Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 201 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Đường cong hóa long đất cát 3b.Đường cong hóa lỏng đất cát 4c,"Đường cong hóa long đất cát 4d.Đường cong hóa long đất cát de.</small>
<small>Đường cong hóa lịng cát cảng Hà Nội.</small>
<small>Đường cong hóa lỏng cát de, 4d, 4e (oc'=350kPa, DA=5%).</small>
<small>Đường cong hóa long cát 3a và cát 3b (G:</small>
<small>Tường cong hóa lơng cát 3a và cát cảng (G</small>
‘Miu thí nghiệm thiết lập trong bng 3 trục.
<small>Mẫu sau khi hóa Tong.</small>
“Tương quan giữa tỷ số ố vịng lip gây hóa long.
<small>Sự biển thiên của áp lực nước lỗ rồng trong cát 3a</small>
<small>Tương quan hệ số áp lực nước lỗ rồng với số vòng lap chuẳn hóa</small>
Thay đội G theo mỗi bước lặp trong một trận động đất
<small>Đường cong hyperbol liên hệ giữa sua và GausVong lặp trễ</small>
<small>Đường ứng suất hiệu quả cho cát xốp trong thí nghiệm 3 trụcMinh họa mặt sup.</small>
Đường ứng suất tuần hồn từ B đến mặt sụp
<small>Thi nghiệm trén cát khơ,</small>
<small>Mặt cắt K734500 đề Hữu Hang.</small>
Băng gia tốc dé Hữu Hồng ứng với chu kỳ động đắt 475 năm.
<small>Băng gia tốc để Hữu Hồng ứng với chu ky động đất 2475 năm,</small>
<small>Mơ hình hóa bài ốn phẳng MC K73+750</small>
Ham hiệu chính ứng suất cát ban đầu Ka,
<small>Hàm hiệu chỉnh ứng suất ting phủ Ks.</small>
<small>Đường cong hóa long của đt cát trong nền dé hữu Hong.Hệ số áp lục nước lỗ rồng dự của đất cát rong nên để Hữu</small>
<small>Mô dun kháng cất lớn nhất của đắt trong nên để Hữu Hồng.</small>
Mô dun kháng cắt chuẳn hóa của đắt trong nén để Hữu Hồng
<small>Hg số giảm chấn của đất trong nén đề Hữu Hồng,</small>
Sơ đồ mé phỏng bãi toán én định mái đề hạ lưu do động đt. Hệ số an toàn én định mái theo phía sơng thời gian.
<small>Chuyển vị ngang tại nút 1171 theo thời gian.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>DANH MYC BANG BIEU</small>
<small>Bảng chuyển đối từ định gia tốc nền sang cấp động đất</small>
Phin loại đánh giá tiểm năng hóa lỏng.
Cao tinh đình d và ao trinh mục nước thiết kế để sơng Hồng Một số vị tí dé xung yếu trên tuyển đê Hữu Hồng
“Thống kẻ vị tí ting dit có tính nhạy héa lơng cao trong nên để 'Kết quả phân tích thành phan hạt của cát nền dé Hữu Hồng.
<small>Kết qua phân tích thành phần hạt của cát tại cảng Hà Nội.Chỉ tigu cơ lý của đất thí nghiệm</small>
<small>Mite độ thiệt hại tiêm tang và số nhát búa hiệu chính.1@ số hiệu chỉnh độ lớn trận động đất</small>
<small>“Thông số ban đầu của mẫu thi nghiệm xác định Eres đắt dính“Thơng số ban đầu cũa mẫu thí nghiệm xác định E.-:,đất cát</small>
<small>Thơng số ban đầu của mẫu thí nghiệm xác định B-ơ." đất“Thông số ban đầu của mẫu thí nghiệm xác định Ey cc" đắt cát</small>
<small>1 sé tương quan giữa mơ dun Young chuẳn hóa và ø cất 3atương quan giữa mơ dun Young chuẫn hóa và sy cát 3b.</small>
<small>Hệ số tương quan giữa mô dun Young chuẩn hóa và sa cát 4c.</small>
<small>TIệsố tương quan giữa mơ dun Young chuẳn hóa và gy cát 4.Hệ số tương quan giữa mô dun Young chuẳn héa và ss cát đe</small>
1 số tương quan giữa hệ số giảm chắn và e cát 3a...
<small>Hệ số tương quan giữa hệ số giảm chắn và sa cát 3b.</small>
Hệ số tương quan giữa hệ số giảm chấn va , cát Ác TIệsố tương quan giữa bệ số giảm chắn và , cát 4d.
<small>Hệ số tương quan giữa hệ số giảm chin và cát 4e</small>
tương quan giữa r với số vòng lập chun hỏa cát 3b.
<small>Hệ số thực nghiệm của phương trình tương quan giữa E, vớiHệ số mũ của phương tình tương quan giữa E. với ơ.</small>
<small>thực nghiệm của phương tình trơng quan giữa CSR với NeHệ số thực nghiệm của phương tỉnh tương quan giữa với NIN</small>
Giá ti PGA chu kỳ 475 năm ti các hồ khoan K734+750.
<small>Giá trị PGA chủ kỳ 2475 năm tại các hỗ khoan K73+750.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Bảng 4.3, Chí tiêu co lý tinh tốn của các lớp đất trong nền dé. 122
<small>Bảng 44. - Kết qua tính ơn định mái dé tại mặt cắt K73+750. 127Bang 4Š. Kết qua tinh biến dang đê tại mặt cắt K73750... „128</small>
<small>Bảng 46. Kết qua tinh dn định tại mặt cắt K73+750, 130</small>
<small>Bang 4.8, Kết qua tinh dn định mái, trường hợp ảnh hướng của mực nước lũ... .132</small>
biển dạng ti mật
DANH MỤC CAC KÝ HIEU
gus: gia tốc ngang lớn nhất gây ra bởi trận động dat, (m/s?),
<small>B: hệ số áp lực nước lỗ rỗng, (B=At/Ao),</small>
<small>RR tý số Kháng chủ kỳ, đặc trưng cho sức kháng của đất</small>
<small>'CRR:„: tỷ số kháng chu kỳ với độ lớn động đất M„=7,5</small>
<small>CSR: tỷ số ứng suất chủ kỳ do động đắt gây ra,DA: biên độ kép của biển dang dọc trực, (%)</small>
<small>D¿ đường kính ban đầu của mẫu, (mm)D đường kính mẫu sau cổ kết, (mm)</small>
<small>Dạ: đường kính hại tương ứng với him lượng phần trim ích lũy bằng 60, (mm)</small>
Dio: đường kính hại tương ứng với him lượng phần trăm tích lũy bằng 10%, (mm)
<small>De: độ chặt tương đối, (%)</small>
<small>àz mô dun Young theo phương thẳng đứng, (kPa)Ema: mô dun Young theo phương đúng lớn nhất, (kPa)Esl Ems: mô dun Young chuẩn hóa,</small>
<small>ó rồng nhỏ nhất,</small>
Ps hệ số an tồn hóa Tong, (FS=CRR/CSR)
<small>E: lực động dat ngang trên cột đất, (KN),</small>
<small>(Xe): hàm hệ số rồng,</small>
<small>‘a: him lượng bạt mịn trong đất, (các hạt có đường kính, D.< 0.075mm),</small>
<small>.G/G. mơ dun kháng cắt chuẩn hóa,Gm dun kháng cắt, (kPa)</small>
<small>Gras: mơ dun kháng cắt lớn nhất, (kPa)</small>
<small>‘g: gia tốc trọng trưởng, (m/s”),</small>
<small>Hi chiều cao ban đầu của mẫn, (mm)</small>
HỆ là chiều cao của mẫu su khi cổ kết. (mm)
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">MSF: hệ số hiệu chỉnh độ lớn động dat,
<small>Ma: độ lớn động đất,</small>
m khối lượng mẫu khô, (g)
<small>Nụ: số nhất búa SPT đo được cho 30cm cudi cùng,</small>
(Nieo: giá trị số nhát búa hiệu chỉnh, ÁN: số vòng lip (số chủ kỳti trọng) No Ne: số vong lip gây hóa lơng
<small>NIN: số vịng lặp chuẩn hỏa,</small>
Xu số vịng lặp gây ra giá r áp lực nước lỗ rồng dư, A, trong mỗi chu kỳ bằng 95% gi tị ứng su không chế hiệu quis
<small>OCR: ý số quá cổ kết, (OCR=ơ, /ơ,</small>
`: ứng suất chính trung bình hiệu quả, (kPa)
<small>ta: hệ số khử chiều sâu,</small>
ty: hệ số áp lực nước lỗ rỗng dư, (r, =Au/ơ:")
<small>‘Au: sự gia tăng áp lực nước lỗ rỗng, (kPa)</small>
<small>z: chiều sâu tính từ mặt dat tự nhiên đến điểm nghiên cứu, (m),</small>
fra khối lượng th tích ban đầu của mẫu, (g/em”)
<small>pe: khối lượng thể ích của mẫu sau cổ kết, (a/em)</small> ps: khối lượng riêng hạt của mẫu, (g/cm?)
