Tải bản đầy đủ (.doc) (268 trang)

Nghiên cứu xử lý 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước bằng hệ vật liệu hấp phụ, quang xúc tác nano TiO 2 biến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 268 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Hà Nội - 2024</b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>

<b>Lê Thị Dung</b>

<b>NGHIÊN CỨU XỬ LÝ 2,4-D VÀ 2,4,5-T TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG HỆ VẬT LIỆU HẤP PHỤ,</b>

<b>QUANG XÚC TÁC NANO TiO2 BIẾN TÍNH</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ HỐ HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội - 2024</b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>

<b>Lê Thị Dung</b>

<b>NGHIÊN CỨU XỬ LÝ 2,4-D VÀ 2,4,5-T TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG HỆ VẬT LIỆU HẤP PHỤ,</b>

<b>QUANG XÚC TÁC NANO TiO2 BIẾN TÍNH</b>

Chuyên ngành: Hố mơi trường Mã số: 9440112.05

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. Phạm Tiến Đức2. GS.TS. Lê Thanh Sơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Tiến Đức và GS.TS Lê Thanh Sơn. Các kết quả khoa học của luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2024</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Lê Thị Dung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tiến Đức và GS.TS Lê Thanh Sơn vì sự hướng dẫn quý báu, tận tình của hai Thầy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án.

Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Hoá học, Phịng thí nghiệm Hố Mơi trường và bộ mơn Hố Phân tích đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi được học tập và nghiên cứu tốt nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Thủ trưởng Binh chủng Pháo binh, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Sĩ quan Pháo binh; Lãnh đạo, Chỉ huy Khoa Khoa học Cơ bản đã tin tưởng giao nhiệm vụ cho tơi được học tập nâng cao trình độ nhằm cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong quân đội. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể các đồng chí, đồng đội trong Khoa Khoa học cơ bản -Trường Sĩ quan Pháo binh, các thành viên nhóm nghiên cứu đã động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn và chia sẻ những phát hiện thú vị trong quá trình thực hiện luận án.

Cuối cùng, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè thân thiết đã luôn đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ để tơi có thêm nghị lực hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Lê Thị Dung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứ...13

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...13

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ... 14 </b>

1.1.Vấn đề ô nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở Việt Nam ... 14

1.1.1.Hợp chất 2,4-D ... 14

1.1.2. Hợp chất 2,4,5-T ... 15

1.1.3.Hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường ... 17

1.1.4.Nguồn gốc dư lượng 2,4-D và 2,4,5-T tại Việt Nam ... 18

1.2.Một số phương pháp xử lý 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước ... 20

1.2.1.Phương pháp oxi hóa điện hóa ... 20

1.2.2.Phương pháp xử lý sinh học ... 21

1.2.3.Phương pháp oxi hóa tiên tiến ... 22

1.2.4.Phương pháp hấp phụ ... 25

1.3.Vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 </small>ứng<small> </small>dụng<small> </small>trong<small> </small>xử<small> </small>lý<small> </small>các<small> </small>hợp<small> </small>chất<small> </small>ô<small> </small>nhiễm<small> </small>hữu<small> </small>cơ<small> </small> ...33<small> </small>

1.3.1.Tính<small> </small>chất<small> </small>quang<small> </small>xúc<small> </small>tác<small> </small>của<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 ...</small>33<small> </small>

1.3.2.Tính<small> </small>chất<small> </small>bề<small> </small>mặt<small> </small>của<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 ...</small>36<small> </small>

1.3.3.Nghiên<small> </small>cứu<small> </small>biến<small> </small>tính<small> </small>TiO<small> 2 </small>làm<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>quang<small> </small>xúc<small> </small>tác ...37<small> </small>

1.3.4.Nghiên cứu biến tính TiO<small> 2 </small>làm vật<small> </small>liệu hấp<small> </small>phụ ...47<small> </small>

<b>CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ... 55 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.Quy trình chế tạo vật liệu ... 57

2.2.1.Chế tạo vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 ...</small>57<small> </small>

2.2.2.Chế tạo vật<small> </small>liệu<small> </small>CuO/TiO<small> 2 ...</small>58<small> </small>

2.2.3.Chế tạo vật liệu nano titandioxit biến tính bằng CTAB (CCTN) ... 59

2.3.Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu ... 61

2.3.1.Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) ...<i> 61</i>

2.3.2.Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR) ... 62

2.3.3.Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM ... 62

2.3.4.Xác định điện tích bề mặt riêng bằng thuyết hấp phụ BET ... 63

2.3.5.Phương pháp đo thế zeta ... 63

2.3.6.Phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ... 63

2.3.7.Phương pháp phổ Raman ... 64

2.3.8.Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến (UV- Vis - DRS) ... 65

2.4.Xác định nồng độ CTAB, 2,4-D và 2,4,5-T bằng phương pháp UV-VIS ... 65

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 71 </b>

3.1.Đặc<small> </small>trưng<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>nano<small> </small>TiO<small> 2 </small>và<small> </small>CuO/TiO<small> 2 ...</small>71<small> </small>

3.1.1.Phân tích phổ nhiễu xạ tia X (XRD) ... 71

3.1.2.Phân tích ảnh TEM ... 72

3.1.3.Phổ tán xạ năng lượng tia X - EDX ... 74

3.1.4.Phân tích phổ Raman ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1.5.Phân tích phổ hồng ngoại FT-IR ... 77

3.1.6.Phân tích hấp phụ đẳng nhiệt theo phương pháp BET ... 78

3.1.7.Kết quả đo thế zeta của vật liệu ... 79

3.1.8.Kết quả phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến (UV- Vis - DRS) ... 81

3.2.Vật liệu nano TiO<small> 2 </small>và CuO/TiO<small> 2 </small>xử lý <small> </small>2,4-D và 2,4,5-T bằng quang<small> </small>xúc<small> </small>tác ...82<small> </small>

3.2.1.Vật liệu nano TiO<small> 2 </small>xử lý 2,4-D bằng quang<small> </small>xúc<small> </small>tác ...82<small> </small>

3.2.2.Vật<small> </small>liệu<small> </small>nano<small> </small>TiO<small> 2 </small>xử<small> </small>lý<small> </small>2,4,5-T<small> </small>bằng<small> </small>quang<small> </small>xúc<small> </small>tác ...85<small> </small>

3.2.3.Vật<small> </small>liệu<small> </small>nano<small> </small>CuO/TiO<small> 2 </small>xử<small> </small>lý<small> </small>2,4,5-T<small> </small>bằng<small> </small>quang<small> </small>xúc<small> </small>tác ...86<small> </small>

3.3.Nghiên cứu chế tạo vật liệu CCTN ... 92

3.3.1.Ảnh hưởng của pH đến quá trình chế tạo vật liệu CCTN ... 92

3.3.2.Khảo sát ảnh hưởng của lực ion và nồng độ đầu CTAB ... 95

3.3.3.Thiết<small> </small>lập<small> </small>các<small> </small>mơ<small> </small>hình<small> </small>đẳng<small> </small>nhiệt<small> </small>hấp<small> </small>phụ<small> </small>CTAB<small> </small>trên<small> </small>TiO<small> 2 ...</small>97<small> </small>

3.3.4.Đặc trưng vật liệu CCTN ... 99

3.4.<sub>Vật</sub><sub> liệu</sub><sub> CCTN</sub><sub> hấp</sub><sub> phụ</sub><sub> xử</sub><sub> lý</sub><sub> 2,4-D</sub><sub> và</sub><sub> 2,4,5-T</sub><sub> </sub><sub>...</sub><sub> 102</sub>

3.4.1.Khả<small> </small>năng<small> </small>hấp<small> </small>phụ<small> </small>xử<small> </small>lý<small> </small>2,4-D<small> </small>và<small> </small>2,4,5-T<small> </small>của<small> </small>nano<small> </small>TiO<small> 2 ...</small>102 <small> </small>

3.4.2.Khả năng hấp phụ xử lý 2,4-D và 2,4,5-T của vật liệu CCTN ... 104

3.4.3.Ảnh hưởng của lượng vật liệu ... 106

3.4.4.Thời gian cân bằng hấp phụ ... 108

3.4.5.Ảnh hưởng của lực ion ... 109

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.6.2.Hiệu quả xử lý 2,4,5-T bằng phương pháp hấp phụ và quang xúc tác ... 134

