Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.61 MB, 160 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
HUYNH LONG HAL
LUAN VAN THAC ST
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
HUYNH LONG HAI
<small>TRONG THUY SAN VUNG VEN BIEN BAN ĐẢO CA MAU</small>
<small>Chuyên ngành: Kỹ thuật tải nguyên nướcMisé: - 8580212</small>
<small>NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: GS.TS TANG ĐỨC THANG,</small>
‘TP. HO CHÍ MINH, NAM 2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Hg và tên học viên: Huỳnh Long Hải Mã số: 172805006</small>
<small>Lớp: 25Q21-CS2 “Chuyên ngành: Kỹ thuật Tải nguyên nước.Khoa: Kỹ thuật Tài nguyên nước</small>
<small>“Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu thực sự củanhân học viên, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS,TS Tăng Đức Thắng, Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ mộtnguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã</small>
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.
<small>Hoe viên thực hiện luận vẫn</small>
<small>Huỳnh Long Hải</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CÁM ON
<small>Trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này học viên được gia dinh,</small>
bạn bề và đồng nghiệp tận tỉnh giúp đỡ về mặt tỉnh thin cũng như vật chit. Bên cạnh
<small>đó, nhà trường đã tạo điều kiện, cũng như quý thầy cô đ tận tỉnh day bảo hướng dẫn‘Toi xin chân thành cảm ơn đến các tổ chứ</small>
<small>- Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi.</small>
~ Tit cả quý thiy cô Trường Đại học Thủy lợi.
<small>~_ Các nhân viên phân hiệu ~ Đại học Thủy lợi.</small>
<small>Và lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Tăng Đức Thắng đã tận</small>
tinh giúp đỡ trong việc chon đề ải, tìm tả liệu cũng như quả trình thực hiện đề tải này.
<small>Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên đã được tham gia nghiên cứu và trợ giúp</small>
khoa học từ Dé tải cấp nhà nước KC.08.25/16-20 (do Bộ Khoa học Công nghệ giao),
<small>40 Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam thực hiện</small>
“Trong thời gian thực hiện đề tài bản thân tôi đã hết sức cố gắng, nỗ lực để đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, vẫn côn nhiều sai sót kính mong sự đồng góp ý kién của quý
<small>thầy cô và các ban, Tôi xin được tran trọng cảm on tat cả sự giúp đỡ quý báu đó, nhờ46 luận văn được hồn thành.</small>
<small>Một lần nữa, xin gởi đến quý thấy cô, bạn bè va đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành</small>
<small>Trân trọng cảm on!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1 TINH CAP THIET CUA BE TAL 1
<small>TINH HINH NGHIÊN CUU</small>
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU.
<small>4 ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGIIIÊN COU</small>
5 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 6 KẾT QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC.
CHUONG 1, TONG QUAN CÁC VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
<small>1.1 Tông quan về các nghiên cứu liên quan,</small>
<small>1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan trên thể giới.LALA Tình hình ni thủy hải sản trên thé giới</small>
<small>1.1.1.2 Mộtsố công nghệ và phương pháp xử lý nước cải thiện môi trường trongNTTS trên thé giới 7</small>
<small>1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước 7</small>
<small>1.1.2.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vục nghiên cứu của đề ải..1412. Tổng quan về điều kiện tự nhiên ~ xã hội ving nghiên cứu, 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>13.2 X8hội</small>
1-4. Hiện trạng và phương hướng phát tiển ngành nuôi trồng thủy sản vũng ven
<small>Bán đảo Cà Mau. Al</small>
<small>14.1 Nudi trồng thủy sản ở Bản đảo Cả Mau. A</small>
<small>1.42 Dink hướng phát triển ngành thủy sản vùng Bán đảo Ca Maw 421.5 Giới hạn nội dung vùng nghiên cứu 43</small>
16 Nhận xét các vẫn để còn tin ti wtih cấp thi 43
<small>'CHƯƠNG 2. HIEN TRẠNG THUY LỢI PHỤC VỤ NUÔI TRÔNG THUY SAN</small>
VUNG VEN BIEN BAN ĐẢO CẢ MAU 4s
<small>2.1 Hiện trạng muỗi trồng thủy sản ving ven biển Bản đảo Cả Mau 45</small>
2.1.1 Các loại nuôi trằng thủy sản. AS
<small>2.1.2 Hiện trang mi trồng thủy sản các tỉnh ven bi ving bản đủo Cù Mau... 412.2 Đánh giá hiện trang nguồn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản ven biển. 6</small>
2.2.1 Những vin để chung 6
<small>2.2.2 Dinh giá hiện trang ngudn nước các tiẫu ving. 63</small>
2.3 Đánh gi hign trạng hạ ting thủy lợi phục vụ muỗi trồng thủy sin ven bién vũng nghiên cứu và những vẫn để cin giải quyết 15
<small>2.3.1 Hiện trạng hạ tang thủy lợi vùng ven biển bán đáo Cà Mau. T5</small>
2.3.2 Dinh giám, nhược điển hệ thẳng cơng trình tủy lợi mang lại đỗ với mui
<small>tring thủy sản ven biển BĐCM. 862.4 Kết luận chang hiện trang thủy lợi phục vụ nôi tring thủy sản vũng ven biểnBán đảo Cả Mau 88</small>
CHUONG 3, NGHIÊN CUU DE XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC PHUC VỤ NUÔI TRÔNG THUY SAN PHU HOP VỚI HE SINH THÁI VÀ NGUON
NƯỚC NHẰM PHÁT TRIÊN BEN VỮNG VUNG VEN BIEN BAN ĐẢO CẢ MAU
<small>893.1 Một số yêu cầu và kỹ thuật vỀ ngudn nước 89</small>
311.1 Xi định nh cin mc (chit, lượng mc) 89
<small>3.1.2 Xúc định thời gian cấp nước (man, ngơi) 92</small>
3.2 Nghiên cứu dé xuất giải pháp cắp nước cho mơ hình ni trồng thủy sản phủ hợp.
<small>với hệ sinh thái và nguồn nước nhằm phát triển bén vững 97</small>
<small>iv</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>3.2.1 Phân vàng thích hop dé thuận lợi cho việc đưa ra giải pháp, 9</small>
4.2.2 Những vấn đề tin tại và định hướng giải pháp thủy lợi cho từng tiễu ving ..99 3.3 ĐỀ xuất giải pháp cấp nước cho một số tiểu ving ni thủy sin dién hình ven
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC HÌNH
<small>Hình 1.1 Sản lượng tơm mơi trên thé giới 5Hình 1.2 Tỷ lệ sản lượng (SL) thủy sản mui trồng các khu vực 6</small>
Hình 1.3 Biểu đồ phân bổ diện tích NTTS và nudi tơm tồn chốc
<small>Hình 1.4 Diện tích ni tơm của ĐBSCL, so với cả nước từ năm 2000-2010 10Hình 1.5 Vi wi dia lý khu vực nghiền cứu 7Hình 1.6 Vị tí vùng nghiên cứu 18</small>
Hình 1.7 Bản đồ địa hình ving Bán Đảo Cả Mau 20
<small>Hình 1.9 Mạng sơng kênh BDCM. 2Hình 1.10 Hiện trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL (Bộ TNMT, 2009). +</small>
Hình 1.11 Biểu đồ diễn biển mặn tại một số trạm điển hình mùa khơ năm 2018 vùng
<small>Bán dio Cả Mau 31Hình 1.12 Đẳng trị mặn lớn nhất với ranh 4g1 mùa khô năm 2018 so với năm 2017 vànăm 2016 tại vùng Bán đảo Cả Mau 3Hình 1.13 Hiện trạng xâm nhập mặn lớn nhất điềm năng ~ nếu khơng có hệ thống thủylợi kiểm sốt mặn) ở ĐBSCL năm cực hạn 2016. 34Hình 1.14 Biểu đồ mặn xâm nhập lớn nhất mùa khô 2017-2018 so với năm2017 vàHin 2.3 Bản dd hiện trang nu</small>
<small>Hình 2.4 Diễn biến diện tích mudi tim thiệt hoi tai Sóc Trang giai đoạn 2004-2015 ..52</small>
Hình 2.5 Bản đồ hiện trạng nu
Hình 26 Bản đỗ hiện trang nuôi tôm nước lợ tinh Cả Mau. 58
<small>mm nước Ig tỉnh Sóc Trăng năm 2019 49</small>
<small>tơm nước lợ tinh Bạc Liêu năm 2019 34</small>
<small>Hình 2.7 Ban đồ hiện trang nu¿</small>
<small>2.8 Tám vũng sinh thái NTHS ở bản đảo Cả Mau 64lôm tinh Kiên Giang 61</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Hình 2.9 Sơ đỗ phân chia một số tiéu ving ni tơm ving BĐCM 69Hình 2.10 Ban dé hiện trang hệ thống thay lợi của vùng BDCM. T6Hình 2.11 Ban đồ hiện trạng hệ thống thủy lợi tỉnh Sóc Trăng, 79Hình 2.12 Ban đồ hiện trạng hệ thống thủy lợi tỉnh Bạc Liêu 81Hình 2.13 Ban dé hiện trang hệ thống thủy lợi tỉnh Cả Mau. 83Hình 2.14 Ban đồ hiện trang hệ thống thủy lợi tỉnh Kiên Giang. 85</small>