<small>‘Gw": ứng suất hiệu quả ban đầu theo phương đứng, (kPa)oy": ứng suất hiệu quả theo phương ngang, (kPa)</small>
‘cu: ứng suất tổng theo phương đứng, (kPa)
<small>«x: ứng suất tổng theo phương ngang, (kPa)</small>
<small>«x: áp lực ngược, (KPa)</small>
<small>cøc áp lực buông, (KPa)</small>
‘0c ứng suất cổ kết hiệu quả, (kPa) ‘6, ứng suất hiệu quả bạn đầu, (kPa) oy": ứng suất tiền cố kết, (kPa)
.@:ˆ: áp suất buồng ban đầu, (kPa) .q, 4: độ lệch ứng suất = øy -ơi, (kPa)
‘Towa! ứng suất cắt lớn nhất của đắt, (kPa)
<small>ty: biên độ chu kỳ ứng suất cát tương đương của trận động đất, (kPa)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
<small>CDTN: cao độ tự nhiên, (m)</small>
MNN: mực nước ngằm, (m),
<small>MSK-64: Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik</small>
<small>MME: thang đo Merealli sửa đổi</small>
<small>JMA: Japnanese Meteorological Agencynnk: những người khác</small>
<small>PGA: Peak ground acceleration ~ gia tốc nền cực đạiSA: Spectral Aceleration - phổ phản ứng của</small>
<small>PTHH: phần từ hữu hạn</small>
PCLB: phòng chống lụt bão.
a tốc nền
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">MỞ ĐẦU
1.. Tính cấp thiết của đề tài
Động dit xay ra hing ngày trên Trái Đắt nhưng hầu hết các tran động đắt đều nhỏ và khơng gây hậu quả nghiêm trọng. Động đất lớn có thẻ gây thiệt hại trằm trọng về
<small>cơ sở Vật chí</small> kinh tế và khơng hỄ có sự bảo trước. Tác động trực tiếp của động đất là rung cuộn mặt dat, thường gây nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có. thể gây ra nứt gây, ụtlở đất, sóng thân, hóa lơng đất, vỡ đề.
<small>Tai nước ta trong lịch sử hiện trong động đất đã xây ra ở một số địa phương. Diễn</small>
Mình là các trin động đất nay ra tại Hà Nội mạnh cấp VIL, cắp VIII (hang MSK-64)
<small>vào các năm 1277, 1278, 1285, động dit Điện Biển năm 1935 với cường độ 6,75 độ</small>
Richter, động đất Tuần Giáo năm 1983 với cường độ 6,8 độ Richter...Chu kỳ lặp lại động đất mạnh 5.4 độ Richter ở Hà Nội là 1100 năm và trận động đất mạnh cuối cũng
<small>xây ra cách đây đã hơn 700 năm (năm 1285)</small>
“Từ năm 2010 tới nay, có rất nhiễu các trận động dit xây ra @ Việt Nam. Theo những
<small>nghiên cứu gin đây của các nhà địa chất học cho thay, hiện tượng ấm lên toàn cầu là</small>
một trong những nguyên nhân din tới sự gia tăng của cúc hoạt động địa chấn. Theo
<small>các nghiên cứu này, băng tan và mực nước</small> in dâng gây ảnh hưởng đến áp lực tác động lên các mảng kiến tạo của Trái Dat, dẫn đến sự gia tăng về tin suất va cường đội cia động đắt
<small>Việt Nam là một nước có đường bờ biển dài và hệ thống sông ngôi dày đặc. Iệ thông</small>
<small>để đọc theo các nhánh sông va bờ biển a giải pháp cơng trình ngăn nước lã của sơng</small>
hoặc ngăn nude biển. Tổng chiều dii để của nước ta là hơn 13200 km, trong đồ có 10600 km đề sơng, 2600 km để biển và 2500 km dé đặc biệt. Hầu hi ic hệ thống đề
<small>6 nước ta được xây dựng từ lâu đời, tôn cao mở rộng din ma không chú ý xử lý nền</small>
<small>trước khi xây dựng.</small>
Với tim quan trong của hệ thông để điều và nhiệm vụ của nó, gần diy Chính phủ đã
<small>phê duyệt hai chương trinh lớn, dé là chương trình nâng cắp dé biển từ Quảng Ninh</small>
<small>Quảng Nam; từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang và chương trình nângơng tại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>19 tinh có đê được phân cấp, với tổng kinh phi là hơn 50 nghìn tỷ đồng, kéo dài đến</small>
<small>năm 2020, Tuy nhiên hẳu hi</small>
vào công tắc gia cổ mặt và mái dé đảm bảo chịu được tác động của sống, của gió và sắc chương trình ning cắp để hiện nay chủ yêu chỗ trọng
các tác động lên bé mặt dé, chưa tập trung vào xử lý én định nên và thân đê nếu xảy ra động đất. Khi động đắt xây ra ké hợp với các yêu tổ tiểu cường, bão lớn xây ra, đặc
<small>biệt là vấn để biển đổi khí hậu hiện nay sẽ đe dọa nghiêm trọng khả năng làm việc của</small>
<small>48, Nếu dé gặp sự cổ, vùng hạ du phía đồng sẽ chịu ảnh hướng</small>
<small>Hệ thống đề Hữu Hang có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là bảo vệ an tồn tuyệt đổicho thủ đơ Hà Nội. Trên tồn tuyến cao trình đỉnh đê hiện tại cao hơn cao trình</small>
mực nước tiết kế để, mặt cắt để tương đối hồn chính, mái để đã độ dốc tay nhiên có một số vị trí dé được đắp trên nền cát day rất dé xảy ra hóa lỏng khi chịu tác dụng của.
