Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐỀ TÀI KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ MAZDA WL TURBO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.4 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠKHÍ GIAO THƠNG</b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<i><b>KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊNĐỘNG CƠ MAZDA WL TURBO</b></i>

Giảng viên: PGS.TS Dương Việt Dũng Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. Khảo sát hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo...3</b>

<b>1.1 Đặc điểm hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo...5</b>

<b>1.2 Hệ thống nạp của động cơ Mazda WL Turbo...6</b>

<b>1.3 Hệ thống thải động cơ Mazda WL Turbo...7</b>

<b>2. Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo...8</b>

<b>2.1 Bộ Tuabin tăng áp...8</b>

a) Giới thiệu Turbo TKP-8.5 trên động cơ Mazda...8

b) Ưu, nhược điểm của Turbo TKP-8.5 lắp trên động cơ Mazda WL Turbo...11

c) Đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của máy nén trong Turbo TKP-8.5 11 d) Tuabin khí TKP-8.5 của động cơ Mazda WL Turbo...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hinh 1. 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo 5 Hinh 1. 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp của động cơ 6

Hình 2. 4 Sơ đồ biến thiên các thơng số của dịng khí qua máy nén 12 Hình 2. 5 Sơ đồ hoạt động của tuabin hướng kính và tam giác tốc độ 14

Hình 2. 8 Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tuabin 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ</b> cơ Mazda WL Turbo ● Giới thiệu Turbo TKP-8.5

trên động cơ Mazda

● Đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của máy nén trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Khảo sát hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo1.1 Đặc điểm hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</b>

Động cơ Mazda WL Turbo do hang Mazda của Nhật Bản sản xuất là dòng động cơ tăng áp dung tuabin khí xả, có bộ làm mát trung gian khí nạp.

Về cơ bản hệ thống tăng áp của động cơ bao gồm: bầu lọc khơng khí, bộ tuabin khí, bộ phận chấp hành, van giảm áp, bộ bù tuabin tăng áp

Bộ tuabin khí: Tuabin tăng áp sử năng lượng khí xả để dẫn động tuabin, máy nén được gắn đồng trục với tuabin nên quay theo. Khơng khí từ bầu lọc khơng khí qua cánh nén và được tăng áp đến áp suất Pk > Po vì thế tăng được lưu lượng khí nạp.

Bộ tuabin tăng áp gồm có van giảm áp để điều khiển áp suất của khí nạp Bộ làm mát trung gian để giảm nhiệt độ khí nạp

<i><b>Hinh 1. 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</b></i>

Van giảm áp và bộ chấp hành: Van giảm áp được gắn vào vỏ tuabin. Khi động cơ làm việc ở tải cao, áp suất khí xả rất lớn vì thế cánh tuabin làm việc với tốc độ cao làm tăng cao áp suất khơng khí nạp, nạp vào động cơ. Bộ chấp hành làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhiệm vụ điều khiển van giảm áp xả bớt khí thải động cơ từ trước cửa vào tuabin ra trực tiếp ống xả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bộ bù tuabin tăng áp: Sau khi tăng áp, lượng mơi chất nạp vào xilanh trong mỗi chu trình sẽ tăng. Vì vậy, cần phải tăng lượng nhiên liệu cấp cho chu trình. Bộ bù tuabin tăng áp sử dụng độ chênh áp giữa đường nạp và khí trời để điều khiển thanh răng cung cấp nhiên liệu cho phù hợp từng chu trình.

<b>1.2 Hệ thống nạp của động cơ Mazda WL Turbo</b>

<i>Hệ thống nạp của động cơ ảnh hưởng rất lớn đến hệ số nạp của động cơ</i>

<i><b>Hinh 1. 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp của động cơ</b></i>

<b>Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc khơng khí ở mơi trường có áp</b>

suất P0, nhiệt độ T0, tốc độ C0, được hút vào máy nén 2.Trước khi đi vào máy nén, khơng khí được lọc sạch ở bầu lọc 1. Khí nạp khi ra khỏi bầu lọc có (P1, T1, C1) trước khi đi vào máy nén. Qua máy nén, khơng khí được nén lên (P2, T2, C2). Sau đó, khơng khí nén được đưa vào khoang nạp chung của động cơ, để cấp vào mỗi xi lanh động cơ với áp suất (Pk, Tk, Ck).

