Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

CHỦ ĐỀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP KHÓA HỌC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.75 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM </b>

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>------TIỂU LUẬN MÔN HỌC</b>

CHỦ ĐỀ: “KẾ HOẠCH HỌC TẬP KHÓA HỌC ĐẠI HỌC”

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Giới thiệu chủ đề </b>

Kế hoạch học tập là một cách hiệu quả để giúp định hướng trong quá trình học đại học và khiến chúng ta phải chịu trách nhiệm về kết quả học tập của chính em. Nó là một lịch trình có tổ chức, phác thảo thời gian học và mục tiêu học tập. Sau đây là bài tiểu luận “Kế hoạch học tập năm học 2022 – 2023, kế hoạch học tập khóa học đại học” được viết dựa trên những kiến thức đã học được từ môn học “Kỹ năng học tập Đại học” của Gv. ThS. Võ Đình Dương.

<b>2. Giới thiệu bản thân </b>

Em tên là Đinh Lê Hải Dương hiện là sinh viên năm hai khoa Đào tạo Chất lượng cao, chuyên ngành CNKT Điện tử - Viễn thông, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Em sinh ra và lớn lên tại An Giang - một tỉnh được mệnh danh là “xứ sở thốt nốt”. Ngoài ra, An Giang còn là vùng đất được Mẹ thiên nhiên ưu ái nhất Tây Nam Bộ, gây ấn tượng mạnh với bạn bè gần xa từ thiên nhiên kỳ vĩ, mộng mơ cho đến sắc đồng quê đơn sơ, mộc mạc. Về phía gia đình em, thì bao gồm 4 người: Ba, mẹ, chị và cuối cùng là em. Khi nói về sở trường, em nghĩ bản thân mình cũng khơng có, tuy nhiên nổi bật nhất là khả năng giao tiếp, và làm dịu khơng khí trong q trình làm việc nhóm. Sở đoản thì khá nhiều, nhưng để mà nói khuyết điểm lớn nhất ở bản thân em là hay qn và có chút lười biếng nhưng khơng vơ trách nhiệm. Sở thích của em là ca hát, bóng đá, cầu lơng…

<b>Lí do em chọn ngành - trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM (ĐH SPKT)</b>

là một trong những ngơi trường có bề dày kinh nghiệm giảng dạy và chất lượng tốt nhất TPHCM. Tuy nhiên, để thực sự mà nói thì lúc đăng ký nguyện vọng, em cũng chẳng biết mình sẽ học cái gì, chỉ biết là bản thân thích học về thiết bị điện tử y tế. Nên em đã đăng ký vào ngành Kỹ thuật y sinh của trường mình và bị trượt. Nhưng lại đỗ vào một ngành cũng khá gần với nó. Lúc đầu, em cũng chừa hình dung ra những ngành trong khoa Điện nói chung – ngành Điện tử viễn thơng nói riêng sẽ ra sao, trong đầu em kiến thức về nó đúng số 0 trịn trĩnh. Sau khi vào được trường học em cảm thấy nó khá khó nhưng khơng hề kém hấp dẫn, hơn nữa được biết ngành mình chọn sẽ và đang là một trong những ngành mũi nhọn trong nền cơng nghiệp hố 4.0, thì càng khiến em có động lực theo đuổi và đặt niềm tin vào trường để phát triển và hoàn thiện bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Nói về định hướng của bản thân trong tương lai:</b>

- Tương lai gần: việc đầu tiên là cố gắng học tập, theo kịp tiến độ nhà trường đề ra và đạt được TOEIC 700+, đồng thời trong khoảng thời gian 4 năm đại học tại trường, em hy vọng mình sẽ có được nhiều kỷ niệm đẹp với bạn bè, có được những mối quan hệ lâu dài và đặc biệt là tích luỹ được những kiến thức cũng như kỹ năng mềm nhằm phục vụ cho công việc trong tương.

- Tương lai xa: Sau khi ra trường, em sẽ học thêm một vài ngôn ngữ như Đức và Hàn để phục vụ cho cơng việc chun ngành, sau khi có vốn từ cơng việc chính em sẽ bắt tay vào đầu tư kinh doanh mở quán Coffee & Bakery. Ngoài ra, em còn muốn dành thời gian để đi hát và du lịch cùng gia đình. Mặc dù, 3 cái chẳng liên quan gì đến nhau nhưng em muốn làm những gì bản thân thích, cháy hết mình với đam mê. Cịn về hơn nhân, thực sự nếu có đủ khả năng lo cho nửa kia, thì em chắc chắn sẽ ngõ lời với một người bạn cấp 3 – một người em luôn dành sự quan tâm nhưng chưa bao giờ thổ lộ.

