Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng cọc xi măng đất gia cố nền công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hội An - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

<small>“Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quảghiên cứu và các kết luận trong luận văn là rung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã</small>

<small>được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định</small>

<small>“Tác giả luận van</small>

Trần Văn Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CÁM ƠN

“rước tiên cho tôi được gửi lời cảm on chân thành đến Trường Đại học Thủy Lợi Quý

<small>‘Thay Cô trong Bộ môn Địa Kỹ thuật vì đã khơng quản ngại khó khăn tận tinh giảng</small>

dạy, truyén đạt cho tôi cũng như các bạn học viên khác của lớp cao học 25CI1 những

<small>kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn vô cũng quý báu trong suốt thời gian tham gia họctập,</small>

<small>Toi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Việt Hùng. TS Phạm Quang Đông. là</small>

những người Thầy đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ tồi trong thời gian học tập cũng

<small>như trong quả trình thực hiện luận văn tốt nghiệp khóa học. Trong q trình thực hiện</small>

<small>ln văn, Quý Thấy đã hỗ tre tôi rất nhiều trong việc cung cấp, bổ sung kiến thức</small>

chuyên môn, ngu tả liệu vã sự quan âm quý bảo, giáp đ ti tron việc nghề

<small>và hoàn thành luận văn này,</small>

‘Toi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy, Cô, Anh, Chị nhân viên của Phòng Đào tạo.

<small>Đại học & Sau Đại học thuộc Trường Đại học Thủy Lợi,lồng nghiệp của cơ</small>

quan người thân và bạn bé lớp 25C11 đã giúp đờ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi

<small>trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

IV, Kết quả đạt được của luận văn

<small>`V, Nội dung luận văn.</small>

CHUONG 1 TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỨU VA UNG DỰNG COC XIMANG DAT 4

<small>1.1. Khái niệm về nén đất yếu trong xây dựng cơng trình 4</small>

1.1.1 Khái niệm về đất yếu 4

<small>1.1.2 Một số giải pháp xử lý nền đi 512. Tổng quan vé cọc xi mang đất 7</small>

12.1 Giới thigu v8 cọc xi măng đất 7 1.2.2 Méts6 img dung của cọc xi ming dt. 7

<small>1.2.3. Ưu, nhược điểm của cọc xi mang dat. 12</small>

1224. Tỉnh hình nghiên cứu và ứng dung cọc xi mang dit gia có nền cơng trình xây

<small>dmg ở nước tạ la13 - Kếthậnchương 14</small>

CHUONG2 CO SỞ LÝ THUYET TÍNH TỐN CỌC XI MĂNG DAT GIA CO

<small>NÊN 16</small>

21.1 Vat ligu cọc xi ming da 16

<small>2.1.2 Cae yêu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành cường độ của cọc xi mang dit...172.1.3. Sự thay đổi cường độ cọc xi mang đắt theo thời gian 18</small>

<small>2.14 Kinh nghiệm gia cổ đối với một số loại đắt yếu 19</small>

22 Ce quan điểm tinh toán đối với cọc xi măng dit gia cỗ nền đất yêu 22

<small>22.1 Quan điểm cọc xi ming đất kim việc như "cọc” 2</small>

<small>222 Quan điểm tinh toán nền đất hỗn hợp, 24</small>

<small>23. Công nghệ thi công cọc xi mang đất 37</small>

<small>23.1 Giới hiệu công nghệ trộn sâu 3724 Kétign ehuong 2 43</small>

CHUONG3 ỨNG DUNG COC BAT XI MĂNG XU LÝ NEN CHO CÔNG: TRINH XÂY DỰNG DAN DUNG THÀNH PHO HỘI AN - QUANG NAM...14 3.1 GiGi thigu chung về khu vục thành phố Hội An m

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Giới thiệu chung</small>

‘Dic điểm trim tích đệ tứ Hội An và khu vực lân cận.

<small>Phan vùng địa chất cơng trình khu vực thành phố Hội An [9]VỀ thực trang các cơng trình xây dựng và giải pháp móng,Sơ bộ lựa chọn giải pháp móng cơng trình.</small>

<small>"Nhận xét</small>

<small>Mơ hình bai tốn ứng dụng.</small>

<small>Giới thiệu về phần mềm ding trong</small>

<small>MG phỏng bai tốn móng và nền cơng trình dn dung tại khu vực II</small>

Phan tích, so sánh với các giải pháp xử lý nền khác

<small>"Phân tích biện pháp thi cơngCác u cầu chung.</small>

KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ.

<small>TÀI LIỆU THAM KHẢO.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>DANH MỤC BẰNG BIÊU</small>

<small>Bảng 1.1 Các đặc trưng cơ lý của các loại đt yêu 4Bảng 3.1 Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 1 49</small>

<small>Bang 3.2 Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp dat 2. 49Bảng 33 Các chỉ tiêu cơ lý của cúc lớp đất 3 sốBảng 3.4 Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 4 si</small>

Bảng 3.5 Các chỉ tiêu cơ lý của các lp dit | 52

<small>Bảng 3.6 Các chi têu cơ lý của các lớp đất 2 33</small>

Bang 3.7 Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 3. 54 Bảng 3.8 Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 4 35

<small>Bảng 3.9 Các chi tu cơ lý của các lớp đất 5 35Bảng 3.10 Các chỉ tiêu co lý cia cae lớp đắt 1 37Bảng 3.11 Các chỉ tiéu co lý cia các lớp đắt 2 58Bang 3.12 Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đắt 3. 58Bang 3.5 Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất. 68</small>

Bảng 3.6 Xác định hệ số chuyển đổi modul biển dạng mị 70 Bảng 3.7 Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 1

<small>Bảng 3.8 Các thông số dung trong tính tốn 15</small>

<small>Bảng 3.10. Các nội dung cơng việc cần thực hiện khi thiết ké thi công va thi cơng Jet</small>

<small>Grouting 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH ANH

<small>Thơ "</small>

Hình 1.2 Gia cổ cọc xi mang đất méng bồn dầu tại Cin Thơ mn

<small>Hình 1.3 Gia cổ ge xi mang đất tai Cảng dầu khí Vũng Ti "</small>

<small>Hình 1.5 Cơng Trại - Nghệ An - 2005 12</small>

Hình 2.6 Sơ dd phá hoại của đất dính gia cổ bằng cọc xỉ 30

<small>Hình 2.6 Quan hệ ứng suất- biến dang vật liệu xi mãng- dat. 31</small>

Hình 2.8 Phá hoại khối và phá hoại cắt cục bộ 31

<small>Hinh 2.7 Sơ đồ tinh tốn biến dạng. 33</small>

<small>Hình 2.10 Các img dụng cơ bản của cơng nghệ trộn sâu. 38Hình 2.11. Sơ đồ thi cơng rộn khơ 39</small>

Hình 2.12 Bồ trí trụ trộn khơ. 39

<small>Hình 2.13 Bồ tí trụ rằng nhau theo khối 39</small>

<small>Hinh 2.14 Bồ trí trụ trộn ướt trên mặt dat 40</small>

nh 2.15 Bồ tri trụ trùng nhau theo công nghệ trộn ướt 40

<small>Hình 2.16 Sơ dỗ thỉcơng trộn tớt 40Hình 2.17 Ôn định khối kiểu A 4Hình 2.18 Ôn định khối kiểu B 4iHình 2.19 Cơng nghệ Jet Grouting 4</small>

Hình 3.1 Phân vùng địa chất khu vực thành phổ Hội An ~ Quảng Nam. 48 Hình 3.2 Hình trụ hồ khoan địa chất thuộc khu vực T 52

<small>Hình 3.3 Hình trụ hồ khoan địa chất thuộc khu vực I 56Hình 3.4 Hình trụ hồ khoan địa chất thuộc khu vực IIL 59Hình 3.5 Giao diện lựa chon phương pháp phân ích 65Hình 3.6 Giao điện lựa chọn mơ hình hóa bai tốn phân tích 66Hình 3.7 Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 6T</small>

inh 3.8 Giao diện lựa chọn mơ hình hỗa móng cọc hoặc kết cầu cứng gia cường....67

<small>inh 3.9 Các bước mơ phỏng cấu kiện cứng: 68Hình 3.10 Trụ địa chất công tinh thuộc khu vực IL 6</small>

inh 3.11 Điều kiện biên bài toán gia cổ nên bằng cọc đắtxi ming n inh 3.12 Phố chuyển vị đứng của nền kh gia cổ bằng cọc dit-xi măng 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞ DAU

<small>‘Tinh cấp thiết của đề tài</small>

<small>Trong công tác xây dựng, vin đề chọn giải phấp xử lý nỀn móng cho các cơng trình là</small>

<small>một vấn để rit quan trong, là yéu tổ dim bảo sự bền vững cho cơng trình trong suốt</small>

«qu trình sử dụng. Nhiều giải pháp nén móng hợp lý đã được ứng dụng rộng rãi cho từng loại cơng trình, từng khu vực địa chất khác nhau.

