Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 84 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
2.2.1. Dinh hướng quy hoạch cắp nước thành phổ Đà Nẵng 36 2.2.2. Nguồn nước, hệ thông cắp nước trong tương lai 37 2.2.3 Nhu elu ding nước trong tương Iai. . eT
<small>23. Cơ sở khoa học 4</small>
2.3.1. Ứng dụng phần mềm Epanet để mô phỏng HTCN, 2020. 44
<small>2.3.2. Xây dụng hệ thống cấp nước tn mổ hình Epanet 442.3.3, Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình Epanet 32</small>
CHUONG 3 : GIẢI PHAP DE NANG CAO HIỆU QUA 56
<small>3.1. Xây dựng kịch bản rủ ro trên hệ thống cấp nước 56</small>
3.1.1. Rui ro nhiễm mặn nguồn nước thé tại nhà máy nước Cầu Đỏ. . 56 3.12. Ứng dung rồi ro vào mơ hình Epanct s
<small>3.1.3, Đánh giá tác động rủi ro trên mơ hình. $8</small>
<small>xuất các giải pháp kỹ thuật ứng phd kịch bản rồi ro a</small>
3.2.1 Đề xuất các giải pháp cho hệ thống cắp nước tn mơ hình _ 3.22. Phân tích lựa chon giải php tối vu... . en) 3.2.3. Ứng dung giải php vận hành thực tế or 3.3. ĐỀ xuất các giải pháp ổ chức, quân lý o 3.3.1. Giả pháp v8 cơ chế tổ chức a
<small>3.32, Giả pháp về quản Ij và tham gia công đồng 68</small>
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ d9
<small>PHỤ LỤC 70</small>
TÀI LIỆU THAM KHẢO... . .
_-TWTH. PHAN THAILE B D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>“Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
DANH MỤC HÌNH ANH "Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ miy quản lý của ARISU.
<small>Hinh 1.2. Tình hình hoạt động của ARISU...</small>
<small>"Hình 1.3. Thành tích đạt được cia ARISU:</small>
Hình 1.4. Quy hoạch phát triển khơng gian dé thị thành phố Đà Nẵng. "Hình 1.5. Tổng quan v tr các nhà may cắp nước thành phổ Đã Hình L6. Vị trí nhà máy nước Cầu Đó
<small>Tình 1.7. Vĩ trí nhà máy nước Sản Bay."Hình 1.8. Vị trí nhà máy nước Sơn Tr</small>
<small>Hình 1.9. Vj trí nhà máy nước Hải Vân.</small>
Hink 1.10, Sơ đồ bộ mấy tổ chức của công ty
<small>Hình 2.1. Sơ đỗ các bước thực hiện cắp nước an toàn</small>
inh 2.2. Mang lưới đường dng thể hiện trên fle (DIG) "Hình 23. Hệ thắng cắp nước trên mé hình Epaner.
"Hình 2.4. Bản đổ cao độ của thành phố Đà Nẵng,
<small>Hinh 2.5. Tên (1D) và khai bảo mẫu hình sử dụng nước theo giờ trong ngày</small>
<small>Hình 2.6. Mơ phỏng thứ 24h HTCN trên mơ hình Epanet.</small>
"Hình 32. Mơ hình bảo lỗi ki khai báo bắt họp lý
<small>Hình 2.8. Ap lục âm tồn hệ thống khi Bhai báo bắt hợp</small>
"Hình 3.1. Bid đồ mặn tại nhà may nước Cầu Đỏ 2018 "Hình 3.2. Bidu đồ man tại nhà máy nước Cầu Đỏ 3019 Hinh 3.3. Ap lực khi rủi ro tại các giờ dùng nước thấy
<small>“Hình 3.4, Leu lượng khi rủ ro tại các giờ dùng nước thấp,</small>
Hinh 3.5. Ap lực khi rủi ro tại các giờ dùng nước cao nhất
<small>“Hình 3.6, Lieu lượng khi rủi ro tại các giờ dùng nước cao nhất.Hình 3.7. Áp lực khi khơng núi ro tại các giờ dùng nước cao nhất.</small>
“Hình 3.8. Tuyển éng đề xuất D315 đường Nam Kỳ Khỏi Nghĩa.
<small>“Hình 3.9, Mé hình lệ 0</small>
<small>Hình 3.10</small>
ing cắp nước thành phố Đà Nẵng tối tu
<small>mơ hình áp lực âm và bơm vượt lưu lượng giải pháp 1.</small>
Hình 3.11. Áp lực khi đề xuất giải pháp 1 tai các giờ đồng nước cao nhất
<small>Hình 3.12. Ap lực khi dé xuất giải pháp 2 tại các giờ ding nước cao nhất.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>
<small>Bang 1.1. Diện tích, dân sổ, các đơn vị hành chỉnh thành phé Đà Nẵng. 1Ð</small>
Baing 1.2. Dân s tỉnh toán cho từng Quin, Huyện thành phổ Đà Nẵng 2020... 19 "Bảng 2.1. Liệt khai thác nguin nước tho TP Đà Nẵng. 38 Bảng 2.2. Công suất quy hoạch các nhà may nước 39
<small>“Bảng 2.3. Tang hợp nư cầu dàng nước đồ thi (ngày max) 4</small>
Bang 2.4. Xác định Roughness, hệ số nhắm Cw Epanet. 47
<small>"Bảng 2.5. Thông kê số lượng máy bom -bé chia so</small>
Bang 2.6. Thay đổi bom bắt hợp lý tại nhà may nước Cầu Đỏ. at
<small>"Bảng 3.1. So sánh lu lượng đoạn dng C2 dén C3 với 2 kịch bain đi</small>
TWTH. PHAN THAILE 7 Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
<small>PHAN MỞ DAU</small>
1. Tinh cấp thiết cũa đề tài :
Nước là nguồn tải nguyên v6 cùng quan trọng đổi với sự phát triển, tổn tại của con người và tit cả các sinh vật trên Trai Đắt, Nước là ngu <small>tải nguyên quý giá nhưng.cũng như sự phút triển củae ngành khoa học kỹ thu như cầu nước sạch cảng ngiy cing tăng dẫn</small>
<small>đến tình trang khan hiểm nước ở nhiễu quốc gia nói chung trong đó có Việt Nam.</small>
<small>Đà Nẵng hiện nay là đơ thị loại 1 trực thuộc trung ương. Trong những năm qua</small>
thành phố Đà Nẵng là đô thị tiên phong trong việc đô thị hóa, tạo dựng khơng gian
<small>cao, khu đô thị mới.... được đầu tư xây dựng theo quy hoạch đã được duyệt. Hệthông hạ ting kỹ thuật phục vụ cho ew dân đô thị được xây dựng mới, ci tạo, nâng</small>
sắp chỉnh trang góp phần tích cực thúc diy sự p nh phổ trở thành
<small>trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội của khu vực Miễn trung và Tây nguyên. Trong</small>
những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng tập trung chú trong đầu tư phát triển các khu du lịch, khu đô thị mới, khu vực ngoại thành kết hợp vớ việc chỉnh trang ning cấp cải tạo các khu vực nội thành, tiến tới một đô thị văn minh hiện đại, bền vững. 4p img các như cầu phát triển của thành phổ, Công tác quy hoạch và quản lý xây
<small>dưng đồ thị theo quy hoạch được duyệt vẫn gap nhiễu Kh khăn, bit cập, Đặc bit là</small>
Š đầu tr xây đựng phát triển hệ thống hạ ng kỹ thuật đ thị. Hệ thống hạ ting
<small>kỹ thuật, là nễn ting của sinh hoạt 46 thị, n6 cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho đời</small>
sống đơ thi, trong đó cắp nước gi vị trí quan rong.
<small>“Thành Phổ Ba Nẵng dang trong quá tinh cơng nghiệp hoa, hiện dai hóa, tốc độ đơ</small>
thị hóa gia tăng khá nhanh, dẫn đến cơ cấu kinh tế xã hội liên tục phải điều chính
<small>sao cho phù hợp với tình hình phát triển chung. Các hệ thống cơ sở hạ ting kỹ thuậttrong dé có cắp nước phục vụ nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất trong các đơ thị</small>
chưa dat được tình độ qn lý tố, dẫn đến cấp nước cho ving khu vực chưa đồng
<small>bộ, lam thệt hại kinh tế đáng kể cho doanh nghiệp cấp nước. Mặc khác, không đáp</small>
ứng được nhu cầu dùng nước tốt nhất cho các đối tượng dùng nước.
