Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.4 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN PHỤ</b>

<b>NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY</b>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

-- 

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu luận...1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...2

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn...3

6. Kết cấu tiểu luận...3

<b>NỘI DUNG...4</b>

<b>CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHỤ NỮ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ...4</b>

1.1. Khái niệm quyền phụ nữ và các quyền phụ nữ...4

1.2. Khái niệm quyền bình đẳng giới...4

1.3. Lịch sử về phong trào nữ quyền thế giới...5

1.4. Những dấu ấn trong phong trào phụ nữ Việt Nam đến ngày nay...7

<b>CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHỤ NỮ NƯỚC TA HIỆN NAY...9</b>

2.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề phụ nữ:...9

2.2. Quan điểm tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phụ nữ...9

2.2.1. Nhận định của Hồ Chí Minh về bình đẳng giới:...9

2.2.2. Tính cấp thiết trong việc thực thi quyền bình đẳng giới...10

2.3. Hồ Chí Minh khẳng định vị thế và vai trò của phụ nữ trong xã hội:...12

2.3.1. Vai trò của phụ nữ trong quan điểm của Hồ Chí Minh:...12

2.3.2. Chủ trương trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng phụ nữ...12

2.4. Nhận định của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề phụ nữ...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.5. Thực trạng công tác giải quyết các vấn đề về phụ nữ của đảng ta...15

2.5.1. Những thành tựu tích góp được:...15

2.5.2. Những bất lợi, khó khăn xun suốt q trình...16

2.6. Một số biện pháp bảo vệ và phát huy quyền phụ nữ ở nước ta hiện nay...18

<b>KẾT LUẬN...20</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Nhận thức và nhu cầu của con người thay đổi khi xã hội ngày càng phát triển, nhưng điều mà con người chúng ta luôn quan tâm và đề cao đó là quyền con người. Đây chính là quyền tự nhiên, cơ bản và vốn có của mỗi con người từ khi sinh ra cho đến khi mất đi. Nhưng trong quá khứ và vẫn đang cịn tiếp diễn thì quyền con người của người phụ nữ trong xã hội đã và đang bị hạn chế hoặc khơng được cơng nhận từ xã hội. Vì lẽ đó mà các vấn đề về phụ nữ và quyền của phụ nữ luôn được sự quan tâm từ các nhà tư tưởng và ngày nay nó cũng là vấn đề chung của cả tồn nhân loại. Bởi vì phụ nữ cũng chính là nguồn nhân lực có vai trị đóng góp khơng nhỏ liên quan sự phát triển và tồn tại của xã hội.

Bác đã từng nói rằng “ Phụ nữ ta chẳng tầm thường, đánh Đông dẹp Bắc làm gương để đời”. Trong cả từ xưa đến nay, trong khi chiến tranh hay cả thời bình, vai trò của người phụ nữ vừa giỏi việc nước,đảm việc nhà, hồn tồn xứng đáng được tơn vinh, trân trọng. Tuy nhiên, “Vẫn cịn nhiều mảnh đời phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, đời sống cịn nghèo nàn, cịn lạc hậu, mù chữ. Vẫn còn nhiều chị em phụ nữ bị bạo hành, bị xâm hại, phân biệt đối xử… gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe thể chất và tinh thần” . Các quyền của người phụ nữ, quyền bình đẳng giới vẫn được giải quyết và người phụ nữ vẫn còn đang chịu nhiều bất công cũng như chưa nhận được quyền lợi chính đáng thuộc về mình.

<b> 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu luận</b>

<i>a. Mục tiêu tiểu luận</i>

Tìm hiểu và làm rõ khái niệm, nội dung cơ bản về vấn đề phụ nữ trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu mở rộng về hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền phụ nữ, quyền bình đẳng giới. Từ đó lấy làm cơ sở để nghiên cứu, đánh giá, vận dụng chủ trương của Đảng trong việc giải quyết các vấn đề về phụ nữ và quyền phụ nữ.

<i>b. Nhiệm vụ của tiểu luận</i>

Để đạt được những mục tiêu đề ra ở trên, tiểu luận cần thực hiện các nhiệm vụ như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trình bày logic, có hệ thống các quan điểm, tư tưởng của Hồ Chính Minh về các quyền phụ nữ, quyền bình đẳng giới; các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc thực hiện và bảo vệ quyền phụ nữ, bình đẳng giới.

Đánh giá, phân tích những ưu và nhược điểm của các chính sách, biện pháp đã được đề ra, những thành tựu hay hạn chế trong quá trình thực hiện.

