Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

báo cáo hóa sinh y học bài 3 xác định hoạt độ enzyme

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>MƠN: HĨA SINH Y HỌC</b></i>

<b>Bài 3: XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZYME</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lê Khang Nghi

<b><small>4. S Ự THAY ĐỔI CHỈ SÔ LIPASE:...8</small></b>

<b>III. CHỈ SỐ ALKALINE PHOSPHATASE (ALP)...8</b>

<b><small>1. TỔNG QUAN VỀ CHỈ SỐ ALP</small></b><small>...8</small>

<b><small>2. NGUYÊN TẮC ĐỊNH LƯỢNG</small></b><small>...9</small>

<b><small>3. S Ự THAY ĐỔI CHỈ SỐ ALKALINE HOSPHATASE P</small></b> <small>...9</small>

<b>IV. CHỈ SỐ CREATINE KINASE...10</b>

<b><small>1. TỔNGQUAN VỀ CHỈ SỐ CREATINE KINASE </small></b> <small>...10</small>

<b><small>2. NGUYÊNTẮC ĐỊNH LƯỢNG</small></b><small>...11</small>

<b><small>3. SỰTHAY ĐỔI CHỈ SỐ CREATINE KINASE:...11</small></b>

<b>V. NGUỒN:...12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Chỉ số α-amylase</b>

<b>1.Tổng quan về chỉ số α-amylase</b>

<small></small> Enzyme α-amylase (EC 3.2.1.1) còn có tên gọi khác là 1,4-alpha-D-glucan glucanhydrolase.

<small></small> Đây là một enzyme thuộc nhóm enzyme thủy phân và có khả năng thủy phân ngẫu nhiên liên kết α-1,4-glycosid trong tinh bột để tạo thành các đoạn dextrin mạch ngắn hoặc có thể thủy phân ra glucose và maltose.

Tinh bột − 𝛼 𝑎𝑚𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒 → Dextrin phân tử lượng thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Amylase trong cơ thể người có nguồn gốc từ tuyến tụy, tuyến nước bọt và có ở nhiều mơ khác.

- Trị số bình thường của amylase huyết thanh là 220U/l ( 37°C)

- Amylase tăng trong viêm tụy, giảm trong một số trường hợp tác ống dẫn dịch tụy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Mẫu thử: huyết thanh. - Bước sóng đo: 400 – 410nm. - Nhiệt độ: 25 C, 37 C<small>oo</small>

<b>- Đọc đối chiếu với nước cất.- Trong ống nghiệm cho vào:</b>

+ Thuốc thử : 500 µl. + Huyết thanh : 5 µl.

Trộn đều, cho vào máy đo và đọc giá trị sau 5p.<b>- </b>

* Nhận định kết quả

Giá trị bình thường: Amylase huyết thanh <220U/L

<b>3. Sự thay đổi chỉ số Amylase </b>

<small></small> <b>Tăng chỉ số α-amylase</b>

Amylase huyết thanh tăng cao trong viêm tụy cấp, đặc biệt cao trong viêm tụy cấp có hoại tử.

Ngồi ra amylase huyết thanh cịn tăng trong một số trường hợp khác như: - Đợt cấp của viêm tuy mạn.

- Tắc ống dẫn tụy do: sỏi hoặc u; thuốc gây co thắt đột ngột cơ vòng (như opiat, codein, methylcholin, chlorothiazide), mức tăng amyluse huyết thanh từ 2 - 15 lần so với bình thường.

- Biến chứng của viêm tụy (nang giả tụy, cổ trướng apxe).Chấn thương tụy, vết thương bụng.

- Các u ác tính (đặc biệt là u phổi, u buồng trứng, u tụy, u vú...) thường tăng hơn 25 lần so với giới hạn bình thường (điều này hiếm khi thấy ở viêm tụy).