TWTH. PHAN THAILE : D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
(Cy thể, sự phát triển mạnh mẽ về hạ ting một số khu vực trọng did
<small>như quậnu, quận Sơn Trả, Ngũ Hành Sơn, các dự án khu du lich, các nhà hằng , khách</small>
nước ngày cing cao, việc đầu tr hạ ting kỹ thuật cấp nước chưa theo kip. Nắng
<small>nóng kéo dài khiến thủy tiểu sơng Hàn xuống thấp, lượng nước ngọt từ thượng</small>
nguồn chảy vé it do các nhà may thủy điện thượng nguồn dig sin xuất điện cũng
<small>như xả nước khiến nguồn cung cấp nước thô chính tai sơng Clu Đỏ nhiễm mặn,%, thiểu nước</small>
cơng suất cấp nước chi đạt 70! "xảy ra thường xuyên tại các mùa. cao điểm, đặc biệt là các mùa ning nóng. Ap lục trong mạng lưới hệ thống đăng ở „7 bar tương đương với 3 - 27 mét cột nước, một số điểm phía cuối ‘mang lưới chỉ đạt chưa đến 0,1 bar (DANVACO,2018),ép lực nước như vậy là chưa
<small>lý tưởng, Người dân vẫn thường xuyên sử dụng nước khó hân, cuộc sống sinh hoạtmức 03 ~</small>
bị dio lộn, cũng là người din một thành phổ, cũng đóng một ciá én nước sạch như nhau, nhưng ở các vùng cơn hạ thì được sử đụng nước nh <small>ấp lực mạnh, cịn các,Khu vực trên thi ln gặp phải tình trang thiểu nước như vậy.</small>
“Thực trạng việc quản lý hệ thông cắp nước thành phố vẫn trong tỉnh trạng chưa tồn diện và chưa đạt hiệu quả cao. Cơng việc phân tích, đầu tư và quản lý mạng lưới đường ông chưa chính xác, chưa ứng phổ được với các kịch bản xảy ra trên toàn hệ
<small>thống cấp nước cũng là ngun nhân chính dẫn đến những khó khăn và thách thức</small>
<small>Trong nhiều năm qua, Công ty Cổ phần Cấp nước Da Nẵng (DAWACO) đã có</small>
nhiều kinh phí đầu tư cho hệ thống cấp nước của. |, từ nâng cấp cái tạo các nhà. máy, phát triển mạng lưới cấp nước, thiết bị diện tử, phần mềm quản lý... Tuy
<small>nhiên, vẫn chưa mở ra được một một bức tranh quản lý tối ưu nhất cho hệ thống cắpnước của mình.</small>
<small>Nhận thức được tim quan trọng này, trung ương và chính quyền thành phổ đã ban</small>
"hành một số cơ chế chính sách, thơng qua các chương trình, dự án với sự hỗ trợ ích eye và hiệu quả của các tổ chức trong và ngoài nước, nhằm cải thiện hiệu quả, chất lượng về cấp nước trên địa bản, với tình hình mới về phát triển đơ thị như hiện nay, sắp nước của thành phố Đà Nẵng phải đạt được trình độ quản lý tiên tiền nhất để TWTH. PHAN THAILE D D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩap ứng kip thời sự phát triển kinh té - xã hội của khu vực.</small>
Việc lựa chọn nghiên cứu đ tài * Nghiên cứu nâng cao hiệu quả cắp nước của hệ thing cấp nước thành phố Đà Nẵng ` là bet sức cần tid, dip ứng nhủ cầu thiết thực, điều kiện thực tẾ của hệ thống cắp nước thành phố Ba Nẵng hiện ti và trong
<small>tương lai.</small>
<small>2. Mye tiên của để tài:</small>
Nghiên cứu, phân tich hệ thống cấp nước chính xác bằng các” mơ hình thủy lực " mơ phỏng tồn diện hệ thing cấp nước năm 2020, qua đồ sẽ đánh giá với tất cả các kịch bản cấp nước, đối với một số trường hợp rủi ro, có thể phát hiện trước được sự cố xảy ra, đề xuất giải pháp kỹ thuật tối ưu để ứng phó kịp thời với những vấn đề
<small>thách thức, loại bỏ các kịch bản</small> ú, từ đó sẽ lâm cơ sở dé giải quyết các vin đề
<small>thực tế " Nang cao hiệu qua cấp nước cho hệ thống cắp nước thinh phổ Đà Ning".Hệ thống cấp nước thành ph Bi Nẵng sẽ cỏ những cách làm mới chính xác ml</small>
sáng tạo và hiệu qua hơn, đáp ứng được nhủ cầu ding nước cho mọi đối tượng trên
<small>địa ban được luôn luôn " đồng bộ ", hạn chế được tình trạng khu vực ding nước yếu.</small>
và khu vue đồng nước mạnh góp phần én định cho cuộc sng của người dân và cho sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của Thành phố trong tương lai. Tinh gọn được. bộ miy quản lý, mang lại hiệu quả kinh tẾ cao cho doanh nghiệp cấp nước thành
<small>phố Đà Nẵng</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đắi tương nghiền cứu : Hệ thông cắp nước đô thị bao gồm các nhà mây và mạng
<small>lưới đường ông cấp 182</small>
<small>Pham vĩ nghiên cứu : Hệ thống cắp nước đô thị thành phổ Đài</small>
TWTH. PHAN THAILE 7 Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu :
Tidp cận lý thuyét : Tổng hợp nghiên cứu về cấp nước hiệu quả cho hộ thống cấp nước tại Việt Nam và các nước trên thé giới. Hiện trạng cấp nước của hệ thông cấp. nước thành phố Ba Nẵng. Ngồi ra tiếp cận các phần mm mơ phỏng hệ thống cấp nước đô thị và những phần mềm chuyên ngành edn sử dụng.
điều tra các số liệu can tl
<small>‘26m các số liệu đã được cập nhập và chưa được cập nhập để phục vụ công tác</small>
Tiếp cận thực tẺ: Khảo sit, th th St rong thực tế, bao nghiên cửu một cách chính xác nhất
<small>"Phương pháp nghiên cứu :</small>
<small>+ Tiếp cận các mơ hình cắp nước hiệu quả trong và ngoài nước.</small>
<small>+ Kế thừa các nội dung chọn lọc.</small>
<small>+ Phương pháp khảo sắt, điều tra, thu thập số liệu (bao gồm s liệu biện trang và sốđậu quy hoạch)</small>
<small>+ Cập nhập các khó khăn thách thức, tính cắp thiết của phạm vi nghiên cứu.</small>
+ Phương pháp hệ thẳng hóa, mơ hình héa.
<small>+ Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu+ Dé xuất các giải pháp kỹ thuật.</small>
<small>+ Đánh giá kết quả</small>
<small>+ Phương pháp vin dụng có tính kế thừa giá trị khoa hoe và các đề xuất mới.5, Nội dụng nghiên cứu :</small>
<small>~ Đánh giá thực trang cắp nước ti thành phố Đà Nẵng.</small>
~ Xây đựng cơ sở Khoa học, thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác cấp nước.
<small>~ Đề xuất các gii pháp cấp nước hiệu qu ti thành phố Đà Nẵng 2020</small>
TWTH. PHAN THAILE : D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
6. Dự kiến kết quả đạt được :
<small>“Thơng qua nghiên cứu mới, đánh giá chính xác cơng tác cắp nước tai thành phổ qua</small>
6 chỉ ra những bắt cập tôn tại trong hệ thống cắp nước. Dựa trên cơ sở khoa học để
<small>đề xuất các giải pháp hop lý triển khai thực hiện cấp nước trên địa bản thành phố.Trong quá trình nghiên cứu, luận văn căn cứ vào các yêu,về tiêu chuẩn ky thuật</small>
<small>đã được nhà nước quy định và ban hành, hệ thống các văn bản pháp quy của nha</small>
nước, của thinh phố, đồng thỏi áp dụng, học tập những kinh nghiệm phủ hợp về
<small>công tác cấp nước của các đô thị trong và ngoải nước.</small>
<small>Những đề xuất giải pháp của luận vănsông tác cấp nước hiệu quả cho thành phố</small>
Da Nẵng, sẽ làm cơ sở cho doanh nghiệp cắp nước Di Nẵng nghiên cứu và đưa vào.
<small>4p dụng, triển khai thực hiện trên địa bản thành phố.</small>
<small>HVTH PHAN THÁI LỄLip :25CTNII -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU CAP NƯỚC 1.1. Nghiên cứu cấp nước hiệu quả:
1-1-1. Nghiên cứu cắp nước hiệu quả các nước trên thé giới
ống cấp nước Trên th giới, vào những năm $00 trước Công Nguyên (trCN), he
<small>đô thị xuắt hiện sớm nhất tại La Mã. Điễn hình là cơng trình dẫn nước vào thành</small>
ng kênh tự chây, trong thành phố nước được đơn đến các bể tập trung, tr đó
<small>theo đường ống đến các lâu dai của nhà quyền quý và đến bể chứa công công cho</small>
người dân sử dụng, Vào những năm 1800 các thành phổ ở châu Âu, châu Mỹ đã có những hệ thơng cấp nước khá đầy đủ với các thành phần như : cơng tình thụ, tram xử lý, mang lưới... Ngày nay, trên thể giới, vin để cấp nước hiệu quả, an tồn và liên tực là một bài tốn khổ với nhiễu thách thức, anh hướng bởi điều kiện tự nhiên,
<small>do ác động của môi trường, sự phát triển bùng nỗ nhanh chống của đô thị, do công,</small>
tác quản lý cắp nước của đơn vi cung cấp nước... và các nguyên nhân khác khiến
<small>việc cắp nước chưa hiệu quả. Nhưng tại một số nước với nhiều thách thức kh khăn,</small>
nhưng bằng ning lực quản lý tốt v8 nhân sự, về quản lý mô hin... họ định hướng Auge các tinh huồng xẫu, ứng phé trước được các phương in cấp nước để giải quyết các thách thức, nâng cao hiệu qua cắp nước của mình. Điển hình tại một số nơi trên thế giới
<small>Tại thành phố Seoul của Hàn Quốc : (Geoulsolution.kr,2017) ARISU là đơn vị cấp</small>
<small>20% thị trường nước của Hàn Quốc. ARISU</small>
nước lớn nhất Hin Quốc, và
cũng đã trải qua tốc độ đơ thị hóa nhanh của thành phổ Seoul va sự phát triển dân số, nhưng với sự quản lý chặt chẽ và cải cách liên tục ARISU được công nhận là dom vị cấp nước tiêu chudn hàng đều th giới. Để đạt được những thanh công to lớn như vậy ARISU đã quản lý hiệu quả ky thuật và cải cách chế độ tinh giảm tổ chức, đỗ năng cao hiệu quả cắp nước sạch của minh
TWTH. PHAN THAILE II D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>“Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
<small>Hinh 1.2. Tình hình hoại động của ARISU</small>
<small>HVTHE PHAN THÁI LÍ m 25CTNH -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>“Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
<small>Hình 1.3. Thành tích đạt được của ARISU</small>
Các cơng tác dé cấp nước hiệu quả của ARISU : Trong hồn cảnh khơ khăn với
mức chênh lệch cao thấp của địa hình rất lớn, vi chênh lệch nhiệt độ theo từng mùa
cao, chế độ nước tho không én định, với sự quản lý ti mi mang tính hệ thống hóa mơ hình, quản lý cht chẽ kỹ thuật cấp nước từ nguồn nước thơ đến vịi nước, mơ
<small>phỏng thủy lực và đánh giá chính xác cing với sự ứng dụng vận hành khoa học</small>
ARISU đã cung cấp nước sạch cho người dân thành phố Seoul một cách én định. bền vững. ARISU cịn thực hiện một số cơng tác khác như :
<small>“hành khoe học và Gốm st xt quan trong ea nhà my nue ing CCT, Kb i xy</small>
<small>"hệ thống sử dựng 2 thong qua hd nh run Heh cot nha đóng tho hu pang</small>
<small>“quản ly hệ thốn vận hành, thông qua đồ km lượng lớn i sở xuốt</small>
<small>"Hệ thông nước hiện tại của Seoul</small>
<small>“Cổ thế ứng phổ ip that kh khẩn cấp băng quan Wim tra chất ượng,"nước rực tếpở toàn bộ các Khu vực tử gu nước thô đn nước đã</small>
<small>pc 5</small>
<small>HVTHE PHAN THÁI LÍ 2 Lip 25CTNH -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>“Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
<small>Xây dựng hệ thống đường ống kép.</small>
<small>Lắp đặt hóa 2 đường ống lên kết nhà máy xử lý nước và nhà máy xử ý</small>
<small>nước để ứng phó vớ th trạng khẩn</small>
Ngồi ra, ARISU ln gửi các cán bộ chuyên môn đến các thinh phố nước ngoài để học tập, tro đổi kinh nghiệm, tiến hành tư vẫn và chin đoán kỹ thuật về tổng thể hệ
<small>thống cấp nước. Tại Việt Nam các tinh Thita Thiên Huế, Tỉnh Hải Dương là các</small>
đơn vị đã hợp tác với ARISU để nghiên cứu tối ưu cắp nước hiệu gu địa phương Tại thành phố New York, Mỹ + (Soha.vn,2016) Nguồn nước được xử lý tại các hưu vực Catskill và Delaware nằm cách trung tâm thành phố 201km về phía Tây cung, cắp hơn 90% lượng nước cho thành phố. Tắt cả lượng nước đó được dẫn đến thành
<small>ic tòa nhà, Là một</small>
tng thứ 6 của hẳu hết phố lớn bậc nhất thể giới với công suất hoạt động liên tục nhưng New York chưa từng xây ra một đợt thiếu nước nào. C6 thể thấy New York rất chú trọng đến hiệu quả cấp nước sinh hoạt. Để đạt được các hiệu qua nay New York đã nghiên cứu ứng dụng vận hảnh rất nhiều các giải
phần mềm thủy lực nội địa của hãng ( Benley - Mỹ ) và các phần mềm của tổ chức.