Rút ra kinh nghiệm từ thực tiễn từ đó đề ra giải pháp về chính sách bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Vận dụng, thực hiện đóng góp tích cực nhằm bảo vệ người phụ nữ trong thời kì đổi mới phù hợp yêu cầu của tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà

<b>nước đề ra.</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

a. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu nội dung cơ bản về quyền con người, quyền bình đẳng giới trong thời kì đổi mới, là cơ sở cho tiểu luận nghiên cứu mở rộng về sự tiếp thu, vận dụng và thực hiện giải quyết các vấn đề của phụ nữ trong xã hội ngày nay.

b. Phạm vi nghiên cứu

Tập trung đánh giá việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền phụ nữ thơng qua các số liệu đánh giá, phân tích chung của Đảng, Nhà nước, các bộ ngành, các báo cáo của nhiều tổ chức trong nước và quốc tế về tình hình thực hiện, kết quả nhận được từ bình đẳng giới trên bình diện cả nước.

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</b>

<i> Cơ sở lý luận</i>

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc; các quan điểm, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

<i> Phương pháp nghiên cứu</i>

Trong quá trình nghiên cứu, thảo luận và thục hiện tiểu luận, chúng em dựa trên hai phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cùng với các quan điểm giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính Đảng, khoa học, tính lý luận và thực tiễn, tính lịch sử cụ thể, tính tồn diện hệ thống và tính kế thừa. Các phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp,phương pháp logic, so sánh, đối chiếu, phương pháp điều tra xã hội học và ứng dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn</b>

Đóng góp vào việc khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách, đường lối của Đảng trong vấn đề của phụ nữ.

Phục vụ làm tư liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy, học tập những vấn đề liên quan.

Góp phần thúc đẩy một xã hội bình đẳng, nâng cao nhận thức đúng đắn cùng hành động thiết thực trong việc giải quyết vấn đề của phụ nữ hiện nay.

<b> 6. Kết cấu tiểu luận</b>

Tiểu luận có đầy đủ các phần mở đầu, nội dung, kết luận và mục tài liệu tham khảo. Trong phần nội dung bao gồm 2 chương:

Chương 1: Các vấn đề về phụ nữ và quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phụ nữ.

Chương 2: vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc giải quyết các vấn đề về phụ nữ của đảng trong giai đoạn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHỤ NỮ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ.</b>

<b>1.1.Khái niệm quyền phụ nữ và các quyền phụ nữ</b>

trong tập thơ “Kim Vân Kiều truyện của Việt Nam”, đại thi hào Nguyễn Du từng bộc lộ:

“Buồng riêng, riêng những sụt sùi Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân Tiếc thay trong giá trắng ngần!

Đến phong trần cũng phong trần như ai”

Nữ quyền từ lâu đã luôn là vấn đề luôn được đề cập đến từ thuở phong kiến xa xôi cho tới thời đại tiên tiến thời nay. Từ những góc khuất dưới trướng xã hội phong kiến cho tới cuộc sống thời bình tưởng chừng ấm no ngày nay thì đâu đó vẫn cịn những tấm thân nữ nhi mong muốn được đứng lên để giành lại quyền phụ nữ về cho riêng mình. Từ đó có thể thấy được thuật ngữ "nữ quyền" đề cập đến cuộc đấu tranh cho bình đẳng giới, đó là một quyền phổ quát của con người. Quyền phụ nữ gọi tắt là nữ quyền, tức quyền nữ giới hay quyền phụ nữ, là các quyền lợi bình đẳng giới được khẳng định là dành cho phụ nữ và trẻ em gái trong nhiều xã hội trên thế giới và có bản chất là sự cơng bằng, bình đẳng giữa nam giới và nữ giới. Trên thế giới hay ngay cả ở Việt Nam, những quyền này được quy định hoặc hỗ trợ dưới hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, vẫn còn một số nơi do ảnh hưởng tư tưởng xưa cũ phân biệt đối xử “ trọng nam khinh nữ” đã tác động một khoảng thời gian dài gây nên những định kiến cho rằng nữ quyền đi ngược lại truyền thống và chống lại quyền phụ nữ.

Quyền phụ nữ theo hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến các quyền như sau: quyền được bình đẳng giới; quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, bí mật đời tư, danh dự uy tín; quyền tự do kết hôn, chế độ hôn nhân gia đình;quyền lao động – bảo hiểm xã hội và các quyền công dân cơ bản khác nhằm bảo vệ quyền và nâng cao địa vị, vai trò của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam.

<b>1.2. Khái niệm quyền bình đẳng giới</b>

Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó<b> . Mục tiêu bình đẳng giới là xóa</b>

bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.

Bình đẳng giới khơng phải là sự thay đổi vị trí của nam và nữ cho nhau. Đây là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trị, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được. Đây là sự chia sẻ, tạo điều kiện và cơ hội cho cả hai giới nam và nữ cùng thể phát triển toàn diện, thúc đẩy xã hội văn minh, tiến bộ hơn.

