/1955, Bộ Tư Pháp đã có thơng tư số 19-VHH-HS, u cầu các tịa án khơng áp dụng luật lệ của đế quốc và phong kiến. Để thực hiện đường lối mà Đảng đề ra trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1976, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và tòa án nhân dân tối cao đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn đường lối xử lí tội giết người như: Chỉ thị số 1025-TATC ngày 15/6/1960 của Tòa án nhân dân tối cao về đường lối xử lí tội giết người vì mê tín; Chỉ thị số 01- NCCS ngày 14/3/1963 của Tòa án nhân dân tối cao về xử lý tội giết trẻ sơ sinh; Bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội phạm giết người ban hành kèm theo Công văn số 452- HS2 ngày 10/8/1970 của tịa án nhân dân tối cao; Cơng văn số 37 và 38-NCPL ngày 16/01/1976 của Tòa án nhân dân tối cao; Sắc luật số 03-SL ngày 15/3/1976 của Hội đồng chính phủ cách mạng lâm thời và thơng tư số 03-SL-BTP-TT ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

15/4/1976 của Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành sắc luật số 3 nói trên theo quy định các tội phạm và giết người với nội dung “ Phạm tội cố ý giết người thì bị phạt tù từ 15 năm đến tù chung thân hoặc bị xử tử hình. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt có thể thấp hơn”. Quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của giai đoạn trước trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lí người phạm tội giết người.Và so với giai đoạn trước, quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã có sự phát triển đáng kể trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lí người phạm tội.

Ngày 27 tháng 6 năm 1985, Bộ luật Hình Sự năm 1985 ra đời, kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của các thời kì trước trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự và đường lối xử lý người phạm tội giết người. Thể hiện ở chỗ Bộ luật hình sự năm 1985 đã quy định những trường hợp phạm tội giết người bị xử nặng, những trường hợp giết người được xử nhẹ, các trường hợp tuy gây ra cái chết cho nạn nhân nhưng không cấu thành tội phạm giết người. So với giai đoạn trước, quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã có sự phát triển đáng kể trong phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội như nhiều tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người đã được bổ sung thêm trong giai đoạn này như tình tiết giết người bằng thủ đoạn lợi dụng nghề nghiệp; giết người có tổ chức… Lần đầu tiên, bộ luật hình sự năm 1985 quy định các hình phạt bổ sung có thể áp dụng đối với người phạm tội nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các hình phạt.

</div>

×