Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bờ sông Vàm Cỏ Tây thành phố Tân An, tỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 107 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

Trong những năm gin đây, tinh hình sat lở bờ sơng trong tỉnh Long An

<small>ngày càng nghiêm trọng, nguyên nhân do dòng chảy mạnh, biến đổi khí hậu, lắn</small>

chiếm bờ sơng, khai thác cát trộm, tau thuyền lưu thông qua lại, đặc biệt trên tuyến sông Vàm Cỏ Tây đoạn qua thành phố Tân An.

Dé bảo vệ bờ sông chống sat lở và phát tri <small>đô thị Tân An, trong những,</small> tuyển kè, nhằm đảm bảo năm gin day tỉnh Long An đã đầu tư xây dựng nhiề

<small>an tồn cho các cơng trình hạ ting và dân sinh trong khu vực, đồng thời tạo cảnh.‘quan, phát triển giao thông đô thị cho thành phố Tân An.</small>

Điều kiện địa hình, địa chất sơng Vam Cé Tây tương đối phúc tạp, lòng ng thường bị xói sâu, nền đất bùn yếu phân bổ dọc theo bờ sơng. Đồng thời dịng chảy ven bờ khá lớn có thé gây sat lở mạnh làm ảnh hưởng đến một số <small>cơng trình đã và đang thi cơng.</small>

Đề tài "Nghiên cứu giải pháp ổn định kẻ bờ sông Vim Có Tây thành phố Tân An, tỉnh Long An” là vấn thiết. Nhằm chọn giải pháp đặc trưng phủ. hợp và đề xuất kết cấu đảm bảo én định mỹ quan và kinh tế với điều kiện tự

<small>nhiên và xã hội khu vực thành phố Tân An, tỉnh Long An.</small> 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:

“Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên của khu vực, đánh giá thực trạng. và những vấn đề ảnh hưởng đến én định cơng trình, để xuất giải pháp kè đảm bảo dn định, mỹ quan và kinh tế dé bảo vệ bờ sông Vam Co Tây, thành phố Tân

<small>An nói riêng và áp dung cho địa ban tỉnh Long An nói chung.</small>

3. Cách tiếp cận, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: cận, đối trựng và phạm vi nghiên cứu:

<small>Cách tiếp cận: Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên trong khu vực và các giải</small>

pháp kè áp dung ở Đồng bằng sông Cửu Long và vùng lân cận. Phân tích, đánh giá số liệu, tính tốn đưa ra giải pháp kè nhằm đề xuất giải pháp và phương pháp

<small>tính tốn phù hợp;</small>

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Ké bảo vệ và chống xói lở bờ sơng 'Vâm Có Tây khu vực Thành phố Tân An, tinh Long An.

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin3.2. Phương pháp nghiên cứu:</small>

Điều tra thu thập các số liệu, tai liệu của các tuyến kè đã được thiết kế ở.

<small>xông Vim Cỏ Tây và các khu vue có điều kiện tự nhiêtương tự;</small>

Tham khảo các nghiên cứu, các báo cáo về sự có, đánh giá nguyên nhân <small>gây mắt ôn định để rút kinh nghiệm khi đề xuất các giải pháp kè bảo vệ bờ chokhu vực;</small>

Ung dụng các phần mềm hiện đại dé phân tích, tính tốn điều kiện ổn định

<small>trượt, lún, bảo vệ mái áp dụng kiểm nghiệm với cơng trình thực tế đã thi</small>

cơng). Trong đó chủ yếu sử dụng phần mềm Geo Slope, Geo 5, Prosheet va Sap

<small>2000 để phục vụge tinh toán và đánh gỉsự én định của cơng trình</small>

4, Kết qua đạt được:

Để xuất được giải pháp đảm bảo ơn định trên cơ sở phân tích xác định nguyên nhân gây mắt ổn định bo sông, bờ kè và dé xuất giải pháp kè phù hợp.

<small>cho khu vực sông Vam Cỏ Tây, thành phố Tân An, tinh Long An.</small>

1. Đánh giá ngun nhân xói lở bờ sơng và điều kiện tự nhiên: Địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn khu vực bờ sông Vàm Cỏ Tây, thành phố Tân An, <small>tỉnh Long An</small>

2. Đề xuất kế cấu kè phù hợp đảm bảo én định và mỹ quan trên sông Vàm. Co Tây, thành phố Tân An, tinh Long An

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Học viên: Phạm Thị Hanh GVHD: PG:“Trịnh Công Vấn</small>

'CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BẢO VE BO SONG 1.1. Tình hình xây dựng kè ở Đẳng bằng sông Cửu Long và những sự cố đã xảy ra:

LLL. Tình hình xây dựng kè ở Đằng bằng sông Cửu Long:

Đặc trưng ở Đồng bằng sơng Cửu Long là có địa chất nén khá yếu. Do đó. giải pháp kết cấu kè thường giống nhau. Các giải pháp kè cứng và kè mềm được phân tích lựa chọn phụ thuộc vào dịng chảy, địa hình, địa chất và sự quan trọng của khu vực được bảo vệ. Một số cơng trình tiêu biểu như Kè sông Vàm Cỏ Tay, kè sông Thủ Thừa, kè sông Tiền, kè sông Hậu.

<small>Hinh 1.2. Ké Thủ Thừa trên sông Thủ Thừa ~ Long An</small>

<small>"Nghiên cứu giải pháp Ôn định kề bờ song Vam Co Tây thành phố Tan An, tình Long An.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Hình 1.5, Bờ kè Hồng Ngự - thị xã Hồng New</small>

<small>vụ sing Vâm Cô TÂY</small> phố Tân An, <small>inh Long An</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin"Những sự cố công trình kè xây ra:</small>

Q trình xói lở lịng, bờ sơng được xem như một dang thiên tai nặng né có thể xảy ra khắp mọi nơi và diễn biển hết sức phức tạp. Trong q trình sạt lở, có

<small>sự đan xen giữa hiện tượng dich chuyển trượt, hiện tượng sụp đồ. Hig:tượng sạt</small>

lở thường được báo trước bằng các vết nứt sat ăn sâu vào đất liền và kéo dài theo bờ sông, bờ biển. Diễn biến phá hoại của sat lở nhanh và đột ngột.