<b>1.3. Lịch sử về phong trào nữ quyền thế giới</b>

“Đến cuối thế kỷ XVIII, ở nhiều nước tư bản Châu Âu và Bắc Mỹ, sự áp bức, bóc lột giai cấp ngày càng tăng, trong đó phụ nữ là giới chịu thiệt thòi nhất, bị đối xử thấp hèn trong xã hội và cả trong luật pháp.Do đó, phong trào nữ quyền bắt đầu từ thế kỷ XVIII, khi người ta ngày càng tin rằng phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng trước pháp luật. Tư tưởng của nữ quyền bắt nguồn từ phương Tây vào Thời đại Khai sáng, khi con người biết rằng chính lý trí và khoa học chứ không phải tôn giáo sẽ làm cho nhân loại tiến bộ.Phong trào nữ quyền bắt đầu vào thế kỷ XVIII khi sự áp bức, bóc lột giai cấp ngày càng tăng.Những nhà tư tưởng của thời kỳ này có bà Mary Wortley Montagu và Hầu tước Condorcet đấu tranh cho việc học vấn của phụ nữ. Nhiều nhà tư tưởng tự do như Jeremy Bentham địi quyền bình đẳng cho phụ nữ về mọi mặt.

Cách mạng Pháp bùng nổ năm 1789 với trên 5.000 phụ nữ diễu hành đến Versailles là một trong những sự kiện trọng đại.

Năm 1792, tại Anh, đã xuất bản một tác phẩm nổi tiếng của bà Mary Wollstonecraft: “Bản chứng minh các quyền của Phụ nữ”. Đây là ản Tuyên ngôn nữ quyền đầu tiên. Nội dung cấp tiến nhất và cũng là ý thức hệ trung tâm của tác phẩm là bà đã chứng minh nữ tính chỉ là hệ quả do con người tạo nên, chứ khơng phải là có sẵn và bất biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ở châu Á, Pandita Ramabai (1858 -1922) ở Ấn Độ đã phê phán sự giáo điều của Ấn Độ giáo và bênh vực cho sự tự do của Phụ nữ ngay từ năm 1880. Kartini (1879 -1904) ở Indonesia là người tiên phong trong phong trào giáo dục phụ nữ và giải phóng phụ nữ, thách thức xã hội bằng cách lập một trường nữ. Jiu Jin (1875-1907) ở Trung Quốc đã sang Nhật học và sau đó dấn thân vào phong trào phụ nữ.

Sang thế kỷ XIX, những hoạt động của phong trào phụ nữ đã dẫn đến sự ra đời ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. Đó là phong trào phụ nữ cơng nhân trong thời kỳ đầu của cơng nghiệp hóa ở Châu Âu và Bắc Mỹ.

Năm 1844, nữ công nhân thành lập Hiệp hội Cải cách Nữ cơng nhân vùng Lowell, địi chỉ làm việc 10 giờ mỗi ngày. Hoạt động của Hiệp hội đã khởi đầu cho những cải thiện điều kiện lao động trong ngành công nghiệp dệt.

Năm 1848, phong trào nữ quyền có tổ chức được ghi nhận là từ Công ước Seneca Falls, bản Công ước đầu tiên về Quyền của phụ nữ hoặc còn được gọi là Nghị quyết đầu tiên về quyền bầu cử của phụ nữ Hoa Kỳ. Công ước này được thông qua vào năm 1848.

Đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX có sự xuất hiện của nhiều tổ chức phụ nữ. Sớm nhất là Hội đồng Quốc tế của Phụ nữ, thành lập năm 1888 với mục đích tập hợp tất cả các tổ chức Phụ nữ ở các nước để địi quyền bình đẳng cho Phụ nữ, quyền tham gia vào đời sống chính trị – xã hội. Lúc đầu các tổ chức này chỉ có ở Tây Âu và Bắc Mỹ, dần dần lan ra các vùng khác.

Vào đầu thế kỷ XX, phụ nữ tại nhiều nước bắt đầu có quyền đi bầu cử, nhất là vào khoảng những năm cuối Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất và những năm đầu sau khi chiến tranh kết thúc. Có nhiều lý do khác nhau về việc cho phụ nữ được quyền bầu cử, trong đó có cả lý do nhằm cơng nhận sự đóng góp của phụ nữ trong thời gian chiến tranh.

