Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

báo cáo giữa kỳ báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu về rác thải nhựa và rác thải nhựa đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N <b>ỌỆỀ</b>

KHOA PHÁT THANH TRUY N HÌNH <b>–Ề</b>

BÁO C<b>ÁO GIỮ</b>A K<b>Ỳ</b>

MƠN: BÁO CHÍ V <b>Ề MƠI TRƯỜ</b>NG VÀ BI<b>ẾN ĐỔ</b>I KHÍ H U <b>Ậ</b>

<b>Giảng viên : Trần Thị Mai Hoa Sinh viên : Đặng Thanh Mai </b>

L p : Báo truy n hình K40 <b>ớề</b>

Mã sinh viên : 2056050036

Hà N i, tháng 04 <i><b>ộnăm 202</b></i>3

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.4. Mất bao lâu để rác th i nh a có th phân hả ự ể ủy?... 4

2. Nguyên nhân gây ra rác th i nh a và rác th i nhả ự ả ựa đại dương ... 5

2.1. Ý th c c a tứ ủ ừng cá nhân ... 5

2.2. Thi u h ế ệ thống x lý rác th i nh a ử ả ự ... 5

2.3. S ự thờ ơ của chính quyền địa phương ... 6

3. Hậu quả ủa rác th i nh a và rác th i nh c ả ự ả ựa đại dương với cuộc sống ... 6

4. Thực tr ng vạ ấn đề rác thải nh a và rác th i nhự ả ựa đại dương hiện nay ... 8

4.1. Trên th ế giớ ... 8 i 4.2. T i Vi t Nam ạ ệ ...10

5. Các bi n pháp nh m c i thi n vệ ằ ả ệ ấn đề rác th i nh a và rác th i nhả ự ả ựa đại dương… ...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Thông tin cơ bản v rác th i nhềảựa v rác th i nh</b>à <b>ảựa đạ ương</b>i d 1.1. Rác th i nh a là g<b>ảự</b> ì?

Rác th i nh a là nh ng chả ự ữ ất không được phân hủy trong nhiều môi trường. Bao gồm nhi u lo i chai lề ạ ọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất th i ni lông gả ồm các bao bì bằng nh a polyethylene (PE) sau khi s d ng tr thành rác th i. Trong rác th i sinh ự ử ụ ở ả ả hoạt cịn có các lo i nhạ ựa khác cũng có chứa các lo i nh a ph th i. Rác th i ni ạ ự ế ả ả lông th c ch t là m t h n h p nhự ấ ộ ỗ ợ ựa, trong đó chiếm phần lớn là nhựa PE.

Rác th i nh a dùng m t l n là nh ng s n phả ự ộ ầ ữ ả ẩm được làm b ng nh a, s n xu t ra ằ ự ả ấ với mục đích chỉ dùng 1 l n r i v t bầ ồ ứ ỏ. Đó có thể là cốc nh a, thìa nhự ựa, nĩa nhựa, hộp xốp… dùng 1 lần phục vụ quá trình sinh ho t, s n xu t cạ ả ấ ủa con người. Theo báo Môi trường & Đô thị đưa tin, trong tổng số các loại rác thải nhựa thải ra môi trường thì có hơn 50% là từ đồ nhựa dùng 1 lần và con số này đang không ngừng tăng lên mỗi ngày. Bởi đồ nhựa dùng 1 l n r t ti n ích v i cu c s ng b n r n vì ầ ấ ệ ớ ộ ố ậ ộ tính nhanh, g n, nh và sau khi s d ng chúng ta không c n m t công chùi r a. ọ ẹ ử ụ ầ ấ ử Thế nhưng sự tiện lợi này đi kèm với nguy h i c c lạ ự ớn cho môi trường và c sả ức khỏe của chính chúng ta.