<small>động dit mạnh, Trước tỉnh hình biến đổi khí hậu, nước biển ding cùng với sự xuất</small>
<small>hiện ngày cảng nhiều của các trận động đắt vừa và nhỏ rên lãnh thổ Việt Nam gin đây</small>
thiết phải có một nghiền cứu đánh giá khả năng hỏa lông của đắt nén để Hữu Hồng. đoạn qua Hà Nội chịu tải trong động đất và đề xuất giải pháp ổn định khỉ
<small>ha lông xây ra</small>
<small>2. Mục iêu nghiên cứu</small>
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá được khả năng hóa lỏng của dat nền để Hữu Hồng, đoạn qua thành phố Hà Nội (từ K73#500 đến K74+100) khỉ chiu ti
<small>trọng động dat mạnh.</small>
3. Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là đất cát nền để Hữu Hồng, đoạn qua thành phố Hà Nội (từ K73+500 ~ đến K74+100), khi chịu động đất mạnh,
<small>Pham vi nghiên cứu tập trung vào khả năng hóa long của lớp đất cát bão hỏa nước,</small>
phan bố nông dưới bẻ mặt chân dé với chiều day phân bố từ mặt nén là 40m, khi chịu
<small>động đất mạnh.</small>
<small>.4. Nội dung nghiên cứu</small>
Nội dung nghiên cứu bao gm c
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Tổng quan tinh hình nghiên cứu hóa lịng trên thể giới và trong nước;Cấu trú</small>
Đính giá tinh nhạy và khả năng hóa lỏng của đắt nén đề Hau Hồ: “Xác định các đặc trưng biển dạng của đắt nền đẻ Hữu Hồng; “Xie định các đặc trưng hóa lịng của đất nền đề Hãu Hồng:
<small>Mơ phỏng khả năng hóa long đoạn đê K73+500 — K74+100 khi chịu động đất mạnh;</small>
"Để xuất giải pháp ơn định đề phịng tránh hóa lơng xây rà
<small>5. Phương pháp tiếp cậnnghiên cứu</small>
Phương pháp nghiên cứu trong để tài là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm. (thí nghiệm tong phịng và thí nghiệm hiện trường) và mô phỏng số theo phương pháp phần từ hữu hạn.
'Nghiên cứu lý thuyết: đựa theo các sách, các tải liệu đã được phát hành và các kết quả
<small>nghiên cứu đã được cơng bd chính thức để phân tích tổng hợp đưa ra những luận cứ</small>
dling din cho nội dung nghiên cứu đã đ ra
<small>"Nghiên cứu thực nghiệm hiệ trường: sử dụng các kết quả khoan khảo sắt dia chất và</small>
thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn làm căn cứ đánh giá khả năng hóa long nén đê theo quy trình đơn giản đã được công bổ, đồng thời là cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm trong
Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng: sử dụng thiết bị 3 trục động để nghiên cứu khả
<small>năng hóa lồng của cúc mẫu dit được lẤy mỗu từ thực địa nhằm xác định các đặc trưng</small>
<small>biến dạng</small>
<small>xác là cơ sở để xây dựng tương quan của các đặc trưng biển dạng và héa long của đất</small>
hóa lồng của đất nền đề Hữu Hỗng. Từ đó đưa ra những kết quả chỉnh
<small>Nghiên cứu mô phỏng số: đánh giá kha năng hóa lỏng của một đoạn dé thực tế dựa</small>
<small>trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong phòng và hiện trường và các kịch bản về tảitrọng động đất và mục nước khác nhau.</small>
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
<small>Việc nghiên cứu đặc trưng biển dạng và hóa long của đắt nền để Hữu Hồng vừa có ý</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>VỀ mặt khoa học, kết qui nghiên cứu góp phần làm sáng tơ kiến thức về đặc trưng,biển dạng, hóa long của đất</small> xây đựng được quy luật ứng xử của đất nên Khi chịu tác dụng của động đất, nhằm phục vụ cơng tác dự báo, thiết kế kháng chấn g6p
sung thơng tin cần thiết và có thể ding làm ti iệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu
<small>động học, hóa long tiếp theo.</small>
Vé mặt thực tiễn, ết quả nghiên cứu của luận án có những đồng góp như sau:
<small>Quy hoạch, phân vũng nguy cơ hóa ling khi xây ra động đắt mạnh;</small>
<small>Quản lý an toàn dé điều.</small>
7. Bốcụeclalunán
<small>Mở đầu</small>
“Chương 1: Tổng quan vé nghiễn cứu hỏa lông do động đất
“Chương 2: Đánh giá tính nhạy hóa lỏng và khả năng hóa lỏng đắt nền đê Hữu Hồng.
<small>“Chương 3: Thí nghiệm trong phịng xác định các đặc trưng động của đất nén để</small>
“Chương 4: Mơ phỏng hóa long dé Hữu Hồng khi chiu động đất mạnh và đề xuất giải pháp én định
Kết luận và kiến nghị
Danh mục các tài liệu khoa học đã công bố.
<small>Danh mục các ti iệu tham khảo</small>
<small>Phụ lục</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">DONG DAT
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thé giới và trong nước. 11.1. Khái quát về động dat
<small>‘Theo Robert Bates và Julia Jackson, (1987) 1], động đất là một chuyển động hay rung</small>
<small>động đột ngột trong vỏ quả đất sinh ra do sự giải phóng tức thời năng lượng, biển dang</small>
lần từ trước.
<small>được tích lũy</small>
<small>Có nhiều ngun nhân gây ra động đất như: do kiến tạo, do đứt gãy, do làm hd chứa</small>
nước lớn, do nỗ, do sụt lở... Giải thích mới và thuyết phục hơn cả hiện nay về nguyễn
<small>nhân động đất là do sự trôi dat lục địa va kiến tạo mảng kích thích núi lửa hoạt động.</small>
của các tram quan trắc có thể Tir những số đọc sóng động dat tại các biểu đồ địa et
tính ra được vị tí trung tâm (chấn tiêu) của một trận động (in 1.1),
<small>Hình 1.1. Sơ đồ thơng số vị rỉ của một trân động đắt</small>
Mức độ nghiêm trọng của một trận động đắt được miêu tả bởi cả độ lớn và cường độ.
<small>động đất</small>
Độ lớn động dat (ký hic
đất phát và tuyển m không giam xung quanh đưới dang sống dần hồi
<small>(QĐ46/2014/QĐ-TTg)(2]. Một số thang đo độ lớn động đt phổ biển là thang mô men</small>
<small>M) là đại lượng đặc trưng cho mức năng lượng mà trận động</small>
(Ms), thang Richter (Mz), thang độ lớn sóng bé mặt (Ms)... Động đất được phân than
<small>các loại: vi động đất (M < 2,0), động đất yếu (2,0 < M< 3,9), động đắt nhẹ (4,0 < M.<</small>
4,9), động đất trung bình (5,0 < M < 5.9), động đắt mạnh (6,0 < M < 6,9), động đất rat
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>‘Cuong độ chin động trên bề mặt (ký hiệu 1) là đại lượng biểu thị khả năng rung độngdo một trận động đất gây ra trên mặt đất và được đánh giá qua mức độ tác động của nó</small>
đối với nhà cửa, cơng trình, mặt đất, đồ vat, con người. Một số thang cường độ động đất phổ biến là thang MSK-64 có 12 cấp, thang MMI có 12 cấp, thang IMA của cơ ‘quan khi tượng Nhật Bản có 8 cấp.