3.6.3. sánhSo hiệu quả xử lý 2,4-D và 2,4,5-T bằng phương pháp hấp phụ và quang

xúc tác trên cơ sở vật liệu nano TiO<small>2</small> biến tính với các vật liệu khác ...135

<b>KẾT LUẬN ... 141 </b>

<b>NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN...143</b>

<b>DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC...144</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...145</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BET Brunauer- Emmett- Teller Brunauer- Emmett- Teller CCTN CTAB coated TiO<small>2 </small>nanoparticles Nano TiO<small>2 </small>biến tính CTAB CMC Critical Micelle Concentration Nồng độ tạo mixen tới hạn CTAB Cetyltrimethylammonium bromide <sup>Cetyltrimethylammonium</sup>

EDX Energy Dispersive X-ray Phổ tán xạ năng lượng tia X

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

FT-IR <sup>Fourier Transform – Infrared</sup>

Spectroscopy <sub>Fourier</sub><sup>Quang phổ hồng ngoại biến đổi</sup>

HPLC <sup>High Performance Liquid</sup>

OCPs Organic Chlorinated Pesticides Thuốc trừ sâu cơ clo

PDA Photodiode Array Detector Detector mảng quang diode POPs Persistent Organic Pollutants <sup>Các hợp chất ơ nhiễm hữu cơ</sup>

khó phân hủy

TEM Transmission Electron Microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua ử ngoại

Research on Cancer <sub>quốc tế</sub><sup>Cơ quan nghiên cứu ung thư</sup>

UV- VIS Ultraviolet – Visible Phổ hấp thụ phân tử t

WHO World Health Organization

khả kiến

Tổ chức y tế Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

<i>Hình 1.1. Công thức cấu tạo của 2,4-D ...14</i>

<i>Hình 1.2. Công thức cấu tạo của 2,4,5-T ...15</i>

<i>Hình 1.3. Sơ đồ sản xuất 2,4,5-T và sự tạo thành sản phẩm phụ dioxin ...16</i>

<i>Hình 1.4. Sơ đồ tạo thành dioxin từ 2,4,5- trichlophenol ...20</i>

<i>Hình 1.5. Cơ chế quá trình quang hoá trên vật liệu xúc tác quang ...24</i>

<i>Hình 1.6. Mô hình hấp phụ Langmuir (a)và Frendlich (b) ...27</i>

<i>Hình 1.7. Đường hấp phụ đẳng nhiệt theo mô hình hai bước hấp phụ ...28</i>

<i>Hình 1.8. Mơ tả q trình chuyển chất trong quá trình hấp phụ trên vật liệu 29 Hình 1.9. Cơ chế có thể xảy ra khi hấp phụ glyphosate trên vật liệu nano...</i>

<i>32Hình <small> </small>1.10. <small> </small>Cấu <small> </small>trúc <small> </small>tinh <small> </small>thể <small> </small>3<small> </small>dạng <small> </small>thù <small> </small>hình <small> </small>của <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>34</i>

<i>Hình 1.11. Giản đồ miền năng lượng của anatase và rutile ...35</i>

<i>Hình <small> </small>1.12. <small> </small>Sự <small> </small>hình <small> </small>thành <small> </small>gốc <small> </small>OH˙ <small> </small>và<small> </small>O<small> 2 </small><sup>- </sup>trên <small> </small>bề<small> </small>mặt <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>36</i>

<i>Hình <small> </small>1.13. <small> </small>Mô <small> </small>hình <small> </small>cơ<small> </small>chế <small> </small>hấp <small> </small>phụ <small> </small>nước <small> </small>trên <small> </small>bề<small> </small>mặt <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>37</i>

<i>Hình <small> </small>1.14. <small> </small>Quá <small> </small>trình <small> </small>tách <small> </small>nước <small> </small>từ<small> </small>hai <small> </small>nhóm <small> </small>hydroxyl <small> </small>trên <small> </small>bề<small> </small>mặt <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>37</i>

<i>Hình <small> </small>1.15. <small> </small>Cơ <small> </small>chế <small> </small>các <small> </small>mức <small> </small>năng <small> </small>lượng <small> </small>của <small> </small>vật <small> </small>liệu <small> </small>TiO <small> 2 </small>pha <small> </small>tạp <small> </small>nitơ <small> </small>...38</i>

<i>Hình <small> </small>1.16. <small> </small>Cơ <small> </small>chế <small> </small>các <small> </small>mức <small> </small>năng <small> </small>lượng <small> </small>của <small> </small>vật <small> </small>liệu <small> </small>TiO <small> 2 </small>pha <small> </small>tạp <small> </small>Fe <small> </small>...41</i>

<i>Hình <small> </small>1.17. <small> </small>Cơ <small> </small>chế quá <small> </small>trình tạo <small> </small>H <small> 2 </small>bằng <small> </small>xúc <small> </small>tác <small> </small>Cu-TiO <small> 2 ...</small>41</i>

<i>Hình <small> </small>1.18. <small> </small>Mơ <small> </small>hình <small> </small>tạo <small> </small>thành vật liệu <small> </small>lõi <small> </small>- vỏ <small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>(a) và <small> </small>cơ <small> </small>chế <small> </small>quang <small> </small></i>

<i>xúc táctrong phản ứng chuyển hoá glyerol (b) </i>

<i>42Hình <small> </small>1.19. <small> </small>Cơ <small> </small>chế <small> </small>đề <small> </small>xuất <small> </small>quá <small> </small>trình giải phóng <small> </small>H <small> 2 </small>và <small> </small>mô <small> </small>tả <small> </small>quá trình <small> </small>tách <small> </small>và<small> </small></i>

<i>chuyển điện tích trên vật liệu Cu(OH)2/TiO2...</i>

<i>42Hình 1.20. Mô tả cấu trúc năng lượng và cơ chế chuyển điện tích ...43</i>

<i>Hình <small> </small>1.21.Cơ <small> </small>chế <small> </small>quang <small> </small>xúc <small> </small>tác <small> </small>của <small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>theo <small> </small>hàm <small> </small>lượng <small> </small>đồng <small> </small>...44</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 1.22. Mô tả cấu trúc mixen theo nồng độ CHĐBM trên bề mặt vật liệu ...48</i>

<i>Hình 1.23. Cơ chế hấp phụ 2,4-D và Triclosan trên bề mặt mao quản ...49</i>

<i>Hình 1.24. Công thức cấu tạo và mơ hình phân tử CTAB ...52</i>

<i>Hình 1.25. Quy trình biến tính MMT bằng CTAB ...52</i>

<i>Hình <small> </small>2.1. <small> </small>Sơ <small> </small>đồ<small> </small>quá <small> </small>trình <small> </small>tổng <small> </small>hợp <small> </small>vật <small> </small>liệu <small> </small>nano <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>58</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Hình 2.2. <small> </small>Sơ <small> </small>đồ <small> </small>tổng hợp vật <small> </small>liệu <small> </small>CuO/TiO <small> 2 ...</small>59</i>

<i>Hình 2.3. <small> </small>Sơ <small> </small>đồ <small> </small>tổng <small> </small>hợp vật <small> </small>liệu TiO <small> 2 </small>biến tính <small> </small>CTAB <small> </small>(CCTN) <small> </small>...60</i>

<i>Hình 2.4. Phổ UV-VIS của dung dịch 2,4-D(a) và 2,4,5-T(b) ...65</i>

<i>Hình 2.5. Thiết bị UV-1650PC, Shimadzu, Nhật Bản ...66</i>

<i>Hình 2.6. Thiết bị UPLC-MS/MS (a) và HPLC- PDA (b) ...67</i>

<i>Hình 3.1. <small> </small>Giản <small> </small>đồ <small> </small>XRD <small> </small>của vật <small> </small>liệu nano TiO <small> 2 </small>và <small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>(a) <small> </small>...71</i>

<i>Hình <small> </small>3.2. <small> </small>Ảnh <small> </small>TEM <small> </small>của <small> </small>vật <small> </small>liệu <small> </small>TiO <small> 2 </small>ở<small> </small>thang <small> </small>100 <small> </small>nm <small> </small>(a) <small> </small>và <small> </small>10<small> </small>nm <small> </small>(b) <small> </small>...73</i>

<i>Hình <small> </small>3.3. <small> </small>Phổ <small> </small>EDX <small> </small>của <small> </small>vật <small> </small>liệu <small> </small>nano <small> </small>TiO <small> 2 </small>(a) <small> </small>và<small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>(b) <small> </small>...74</i>

