Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.05 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

<b>TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN </b>

<i><b>1. Thông tin tổng quát </b></i>

<b>- Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 2 </b>

<i><b>- Tên tiếng Anh: Vietnamese Teaching Method 2 </b></i>

- Học phần tiên quyết: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học 1 - Học phần học trước: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học 1

<b>2. Mô tả học phần: Học phần giới thiệu những vấn đề có tính ứng dụng vào thực hành </b>

giảng dạy các phân môn dạy học tiếng việt ở bậc tiểu học. Cụ thể học phần được chia thành 04 chương:

Chương 1: Phương pháp dạy học Tập đọc

Chương 2: Phương pháp dạy học Luyện từ và Câu Chương 3: Phương pháp dạy học Tập làm văn Chương 4: Phương pháp dạy học Kể chuyện

<b>3. Mục tiêu học phần </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về phương pháp giảng dạy các phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn và Kể chuyện.

Rèn luyện cho người học các kỹ năng như: kỹ năng soạn giáo án, kỹ năng xử lý tình huống khi lên lớp, kỹ năng giao tiếp.

<i><b>4. Nguồn học liệu </b></i>

<i><b>Tài liệu bắt buộc: </b></i>

<i>[1]. Lê Phương Nga (Chủ biên) và nhóm tác giả, 2010,Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. </i>

<i>[2]. Nhiều tác giả (2010), Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà </i>

Nội.

<i>[3]. Nhiều tác giả (2010), Sách bài tập Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà </i>

Nội.

<i><b>Tài liệu không bắt buộc: </b></i>

<i>[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (1999), PPDH Tiếng Việt, giáo trình đào tạo giáo viên </i>

<i><b>Tiểu học hệ CĐSP và SP 12+ 2 ) Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[5]. Đặng Thị Lanh - Bùi Minh Toán - Lê Hữu Tỉnh (1995), Tiếng Việt tập 1,2 Giáo </i>

<i><b>trình CĐSP và SP 12+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i><b>[6]. Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[7]. Trần Mạnh Hưởng (2001), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, Nxb Giáo </i>

<i><b>dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[8]. Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn - Giang Khắc Bình (2004), Tìm hiểu vẻ đẹp </i>

<i><b>bài thơ ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[9]. Vũ Khắc Tuân (2002), Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1, 2, 3 và 4, Nxb Giáo </i>

<i><b>dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[10]. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, </i>

<i><b>Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i><b>[11]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) , 2003, 2004, 2005, Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[12]. Nguyễn Trí (2002), Dạy và học môn tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình </i>

<i><b>mới. Nxb Giáo dục, Hà Nội. </b></i>

<i>[13]. Nguyễn Trí (chủ biên) (2002), Hỏi và đáp về sách Tiếng Việt 1, Nxb GD, HN. </i>

<i><b>Tài nguyên khác: </b></i>

<i>[14]. Vụ Giáo dục Tiểu học, Các băng hình dạy học chương trình Tiếng Việt mới. [15]. Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, Băng hình dạy học tiếng Việt. </i>

<i>[16]. Vở Tập viết 1, 2, 3, 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [16]. Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1. </i>

<b>5. Chuẩn đầu ra học học phần </b>

<b>Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau: N : Khơng đóng góp/khơng liên quan </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>S : Có đóng góp/liên quan nhưng khơng nhiều </b>

<i><b>H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều </b></i>

<b>Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau: </b>

<b>(ELOx) </b>

Kiến thức

CELO1

Nhận diện, phân tích mục tiêu, tìm hiểu chương trình, SGK và các tài liệu dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.

ELO1, ELO3

CELO2

Nhận diện những đặc trưng cơ bản của dạy học các phân môn tiếng Việt ở tiểu

CELO4 <sup>Vận dụng các phân môn dạy học tiếng </sup>Việt ở tiểu học giúp các em phát triển tốt

ngôn ngữ, them yêu quý tiếng mẹ đẻ <sup>ELO6 </sup> Thái độ <sub>CELO5 </sub> Giúp học sinh phát triển tốt ngôn ngữ,

thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ <sup>ELO9, ELO10 </sup>

<b>6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra </b>

CELO1.1 <sup>Xác định đối tượng, nhiệm vụ của phương pháp dạy học Tiếng Việt </sup><sub>ở Tiểu học 2 </sub> CELO1.2 <sup>Tổ chức được một tiết dạy hoàn chỉnh ở các phân môn của tiếng </sup><sub>Việt. </sub> CELO1.3 <sup>Phân tích những mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp dạy </sup>

học Tiếng Việt ở trường tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CELO2.4 <sup>Nhận diện được hệ thống bài tập trong các phân môn tiếng Việt ở </sup><sub>Tiểu học. </sub> CELO2.5 <sup>Nhận diện những đặc trưng cơ bản của dạy học các phân môn tiếng </sup><sub>Việt ở tiểu học 2 </sub> CELO2.6 <sup>Năm được một số đặc điểm của học sinh tiểu học trong quá trình chiếm </sup><sub>lĩnh tiếng mẹ đẻ, để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp. </sub>