<i><b>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống nạp của động cơ Mazda WLTurbo</b></i>

<i>Bầu lọc khơng khí: Động cơ Mazda sử dụng loại bầu lọc bằng giấy (lọc</i>

khô). Khơng khí từ mơi trường ngồi đi qua bầu lọc. Những chất bẩn được giữ lại, khơng khí sạch đi vào máy nén được nén đến một áp suất cần thiết rồi được đưa vào xy lanh động cơ.

<i>Máy nén khí nạp: Bộ tuabin tăng áp động cơ MAZDA WL TURBO sử dụng</i>

máy nén ly tâm, bánh công tác của máy nén được lắp đồng trục với trục bánh công tác của tuabin khí xả và được tuabin khí dẫn động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Đường ống nạp: Có ảnh hưởng rất lớn đến sức cản chuyển động của dịng</i>

khí và ảnh hưởng đến hiệu quả tăng áp.Vì vậy đường ống nạp có hình dáng, kích thước, kết cấu phù hợp để trở lực của đường ống nhỏ nhất đảm bảo cho động cơ làm việc tốt, hiệu quả tăng áp cao.

<i>Xupap nạp: Trong hệ thống nạp của động cơ được bố trí hai xupap nạp trên</i>

một xy lanh. Tại nấm xupap nạp có mặt làm việc quan trọng là mặt cơn. Nó ảnh hưởng đến tiết diện lưu thơng dịng khơng khí nạp và đồng thời việc chọn góc cơn còn phải đảm bảo độ cứng vững của mặt nấm. Vì vậy mặt nấm xu pap được chế tạo với góc α= 30°. Tăng đường kính xupap nạp sẽ mở rộng được tiết diện lưu thông qua xupap, nhưng lại bị hạn chế bởi vị trí và cấu tạo của xupap và kích thước của xilanh, kích thước của xupap nạp của động cơ Mazda WL Turbo lớn hơn kích thước của xupap xả, vì trong biểu thức tính hệ số nạp thì ảnh hưởng của áp suất đầu kỳ nạp lớn hơn ảnh hưởng của áp suất cuối kỳ thải.

<b>1.3 Hệ thống thải động cơ Mazda WL Turbo</b>

<i>Năng lượng khí xả của động cơ được tận dụng để dẫn động bộ tuabin tăngáp nên trong hệ thống thải của động cơ có lắp tuabin khí nối thơng với ống thảichung, bộ hồi lưu khí thải rồi đến bộ tiêu âm, sau đó thải ra mơi trường</i>

<i><b>Hinh 1. 3 Sơ đồ hệ thống thải của động cơ</b></i>

<b>Nguyên lý làm việc: Ở cuối quá trình giãn nở, xupap thải mở sớm, sản vật</b>

cháy được thải ra ngoài qua xupap xả, theo đường ống thải chung đi vào miệng phun của tuabin khí. Tại đây khí xả có nhiệt độ TT, áp suất PT và tốc độ CT giãn nở sinh công làm quay rơto tuabin khí để dẫn động máy nén. Khí thải sau khi truyền năng lượng cho cánh dẫn tuabin khí xong thì tiếp tục đi qua bộ tiêu âm sau đó được thải ra ngồi. Nhờ vậy, giảm đựơc tiếng ồn cho động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống thải của động cơ Mazda WL Turbo</b></i>

<i>Xupap thải: Trong hệ thống thải, mặt nấm xupap thải chịu phụ tải động và</i>

phụ tải nhiệt rất lớn. Mặt nấm xu pap luôn luôn chịu va đập mạnh với đế xupap nên rất dễ biến dạng. Do xupap trực tiếp tiếp xúc với khí cháy nên xupap chịu nhiệt độ rất cao. Ngoài ra do trong khí cháy có tạo thành axit nên gây ra ăn mịn mặt nấm xupáp. Vì vậy địi hỏi vật liệu làm xupáp phải có độ bền cơ học cao, chịu nhiệt tốt, chống được ăn mịn hóa học và hiện tượng xâm thực của khí thải ở nhiệt độ cao. Để đảm bảo độ bền của xupáp và tiết diện lưu thơng của dịng khí thải góc cơn trên mặt nấm α=45°.

<i>Tuabin tăng áp hướng kính: Tận dụng năng lượng của khí xả để làm quay</i>

tuabin dẫn động máy nén ly tâm làm tăng lượng khí nạp cung cấp cho động cơ, nhờ vậy làm tăng được công suất có ích của động cơ và cải thiện tính kinh tế của động cơ.