<b>3. Lời tri ân </b>

Sau quá trình học tập môn “Kỹ năng học tập Đại Học” do Gv.ThS. Võ Đình Dương giảng dạy và hướng dẫn, tại trường ĐH SPKT. Em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và quý giá, đồng thời cũng trang bị them cho mình được những kỹ năng cần thiết. Để có được thành quả như ngày hơm nay, em xin gửi lời cảm ơn trân thành và sâu sắc đến:

- Trường ĐH SPKT đã đưa bộ môn “Kỹ năng học tập Đại Học” vào chương trình giảng dạy, cung cấp đầy đủ các thiết bị, phương tiện giảng dạy cũng như điều kiện và môi trường học tập tốt để chúng em có cơ hội học tập tốt nhất có thể.

- Thầy: Gv.ThS Võ Đình Dương là người đã hướng dẫn và đồng hành cùng chúng em trong bộ môn “Kỹ năng học tập Đại Học”. Thầy đã tận tâm dạy dỗ và truyền đạt hết mình cho chúng em những kiến thức q giá, bổ ích. Đó sẽ là hành trang vững trãi để chúng em tiếp tục hành trình của mình.

- Các bạn sinh viên trong lớp, đặc biệt là các bạn trong nhóm em đã cùng em cố gắng hết sức để hoàn thành nhiệm vụ, ln nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mặc dù em đã cố gắng hết sức, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót khi làm bài tiểu luận, và cịn có những điểm chưa được chỉnh chu nên kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Kính chúc Thầy thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy.

Em chân thành cảm ơn ạ!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Mục lục</b>

<b>Phần 1 “Bài báo về lịch sử tiền tệ của quốc gia “Trung Quốc” </b>6

<b>Phần 2: Mục tiêu và kế hoạch học tập đại họcChương 1: Cơ Sở Khoa Học 8</b>

1.1. Khái niệm kế hoạch 8

1.2. Khái niệm kế hoạch học tập đại học 8 1.3. Quy trình xây dựng kế hoạch 9

<b>Chương 2: Kế Hoạch Học Tập Chi Tiết12</b>

2.1. Mục tiêu học tập đại học 12

2.2. Kế hoạch học tập năm học 2022 – 2023142.3. Kế hoạch học tập năm học 2023 – 202515

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN 1 _ BÀI BÁO KHOA HỌC</b>

<b>TÌM HIỂU NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH SỬ TIỀN TỆ QUỐC GIA TRUNG QUỐC</b>

<i><b><small>ĐINH LÊ HẢI DƯƠNG - 21161294</small></b></i>

<b>Vị trí địa lý</b>

<i>Trung Quốc có diện tích lớn thứ 4 thế giới.Cả nước bao gồm có 22 tỉnh, 5 khu tự trịvà 4 thành phố thuộc trung ương.</i>

<i>Trung Quốc thuộc khu vực Trung và ĐôngÁ. Tiếp giáp với 14 nước thuộc các khu vựcĐông Á, Nam Á, Trung Á, Bắc Á, ĐôngNam Á. Trong đó, có tiếp giáp với nướcViệt Nam của chúng ta. Đường bờ biển dàikhoảng 9000km.</i>

<b>Lịch sử tiền tệ Trung Quốc</b>

<i>Khi nhắc đến Trung Quốc, là chúng tađang đề cập đến một nền văn hoá lâu đời,có từ hàng nghìn năm trước. Hơn nữa,Trung Quốc còn là một trong những nướctiên phong trong việc tạo ra tiền tệ nhằmđể thay đổi cách thức trao đổi hàng hoá.Tiền tệ Trung Quốc đã kéo dài hơn 3000năm trải qua biết bao triệu đại như: nhàTần, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh vànhà Thanh. Vỏ bị, hình thức tiền tệ sớmnhất, được cho là bắt nguồn từ miềnTrung Trung Quốc, và được sử dụng trongthời kỳ đồ đá.</i>

