Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến khả năng phát điện và cấp nước tưới của hồ thủy điện Nam Mang 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cửu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tả: "Nghiên cứu ảnh ˆhưởng của biển đỗi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội dén khả năng phát

cấp nước trới của hỗ thấy điện Nam Mang 3" đã được hoàn thành tại Trường đại

<small>học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn</small>

nhiệt tinh của các thiy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bẻ. Đặc biệt là sự <small>dong viên khuyến khích của gia đình.</small>

<small>‘Xin chân thành cảm ơn: Ban giám biệu, Ban chủ nhiệm khoa và các thiy cô giáo trongKhoa Kỹ thuật Tải nguyên nước.</small>

<small>Tác giá xin chân thành cảm ơn các thẦy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã truyền đạt</small>

<small>kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quả trình học tập, cơng tá</small>

<small>“Tác giả xin bảy tỏ lịng biết ơn chân thành tVăn ct</small>

<small>TSNguyễn Văn Nghĩa và PGS.TS, Lê</small>

người hướng din khoa học đã trực tiếp, tận tinh hướng dẫn tác gid hoàn <small>thành luận van này.</small>

Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bẻ, dng nghiệp đã tin tưởng động viên vẻ giúp đỡ tác giả tong suốt quá trình học tập và <small>hồn thành luận văn này.</small>

Diy là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn. Luận văn chúc chin khơng thể tr khói những khiếm khuyết tác giá rất mong nhận được sự thơng cảm, góp ý chân tình của các Thi Cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn. <small>thiện hon,</small>

<small>Xin chân thành cảm ơn £</small>

<small>Hà nội ngày thing năm 20“ác giả</small>

<small>KADITH INTHAVONG</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

<small>‘Ten tắc giá: KADITH INTHAVONG</small>

<small>Hoe viên cao học : 25Q21</small>

Người hướng dẫn thứ nhất: 'TS. Nguyễn Văn Nghia Người hướng dẫn thứ hai: PGS.TS. Lê Văn Chín

Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến khả năng phát điện và cấp nước tưới của hỗ thủy

<small>điện Nam Mang 3</small>

Tác giả xin cam đoan dé tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thập. được từ nguồn thực tế do chính tác giá thu thập để tính tốn ra các kết quả, từ đó. đưa ra các phân tích và đề xuất giải pháp. Tác giả không sao chép bat kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiền cấu nào trước đó

<small>Hei nội, ngày thắng năm 20Tác giả</small>

<small>KADITH INTHAVONG</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

LỠI CẢM ON i

LOICAM DOAN it

MỞ DAU 1 1. Tinh cấp thiết của đề ti 1 <small>2. Mục tiêu va phạm vi nghiêu cứu. 33. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cửu. 3</small>

<small>CHUONG I TONG QUAN. 5</small>

<small>1.1. Tổng quan về thiên tai và biển đồi khí hậu 51-1-1. Tỉnh hình thiên tai và BĐKH trên th giới 61.1.2. Tình hình thiên tại và BDKH tại Lào và ving nghiên cứu 8</small> 1.1.3-Téng quan vỀ ảnh hường của BDKH đến nguồn nước chảy tối các hỗ chứa <small>tinh Viêng Chăn 10</small>

1.2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKII đến dòng chảy R <small>1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH trên thé giới... 121.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH tại Lio và khu vựcnghiên cứu. 13</small>

1.3. Điều kiện tự nhiên ~ khí tượng thủy văn, nguồn nước vùng nghiên cứu 14

<small>1.3.2. Đặc điểm địa hình 141.3.3, Các yếu tổ khí tượng thủy văn 15</small>

<small>1.4. Kết luận. 18CHƯƠNG 2</small>

HIỆN TRẠNG PHÁT ĐIỆN VA

HUYỆN THULAKHOM, TINH VIÊNG CHAN 2I

<small>2,1. Hiện trạng hệ thống cơng trình của hỗ thủy điện Nam Mang 3 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.1. Mơ hình mưa giai đoạn nền 1986 -2005. 232.2.2. Mơ hình muca thời kỳ hiện tai 35</small> 2.3. Tinh toán nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thống ở <small>thời kỳ hiện tại 26</small> 2.3.1. Tinh toán nhu cầu mước cho các logi cây tring 26 <small>2.3.2. Tinh toán nhu cầu nước cho sinh hoạt 41</small>

<small>2.3.3. Tinh toán nhu cầu nước cho ngảnh du lịch 42</small>

2.34, Tổng hợp như cầu ding nước tồn hệ thơng “ 2.4. Tính tốn sơ bộ cân bằng nước của hồ chứa nam mang 3 trong điều

<small>kiện hiện tại 462.5. Đánh giá khả năng phát điện và cấp nước của hồ thủy điện Nam Mang 3</small>

<small>CHUONG 3. 35DANH GIA ANH HUGNG CUA BĐKH VẢ PHÁT TRIEN KINH 1 XA HOL</small>

DEN KHẢ NANG PHAT ĐIỆN VA CAP NƯỚC TƯỚI CUA HO THỦY BIEN

<small>3.1.3 Tính tốn u cẫu ding nước của toàn hệ thống trong tương lai sẽ</small>

<small>3.1.4. Tổng hợp nhu cầu ding nước toàn hệ thống trong tương lai 653.1.5. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp khu vực hỗ NamMang 3 66</small> 3.1.6, Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu va sự phát triển kinh tế - xã hội đến như cầu nước trong tương lai 67 3.2. Tinh toán nguồn nước đến os

<small>3.2.1. Mục đích 683.2.2. Lựa chọn phương pháp tinh toán 683.2.3. Tinh toán theo phương pháp quan hệ mưa ~ đồng chảy a</small> 3.24, Tính tốn lượng bốc bơi thết kế 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.3. Dinh giá anh hưởng của BDKH đến khả năng cấp nước của hỗ Nam Mang <small>3 193.3.1.Tinh toán cân bằng nước thời kỹ 2019 - 2030 79</small> 3.3.2. Tính tốn cân bằng nước thời ky 2031 2050 81 3.4, Đánh giá ảnh hưởng của BDKH đến kha năng phát điện của hồ Nam Mang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH ANH

<small>Hình 2.1. Vị tri tinh Viêng Chan, Laos.</small>

Hình 2.2, Vị trí hồ Nam Mang 3, tỉnh Viêng Chăn. <small>[AMHình 3.1: Sơ đồ mơ phong mơ hình MIKE</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1. Mức thay đổi kịch ban về nhiệt độ va lượng mưa tinh đến 2030 19 Bang 1.2. Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ va lượng mưa tính đến 2050. 20 <small>Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình thing và năm của trạm Viêng Chăn 16Bảng 22. Bốc hơi trung bình thing nhiễu năm tram khi tượng Viêng Chăn 16</small> Bảng 2.3. Độ âm khơng khí trang bình thing nhiều năm Viêng Chan l6

<small>Bảng 2.4. Số giờ nắng trung bình tháng nhiễu năm trạm Vieng Chăn. 7</small>

Bang 2.5. Tốc độ gid bình quân tháng nhiễu năm - trạm Viêng Chăn. T7 <small>Bảng 2ó. Các thơng số thiết kế hồ chứa nước 2</small> Bảng 2.7. Các thông số hiện trang của đập 2 Bảng 2.8. Các thông số của cổng ly nước 2

<small>Bảng 2.9. Kết quả tính tốn các thông số thống kê X, C 23</small>

Bảng 2.10. Bang thống kể chon mơ bình mưa dai diện img với từng thời vụ 24

<small>Bảng 2.1 1a: Mơ hình mưa vụ chiêm ứng với thn suất thiết kế P=85%, thời kỳ nn 1986</small>

-2005 25

<small>é PH85% 25</small> Bảng 2.11b, Mơ hình mưa vụ mùa ứng với in su thi

2.11. Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế thời kỳ nền (1986-2005) ứng vị <small>85% 25</small>

tn sự

<small>Bang 2.12b, Mơ hình mua vụ mia ứng với tin suit thiết kế P8596 thời kỳ hiện tại .26,</small>

<small>Bing 2.12c. Bảng tổng hợp mưa theo thing thiết kế ứng với tần suất P=B5% thời kỳhiện gỉ 26</small> Bing 2.14. Thời vụ cây trồng a4 <small>Bing 2.15, Diện ích phục vu của HB a</small> Bang 2.16. Độ am dat canh tác, 34 Bảng 2.17. Thời ky sinh trường và hệsố cây trồng củ lầm

<small>Bảng 2.18. Thời ky và hệ số cây trồng của cây trồng cạn</small>

Bảng 2.19, Chiều sâu bộ r của cây trồng cạn 35 Bảng 220. Chi ti cơ lý của đắt 35 Bảng 2.21. Cơ cấu ey trồng thời ky nên 36 <small>Bảng 2.22. Cơ cấu cây trồng thôi ky hiện ti 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 2.23 Số liệu về khí tượng 38 <small>Bảng 2.24. Tổng hợp mức tưới cho úa vụ chiêm: 38Bing 225, Mức tưới cho a mùa 3Bảng 226. Mức tưới cho Ngô 39Bảng 2.27. Mức tưới cho Lạc. 3</small>

Bảng 228. Tổng hop nha cầu nước cho các loại cây trồng 9

<small>Bing 2.29. Tổng hop nhu cầu nước cho nông nghiệp thời ky nền 40</small>

Bảng 230. Tổng hop nha cầu nước cho các loại cây trồng 40 <small>Bảng 2.31. Tổng hop nhu cầu nước cho nông nghiệp thi ky hiện tại 4i</small> Băng 232. Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (10°m)) 4 Bảng 233. Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (10°m") 4 Bảng 2.34. Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành do lịch 43 Bảng 2.35, Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch 44

<small>Bảng 2.36. Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tại mặt ruộng của hệ thống thời</small>

kỳ nền 4

<small>Bảng 2.37. Bảng kết quả tổng hợp yêu edu ding nước tại mặt ruộng của hệ thống thời</small>

<small>kỳ hiện tại. 45</small> Bảng 2.38. Bang kết qua tổng hợp yêu cầu ding nước tai cơng trình du mỗi của tồn hệ thống thời kỳ hiện tại. 46 Bang 2.39 lưu lượng nước đến 46

