Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

tìm hiểu về ppc cpc cpm cpa cpv trong google ads cách tính toán maximum của các chỉ số cpc ppc cpv cpm cpa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DIGITAL MARKETING</b>

CƠ BẢN

PRESENTATION - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội dung

Tìm hiểu về PPC, CPC, CPM, CPA, CPV trong Google Ads

Cách tính tốn maximum của các chỉ số CPC PPC CPV CPM CPA

Tìm hiểu về Google Analyst và Facebook Analytics

Phân tích các CPC PPC CPVCPM CPA của chiến dịch Facebook Ads

Các tool phân tích (lượng truy cập, báo cáo nhân khẩu học, biểu đồ thời gian truy cập…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hình thức PPC

<b>PPC hoạt động hiệu quả</b>

<b>Tối ưu hoá xếp hạng quảng cáo Ad Rank (cao </b>

<b>nhất) hay chi phí CPC (thấp nhất) >> giúp </b>

doanh nghiệp đạt doanh thu cao nhất.

<b>PPC là tên viết tắt của cụm từ Pay Per Click – nghĩa là trả </b>

tiền cho mỗi lượt nhấp. Nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi:

<b>khách hàng nhấp vào quảng cáo được xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của Google, hoặc các loại banner, video quảng cáo xuất hiện trên trang đối tác của Google.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CPC được viết tắt là Cost Per Click nghĩa là chi phí cho </b>

mỗi lượt nhấp chuột. CPC là số tiền mà bạn phải chi trả tiền khi khách hàng nhấp chuột vào quảng cáo. Cụ thể

<b>thông qua việc bạn phải “đặt giá thầu CPC cho mỗi từ </b>

<b>khóa” hoặc “đặt giá thầu CPC tối đa cho nhóm quảng cáo”.</b>

Chỉ số CPC

trong quảng cáo

Chiến dịch Google Shopping Ads

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cách tính giá thầu CPC

Để tăng được thứ hạng (Ad rank) trong chiến dịch quảng cáo của Google Ads thì ta dựa vào công thức:

<b>Ad Rank = CPC x Quality score + Ad extensions</b>

CPC là yếu tố quyết định khoảng 50% trong việc giúp cho quảng cáo đạt hiệu quả tốt nhất. Trong khi đó, yếu tố Ad extensions (tiện ích quảng cáo mở rộng) chỉ là yếu tố phụ để giúp thứ hạng của quảng cáo cao hơn, ngồi ra cịn yếu tố khác như Context of query (ngữ cảnh tìm kiếm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cách tính giá thầu CPC

<b>Bạn xếp vị trí thứ nhất với tổng điểm </b>

<b>Ad rank = $3 (CPC) x 8 (quality score) = 3 x 8 = 24. Lần lượt các vị trí </b>

tiếp theo với Ad rank là 20, 15 và 12.

<b><small>Your CPC actual = (Your ad rank of ad bellow) ⁄(Your quality score) + $0,01.</small></b>

<b><small>Lưu ý: Trong trường hợp điểm Ad rank của các nhà quảng cáo được xem là </small></b><small>bằng nhau, thì Google sẽ dựa vào lịch sử quảng cáo, độ tuổi của tài khoản để xét. Nếu bạn có lịch sử chi tiêu, quảng cáo tốt hơn hoặc độ tuổi tài khoản cao hơn thì lúc này bạn sẽ được ưu tiên xét ở vị trí cao hơn so với nhà quảng cáo khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ưu nhược điểm của CPC

Ưu điểm

<b>• Khả năng kiểm soát: Bạn có thể dễ dàng tăng hoặc giảm giá thầu CPC theo </b>

cách thủ cơng.

<b>• Khả năng hiển thị quảng cáo: Quảng cáo sử dụng chiến lược này hiển thị trên </b>

kết quả tìm kiếm của Google là khá ổn định so với một số chiến lược khác (CPA mục tiêu, tối đa hoá nhấp chuột, tối đa hố chuyển đổi,…).

Nhược điểm

<b>• Tớn nhiều thời gian: Để chiến dịch quảng cáo đạt hiệu quả tốt nhất, bạn phải </b>

luôn luôn tăng hoặc giảm CPC sao cho phù hợp. Để làm được điều này thì phải dành thời gian theo dõi quảng cáo cũng như sự cạnh tranh của thị trường.

<b>• Nghiên cứu giá thầu: Lúc này, ngoài việc nghiên cứu về hành vi tìm kiếm của </b>

người dùng bạn phải nghiên cứu về cách đặt CPC sao cho mỗi từ khóa đều mang lại hiệu quả tốt nhất.

