Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bttuan3 thamquyencuatoaannhandan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.3 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 3...1</b>

<b>THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN...1</b>

<i><b>PHẦN 1. NHẬN ĐỊNH...1</b></i>

1. Tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nếu được quy định trong BLTTDS năm 2015 và các văn bản pháp luật khác...1

2. Tranh chấp lao động ln thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án nhân dân....1

3. Tranh chấp có đương sự cư trú ở nước ngồi ln thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp tỉnh...2

4. Tranh chấp lao động có đương sự ở nước ngồi ln thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh...2

5. Thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con thuộc về Tòa án nhân dân...3

<i><b>PHẦN 2. BÀI TẬP...3</b></i>

Bài 1...3

Bài 2...4

<i><b>PHẦN 3. PHÂN TÍCH ÁN...5</b></i>

1. Xác định yêu cầu của đương sự trong vụ án nêu trên...5

2. Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp và Viện kiểm sát liên quan đến việc xác định quan hệ tranh chấp...6

3. Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản án xoay quanh vấn đề pháp lý đó...10

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 3THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNPHẦN 1. NHẬN ĐỊNH</b>

<b>1. Tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nếu được quy địnhtrong BLTTDS năm 2015 và các văn bản pháp luật khác</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 14 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.</b>

Theo đó, trong trường hợp vụ án dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật thì tranh chấp dân sự đó sẽ khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án. Ví dụ, nếu quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự nhưng thuộc trường hợp vấn đề thương mại mà các bên thỏa thuận giải quyết ở trọng tài thương mại và thỏa thuận đó có hiệu lực thì do trọng tài thương mại giải quyết. Vì thế, khơng phải tất cả tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nếu được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và các văn bản pháp luật khác.

<b>2. Tranh chấp lao động luôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.</b>

Theo đó, tranh chấp lao động mà thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân là những tranh chấp sau đây:

● Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động phải thông qua thủ tục hịa giải, hịa giải thành nhưng các bên khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng, hịa giải khơng thành hoặc hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên không tiến hành; hoặc là

● Tranh chấp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải nhưng phải thuộc các trường hợp như sa thải hay đơn phương chấm dứt hợp đồng, bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

● Tranh chấp lao động cá nhân mà hai bên thỏa thuận lựa chọn Hội đồng trọng tài lao động giải quyết nhưng hết thời hạn mà Ban trọng tài lao động không được thành lập, không ra quyết định hoặc một trong các bên không thi hành quyết định của Ban trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết;

● Tranh chấp lao động tập thể về quyền đã qua thủ tục hòa giải mà hịa giải khơng thành, hết thời hạn hịa giải mà hịa giải viên khơng tiến hành hịa giải hoặc một trong các bên không thực hiện biên bản hịa giải thành thì có quyền u cầu Tịa án giải quyết;

● Tranh chấp lao động tập thể về quyền mà hai bên thỏa thuận lựa chọn Hội đồng trọng tài lao động giải quyết nhưng hết thời hạn mà Ban trọng tài lao động không được thành lập, không ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc một trong các bên không thi hành quyết định của Ban trọng tài lao động thì có quyền u cầu Tịa án giải quyết.

Vì thế, khơng phải mọi tranh chấp lao động ln thuộc thẩm quyền giải quyết của

<b>Tịa án nhân dân mà chỉ có những tranh chấp lao động thuộc khoản 1 Điều 32 Bộ luậtTố tụng dân sự năm 2015 mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân.3. Tranh chấp có đương sự cư trú ở nước ngồi ln thuộc thẩm quyền của Tịấn nhân dân cấp tỉnh</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.</b>

Tranh chấp có đương sự cư trú ở nước ngồi khơng ln thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp tỉnh. Bởi vì, nếu tranh chấp có đương sự cư trú ở nước ngồi (cơng dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam) là tranh chấp về việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam thì Tồ án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của cơng dân Việt Nam có thẩm quyền giải quyết.

