Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TƯ DUY GIẢI ĐỀ MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.46 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TƯ DUY GIẢI ĐỀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

<i>Các em học sinh và quý độc giả thân mến ! </i>

<i> Hiện nay, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều nguồn đề thi Vật Lý trên mạng internet cũng như nguồn đề thi thử các năm trước đây. Nhưng kì thi THPT Quốc Gia của Bộ Giáo Dục ln có tính cập nhật mới và thay đổi theo từng năm. Dẫn đến việc chúng ta cần có một cuốn sách luyện đề mang tính thời sự, cập nhật các dạng bài mới, nắm bắt các xu hướng ra đề mới trong đề thi THPT Quốc Gia. </i>

<i><b> Cho nên, tác giả đã viết cuốn sách “Tư Duy Giải Đề Môn Vật Lý” để đáp ứng các tiêu chí nói trên. Với </b></i>

<i>mục đích giúp các em học sinh lớp 12 có những kiến thức mới nhất, giúp các em cải tiện kĩ năng giải đề và tăng tốc độ luyện đề thi. </i>

<i> Cuốn sách bao gồm 25 đề thi theo đúng cấu trúc ra đề môn Vật Lý trong đề thi THPT Quốc Gia của Bộ Giáo Dục, bên cạnh đó tác giả đã tổng hợp thêm các câu phát triển mức vận dụng - vận dụng cao để độc giả luyện tập và tham khảo thêm. </i>

<i> Mặc dù tác giả đã làm việc với tinh thần cầu thị cao, tỉ mỉ và chi tiết để mang cho người đọc một cuốn sách tham khảo bổ ích, chất lượng, song trong quá trình biên soạn, cuốn sách khơng thể tránh được những thiếu sót. Rất mong q độc giả đóng góp ý kiến để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. </i>

<i> Quý độc giả có thể tham gia vào nhóm thảo luận sách bằng cách quét mã QR bên dưới và xem thêm các câu phát triển tại đường link: <b> class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TƯ DUY GIẢI ĐỀ MÔN VẬT LÝ – ĐỀ SỐ 1</b>

<b>Câu 1: [MAP]</b><i> Cho dịng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ </i>

điện có dung kháng <i>Z<sub>C</sub></i> thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là

<b>Câu 3: [MAP]</b>Chọn phát biểu <b>sai</b> khi nói về lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.

<b>A. </b>Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

<b>B. </b>Ánh sáng có tần số càng lớn thì tính chất hạt của nó thể hiện càng rõ.

<b>C. </b>Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

<b>D. </b>Ánh sáng có bước sóng càng nhỏ thì tính chất sóng của nó thể hiện càng rõ.

<b>Câu 4: [MAP]</b><i> Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Biết vận tốc của con lắc là v . Đại lượng<small>đ</small><sup>2</sup></i>

<i>1 Wmv</i>

= được gọi là

<b>A. </b>động năng của con lắc <b>B. </b>cơ năng của con lắc.

<b>C. </b>lực kéo về của con lắc. <b>D. </b>thế năng của con lắc.

<b>Câu 5: [MAP]</b> Năng lượng dao động của các phần tử mơi trường nơi có sóng truyền qua được gọi là

<b>A. </b>biên độ của sóng. <b>B. </b>bước sóng. <b>C. </b>tần số của sóng. <b>D. </b>năng lượng sóng.

<b>Câu 6: [MAP]</b> Biết năng lượng liên kết của hạt nhân <i><sup>A</sup><sub>Z</sub>X là W<sub>lk</sub></i>. Năng lượng liên kết riêng của nó

<b>Câu 9: [MAP]</b> Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn

<b>A. </b>cùng phương và ngược chiều với nhau. <b>B. </b>cùng phương và cùng chiều với nhau.

<b>C. </b>có phương vng góc với nhau. <b>D. </b>có phương lệch nhau một góc <i>45<sup>o</sup></i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 10: [MAP]</b><i> Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hịa với tần số góc ω . Khi vật có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên con lắc là </i>

<b>A. </b><i>F<sub>kv</sub></i> = −<i>mωx</i>. <b>B. </b><i>F<sub>kv</sub></i> =<i>mω x<sup>2</sup></i> . <b>C. </b><i>F<sub>kv</sub></i> = −<i>mω x<sup>2</sup></i> . <b>D. </b><i>F<sub>kv</sub></i>=<i>mωx</i>.

<b>Câu 11: [MAP]</b> Các bộ phận chính của máy biến áp bao gồm

<b>A. </b>cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp, nam châm quay. <b>B. </b>rơto lồng sóc, nam châm quay, các cuộn dây.

<b>C. </b>lõi biến áp, phần cảm, phần ứng. <b>D. </b>lõi biến áp, cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp.