Hiện nay, tình hình hoạt động xây dụng trén địa bản thành phố Hội An ~ Quảng Nam vain đề xử lý gia cố nén cho công din dụng chưa được quan tâm nghiên cứu sâu, chưa nghiên cứu đưa ra các giải php xử lý để lựa chọn một cách tối tu nhất, phin lớn các cơng trình thưởng sử dụng giải pháp đóng cọc tre để gia cố nén hoặc sử dụng móng

<small>ề tơng đỏ tại chỗ, cọc b tông dự ứng lực,</small>

<small>“Trên địa ban thành phổ Hội An - Quảng Nam, nhất là ở khu vùng tring "Cẩm Phô,Minh An và ven sông Hội An” và ở khu “ving Cắm Châu, Cảm Thanh và ven sơng Cổ.Co” đặc điểm địa chất cơng trình khá phức tạp. Phần lớn là đất yếu có chiều diy khá</small>

đất nền

<small>lớn, khả năng chịu tải ở trang thái tự nhiên là rat dang lớn. Việc ap</small>

đụng giải pháp sử dụng móng cho các cơng trình xây dụng cơn nhiều vin đỀ xảy ra

<small>giải pháp móng chưa phù hợp với quy mơ và cắp cơng trình như sức chịu tai của mồnglớn hơn nhiễu so với thục tẺ, nhiễu cơng tinh có độ lún vượt q giới hạn cho phéplim hư hỏng, mắt an tồn trong q tình sử dung, gây thiệt hại về mặt kinh, gây</small>

lãng phí vin đầu tư xây dựng cơng tri, Vì vậy, việc nghiên cứu, tinh tốn để tim ra

<small>giải pháp nén móng hop lý sử dụng cho các cơng trình xây dựng trên dia bản thành</small>

phố Hội An = Quảng Nam là hết sức cin thiết

<small>"Để có thể ứng dụng được rộng rãi cọc đất xi mang trong xây dựng din dụng, đặc biệtlà trong điều kiện xây chen ở các khu đô thị. Để tài luận van-” ghiên cứu ứng dung</small>

cục xi mang đt gia of nền cơng tình xây cng trên dia bàn thành phố Hội An ~ (Quang Nam có nh cắp thất có ý nghĩa khoa họ và thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

TL Mục đích của để tài

<small>ĐỀ tài có mye đích nghiên cứu, phân tích các nhân tổ ảnh hưởng chủ yếu đến sự làm</small>

oc xi măng dit được sử dụng xử lý nén đất yếu

Phân tch cơ sử lý thuyết tính tốn nền cơng trình dân dụng gia cổ bằng cọc xi ming

<small>đất, nghiên cứu vai trỏ và ảnh hưởng của cọc xi măng di</small>

<small>II. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

Thu thập các tài liệu va nghiên cửu lý thuyết: Tiêu chuẩn thiết kế trong và ngoài nước, tải liệu, báo cáo khoa học, giáo tình hướng dẫn tỉnh tốn thiết kể xử lý nền đất bằng cọc xi măng đất

‘Thu thập và phân tích số liệu các kết quả thí nghiệm và th cơng các dự án đầu tư xây

<small>dựng có sử dụng giải pháp cọc xi ming đất gia có nền đất yếu đã và đang được triểnKha</small>

Xơ phịng bài ốn cổ két nền đất yếu được xử lý bằng cọc xi ming dit theo phương pháp phản tử hữu hạn, sử dụng phần mềm GEO-STUDIO-2007 để phân tích ứng sĩ và biển dạng nin đất

<small>Đề tai tập trung nghiêcứu và áp dụng tính tốn cho cơng trình xây dựng dân dungtrên nén đấ yêu thành phố Hội An — Quảng Nam</small>

TV. Kết quả đạt được của luận văn

Phan tích được các nhân tố ảnh hướng chủ yếu đến sự làm việc của cọc xi măng dat xử lý nỀn đắt yêu như: chiều sâu cắm cọc, đường kính cọc, khoảng cách cọc, him lượng:

<small>xi mãng/mẺ.</small>

Đề xuất giải phip thiết kể hiệu quả khi sử dụng cọc xi măng đất xứ lý nén cơng trình

<small>xây dựng dân dung thành phố Hội An ~ Quảng Nam.</small>

<small>`V. Nội dung luận văn</small>

<small>Phần mở đầu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>“Chương 1: Tổng quan tinh hình nghiên cứu va ứng dung cọc xi</small>

“Chương 2: cơ sở lý thuyết tính tốn cọc đất xi măng gia cổ nền

“Chương 3: ứng dụng cọc đất xi ming xử lý nén cho cơng trình xây dựng thành phổ hội

<small>an ~ quảng nam,</small>

luận và kết nghị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ONG

<small>DUNG COC XI MĂNG DAT</small>

<small>1.1 Khái niệm về nền đất yếu trong xây dựng công trìnhLLL Khái niệm về đất u</small>

Dit yếu có khả năng chịu ti nhỏ (0.5+1 daN/em?y: Tính nền kin lớn (a> 0.1 cm).

<small>hệ</small> sng lớn (e > 1); Mô đun biến dạng thấp (Eo < 50 daN/em?); Khả nang chống. bế (ø,c bổ) khả năng thắm nước bé; hàm lượng nước trong đất cao, độ bão hòa nước

<small>G> 08 dung trọng be.</small>

Dt yếu có thể là đất sét yếu, đất cát yếu, bùn, than bùn và đất hữu cơ, đất thải.... Đắt

<small>yếu được tạo thành ở lục dia (tin tích, suồn tích, do gi, .), ở vũng vinh (ota sơng,</small>

tam giác châu, vịnh biển) hoặc ở biển (khu vực nước nông). Chiều day lớp đất yếu. thay đội có thể từ một vài mét đến 35 +40 m

Các đặc trưng địa kỹ thuật của đi được quyết định bởi chính các thành phần khoáng vật sét cấu tạo đắt và cầu trúc nguyễn tử của đất. Các đặc trưng cơ lý nền dt

yếu tham khảo Bảng 1.1 (Nguyễn Quang Chiêu và Nguyễn Xuân Dao, 2004) [1].

Bảng 1.1 Các đặc trưng cơ lý của cúc loại đắt yếu

<small>Các đặc trưng. Than bùn | Đắthờu cơ | Bon ‘Dat sét mémHam lượng nước «(%) |200+1000 [100+200 | 60+150 |30+100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Khối lượng thE th các

<small>142200 120226 2422.7 | 2,622.7</small>

<small>hạt (Tim’)</small>

Do vậy khi xây dựng cơng trình trong ving có nén di Š cơng trình làm việc

<small>bình thường thi cần phải gia cố va xử lý nẻn.</small>

112 Mộrsố giải pháp xử lý nén đắt yeu

Đối với nén đắt yếu để xây đựng các cơng trình cin xử lý nén đất u nhằm mục đích làm tang sức chịu tải của nỀn đất, ci thiện một số tính chất cơ ý của nề đất yếu như:

it của đất. v.v... Đối với các Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ bền của

<small>cơng trình thủy li, vige sử lý nén đắt u cịn lâm giảm tín thắm của đất, dim bảo ổn</small>

<small>định cho khối đất đắp,</small>

"Để xây dumg cơng trình trên nén đất yếu thường có các biện phip như các biện phip về kết cầu cơng trình, các biện pháp vẻ móng và các biện pháp xử lý nền.

Biện pháp kết cấu bên trên cơng trình để làm tăng độ cứng, bao gdm việc chọn sơ đồi

<small>sấu hợp lý, bố trí khe lún, cấu tạo các gối tựa cứng, chọn loại móng và độ sâu chơnmóng thích hợp</small>

Biện pháp gia cổ nhân tạo nn đắt yếu để tăng sức chịu ti, giảm khả năng biển dang.

<small>Hướng giải quyết này gồm có các nhóm phương pháp như: Nhóm phương pháp nhằm</small>

cái tạo sự phân bổ ứng sudt và điều hiện biễn dạng của nền (dùng đệm cất, đệm soi,

<small>đệm dit, bệ phản áp..., nhám phương pháp làm tăng độ chặt của đắt nên (dùng cọc</small>

sắt cục vi, nền rước bằng ti trọng nh, nén chặt đất trên mặt và dưới sâu, làm chặt

<small>it</small> ảng năng lượng nd...) nhóm phương pháp nhằm truyền rải trong cơng trình:

), nhóm phương pháp đắt có

xuống lớp chịu lực tốt (mông cọc, mong trụ, giếng.

cốt (dùng các dai kim loại, vải dia kỹ thuậ.). nhầm phương pháp xử lý bằng hóa

<small>(phạt vữa ximăng, silica hóa, điện thắm, điện hóa học...)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tay theo điều kiện dia chit cơng trình, địa chất thủy văn khu vục xây dựng và tính

<small>trình quan trọng cần phải kết hợp cả hai biện pháp trên</small>

<small>“Trong phạm vi đề tai này chỉ giới thiệu các phương pháp của biện pháp thứ hai: Gia cổ</small>

nhân tạo nền đất ye

1.1.2.1 Giải pháp cải tao sự phân bồ tng suét của nên

<small>Được áp dụng nhằm làm tăng khả năng chịu lực và hạn chế mức độ biến dạng (đặc</small>

biệt là biến dạng không đồng đều) của đất nền dưới tác dụng của tải trọng cơng trình. Khi lớp đt yếu có chiều dây khơng lớn nằm trực tiếp dưới móng cơng trình thi cổ thể