<small>Bảng 2.40 in suất kinh nghiệm 47</small>

<small>nước đến theo mỗa và năm của các năm thủy văn...47Bảng 2.42 Xác định lưu lượng nước năm thiết kế: 48</small> Bảng 2.43a, Tính tốn cân bằng nước sơ bộ trong thồi kỳ hiện tại ~ hỒ Nam mang 3.48 Bảng 2.43b. Tinh toán cân bằng nước sơ bộ trong thời kỷ hiện tại hỗ Nam mang 3 49

<small>Bang 2.44. Quan hệ giữa cao trình và dung tích hd, diện tích hồ 50Bảng 2.45 Tính tốn thủy năng được lập như sau: sĩ</small>

<small>Bảng 2.46. Điện lượng (Eo), thời gian gián đoạn cấp nước ứng với số liệu thục tế....53</small>

<small>độ tung bình (°C) so với thời kỳ 1986-2005 ở các vũng khíhậu của Lào theo các kịch bản phát thải trung bình cao RCP6.0 56Bang 3.1: Mức tăng nhí</small>

<small>Bảng 3.2: Nhiệt độ ở Hỗ Nam Mang 3 các năm trong tương lai theo kịch bản phát thải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>trung bình cao RCP 6.0 (°C). sBảng 3.3: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1986-2005 ở các vùng khí hậu.cia Lão theo các kịch bản phát thải trung bình cao RCP 6.0, 37Bảng 3.4 : Lượng mưa trong tương lai theo kịch bản phát thải trung bình cao RCP 6.058</small> Bảng 3.5: Tổng hợp nhủ cầu nước cho các loại cây tring cho gia đoạn 2019 - 2030.59 Bảng 3.6 Cơ cấu sử dụng đắt giai đoạn 2019 ~ 2030 59 Bảng 3.7a Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tại mặt mộng của hệ thông gia <small>đoạn 2019 ~ 2030 dưới ảnh hưởng của BĐKH, 59Bang 3 7b Bang kết quả tổng hop yêu cẫu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống gidiđoạn 2019 ~ 2030 dưới ảnh hưởng của phát triển kin tế xã hội 60</small> Bang 3.7c Bảng kết quả tng hợp yêu cầu dùng nước tại mat ruộng của hệ thống giai <small>đoạn 2019 ~ 2030 dưới ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội. 60</small>

<small>Bảng 3.8 Bang tổng hợp yêu cầu ding nước tai mặt ruộng của hệ thống giai đoạn 2031</small>

<small>~2050 61</small>

<small>Bảng 3.9 Co cấu sử dụng đất giai đoạn 2031 ~ 2050. 6l</small>

Bing 3.10a Bang kết qua tổng hợp yêu cầu đùng nước tại mặt ruộng của hệ thống giai <small>đoạn 2031 ~ 2050 dưới ảnh hưởng của BĐKH, 6</small> "Bảng 3.106 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống giai đoạn 2031 ~ 2050 dưới ảnh hưởng của phát triển kinh tế xã hội 6

<small>Bảng 3.10¢ Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ théng giai</small>

<small>đoạn 2031 hội 6Bảng 3.11: Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời ky 2019 - 2030 (10° m’) ..64</small>

<small>1050 dưới ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh</small>

<small>Bảng 3.12: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch thồi kỳ 2018 - 2030 (10"mì) 64</small>

Bang 3.13: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2050 (10° m’). 6 Bảng 3.14: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du ịch thời kỳ 2050 (10° m’)..65

<small>Bảng 3.15: Bảng kết qua tổng hợp yêu cẩu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ 2019 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 3.17: Két qua tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ 2031 - 2050 .66

<small>Bảng 3.18: Bảng kết quả tổng hợp u cầu dùng nước tại cơng tình đầu mỗi của toàn</small>

hệ thing dưới tác động của BĐKH và phát iển kinh tế hỏi kỹ 2031 =2050...66 <small>Bang 3.19: Mức ting nh cầu nước các loại cây trồng trong tương lai so với thời kỳ</small> nên 67 <small>Bảng 3.20: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành trong tương lai so với thời ky</small>

<small>nên 68</small>

Bang 3.21. Phân phối dang chảy trung bình thang theo kịch bang RCP6 0. 75 <small>Bảng 3.22. Phân phối bốc hơi mặt nước hồ chứa nước Nam Mang 3 18Bảng 3.23. Bảng phân phối bốc hoi phụ thêm theo tháng khi có hỗ chứa 79</small> Bảng 3.24. Phân phối ding chảy năm thiết kế thời kỳ 2019 - 2080 19 Bang 3.25, Lượng nước yêu cầu của hệ thông theo tháng. 79 Bảng 3.26a, Xác định lượng nước thiểu khi chưa tỉnh tén thất cho thời ky 2019 —

<small>2030 80</small>

Bang 3.26b. Xác định lượng nước thiểu khi chưa tỉnh tốn thất cho thời kỳ 2019 — <small>2030 4l</small> Bang 3.27. Phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ 2031 - 2050-kịch bản RCP6.0.81 <small>Bảng 3.28. Lượng nước yêu cầu của hệ thống theo thắng-kịch bản RCP-6.0 2</small> Bang 3.29a, Xác định lượng nước thiếu khi chưa tính t6n that cho thời ky 2031 —

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

MỞ DAU 1. Tính cấp thiết của đề tài.

Biển đối khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thúc lớn nhất đổi với nhân loại trong thé ky 21. BĐKH là sự biến đổi trang thái của khí hậu so với trung bình <small>hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thậpky hoặc dii hơn. BĐKH có thé li do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc cácđộng bên ngoài, hoặc do hoại động của con người làm thay đổi thanh phần của kh</small>

<small>nay trên thể giới đã có nhiều nghiên cứu“quyển hay trong khái thác sử dụng đất. Hi</small>

<small>về BĐKH tác động đến các lĩnh vue và đời sống của con người. Kết quả những nghiên</small> cứu đã chỉ ra rằng BDKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản

trường rên phạm vĩ toàn cầu, đặc bit là inh vục nông nghiệp sẽ bị tổn thương nhất iit, đời sống và môi

6 Lio, trong khoảng 50 năm qua diễn biến của kí hậu theo chiều hướng eve <small>đoạn. ign hình của kiéu thời tiết dj thường là nhiệt độ tăng, mưa lớn, bão mạnh, lũlụt, hạn hắn... Cụ thể, lượng mưa ting mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt cũngới nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0.5-0.8°C. Hiện tượng EL-Nino, La-Nina càng</small> tác động mạnh mẽ đến Lio, BDKH thực sự làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, <small>"hạn han ngây cảng ác ligt. Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình ở Lão có thể tăng lên</small>

<small>'C vào năm 2050 [1]</small>

<small>Hậu quả của BĐKH đối với Lào hữucho mục tiêu xóa đối ~ giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên ky và</small>

<small>ct nghiêm trong và là một nguy cơ hi</small>

sur phát triển bén ving của dit nước, Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bi tổn thương <small>và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tải nguyên nước, nó làm tăng các thiên</small> ti lũ lụt và hạn hán ngày cảng khốc liệt như lũ năm 2008 ngập thủ đô Vieng Chin, lim cho đồi sống của người dân vơ cũng khó khăn, sản xuất nơng nghiệp thết hai to

<small>lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước Lào.</small>

<small>BĐKH là một ong thững nồi dng nghiên cứ côn nổi mẻ Lio cả xếphương hip lận căng như ác công cự ngiễn cứu do tính phú tạp về quy mơ tàntìm hiểu và nghiên cứu về nhữngâu, mức độ và đối tượng bị tác động. Do vậy, vi</small>

<small>tác động của BĐKH là một nhiệm vụ khó khăn và đầy thử thách.</small>

<small>Mặc tiêu của việc xây dựng các kịch bản BDKH cho Lào là đưa ra những thông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tin cơ bản về xu thé BDKH của Lio trong tương lại ương ứng với các kịch bản khác nhau về phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải khi nhà kính. <small>khác nhau. Các kịch bản BĐKHI sẽ là gi định có cơ sở khoa học và tinh tin cậy về sự</small> tiến tiên trong tương lai của các mỗi quan hệ giữa kinh tế - xã hội, tổng thu nhập quốc dân, phát thải khí nha kính, định hướng ban đầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thé của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tẾ = xã hội, xây dựng và triển khai kế hoạch hảnh động năm thích ứng và giảm thiểu tác động tiềm ting của. <small>BDKH trong tương li</small>

<small>“Tính Viêng Chan là một trong những tinh miTrung của Lao bị ảnh hưởng,boi tltai, Vào mila</small> thường bị hạn hin, dẫn đến tinh trang thiếu nước cho sinh <small>hoạt và sản xuấtng nghiệp. Miia mưa thường xuất hiện lũ lớn, gây ngập lụt nghiêm</small> trọng, thường xuyên uy hiếp các huyện thị gần sông và ngập ding vùng nội đồng, hạ du <small>các hỗ chức nước lớn như Nam Ngeum, Nam Theun, Nam Mang... gây thiệt hại nặng</small> nÈ về người và tài sản, ảnh hưởng lớn đến phát trên kinh tế xã hội và đời sống dân <small>sinh</small>

<small>Hệ thống thủy điện kết hợp tưới hỗ Nam Mang 3, tinh Viêng Chan là một cơng</small>

trình quan trọng và la hệ thống dién hình, có tim quan trọng hết sức to lớn với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Viêng Chin nói chung và huyện Thulakhom nói <small>riêng</small>

<small>“Trước những thực trang va biển động thời tiết khó lường như vậy, vẫn dé đặt ra</small> là chúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BDKH, đồng thời phải có kế hoạch dai bạn nhằm trước hết là phòng ngửa, giảm thiếu các thiên ta, lũ lụt sau đồ là <small>có biên pháp ứng phó kịp thời tro giúp ngành khắc phục các ảnh hưởng của BĐKH,</small>