<b>• Dễ bị đối thủ tấn công: Việc quảng cáo hiển thị ổn định và xuyên suốt trong </b>

một ngày cũng là “con dao 2 lưỡi”. Vì nó giúp cho đối thủ dễ dàng nhìn thấy và nhấp liên tục vào quảng cáo của bạn (trường hợp này còn gọi là “bị click tặc”). Nó sẽ dẫn đến quảng cáo của bạn nhanh hết tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CPM được định nghĩa là Cost Per Impression, nghĩa là chi </b>

<b>phí phải trả cho lượt hiển thị (CPM được tính cho 1000 </b>

<b>lượt hiển thị). </b>

Nếu sử dụng hình thức quảng cáo PPC với chiến lược đặt giá thầu CPC, thì bạn sẽ dùng các các từ khoá để tiếp cận khách hàng. Trong khi đó với hình thức quảng cáo CPM thì phải hiểu được

<b>Customer insight (hành vi khách hàng) để có thể Target audience (nhắm mục tiêu khách hàng) một cách đúng đắn </b>

thông qua các banner, đoạn video.

Hình thức CPM

trong quảng cáo

<small>Quảng cáo Youtube chiến dịch Bumper trả tiền theo CPM.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cách tính giá thầu CPM

Giả sử bạn cho tổng ngân sách ngày là $2,94 và muốn quảng cáo của mình được hiển thị đến 42000 người, lúc này SEOVietNam có cơng thức tính như sau:

Áp dụng công thức trên ta có: CPM = (2,94 x 1000) / 42000 = 0,07 ($). Tức là, với $0,07 thì quảng cáo của bạn sẽ hiển thị được 1000 lần.

<b>CPM = (Tổng chi phí x 1000) / Lượt hiển thị dự kiến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ưu nhược điểm của CPM

Ưu điểm

<b><small>• Khả năng tiếp cận lớn: Quảng cáo của bạn dễ dàng hiển thị đến rất nhiều người dùng </small></b>

<small>với chi phí được xem là khá thấp.</small>

<b><small>• Khả năng xây dựng thương hiệu: Với việc quảng cáo được hiển thị một cách sinh động </small></b>

<small>thông qua đoạn video hay banner, nó sẽ giúp cho người dùng dễ dàng nhớ đến thương hiệu của bạn.</small>

Nhược điểm

<b>• Khó tiếp cận đúng đới tượng: Vì việc phải nhắm mục tiêu đến các nhóm đối </b>

tượng theo hành vi, sở thích nên nhà quảng cáo khá bị động trong việc tìm kiếm khách hàng đang có nhu cầu.

<b>• Khó tạo chuyển đổi mua hàng: Lượng khách hàng từ nguồn chiến lược này </b>

thường có xu hướng tìm hiểu thơng tin nhiều hơn, vì vậy khả năng mua hàng từ chiến lược này không cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CPA được viết tắt bởi cụm từ Cost Per Action, nghĩa là chi </b>

phí phải trả cho một hành động.

Hành động ở đây được xem là những chuyển đổi có giá trị đối với nhà quảng cáo như: khách hàng điền thông tin liên hệ, gọi đến cửa hàng hay mua hàng,…

Chỉ số CPA

trong quảng cáo

<small>Chiến dịch Google Search Ads sử dụng chiến lược giá thầu CPA mục tiêu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Nguyên lý hoạt động của CPA mục tiêu</b>

Nhìn vào chiến dịch quảng cáo Google tìm kiếm

<b>đầu tiên, nhà quảng cáo đã tiêu 65,198,074đ để tạo ra 419.18 lượt chuyển đổi (điền thông </b>

tin mua hàng) với chi phí cho mỗi hành động

<b>này là 155,537đ. Nhưng thực tế nhà quảng </b>

cáo chỉ đặt giá CPA là 120,000đ cho mỗi lượt chuyển đổi.

