Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>4.3. MÁY ĐIỆN </b>

<b>KHÔNG ĐỒNG BỘ</b>

<b><small>4.3.1. Định nghĩa, cấu tạo và công dụng</small></b>

<b><small>4.3.2. Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 3 pha</small></b>

<b><small>4.3.3. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha</small></b>

<b><small>2</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

<small></small> <b>Định nghĩa</b>: Động cơ không đồng bộ 3 pha là động cơ có tốc độ roto nhỏ hơn tốc độ từ trường quay .

<small></small>Gọi n<sub>1</sub> là tốc độ từ trường quay

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

<small></small> <i><b> Stato: Là thành phần khơng quay, gồm có: </b></i>

<small></small> Lõi thép: ghép bằng các lá thép KTĐ dày: 0,3÷0,5mm; các lá thép được dập rãnh để đặt dây quấn stato.

<b><small>4</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

<small></small> <i><b> Stato: </b></i>

<small></small>Dây quấn: gồm các dây quấn pha AX, BY, CZ các đầu dây được đưa ra hộp đầu nối

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

<small></small> <b><small>Roto: (Phần động)</small></b>

<small>Lõi thép: ghép bằng các lá thép KTĐ dày: 0,3÷0,5mm; các lá thép được dập rãnh để đặt dây quấn roto.</small>

<small></small>Dây quấn: có 2 loại

<small></small> Dây quấn ngắn mạch (lồng sóc) → gọi là động cơ KĐB roto lồng sóc

<small></small> Dây quấn pha: có cấu tạo giống dq stato (nối hình Y)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

<small></small> <b>Roto lồng sóc</b>

<small></small>Đặc điểm:

<small></small> Kết cấu đơn giản

<small></small> Không thay đổi được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

<small></small> <b><small>Dây quấn pha: có cấu tạo </small></b>

<small>giống dây quấn stato (nối </small>

<small>Chổi than: graphit, gắn trên satato nối với mạch ngoài.</small>

<small></small><b><small>Đặc điểm:</small></b>

<small>Cấu tạo phức tạp, giá thành cao</small>

<small>Có thể thay đổi R mạch roto nhờ R</small><sub>f</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4.3.1. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <i><b> Từ trường đập mạch của dây quấn 1 pha</b></i>

<i><b><small>Từ trường một đôi cực 2p=2</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <i><b><small> Từ trường đập mạch của dây quấn 1 pha</small></b></i>

<small>Từ trường của dây quấn một pha có phương khơng đổi, song trị số và chiều biến đổi theo thời gian được gọi là từ trường đập mạch.</small>

<small>Gọi p là số đôi cực, ta có thể cấu tạo dây quấn để tạo ra từ </small>

<i><small>trường một, hai hoặc p đôi cực. Chiều từ trường theo quy tắc </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <i><b> Định nghĩa: Là từ trường có phương thay </b></i>

đổi trong không gian theo thời gian.

<small>*Nam châm vĩnh cửu chữ U được đặt trên trục thẳng đứng. </small>

<small>*Khoảng không gian giữa hai cực Bắc Nam của nam châm, biểu diễn hướng của đường sức từ trường trong không gian bằng vec tơ cảm ứng từ B. </small>

<small>*Khi quay tròn đều thanh nam châm quay quanh trục, Véc tơ B cũng quay tròn đều cùng chiều quay và cùng tốc độ với trục quay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <i><b> Định nghĩa: Là từ trường có phương thay đổi trong </b></i>

không gian theo thời gian.

<small>A,B,C : đầu đầu X,Y,Z : đầu cuối</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>14</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <i><b> Định nghĩa: Là từ trường có phương thay </b></i>

đổi trong không gian theo thời gian.

<small>A,B,C : đầu đầu X,Y,Z : đầu cuối</small>

Từ trường trùng với trục của pha A

<sub></sub><sup></sup>

<i><sub>tong</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4.3.2. TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <b>Nhận xét:</b>

<small></small> Khi cho i<sub>3pha</sub> vào dq 3 pha có trục lệch 120<small>0</small>

<sup></sup>

<i><sub>tong</sub></i> Từ trường quay

<small> Khi iS biến thiên 1 CK quay được 1 vịng (số đơi cực p=1)</small>

<small>Nếu p đôi cực, is biến thiên 1 CK quay được 1/p vòng</small>

<small>1 giây: iS biến thiên f1 CK quay được vòng</small>

<small> Chiều quay TT phụ thuộc thứ tự pha của dòng điện trong các dq. Nếu đổi thứ tự pha của dòng điện trong 2 dq cho nhau → TT quay ngược lại → đổi chiều quay của ĐCKĐB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>4.3.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA</b>