<i>Bộ tiêu âm: Để hạn chế tiếng ồn của động cơ, bộ tiêu âm được lắp trên</i>

đường ra của tuabin khí, vì vậy gây thêm lực cản trên đường thải. Động cơ sử dụng TB- MN tăng áp nhằm giảm thành phần độc hại trong khí xả, tăng cơng suất động cơ nhờ hồn thiện được hệ thống nạp - thải, tức là hoàn thiện được chu trình làm việc của động cơ.

<i>Bộ hồi lưu khí xả: Nhằm giảm lượng NOx , HC, CO trong khí thải và giảm</i>

mức độ ơ nhiễm mơi trường với điều kiện phải đảm bảo thành phần hồ khí là chuẩn.

<i>Đường thải trong hệ thống mạch động phải thõa mãn các yêu cầu sau: Cấu</i>

tạo đường ống thải đơn giản, thống nhất không gây ra các đường ngoặt đột ngột khơng có chỗ thắt hoặc phình đột ngột, bán kính chuyển hướng của dịng chảy phải lớn, tìm mọi cách rút ngắn đường thải

<b>2. Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo2.1 Bộ Tuabin tăng áp</b>

<b>a) Giới thiệu Turbo TKP-8.5 trên động cơ Mazda</b>

<i><b>TURBO TKP-8.5 là một hệ thống bao gồm tuabin khí hướng kính và máy nén </b></i>

<i><b>ly tâm, được lắp trên động cơ.</b></i>

Phần máy nén khí nạp thơng qua đường nạp, cịn phần tuabin khí thì nạp thơng qua đường thải. Cả hai phần này được lắp đồng trục với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vỏ máy nén được đúc từ hợp kim nhôm và có bánh cơng tác lắp đồng trục với bánh cơng tác của tuabin khí. Bánh cơng tác được bắt chặt vào trục rơto của tuabin khí bằng êcu.

Vỏ tuabin được đúc bằng gang chịu nhiệt do tiếp xúc với khí xả có nhiệt độ cao và các tạp chất ăn mòn. Tuabin tăng áp bao gồm các thành phần như vỏ tuabin, vỏ cánh nén, vỏ giữa, cánh nén, cánh tuabin, bạc lót, van giảm áp và bộ chấp hành.

Cánh tuabin và cánh nén được chế tạo từ hợp kim siêu bền nhiệt để đảm bảo độ bền nhiệt, chịu được dao động, ăn mịn và lực.

Các bạc lót được lắp theo kiểu lắp lỏng hoàn toàn để hấp thụ rung động từ trục và được bôi trơn bằng dầu động cơ để tránh kẹt ở tốc độ cao.

Vỏ giữa có chức năng đỡ cánh tuabin và cánh nén thông qua trục và các ổ đỡ, cũng như chứa nước làm mát và dầu bôi trơn để làm mát và bôi trơn cho <i>D- Đường dầu vàoE- Đường dầu hồi</i>

<i><b>Hình 2. 1 Kết cấu vỏ giữa</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>E- Đường hồi dầu</i>

<i><b>Hình 2. 2 Kết cấu của bộ tuabin tăng áp</b></i>

<b>Nguyên lý làm việc của bộ tuabin:</b>

Khí thải động cơ qua đường ống vào vỏ tuabin, vành miệng phun thổi vào cánh của tuabin cao tốc, sau khi giãn nở tới áp suất khí trời thì thốt qua cửa thải của tuabin và ngoài trời. Máy nén do tuabin dẫn động được quay cùng tốc độ của tuabin nhờ vào trục tuabin, hút khơng khí từ ngồi mơi trường xung quanh qua bầu lọc, vào máy nén qua của nạp. Lúc dịng khí đi tới miệng ra của bánh công tắc, dưới tác dụng của lực ly tâm của chuyển động quay, dịng khí đi ra miệng của bánh với tốc độ lớn, đồng thời tạo nên hiện tượng chân không cục bộ tại của vào gấy ra tác dụng hút khong khí phía trước cửa di vào bánh tạo ra dòng chảy liên tục trong rãnh cánh. Sau đó dịng khí được dẫn qua vành tang áp. Tại đây động năng của khơng khí được chuyển thành áp năng, làm cho áp suất của khơng khí tang lên và tốc độ giảm xuống nên sau khi đi qua bộ tuabin tang áp, khơng khí đã được nén sơ bộ trước khi đi vào xylanh động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐỀ TÀI</small>

<small>MỤC LỤC</small>

<small>BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ</small>

<small>1. Khảo sát hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo1.1 Đặc điểm hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Hinh 1. 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo1.2 Hệ thống nạp của động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Hinh 1. 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp của động cơ</small>

