Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.83 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<b>Trần Thị Kim Trang </b>

<b>TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ </b>

<b>NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tơi đã nhận được

Chí Minh.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư

này.

Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và phòng Sau Đại học

Minh đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hồn thành tốt khóa học.

và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết

cơng trình nào khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 8

4. Phương pháp nghiên cứu ... 8

5. Đóng góp của luận văn ... 9

6. Kết cấu luận văn ... 10

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA ... 12 </b>

1.1. Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa ... 12

1.2. Các lý thuyết gia tiêu biểu ... 23

1.2.1. Edward Wadie Said (1935 – 2003) ... 23

1.2.2. Gayatri Chakravorty Spivak (1942) ... 26

<b>Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN ... 52 </b>

2.1. Việt Nam - hậu thuộc địa ... 52

2.1.1. Bối cảnh chung thời hậu thuộc ... 52

2.1.2. Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta ... 56

2.2. Văn học di dân Việt Nam ... 58

2.2.1. Diện mạo ... 59

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.2. Đặc điểm ... 65

2.2.3. Những nữ nhà văn di dân gốc Việt thế hệ 1,5 tại Hoa Kỳ ... 69

<b>Chương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ ... 84 </b>

3.1. Gia đình và những mối quan hệ bất thường ... 84

3.2. Quá khứ, hiện tại và những kẻ cô đơn ... 92

4.2. Kiểu nhân vật cô đơn ... 138

4.3. Kết cấu theo chiều ngang ... 141

4.4. Hình ảnh mang tính biểu tượng ... 146

4.5. Tiếng Anh – Hồn Việt ... 152

<b>KẾT LUẬN ... 157 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 161 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài </b>

phê bình văn học. Vào thời gian này, chúng ta được chứng kiến sự bùng nổ của các trường phái và trào lưu văn học hiện đại với những hiệu quả và thành tựu đáng kể.

<i>trưng, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện sinh, </i>

động, mn màu mn vẻ chưa từng có trong lịch sử nghiên cứu văn học từ trước đến nay. Đây được xem là những công cụ hỗ trợ đắc lực để khai thác những vấn đề

được khám phá dưới nhiều góc độ và nhờ đó tạo nên tính đa dạng trong việc tiếp

Điều này đã tác động không nhỏ đến nền lý luận của Việt Nam. Và thực tế,

các trường phái, khuynh hướng và các lý thuyết văn học nước ngoài lần lượt được

Đứng trên bình diện lịch sử, Việt Nam là một nước cựu thuộc địa theo đúng nghĩa. Trong khi thuyết hậu thuộc địa ra đời từ khá lâu và đã được nhiều thành tựu đáng kể được cả thế giới biết đến và cơng nhận, thì thuyết này vẫn là một “ẩn số” đối với giới nghiên cứu ở nước ta. Phần lớn những bài nghiên cứu về vấn đề hậu

người đọc một cái nhìn tồn diện về lý thuyết này. Vì vậy, đây là mảnh đất màu mỡ và đầy mới mẻ để chúng tôi khám phá.

đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả – Những sáng tác của các nhà văn hải

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ngoại. Ở nước ta, các tác phẩm của các tác giả di dân được viết bằng tiếng mẹ đẻ đã

<i>được xuất bản như: Đi hết đường mưa (Phạm Hải Anh), China Town (Thuận), Và </i>

<i>(Tên du đãng mà tất cả chúng tôi đang tìm kiếm) của le thi diem thuy (tên cơ ln được viết thường và không dấu, điều này sẽ được lý giải ở phần sau), Grass Roof, </i>

<i>đồ cúng của Phật) và Short Girls (Những cô gái thấp) của Bich Minh Nguyen,… xa hơn một chút có Cơ bé lai da trắng (đã có ấn bản tiếng Việt) của Kim Lefèvre,… </i>

Trong đó, người viết nhận thấy rằng, các tác phẩm của các nhà văn nữ di dân ở Hoa

tượng mà chúng tôi muốn hướng đến trong luận văn này.

nghĩa là hội nhập nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của dân tộc. Bản sắc và hội

hướng đi thú vị và khá mới mẻ trong nghiên cứu văn hóa nói chung và văn học Việt Nam nói riêng.