<small>áp dụng biện pháp xử lý nhân tạo như đệm cát, bệ phản áp.</small>

1.1.2.2 Giải pháp làm tăng độ chặt của nén

độ rằng lớn ở trang thái rời, bão hồ nước, tính nén lớn hoặc

cấu để bị phá hoại và kém ôn định dưới tác dụng của tải trong cịn nhỏ (đắt cát rời, dit dính ở trạng thái chảy, dat bùn...) khi chịu tai trọng cơng trình lớn người ta thường áp. dụng giải pháp làm tăng độ chặt của nén nhằm làm tăng độ chặt của đất, tạo điều kiện

<small>cho nền dit có đủ khả năng chịu lực, hạn chế độ lún và biếng dạng không đồng đều</small>

<small>Các giải pháp có thể áp dụng như: giếng cát- gia tải thoát nước, cọc cát.</small>

1.1.2.3 Giải pháp sử ý nền bằng truyền tấ trang công tinh xuống lớp chịu lự tất Khi đưới Lop đất yéu là lớp chịu lực th có thể dũng mơng cọc. Nhiệm vụ chủ yếu của móng cọc là truyền tải trọng từ cơng trình xuống các lớp đắt ở đưới mũi <sub>cọc và ra các</sub>

<small>lớp đất xung quanh cọc.</small>

<small>1.1.2.4 Giải pháp xử lý nên bằng dùng đất có cốt</small>

Đất có cốt là vật liệu xây dưng gồm có đất đã được tăng cường độ bằng cách bổ tí các

<small>vật liệu chịu kéo như các thanh và di im loại, vải không bị phân hủy sinh học trong</small>

<small>đất (vai địa kỹ thuậo, Lợi ch cơ bản của đắt có cốt là lâm tăng cường độ chống kếo và</small>

cường độ chồng cất của đất do lục ma sát tn tai ở mặt phân cách đất - cốt. (Nguyễn

<small>008) 2]Uyên,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.1.2.5 Giải pháp xử lý nén bằng hoá lý

Phương phip xử lý nén bing hoa lý hiện nay đã được ứng dụng nhiều rên thể giới

<small>như: phụt vữa xi mang, siicat hoá, điện hoá, điện thẩm... làm tăng khả năng chịu lực.</small>

šn, đảm bảo nén én định khi chị ải trong cơng trình; ạo ming chống thắm dưới

<small>nền cơng trình, để làm giảm khả năng thắm và áp lực diy lên của nước ngằm; gia</small>

cường mặt tiếp giáp nén và móng để chống thắm và chẳng trượt

<small>1.2. Tổng quan về cọc xi măng đất1.3.1. Giới thiệu về cọc xi mang đất</small>

Coe xi ming dit (én tiếng Anh là Deep Soil Mixing hay DSM) được nghiên cứu ở

<small>Nhật bởi giáo sư Tenox Kyushu của Đại Học Tokyo vào khoảng những năm 1960.</small>

Loại cọc này sử dụng cốt liệu chính là đắt tại chỗ, gia c với một hàm lượng xi mang

<small>và chất phụ gia nhất dink tầy thuộc vào loại và các tinh chit cơ - ly = hố của đất nền.</small>

Nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao khi địa chất là dat cát. Coc xi măng đất thường.

<small>cược thi công bing công nghệ trộn siu hay gọi tit là DMM (Deep Mixing Method).</small>

‘Coe xi măng - đất có thể làm móng sâu, thay thé cọc nhồi (trong một số điều kiện áp. cđụng nhất định); lâm tường trong đắt (khi xây dựng ting him nha cao ting) gia cổ

<small>nên. Thông thường loại cọc này khơng có cốt thép, song trong một số trường hợp cần.</small>

thiết cốt thép cứng cũng có thể được ấn vào cọc vữa khi vừa th công cọc xong [3L

<small>Sử dung xi mang trộn cưỡng chế với đất nền nhờ các phản ứng hoá học ~ vật ly xây ra</small>

làm cho nền đóng rắn thành một thé cọc xi măng dat có độ ỏn định cao trở thành tường chắn có dang bản liên kết khối

<small>Khi độ sâu hồ móng từ 3-6m ma ứng dụng phương pháp cọc xi măng đất lâm kết cầu</small>

chống giữ sẽ thu được kết quả tốt

1.22. Một số ứng dung cia cục xỉ măng đắt

<small>1.2.2.1 Trên thé giới</small>

<small>Những nước ứng dụng công nghệ trộn sâu nhiễu nhất là Nhật bản và các nước vùng</small>

Scandinaver (Bắc Âu). Theo thông kê của hiệp hội cọc trộn sâu CDM (Nhật Bản), tinh,

<small>chung trong giai đoạn 8096 có 2.345 dự án, sử dụng 26 triệu m’ hỗn hợp xi ming </small>

-đất. Riêng từ 1977 đến 1993, lượng đất gia có bằng trộn sâu ở Nhật vượt khoảng 23.6

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

triệu m' cho các dự án ngoài biển và tong dit liền, với khoảng 300 dự án. Hiện nay

<small>hàng năm thi công khoảng 2 triệu m’, Đến 1994, hãng SMW Seiko đã thí cơng 4000</small>

cự án trên trên thể giới với 12.5 triệu mẺ (7 triệu mồ),

<small>“Tạp chi Tin tức kỹ thuật (ENR) thường xuyên thông báo các thành tựu của DM ở Nhật</small>

Ban, chẳng hạn số 1983 đăng kết qua ứng dụng cho các công trình nên móng thi cơng

<small>989 về tái</small> + số 1986 về các trởng chống thắm <small>Hàng năm, các hội nghi về các công nghệ gia cổ nên được 8 chức tại Tokyo, trong hội</small>

<small>nghị nhiễu thành tựu mới nhất về khoan phụt vụ DM đã được trình bày.</small>

Tại Trung Quốc, công tác nghiên cứu bắt đầu từ năm 1970, mặc đà ngay từ cuỗi những năm 1960, các kỹ sư Trung Quốc đã học hỏi phương pháp trộn vôi đất sâu và CDM ở Nhật bản. Thiết bi trộn sâu dùng trên đắt liễn xuất hiện năm 1978 và ngay lập tức được sử dụng đẻ xử lý nền các khu công nghiệp ở Thượng Hải. Tổng khối lượng. xử lý bằng trộn sâu ở Trung Quốc cho đến nay vượt khoảng trên | triệu m’. Từ năm

<small>1987 đến 1990, công nghệ trộn sâu đã được sử dụng ở Cảng Thiên Tân để xây dựng 2</small>

<small>bin cập ầu và cải tạo nền cho 60 ha khu dich vụ. Tổng cộng 513 000m` đắt được gia</small>

8, bao gồm các móng kẻ, mơng của các tường chin phía sau bến cập th

<small>Một số nghiên cứu khác liên quan tới trộn sâu ở Đông Nam á như sử dụng các cột vôiđất xử lý đất hữu cơ ở Trung Quốc (Ho, 1996), các hỗ đào sâu ở Đài Loan (Woo,</small>

1991) và một số dự án khác nhau ở Singapore (Broms, 1984)

Tại Châu âu, nghiên cứu và ứng dụng bắt đầu ở Thụy Điển và Phin Lan. Trong năm

<small>1967, Viện Địa chất Thụy Điển đã nghiên cứu các cột vôi (SLC) theo đề xuất của Jo.</small>

<small>Kield Pie sử dụng thiết bị theo thiết kể của Linden- Alimak AB (Rathmayer, 1997).Thử nghiệm đầu tiên tại sân bay Ska Edeby với các cột vơi có đường kính 0.5m và</small>

chiều sâu tối đa mới về các cột vơi cứng hố<small>Sm đã cho những kinh nghiệ(Assarson và nnk, 1974). Năm 1974, một dé dit thử nghiệm (6m cao 8m dai) đã được</small>

xây dựng 6 Phin Lan sử dụng cột vơi đất, nhằm mục dich phân tích hiệu qua của hình

<small>1977, s tay "Cật đắt vơi và xi măng vôi, hướng din lập dự án, xây dựng và kiểm soát</small>

<small>chiều đài cột vé mặt khả năng chịu tải (Rathmayer và Liminen, 1980). Năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chất lượng" do Viện địa kỹ thuật Thuy Diễn thục hiện. Năm 1995, ti liga này được ti

<small>bản lần 2 và đến nay nó vẫn được sử dụng [3],</small>

<small>Ra đời trước nhưng do viứng dụng trong thục té rit châm, mãi đến cuỗi những năm0, việc ứng dụng ở Mỹ mới bắt đầu với các thiết bị thi công của Nhật Bản. Ban đầu,</small>

chỉ với mục đích chống thắm và ổn định hỗ dio. Ví dụ như dip dit Lockington & Ohio (Walker, 994); dip đắt Jackson Lake ở Wyoming (Taki vi Yang, 1991); đập đất

<small>Cushiman Washington (Yang và Takeshima, 1994).... sau đó lan ra cúc lĩnh vựckhác</small>

<small>Năm 2000, Bộ Giao thông Vận tải của nước Mỹ cũng xuất bản tiêu chuẳn “Phuong</small>

<small>pháp trộn sấu trong các ứng dụng địa kỹ thuật" PHWA-RD-99-138. Trong tiêu chuẳn</small>

này, nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi đã được giới

<small>cho đập,</small>

thiệu một cách khá tỷ my. Đặc biệt là chống thất va xử lý nén móng cho.