<small>Ũ</small> nay, có rit it nghiên cửu về ảnh hướng của BĐKII tới hệ thống thủy lợi nổi chung và hệ thống thủy điện kết hợp trới nói riêng. Đặc biệt khu vực tinh Vieng ‘Chan, một trong những khu vực của nước Lao có nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. nhưng chưa cỏ một nghiên cửu nào về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống thủy điện

<small>kết hợp tưới,</small>

Xuất phát tr những vẫn đề trên, tc gi thấy rằng việc nghiên cứu: “Nghiên cứu

<small>ảnh hưởng của BBKH và phát triển kinh tẾ đến khả năng phát điện và cắp nước tưới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

của hồ thủy điện Nam Mang 3” li hết súc cin thiết, Với kết quả của đỀ ải, chúng ta sẽ

<small>có biện pháp, kế hoạch cụ thé cho ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, chủ</small>

Dinh giá được ảnh hưởng của BDKH đến khả năng phát điện và cấp nước tưới ccủn hệ thống hỗ thủy điện Nam Mang 3 tong hiện (i và kịch bản BDKH trong tương <small>hai,</small>

Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng nước của hệ thông tưới hồ. <small>thủy điện Nam Mang 3 rong hiện tai và kịch bản BĐKH trong tương lai</small>

<small>"Để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vận hành hỗ trong điều</small>

<small>kiện BĐKH cho hệ</small> ống phát điện kết hợp tưới. <small>2.2 Phạm ví nghiên cứu</small>

Hồ thủy điện Nam Mang 3, Huyền Thulskhom, tính Viéng Chăn 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

n quan đế <small>khu vực nghiên cứu của đềtải như: Các tải liệu về cơng trình; tỉnh hình dân sinh kinh tế</small>

<small>3.2 Phương pháp nghiên cứa:</small>

Phương pháp điều tra, th thập phân ích, xử lý tổng hop số liệu. Phương pháp, <small>này ứng dung trong chương I và 2. Cụ thể, điều tra, thu thập và phân tísố liệu cơ</small> "bản về khí tượng thay văn, thổ nhưỡng đất dai và cây trồng, điều kiện dân sinh, kinh tế

<small>- xã hội</small>

Phuong pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê xác xuất. Phương pháp này ứng dụng trong tinh toin các yêu t8 khi tượng thủy văn, phân kết quả tính <small>tốn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Phương pháp mơ hình thủy văn. thủy lực (mơ hình MIKE NAM, Cropwat 8/0)Phương pháp này ứng dụng trong nghiên cứu của chương 2 và 3 trong tinh toán nhủ</small> sầu nước, cân bằng nước, digu it

Phương pháp bản đồ và GIS: Phương pháp bản đổ và GIS được sử dụng phục <small>vụ việc đánh giá phạm vi, đối tượng bị ảnh hưởng bởi các tác động của BDKH.</small>

Phương pháp mơ hình mơ phỏng: Dũng để đánh giá ảnh hướng của BĐKH đến

<small>hiệu quả năng lượng của trạm thủy điện NM3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHUONG I: TONG QUAN

<small>1.1. Tổng quan về thiên tai và biển đổi khí hậu</small>

<small>~ Định nghĩa: “Biển đổi khí hậu toàn cầu là sự thay đổi của bệ thống khi hậu gdmkhí quyển, sinh quyển, thủy quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi cácnghiên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kyhay hing triệu năm”,</small>

<small>'BĐKH là “Những ảnh hưởng có hại của BĐKH”, là những biến đổi trong môi</small> trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, <small>khả năng phục hỗi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc</small> cđến hoạt động của hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con

ai” (theo công we chung của LHQ về BĐKH) <small>new</small>

<small>Nguyên nhân</small>

Nguyên nhân chính làm BĐKH Toàn cau là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra sắc chất thải khí kinh, các hoạt động khai thác quá mức các bể hap thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hg sinh thi biển, ven bờ và đất liễn khác, Nhằm han chế sự BDKH, nghị định Kyoto nhằm hạn chế và ôn định sấu loại nhà khí

<small>Clu, HFCs, N20, PFCS và S</small>

<small>chủ yếu bao.gồm: C</small>

<small>= CO; phát thai kh đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và</small>

nhà kinh chủ yến do con người gây ra tong khí quyển. CO; cũng sinh ra từ các hoạt nguồn khí

động cơng nghiệp như sản suất xi măng và cần thép.

<small>- CH: sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ</small> thống khi, đầu tự nhiên và khai thác than.

<small>- HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ozôn (ODS) và HEC-23 là sảnphẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.</small>

<small>= N20 phát thải từ phân bồn vi các hoại động công nghiệp.</small>

<small>PCS sinh ra từ q trình sản xuất nhơm.</small>

+ SF6 sử dung trong vật liệu cách điện và trong quá trinh sản xuất magiê, <small>“Các biểu hiện của BDKH:</small>

- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>- Sự thay đổi thành phần và chit lượng khí qun có hai cho mơi trường sống cia</small>

con người và các sinh vật trên trái đất.

<small>Sự ding cao mực nước biển do bing tan, dẫn tới sự ngập úng ở các ving đất</small>

thấp, các đảo nhỏ trên biển <small>~ Sự di chy</small>

<small>nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ de doa sự sống của các loài sinh vật, các bệ sinh thi</small>

<small>của các đới khí hậu tỗi tại hing nghìn năm trên các vùng khác</small>

<small>và hoạt động của con người.</small>

<small>- Sự thay đổi hoạt động của quá trinh hồn lưu khí quyển, chu trình tần hồnnước trong tự nhiên và các chủ trình sinh địa hóa khác.</small>

Sự thay đối năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chit lượng và thành phần <small>của thủy quyền, sinh quyển các đại quyền.</small>

LLL. Tình hình thiên tai và BĐKH trên thể giới

“Trong lịch sử địa chất của tri đắt chúng ta, sự BDKH đã từng nhiễu lẫn xảy ra <small>với những thời kỳ lạnh va nóng kéo đài hàng van năm ma chúng ta gọi là thời kỳ băng.hà hay thai kỹ gian bang. Thời kỳ băng hà cuối cũng đã xãy ra cách đây 10,000 năm</small>

<small>và hiện nay là giai đoạn ấm lên của thời kỷ gian băng. Xét về nguyên nhân gây nên sự</small>

<small>thay đổi khí hậu nảy, chúng ta có thé thấy d6 là do sự biến động và thay đổi độnghiêng trục quay tii dắt, sự thay đổi quỹ đạo quay của trái đất quanh mặt tri, v tí</small> các lục địa và đại dương và đặc biệt là sự thay đối trong thành phần khí quyền.

Sự BDKH toàn cầu đang diễn ra ngày cảng nghiêm trọng. Biểu hiện rõ nhất là

<small>ự nồng lên của trái dt, là băng tan ao, là các hiện lượng thời thiết bất thường, bão</small>

1a, động đất, song thin, hạn hin và giá rết kéo dài... din đến thiếu lương thực, thực <small>phẩm và xuất hiện hàng loạt dich bệnh trên người, gia sức, gia cằm,</small>

<small>Trong khi những nguyên nhân đầu iên là những nguyên nhân khách quan, thì</small> nguyên nhân cuỗi cũng li có sự tác động rất lớn của con người mã chẳng ta gọi đồ là <small>sự làm nóng bau khí quyền hay hiệu ứng nhà kính. Có thé hiểu sơ lược là: nhiệt độ</small> trang bình của bé mặt trái đất dược quyết định boi sự cân bằng giữa hắp thụ năng

<small>lượng mật trời và lượng nhiệt trả vào vũ tr. Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều tong bi</small>

<small>Khí quyển thì sẽ làm nhiệt độ trái đất tang lên. Chỉnh lượng khí CO› chia nhiễu trongkhí quyển sẽ tác động như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của tri</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>đất Cũng với khí CO› cịn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính</small>

<small>như CH, NOx, CFC. Với những gia tăng mạnh mẽ của nền sản suất công nghiệp và</small>

việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch (đầu mỏ, than đi... nghiên cửu của các nhà <small>khoa học cho thấy nhiệt độ toàn cầu sẽ gia tăng từ 14°C đến 5.8% từ năm 1990 đến</small> 2050 vi vậy sẽ kéo theo những nguy cơ ngày cảng sâu sắc đổi với chất lượng sông của. <small>son người.</small>

<small>Sự nóng lên của trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nước biển dâng cao. Nếu.</small>

<small>khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước bin trung binh toàn cầu tăng Ï.Ämminăm,thi từ 1993- 2003 mức tăng là 3.mm/năm. Tổng cộng rong 100 năm qua, mực nướcbiển đã tăng 0.31m. Theo quan sit từ vệ tỉnh, diện tích các lớp băng ở Bắc cực,</small> cot, băng ở Greenland và một số nú băng ở Trung Quốc dang dn bị thủ hep. Chính

<small>sự tan chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí hậu các đại đương tồn cầu.</small>

(đới độ sâu 3,000m) đã gp phần làm cho mực nước biển ding cao. Dự báo đến cuỗi <small>thế ky XXI, nhiệt độ trung bình sẽ ting khoảng từ 2.0 ~ 4.5'C và mực nước biển toàncầu sẽ tăng từ 0.18m—0.59m,</small>

<small>“Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toin cầu thể hiện ở 10 điều đtệ sauday: băng hi lai về hai cực, gia tăng mye nước bínhững đợt nồng, bo tổ và lũ lụt,khô hạn, tai biến, suy thoát kinh tổ, xung đột chiến tranh, mit đi sự đa dạng nh học</small>

