Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Mở bài hay của tất cả tác phẩm văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.39 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Trong trái tim mỗi con người ln có một khoảng dành riêng cho quê hương, tình cảm ấy dạt dào cháy bỏng và có sức sống mãnh liệt, bền bỉ. Đặc biệt trong hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm, tình cảm ấy càng tỏa sáng rạng ngời. Với ngòi bút sắc sảo chân thực cùng tâm hồn đồng cảm sâu sắc, nhiều nhà văn Việt Nam hiện đại đã khắc họa thành cơng hình ảnh con người Việt Nam có tình u làng q tha thiết. Nhưng có lẽ thành cơng hơn cả là nhà văn Kim Lân với nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng -một lão nông nghèo luôn nặng lịng với q hương, tình q ấy gắn bó hịa nhập trong tình u đất ngâm, nhưng chính những nốt nhạc ấy đã góp phần làm nên sự sâu lắng của bản hòa ca. Trong cuộc sống cũng vậy, có những con người ít được xã hội biết đến nhưng đóng góp của họ lại vơ cùng ý nghĩa,

Nguyễn Thành Long đã dành những trang văn đẹp nhất của mình để viết về họ – những con người bình dị, lặng thầm cống hiến cho đất nước. Và nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là hình mẫu tiêu biểu để lại nhiều xúc cảm lắng đọng trong lịng bạn đọc.

<b><small>Mở bài phân tích Những ngơi sao xa xôi </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small> Từ lâu, hình ảnh những cơ gái thanh niên xung phong đã đi vào thi ca, nhạc họa nuôi một nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận. Ta có thể kể đến bàithơ "Gửi em cơ gái thanh niên xung phong" của nhà thơ Phạm Tiến Duật hay bài hát "Cô gái mở đường" của cố nhạc sĩ Xuân Giao... Và cũng góp một tiếng nói riêng, tiếng nói của một thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn vào đề tài này, Lê Minh Khuê với truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" đã khắc họa thành cơng hình ảnh những cơ gái xung phong phá bom, mở đường thật chân thực: hồn nhiên, trong sáng, giàu mộng ước, lạc quan, yêu đời và rất dũng cảm, mạnh mẽ trong chiến đấu. Tác phẩm là "đứa con tinh thần" đầu tiên của nhà văn, được viết vào năm 1971, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra rất ác liệt.</small>

<b>Chuyện Người Con Gái Nam Xương</b>

<b> Mọi thứ theo thời gian sẽ bị bào mịn và băng hoại. Chỉ có duy nhất nghệ thuật, mình nó khơng thừa nhận cái chết. Có </b>

những tác phẩm dù trải qua bao nhiêu thế kỉ, qua sự thách thức của dịng đời, nó vẫn cịn ngun sức sống của mình. “Chuyện người con gái Nam Xương” là một câu chuyện như thế.

“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong số 20 truyện trích

<b>trong “Truyền kì mạn lục”, áng văn được người đời đánh giá là </b>

<b>“thiên cổ kì bút”- cây bút kì diệu truyền tới ngàn đời. Truyện </b>

được viết từ cốt truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, nhưng với ngịi bút tài năng của mình, Nguyễn Dữ đã sáng tạo nên “Chuyện người con gái Nam Xương” rất riêng, giàu giá trị và ý nghĩa. Qua câu

chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và cảm hứng nhân đạo sâu sắc.