1.2. Rác th i nh<b>ảựa đại dương l</b>à g ì?

Rác th i nhả ựa đại dương, bản ch t chính là rác th i nh a cấ ả ự ủa đấ ềt li n. Các lo i chạ ất thải nh a khác nhau, bao gồm túi nilon, hự ộp đựng thực phẩm và bao bì, chiếm kho ng 31,7% tả ổng lượng ch t th i rấ ả ắn đô thị. 14,1% lượng rác th i nhả ựa đại dương là túi nilon- nhiều nhất trong số lượng rác nhựa trôi nổi hàng năm trên biển. Dưới tác động của bức xạ tia cực tím, gió, dịng chảy và các yếu tố tự nhiên khác, nhựa b phân h y thành các h t nhị ủ ạ ỏ được g i là h t vi nh a ho c nano nh a. Kích ọ ạ ự ặ ự thước nh khi n chúng d dàng b các sinh v t biỏ ế ễ ị ậ ển vơ tình ăn phải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Theo bà Nguy n Th L Thu, chuyên gia quễ ị ệ ản lý môi trường c p cao c a Ngân ấ ủ hàng Thế giới (World Bank), rác th i nhả ựa đại dương phầ ớn l n xu t phát t lấ ừ ục địa, nên để giảm thiểu rác thải nhựa, nhất thiết phải thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân. Ơ nhiễm mơi trường biển là vấn đề xa lạ với nhiều người, nhưng lại bắt ngu n t ồ ừ những hành động gần gũi nhất.

1.3. Ô nhi m rác th<b>ễải nhựa </b>là gì?

Ơ nhi m ch t nh a, ô nhi m ch t d o là s tích t c a nhễ ấ ự ễ ấ ẻ ự ụ ủ ựa các đối tượng và các hạt (ví dụ như chai nhựa, túi. cốc nhựa, và micro beads) trong môi trường của Trái Đất mà ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã, môi trường sống hoang dã và con người. Nhựa hoạt động như chất ô nhiễm được phân lo i thành các m nh v n vi ạ ả ụ mơ, trung bình hoặc vĩ mơ, dựa trên kích thước. Nhựa khơng đắt và bền, do đó mức độ ả s n xu t nh a cấ ự ủa con người cao. Tuy nhiên, c u trúc hóa h c c a h u hấ ọ ủ ầ ết các lo i nh a khi n chúng có khạ ự ế ả năng chống l i nhi u q trình thối hóa t nhiên ạ ề ự và k t qu là chúng b phân h y chế ả ị ủ ậm. Hai y u t này k t h p vế ố ế ợ ới nhau đã dẫn đến tình trạng ô nhi m nhễ ựa trong môi trường ngày càng gia tăng.

1.4. M t bao lâu rác th i nh a có th ân h<b>ấđểảựể phủy?</b>

Rác th i nh a r t khó b phân huả ự ấ ị ỷ trong môi trường t nhiên. Các s n ph m làm t ự ả ẩ ừ nhựa s có nh ng th i gian phân h y khác nhau do c u trúc và các nguyên li u làm ẽ ữ ờ ủ ấ ệ nên m i s n phỗ ả ẩm là khác nhau. Nhưng nhìn chung thời gian để có th phân hể ủy của nh a là rự ất cao, có thể lên đến 1000 năm. Đơn cử theo thông tin từ báo Môi trường & Đơ thị thì: chai nhựa phân hủy sau 450 năm–1000 năm; ống hút, nắp chai sẽ phân hủy sau 100 năm–500 năm; bàn chải đánh răng phân hủy sau 500 năm… Dù túi nilon truy n th ng s phân h y thành nhi u m nh nhề ố ẽ ủ ề ả ỏ hơn dưới ánh mặt trời, trong quá trình được gọi là phân hủy quang học… Tuy nhiên khi chúng b ị phân rã không có nghĩa là đã bị loại trừ hoàn toàn Theo th. ời gian, chúng phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

m nh thành các h t vi nh a nh . H t vi nhả ạ ự ỏ ạ ựa có kích thước nhỏ hơn 5mm, trôi nổi ở khắp đại dương, chui vào hệ tiêu hóa của sinh vật biển và tiếp tục phá hủy đại dương từng chút m ột.