<small>nước đình triều ~ triều biển Đơng (cửa Mỹ Thanh)...93Hình 3.1 Sơ họa thời gian l</small>
<small>Mình 3.2 Sơ họa thời gian lấy nước đình 0biển Tây (sơng Cái Lớn)...93Hình 3.3 Hệ thống cắp nước cho nuôi tôm thâm canh ven biển ĐBSCL. 95Hình 3⁄4 Hệ số cắp nước cho mơ hình quảng canh Tơm ~ Lúa %</small>
Hình 3.5 Sơ đổ để xuất hưởng phát triển thay lợi (mục iêu tập trung cấp nước phục vụ
<small>thủy sản) 99</small>
inh 3.6 Bản đỗ sản xuất vùng Bạc Liêu 1 106 Hình 3.7 Sơ đồ bổ tri các cơng trình trong hệ thẳng cắp nước ngọt bổ sung cho vùng
<small>Bạc Liêu 1 (BL1) 108nh 3.8 Kỷ hiệu một</small>
<small>ruộng nuôi tôm ven biển. m1</small>
thông số(đi lượng trong bài tốn bơm nước ngọt bổ sung cho
<small>Hình 3.9 Sơ dé tinh độ mặn ruộng tôm phục vụ tính lượng nước và lưu lượng bơm (giảthiết khơng thắm, bảo tổn muỗi) cho ruộng ni tơm. H2"Hình 3.10 Sơ đồ tính lượng nước ngọt bổ sung, lưu lượng bơm và thời gian bơm chouộng ni tơm. Hà</small>
Hình 3.11 Ban đồ sản xuất và cơng trình vùng Ca Mau 4 115
<small>3.12 Giải pháp đảm bảo nguồn nước cho tiểu vùng Cà Mau 4. 1?</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>DANH MỤC BANG</small>
<small>Bảng I.1 Sản lượng NTTS so sinh các ving kin tế qua các năm ( Đơn vị: Tin )</small>
Bảng L2 Diện tích NTTS nước mặn, lợ theo đối tượng năm 2010 (ha) Bảng 1.3 Thơng kế tỉnh bình nuối tơm của 07 tỉnh vũng ĐBSCL năm 2013
<small>Bảng 1.4 Các hình thức sản xuất NTTS</small>
Bảng 1.5 Độ mặn ở một số trạm do ving DBSCL từ 2009 đến 2013 (%6)
<small>Bảng 1.6 Độ mặn Max, Min thing ving Bán đảo Cả Mau năm 2018 (ø1)</small>
<small>Bảng 1.7 Nang độ mặn tại mặn tại một số trạm điển năm 2018 so với cùng kỳ năm.2017 và 2016 tại ving Bán đảo Cả Mau (g/l)</small>
<small>2018 so CKTB (2005-2017) vùng Bán dio Cả Mau</small>
dờ nắng trùng bình thing một
<small>Bảng 1.8 Độ mặn lớn ol</small>
Bảng 1.9 Số ố các trạm tại ving nghiên cứu. Bang 1.10 Lượng bốc hơi (Piche-mm) trung bình tháng tại các trạm.
<small>Bang 1.11 Lượng mưa trung bình theo mùa và năm (mm) một số trạm trên BĐCM.Bang 1.12 Lượng mưa trung bình thắng tại các trạm vùng BĐCM (mm)</small>
Băng 1.13 Dân số các tỉnh vũng bán dio Cả Mau
<small>Bảng 1.14 Diện tích ni (ha) các đối tượng thủy sản nước mặn, lợ các tỉnh ving venbiển DBSCL năm 2019</small>
Bảng 2.1 Diễn biển diện tích và sản lượng NTS tinh Sóc Trăng 2015 -2019
<small>Bảng 22 DiỄn biển sản lượng ni tơm nước lợ tinh Sóc Trăng giai đoạn 2010 - 2015</small>
<small>Bing 2.3 Diện tích, sản lượng, giá tị sản xuất NTTS tinh Bạc Liêu.Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng phân loại nước NTTS qua các nămBảng 2.5 Diện tích ni tơm sinh thái tại Cả Mau đến cuỗi năm 2019Bảng 2.6 Diện tích va sản lượng tôm tinh Kiên Giang giai đoạn 2014-2019</small>
<small>Bang 2.7 Tám vùng sinh thái NTHS ở bán đảo Cả Mau.</small>
<small>Bảng 2.8 Bảng phân tiễu ving BĐCM.</small>
<small>Bảng 2.9 Đánh giá hiện trạng nguồn nước các tiểu vùng khu vực nghiên cứu.</small>
Bảng 2.10 Tổng hợp hiện rạng kênh thủy lợi vàng nghiễn cứu
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Bảng 2.11 Tổng hợp hiện trạng cổng thủy lợi vùng nghiên cứu (Dvt: cái)</small>
<small>Bing 3.1 Nhu cu nước tinh tốn cho tơm thâm canh ven biển ĐBSCL,Bang 3.2 Nhu cầu nước tính tốn cho tơm thâm canh ven biến ĐBSCL</small>
Bing 3.3 Hệ số cắp nước cho mô hình mơi tơm thâm canh.
<small>Bảng 3.4. Hệ số cắp nước cho mơ hình quảng canh TíBảng 3.5 Bang phân tiểu vùng BĐCM.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">DANH MỤC TỪ VIET TAT
MỞ ĐẦU
1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI
Mặc tiêu chung của Quy hoạch tổng thé ngành thủy sin được Thủ tướng Chính phủ
<small>phê duyệt tại Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 định hướng cơng nghiệp</small>
<small>"hóa vào năm 2020, hiện đại hóa vào năm 2030,</small>
<small>Cụ thể, đến năm 2030, ng sản lượng thủy sản khoảng 70 tiệu tấn, ong đồ, sinlượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 35%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm.</small>
khoảng 65%; Giá tị xuất khẩu thủy sin đạt khoảng 11 tý USD; tốc độ ting trường
<small>bình quân đạt 7 -8%/nam (giai đoạn 2011 - 2020); Ty trong sản phẩm giá trị gia tăng</small>
xuất khẩu đạt 509%: Khoảng 50% số lao động thủy sin được dio tạ, tập hun; Thư
<small>nhập bình quân đầu người của lao động cao gắp 3 lần hiện nay; Giảm tổn thất sau thu</small>
"hoạch sin phẩm khai thác hải sin tử trên 20% hiện nay xuống dưới 10%.
"Đến năm 2030, định hướng dat tổng sin lượng thủy sản khoảng 9,0 triệu tin, trong đó,
<small>sản lượng khai thác hủy sản chiếm khoảng 30%: sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếmkhoảng 709</small>
<small>bình quân đạt 6 -7%inăm (giai đoạn 2020 - 2030); Tỷ trọng sản phẩm giá tr gia tăngGiá trị xuất khẩu thay sản đạt khoảng 20 ty USD; tốc độ tăng trưởng,</small>
xuất khẩu đạt 60%; Khoảng 80% số lao động thủy sản được đảo tạo, lập hun
Đồng bằng sông Cửu Long (DBSCL) nồi chung và khu vực bin dio Cả Mau (BDCM) nói riêng đều có sự chuyển biến mạnh mẽ vẻ cơ cấu phát triển nơng nghiệp, trong đó.
<small>trạnh mẽ nhất à chuyển đổi từ sản xuất lúa sang nuối trồng thủy sin mặn I.</small>
Sự chuyển đổi dién ra từ năm 1999, đến nay đã khá ồn định với diện tích ni tơm. khoảng 757.000 (năm 2017). Ving chuyển đôi mạnh nhất là các tinh ving BĐCM như
<small>(Ca Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang.</small>
<small>“Từ năm 2013 đến nay, ngành thủy sản BDSCL phát triển mạnh và là vùng có sản</small>
lượng và giá t lớn nhất cả nước. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, diện tích ni trồng thủy sản ở ĐBSCL tương đối ôn định trong các năm qua, từ 729.300 ha. năm 2011 đến năm 2017 là 157.000 ha: sin lượng thủy sin nuôi năm 2017 tức dạt 28
<small>triệu ấn. Trong đó, khơng những diện ích ni trồng phát triển nhanh, sản lượng tăng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>tiêu thụ khá lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, làm thay đổi co cấu kính tế vùng</small>
DBSCL, góp phần giải quyết ví<small>gc làm, xóa đối giảm nghe</small>
<small>Tuy nhiền, để hoạt động nuối trồng thủy sản phát én bin vững, phù hợp điều kiện tr</small>
nhiên rất cần sự quy hoạch hợp lý, hỗ trợ phát triển của các cắp từ Trung ương đến địa. phường tai Khu vục DBSCL. Theo Bộ NN&PTNT, thời gian qua, hệ thẳng cơ sở hạ
<small>tầng ở ĐBSCL tuy được tăng cường nhưng chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển sản</small>
xuất, đặc biệt trước nguy cơ của biển đổi kh hậu, nước biển ding. Theo thống kế, năm
<small>2017, Việt Nam thiệt hại kinh tế do thiên tai 59.300 tỉ đồng, trong đó thiệt hại từ nitrồng thủy, hai sản khá cao.</small>
Một trong những bắt cập của ha ting các ving nuôi tôm ĐBSCL là cấp nước ngọt, nhất là vùng BĐCM, nơi cách xa nguồn nước ngọt sơng Cửu Long. Trong bối cảnh đó, 4 phục vụ cho việc phát tiễn kính tẾ khu vực theo hướng bin vũng dé ải “Nghiên
<small>cứu giải pháp cấp nước phục vy nuôi trồng thủy sản vùng ven biển bán đảo Cà.Maw” li</small> sức cần thiết va cắp bách trong thoi điểm hiện nay
2 TINH HÌNH NGHIÊN COU
Hiện nay, đã có nhiều cơng trình, các giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ, các giải pháp thủy. lợi nhằm phục vụ cho các mơ hình ni trồng thủy sin vùng ven biển ĐBSCL
Trong những năm gần đây, đã có một số cơng rnh nghiên cứu, các đề ải khoa học phục vụ nuôi trồng thủy sản ven biển đồng bằng sông Cửu Long. đã giải quyết một số vin đề về nguồn nước và giải pháp cấp nước [12]; Giải quyết vấn để động thái nguồn.