<b>Chị em Thúy Kiều</b>

Có một nhà văn vĩ đại người Nga từngđưa ra nhận định vô

<b>cùng sâu sắc: “Văn học nằm ngoài những định luật của băng hoại. Chỉ mình nó khơng thừa nhận cái chết”. Kiệt tác “Truyện </b>

Kiều” của tác giả Nguyễn Du- đại thi hào của dân tộc Việt Nam,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

danh nhân văn hóa thế giới quả thật là tác phẩm minh chứng cho sức sống vĩnh hằng, bất diệt của văn học. Bằng đơi mắt đồng cảm, xót thương xuất phát từ cảm hứng nhân đạo, nhân văn cao đẹp, nhà thơ đã tái hiện thành công cuộc đời trắc trở trong muôn vàn bi kịch của nhân vật Thúy Kiều. Tác phẩm đạt tới sự thành công về giá trị nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật. Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” đã thể hiện rõ điều này. Bằng việc sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả Nguyễn Du đã phác họa, tái hiện sinh động bức chân dung mĩ lệ, đẹp đẽ về ngoại hình, cốt cách, tài năng và trí tuệ “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười” của Thúy Kiều và Thúy Vân.

<i><small> </small></i>

<i><small> </small></i><b><small>KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH</small></b>

<i>“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgười buồn cảnh có vui đâu bao giờ</i>

<i>Người buồn cảnh cũng thẫn thờ</i>

<i>Cảnh buồn người cũng ngẩn ngơ ưu sầu”</i>

(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

<b> Mối tương quan và liên hệ giữa không gian cảnhvật và nội tâm, tâm trạng con người là một trong nhữngnguyên lí nền tảng để đại thi hào Nguyễn Du vận dụngthành cơng bút pháp “tả cảnh ngụ tình”. Xuyên suốt kiệt</b>

tác “Truyện Kiều”, để diễn tả thành công diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều - người con gái “đa sầu, đa cảm”, tác giả đã khai thác những yếu tố từ ngoại cảnh để góp phần tơ đậm tâm

<b>lí nhân vật. Trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã thể</b>

<b>hiện rõ biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật của nhà thơ thơngqua nỗi nhớ nhung đối với Kim Trọng, đối với cha mẹcùng những dự cảm đầy lo âu, đau buồn của Thúy Kiều.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small> </small>

<small> </small><b>Bài Thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>

<i><small>“Cùng mắc võng trên rừng Trường SơnHai đứa ở hai đầu xa thẳm</small></i>

<i><small>Đường ra trận mùa này đẹp lắmTrường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây...”</small></i>

<small>(Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Năm 1970, tập thơ Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật ra đời. Tiếng thơ của người chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn cất lênhào hùng, trẻ trung và hồn nhiên kì lạ. Thơ Phạm Tiến Duật thể hiện tình cảm u nước và chí khí anh hùng của thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ qua những hình ảnh cơ gái thanh niên xung phong và anh bộđội trên tuyến đường Trường Sơn:</small><b><small> Lửa đèn, Trường Sơn đông, Trường </small></b>

<small>phong,... là những bài thơ rất nổi tiếng của chàng lính trẻ làm thơ này. </small>Bài thơ TĐXKK là bài thơ để lại nhiều dâu ấn trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc bởi tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn gian khổ của những chàng lính trẻ trong những năm kháng chiến chống Mỹ .

<b><small> </small></b>

<b><small> </small>Đoàn thuyền đánh cá</b>

Cách mạng tháng Tám thắng lợi không chỉ mang lại sự khởi sắc trong mọi mặt đời sống xã hội mà còn mang đến hơi thở mới trong cảm hứng thơ ca của những người nghệ sĩ. Huy Cận trước cách

<b>mạng đã viết bài thơ “Tràng giang” u ám nỗi buồn: </b>

<i>“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song</i>

<i>Thuyền về nước lại sầu trăm ngảCủi một cành khơ lạc mấy dịng”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thế nhưng sau cách mạng thơ của Huy Cận lại bừng sáng, tươi mới và đầy sức sống, tất cả là nhờ có chuyến đi thực tế tại vùng biển Quảng Ninh. Tại đây Huy Cận được hoà vào nhịp sống phấn khởi, hăng say lao động của những ngư dân để rồi viết nên bài thơ “Đoàn