<small>và phát hủy hệ sinh thái. Những minh chứng cho các vấn đẻ này được biểu hiện qua</small>

hàng loạt tác động cực đoan của khí hậu trong thời gian gin đây như đã có khoảng 250 <small>triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam A, Mexico và châu Phi. Các</small> nước Nam Âu dang đối mặt nguy cơ bị hạn hin nghiêm trong đễ dẫn tới những trin <small>chúy rừng, sa mạc hóa, cịn các nước Tây Âu thì dang bị đe dọayy ra những trận lũut lớn, do mực nước bién ding cao cũng như những đợt băng giá mùa đông khốc li</small> Những trận bão lớn vừa xẫy ra tại mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn độ... có nguyên nhân từ hiên tượng trái đất ấm lên trong nhiều thập ky qua. Những dữ liệu thu được «qua vệ tỉnh từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng sổ trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tần phá lớn đã tăng lên đặc biệt ở Bắc Mỹ, ty nam Thái Binh Duong, An Độ Dương, bắc Đại Tây Dương. Một nguyên cứu với xá suất lên tới <small>90% cho th</small> sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiểu lương thực vio năm 2,100 do tỉnh trạng ẩm lên của trái đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>“Theo báo cáo của các nhà khoa học, sự nóng lên tồn cầu của hệ thống khí hậuhiện nay là chưa từng có, rat rõ rang từ những quan trắc nhiệt độ và đại dương trungbình tồn cầu; sự tan chay của băng, tuyết trên phạm vi rộng lớn dẫn đến sự nâng cao.</small>

của mục nước biển. Nhiệt độ tung bình trong 100 năm qua đã ting 0.74°C và xu thể <small>nhiệt độ tăng trong vòng 50 năm gần đây là 0.13"C/thập ky. Nhiệt độ trung bình ở Bắc.tang 3*C kể từ năm 1980</small> dén nay, 10 năm trớ lại đây được xem là những năm nóng nhất theo chuỗi quan trắc từ <small>năm 1550,</small>

<small>cực tăng 1.5°C, vi ở đỉnh lớp băng vĩnh cửu ở Bắc bản cỉ</small>

<small>Những năm qua, tranh cai về sự BĐKH tồn cầu vẫn cịn nhiều tranh cãi cho tới</small>

những năm đầu thé kỷ XX1, với những bằng chứng xác thực, các nhà khoa học đã <small>chứng minh được sự can thiệp thô bạo của con người vio mơi tường tr đất đó là</small>

<small>việc sử dụng các chất hóa thạch như than đá, đầu lửa, khí đốt, là việc tan phá các cánh</small>

rimg, iệc phát tiễn cơng nghiệp hóa đã đang thải ra bầu khí quyén nhiề loại khí gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái dat nóng lên từng ngày. BĐKH trở thành chủ dé nóng. của nhiều hội nghỉ cấp cao rên thé giới. Tổng thư kỷ Liên Hợp Quốc Ban Ki Moon,

<small>cho rằng: "BĐKH cũng khiến nhân loại phải đỗi mặt v</small>

<small>chiến tranh”? “BDKH không chỉ la vin</small>

vấn đề di dân và de doa nền hịa bình, an ninb thé giới”. Vi vậy nhiều nước trên thể giới đã thành lập các tổ chức để chỉ đạo và điều phối các hoạt động ứng phó với tình <small>hình BĐKH, xây dung các chương trình, chiến lược và kế hoạch hành động quốc giaứng phó với BDKHI.</small>

<small>những de dog to lớn như</small> ơi tưởng, ma cịn là mỗi de dọa tồn cầu,

<small>1.1.2. Tình hình thiên tai và BĐKH tại Lào và vùng nghiên cứu.</small>

<small>Theo Uy ban sông Mê Kông, số cơn bão mạnh về cường độ gió và có lượng,mưa lớn ảnh hưởng đến Lào đã tăng lên đáng kể và có hướng kết thúc muộn, quỹ đạo</small> của bão trở nên dị thường và số cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Trung Lào và Nam Lào cũng ngày cảng ting. Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn ở miễn Bắc Lào cũng giảm <small>gần một nữa từ 30 ngây/năm trong thập ky 1961 ~ 1970 xuống côn 17 ngiy/ năm trong</small>

<small>thập kỷ (1991 - 2000). Lượng mưa biển đổi không nhất quán giữa các vùng, hạn han</small>

6 xu hướng mỡ rộng, đặc biệt là ở khu vực Bắc Lio din đến gia tang hiện trợng <small>hoang mạc hóa, Hiện tượng El Nino và Nina ảnh hưởng mạnh đến nước Lào trong vài</small> thập ky gần đầy, gây ra nhiều đợt nắng nóng kéo đài có tinh ky lục. Dự đốn vào c

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thể kỹ XI, nhiệt độ trung bình của Lio tang khoảng 3°C và sẽ tăng số đợt va số

<small>nắng nóng trong năm, Điều này dẫn đến nhiều hiện tượng bắt thường của thời</small>

<small>biệt là tinh hình báo là và hạn hán. BĐKH cịn kéo theo sự thay đổi của thời tiết, ảnh</small> hưởng rực tiếp đến cây trằng, sản suất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng. Đặc biệt là sự suất hiện của dịch bệnh và khan biểm về lương thực, Tại Lio, những năm qua, <small>thiệt hại do han hin và bao lũ gây a la vô cũng lớn</small>

BĐKH sẽ ảnh hưởng đến Lào theo những xu hướng sau:

<small>= Giảm mưa dng:~_ Giảm sương mù;</small>

~_ Hạn hân ng cả về tin suất và cường độc

<small>~ Miia lạnh thụ hẹp;</small>

= Bio ting về tin suất, nhất là vào cuối năm

<small>"Một số ngành chịu ảnh hưởng của BĐKH ở Lào:~_ Nguẫn tôi nguyên nước,</small>

<small>= Nông nghiệp</small>

<small>= Lâm nghiệp</small>

<small>= Vận tải và năng lượng.~_ Sức khỏe cộng đồng</small>

<small>Nhận thức rõ được những thám họa và thách thức của BĐKH đối với nhân loại,</small>

cũng như những tác động nghiêm trong của nó tới sự phát triển bền vũng của đất nước,

<small>“Chính phủ Lào đã sớm tham gia và phê chuẩn Công ước khung của Liên Hợp Quốc về.</small>

biển đổi khí hậu và nghỉ định thư Kyoto năm 1995, Đồng thời phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu vào thing 3 năm 2010 và đang xây dựng chương trinh mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKHI, Chiễn lược Quốc gia vé phịng chống và giảm <small>nhẹ thiên tai</small>

‘Tuy nhiên, trên mạng tin toản cầu IPS, tác giả Vanya Walker-Leigh đã nhận định về vấn để BĐKH và chiến lược quốc gia của Lio với nội dung như sau: Lao được

<small>đánh giá là một nước tích cực quan tâm đến vấn đề BĐKH và đang chứng kiến sự phát</small>

<small>Vàtriển của minh bị đe doa nghiêm trong trước những tác động cũa BĐKH toàn</small>

<small>Chiến lược BĐKH Quốc gia của Lio đưa ra trong Thắng 3 năm 2010 cũng đã mô tả</small> ring Lio cing là một quée gia bị ảnh hưởng khá nhiễu bởi BĐKH

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Các tinh đồng bằng miễn Trung và Nam Lào: Nhiều địa phương ven hai bờ

<small>sông Nam Ngum, Nam Theun, Nam Mang... dang chịu ảnh hưởng nặng né của</small>

<small>BDKII, trong dé có tỉnh Vigng Chăn.</small>

<small>Kết quả báo cáo nghiên cứu giám sắt tính dễ bị tổn thương do BĐKH năm</small>

t, ước tính mỗi năm, BĐKH đã làm thiệt hại 4% <small>st USD trong đó,</small>

<small>2012, trường hợp của Lào cho biếtGDP của Lao, tương đương với 300 t</small>

<small>về những cảnh báo do BDKH, rit cin có nhận thứcTrước những tác hại thực.</small>

<small>dling cũng như sự chung tay đồng g6p cia tồn xã hội tước những tác hại của BDKH,</small>

<small>thơng qua những biện pháp ứng phó thiết thực.</small>

1.1.3. Tổng quan về ảnh lurông của BDKH dén nguồn nước chủy tối các hồ chứu <small>tinh Vieng Ch</small>

<small>1.13.1. Tác động tiền tàng của BDKH ở Lào.1). Tác động của sự nóng lên toàn cầu</small>

<small>Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thi ự nhiên, lâm dịch chuyển cácranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thai nước ngọt, làm thay đổi cơ.cấu cá loài thực vật vã động vật ở một số vàng, một số lồi có nguồn gốc ơn đổi và £</small>

<small>nhiệt đới có thé bị mắt đi dẫn đến suy giảm tính da dang sinh học.</small>

<small>Đối với sin uất nông nghiệp, cơ cầu cây rồng vật ni và min vụ có thể thay</small> đội ở một số ving, trung đó vụ chiêm ở các tính miễn Bắc có th bị rất ngắn hi, vụ

<small>mùa thì kéo dai hơn. Điều đó địi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ tăng và.tính biển động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả cúc nhiệt độ cục dại và cục i, công với</small> tiến đổi của các yếu tổ thời tết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát tiển sâu bệnh, dich bệnh. dẫn đến giảm năng suit và sin lượng, tăng nguy cơ rủi ro đối với <small>nông nghiệp và an ninh lương thực. Nhiệt độ và độ âm tăng cao làm gia tăng sức ép về</small> nhiệt độ với cơ thể con người, nhất là người giả và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt

<small>là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các lồi vĩ khuẩn,</small>

các cơn trùng và vật mang bệnh, chế độ dinh dưỡng va vệ sinh môi trường suy giảm. Sự gia ting nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông

<small>vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại... liên quan đến chỉ phí gia tăng</small>

cho việc làm mát, thơng giỏ, bảo quản thiết bi, phương tiện, sức bên vật liệu. <small>2). Tác đội 1g của hiện tượng thời tiết cực đoan.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Sự gia ting của cúc hiện trọng thờ tết cục đoan và thiên tai, về tha số và</small> cường độ do BĐKH mối đe dọa thường xuyên, trước mắt và lâu dai đối với tắt cả các lĩnh vực, cc vũng và các công đồng. Bão, lũ lt, hạn hân, mưa lớn, nắng nóng, tổ lốc là hiên tai xảy ra hing năm ở nhiều ving trong cả nước, gậy thiệt hại cho sản suất và

<small>đời sống. BĐKH sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hon và có thể trở.thành thâm họa, gây io lớn cho phát tiển kinh kế + xã hột hoặc xóa đi những thành</small> quả nhiều năm ca sự phát triển.