Sat lở bờ thường có xu hướng tái điển nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rong, de doa phá hỏng cả cum dân cư (sụt lún, nứt nhà cửa, mắt đắt 2 bên bờ sông wy.

năm tại các vùng đồng bằng ver

<small>ch đầy đủ và chỉ</small>

<small>t liên quan tới vấn</small>

<small>That ra, khó có thé thống kê một c:</small>

<small>đề xlở sông ngồi cũng như những nghiên cứu về xói lở bồi lắp lịng dẫn vài</small> chỉnh trị sơng ngịi trong nước va trên thé giới. Nhưng một cách tong quan nhất có thể đễ đảng nhận ra là trong những thập niên gin đây lũ lụt liên tục xây ra nhiều kèm theo lũ lụt nó là xói lở - bồi lắng lịng dẫn sơng ngồi gây phá hủy. nhiều cơng trình dan sinh và gây tổn thất cho nhiều nền kinh tế. Do đó cần thiết

<small>phải tập trung vào thực hiện các chương trình khai thác, tính tốn được dịng,</small>

chảy, dự báo được các biến động của sơng, sử dụng hợp lý sơng ngịi, phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường lãnh thé,

Q trình xói, bồi, biển hình lịng dẫn, sat lở bờ mái sông, bờ biển trong các. điều kiện tự nhiên và có tác động của con người vơ củng phức tạp. Việc xác định các nguyên nhân, cơ chế, tìm các giải pháp quy hoạch, cơng trình nhằm phịng, chống và hạn chế tác hại của quá trình sat lở là việc làm có ý nghĩa rất

<small>lớn đối với sự an tồn của các khu dân cư, đơ thị, đối với công tác quy hoạch,</small> thiết kế và xây dựng các đơ thị mới. Q trình nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bở sông trên Thể giới đã được thực hiện liên tục trong hàng thập ky qua. NI giải pháp cơng nghệ bảo vệ bờ sơng chống xói lở đã được dưa ra và đạt được những hiệu quả nhất định trong việc hạn chế xói lở, bảo vệ an toàn cho din cư.

<small>và hạ ting cơ sở ven sông. Cho đến nay, việc nghiên cứu các giải pháp công,</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An Š</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vinnghệ mới, cải tiên giải pháp cho công nghệ cũ nhằm nâng cao hơn công tác bảo</small>

vệ bờ sông chống sạt lở vẫn đang được tiếp tục.

<small>cơng khơng an tồn.</small>

Dưới đây là một vải hình ảnh vẻ hiện tượng sat lở bờ và khai thác cát trên

<small>sơng, uy hiếp đe doa trực tiếp đến an tồn bờ sơng, các tuyến đê và tính mạng tàisản của nhân dan,</small>

Hình 1.7. Chuyển vị Ke rạch Cái Khé, Can Thơ (chuyển vị 50cm)

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp Ôn định kề bờ sơng Vam Có TThành phơ Tan An, nh Long An 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vấn</small>

<small>“Hình 1.8. Sat lở bờ Ke sơng Cần Thơ (chuyển vị 50em)</small>

113. Phân tích các ngun nhân chính gây sự cỗ các cơng trình đã

<small>được xây đựng:</small>

<small>1.1.3.1. Các ngun nhân thơng thường:</small>

Các cơng trình bảo vệ bờ sông chịu tác động của rất nhiều yếu tổ ngẫu nhiên, bắt thường mà con người không kiểm sốt được như:

~ Sự thay đổi điều kiện khí hậu, thủy văn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình. thủy động lực học dong sông, tác động trực tiếp vào q trình biến đổi lịng dẫn. và mit én định tuyến đường bờ.

- Nền địa chất hai bên bờ sông thường rit yếu, độ am đất cao và thay đổi

<small>theo mùa mưa và mùa khô;</small>

- Các hệ thống sông ở đồng bằng sơng của long nói chung và sơng Vam Cé Tây nói riêng, hing năm vào mia lũ về nước từ thượng nguồn từ sông Mêkông đỏ về rất mạnh gây ra sat lở do dong chảy và tác động từ tàu thuyền lưa thông vận chuyển hàng hóa gây sạt lở và nguy hiểm đến các tuyến đê

<small>a. VỀ khảo sắt:</small>

Sử dụng tài liệu khảo sát địa chất của các cơng trình cũ ở lân cận thi cơng cơng trình, dẫn đến mắt độ chính xác của tải liệu:

Tài liệu khảo sát không chỉ tiết, không tiến hành khảo sát địa chất những vi trí xung yếu;

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin"Người xử lý số liệu khảo sát địa hình (cơng tác nội nghiệp) chỉ xử lý trên</small> máy mà khơng ra thăm quan thực địa cơng trình dẫn đến có sai sót mà khơng <small>phát hiện ra</small>

b Về thiết

Đơn vị tư vấn thiết kế không đúng chuyên ngành, năng lực yêu kém.

Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, phần mén tính tốn vào trong q. trình thiết kế còn hạn chế.

