Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tìm hiểu sự tác động của hệ thống lưỡng đảng đến tình hình xã hội mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Tôi xin chân thành cảm ơn Giảng viên bộ mơn Đảng chính trị đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu và hướng dẫn tơi qua từng bài giảng trên lớp để tơi có thể hồn thành bài tập này.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Lịch sử nghiên cứu...2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...2

4. Đối tượng nghiên cứu...3

5. Phạm vi nghiên cứu...3

6. Phương pháp nghiên cứu...3

7. Bố cục bài nghiên cứu...3

<b>CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG PHÁI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸ...4</b>

1.1 Khái niện về Đảng chính trị...4

1.2 Hệ thống chính trị Mỹ...5

1.3 Sự hình thành của hê thống đa đảng ở Mỹ...6

1.4 Các giai đoạn phát triển của Đảng chính trị...8

<b>CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LƯỠNG ĐẢNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÃ HỘI MỸ...10</b>

2.1. Chế độ lưỡng đảng ở Mỹ...10

2.2. Cuộc tranh cử của Đảng Dân chủ và Đảng cộng hòa...11

<b>CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ ĐẢNG CỘNG HÒA...19</b>

3.1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các đảng phải ngoài Đảng Cộng hịa và Đảng dân chủ ít có cơ hội gây ảnh hưởng đến nền chính trị Mỹ hiện nay...19

3.2. Một số nhận đánh giá về hệ thống chính trị lưỡng Đảng của Mỹ...20

<b>KẾT LUẬN...22</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...23</b>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Nước Mỹ trong thời gian cầm quyền của hai Tổng thống thuộc Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa từ năm 2001 đến nay đã có những sự thay đổi mạnh mẽ về kinh tế, xã hội và quan hệ với các nước trên thế giới. Chính sách đối nội và đối ngọai của Mỹ được hoạch định nhằm đảm bảo vai trò lãnh đạo thế giới và mục tiêu này được duy trì xuyên suốt qua các đời Tổng thống, dù Tổng thống đó thuộc Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hịa. Từ những chính sách đối nội và đối ngoại của Tổng thống G. Bush và Tổng thống B. Obama, có thể thấy được sự khác biệt trong hoạt động thể hiện đặc trưng của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. Mỗi Tổng thống trong nhiệm kỳ của mình đã đưa ra những chính sách thể hiện dấu ấn của Đảng để phù hợp với hoàn cảnh quốc tế, tình hình an ninh – chính trị luôn biến động và quan trọng hơn là để tiếp tục duy trì thế độc quyền siêu cường của Mỹ trên mọi lĩnh vực.

Nước Mỹ có nhiều đảng phái khác nhau, trong đó có cả đảng cộng sản và một số đảng xã hội, nhưng từ trước đến nay, chỉ có hai đảng lớn là Dân chủ và Cộng hồ. Hai đảng này luôn chiếm ưu thế ở mọi cấp độ chính quyền và ln khống chế nền chính trị Mỹ. Hệ thống lưỡng đảng đã bắt rễ sâu trong nền chính trị Mỹ và cho dù có đảng thứ ba xuất hiện trong các cuộc bầu cử Tổng thống, thì đảng thứ ba cũng chưa bao giờ giành được chiến thắng. Các đảng thiểu số đôi khi cũng giành được một số chức vụ trong chính quyền cấp dưới, nhưng hầu như khơng có vai trị gì quan trọng trong nền chính trị Mỹ. Cuộc ganh đua giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hoà là một trong những đặc điểm nổi bật và lâu đời nhất của nền chính trị Mỹ kể từ những năm1860, phản ánh những đặc trưng về mặt cơ cấu của hệ thống chính trị Mỹ và sự khác biệt về mặt đảng phái của Mỹ so với các nước khác. Trong khi các nền dân chủ phương Tây khác có các hệ thống đa đảng thì một đất nước rộng lớn, đông dân và đa dạng như nước Mỹ lại chỉ có hai chính đảng thay nhau cầm quyền trong suốt lịch sử tồn tại của nó. Cơ chế pháp lý và chính trị Mỹ có những biện pháp tích cực và hiệu quả trong việc duy trì ưu thế của hai đảng và ngăn một đảng thứ ba cạnh tranh trên quy mơ tồn quốc.