<i>Hình 3.4. Ảnh EDX <small> </small>mapping <small> </small>CuO/TiO <small> 2 ...</small>75</i>

<i>Hình 3.5. <small> </small>Phổ Raman của <small> </small>nano <small> </small>TiO <small> 2 </small>và<small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>(a) <small> </small>...76</i>

<i>Hình 3.6. <small> </small>Phổ FT-IR <small> </small>vật <small> </small>liệu nano TiO <small> 2 </small>và <small> </small>CuO/TiO <small> 2 ...</small>77</i>

<i>Hình 3.7. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và phân bố mao quản của vật liệu ...79</i>

<i>Hình 3.8. <small> </small>Thế <small> </small>zeta <small> </small>của <small> </small>vật liệu <small> </small>nano TiO <small> 2 </small>và <small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>ở <small> </small>các <small> </small>pH <small> </small>khác <small> </small>nhau <small> </small>80 </i>

<i>Hình <small> </small>3.9. <small> </small>Phổ <small> </small>UV-VIS <small> </small>(<small> </small>a)<small> </small>và<small> </small>giản <small> </small>đồ <small> </small>Tauc <small> </small>(b) <small> </small>của <small> </small>TiO <small> 2 </small>và<small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small></i>

<i>81Hình <small> </small>3.10. <small> </small>Hiệu <small> </small>suất <small> </small>quang <small> </small>xúc <small> </small>tác <small> </small>xử <small> </small>lý <small> </small>2,4-D <small> </small>với <small> </small>TiO <small> 2 </small>và<small> </small>không <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>82</i>

<i>Hình<small> </small>3.11.<small> </small>Ảnh<small> </small>hưởng<small> </small>lượng<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 </small>đến<small> </small>phản<small> </small>ứng<small> </small>xúc<small> </small>tác<small> </small>quang<small> </small>2,4-D...84</i>

<i>Hình<small> </small>3.12.<small> </small>Hiệu<small> </small>suất<small> </small>phản<small> </small>ứng<small> </small>quang<small> </small>xúc<small> </small>tác<small> </small>xử<small> </small>lý<small> </small>2,4,5-T<small> </small>với<small> </small>TiO<small> 2 </small>và<small> </small>không<small> </small>TiO<small> 2 ....</small>85</i>

<i>Hình<small> </small>3.13.<small> </small>Ảnh<small> </small>hưởng<small> </small>của<small> </small>pH<small> </small>đến<small> </small>phân<small> </small>hủy<small> </small>2,4,5-T<small> </small>bằng<small> </small>xúc<small> </small>tác<small> </small>quang<small> </small>CuO/TiO<small> 2 ....</small>87</i>

<i>Hình <small> </small>3.14. <small> </small>Ảnh <small> </small>hưởng <small> </small>của <small> </small>lượng <small> </small>vật <small> </small>liệu <small> </small>CuO/TiO <small> 2 </small>đến <small> </small>xử<small> </small>lý <small> </small>2,4,5-T <small> </small>...88</i>

<i>Hình 3.15. Ảnh hưởng của thời gian và nồng độ đầu đến xử lý 2,4,5-T ...89</i>

<i>Hình <small> </small>3.16. <small> </small>Động <small> </small>học <small> </small>phân <small> </small>huỷ <small> </small>2,4,5-T <small> </small>bằng <small> </small>xúc <small> </small>tác <small> </small>quang <small> </small>CuO/TiO <small> 2 ...</small>90</i>

<i>Hình<small> </small>3.17.<small> </small>Ảnh<small> </small>hưởng<small> </small>của<small> </small>pH<small> </small>tới<small> </small>quá<small> </small>trình<small> </small>biến<small> </small>tính<small> </small>CTAB<small> </small>lên<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>nano<small> </small>TiO<small> 2 ....</small>93</i>

<i>Hình <small> </small>3.18. <small> </small>Cơ <small> </small>chế <small> </small>biến <small> </small>tính <small> </small>CTAB <small> </small>trên <small> </small>TiO <small> 2 </small>ở<small> </small>pH <small> </small>nhỏ <small> </small>hơn <small> </small>4<small> </small>...93</i>

<i>Hình <small> </small>3.19. <small> </small>Mô <small> </small>hình <small> </small>biến <small> </small>tính <small> </small>nano <small> </small>particle <small> </small>TiO <small> 2 </small>bởi <small> </small>CTAB <small> </small>ở<small> </small>pH <small> </small>8<small> </small>...94</i>

<i>Hình 3.20. Ảnh hưởng của lực ion và nồng độ đầu CTAB ...96</i>

<i>Hình<small> </small>3.21.<small> </small>Cơ<small> </small>chế<small> </small>hấp<small> </small>phụ<small> </small>của<small> </small>CTAB<small> </small>lên<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 </small>ở<small> </small>các<small> </small>khoảng<small> </small>nồng<small> </small>độ<small> </small>...97</i>

<i>Hình<small> </small>3.22.<small> </small>Đẳng<small> </small>nhiệt<small> </small>hấp<small> </small>phụ<small> </small>Langmuir<small> </small>(a)<small> </small>và<small> </small>Freundlich<small> </small>(b)của<small> </small>CTAB<small> </small>trên<small> </small>TiO<small> 2 ....</small>97</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 3.23. Đường hấp phụ đẳng nhiệt CTAB tại KCl 1 mM và 10 mM ...98</i>

<i>Hình <small> </small>3.24. Phổ <small> </small>IR <small> </small>của vật liệu <small> </small>nano TiO <small> 2 </small>và<small> </small>CCTN <small> </small>...100</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình<small> </small>3.25.<small> </small>Biến<small> </small>đổi<small> </small>thế<small> </small>zeta<small> </small>của<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 </small>trước<small> </small>và<small> </small>sau<small> </small>biến<small> </small>tính<small> </small>CTAB...101</i>

<i>Hình 3.26. Phổ UV-VIS ( a) và giản đồ Tauc (b)của CCTN ...102</i>

<i>Hình <small> </small>3.27. <small> </small>Khả <small> </small>năng <small> </small>hấp <small> </small>phụ <small> </small>của <small> </small>2,4-D <small> </small>và<small> </small>2,4,5-T <small> </small>trên <small> </small>nano <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>103</i>

<i>Hình <small> </small>3.28. <small> </small>So<small> </small>sánh <small> </small>khả <small> </small>năng <small> </small>hấp <small> </small>phụ <small> </small>2,4-D <small> </small>của <small> </small>CCTN <small> </small>và<small> </small>TiO <small> 2 ...</small>105</i>

<i>Hình <small> </small>3.29. <small> </small>So<small> </small>sánh <small> </small>khả <small> </small>năng <small> </small>hấp <small> </small>phụ <small> </small>2,4,5-T <small> </small>của <small> </small>CCTN <small> </small>và <small> </small>TiO <small> 2 ...</small>106</i>

<i>Hình 3.30. Ảnh hưởng của lượng vật liệu tới khả năng xử lý 2,4-D ...107</i>

<i>Hình 3.31. Ảnh hưởng của lượng vật liệu tới khả năng xử lý 2,4,5-T ...107</i>

<i>Hình 3.32. Biểu đồ hiệu suất xử lý 2,4-D và 2,4,5-T theo thời gian ...109</i>

<i>Hình 3.33. Ảnh hưởng của lực ion đến dung lượng hấp phụ 2,4-D ...110</i>

<i>Hình 3.34. Ảnh hưởng của lực ion đến dung lượng hấp phụ 2,4,5-T ...112</i>

<i>Hình 3.35. So sánh dung lượng hấp phụ 2,4-D và 2,4,5-T trên CCTN ...113</i>

<i>Hình 3.36. Mô tả quá trình hấp phụ 2,4-D và 2,4,5-T trên CCTN ...114</i>

<i>Hình 3.37. Đường hấp phụ đẳng nhiệt của 2,4-D trên CCTN theo mô hình </i>

<i>Langmuir (a) và mơ hình Freundlich (b) </i>

<i>114Hình 3.38. Đường đẳng nhiệt hấp phụ 2,4-D trên vật liệu CCTN ...116</i>

<i>Hình 3.39. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của 2,4,5-T trên vật liệu CCTN theo mơhình Langmuir (a) và Freundlich (b) </i>