Các tài liệu hướng dẫn thiết ké, tiêu chuẩn, quy phạm không được cập nhật <small>thường xun</small>

©. VỀ thi cơng:

Trinh độ thi cơng cịn non kém, đội ngũ công nhân chủ yếu là công nhân chưa qua đảo tạo, sử dụng các lao động thời vụ địa phương dé phục vụ thi công;

<small>Biện pháp thi công chưa hợp lý, khơng tn thủ nghiêm ngặt quy trình 16chức thi cơng;</small>

Cơng nghệ thi cơng cịn lạc hậu, tiến độ khơng đảm bao;

Kha năng ứng phó với các tình huống khin cắp khi xảy ra sự cố còn kém. d. VỀ giám sát:

Đơn vị tu vấn giám sát không đúng chuyên ngành, năng lực kinh nghiệm

<small>yếu kém trong việc giám sát</small>

Giám sát thi công làm việc kiêm nhiệm (đảm nhiệm giám sát nhiều cơng trình)

<small>và khơng thường xun có mặt ở hiện trường;</small>

<small>Cán bộ giám sát thi công mới ra trường thiểu kinh nghiệm thực tế,1</small>

Kết cấu cơng trình kè khá đơn giản, trong khi các tư vấn thiết kế tính tốn 2. Một số ngun nhân ứng với cơng trình cự thể

bố trí thép khá nhiều. Do đó đa phần cơng trình mắt én định là do nền móng, do. cơng trình trên nén đất yếu, nén đắp nhiều gây chuyển vị lớn. Khi cơng trình mắt vốn định tổng thé hoặc chuyển vị lớn gây phá hoại cơng trình

<small>+ Cơng trình kè Cái Khế, Cần Thơ:5 30m ké tại khúc cong bờ lôm bị</small>

chuyền vị 50cm do địa chất nền có lớp bùn dày 30m nhưng cọc chỉ dài 20m. Bén cạnh đó phía sơng khơng bảo vệ bị xói, tạo đốc đứng gây chuyển vị.

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 1.10. Kết qué kiểm tra dn định Kẻ Cái Khé, Cần Thơ K < [K]

<small>i Nghiên cứu gil pháp ơn định ke bờ sơng Vim Có Tây thành phố</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small> Khu vực sat lở là vị trí bờ sơng cong, lịng sơng xuất hiện

<small>luận của Viện kỹ thuật Biển là nguyên nhân mổn định như sau:</small>

<small>+ Lịng sơng lúc bị sự cổ là sâu hơn lúc khảo sát khoảng 1,8m lý do thờigian khảo sắt và thi công cách nhau 3 năm;</small>

+ Lựa chọn mực nước thấp nhất không đúng, tại thời điểm xảy ra sự cố

<small>MNmin thấp hơn 30cm so với tính tốn;</small> + Do chất tải cao trên đình kè,

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân Am, tình Long An 1Ú</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vấn</small>

Hình 1.12. Hiện trạng thực té đã thi cơng đến trước thời điểm xảy ra sat lo

<small>có gia tải trên đỉnh kè</small>

1.2. Các kết quả nghiên cứu về công trình bio vệ bờ sơng Vàm Có Tây khu vực thành phố Tân An, tinh Long An:

Trên sông Vim Co Tây thuộc thành phố Tân An, tinh Long An những năm. gin đây được xây dựng khá nhiều cơng trình kẻ bảo vệ bờ sơng, ngồi nhiệm vụ ‘bao vệ bờ sơng cịn tạo mỹ quan cho khu vực. Các kết cấu ké lựa chọn chủ yếu là kẻ đứng kết hợp mái nghiêng và kẻ đứng cir dự ứng lực. Giới thiệu một số

<small>cơng trình kề đặc trưng sau:</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ TỪ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin~ Kè điện lực Long An đến chợ cá Phường 2:</small>

Hình 1.13. Vị trí tun Ke sông Vàm Co Tây từ điện lực đến chợ cá + Khu vực lịng sơng rộng khoảng 190m, lịng sơng khá thoải, một số đoạn. xói sâu đến cao trình -22m.

+ Địa chat khu vực lớp lớp bin mỏng, cao độ đáy lớp bùn tir -4,0m đến -6,0m + Kết cầu kè lựa chọn: Tường BTCT chữ L cao 1,70m trên nền cọc BTCT. <small>(1 hàng) dai 10m tiết diện 30x30cm. Bên đưới tường là kè mái nghiêng mái</small>

m = 2,50 lit tim BT dày 15cm, dưới chân mái có dim đỡ trên nền cọc. Cơ kẻ tại

<small>‘cao tình -1,00m lát thảm đái</small>

Hình 1.14. Cắt ngang Ké sơng Vàm Có Tay từ điện lực đến chợ cá.

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 1.15. Phối cảnh Ké sơng Vàm Có Tây từ điện lực đến chợ cái + Hiện nay kẻ đã được xây dựng sau khi đã được các đơn vị Tư vấn và nhà. <small>hoa học phân tích 1 hàng cọc khơng ổn định nên đã bổ trí 2 hàng cọc</small>

Hinh 1.16. Cắt ngang Kè sơng Vim Có Tay sau khi điều chỉnh ~ Kè sơng Vàm Có Tây đoạn từ ngã ba sông Bảo Định đến bến đị Chú Tiết + Khu vực lịng sơng rộng khoảng 175m, lịng sơng khá thoải, một số đoạn xói sâu đến cao trình -17,0m,

+ Địa chất khu vực lớp lớp bùn mỏng, cao độ đáy lớp bùn từ -2,0m đến -5,0m_ <small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vấn</small>

+ Kết cấu kè lựa chọn: Tường BTCT chữ L cao 2,70m trên nén cọc BTCT (1 hàng) dai 8,0m tiết diện 30x30em và cir dựng ứng lực bao che bên ngoài đài 9.0m. Bên dưới tường trải thảm đá dây 30cm theo mặt đắt tự nhiên

<small>+ Hiện nay kẻ đã được xây dựng xong 1 đoạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vấn~ Kè sông Vàm Cỏ Tây đoạn từ rạch Châu Phê đến cầu mới</small>

tránh thành phố Tân An, phường 5:

