Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ma trận Đề kiểm tra tin 6 hk 2 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.86 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>PHÒNG GD&ĐT HÀM YÊNTRƯỜNG TH&THCS VIỆT THÀNH</small></b>

<b><small>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IINĂM HỌC: 2023 - 2024</small>Tiết 34 - Môn: Tin học 6</b>

<i>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</i>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ II</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II</small>MÔN: TIN HỌC</b>

<b><small>TT</small><sup>Chương/</sup><small>Chủ đề</small></b>

<b><small>Nội dung/Đơn vị</small></b>

<b><small>Số câu hỏi theo mức độ nhận thức</small></b>

<small>1. Soạn thảo văn</small>

<small>bản cơ bản</small> <b><sup>Nh n biết </sup><small>ận biết Nhận biết</small></b>

<small>– Nhận biết được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng,</small>

<b><small>tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản. (câu</small></b>

<b><small>1, 2, 3)</small></b>

<small>– Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm</small>

<b><small>soạn thảo văn bản. (câu 4)</small></b>

<small>– Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầusử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi</small>

<b><small>thông tin. (Câu 5, 6, 7, 8)</small></b>

<b><small>Vận dụng</small></b>

<small>– Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng</small>

<b><small>sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. (Câu 30)</small></b>

<small>4(TN)1(TL)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Vận dụng cao</small></b>

<small>– Sử dụng được phần mềm để tạo sơ đồ tư duy đơn giảnphục vụ học tập và trao đổi thông tin.</small>

<small>Khái niệm thuậttoán và biểu diễnthuật toán</small>

<b><small>Nhận biết (Câu 9 đến câu 20) </small></b>

<small>– Nêu được khái niệm thuật toán. </small>

<small>– Biết được chương trình là mơ tả một thuật tốn để máytính “hiểu” và thực hiện được.</small>

<b><small>Thông hiểu (Câu 21 đến câu 28)</small></b>

<small>– Nêu được một vài ví dụ minh họa về thuật tốn.</small>

<b><small>Vận dụng</small></b>

<small>– Mơ tả được thuật tốn đơn giản có các cấu trúc tuần tự,</small>

<b><small>rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. (Câu 31)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>ĐỀ BÀI<small>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) </small></b>

<i>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câusau. (Từ câu 1 đến câu 28 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)</i>

<b>Câu 1: Trong hộp thoại Find and Place, khi nháy nút Replace có nghĩa là?</b>

<b>Câu 2: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn đượcgọi là?</b>

A. Dòng B. Trang C. Đoạn D. Câu

<b>Câu 3. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?</b>

A. Bảng giúp trình bày thơng tin một cách cơ đọng.

B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin cách dễ dàng hơn. C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.

D. Bảng dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...

<b>Câu 4: Sơ đồ tư duy giúp chúng ta?</b>

1. Ghi nhớ tốt hơn. 2. Giải các bài tốn.

3. Sáng tạo hơn. 4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể.

<b>Câu 6: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Litethì ta cần lưu lại bằng cách nào?</b>

<b>Câu 7: Hãy sắp xếp các bước tạo sơ đồ tư duy?</b>

1. Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính.

2. Phát triển thơng tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khố hoặc hình ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 8: Phần mềm soạn thảo văn bản khơng có chức năng nào sau đây?</b>

A. Nhập văn bản B. Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản C. Lưu trữ và in văn bản D. Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh

<b>Câu 9: Thuật tốn là gì?</b>

A. Một dãy các cách giải quyết một nhiệm vụ

B. Một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này ta giải quyết được một vấn đề, một nhiệm vụ đã cho.

C. Một dãy các kết quả nhận được khi giải quyết một nhiệm vụ; D. Một dãy các dữ liệu đầu vào để giải quyết một nhiệm vụ.

<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuật tốn?</b>

A. Khi có đầu vào ta sẽ xác định được đầu ra sau các bước thực hiện. B. Thuật tốn có đầu ra là kết quả nhận được sau khi thực hiện các bước. C. Thuật tốn có đầu vào là các dữ liệu ban đầu

D. Thuật tốn có đầu vào là kết quả nhận được sau khi thực hiện các bước của thuật tốn.

<b>Câu 11: Thuật tốn có thể được mô tả theo những cách nào?</b>

A. Sử dụng các biến và dữ liệu B. Sử dụng đầu vào và đầu ra

C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. D. Sử dụng phần mềm và phần cứng

<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

A. Trong thuật tốn, với dữ liệu đầu vào ln xác định kết quả đầu ra. B. Trình tự thực hiện các bước của thuật tốn khơng quan trọng.

C. Một thuật tốn có thể khơng có đầu vào và đầu ra D. Mỗi bài tốn chỉ có duy nhất một thuật tốn

<b>Câu 13: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?</b>

A. Một bài thơ lục bát B. Một bản nhạc hay

C. Một bức tranh đầy màu sắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

D. Một bản hướng dẫn về cách làm bánh và các bước cần thực hiện

<b>Câu 14: Bạn Thành viết một thuật tốn mơ tả việc đánh răng, bạn ấy ghicác bước sau như sau?</b>

1. Rửa sạch bàn chải. 2. Súc miệng

<i>Em hãy sắp xếp lại các bước cho đúng thứ tự.</i>

<b>Câu 15: Bạn Tuấn nghĩ ra những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậyvào buổi sáng. Bạn ấy viết 1 thuật toán bằng cách ghi ra từng bước. Bước 1viết ra là: “Thức dậy”. Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì?</b>

<b>Câu 16: Sơ đồ khới là gì?</b>

A. Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước của thuật tốn.