<b>4. Tranh chấp lao động có đương sự ở nước ngồi ln thuộc thẩm quyền giảiquyết của Tịa án nhân dân cấp tỉnh</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điều 471 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.</b>

Theo đó, nếu tranh chấp lao động có đương sự ở nước ngồi đã được Tịa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải quyết theo đúng thẩm quyền thì phải được Tịa án cấp huyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đó tiếp tục giải quyết dù cho trong q trình giải quyết có sự thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, địa chỉ của các đương sự hoặc có tình tiết mới làm cho tranh chấp lao động có đương sự ở nước ngồi đó thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp tỉnh. Ví dụ, tranh chấp lao động đó từ đầu khơng có yếu tố nước ngồi đã được Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý nhưng sau đó có một bên đương sự trở thành đương sự nước ngồi thì Tồ án nhân dân cấp huyện vẫn có thẩm quyền giải quyết trong trường hợp này. Vì thế, tranh chấp lao động có đương sự ở nước ngồi khơng phải ln thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

<b>5. Thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con thuộc về Tòa án nhân dân</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 28 và khoản 10 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sựnăm 2015; Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.</b>

Theo đó, đối với trường hợp khơng có tranh chấp thì cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con. Cịn đối với trường hợp có tranh chấp thì Tịa án mới có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con. Ngồi ra, Tồ án nhân dân cịn có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết hoặc trong trường hợp có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con mà người có u cầu chết thì người thân thích của người này có quyền u cầu Tịa án xác định cha, mẹ, con cho người yêu cầu đã chết. Vì thế, thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con chỉ thuộc về Toà án nhân dân trong ba trường hợp nêu trên.

<b>PHẦN 2. BÀI TẬPBài 1</b>

Ngày 26/11/2018, ông H có cho ơng P và ơng V vay số tiền 300.000.000đ (Ba trăm triệu đồng), lãi suất thỏa thuận 2%/tháng, việc vay tiền ơng P và ơng V có viết biên nhận nợ, thỏa thuận đến ngày 26/02/2019 ông P và ông V sẽ trả số tiền trên. Tuy nhiên khoản vay này ơng P, V chỉ đóng lãi được 45.000.000đ (Bốn mươi lăm triệu đồng), chưa trả vốn. Đến ngày 04/12/2018 ông P và ông V vay thêm 30.000.000đ (Ba mươi triệu đồng), lãi suất thỏa thuận 2%/tháng, khoản vay này chỉ có ơng V viết biên nhận nhưng ông P là người trực tiếp hỏi tiền ông, thỏa thuận thời hạn thanh toán ngày 15/12/2018 khoản vay này ông P, V chưa trả vốn lãi.

Ngày 01/12/2019, ông H khởi kiện yêu cầu ông P, ông V trả số tiền vay 300.000.000đ (Ba trăm triệu đồng) theo biên nhận ngày 26/11/2018 và lãi suất theo quy định của pháp luật, ông H đồng ý trừ lại số tiền lãi 45.000.000đ (Bốn mươi lăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

triệu đồng) ông P, ơng V đã đóng. Ơng H u cầu ơng V trả số tiền vay theo biên nhận ngày 04/12/2018 và lãi suất theo quy định của pháp luật.

Ngày 08/01/2020, Tòa án cấp huyện thụ lý vụ án. Sau khi thụ lý, Tịa án cấp sơ thẩm đã có cơng văn gửi đến cơ quan có thẩm quyền và tại cơng văn số 142/PA01-XNC, ngày 22/01/2020 của Phịng quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh Hậu Giang xác định ông Phạm V xuất cảnh từ ngày 20/12/2019 và nhập cảnh trở lại ngày 09/01/2020.