+ Địa chất khu vực phức tap, cao độ đáy lớp bùn từ -6,0m đến -13,0m

Hình 1.20. Cắt ngang tuyến Ké tại vị trí có chiều dày bùn mong

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ TŠ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vấn</small>

+ Kết cấu kẻ lựa chọn: Đối với lớp bùn mỏng (cir tram cắm đến lớp đắt tốt) ‘Coc BTCT dự ứng lực dai 17m, phía trong có bản giảm tải bằng vai địa trên nền. cir tram và kết hợp với bản neo, Đồi với lớp bùn diy kết edu giảm tải là vải dia <small>kết hợp với cọc BTCT ly tâm bố trí 2,0m/cọc, có mũ chụp dé phân tán lực</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân Am, tình Long An 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

1.3. Nhận xét chung về những vấn đề đặt ra:

Hiện tượng sạt lở bờ sông, bờ kè đang diễn ra trên hầu hết các bờ sông ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Sat lở bờ thường có xu hướng tái diễn nhiều năm,

<small>phạm vi ảnh hưởng rộng, đe dọa phá hỏng cả cụm dân cư (sụt lún, nứt nhà cửa,</small> mắt đất 2 bên bở sông wv. ..) đặc biệt là c <small>sum dân cư kinh tế lâu năm tại các</small>

vũng đồng bằng ven sơng.

Hiện nay có rất nhiều cơng trình bờ kè xây dựng nhưng bị mắt én định.

<small>Nguyên nhân có thể do chủ quan trong q trình thiết kể, giám sit và thi cơng</small>

Ngun nhân khách quan là do điều kiện tự nhiên như địa hình, địa chất và dịng.

<small>cchiy trong khu vực</small>

Q trình đơ thị hóa 6 Tân An, chủ yếu là đọc theo các kênh rạch và sông lớn trong thành phổ. Hiện tượng sat lở bờ sông làm ảnh hưởng và gây nguy hai đến cơ sở hạ ting và tính mạng người dân. Do đó cần thiết phải tập trung vào nghiên cứu các giải pháp ôn định kè, đặc biệt tuyến Ké bờ sông Vàm Co Tay đoạn qua thành phố Tân An đảm bao én định và mỹ quan đô thị.

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KÈ BO SÔNG VAM CO TÂY KHU VỰC TINH LONG AN 2.1, Nguyên tắc và các tiêu chuẩn thiết kế:

<small>nguyên tác chính sau:</small>

Nguyên tắc tính tốn: Tính tốn, thiết kế kè phải tn thú các - Phù hợp với địa chat: Giải pháp kỹ thuật đề xuất phù hợp với địa chất

kinh tế.

<small>đảm bảo tính an toản, ơn định và hiệu quả</small>

<small>- Phù hợp với địa hình lịng sơng và tỉnh hình sạt lở: Trong phạm vi dự án</small>

lịng sơng tồn tại 2 hố xói có cao trình -20m. Do đó gỉ <small>pháp kỹ thuật cần bảo</small> vệ mái bờ sơng và lịng sông, thả bao tải cát kết hợp thảm đá.

- Phù hợp chế độ thủy văn: giải pháp kỹ thuật cần phủ hợp với chế độ thủy văn khu vực dự án, không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến dng chảy.

<small>- Phù hợp với các hoạt động trong khu vực:</small>

~ Phù hợp với mặt bằng khu vực dự án.

<small>- Phù hợp với giá thành va thời gian xây dựng cơng trình,</small>

2.1.2. Các qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:

<small>Các qui chuẩn, tiêu chuẩn chính lựa chọn đ tinh tốn kè:</small>

= QCVN 04-05-2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Cơng

<small>trình thủy lợi, các quy định chủ yếu về thiết kế;</small>

~ QCVN 47-2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quan trắc thủy văn; - TCVN 8419-2010: Cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ Qui trình thiết kế; ~ 14 TCN 4-2003 Thanh phần nội dung khối lượng điều tra khảo sắt, tính.

<small>tốn thủy văn trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế CTTL;</small>

<small>- IATCN 23 ~ 2002 - Quy trình sơ họa diễn biến lịng sơng;</small>

~ 14 TCN 10-85; Quy phạm tính tốn các đặc trưng thủy văn thiết kế;

<small>-22TCN 27-84: Qui trình khảo sắt thủy văn;</small>

<small>- Dịng chảy lũ sơng ngịi Việt Nam (Viện Khí tượng thủy văn - 1991);</small>

~ TCVN 2737 - 2005: Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế; ~ TCVN 9152-2012: Quy trình thiết kế tường chắn cơng trình thuỷ lợi;

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An T8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

<small>- TCVN 8421-2010: CTTL— Tải trong, lực ác dụng lên cơng trình do- TCVN 10304-2014: Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế;</small>

~14TCN 110-1996: Chi dẫn thiết kế & sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc

<small>trong công trình thủy lợi;</small>

<small>-TCVN 9138 : 2012 Vai địa kỹ thuật - phương pháp xác định cường độkéo của méi nd</small>

dẻo suốt thân tường. Phương pháp nay giả thiết tường có độ cứng tuyệt đối. Sử dung kết quá nghiên cứu áp lực dit lên tường cứng của Rankine để tính tốn,

<small>Ta xem xét 02 bài tốn tường cọc bản có neo và khơng có neo trên cơ</small>

sở giả thiết:

~ Mặt đất đắp trước và sau lưng tường nằm ngang. ~ Lưng tường nhẫn va thẳng đứng.

- Tường được thi công xong mới cho Lip đất sau lưng tường hoặc thi cơng.