<small>bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA ).</small>
<small>1.1.2, Nghiên cứu cắp nước hiệu quả tại Việt Nam :</small>
‘Tai Việt Nam, năm 1894 hệ thống cấp nước đô thị đã được bit đầu từ việc khoan giếng mach nơng tại Hà Nội và thành phố Hé Chí Minh (Sai Gòn cũ). Năm 1896 hệ TWTH. PHAN THAILE ry Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
thống cấp mu <small>tại Hà Nội được chính thức đưa vào vận hành. Ngày nay, ở nước ta,nhìn chung vấn đề cấp nước hiệu quả, an toàn va liên tục là chưa thực sự tố</small>
đơn vị cấp nước tai cc tính thành bầu hết vẫn giái quyết các khó khăn thách thức, sắc tinh huồng bằng các biện pháp tức thổi, sau khi cổ sự sổ mới bắt đầu tìm hướng
<small>khắc phục, chưa thực hiện rộng rãi các phương hướng ứng phó chính xác chuẩn bị</small>
trước bằng cách nghiên cứu mơ hình, quản lý kỹ thuật mơ hình. Các mơ hình vẫn
<small>lý ving... Chưa tổng quan để đánh giá quy mô lớn. Nhưng một số tỉnhthành với nhiều thách thúc khó khan, nhưng bằng năng lực quản lý tốt vỀ nhân sự,</small>
về quản lý mơ hình tổng quan quy mô lớn,.... họ định hướng được các tinh huống. xắu, ứng phố trước được các phương an cấp nước để giái quyết tốt cúc thách thức nâng cao hiệu quả cấp nước của mình,
Cấp nước tinh Thita Thiên Hué (IUEHZACO,2013) : là đơn vi tiên tiến trong
<small>ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ được hưởng ứng rộng</small>
Tải trong toàn đơn vị và đạt được nhiều giải thưởng cấp Tỉnh cấp quốc gia, hiệu qua
<small>cấp nước cao. Cụ thể là riêng thành phố Huế cắp nước dat 100% và cấp nước an</small>
<small>toàn, hiệu quả bên vững, í rùi ro từ trước đến nay, Dễ đạt được các thành tích trên</small>
thì HUEWACO đã chú trong nhiều linh vực như phát huy phong trio tiết kiệm
<small>nước, có nhiều sáng kiến và ứng dụng nhiễu để tài nghiên cứu khoa học sáng tạo</small>
trong cấp nước, khơi diy tinh thin hãng say lao động và đam mê nghiên cứu trong
<small>tồn thể cán bộ cơng nhân vi „ không ngừng hội nhập học tập với các khu vực và</small>
<small>đặc biệt là Quốc TẾ. Ngoài ra HUEWACO cũng nghiên cứu xây dựng mơ hình hóa</small>
<small>“quy mơ lớn tồn tỉnh để quản lý, tìm hiểu, nghiên cứu chính xác tỉnh trạng cũng như</small>
các phương án tối ưu hiện tại và trong tương lai. Chính day là điều quan trọng để
<small>HUEWACO có được những thành tựu cấp nước hiệu quả đáng học hỏi</small>
<small>Cấp nước thành phổ Hỗ Chi Minh (SAWACO) ; Là thành phổ đô thị bậc nhất nước</small>
ta, với mạng lưới cắp nước rộng, da nguồn cấp, công suất cắp nước lớn. nhưng chung SAWACO vẫn đảm bảo cấp nước cho tồn dia bàn thành phố, Có rất nh nghiên cứu, giải pháp được thực hiện để cấp nước được bén vững về áp lực, lưu lượng cho thành phố Hồ Chí Minh bằng các mơ hình thủy lực, cụ thể như các
<small>“Trường Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
nghiên cứu /Bủi Xuan Khoa.2016) bằng mơ hình thủy lực WaterGems đã phân tích tinh tốn các yếu tổ thủy lực dé đề xuất các giải pháp phân phối nước đều cho thành phố Hồ Chi Minh đáp ứng được lưu lượng, áp lực trên địa bàn. Và có rất nhiều "nghiên cứu khác tại Việt Nam bằng các mơ hình thủy lục để phân tích đánh giá, để
xuất tối ưu hệ thống cắp nước, cắp nước hiệu qua. 1.2. Khái quát về thành phố Đà Nẵng :
"Hình 1.4. Quy hoạch phát tiễn không gian đồ thi hành phd Đà Nẵng A. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN :
<small>1.2.1.1. Vị trí địa lý :</small>
‘Thanh phd Ba Nẵng trai dai từ 15°1%' đến 16°40' Bắc và từ 107°17" đến 108°20' Đông, nằm ở trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Đà Nẵng cách Thủ đô Hà Nội 764 km
<small>HVTH PHAN THÁI LỄ HH Lip :25CTNII -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
hia Bắc cach thành phố Hỗ Chi Minh 964 km về phía Nam, cách kinh đơ thời
<small>sân đại của Việt Nam là thành phố Huế 108 km về hướng Tây Bắc,1.2.1.2. Địa hình :</small>
Dia hình thành phố Da Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và đốc tập
<small>trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ day có nhiều dãy núi chạy dai ra biển, một số đồi</small>
thấp xen kế vũng đồng bằng ven biển hep. Địa hình đồi núi chiếm điện tích lớn, độ
<small>cao khoảng từ 700m-1.500m, độ đốc lớn (+40%, là nơi tập trung nhiều rừng đầu</small>
nguồn và cổ ý nghĩa bảo về môi trường sinh thi của thành phố, Hệ thống sơng ngịi ngắn và đốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc và tinh Quảng Nam. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều sơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ, quân sự, đắt ở và các khu chúc năng của thành phố.
<small>1.2.13. Khí</small>
Khí hậu của Đã Nẵng khắc nghiệ, mùa mưa và mùa khô phân biệt rõ rật và đến
<small>muộn hơn các tinh phía Bắc 2 tháng. Mùa khô hạn kéo dai trong 6 thing gây nên</small>
<small>tỉnh trang hạn hán nghiêm trong, mye nước các dịng sơng xuống thấp, nước mặn</small>
xâm nhập sâu vào các dịng sơng, ảnh hưởng lớn đến vị trí lấy nước cấp cho Thanh 6, phía Bắc có đèo Hải Vân chất
<small>phố. Do vị tri địa lý và đặc điểm địa hình Thành ph</small>
<small>nên Đà Nẵngchịu ảnh hướng của gió mùa Đơng Bắc, chế độ nhiệt ít chênh lệch25C</small>
<small>giữa mùa hè và mùa Đơng, ở mức khoảng 3-5°C. Nhiệt độ: trung bình từ</small>
29°C, Độ âm khơng kh: trùng bình từ 75% đến 90%, Mưa : Lượng mưa trung bình năm là 2.066. Nắng : Số giờ nắng trung bình: 2.158 giờ/năm. Bốc hơi mặt nước
<small>Lượng bốc hơi trung bình: 2.101mnnăm. May : Trung bình lưu lượng tồn thể</small>
5,3; Trung bình lưu lượng ha tang : 3,3. Gió : Hướng gió B: Bắc, N: Nam, D: Đông,
<small>T: Tiy, TB: Tây Bắc, BB: Đông Bắc, TN: Tây Nam,1.2.14. Đặc điểm thay văn :</small>
“Thành phố Da Nẵng có diện.
tt phức tạp. Các sơng thuộc Thành phổ chủ yếu là các sông thuộc bạ ưu hệ thống
<small>tự nhiên khơng lớn, nhưng lại có mạng lưới sơng</small>
TWTH. PHAN THAILE Ts Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
sông Vu Gia - Thu Bon, chế độ thuỷ văn. cúc sông này chịu sự chỉ phối trực
<small>bởi chế độ mưa trên toàn lưu vục, mà phần lớn diện tích lưu vue sơng Vu Gia- Thu</small>
<small>Bồn nằm trên địa phận tinh Quảng Nam, chỉ có lưu vực sơng Cu Dé và Tuy Loan là</small>
<small>6 lưu vực nằm trọn rong địa phận của TP Đà Nẵng.</small>
Theo báo cáo của Dai KTTVTTB (2008), dòng chảy trên các sông Đà Nẵng al chung diễn biến khá phức tạp. có sự khác thường so với trung bình nhiễu năm
<small>(TBNN), Vio mùa cạn, ding chảy trên hầu hét cácng khi ổn định, riêng thời kỳ</small>
suỗi thing 4 và giữa thing 5 đồng chấy đã cổ sự biển động mạnh. Trong năm đã
<small>uất hiện 6 đợt lũ vừa và nhỏ, mục nước đình lồ lớn nhất năm trên sơng Hàn đạt</small>
trên mức báo động 2 hầu hết các sông đạt mức báo động 3. Mực nước trung bình
<small>năm trên các sơng ở mức xắp xi và cao hơn TBNN,1. Tình hình thủy văn mùa cạn :</small>
<small>“Mực nước trung bình : Mực nước trung bình vùng sơng trong những năm gần đây</small>
(từ năm 2010 đến 2014) nhìn chung có xu thể giảm dần từ tháng 1 đến giữa tháng 8, cuối tháng 9 được nâng cao dẫn và rất cao vào tháng 10 đến tháng 12. Mực nước. trung bình thing thấp nhất trên hầu hết các sông tập trung chủ yếu vào thắng 5 đến
<small>tháng 8.</small>
“Mực nước thấp nhắt : Mực nước thấp nhất năm thể hiện mức độ cạn kiệt của đồng
<small>chhiy trong năm. Theo số liệu đo đạc tại các tram vùng sông không ảnh hưởng triều,</small>
mực nước thấp nhất năm 2014 xuất hiện vào cuỗi thing 6 và thắng 8 và mực nước thấp nhắt năm ving sông ảnh hưởng triều xuất hiện chủ yu vào thing 6.