<small>11-32. Dự báo túc động tiền ting của BDKH đỗi với các lah vực</small>

<small>1). Tác động đối với tai nguyên nước.</small>

<small>Ti nguyên nước dang đứng trước nguy co suy giảm do hạn hin ngày một tingở một số vũng, min. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nơng nghiệp, cung cp nước ở</small> nông thôn, thành thị vả sản suất hiện. Lào có rất nhiều sơng suỗi to nhỏ chảy từ Bắc đến Nam, trong đó có s <small>ng Mê Kông là sông lớn và dai nhất trong nước chảy từ biên</small> giới Trung Quốc (Bắc Lào) đến biên giới Campuchia (Nam Lào), ngồi ra cịn có các. <small>sông nhánh như là: Nam Ou, Nam Xương, Nam Ngum, Nam Nghiệp, Nam Theun, XeKong, Xe Kaman,... và Lio là nước có diện tích của lưu vực sơng Mê Kơng lớn nhấtchiếm khoảng 25% của tổng điện tích lưu vực sông Mê Kông. So với hiện nay,</small> 2070, dong chảy mia cạn của sông Mê Kông giảm từ 2 đến 25; đồng chảy lũ biến động tăng tương ứng từ 5 đến <small>ó. Như vậy, trên sơng lớn, tác động của BĐKII làmcho dong chay năm của sông Mê Kông giảm đi. Điều đó có nghĩa là khả năng lũ trong</small> mùa mưa và cạn kiệt trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hon (chưa tính đến khả năng khai thắc nước ở thượng nguồn các sông nảy tăng lên do BDKH), |2]

<small>2). Tác động đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.</small>

<small>BĐKH có t</small> động đến sinh trưởng, năng suất cây rồng cây trồng, thời vụ gieo trồng, lâm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng. BĐKH ảnh hưởng đến sinh

<small>sản, sinh trưởng của gia súc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia</small>

sic, gia cằm. Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn về phát triển cây trồng và

<small>vật nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro do BĐKH và các hiện tượng khí hậu cực đoạn.</small>

<small>Vi sự nơng lên trên phạm vi tồn lãnh thổ, thời gian thích nghỉ của cây trồngnhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại. Ranh giới của cây trồng</small> nhiệt đới dịch chuyển vé phía núi cao hơn và ác vĩ độ phí bác

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

BDKH có khả năng lim tăng tin số, cường độ, tính biến động và tỉnh cực đoạn của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bao, tố, lốc, các thiên tai liên quan đến. <small>nhiệt độ và mùa như thời tit khơ nóng, Ki, ngập ơng hay hạn hin, rết hại, sâu bệnh.</small> lâm giảm năng suất và sản lượng cây trằng vật nuôi. BĐKH gây nguy cơ tha hẹp diện <small>tích đất nơng nghiệp.</small>

<small>3), Tác động đối với sức khỏe con người</small>

Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực đối với sức khóe con người, dẫn đến gia tang một số nguy cơ đối với mỗi giả, người mắc bệnh tim mạnh, bệnh thin kinh.

<small>Tinh trang nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm, Ở min Bắc, mùa đồng</small>

<small>sẽ ấm lên, fin tới thay đổi đặc tinh trong nhịp sinh học cia con người.</small>

'BDRH làm tầng khả năng xây ra một số bệnh nhiệt tối: sốt rứ, sốt xuất huyễ, lầm tăng tắc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn tràng, vật chit

<small>mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm dễ lấy tan..</small>

<small>Thiên túi từ bão,</small> , ngập, lục, hạn hán, mưa lớn va sat lở đất v.v... gia tăng về cường độ và tần số làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh hưởng gián

<small>khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh đưỡng, bệnh tật do những đổ vỡ của kế</small>

<small>hoạch dân số, kinhxã hội, cơ hội việ lâm và thu thập. Những đổi tượng sẽ bị tổnthương nhất là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số ở miỄn núi, người già, trẻem và phụ nữ có thai</small>

<small>1.2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của BDKH đến dòng chây</small>

1.2.1. Tang quan các nghiên cứu về ảnh lưỡng của BDKH trên 0 <small>a). Các nghiên cứu tại Việt Nam.</small>

~ Kịch bản BĐKH được xây dựng năm 1994 trong bio cáo về BĐKH ở châu A

<small>do ngân hàng phát triển châu A tải eg;</small>

<small>~_ Kịch bản BĐKHI trong Thông bảo đầu tiên cia Việt `của Liên Hợp Quốc về BĐKH, (Viện KHKTTVMT, 2003);</small>

<small>im cho Công ước khung</small>

<small>~ Kịch bản BĐKH được xây dựng bang phương pháp tổ hợp (pt mềm</small> MAGICC/SCEN GEN 4,1) và phương pháp ch tết hóa (Downsealing) thing kế cho

<small>"Việt Nam và các khu vực nhỏ lớn (Viện KHKTTVMT, 2006);</small>

<small>-_ Kịch bản BĐKH được xây dựng cho dự thảo Thông báo lần bai của Việt Namcho ước khung của Liên Hợp Quốc BĐKH (Viện KHKTTVMT, 2007),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

~ Kịch bản BDKH xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phần mềm MAGICC/SCEN

<small>GEN 5.3) và phương pháp chỉ tết hóa thống kế (Viện KH KTTVMT, 2008);</small>

<small>~ Kịch bản BĐKH cho khu vực Việt Nam được xây dựng bảng phương pháp động lực.(Viện KH KTTVMT, SEA START,Trung tim Hadley, 2008).</small>

<small>~ Kịch bản BDKH và nước biển dang cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên và Môitrường xây dựng và công b năm 2016</small>

<small>= b) Các nghiên cứu của nước khác</small>

~ Báo có đảnh giả lần thứ hai (1995), lẫn thứ ba (2001) và lẫn thử tư (2007) của <small>pce,</small>

= Sản phẩm của mơ hình khí hậu tồn cu (MRI-AGCM) với độ phần giải 20 km của.

<small>Viện nghiền cứu Khí tượng thuộc Cục khí tượng Nhật Bản, trích dẫn một sin phim</small>

<small>của mơ hình MRI-AGCM đổi với nhiệt độ cho Việt Nam theo kịch bản phát thải khínhà kính ở mức trung binh;</small>

<small>~ Báo cáo về kịch bản BĐKH cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc trong Đạihọc Oxford, Vương quốc Anh;</small>

~_ Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASON | thử năm 1993;

<small>~ Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước biển ding trong thé kỷ ở các báo cáo</small>

<small>‘inh gid năm 2001 và năm 2007;</small>

~_ Các báo cáo về nước biển ding của Tổ chức Tiempo thuộc Đại học Đông Anh. <small>1.2.2, Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH tai Lào và khu vựcnghiên cứu.</small>

<small>~_ Tổng quan về hướng của BĐKH đến thủy văn của lưu vực sông Mê Kông của Ủy</small>

<small>ban sông Mê Kông năm 2005</small>

~ Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế đến dịng chảy sơng Mê <small>Kơng của ủy ban sông Mé Kông năm 2009</small>

<small>= Chiến lược v8 BDKH của Cộng hỏa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2010</small>

<small>~_ Nghiên cứu ảnh hưởng tiềm năng của BĐKH đến sử dụng đắt ở Cộng hòa Dân chủ</small>

<small>Nhân dn Lào, thing 7 năm 2010,</small>

<small>~_ Chính sách về BDKH của Lào, tác gid Syam Phone Sengchandala, năm 2010.</small>

+ Thích ứng của lĩnh vực nơng nghiệp về BĐKII tại Cộng hịa Dân chủ Nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Lào, tác giá Salongxay Rasabud, năm 2011</small>

1.3. Diễu kiện tự nhiên — khí trgng thủy văn, nguồn nước vùng nghiên cứu. <small>13.1. Vị tí địa lý</small>

<small>Tinh Vi1g Chan là tinh thuộc ving trung tây bác CHDCND Lio, có 11 huyện(Phonhong, Thoulakhom, Keooudom, Kasy, Vangvieng, Feuang, Xanakham, Mad,</small> 'Viengkham, Hinherb va Muen) với tổng diện tích tự nhiên là 15.927 km?. Tinh Viêng Chăn nim tong tọa độ dia lý từ 189 83° Vĩ độ Bắc, 102° 17° Kinh độ Đơng, với địa siới hành chính như sau

<small>Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Xiangkhouang:~ Phia Đơng giáp tinh Bolikhamxay;~ —_ Phía Tay giáp tinh Xayaboury: và</small>

<small>~___ Phía Nam giáp tinh Thủ đơ Vientiane và Thailand;</small>

<small>(Cie sơng chính chảy qua tỉnh là Nam Ngum, Nam Song, Nam Mang vả Nam Lik.</small>

<small>1.3.2. Đặc điểm địa hình</small>

Tinh Viêng Chăn có hơn 4/5 diện tích là đồi núi cao, địa hình có độ cao thấp din từ Tây sang Đơng và từ Bắc xuống Nam, độ cao trung bình so với mặt nước biển

<small>khoảng 200 m. Dinh cao nhất là 1,000 m ở huyện Kasy và thấp nhất là 150 m ở trung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>tâm hoyin Keooudom,</small>

<small>Địa hình của tỉnh Viêng Chin chi yếu được phân bổ ở 3 dạng chỉnh, đó là dang</small>

địa hình núi cao, dạng dia hình núi trung binh đến thấp và đồng bằng <small>1.3.2.1. Bia hình nit cao đến trung bình</small>

Bao gm những đầy núi cao trên 500 m, dạng địa hình này tập rung ở 4 huyện <small>phía Tây, huyện Kasy, huyện Hìnhcrb và phía Đơng của huyện Thulakhom. Nei trungbình từ 300 - 450, tập trung chủ yếu ở các khối núi phia Dong huyện Keooudom vàMad, phía Đơng huyện Phoung, dja inh bị chia cắt khá mạnh, trên các dạng địa hình</small>

<small>này chủ yếu là các đây núi, rừng nguyên sinh, rừng tái sinh cây lớn; địa ình bị chia</small>

sắt mạnh, đi lait kho khăn. Thảm thực vật chủ yếu là rồng nguyên sinh, i sin, cây <small>"bụi và một phi điện tích đắt sau nương</small>