<small>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống nạp của động cơ Mazda WL Turbo1.3 Hệ thống thải động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống thải của động cơ Mazda WL Turbo2. Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>2.1 Bộ Tuabin tăng áp</small>

<small>a) Giới thiệu Turbo TKP-8.5 trên động cơ MazdaNguyên lý làm việc của bộ tuabin:</small>

<small>b) Ưu, nhược điểm của Turbo TKP-8.5 lắp trên động cơ Mazda WL TurboNguyên lý làm việc của máy nén:</small>

<small>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong máy nén:d) Tuabin khí TKP-8.5 của động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Hình 2. 5 Sơ đồ hoạt động của tuabin hướng kính và tam giác tốc độĐặc điểm kết cấu của các bộ phận trong tuabin:</small>

<small>2.2 Van giảm áp và bộ phần chấp hành</small>

<small>Hình 2. 6 Sơ đồ van giảm áp và bộ chấp hành</small>

<small>2.3 Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát trong bộ tuabinHình 2. 8 Hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát tuabin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>b) Ưu, nhược điểm của Turbo TKP-8.5 lắp trên động cơ Mazda WL Turbo</b>

<b>Ưuđiểm</b>

<b>Nhược điểm</b>

- Tận dụng năng lượng khí thải (khoảng 5%-10% toàn bộ năng lượng nhiệt cấp cho động cơ)

- Nâng cao cơng suất có ích của động cơ

- Tăng tính kinh tế, giảm suất tiêu hao nhiên liệu khoảng 3%-10%

- Tăng Pk, tang số lần va đập giữa các phần tử nhiên liệu với O<small>2 nên quá trình cháy được hồn thiện hơn</small> - Giảm ồn, giảm thành phần độc hại trong khí thải

<b>c) Đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của máy nén trong Turbo TKP-8.5</b>

Máy nén lắp trong bộ TURBO TKP-8.5 là loại máy nén ly tâm, dùng để chuyển năng lượng cơ khí thành năng lượng của dòng chảy trong máy nén, dựa vào tác dụng lực ly tâm để tăng áp cho khơng khí từ áp suất P0 lên áp suất Pk và làm cho khơng khí có lưu lượng Gk từ phần không gian này qua phần không gian khác. Nếu bánh cơng tác đang có chuyển động quay ở một tốc độ nào đó, thì sau khi khơng khí qua cửa đi vào bánh cơng tác nó sẽ cùng quay với bánh cơng tác và dịng khí chảy theo rãnh thơng giữa các cánh của bánh. Do đó, chuyển động của dịng khí đi vào bánh cơng tác sẽ là tổng hợp của các chuyển động theo quay tròn của bánh cơng tác và chuyển động tương đối của dịng chảy trong rãnh cánh. Bánh công tác đang quay, truyền cơng cho khơng khí, làm tăng áp suất và tốc độ của dịng khí trong rãnh cánh. Lúc dịng khí ra tới miệng ra của bánh công tác, dưới tác dụng của lực ly tâm và chuyển động quay, dòng khí đi ra với một tốc độ lớn, đồng thời tạo nên hiện tượng chân không cục bộ tại cửa vào, gây tác dụng hút khơng khí mới phía trước cửa vào và ra khỏi cửa ra với tốc độ lớn tạo nên dòng chảy liên tục trong rãnh cánh.

<small>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐỀ TÀI</small>

<small>MỤC LỤC</small>

<small>BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ</small>

<small>1. Khảo sát hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>1.1 Đặc điểm hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Hinh 1. 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo1.2 Hệ thống nạp của động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Hinh 1. 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp của động cơ</small>

<small>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống nạp của động cơ Mazda WL Turbo1.3 Hệ thống thải động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống thải của động cơ Mazda WL Turbo2. Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>2.1 Bộ Tuabin tăng áp</small>

<small>a) Giới thiệu Turbo TKP-8.5 trên động cơ MazdaNguyên lý làm việc của bộ tuabin:</small>

<small>b) Ưu, nhược điểm của Turbo TKP-8.5 lắp trên động cơ Mazda WL TurboNguyên lý làm việc của máy nén:</small>

<small>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong máy nén:d) Tuabin khí TKP-8.5 của động cơ Mazda WL Turbo</small>

<small>Hình 2. 5 Sơ đồ hoạt động của tuabin hướng kính và tam giác tốc độĐặc điểm kết cấu của các bộ phận trong tuabin:</small>