- Suy thận tiến triển: thưởng tăng, thậm chỉ cả khi khơng có viêm tụy. - Tăng tiết amylase

- Lt dạ dày - tá tràng thủng vào tụy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Do sỏi, hoặc u chèn ép tắc đường dẫn của tụy. - Ung thư tuyến tụy.

- Đôi khi, trong viêm gan truyền nhiễm, amylase khơng có nguồn gốc tụy vào máu tăng. Tắc ruột, xơ gan, các bệnh về thận, thiểu niệu thì amylase nước tiểu giảm làm tăng amylase máu.

<small></small> <b>Giảm chỉ số α-amylase</b>

Amylase giảm khi tụy bị hoại tử lan rộng, ngồi ra nó cịn giảm trong một số bệnh lý như:

- Viêm tụy mạn tính

- Viêm tụy mạn tính tiến triển. - Xơ hóa ống dẫn tụy tiến triển. Có nhiều tác giả cho rằng:

<small></small> Hoạt độ amylase máu tăng cao, lớn hơn 1850 u/l thì tụy ln có tổn thương mà tổn thương này có thể điều trị bằng phẫu thuật (hay xảy ra nhất là sôi đường dẫn mật), tuyến tụy mất chức năng hay chỉ là phù nề tụy.

<small></small> Nếu hoạt độ amylase từ 460- 925 U/L thì ln ln kết hợp với tổn thương tuy mà tổn thương này không thể điều trị bằng phẫu thuật. Ví dụ: chảy máu tụy, hoại tử tụy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Nguyên tắc định lượng</b>

* Nguyên tắc

Lipase xúc tác phản ứng thủy phân cơ chất para-nitrophenyl palmitate (p-NPP) tạo ra para-nitrophenol (p-NP) biểu hiện màu vàng đặc trưng. Hoạt độ của lipase được xác định bằng cách đo cường độ màu của dung dịch chứa p-NP ở bước sóng λ =

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1 - 9 tuổi 5 - 31 U/L

U/L: đơn vị trên 1 lít máu

<b>3. Các bước tiến hành </b>

Lưu ý: Khi làm xét nghiệm máu:

Bệnh nhân cần nhịn đói ( 12 giờ sau khi ăn) Trong ống nghiệm: 500μl thuốc thử

5μl huyết thanh

<b>4. Sự thay đổi chỉ sơ Lipase:</b>

<small></small> <b>Tăng chỉ số lipase</b>

+ Bình thường, lipase xuất hiện với một lượng nhỏ trong máu đủ để tiêu hoá thức ăn. Khi các tế bào tuyến tụy bị tổn thương, viêm tuỵ, khối u tuyến tuỵ,lượng lipase vận chuyển vào máu tăng dẫn đến nồng độ lipase trong máu tăng cao.

+ Viêm túi mật cấp + Suy thận cấp/mãn tính.

<small></small> <b>Giảm chỉ số lipase</b>

+ Tổn thương các tế bào sản xuất lipase tuyến tụy

<b>III. Chỉ số Alkaline Phosphatase (ALP)1. Tổng quan về chỉ số ALP</b>

- Alkaline Phosphatase (hay ALP) là một enzym có chức năng khử phospho của nhiều hợp chất trong cơ thể như protein, nucleotide,…

- ALP có mặt ở tất cả các mô của cơ thể người và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Chúng được sản sinh nhiều nhất ở gan, xương và một lượng ít hơn ở ống mật, thận, nhau thai của phụ nữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chỉ số ALP ở thanh thiếu niên đang phát triển sẽ cao hơn nhiều so với người trưởng thành do quá trình hình thành và tăng trưởng xương

<b>2. Nguyên tắc định lượng</b>

* Nguyên tắc

Phản ứng tạo thành p-nitrophenyl có màu đỏ, nên có thể đo hoạt độ enzyme ALP bằng độ tăng độ hấp thụ quang của p-nitrophenyl ở bước sóng 405 nm theo thời

ALP có nhiều ở gan, xương, nhau thai và biểu mô ruột. - Hoạt độ ALP bình thường trong huyết tương: Nam: 10-50 U/L