<b>Câu 12: [MAP]</b> Đâu là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?

<b>A. </b>Hệ tán sắc. <b>B. </b>Mạch khuếch đại <b>C. </b>Mạch chọn sóng. <b>D. </b>Mạch tách sóng.

<b>Câu 13: [MAP]</b> Cho dịng điện xoay chiều có giá trị cực đại <i>I<sub>0</sub></i> chạy qua một đoạn mạch xoay chiều

<i>gồm các phần tử R, L , C mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là </i>

<b>Câu 14: [MAP]</b> Loại tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại?

<b>A. </b><i>Tia α . </i> <b>B. </b>Tia <i>β</i><sup>+</sup>. <b>C. </b>Tia <i>β</i><sup>−</sup>. <b>D. </b>Tia <i>γ . </i>

<b>Câu 15: [MAP]</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng <i>λ . Biết khoảng cách giữa hai khe là 2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa </i>

hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn đo được khoảng vân bằng 0,3 mm. Giá trị của <i>λ là </i>

<b>Câu 16: [MAP]</b> Trong một số nguồn điện như pin Vôn-ta, acquy. Khi hoạt động sẽ có sự chuyển hóa

<b>A. </b>từ nội năng thành điện năng. <b>B. </b>từ cơ năng thành điện năng.

<b>C. </b>từ hóa năng thành điện năng. <b>D. </b>từ quang năng thành điện năng.

<b>Câu 17: [MAP]</b> Trong mạch dao động <i>LC lí tưởng, điện áp giữa hai bản của tụ điện là </i>

<b>Câu 18: [MAP]</b> Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng ở thiết bị nào sau đây?

<b>A. </b>Máy biến áp. <b>B. </b>Pin mặt trời. <b>C. </b>Máy phát điện <b>D. </b>Máy quang phổ.

<b>Câu 19: [MAP]</b> Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có bước sóng <i>λ . Trên dây, khoảng cách giữa hai phần tử bụng sóng là </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 21: [MAP]</b> Một khung dây dẫn kín hình vng có cạnh <i>10 cm, được đặt trong từ trường đều </i>

có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc <i><small>o</small></i>

<b>Câu 22: [MAP]</b> Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại <i>U<sub>0</sub></i> vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần

<i>tử R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử tương ứng là U<sub>0R</sub></i>=<i>100 V</i>,

<i>U</i> =<i>140 V</i>, <i>U<sub>0L</sub></i> =<i>65 V</i>. Giá trị của <i>U<sub>0</sub></i> là

<b>Câu 23: [MAP]</b> Xét nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng <i>E<sub>m</sub></i> sang trạng thái dừng có mức năng lượng <i>E<sub>n</sub></i> = −<i>3,4 eV</i> thì nó phát ra

<i>phơtơn có năng lượng ε 2,55 eV</i>= . Giá trị của <i>E<sub>m</sub></i> bằng

<b>A. </b>−<i>5,95</i> eV. <b>B. </b><i>0,85 eV. </i> <b>C. </b>−<i>0,85</i> eV. <b>D. </b><i>5,95 eV. </i>

<b>Câu 24: [MAP]</b> Mộchất điểm dao động điều hịa với phương trình vận tốc <i>π</i>

<b>Câu 25: [MAP]</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng <i>λ 0,64 μm</i>= . Tại điểm <i>M trên màn quan sát có hiệu đường đi của ánh sáng </i>

từ hai khe bằng 3,52 <i>μm . Giữa M và vân sáng trung tâm quan sát được số vân sáng là </i>

<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>6. <b>D. </b>7.

<b>Câu 26: [MAP]</b> Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng

<i>lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u . Lấy 1uc<sup>2</sup></i>=<i>931,5 MeV</i>. Phản ứng hạt nhân này

<b> A. </b><i>thu năng lượng 18,63 MeV. </i> <b>B. </b><i>thu năng lượng 1,863 MeV. </i>

<b>C. </b><i>tỏa năng lượng 18,63 MeV. </i> <b>D. </b><i>tỏa năng lượng 1,863 MeV. </i>

<b>Câu 27: [MAP]</b> Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là <i>N<sub>1</sub></i>=<i>450 </i>

vỏng và <i>N<sub>2</sub></i> =<i>80 vòng. Cho dịng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I</i>=<i>0,8 A</i> thì dịng điện xoay chiều chạy trong cuộn dây thứ cấp có giá trị hiệu dụng là

<b>Câu 28: [MAP]</b> Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 20 cm, có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng <i>λ 3</i>= cm. Trên đoạn thẳng AB có số vân cực tiểu giao thoa là

<b>A. </b>7. <b>B. </b>6. <b>C. </b>12. <b>D. </b>14.