<i>117Hình 3.40. Đường đẳng nhiệt hấp phụ 2,4,5-T trên vật liệu CCTN ...118</i>

<i>Hình 3.41. Đường động học hấp phụ 2,4-D trên vật liệu CCTN theo ...121</i>

<i>Hình 3.42. Mô hình động học khuếch tán Weber - Morris của hấp phụ 2,4-D </i>

<i>trên vật liệu CCTN ở nồng độ 5 mg/L (a) và 50 mg/L(b) 121 </i>

<i>Hình 3.43. Đường động học hấp phụ 2,4,5-T trên vật liệu CCTN ...123</i>

<i>Hình 3.44. Mơ hình động học khuếch tán Weber - Morris của hấp phụ 2,4,5-T </i>

<i>trên vật liệu CCTN ở nồng độ 10 mg/L và 100 mg/L</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>...124</i>

<i>Hình 3.45. Phổ IR của vật liệu nano CCTN, 2,4-D/CCTN và 2,4,5-T/CCTN...125</i>

<i>Hình 3.46. Thế zeta của vật liệu CCTN trước và sau khi hấp phụ xử lý 2,4-D và 2,4,5-T ở pH 4;5;6 trong nền điện li KCl 1 mM </i>

<i>...126</i>

<i>Hình 3.47. Cơ chế đề xuất hấp phụ 2,4-D trên vật liệu CCTN ...127</i>

<i>Hình 3.48. Ảnh hưởng của pH đến phản ứng quang xúc tác 2,4-D của CCTN...129</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Hình 3.49. Ảnh hưởng của thời gian(a) vàđộng họcphân huỷ2,4-D(b) bằng CCTN...130</i>

<i>Hình 3.50. Ảnh hưởng của pH đến phản ứng quang xúc tác 2,4,5-T của CCTN...131</i>

<i>Hình 3.51. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng (a)và động học phân huỷ (b) ...132</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<i>Bảng 1. 1. Một số quá trình oxi hoá tiên tiến AOP hiện nay ... 22 </i>

<i>Bảng 1.2. Một số vật liệu hấp phụ xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ POPs ... 33 </i>

<i>Bảng<small> </small>1.3.<small> </small>Một<small> </small>số<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>xúc<small> </small>tác<small> </small>quang<small> </small>trên<small> </small>cơ<small> </small>sở<small> </small>TiO<small> 2 </small>xử<small> </small>lý<small> </small>2,4-D<small> </small>và<small> </small>2,4,5-T ...46<small> </small></i>

<i>Bảng 1.4. Một số hệ hấp phụ chất HĐBM trên vật liệu rắn ...49</i>

<i>Bảng 1.5. Một số vật liệu nano biến tính xử lý hợp chất POPs ... 50 </i>

<i>Bảng 2.1. Thông số phân tích 2,4,5-T bằng thiết bị HPLC-PDA ... 66 </i>

<i>Bảng 2.2. Chương trình gradient phân tích 2,4-D bằng thiết bị UPLC-MS/MS ... 67 </i>

<i>Bảng 3.1. Thông số kích thước tinh thể thu được từ phổ XRD và ảnh TEM ... 73 </i>

<i>Bảng<small> </small>3.2.<small> </small>Hàm<small> </small>lượng<small> </small>các<small> </small>nguyên<small> </small>tố<small> </small>trong<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 </small>và<small> </small>CuO/TiO<small> 2 ...</small>75<small> </small></i>

<i>Bảng<small> </small>3.3.<small> </small>Các<small> </small>thông<small> </small>số<small> </small>đặc<small> </small>trưng<small> </small>cho<small> </small>cấu<small> </small>trúc<small> </small>của<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 </small>và<small> </small>CuO/TiO<small> 2 ...</small>79<small> </small></i>

<i>Bảng 3.5. Khảo sát ảnh hưởng của lực ion muối KCl 1 mM, 10 mM ... 96 </i>

<i>Bảng 3.6. Thông số của các mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich ... 97 </i>

<i>Bảng<small> </small>3.7.<small> </small>Thông<small> </small>số<small> </small>đường<small> </small>đẳng<small> </small>nhiệt<small> </small>hấp<small> </small>phụ<small> </small>CTAB<small> </small>lên<small> </small>vật<small> </small>liệu<small> </small>TiO<small> 2 ...</small>98<small> </small></i>

<i>Bảng 3.8. Khảo sát ảnh hưởng của lực ion trong hấp phụ 2,4-D trên vật liệu CCTN 110 </i>

<i>Bảng 3.9. Khảo sát ảnh hưởng của lực ion trong hấp phụ 2,4,5-T trên CCTN ... 112 </i>

<i>Bảng 3.10. Thông số hấp phụ đẳng nhiệt 2,4-D trên CCTN ... 115 </i>

<i>Bảng 3.11. Các thông số trong mô hình 2 bước hấp phụ mô tả ... 116 </i>

<i>Bảng 3.13. Các thông số trong mô hình 2 bước hấp phụ mô tả ... 119 </i>

<i>Bảng 3.14. Các thông số động học hấp phụ của 2,4-D lên vật liệu CCTN ... 120 </i>

<i>Bảng 3.15. Thông số động học khuếch tán Weber - Morris hấp phụ 2,4-D ... 122 </i>

<i>Bảng 3.16. Các thông số động học hấp phụ của 2,4,5-T lên vật liệu CCTN ... 123 </i>

<i>Bảng 3.17. Các thông số động học khuếch tán Weber - Morris hấp phụ 2,4,5-T ... 124 </i>

<i>Bảng 3.18. Độ thay đổi thế zeta (∆ζ)ζ)) của CCTN sau hấp phụ 2,4-D và 2,4,5-T ... 126 </i>

<i>Bảng 3.19. Hiệu quả xử lý 2,4-D và 2,4,5-T bằng phương pháp hấp phụ ... 136 </i>

<i>và quang xúc tác trên các vật liệu đã được công bố ... 136 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Chương trình mơi trường liên hợp quốc UNEP (United Nations Environment Programme) cảnh báo ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách nhất mà nhân loại phải đối diện trong thế kỷ 21 [56]. Theo Tổ chức y tế thế giới WHO (World Health Organization), ô nhiễm môi trường là mối đe doạ nghiêm trọng đến sự sống của con người trong tương lai, là nguyên nhân gây tử vong nhiều hơn cả chiến tranh, xung đột [11]. Con người cần môi trường nước và khơng khí sạch để duy trì sự sống. Tuy nhiên, nguồn nước, khơng khí, thực phẩm cung cấp cho con người và động vật đã và đang bị phơi nhiễm các loại hố chất độc hại có nguồn gốc từ chính các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người như hố chất cơng nghiệp, thuốc nhuộm, thuốc kháng sinh, và đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) [4,6,63].

Trong số các thuốc BVTV, nhóm chất diệt cỏ chứa phenoxy axit điển hình là 2,4-Dichlorophenoxyaxetic acid (2,4-D) và 2,4,5-Trichlorophenoxyaxetic acid

(2,4,5-T) có vai trị quan trọng đối với nền nông nghiệp thế giới trong hơn 70 năm qua [61, 63]. Tương tự các hoá chất BVTV khác, hợp chất 2,4- D và 2,4,5-T có độc tính cao, có khả năng phá huỷ tế bào, tác động đến cơ chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng, vì thế khi các hợp chất này đi vào mơi trường gây ra những tác động nguy hiểm đến môi trường đất, nước, khơng khí và các lồi sinh vật sống trong đó có con người [53, 141]. Hiện nay, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đã cấm sử dụng hoàn toàn các hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T cũng như các dẫn xuất của chúng do lo ngại về độc tính nghiêm trọng ảnh hưởng đến mắt, hệ thần kinh, hệ miễn dịch, và nguy cơ gây ung thư máu [5,44,105]. Tuy nhiên, qua các điều tra nghiên cứu của nhiều tổ chức trong nước và quốc tế cho thấy, ở nhiều địa phương tại Việt Nam, mức độ tồn lưu của các hợp chất thuốc BVTV còn ở mức rất cao. Các hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T có hàm lượng lên tới hàng vài trăm nghìn đến vài triệu µg/kg đất [143].