2. Nguyên nhân gây ra rác th i nh<b>ảựa và rác thải nhựa đạ ương </b>i d 2.1. Ý th c c a t ng cá nhân <b>ứủ ừ</b>

Thói quen l m dạ ụng đồ nhựa s d ng 1 l n cử ụ ầ ủa người dân đang khiến cho lượng rác thải tăng lên theo cấp ố nhân. Đồ nhựs a dùng 1 lần như cốc, thìa, bát nhựa… rất ti n d ng, giá thành r , dệ ụ ẻ ễ tìm mua đang khiến cho nhiều ngườ ử ụi s d ng chúng m t cách vô t i v , khơng ki m sốt. ộ ộ ạ ể

Nhiều người thường ti n tay v t rác bệ ứ ở ất kì đâu như trên đường, bờ biển, c ng, ố rãnh,… khiến cho rác thải tràn lan, khó thu gom, xử lý. Đặc biệt, việc xả rác xuống cống rãnh còn gây t c nghắ ẽn đường ng, làm ng p lố ậ ụt đường phố…

Chưa có ý thức phân loại rác tại nguồn: Phần lớn người dân hiện nay vẫn thường vứt rác th i nh a v i các loả ự ớ ại rác vơ cơ khác,… làm cho q trình phân loại, x lý ử rất khó khăn.

<b>2.2. Thiếu h ệ thố</b>ng x lý rác th i nh<b>ửảựa </b>

Hệ thống x lý rác th i nhử ả ựa chưa hồn thiện, cịn l c h u, hi u quạ ậ ệ ả kém… cũng là lý do khiến cho lượng rác th i nh a thả ự ải ra môi trường tăng nhanh chóng:

Hệ thống x lý rác th i nhử ả ựa ở Việt Nam còn l c h u, hi u su t kém: Chính do h ạ ậ ệ ấ ạ tầng ti p nh n và x lý còn nh l , tế ậ ử ỏ ẻ ự phát đã khiến cho lượng rác th i nhả ựa được tái ch còn r t th p. ế ấ ấ

Chưa có các biện pháp tái chế, xử lý rác thải một cách triệt để: Theo Hiệp hội Nhựa Vi t Nam, mệ ỗi ngày nước ta có kho ng 80.000 t n rác th i nh a th i ra môi ả ấ ả ự ả

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trường thì chỉ có 20% được đem đi tái chế, cịn 80% được x lý theo kiểu chôn l p ử ấ hoặc đốt, có th l i h u qu v sau. ể để ạ ậ ả ề

2.3. S th <b>ự ờ ơ củ</b>a chính quy<b>ền địa phương </b>

Bên c nh các lý do trên, còn m t nguyên nhân khác dạ ộ ẫn đến tình tr ng ơ nhi m rác ạ ễ thải nhựa đó là do chính quyền địa phương khơng thắt chặt việc sử dụng và xử lý rác th i nhả ựa. Các cơ quan chức năng còn thiếu quan tâm, thờ ơ ớ v i vi c x lý chệ ử ất thải, thiếu h t h ụ ệ thống qu n lý ch t th i. ả ấ ả

Theo ông Nguyễn Văn Hịa, Phó Chủ ịch thườ t ng tr c Hi p hự ệ ội Môi trường đô thị và Khu công nghi p Việ ệt Nam, lượng ch t thấ ải ở Việt Nam mỗi năm là 12,8 triệu tấn. Nhưng lượng rác thải thu gom được ở đô thị khoảng 85,5%; cịn nơng thơn ở chỉ kho ng 45,6%. S còn l i v n trơi nả ố ạ ẫ ổi ngồi mơi trường.

<b>3. Hậu quả của </b>rác th i nh a và rác th<b>ảựải nhựa đại dương với cuộc sống </b>

Các nhà khoa học đã ghi nhận tác động tiêu c c c a túi ni lông và các lo i ô nhiự ủ ạ ễm nhựa khác trong đạ dương. Kểi cả tồn tại ở d ng túi ni lông hay h t vi nh a, rác ạ ạ ự thải nhựa đại dương đều tiềm ẩn mối đe dọa v i h sinh thái bi n, gớ ệ ể ồm các động thực vật hoang dã dưới lòng bi n cùng s c khể ứ ỏe con người.