<i>Khoảng năm 210 TCN, Tần Thuỷ Hoàng –hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc đãthực hiện loại bỏ tất cả các hình thức tiềntệ địa phương, và thống nhất sử dụng loạitiền đồng. Tiền giấy đã được phát minh ởTrung Quốc vào thế kỷ thứ 9, nhưng tiềnxu vẫn là tiền tệ cơ bản cho đến khi NhânDân Tệ ra đời.</i>

<i>Q trình hình thành của Nhân Dân Tệ:</i>

<i>Năm 1935, Chính phủ Trung ương TrungQuốc ban hành cải cách nhằm để hạn chếphát hành tiền tệ. Do việc lưu trữ và sởhữu tư nhân đối với bạc bị cấm, cho nênmột loại tiền mới được phát hành thay thếđược gọi là fabi.</i>

<i>Năm 1945, Ngân hàng Trung ương TrungQuốc đã phát hành tiền riêng ở phía ĐơngBắc thay thế cho các ngân hàng “bù nhìn”và có giá trị gấp 10 lần so với fabi lưuhành ở nơi khác.</i>

<i>Tháng 8/1948, thay thế bằng Nhân dâ tệvàng để cô lập một số khu vực khỏi tìnhtrạng siêu lạm phát bị gây ra bởi đồngfabi. Tuy nhiên, siêu lạm phát vẫn tiếp tụcở khắp nơi. Cuối cùng, phải trở lại tiêuchuẩn bạc vào năm 1949.</i>

<i>Đồng tiền này chỉ tồn tại trong thời gianngắn, vì Đảng Cộng sản Trung Quốc sớmgiành lại chính quyền. Được thay bằngNhân dân tệ (1/12/1948) do Ngân hàngnhân dân Trung Quốc phát hành, ít lạmnghệ in nhiều màu. Trong giai đoạn này,giá trị trao đổi Nhân dân tệ được thiết lậpphi thực tế với tiền tệ phương Tây, tạo rathị trường ngầm lớn cho các giao dịchngoại hối.</i>

<i>Phiên bản thứ 4 (1987-1997), có đột phátrong thiết kế, kiểu dáng và kỹ thuật in</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>(mực nước, mực huỳnh quang,…). In hình4 nhà hoạt động Cách mạng Trung Quốc:Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Lưu Thiếu Kỳvà Chu Đắc.</i>

<i>Phiên bản thứ 5 (1999-nay) với tất cả mặttrước in hình Mao Trạch Đơng, mặt sau indanh lam thắng cảnh.</i>

<i>Và phiên bản thứ 5 được sử dụng cho đếnngày nay, chính thức ở Trung Quốc đại lụcnhưng không phải ở Hồng Kong hay MaCao.</i>

<i>Ngày 21/7/2005, Ngân hàng Nhân dânTrung Quốc định giá Nhân dân tệ 8.1RMB/ USD, bất chấp sự chỉ trích đến từHoa Kỳ.</i>

<b>Phân loại tiền tệ</b>

<i>Hiện nay, thị trường Trung Quốc vẫn đanglưu hành 2 loại tiền bao gồm tiền xu vàtiền giấy:</i>

<i>Tiền giấy bao gồm các mệnh giá: 1 tệ, 2tệ, 5 tệ, 10 tệ, 20 tệ, 50 tệ, 100 tệ.</i>

<i>Tiền xu bao gồm các mệnh giá: 1 hào, 2hào, 5 hào và 1 tệ xu.</i>

<b>Nhân vật lịch sử Mao Trạch Đơng trên tờtiền có mệnh giá lớn nhất (100 tệ)</b>

<i>Mao Trạch Đông (26/12/1893 –9/9/1976), xuất thân từ một gia đìnhnơng dân phát đạt ở huyện Tương Đạm,tỉnh Hồ Nam.</i>

<i>Ơng được biết đến là một nhân vật gâytranh cãi có tầm ảnh hưởng nhất đến lịchsử thế giới hiện đại. Ngồi ra, ơng cịnđược biết đến là nhà cách mạng, chính trịtài ba, lý thuyết, nhà chiến lược quân sự,nhà thơ và lãnh đạo có tầm nhìn xa trơngrộng.</i>

<i>Mao có cơng tập trung được lực lượng lậtđổ quân đội Tưởng Giới Thạch, đánh đuổi</i>