<small>xong mới nạo vét phía trước tường4a. Tường cừ khơng có neo:</small>

<small>Phương án tường cọc bản khơng có neo thường được sử dụng trong trường</small> hợp phần chênh lệch mặt đất trước và sau tường < 10m,

Khi tường cọc bản được đóng vào đất và khơng có neo, khối đất xung. quanh tường được chia làm 04 khu vực ứng với 02 trạng thái cân bằng giới hạn <small>chủ động và bị động như hình vẽ.</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vấn</small>

al. Tường cọc bản đồng vào dit cát khơng có neo:

Khi đóng vào đất cát khơng neo, tường cọc bản sẽ tự ổn định nhờ sự khác. nhau của áp lực bị động và áp lực chủ động của dat tác dụng lên tường. An số. của bai toán là chiều sâu D cắm vào nên.

Do sự chênh lệch cao độ mặt đất tác động lên sau và trước tường và với giả thiết tường tuyệt đối cứng, phần áp lực đất sau lưng tường trên mặt nạo vét sẽ làm xoay tường xung quanh điềm O.

Để thuận lợi cho việc thiết lập các cơng thức tính tốn, ta xem sự phân bố. áp lực dat lên tường là đường thẳng.

So dé tính tốn tường cọc bản trong dat cát được thể hiện như hình vẽ.

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An __ 20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hình 2.3. Sơ đỒ tink trờng cọc bản trong nỗn cát (a). Sự biển thiên biểu dé áp lực ròng.

(b). Sự biển thiên moment

Cường độ áp lực đất chủ động tại độ sâu z = Z), ngang mye nước ngằm: Đị= Hake

<small>“rong đó: k</small> ~ hệ số áp lực đất chủ động (theo Rankine)

<small>7- trọng lượng riêng của đất</small>

g- góc ma sát trong của đất

Tương tự, tại độ sâu z = Ly + Le , cường độ áp lực đất chủ động: pị = (thi YLa dks

<small>Trong đó: 7= jar fe — trọng lượng riêng đẩy nỗi của đất</small>

“Trên điểm xoay O, bên trai ld áp lực bị động, bên phải là áp lực chủ động

<small>Tại độ sâu z, tính từ mặt đất sau tường, áp lực chủ động là</small> [phy + YL + YE = Ly L2)Jk,

Áp lực bị động tại độ sâu z > Ly + Lola:

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

Trong đồ: k, =1°(65" +8): Hệ số áp lực đất bị động (theo Rankine)

Ap lực ngang ròng trong phạm vi trên diém O li:

<small>hiệu 02 áp lực nay tại chân tưởng:</small>

Py Pa= Pas (Ha + La )ky + 7D, = iy)

<small>71+ y2) + 7'Lilky- he) + PLA ~ ka)</small>

<small>= st 7L( ke)</small>

<small>Trong đó: p= (7 # 72 )k, + Y'Laky~ ke)</small>

<small>và D= Ly + Lykhi đồ ps= ps+ po</small>

Khi cân bằng, tổng áp lực ngang trên chiều dai đơn vị của tường bằng 0:

<small>Diện tích biểu đồ áp lực (ACDE) - diện tích (EFHB) + diện tích (FHBG) = 0</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

<small>(Py + p2)=0 (*)</small>

<small>Tổng moment đối với chân tường (điểm B) bằng 0:</small>

<small>PL MEFS LD, +p,)C>)=0Pala NG+ 5 bala + PG?</small>

<small>Tir biểu thức (*) ta được:</small>

<small>poly ~3PP+ PaL</small>

Kết hợp tắt cả các công thức trên ta được phương trình xác định Ly

<small>Li +ay3 a0 ab, =a, =0)Trong đó: a, =</small>

<small>Giải phương trình (2.16) xác định được Ly, từ đó xác định được chiều s</small>

của tường cọc bản đóng vào dat nền: D = Lạ + Ly

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

<small>Moment cực đạiMụ„ = PE</small>

4.2, Tường cứ đóng vào đất sét khơng có neo

Khi tường cọc bản đóng vào nền sét, phần phía sau tường được đắp bằng cát.

<small>‘On định tường có được cũng nhờ sự chênh lệ h áp lực bị động và chủ động trước vàsau tường. Nhưng với sét trong điềuin khơng thốt nước yy, = Ø nên k, = ky = 1,</small>

<small>sự khác nhau của 02 áp lực này chính là nhờ lực dính.</small>

<small>ét được thể hiện như hình vẽ.</small> So dé tính tốn tường cọc ban trong đá

<small>Hình 2.3. Sơ đồ tinh cit trong nén sót</small>

Tai bat kỳ độ sâu z > L¿ + L¿ và trên điểm xoay O, áp lực chủ động tir phải

<small>‘qua trai như sau:</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

De SH, +zE, ty, Ly ~ E2), =2ejE, <small>“Tương tự, áp lực bị động từ tréi qua phải:</small>

Py =Uy„(~k, —L Ik, +2eyfk,

<small>Điều kiện cân bằng giải ích: XE = 0, tức là</small>

<small>Diện tích biểu đỗ áp lực (ACDE) — diện tích (EFIB) + diện tích (GIH) = 0</small>

Hay: đ~p.Ð0120.0,+)<0

<1 Hc~ 0, 7L) + T1,dc—08,*71,)34& 108 +7 LD

<small>với P, : lực tương đương với diĐơn giản biểu thức trên ta được:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công VấnGiải phương trình trên ta được chiều sâu D cần đóng vào lớp sét. Trong</small>

thực tế thường lấy Dạy: = (1,4 + 1,6)Dự nays

<small>+ Xác định nội lực trong cọc:</small>

Trong sơ đồ trên, moment cực đại ứng với điểm có lực cắt bằng 0, chọn. <small>trục 2’ maz’ Ú tại mat nạo vét trước tường:</small>

<small>PịTpeMoment cực đại sẽ là;</small>

<small>= 1Muy = PGi +2) Erg?¬....—.</small>

b. Tường cọc bản đóng trong đắt có neo:

Khi phần trên lệch mặt trước và sau tường > 10m, phương án tường có neo. sẽ kinh tế hơn.