<small>3. Tình hình thủy văn mùa lũ :</small>
<small>“Mực nước trung bình :Mục nước trung bình các thang mùa lũ (tháng 9-12) trên hầu</small>
hết các sông đều ở mức xắp xi, cao hơn trung bình nhiều năm cing thời kỳ, riêng
<small>âu Lâu ởthing 12 mực nước trung bình tháng trên sơng Thu Bồn tại Giao Thủy,</small>
<small>mức thắp hơn TBNN.</small>
Mire nước cao nd năm : Đặc trang mực nước ao nhất năm (nh lĩ năm) thể hiện
<small>mức độ lũ lớn hay nhỏ trong năm. Mùa lĩ năm 2008, trên bầu hết cúc sông đã xuất</small>
TWTH. PHAN THAILE ID D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩhiện lồ đạt tên mức bảo động BĐ3, riêng sông Hàn tại Cẳm Lệ ở trên mức BD2.Mực nước cao nhất năm 2008 tại Tram Cẩm Lệ</small> các trạm ở thượng nguồn như Thành My, Hội Khách, Hiệp Đức ở mức thấp hơn mực nước cao nhất TBNN, các
<small>trạm khác ở mức cao hơn,</small>
B. DIEU KIỆN KINH TE XÃ HỘI
<small>12.15. VỊ</small>
‘Thanh phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh.
<small>chống và bền vững, nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, nằm trên trục giao thôngBắc ~ Nam của quốc gia về đường bộ, đường sắt, đường hàng không; cách thành</small>
<small>Đã Nẵng có vị tí thuận lợi</small> các tuyển đường biển, đường bảng không gu Nẵng - Cửa ngõ phía Đơng của Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC). 1.2.1.6. Din số :
<small>Theo (Nien giám thống ke,2015), Hiện nay nếu tính cả diện tích huyện Hồng Sa thì</small>
mật độ dân số là 784 người km2, néu khơng tính điện tích huyện Hồng Sa thì mật
<small>độ dân số vào thời điểm 2015 là 1027 người km2, bing 1/2 mật độ dân số của HaNội (2184 ngudilkm2), bằng 1⁄4 một độ din số của TP Hồ CMinh (3.809)người km2). Quận có mật độ cao nhất là quận Thanh Khé : 19.890 ngườïkm2Quin có mat độ thấp nhất quận Ngũ Hành Son : 1.906 người km2. Như vậy, ĐàNẵng đã nằm ở mức cao về mặt tập trung đơ thị hóa. Mật độ dân số có sự chênh.</small>
lệch kha lớn giữa các quận, huyện. Hơn 4/5 dân ố tập trung trên một diệntích bằng 1⁄4 diện tích tồn thành phổ. Trong đó, quận Thanh Khê và quận Hải Châu chiếm
<small>39% din</small> tình phổ nhưng diện tích hiểm 3.1% điện tch thành phố, Dân số tồn đơ thị : 1.007.425 người. Dân số đỗ thị ở 6 quận : 897.524 người (chiếm. 89.1%), Dân số của huyện Ha Vang 127.901 người (chiếm 10.99)
TWTH. PHAN THAILE ID D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Trưởng Đại Học Thủy LợiLuận Văn Thạc SĩBang 1.1. Diện tích, dé</small>
<small>Đà Ning. (Niên giản thẳng 2013)</small>
ơ, mật độ dân số các đơn vị hành chink thành phó.
STT | DON VỊ HANH CHÍNH ic (người) | SỐ (nguờikam2)
<small>* | Các quận nội thành 24554 | 879534 3.582</small>
<small>i Quận Hải Châu 2348 | 205380 8.8222 ‘Quin Thanh Khê 944 — | 187766 19.8903 ‘Quin Liên Chiêu 7913 | 153793 194)</small>
‘Tbe độ tăng dân số thành phố Đà Nẵng cho giai đoạn 2015 - 2020 trung binh vào
<small>khoảng 2% 1 năm, các đơn vị hành chính tăng dao động từ 1,33 - 3,/I năm,</small>
Bảng 1.2. Dân số tỉnh toân cho từng Quân, Huyện thành phố Đà Nẵng 2020
<small>theo Niớn giám thẳng ké,2015)</small>
TÓC ĐỘ
<small>“Trường Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small> 1.2.2. Thực trạng cấp nước thành phố Da Nẵng :
Hiện nay, toàn thành phố Đà Nẵng được cấp nước sạch chủ yếu từ hệ thống cấp nước đô thị do Công ty cổ phần Cấp Nước Đà Nẵng (Dawaco) quản lí vận hành khai thác, Hệ thống cấp nước đô thi là một tổ hợp các cơng trình thu nước, lâm sạch nước, điều hịa, dự tữ, vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ
A. Vị trí, cơng suất các nhà máy nước :
"Hình 1.3. Tổng quan vị tr các nhà may cắp nước thành phố Đà Nẵng * Nhà máy nước Cầu Đỏ :
‘Nha máy nước Cầu Đỏ nằm trên địa bản phường Hỏa Thọ Tây, quận Cảm Lệ, thành
phố Đà Nẵng, cơng suất thiết kế : 170.000 m3/ngày, trong đó : cụm xử lý cũ
50.000 m/ngày, cụm xử lý mới : 120,000 mä/ngày, công suất thực phát : Qtb =
<small>160.000 m3/ngay, Qmax = 199.500 m3ingiy. Hiện tai một số giờ cao</small>
năm, trạm bơm cắp 2 hoạt động với công suất 9.253 m3/h ( 29/05/2015 ). Điều này
<small>HVTH PHAN THÁI LỄ 20 Lip :25CTNII -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>“Trường Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
<small>cho thấy nhịphải là việc vượt công suất thiết kế tại một số giờ cao điểm.</small>
Hinh L6. Vị tí nhà máy nước Cầu Đó
<small>* Nhà máy nước Sân Bay :</small>
<small>Hinh 1.7. Vi trí nhà máy nước San Bay</small>
<small>HVTH PHAN THÁI LỄ Ba 25CTNII-CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>“Trường Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
"Nhà máy nước sân bay nằm trên dja bản phường An Khê, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, công suất thiết kế : 30,000 m3/ngày, trong đó : cụm xử lý cũ 12.000 ‘m3/ngay, cụm xử lý mới : 18.000 mã/ngày, công suit thực phát : Qtb = 39.000 ‘m3/ngiy, Qmax = $1.00 m3/ngiy. NMN sân bay ngồi cơng xuất xử lý côn được,
bồ sung lượng nước sạch từ NMN Cầu Đỏ vẻ, do đó cơng suất thực phát lớn hơn
cơng suất xử lý
* Tram cấp nước Sơn Trả
<small>"Hình 1.8, Vị trí nhà máy nước Sơn Trà</small>
‘Tram cấp nước Sơn Trà 1, Sơn Tri 2 nằm ở chân núi Sơn Trà thuộc phường Tho Quang, quận Sơn Trả, thành phố Đà Nẵng, cơng suất thiết kế : 7.000 m3/ngiy,
<small>trong đó : cụm xử lý Son Trả 1 : 5.000 m3/ngày, cụm xử lý Sơn Trả 2 : 2.000</small>
m3ingây, công suất thực phất trạm 1 : Qtb = 4.000 m3/ngay, Qmax = 5.600
<small>‘m3/ngay, trạm 2 Qtb = 1.000 mồ/ngày, Qmax = 1.300 mô/ngày.</small>
<small>* Tram cấp nước Hải Vân</small>
Nhà máy nước Hải Văn nằm tại đồi Bốn Ré, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên “Chiều, thành phố Đà Nẵng, công suất thiết kế : 5.000 m3/ngiy, công suất thực phát
<small>+ Qtb — 2.000 mồ/ngây, Qmax = 4.400 m3/ngiy.</small>
<small>HVTH PHAN THÁI LỄ 2 Lip :25CTNII -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>“Hình 1.9. Vì trí nhà máy nước Hải Vân</small>
B, Mạng lưới đường ống cấp nước :
Mạng lưới đường ống cắp nước Đà Nẵng có cấu tạo ba cấp. bao gồm mang cấp I,
mạng cấp II, mang cấp III và các cơng trình phụ trợ cổ liên quan. (DAWACO_2007)
đđã chia toàn bộ khu vực thành phố được thành 06 vùng cấp nước với 6 chí nhánh
<small>quan lý độc lập. Ranh giối giữa các ving là ranh giới các quận huyện. Giữa các</small>
ving có đồng hỗ tổng để quản lý. Các khu vực quan lý được khoanh ô và có ký hiệu riéng. 06 vùng cấp nước được luận văn thể hiện lại cụ thể
* (6 vùng cắp nước xem chỉ tiét bản vẽ đính kèm Phụ Lục 1).
Mỗi khu vực cấp nước đều có ống truyền tải đi qua là mạng vịng, tuy nhiên vẫn
<small>cồn có khu vực là mạng cut. Cấp nước vio khu vực thông qua các điểm đầu nối từ</small>
ống truyền tải xuống, mỗi điểm đấu nói đều lắp đồng hồ đo lưu lượng.
“Các khu vực độc lập với nhau vé tuyến ống phân phối và địch vụ, mỗi khu vực có
ranh giới cấp nước cy thé và qui mô là giới hạn. Mức phổ biến là 5.000 + 7.000
‘m3/ngay. Nhưng cũng có một số khu vực quản lý có qui mơ nhỏ (1.500 + 5.000
<small>HVTH PHAN THÁI LỄ E Lip :25CTNII -CS2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
"Vật liêu ơng có nhiều chủng loi: hơn 10 năm lại đây chủ yếu là gang do DI, nhựa
<small>go HDPE, cịn trước đó có gang cứng Cl, nhựa cứng PVC, thép trắng kẽm ST vàlâu hơn nữa còn tổn tại ng loại xi măng AC.</small>
<small>Hệ thong đường ống cơ bản được xây dựng từ năm 1997 = 2002, vẫn còn tốt và</small>
phát huy được hiệu quả. Từ năm 2002 đến nay hệ thông mạng lu <sub>được mở rộng</sub>
<small>phat triển và thay thé dn các tucũ được lắp đặt từ trước năm 1980. Hiện tạitổng chiều đài các đường ống mạng cấp 1, cắp I khoảng : 278 km.</small>
<small>1) Văng Hai Châu +</small>
<small>Hiện tại vùng cắp nước Hải Châu có 5 khu vực như sau* Kim swe Hải Châu 1: Ký hiệu HC01</small>
Hệ thơng đường ơng chính có đường kính D400 DI, D300 PVC là mạng vòng, bao
<small>trùm hết tat cả ác điểm dùng nước trong khu vực.</small>
<small>* Khu vực Hải Châu 2: Ký hiệu HC.02</small>
<small>Hệ thống đường ống chính có đường kinh D600 DI, D500 DI, D300 PVC Li mạng,</small>
vồng, bao trim hết tt cả các <small>ém diing nước trong khu vục.* Khu vực Hải Châu 3: Kỹ hiệu HCO3</small>
Hệ thống đường ống chính có đường kính D700 DI, D500 DI, D400 DI, D300PVC.