<small>các cơng trình đưới nước,</small>

'Qua nghiên cứu và qua cơng trình thực tế, các chun gia trong lĩnh vực cho rằng vật

liệu xi ming đắt bị ảnh hưởng bởi một số yêu tổ sau:

<small>+ Đất tại chỗ;</small>

<small>+ Ngày ti;</small>

+ Chất kết dính;

<small>+ Ham lượng xi măng.</small>

1.2.2.2 Ủng dung coe xi mang a & Việt Nam

6 Việt Nam, việc nghiên cứu gia cổ đất trộn sâu theo phương pháp trộn cơ khí đã .được bắt đầu nghiên cứu từ những năm đầu thập ky 80, Bé tải được kết thúc vào năm 1986 va thiết bị được chuyển giao cho LICOGI. Cũng trong thời gian này, một số các

<small>kết quả nghiên cứu liên quan đến công nghệ này về tỉnh chất vật liệu xi măng đất, các</small>

yếu tổ ảnh hưởng như loại dat, tỷ lệ kết dính, nhân t6 thời gian... như của TS. Hỗ Chat,

<small>‘TS. Đỗ Minh Toàn, tuy nhiên cả 2 nghiên cứu trên đều được thực hiện ở trong phơng,</small>

thí nghiệm. Do đó, kết quả nghiên cứu mang tinh định hướng lả chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Năm 2002, đã có một số dự án bắt đầu ứng dụng cọc xi ming đất vào xây dựng các

<small>cơng trình trên nền đất yếu ở Việt nam. Cụ thé như: Dự án cảng Ba Ngồi (Khánh hoa)</small>

đã sử dụng 4000m cọc xi măng dit có đường kính 600m thi cơng bằng trộn khơi xử

<small>lý nền cho bồn chứa xăng dầu đường kính 35m, cao ám ở Cin Thơ. Năm 2003, một</small>

'Việt kiều ở Nhật đã thành lập cơng ty xử lý nền móng tại TP Hồ Chí Minh, ứng dụng. thiết bị trộn khơ để tạo cọc xi măng dit Ling Sng thép. Coe xi măng dit lỗng ông thếp cho phép ứng dụng cho các nhờ cao tang (đến 15 tang) thay thé cho cọc nhồi, rẻ vỡ thí cơng nhanh hơn, Năm 2004 cọc xỉ mang đất được sử dựng để gia cổ nén móng cho nhà

<small>máy nước huyện Vụ Bản (Hà nam), xử lý mồng cho bền chứa xăng dầu ở Đình Vũ</small>

<small>(Iai phịng). Các dự án trên đều sử dụng cơng nghệ trộn khô, độ sâu xứ lý ongkhoản</small> 20m, Thing 5 năm 2004, các nhụ thầu Nhật bản đã sử đụng Jer - grouting để sửa chữa khuyết tật cho các cọc nhdi của cầu Thanh Tri (Hà nội). Năm 2005, một số. dr cũng đã áp dung cọc xi ming đất như dự án thốt nước, khu đơ thị Đỗ Sơn = Hai

phòng, dự án đường cao tốc TP Hồ Chi Minh đi Trung Lương, dự án cảng Bạc Lí

<small>Nim 2004, Viện Khoa học Thuỷ lợi đã</small>

<small>sao ấp (Jer-grouting) từ Nhật bản, ĐỀ tài đã ứng dụng công nghệ và thiết bị này tong</small>

<small>nhận chuyển giao công nghệ khoan phụt</small>

<small>én cứu sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc, khả năng chịu lực ngang, ảnh hưởng,nại</small>

của hàm lượng xi mang đến tinh chit của xi măng đất... nhằm ứng dung cọc xi mang đất vào xử lý đất ếu, chống thắm cho các cơng tình thuỷ lợi. Nhóm d& tài cũng đã sửa chữa chống thấm cho Cổng Trại (Nghệ an), cổng D10 (Hà Nam), Cổng Rạch C

<small>(Long an) [3].</small>

CCho đến nay nhiều dự dn sử dụng phương phip trộn cơ khí đã được tiễn khai th công

<small>chủ yếu trong các lĩnh vực giao thông và xây dựng. Tiêu biểu trong lĩnh vực giao</small>

thông là đường Lắng ~ Hịa Lạc, dự án dai lộ Đơng Tây, dự án đường sit Bắc Nam

<small>trong lĩnh vực xây dựng là khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Building Sai Gon Times Square,</small>

dự án nhiệt điện Ơ Mơn... đến nay, Bộ Xây dựng đã xuất bản được TCXDVN 94032012 [4] “Gia cố nền đắt yếu ~ Phương pháp trụ đất xi măng" chủ yếu cho phương pháp nay.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phương pháp trộn kiểu tia xâm nhập vào nước ta muộn hơn. Việc nghiên cứu được bắt đẳu từ năm 2005. Cho đến nay, cơng nghệ này đã có nhiều ứng dụng thực tổ tiên cả 3 lĩnh vực xây đựng, giao thơng và thủy lợi cho mục đích chống thắm va xử lý đt y

<small>Nam xem Error!Một số hình ảnh về ứng dụng công nghệ cọc xi ming đất tại Vi</small>

<small>Reference source not found.; Error! Reference source not found.; Error!Reference source not found. Error! Reference source not found.; Error!Reference source not found..</small>

Hình 1.2 Gia cổ cọc xi mang đất móng Minh L3 Gia cổ cọc xi mồng đắt gi Cảng

<small>‘bon dau tại Can Thơ. dầu khí Vũng Tàu.</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Hình 1.4 Cổng DI0 tại Hà Nam -2005 Minh 1.5 Céng Tr12.3. Ui, nhược dié</small>

<small>~ Nghệ An -2005</small>

của cục xi măng đắt

<small>1.2.3.1 Ui điểm của cọc đất xi măng</small>

<small>Một số ưu điểm của cọc xi mang đắt</small>

~ Tăng khả năng chống trượt của mái dốc;

<small>~ Tăng cường sức chịu tải của nền đất,</small>

Giảm ảnh hưởng chắn động đến công trình lân cận; - Tránh hiện tượng biển lỗng của dtr

<small>lập phần đất bị 6 nhiễm;</small>

~ Ôn định thành hồ đảo;

<small>- Giảm độ lún cơng trình;</small>

= Ngăn được nước thắm vào hỗ dio;

~ Ding kiểu tường trọng lực nên không phải đặt thanh chống, tạo điều kiện thi công hồ móng rit thơng thống. Coc xi măng dat thường có cường độ chịu kéo nhỏ hơn nhiều. so với cường độ chịu nề vì vậy cần tiệt để sử dụng kiểu kết su tưởng chin lợi dụng

<small>trọng lượng bản thar</small>

<small>+ Thi công đơn giản, nhanh chồng?</small>

<small>- Sử đụng vật liệu có sẵn nên có, cất liệu chính là đắt tại chỗ (cá) nên giá thành rắt</small>

thấp, hiệu quả kinh tế cao;

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Q trình khoan có thể kiểm tra được địa chất khoan nhờ thiết bị tự động do & ghỉ

<small>mômen xoắn ở đầu cần khoan;</small>

<small>- Khâu thi cơng được tự động hoa gin như hồn tồn, sau khi định vị, máy khoan sẽién hành khoan một cách tự động, him lượng vữa xi măng sẽ được tự động điều chỉnh</small>

cho phù hợp với tỉnh hình địa chất tùy thuộc mômen xoắn đo được ở đầu cần khoan;

<small>- Chat lượng thi công không phụ thuộc nhiễu vào ya tổ con người ( tự động hồn):</small>

~ Công trường thi công không gây 6 nhiễm, mắt vệ sinh như khi thi công cọc nhồi, rất

<small>phù hợp cho việc xây dựng móng nhà cao ting trong đơ thi,</small>

<small>1.2.3.2 Nhược điểm của cọc đẫt —xi mang</small>

<small>~ Thiết bị thi công quá đất (giá một thiết bị thi công cọc khoảng 3,5 ti VNB chưa kểtrạm trộn & thiết bị bơm vữa xi măng):</small>

<small>- Đây là công nghệ mới được áp dụng ở Việt Nam gần đây nên việc lựa chọn nhà thầu.</small>

c6 kinh nghiệm thiết kế và thi công trong lĩnh vực nay cịn hạn chế.