- Đối với môi trường

Do tính ch t khó phân h y nên ngay cấ ủ ả khi được thu gom đưa đi chôn lấp vào đất, chúng v n t n tẫ ồ ại hàng trăm năm làm thay đổi tính ch t v t lý cấ ậ ủa đất, đồng thời gây ô nhiễm môi trường đất, làm đất không giữ được nước dẫn đến tình tr ng xói ạ mòn, thiếu dinh dưỡng và oxi, làm ảnh hưởng đến s phát tri n c a cây tr ng. ự ể ủ ồ Hơn nữa, nó có th làm ô nhi m nguể ễ ồn nước, gây ra cái ch t c a các vi sinh v t có lế ủ ậ ợi cho cây ở dưới lòng đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đặc bi t, n u x lý rác th i nhệ ế ử ả ựa khơng đúng cách, ví dụ như đốt nhựa không đúng quy chuẩn tạo nên nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Khi con người đốt rác th i nhả ựa, carbon đen được giải phóng. Đây là loại hóa chất độc hại gây h i cho ạ sức khỏe loài người và t o ra ơ nhiạ ễm khơng khí. Carbon đen cũng thúc đẩy q trình nóng lên toàn c u, lầ ớn hơn tới 5.000 l n so v i CO2. ầ ớ

Năm 2019, Trung tâm Luật mơi trường quốc tế (CIEL) ước tính q trình sản xuất và đốt rác thải nhựa sẽ th i ra thêm 850 triệu tấn khí nhà kính vào bầu khí quyển - ả tương đương với khối lượng khí thải của 189 nhà máy nhiệt điện than. Đến năm 2050, con s này có thố ể tăng lên 2,8 triệu t t n carbon dioxide mỷ ấ ỗi năm tương - đương của 615 nhà máy nhiệt điện than.

- Đối v i sinh v t biớ ậ ển

Việc xả thải rác th i nh a tràn lan trên biả ự ển đã gây ra hiện tượng "ô nhiễm tr ng" ắ và làm ảnh hường nghiêm trọng đến các loài th y, h i s n. Có g n 300 lồi sinh vủ ả ả ầ ật biển bị vướng hay ăn phải các mảnh rác thải nhựa trên biển, gây phá h y t bào, ủ ế tác động xấu tới hệ tiêu hóa… hoặc làm tắc khí quản gây ngạt thở. Theo thống kê, bình quân trong m i con cá ch a kho ng 2,1 m nh vi nhỗ ứ ả ả ựa. Đây chính là nguyên nhân gây t vong cho nhiử ều loài động v t. Vi c trong sinh v t bi n ch a nhiậ ệ ậ ể ứ ều m nh vi nh a các rác th i nh a trôi n i trên biả ự ả ự ổ ển cũng là nguyên nhân gây phá huỷ hay suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổ ấi c u trúc, thành ph n c a h sinh ầ ủ ệ thái biển.

Năm 2019, các nhà khoa học phát hiện một chú cá voi bị chết và trôi dạt vào vùng biển Midanao (Philippines). Nguyên nhân được cho là bị mất nước và đói sau khi nuốt vào bụng hơn 40kg các loại túi nilon, gồm 16 bao tải g o, vỏ ngũ cốc và các ạ loại nh a t ng hự ổ ợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các ch t ô nhiấ ễm độc hại cũng tích tụ trên b m t nhề ặ ựa trong đại dương. Chúng xâm nhập vào lưới thức ăn và có nguy cơ tấn cơng động v t hoang dã và c con ậ ả người. Theo nghiên c u c a hãng kiứ ủ ểm tốn Deloitte, hàng năm có tới 1 tri u con ệ chim bi n và 100.000 rùa biể ển cùng các lồi động vật có vú đã chết sau khi ăn phải đồ nhựa, ho c b m c k t trong các bãi rác th i nh a chìm nặ ị ắ ẹ ả ự ổi ở đại dương.