<small>inh giá khả năng rung động nền hay độ nguy hiểm động đắt cho một khu vực hay</small>
sơng trình phải đưa ra được các thông số của trận động đắt như gia tốc nền cực đại PGA, phổ phan ứng của gia tốc nén SA, băng gia tắc...Theo TCVN 9386-2012]. bảng chủ sang cấp động đất của thang
<small>MSK-64 và thang MM được thể hiện tr</small>
là động đất có a > 0,08g, khi đỏ phải tinh toán cầu tạo kháng chắn.
<small>én đổi tương đương từ đỉnh gia tốc n</small>
Bảng 1.1. Theo giá trị gia tốc nén, động đắt mạnh
<small>"Băng 1.1. Bing chuyên đỗ từ định gia tốc nền sang cdp động đắt</small>
<small>Việt Nam nằm trong địa mảng A - Âu nên nguồn gây động đắt đều trực tiếp do đứt shy</small>
nội mảng, do vậy điều kiện phát sinh và đặc điểm động đất tại Việt nam đều bắt nguồn tử bình đồ kiến tạo trên lãnh thd Việt Nam, Các vùng có nguy cơ xây ra động đất từ 6.0 ~ 7,0 độ Richter ở Việt Nam gồm: đới đứt gãy trên hệ thống sông Hồng, sông
<small>Chay; đối đứt gly Lai Châu ~ Điện Biên; đới sông Mã, Sơn La, sông Đà; đối Cao</small>
Bing, Tiên Yên; đới Rao Nay - sông Ca; đới Đakrông — Huế; đới Trường Sơn; đới
<small>sông Ba; đới ven biển miễn Trung...Ngoài những ving này, trên lãnh thổ Việt Nam</small>
<small>sịn cổ khoảng 30 khu vực có nguy cơ động đắt ấp xi 5,0 độ Richter</small>
Theo Nguyễn Dinh Xuyên và Trần Văn Thing, (2005)4] trước Kainozoi, quá tình
<small>‘van động kiến tạo đã hình thành trên lãnh thổ Việt Nam và lân cận. Các đơn vị kiến</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>tao chính theo bản đồ địa chin kiến tạo là cơ sở cho phân vùng động đắt trên lãnh thổ</small>
<small>Việt Nam (Hình 1.2).</small>
Bản đồ phân vùng động đất lanh thổ Việt Nam trong tiêu chun thiết kế kháng chin đã được thành lập trên cơ sở các kết quả nghiên cứu quy luật biểu hiện động đất trên lãnh thổ Việt Nam. Dựa theo tương quan giữa động đt và bình đổ phân ving kiến ạo địa
<small>động lực hiện đại, từ đó tìm ra quy luật phân bổ động đất trong không gian và theo thời</small>
gian, quy luật lặp lại động đất và mỗi liên quan giữa các đặc trưng động lực như chiễ dải, chiều rộng, chấn tiêu động đất với quy luật lan truyền chấn động (cấp động đất,
<small>do động nên..). Nhờ vào bản đ được thi dil</small>
<small>gia động đất lặp</small>
lại rong 1000 năm và 500 năm, Theo bản đồ này, Việt Nam có tt cả 30 khu vực cổ thể phát sinh động đắt. Mức độ chắn động của động đất nằm trong khoảng từ 5,5 - 6,8
<small>độ Richter |3].</small>
<small>1a Nội nằm trong ving đứt gây sông Hồng - sông Chay, nơi đã xây ra các tận động</small>
ấp VIII (thang MSK - 64) vào các năm 1277, 1278, 1285. Hiện Hà
<small>Nội dang trong thời kỳ yên tĩnh nhưng trong tương lai hoạt động động đất có thể tang</small>
đất mạnh cấp Vil,
lên và động đất mạnh có thé xay ra. Ngồi ra, Hà Nội cịn phải chịu tác động của động. dắt mạnh xây rà ở những vũng đốt gay lân cn như đất gay sông Lô, Đông Triễu, Sơn
Nguyễn Hồng Phương và Phạm Thể Truyền. (2014)[5] công bổ tập bản đổ xác suất
<small>nguy hiểm động đất lãnh thé Việt Nam và khu vực biển đông trên cơ sở cập nhật danh.</small>
me động đất và các thông tn diac <small>in kiến tạo, địa động lực khu vực Đông Nam A</small>
<small>đến năm 2014, Theo tập bản đồ này, trên lãnh thổ Việt Nam rung động nén mạnh nhất</small>
<small>-Lai Châu và Sơn La. Đặc biệt đối với chu kỷ lập lại khoảng 10000 năm, các giá tị</small>
rung động nền tại hai vùng nguồn nêu trên tương đương với cường độ chấn động trên. b mật cắp IX theo thang MSK - 64. Ngoài hai ving chấn động mạnh nhất nêu trên,
<small>trên lãnh thổ Việt Nam còn quan sát thấy khu vục sông Hồng — sông Chay là vùng</small>
ấp VII (thang MSK - 64), nguồn có rung động mạnh t
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Hinh 1.2. Bản dé địa chan kién tạo lãnh thổ Việt Nam [4]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>112 Tình hình nghiên cứu hóa lơng do động đất trên thế giới</small>
11.21 Khái qt vé hóa lơng
<small>Hóa lơng là một trong những hiện tượng quan trọng, phúc tạp, thú vị và gây tranh cãi</small>
nhiều nhất trong nghiên cứu động đất (Kramer, 1996)[6]. Hóa lỏng thường xảy ra
<small>trong nền đất cát ri khi động đất hoặc chịu tác động của tải trong động. Trong thực tẾ</small>
<small>hiện tượng hóa long xây ra chủ yếu do động dat, Trong khi động dat, tác dụng của ứng.</small>
uất cắt theo chu kỷ do các sing cắt gây ra làm tăng áp lực nước lỗ rồng trong cát. Khi
<small>chin động xây ra đủ nhanh, đất chịu tải khơng thốt nước, áp lực nước lỗ rỗng trong</small>
đất ting nhanh. Sự gia ting áp lực nước lỗ rỗng khi chịu tải Khơng thốt nước là đấu
<small>hiệu nhận biết hiện tượng hóa lỏng.</small>
in theo thời gian, các hạt đắt hầu như khơng. Khi xảy ra hóa lịng làm cho đất nên yếu
<small>liên</small> sói nhau và mắt khả năng chẳng cắt vi thé sức chiu tii của nền giảm xuống
<small>lâm cho cơng trình lún, trượt, mắt ơn định,</small>
<small>Nghiên cứu về hóa lịng trên thé giới được thực hitử những năm 1920 tuy nhiền nóchỉ phát triển mạnh mẽ vào những năm 1960 sau thâm hoa động đất kép ở Niigata và</small>
Alaska năm 1964, cả hai trận động đắt này đều gây thiệt hại nặng nề do hiện tượng hóa. lông đắt, Cúc nghiên cửu đã tập trang làm sng t6 một số vẫn đề của hiện tượng hóa long đất như hậu quả của hóa lỏng đắt, cơ chế hình thành hóa lỏng, đánh giá khả năng, hóa lịng, các yêu tổ ảnh hưởng đến sức kháng hóa ling của dt, các biện pháp giảm
<small>nhẹ thiệt hại do hỏa lỏng.</small>
1.122. Các sự cổcơng trình do ảnh hưởng của hóu lỏng trong động đất
<small>Môi trong những nguyên nhân gây phá hủy cơng trình nói chung và cơng trình thủy lợi</small>
nối riêng là hóa long do động đất. Hóa lịng xây ra làm cho nền đi
gian, ác hat đt gần như không liên kết với nhau lâm mắt khả năng chống cắt của đất vì thể sức chịu tải của nền giảm xuống làm cho cơng trình mắt tính ổn định gây ra các hiện tượng trượt lỗ, lún...Trên thé giới đã có nhiều cơng trình xây dụng chịu hậu quả
<small>nghiêm trọng do nền đắt bị hóa lỏng trong các trận động đắt. Dưới đây là một số hình</small>
ảnh về hậu qua hỏa long do động dit đối với cơng tình (Hình 1.3 đến Hình 1.11).