<b>Câu hỏi:</b>

<b>Xác định quan hệ tranh chấp và nhận xét về thẩm quyền thụ lý của Tòa án cấp sơthẩm?</b>

<b>Quan hệ tranh chấp: Đây là quan hệ tranh chấp về giao dịch dân sự theo khoản 3Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Bởi vì, theo dữ liệu để bài trong trường</b>

hợp này ông P và V đã vay tiền của ông H vào ngày 26/11/2018 và thỏa thuận đến ngày 26/02/2019 (tức 3 tháng sau) sẽ trả tiền và có viết biên bản nhận nợ. Tuy nhiên, đến ngày 01/12/2019, cả hai ông vẫn chưa trả lại 300 triệu cho ông H nên ơng H khởi kiện ra Tịa. Ngồi ra, trong cùng vụ án đó, ơng H cũng u cầu ông V trả số tiền vay và lãi suất theo biên nhận ngày 04/12/2018.

Nhận xét về thẩm quyền thụ lý của Tòa án cấp sơ thẩm: Theo quan điểm của nhóm, Tồ án cấp huyện giải quyết vụ án trên khơng đúng thẩm quyền theo cấp của Tịa án. Bởi vì, trong vụ án này có đương sự ở nước ngồi là ơng V do Phịng quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh Hậu Giang xác định ông Phạm V xuất cảnh từ ngày

<b>20/12/2019 theo điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP. Do đó, Tồ</b>

án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết vụ án nêu trên chứ khơng phải Tồ án nhân dân cấp huyện vì vụ án này có đương sự ở nước ngồi không thuộc trường hợp

<b>ngoại lệ theo khoản 3, khoản 4 Điều 35 và điểm c khoản 1 Điều 37 Bộ luật Tố tụngdân sự năm 2015.</b>

<b>Bài 2</b>

Ông A và bà B kết hơn hợp pháp năm 2007, có đăng ký kết hôn tại phường K, quận X thành phố Y. Năm 2008 bà B sang Pháp làm ăn. Nhiều lần bà B gửi tiền và hàng về Việt Nam cho ông A sử dụng. Tuy nhiên, giữa bà B và ơng A quan hệ tình cảm khơng cịn, xuất phát từ việc mâu thuẫn trong đời sống tình cảm và tài sản.

Tháng 02 năm 2020 bà B về Việt Nam, ông A làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án quận X thành phố Y cho ly hơn. Tịa án đã thụ lý. Tại Tòa án, bà B đồng ý ly hôn. Tài sản bà B giao cho ông A sở hữu tồn bộ. Con chung khơng có nên khơng giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trước khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử bà B làm đơn yêu cầu Tòa án xét xử vắng mặt bà và quay lại nước Pháp để sinh sống. Tòa án đã ra bản án cho ông A ly hôn với bà B.

<b>Câu hỏi:</b>

<b>a. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp?</b>

<b>Đây là quan hệ tranh chấp ly hôn, chia tài sản khi ly hôn theo khoản 1 Điều 28 Bộluật Tố tụng dân sự năm 2015. Bởi vì, xét về yếu tố nhân thân thì ơng A là ngun</b>

đơn có làm đơn khởi kiện (khơng phải đơn u cầu) u cầu Tồ án cho ly hôn; xét về yếu tố tài sản thì bà B giao cho ơng A tồn bộ tài sản (dù là bà B tự nguyên giao cho ông A tồn bộ tài sản nhưng vẫn phải chờ có bản án cuối cùng của Toà án).