CELO3

CELO3.7 Hình thành năng lực giao tiếp phù hợp trong mơi trường sư phạm CELO3.8 Có khả năng làm việc nhóm trong việc thiết kế bài dạy

CELO3.9 Đọc được tài liệu phương pháp bằng tiếng Anh

CELO4

CELO4.10 <sup>Nhận diện, phân tích mục tiêu, tìm hiểu chương trình, SGK và các tài liệu </sup><sub>dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. </sub> CELO4.11 <sup>Kĩ năng thiết kế bài dạy Tiếng Việt, tổ chức các hoạt động dạy học </sup><sub>TV ở Tiểu học. </sub> CELO4.12 Kĩ năng tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ của học sinh tiểu học.

CELO4.13 Kĩ năng xử lý tình huống trong giờ dạy

CELO4.14 Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học

CELO5 <sup>CELO5.15 </sup>

Vận dụng các phân môn dạy học tiếng Việt ở tiểu học giúp các em phát triển tốt ngôn ngữ, thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ

CELO5.16 <sup>Qua việc nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt góp phần yêu </sup>

- Sinh viên soạn đầy đủ các giáo án giảng dạy theo quy định của GV

- Sinh viên thực hành giảng dạy 1 tiết trên

lớp theo quy định của GV Từ tuần

- Lý thuyết của 4 phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn và kể chuyện.

- Quy trình lên lớp của 4 phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn và kể chuyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>8. Nội dung chi tiết học phần 8.1. Lý thuyết </b>

<b>Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá <sup>Chỉ báo thực hiện </sup></b>

<b>CELOx.y <sup>Tài liệu tham khảo </sup></b>

- GV nhận xét giáo án và tiết dạy. Đánh giá điểm giữa kì.

<b>Phương pháp dạy học Luyện từ và Câu </b>

2.1. Vị trí, nhiệm vụ của phân mơn Luyện từ và Câu

2.2. Các nguyên tắc dạy học Luyện từ và Câu

2.3. Nội dung dạy học Luyện từ và Câu 2.4. Tổ chức dạy học Luyện từ và Câu 2.5. Hướng dẫn soạn giáo án

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Luyện từ và câu

- GV nhận xét giáo án và tiết dạy. Đánh giá điểm giữa kì.

<b>Phương pháp dạy học Tập làm văn </b>

2.1. Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn

2.2. Các nguyên tắc dạy học Tập làm văn 2.3. Nội dung dạy học Tập làm văn 2.4. Tổ chức dạy học Tập làm văn 2.5. Hướng dẫn soạn giáo án

<b>Chương 4 </b>

<b>Phương pháp dạy học Kể chuyện </b>

2.1. Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện

2.2. Các nguyên tắc dạy học Kể chuyện 2.3. Nội dung dạy học Kể chuyện

- GV nhận xét giáo án và tiết dạy. Đánh giá điểm giữa kì.

CELO1.5 CELO2.2 CELO3.1

[1], [2], [3], [4]

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>8.2.Thực hành </b>

1 Sinh viên soạn giảng và thực hành giảng bài Tập đọc,

3 Sinh viên soạn giảng và thực hành giảng bài Tập đọc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>9. Quy định của học phần </b>

- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư 60 giờ tự học/ tín chỉ lý thuyết như:

+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng cố bài học sau giờ học

+ Làm việc nhóm chuẩn bị bài thuyết trình

- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết (> 6 tiết) sẽ không được dự thi. - Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.

- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/ thực hành không có lý do sẽ nhận 0 điểm.

<b>10. Phiên bản chỉnh sửa </b>

Lần I, ngày 24/3/2019

<b>12. Phụ trách học phần </b>

- Chương trình: SP. Ngữ văn Khoa: KHXH&NV - Giảng viên: Ngô Thị Kiều Oanh

- Địa chỉ và email liên hệ: - Điện thoại: 0915854251

<i>Bình Dương, ngày tháng năm 20… </i>

<b>TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>2. Rubric hồn thành bài tập </b></i>

<b>TIÊU CHÍ TỐT (… điểm) ĐẠT (… điểm) CHƯA ĐẠT (0 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Lý thuyết của 4 phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn

</div>

×