Nhiều kĩ thuật, cơng nghệ xử lý tồn dư 2,4-D và 2,4,5-T, đã được nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

áp dụng, và phát triển trong những năm gần đây [74,97,104]. Trong đó, phương pháp xúc tác quang hoá và phương pháp hấp phụ sử dụng các hệ vật liệu mới thu hút sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học thế giới. Ưu điểm chính của xúc tác quang hóa đó là các q trình “hóa học xanh”, bao gồm các điều kiện phản ứng êm dịu, thân thiện với môi trường, dễ kết hợp với các quá trình khác (như tạo màng) [91]. Trong khi đó, ưu điểm của phương pháp hấp phụ là tính an tồn, độ chọn lọc tốt, và hiệu quả cao với các chất ô nhiễm dù ở nồng độ rất thấp [15, 25].

Vật liệu xúc tác trên cơ sở titan đioxit (TiO<small>2</small>) đã và đang được nghiên cứu rộng rãi do khả năng thương mại hố cao, an tồn với mơi trường và bền vững hóa học. Các nghiên cứu chỉ ra rằng vật liệu xúc tác quang hố TiO<small>2 </small>có thể phân hủy rất nhiều hợp chất hữu cơ như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các hợp chất phenolic và nhiều hoá chất độc hại khác [17, 45]. Tuy nhiên, nhược điểm của vật liệu nano TiO<small>2</small>

với vai trò xúc tác quang hố chính là năng lượng vùng cấm tương đối cao (3,2 eV) [47, 118]. Chính vì thế, nhiều nghiên cứu phát triển các phương pháp khác nhau nhằm biến tính TiO<small>2 </small>bằng cách pha tạp kim loại chuyển tiếp như Fe, Cu, Ag, Pt… hoặc các oxit của chúng và phi kim như N, S, C…với mục đích dịch chuyển ánh sáng kích thích từ vùng tử ngoại sang vùng ánh sáng nhìn thấy [47]. Bên cạnh đó, một hướng nghiên cứu mới được phát triển là sử dụng chất hoạt động bề mặt làm thay đổi đặc tính bề mặt từ đó có thể gia tăng khả năng hấp phụ chất hữu cơ ưa nước và hoạt tính quang hố của vật liệu TiO<small>2 </small>[150]. Hiện nay, tại Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có nghiên cứu cơng bố về biến tính vật liệu TiO<small>2 </small>bằng chất hoạt động bề mặt và ứng dụng xử lý 2,4-D và 2,4,5-T. Do vậy, biến tính nano TiO<small>2</small>

bằng chất hoạt động bề mặt mang điện dương Cetyltrimethylammonium bromide (CTAB) tạo thành hệ vật liệu mới nano TiO<small>2 </small>biến tính CTAB (CCTN) nhằm ứng dụng xử lý hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước là hướng nghiên cứu cịn rất mới và có nhiều tiềm năng. Từ những luận điểm trên, luận án chọn đề

<i><b>tài:“Nghiên cứu xử lý 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước bằng hệ vật liệu</b></i>

<b>2. Mục đích của đề tài</b>

- Chế tạo, đặc trưng vật liệu nano TiO<small>2</small>, TiO<small>2 </small>pha tạp đồng oxit (CuO/TiO<small>2</small>) và TiO<small>2 </small>được biến tình bằng CTAB (CCTN).

- Tối ưu điều kiện hấp phụ, đẳng nhiệt hấp phụ, động học hấp phụ, đề xuất cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chế hấp phụ của 2,4-D và 2,4,5-T trên vật liệu CCTN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Đánh giá hoạt tính quang xúc tác của vật liệu TiO<small>2</small>, CuO/TiO<small>2 </small>và khả năng hấp phụ, quang xúc tác của CCTN để xử lý 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu</b></i>

- Hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước. - Hệ vật liệu hấp phụ, quang xúc tác nano TiO<small>2</small>, CCTN và CuO/TiO<small>2</small>.

<i><b>Phạm vi nghiên cứu của luận án</b></i>

- Các vật liệu nano được chế tạo gồm vật liệu TiO<small>2 </small>theo phương pháp sol -gel, vật liệu CuO/TiO<small>2 </small>theo phương pháp tẩm ướt, vật liệu CCTN thơng qua phương pháp biến tính bề mặt TiO<small>2 </small>bằng phủ chất hoạt động bề mặt mang điện dương CTAB trong phạm vi phịng thí nghiệm.

- Đánh giá hoạt tính quang xúc tác của các vật liệu nano TiO<small>2, </small>CCTN và CuO/TiO<small>2 </small>và khả năng hấp phụ của vật liệu CCTN đối với quá trình xử lý 2,4-D và 2,4,5-T. Nghiên cứu thiết lập mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt, động học hấp phụ, đề xuất cơ chế hấp phụ mô tả quá trình hấp phụ CTAB trên vật liệu TiO<small>2 </small>và quá trình hấp phụ 2,4-D và 2,4,5-T trên vật liệu CCTN ở quy mơ phịng thí nghiệm của Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

<b>4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài</b>

<i><b>Ý nghĩa khoa học</b></i>

Cung cấp phương pháp tổng hợp hệ vật liệu hấp phụ, quang xúc tác mới CCTN trên cơ sở biến tính nano TiO<small>2 </small>bằng hấp phụ chất hoạt động bề mặt mang điện dương CTAB trong điều kiện đơn giản, quy mơ phịng thí nghiệm.

<i><b>Ý nghĩa thực tiễn</b></i>

Nghiên cứu trong luận án cung cấp giải pháp và ứng dụng hệ vật liệu hấp phụ - quang xúc tác mới CCTN để xử lý hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước theo hướng thân thiện môi trường và phát triển bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Vấn đề ô nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở Việt Nam1.1.1. Hợp chất 2,4-D</b>

<i><b>1.1.1.1. Cấu tạo và tính chất của 2,4-D</b></i>

Hợp chất 2,4-D có tên là α - dichlorophenoxyaxetic acid với cơng thức cấu tạo thể hiện ở Hình 1.1 được phát hiện bởi nhà hoá học R. Pokorny năm 1941[101]. Trong những năm chiến tranh Thế giới lần thứ hai và hàng chục năm sau đó, 2,4-D được phát triển, sản xuất và sử dụng rất rộng rãi. Có thể nói, 2,4-D đã góp phần quan trọng trong thành tựu to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp mà con người đã đạt được trong thế kỉ XX, đồng thời nó cũng khai phá cho cuộc cách mạng trong ngành hoá chất BVTV trên thế giới [63]. Ở nhiệt độ 25<small>o</small>C, 2,4-D nguyên chất tồn tại dưới dạng bột, màu trắng đến màu vàng. Về mặt hoá học, hợp chất 2,4-D là một axit hữu cơ yếu (pKa = 2,73), có thể hịa tan trong nước tốt với nồng độ 900 mg/l. Hợp chất 2,4- D là nhóm thuốc diệt cỏ nội hấp, được sử dụng để diệt cỏ lá rộng, bảo vệ các loài cây lương thực, rau quả, cây thuỷ sinh, cây rừng... Cơ chế hoạt động của thuốc diệt cỏ 2,4-D là điều tiết hocmon tăng trưởng cây trồng (auxin growth regulators) của cây trồng, thường bào chế ở dạng muối natri, amine và ester [51,83].

<i><b>Hình 1.1. Cơng thức cấu tạo của 2,4-D1.1.1.2. Tác động của 2,4-D với con người và môi trường</b></i>

Theo cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA), muối 2,4 D-dimethyl amine được xếp vào nhóm độc I, độc với mắt, trong khi các dẫn xuất 2,4-D khác được xếp vào nhóm độc II [23]. Về độ độc cấp tính được xếp vào nhóm thấp và trung bình. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc thường xuyên với liều lượng uống trên 300 mg/ kg cơ thể sẽ bị nhiễm độc cấp tính bao gồm các triệu chứng như nôn mửa, bỏng rát miệng, đau