Cùng với những thay đổi về các điều kiện kinh tế và xã hội trong òng nước Mỹ, đảng Dân chủ và đảng Cộng hịa đã trở thành hai đảng chính trị lớn, có vai trị và ảnh

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hưởng chi phối mọi hoạt động của đời sống chính trị Mỹ và thay nhau nắm giữ các cơ quan quyền lực trong Chính phủ Mỹ. Trong đó, trên cơ sở nền tảng quan điểm đối ngoại chịu sự chi phối giữa hai trường phái tự do và bảo thủ của chủ nghĩa tự do, hai đảng Dân chủ và đảng Cộng hịa đã cạnh tranh gay gắt trên chính trường Mỹ nhằm tác động vào quá trình định hình và triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ để thúc đẩy các ưu tiên chính sách mà đảng theo đuổi.

Q trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ chịu nhiều tác động của yếu tố đảng phái, thể hiện qua sự khác biệt, đôi khi mang tính đối lập và phản ánh sự phủ định trong chính sách của mỗi Chính quyền Tổng thống đảng Cộng hịa hay đảng Dân chủ, và qua tình trạng đấu tranh/thỏa hiệp giữa Chính quyền và Quốc hội khi hai cơ quan này nằm dưới sự kiểm soát của cùng một đảng hay của hai đảng khác nhau. Thực trạng trên đặt ra nhu cầu cấp thiết của việc nghiên cứu tác động của nhân tố đảng phái đến chính sách đối ngoại của Mỹ để xác định điểm bất biến/khả biến trong chính sách đối ngoại của mỗi Chính quyền Mỹ. Hơn nữa, việc nghiên cứu tác động của nhân tố đảng phái đến chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và hoạch định chính sách của Việt Nam có được cái nhìn tổng thể về vai trị của đảng phái chính trị đối với chính sách đối ngoại của Mỹ. Vì vậy, tơi lựa chọn chủ đề “Tìm hiểu sự tác động của hệ thống lưỡng Đảng đến tình hình xã hội Mỹ.”

<b>2. Lịch sử nghiên cứu.</b>

Hoạt động của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hịa từ trước tới nay vẫn ln là vấn đề thu hút sự quan tâm và nghiên cứu của các học giả trong và ngồi nước. Có nhiều cơng trình nghiên cứu về chính sách, hoạt động của hai đảng cầm quyền ở Mỹ, nhưng những cơng trình đó do xuất phát từ những quan điểm nghiên cứu khác nhau, nên kết quả nghiên cứu ít nhiều có quan điểm khác nhau.

Những cơng trình đã trình bày sâu sắc và khá toàn diện về đảng phái ở Mỹ, cho chúng ta thấy được những nét cơ bản của quá trình hình thành, phát triển, vai trị và tác động của các đảng chính trị Mỹ trong đời sống xã hội Mỹ. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều vấn đề cần được lý giải và nghiên cứu cụ thể hơn, cập nhật hơn về hệ thống đảng phái ở Mỹ, nhằm làm sáng tỏ hơn bản chất, vai trò, ý nghĩa của các đảng chính trị trong đời sống xã hội Mỹ hiện nay.

Chính vì vậy, tơi quyết định chọn đề tài làm bài nghiên cứu của mình.

<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Nghiên cứu, tìm hiểu và làm rõ khái niệm, bộ phận cấu thành của hệ thống</b>

chính trị, hệ thống đảng phái chính trị trong hệ thống chính trị Mỹ

<b>- Nghiên cứu các khái niệm về đảng chính trị, đảng cầm quyền; quá trình hình</b>

thành và các giai đoạn phát triển của đảng chính trị ở Mỹ cho đến nay.

<b>- Đưa ra một số nhận xét về hoạt động của Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ để</b>

hiểu rõ hơn bản chất và vai trị của hai đảng đó.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đối tượng: Nghiên cứu, so sánh hoạt động của Đảng Cộng hịa và Đảng Dân chủ trong hệ thống chính trị Mỹ

<b>5. Phạm vi nghiên cứu.</b>

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động của hai đảng lớn tại Mỹ từ năm 2001 đến nay

<b>6. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Bài nghiên cứu thực hiện các phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thu thập thông tin…

<b>7. Bố cục bài nghiên cứu.</b>

Ngoài phần mở đầu kết luận, bài nghiên cứu gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về Đảng phái trong hệ thống chính trị Mỹ.