<b>b. Theo anh, chị, Tòa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án trên là đúng thẩmquyền theo cấp của Tòa án không? Tại sao?</b>

<b>Cơ sở pháp lý: khoản 3, khoản 4 Điều 35; điểm c khoản 1 Điều 37 Bộ luật Tốtụng dân sự năm 2015 và điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP.</b>

Theo quan điểm của nhóm, Tịa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án nêu trên là không đúng thẩm quyền theo cấp của Tịa án. Bởi vì các lý do như sau:

Thứ nhất, bà B là đương sự ở nước ngồi vì bà là người Việt Nam làm ăn ở Pháp, thông qua tình tiết năm 2008 bà B sang Pháp làm ăn. Cho nên, dù bà có mặt hay khơng có mặt tại Việt Nam ở thời điểm Toà án thụ lý vụ án thì bà cũng là đương sự ở nước ngồi. Ngồi ra, với tình tiết năm 2020 bà B về Việt Nam và Toà án thụ lý vụ án ngay sau đó, thì do đề bài khơng nêu rõ là bà về Việt Nam để định cư, làm ăn, học tập hay cơng tác, và kết hợp với tình tiết bà B làm đơn yêu cầu Tòa án xét xử vắng mặt bà và quay lại nước Pháp để sinh sống, cho nên, ta vẫn có thể kết luận là bà B là đương sự ở nước ngoài.

Thứ hai, do vụ án này có bà B là đương sự ở nước ngồi và vụ án này khơng thuộc trường hợp ngoại lệ. Cho nên, vụ án này không thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện (cụ thể là Toà án quận X thành phố Y) mà thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh (cụ thể là Toà án thành phố Y).

<b>PHẦN 3. PHÂN TÍCH ÁN</b>

<b>Đọc Bản án 14/2017/DS-PT ngày 28/08/2017 về Tranh chấp kiện đòi tài sản của</b>

Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình. Thực hiện các cơng việc sau:

<b>1. Xác định u cầu của đương sự trong vụ án nêu trên</b>

Nguyên đơn: ông Nguyễn Văn H, yêu cầu anh T và chị N phải trả 32.000.000đ (Bốn mươi hai triệu đồng) tiền cửa cho ông H.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bị đơn: Anh T và chị N, yêu cầu: yêu cầu Tòa án giải quyết buộc bà B phải thanh tán cho ông H 42.000.000đ (Bốn mươi hai triệu đồng) tiền cửa như bản cam kết ngày 03/4/2015.

Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:

● Bà Nguyễn Thị B, ông Bùi Xuân T, yêu cầu: yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nghĩa vụ trả nợ 32.000.000 đồng tiền cửa thuộc về vợ chồng anh T chị N chứ không phải vợ chồng bà như án sơ thẩm đã tuyên.

● Bà Nguyễn Thị H1, yêu cầu bà B trả nốt số tiền cửa cịn lại 32.000.000đ cho gia đình bà.

<b>2. Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp và Viện kiểm sát liên quanđến việc xác định quan hệ tranh chấp.</b>

<b>Đối với Bản án sơ thẩm</b>

Hướng giải quyết của Tòa án cấp sơ thẩm liên quan đến việc xác định quan hệ tranh chấp: Toà án cấp sơ thẩm đã xác định quan hệ tranh chấp là “Tranh chấp kiện đòi tài

<b>sản”. Cơ sở pháp lý mà Toà án cấp sơ thẩm đã áp dụng là Điều 256 Bộ Luật Dân sự2005 (Điều 166 Bộ luật Dân sự năm 2015).</b>

Quan điểm của nhóm bảo vệ hướng giải quyết của Tịa:

Nhóm cũng đồng ý đây là quan hệ tranh chấp kiện đòi tài sản là tiền. Bởi xuất phát từ yêu cầu khởi kiện của ông H, muốn lấy lại 42 triệu đồng tiền cửa chưa được thanh tốn mà vợ chồng ơng T, bà N đã đặt ông gia công lắp đặt và đang trong q trình sử dụng. Ngồi ra, hai bên khơng có tranh chấp gì về mẫu mã, chất lượng.

Mặt khác, dù cho thoả thuận giữa nguyên đơn và bị đơn hồn tồn là lời nói, vì vậy sẽ rất khó chứng minh hợp đồng này có tồn tại hay không nếu một trong hai phủ nhận nhưng cả vợ chồng ông T, bà N đều thừa nhận và đồng tình với tồn bộ sự việc mà ơng H khai nhận.