1.3.2.2. Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng

<small>Dang địa hình này có độ cao dưới 300 m, phin lớn diện tích là ving bằng phẳng,</small>

<small>tập trung ở pi</small>

<small>Phonghong. Vi</small>

trung tâm các huyện nhưng chiếm điện tích lớn nhất là ở huyện. ekham, Thulakhom. Trên dang địa hình này phần lớn là điện tích đắt

<small>trồng lúa nước, nương rẫy, cây ăn quả, một phần nhỏ điện tích là cây bụi và đồng cỏ</small>

chăn ni. Đã) ó nhiều<small>là dạng địa hình khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp,</small> sông suối nhỏ tạo thành một mạng lưới cung cấp nước cho sinh hoạt và canh tác

1.3.3. Các yu tổ khí trọng thấy văn

<small>“Tỉnh Viêng Chan nằm trong vũng khi hậu nhiệt ddim, gió mia nguyên. Theo</small> số liệu tổng hợp của nhiều trạm khí tượng trong và ngồi thủ đơ đã cho thấy các đặc <small>trưng khí hậu của tn như sau</small>

<small>1.3.3.1. Nhiệt độ</small>

Nhìn chung, nhiệt độ trung bình của thủ đơ tương đối cao, tuy nhiên biên độ. nhiệt giữa các thing và giữa các mùa khơng cao, nhiệt độ có chiễu hướng tang dẫn từ

<small>Bắc xuống Nam, từ địa hình cao xuống thấp, Những địc trơng cơ ban về nhiệt độ của</small>

<small>vũng được tôm tit như sau:</small>

<small>~__ Nhiệt độ trung bình năm: 30.25 °C.</small>

~ Thing cổ nhiệt độ trung bình thấp nhất: Thang 12 (27.16 °C),

<small>~ Thing e6 nhiệt độ trung bình cao nhất: Tháng 4 (33.47 °C),</small>

= Nhiệt độ trung bình thấp nhắc 23.51°C,

<small>= Nhiệt độ trung bình cao nhất: 32.689.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

fi: Mia Đông không lạnh kim và mùa <small>[hur vậy, đặc trưng cơ bản nhiệt độ của</small>

<small>He khơng q nóng, là điều kiện khá thuận lợi cho phát iển sản xuất nơng nghiệp</small>

<small>Bang 2.1; Nhiệt độ trung bình tháng và năm của trạm Viêng Chăn</small>

<small>Don vị: (C)</small>

<small>Tháng | 1) 2 j3] 4] 5 6[ 7] 8] 9] wl ule</small>

Yee 5167 po 35 [32.08 33.49 [52.13 3105 [5076 [5028 3045 2998 2876 738

<small>1.3.3.2. Lượng bắc hơi và Độ Âm khơng Khí</small>

Lượng bốc hơi trung bình năm của thủ đơ vào khoảng 765 mm, được chia theo <small>mùa như sau:</small>

<small>+ Các thing mùa mưa: Lượng bốc hơi trung bình khoảng 62 ~ 86 mm, thấp nhất</small>

<small>vào thing 7, khoảng 46.5 mm,</small>

+ Các thing mùa khơ: Lượng bốc hoi trung bình khoảng 84 - 100 mm, cao nhất

<small>khơng khí đạt 77-85 %, Các thắng mùa khơ độ.</small>

<small>im khơng khí trung bình cả năm khoảng 75.2 %. Các tháng mùa mưa độ âmim không khí thường dưới 75 %.</small>

<small>Bảng 2.3. D6 âm khơng khí trung bình thing nh</small>

<small>Thing] 1] 2] 3) 4]3])*]7)]*] >] [up</small>

<small>HL [97.35/95 86 [96.25 195 57 [96.39 96.34 [97.08 [97.34 91839828 198.65 [99.201.33.3. Lượng mưa</small>

Xi theo chế độ mưa, tính Vigng Chăn cổ hai mùa rõ rộ: Thông thường, mia

<small>mưa bắt đầu từ tháng Tw và kết thúc vào tháng Mười; mùa khô bắt đầu từ tháng Mười</small>

<small>Một va</small>

động thit thường qua các năm. Năm thấp n

& thúc vào tháng Ba, Lượng mưa trung bình năm là 1,794,2 mm; nhưng dao Ất chỉ dat 1,150 mm và năm cao nhất lên đến 2,360 mm. Lượng mưa trung bình năm có chiều hướng giảm dẫn từ Bắc xuống <small>Nam</small>

Lượng mưa phân bé rất không đều giữa các mùa trong năm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>+ Miia mưa: Chiếm tới 95 % lượng mưa cả năm và thường mua tập trung từ_</small>

ï với những vùng có độ che phủ th,

thing 7 đến tháng 9 lượng mưa đã ch % tổng lượng mưa cả năm, gây lũ quết, sat lỡ, xối mịn rửa trơi đất, nhất là

<small>+ Mù khô: Rat it mua, ảnh hướng rất lớn đến khả năng phát iển của cây rồng,</small>

nhất là đối với các cây ngắn ngày,

<small>Ni</small> chung, lượng mưa vã sự phân bổ lượng mưa như vậy khá thuận lợi cho việc bố trí thời vụ gieo trồng.

<small>Các yếu tổ về độ âm, lượng mưa, lượng bốc hơi và nhiệt độ khơng khí cho thấy</small>

<small>so đài từ Bắc xuống Nam gn 300 km nhưng đềurằng: tinh Viêng Chân tuy có vị tí</small>

nằm trong vũng khí hậu nhiệt đói bình thường nên có điều kiện kha thuận lợi cho phát <small>triển nơng nghiệp</small>

<small>13.34. Nắng</small>

<small>+ Số giờ nắng trung bình 1,652.6 giờ năm</small> + Số giờ nắng trung bình thing nhiều nhất + 172 giờháng

<small>+ Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất 84.4 giờitháng.</small>

Bảng 2.4, Số giờ nắng trung bình thing nhiễu năm trạm Vigng Chăn <small>1 [1 [os fos [1 o9] ¡ [oo Lo9 [1 | 09 | os</small>

<small>1.3.3.6, Tài ngun nước và Thuỷ vấn</small>

<small>“Tình Viêng Chăn có mạng lưới sơng suối khá dày đặc, phân bố đều trong tồn</small>

<small>huyền ngoại thành. Chạy dọc theo phía Đơng và phía Bắc là hệ thống sông Mê Kông</small>

với trữ lượng nước lớn, ngoài việc cung cấp nước cho các huyện . đây côn là tuyển <small>giao thông đường thủy rất thuận tiện phục vụ cho di lạ giữa các địa phương. Các consông lớn khác như Nam Ngum, Nam Mang (Huyện Keooudom, huyện Thulakhom),‘Nam Lik, Nam Lerk (Huyện Hinherb)... là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho các khuvực thị trin các huyện và nước tưới cho các cánh đồng trung tâm của các huyện. Ngồi1a, trên địa bản các huyện cịn có rất nhiều suối lớn nhỏ khác và các hỗ chữa tự nhiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

và nhân tạo. Nhiễu cơng trình thủy điện, thủy lợi lớn và nhỏ được đầu tr xây dụng

<small>trong những năm gần đây cũng là những nguồn cung cắp nước rất lớn cho các vùng</small>

sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho nhân din

<small>Tom lại, ải nguyễn nước trong tinh Viễn Chăn tương đối phong phú, có khả</small> năng khai thie phục vụ sản xuất va đồi sống của nhân dân trong nội thành nói chung <small>và ngồi thành nổi ring.</small>

1.34, Tình hình dân sinh - kinh 18

“Tổng dân số tồn thủ đơ năm 2015 là 872,773 người, trong đó phụ nữ 473,000

<small>người, với mật độ dân số là 20 người/kmẺ. Tồn tỉnh có 11 huyện với 434 bản, bao</small>

gốm 80,000 hộ gia đình; có 5 din tộc sinh sống rên địa bản thủ đô; trong đó dân tộc Laolum chiếm 60.30 %, Laothang chiếm 25.45 %, Laosung 9.31%, Thaydam chiếm

<small>3.54 %, dân tộc Phuthay chiếm 1.49%. Tốc độ tăng dân s¢6 xu hướng tăng. [6]</small>

Dân cư phân bổ khá

<small>Keooudom, Viengkham, Thulakhom, Vangvieng: cư din chủ yếu tập rung ở vùngsu trên toành, các huyện tập trung đông dân cư là</small>

trung tim các huyện và dọc hai bên đường quốc lộ. Cư dân sống ở vùng thấp chủ yéu

<small>là canh tác lúa nước, Ngô và buôn bin, Các dan tộc sống ở vùng núi cao chủ yếu dựa</small>

vào canh tác nương ry, chăn nuôi, thu hái các sin phẩm từ rừng, Dân sống bằng mị <small>buôn bán nhiễu nhất, chủ yếu là ở các huyện trong nội thành.</small>

1.4, Kết luận

Do hiện nay Lao chưa xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật, <small>do vậytrong luận văn nảy tác giả sử dụng các kịch bản biến đổi khí hậu xây dựng cho Việt</small> ‘Nam miễn Tây Thanh Nghệ có nhiều tương đồng vẻ khí hậu với Lào. Có bồn (04) kịch <small>bản biển đổi khí hậu, gồm:</small>

~ Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCPS.5) được phát triển bởi Viện Phân tích <small>Úc. Kịch bản RCPS.5 được đặc trưng bởi bức xạ tác động.</small> hệ thống ứng dụng quốc

<small>tăng liên tục từ đầu thé ky và đạt 8,5W/n vào năm 2100, tip tục tăng tới 13W/m2</small>

<small>ào năm 2200 và dn định sau đó, Kịch bản RCPS.5 tương đương với SRES ALFI [2]</small>

<small>- Kịch bản nồng độ khí nhà kính rung bình cao (RCP6.0) được phát triển bởi</small>