<small></small> <b><small> Nếu stato vẫn nối với lưới điện nhưng trục roto không nối </small></b>

<small>với tải, mà nối với một động cơ sơ cấp.</small>

<small> Dùng động cơ sơ cấp kéo roto quay cùng chiều với n</small><sub>1 </sub><small>và với tốc độ n lớn hơn tốc độ từ trường quay n</small><sub>1</sub><small>. Lúc này, </small>

<small>và lực điện từ đổi chiều. </small>

<small>gây ra mômen hãm cân bằng với momen quay của động cơ. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.1: Một máy điện KĐB có số đơi cực 2p =2, f = </small></b>

<small>50Hz. Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.2: Một máy điện KĐB có số đơi cực p =2, f </small></b>

<small>=50Hz. Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi hệ số trượt s=0.02 ?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.3: Một máy điện KĐB có số đơi cực p = 4; f = </small></b>

<small>60Hz. Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.4: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =4, f = </small></b>

<small>60Hz. Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi hệ số trượt s=0.04 ?</small>

<b><small>20</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.1: Một máy điện KĐB có số đôi cực 2p =2, f = </small></b>

<small>50Hz. Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?</small>

<small></small> <b><small>Giải:</small></b>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.2: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =2, f </small></b>

<small>=50Hz. Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi hệ số </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.3: Một máy điện KĐB có số đơi cực p = 4; </b>

f = 60Hz. Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?

<small></small> <b>Giải:</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.4: Một máy điện KĐB có số đơi cực p =4, </b>

f = 60Hz. Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.5: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =2, f = </small></b>

<small>50Hz. Tính hệ số trượt s khi động cơ quay với tốc độ 1200 vòng/phút?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.6: Roto của một máy điện KĐB có2 đơi cực, khi </small></b>

<small>nối nguồn 220/380 có f = 50Hz. Tính tần số dịng điện trong dây quấn rotor khi n = 1440 vòng/phút?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.7: Một máy điện KĐB có 2 đơi cực, f = 50Hz. Biết </small></b>

<small>hệ số trượt s = 0,2. Xác định tốc độ quay của động cơ?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.8: Động cơ khơng đồng bộ có cơng suất trên trục </small></b>

<small>là 90kW, hiệu suất của động cơ là 80%. Tìm công suất động cơ tiêu thụ? </small>

<b><small>23</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.5: Một máy điện KĐB có số đơi cực p =2, </b>

f = 50Hz. Tính hệ số trượt s khi động cơ quay với

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.6: Roto của một máy điện KĐB có 2 đơi cực, </b>

khi nối nguồn 220/380 có f = 50Hz. Tính tần số dịng điện trong dây quấn rotor khi n = 1440 vòng/phút?

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 2.3.7: Một máy điện KĐB có 2 đơi cực, f = 50Hz. </b>

Biết hệ số trượt s = 0,2. Xác định tốc độ quay của

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.8: Động cơ không đồng bộ có cơng suất trên </b>

trục là 90kW, hiệu suất của động cơ là 80%. Tìm cơng suất động cơ tiêu thụ?

<small></small> <b>Giải:</b>

<small></small> P<sub>2</sub> là công suất hữu ích trên trục động cơ

<small></small> P<sub>1</sub> là cơng suất động cơ tiêu thụ của lưới điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.9: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu sao </small></b>

<small>nối vào lưới Ud = 380V. Biết Rn = 0,122Ω; Xn = 0,4Ω; f = 50Hz. Tính dịng điện mở máy?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.10: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu tam </small></b>

<small>giác nối vào lưới Ud = 380V. Biết Rn = 0,122Ω; Xn = 0,4Ω; f = 50Hz. Tính dịng điện mở máy?</small>

<small></small> <b><small>Bài 4.3.11: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu sao </small></b>

<small>nối vào lưới Ud = 380V. Biết Rn = 0.2Ω; Xn = 0,4Ω; f = 50Hz. Tính dịng điện mở máy?</small>

<b><small>28</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.9: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu </b>

sao nối vào lưới U<sub>d</sub> = 380V. Biết R<sub>n</sub> = 0,122Ω;

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.10: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu </b>

tam giác nối vào lưới U<sub>d</sub> = 380V. Biết R<sub>n</sub> = 0,122Ω;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 4</b>

<small></small> <b>Bài 4.3.11: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu </b>

sao nối vào lưới U<sub>d</sub> = 380V. Biết R<sub>n</sub> = 0,2Ω;

</div>

×