<small>(DI-Cl) là mạng vòng, bao trùm hết tit cả các điểm dùng nước trong khu vục.</small>
<small>* Khu vực Hai Châu 4: Ký hiệu HC04</small>
Hệ thống đường ống chính cổ đường kinh D800 DI, D600 ST, D500 DI, D300 PVC
<small>là mang vòng, bao trùm hết tắt cả các điểm ding nước trong khu vue* Khu vực Hải Châu Š KỆ hiệu HC05</small>
<small>Hệ thống đường ống chính có đường kinh D800 DI, D700 ST, D500 DỊ, D300 PVC.(DI) là mạng vòng, bao trim hết tắt cả các điểm dùng nước trong khu vực.</small>
TWTH. PHAN THAILE a Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ* Nhận xét đảnh giả</small>
<small>Hệ thống đường ống chính vùng Hai Châu có đường kính: D300 + D800, các</small>
đường ống chính trong khu vực đều là mạng vịng, nhìn chung khả năng cấp nước là an tồn, tuy nhiên khoảng cách gts ha đường ống là khá xa, lưu lượng và dp lực chưa dn định, chưa đạt một số tính chất kỹ thuật dé cấp nước hiệu quả.
<small>2) Ving Thanh Khê:</small>
<small>Hiện tại vùng Thanh Khê được phân chia mạng lưới thành 5 khu vực như sau:* Khu vực Thanh Khé I > Ky hiệu TK. 01</small>
“Chưa có đường Ống chính khu vực, chỉ có đường ơng phân phối dường kinh D200
<small>* Khu vực Thanh Khẻ 2 > Ky hiệu TK.02</small>
Hệ thẳng đường Sng chính cổ đường kính D600 DỊ, D500 DI, D300 PVC chỉ có tuyến din chính chạy dai theo một bên khu vực là mạng cụt, khơng có ống nỗi.
<small>* Khu vực Thanh Khé 3 : Kỹ hiệu TẤ.03'</small>
<small>Hệ thống đường ống chính có đường kính D800 DI, D700 DI, D500 DI, D300 PVClà mạng vòng, thiểu đường ống nỗi để điễu hòa lưu lượng,</small>
<small>* Khu vite Thanh Khê 4 Kỹ hiệu TK.04</small>
Hệ thống đường ống chính có đường kính D700 DI, D600 DI, D500 DI, D300 PVC
<small>1 mạng cut và chỉ bao phủ một phin khu vục, không cự* Khu vực Thanh Khé 5 > Kỹ hiệu TK.05</small>
Hệ thống đường ống chính hầu như khơng có, chỉ có một đoạn ống D600 DI đi
<small>ngang qua khu vực là mạng cụt, khơng có ơng nối,* Nhận xét đẳnh giá</small>
Mạng lưới đường ống chính vùng Thanh Khê chưa bao phủ đến các khu vực, hầu như là mạng cụt, thiểu ống nổi. Các khu vực ở xa thiếu lưu lượng và áp lực thấp. TWTH. PHAN THAILE > D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ3) Vùng Sơn Trà :</small>
Hiện nay đ sơ bộ phân khu vục cắp nước cho vùng cấp nước Sơn Trả thành 13 khu
<small>* Khu vực Sơn Trà 1 + ký hiệu SF.01</small>
“Có tuyến ống chính D300 CL xuất phát từ Trạm cấp nước Sơn Trả, và tuyến ống phân phối chạy dọc đường Hoàng Sa với 03 tram bơm tăng ip
<small>* Khu vực Sơn Trả 2 + ký hiệu ST.02</small>
“Có một éng chính D300 DĨ chạy dọc đường Yết Kiêu đến cảng Tiên Sa
<small>* Khu vực Som Trả 5 : ký hiệu S05</small>
Ơng chính D300 PVC đi từ edu Trin Thị Lý dọc theo đường Trin Hưng Đạo đến. đầu khu vực.
<small>* Khu vực Sơn Trả 11 : ký hiệu ST 11</small>
Mang ống chính là hai tun ống D300 PVC-DI chạy song song, Khơng có ống nổi
<small>Cae khu vue cơn lại cũng chỉ có một tuyển ống chính là D600 DI - D500 DĨ dingang qua khu vực.</small>
<small>* Nhận xét đẳnh giá</small>
Mang lưới đường ống chính vùng Sơn Trả đến với các khu vực hầu như là một tuyến, chỉ có 02 khu vực là cổ 02 tun song song nhưng khơng có ơng nỗi. Vi vi
<small>khơng bảo đảm sự làm việc an tồn của hệ thống cấp nước. Cin bổ sung tuyển dng,</small>
chính và ống nổi cho các khu vục vùng Sơn Trả, dé đảm bảo mỗi khu vực đều có
<small>‘ng chính, dng nồi tạo thành mạng vòng.4) Vùng Ngũ Hành Sơn :</small>
<small>Hiện đã sơ bộ phân khu vực cấp nước cho vùng cấp nước Ngũ Hành Sơn thành 8</small>
khu vực. Đã hoàn thiện lắp đặt đồng hỗ cơ để kiểm soát thất thoát,
<small>* Khu vực Ngũ Hành Sơn 1 : ký hiệu NHS01</small>
TWTH. PHAN THAILE 7 Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
u hòa lưu lượng cho ống nỗi
Hg thing đường Sng chính là mạng vịng, thiết
<small>ng chính.</small>
<small>Cae khu vực cịn lại chỉ có tuyến ống chỉnh D600 DI - D400 DỊ - D300 DI, chạy</small>
<small>đọc đường Ngũ Hành Sơn ~ Lê Văn Hiển - Trần Đại nghĩa.</small>
<small>* Nhận xét đảnh giá</small>
<small>Mang lưới đường ống chính vùng Ngũ Hành Sơn chỉ có 1 hướng tuyển, là mạng.</small>
cut thiếu ống nổi. Riêng khu vực NHS.O1 là có hệ thống ống chính bao phủ tồn bộ Khu vục, Các khu vực khác bẫu hết hệ thống đường ông chính khơng bao trầm hết tit cả các điểm dùng nước trong khu vực. Hệ thống cắp nước chưa bảo đảm tính an
<small>tồn và én định.</small>
<small>3) Vùng Liên Chiễu :</small>
<small>Hiện đã sơ bộ phân khu vực cấp nước cho vùng cắp nước Liên Chiều thành 11 khu</small>
n chưa lắp đặt đồng hỗ điện từ theo đối từng khu vực do đó mạng lưới
<small>vực. Tuy al</small>
<small>vẫn hoạt động bình thưởng như chưa phân ving tach mang. Chỉ có 01 dng hồ điện</small>
từ D400 tại nút giao thông khác mức Ngã Ba Huế. Tắt cả các khu vực đều chỉ có 01
<small>ng chính D600 DI, D400 DI, D300 DĨ di ngang da, khơng bao phủ et tồn bộg chính, chỉ có ống phân phốikhu vực cấp nước. Khu vực LC.03 khơng có mạn)</small>
<small>D200 chạy dọc Hoàng Văn Thái.* Nhận xét đẳnh giá</small>
nhiều, khơng. Hệ thống mạng lưới ơng chính các khu vực vùng Liên Chiểu còn t
<small>bao trùm hết tit cả các điểm đùng nước trong khu vực. Vì vậy việc chuyển tải nước</small>
đến các khu vực là rắt it, không bảo đảm sự làm việc an toàn của hệ thống cắp nước. Căn bổ sung tun ơng chính và ống nỗi cho cic khu vục của vùng Liên Chiễu, để đảm bảo mỗi khu vực đều có ống chính, ơng nối để tạo thành mạng vòng.
<small>6) Ving Cam Lệ :</small>
<small>Hiện tại vùng Cim Lệ được phân chia mang lưới thành 5 khu vực như sau* Khu vực Cẩm Lộ 01 : ký hiệu CE.01</small>
TWTH. PHAN THAILE bị D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
Khơng có mạng ống chính. chỉ có tuyển phân phối D200 PVC đầu nỗi từ Chu Đỏ
<small>chay đọc đường DT605</small>
<small>* Khu vực Cẩm Lệ 02 : Kỹ hiệu CL.O2</small>
Hệ thẳng đường ống chính có đường kính D315 HDPE là mạng cụt, chưa bao phủ toàn bộ khu vực cấp nước.