<b>thuyền đánh cá” như một bài ca về cuộc đời. Bếp lửa</b>

Những kỉ niệm tuổi ấu thơ ai mà chẳng có. Tế Hanh có “con sơng xanh biếc” với những người bạn bè bơi lội, vui đùa. Giang Nam có

“thuở cịn thơ ngày hai buổi đến trường”. Nguyễn Duy có một sân “chơi đáo, chơi vịng” của bạn bè cùng lứa, có tuổi thơ thả hồn với đồng ruộng. Bằng Việt cũng có một tuổi thơ da diết vọng về với hình ảnh người bà thân u. Chính tình cảm bà cháu thân thương, ấm áp đã đan dệt thành một bài thơ đầy xúc động và khơi gợi nhiều ý

nghĩa. Đó là bài thơ Bếp lửa.

( yêu cầu đề bài)

<small> </small><b>Đồng Chí</b>

<small>Trong bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi đã viết:</small>

<i><small>Ơm đất nước những người áo vảiĐã đứng lên thành những anh hùng</small></i>

<small>Hình ảnh người chiến sĩ áo vải hiện lên vô cùng đẹp đẽ. Họ - những conngười bình dị, mộc mạc, nhưng chính họ là người đã làm nên đất nước.Trong dòng chảy văn học kháng chiến chống Pháp, hình ảnh người línhkhơng ngang tàng, hóm hỉnh như kháng chiến chống Mĩ, nhưng lại mangtrong mình nét chất phác, giản dị và hơn hết là tình yêu đất nước tha thiết.Vẻ đẹp tâm hồn đó đã đã Chính Hữu khắc họa rõ nét trong bài thơ Đồng chí.( yêu cầu đề bài)</small>

<small> </small>

<small> </small>

<b>Bài Thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>

<i><small>“Cùng mắc võng trên rừng Trường SơnHai đứa ở hai đầu xa thẳm</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><small>Đường ra trận mùa này đẹp lắmTrường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây...”</small></i>

<small>(Trường Sơn đông, Trường Sơn tây) Năm 1970, tập thơ Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật ra đời. Tiếng thơ của người chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn cất lênhào hùng, trẻ trung và hồn nhiên kì lạ. Thơ Phạm Tiến Duật thể hiện tình cảm u nước và chí khí anh hùng của thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ qua những hình ảnh cơ gái thanh niên xung phong và anh bộđội trên tuyến đường Trường Sơn:</small><b><small> Lửa đèn, Trường Sơn đông, Trường </small></b>

<small>phong,... là những bài thơ rất nổi tiếng của chàng lính trẻ làm thơ này. </small>Bài thơ TĐXKK là bài thơ để lại nhiều dâu ấn trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc bởi tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn gian khổ của những chàng lính trẻ trong những năm kháng chiến chống Mỹ .

<b>Đoàn thuyền đánh cá</b>

Cách mạng tháng Tám thắng lợi không chỉ mang lại sự khởi sắc trong mọi mặt đời sống xã hội mà còn mang đến hơi thở mới trong cảm hứng thơ ca của những người nghệ sĩ. Huy Cận trước cách

<b>mạng đã viết bài thơ “Tràng giang” u ám nỗi buồn: </b>

<i>“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song</i>

<i>Thuyền về nước lại sầu trăm ngảCủi một cành khơ lạc mấy dịng”</i>

Thế nhưng sau cách mạng thơ của Huy Cận lại bừng sáng, tươi mới và đầy sức sống, tất cả là nhờ có chuyến đi thực tế tại vùng biển Quảng Ninh. Tại đây Huy Cận được hoà vào nhịp sống phấn khởi, hăng say lao động của những ngư dân để rồi viết nên bài thơ “Đoàn

<b>thuyền đánh cá” như một bài ca về cuộc đời. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> </b>

<b>Ánh Trăng</b>

Thơ xưa cũng như nay, thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng

Xưa, Lý Bạch khi đối diện với vầng trăng đã giật mình thảng

<b>cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng góp vào mảng thơ thiênnhiên một ánh trăng</b>.Và đối diện trước vầng trăng, người lính đã giật mình về sự vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với những

giản dị như một niềm ân hận trong tâm sự sâu kín ấy của nhà thơ.