<small>1.2.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cọc xi măng đất gia cỗ nén công trình</small>

<small>xây dung ở nước tạ</small>

Năm 1969 Thụy Điễn đã viện trợ máy thi cơng theo cơng nghệ này cho chính quyền

<small>Sàin và được ứng dụng ở một số công tinh đường. Tại Miễn Bắc đầu những năm</small>

<small>1970 Thụy Điển cũng viện rg cho Viện Khoa học Công nghệ xây dựng một máytương tự và đã thi cơng thí nghiệm cho một số cơng trình nhà ở Hà Nội. Do trong hồn.</small>

cảnh khi d6 giá thành xi măng cao, cơng nghệ xử lý tốn kém so với công nghệ gia cỗ

<small>thông thường, nhu cầu xử lý nền đắt yếu côn thấp, nên công nghệ này không được ứngdụng</small>

<small>Vao năm 2000, do yêu cầu thực tế, phương pháp này được áp dung trở li rong lĩnh</small>

<small>vực xăng dầu, khi cơng trình chấp nhận một giá trị độ lún cao hơn bình thường tuy</small>

<small>là COFECnhiên có hiệu quả kinh tế cao. Đơn vị đưa tr lại phương pháp này ban đ</small>

và nay là E&C Consultants. Bén nay đã có rt nÌ

<small>cdự án ứng dụng cọc DXM vào xây dựng các cơng trình xây dựng.</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bộ Xây dựng đã ban hành tigu chuẩn: “TCXDVN 385: 2006, Gia cổ nền dit yếu bằng cặc đất xi măng”; đến nay tiêu chuin này đã được chuyên đổi thành “TCVN 9403

<small>2012, Gia cố nền đất yếu-Phương pháp cọc xi mang đất". Viện Khoa học và Côngnghệ GTVT năm 2004 cũng đã ban hành Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cho Bộ</small>

Giao thông Van tải: “Coe vơi-xi mãng-đất: Quy trình thi cơng và nghiệm thu”

<small>‘Theo thống kê chưa diy đủ cả nước có trên 250 din máy thi công cọc ĐXM các loại.</small>

Các thiết bị này có thé thi cơng cọc DXM có đơiờng kính từ 0.5 đến 1.5m, chiều sâu gia cổ có thể đạt đến trên 30m (thể n tại Việt<small>bị của các hãng Nhật Bản cổ đạiNam lên đến trên 50m). Năng suất 6.000 đến 15.000 mútháng/máy (phụ thuộc vào</small>

điều kiện nền dit, chiều dai cọc, tình độ tay nghề <small>tơng nhân..; 2 ca kam việc/ngày).Gisi pháp cọc BXM đã và dang mang li những hiệu qua rõ rộ như: thời gian th cơng</small>

ngắn, độ lún cịn lại nhỏ, khả năng xử lý sâu (đến 50 m), thích hợp với nhiều loại đắt xếu, thi công được trong cả điều kiện ngập sâu trong nước hoặc điều kiện hiện trường chật hẹp,.. Bên cạnh đó một số cơng trình có kết quả chưa đáp ứng tốt về mặt kinh tế

<small>và kỹ thuật như sự cổ trong q trình thi cơng Cảng Thị Vai (do chuyên gia Nhật t</small>

<small>kế), hay hạn chế về chiều sâu tường chấn bằng cọc ĐXM trong xây dựng ting him các</small>

<small>in nghiên cứu hoàn thiện hơn hệ thống quy chuẩn, quy định cácquy tình th cơng và nghiệm thu chặt chế hơn.</small>

13. Kếthậnehươngl

“Chương 1 đã tổng hợp các kiến thức về đất yếu và nền dit yêu, tổng hợp được các biện

<small>pháp xử lý nên, điều kiện áp dụng của biện pháp, hiệu qua và tinh toán ứng dụng của</small>

giải pháp. Các số liệu tổng hop này, giúp học viên đễ dàng so sánh, đối chứng và phân. tích lựa chon phương dn xử lý nỀn sao cho hiệu quả, tối vụ nhất

(Qua phần trình bày trên đã cho thấy, hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý mong cơng trình trên nên đất yếu. Tùy theo đặc điểm địa chất và tính chất của cơng trình ma

<small>quyết định lựa chọn phương pháp gia cổ thích hợp. Trong tắt cả những phương phápxửlý.đã nêu ở trên tùy vào từng trường hợp mà chúng ta sẽ có những biện pháp sit</small>

lý nn móng cơng tình một cách hiệu quả và kính tế nhất. Các phương pháp ci tạo

<small>đất khác nhau được giới thiệu, qua thử nghiệm đã có tác dụng làm tng độ bên cđa đất</small>

<small>giảm độ lún tổng cộng và chênh lệch lún, rút ngắn thời gian th c</small>

<small>H</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>dựng và các hiệu quả khác. Nếu xét tới các yếu t6 như: ÿ nghĩa cơng trình, tải trọng táccdụng, điều kiện hiện trường, thời gian xây dựng,...thì việc lựa chọn phương pháp thíchhợp cho loại đất riêng biệt trở:TẤt quan trọng.</small>

<small>Với cơng tình xây dựng dân dụng theo truyền thống, cơng trình nhà dan sinh thường,xit lý cọc tre, cá biệt có những cơng trình được ép cọc bê tơng, tuy nhiên trong di</small>

kiện xây dựng chat hep, việc thi công cọc bê tơng có những bat lợi đặc biệt la nền dt

<small>phải đánh giá chính xác địa ting thì việc xử lý mới có hiệu quả. Trong luận văn này,</small>

tắc giả tập trung vào giả quyết cọc xi mang dit dùng cho nhà dân sinh, nhằm khác

<small>phục các nhược điểm của giải pháp cọc tre và cọc bê ông cốt thép cho cơng trình này</small>

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

CHƯƠNG 2 CO SỞ LÝ THUYET TÍNH TỐN COC XI MĂNG. <small>DAT GIÁ CĨ NEN</small>

<small>21 Đặc điểm, tính chất của cọc xi măng đất2.1.1. Vat ligu cọc xi măng đắt</small>

<small>3.1.1.1 Xi măng</small>

Xi ming ding thi công cọc ĐXM phải được lựa chon để đảm bảo cường độ yêu cầu và

<small>khả năng thi công. Một số loại xi măng tiêu chuẩn có thể dùng tong thi cơng cọc</small>

<small>XM như sau= Xi mãng lị cao;</small>

<small>~ Xi măng Pode lăng thông thưởng;</small>

<small>+ Xi ming đã được xác nhận là dim bảo điều kiện cường độ yêu cầu thơng qua thí</small>

nghiệm trộn thử được tiễn hành trước khi thi công.

<small>2.112 Nước</small>

<small>Nước để trộn vita gia cổ nên dùng nước ngằm khai thác tại chỗ là phủ hợp nhất</small>

Ngubn nước yêu cầu phải sac, không lẫn ving dầu mỡ công nghiệp, muổi acid, các âu của TCXDVN302-2004,

<small>tạp chất hữu cơ... và phải théa man</small>

<small>2.1.1.3 Chất phụ gia</small>

Bentonite hoặc dit sét có thé được sử dụng như chất phụ gia với mục đích nâng cao

<small>hiệu quả và khả năng thi cơng. Có thể sử dụng phụ gia hỗn hợp như phụ gia chồng mắt</small>

<small>nước, phụ gia đông cứng nhanh hoặc chậm.</small>

<small>2.1.14 Điều kiện cấp phối</small>

<small>Điều kiện cấp phối bao gồm loại vit liệu gia cổ xi măng, trong lượng vật liệu gia cổ xỉ</small>

<small>măng và tỷ lệ nước/xỉ ming, phải được tinh toán để đảm bảo cường độ yê</small>

cọc ĐXM. Có hai phương pháp để thiết lập điều kiện cắp phối như sau:

+ Phương pháp thiết lập điều kiện cấp phối tiêu chuẩn dựa trên kết quả thí nghiệm trộn trong phòng với mẫu đắt đoiợc lấy từ hiện trường,

<small>+ Phương pháp thiết lập điều kiện cấp phối tiêu chuẳn dựa trên số liệu về cường độ thu</small>

<small>được từ việc thi cơng thí nghiệm tại cơng trường.</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành cường độ của cọc xi măng đẤt</small>

Sự bin đổi về giá trì cường độ vật liệu cọc DXM bị ảnh hưởng bởi nhiều yêu tổ khác

<small>nhau bởi cơ chế của sự phát triển cường độ vật liệu cọc ĐXM diễn ra khá chậm phụ</small>

đất và chất gia cổ,

<small>thuộc vào các phản ứng hố học gi</small>

<small>“Các thơng số ảnh hưởng tới cường độ vật liệu cọc ĐXM phân thành 4 nhóm ngunnhân chính sau</small>

<small>~I Nhơm yếu tổiên quan tới đặc tinh chất gia cỗ;</small>

~ H Nhóm yếu tổ liên quan tới đặc tính và điều kiện dat được gia cố;

<small>- H Nhóm yếu tổ liên quantới cơng nghệ thi cơng:~ IV Nhóm yếu tổ liên quan tới điều kiện bảo dưỡng.</small>

<small>+ Đặc tính hố lý và thành phần khống vật của đất được gia cổ;</small>

<small>+ Hàm lượng hữu cơ;</small>

+ pH của nước trong đất;

<small>+ Độ ẩm và hàm lượng nước.- Nhóm Il bao gồm:</small>

<small>+ Loại pha tron;</small>

<small>++ Năng lượng trộn và thời ian trộn.= Nhóm IV bao gầm:</small>

<small>+ Nhiệt độ.</small>

<small>+ Thời gian bảo dưỡng:</small>

<small>+ Sự thắm ướt và làm khô của khu vực dat được gia cố.</small>

<small>(Can lưu ý rằng đặc tỉnh của chất gia cổ có ảnh hưởng mạnh nhất tới cường độ của đất</small>

sau gia cổ, Vì thể việc lựa chọn vậtlệu tim chất gia cổ là cực ki quan trọng. Hiện nay số rit nhiều loại xỉ măng có mặt trên thị trường có thé sử dụng làm chất gia cổ. Tại Việt Nam đã có những nghiên cứu ban đầu về sử dụng các loại xi măng khác nhau