Và Toà án đang cho rằng 9 bộ cửa, 14 cánh là đang bị bị đơn xâm phạm về quyền sở hữu của nguyên đơn.

<b>Do đó, căn cứ vào Điều 256 Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì chủ sở hữu, người</b>

chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó. Có thể nói ơng H là chủ sở hữu của số tiền 42 triệu đồng tiền cửa mà đáng lẽ đã phải được vợ chồng ông T, bà N thanh tốn ngay sau khi ơng H hồn tất tất cả nghĩa vụ trong hợp đồng. Và số tiền đó hiện chưa được thanh tốn nên xem như vợ chồng ông T, bà N vẫn đang chiếm hữu số

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tiền đó và thậm chí là đang sử dụng 9 bộ cửa mà chưa thực hiện việc thanh tốn. Nên việc Tịa án sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp là kiện đòi tài sản là hợp lý.

Ngồi ra, thơng qua Bộ Luật Tố tụng Dân sự ta có thể thấy việc phải đưa ra chứng

<b>cứ là vô cùng quan trọng. Từ những điểm trên, nhóm xin phép nêu lên hướng giải</b>

quyết trong thực tiễn xét xử, quan điểm nhóm cho rằng tuy rằng pháp luật không bắt buộc phải xác lập hợp đồng nhưng vì tính pháp lý của hợp đồng miệng khơng cao và giá trị của hàng hố khơng nhỏ thì nên xác lập hợp đồng thì khi đưa ra xét xử ở Tịa án thì có thể đưa ra chứng cứ.

<b>Thêm nữa, một vấn đề về thời hiệu, căn cứ tại Điều 429 Bộ luật Dân sự năm 2015</b>

về thời hiệu khởi kiện, đối với Hợp đồng, thời hiệu khởi kiện tối đa là 03 năm kể từ ngày biết được quyền và lợi ích bị xâm phạm, giả sử trường hợp vợ chồng anh T chị N cố tình khất nợ q 2 năm thì ơng H rơivào tình trạng hết thời hiệu khởi kiện. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông H. Nên việc các bên thỏa thuận và chốt lại khoản nợ 42 triệu, sau đó để cho vợ chồng anh T chị N bán nhà cho bà B nhưng anh T chị N vẫn không trả tiền cho ơng H, thì ơng H có quyền khởi kiện, yêu cầu vợ chồng anh T chị N trả nợ số tiền này, trong trường hợp kiện đòi tài sản pháp luật khơng tính thời hiệu khởi kiện, có như vậy mới đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của ông H.

<b>Đối với Bản án phúc thẩm</b>

Hướng giải quyết của Tòa án sơ thẩm liên quan đến việc xác định quan hệ tranh chấp: Tòa án cấp phúc thẩm đồng ý với Tòa án cấp sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp là “Tranh chấp kiện đòi tài sản”. Tuy nhiên, về cơ sở pháp lý mà Toà án cấp phúc

<b>thẩm đã áp dụng là Điều 428 Bộ luật Dân sự năm 2005 (Điều 430 Bộ luật Dân sựnăm 2015) và Điều 438 Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Điều 440 Bộ luật Dân sự năm2015) chứ không áp dụng Điều 256 Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Điều 166 Bộ luậtDân sự năm 2015) giống như Tịa án cấp sơ thẩm.</b>

Quan điểm của nhóm bảo vệ hướng giải quyết của Tịa: Nhóm cũng đồng ý đây là quan hệ tranh chấp kiện đòi tài sản.

Với những lập luận tương tự như đối với Toà án cấp sơ thẩm, xuất phát từ yêu cầu khởi kiện của ông H, muốn lấy lại 42 triệu đồng tiền cửa chưa được thanh tốn mà vợ chồng ơng T, bà N đã đặt ông gia công lắp đặt và đang trong q trình sử dụng. Hai bên khơng có tranh chấp gì về mẫu mã, chất lượng.