<b>- Chương 2: Tác động của hệ thống lưỡng Đảng đến tình hình xã hội Mỹ.- Chương 3: Một số nhận xét về hoạt động của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG PHÁI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊMỸ.</b>

<b>1.1 Khái niện về Đảng chính trị.</b>

Đảng là tập hợp một nhóm người có chung mục đích, lý tưởng. Người ta gọi đảng phái có nghĩa là cơ cấu chính trị trong đó nhiều đảng tranh giành quyền lãnh đạo chính quyền một cách hịa bình với nhau thơng qua bầu cử.

Ngày nay, trên thế giới khơng có quốc gia nào lại khơng có đảng chính trị. Hình thức tiền thân của đảng chính trị là các nhóm chính trị, các câu lạc bộ chính trị… Sự ra đời và phát triển của các đảng chính trị có liên quan chặt chẽ với quyền tồn tại của các nhóm khác nhau trong xã hội, quyền các nhóm được kiểm sốt, chi phối lãnh đạo và hạn chế quyền của đảng cầm quyền. Có thể thấy, các đảng phái là sản phẩm của một logic chính trị, xuất phát từ những hành động mang tính chiến lược của các chính trị gia và các cơng dân khi theo đuổi những mục tiêu chính trị của họ trong khuôn khổ những thể chế do Hiến pháp tạo ra. Tùy theo số lượng đảng chính trị lớn ở trong một nước, người ta chia thành các loại lưỡng đảng, đa đảng…

Đảng chính trị với đúng nghĩa của nó chỉ bắt đầu xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVIII (1791), sau khi Nhà nước Mỹ được thành lập dưới chính quyền Tổng thống Washington. Năm 1800, nước Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên phát triển các chính đảng non trẻ trên tồn quốc nhằm thực hiện việc chuyển giao quyền hành pháp từ đảng này sang đảng khác thông qua bầu cử. Theo một khía cạnh nào đó, đảng phái đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của bộ máy thể chế trong nền chính trị Mỹ. Sự phát triển và mở rộng các đảng phái chính trị sau đó gắn kết chặt chẽ với việc mở rộng quyền bầu cử.

Các học giả trên thế giới đã đề xuất rất nhiều định nghĩa về đảng chính trị. Hai trong số những định nghĩa nổi bật nhất hoàn toàn trái ngược nhau là của Edmund Burke và Anthony Downs. Edmund Burke, một chính trị gia và là nhà khoa học chính trị của nước Anh thể kỷ XVIII định nghĩa: “Đảng phái là một tổ chức của những người tập hợp với nhau nhằm thúc đẩy lợi ích quốc gia, thơng qua những nỗ lực chung của họ, dựa trên một số nguyên tắc cụ thể được tất cả nhất trí” [36, 495]. Anthony Downs, trong nghiên cứu kinh điển thời hiện đại của ông với nhan đề “Một lý thuyết kinh tế về

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nền dân chủ” (An Economic theory of Democracy) đã định nghĩa đảng phái là: “Một nhóm người tìm cách kiểm sốt bộ máy chính quyền bằng việc giành lấy những chức vụ trong các cuộc bầu cử được tổ chức theo thời hạn” [36, 495].

Theo từ điển Bách khoa thư Việt Nam, Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất và có tổ chức của một giai cấp, làm công cụ đấu tranh cho lợi ích của giai cấp đó. Các đảng chính trị xuất hiên ngay từ những giai đoạn phát triển cao của xã hội có giai cấp, gắn liền với sự khác nhau về lợi ích của các giai cấp và của các tập đoàn hợp thành giai cấp.

Tuy nhiên, đây mới chỉ là dấu hiệu bên ngồi, cịn dấu hiệu mang tính cốt lõi của một đảng chính trị ở Mỹ “là một tổ chức cùng chung lý tưởng, tích cực tìm cách kiểm sốt bộ máy nhà nước thông qua tuyển cử”. Ở đây, điều hết sức căn bản về thực chất tồn tại của “tổ chức” này là lợi ích. Bởi lẽ thơng qua sự kiểm sốt bộ máy nhà nước lợi ích của đảng cầm quyền được thực hiện ở mức cao nhất.