<small>* Khu vực Cẩm Lộ 03 : Kỹ hiệu CL.03</small>
<small>Mang ơng chính có đường kính D450 AC, D315 HDPE, là mang cụt, chưa bao phủ.</small>
tod bộ khu vực cấp nước
<small>jeu CI.04* Khu vực Cẩm Lệ 04 : Kỹ</small>
<small>Mang éng chính có đường kính D1000 DI, D900 DI, D700 DĨ di ngang quả, chỉ só</small>
ng D315 PVC là cấp cho khu vục, là mang cụt
<small>* Khu vực Cẩm Lệ 05 : Kỷ hiệu CLOS</small>
Mang ống chính có đường kinh D900 ST, D700 ST, D500 DI, nhưng đố
<small>cho khu vục chỉ cổ ống phân phối D200, khu vực xem như chưa có mang đườngng chính.</small>
<small>* Nhận xét đẳnh giá</small>
Hệ thống mạng lưới ơng chính vùng Cắm Lệ có đường kính tương đổi lớn đi ngang. côn thiểu,
<small>qua, tuy nhiên mạng lưới đường ống chỉnh các khu vực ving Cảm Lệ ví</small>
<small>chưa bao tm hết tt ed các điểm dùng nước trong khu vực, Vi vay việc chuyển tiịn hạn ché, khơng bảo đảm sự làm việc an toàn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
1.23. Thực trạng nguồn nước thô cắp cho thành phố Đà Nẵng :
Theo (DAWACO.2018) TP. Đà Nẵng có 4 nguồn nước mặt chính dang dược sử dụng và khai thác Sông Cầu Đỏ chảy vào thành phổ từ phía Tây Nam. Sơng n rẽ nhánh từ Ái Nghĩa và cũng phân nhánh từ sông Vu Gia. Ở phía hạ lưu của đập An
<small>Trạch, sơng n hợp dịng với sơng Thy Loan tạo thành sơng Cầu Đỏ. Suối Đá,suối Tinh là nguồn chủ yễu cho Tram Sơn Trả, cấp nước cho một khu vực giới hạn</small>
ở phía Tây Bắc của thành phố. Nguồn nước subi Lương (NMN Hải Vân) ở phía Bắc
<small>thành phổ,</small>
Sing Cầu Đỏ (NMN Cầu Đó, Sân Bay): Hi là nguồn khai thắc nước thơ chính
<small>với lưu lượng do tắc động của biến đối khí hậu, hạn hán kéo dai trong mùa khô vàảnh hưởng của các công trinh đập, thủy điện ở thhượng lưu, nguồn nước thô ti</small>
sông Cầu Đỏ đang sụt giảm va bị xâm nhập mặn. Tính từ năm 2010 đến nay, lưu. lượng NMN Cầu Đỏ và Sin Bay khai thác khoảng 349,15 triệu m3 nhưng chỉ khai
<small>thác được tại sông Cầu Đỏ là 30,93 triệu mồ. Như vậy, mỗi năm dngng chỉ đấpứng được 86,5% lượng nước thô, với số ngày cấp nước an tồn khoảng 265 ngày.Chie lượng nhìn chung chất lượng nước mặt tại sông Cầu Đỏ vẫn đảm bảo Chuẩn Atheo QCVN 08:2008/BTNMT. Tuy nhiên, trong thời gian gin đây chit lượng nước.</small>
4 có chuyển biến xu hơn vé các tinh chất lý hỏa: độ đục tăng cao do việc phi
<small>rừng, khai thác cát, khoáng sin ở thượng nguồn (độ đục cao nhất được ghi nhận cho2000 NTU), độ cứng giảm I</small>
Hiện nay, nh trang nhiễm mặn dang xây ra thường xuyên với tin suất và mức độ
<small>thời điểm nảy ip. đặc biệt là xâm nhập man,</small>
"gậy cảng ting. Theo thống kế từ năm 2010 đến nay trung binh số ngày sông Cầu
<small>Đỏ nhiễm mặn là 100 ngày, đặc biệt là năm 2013: 185 ngày, và đỉnh mặn 13.580mới! (28/7/2015), Để đảm bio cho việc cũng cấp nước sạch đầy đủ và an toàn,ngoài việc khai thác tại Cầu Đỏ, DAWACO sẽ phải bổ sung nước từ trạm bơmphòng mặn An Trạch cho các NMN Cầu Đỏ và Sân Bay.</small>
‘Vio đầu thắng 11-2018 vừa qua, tink trạng nhiễm mặn kéo dai 10 ngày, có thời diễm lên đến 4.300mg/l, DAWACO đã vận hình hết cơng suất tram bơm phịng mặn An Trạch nhưng vẫn khơng đủ nguồn nước thô cho nhà máy nước Cầu Đỏ và
TWTH. PHAN THAILE > D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
Sin Bay, Khién người dân thiếu nước, ảnh hướng cuộc sống nghiêm tong, dư luận
<small>bức xúc, an ninh nguồn nước không đảm bảo,</small>
Sông Yên (Đập An Trạch): Là nguồn cung cấp dự phòng khi nguồn Cầu Đỏ bị
<small>nhiễm mặn, Line ương biễn đổi theo mùa, mực nước tại đây thường xuyên duy trì</small>
<small>từ 1,822,2m, tuy nhiên trong những ngày kiệt mực nước dưới 16m,ng như Sông,Đỏ, trong những năm gần đây do tác động của biến đổi khi hậu và các cơng</small>
tình đập, thủy điệ ở thượng lưu, nguồn nước về sông Yên cũng tử nên giảm sút Chất lương nước ôn định và dim bảo về các chỉ tiêu lý, sinh-hóa, và đặc biệt khơng. bị nhiễm mặn. Dự kiến trong tương tai nguồn nước tại đây sẽ ngày cảng thiểu hụt
<small>do nhu cầu khai thác và sử dung tăng cao,</small>
Suéi Đú, Sudi Tình (Tram Sơn Trà) : Nguồn nước này cô lưa lượng không lớn và
<small>thay đổi theo mùa trong năm. Theo thống kê từ năm 2010 đến nay, trung bình cácthing mùa mưa (Tháng 1054) khai thác 169,7 nghìn m3,</small>
<small>5-9) là 94 nghìn m3. Như vậy trong mỗi năm, nguồn nước ở đ</small>
<small>thắng mùa khô (thángchỉ đảm bảo cấpnước diy đủ được trong 7 thing với lượng nước thô từ 5.0007.000 m3/ng (công</small>
suất thiết kế của Trạm Sơn Trả Q=5.000 m3/ng). Nguồn nước này có chất lượng
<small>ương đối ổn định, pH trung tỉnh, độ đục thấp, không bị nhiễm. mặn và các chất</small>
thải. Tuy nhiên vào mia mưa, nguồn nước di dio nhưng có độ đục cao (520NTU)
<small>vì vậy lượng nước khai thác được còn hạn chế.</small>
Sudi Lương (NMN Hai Văn) + Giỗng như nguồn nước tại bin đảo Sơn Trả, Suỗi
<small>lương có lưu lượng không lớn và thay đổi theo mùa trong năm, Theo thống kế từ5.1</small>
nghìn m3, các thing mùa khơ (thing 5:9) là 2,4 nghìn mơ, Hiện nay, ngudn nước
<small>năm 2010 đến nay, trung bình các thing mùa mưa (Tháng 104) khai thác 8:</small>
<small>tại đây chưa đáp ứng đủ cho khả năng khai thác của nhà máy. (Lưu lượng</small>
<small>1.000:3.000mð/ng < Công suất Nhà máy Q=5.000 m3ing). Tuy nhiên trong năm2015, lượng nước về từ subi lương đỗi dio hơn các năm khoảng 4.500 m3ing.</small>
Nguồn nước này có chất lượng tương đối tốt, không bi nhiễm mặn và ác chất thải
TWTH. PHAN THAILE 3 Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>“Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
1.3. Quản lý cắp nước thành phố Da Ning:
1.3.1. Thực trang công tác quản lý cắp nước thành phổ DA Nẵng :
‘Theo (UPI,2016) hệ thông cấp nước đỏ thị Di Nẵng do Công ty cỗ phin cấp nước.
<small>Đà Nẵng quản li. Công ty hiện có S88 cần bộ cơng nhân viên dang làm việc tại 17</small>
đơn vị trực thuộc. Trong đó cần bộ có trình độ đại hoe và trên đại học chiếm 31% tổng số cán bộ công nhân viên Công ty, cơn lại là cơng nhân có tay nghề. Cơng ty
<small>"hiện có 04 nha máy sản xuất nước với tổng cơng suất 210.000m3/ngảy đêm phục vụ</small>
cắp nước 6 quận nội thành
<small>Sur đỗ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần cấp nước Đà Ning</small>
<small>sơ pO TỔ autre</small>
"Hình 1.10. Sơ dé bộ mấy tổ chức của công ty
<small>Quin lý AP thuật mang lưới : Cơng tác quản lí kỹ thuật mạng lưới do chỉ nhánh</small>
do mình quản li, bao gm tit cả các đường ống sau đồng hé quản li của vùng. Mang lưới đường ống trước đồng hồ quản lí vùng do phịng điều độ quản lý mạng lưới diều hành phối hợp với xi nghiệp xây lắp của Dawaco thục hiện. Theo đồi định kỳ TWTH. PHAN THAILE H D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
chế độ làm việc của mạng lưới cắp nước thông qua các đồng hỗ điện từ. Sta chữa các chỗ hư hỏng và sửa chữa định kỷ. Thay thé các van kém chất lượng, thường xun rị rỉ khơng kin nước, tdy rửa khử trùng đường ống cắp nước. Hệ thống mang
<small>lưới đường ông được súc xa theo định ky.</small>
Cơ cấu tổ chức quản lý cắp mước đơ thị : Có Sở Xây dựng thực hiện quan lý nhà.
<small>nước về cấp nước đồ thi và khu công nghiệp. Trong cơ cấu tổ chức của Sở Xâycdựng hiện nay có bộ phận chuyên quản thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước của Sở</small>
<small>Xây dựng đưa ra dé phát huy vai trò quản lý nhà nước vẻ cấp nước thành hệ thông.</small>
từ trừng ương đến địa phương, Sở còn giúp UBND thành phố quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng, phối hợp với các cơ quan có liên quan nghiên cứu giá cả và giúp thành phố quản lý các doanh nghiệp Ấp nước,
<small>Co chế, chính sách quản lý cấp nước dé thị : Việc xây dựng cơ chế chính sách, văn</small>
bản pháp quy, iêu chuẩn, quy tình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật xây đựng chiến lược qui hoạch cẤp nước cho yêu cầu phát tiển kinh tế- xã hội cho thành phổ Đà Nẵng nói chung đã có, nhưng quả trình thực hiện cịn nhiều bắt cập. Chưa có
<small>chính sách huy động các nguồn vốn trong tồn xã hội từ mọi thành phn kinh tế, để</small>
<small>thúc day sự phát triển ngành.</small>
<small>. Đánh giá công tác quản lý cắp nước thành phố Đà Nẵng :</small>
<small>Năng lực quản lý cấp nước đồ thị : toàn thành phố Đà Nẵng chủ yếu chỉ có mộtng ty cấp nước, trình độ quản lý của công ty cấp nước là tốt, tuy nhiễn so với tồnthành phố là khơng đủ đáp ứng được yêu cầu trong tỉnh hình đổi mới. Nguồn nhân</small>
<small>lực đội ngũ cán bộ, công nhân được đào tạo đúng chun mơn, trình độ quản lý và</small>
<small>vận hành kỹ thuật cịn thiếu, khơng cổ tính cạnh tranh để phát huy cao hơn. Hệ</small>
thống địch vụ cấp nước cịn mang tính độc quyền. Sự phối hợp với chính quyền địa phương trong cơng tác quản ý cắp nước cịn nhiều hạn chế. Sự tham gia của cộng
<small>đồng trong công tác đầu tơ, quản ý và cung cấp dich vụ chưa được huy động dyđủ</small>
<small>Các thuận lợi : công ty luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ kịp thời của lãnh đạo.</small>
thành phố, lãnh đạo Sở Xây dựng và các ban ngành đoàn thé trong thành phổ, cho TWTH. PHAN THAILE By Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
nên khi có sự cỗ xây ra Công ty ôn giải quyết nhanh, hiệu qua ốt, gdp phần ổn
<small>định sản xuất và eu áccấp nước liên tục cho thành phố. Với năng lực và cô“quản lý kỹ thuật như trên, thì nhìn chung về mặt chất lượng, haw hết người dân đều</small>
cho rằng chất lượng nước trong đối sạch
<small>Các khó khăn Khó khăn lớn đối với Cơng ty là tình hình nhiễm mặn nguồn nước</small>
phải vận hành trạm bơm phông mặn An Trạch nên phát sinh chỉ phí trả tiễn nước
<small>nhiễm mặn thì lưu lượng và áp lực trên mạng lưới giảm. Quy định quy chế bảo vệ</small>
nguồn nước không được thuận lợi làm nguồn nước ngày cảng 6 nhiễm phải tăng cường héa chất tiễn để xử lý.... từ những nguyên nhân này phần lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu lượng va áp lực nước phục vụ người dân.