B. Cách mơ tả thuật tốn bằng ngơn ngữ tự nhiên. C. Một biểu đồ hình cột.

D. Một ngơn ngữ lập trình

<b>Câu 17: Sơ đồ khới được sử dụng để làm gì?</b>

A. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thuật tốn. B. Để mơ tả chi tiết một chương trình.

C. Để mơ tả các chỉ dẫn cho máy tính hiểu về thuật tốn. D. Để mô tả các chỉ dẫn cho con người hiểu về thuật toán.

<b>Câu 18: Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với sử dụng ngôn ngữ tựnhiên để mơ tả thuật tốn là gì?</b>

A. Sơ đồ khối dễ vẽ. B. Sơ đồ khối dễ thay đổi.

C. Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người ở bất kì quốc gia nào cũng hiểu.

D. Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian.

<b>Câu 19: Trong sơ đồ khối, để thể hiện bước xử lý của thuật tốn người taquy ước bởi hình nào trong các hình dưới đây?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

A. B. C. D.

<b>Câu 20: Trong sơ đồ khối, để thể hiện Bắt đầu hoặc Kết thúc của thuật toánngười ta quy ước bởi hình nào trong các hình dưới đây?</b>

<b>Câu 21: Trong sơ đồ khối, để thể hiện bước kiểm tra điều kiện của thuậttốn người ta quy ước bởi hình nào trong các hình dưới đây?</b>

<b>Câu 22: Cho biết đầu vào và đầu ra của thuật tốn tìm sớ lớn nhất của haisố a,b</b>

A. Input: hai số a,b; Output: số lớn hơn B. Input: số lớn hơn; Output: hai số a,b. C. Input: hai số a,b; Output: hai số a,b. D. Input: số a; Output: số b

<b>Câu 23: Cho biết chương trình Scratch (Hình 16) thực hiện thuật tốn củabài tốn gì?</b>

A. Tính thương của hai số. B. Tính hiệu của hai số. C. Tính tích của hai số. D. Tính tổng của hai số.

<b>Câu 24: Cho biết chương trình Scratch (Hình16) thực hiện thuật tốn của bài tốn gì?</b>

A. Tính hiệu của hai số. B. Tính tích của hai số. C. Tính tổng của hai số. D. Tính thương của hai số.

<b>Câu 25: Hãy xác định đầu vào và đầu ra củathuật toán?</b>

A. Đầu vào: Số x; đầu ra: Số y.

B. Đầu vào: Hai số x,y; đầu ra: Tổng hai số. C. Đầu vào: Tổng hai số; đầu ra: Hai số x,y. D. Đầu vào: Hai số x,y; đầu ra: Hai số x,y

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 26: Chương trình máy tính là gì?</b>

A. Một chương trình trên tivi về máy tính.

B. Một bản hướng dẫn cho người sử dụng biết thực hiện cơng việc nào đó. C. Một hình vẽ sơ đồ khối mơ tả thuật tốn cho máy tính biết cách thực hiện.

D. Một tập các lệnh viết bằng ngơn ngữ lập trình, thể hiện theo các bước của thuật tốn để máy tính “hiểu” và thưc hiện được.

<b>Câu 27: Phát biểu nào sai khi nói về chương trình máy tính?</b>

A. Chương trình máy tính là một cách mơ tả thuật tốn để máy tính có thể hiểu và thực hiện được.

B. Chương trình máy tính dựa vào dữ liệu đầu vào để cho kết quả đầu ra. C. Chương trình máy tính là tập hợp các lệnh viết bằng hai bít 0 và 1. D. Có thể sử dụng các loại ngơn ngữ lập trình khác nhau để viết chương trình.

<b>Câu 28: Để viết chương trình máy tính, con người sử dụng loại ngơn ngữnào?</b>

A. Ngơn ngữ tự nhiên. B. Ngơn ngữ chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. C. Ngôn ngữ chuyên ngành. D. Ngơn ngữ lập trình.

<b><small>Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm)</small></b>

<b>Câu 29 (1 điểm): Em hãy quan sát sơ đồ tư duy dưới đây và trả lời các câu hỏi?</b>

<b>1. Tên của chủ đề chính là gì? (0,5 điểm)</b>

<b>2. Tên của các chủ đề nhánh (triển khai từ chủ đề chính) là gì? (0,25 điểm)</b>

<b>3. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh “Thành phần” là gì? (0,25 điểm)</b>

<b>Câu 30 (1 điểm): Theo em có cần xem văn bản trước khi in hay khơng? Vì sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 31 (1 điểm): Bạn Khoa muốn viết chương trình Scratch để thực hiện cuộc</b>

thi tìm hiểu lịch sử Việt Nam. Hình 26 là một chương trình Scratch bạn đã viết.

a) Em hãy xác định đầu vào và đầu ra của thuật tốn

b) Từ chương trình Scratch Hình 26, hãy trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> 1. Tên của chủ đề chính là: “Sơ đồ tư duy” </b>

2. Tên của các chủ đê nhánh là:

+ Người sáng tạo + Lợi ích

Cẩn xem văn bản trước khi in.

Vì nó giúp người sử dụng có thể kiểm tra lại và thực hiện các chình sửa cần thiết trước khi in văn bản ra giấy, do đó tiết kiệm giấy, mực in, khơng gây hao mịn máy in và tiết kiệm thời gian do phải in đi in lại nhiều lần.

Đầu ra: thông báo câu trả lời đúng hay sai b) Sơ đồ khối thuật toán

</div>

×