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Hinh 1.3, Hóa ling đắt gây sat đường cao tóc ở phía tây của hồ Merced ở San
<small>Francisco trong trận động đất thành phố Daly năm 1957 (Ảnh chụp của M.G. Bonilla</small>
<small>Hình L4.</small>
<small>Trang tân Kho sắt Địa chất Hoa K3)</small>
<small>Héa long đất gây trượt mái thượng lưu đập San Fernando hự năm 1971</small>
(Ảnh chụp của sở thông tin quốc gia vẻ động dat, Trường đại học California)
<small>nước rồng con</small>
Hình 1.5. Sơ đồ trượt mãi đập San Fernando hạ năm 1971 (a): Mat cắt ngưng ban đầu (6): Mặt cắt mgang sau li trượi (Castro và nak, 19927]
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Hinh 1.6. Hoa long gay hw hỏng dé sông Yoshida trong trận động đắt Mivagiken-oki
<small>năm 1978 (Sasaki và nnk, 2004)[8]</small>
<small>Prieta năm 1989 (Ảnh chụp của S.D.Ellen, Trung tâm Khảo st Địa chất Hoa Ki)</small>
<small>“Hình 1.8, Hóa long gây hue hỏng dé sng Shiribeshi-Toshibetsu tong trận động đắt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">"Hình 1.10. Hóa lồng ở vùng ngoại 6 hành phổ Christchurch năm 2011
<small>(Ảnh chụp của M. Cubrinovsk, Đại học Canterbury)</small>
Sasaki và nnk, (2004)[8] đã cho thấy các sự cỗ để sông trong hầu hết các trận động đất
<small>lớn tại Nhật Bản là do hóa lỏng đắt nền, điền hình như hư hong dé sông Yoshida trong</small>
trận động đất Miyagiken-oki năm 1978, hư hỏng đê sông Shiribeshi-Toshibetsu trong trận động đất Hokkaido-nansei-oki năm 1994, đê sông Yodo trong động đất Kobe nim 1995, Sự kiện sụp đổ để sông Yodo năm 1995 do hóa lỏng nền trong trận động đất Kobe đã din tới những thay đổi trong thiết ké kháng chấn đê sông tại Nhật Bản.
<small>thiều nơi vàNhững năm gin diy trên th giới cũng xảy ra hiện tượng bóa lịng đt 6</small>
đều để lạ hậu quả năng nỄ cho các công tình như hóa long ở thành phổ Christchurch — [New Zealand và ở Nhật Bản năm 2011, tại Trung Quốc năm 2013, đặc biệt là thảm hoa động đắt sóng thin vừa diễn ra vào tháng 9 năm 2018 tại Indonesia đã gây hiện tượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Hình 1.11. Dat hóa lơng cuẩn nhà của tai Indonesia. năm 2018 (Ảnh: Reuters)
<small>1.12.3 Cơ chế hình thành hóa lỏng</small>
Hóa lịng lẫn đầu được nghiên cứu bởi Hazen, (1920)|9] khi phân ích sự phá hủy đập
<small>Calaveras 6 Califomis năm 1918. Thời kỳ này các tiêu chỉ hóa lồng được đề xuất dựa</small>
trên tính chất vật lý đơn giản của đất
<small>Casagrande, (1940){10 nghiên cứu cơ chế hiện tượng hóa lỏng của đắt dưới tác dụng</small>
cca tải trọng tĩnh. Ông để xuất hệ số rồng là một tiêu chí quan trọng để quyết định cát
<small>có hóa long hay khơng. Theo đó cát có hệ số rỗng lớn hơn hộ số rỗng giới hạn khi chịu</small>
<small>sắt dưới tải trọng khơng thốt nước sẽ hóa long.</small>
Maslov, (1957)[11] đã đỀ xuất khái niệm về gia te giới hạn. Khi đắt chịu gia tốc lớn
<small>hơn so với gia tốc giới bạn dự kiến sẽ kích hoạt hóa lỏng trong cát bão hòa.</small>
‘Towhata, (2008)[12}, (2015)[13] đã nghiên cứu sự thay đổi thể tích của cắt xốp trong
<small>thí nghiệm cắt thoát nước theo chu kỳ, Nếu cát bão hỏa nước, nước lỗ rỗng thoát khỏi</small>
mẫu cất tạo nên sự giảm thể tích theo chu kỳ. Trong thực tế động đất, sự cắt theo chu
<small>kỳ có thốt nước và sự giảm thể tích túc thời là dường như khơng thể xây ra. Bởi vi</small>
<small>một tang trim tích cát có chiều diy vải mét thi thời gian thoát nước yêu cầu vào.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">n động dit. Hơn nữa nếu có
<small>khoảng từ 10 đến 30 phốt, đả hơn thời gian xây ra một</small>
<small>một lớp sét mỏng khơng thắm, nó cảng ngăn cản sự thắm và thốt nước từ các trim</small>
<small>tích phía đưới ên rên mặt đất ự nhiên. Do đó sẽ hợp lý néu giả thiết nền cát khơng</small>
<small>thốt nước trong khi động đất xảy ra.</small>
Khi sự cất xây ra trong các điều kiện không thot nước, nước lỗ rỗng không thé thốt
<small>khỏi lỗ rỗng, do đó hình thành áp lực nước lỗ rồng dư. Áp lực lỗ ring dư được coi như</small>
Ung suất hiệu quả được là áp lực lỗ rỗng r áp lực thủy nh tổn tai tước động
<small>tính bởi h</small>
<small>lượng của đắt phía trên cao trình nghiên cứu, nó khơng thay đổi theo thời gian. Do</small>
tng bằng trong
<small>cia ứng suất tổng và áp lực nước lỗ rồng. Vì ứn</small>
Vậy, ứng suit hiệu quả giảm khí áp lực nước lỗ rng tăng, cát trở nên mềm hơn. Khi ứng suất hiệu quả bằng khơng, cát khơng có cường độ, cát ứng xử giống như chất lòng
<small>và biển dang nền lớn xây ra. Ap lực nước lỗ rỗng dư lớn sẽ tiêu tan sau hàng chụcphúc. Quá trình cổ kết này dẫn đến sự lún nền, Hình 1.12 thể hiện sự giảm thể</small>
cắt xốp trong khi cất thoát nước theo chu kỳ [I2]
<small>Hink 1.12, Sự giảm thé tích của cát xắp trong kh cắt thốt nước theo chủ kỳ [12]</small>
<small>Hình 1.13 cho thấy lúc đầu, cát ở trang thái bão hỏa nước tại điểm A trên đường cổ kết</small>
ch về thể tích và hệ số rồng của<small>tay nhíbình thường, khi chịu cắt cát giảm th</small>
<small>cát khơng đổi đo khơng thốt nước nên trang thái của đất địch chuyển trực tiếp từ A</small>
én C. Khi mức độ thay đổi thể tích âm lớn hơn, điểm B dịch chuyển xuống thấp hơn