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>trong công nghệ trộn sâu theo kinh nghiệm của Nhật Bản và nước ngtuy nhiênchưa được tổng kết và công bổ tộng rãi.</small>

Các yếu tổ thuộc nhóm Il cỏ ý a quan trọng đối với đắt được gia cổ là các dang đắt

<small>khác nhan và những điều kiện này không th thay đổi được ti mỗi cơng trường. Trên</small>

thể giới tinh tới nay đã có khá nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc tính của đất

<small>trong việc ứng dung gia cổ bằng xi mãng như những nghiên cứu của Thompson năm1966 với</small> éu kiện địa chất ở IHinois và đã rút ra kết luận: yếu tổ chính ảnh hưởng bao. gốm độ pH của đất, hầm lượng hữu cơ có trong dit. Hay các nghiên cứu của các tác

<small>‘eid Nhật Bản Okumura (1974); Kawasaki (1978, 1981, 1984...).</small>

Cúc yêu ổ thus <small>e nhóm thứ II có th dễ ding hơn để thay đổi và điều khiến cũng nhưkiểm soit Phu thuộc chính vào năng lực của nhà thu thi cơng.</small>

Nhóm yếu tổ thứ IV cũng có thé thay đổi dé dàng trong điều kiện phịng thí nghiệm

<small>suy nhiên chúng ta khơng thể kiểm sốt được trong điều kiện thi cơng ngồi hiện</small>

<small>213° Sy thay đãi cường độ cục xi mang dt theo thời giam</small>

<small>“Theo nghĩ</small> cửu của các nhà khoa học Nhật Bản, cường độ cọc xỉ ming đt tại một số

<small>cảng “Yokohama, Fuckuyama, Imary” tăng tuyển tính là hàm logait the thời gian và</small>

phụ thuộc vào từng loại đất khác nhau và hảm lượng xi măng được gia cố.

<small>(Cuming time (days)</small>

<small>Hình 2.1 Cường độ cọc xi măng dit tai “Yokohama, Fuckuyama, Imary” tang theohàm logarit (Terashi, 1977)</small>

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>157 q= 100g? = 200 ky? a= 300 bpm?</small>

: pasate ae

% iT

<small>0 Too Tim TO —T.000 ngày</small>

<small>Hình 2.2 Cường độ kháng nén khơng thốt nước theo thời gian (Saitoh,1988)</small>

<small>6 œ=100kgím” ạ=30 kgm?</small>

<small>Too 1.000 Too “T0900</small>

<small>Hình 2.3 Tỉ lệ qưáe+đối với một sé mẫu dit theo thời gian (Saitob,1988)</small>

<small>Theo kết quả nghiên cứu của học viên trên một số cơng tinh trong nước thì ảnh hưởng</small>

ccủa him lượng xi ming đến cường độ chịu nên được thể hiện qua Hình 2.1, “Kết quả thí nghiệm nén nở hông một số dự án sử dụng coe xi măng đất gia cổ nén đất yếu"

<small>(Quan hệ Qu- Him lượng chất gi có</small>

<small>cing Sao Maing Hk abe Sot ——Cing ao Mx- 5Ưndog Late Sod Gee</small>

<small>Hình 2.4 Biểu đỏ quan hệ sức kháng nén q, và him lượng xi măng gia cổ</small>

3.1.4. Kinh nghiệm gia cổ đối với một sổ loại đắt yeu

“Theo tổng kết của Euro Soil Stab trong “Design Guide Soft Soil Stabilisation-CT97-351” th hiệu quả gia cổ đối với các loại đắt của các chất gia cổ như sau

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Bảng 2.1 hiệu quả gia cổ đối với các loại đắt của các chất gia cổ [10] Bin Sét__| Dithtueo | Than bin

<small>Ham lượng | Hồm lượng | am lượng | sm</small>

Cnegach | “Re | wee | Mhem | Nhớ

<small>Ghỉ chứ: xx: chit gia cố ri de rong nhiều trường hop</small>

Xx tt trong nhi <small>trường hợpX: tắt ong một số rơờng hợp~ : không phù hợp.</small>

Cũng theo ải iệu này cường độ đắt sau gia cổ đạt từ 2 lẫn đến 10 lẫn cường độ đắt tự nhiên ty theo các điều kiện cụ thể về loại đt, chất gia cổ và công nghệ thi công, Cụ

<small>Than bin: Trong một vài trường hợp khi thử các mẫu trộn với than bùn đã được tiến</small>

hành trong phòng thi nghiệm, phần lớn các trường hop đã sử dung ximing và gid tỉ

<small>của Seff vào khoảng 5. "Thuật ngữ hiệu quả gia cổ Seff được dùng ở đây: nó được</small>

định nghĩa như tỷ số giữa độ bền cit của đắt đã được gia cổ và đất chưa được gia cổ”

<small>“han bin thường có trong cúc lớp cũng với đắt mém khác như đắt sét và gytga. Trong</small>

các trường hợp thông thường hiệu quả gia cố này là khơng đủ và do đó than bùn này. clin phải lấy đi và thay thé bằng đất ma sit. Các thử nghiệm trong phịng thí nghiệm

<small>cho thấy rằng độ bền cất có thé lâm được cao hơn 10-20 lần trong than bùn và 10-40</small>

lân trong đất sét sơ

\Véi trạng thái tự nhiên. Phương pháp này có thé áp dụng có hiệu quả kinh tẾ kỹ thuật trong các trường hợp gia cổ một khu vực cổ sức chịu ải thấp như một lựa chọn so với

<small>đảo bo đi</small>

<small>Gyrja: Một vài thí nghiệm được tiến hành trong phịng trộn vơi vào trong gydja cho</small>

thấy hiệu quả gia cổ thấp, Ximang và véi/ximang cho hiệu quả tốt hơn rất nhỉ <small>Tuy</small>

<small>vậy hiệu quả gia cổ thường rất thấp, và thường gytja cũng phải dio bỏ đi giống như</small>

than bùn. Khi một lớp gyttja mà bên dưới có một lớp sét thì việc gia cổ trong gyttia có

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thể cân nhắc tuy nhiền nó khơng chắc chin đạt hiệu quả như mong muỗn nên thường

<small>không đưa vào tính tốn</small>

<small>iit sét có chứu Ga: Hiệu quả gia cỗ do chỉ thêm vôi cổ thé đạt khoảng 5 . Xi mingvà vôi 10 - 20. Nếu đất smãng tạo ra một hiệu quả cao hơn đáng t chứaSure</small>

Gyita cin phải gio cổ thi kiến nghị dùng chất gia ố là vôi măng, và 3 thing sau khi

<small>thi sông các cọc mới cho phép đặt diy ti.</small>

<small>Đắt sét chứa sul phid: Khơng có những kinh nghiệm nói chung vẻ đất sét có chứa.</small>

<small>sulphide phản ứng ra sao khi được thêm vào là vôi ming. Do vậy điều quan trong là</small>

<small>phải thực hiện các mẫu thử pha trộn trong phòng thí nghiệm đối với từng trường hợp.</small>

riêng rẽ, Cũng giống như đối với trường hop đất sét chứa gytja, sự phát triển của độ bin là tương đối châm. Néu đắt sét chứa Sul phid cin phải gia cổ thi kién nghị dùng chất gia cổ là vôi/xi măng và 2 đến 3 tháng sau khi thi công các cọc mới cho phép đặt đẫy tii, Căng cổ thé trong giai đoạn sém hơn cho phép đặt một ti rong bằng với tải

<small>mà đất sét khơng gia có có thé mang được.</small>

<small>iit sắc Bit st là thí</small> hợp nhất để gia cổ bằng vôi và véi/xi măng. Hiệu quả gia cổ

<small>phụ thuộc vào số lượng của chất gia cổ được chọn và vào thời gian có thể có. Thơng</small>

thường đạt được hiệu quả gia cố từ 10 20 lẫn

iit sế có lớp bin, bùn sét: Loại dit này cũng thích hợp để ga cỏ. Đối với him lượng

<small>bùn cao thi các kết quả với voi/xi mang sẽ tốt hơn nhiều so với chi dùng vôi. Khi ham:lượng bùn cao kiến nghĩ dùng vôi xi ming làm chit gia cổ, thường đạt được hiệu quảgia 6 từ 10-20,</small>

Ban và bàn chứu sulphid: Mới chỉ có một vải thí nghiệm được tiễn hình. Chưa tính

<small>.được hiệu quả gia cổ do độ bền cắt của dit không được gia cổ không xác định được.</small>

Theo kính nghiệm tý số giữa cường độ hiện trường và trong phòng trong khoảng 0,2 đến 05. Dat rồi có ty số cao hơn, quyẾt định bởi độ min của hạt

Bảng 2.2 thống kế một số loại đất được gia cỗ sau đây,

tạm va) [men | ng [Eten Ty

<small>ˆ Sia T812{ Mã | ss siD tim | 3M | xạ | lay | am Trâue FETNI-STIE=TRIE-7-SIE-Z-BEEEEES)</small>

E TL 2586 BE O58 su

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Hink 2.5 Quan hệ giữa cường độ cắt khơng thốt nước (qu, 1, loại ae)</small>