Có 02 cách tính tốn tường cọc bản đóng trong đất có neo dựa trên 02 giả thiết khác nhau:

~ Chân tường địch chuyển tự do. ~ Chân tường ngàm trong đất.

Hình 2.4. Biểu dé tường độ võng và moment của tường cọc bản có neo

(a). Chân tường, dich chuyển tự do; (b). Chân tường. ngàm trong đắt

<small>Trong thực tế, giả thiết chân tường dịch chuyển tự do thường được sử dụng</small>

trong thực tế, ta sẽ giải bài toán dựa trên giả thiết nảy.

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vinb1. Tường cọc bản đồng trong đắt cất có neo:</small>

Hình 2.5. Sơ đồ tinh tường cọc bản trong dat cát có neo Ap lực đất ở độ sâu z = L), ngang mực nước ngầm:

<small>Áp lực ngang rồng trong phạm vi trên O là:</small>

P= Po Po = [iu + Plot 7Ý Li 2JJ&y = 7 = La Lay

<small>= (Ly + yL¿ ka- y(z</small>

<small>Lị- Lally = ka)</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định ke bờ sông Vàm Co Tây thành phố Tân An, tinh Long An 27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vin</small>

<small>Trong đó: Pla diện tích biểu đồ áp lực (ACDE)F: lực kéo của thanh neo tinh trên đơn vị chiều dài</small>

Néu không gia tăng độ s <small>iu chơn cọc thì khi tính tốn áp lực bị động, nêngiảm hệ số áp lực bị động theo biểu thức:</small>

Giải phương trình trên ta được độ sâu z mà tại đó lực cắt tiệt tiêu, moment

<small>đạt giá trị cực đại. Từ đó ta tinh được M„„. như cách đã trình bay trong bai tốn 1‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Học viên: PIThị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vin</small>

Hình 2.6. Sơ đồ tinh tưởng cit trong đắt sét có neo

<small>Phan tích áp lực tác động lên tường tương tự như trường hợp không neo,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vin</small>

<small>«. Phương pháp Tinh tốn tường coc bản dựa trên mơ hình nén Winkler:</small>

Nội dung: xem tường cọc bản là 1 dim đặt trên nền din hồi biến dang cục <small>bộ theo phương ngang, tường có độ cứng hữu hạn.</small>

Phương pháp này chỉ xét đến độ lún (chính là chuyển vị của tường) ở nơi

<small>đặt lực, khơng xét đến biển dang ở ngồi dign gia tải</small>

Mơ hình nền Winkler được thể hiện bằng một hệ thống lò xo làm việc độc.

<small>lập với nhau.</small>

<small>RYT VEX : v</small>

<small>"XX77XX W Lơ xo dan hồi</small>

<small>Hình 2.7. Mé hình tính tốn tường cọc bản với nên biến dang cục bộ</small>

Ta xem tường cọc bản cắm vào đất là dim đặt trên nền đàn hồi cục bộ xoay 90°. Mỗi quan hệ giữa cường độ áp lực dat tác dụng lên tường và chuyển vị của tường (hay chuyển vị ngang của đất):

pŒ) =k.y)

Trong đó: k ~ hệ số nền. Tùy theo quan điểm tính tốn của mỗi nhà bác học, hệ số nền k được xem như phụ thuộc vào loại dat nền, chiều sâu, kích thước

<small>móng, vật liệu móng.</small>

Theo tiến sỹ E.Rausch và nhà bác học O.A.Xavinơv, hệ số nền k phụ thuộc. <small>vào modul biến dạng của„diện tích đáy móng va tc cạnh day mồng,</small>

Theo quy phạm của Liên Xơ cũ: hệ số nền tăng tuyến tính theo chiều sâu:

<small>k=mzTrong đó:</small>

m: Hệ ối với mỗi loại đất1í lệ của hệ số nền, được xác định từ thí nghiệm.

<small>‘De tae Nghiện cứu gi phap ôn định Ke by sông Vam COTThành phô Tan An, tinh Long An 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

<small>E; - modul đản hồi của vật liệu móng,</small>

<small>1;— modul qn tính của tiết điện ngang móng</small>

<small>mz</small> — hệ số nền thay đổi bậc nhất sâu z (theo phương pháp.

<small>tính tốn của Zavriev).</small>

<small>EJ - độ cứng của tường cọc bản</small>

<small>Urban đã tìm ra lời giải dưới dạng sau:</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vấn“Trong đó:</small>

<small>Yor o: chuyển vị ngang và góc xoay của tường tại mặt đất</small> A, B,C)", DỊ”: là các hàm ảnh hưởng phụ thuộc tọa độ =

<small>10! tết</small>

24.4272.-271244 <small>œ1“ m</small>

Lần lượt lấy vi phân bậc 1, bậc 2, bậc 3 phương trình (**), ta được góc. xoay, moment và lực cắt của tường cọc bản tại độ sâu z bat kỷ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vin“Trong đó:</small>

<small>oy! chuyển vị ngang do Họ = 1 gây raSy: chuyển vị ngang do Mạ = 1 gây ra6,</small> chuyển vj xoay do Hy = 1 gây ra

<small>5„.": chuyển vị xoay do Mụ = 1 gay ra</small>

Tom tắt các bước dùng tinh toán tường cọc bản dựa trên mơ hình nền Winkler:

+ Bước 1: Giả sử chiều sâu tường cắm vào đất (h) và tiết diện tường trên co

<small>sở đã</small> ố liệu địa chất, tải trọng ngoài.