<small>nước (ngọt, mặn, xã thải từ các loi nguằn 6 nhiễm) vũng bán đảo và để xuất các biệnpháp khai thác cho các ngành nông nghiệp thủy sản [15]. Gin đây van để nuôi trồng</small>
thủy sin ven biển đồng bằng sông Cửu Long giải quyết các vẫn để kỹ thuật quy mô nội đồng vùng nuôi, bao gồm bổ t không gian vùng môi, các công nh hỖ tr (ao cấp, ao lắng, cơng, quy trình cấp nước, ...) [14]. Các dé tải đạt được nhiều kết qua, nhất là đã làm rõ hiện trang muôi trồng thủy sin và các tồn ti trong công tác nuôi
<small>trồng thủy sản, nhất là vẫn để nguồn nước và môi trường, hạ tang phục vụ nuôi trồng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Trong bối cảnh mới với nhiều biển động về nguồn nước ở ĐBSCL, hiện tại, Bộ Khoahọc và Công nghệ dang cho thực hiện đánh giá được biển động nguồn nước, trong tâm.là xâm nhập mặn, trong tương lai dưới các tác động chính là phát triển thượng lưu và</small>
biển đổi khi hậu, từ đó đưa ra được mơ hình khai thác hợp lý tải nguyên đất-nước các,
<small>‘ving ven biển. Dé tải đang thực hiện và tác giả luận văn cũng được mời tham gia mộtphần tong đề tà [14]</small>
Mặc dù đã đạt được nhiễu kết quả, song các nghiên cứu đến nay đã cho thấy vẫn để
<small>cấp nước cả nước ngọt và nước mặn phục vụ cho ving nghiên cứu vẫn còn nhiều điểm</small>
cần đi sâu, đặc biệt là giải pháp cấp nước mặn và ngọt hỗ try các tiêu vủng thay sản ven biển (hiểu cả nước man và nước ngọt. Đây chính là tính cắp thiết của để ti, 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ĐỀ xuất được giải pháp cấp nước cho mơ hình ni trồng thủy sản ving ven biển
4 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU
<small>- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tải là nguồn nước và các mơhình ni trồng thủy sản hiện nay vùng Bán đào Cả Mau đang có yêu edu về cung cắpnước phủ hợp để phát triển bền vũng.</small>
<small>- Phạm vi nghiên cứu: Pham vi nghiên cứu của đề tài là các vùng nuôi thủy sản venbiển Bán đảo Cả Mau (thuge các tinh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cả Mau và một phần tỉnh</small>
<small>Kiên Giang).</small>
<small>5 CÁCH TIE</small> CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU "ĐỂ ti sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
<small>~ Phuong pháp kế thừa;</small>
<small>„mơ hình hóa, mơ phỏng</small>
Phuong pháp tổng hợp và phân tích số
<small>= Phương pháp mơ hình tốn;</small>
<small>~ Phương pháp chun gia và học tập kinh nghiệm;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>6 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC</small>
Lm rõ các cơ sở khoa học, thự tiễn về nguồn nước tại vũng ven biển bản đảo Cả Mau, lâm cơ sử cho việc đỀ xuất giải pháp cắp nước mặn và ngọt cho muôi trồng thủy
<small>sin vùng nghiên cứu;</small>
ĐỀ xuất một số giải pháp cấp nước cho mơ hình ni trồng thủy sin cổ tính khả thi
<small>phù hợp với điều kiện (ty nhiễn, xã hội) vùng nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">'CHƯƠNG 1. TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU <small>1.1 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan</small>
<small>1-1-1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan trên thể gi</small>
LLL Tình hình ni thấy hải sản trên thế giới
Ni trồng thủy sản (NTTS) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp. thực phẩm, tiêu ding cho con người trên toàn th giới. Hiện tai, hơn một nữa khối
<small>lượng sản phẩm thực phẩm được tiêu thụ trên thé giới là được cung cấp từ thủy sản.</small>
“Thống ké của FAO cho thấy, tý trọng đóng góp từ NTTS cho tiêu thu trên ton thể giới
<small>đã tăng từ 9% năm 1980 lên 43% như hiện nay. Theo sổ liệu tổng hợp từ các tổ chứcchuyên ngành thủy sin cho thấy, trong ba thập kỷ qua (1980-2010), sản lượng mudi</small>
trồng thủy sản thé giới đã tăng gần 12 lin, với mức tăng trưởng bình quân hằng năm là
(Nguon: Báo du lịch Cả Mau, 2013)
<small>Hình 1.1. Sản lượng tơm ni trên thị</small>
<small>Mặc dù có sự phát triển vượt bậc, tuy nhiên sự phát triển hầu như không đồng đều 6các châu lục, các khu vực dia lý, lãnh thổ. Trong thập niên 90 của thé ky trước, Châu</small>
Phi có mức tăng tương đối cao nhất từ 90.664 tin năm 1991 lên tới 392.213 tắn năm. 2000 (tăng 4,5 lẫn — 332,6%), tiếp theo là Nam Mỹ tăng từ 199.127 tấn lên 691.872
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>(tăng 2,7 lần — 175%). Trong đó sản lượng của Bắc Mỹ tăng hầu như khong đáng kể từ</small>
461.174 tin lên 697.919 tắn (tăng 1.5 lẫn ~ 51.3%), châu Âu tăng từ 1.429.878 tắn lên 2.022.807 tắn tang 1,41 lần 4I.5%), châu Úc tăng 64.124 ấn lên 129.412 tin (tăng
<small>2 lan — 101,8%). Tuy nhiên, ty lệ các châu lục, các khu vực địa lý đỏng góp trong sản.</small>
lượng mơi trồng thủy sản không thay đổi ong hơn một thập nign qua. Châu A vẫn là châu lục chiếm trên dưới 90% sản lượng thủy sản nuôi ting của thé giới với sản
<small>lượng dat 101,559 triệu tin năm 2004.</small>
<small>Hình 1.2. Ty lệ sản lượng (SL) thủy sản nuôi trồng các khu vực.</small>
<small>Nhu cầu thi trường đối với tôm vẫn không ngừng tăng cao trong thời gian qua làm cho</small>
lơm thâm canh có đầu ra én định. Lợi nhuận
<small>tơm có một giá trị hip dẫn và ngành nu</small>
hip din và giá tị xuất khẩu cao của tơm ni đã tác động đến chính sách phát triển của một số nước ni tơm. Chính điều này đã làm cho nghề nuôi tôm được mở rộng và giá thành sản xuất tôm cũng thấp hơn. Nhiều nước trong khu vực Đông Nam A như Philippine, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia nghề nuôi tôm nước lợ đã tạo ra một sự. chuyển đổi hiệu quả và đem lại nhiều lợi ih thiết thực cho nông dân. Tuy nhiên, một nghiên cứu của Tổ chúc Phát iển Liên Hợp Quốc (UNDP) về hoạt động nuôi tôm ta
<small>sắc nước ven Thái Bình Dương đã đưa ra một cảnh bảo về sự suy giảm của ngành này</small>
trong khu vực. Sự suy giảm của nghề muôi tôm nước lợ xuất phát từ nhiều nguyên hân: Sự xuất hiện và gia tăng một số bệnh, dịch lây lan trong môi trường; Môi trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>bị xuống cấp, suy thoái: Chất lượng nguồn nước kém...Xu hướng tăng tưởng củanghề nuôi tôm trong thập niên 80 đã khơng cịn tiếp tục sang thập niên 90 mã bắt đầu.có những dao động từ giữa thập niên 90 cho tới nay. Những vấnxuất hiện và ngăn</small>
cán sự phát triển của nghề nuôi tôm bao gồm bùng phát bệnh dịch do virus, sự xuống sắp của môi trường, phá hủy rừng ngập mặn, thiếu hut các trại nơi tơm giống cổ chất
<small>lượng. Ngồi ra, việc thay đổi môi trường tự nhiên ven biển đã làm xuất hiện những lo</small>
ngại liên quantới chất lượng nước và dit, sự cân bằng môi trường.