<small>2.2 Van giảm áp và bộ phần chấp hành</small>

<small>Hình 2. 6 Sơ đồ van giảm áp và bộ chấp hành</small>

<small>2.3 Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát trong bộ tuabinHình 2. 8 Hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát tuabin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>1-Đoạn cửa vào; 2-Bánh cơngtác; 3-Vành tăng áp; 4-Vỏ xoắnốc;</i>

<i>D0 -Đường kính trong của miệngvào bánh công tác;</i>

<i>D1 - Đường kính ngồi củamiệng vào bánh cơng tác;</i>

<i>D1m -Đường kính trung bình củamiệng vào bánh cơng tác;</i>

<i>D2 -Đường kính ngồi củamiệng vào bánh cơng tác;</i>

<i>D3 -Đường kính trong của vànhtăng áp;</i>

<i>D4 -Đường kính ngồi của vànhtăng áp.</i>

<i><b>Hình 2. 3 Giản đồ máy nén ly tâm</b></i>

<i><b>Hình 2. 4 Sơ đồ biến thiên các thông số của dịng khí qua máy nén</b></i>

<b>Ngun lý làm việc của máy nén:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ở tiết diện 0-0 trước cửa vào máy nén, khơng khí có các thơng số sau: nhiệt độ T0, áp suất P0, và tốc độ C0. Ở tiết diện 1-1 trước cửa vào cánh nén, do khơng khí được hút và chia đều vào các rãnh cánh nên tốc độ dịng khí tăng lên C¬1, đồng thời nhiệt độ, áp suất giảm xuống tới T1, P1. Tại tiết diện 2-2 đầu ra của bánh công tác, do đặc điểm của rãnh cánh có tiết diện nhỏ dần từ cửa vào đến cửa ra, nên tốc độ tuyệt đối tăng lên, do bánh công tác truyền công suất cho chất khí nên tốc độ áp suất và nhiệt độ của dịng khí đều tăng lên giá trị C2, P2, T2. Tại tiết diện 3-3 đầu ra của vành tăng, do đặc điểm của vành tăng áp có tiết diện tăng dần, nên tốc độ giảm xuống C3, đồng thời khi qua vành tăng áp động năng được chuyển thành áp năng nên áp suất và nhiệt độ tăng P3, T3. Sau đó, khơng khí được nạp vào ống tăng áp dạng vỏ xoắn ốc. Tại đây, tốc độ dịng khí tiếp tục giảm và áp suất nhiệt độ tiếp tục tăng. Sau khi dịng khí ra khỏi vỏ xoắn ốc của máy nén ở tiết diện k-k, thì dịng khí có các thơng số Ck, Pk, Tk.

<b>Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong máy nén:</b>

<i><b>- Đoạn ống cửa vào: là đoạn ống hướng trục có tiết diện hình trịn, dịng khí</b></i>

đi vào máy nén theo hướng trục, nên dễ phân đều trên các cánh mà ít bị cản.

<i><b>- Bánh công tác: gồm hai phần bánh dẫn hướng và bánh lắp các cánh.</b></i>

Bánh dẫn hướng chuyển dòng khí từ hướng trục sang hướng kính. Trong bánh lắp cánh dịng chảy đi từ trong ra ngồi. Đây là chi tiết quan trọng nhất của máy nén, nó cấp năng lượng để nén khơng khí trong các rãnh cánh làm tăng tốc độ, áp suất, nhiệt độ của không khí. Nó gồm 12 cánh nhỏ, được phân bố đều trên bánh công tác .Khi roto quay, dưới tác dụng của lực ly tâm, khơng khí theo rãnh cánh bị nén ra vùng mép cánh.

Vành tăng áp có cánh: các cánh có tác dụng dẫn hướng cho dịng khí nén từ bánh công tác đi ra đồng thời chuyển từ động năng sang áp năng

<i><b>- Ống giảm tốc: Đọan giữa bánh cơng tác và vành tăng áp có khe hở được gọi</b></i>

là tăng áp không cánh, khe hở này rất cần để giảm cường độ âm thanh tạo ra không gian chuyển tiếp của dịng khí từ bánh cơng tác đến vành tăng áp có cánh, giúp dịng khí đi vào vành tăng áp đều và ổn định hơn.

<i><b>- Vỏ xoắn ốc: Khơng khí từ ống giảm tốc được nén vào vỏ xoắn ốc máy nén.</b></i>

Tại đây, động năng của dịng khí tiếp tục biến thành thế năng áp suất, làm cho nhiệt độ và áp suất của dịng khí tiếp tục tăng lên, đồng thời tốc độ dịng khí

<small>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐỀ TÀI</small>

<small>MỤC LỤC</small>

</div>

×