“Các hoạt động kỹ thuật trong vận hành và quản lý mạng lưới đường ống chưa tốt,
<small>khách hàng sử dụng nước không đúng với quy định của nhà nước và công ty do ý</small>
thức tiết kiệm nước của người dân chưa cao, vẫn cịn có gian lặn trong sử
<small>dụng... khiến việc đáp img nhủ cầu về ưu lượng và áp lực cho các đối wong dùng</small>
nước khơng đồng bộ, điển hình là khu vực quận Thanh Khé và Liên Chiểu là 2 khu. vực mà theo khảo sét người din đánh gi là ít được cấp nước thường xuyên, iên
<small>tue, đảm bảo lưu lượng áp lực,</small>
<small>Dựa trên đánh gid của (UPL2016) áp lực</small>
nhà máy là 20+33m cịn lại hẳu như tên tồn bộ hệ thống có áp lực thấp 5=8m khơng đạt u edu quy chun ban hành theo (OCVN 01-BXD,2008) áp lực cần thiết tại ác điểm nút chính (mạng cấp 1) là 8m. Theo tiêu chuỗn áp lực tự do tri chân mạng cấp Ì ngồi những điểm gn
cơng trình có vị ti bắt lợi nhất là 10m, áp lực yêu cầu tại họng lấy nước là 10 m. DE đạt được điều này fp lực trên mạng cấp 1, cấp 2 phải cao hơn nhiều so với hiện ti
<small>tuy nhiên cũng không thể cao hơn 60m, và tại điểm cấp cho đối tượng đùng nước</small>
cũng Không được cao hơn 40m, Một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lục thắp là do khống chế dp lực đầu mạng lưới thấp dễ giảm thất thoát Lắp đặt nỉ đồng h trên mạng lưới, lắp đặt các máy bơm mang cắp 3 tăng áp hút nước trực tiếp từ đường Ống chính.
TWTH. PHAN THAILE a Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc SĩMột</small>
<small>trọng về việc đầu tr vỀ mơ hình để phân tích, đánh g</small>
j ngun nhân chỉnh dẫn đỗn cấy nước không hiệu quả : à Dawaco chưa chủ
<small>á trước nhiều kịch bản cấp,</small>
nước bất lợi có thể xảy ra đột ngột hoặc thường xuyên, chưa chuẩn bị các phương. án cắp nước hiệu quả, dẫn đến khi xảy ra sự cổ thì King tơng trong công tác chỉ đạo
<small>và điều hành, khiến công việc giải quyết tức thời các tinh huống không đạt như ý</small>
muốn, Dawaco vẫn chưa tôi ưu được lưu lượng và ấp lực của mình, ảnh hưởng nặng
<small>nề đến cơng tác cấp nước đảm bảo cho đời sống của người dân. Mã cụ thé gần nhất</small>
là trong tháng 11-2018 vừa qua cấp nước khơng hiệu quả đã phần nào khiển tồn bộ.
<small>người dân thành phổ bị thiểu nước nghiềm trọng</small>
1.33. Bài học kinh nghiệm cấp nude hiệu quả cho thành phố Đã Nẵng :
Từ những nghiên cứu cấp nước hiệu quả của các đơn vị cắp nước trong và ngoài
<small>nước nêu trên, So sinh với tỉnh hình thực tế cấp nước của thành phd Đà Nẵng, tanhận thức được các cách làm dé có được một hinước hiệu quả, an tồn,liên tục. Qua đó học tập một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý nhân lực, ứng,</small>
dụng khoa học công nghệ, có các biện pháp tuyên truyền tiết kiệm nước, khơi dậy
<small>tinh thân hãng say trong công việc của cần bộ cơng nhân viễn, đặc biệt là quản lý tỉ</small>
mì mang tinh hệ thống hóa mơ hình, quản lý chặt chẽ kỹ thuật cắp nước từ nguồn nước thơ đến vịi nước, cụ th là các phin mềm thủy lực của hãng (Bentley - Mỹ)
<small>và các phn mém của tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ ( US EPA ) cùng với sự vậnhành khoa học, không ngừng học tập hội nhập với các khu vực vi quốc tế,... để có</small>
sách làm hiệu quả trong cắp nước tai Thành phố Da Nẵng. Góp phần nâng cao hiệu
<small>qua cấp nước cho hệ thơng cấp nước thành phó Đà Nẵng bền vững, an toàn,</small>
TWTH. PHAN THAILE m D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
CHUONG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN
DE ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC HIỆU QUA CHO HE THONG CAP NƯỚC THÀNH PHO ĐÀ NANG
<small>2.1. Cơ sử pháp lý :</small>
<small>Luận văn được nghiên cứu dựa trên các căn cử pháp luật của nhà nước và các căn</small>
cứ pháp luật của thành phố Da Nẵng . Cụ thể
<small>2.1.1. Các văn bản pháp luật của nhà nước :</small>
<small>Luận văn nghiên cứu được căn cứ theo luật pháp của nước Cộng hỏa xã hội chủ</small>
yy đựng (Oude hội.2014). Luật quy hoạch đô thi (Oude ôi 2019), Luật tài nguyên nước (Oude böi 2012). Các nghị định của Chính phủ về
<small>ung cấp, tiêu thy nước sạch (Chink piú,2002 2011), chỉ thị của Thùtướng Chính Phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống hạn, xâm nhập</small>
mặn (Thủ tướng Chinh phi,2015), quyết định của Thủ tướng chính phủ về phê
<small>duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm</small>
2025 tim nhìn đến năm 2050 (Thi tưởng chink phủ, 20092015), quy
tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phổ Đã Nẵng đến
<small>năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Thú tướng chính phui,2013), quyết định của Thủ.</small>
tướng Chính phủ về phê duyệt chương trinh quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai
<small>đoạn </small>
<small>2016-nghĩa Việt Nam như : luật</small>
<small>định của Thủ</small>
<small>J5 (Thủ tướng Chính phủ,2016), và các thơng tư hướng dẫn thực hiệnnghị định của chính phủ của Bộ xây dựng : hướng dẫn thực hiện Nghị định117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch /B2 Xây Dưng.2008),</small>
<small>"hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn (BG Xây Dựng, 2012), ban hành quy</small>
chain kỹ thuật quốc gia về cơng tình hạ ting kỹ thuật- công trinh cấp nước (Bi
<small>Xây Dựng,2016). Và một số văn bản pháp luật có liên quan khác.</small>
<small>2.1.2. Các văn bản pháp luật của thành phố Đà Nin;</small>
<small>Ngoài ác văn bản pháp luật nhà nước néu trên, luận văn thực hiện nghiên cứu dựa</small>
trên các văn bản pháp luật liên quan đến hệ hổng cắp nước thành phổ Đã Nẵng như
<small>công văn gốp ý nhiệm vụ quy hoạch cấp nước thành phd Đà Nẵng /82 Xếp</small>
TWTH. PHAN THAILE H3 D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
Diowg.2014), quyễt định của ủy ban nhân dân thành phổ Đà Nẵng (UBND-TP Di Nẵng) về phê đuyệt dự án đầu tư mớ rộng "hg thông cắp nước Đà Nẵng "giải đoạn 2012-2018 (UBND-TP Đà Nẵng 2012), quyễt định của UBND-TP Đà Nẵng về phê duyệt đồ án quy hoạch cấp nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tằm nhin đến
<small>năm 2050 (UBND-TP Đà Nẵng,2016), nhiệm vụ quy hoạch về lập quy hoạch cấp.</small>
nước thành phổ Da Nẵng n 2030 tim nhìn đến năm 2050 (Sở Xay
<small>Dumg,2014), Và một số văn bản khác tại thành phố Đà Nẵng có liên quan.2.2. Cơ sở thực tiên :</small>
2.2.1. Định hướng quy hoạch cấp nước thành phố Đà Nẵng :
nhằm dip ứng nhiệm vụ cấp nước cho toàn bộ các đối tượng ding nước trên địa bản
<small>thành phố Đà Nẵng, quy hoạch cắp nước phải phủ hợp Quy hoạch xây dựng chung,‘quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thanh phố Đà Nẵng, phi chương.trình phát triển mang tính chiến lược, tiền đến hồn thiện và các kế hoạch tu tiên</small>
Các chương trình, kế hoạch được đề xuất phải có tính mềm dẻo. Quy hoạch phải
<small>hướng tới đáp ứng như cầu cấp nước tối da cho Thành phổ Bi Nẵng. nhưng giai</small>
đoạn trước mắt cần có một kế hoạch phat triển hợp lý mang tính khả thi cao, trên cơ
<small>sở xem xét cả ha khía cạnh: Nhu cầu và khả năng đáp ứng. Phát triển dng bộ côngsuất các nhà máy nước và mạng lưới truyền dẫn và phân phối nước. Không ngừng,</small>
nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước. Từng bước hiện đại hoá hệ thống sản xuất
<small>quản ý và kinh doanh đảm bảo độ tin cây của toàn hệ thống (UPI,2016).</small>
Luan vấn " nghiên cứu nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thẳng cấp nước thành phổ Đà Nẵng " với mục tiêu gần nhất là giải quyết các vẫn dé cắp nước, cắp nước
hiệu quả đến năm 2020. On định cấp nước khi các dự án nhà máy nước, và mang lưới đường dng cắp 1 & 2. dang thực hiện được hoàn thành châm nhất quý 2 năm
<small>2020 di vào hoạt động.</small>
TWTH. PHAN THAILE H3 D7EZSTYTREYI
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