<small>1.1.1.2 Một số công nghệ và phương pháp xử lý nước cải thiện môi trường trong</small>
NTTS trên thé giới
<small>“Tại các nước phát triển, xử lý chất thải sau khi nuối thủy sản đã được quan tâm nghiên</small>
cứu vả triển khai áp dụng trong thực tiễn. Các biện pháp xử lý được nghiên cứu áp dụng và tiếp cận theo nhiễu hướng khác nhau bao gồm các biện pháp héa lý, sinh
<small>học... Với đặc tính của nước thải từ nuôi tôm chất ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ nên.biện pháp sinh học được xem như là hướng tiên phong trong xử lý nước thải nổi tômvà có nhiều ứng dụng cho kết quả rất khả quan</small>
Naty nay với tinh bất ôn của các nguồn nước cắp, các biện pháp xử lý và tái tain hoàn
<small>nước cũng đã được nghiên cứu. Các biện pháp nghiên cứu nuôi tuần hoàn nude</small>
(Recirculating Aquaculture Systems - RAS) với phương thức tiếp cận chủ yêu sử dụng. sắc đối tượng sinh học có sẵn trong điều kiện tự nhiên tụi các vùng nuôi và tấi sử dụng
<small>nguồn nước sau khi xử lý cho nuôi. Phương thức này hiện đang được xem là cơng</small>
nghệ NTTS tiên tiến, nó phù hợp ở những nơi khó khăn về dit và nước, những nơi có
<small>chất lượng nước kém. Trên thé giới hiện nay có rit nhiều công nghệ xử lý nước bị ônhiễm khắc nhau, tuy nhiền hiệu quả kỹ thuật kinh tế và xã hội của chúng phụ thuộcrit nhiều vào điều kiện cụ thể của từng đối tượng thủy sản, điều kiện cơ sở hạ ting, hệ</small>
thống tổ chức sản xuất. Tổng quan về các nghiên cứu trong nước.
<small>1-L2 Tẳng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước1.1.2.1 Tổng quan ngành NTTS ở nước ta</small>
Ngành Thủy sản có vị tí chiến lược và quan trọng chiến lược trong phát triển kinh tế
<small>xã hội Việt Nam. Trong những năm qua sản xuất thủy sin đã đạt những thành sưu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>năm 1990, bình qn tăng 8,49 % năm) sản lượng ni trồng đạt trên 3,0 triệu tấn(Ging 9,7 lần so với năm 1990, bình quân tăng 12,02% năm), sản lượng khai thác đạt</small>
2,2 triệu tin (tang 3,1 lần so với năm 1990, bình qn tăng 5,83% năm). Hang thủy sản
<small>Việt Nam có mặt trên 164 quốc gia và vùng lãnh thé trên thé giới. Kim ngạch xuất</small>
khẩu thủy sản ngày cảng gia ting năm 2012 đạt gin 6,2 tỷ USD (ting 30.0 lần so với
<small>năm 1990, bình quân tăng 18,6% năm) trong đó chủ yếu là tơm và cá tra, Thủy sản</small>
ln trong tốp đầu các mặt hàng xuất khẩu của đất nước và giữ vị trí tốp 10 trong
<small>những nước xuất khẩu thay sản hàng đầu th giới</small>
(Nguồn: Báo du lịch Cả Mau, 2013) Hình 1.3. Biểu đỗ phân bổ điện tích NTTS và ni tơm tồn quốc
<small>Vé cơ cấu sử dụng mặt nước đẻ NTTS: Theo Tổng Cục thống ké, ước năm 2011 tồn.</small>
“quốc có khoảng trên 1 triệu ha mặt nước NTTS, tăng 43.97% so với năm 2001 và tăng
<small>14,14% so với năm 2005. Bình quản giai đoạn 2001-2011 mỗi năm tăng khoảng</small>
3,71%/nam. Trong đó, vùng DBSH chiếm 11,55%, vùng Trung du và miễn núi phía. Bắc chiếm 3,86%, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hai miễn Trung chiếm 7.53%, ving
<small>34%, vùng Đông Nam Bộ chiếm 5,1%, và vùng ĐBSCL chiếm</small>
ốc. Phân theo loại hình mặt nước NTTS
<small>Udi nước mặn, lợ chiếm 69,2%, nuôi nước ngọt chiếm 30,8.</small>
Tây Nguyên chiếm
<small>10,61% tổng điệnth</small>
<small>:h mặt nước NTTS tồn q</small>
«0. Nhơi trồng thấy sản ven biễn
<small>“Theo tổng cục thống kẻ, năm 2018 NTTS vùng nước mặn, nước ly của cả nước</small>
khoảng 1126,2 nghìn ha, trong đó đồng bằng sông Hồng (DBSH) chiếm 12%, vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung (BTB & DHMT) chiếm 8%, ving Đơng Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>bộ (BNB) chiếm</small>
<small>tích NTTS mặn lợ tồn quiViệc mở rộng di</small>
4, cơn lại tập rung chủ yếu ở vùng ĐBSCL, chiếm 72% tổng điện
<small>nuôi trồng thủy sản được tiến</small>
hành chủ yếu trên các vũng đắt ngập nước ven bién, trong các thủy vực nước mặn ven bở, trên các vùng cát tring thấp ven biển miễn Trung và một phần diện tích tir canh tác, nông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển sang nuôi rồng thủy sản.
<small>Bảng 1.1. Sản lượng NTTS so sánh các ving kinh tế qua các năm ( Đơn vị: Tân )</small>
<small>(guin: Tổng Cục Thing Kẻ Viet Nam, 2019)</small>
“rong những năm gần đây sản lượng NTTS Việt Nam tăng mạnh và chiếm tu thé hơn
<small>so với hoạt động đánh bắt, tốc độ tăng trưởng của NTTS luôn nằm ở mức cao gần10%/năm. Cùng với hoạt động đánh.</small>
<small>ké vào nguồn thu ng</small>
<small>fa chỉ</small> thủy sin, NTTS đã góp phần ding
<small>sách từ xuất khẩu và góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu</small>
nhập cho người dân, điều này cho thấy vai t quan trọng của ngành thủy sản, trong đó. hoạt động NTTS đồng vai trở chủ yếu. Các ving trong cả nước cổ các thuận lợi cho
<small>việc NTTS khác nhau, trong đó ĐBSCL vẫn đóng vai trị chủ yếu,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>nước mặn, ly theo đổi tượng năm 2010 (ha)</small>
(Nguân: Báo dụ lịch Cả Mau, 2013)
<small>Hình 1.4. Diện tích ni tôm của ĐBSCL so với cả nước từ năm 2000-2010.</small>
<small>“Theo số liệu của Tổng cục Thủy sản năm 2012 có 30 tỉnh thành ven biển nuôi tômnước Ig với diện tích 657.523 ha đạt sản lượng 476.424 tin, trong đó diện tích nitơm sử là 619.355ha, sản lượng 298.607 t</small>
<small>177.811 tắn. Nuôi tôm phát triển dọc các tỉnh ven biển nhưng tập trung chủ yếu tạivà tôm the chân trắng 38.169 ha sản lượng.</small>
<small>ĐBSCL. ĐBSCL là vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm của cả nước, với diện tích ni</small>
tơm năm 2012 bằng 90,6% diện ích nuối lơm của cả nước, đạt trên 5957 nghĩn ha
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>trong đó diện tích thả mơi tơm sứ xắp xi S80 nghìn ha (bằng 93,6% diện ích nuối tơm</small>
sử của cả nước), điện tich nuôi tôm chân trắng hơn 15.7 nghin ha (bing 41.2% điện tích mơi tơm chân trắng cả nước). Cà Mau là tinh có diện tích mi tơm lớn nhất khu
<small>vực ĐBSCL và cả nước với trên 266,6 nghìn ha, trong khi Bạc Liêu là tỉnh có điện tích.</small>
mi tơm cơng nghiệp lớn nhất. Sản lượng thu hoạch tai các tinh ven biển vũng
<small>ĐBSCL bằng 75,2% sản lượng tơm của cả nude, dat gin 358,5 nghìn tin, trong đó, sản</small>
lượng thu hoạch tơm sử là 280,6 nghìn tin (bằng 94% cả nước), tơm chân trắng là 77,8
<small>nghìn tấn (bằng 42,7% cả nước). Hiện nay, sin lượng thủy sản từ ni trồng trên nền61,11%, Vì</small>
<small>nước mặn, lợ khoảng 691,5 nghìn ng</small>
suit: Vũng ĐBSH, BTB và DHMT có năng suất cao nhất, bình quân: 2.9 tdnvha, ving
<small>in, trong đồ vũng ĐBSCL et</small>
DNB đạt 22 tẳn ha, vùng ĐBSCL, tuy có lợi thé về điện tích song năng suất bình qn chỉ đạt 0.7 ắn/ha (thip nhất cả nước). Theo số ligu của Tổng cục Thủy sản thống kể
<small>1m vùng ĐBSCL đến ngây 19/3/2013,</small>
<small>07 tinh trọng điểm niign tích thả ni là443.740 ha trong đó diện tích ni thâm canh và bán thâm canh là 9.911 ha và diệntích ni quản canh cải tiền là 433.829 ha</small>
Bảng 1.3. Thống kế tinh bình ni tơm của 07 tinh ving DBSCL năm 2013
<small>" mang Điện tích thả ni (ha) Diện tích thiệt hại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>«Khó khăn và thách thức</small>
nay, tỉnh hình sử dụng tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sin
<small>chưa hiệu quả, thiểu bền vũng do:</small>
Phát triển tự phát, thiểu hoặc không tuân thủ quy hoạch, làm nay sinh nhiều mẫu thuẫn.