<b>1.2 Hệ thống chính trị Mỹ.</b>

Năm 1768, cuộc đấu tranh giành độc lập của Mỹ dưới sự lãnh đạo của George Washington bắt đầu. Năm 1776, Đại hội Lục địa tại Philadenphia đã thông qua bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, tuyên bố thành lập nhà nước Liên bang gồm 13 bang đầu tiên. Vào giai đoạn này, cơ cấu liên bang còn rất lỏng lẻo, chỉ là một hợp bang, hay một liên minh hữu nghị giữa các bang được thành lập. Trung tâm của liên minh này là Quốc hội một viện, được gọi là Đại hội hợp bang. Mỗi bang có một phiếu, khơng phụ thuộc vào quy mơ của bang. Các hoạt động quan trọng đều phải cần đến sự đồng thuận của ít nhất 9 bang và đối với các nội dung trong điều khoản liên bang phải do cả 13 bang đồng ý [15, 227]. Hợp bang khơng có cơ quan hành pháp và hệ thống tịa án, Quốc hội khơng có khả năng đánh thuế, mà chỉ được yêu cầu các bang hỗ trợ ngân quỹ. Mỗi bang vẫn giữ chủ quyền, tự do và độc lập. Quốc hội cũng khơng có quyền hạn trực tiếp nào đối với các công dân.

Đứng trước những vấn đề đó, mùa hè năm 1787, một Hội nghị lập hiến được triệu tập với sự tham dự của các đại biểu của 13 bang để soạn thảo Hiến pháp mới cho nước Mỹ, đến tháng 6 – 1788, sau khi đã có tối thiểu 9 chữ ký, Hiến pháp mới chính thức có hiệu lực. Đây cũng là thời điểm chính thức đánh dấu sự ra đời của hệ thống chính trị Mỹ.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo Hiến pháp, Nhà nước Liên bang Hoa kỳ gồm 3 bộ phận: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mỗi bộ phận có chức năng và quyền hạn độc lập với nhau. Hệ thống chính trị của Mỹ hiện nay có nhiều điểm khác biệt so với thời kỳ mới hình thành nước Mỹ, tuy nhiên, những nguyên tắc cơ bản, những bộ phận cấu thành chủ yếu được hình thành từ khi lập nước vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.

Thượng viện: Quy mô của quốc hội Mỹ cũng phát triển theo quy mô phát triển của đất nước. Với quy chế mỗi bang chỉ có hai thượng nghị sỹ, quốc hội đầu tiên của Mỹ chỉ có 26 thành viên. Cứ mỗi khi có một bang mới nhập vào liên bang, thượng viện sẽ tăng thêm 2 thành viên và vì vậy, thượng viện Mỹ hiện nay có 100 thành viên, được bầu từ 50 bang khác nhau.

Hạ viện: So với thượng viện thì hạ viện có quy mô lớn hơn nhiều. Quốc hội đầu tiên của Mỹ chỉ có 67 hạ nghị sỹ. Do dân số nước Mỹ tăng lên, quy mô của hạ viện cũng tăng theo. Vào năm 1922, quốc hội đã thông qua một đạo luật quy định số lượng thành viên cố định của hạ viện là 435 người. Tại quốc hội đầu tiên, mỗi hạ nghị sỹ đại diện cho khoảng 30.000 dân. Còn hiện nay, con số này vào khoảng 600.000 dân. Do hạ viện được bầu trên cơ sở dân số của từng bang, cho nên bang nào có dân số đơng hơn sẽ có nhiều đại diện hơn, và sự điều chỉnh này được thực hiện sau mỗi mười năm, sau khi kết quả của cuộc điều tra dân số được công bố.

Hệ thống các uỷ ban: Một trong những đặc trưng của quốc hội là vai trị chi phối của các uỷ ban trong tiến trình hoạt động của nó. Hầu hết các cơng việc của quốc hội đều được tiến hành tại các uỷ ban hơn là tại phiên họp toàn thể của hạ viện, hay thượng viện. Đây là kết quả của quá trình chun mơn hố để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của quốc hội. Một ưu điểm của các uỷ ban là nó cho phép các thành viên của quốc hội và đội ngũ nhân viên có được sự tinh thông trong nghiệp vụ trong những lĩnh vực lập pháp khác nhau. Có bốn loại uỷ ban tại quốc hội: uỷ ban thường trực, uỷ ban lâm thời, uỷ ban lựa chọn và uỷ ban hỗn hợp.

<b>1.3 Sự hình thành của hê thống đa đảng ở Mỹ.</b>

Có thể gọi các Đảng phái chính trị là “đứa con ngồi ý muốn của Hiến Pháp Mỹ” [36]. Trong những năm đầu thành lập Hợp chúng quốc Hoa kỳ, nhận thức chung của mọi người là phản đối kịch liệt các đảng phái chính trị. Tuy nhiên, những ý muốn chủ quan không ngăn cản được việc xuất hiện các đảng phái. Tại Hội nghị lập hiến

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

diễn ra ở Philadelphia năm 1787, các đại biểu tham dự hội nghị đã bị chia rẽ thành hai nhóm: nhóm những người theo tư tưởng liên bang và nhóm những người chống lại tư tưởng liên bang.