- Đối với con người

Rác th i nh a bả ự ị thải ra môi trường ho c b chôn l p, theo th i gian s b phân rã ặ ị ấ ờ ẽ ị thành nh ng m nh nh a v i r t nhi u kích cữ ả ự ớ ấ ề ỡ khác nhau như: micro, nano, pico... Những mảnh vi nh a này sẽ lự ẫn vào đất, mơi trường và khơng khí... khiến cho các lồi sinh v t biậ ển, chính con người ăn phải, đưa chúng vào cơ thể đe dọa đến sức khỏe.

Còn riêng v i nh ng lo i rác th i nhớ ữ ạ ả ựa đốt để ử x lý, s sinh ra các loẽ ại khí độc bao gồm: khí dioxin, furan… ảnh hưởng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung thư. Trong m t sộ ố loại túi nilon có th lể ẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên ch t... vì thấ ế khi đốt cháy gặp hơi nước s t o thành các lo i axit ẽ ạ ạ sunfuric gây ra mưa axit vô cùng nguy hiểm đố ớ ứi v i s c khỏe con người và sinh vật.

Hiện nay cịn có r t nhi u s n ph m nh a kém chấ ề ả ẩ ự ất lượng được s n xu t v i s ả ấ ớ ố lượng l n, trong quá trình s d ng sớ ử ụ ẽ ả s n sinh ra BPA - đây là chất độc h i và gây ạ ra nhi u b nh lý nguy hiề ệ ểm ở người như vô sinh, tiểu đường th m chí gây ung ậ thư…

<b>4. Thực trạng vấn đề</b> rác th<b>ải nhựa à rác th i nh</b>v <b>ảựa đạ ương hiện nay </b>i d 4.1. Trên th <b>ế giớ</b>i

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Từ những năm 1950, con người đã sản xuất ra 8.3 tỷ tấn nhựa, trong đó 6.3 tỷ tấn là rác th i nh a. Ch m t ph n nh ả ự ỉ ộ ầ ỏ lượng rác nh a mà chúng ta thự ải ra được đem đi tái chế hoặc xử lý đúng cách. Trên thực tế, hơn 70% tổng số rác nhựa được đổ ra các bãi rác ho c v t bặ ứ ỏ trực tiếp ra môi trường tự nhiên. Trong năm 2010, các đại dương đã phải hứng chịu khoảng 8 triệu tấn rác nhựa. Từ nay tới năm 2025, lượng rác nh a thự ải vào đại dương có thể lên t i 155 tri u t n. Gi a bang California và ớ ệ ấ ữ Hawaii đã xuất hi n m t vùng bi n b che ph b i rác nh a n i, v i di n tích lên ệ ộ ể ị ủ ở ự ổ ớ ệ tới 1.6 triệu km2, được các nhà khoa học đặt tên là “Bãi rác Khổng l c a Thái ồ ủ Bình Dương”. Tại bãi rác của một làng tái chế rác thải nhựa lớn nhất của cả nước, người ta ước tính một tấn phế ệ li u nhựa, túi nilon được đưa vào sản xuất sẽ thải ra đến 30% lượng rác thải không thể tái chế. Và cách xử lý duy nhất đối với loại rác thải đó là tập kết về bãi rác sau đó sẽ được xử lý thủ công. Đáng lo ngại là việc đốt rác theo cách thủ công đang ngày ngày “bức tử” sự ố s ng, b i theo các chuyên gia ở rác th i nh a khi cháy s ả ự ẽ thải ra cả chất độc đi-ô-xin.

Theo thống kê, hàng năm thế giới th i ra kho ng 300 tri u t n ch t th i nh a, gả ả ệ ấ ấ ả ự ần tương đương với trọng lượng toàn bộ dân số tồn cầu. Bên cạnh đó, theo báo cáo của chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc vào năm 2018, có khoảng 500 tỷ túi nhựa được dùng trên thế giới trong đó hơn 40% nhựa được sản xuất sử dụng để đóng gói. Tính từ năm 1969 đến nay, lượng nhựa tiêu dùng tăng gấp 20 lần và dự báo kh ả năng tăng nhanh theo cấp số nhân trong tương lai.