2.2 Các quan điểm tín tốn đổi với cọc xi măng đất gin cổ nền đt yên 2.2.1 Quan điềm cọc xi măng dt tim iệc như "cọc"

Theo quan điểm này đồi hỏi trụ phải có độ cứng tương đối lớn và các đầu trụ này được đưa vào ng đất chịu ti. Khi đơ lực ruyễn vào móng sẽ chủ yếu đi vio các trụ xỉ

<small>măng- đt (bo qua sự lâm việc của nền dưới đáy móng). Trong trường hop trụ khơngđược đưa xuống ting đất chịu lựcthì có thể ding phương pháp tính tốn như với cọc</small>

<small>'* Đánh giá ôn định các trụ gia cổ theo trạng thai giới hạn 1</small>

Kha năng chịu lực của cơng trình phụ thuộc vào số lượng và cách bổ trí các trụ trong khối móng. Kết qua phân tích tính tốn thể hiện thông qua nội lực tác dụng lên trụ: M,

<small>N,Q. Để móng trụ đảm bảo an tồn cần thỏa mãn các điều kiện sau:</small>

- Nội lực lớn nhất trong mt tre Nya < Qu! F ay

<small>~ Mô men lớn nhất trong một trụ: M,.. <[M,.] của vậtliệu làm trụ (2.2)</small>

<small>- Chuyển vị của khối móng: Ay <[^] G3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Trong đó: Sie chịu tả giới hạn của cọc xi ming đất [iM .. ]- Mô men giới hạn của cọc xi măng đắt,

Mi Moment lin nhất rong 1 cọc

<small>ay: Chuyển vị của khôi mong.</small>

[l9]: Chuyển vị cho phép của khối móng,

<small>E,- hệ số an tồn.</small>

<small>Việc tinh tốn nội lực trong thân cột M, N, Q va chuyển vị móng cột [Ay] có thể ding</small>

sắc phần mễm hiện có để tính tốn, Trong trường hợp khơng có phần mềm để tính

<small>tốn các điều kiện ổn định trên có thé viết lại như sau:</small>

~ Trường hợp tai trọng đúng tâm: Ng, <a na G4) “Trong đó: : l

<small>Ng tải trong tác đụng lên mỗi cột:</small>

<small>TP N- tổng tải trọng tác dụng lên dai cột;</small>

2, số lượng cọc trong mong

<small>~ Trường hợp tải trọng lệch tâm:</small>

<small>Trong đỏ</small>

<small>AM;:M,,~ mô mem tốn do tải trọng gây ra đối với các trục chính của day đài cọc;-x¿y, hoảng cách từ trục chính của đãi cọc đến mỗi trục cọc;</small>

xoy — Khoảng cch từ trục chính của đãi cọc đến tục cọc khả sit

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

* Binh giá dn định ác trụ gia cổ theo trạng thi giới hạ 2

<small>Tinh toán theo trạng thái giới hạn 2 đảm bảo cho móng trụ khơng phát sinh biển dạng</small>

hạn chế và có nhiễu điểm chưa rõ

<small>ràng. Chính vì những lý do đó nên ít được dùng trong tính tốn.</small>

22.2 Quan diém tinh toin nền dắt hỗn hợp

Nền try và dit dưới đây móng được xem như nền đồng nhất với sổ liệu cường độ ou;

<small>Cú; Eu được nâng cao (được tinh tr; C; E của đốt nền xung quanh trụ và vật liệulàm trụ). Công thức quy đổi tương đương gu; Cu; Ea dựa trên độ cứng của cột xỉmăng - đất, dit và diện đất và diện ích đắt được thay thé bởi cột xi mãng- đắt. Goi m</small>

<small>là lệ giữa diện tích cột xi mang- đắt thay thé trên điện tích đắt nền</small>

A, ~ điện tích đất nén thay thé bằng cọc xi măng đất A,- điện tích đắt nền cần gia cố,

<small>z</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

“Theo phương pháp tính tốn này, bài tốn gia cổ đất có 2 tiều chun cần kiểm tra

<small>= Tiêu chuẩn về cường độ: 9,:C, của nền được gia cổ phải thỏa man điều kiện sức</small>

<small>chịu tải dưới tác dụng của tải trọng cơng trình.</small>

<small>- Tiêu chuẫn biến dạng: Mô đun biến dang của nền được gia ob Z,, phải thỏa mãn</small>

điều kiện lún của cơng trình 3.3.2.1 Kiểm tra bền

<small>“Theo sức chịu tải của nền tương đương: P,,. < 22% Qu</small>

ig drome: Fi )

<small>Trong đó:</small>

<small>',: Sức chịu ti giới hạn của khối đất nền tương đương,</small>

<small>FS: Hệ số an tồn, ty thuộc vio quy mơ, nh chất của cơng tinh</small>

<small>2.2.2Kiến tra bién dang của cơng trình</small>

<small>Độ lún của nén gồm 2 thành phần:</small>

<small>+ Lin trong khối đất được gia cổ S¡</small>

<small>+ Lăn trong lớp đất phía dưới khối nỀn trơng dương Sz</small>

<small>Trong đó:</small>

Ys Độ hin tổng cơng của móng CXMD,

<small>[S; ]: Độ lin cho phép của cơng rình.</small>

2.2.2.3 Kiểm tra sức chịu tai của lớp đắt yêu cần được xứ lý

<small>“Tính Ry theo TCXD 9362-2012 [5]:</small>

<small>1(Ab+ Bly + De] 2.13)</small>

<small>Trong đó:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>m: Hệ sốéu kiện lam việc.</small>

9; BE rộng cạnh móng nhỏ nhất (giả định) (m), ta dự kiến (m).

<small>hh: Độ sâu chơn móng</small>

<small>7: Trọng lượng riêng trung bình của đất nằm trên đây móng (Tim?)</small>

c: Lực dính đơn vị của đắt nằm dui đáy móng (Tim?)

<small>‘9. Gốc nội ma sắt tiêu chuẩn.</small>

<small>A,B, D: Hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sắt của lớp đất nằm dưới đáy mong.</small>

<small>“Tính Re theo TCXD 10304-2014 [6]</small>

<small>TÁN, + 7hN, +e, G19</small>

<small>Trong đó</small>

z: Dung trọng tự nhiên của lớp đất.

Ru: Cường độ chịu ti của đt nên

<small>4: Đường kính mồng</small>

c: Lực định của đắt nên,

<small>hi: Chiều day ting đất yếu</small>

NaN: Thông số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sắt rong cũ đất nén

<small>2.2.24 Kiến tra cường độ chịu tải của cọc xi măng đất</small>

<small>Sức chịu tái của CXMB theo đất nền (TCXD 10304-2014) [6]:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ø,=wŠ(zh(I-sng)tanø+c),- (2.16)

<small>cc: Lực đính giữa cọc và đất nễn.</small>

<small>9: Góc ma sit trong giữa cọc và đất nền.</small>

<small>u: Chủ vi cặc</small>

1z Chiều đãi cọc trong lớp đất th

z: Trọng lượng riêng của lớp dat thứ i.

<small>Q4: Sức chịu tải mũi của cọc</small>

6, (2.17)

<small>Ap: Diện tích mũi cọc.</small>

«qv: Sức chịu tải của đất nỀn đưới mỗi cọc.

dp YĂN, +yhN, +eN, (2.18)

z: Trọng lượng riêng của lớp dat dưới mũi cọc.

<small>Sức chịu tải của CXMB theo vật liệu:</small>

<small>. 2.19)</small>

<small>Trong đó:</small>

<small>Re: Cường độ chị tải của cọc theo vật liệu.</small>

te: Cường độ kháng cắt của cọc.

cơn: Giá trị ứng suất ngang tác dung lên thành cọc (thí nghiệm nén ngang).

<small>+, Kiểm tra cường độ chị ti của tồn khối móng được gia cổ</small>

<small>R= PAN, + 7hN, +N, 2.20)</small>

<small>Trong đó:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

y: Dung trong tự nhiên của lớp đất (tương đương)

<small>Re: Cường độ chịu tải của tồn khối móng gia</small>

<small>dd: Đường kính cọc.</small>

e: Lye dinh của đắt nén (trong đương).

<small>bh: Chiday ting đất yếu,</small>

<small>A,„ụ,„N,¿ Thông số sức chịu tai phụ thuộc vào góc ma sắt rong của đắt nén (tương</small>

<small>2.2.2.5 Độ lim của bản thân khối gia cổ</small>

Độ lún S của bản thân khối ia cổ được tinh theo cơng thức

<small>+ 2.21)</small>

<small>“Trong đó:</small>

4: Tải trọng cơng trình truyền lên khơi gia có (KN), HH: Chiều sâu khối gia cổ (m).