2.2.2. Nguồn nước, hệ thống cấp nước trong tương li :
Đối với nguồn nước mặt hiện đang khai thie với công suất 210,000 mâ/ngày. Nếu khơng tính lượng nước đẩy mặn thì nguồn nước mặt từ sông Cau Đỏ vẫn dim bảo. sắp nước thô cho thành phố với lưu lượng rit lớn và chất lượng tốt. Quy hoạch cắp
<small>nước dé xuất khai thác nguồn nước mặt từ hai con sông Cầu Đỏ và sông Cu De để.</small>
sắp nước chủ yếu cho nhu cầu của Thành phố, tuy nhiên cin phải cỡ biện pháp khai
<small>thác và bảo vệ nguồn nước phù hợp (UPI2016)</small>
Dea trên các cuộc thio luận chuyên nghiệp giữa các sở KẾ Hoạch & Đầu Tu, Số
<small>NN & Phát Triển Nông Thân, Sở Tài Nguyên & Moi Trường, Sở Kay Dựng, Viện</small>
Quy Hoạch Xây Dụng thành phố Đà Nẵng và đã ống nhất với DAWACO vẻ
<small>gun nước & hệ thẳng cdp nước như sau</small>
‘A. Nguồn nước quy hoạch :
<small>Song Cu Dé Giai đoạn năm 2020, cùng với sự ra đồi của nhà mây nước Hịa Liên</small>
giải đoạn 1 cơng suất 120,000 m3/ngd và đập Phd Nam, nhà máy nước Hòa Liên giai đoạn | sẽ lay nước thé từ đập Phd Nam có cơng suất 132.000 m3/ngđ. Giai
<small>đoạn năm 2030, kh: hoàn thinh nhà máy nước Hoa Liên giai đoạn 2 nang tổng cơng</small>
lên 240.000 m3/ngd, thì xây đựng đập Sơng Bắc tạo hỗ chứa với dung tích lên
<small>190 triệu m3, cấp nước thơ cho nha máy nước Hịa Liên giai đoạn 2 và xa hon.</small>
Song Cầu Đỏ + Hiện nay nhà may nước Cầu Đỏ dang hoạt động với công suất
<small>170.000 m3/ngd, nhà may nước Sin Bay host động với công suit 30.000 m3/nedvới nguồn nước thô được bơm từ nhà may nước Cầu Đỏ về. Nguồn nước cắp cho 2</small>
nhà máy này được lấy trực tip tại cứu thủ sơng Cầu Đỏ và trạm bơm phịng mãn ‘An Trach cách nhà mấy nước Cầu Đỏ Thm. Công suất thiết kế của trạm bom phịng
<small>mặn An Trach là 210.000 mơ/ngđ, thực tế lưu lượng nước tại đập An Trạch có thể</small>
khai thác đến 290.000 mSingd. Giá đoạn 2020, với sự ra đời của dự án nâng công
<small>suắt nhà mấy may nước Cầu Đỏ thêm 120,000 m3\ngd với tổng công suất 290,000</small>
mỗïngổ, tổng công suất của 2 nhà máy nước Cầu Đỏ và Sản Bay là 320.000
<small>môingd, với tinh trang nhiễm mặn xây ra thường xuyên, trạm bơm phòng mặn An</small>
‘Trach công suất không đủ đáp ứng, thi dy kiến xây dựng đập ngăn mặn phía thượng TWTH. PHAN THAILE 7 Top SCINIT C82
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩnguồn cửa thu nhà máy nước Cầu Đĩ, cấp thêm 132.000 m3/ngd nước th cho tongcơng suất 290.000 m3/ngd của nhà máy nước Cầu Đỏ. Giai đoạn 2030, đập ngăn</small>
mặn sơng Cầu Đỏ cĩ thể cấp nước thơ với cơng suất 616.000 m3/ngđ, Nhưng hiện
<small>nay, việc xây dựng Đập ngăn mặn vẫn chưa được chính quyền phê duyệt, cho phép,và khả năng xây dựng đập ngăn mặn chưa khả quan, do ảnh hưởng nhiều yéu tổ mơitrường sinh thái, mỹ quan đơ thị Đà Nẵng, giao thơng thủy, sinh hoạt & du lịch phíahạ lưu,... Như vây nêu khơng xây dựng đặp ngăn mặn sơng Cầu Đỏ, mà khai thác</small>
tối đa lượng nước đập phịng mặn An Trạch với cơng suất 290.000 m3/ngd, khi nhiễm mặn tại Sơng Cầu Bo, cơng suất vận hành của 2 nhà máy nước Cầu Đỏ và
<small>Sân bay sẽ thiểu 30.000 m3/ngd,</small>
113 Hoa Trung : Giai đoạn 2020, Hồ Hịa Trang cắp 11.000 m3/ngd nước thơ cho
<small>nhà máy nước Hé Hịa Trung ra đời với cơng suất 10.000 m3/ngd. Giai đoạn 2030,</small>
Hồ Hồn Trung cấp 22,000 m3/ng nước thơ khi nhà máy nước Hỗ Hịa Trung nâng
<small>tổng cơng suất lên 20.000 mưjngổ, Ngồi ra trạm cắp nước Sơn Tra cơng suất 7.000</small>
"mựngớ lấy nước từ Suối Đá, Suỗi Tình và trạm cắp nước Hải Vân cơng suắt 5000
<small>rm Ingd lấy nước từ Suỗi Lương giai đoạn 2020 và giai đoạn 2030 khơng nâng thêm</small>
cơng suất nên khơng khai thác thêm nguồn nước thơ từ các Suối này. Bảng 21. Liệt ké khai thúc nguồn nước thơ TP Đà Nẵng,
CONG SUAT KHAI THÁC NƯỚC THƠ CAP CHO CÁC NMN TP ĐÀ NANG
<small>TT | CƠNGTRÌNHTHU | NHÀMÁYNƯỚC | 2020 2030,</small>
<small>T—[ TNNVNCAUBư | — NMNCAUĐư 1919992— RRAM BOM AN TRACH — NMN CAU ĐỘ</small>
<small>3 | ĐÁPNGÀNMÁN | NMNCAUBĨ | 132000] 660m0</small>
<small>+ DAP PHO NAM — | NMN HOA LIEN | 112000</small>
<small>[DAP SONG BÁC — | _NMINHOA LIEN 2øinnp</small>
<small>[HO HOA TRUNG —NMN HO HOA TRUNG 11-000 | 22.000</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
B. Hệ thống cắp nước quy hoạch :
<small>1. Các nhà máy nước</small>
Nang cơng suất nhà máy nước Câu Đó : Cơng suất hoạt động hiện tại : 170.000 mư/ngd. Năm 2020 nâng công suit len thin 290.000 m3/ngd, Năm 2030 tgp tục
<small>lên thành 530.000 m3/ngđ. Phạm vi cắp nước : quận Hải Châu, quận.</small>
<small>nâng công</small>
<small>‘Thanh Khê, quận Cẩm Lệ, quận Sơn Trả, quận Ngũ Hành Sơn. Địa điểm xây dưngTại nhà may nước Cầu Bo, phường Hòa Thọ Tay, quận Cảm Lệ, thành phố ĐàNẵng</small>
<small>Kay dong mũi nhà máy nước Hỏa Liên : Giả đoạn 1 năm 2020 đưa vào vận hình</small>
nhà mấy với cơng suất 120 000 m3/ngổ, Giải đoạn 2 năm 2030 nẵng công suất nhà máy đưa vào vận hành với công suit 240.000 m3ingd. Phạm vi cấp nước : quận
<small>Liên Chiễu, quận Thanh kh, quận Hai Châu, quận Sơn Trả. Địa điểm xây dựng xãHòa Liên, huyện Hoa Vang, thành phố Đà Nẵng</small>
ay đụng mới nhà máy nước Hỗ Hòa Trung : Giai đoạn 1 năm 2020 đưa vào vận hành nhà máy với công suất 10.000 m3/ngd. Giai đoạn 2 năm 2030 nâng công suất nhà máy đưa vào vận hình với cơng suất 20,000 m3/ngd. Phạm vi cắp nước : Khu
<small>công nghệ cao và các khu vực dân cư lân cận. Địa điểm xây dụng : Trong ranh giới</small>
sử dụng đắt khu công nghệ cao.
<small>Nha mi’ nước Sân bay; tram cấp nước Som Trà, tram cấp nước Hải Vân : công sắtvn hành lẫn lượt là 30.000 m3/ngd, 7.000 m3/ngd và 5.000 m3/ngd.</small>
<small>Bảng 2.2. Công suất uy hoạch các nhà máy nước</small>
<small>Trưởng Đại Học Thủy Lợi Luận Văn Thạc Sĩ</small>
2. Mạng lưới el mước +
Mang lưới cắp nước là hệ thông đường ống truyền dẫn nước sạch từ nơi sản xuấ đến nơi tiêu thụ, bao gồm mang cấp I, mạng cấp 2, mạng cấp 3 và các cơng trình phy trợ có liên quan. Mang cấp 1: là hệ thơng đường ống chính có chức năng vận
<small>chuyển nước tới các khu vực của vùng phục vụ cấp nước và tới các khách hing sử</small>
dụng nước lớn, Mạng cắp 2 là hệ thông đường ống nỗi hồ lưu<small>chức năng đi</small>
lượng cho các tuyển Ống chính và bảo đảm sự làm việc an toàn của hệ thông cấp nước, Mạng cấp 3 : là hệ thống các đường ống phân phối lấy nước từ các đường ống chính và ống nổi dẫn nước tới các khách hing sử dụng nước. Mạng truyền ải được uy hoạch phủ hợp với nhu cầu cấp nước của giai đoạn đến năm 2030, Mạng truyền
<small>tải bao gồm đường ống hiện hữu còn sử dụng tốt và ống quy hoạch lắp đặt mới.Đối với các đường ống đã cũ, cần thay thé trước năm 2020 thi Quy hoạch đề xuất</small>
thay thé theo kích thước phủ hợp quy hoạch mới. Đối với các đường ống hiện có,
<small>chất lượng đảm bảo để sử dụng sau năm 2020 thì sẽ giữ nguyễn kích thước (đườngkính) hiện hữu trong tinh tốn quy hoạch mạng lưới cấp nước mới. Việc tính tốn</small>
mạng lưới cắp nước phải xem rằng hệ thống hoạt động trong một thể thẳng nhất để
<small>tính đến các biển động của nguồn cung cấp nước và cả nhủ cầu về tiêu thụ trênphạm vi toàn mang lưới.</small>
<small>dink kèm Phụ Lục 4).</small>
.C, Hệ thống cấp nước nghiên cứu 2020 :
<small>Dựa trên các nhà máy nước hiện hữu, những vùng cắp nước tuyển ơng cap 1 & 2 đi</small>
«qua, và những điểm đấu nối các tuyển ống phân phối từ tuyển ống cắp | & 2 vào sắc ving cấp nước. Ta xác định được các tuyển ống cấp 1 & 2 làm nhiệm vụ cấp
<small>nước cho các khu vực cấp nước.</small>
<small>Can cứ vào các giai đoạn quy hoạch các nha máy, và giai đoạn quy hoạch tuyển ống</small>
<small>cấp 1 & 2 năm 2020, ta xác định được các tuyến ống cấp 1 & 2 quy hoạch 2020 và</small>
<small>các nhà máy nước giai đoạn 2020. Từ đó thể hiện được hệ thống cấp nước thành</small>
<small>HVTH PHAN THÁI LỄ 40 Lip :25CTNII -CS2</small>
</div>