địa như là chìa khóa để mở cánh cửa bí ẩn của nền văn học Việt Nam, cụ thể là

<b>dịng văn học di dân và điều đó được kết tinh thành đề tài “Tiểu thuyết di dân Việt </b>

<b>Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa”. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Lịch sử nghiên cứu </b>

Như trên đã nói, lý thuyết hậu thuộc địa vẫn cịn là một “ẩn số” đối với nước

đầu xác lập vị trí của mình trên văn đàn dân tộc nên chưa được sự quan tâm của độc

<b>Về lý thuyết hậu thuộc địa Ngoài nước: </b>

Young đã nêu ra 7 vấn đề chính liên quan đến thuyết hậu thuộc địa sau đây: Tri

phương diện chính trị, văn hóa, xã hội ở các nước hậu thuộc, các cuộc đấu tranh

Spivak,… cũng được ơng đưa ra phân tích và đánh giá. Tuy nhiên các khái niệm cũng như các vấn đề của thuyết hậu thuộc địa chưa được ông đi sâu phân tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhưng tác phẩm này đã đem đến cho chúng tôi nền tảng căn bản khi bước đầu thực

nghĩa bản sắc của người phụ nữ dựa trên bản sắc của đàn ông. Từ đó, bà kêu gọi

+ Giới thiệu một cách khái

+ của Đại học Pittsburg State: Nêu ra những

đưa ra những cách tiếp cận, các bài tiểu luận, nghiên cứu của các lý thuyết gia nổi

Fanon,…

<b>Trong nước: Các bài viết đáng lưu ý như: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>“Phê bình Hậu thực dân”. Trong bài viết này, tác giả đã đem đến cho chúng ta cái </i>

nhìn ban đầu khái quát về thuyết hậu thuộc địa, chẳng hạn như hoàn cảnh ra đời

đi trước, vạch trần những thủ đoạn mới về văn hóa của chủ nghĩa thực dân... Tuy

<i>Tính chất đề kháng. </i>

<i>lĩnh vực mà tính lai ghép được vận dụng (như ngơn ngữ, văn học, văn hóa,…), các </i>

<i>đề này như Homi Bhabha, García Canclini. Sau đó, tác giả làm rõ tính lai ghép trong văn học Việt Nam từ trước đến nay và kết luận “Sự lai ghép ở đầu kỷ XX </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>nhanh chóng trở thành truyền thống của dân tộc” [43], đồng thời đưa ra ba lý do để </i>

văn học trong xu hướng tồn cầu hóa hiện nay và đưa ra dẫn chứng (và phân tích) là

<i>nghĩa thực dân ở nước ta qua các thời kỳ và đi đến khẳng định “Khơng đâu tính </i>

[45].

<i>Đơng Dương. </i>

<b>Về văn học di dân Việt Nam </b>

Đạo đưa ra ba câu hỏi và lần lượt giải trình chúng: Thứ nhất, đối tượng của nhà văn di dân? Thứ hai, từ một khoảng cách xa ngoài quê hương, thực tại mô tả trong

người viết đang sinh sống ở quê nhà hay không? Thứ ba, là di dân dĩ nhiên ẩn chứa

ngoài nước), nội dung của những tác phẩm này chủ yếu viết về quá khứ bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

những kinh nghiệm thực mà tác giả đã trải qua và khẳng định các nhà văn di dân

<i>sau đó nêu ra các ưu điểm của dòng văn học này và đi đến kết luận “Nhà văn di dân là người có nhiều hy vọng nhất sẽ có thể đem lại cho người đọc mình cái nhìn </i>

nhà văn di dân người Mỹ gốc Trung) để làm rõ hơn cho quan điểm của mình.

<i>đã giải thích một cách cặn kẽ khái niệm “Văn chương vô xứ” dựa trên hai luận </i>

điểm: Thứ nhất, đó là một thứ văn chương cưu mang trong mình một “hình hài”

<i>“Nhà/Q nhà trong văn chương vơ xứ Việt Nam”, Đào Trung Đạo đã giải </i>

<i>xứ” và “Văn chương lưu đày”, sau đó đi tìm hiểu vấn đề chính – khái niệm </i>

<i>for”,… </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Việt Nam nói riêng từ trước đến nay, cũng như hiểu thêm về giá trị nội dung và

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<b>Lý thuyết hậu thuộc địa và tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ là hai đối tượng trọng tâm mà luận văn muốn hướng đến. Cần nói </b>

đã đạt được một số thành tựu nhất định và khá phổ biến trong dòng văn học di dân hơn so với các sáng tác ở các thể loại khác cùng thời (như truyện ngắn, thơ, tiểu

<i>Company, 2003. </i>

<i>đang tìm kiếm) của le thi diem thuy, Alfred A. Knof, 2003. </i>

Company, 2003.

Nguyen, Viking Penguin, 2007.