Thập kỷ 1920 là khoảng thời gian quan trọng đối với phụ nữ. Ngoài việc được quyền bầu cử, phụ nữ cịn được sự cơng nhận của pháp luật tại nhiều nước. Tuy nhiên, cũng có nhiều phụ nữ bị mất việc làm mà họ đã có được trong thời gian chiến tranh. Tuy nhiên cũng cịn nhiều phụ nữ làm việc tại nhà máy, nơng trại và các nghề truyền thống của phụ nữ. Phụ nữ cũng đạt sự tiến bộ trong một số ngành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhìn chung, qua hai cuộc Thế chiến I (1914-1918) và Thế chiến II (1939-1945), do thiếu nhân lực, phụ nữ đã bước vào những ngành nghề trước đây có truyền thống là của nam giới như: chế tạo vũ khí, đạn dược và máy móc…

Bằng cách chứng tỏ rằng phụ nữ có thể đảm nhận các “công việc của nam giới” và nhấn mạnh sự lệ thuộc của xã hội vào sức lao động của phụ nữ, sự chuyển đổi cơng việc này đã khuyến khích phụ nữ tiến tới bình đẳng với nam giới.

Lúc đầu phong trào phụ nữ có xu hướng đấu tranh cho quyền bầu và ứng cử thì đến đầu thế kỷ XX bắt đầu có xu hướng đấu tranh cho phúc lợi của phụ nữ (nhiều nước ở Châu Á) như: Phát triển Giáo dục, phát huy địa vị phụ nữ. Ở Bắc Mỹ và Châu Âu, có các phong trào tổ chức dịch vụ cho phụ nữ như: xây dựng trung tâm công tác xã hội ở thành phố ở Mỹ, làm ký túc xá cho phụ nữ trẻ, sau này phát triển thành Hội Phụ nữ trẻ Thiên chúa giáo (YWCA), hội phụ nữ ngành nghề, đại học.

Đến cuối Chiến tranh Thế giới thứ I, đã có hàng triệu phụ nữ thuộc các tổ chức phụ nữ này. Các chủ đề chính vẫn là: Phụ nữ tham chính và tham gia cải cách xã hội… Thời gian sau Chiến tranh Thế giới thứ II, phong trào phụ nữ ở các nước cơng nghiệp có phần lắng vì phụ nữ đã có quyền đi bầu, đã giành được các phúc lợi xã hội. Từ thập niên 1960 và nhất là từ thập niên 1970, phong trào nữ quyền phát triển mạnh. Nhiều nhóm đấu tranh cho nữ quyền đã hình thành ở các nước phát triển và cả ở những nước đang phát triển. Điều đáng chú ý ở những nước đang phát triển là ảnh hưởng của phong trào phụ nữ tiến bộ ở các nuớc XHCN.

Sự phát triển mới của phong trào phụ nữ với các chủ đề mới như: tăng số phụ nữ làm công tác quản lý, phụ nữ và phát triển… bởi mặc dù có những tiến bộ về kinh tế, xã hội, chính trị, phụ nữ vẫn chưa được tham gia một cách bình đẳng.

Năm 1975, với việc ra đời cuốn sách “Một tiếng nói nữa”, Marcia Millman và Rosabeth Kanter đã đánh dấu sự khởi đầu của kỷ nguyên nâng tư tưởng nữ quyền trở thành một môn khoa học xã hội.”

<b>1.4. Những dấu ấn trong phong trào phụ nữ Việt Nam đến ngày nay</b>

Ngày 20/10/1930: Hội nghị Trung ương lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Nghị quyết về Phụ nữ vận động. Đây là cơ sở đầu tiên đề hình thành tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Năm 1978: Phong trào “Người phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Năm 1989: Hội LHPN Việt Nam phát động hai cuộc vận động “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình” và “Ni dạy con tốt, góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học”.

Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ VII (1992): Tiếp tục thực hiện hai cuộc vận động “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình”, “Ni dạy con tốt, góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học”.

Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ VIII (19/5/1997): phát triển hai phong trào thi đua từ Đại hội VII thành phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc” và “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước”; Phong trào “Ngày tiết kiệm vì Phụ nữ nghèo”; Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục phát động phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” thực hiện trong nữ công nhân viên chức và người lao động;

Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ IX (2002): tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”.

Đại hội Phụ nữ tồn quốc lần thứ X (01/10/2007): tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; vận động các tổ chức, cá nhân ủng hộ xây dựng Mái ấm tình thương cho phụ nữ nghèo.

Năm 2010, gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, hưởng ứng chương trình xây dựng nông thôn mới, Hội phát động cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng 3 sạch”.

Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (2012) phát động phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; đồng thời triển khai sâu rộng 2 cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh và “Rèn luyện các phẩm chất đạo đức: Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII (2017): Phong trào thi đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” và hai cuộc vận động: “Rèn luyện phẩm chất đạo đức: Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”gắn với học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” góp phần xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh.

</div>

×