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bụng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hạ huyết áp, tăng trương lực cơ và hôn mê. Trị số LD<small>50 </small>(liều lượng ít nhất có thể gây chết tức thời 50% số cá thể đối với chuột) của 2,4-D là 699 mg/kg, của dạng muối Na là 500-805 mg/kg, muối dimethyl amine là 949 mg/kg, các ester khác là 896 mg/ kg [23]. Một vài nghiên cứu đã ước lượng và xác định lượng phơi nhiễm 2,4-D trong cơ thể người. Liều nguy hiểm được cho là khoảng 80 mg/kg, một vài trường hợp khác được cho là đã tiêu hố ít nhất 25–35 g/kg. Nghiên cứu dịch tễ học cho thấy các bằng chứng thực nghiệm thể hiện sự liên quan giữa sự phơi nhiễm 2,4-D với nhiều vấn đề về sức khoẻ như: ảnh hưởng đến hô hấp, nội tiết, thị giác, sinh sản, cân nặng cơ thể, sự phát triển, miễn dịch, thần kinh, ung thư và gây tử vong. Các nghiên cứu cho rằng thận là cơ quan nhạy cảm nhất với độc tính của 2,4-D. Các biểu hiện mãn tính khi tiếp xúc thường xuyên với 2,4-D có thể kể đến là: trầm cảm, hôn mê, tiêu biểu nhất là ung thư hạch bạch huyết. Ung thư tế bào lưới cũng được phát hiện ra ở chuột phơi nhiễm 2,4-D thường xun. Hố chất 2,4-D có những tác động rất khác nhau đến hoạt động sống của cỏ dại như: gây rối loạn sinh trưởng, ngăn cản sự phân chia tế bào, phá hủy diệp lục, ức chế hoạt động quang hợp, thúc đẩy hoạt động hô hấp, làm mất cân đối trong hoạt động trao đổi chất của cỏ dại, ngăn trở sự vận chuyển điện tử, ngăn trở sự tổng hợp các acid amin, các chất lipid… làm cho cỏ dại thiếu năng lượng và chết diện rộng [5, 51].

<b>1.1.2. Hợp chất 2,4,5-T</b>

<i><b>1.1.2.1. Cấu tạo và tính chất của 2,4,5-T</b></i>

Hợp chất 2,4,5-T là tên gọi tắt của axit α - 2,4,5-trichlorophenoxyaxetic (Hình 1.2), ở dạng tinh khiết tồn tại trạng thái tinh thể rắn, không mùi, từ không màu đến vàng nâu nhạt.

<i><b>Hình 1.2. Cơng thức cấu tạo của 2,4,5-T</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hợp chất 2,4,5-T là một axit hữu cơ yếu (pKa = 2,88), có độ hịa tan trong nước ở 30<small>o</small>C là 238 mg/L, tan tốt trong dung môi hữu cơ, được sử dụng như một chất diệt cỏ có tác dụng làm rụng lá cây.

<i><b>1.1.2.2. Tác động của 2,4,5-T với con người và môi trường</b></i>

Hợp chất 2,4,5-T là chất có độc tính mạnh, có khả năng gây ung thư, dị thai, rối loạn nội tiết, nhiễm độc tuyến sinh dục và nhiều bệnh nghiêm trọng khác [44, 105]. Cũng như các hợp chất chlorophenoxy khác, 2,4,5-T được sử dụng như loại hormone tăng trưởng thực vật. Ở nồng độ thấp, 2,4,5-T và hợp chất có tác dụng như chất tăng cường tăng trưởng cây trồng, tuy nhiên, ở nồng độ cao, chúng có tác dụng như chất diệt cỏ. Hợp chất 2,4,5-T từng được sử dụng ở dạng muối tan trong nước và este tan trong dầu. Các dạng ester của hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T đã được dùng trong chiến tranh Việt Nam (chất độc da cam) gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T đi từ nguyên liệu ban đầu là 1,2,4,5-tetraclorobenzen, trong điều kiện nhiệt độ từ 225<small>o</small>C-300<small>o</small>C và áp suất từ 400-1500 psi. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ra rằng ở điều kiện đó sản phẩm phụ là 2,3,7,8-Tetrachlorodibenzodioxin (2,3,7,8-TCDD hay đioxin) đã được tạo ra với hàm lượng 2,3,7,8-TCDD có trong 2,4,5-T từ 0,07 đến 6,2 mg/L [89]. Sơ đồ quá trình sản xuất và tạo sản phẩm phụ dioxin được chỉ ra ở Hình 1.3.

<i><b>Hình 1.3. Sơ đồ sản xuất 2,4,5-T và sự tạo thành sản phẩm phụ dioxin [110]</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Độc tính của 2,4,5-T được WHO ghi nhận như sau: liều LD50 cho chuột là 500 mg/kg, cho chó là 100 mg/kg theo đường uống. LD50 cho chuột là >5000 mg/kg theo đường tiếp xúc. Một số nghiên cứu cho thấy 2,4,5-T chứa dưới 0,05 mg/ L tạp chất TCDD gây ra bệnh ung thư cho loài chuột. Khi lượng chất 2,4,5-T với lượng TCDD dưới 30 mg/L gây bệnh ung thư rõ rệt khi được cung cấp qua đường tiêm. Nhóm các chất diệt cỏ chlophenoxy như 2,4-D, 2,4,5-T được Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) phân loại vào nhóm 2B - có khả năng gây ung thư cho con người [108]. Hiện nay, thuốc diệt cỏ 2,4,5-T đã bị cấm sử dụng ở Hoa Kỳ (từ những năm 1980) và nhiều nước khác trên thế giới.

<b>1.1.3. Hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường</b>

Các dẫn xuất của 2,4-D có tính phân cực mạnh, ít hấp thụ vào đất, dễ phát tán theo môi trường nước. 2,4-D có thể ảnh hưởng tới nguồn nước một cách trực tiếp do sử dụng làm chất diệt cỏ, hoặc là vơ tình bị phát tán do q trình rửa trơi hoặc gió cuốn. Hiện nay, nồng độ 2,4-D trong nước ngọt các các vùng miền ở nước Anh ước tính trong khoảng 4- 24 µg/L, trong khi đó, tại các vùng đất canh tác, nồng độ này lên đến 4000

µg/L [130]. Theo tiêu chuẩn Châu Âu, hàm lượng tối đa cho phép là 0,1 µg/kg với một loại thuốc trừ sâu hoặc diệt cỏ nhất định, và 0,5 µg/kg với tổng các loại thuốc trừ sâu/diệt cỏ. Trong khi đó, theo tiêu chuẩn của WHO, nồng độ tối đa cho phép trong nước uống đối với 2,4-D là 30 µg/L, đối với 2,4,5-T là 9 µg/l [151].

Các hợp chất của 2,4,5-T phân cực, tan khá tốt trong nước và có khả năng tồn tại lâu dài trong mơi trường nước ở khoảng pH từ 5-9, khó bị phân huỷ sinh học hơn so với hợp chất 2,4-D do có thêm một nguyên tử clo ở vòng thơm. Tuy đã bị cấm sử dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng tồn dư hợp chất 2,4,5-T vẫn được tìm thấy với nồng độ cao tại nguồn nước một số vùng đã từng bị phun rải chất độc da cam trong giai đoạn chiến tranh như miền Nam Việt Nam, Lào, Campuchia [53].

Các hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T và dẫn xuất của chúng phát tán vào khơng khí có thể do quá trình bay hơi và sử dụng bình xịt thuốc trừ cỏ. Sau khi phát tán ra môi trường, 2,4-D có thể tồn tại dạng khí hoặc pha hạt lỏng. Tồn dư của 2,4-D trong môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trường khơng khí thường ở dạng este với isopropyl và butyl. Trong một nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

diện rộng ở Canada, 40% số mẫu khơng khí chứa từ 0,01 đến 0,1µg 2,4-D trong m<small>3</small>

khơng khí. Năm 1971, hàm lượng 2,4,5-T lên tới gần 0,045 µg/m<small>3</small> khơng khí được phát hiện ở Pullman, Washington, trong khi đó hàm lượng 0,04 mg 2,4,5-T trên 1 kg mẫu bụi ở Cincinnati, Ohio [60].