Mặt khác, dù cho thoả thuận giữa nguyên đơn và bị đơn hoàn toàn là lời nói, vì vậy sẽ rất khó chứng minh hợp đồng này có tồn tại hay khơng nếu một trong hai phủ nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhưng cả vợ chồng ông T, bà N đều thừa nhận và đồng tình với tồn bộ sự việc mà ơng H khai nhận.

Và Toà án đang cho rằng 9 bộ cửa, 14 cánh là đang bị bị đơn xâm phạm về quyền sở hữu của nguyên đơn.

Tuy nhiên việc áp dụng cơ sở pháp lý của Toà án cấp phúc thẩm khác với Tồ án

<b>cấp sơ thẩm. Theo đó, căn cứ vào Điều 428 Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì hợp đồng</b>

mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên

<i>bán. Theo như bản án thì khơng thấy có đề cập đến thời hạn mà ông T, bà N phải thanh</i>

tốn tiền cho ơng H tuy nhiên khi ơng H thực hiện hoàn tất, đầy đủ các nghĩa vụ theo như hợp đồng mua bán tài sản giữa ông H và vợ chồng ơng T, bà N thì vợ chồng ơng T, bà N có nghĩa vụ thanh tốn tiền cho ông nhưng vẫn chưa thấy ông T, bà N thực hiện.

<b>Ngoài ra, theo Điều 438 Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì bên mua phải trả đủ tiền</b>

vào thời điểm và tại địa điểm đã thoả thuận, nếu không có thoả thuận thì phải trả đủ tiền vào thời điểm và tại địa điểm giao tài sản. Theo tình tiết vụ việc, thì bên phía bị đơn là bên mua khơng thoả thuận thời điểm trả tiền, vì vậy theo bên phía bị đơn phải trả số tiền 42 triệu đồng tại thời điểm mà nguyên đơn giao bộ cửa như luật định. Nhưng bên phía bị đơn đã không trả tiền ngay tại thời điểm mà nguyên đơn giao bộ

<b>cửa vì vậy phải xét tiếp đến khoản 2 Điều 438 là phải trả lãi chậm trả. Nghĩa là, ông H</b>

là chủ sở hữu của số tiền 42 triệu đồng tiền cửa mà đáng lẽ đã phải được vợ chồng ơng T, bà N thanh tốn ngay sau khi ông H hoàn tất tất cả nghĩa vụ trong hợp đồng, và số tiền đó hiện chưa được thanh tốn nên xem như vợ chồng ông T, bà N vẫn đang chiếm hữu số tiền đó và thậm chí là đang sử dụng 9 bộ cửa mà chưa thực hiện việc thanh tốn, thậm chí, đến khi vợ chồng ơng T, bà N chuyển nhượng nhà cho ông T, bà B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho ông H. Vậy nên, vợ chồng ông T và bà N đã vi

<b>phạm nghĩa vụ trả tiền theo Điều 438 Bộ Luật Dân sự năm 2005.</b>

Tuy nhiên, ông T, bà B đồng ý sẽ thanh tốn cho ơng H 42 triệu tiền cửa nếu vợ chồng ông T, bà N hoàn tất thủ tục chuyển nhượng nhà (đây là hợp đồng có điều kiện) nhưng sau 15 ngày ơng T và bà N vẫn khơng hồn tất thủ tục chuyển nhượng nhà cho ông T, bà B vậy nên ông T bà N khơng có nghĩa vụ thanh tốn 42 triệu cho ơng H. Do đó có thể nói, nghĩa vụ thanh tốn trong hợp đồng gia cơng lắp đặt cửa đã chuyển qua cho vợ chồng ông T, bà B theo bản cam kết ngày 03/4/2015 nhưng do vợ chồng ông T, bà N không đáp ứng được thỏa thuận theo như bản cam kết nên ông T, bà B khơng cịn nghĩa vụ thanh tốn 42 triệu cho ông H mà nghĩa vụ này trả lại cho vợ chồng ơng T và bà N. Cho nên việc Tịa án phúc thẩm xác định quan hệ tranh chấp là kiện đòi tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