Cũng theo thống kê này, thế giới đang phải đối m t v i 9,1 t t n rác nh a tích t ặ ớ ỷ ấ ự ụ trên Trái Đất hiện nay. Vì v y, giậ ới phân tích đã đánh giá nếu nhịp độ ử ụ s d ng các sản ph m nh a v n ti p tẩ ự ẫ ế ục tăng như hiện nay thì vào năm 2050 sẽ có thêm khoảng 33 t t n nhỷ ấ ựa được s n xuả ất. Như vậy, sẽ có thêm hơn 13 tỷ ấ t n rác th i nh a b ả ự ị chôn l p tấ ại các bãi rác hay đổ xuống đại dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hiện nay Trung Qu c và Indonesia là 2 qu c gia x rác th i nh a nhi u nh t ra ố ố ả ả ự ề ấ ngoài đại dương với khối lượng lần lượt 8,8 triệu tấn và 3,2 triệu tấn hàng năm, chiếm đến 1/3 tổng lượng rác nhựa ngoài đại dương. Ở rãnh Mariana - nơi sâu nhất dưới đáy đại dương (độ sâu kho ng 1ả 0.975m), túi nilon cũng đã được tìm th ấy. Đặc biệt, trong 2 năm gần đây, khi đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn cầu, lượng rác th i nh a phát sinh do d ch Covid-19 quá t i và vi c thu gom, x lý c a các ả ự ị ả ệ ử ủ quốc gia càng trở nên khó khăn. Các nghiên cứu cho thấy, đại dịch Covid-19 đã phát sinh khoảng 26 nghìn t n rác th i nhấ ả ựa, tương đương với 2.000 xe buýt 2 tầng xả ra đại dương. Trong đó chủ yếu là các thiết bị bảo hộ cá nhân như: Khẩu trang, găng tay. Các nhà khoa học dự đốn rằng vào cuối thế kỷ này, gần như tồn bộ lượng rác th i nh a liên quan ả ự đến đạ ịch Covid-19 sẽ trôi d t trên m t bi n hoi d ạ ặ ể ặc nằm sâu dưới đáy đại dương. Đáng chú ý, các loại chất thải nhựa chủ yếu từ nguồn chất th i y tế trong các bệnh viện. Th c t này đã đặt ra bài toán lâu dài trong việc ả ự ế bảo vệ môi trường biển, đặc bi t trên b mệ ề ặt đại dương và khu vực tr m tích ven ầ bi n.ể

4.2. T i Vi t Nam <b>ạệ</b>

Tại Vi t Nam, theo báo cáo c a Hi p h i nhệ ủ ệ ộ ựa, năm 2015, Việt Nam sản xuất và tiêu thụ khoảng 5 tri u t n nhệ ấ ựa, trong đó, khoảng 80% nguyên li u ệ nhập kh u s ẩ ử dụng từ nhựa phế liệu. Ch sỉ ố tiêu thụ nhựa trên đầu người tại Việt Nam tăng nhanh t ừ 3,8kg/năm/người năm 1990, tăng lên 41kg/năm/người vào năm 2015. Theo k t qu nghiên c u cế ả ứ ủa Đại h c Georgia, Viọ ệt Nam là 1 trong 20 nước thải rác nhi u nhề ất, là 1 trong 5 nước có lượng rác th i nhả ựa ra đại dương lớn nh t th ấ ế giới. Theo th ng kê cố ủa Bộ Tài ngun & Mơi trường thì mỗi năm, Việt Nam thải ra môi trường 1,8 triệu tấn rác thải nhựa, trong đó có 0,28 triệu – 0,73 triệu tấn thải ra bi n (t c là chi m kho ng 6% t ng rác th i nh a ra bi n c a toàn thể ứ ế ả ổ ả ự ể ủ ế giới). Căn

</div>

×