Các chất 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước dễ dàng tạo liên kết hydro với nhau do có nhóm chức –COOH và thường tạo ra các dime vòng. Bên cạnh các dime vòng, các phân tử 2,4-D và 2,4,5-T cịn có thể tồn tại ở dạng polime mạch thẳng. Trong môi trường có pH > pKa, các hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T bị phân ly theo phương trình (1.1) và (1.2) thành các anion gốc axit [5]:

C<sub>6</sub>H<sub>3</sub>Cl<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>COO𝐻 + H<sub>2</sub>O ⟺ C<sub>6</sub>H<sub>3</sub>Cl<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>COO<small>−</small>

+ H<sub>3</sub>O<small>+</small> (1.1) C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>OCH<sub>2</sub>COO𝐻 + H<sub>2</sub>O ⟺ C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>OCH<sub>2</sub>COO<small>−</small>

+ H<sub>3</sub>O<small>+</small>

(1.2) Các hợp chất của 2,4-D và 2,4,5-T như 2,4-D n-butyl este và 2,4,5-T n-butyl este bị thủy phân trong môi trường axit theo phương trình (1.3) và (1.4):

C<sub>6</sub>H<sub>3</sub>Cl<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9 </sub>+ H<sub>2</sub>O ⇔ C<sub>6</sub>H<sub>3</sub>Cl<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>COO<small>−</small>

+ C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH (1.3)

C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>OCH<sub>2</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9 </sub>+ H<sub>2</sub>O ⇔ C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>OCH<sub>2</sub>COO<small>−</small> + C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH (1.4) Hoặc bị thủy phân trong môi trường kiềm theo phương trình hóa học (1.5) và (1.6):

C<sub>6</sub>H<sub>3</sub>Cl<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9 </sub>+ NaOH ⇔ C<sub>6</sub>H<sub>3</sub>Cl<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>COONa + C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH (1.5)

C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>OCH<sub>2</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9 </sub>+ NaOH ⇔ C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>OCH<sub>2</sub>COONa + C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH (1.6) Tương tự, các hợp chất muối của 2,4-D và 2,4,5-T cũng bị phân ly thành

anion gốc axit trong dung dịch nước. Từ đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học cho thấy, hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T có thể tương tác tĩnh điện và các tương tác khác như tương tác Van de Wall, tương tác kị nước với các chất hấp phụ mang điện tích.

<b>1.1.4. Nguồn gốc dư lượng 2,4-D và 2,4,5-T tại Việt Nam</b>

Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ xuống nhiều vùng ở miền Trung và Nam Việt Nam trong các chiến dịch quân sự [2, 142]. Các chất diệt cỏ được gọi tên là chất da cam, chất trắng, chất xanh lục, chất xanh lam, chất tím... theo mầu đánh dấu trên các thùng chứa. Các chất diệt cỏ này là hỗn hợp của hai chất 2,4,5-T và 2,4-D và có lẫn lượng vết dioxin là tạp chất sinh ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trong quá trình sản xuất. Hàm lượng dioxin trong các chất diệt cỏ rất khác nhau, ước tính số lượng dioxin chứa trong chất diệt cỏ mà Mỹ đã dùng trong chiến tranh Việt Nam từ 170 - 1000 kg. Thảm họa này đã gây ô nhiễm nghiêm trọng đất, trầm tích và nguồn nước tại một số căn cứ quân sự cũ, đặc biệt là các sân bay của quân đội Mỹ ở Đà Nẵng, Biên Hịa và Phù Cát.

Thành phần chất ơ nhiễm trong đất, trầm tích và nguồn nước trong các khu vực này rất phức tạp, không chỉ bởi thành phần vốn đa dạng, nhiều tạp chất và sản phẩm phụ của các chất diệt cỏ đã sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam, mà cịn do q trình chuyển hóa của các hợp chất muối, este của 2,4-D và 2,4,5-T thành các gốc axit tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và độ pH của môi trường. Sau đó, thơng qua q trình phân hủy hóa học, sinh học và quang hóa, các chất tiếp tục bị chuyển hóa tiếp thành các hợp chất phenol, tạo nên mùi hơi và hắc đặc trưng của đất, trầm tích và nguồn nước bị ô nhiễm [161]. Theo Stellman, việc phun rải một lượng lớn chất diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T trên một diện tích rộng chiếm tới 9,6% diện tích tự nhiên của khu vực miền Nam đã vượt quá khả năng phân hủy sinh học tự nhiên của chúng trong môi trường, dẫn tới sự tồn lưu chất diệt cỏ 2,4-D, 2,4,5-T và các chuyển hóa trong đất, trầm tích và nguồn nước [53]. Trong dự án Z1, các mẫu được lấy dựa trên đặc điểm địa hình và con đường lan truyền của chất độc. Các mẫu được lấy từ bề mặt xuống độ sâu 1,2m. Năm 1995, lấy mẫu bề mặt 0 – 20 cm và lấy theo chiều sâu theo lớp 20 cm/lớp (0 - 20 cm; 20 - 40 cm; 40 - 60 cm). Năm 1996, lấy theo lớp 30 cm (0

- 30 cm; 30 - 60 cm), Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga phân tích chất da cam (2,4-D và 2,4,5- T) trong 49 mẫu tại 32 điểm cho thấy nồng độ chất da cam còn cao có mẫu: 2,4-D: 1,62 mg/L và 2,4,5-T: 2,55 mg/L. Nồng độ dioxin khác nhau ở những độ sâu khác nhau, và ô nhiễm thể xâm nhập xuống độ sâu 80cm. Theo kết quả xác định hàm lượng trung bình của dioxin và chất da cam trong đất theo chiều sâu tại khu vực Z2 sân bay Đà Nẵng trong nghiên cứu Z2 của Bộ Quốc Phòng, hàm lượng dioxin trung bình từ 5- 952 µg/L và chất da cam trung bình từ 27-582 mg/L [2]. Đặc biệt, 2,4,5- triclophenol là sản phẩm phân hủy của 2,4,5-T có thể tổ hợp với nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thành dioxin nếu tồn tại lâu trong môi trường [55] (Hình 1.4). Do vậy, nguồn ô nhiễm 2,4-D và

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2,4,5-T cần được xử lý triệt để. Tuy nhiên, sự khó phân hủy các hợp chất chứa clo cùng với nồng độ ô nhiễm cao, phân bố rộng khắp ở các mơi trường đất, trầm tích, nước, tích tụ ở sinh vật (đặc biệt là các loài cá) đã làm cho vấn đề xử lý nguồn ô nhiễm chất diệt cỏ từ chiến tranh trở nên khó khăn, thách thức các nhà nghiên cứu, các công nghệ xử lý trong và ngồi nước [67, 116].

<i><b>Hình 1.4. Sơ đồ tạo thành dioxin từ 2,4,5- trichlophenol</b></i>

Ngày 8/2/2017, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 278/QĐ-BNN - BVTV về việc loại bỏ hoá chất BVTV chứa 2,4-D ra khỏi danh mục hoá chất BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam [1]. Căn cứ vào các nguồn tài liệu, tồn dư lượng chất diệt cỏ mà quân đội Mỹ sử dụng trong thời gian chiến tranh tại Việt Nam là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T bên cạnh việc phát thải hai hợp chất này do các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam những năm trước đây.

<b>1.2. Một số phương pháp xử lý 2,4-D và 2,4,5-T trong môi trường nước1.2.1. Phương pháp oxi hóa điện hóa</b>

Phương pháp oxi hóa điện hóa (electrochemical oxidation hoặc electrooxidation) là một trong những biện pháp phổ biến để xử lý các hợp chất hữu cơ trong nước thải trong đó có 2,4-D. Phương pháp oxi điện hóa có ứng dụng trong xử lý nước thải nhờ 2 cơ chế oxi hóa chính:

- Xảy ra phản ứng oxi hóa trực tiếp trên bề mặt anot (hoặc chuyển electron trực tiếp sang anot). Q trình này có hiệu quả xử lý kém.

- Trong q trình điện hóa xảy ra phản ứng oxi hóa gián tiếp trong dung dịch thơng qua gốc oxi hóa mạnh như OH<small>.</small>. Q trình này có hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm với hiệu suất cao.

Enric Brillas và cộng sự [33] đã nghiên cứu sự phân hủy 2,4-D bằng phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

pháp oxi hóa điện hóa. Dung dịch nước có chứa 2,4-D với nồng độ 230 mg/L ở pH 3,0 với hàm lượng muối thấp và chứa 1 mM Fe<small>2+</small> có thể được phân hủy hoàn toàn dưới tia UV bức xạ sử dụng quá trình quang điện tử - Fenton với một cực dương Pt và catốt carbon polytetrauoroethylene O<small>2</small>. Kết quả cho thấy sau 4 giờ điện phân ở cường độ dòng điện là 450 mA, hiệu suất xử lý 2,4-D đạt khoảng 90%.

Ưu điểm của phương pháp điện hoá trong xử lý là hiệu suất khoáng hoá khá cao. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp là tiêu tốn điện năng dẫn đến chi phí vận hành cao, khó áp dụng trên qui mơ lớn, và có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm phụ [49].