là hợp lý. Cụ thể hơn, ngày 03/4/2015, bà B, ông H, anh T cùng nhau ký vào bản cam kết trong hạn 15 ngày anh T phải hoàn tất thủ tục chuyển nhượng đất và tài sản trên đất cho bà B và bà B có trách nhiệm hồn trả số tiền 42 triệu đồng cho ông H khi đã nhận đủ các giấy tờ chuyển nhượng từ anh T. Nếu một trong các bên khơng hồn thành thì biên bản này khơng có hiệu lực. Nhưng phải đến ngày 4/5/2015, bên phía ngun đơn mới hồn tất thủ tục bán nhà đất cho bà B, vậy theo như điều khoản trên của bản cam kết thì cam kết này khơng có hiệu lực.

<b>Thêm nữa, một vấn đề về thời hiệu, căn cứ tại Điều 429 Bộ luật Dân sự năm 2015</b>

về thời hiệu khởi kiện, đối với Hợp đồng, thời hiệu khởi kiện tối đa là 03 năm kể từ ngày biết được quyền và lợi ích bị xâm phạm, giả sử trường hợp vợ chồng anh T chị N cố tình khất nợ q 2 năm thì ơng H rơivào tình trạng hết thời hiệu khởi kiện. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông H. Nên việc các bên thỏa thuận và chốt lại khoản nợ 42 triệu, sau đó để cho vợ chồng anh T chị N bán nhà cho bà B nhưng anh T chị N vẫn không trả tiền cho ơng H, thì ơng H có quyền khởi kiện, u cầu vợ chồng anh T chị N trả nợ số tiền này, trong trường hợp kiện đòi tài sản pháp luật khơng tính thời hiệu khởi kiện, có như vậy mới đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của ông H.

<b>Đối với Viện kiểm sát</b>

Viện kiểm sát nhân dân huyện Y cho rằng tranh chấp giữa các đương sự là tranh chấp hợp đồng gia công lắp đặt cửa.

Quan điểm của nhóm bảo vệ quan điểm của Viện kiểm sát:

Nhóm cũng đồng ý đây là quan hệ tranh chấp hợp đồng gia cơng lắp đặt cửa, bởi vì các lý do sau đây:

Thứ nhất, ta cần phải hiểu kiện đòi tài sản là chủ sở hữu của tài sản có quyền kiện địi lại tài sản của mình đang do người khác nắm giữ, quản lý bất hợp pháp, dù cho người đó có xác lập giao dịch với chủ sở hữu (cho mượn, cho ở nhờ, trông giữ…) theo

<b>Điều 256 Bộ luật Dân sự năm 2005. Nếu tài sản là tiền, thì kiện địi tài sản chỉ có thể</b>

xảy ra với quan hệ của hợp đồng mượn tài sản. Bởi vì, trong pháp luật dân sự, đối với hợp đồng mượn tài sản, khơng có sự dịch chuyển sở hữu, khi đó có thể xác định tranh chấp là kiện đòi tài sản được. Còn đối với hợp đồng vay tài sản khi có tranh chấp cũng khơng thể xác định là kiện địi tài sản vì đối với hợp đồng vay tài sản thì bên vay trở

<b>thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó theo Điều 472 Bộ luậtDân sự năm 2005.</b>

Thứ hai, quan hệ tranh chấp ở đây phải là hợp đồng gia cơng. Bởi vì, anh T nhờ ơng H đóng bộ cửa và ơng H đã làm xong nhưng anh T vẫn chưa trả tiền và số tiền 42 triệu

</div>

×