<b>Câu 29: [MAP]</b> Xét ba âm có tần số lần lượt là <i>f<sub>1</sub></i>=<i>50</i> Hz, <i>f<sub>2</sub></i>=<i>10000</i> Hz và <i>f<sub>3</sub></i>=<i>20000</i> Hz. Khi cường độ âm của chúng đều lên tới <i>10 W / m<sup>2</sup></i> thì những âm gây ra cho tai người cảm giác đau đớn và nhức nối có tấn số là

<b>A. </b> <i>f , f , f<sub>1</sub><sub>2</sub><sub>3</sub></i>. <b>B. </b> <i>f , f<sub>1</sub><sub>2</sub></i>. <b>C. </b> <i>f ,<sub>2</sub>f<sub>3</sub></i>. <b>D. </b> <i>f<sub>1</sub></i>, <i>f<sub>3</sub></i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 30: [MAP]</b> Một mạch dao động lí tưởng <i>LC đang có dao động </i>

điện từ tự do. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện <i>i qua cuộn thuần cảm theo thời gian t . Điện tích trên một bản </i>

của tụ điện có biểu thức là

<b>A. </b><i>q 0, 5 3cos 4000πt</i>=

()

(<i>μC</i>).

<b>B. </b><i>q 0, 5 3cos 4000πt π</i>=

(

+

)

(<i>μC</i>).

<b>C. </b><i>q</i>=<i>5 3cos 4000πt</i>

()

(<i>μC</i>).

<b>D. </b><i>q</i>=<i>5 3cos 4000πt π</i>

(

+

)

<sub> (</sub><i>μC</i>).

<b>Câu 31: [MAP]</b> Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là <i>f<sub>1</sub></i>=<i>15</i> Hz và <i>f<sub>2</sub></i> =<i>20</i> Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là khơng đổi trong hai trường hợp trên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

<b>Câu 32: [MAP]</b> Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định <i>C<sub>0</sub></i> mắc song song với một tụ điện C. Tụ điện C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy, mạch có thể bắt được các sóng vơ tuyến có bước sóng từ <i>λ đến 3λ . Biết điện dung của bộ tụ khi ghép song song bằng tổng điện dung của các tụ thành </i>

phần có trong mạch. Giá trị của <i>C<sub>0</sub></i> là

<b>Câu 33: [MAP]</b> Một con lắc đơn mà vật nhỏ có khối lượng <i>m 50</i>= g đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do <i>g 9,8 m / s</i>= <i><sup>2</sup></i>. Khi vật nặng của con lắc cách vị trí biên gần nó nhất <i>3 cm thì lực </i>

<i>kéo về tác dụng lên con lắc có độ lớn 0,057 N. Biết cơ năng của con lắc bằng 4,1 mJ. Nếu cho con </i>

lắc đơn nói trên dao động cưỡng bức thì tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng bao nhiêu để con lắc dao động với biên độ cực đại?

<b>Câu 34: [MAP]</b><i> Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm các học </i>

sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với mơt điện trở <i>R 20 Ω</i>= rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại <i>50 V. Khảo sát điện áp giữa hai đầu tụ điện C bằng dao động kí </i>

điện tử, người ta phác họa được đồ thị của nó như hình bên. Thang

đo của máy được điều chỉnh sao cho ứng với mỗi ơ vng nhỏ trên màn hình thì trị số của cạnh thẳng đứng và cạnh nằm ngang tương ứng là <i>20 V và 2, 5 ms. Giá trị của C là </i>

<b>Câu 35: [MAP]</b> Chiếu ánh sáng có bước sóng <i>0, 32 μm</i> vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng <i>0,6 μm. Biết rằng số phơtơn của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0, 4 % số phơtơn </i>

của ánh sáng kích thích. Tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 36: [MAP]</b><i> Cho Urani phóng xạ α theo phương trình: <sup>234</sup><sub>92</sub>U</i>→ +<i>α<sup>230</sup><sub>90</sub>Th</i>. Theo phương trình này,

<i>ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Nhưng trong thực tế, người ta đo được động năng của hạt α chỉ là 13,0 MeV. Nguyên nhân là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α . Lấy </i>

<i>c</i>=<i>3.10</i> m/s. Bước sóng của bức xạ <i>γ là </i>

<b>Câu 37: [MAP]</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với

<i>hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động cùng pha theo </i>

phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng <i>λ . Gọi d là </i>

khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa xa nhau nhất trên

<i>đoạn thẳng AB. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của </i>

<i>d theo λ . Giá trị của λ<sub>0</sub></i> trên đồ thị <b>gần nhất</b> với giá trị nào sau đây?