<small>và ứng suất hiệu quả tại C rắt nhỏ. Hiện tượng này gọi là hóa lỏng. Điều này xây ra khi</small>
cát rất xốp hoặc khi biên độ cắt theo chu kỳ lớn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">"Hình 1.13. Ung suất hiệu quả giảm do điều kiện khơng thốt nước [12]
<small>Khi cát khơng bão hòa nước, kh lỗ rồng được nén và hòa tan vào nước vì th thể tích</small>
có thể bj co lại và sự nở thé tích khơng được phép xảy ra quá lớn. Do vậy, ứng suất hiệu quả không bị giảm nhiễu, khó xây mì hồ lơng
<small>1.1.24 Đánh giá khả năng hóa lỏng</small>
<small>“Có nhiều phương pháp đánh.khả năng hỏa long của đất đã được sử dung hiệu quả,cđưới đây là phương pháp đánh giá của mội số tác giả</small>
Sesd và Alba, (1986)[14] đã xây dựng biểu đồ cho phép đánh giá khả năng hóa lỏng theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) và xuyên tinh có đo áp lực nước lễ ring (CPTu). Theo nghiên cứu này cát có hàm lượng hạt mịn cao hon thi có sức kháng
<small>hóa lỏng cao hon,</small>
<small>Hàm lương hạt min 5% Him hugng hat min =35% 15 = 5%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">‘Youd và nnk, (2001)[15] tổ chức một hội tháo nhằm cải tiến quy
<small>giá hóa lịng bởi Seed và mnk, (1985){16]. Hội thảo đạt được</small>
về việc sử dụng số liệu do SPT, CPT và vận tốc sing cắt để đánh giá sức kháng hóa lỏng; sử dụng thí nghiệm xun Becker đổi với đất cuội sỏi; các hệ số tỷ lệ độ lớn.
<small>động đất được sử dụng.</small>
<small>đơn giản đánhic kiến nghị đồng thuận</small>
<small>Trong phịng thí nghiệm sức kháng hóa lỏng của cát được xác định bằng cách tiến</small>
"hành các thí nghiệm 3 trục theo chu kỳ đối với các it không thoát nước, Lee và Seed, (1967(17] cho rằng biên độ ứng suất theo chu kỹ gây hóa lơng trong khoảng 10 hoặc 100 ving lặp. Hình 1.15 cho thấy hóa lông được định nghĩa bởi sự tăng 100% áp lực lỗ rổng và 20% biến dạng dọc trụ có biên độ kép. Biên độ ứng suất gây hóa lồng tăng theo áp suất buồng ban đầu (Hình I.15, 1.16) và biên độ ứng suất tăng khi cát chất hơn (Hình 1.15). Có thể thấy rằng, hóa lỏng được định nghĩa theo biển dạng lớn sẵn biên độ ứng suất lớn hơn hóa lỏng ban đầu được định nghĩa bởi sự tăng áp hve lỗ
<small>bạn để</small>
ring bằng ấp suất o Điều này có nghĩa là biển dang khơng lớn ti tồi
<small>điểm hóa long ban đầu và đặc biệt đúng với trường hợp cát chặt</small>
<small>O- Oy</small>
<small>Py :</small>
‘a lồng ban đầu ost
<small>Ap suất buồng hiệu quả ban đầu, 0 (kPa)</small>
Hình 1.15, Ảnh hưởng của hệ số rỗng đối với trạng thải ứng suất gây hỏa lỏng [17]
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>‘Ty số ứng suất thé hiện sức kháng của cát</small>
nước, nó được gọi là ty số kháng chu ky (CRI
<small>với chất tải theo chu kỳ khơng thốtt=ơa/2ơ1). Trong các Hình 1.15, 1.16</small>
ứng suất cắt (ơ-ơ›) tăng theo áp suất buồng ban đầu ơ;`, Tuy nhiên, có thể nhận thay có một số đoạn cong trong số liệu, tức là tỷ số ứng suất cin thiết kích hoạt hóa lỏng. giảm nhẹ khi ứng suất hiệu quả tăng. Điễu này là do sự nở thể tích âm của cắt nhiều
<small>hơn dưới áp suất lớn hơn. Do đó, sức kháng hóa long của cát, định nghĩa bởi tỷ số ứng,</small>
suất chu ky giảm khi áp suất lớp phủ tăng, ngay cá các điều kiện khác được duy tri
<small>không đổi.</small>
<small>Trong nghiên cứu của Seed và Idriss, (1981)[18] sức kháng hóa lỏng của cát được biểu</small>
thị bởi tỷ số ứng suất tỷ số này được do bằng thí nghiệm 3 trục chu kj. Thực tế có the
<small>xác định tỷ số ứng suất xây ra ti hiện trường trong một trận động đít thiết kể, Hiện</small>
<small>nay, có hai cách xác định tỷ số ứng suất tại hiện trường:1000 [ "g7</small>
<small>D8 '</small>
<small>Hóa lơng bạn đầu và biển</small>
<small>soo fio lơng</small>
Ap suất buồng hiệu quả ban đầu, os (kPa)
<small>Hình 1.16, Trang thải ứng suất gây hỏa ting định nghĩa theo các cách khác nhau [17]</small>
Cách 1: Sử dụng phân tích máy tính, lý thuyết tuyển sóng trong nên có các lớp đất
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">nằm ngang. Trân động dit thiết kế được xác định tại đấy lớp đất và phân tích tuyển tính tương đương được tiến hành. Tỷ số ứng suất được xác định từ ứng suất cắt lớn nhất tin toán chia cho ứng sult thẳng đứng hiệu quả ban đầu
<small>Phân tích tuyển tính tương đương khơng giải thích được hiện tượng hóa lỏng của đất</small>
4o sự gia tăng áp lực lỗ rỗng. Hạn chế này có thể gây ra các sai số trong phân tích hóa
<small>long. Ngày nay người ta cho rằng phân tích tuyển tính tương đương là chấp nhân được</small>
ất lớn nhất có thể
<small>cho</small> ấn khi áp lực lỗ rồng tăng 50%. Trong giai đoạn này, ứng s
<small>xây ra. Do đó, ứng suất hiện trường gây hóa 16sổ thể được dự đốn bởi phân tích</small>
tuyển tính tương đương, nhưng ứng suất sau hóa lỏng và sự rung lắc khơng thể tính
“Cách 2: Sử dụng sự tương tự của khối rắn, khái niệm này do Seed và Idriss, (1971)[19]
<small>đưa ra aa)</small>
<small>‘Ty số ứng suất này không xét đến số ving lap vi tinh không đều của một chuyển động</small>