Nhóm những người ủng hộ liên bang (Federalists) do Alexander Hamilton, Bộ trưởng tài chính dưới chính quyền của Tổng thống Washington đứng đầu. Phe ủng hộ liên bang phần lớn là những thương gia, chủ ngân hàng và các địa chủ bảo thủ. Họ ủng hộ việc phê chuẩn Hiến pháp và chủ trương thành lập một chính phủ trung ương đủ mạnh để thúc đẩy các lợi ích tài chính thơng qua việc sản xuất và buôn bán; nâng đỡ giới cơng nghiệp - tài chính miền Đơng Bắc.

Nhóm những người chống liên bang do Thomas Jefferson – Bộ trưởng ngoại giao đứng đầu, bao gồm những tiểu chủ của các đồn điền ở các bang miền Trung – Tây, công nhân ở các thành thị mới xây dựng và những người nô lệ da đen ở miền Nam. Phái này ủng hộ tự do và quyền của các bang với một nền cộng hòa phi tập trung, được phân quyền cho các địa phương, đồng thời chống lại sự chuyên chính của chính phủ liên bang.

Chính những bất đồng trên quan điểm của hai phái khi thông qua Hiến pháp, đã dẫn đến việc hình thành hai đảng vào năm 1791.

Sau khi Hiến pháp liên bang được phê chuẩn năm 1789, phái liên bang trở nên mạnh hơn và hoạt động như một đảng chính trị. T. Jefferson không được Tổng thống Washington ủng hộ nên từ chức, năm 1793, ông đã lập ra một đảng đối lập: Đảng Dân chủ - Cộng hòa (Democratic – Republican), được coi là tiền thân của Đảng Dân chủ ngày nay. Năm 1800, dưới danh nghĩa đảng này, Jefferson ra tranh cử Tổng thống và đã thắng cử, trở thành Tổng thống thứ 3 của nước Mỹ.

Từ năm 1824 do những mâu thuẫn nội bộ, Đảng Dân chủ - Cộng hòa đã bị chia rẽ thành nhiều phe phái khác nhau và đến năm 1828, đảng này bị chia rẽ thành hai đảng mới là Đảng Dân chủ (Democratic Party) và Đảng Whig (Whig Party). Đây được coi là thời điểm đánh dấu sự ra đời chính thức của Đảng Dân chủ ngày nay ở Mỹ và nó trở thành Đảng chính trị lâu đời nhất trên thế giới.

Thời kỳ từ năm 1828 đến trước cuộc nội chiến ở Mỹ (1861 – 1865), Đảng Dân chủ và Đảng Whig thay nhau cầm quyền. Năm 1854, một liên minh của Đảng Whig

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

với những người thuộc Đảng Dân chủ có xu hướng chống chế độ nơ lệ và một số đảng khác đã thành lập lên Đảng Cộng hòa. Năm 1860, Abraham Lincon trở thành Tổng thống đầu tiên và là người của Đảng Cộng hòa.

Trong hầu hết các cuộc bầu cử từ năm 1860 đến năm 1932, Đảng Cộng hòa nhận được sự ủng hộ của một bộ phận lớn cử tri và kiểm soát nhánh hành pháp trong suốt thời gian đó. Với sự nỗ lực đó Đảng Cộng hịa đã đạt được thắng lợi trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1980 và 1984, giữ được quan điểm thực tế của mình trong Quốc hội, trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ năm 1982. Lần đầu tiên từ năm 1946, số người ủng hộ ứng cử viên Đảng Cộng hòa trong Quốc hội lên đến gần 50%. Trong khi đó, trong cuộc bầu cử năm 1980 và 1984, Đảng Dân chủ lại chỉ có 41% cử tri ủng hộ. Năm 1980, lần đầu tiên sau nhiều năm cầm quyền Đảng Dân chủ bị mất đa số phiếu tín nhiệm trước các nhóm bầu cử là lao động chân tay, thành viên cơng đồn và một số nhóm dân tộc ít người.