Nữ: 4,8-13,5 U/L

<b>3. Sự thay đổi chỉ số Alkaline Phosphatase </b>

<b>- Một số nguyên nhân chính gây tăng nồng độ Alkaline Phosphatase+ Bệnh về gan: viêm gan, xơ gan, tắc mật (trong gan hoặc ngoài gan), u gan => </b>

Các TB niêm mạc lót đường mật của gan là nguồn cung cấp ALP, do đó dịng chảy tự do của mật qua gan, xuống đường mật và túi mật sẽ chịu trách nhiệm duy trì chính xác mức độ của enzym này trong máu. Nên khi gan, ống dẫn mật, túi mật

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

không hoạt động bình thường hoặc bị tắc nghẽn thì ALP sẽ không được đào thải qua mật mà sẽ được đào thải trực tiếp vào máu.

<b>+ Bệnh về xương: loãng xương, còi xương, u xương, gãy xương đang hàn gắn, </b>

viêm tủy xương

=> ALP được sản xuất bởi các TB tạo xương và trong quá trình hình thành xương, nồng độ ALP tăng lên đáng kể

<b>+ Phụ nữ có thai đặc biệt trong thời gian mang thai 3 tháng cuối: nồng độ ALP</b>

sẽ cao hơn bình thường vì nhau thai là cơ quan góp phần sản sinh ra ALP. ALP của nhau thai có thể đẩy tổng ALP lên gấp 2-3 lần mức bình thường.

<b>- Một số nguyên nhân gây giảm nồng độ Alkaline Phosphatase</b>

+ Suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng. + Sau truyền máu, sau phẫu thuật tim

+ Thiếu hụt trầm trọng vitamin và khống chất + Thiếu phosphat, thiếu máu ác tính.

<b>IV. Chỉ số creatine kinase</b>

<b>1. Tổng quan về chỉ số creatine kinase</b>

- Creatine phosphokinase ( CK hay CPK ) (số EC: 2.7.3.2) là enzym được tìm thấy ở các tế bào mô cơ tim, cơ vân, não cơ xương và các mô khác.

- Enzyme này là một dimer tạo bởi hai monomer là M (có ở cơ vân), B (có ở não )

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Creatine + ATP ⇔⇔ Creatine phosphate + ADP </b></i>⇔

- Vì vậy CK được xem có vai trị quan trọng trong kiểm sốt dịng năng lượng cần thiết luân chuyển cho các mô cơ quan khác nhau trong cơ thể, đặc biệt là ở mô cơ.

<b>2. Nguyên tắc định lượng</b>

* Nguyên tắc

Phản ứng biến NADP+ thành NADPH nên có thể đo hoạt độ enzyme CK huyết tương bằng độ tăng độ hấp thụ quang của NADPH ở bước sóng 340nm.

<b>3. Sự thay đổi chỉ số Creatine kinase:</b>

<b>– Hoạt độ CK tăng chủ yếu gặp trong trường hợp:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Nhồi máu cơ tim

+ Cơn myoglobin cơ niệu kịch phát + Sốt cao ác tính

+ Co giật

+ Viêm cơ, loạn dưỡng cơ, chấn thương cơ

+ Khối lượng cơ thể: Những người có khối lượng cơ thể cao, mức creatine kinase cũng cao hơn bình thường. Nguyên nhân do enzyme creatine kinase một phần được sinh ra ở cơ.

+ Luyện tập nặng

+ Sử dụng thuốc như thuốc hạ Cholesterol cũng làm tăng CK máu

<b>- Các trường hợp làm giảm: bất thường khối lượng cơ vân của cơ thể và các bệnh</b>

lý nội tiết nặng có thể làm tăng phân hủy Creatine phosphokinase và giảm CK máu toàn phần.

+ Bệnh lý về gan, có khối u di căn. + Giảm khối lượng cơ của cơ thể: người già.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> THE END</b>

</div>

×