<small>lợi ích, thậm chí trong một khu vực địa lý. Trong gian đoạn trước vẫn chưa chủ trọng</small>
đúng mức đến quy hoạch phát triển theo chiều sâu (tăng sản lượng trên cùng một diện
<small>tích NTT) vẫn tập trung phát trién theo chiều rộng (mở rộng điện tích ni)</small>
<small>Mơi trường bị biển đổi theo chiều hướng xấu: Ngày cảng nhiều chất thải không qua xitlý từ các lưu vue sông và ving ven biển đỗ ra biển, do phát tiển din eu và các loại</small>
thuốc từ sâu, phế phẩm từ sản xuất nông nghiệp (SXNN) và sinh hoạt trong lưu vực sông, đặc biệt là sự phát triển SXNN mạnh mẽ trong một số năm gin đây ở ĐBSCL. 6 "vũng biển ven bi, một số khu biển ven bờ bị 6 nhiễm, nước từ sông kèm theo 6 nhiễm
<small>gặp thủy trểu quay trở lại. Các hệ sinh thái biển bị suy thối, bị mắt mơi trường sống</small>
và bị thu hẹp điện tích (rừng ngập mặn mắt khoảng 15ha/năm).... Điều đó dẫn đến
<small>mơi trường sống của các loài thủy sinh ở một số khu vực bị xâm bại và chất lượng cóx hướng ngày cảng suy giảm. Ding bing sông Cửu Long chịu tắc động mạnh m củaBĐKH và dng cao mực nước biển. Các hệ s inh thái ven biển, chưa có giải pháp lồng,</small>
ghép và mơ hình thích ứng với BDKH va dang cao mực nước biển.
<small>Tinh tring sản xuất manh mún, tự phát, phân tin đang côn phổ biển, ý thức tôn trọngkỷ cương, php luật của những người tham gia vào hoạt động phát triển thủy sản chưa</small>
cao, Tinh trang cạnh tranh thị trường, sự cạnh tranh trong xuất nhập khẩu thủy sản trên
<small>thi trường thể giới ngày càng khốc liệt, đặc biệt vỀ yêu cầu chất lượng và an toàn vỆ</small>
<small>sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái, thương hiệu sản phẩm đỏi hỏi ngày càng.</small>
<small>cao vi chit che hơn Cơ sở hạ tầng thi lợi vũng ni cịn bắt cập, hầu hết hiện nay là</small>
nước phục vụ NTTS sử dụng chung, cùng hệ thống thủy lợi phục vụ nông nghiệp, vì vây nguy cơ 6 nhiễm nguồn nước và dịch bệnh từ việc ding các loại hóa chất, huốc trừ sâu, phân bón trong nơng nghiệp thải ra nguồn nước. Đối với các tỉnh ven biển
<small>ĐBSCL trong đỏ có Sóc Tring, Bạc liêu, Cả mau và Kiến Giang, khó khăn lớn nhất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>hiện nay là vấn đề cung cấp nước mặn và nước ngọt khi các tinh cổ xu hướng phát</small>
triển nuối trồng công nghiệp,
4. Các hình thức sản xuất NTTS hiện nay tại khu vực nghiên cứu Bang 1.4. Các hình thức sản xuất NTTS
<small>STT Tên Mô tả Đặc điểm1 |Khôngxửlýô nhiễm</small>
<small>'Thường trong giới hạn tự làm.sach của môi trường, bền vững,‘nang suất sản lượng th</small>
<small>Không cung cắp thức ăn,</small>
<small>2 |Nuoi xen canh |Nuôi kếthợp với cây trồng. |Trong giới han ty làm sạch,khác trên cũng diện tích __ |không an toan vé dịch bệnh</small>
(Cung cấp thúc ăn, không xử | Vượt khả năng tự làm sạch,
<small>3 Nhôitập trung lý không</small>
chit thải. Ling, bẻ,ao — an toan vềdịchbệnh
<small>H jXứlýônhiễm</small>
<small>Lấy vụ cây trồng xử lý môiNuôi trên mộng nước VD: - lường sau vụ thủy sản, hạ tảngvụ lúa + vụ tôm [hông chuyên biệt, xử lý môi</small>
<small>rung nhưng không tiệt đềVượt khả năng tự làm sạch</small>
Nuôi thâm canh | Cung cấp thúc ăn, sử lý chất|nhiêu, có hệ thống xử lý, kiểm
<small>công nghiệp {thi séat chất lượng</small>
Chất thải va dịch bệnh
<small>4 Nhôi luân canh</small>
‘Theo “Quy hoạch tổng thé phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tim
<small>nhìn 2030” ngành thủy sản cơ bản được CNH-HĐH vào năm 2020, phát triển tồn.và hình</small>
diện theo hướng bền vững, thành một ngảnh sản xuất hàng hóa lớn, cơ cắt
thức tổ chức sản xuất hợp lý, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín
<small>à kha năng cạnh tranh cao. Kinh té thủy sản sẽ đồng góp 2,8 ~ 3,0% GDP nền kinh tế</small>
ube din, tốc độ trung bình đạt 8 -1096/năm, trong đó sin lượng NTTS chiếm 70%
<small>Sản lượng tôm nước lợ (lôm sú, ôm thé chân trắng) đạt 700 ngàn tắn/năm, tôm cảng</small>
xanh đạt 60 ngàn tắn/năm. Tại vùng ĐBSCL đến năm 2020 quy hoạch nuôi tôm sứ khoảng 5284 ngần ha cho sản lượng 350 ngàn tấn, tôm thé chân trắng khoảng 33,2
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>¢. Mot số rà ro trong NTTS những năm gần đây</small>
Nhin chung, nghề nuôi thủy sản hiện nay dang gặp nhiều khó khẩn, trong đồ các tính
<small>ven biển ĐBSCL đang gặp nhiều khó khăn hơn cả, do ở day là vùng NTTS trọng điểm</small>
<small>‘cia cả nước, Theo Tổng cục Thủy sản, diện tích ni tơm bị thiệt hại năm 2011 ở khu</small>
<small>vực ĐBSCL do dich bệnh lên đến 97.691ha, tập trung nhiều nhất tại các tỉnh SócTrăng, Bạc Liêu, Bến Tre và Ca Mau, Tại 12 tỉnh nuôi tơm trọng điểm, có hơn 38.000</small>
<small>hại, chiếm 5,9% dihại, chiếm 19,6% diện tích</small>
<small>ha tơm sử bị thịtích thả ni và gin 2.500 ha tơm thé chântrắng th</small>
Bên cạnh đó, hệ thống thủy lợi vùng nuôi tôm không đảm bảo, thiếu nước sạch. Quy trình kỹ thuật ni chưa hợp lý, chưa cả tiền theo thực ế sản xuất, hầu hết ving ni
<small>khơng có ao lắng xử lý nước cấp vả khơng có hệ thong xử lý nước thải. Việc quản lý:</small>
điều tiết mơi trường nước trong q trình ni khơng kip thời. Trong thời gian mudi
<small>chính vụ, thi tiết khơ hạn, độ mặn tăng lê theo đó cúc yếu tố mơi trường cũng có sựbiển đổi tương ứng sẽ làm tơm sốc, bị ngộ độc với mơi trường,</small>
<small>1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong mước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài</small>
a. VỀ vẫn đề nguẫn nước
VỀ vẫn đề nguồn nước đã đề xuất các giải pháp kiểm soát ngọt, mặn, thaw rửa chua
phương pháp nghiên cứu về ding chiy và lan truyền chit bản trong các hệ thông, nhất
<small>là các hệ thống nuôi thủy sản đã được giải quyết rất sâu, sẽ là tài liệu tham khảo tốt, có.thể ứng dung hiệu quả cho để tải đặc biệt cho vũng bán đảo Cả Mau nơi NTTS pháttriển mạnh nhưng cũng gặp không ít khó khăn về nguồn nước đặc biệt là vẫn đề môitrường nước [12]</small>
Một số nguyên lý cơ bản về đánh giá và quản lý ải nguyên nước ven biển, nhắn mạnh vai trò của nguồn nước mặn, nước ly, nước thải, nước mang mam bệnh, vai trỏ của các HITTL điều ốc kiểm soát nguồn nước trong vige cải thiện chit lượng nước ven biển
<small>"Đây là những cơ sở quan trọng cho việc hiện đại hóa các HTTL, ven biển ĐBSCT, phụcvụ SXNN cũng như NTTS. Phương phương pháp nghiên cứu vé dòng chảy và lan</small>
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>truyền chất bin trong các hệ thống, nhất là các hệ thống mui thủy sản đã được giảius},“quyết rit sâu, sẽ la tả liệu tham khảo tốt, có thé ứng dụng hiệu quả cho đề</small>
1b. Về vẫn đề hệ thống thiy lợi cắp, thốt nước) và mơ hình hạ ting kỹ thật, công
<small>nghệ cho NTTS</small>
VỀ vấn để hệ thống thủy Ii cắp. thốt nước) và mơ hình hạ ting kỹ thuật, công nghệ