+ Bước 2: Xác định moment lớn nha <small>trên tưởng cọc bản theo phương pháp</small>

‘thir din (tăng dan chiều sâu z, <small>ừz= 0 đến z =h)</small>

+ Bước 3: Từ kết quả của bước 2, ta xác định được tiết diện cần thiết của <small>tường cọc bản, so sánh với giá trị giả thiết ban đầu. Nếu không đạt quay lại bước</small>

1 (chọn lại tiết điện tường cọc bản ), nếu đạt thực hiện bước 4.

<small>+ Bước 4: Xác định chuyển vị của tường theo phương trình (*), từ đó xác</small>

định được ứng suất tác dụng lên đắt p(z) theo phương trình (1).

+ Bước 5: Tính tốn khả năng chịu tải của đất ø,(z) theo phương ngang dựa trên số liệu địa chất đã biết theo công thức:

<small>+ Bước 6: So sánh p(z) và k-ø/z) (K Hệ số an toàn)</small>

Nếu p(z)< &ø, (2) : Đạt yêu cầu,

Nếu p() > ko, () : quay lại bước 1 (chọn lại chiều sâu h) (thường kiểm tra <small>tại2 vị</small>

"Ngoài cách giải bai tốn tường cọc bản dựa trên mơ hình nền Winkler theo

<small>phương pháp giải tích như trên, ta có thể giải bai toán nảy theo phương pháp.</small>

phần tử hữu hạn

Nội dung phương pháp: Tường cọc bản được chia thành một số phần tử dạng thanh chịu ai

<small>tác dung tại các nút, Việc xác định độ cứng lò xo gối tựa dựa trên môi</small>

<small>giáp với cọc được mô phỏng thành gối tựa lò xoinh nền‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vinbiển dang cục bộ. Trên cơ sở đó thành lập các hệ phương trình để giải, từ đó xác</small> định được các thơng số cần thiết

Phan trình bày cách giải chi tiết theo phương pháp phan tử hữu hạn được thể hiện ở phương pháp 3 dựa trên mơ hình nền dan hồi dẻo thuần túy. Mơ hình này mang tính tổng qt và sắt với thực tế làm việc của đất nền hơn mơ hình

2.2.2. Tinh tốn kè đứng kết hop mái nghiêng:

Phuong pháp tính tốn kẻ đứng kết hợp mái nghiêng có kể đến sức kháng cắt coe của 22 TCN 207-92 khi tính tốn dn định chung của cơng trình theo sơ đồ trượt sâu với giả thiết mặt trượt trụ trịn. Đối với cơng trình cấp II, theo

phải bảo đảm: „ >[K]=I,15

<small>M,,~ Mô men của các lực gây trượt ứng với tâm cung trượtM, — Mô men của của các lực giữ ứng với tâm cung trượt</small>

<small>My= RỀ(G,‡P,) Sit Oy</small>

<small>M, =R[(G,+P,)cos ay tgọ, EC Ly + QI</small>

<small>R—ban kính cung trượt</small>

hạ, ha, hy ~ lần lượt là độ cao trung bình các lớp đất ở các đãi

<small>.G¿ — Trọng lượng cột đất thứ n: G, = hạ bq~ Tai trong phân bé (Tim)</small>

<small>P, - Tải trọng tác dụng lên dai: P, = 4. b</small>

<small>dg — góc hợp bởi đường pháp tuyển của trung tâm dải n với đườngthẳng đứng.</small>

'b— chiều rộng của dai đất

<small>Lạ — chiều dai dai cung trượt thứ n</small>

C.g - lực dính don vị và góc ma sắt trong của đất. <small>Q- Sức kháng cắt của cọc</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sông Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An _ 34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Lực kháng cắt của cọc BTCT tham gia vào q trình tính tốn én định</small>

chống trượt (Q. ) được tinh tóan theo 22 TCN 207-9. Lực kháng cắt được tính tốn theo điều kiện bền của tiết diện BTCT hoặc lực ngam của cọc trong đất,

<small>giá trị điều kiện nào nhỏ hơn thì lấy giá trị đó để tính tốn.</small>

<small>Trong đó</small>

<small>Mg: Mơ men khẳng cắt của cọc</small>

t,: nửa chiều đài đoạn cọc bị uốn giữa 2 mặt phẳng ngàm ty: khoảng cách từ mặt trượt đến chân cọc.

<small>L : khoảng cách cọc (m)</small>

b. M, tính theo độ bền của tiết diện BTCT:

<small>Theo TCVN 4116-1985 tính được Mc như sau:M.=M,</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 3Š</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng VinTrong đó</small>

R,: Cường độ tính tốn chịu kéo của cốt thép.

<small>Fy dichịu kéo của 3 thanh thép 222</small>

Rye 34m 1,40 (cm’) y= h-a : chiều cao hữu ich của tiết diện

h: chiều cao của tid <small>diện</small>

a': khoảng cách từ mép biên miễn kéo đến trọng tâm cốt thép F,.

<small>‘Thay vào tính được M, = 8,06 (T.m)</small>

<small>..M, tink theo điều kiện ngầm dưới mặt trượt một doan (2:</small>

M.= U8*(o,-0, late?

<small>ALrlh +e,020g" + 3z hyA, =cÓTrong đó: d, : đường kính cọc (m)</small>

<small>1. : chiều dai đoạn thing mà trên phạm vi đoạn đó áp lực</small>

chủ động và bị động của đất sẽ truyền lên cọc (m) t,: nửa chiều dai đoạn cọc bị uốn giữa 2 mặt phẳng ngam

<small>chân cọc,</small> 1, khoảng cách từ mặt trượt để

<small>Thay các trị số vào các công thức trên:</small>

+ ø ¡c (xác định theo từng mặt cắt tính toán hiện trạng cắt cánh).