<b><small>Chi phí chuyển đổi tại chiến dịch Google Ads Search.</small></b>

<b>Mặc dù giá CPA nhà quảng cáo chỉ đặt 120,000đ </b>

nhưng với sự biến động thì CPA sẽ tăng hoặc giảm ở mức cho phép của Google. Google làm điều này để đảm bảo rằng: bạn sẽ nhận được tối đa lượt chuyển đổi dựa vào mức chi phí và giá CPA mà bạn chấp nhận bỏ ra. Do đó chi phí thực tế nhà quảng cáo phải trả cho mỗi lượt chuyển đổi được giao động trung bình là

<b><small>Đặt giá thầu cho CPA mục tiêu.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ưu nhược điểm của CPA

Ưu điểm

<b><small>• Trả tiền cho mỗi hành động chuyển đổi: Lúc này chúng ta sẽ hạn chế được việc click </small></b>

<small>ảo hay bị đối thủ triệt hạ như chiến lược CPC, CPV,…</small>

<b><small>• Khả năng kiểm soát: Bạn cũng dễ dàng kiểm sốt được chi phí bỏ ra cho chiến dịch.</small></b>

<b><small>• Chuyển đởi tớt hơn: Quảng cáo của bạn sẽ đạt được chuyển đổi tốt nhất dựa vào chi phí </small></b>

<small>CPA mà bạn bỏ ra.</small>

Nhược điểm

<b>• Khả năng hiển thị quảng cáo: Những khách hàng mới lần đầu sẽ rất khó nhìn </b>

thấy quảng cáo của bạn vì nó không hoạt động xuyên suốt như chiến lược CPC thủ cơng.

<b>• Mục tiêu khơng chất lượng: Với mục tiêu của CPA là tạo ra chuyển đổi (như </b>

mua hàng), nhưng nếu không có lịch sử chuyển đổi từ lượng lớn khách hàng tiềm năng thì những chuyển đổi mới này sẽ kém chất lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chỉ số CPV chỉ sử dụng trong chiến dịch Youtube Ads, được viết tắt bởi cụm từ Cost Per View, nghĩa là chi phí phải </b>

trả cho lượt xem. Trên thực tế, nhà quảng cáo chỉ trả tiền trong các điều kiện sau: khách hàng xem video quảng cáo 30 giây hoặc xem hết quảng cáo (đối với quảng cáo ngắn hơn 30 giây).

Chỉ số CPV

trong quảng cáo

<small>Quảng cáo Youtube Ads sử dụng chiến lược Trueview trả tiền theo CPV.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Cách tính giá thầu CPV

<b>Ví dụ: Giả sử trong một phiên đấu giá có 4 nhà quảng cáo cùng điểm chất lượng. Lúc này, bạn chấp nhận trả tiền cho </b>

việc đặt giá thầu CPV cao nhất là $7, ba nhà quảng cáo còn lại đặt giá thầu lần lượt là $5, $3 và $2. Vì khơng có nhà quảng cáo nào đặt giá thầu vượt $7 nên bạn là người xếp hạng cao nhất. Tuy nhiên, giá mà bạn bị tính sẽ khơng phải là $7, trong trường hợp nếu đối thủ cạnh tranh gần bạn nhất chỉ đặt giá thầu $5.

<b><small>Bảng kết mô tả về cách tính giá thầu CPV của các nhà quảng cáo.</small></b>

<b>Trường hợp sử dụng công thức tính nhanh:</b>

CPV thực tế = CPV phải trả của người bên dưới + 0,01 Lúc này, CPV thực tế mà bạn phải trả là: CPV thực

tế = 5 + 0,01 = 5,01 ($). Lần lượt áp dụng công thức trên bạn sẽ có kết quả cho những nhà quảng cáo xếp sau là: $3,01 (2nd) và $2,01 (3nd).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ưu nhược điểm của CPV

Ưu điểm

<b><small>• Khả năng kiểm soát: Nhà quảng cáo dễ dàng kiểm sốt chi phí quảng cáo theo từng lượt </small></b>

<small>xem, tương tác lên video.</small>

<b><small>• Khả năng xây dựng thương hiệu: Khả năng xây dựng thương hiệu của chiến lược này </small></b>

<small>rất tốt, vì khách hàng có thể biết đến doanh nghiệp của bạn thông qua câu chuyện mà bạn truyền tải trên video quảng cáo.</small>

Nhược điểm

<b>• Chi phí tiêu khơng đúng mục tiêu: Người dùng thường có thói quen nghe nhạc </b>

khi làm việc, sinh hoạt nên đôi khi quảng cáo xuất hiện nhưng người dùng khơng bấm “Skip Ads” thì chúng ta vẫn mất tiền.