<small>nghiên cứu mơ hình AIM tại Viện Nghiên cứu Môi trường (NIES), Nhật Bản. RCP6.0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>là một trong hai kịch bản trùng bình với bức xạ tác động ôn định. Đúc xạ tác độngtrong RCP6.0 ting tối mức khoảng 6,0W/m2 vào năm 2100 và én định sau 46 vớ giảth hủ kính. Kịch bản</small>là áp dung các công nghệ và chiến lược giảm phit thải kì <small>RCP6.0 tương đương với kich bản SRES B2 [3]</small>

+ Kịch bản ning độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5) được phát triển bởi <small>nhóm</small>

nghiên cứu mơ hình GCAM tại Phịng thí nghiệm quốc tế Tây Bắc Thái Bình Dương, Viện Nghiên cứu Biển đổi tồn cầu (JGCRI), Hoa Kỷ, Dây cũng là kịch bản có bức xa <small>túc động ổn định, trong đồ tổng bức xạ ác động đạt tới mức khoảng 4,5Wim2 vào năm2065 và én định tối năm 2100 và sau đó, Khơng có sự tăng đột ngột trong một thỏigian đi. Kịch bản RCP4.S tương đương với SRES BỊ [4]</small>

<small>boi nhóm mơ hình</small> ~ Kịch bản nơng độ khí nhà kính thấp (RCP2.6) được phát tri:

<small>IMAGE của Cơ quan đánh giá môi trường Hà Lan (PBL). Trong RCP2.6, bức xạ tác.</small> dong đạt đến giá trị khoảng 3,1W/m2 vào giữa thé ky, sau đó giảm về giá trị 2,6 Wim2 vào năm 2100 và tiếp tục giảm sáu 46. Để đạt được mức bic xạ tác động thắp này, <small>phát thai khí nhà kính phải giảm một cách đáng ké theo thời gian. Khơng có kịch bản.SRES tương đương với kịchbản RCP2.6 5].</small>

<small>Theo chiến lược về BĐKH của Việt Nam và nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH,mức tăng nhiệt độ (°C) trung bình năm và mức thay đổi lượng mưa năm (%) so vớithời kỳ 1986-2005 theo kịch bản BĐKH va mực nước biển dâng cho Việt Nam như</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Bảng 1.2. Mức thay đổi ích bản về nhiệt độ và lượng mưa tỉnh đến 2050)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

HUYỆN THULAKHOM, TINH VIENG CE

<small>2.1. Hiện trạng hệ thống cơng trình của hồ thủy điện Nam Mang 3</small>

<small>3.1.1. Vị trí cơng trình</small>

Hệ thống hồ Nam Mang 3 nằm trên địa bin huyện Thulakhom, tỉnh Viêng Chăn được xây dựng năm 2001, dự án góp vốn đầu tr của Chính phủ Lào và Chính phủ <small>“Trung Quốc thơng qua ngân hing EXIM của Trung quốc.</small>

Hình25. Viti Nam Mang 3 tỉnh Viễng Chăn

2.1.2, Tom tt các đã trung thiất kế <small>2.1.2.1. Cấp cơng trình</small>

<small>= Hồ chứa có dung tích khoảng 49.43 triệu mổ nên theo QCVN 04-05</small>

2012/BNNPTNT [7] thì hồ chứa thuộc cơng trình cắp IL

~ Hệ thống tưới cho khoảng 2,000 ha nên theo QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT.

[7] thi thuộc cơng trình cấp TL

<small>- Mức dam bảo tuổi: P= 85%</small>

2.1.2.2, Các đặc trưng thiết ké cơ bản <small>hứa(1) Thông số hiện trạng</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>3___| Dung tích mat nước ứng với MNDBT (10'm') 49.434 [Dung tch hit eb, Vụ (09m) 4455_— Ï Dung tich chết Ve 10m) 5.26</small>

6 | Diện ch hvu vực, Flv km’) 68

<small>7 | Điện tích mat nude ứng với MNDBT (km) 10208 | Điệntich mặt nước ứng với MNC (km?) 332</small>

(2) Thông số hiện trang đập dâng,

<small>Bảng 2.7. Các thông số hiện trang của đập.</small>

<small>ST Hạng mục Đơn vị Giám</small>

1_— | Loai dip (Đập bêtông cSt thépy |

<small>2 | Chu dai dip 15093 _ | Chidu cao đập lớnnhất m Ww</small>

4 [ao wink dink đập, 7 là 3 | Cao tinh chin dip 7 726

(3). Thông số hồ điều hịa

Bảng 2.8. Các thơng số của cơng lấy nước

Hỗ và đập thủy điện Nam Mang 3 được quy hoạch phát điện với công suất 40 <small>MW, sản lượng điện trung bình hàng năm khoảng 55 GWh trong mùa khơ và lớn hơn</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

85 GWh trong mia mưa và phục vụ tưới cho 2000 ha dit nông nghiệp, trong đồ cổ

<small>500 ha tưới cho lúaChiêm Xuân, 1,500 ha tưới cho lúa Mùa và 500 ha tưới cho câytrồng cạn (400ha Ngô, 100 ha Lạc..); cưng cấp nước sinh hoạt cho 1,750 người và du</small> lịch cho 150 người hăm. Hệ thống kênh mương là kênh bê tông cốt thép (20%) và kênh đất (80%), có kênh cắp Tdi 8.500 m, kênh cp II, đài 50,534 m

2.2. Tính tốn các yếu tố khí tượng thủy văn

<small>Do kịch bản BDKH và nước b n ding cho Việt Nam 2016 tính tốn dựa trên</small> giai đoạn nền 1986 -2005. Vì vậy trong luận văn này, để có tải liệu tính tốn lượng <small>mưa cho tương lai dưới điều</small>

nén 1986 -2005.

<small>-n BĐKH tác giả tinh tốn mơ hình mưa cho giai đoạn</small>

<small>3.3.1. Mơ hình mưa giai đoạn nên 1986 -2005.</small>

Căn cứ vào đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác của tỉnh Vigne Chăn thì <small>tốn tưới cho cây trằng tính theo cơ cấu 2 vụ lúa và một</small>

<small>cây Lạc và cây Ngô như sau:</small>

<small>nh</small> cli trồng cạn chủ lực như

<small>Vu Chiêm xuân: từ 14 tháng 10 đến hết 20 tháng 2;‘Vu Mia: từ 14 thing 5 đến hết 20 tháng 9;</small>

<small>Tính toán mưa tưới thiết kế với liệt số liệu dải 16 năm từ năm 1986 đến năm.2005. Trạm được chọn để tinh toán là trạm Viêng Chan.</small>

Ứng dụng phần mềm tính tốn thủy văn “FFC2008" của Cục quản lý tài ngun <small>nước và cơng trình Thủy lợi ~ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam để</small>

tính tốn. Kết quả tính tốn các thơng số thống ké X, Cv, Cs được thể hiện trong bing

<small>‘a, Nguyên tắc chọn mơ hình mưa vụ</small>

<small>~ _ Mơ hình mưa được chọn phải có lượng mưa gần bằng lượng mưa ứng với tin</small> suất thiết ké P%,

~ _ Mơhình mưa chọn phải là mơ hình mưa đã xây ra trong thực tế, tức là phải nằm, <small>trong liệt quan trắc.</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>+ Ta có thể chọn mơ hình mưa thiết kế theo 2 trường hợp sau</small> + Mơ hình bat lợi nhất:

<small>+ Mơ hình thường xun xuất hiện</small>

Đo hồ chứa nước Nam Mang 3 có diện ch tưới là

<small>Quy chuẩn để quy định cấp cơng trình vì vậy, rong luận văn này tác giả áp dụng</small>

QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT [7], theo quy chuẩn này công tinh hd chứa nước Nam <small>Mang 3 thuộc cơng trình cấp III và mức bảo dim phục vụ theo cấp cơng trình là</small> 85%. Tác giả đi tinh toán mưa vụ ứng với tần suất 85%

<small>b.Két quả chọn mơ hình mưa vụ như sau</small>

<small>Bảng 2.10. Bảng thống kế chọn mơ hình mưa đại điện ứng với từng thời vụThời vụ. Xp=BS% NămứngvớiXu Xa‘Vu chiêm xuân 95.04 042 042‘Vu mùa 135976 02 04</small>

<small>2.2.1.2, Thu phơng md hình mưa vụ</small>

yong mưa điển hình khác với lượng mưa thiết <small>59)</small>

<small>phóng lại mơ hình mưa điền hình bằng một trong hai phương pháp sau đây:</small>

<small>ta phải chu</small>

<small>+ Phương pháp thu phóng cùng tỷ số;+ Phương pháp thu phỏng cing tin suất</small>

Trong đề ti này, do tính cho mưa vụ và rất cần mơ bình mưa xây ra trong thực tế nên chọn phương pháp thu phóng cũng tỷ số (các trận mưa : in về <small>trận mưa thiết kể). Căn cứ vào tị số Xass và Xa đã chọn ở trên, ta có kết quả tính tốn</small>

Xia - lượng mưa ngày i thiết kế. ‘Xun - lượng mưa ngày i điển hình.

<small>= Hệ số thu phóng vụ chiêm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bảng 2.1 1a: Mơ hình mưa vụ chiêm ứng với tin suất thiết kế P=859% thời ky nền 1986 <small>Kết qua mơ hình lượng mưa ngây của vụ chỉ tiết xem phụ lục</small>

Bảng 2.11e, Bảng tổng hợp mưa tho tháng thiết kế thời kỳ nén (1986-2005) ứng với 6 số liệu tinh toán, đảnh giá khả năng cấp nước của hỗ chứa nước Nam <small>Mang 3 thôi ky hiện ta, ác gi tiến hình tinh tốn mơ hình mưa thoi ky hiện ti nhưtrình bảy dưới đây:</small>

<small>3.2.2. Mơ hình mưa thời kỳ hiện tại</small>

<small>Tinh tốn mơ hình mưa cho hiện tại (2006 -2018) tương tự như tính tốn mơ hình mưa.</small>

cho thoi kỹ nén 1986-2005. Kết quả tính tốn như bảng 2.12a, 2.12b và 2.12e đưới <small>day,</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>thời ky hiện tạiBảng 2.12a:Mơ hình mưa vụ chiêm ứng ví</small>

<small>~ Hệ số thu phơng vụ chiêm</small>

2.3.1. Tính tốn nhu câu nước cho các loại.

Ca sở khoa học cậy dé xác định chế độ tưới cho cây trồng là cân bằng nước mặt trằng

rung và quan hệ đắt - nước - cây tring - khí hậu. Phương trình cân bằng nước tại ruộng:

<small>(Wy-Wo) + (Vy Vo=(P+N +G + A) < (E+ S+R) G3)</small> (Lượng nước tăng, giảm) = (lượng nước đến) — (lượng nước đi) <small>Trong đó:</small>

<small>%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Wo lượng nước trong ting dit canh tác đầu thoi đoạn tinh toán.