<small>By: Mô dun din hỗn tương đương của khối gia cổ (kN/nẺ</small>

<small>Độ lún S; được tinh theo nguyên lý cộng lún từng lớp. Để thiên vé an toàn, tải trọng q</small>

túc dung lên dy khối gia cố xem như không thay đổi suốt chiều cao của khối 22.3 Quan diém tính toin két hợp

<small>2.2.3.1 Cách tính todn của viện kỳ thuật Châu á ALT* Sức chịu ải của cọc don</small>

Khả năng chịu tả của cọc xi ming dit được quyết định bởi sức khing cắt của đất st yêu bao quanh (đất bị phá hoại) hay sức kháng cắt của vật liệu cọc xi măng đất (cọc xi

<small>măng đất phá hoại). Loại phá hoại đầu phụ thuộc cả vào sức căn do ma sắt mặt ngoài</small>

<small>sp xi mang đất và sức chịu chân cọc xi ming dit, loại sau còn phụ thuộc vio sức</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

kháng cắt của vật liệu cọc xi ming dit. Khả nãng chịu ti giới hạn của cọc xỉ ming ở đơn trong đất sét yêu khi đất phá hoại theo tải liệu của D.T Bergado, được tính theo

<small>biểu thức sau:</small>

Qe, ay ~(EẢH, +2,25a4°)C, (2.22)

<small>Trong đó:</small>

dc đường kính của cọc xi ming đấu

<small>He chiều đãi cọc xi ming dit,</small>

x độ bin cất khơng thốt nước trung bình của dit sét bao quanh, được xác định bing

<small>thí nghiệm ngồi trời như thí nghiệm cắt cánh và xun cơn.</small>

Gia thiết là sức cân mặt ngồi bằng độ bản cất khơng thốt nước của đt sết Cy và sức chịu chân ở chân cọc xi mang đất tương ứng là 9C., Sức chịu ở chân cọc xi mang đất

<small>treo khơng đóng vảo ting nén chặt, thường thấp so với mặt ngoài. Sức chịu ở chân cọc.</small>

xi mang dit sẽ lớn khi cọc xi măng dit cắt qua ting ép lún vào đất cứng nằm dưới có sức chịu tải cao. Phần lớn ti trong tác dụng sẽ truyền vào lớp dit ở dưới qua diy cọc

<small>xi ming đất. Tuy nhiên site</small> iu @ chân cọc xi mang đất không thể vượt qua độ bin

<small>nên của ban thân cọc xi mang đất</small>

“Trong trường hợp cọc xi ming đất đã bị phí hoại trước thì các cọ xi ming dit được xem tương tự như một lớp đt sắt cứng nút nẻ. Độ bln cắt của hỗn hợp sét ở dạng cục hay hợp thể đặc trưng cho giới hạn trên của độ bền. Khi xác định bằng thí nghiệm

<small>xuyên hay cắt cánh, giới hạn này vào khoảng từ 2-4 lin độ bên cắt đọc theo mặt liênkết khi xác định bởi thí nghiệm nén có nở hơng.</small>

Duong bao phá hoại của cọc xi ming đất trong đất dinh được thể hiện trên Error!

<small>Reference source not found..</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Hình 26 Sơ đồ phá hoại của</small> h gia cổ bằng cọc xi ming đất

<small>Đường bao phố hoạ tương ứng trên Error! Reference source not found.. Khả ning</small>

chịu tải giới hạn ngắn ngày do cọc xi mang đất bị phá hoại ở độ sâu z được tính từ quan hệ

<small>=A, 5C, #30.) (2.23)</small>

<small>Trong đó</small>

C,„- lực dinh kết của vật lệu cọc xi mang đắt,

<small>Ø,- áp lực ngang tổng cộng tác động lên cọc xi măng đất tại mặt cắt giới hạn.</small>

Giả thiết góc ma sát trong của đắt là 30°. Hệ số tương ứng hệ số áp lực bị động Ky khi

<small>Gia thiết là: ø, =ø, +5C,</small>

<small>Trong đó</small>

<small>.,- áp lực tang của ác lớp phủ bên trên:</small>

,- độbn cắt khơng thốt nước của đt sết khơng ơn định bao quanh.

Cơng thức này được đồng khi thiết kế có xét áp lự tổng của ác lớp phủ bên trên, vi áp lực đất bị động thay đổi khi chuyển vị ngang lớn.

<small>Do hiện tượng rão, độ bén giới hạn lâu dài của cọc xi măng đất thấp hơn độ bén ngắn</small>

hạn. Độ bền rio của cọc xi măng đắt Ø„.., =(65 ~85%)Ø,,... Giả thiết quan hệ

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

biển đạng- tả trong là tuyển tinh cho tới khi rão như Error! Reference source not found... Có thé ding quan hệ này để tính sự phân bổ tải trong Z,... và mô dun ép co của vật liệu cọc xi ming đất tương ứng độ dốc của đường quan hệ. Khi vượt quá độ bin do, tải ở cọc xi măng đắt được coi là hằng sé

<small>BIẾN DANG,</small>

<small>Hình 2.6 Quan hệ ứng suất- biến dạng vật liệu xi măng- đất* Khả năng chịu tải giới han của nhóm cọc xi măng đất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Khả năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc xi ming đắt phụ thuộc vào độ bền cắt của đất

<small>chưa xử lý giữa các cọc xi măng đất và độ bền cắt của vật liệu cọc xỉ măng đắt. Sự phá</small>

hoại quyết định bởi khả năng chịu ta của khối với cọ xi mang đất

Trong trường hợp đầu, sức chống cắt doc theo mặt phi hoại cắt qua toàn bộ khối sẽ

quyết định khả năng chịu tải va kha năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc xi măng đắt

<small>được tinh theo:</small>

<small>2,W(B+L)+(6+9)C,BL (224)</small>

Trong dé: B, L và H- chiều rộng, chiều đãi và chiều cao của nhôm cọc xi măng đất. Hệ số 6 đùng cho móng chữ nhật khi chiều dài lớn hơn chiều rộng nhiều (tức là L>>B),

<small>Con hệ số 9 dùng cho mồng vuông.</small>

<small>“Trong thiết kế kinghị không dùng khả năng chịu tải giới han vì phải huy động site</small>

kháng ải trong lớn nhất làm cho biến dang khá lớn, bằng 5-10% b rộng vũng chịu tải Kha năng chịu tải giới hạn, có xét đến phá hoại cục bộ ở ria khối cọc xi ming đắt, phụ thuộc vào độ bền chống cit trung bình của đất dọc theo mặt phá hoại gần tròn như

<small>trong Error! Reference source not found.. Độ bén chống cắt rung bình có th tính</small>

<small>như khi tinh ổn định mái dốc. Khả năng chịu tải giới hạn có chú ý đến phá hoại cục bộ.</small>

<small>được tinh theo biểu thức:</small>

<small>Trong dé:</small>

by L-chitu rộng và chiều dai ving chiu ti cục bộc

Co. độ bền cit trung bình đọc theo bề mặt phá hoại giả định. Độ bền cắt trung bình

của vùng ổn định chia ảnh hướng cia điện tích tương đổi của cọc xi ming đất a (bx!) và độ bin cắt của vật liệu cọc xi măng dit. ĐỄ nghị khơng dùng hệ số an tồn là 2.5

<small>khi tính tốn thiết kể,</small>

<small>* Tính tốn biến dang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Hình 2.7 Sơ đồ tính tốn biển dạng.</small>

<small>Tổng độ lún của cơng trình xây dựng trên nén đất gia cổ bằng cọc xỉ mãng đt như trên</small>

Error! Reference source not found.. Tổng độ lin lớn nhất lấy bằng tổng độ lún cục

<small>bộ của toàn khối nn được gia cường (Ak) và độ lún cục bộ của ting đất nằm dưới</small>

đây khối đất được gia cường phía trên ( AA, )

<small>Tite là:AiAhi +Ah2 (226)Khi tinh tốn Ah có thé xảy ra 2 trường hop:</small>

+ Trường hợp A: Tai tong ngoài tác dung tương đối nhỏ và cọc xi măng dit chưa bị

Nếu độ lún đọc trục các trụ tương ứng với độ lún phần sét yếu xung quanh, thì sự phân. tải trong dọc trục cọc sẽ phụ thuộc vào mô dun lún của vật liu cọc và của đất đã gia

<small>cường, được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>“Trong đó: g- tải trong đơn vi, kG/em”;</small>

<small>‘a diện tích tương đối của cọc:</small>

Mu và M.s - mô dun biển dạng của đất nền xung quanh và của vật liệu cọc

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Tải trong phân bổ đều q (do công trình hay nền đất dip truyền xuống), một

<small>phần truyền cho trụ qi, phần khác truyền cho đất q›. Nếu trụ và đất xung quanh có</small>

<small>cùng chuyển vị tương đổi có thể diing quan hệ sau:</small>

<small>"Độ lún cục bộ của ting đất dưới mũi cọc Af, có thé tính tốn theo phương pháp thơngthường, hay có thể tính tốn theo cơng thức sau:</small>

<small>Al, = Aly 230)</small>

<small>Trong đó:</small>

‘My độ lún cuỗi cùng của ting đất dưới mỗi cọc;

<small>{8-1 số giữa tổng độ lún của khối đắt đã gia cường bằng cọc xi măng đất với tổng độ</small>

<small>lún của chính khối đất đó ở trạng thái tự nhiên:</small>

—M.— 2.31<sub>aM,.+0-aM, đạn</sub>

+ Trường hợp B: Tải trọng ngoài tác dụng lớn và cọc xi măng đất bị rao:

Như trường hop 1, tải q được phân r làm 2 phần g truyền cho cọc và qo try cho đất xung quanh cọc, chúng được tinh toán như sau:

<small>BLvag =(4=4) 2.32)</small>

“Thành phần q dùng đề tính độ in cục bs, vith phn gp đăng để tính A9,

</div>

×