<small>cho NTTS đề tài tập trung chủ yếu cho đối tượng nuôi tôm quảng canh trên cơ sởHTTLhợp NTTS và sản xuất lúa. Các giải pháp thủy lợi ong nghiền cứu của đểtải là cơ sở đề đánh giá những mặt được và chưa được trong quá trình triển khai thực</small>
hiện tử những năm 2002 đến may l5]
<small>Nghiên cứu một số mơ hình chuyển đổi cơ cầu sin xuất phi hợp với các ving sinh thái</small>
ở ĐBSCL; dé xuất nâng cấp và hoàn thiện HTTL nội đồng, xây dựng sơ đỗ thiết lập một số mơ hình thủy lợi nội đồng diễn bình phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho các vũng sinh thấi đặc trưng, Kết quả của đề ti sẽ là những kinh nghiệm và nền ting
<small>mà tập thể tác giả sẽ phát triển và nghiên cứu xâu hơn cho vùng NTTS ven biển'ĐBSCL trong để tài tuyển chọn [1]</small>
.e Về win đề biện pháp và công nghệ xi ý mước phục vụ NTS, bio vệ môi trường
<small>Về vấn đề bipháp và công nghệ xử lý nước phục vụ NTTS, bảo vệ môi trưởng,</small>
nghiên cứu cho mơ hình ni tơm bền vững (tơm cơng nghiệp) các trang trại nuôi tôm,
<small>nước lợ ở ĐBSCL. Phạm vi nghiên cứu chỉ khép kín trong phạm vi các trang trại. Vớikết quả đã đạt được và kinh nghiệm nghiên cứu trong để tải của cơ quan thực hiệncũng như các cá nhân tham gia đề tài này sẽ tiếp tục tham gia nghiên cứu đề ai yễnchon sẽ là một lợi thể lớn kế thửa được kết qua, sổ liệu, phương pháp nghiên cứu và</small>
đặc biệt mơ hình cho các trang trại sẽ được gắn kết trong tổng thể ving nghiên cứu của
<small>để ti tuyển chọn (16)</small>
Nghiên cứu thực nghiệm các thành phần hóa-lý, thủy sinh vật của chất lượng nước vũng nghiên cứu từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm mỗi trường
<small>nước nuôi tôm [2]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>4. Về vẫn đề giải pháp cho tác động của biễn đãi khí hậu ~ nước biễn dngđổi khí hậu ~ nước bí</small>
VỀ vẫn để giải pháp cho tác động của bi
rit nhiều vin đề ở ĐBSCL trong điều kiện BDKH - nước biển ding (BDKH-NBD). Giải pháp ứng phó với nước biển dâng đã được dé tải đề nghị (hệ thống tiêu thốt ding
<small>mơ hình SXNN, thủy sin</small>
sẵn được điều chỉnh và thay đối, ..). Cúc kết quả nghiên cứu của đề tải là tả liệu tham
<small>Khảo cho ví</small>
<small>làng đã đã chỉ ra</small>
ngập, cic công tinh ngin mặn theo tiến tinh NBD, bổ
<small>c tinh toán thủy lực cho vùng ĐBSCL đặc biệt là ving ven biển nơi chịu.cảnh hưởng trực tiếp từ NBD [7]</small>
<small>Hiện trang các công tỉnh KSM vũng ven biển ĐBSCL, quy tỉnh vận hành phục vụSXNN cũng như NTTS, đánh gid được những han chế của cúc công trinh KSM trong</small>
phục vụ sản xuất hiện tại và tương lai ứng với BĐKH từ đó đã đưa ra được một số giải pháp nàng cắp công trinh phục vụ sản xuất đặc biệt là các giải pháp cải tiền nâng cắp
<small>cửa van phục vụ ly nước mặn phục vụ NTTS. Các kết quả nghiên cứu là tải liệu tham</small>
khảo rite trong nghiên cứu đề tải tuyển chọn l6]
<small>Va các quy hoạch phát trién ngành NTTS và Thủy lợi</small>
c quy hoạch phát tiến ngành NTTS và Thủy lợi các số liệu tong quy hoạch sẽ được đỀ tài tuyển chọn kế thừa và đây là cơ sở pháp lý trong việc phân vùng, diện ích
<small>ni NTTS ven biển ĐBSCL dé tập trung nghiên cứu cho đẻ tai tuyển chọn [3].</small>
Các vin đỀ phát sinh trên đồng bằng trong điều kiện BĐKH-NBD và thay đổi ở
<small>thượng lưu. Nghiên cứu đề cập đến cúc mức NBD thấp (đưới 30 cm), và cũng đã đềxuất các giải pháp thích ứng. Tuy vậy, việc chuyển đổiác mơ hình sản xuất, chuyển.d3i cơ cấu sản xuất trong điều kiện biến đổi khí hậu cũng như thủy lợi phục vụ NTTSchưa đề cập nhiễu và đặc biệt vin để ngăn các cửa sông lớn được để cập đáng ké trongdir án này, tuy nhiên việc phân tích đánh giá ảnh hưởng của nó tới NTTS chưa được</small>
<small>«quan tim thỏa đáng (4)</small>
“Tôm lại cắc nghiên cứu trong nước trong lĩnh vực nghiên cửu của đỀ tải đã đạt được
<small>nhiều kết quả, đưa ra được các giải pháp cấp thoát nước cũng như các giải pháp xử lý</small>
nước và các vin dé liên quan đến môi trường trong NTTS nói chung và NTTS vũng
<small>ven biển nói riêng, Tuy nhiên, giải pháp công nghệ cung cắp nước mặn/ngọt đảm bio</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>chất lượng để phục vụ cho phát triển NTTS một cách bền vũng thì chưa được giải</small>
1.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên — xã hội vùng nghiên cứu
<small>1.2.1 Vị trí địa lý, điện tích.</small>
Bin dio Cả Mau (giới hạn trong nghiên cứu này) nằm ở cục Nam Vigt Nam, tong
<small>"— 10°30" vĩ độ Bắc, 104°42'- 105°30" kinh độ Đơng. Bán đảo được giớikhoảng 8°3</small>
hạn: phía Đơng Bắc bởi Sơng Hậu, phía Tây Bắc bởi Kênh Rạch Sỏi Cái Sản: phí
<small>Đơng bởi biển Đơng và phía Tây bởi Biển Tây.</small>
<small>DiBán đảo khoảng: 1.678.000 ha (số liệu đnăm 2016- Sở Tài nguyên và Mỗitrường các tinh), bao gỗm đất dai của 6 tínhAhành phố: Hậu Giang, Kiên Giang, CảMau, Sóc Trăng, Bạc Liêu và TP.Cin Thơ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Hình 1.6. Vị trí vùng nghiên cứu.</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>1.22 Bia hình</small>
Bản đảo Cả Mau là một ving đắt thấp, tring ở giữa, cao độ phổ biến tr + 02 + + 10 m (xem Hình 1.7). Chỉ tết một số ving trên Bán đảo được trình bày dưới đây (theo Viện OHTL Miễn Nam, 2007)
<small>+ Vũng giữa Bán dao</small>
<small>Phin lớn diện tích vùng giữa Bán đảo có cao độ trung bình 0,2m - 0.6m, khá thấp sovới mực nước biển.</small>
<small>+ Các vàng biên Bán đảo</small>
"Đây là ving khá cao, cao độ phan lớn từ Im - 2m, có noi cao hơn, cá biệt có thé đến
+ Ven biễn từ kênh Cái Sin đến xông Cái Lồn:
<small>Đây là vùng thấp, cao độ phổ biển từ 0,2m — 0,5m. Ven bờ Cái Lớn cao độ từ 0,6m —</small>
0.8m, nhiều dừa nước.
<small>Ven biên từ sông Cái Lớn đến sông Ông Đốc:</small>
“Tiểu vùng này gồm toàn bộ U Minh Thượng, U Minh Hạ. Cao độ phổ biển 0.3-0.6m.
<small>“Trong vùng này chiễu rộng bãi bồi gin Cái Lớn khá rộng, khoảng 200m - 500m tại An</small>
Biên, hẹp din đến của sông Ong Dắc
Ven biển từ sơng Ơng Đốc đến sơng Ginh Hào
<small>Đây là khu vực trẻ đang phát triển, Cao độ phố biến từ 0.3m — 0,7m. Ven biển cónhiễu rừng ngập mặn, hệ thống sông ngôi phát tiển, các cửa chiy ra biển Đông sâutrong khi đỏ các cửa chảy ra biển Tây lại nông. Các cửa lớn như Cửa Lớn, Bảy Háp rắt</small>
<small>Ven biển từ sông Ginh Hào đến sông Haw:</small>
<small>Cao độ phỏ biến vùng nảy khoảng 0,5m — 0,8m, ven bờ biển cao độ lớn hơn, khoảng.</small>
1.0m ~ 15m. Doe bờ biển từ Bạc Liêu đến Vinh Châu cổ các giồng cất cao từ 1.5m —
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">(Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam, 2007) Hình 1.7. Bản đồ địa hình vùng Bán Đảo Cà Mau.