<b>A. </b>6,9 cm. <b>B. </b>7,8 cm. <b>C. </b>5,4 cm. <b>D. </b>6,2 cm.

<b>Câu 38: [MAP]</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm 3 thành phân đơn sắc có bước sóng tương ứng là <i>λ<sub>1</sub></i>=<i>460</i> nm, <i>λ<sub>2</sub></i> và <i>λ<sub>3</sub></i>. Trong khoảng giữa

<i>hai vị trí liên tiếp cho vân sáng có cùng màu với vân trung tâm, quan sát thấy có 4 vân sáng đơn </i>

sắc ứng với bước sóng <i>λ<sub>1</sub> và 2 vân sáng đơn sắc ứng với bước sóng λ<sub>3</sub></i> và bức xạ <i>λ<sub>2</sub></i> chỉ cho các vân sáng đơn sắc. Biết <i>λ<sub>2</sub></i> và <i>λ<sub>3</sub></i> có giá trị nằm trong khoảng từ <i>395 nm đến 760 nm. Giá trị của λ<sub>2</sub></i>

<b>gần nhất</b> với giá trị nào sau đây?

<b>Câu 39: [MAP]</b> Đặt điện áp xoay chiều <i>u 60 cos 100πt</i>=

()

<i><sub> (V) ( t tính </sub></i> bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ bên, trong đó cuộn dây có độ tự cảm <i>L</i>

= mF. Gọi <i>φ là độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và giữa hai đầu </i>

<i>đoạn mạch AB. Điều chỉnh R đến giá trị mà φ đạt cực đại. Khi đó, cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB </i><b>gần nhất</b> với giá trị nào sau đây?

<b>A. </b>45,0 W. <b>B. </b>43,4 W. <b>C. </b>37,2 W. <b>D. </b>50,1 W.

<b>Câu 40: [MAP]</b> Cho cơ hệ như hình vẽ bên. Lị xo độ cứng <i>k<sub>1</sub></i>=<i>20</i>

N/m có một đầu cố định vào tường, đầu cịn lại móc vào vật nặng

khối lượng <i>m 270</i>= g. Một sợi dây nhẹ có độ đàn hồi <i>k<sub>2</sub></i> được móc vào vật sao cho tại vị trí cân bằng (như hình vẽ) thì độ dãn của lị xo và của sợi dây lần lượt là <i>Δ<sub>1</sub></i>=<i>4</i> cm và <i>Δ<sub>2</sub></i>=<i>8</i> cm. Lúc

<i>t 0, = đưa vật nặng m đến vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ để hệ dao động điều hòa. Vào </i>

lúc <i>t = 0,4 s thì cắt sợi dây, sau đó hệ chỉ cịn lại con lắc lị xo dao động điều hòa với biên độ A . Bỏ </i>

qua mọi ma sát, lấy <i>π<sup>2</sup></i> <i>10<sub>. Giá trị của A </sub></i><b><sub>gần nhất</sub></b><sub> với giá trị nào sau đây? </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>− Hiện tượng: Khi khoảng cách AB khơng đổi, nếu bước sóng λ tăng lên thì số vân cực đại giao </i>

thoa sẽ có xu hướng giữ nguyên một giá trị, sau đó giảm dần. Trong lúc <i>λ tăng mà số vân cực đại </i>

khơng đổi thì khoảng cách giữa hai cực đại xa nhau nhất trên đoạn thẳng AB sẽ tăng lên, cho đến khi gần đạt giá trị lớn nhất <small></small> AB thì sẽ giảm xuống (do số vân cực đại giảm đi).

<i>− Khi d 20</i>= cm, giả sử trên đoạn thẳng AB có <i>N điểm cực đại giao thoa, ta có: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

− Với các trường hợp hai bức xạ <i>λ<sub>1</sub></i> và <i>λ<sub>3</sub></i> tồn tại nhiều hơn một cặp vân sáng trùng thì số vân sáng đơn sắc của bức xạ <i>λ<sub>1</sub> sẽ nhiều hơn 4 , của bức xạ λ<sub>1</sub> sẽ nhiều hơn 2 nên ta loại. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 40: [MAP] Chọn C </b>

<i>− Khi vật m ở vị trí cân bằng, ta có F<sub>1</sub></i>=<i>F<sub>2</sub></i><i>k Δ<sub>1</sub><sub>1</sub></i>=<i>k Δ<sub>2</sub><sub>2</sub></i><i>k<sub>2</sub></i>=<i>30 </i>N/m. − Độ cứng tương đương của hai lò xo: <i>k</i>= +<i>k<sub>1</sub>k<sub>2</sub></i>=<i>30</i> N/m.

− Chu kì dao động con lắc lò xo khi này là <i>T2π<sup>m</sup>0,6</i>

</div>

×