<b>1.2.2. Phương pháp xử lý sinh học</b>

Những năm gần đây, xu hướng sử dụng vi sinh vật để phân huỷ lượng tồn dư hoá chất BVTV được chú trọng phát triển trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong môi trường đất quần thể vi sinh vật ln có khả năng thích nghi đối với sự thay đổi điều kiện sống bao gồm việc đất, nước bị nhiễm độc các hố chất BVTV. Trong mơi trường đất, hoá chất BVTV bị phân huỷ qua các phản ứng ơxy hố, thuỷ phân, khử oxy xảy ra ở mọi tầng đất và q trình quang hố xảy ra ở tầng đất mặt. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ độc hại bởi vi sinh vật có thể gồm một hay nhiều giai đoạn, tạo ra các sản phẩm trung gian và cuối cùng dẫn tới sự khống hóa hoàn toàn sẩn phẩm thành CO<small>2</small>, H<small>2</small>O và một số chất khác. Các nghiên cứu cho thấy trong đất tồn tại rất nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỷ các hợp chất phơt

<i>pho hữu cơ, ví dụ như nhóm Bacillus mycoides, B. subtilis, Proteus vulgaris,…đó là</i>

những vi sinh vật thuộc nhóm hoại sinh trong đất. Rất nhiều vi sinh vật có khả năng

<i>phân huỷ hợp chất 2,4-D, trong đó có Achrombacter, Alcaligenes,Corynebacterrium, Flavobaterium, Pseudomonas… Một số nghiên cứu đã phát hiệnnấm Phanerochaete Chrysosporium có khả năng phân huỷ 2,4-D và rất nhiều chất</i>

hữu khác như clorinated phenol, PCBs, dioxin, monoaromatic và polyaromatic hydrocacbon, nitromatic [20, 43]. Santacruz G và cộng sự đã nghiên cứu sự phân hủy của 2,4-D và DDT bằng cách sử dụng cột thủy tinh 54 mL được đóng gói bằng tezontle [43]. Vi khuẩn được nuôi cấy trong môi trường lỏng YPG (men, peptone và glucose) ở 32<small>0</small>C. Môi trường mẫu cần xử lý được bơm trong thời gian 24 h thơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

qua cột để ni cấy nó. Sau đó, mơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trường thải được đưa ra ngoài và thuốc trừ sâu tiếp tục được thêm vào. Khoảng 99 % lượng 2,4-D đã được xử lý (với nồng độ ban đầu từ 100 đến 500 mg/L). Hiệu suất xử lý DDT trong khoảng 55 – 99% ở nồng độ ban đầu lên đến 150 mg/L.

Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Lan Anh và cộng sự phát hiện ra vi sinh

<i>vật Ascomycota Fusarium sp. T1-BH.1 và Verticillium sp. T1-BH.2 có khả năng tốt</i>

trong phân huỷ hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T [136].

Phương pháp sinh học có ưu điểm là quá trình thân thiện với môi trường, hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng của phương pháp này còn hạn chế do thời gian xử lý tương đối dài, và hiệu quả thường không cao khi sử dụng đối với các chất hữu cơ khó phân huỷ (các hợp chất vòng thơm và chứa nguyên tố nhóm halogen như clo, brom...) [57].

<b>1.2.3. Phương pháp oxi hóa tiên tiến</b>

<i><b>1.2.3.1. Một số q trình oxi hố tiên tiến</b></i>

Q trình oxy hóa tiên tiến (AOPs) phân hủy oxy hóa các chất ô nhiễm hữu cơ dựa trên sự tạo thành gốc tự do hoạt động hydroxyl (OH<small>.</small>). Gốc tự do có thể được tạo ra bằng nhiều cách như: chiếu tia bức xạ, phân ly của H<small>2</small>O<small>2 </small>khi có xúc tác, sử dụng ozon O<small>3</small>. Sản phẩm cuối cùng thường phân hủy đến CO<small>2</small>, nước và các chất khác, hoặc ít nhất là chuyển hố các hợp chất từ dạng độc hại thành không độc hại. Đối với các hợp chất có độ bền hố học cao hoặc khó phân hủy thì phương pháp oxy hố nâng cao được xem là có hiệu quả hơn các phương pháp khác [158]. Một số q trình oxi hố tiên tiến bởi các tác nhân khác nhau được trình bày ở bảng 1.1.

<i><b>Bảng 1. 1. Một số quá trình oxi hoá tiên tiến AOP hiện nay</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Asok Adak và các cộng sự nghiên cứu phân huỷ 2,4-D bằng cách chiếu xạ tia UV 253,7 nm và oxy hóa tiên tiến sử dụng UV-H<small>2</small>O<small>2 </small>(AOP). Đối với chiếu xạ UV

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hiệu suất phân huỷ 2,4-D đạt gần 66% . trong khi quá trình với UV-H<small>2</small>O<small>2 </small>(AOP) đạt hiệu suất khoảng 97%. Đồng thời nhận thấy, qua sự tạo thành các gốc hydroxyl, hằng số tốc độ biểu kiến của quá trình phân huỷ 2,4-D với UV-H<small>2</small>O<small>2 </small>cao gấp 100 lần so với quá trình quang phân trực tiếp bằng tia UV [10].

Q trình oxi hố 2,4-D bằng các hợp chất trung gian của Fe (iron-mediated) với nguồn sáng UV (253.7 nm) và oxalate theo các hệ Fe<small>2+</small>/H<small>2</small>O<small>2</small>, Fe<small>2+</small>/H<small>2</small>O<small>2</small>/UV, sắt (II) oxalate/H<small>2</small>O<small>2</small>, sắt (II) oxalate/H<small>2</small>O<small>2</small>/UV, Fe<small>3+</small>/H<small>2</small>O<small>2</small>, Fe<small>3+</small>/H<small>2</small>O<small>2</small>/UV, sắt (III) oxalate/H<small>2</small>O<small>2</small>, sắt (III) oxalate/ H<small>2</small>O<small>2</small>/UV được C.Y. Kwan và các cộng sự nghiên cứu. Kết quả cho thấy tốc độ phân huỷ 2,4-D nồng độ 1mM tại pH=2,8 bằng tia UV hoặc trong bóng tối (khơng chiếu UV) rất chậm so với quá trình Fenton với hệ (Fe<small>2+</small>/H<small>2</small>O<small>2</small>). Ngoài ra, nếu phản ứng được khơi mào bởi sắt (II) oxalate hoặc sắt (III) oxalate thay vì các ion Fe<small>2+</small> và Fe<small>3+</small> thì tốc độ phân huỷ được cải thiện đáng kể do tính nhạy sáng của phức chất hữu cơ kim loại [65].

German Cruz và cộng sự đã nghiên cứu sự phân hủy của 2,4-D bằng hệ quang hoá Fenton. Trong điều kiện chuẩn với nồng độ 2,4-D trong nước là 25mg/L, q trình oxy hóa quang Fenton sử dụng muối Fe² ⁺ với giá trị pH ban đầu là 2,6 và đèn hơi thủy ngân áp suất thấp (10 W, λ = 254 nm) hơn 85% 2,4-D được phân hủy trong thời gian là 60 phút [42].

<i><b>Hình 1.5. Cơ chế q trình quang hố trên vật liệu xúc tác quang [98]</b></i>

Q trình oxi hố Xúc tác quang

Q trình khử

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Vật liệu TiO<small>2 </small>là xúc tác quang hố được ứng dụng có hiệu quả cho q trình xử lý các hợp chất hữu cơ chứa phenol trong hố chất cơng nghiệp, thuốc diệt cỏ, dược phẩm, chất dệt nhuộm... Hình 1.5 mơ tả cơ chế của xúc tác quang hố trong xử lý các chất ơ nhiễm hữu cơ [98]. Tác giả Carvalho và cộng sự nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu WO<small>3 </small>and TiO<small>2 </small>mang trên SBA-15 với các tỉ lệ khác nhau. Kết quả cho thấy mẫu vật liệu W-Ti-S (25) có hoạt tính quang xúc tác lớn nhất với hơn 76% 2,4-D bị phân huỷ sau 270 phút chiếu sáng bằng tia UV. Hoạt tính của xúc tác cịn duy trì trên 70% sau 4 lần tái sử dụng [67].

<i><b>1.2.3.2. Động học quá trình quang hố</b></i>

 <i>Mơ hình Langmuir - Hinshelwood</i>

Mơ hình Langmuir - Hinshelwood thường được dùng để mô tả mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng quang hoá và nồng độ ban đầu chất ô nhiễm, theo phương trình (1.7) [97]:

</div>

×