Như vậy, ngay sau khi Nhà nước Liên bang Mỹ được thành lập dưới chính quyền Tổng thống Washington, hệ thống lưỡng đảng cũng ra đời ở Mỹ. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ đã trở thành hai đảnh chính trị tồn tại song song trong nền chính trị Hoa Kỳ, đồng thời là hai đảng ra đời sớm nhất trên thế giới. Điều đó chứng tỏ, đảng phái và thể chế dân chủ Hoa kỳ cùng sinh ra, cùng tồn tại và phát triển trong mối liên hệ cộng sinh mật thiết.

<b>1.4 Các giai đoạn phát triển của Đảng chính trị.</b>

Cuộc ganh đua giữa Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa là một trong những đặc điểm nổi bật và lâu đời nhất của nền chính trị Mỹ từ năm 1860, phản ánh những đặc trưng về mặt cơ cấu của hệ thống chính trị Mỹ và sự khác biệt về mặt đảng phái của Mỹ so với các nước khác. Cả Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa đều khơng có một cương lĩnh hoạt động thường xun, cố định, tổ chức lỏng lẻo và cũng khơng có danh sách đảng viên thường trực. Mà các thành viên tham gia đảng phái ở Mỹ dựa trên nguyên tắc tự nguyện. Dựa trên lịch sử hình thành, phát triển nước Mỹ, có thể phân chia q trình cầm quyền của hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thành các giai đoạn như sau:

<b>- Giai đoạn một đảng cầm quyền từ năm 1801 – 1828</b>

<b>- Giai đoạn từ 1828-1865: Thời kỳ thống trị của Đảng Dân chủ và Đảng Whig</b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Giai đoạn từ sau cuộc nội chiến nước Mỹ đến hết năm 1896: Thời kỳ Đảng</b>

Cộng hòa xác định vị trí lãnh đạo.

<b>- Giai đoạn từ thế kỷ XX đến nay: Thời kỳ Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa</b>

thay nhau cầm quyền.

<b>1.5 Cơ cấu tổ chức đảng chính trị Mỹ.</b>

Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa chỉ khác nhau về sắc thái tư tưởng, chứ không khác nhau về bản chất, nên sự thay đổi của đảng viên là rất dễ xảy ra. Mỗi đợt bầu cử, Đảng Dân chủ và Cộng hịa đều có những chiến lược riêng để thu hút sự ủng hộ của cử tri. Tại mỗi bang ở Mỹ lại có sự khác biệt rất lớn về mặt tổ chức đảng phái. Có thể hình dung, cơ cấu Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hòa giống như kim tự tháp với các tổ chức đảng địa phương nằm ở dưới cùng (khu dân cư, phường, thị trấn), các ủy ban cấp hạt ở trên, tiếp theo là ủy ban cấp bang. Ủy ban toàn quốc của mỗi đảng đứng trên tất cả và các đại hội đảng toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất. Quyền lực ở mỗi cấp đảng khác nhau hồn tồn độc lập, khơng chịu sự kiểm soát và chi phối của cấp trên đối với cấp dưới. Chỉ có hai tổ chức đảng cấp địa phương và đảng cấp bang là những tổ chức có quyền hành thực sự. Còn tầng trên cùng là đảng chính trị tồn quốc biểu hiện quyền lực tối cao nhưng khơng có thực quyền.

<b>- Đảng cấp quốc gia (Đảng chính trị tồn quốc) Đảng Cộng hịa và Đảng Dân</b>

chủ, mỗi đảng đều có một tổ chức cao nhất gọi là Đảng chính trị tồn quốc.

<b>- Đảng cấp bang Tất cả các bang ở Mỹ đều có Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hịa.</b>

Nước Mỹ có 50 bang và một số vùng lãnh thổ, như vậy sẽ có khoảng 100 tổ chức của hai Đảng lớn ở các bang. Mỗi đảng ở mỗi bang tuy có nét đặc thù riêng, song về cơ cấu tổ chức, cũng như hoạt động đều có nét tương đồng, đó là đều có một Ủy ban Trung ương bang, một Chủ tịch đảng và một số ban giúp việc khác.

<b>- Đảng cấp địa phương Đảng cấp địa phương là tầng dưới cùng trong cơ cấu tổ</b>

chức của đảng. Song quyền lực của đảng các cấp khơng theo kiểu ít dần từ trên xuống dưới, mà quyền lực ở mỗi cấp hoàn toàn độc lập với nhau. Đảng địa phương hồn tồn khơng chịu sự chi phối và kiểm soát của đảng cấp quốc gia và đảng cấp bang.

-9

</div>

×