<i>chủ nghĩa đế quốc ra khỏi Trung Quốc,hiện đại hoá đất nước và xây dựng đấtnước thành cường quốc, nâng cao vị thếphụ nữ, cải thiện giáo dục và sức khoẻ.Ngồi cơng ra, thì ơng cũng gây ra khơngít tội ác, vi phạm nhân quyền làm chokhơng ít người phải thiệt mạng bởi nhữngchính sách sai lầm. Nói chung, Mao TrạchĐơng là nhân vật “ngàn năm công tội”.</i>

<b>Tài liệu tham khảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN 2 _ MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP ĐẠI HỌC CHI TIẾTChương 1: Cơ Sở Khoa Học</b>

<b>1.1.Khái niệm kế hoạch </b>

Kế hoạch có thể là các chương trình hành động hoặc bất kỳ danh sách, sơ đồ, bảng biểu được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành các giai đoạn, các bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt được một mục tiêu, chỉ tiêu đã được đề ra. Thông thường kế hoạch được hiểu như là một khoảng thời gian cho những dự định sẽ hành động và thơng qua đó ta hy vọng sẽ đạt được mục tiêu. Nói đến kế hoạch là nói đến những người vạch ra mà khơng làm nhưng họ góp phần vào kết quả đạt được như bản kế hoạch đề ra.

(Theo: )

Hay Kế hoạch là một nội dung và là chức năng quan trọng nhất của quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các chương trình hoạt động trong tương lai của một tổ chức, của một doanh nghiệp. Kế hoạch cũng là việc lựa chọn phương pháp tiếp cận hợp lý các mục tiêu định trước. Kế hoạch là xác định mục tiêu và quyết định cách tốt nhất để đạt được mục tiêu.

(Theo: )

 <i><b>Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu trên bản thân em rút ra:</b></i>

Kế hoạch là một bản tổng hợp chi tiết các sắp xếp cơng việc theo trình tự thời gian rõ ràng, có thời hạn cụ thể, phân chia các mục tiêu lớn thành các mục nhỏ để dễ dàng thực hiện một cách hiệu quả, nhằm quản lí tiến độ cũng như lịch trình cặn kẽ giúp ta đi đúng hướng và đạt được mục tiêu bản thân đã đặt ra, đồng thời cũng giúp ta có cái nhìn tổng quan, khái quát mục tiêu công việc, dự định tương lai và kiểm sốt tốt hơn về chất lượng, hiệu quả cơng việc, đưa ra các biện pháp tối ưu hóa việc thực hiện.

<b>1.2. Khái niệm kế hoạch học tập đại học </b>

…kế hoạch học tập của sinh viên là một lịch trình có tổ chức, phác thảo thời gian học và mục tiêu học tập. Cũng giống như lịch trình đi làm hoặc đi học, sinh viên đại học nên xây dựng một lịch trình dành thời gian dành riêng cho việc học mỗi tuần. Lịch trình này nên bao gồm ngày của các câu đố, bài kiểm tra và kỳ thi, cũng như thời hạn cho các bài báo và dự án.

Kế hoạch học tập là một cách hiệu quả để giúp bạn định hướng trong quá trình học đại học và khiến bạn phải chịu trách nhiệm về kết quả học tập của chính mình.

Kế hoạch học tập đặc biệt quan trọng đối với sinh viên trực tuyến , vì bạn cần có kỷ luật tự giác và quyết tâm để hồn thành việc học của mình mà không cần người hướng dẫn nhắc nhở liên tục.

(Theo: )  Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu trên bản thân em rút ra:

Kế hoạch học tập đại học là một bản tổng hợp chi tiết các sắp xếp những hoạt động liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

gian rõ ràng, thời hạn cụ thể, phân chia từng môn học để đạt được mục tiêu học tập đã đề ra, đồng thời giúp ta có cái nhìn tổng quan về q trình học tập, bổ sung kiến thức kịp thời.