động đất. Trong thực tế, anu tương đương với tải trọng động đất, số chu kỳ lặp lại nhiễu nễu động đất có độ lớn lớn, trong khi số chủ kỳ lập lạ ít với rộn động đắt có độ
<small>lớn nhỏ hơn</small>
<small>“Tạo mẫu bằng cách Biên độ</small>
<small>“mura” trong khơng khí, | kép (DA): @ 5%</small>
<small>6c'=49kN/mẺ Om,</small>
<small>Hành 1.17, Dường cong hóa ling của cát xắp Toyoura trong mẫu 3 true [12]các thí</small>
6 chu kỳ tải trọng gây hóa lỏng phụ thuộc biên độ của ty số ứng suất. Vì thế,
<small>nghiệm trong phòng cần được thực hiện với nhiều biên độ ứng suất khác nhau và tỷ s</small>
ứng suất thay đổi được về ứng với <small>chy kỳ tương ứng cần thiết gây hóa lỏng. Hình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>1.17 trình bày đường cong hỏa lỏng của cát, từ d6 thấy được sức kháng hóa lỏng củadự kiến</small>
cat phụ huộc số vag lặp ứng suất trong một trận động
Khả năng hóa lng của dắt hiện trường trong một trận động đắt tương lai đã được đánh
nhau về cường độ, lực động đắt cũng như sức kháng hóa lơng của đất
<small>Phương pháp 1 dựa vào sức kháng xuyên tiêu chuẩn (Nsv7), với cát Na lớn có nghĩa</small>
là độ chat lớn. Phương pháp này có ý nghĩa trong một phạm vi nhất định.
<small>Phuong pháp 2 tính tốn đơn giản hóa theo tải trọng và hạn chế các phân tích động.</small>
Phương pháp này đồi hỏi khảo sắt bổ sung vận tốc sóng cắt Vs, mơ dun kháng cắt lớn nhất Gua và ứng xử ứng su biển dang phi tuyển
<small>Kỹ thuật phân tích động hiện nay phát triển cho phép cảiphương pháp 2 thành 2°</small>
Bảng 1.2. Phin loại đănh giả tiền năng hóa lỏng thực tế [12]
<small>Biển độ ứng suất citsgia tốc | khơng thốt nước theo chú kỷ, hoặc[bề mặt a,.a)x(khối lượng đất)|_ tương quan thực nghiệm của nó với</small>
<small>SPT-N và him lượng hạt mịn</small>
<small>2. Hệ số an toàn</small>
<small>Tự = sức khẳng tải</small>
<small>Thập ich sử thời giam | Nhận được tree thi nghiệm 3 rue</small>
lơng đất. Phân tích động được|. khơng thốt nước theo chu kỳ, hoặc
<small>2. Cải tiến của 2 | thực hiện để nhận được ứng | trong quanthực nghiệm của nb vớixuấtcắt động lớn nhất | SPT-N và hàm long bat min</small>
<small>‘ay gọi là phân tính ứng mất tổng</small>
<small>"Nhập lịch sử tồi gian động |Các tham sổ cho mơ hình thay đổi thểđất Thơng tin ứng xử ứng. lich âm (mơ hình áp lực nước lỗ rồng)3. Phân tích ng suất (sult biến dang phi uyén etal là cn tid; các thí nghiệm trong</small>
hiệu quả đc là cản thiết phịng rên mẫu ngun dang
<small>Phin tích động được thực hiện theo phương pháp số trên cơ sỡ.</small>
<small>nguyên lý ứng suất hiệu quả</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Kỹ thuật phân tích động hiện nay phát triển cho phép cải thiện phương pháp 2 thành</small>
2°, Phương pháp này gọi là phân tích ứng suất tổng, rong đỏ mơ dun khing cắt và
<small>cường độ kháng cắt giảm do sự phát trgn áp lực nước lỗ rồng dư (giảm ứng suất hiệu</small>
<small>cquả) không được xét. Phương pháp này không qué phức tạp như phương pháp 3.</small>
Cie nghiên cứu quan trong v8 các mỗ hình nở th tích và cúc mơ hình vật liệu của cất đưa đến phân tích ứng suất hiệu quả trong phương pháp 3. Ung suất cắt và biển dạng it tại mi <small>thời điểm được kết hợp với mơ hình thay đổi t</small> ch và các thay đổi áp lực nước lỗ rỗng dư cũng như ứng suất hiệu quả được tính. Ứng suit hiệu quả sau đó được
<small>nhập vào mơ hình ứng suibiến dạng đ</small> <p nhật mô dun kháng cắt và cường độ chống eit. Sự tương tác này của hai mơ hình được thực hiện trong mỗi bước thi gian
<small>phân tí</small> Hiện nay, phân tích ứng suất hiệu quả được sử dụng rộng rãi trong nhiều dự
<small>án xây dựng quan trọng.</small>
<small>11.25. Các yéw tổ ảnh hướng đến sức kháng hóa lỏng của đắt</small>
‘Tsuchida, (1970)(20] nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần hạt đến sức kháng hóa
<small>long của đất dựa trên các mẫu đất bồi tívà lũ tích, từ đó đưa ra phạm vi giới han</small>
thành phần hạt của các loại đất dễ hóa long,
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Từ biểu đồ cho thấy cát bão hoa có đường thành phần hạt nằm rong ving S có nguy sơ hoa lơng cao, cát bụi cổ đường thành phần hạt nằm trong vùng Ss và cất sỏi có đường thành phần hat nằm trong vùng So có thé bị hóa long. Cát sỏi có hệ số thm K >
<small>3em/s thì được xem như khơng hóa lỏng</small>
<small>Kích thước mat sing (mm)</small>
Hình 1.19b. Biển dé phân vùng thành phân hạt của các loại đất dé hóa lỏng
<small>(u/Du< 35)</small>
“Trong TSCPHE, (2002)(21] của Nhật bản cũng khuyến nghị dùng biểu đồ tương tự nêu trên để phân loại đắt có khả năng hóa lỏng. Tuy nhiên, tiêu chuẩn có bổ sung hệ số
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>đều hạt, CA=Da/Dịo cho hai trường hợp nêu trong các Hình 1.194 (C.>3/5) và Hình</small>
1.19b (C¿<3.5) đối với đắt <small>nkxốp bão hòa nước. Từ các biđồ (Hình 1.19a, b)cho thấy các loại đắt có đường cong phân tích hạt nằm ngồi phạm vi (A), (Bs) và (Bo)xem như khơng bị hóa lỏng.</small>
<small>Seed và nnk, (1966)122] đã thi nghiệm 3 trục động dui ứng suất tác dụng hình sin đểmơ phơng gần đúng ứng suất do động đất trong phịng thí nghiệm. Thí nghiệm được</small>
a kết du ố kết hiệu.