+3zh ca

<small>+Â, 22,54, 4 ay: tra bảng 17, bảng 19 theo TCN 207-92</small>

<small>= 0,50,;Me</small>

<small>Từ điều kiện a) và b) chọn được M, „„ Thay vào Q.= 4M (iL) tinh được Q. (1).</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

~ Giá trị sức kháng cắt của cọc phá hoại không theo cơ chế lực cắt từ vật liệu ma lực cắt xác định từ mô men và chiều dài phần cọc ngàm trong đất. Đối với cơng thức tính toán trên chi phủ hợp cho nền đồng chất và xem như hiệu dp lực đất bị động và chủ động không thay đổi từ mặt trượt đến mũi cọc.

“Trong khi tính tốn cho kẻ trên nền đất yếu thi cọc thường cắm vào it nhất 2 lớp dat bùn và lớp đất có khả năng chịu tai tốt. Dang thời cung trượt qua cọc thường tại vị tí đất bùn nên giá trị sức kháng cất sẽ khác xa khá nhiều so với

<small>tính theo cơng thức gốc.</small>

Do đó tính toán sức kháng cắt cọc sẽ giả thiết lực tác dụng lên vị trí cung. khi đạt đến giới hạn của mơ men cọc cả trượt đi qua và tính thứ dần cho

chiều dai cọc,

4 Phân mém Prosheet:

Các phần mềm hỗ trợ tính tốn:

Đây là phần mềm rất thuận tiện trong tinh toán sức chịu tải ngang của cọc, <small>nhất là tỉnh tốn cho các loại cử. Kết quả tính toán khá tương đồng với phương,</small> pháp đồ giải và giải tích. Số liệu nhập vào đơn giản và phần mềm dùng để tính tốn tường cử va sức kháng cắt của cọc.

+b. Phần mém Geoslope:

Phin mềm khá thông dụng trong tính tốn én định cung trượt trụ trịn hoặc

<small>cung trượt bit ky. Phin mềm này có thé tính tốn én định cho đắt có cốt như vảiđịa kỹ thuật, cọc, neo</small>

¢. Phần mềm Geo 5:

Geo 5 phù hợp cho tinh toán tường chắn đất va cừ đứng dự ứng lực. Tính

<small>hiệutốn nội lực tường cử theo bai tốn ứng suất tổng hoặc ứng su</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Học viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vin</small>

4. Phần mềm Sap 200

Sử dụng phần mềm để tính tốn kết cấu không gian với phan tử tắm và phần tử thanh cho kết cấu kè tường chắn đất. Liên kết giữa cọc và nền dat bao

<small>xung quanh là các lò xo,</small>

2.3. Dé xuất giải pháp xây dựng ồn định kè bờ sông Vàm Cỏ Tây thành phố Tân An, tỉnh Long An:

Kè khu vực thành pho Tân An ngoài yếu tổ ôn định cần lựa chọn kết cấu kẻ <small>đảm bảo tinh mỹ quan</small>

3.3.1. Phân tích wu nhược điểm các loại kết cầu kè: a. Két chu kè đứng bằng civ ván bê tơng dự ứng lực:

Là loại hình kè dùng cử ván bê tông cốt thép dự ứng lực đóng sâu đủ chiều đài đảm bảo én định, kỳ thuật cho phép, có thể kết hợp với hệ thống cọc neo hoặc gia cỗ nền đất sau ké và phan gia cố chân kè bằng thảm đá để hạn chế x6i

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>GVHD: PGS.TS. Trịnh Cơng Vin</small>

Hình 2.9. Két cầu kè đứng có chiều dày bùn mỏng và chênh lệch cao độ

<small>trước và sau ké thấp (<2,Sm)</small>

= Trường hợp chênh lệch cột dat thấp (<2,5m), chiều day bùn mong 5m. <small>Kết cầu lựa chọn thường đóng cử ván mà không xử lý nễn đất sau kè</small>

<small>- Trường hợp chênh lệch cột đất lớn (2,5m đến 4.0m) phải chọn biện phápgiảm tai hoặc neo.</small>

+ Kết cấu giảm tai vải địa kỹ thuật: Đất có cốt bằng vải địa kỹ thuật cuộn

<small>vai thành từng lớp, gia cổ nền phía dưới bằng ctr trim nhằm giảm áp lực ngang</small>

của đất tác dụng lên cử ván hoặc sản giảm tải mém bằng vai địa kỹ thuật trên hệ thống cọc dng ly tâm D350 có mũ cọc. Bên dưới tường vải địa đóng cử trim.

+ Kết cầu neo: Sử dụng neo cọc hoặc neo bản nhưng chú ý phạm vi neo ra

<small>khỏi cung trượt mới có tác dụng. Trong khi các cơng trình kẻ trong đơ thị phạm.vi giải tỏa ít khơng gian bố trí neo khơng đủ lớn nên giải pháp neo thường,</small>

không hiệu quả. Một số trường hợp neo xuống đường đọc theo bờ kẻ không ổn

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Hge viên: Phạm Thị Hạnh GVHD: PGS.TS. Trịnh Công Vấn</small>

Hình 3.10. Kết cầu kè đứng cho đoạn bìn mong

- Trường hợp có lớp bùn sét dây: Ngồi kết edu cir vin, sau et vấn sử dụng sản giảm tải mềm bằng vải địa kỹ thuật, sử dụng cọc ống ly tâm để kháng lún

<small>tường vai dia,</small>

<small>Hình 2.11. Kết cầu kè đứng cho đoạn bùn sâu.</small>

<small>‘DE tài: Nghiên cứu giải pháp 6n định kỳ bờ sơng Vàm Có Tây thành phố Tân An, tinh Long An 40</small>

</div>

×