<b>1.3. Quy trình xây dựng kế hoạch </b>

 Quy trình xây dựng kế hoạch gồm 6 bước:

<i><b>Bước 1: Liệt kê các mục tiêu. </b></i>

<i><b>Bước 2: Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các mục tiêu quan trọng, lớn nhỏ.</b></i>

<i><b>Bước 3: Xác định các công việc cần phải làm để đạt được từng mục tiêu đã liệt kê.Bước 4: Phân phối thời gian cho từng công việc và đặt ra thời hạn cụ thể.</b></i>

<i><b>Bước 5: Lập bảng kế hoạch cụ thể.Bước 6: Kiểm tra, rà soát lại kế hoạch.</b></i>

<i><b> Chi tiết thực hiện:</b></i>

+ Chia quá trình học đại học làm 2 giai đoạn cụ thể như: học kì 1, học kì 2 năm học 2020

+ Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W (why)

<i>Khi phải làm một công việc, điều đầu tiên mà bạn phải quan tâm là:- Tại sao bạn phải làm cơng việc này?</i>

<i>- Nó có ý nghĩa như thế nào với bạn?- Hậu quả nếu bạn không thực hiện chúng?</i>

<i>- Why (tại sao?) là 1W trong 5W. Khi bạn thực hiện một cơng việc thì điều đầu tiên bạnnên xem xét đó chính là why với nội dung như trên.</i>

<i>- Xác định được yêu cầu, mục tiêu giúp bạn luôn hướng trọng tâm các công việc vào mụctiêu và đánh giá hiệu quả cuối cùng.</i>

+ Xác định nội dung công việc 1W (what)

<i>- 1W = what? Nội dung công việc đó là gi?</i>

<i>- Hãy chỉ ra các bước để thực hiện công việc cần làm.</i>

+ Xác định 3W: where, when, who

<i>- Where: ở đâu, có thể bao gồm các câu hỏi sau:+ Cơng việc đó thực hiện tại đâu?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>+ Testing những công đoạn nào?...</i>

<i>- When: Cơng việc đó thực hiện khi nào, khi nào kết thúc…</i>

<i>+ Để xác định được thời hạn phải làm công việc, bạn cần xác định được mức độ khẩncấp và mức độ quan trọng của từng cơng việc.</i>

<i>+ Có 4 loại công việc khác nhau: công việc quan trọng và khẩn cấp, công việc khôngquan trọng nhưng khẩn cấp, công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, công việckhông quan trọng và không khẩn cấp. Bạn phải thực hiện công việc quan trọng và</i>

<i>H là how, nghĩa là như thế nào? Nó bao gồm các nội dung:</i>

<i>- Tài liệu hướng dẫn thực hiện là gì (cách thức thực hiện từng cơng việc)?- Tiêu chuẩn là gì?</i>

<i>- Nếu có máy móc thì cách thức vận hành như thế nào?</i>

+ Xác định phương pháp kiểm soát – 1C (control)

<i>Cách thức kiểm soát (control) sẽ liên quan đến:- Cơng việc đó có đặc tính gì?</i>

<i>- Làm thế nào để đo lường đặc tính đó?</i>

<i>- Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào?</i>

<i>- Có bao nhiêu điểm kiểm sốt và điểm kiểm soát trọng yếu (xem chi tiết qua tài liệuvề MBP – phương pháp quản lý theo quá trình)</i>

+ Xác định phương pháp kiểm tra – 1C (check)

<i>Phương pháp kiểm tra (check) liên quan đến các nội dung sau:</i>

<i>- Có những bước công việc nào cần phải kiểm tra. Thông thường thì có bao nhiêu cơngviệc thì cũng cần số lượng tương tự các bước phải kiểm tra.</i>

<i>- Tần suất kiểm tra như thế nào? Việc kiểm tra đó thực hiện 1 lần hay thường xuyên (nếuvậy thì bao lâu một lần?).</i>

<i>- Ai tiến hành kiểm tra?</i>

<i>- Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?</i>

<i>Trong DN khơng thể có đầy đủ các nguồn lực để tiến hành kiểm tra hết tất cả các côngđoạn, do vậy chúng ta chỉ tiến hành kiểm tra những điểm trọng yếu (quan trọng nhất).</i>

<i>Điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto (20/80), tức là những điểm kiểm tranày chỉ chiếm 20 % số lượng nhưng chiếm đến 80 % khối lượng sai sót.</i>

+ Xác định nguồn lực thực hiện 5M

<i>Nhiều kế hoạch thường chỉ chú trọng đến công việc mà lại không chú trọng đến cácnguồn lực, mà chỉ có nguồn lực mới đảm bảo cho kế hoạch được khả thi.</i>

</div>

×