1.2.3 Bia chất
<small>Địa chat BĐCM được đặc trưng bởi các địa tang sau (Hình 1.8):</small>
~_ Địa ting nguồn gốc sơng hiện đại: thành phẫn cuội. sạn, cát, dim ting và i sốt pha
<small>‘miu xm nâu; phân bổ liên tục dọc sông Hậu:</small>
~ Dia ting nguồn gốc sông-biển-đầm lầy: Thành phin gồm bùn sét, bùn sét xen kẹp cất hạt mịn, xác sinh vật phân hủy phân bổ rông rãi trên Bán dio;
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>~_ Địa ting nguồn gốc dim lẫy hiện đại: hành phan sét chứa than bin, xác thực vật</small>
phân hay màu nâu den; phân bổ ở khu vực U Minh:
= Địa ting nguồn gốc biễn-đồm lầy hiện đại: thành phần gồm bùn sét pha, chứa xác sinh vật mẫu xám nâu, xám tối, loang vàng; phân bổ ven biển Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cả
<small>"Phu VŨNG OMT WEB GONG HN Son SÌV\ØNE</small>
(Nguồn: Trần Như Hải và mk, 2002) "Hình 1.8. Phân vùng đất yêu ở ĐBSCL.
124 Thé nhường
<small>BĐCM có 6 nhóm đắt chính: Đắt cát, dit phi sa, dit mặn, đt phèn, đất than bin, dt</small>
lip, 100% cée nhôm đất thành tạo do thủy thành trong đố: 5/6 nhóm đt thuộc " <small>lắ có</small>
vấn 48°, ngoại trữ nhóm đất phi sa và 1.168.923 ha chiếm; 69,66% diện
ip. Tổng điện tích 4 nhóm đắt có vấn đề là: tự nhiên (DTTN). Đây chính là khó khăn cần lưu ý kh bổ trí các loại hình sử dụng đất, vừa tránh rủi ro cho cây trồng, vật nuôi, vừa
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">han chế các tác động gia tăng nồng độ các độc tổ có sin trong dung dich đất khi bị hịa
<small>lỗng ra mơi trường nước như: Cr, SƠ, AI", Fe”, v.v..</small>
1.25 Hệ thẳng xông, suấi, kênh rach
<small>BĐCM có hệ sơng kênh phong phú, da dang, cả do thiên nhign và cơn người tạo ra</small>
(Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam, 2020)
<small>Hình 1.9. Mang sơng kênh BĐCM</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Mang sông kênh vùng Bán đảo bao gồm các sông thiên nhiên lớn như sông Hau, sông,nh</small>
Mỹ Thanh. sơng Gảnh Hào, sơng Ơng Đốc, sơng Cái Lớn, sông Cái BE và hệ
<small>(kênh trục và các kênh nhánh); chúng kết nối tạo thành một hệ thống liên thông, ảnh.</small>
hưởng lẫn nhau. Dưới đây là những điểm chính vé hệ sơng kênh trong vùng này.
<small>Cae sơng lớn có tác động mạnh mẽ trên diện rộng trong Bán đảo bao gồm sơng Hậu,Mỹ Thanh, Gành Hảo, Ơng Đốc, Bay Hap, Cái Lớn, Cái Bg... Một số đặc điểm chínhcủa các sông được tôm lược đuới đây.</small>
<small>a. Sông Hậu</small>
<small>Sông Hậu là một nhánh chỉnh. quan trong của sông Cửu Long, chiều rộng 1500m -200m, độ sâu trung bình từ lấm -18m (Lương Quang Xô, 2010). Trước khi ra biển,</small>
<small>Sông Hậu chia làm hai nhánh lớn lả Định An và Trần Dé. Sông Hậu chịu ảnh hưởng.</small>
mạnh của tiểu biển Đông. Triễu trên sơng Hậu có dạng như ở Biển Đơng nhưng lệch
<small>pha dẫn về thượng lưu Sông Hậu là nguồn cắp nước ngọt chủ đạo cho Bán đảo CảMau, Mặc dit cắp nước cho các vùng rộng lớn ven sing, dòng nước ngọt sông Hậu rabiển (qua sông Cái Lớn và Cái Bé) vẫn còn rit lớn, kể cả trong mùa khô, được thé hiện</small>
rit rõ qua độ mặn tại vùng cửa sơng cịn khá hấp
<small>b. Sơng Mỹ Thanh, Cổ Co, Nhu Gia</small>
Mỹ Thanh là sông nội Bán đảo, rộng và sâu. Tại cửa sông, bé rộng khoảng 600m, diy
<small>sâu khoảng -10,0m; và giảm nhanh vào nội dia, tại ngã ba với rach Ba Xuyên chỉ cònrộng khoảng 200m, nhưng đáy sâu hơn, khoảng -13,0m + -14,0m. Nhìn chung, mặt</small>
cắt sơng giảm nhanh vào nội địa, và cho thấy đây à sơng ảnh hưởng tiểu mạnh. Sơng
<small>Mỹ Thanh đóng vai trỏ quan trọng trong tiêu thoát nước vào mùa mữa lũ và cung cấp.</small>
nguồn nước mặn cho nuôi trồng hủy sin tinh Sóc Trăng.
ng Co Cd, bề rộng 130m ~ 140m và sâu 1Im — 12m, nối ngọn của sông Mỹ Thanh
<small>với kênh Bạc Liêu, cũng là sơng khá lớn, đóng vai trò tiêu vả cung cấp nước mặn cho.</small>
<small>ce vùng muỗi rồng thủy sin Mỹ Xun (Sóc Trăng)</small>
Sơng Nhu Gia, rộng khoảng 150m (cửa ra nối với sông Dù Tho) giảm dẫn đến 90m
<small>(gần QL,lu ám - Sm, cũng là một sơng quan trong của tỉnh Sóc Trăng, nhất là tiêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>thoát cho phần phia Tây của tỉnh và cung cấp nước mặn nuôi trồng thủy sản MỹXun</small>
<small>« Sơng Gành Hào</small>
Sơng Gảnh Hao nối từ Bién Đơng đến TP. Cả Mau. Sông Gành Hảo là trục tiêu vả cấp. nước mặn quan trong cho phần phía Đơng ~ Nam Bán đảo (thuộc hai tỉnh Cà Mau và
<small>Bạc Liêu), Ngồi ra cũng là trục giao thơng thủy then chốt vùng này, Tuy vậy, chất</small>
lượng nước trên sông bị ảnh hưởng bởi nguồn xả thi TP. Cả Mau ảnh hưởng đến nuối
<small>trồng thủy sin</small>
<small>4. Sông Bay Háp, Kênh nổi Bay Háp-Gành Hào</small>
<small>Sơng Bay Hap (có cit ra ở Biển Tây) nỗi với kênh Bảy Háp (đầu kênh nổi với sông</small>
'Gành Hào cách Thảnh Phổ Cà Mau khoảng 9 km) tạo thành một tuyến nối thông từ sông Ginh Hào ra Biển Tây. Sơng Bay Hip có cửa ra khá rộng (đến 200m) nhưng
<small>giảm rắt nhanh và cùng bề rộng gin như kênh Bảy Háp, khoảng độ 70m -100m</small>
Sơng Ơng Đắc
<small>Sơng Ơng Đốc kéo dài từ Ngã ba Cái Tau đến Biển Tây, dải khoảng 60km; ti cửa</small>
ng Ông Đốc là trục tiêu quan trong cho Cả Mau, đặc biệt vùng U Minh Ha, Sông cũng cấp nguồn nước mặn cho nuôi trồng thủy sản của tỉnh.
<small>&- Sông Cái Lớn, Cái Bé</small>
Sơng Cai Lớn có cửa ra ại Biển Tây, ngọn nổi với nhiều sơng rạch kh lớn có 68 rộng
<small>Xéo Chit, kênh Xã No và các kênh KH,...), là sông nội Ban đảo lớn nhất. S ng CáiLớn là trục giao thông quan trọng của vùng Bán đảo.</small>
Sông Cái Bé nằm cạnh Cát Lớn và công đổ ra Biển Tây, bề rộng khoảng 120m-l50m, khá sâu, có chỗ đến 6m-7m.
<small>”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>1.2.6 Thấy vanThủy triều</small>
“Thủy tiều ven biển BDCM có tính chit khác nhau và do đó ảnh hưởng đến các vùng ven biển cũng khác nhau. Đặc điểm triéu trong mỗi vùng được tóm lược như dưới đây.