<small>5 rỗng khác nhau, thí nghiệm với nhiều biên độ</small>
hành trong điều kiện khơng thốt nước và ng ứng suất quá, mẫu cất được chỗ bị với các hộ
ứng suất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra với mẫu cát có hệ số rỗng và ứng suất cổ kết hiệu
<small>quả như nhau, kh biên độ ứng suất cảng lớn thi số chu kỳ gây hoa lông giảm, ct chặt</small>
hơn thì số chủ kỳ gây hóa lỏng tăng.
<small>“Trong thực ế nên nằm ngang ứng suit hiệu quả khác nhau theo các phương ngang vàđứng: o°s= Kooy (Ks là hệ số áp lực đất tĩnh). Finn và nnk, (1971) [23] so sánh tỷ số</small>
ứng suất từ các thí nghiệm 3 trục và thí nghiệm cắt đơn giản (Hình 1.20), hai loi tỷ số
<small>Cắt đơn giản</small>
<small>OCHS ie. 08ACh don gia, c-0.6Scat ste, e-0.7</small>
<small>1a ee "Tấm</small>
<small>Số vịng lặp gây hóa long</small>
"Hình 1.20. Sức khẳng hóa lỏng khác nhau nhận được từ thí nghiệm cất dam giản và cất 3 trục [23]
“Từ Hình 1.20 nhận thấy trong cùng điều kiện tỷ số ứng suất gây hỏa lịng của thí
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>nghiệm 3 trực cao hơn so với thí nghiệm cắt dom giản, điều này chứng tỏ mẫu đắt khó.</small>
<small>hóa long hơn khi thi nghiệm trên máy 3 trục.</small>
<small>De Alba và nnk, (1976)(24] thực hiện các thí nghiệm cất đơn giản kích thước lớn</small>
được kích hoạt trên bản rung và thí nghiệm 3 trục, từ đó để xuất một cơng thức chuyển đổi giữa hai trạng thai ứng suất
Ảnh hưởng của hệ số áp lực đất tĩnh và quá cổ kết: Ishihara và Takatsu, (1979)[25] đã
<small>thực hiện thí nghiệm cắt xoắn khơng thoát nước để nghiên cửu ảnh hưởng của quả cỗ</small>
kết đối với hóa lỏng. Các mẫu chịu lich sử ứng suắt tăng tải và dỡ tải sao cho đạt được. tỷ số quả cổ kết dir kiến (OCR), Trong giai đoạn này, hệ số Ke được duy tri không đổi Sau đó, ứng suất cắt chu kỳ: xạ, được dp dung tong điều kiện khơng thốt nước, trong khi ngăn cin biển dạng ngang hình thành. Trang thi này giống như trạng thái mặt nền nằm ngang ngoài thực địa. Hình 1.21 cho thấy tỷ số ứng suất (sức kháng hóa lỏng của cái tng theo hệ s K, và tý số quá
Hình 121. Se tăng sức khẳng hỏa lồng của cát do quá cá kế [25]
Hình 1.22 được vẽ bởi Towhata, (2008)[12] bằng cách sử dụng số liệu của Lee và Seed, (1967)[17]. Cát thí nghiệm là cát sơng Sacramento có enix =1,03, e„u;=0,63. Đối với cát chật, ấp suất cổ kết (ơ`) cao hơn, kim giảm tỷ số ứng suất gây hóa lồng, trong hi hóa lịng theo định nghĩa bởi sự tăng 100% áp lực lỗ rổng hoặc bin dang doe true
<small>lớn, Điều này có nghĩa là cất ti hiện trường ở độ sâu lớn hơn có khả năng dễ bị hóa</small>
sâu lớn hơn nghĩa là áp suất cổ kết lớn
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>hơn. Thực tế không đúng bởiát ở chiéu sâu lớn hơn thi trim đọng lâu hơn và site</small>
<small>ing hóa long tăng.</small>
<small>Hình 1</small>
<small>Áp suit cổ kếtHoa long ban đầu được định nghĩa bởi</small>
<small>phát tiển 100% áp lực nước lỗ tổng dư [-E=Xip eros</small>
<small>Số ving lập ứng với 20% biên độ đơn củ biển dang dọc trực</small>
<small>22, S lậu thí nghiệm 3 trực theo chư kỳ v sức khẳng hóa lơng của cái dưới</small>
các edp ứng suất khóc nhau [12]
<small>1.12.6 Các nghiên cứu về đặc trang biến dạng của đắn</small>
<small>Đặc trưng biển dang của đất chịu ảnh hưởng lớn dưới tải trọng động. Nghiên cứu đặc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">trưng biển dang cho phép đánh giá ôn định, biển dạng của nén khi động đắt. Quan hệ giữa mô dun kháng cắt, hệ số giảm chấn của đất theo biển dạng đã được nghiên cứu
<small>bởi nhiều tác giả như Seed và Idriss, (1970)126|: Hardin và Drnevich, (I9724)1271.(1972b)|28]; Brennan và nnk, (2005)|29]; Oztoprak và Bolton, (2013)30]...Đường,</small>
song mô dun kháng cắt chun héa và đường cong hệ số giảm chấn của đắt theo biển
<small>dang cắt (Hình 1.23a, b).</small>
“ „
<small>Biến dạng cắt, y (%4) Biến dạng cắt, y (%)Hình 1.23. (a) Quan hệ giấu mé dun kháng cit chun hỏa với biển dang et,</small>
<small>(6) Quan hệ giữa hệ số giản chan wi biến dang cỉt [29]</small>
<small>Stokoe, (1978)[31] đã sử dụng phương pháp thí nghiệm truyền sóng ở hiện trường để</small>
ắc định vận tốc truyền sóng từ đồ xác định được mơ đun kháng cất. Thí nghiệm cắt
<small>xoắn được Hardin và Black, (1968)[32] sử dụng để xác định mô dun kháng cắt của dất</small>
sét có hệ số rỗng khác nhau. Darendeli, (2001)33] đã nghiên cứu ảnh hưởng của áp. lực buồng đến mô đun kháng cất và hệ số giảm chin của cát và cất bụi, Hoque và xtsuoka, (2004)(34] đã nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ số ứng suất đến đặc trưng biển
<small>đang động ở mức biển dạng nhỏ. Xác định được các đặc trưng biển dạng động của đt</small>
cho phép lựa chọn mô đun kháng cắt, hệ số giảm chắn theo độ lớn của biển dang trong tính tốn thiết kể.
<small>1.1.2.7 Các nghiên cứu vỀ giải pháp giảm nh, ngăn chấn hating</small>
Để giảm nhẹ thiệt hại do hóa lỏng phải ngăn chặn 100% sự phát triển áp lực nước lỗ ring dt, Khi hệ số an toàn hóa ling (E.) tại hiện trường nhỏ hơn một, một số biện
<small>pháp giảm nh thiệt hại do hóa lịng đưới đây có th tiến hành: âm chặt cát dB hóa</small>
<small>lỏng, giếng cuội sồi, cọc cát, phụt vữa, trộn sâu; biện pháp kết</small>
</div>