<small>W, - lượng nước trong ting đất canh tác ở cuỗi thời đoạn tính tốn.</small>

<small>`Vo « lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở đầu thời đoạn tính tốn.</small> Vp lượng nước hay lớp nước mặt mộng ở cuỗi thời đoạn tính tốn.

<small>P- lượng mưa rơi trên mặt ruộng sử dung được.lượng nước mặt ở ngoài chảy tới thữa ruộng</small>

<small>G - lượng nước trong ting đắt cung cắp cho cây trồng sử dụng.</small>

A lượng nước do hơi nước tron ting đắt ngưng tạ (só thể b qua)

<small>E - lượng bốc hơi mặt ruộng (lượng nước cần của cây trồng) chiếm tỷ trọng lớn</small>

nhất, bao gồm lượng bốc hơi mặt lá, bốc hơi mặt thoáng hay bốc hơi khoảng trồng <small>S - lượng nước mặt thoát ra khỏi mặt ruộng.</small>

R- lượng nước ngắm xuống ting sâu của dat, xuống dịng ngằm thốt đi.

<small>+ Goi m là mức tưới mỗi lẫn ta có</small>

<small>m= (E+ Vy +W, +S 4R)—(P+N+G + At Wot Vo). 0+</small>

<small>> Từ phương trình cẩn bằng nước (2-4) thấy</small>

+ Lượng nước thoát ra khỏi mặt mộng tương đối nhỏ so với lượng bốc hơi mặt

<small>ruộng, hơn nữa có thé hạn chế bằng cách đắp bờ giữ nước hoặc quản lý chặt chẽ chết</small>

độ nước trên mặt ruộng. Lượng nước ngắm xuống đất, xuống dịng ngim cũng khơng <small>lớn so với lượng bốc hoi mặt muộng. Tuy nhiên lượng nước nảy cũng đáng kể trong</small> tính tốn cân bi <small>nước</small>

<small>+ Lượng nước iêu hao lớn chính là lượng bắc hoi mặt ruộng E, bao gồm lượng:</small> "bốc hơi nước qua thân, lá cây do bộ rễ cây hút lên và bốc hơi khoảng trồng giữa cây trồng, do vậy côn gọi là lượng nước cin cho cây tring.

Trong các phương trình cân bằng nước, đẻ tính chế độ tưới cho lúa và cho cay trồng cạn, lượng bốc hoi mặt ruộng là một thành phin có ảnh hưởng lớn đến mức tưới.

<small>Do đó, trước hết ta di xắc định thành phần nay.</small>

Dưới đây là cơ sở tính tốn chế độ tưới cụ thé cho từng vụ, từng loại cây trơng. <small>2.3.1.1, Cơ sở tính tốn chỗ độ trới cho lúa chiêm</small>

<small>Lúa là loại cây trồng chịu ngập, do đó chế độ tưới là chế độ tưới ngập. Trong quá</small>

<small>trình sinh trưởng của lúa trên mặt rộng sẽ duyì một lớp nước thích hợp theo cơng.</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>thức tưới tăng sản. Việc tính tốn chế độ tưới cho lúa là dựa trên phương trình cânbằng nước mặt ruộng, Giải phương trình cân bằng nước mặt ruộng, kết hợp với điềukiện rằng buộc ta sẽ xác định được chế độ tưới.</small>

Đối với cây lúa chiêm thời gian gico cấy thường là vào mùa khô nên chế độ canh túc trước khi gieo cấy thường là làm dit theo chế độ làm ai cảy ruộng, phơi ải thật khô và thoáng một thời gian, sau 46 cho nước vào ngẫm ruộng, ba rồi gieo cấy,

Mức ti tổng hợp của một vụ gieo cấy được xá định theo phương nh:

<small>M=MI*M: es</small>

Mus Mức tới th Hi đất <small>Me: Mức tưới dưỡng cho úa</small> 1) Mite tưới trong thời kỳ làm đắt

<small>MI = Wit Wa + Ws + Wa L0CP 26)Trong đó:</small>

<small>+ Wi : Lượng nước cần để làm bão hòa ting đắt canh tác</small>

Wy = 10.A.H.(1-B0 (mŠha) 67)

~_10: hệ số chuyền đối thứ nguyên.

<small>~ Adi rồng của đất tinh theo % thể ích đắt theo thành phần cơ giới đất đối với</small>

<small>đất có thành phần co giới từ sét đến thịt thì A dao động từ 46.1» 52% thé ích</small> it,

<small>~_.HỈ: Độ sâu ting đất canh te tinh tir mặt ruộng đến lớp đắt bão hồa nước (mm),</small>

aid t nay được xác định bằng thí nghiệm;

a :độ sâu tạo thành lớp nước mặt ruộng để làm đất Độ sâu này phụ thuộc vio phương thức làm đất có the sử dụng t liệu quan ti, khảo sát thực đị để đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ a: 49 sâu tạo thành lớp nước mật mộng để làm đắt

<small>~ thời gian làm đắt (ngày):</small>

<small>«tu: thi gian bão hoa tang đắt canh te; trong thục tế ting dit canh tác thường</small> ‘dui Im, nên thời gian ngắm bão hỏa ting đất canh tác là khơng lầu có thể bỏ qua hoặc có thể đánh giá bằng thí nghiệm hoặc đánh giá theo kinh nghiệm bằng quan sát <small>thực địa</small>

<small>=H: Độ sâu ting đắt tính từ mặt mộng đến lớp đắt bão hịa nước (m), giá tị này</small>

được xe định bằng thi nghiệm

<small>~ K : hệ số ngắm của đất (mmo), hệ số ngắm ôn định thay đổi theo loại đắc</small>

+ Ws : Lượng bốc thoát hơi mặt thoáng.

<small>W¿=10..e. ty (m'fha). (2-10)~ 10: hệ số biển đổi thứ nguyên</small>

~ ©: cường độ bốc hơi mặt thoáng thời kỳ lam đất được xác định bằng bốc hơi trung bình nhiều năm (mmingìy)

<small>«ty: thời gian làm đất (ngày),</small>

+ 10 CP : Lượng nước mưa sử đụng rong thời kỳ làm đắt <small>+ 10: hệ số bin đổi thứ nguyên</small>

<small><P : là tổng lượng nước mưa rơi xuống trong thời gian làm đất được xác định từ</small>

<small>tính toán thuỷ văn</small>

<small>= C hộ số sử dụng nước mưa được tính theo cơng thức</small>

<small>“Trong đó:</small>

<small>+ Po: lượng nước mưa được sử dụng không phải tháo di, lượng nước này được</small> xắc định đơn vào điều kiện thực tế về yêu cầu lớp nước lâm đất thông thường tỉ chỉ nên dé lớp nước mặt ruộng đạt tới trị số tối đa trong công thức tưới tăng sản,

+P la tổng lượng nước mưa rơi xuống trong thời gian làm đắt được xác định từ <small>tính tốn thuỷ văn</small>

<small>2) Mức tưới dưỡng.</small>

<small>Lượng nước tưới dưỡng trong thời kỳ sinh tưởng, phát triển, thu hoạch của câylúa được xác định theo phương trình cân bằng nước mặt ruộng trong thời đoạn tính</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>tốn. Phương trình có dạng sau:</small>

<small>hạint Dit Py - DK + ETe) - EC 6-1)với điều kiên [ain] < ha <[a me]</small>

<small>Trong đó.</small>

<small>¬+hạ - lốp nước cuối thời đoạn tính tốn..</small>

<small>+ hoy lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tỉnh toán.+ Em - tổng mức tưới trong thoi vụ..</small>

<small>+ XP, tổng lượng mưa rơi thời đoạn:+ ŠC ¡ tổng lượng nước thio đi:</small>

+ È (BTk, + Ke )- tổng lượng nước hao do ngắm và bốc thoát hơi cây trồng, + [a min}; [a max] - chiều cao lớp nước mat ruộng nhỏ nhất, lớn nhất cho phép <small>trong cơng thức tưới tăng sản.</small>

<small>“Giải phương trình trên theo phương pháp lập bằng</small> Lượng nước hao được tính bằng công thức:

<small>46 two ET, + Ky =ET,/T, Kot Ko</small>

+ ET, tinh bing chương trình CROPWAT cơng thức Penman va tham khảo trong

<small>hướng dẫn tiêu chuẩn ngành 14TCN:176-2006 của Bộ Nông nghiệp và Phit triển</small>

<small>Nong thôn, Việt Nam</small>

++ thời đoạn tinh hao nước thường tỉnh bằng 10 ngày

<small>+ Hệ số Ke của lúa trong các thai ky sinh trưởng</small>

+ Kn hệ số ngắm ổn định rên đồng ruộng thay đổi theo tùng loi <small>khác nhau từ 0.4-2 mmingiy đêm,</small>

<small>2.3.1.2. Cơ sở tỉnh toán chế độ tưới cho lúa mùa</small>

Vu mùa do điều kiện thời tiết ít nắng, nhiều mưa việc phơi ái khó thực hiện nên hình thức làm đất trước khi gieo cấy là làm dầm tức là sau khi gặt xong vụ trước đưa

<small>vio ruộng một lớp nước nhất định hoặc được tt lại sau những tận mưa lớn đầu vụ để</small>

cày bila và gieo cấy luôn. Lượng nước này có thẻ lấy theo các kết quả tong kết, thí

<small>nghiệm, thục nghiệm, Tham tiêu chun Việt Nam 4118 - 2012 [8]</small>

~ Chế độ canh tác của lúa mùa là chế độ làm dim (khơng có thời đoạn hao nước.

<small>30</small>

</div>

×