<b>• Dễ bị đới thủ triệt hạ: Vì CPV được tính phí dựa trên lượt xem, tương tác nên </b>

bạn khó tránh khỏi việc bị đối thủ cố tình khơng bấm “Skip Ads” hoặc cố tình tương tác vào video.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CPC tối đa = Lợi nhuận trung bình x Tỷ lệ chuyển đởi x Tỷ lệ lợi nḥn mong đợi</b>

<b>• Maximum CPC</b>

<b>TÍNH TỐN MAXIMUM</b>

<b>• Maximum PPC</b>

<b>PPC tới đa = Lợi nḥn trung bình từ mỗi lần nhấp chuột x Tỷ lệ chuyển đởi x Tỷ lệ lợi nḥn mong </b>

<b>• Maximum CPV</b>

<b>CPV tối đa = (Lợi nhuận mong đợi trên mỗi lượt chuyển đổi / Tỷ lệ chuyển đổi) + Giá trị trung bình </b>

<b>mỗi lượt xem</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CPM tối đa = (số lượng lượt hiển thị tối đa x mức giá trung bình của quảng cáo) / </b>

<b>CPA tối đa = Lợi nhuận hoạt động trên mỗi khách hàng – Lợi nhuận hoạt động trên mỗi khách hàng </b>

<b>bạn muốn giữ lại</b>

<b>CPV tối đa = (Lợi nhuận mong đợi trên mỗi lượt chuyển đổi / Tỷ lệ chuyển đổi) + Giá trị trung bình </b>

<b>mỗi lượt xem</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>GOOGLE ANALYTICS</b>

<b>Google Analytics là công cụ dùng để theo dõi, đo lường, phân tích và báo cáo số liệu </b>

về lượt truy cập của website được phát triển bởi Google. Bên cạnh đó, Google cam kết mọi kết quả và số liệu đưa ra đều chính xác.

<b>Một sớ tính năng hữu ích của Google Analytics:</b>

• Phân tích dữ loại thơng minh • Đa dạng các loại báo cáo

• Cá nhân hóa dữ liệu và giao diện • Thu nhập và quản lý dữ liệu

• Xử lý dữ liệu

• Tích hợp cơng cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Tính năng của Google </b>

<b><small>loại báo cáo</small></b>

<small>Báo cáo người dùng, báo cáo chuyển đổi và báo cáo thời gian thực</small>

<b><small>Cá nhân hóa dữ liệu và giao </small></b>

<small>GA cho phép truy </small>

<b><small>cập, tùy chỉnh và </small></b>

<b><small>sắp xếp dữ liệu hoàn toàn theo ý muốn để có báo cáo </small></b>

<b><small>tiềm năng, nguy cơ cũng như phân tích và dự đoán cơ hội.</small></b>

<b><small>Tích hợp cơng cụ</small></b>

<small>Analytics có thể tích hợp tốt với nhiều </small>

<b><small>công cụ khác giúp </small></b>

<b><small>tiết kiệm thời gian và gia tăng hiệu quả phân tích dữ liệu </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>FACEBOOK ANALYTICS </b>

<b>• Facebook Analytics là công cụ miễn phí </b>

được cung cấp bởi Facebook nhằm giúp các nhà bán hàng trên nền tảng này nắm rõ được cách người tiêu dùng tương tác với những nội dung bán hàng trên fanpage của mình.

<b>• Hỗ trợ bổ sung cho việc phân tích hoạt </b>

<b>động của Fanpage và thậm chí là cả hỗ trợ chuyển đổi ngoại tuyến một cách </b>

hiệu quả. Tận dụng triệt để trí tuệ nhân tạo

<b>để thu thập, tính toán và hiểu thị thông </b>

<b>tin người dùng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TÍNH NĂNG NỔI BẬT CỦA FACEBOOK ANALYTICS</b>

<b><small>Thu thập, đo lường các chỉ số quan </small></b>

<small>trọng, liên quan trực tiếp đến các mục tiêu kinh doanh.</small>

<b><small>Hiển thị các chỉ số, </small></b>

<small>đưa ra các thông báo về Fanpage liên quan </small> <b><small>Fanpage ngay trên </small></b>

<small>thiết bị smartphone với các chỉ số như doanh thu, tỷ lệ giữ chân khách hàng,…</small>

<b><small>Update các thông tin mới về các nhóm </small></b>

<small>khách hàng cũng như người dùng truy cập vào Fanpage.</small>

<b><small>Kịp thời đưa ra các thông tin bất thường trong data </small></b>

<small>hoạt động của bạn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>7 chỉ số quan trọng của Facebook Analytics</b>

<b>Audience Engagement</b>

Chỉ số về tương tác của khán giản, bao gồm lượt like, bình luận, chia sẻ, click của các bài viết được đăng tải trên Facebook. Tỷ lệ này sẽ được tính theo cơng thức: (Số lượt click + reaction + Comment+share)/số lượt người xem bài.