<b>Mùa xuân nho nhỏ</b>

<b>Mùa xuân là mùa hội tụ của cái đẹp, căng tràn nhựa sốngvào buổi bình minh với những chồi non lộc biếc</b>, tiếng chim

ca vui về làm tổ, với những nàng xuân dịu dàng hát câu quan họ... Có lẽ vì thế mà thi nhân mn đời yêu mến xuân. Xuân

đi vào lăng kính tâm hồn người nghệ sĩ là những trang thơ văn, mà ở đó, xn là món q vơ giá mà thiên nhiên ban tặng

<b>cho con người. Ta đã có Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính),</b>

<b>Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Một khúc ca xuân (TốHữu)... và giờ đây với Thanh Hải, ta được thưởng thức</b>

<b>một Mùa xuân nho nhỏ thân thương, gần gũi. </b>

<b> </b>

<b>Viếng lăng Bác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bác Hồ luôn là đề tài muôn thuở trong thơ ca của Việt Nam. Người là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ, nhà văn thể hiện tài năng

trong các tác phẩm của mình. Có thể nói, Bác chính là hình ảnh

<b>đẹp nhất, ngời sáng nhất trong thơ ca Việt Nam. Khơng ít tácphẩm viết về Người, viết về những cuộc viếng thăm, gặp gỡ Người,</b>

nhưng có lẽ, cảm xúc nhất trong những tác phẩm đó là “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ là nỗi niềm của một người con ở tận miền Nam xa xôi được trở ra thăm Bác sau ngày Bác đi xa.

<b> </b>

<b> Sang Thu</b>

<b> Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảmxúc cho các thi nhân. Mỗi người lại có cách nhìn, cách miêu tả rất</b>

<b>riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của mình. Có nhà thơ, mùa thu là</b>

<b>dáng liễu buồn, là màu áo mờ phai, là tiếng đạp lá vàng của connai ngơ ngác. Hữu Thỉnh cũng góp vào tuyển tập thơ mùa thu của</b>

dân tộc một cái nhìn mới mẻ. Ơng là nhà thơ viết nhiều, viết hay về

<b>những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Những vần</b>

<b>thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vương vấn trướcđất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng. Điều này thể</b>

hiện rõ qua bài thơ"Sang thu" được ông sáng tác cuối năm 1977.

<b> </b>

<b> Nói với con</b>

<b>Ca dao từng có câu: “Cơng cha như núi Thái Sơn”. Có phải vì</b>

vậy mà người cha ln khao khát những đứa con có được sự vững

Phương, người đọc nhận thấy tình cảm và mong ước của một người cha như vậy dành cho con, một thứ tình cảm nồng ấm và thiêng liêng, giản dị. Bài thơ đồng thời cũng gợi cho người đọc những suy

nghĩ sâu sắc về trách nhiệm của người làm con.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Luận điểm nghệ thuật:

Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật là một lĩnh vực của cái độc đáo , vì vậy nó địi hỏi phải có một phong cách tức là phải có cái gì đó rất mới , rất riêng thể hiện trong tác phẩm của mình”. Trên hành trình sáng tác nghệ thuật của mình nhà thơ Nguyễn Du làm được điều đó .Bằng việc sử dụng tài tình các tính từ miêu tả ,Thủ pháp ước lệ <small>tượng trưng: lấy từ chỉ thiên nhiên tả vẻ đẹp con người. - Sử dụng từngữ có tính chất tiên đốn số phận: thua, nhường, ghen, hờn Nghệthuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt là những từ có giá trị gợi tảcao. Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đối xứng, liệt kê... tácgiả đã giúp người đọc hình dung ra bức chân dung của Thúy Kiều vềcả tài lẫn sắc</small>

<b><small> </small></b>

</div>

×