Các nhà văn có tác phẩm khảo sát trong luận văn này đều là những nhà văn

ngày 30/4/1975 để tới định cư ở Hoa Kỳ và trưởng thành tại đây. Tác phẩm của họ có được một vị trí nhất định trên văn đàn và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng các phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Phương pháp lịch sử - xã hội: đặt đối tượng cần nghiên cứu trong bối cảnh

tác động đến sự hình thành đặc trưng của đối tượng, đặc biệt nhấn mạnh đến di sản

+ Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trước hết, chúng tôi dùng phương pháp phân tích để đi sâu vào tìm hiểu từng tác phẩm của các tác giả trên cả hai bình

+ Phương pháp so sánh: đặt đối tượng nghiên cứu trong tương quan so sánh

+ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Không chỉ xem xét đối tượng trong

văn hóa, dân tộc học, tâm lý học,… để thấy được tính chất bao quát của đối tượng. + Phương pháp nghiên cứu từ góc nhìn lý thuyết hậu thuộc địa: Dùng lý

<b>5. Đóng góp của luận văn </b>

Trước hết, từ việc thu thập những bài viết tản mạn của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi đã tổng hợp và đem đến một cái nhìn có hệ thống và khái quát hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

vấn đề cơ bản nhất như lịch sử hình thành, các lý thuyết gia tiêu biểu và một số khái

Monique Truong, le thi diem thuy, Dao Strom, Bich Minh Nguyen chưa được phát

địa, chúng tôi mong muốn đem đến một hướng đi mới mẻ trong việc tiếp cận văn chương.

<b>6. Kết cấu luận văn </b>

<b>chúng tôi được chia thành 4 chương chính: </b>

<b>Chương 1: Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa: Giới thiệu sơ lược </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đây là phần giới thiệu hết sức giản lược nhưng có thể xem là kết quả của những nỗ

<b>Chương 2: Việt Nam – hậu thuộc địa và Văn học di dân: Mô tả sơ lược về </b>

<b>Chương 3: Tính chất hậu thuộc địa trong tiểu thuyết di dân Việt Nam </b>

<b>của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ: Tập trung phân tích các tác phẩm vừa nêu trên dưới </b>

<b>Chương 4: Một số vấn đề về nghệ thuật trong bốn tác phẩm trên như Vấn </b>

đề thể loại, Kiểu nhân vật cô đơn, Kết cấu theo chiều ngang, Hình ảnh mang tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA 1.1. Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa </b>

động. Vào thế kỉ XIX, ở cả ba châu lục như châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, các

Như mọi người thường quan niệm, sự độc lập về chính trị sẽ kéo theo độc lập

đương đầu với hàng loạt các khó khăn. Một trong những khó khăn mà họ vấp phải

nghĩa về văn hóa”. Từ đó, nghiên cứu bản sắc của các nước cựu thuộc địa trở thành đề tài nóng bỏng nhất mọi thời đại. Nhưng để xác định được hướng đi đúng đắn,

đây nó lại khơng thể giúp họ khai thác hết các tính chất phức tạp cũng như những

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thôi thúc các nhà nghiên cứu phải tìm ra một dạng thức mới phù hợp với hồn cảnh

Đứng trước yêu cầu cấp thiết đó, các lý thuyết gia không thể “ngoảnh mặt làm ngơ”, họ bắt đầu “xông trận”. Mặc dù đến từ khắp các quốc gia trên thế giới nhưng Edward Said (Palestine), Gayatri Chakravorty Spivak và Homi K. Bhabha

được sát nhập vào nước Pháp), Trịnh Thị Minh Hà (Việt Nam), Ian Adam (Canada), Helen Tiffin (Úc),… đã gặp nhau ở một lý tưởng chung: xây dựng nên chủ nghĩa

<i>đến như Aimé Césaire với Discourse on Colonialism (Diễn ngôn về chủ nghĩa thực </i>

<i>địa) (1965)… Từ những nền tảng vững chắc đó, lý thuyết hậu thuộc địa tiếp tục </i>

<i>phương học) (được xuất bản vào năm 1978). Trong tác phẩm này, Said đã giải mã </i>

đó, vạch trần bản chất thâm độc của chủ nghĩa thực dân. Ngoài ra, ông còn dùng

<i>Đông phương học để bác bỏ Đông phương học của các chính trị gia phương Tây </i>

trước đó (điều này sẽ được làm rõ hơn ở phần sau). Đây có thể được xem là một bước đột phá quan trọng của lý thuyết hậu thuộc địa từ trước đến nay. Nhờ vậy, ông được giới học thuật xem là ông tổ của thuyết hậu thuộc địa và cơng trình vĩ đại của

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ông đã tạo ra nhiều cảm hứng sáng tác cho các học giả suốt hơn hai thập kỷ sau đó:

<i>đen hậu thuộc địa) (2010),… </i>

<i>vượng chung” (Commonwealth) và “Thế giới thứ ba” (Third World) để chỉ chung </i>

phương Tây (non – Western). Trước đây, thế giới phương Đông chỉ được nhìn nhận qua lăng kính chủ quan của phương Tây. Do đó, thế giới phương Đơng chỉ là những

này được hậu thuộc địa đưa ra xem xét và đánh giá lại. Việc làm ấy mang lại một ý nghĩa nhất định, đó là sẽ làm đảo ngược trật tự thế giới.

<i>địa: Giới thiệu ngắn gọn), Robert J. C. Young đã viết : “Nếu bạn là một người </i>

</div>

×