<b>Reach/ Impressions</b>

Chỉ số Reach được hiểu là số lượng người nhìn thấy bài đăng của bạn trên Facebook. Còn Impressions khi một người nhìn thấy bài đăng của bạn sẽ được tính là 1 Impressions, nhưng lần tiếp theo họ lại nhìn thấy lại thì lại được tính là 2 Impressions

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>7 chỉ số quan trọng của Facebook Analytics</b>

<b>Clicks to website or app</b>

Facebook Analytics sẽ hỗ trợ bạn đo lường chỉ số clicks to website or app từ trên bài đăng Facebook của bạn về website hay ứng dụng được kèm theo.

<b>Negative feedback</b>

Là một chỉ số đo lường chất lượng fanpage rất quan trọng mà bạn cần nắm rõ. Nếu như bài viết, fanpage của bạn nhận được nhiều lượt phản hồi tiêu cực sẽ cũng đồng nghĩa với việc bạn sẽ mất dần tỷ lệ hiển thị và khả năng Reach. Vì vậy, điều này buộc bạn phải giữ chỉ số negative feedback thấp nhất có thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>7 chỉ số quan trọng của Facebook Analytics</b>

<b>Audience Profile</b>

Xây dựng hồ sơ khách hàng để thu hút đúng nhóm khách hàng tiềm năng và tăng giá trị chuyển đổi.

<b>Audience Response rate</b>

<b>Time of Engagement</b>

Tỷ lệ phản hồi của khách hàng, chỉ số này càng cao sẽ đồng nghĩa với việc những nội dung, thông điệp mà bạn đưa ra đang đi đúng hướng và có tỷ lệ tiếp cập cao.

Thời gian cam kết, điều này liên quan đến việc các nội dung được đẩy mạnh trong một khoảng thời gian nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Mô tả chiến dịch Facebook Ads: </b>

Mục tiêu quảng cáo:

• Nhận được nhiều phản hồi qua tin nhắn, • Tăng độ nhận diện của Fanpage, và

Instagram profile (thông qua lượt click vào link profile Instagram.

• Ghi nhận tăng doanh thu bán hàng

<b>Lý do chọn Facebook Ads thay vì Google Ads: </b>

• Cửa hàng khơng có website riêng • Cho phép lựa chọn Target Audience

• Sự phù hợp của hành vi người dùng đối với cửa hàng

• Thói quen lướt Facebook của rất nhiều người tiêu dùng tại Việt Nam —> cửa hàng sẽ dễ dàng tiếp cận và tương tác trực tiếp với

người tiêu dùng

• Người dùng không cần mất thêm thời gian kết nối với nền tảng trung gian (Google Ads).

• Giá trị cost-per-click rẻ hơn

• Cho phép định dạng hình ảnh/video hấp dẫn người dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Phân tích CPC PPC CPV CPM CPA của chiến dịch Facebook Ads</b>

Nội dung quảng cáo:

<b>Mô tả chiến dịch Facebook Ads: </b>

Ngân sách quảng cáo:

<b>Thời lượng chạy chiến dịch: 2 ngày </b>

11:41 a.m 28/04/2023 - 11:41 a.m 30/04/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Phân tích kết quả chiến dịch Facebook Ads </b>

Action chiến dịch hướng đến là lượng user gửi tin nhắn đến Fanpage

(messaging conversations started)

--> Tỉ lệ chuyển đổi được tính dựa trên lượng hôi thoại bắt đầu trong suốt thời lượng chạy chiến dịch.

Chiến dịch kết thúc không tạo ra doanh thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Phân tích kết quả chiến dịch Facebook Ads </b>

<b>CPC - Cost per Click</b>

= Tổng chi phí quảng cáo / Số lượng Click vào quảng cáo = 202,144 / (1049-776) = 740.45 VNĐ

<b>CPV - Cost per View</b>

Không có do chiến dịch quảng cáo dạng hình ảnh

<b>CPM - Cost per 1000 Impressions</b>

= (Tổng chi phí quảng cáo / Số lượt hiển thị quảng cáo) x 1000 = (202,144 / 7,776) x 1000 = 25,995 VNĐ

<b>CPA - Cost per Action / Messaging Conversations Started </b>

= Tổng chi phí quảng cáo / Số lượng action mục tiêu được thực hiện trên quảng cáo = 202,144 / 39 = 5,183 VNĐ

<b>Tỷ lệ chuyển đổi</b>

= (Số lượng action mục tiêu được thực hiện trên quảng cáo / Số lượng Click vào quảng cáo) x 100 = (39 / (1049 - 776)) x 100 = 14,285%

</div>

×