<small>(Phân viện Khảo sát QHTL, 2005).Triều Biển Đông</small>
Ving biển trong BDCM từ Sóc trăng đến Cà mau thủy tiểu có dạng bản nhật triều
<small>khơng đều (hai lẫn lên, hai Lin xuống trong ngày), biên độ triều ngày 3+3,3m, có thểat đến gin 4,0 m</small>
<small>Chu kỹ tiểu có những đặc điểm sau</small>
“Chu kỳ triểu ngày: Trong một ngày có hai dao động, biến thiên với chu kỳ 24giờ 50”. “Thời gian nước lên và xuống bằng nhau và bằng 12 giờ 25"
<small>‘Chu kỳ tiểu nửa tháng: Trong một chu ky triều nữa thắng có một kỳ triều cường và</small>
một ky tiểu kém, Ngày triều cường nhất (định đạt cao nhất, chân đạt thấp nhit) xuất
<small>hiện vào thời kỳ không tring hoặc trăng tron. Ngày iều kém nhất (biên độ tiểu nhỏ</small>
nhit) xuất hiện vio những ngày thượng hoặc hạ huyền (khoảng 7 và 23 âm lịch) (Chu kỳ tháng: rong mỗi tháng âm lich có hai kỹ triều cường và ai kỳ tiểu kém,
<small>‘Chu kỳ nhiều năm: thủy tiểu có một chu kỳ dai là 18,6 ni</small>
<small>thủy triều nay tương đối nhỏ.</small>
<small>nhưng độ chênh lệch</small>
<small>Triều phia Tay Nam</small>
<small>biển phía Tây Nam thuộc vào triều hỗn hợp, thiên về nhật triều, biThủy tiề đốiphức tạp. Tuy trong ngảy có hai đỉnh và hai chân nhưng giao động lớn hoàn toàn</small>
chiếm tu thé nên có dạng gin như nhật tru, Hình dạng triều ở đây gần như ngược lại
<small>với triều ven biển phía Đơng: chênh lệch giữa hai định triều rất lớn, chênh lệch giữa</small>
hai chân triều lại nhỏ. Sự khác biệt giữa triều cường và triều kém thể hiện ở chỗ: định
<small>wi</small> cao trong kỳ tiều cường lớn hơn nhiều trong kỷ triểu kém, sự ch đình trong kỳ
<small>triều cường rất lớn, trong kỳ triều kém không đáng kể.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>1.2.7 Xâm nhập min</small>
Do thay đổi ding chảy về đồng bing, hiện nay mặn trên đồng bằng thường thay đ như sau: Đầu mia khô (thing 1, 2) mặn gia tăng. xâm nhập sớm hơn vào đồng bing, đặc biệt là những năm it nước của lưu vực Mê Kông. Giữa và cuối mùa khô (tháng 3 + 3) xâm nhập mặn giảm, độ mặn giảm rit mạnh, cắc vàng cách biển từ 20 25 km trở vào có thể ấy nước vào lứ tiểu thắp, chân tiểu. Với điều kiện như trên, nguồn ngọt trên đồng bằng khả phong phú, mùa mặn trên đồng bằng chuyển dich sớm hơn về đầu
<small>mia. Nhin chung nguồn nước ngọt xuất hiện nhiễu hơn ở các vũng cách biễn từ 20-25</small>
km trở vào. Trên dịng chính là các ranh mặn thực té cồn tong các hệ thống ngọt hoa
<small>là giả định mặn sẽ xâm nhập nếu khơng có cơng trình ngọt hồa, uớc tinh đến 67% diện</small>
tích Dang bằng; và trên thực tế điện tích chịu tác động của mặn giảm rất nhiều do các. hệ thống ngọt hỏa phát huy tắc dụng tốt
<small>Xam nhập mặn ở ĐBSCL, nói chung và BĐCM nổi riêng đã có những thay đổi lớn dotác động của thủy điện thượng lưu Mê Công, đặc biệt là từ sau năm 2013-2014 khi cácthủy điện lớn trên dong chính ở Trung Quốc hồn thành.</small>
Đổi với vùng Bán dio, một số đặc điểm xâm nhập mặn được trình bay dưới đầy: 1.2.7.1 Giải đoạn từ 2013 về trước
<small>BDCM ảnh hưởng mặn từ Biến Đông và Biển Tây, đặc biệt trong mùa kiệt, khi lưu.</small>
lượng thượng lưu vé giảm, thủy tiểu ảnh hưởng mạnh lên thượng lưu và vào hệ thông sông/kênh nội đồng, dẫn theo nước mặn xâm nhập sâu cả trên sông và nội đồng. Mùa kiệt ở BĐCM bắt đầu từ thắng 12 đến thing 6 hing năm, lưu lượng trung bình sơng
<small>Mê Cơng (tại Kratie) khoảng 6.000 mP/s. Tuy nhiên, trong các tháng 3, 4 lưu lượng chỉ</small>
<small>còn khoảng 2000m’/s, cá biệt như năm 2010 lưu lượng tại Kratie chỉ còn 1.498m3⁄s.Do dng chảy thượng lưu giảm thấp, yêu cầu dùng nước tăng cao nên thời ky thing 3,4 cũng là thời kỳ min xâm nhập sâu vào nội đồng. Độ min trên vùng biễn trước etasông Cửu Long thay đỗi trong khoảng 30 - 33%o, và giảm dẫn khi lên thượng lưu.</small>
<small>Trong điều kiện t nhiền, phạm vi ảnh hướng xâm nhập mặn (4%o) chiếm khoảng</small>
trên 50% diện ích bao gồm các tính: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cả Mau và Kiên Giang.
<small>Ranh giới xâm nhập mặn 4% trên sông Tiền khoảng 50- 6Okm, và trên sông Hậukhoảng 40-50km.</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>cour ae.Town Comet</small>
<small>Mình L.10. Hiện trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL,</small>
Chiều đãi của XNM với ninh mặn 4 %e tiến sâu hơn từ 10 ~ 15 km so với cũng kỳ
<small>năm 2009.</small>
<small>cảng sâu vào nội ving.</small>
Bang 1.5. Độ mặn ở một số trạm đo vùng ĐBSCL từ 2009 đến 2013 (%)
<small>Vit 3/2009 | 3/2010 | 372011 | 372012 | 3/2013</small>
(Cầu Quan (ông Hậu — cửa<sub>lu so | 118 | 77 | 33 | 6l</sub>
<small>(Nguôn: Viện khoa học thủy lợi miễn Nam, 2013)</small>
Kết quả khảo sát của Viện khoa học thủy lợi miễn Nam (2013) cho thấy độ mặn tại một số điểm quan trắc ở ĐBSCL ngày cing gia tang từ năm 2009 đến năm 2013 (Bảng 1.5). Độ mặn gia tăng sẽ làm cho xâm nhập mặn diễn ra mạnh mê va ngày càng đi sâu vào đắt liền. Xâm nhập mặn bị chỉ phối bởi các yếu tổ như thủy văn dòng chảy, lưu
<small>lượng thượng nguồn, sử dụng nước trên đồng bằng, nước biển dâng và các hiện tượng.thời tiết cực đoan như nhiệt độ gia tang, sự thay đổi của mùa mưa và lượng mưa.</small>
<small>1.2.7.2 Giai đoạn sau 2013</small>
<small>Xâm nhập mặn vào hệ thông kênh rạch tinh Bạc Liêu: chủ yếu từ cửa sông Gảnh Hào.</small>
<small>vio kênh Gin Hào, kênh Cảnh Hảo di Hộ Phòng, xâm nhập vào kênh Xing Cả Mau</small>
đi Bạc Liêu. Ngoài ra nguồn nước mặn từ sơng Mỹ Thanh vào sơng Cổ Cị vào rạch Bạc Liêu thuộc khu vực thành phố Bạc Liêu. Dọc theo Quốc lộ 1A hệ thống cổng đập
<small>ngĩn mặn thuộc dự án Quin Lộ-Phụng Hiệp cơ bn hồn chính dim bảo ngăn mặn cho</small>
khu vực phía Bắc Quốc lộ 1A của tinh Bạc Liễu. Hiện nay một phần diện tích phía Bắc Quốc lộ 1A của tỉnh Bạc Liêu đã chuyển sang nuôi tôm (tôm lúa và chuyên tôm nước mặn) hệ thống cổng vẫn có tác dụng cho việc điều hỏa chế độ mặn thích hợp cho ni tơm. Tuy vậy, một số công ngăn mặn thuộc khu vực này đã xuống cấp, img bước
<small>.đã được năng cắp tu sửa. Xam nhập mặn vào sông rạch tỉnh Cà Mau: phía biển Dong</small>
theo cửa Ginh Hào, qua cửa Ling Đèn vào sông Bim Doi, qua cửa Hỗ Hải vào sông
<small>Trảng Tram, qua cửa Bồ Để vào sông Bồ a, qua ca Rch Ge vo rch ng Kộo,</small>
ôqua ca Nm â Rơ vào kênh Năm Ơ Rõ, Phía bi <small>Tây qua Cita Lớn vào sông CửaLớn, qua cửa Bảy Hip vào sông Bay Hip, qua cửa Cai Đôi Vim vào rach Cái Đơi‘Vam, qua cửa Mỹ Bình vào sơng Mỹ Bình và dim Thị Tưởng thuộc huyện Phú Tân.</small>
‘Xam nhập mặn vào sông rạch tỉnh Hậu Giang và phần đắt thuộc tỉnh Kiên Giang: theo
<small>phía biển Tây vào hệ thống sơng Cái Lớn, Cái Bé và hệ thống kênh trục nội vùng</small>
“Chế độ thủy văn ở vũng Bán đảo Cả Mau bị chi phổi bởi thủy triều biển Đông, biển “Tây, dịng chiy sơng Mê Cơng và chế độ mưa nội ving. Nguồn cung cấp nước chủ
<small>28</small>
</div>