Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIÁO ÁN BÀI LUYỆN TẬP CHUNG CHƯƠNG X - BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X TOÁN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.24 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIẾT 135: LUYỆN TẬP CHUNG</b>

- Mô tả được các yếu tố của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).

<b>2. Về năng lực: </b>

<i><b>* Năng lực chung: </b></i>

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

<i><b>* Năng lực đặc thù: </b></i>

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được các yếu tố cơ bản của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực mơ hình hóa tốn học: thực hiện được các thao tác tư duy, phân tích, lập luận hợp lí, đề xuất được lời giải phù hợp với yêu cầu của từng bài tập có liên quan đến hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.

<b>3. Về phẩm chất: </b>

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

<b>1. Giáo viên:  SGK, kế hoạch bài dạy, máy chiếu, thước kẻ, ...</b>

<b>2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập (bút, thước...), ôn lại kiến thức đã học trong chương.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>

<b>1.Hoạt động: Mở đầu</b>

<b>a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học trong bài 38 và bài 39.b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời</b>

<b>c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức Bài 38 và Bài 39.d) Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến SPBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>

- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải

<b>thích các câu hỏi 1 đến câu hỏi 5.</b>

<b>Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?</b>

Hình chóp tam giác đều có: A. Ba cạnh bên bằng nhau

B. Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh C. đáy là tam giác đều.

D. tất cả các cạnh đều bằng nhau

<b>Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?</b>

A. Các mặt bên là tam giác đều B. Tất cả các cạnh bằng nhau

C. Mặt đáy là hình vng, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh

D. Các mặt bên là tam giác vuông

<b>Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?</b>

Chiều cao của hình chóp tam giác đều là:

A. độ dài đoạn thẳng nối từ đỉnh của hình chóp tới trung điểm của một cạnh đáy

B. chiều cao của mặt đáy

C. độ dài đường trung tuyến của một mặt bên của hình chóp

D. đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp và trọng tâm của tam giác đáy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 4: Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy </b> , mỗi mặt bên có diện tích là ,có diện tích tồn phần là:

<b>Câu 5: Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy là </b> , chiều cao có thể tích là:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi,</b>

yêu cầu giải thích.

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận</b>

xét, bổ sung.

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ </b>

sở đó dẫn dắt HS vào bài học.

<b>2.Hoạt động: Luyện tập</b>

<b>a) Mục tiêu: HS nhớ và củng cố lại kiến thức đã học trong bài 38 và bài 39.b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các BT tự luận.</b>

<b>c) Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài tập 10.11; 10.12; 10.13 (SGK-tr121/122).d) Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến SPBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>

- GV yêu cầu HS chữa bài tập 10.11; 10.12; 10.13 (SGK-tr121/122) theo nhóm.

<b>Bài 10.11 trang 121 Tốn 8 Tập 2: Tính thể tích của hình chóp</b>

tam giác đều S.ABC, biết diện tích đáy của nó bằng 15,6 cm2, chiều cao bằng 10 cm.

<b>Bài 10.12 trang 122 Tốn 8 Tập 2: Trong các miếng bìa ở Hình</b>

10.32, miếng bìa nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp tam giác đều, miếng nào thì được một hình chóp tứ giác đều.

Hồn thành bài tập 10.11; 10.12; 10.13 (SGK-tr121/122).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bài 10.13 trang 122 Tốn 8 Tập 2: Tính thể tích hình chóp tam </b>

giác đều A.BCD có độ dài cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao bằng 12 cm (H.10.33), biết 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:</b>

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ vào phiếu học tập theo yêu cầu của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận:</b>

- Đại diện các nhóm trình bày bài tập.

- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trên bảng.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định:</b>

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS.

<b>SẢN PHẨM DỰ KIẾN</b>

<b>Bài 10.11 trang 121 Toán 8 Tập 2</b>

<b>Bài 10.12 trang 122 Toán 8 Tập 2</b>

<b>Bài 10.13 trang 122 Toán 8 Tập 2</b>

<b>3. Hoạt động: Vận dụnga) Mục tiêu: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

<b>b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài</b>

tập GV giao.

<b>c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.d) Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến SPBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>

- GV yêu cầu HS làm Bài 10.14 SGK/ 122 theo kĩ thuật chia sẻ cặp đơi.

<b>Bài 10.14 trang 122 Tốn 8 Tập 2: Người ta làm mơ hình một</b>

kim tự tháp ở cổng vào của bảo tàng Louvre. Mơ hình có dạng hình chóp tứ giác đều, chiều cao 21 m, độ dài cạnh đáy là 34 m. a) Tính thể tích hình chóp.

b) Tính tổng diện tích các tấm kính để phủ kín bốn mặt bên hình chóp này, biết rằng người ta đo được độ dài cạnh bên của hình chóp là 31,92 m.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:</b>

- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Hoạt động cặp đôi: Đại diện hai học sinh trình bày bảng.

- Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hồn thành u cầu; đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định:</b>

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TIẾT 136 : BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X</b>

<b>- Củng số các kiến thức về hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (Mơ tả đỉnh,</b>

cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn).

- Củng cố kĩ năng vận dụng các cơng thức tính diện tích diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

<b>2. Về năng lực: </b>

<i><b>* Năng lực chung: </b></i>

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

<i><b>* Năng lực đặc thù: </b></i>

- Năng lực giao tiếp toán học: HS gọi tên đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực mơ hình hóa tốn học: Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều để giải quyết một số bài toán thực tế.

<b>3. Về phẩm chất:</b>

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

<b>1. Giáo viên: </b>SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

<b>2. Học sinh: </b>SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

<b>III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY</b>

<b>1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG: ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG X (8 phút)</b>

<b>a) Mục tiêu: </b>Ôn tập kiến thức được học trong chương X về hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

<b>b) Nội dung: </b>Tổ chức trị chơi học tập: AI NHANH HƠN (Tổng hợp kiến thức cần nhớ trong chương X). Các câu hỏi của trò chơi:

Câu 1: Hình chóp tam giác đều có đáy là: A. Tam giác đều

B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân.

Câu 2: Trung đoạn của hình chóp tam giác đều trong hình vẽ sau là:

A. <i><sup>SB</sup></i> B. <i><sup>SH</sup></i> C. <i><sup>SI</sup></i> D. <i><sup>HI</sup></i><sup>.</sup>

Câu 3: Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng: A. Tích của nửa chu vi đáy và chiều cao của hình chóp.

B. Tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn. C. Tích của chu vi đáy và trung đoạn. D. Tổng của chu vi đáy và trung đoạn.

Câu 4: Một hình chóp tam giác đều có chiều cao <i><sup>h</sup></i><sup>,</sup> thể tích <i><small>V</small></i><small>.</small> Diện tích đáy <i><small>S</small></i> là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Câu 7: Mặt bên của hình chóp tứ giác đều là:

A. Các tam giác cân bằng nhau.

B. Các tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh. C. Các tam giác đều bằng nhau.

D. Các tam giác đều bằng nhau, có chung đỉnh. Câu 8: Trung đoạn của hình chóp tứ giác đều là: A. Đường chéo của mặt đáy.

B. Cạnh của mặt đáy.

C. Đường cao của mỗi mặt bên.

D. Đường cao hạ từ đỉnh của mỗi mặt bên.

Câu 9: Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là <sup>20cm</sup><sup>2</sup>và độ dài trung đoạn là

<small>5cm</small> thì độ dài cạnh của đáy là:

Câu 10: Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là <sup>6cm</sup>và chiều cao là <sup>7cm</sup>. Thể tích của hình đó là:

A. <sup>42cm</sup><sup>3</sup> B. <sup>64cm</sup><sup>3</sup> C. <sup>72cm</sup><sup>3</sup> D. <sup>84cm .</sup><sup>3</sup>

<b>c) Sản phẩm: </b>Trò chơi học tập: AI NHANH HƠN Sơ đồ tư duy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>d) Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến SPTrò chơi: Ai nhanh hơn</b>

- Đáy là tam giác đều; - Mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh;

- Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của tam giác đáy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tung đồng xu để chọn quyền chọn câu hỏi trước, lần lượt mỗi đội được quyền chọn từng câu hỏi để trả lời, nếu đội bạn trả lời sai, đội còn lại trả lời câu hỏi. Đội nào trả lời đúng đội đó được lên 1 bậc.

Đội nào về đích trước thì đội đó chiến thắng và nhận được phần quà.

- GV cho học sinh hai đội lần lượt chọn câu hỏi của đội mình và trả lời câu hỏi nhận được.

- HS tiến hành chơi trò chơi - Dự kiến câu trả lời của hs:

<b>*Báo cáo kết quả</b>

Hai đội trả lời các câu hỏi

<b>*Kết luận, nhận định:</b>

<b>- GV tổng hợp kiến thức cần nhớ về hình chóp tam giác đều</b>

và hình chóp tứ giác đều (đỉnh, mặt bên, mặt đáy…) cơng

2. Hình chóp tứ giác đều có:

- Đáy là hình vng, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh;

- Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của mặt đáy (giao điểm hai đường chéo).

3. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình khối.

<i>* Từ trò chơi phần khởi động giáo viên hệ thống lại kiếnthức chương X bằng sơ đồ tư duy.</i>

<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)</b>

<b>a) Mục tiêu: </b>HS vận dụng kiến thức về hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều vào giải bài tập.

<b>b) Nội dung: </b>Làm các bài tập 10.19 và 10.20 SGK trang 123 và 124.

<b>c) Sản phẩm:</b> Lời giải các bài tập 10.19 và 10.20 SGK trang 123 và 124.

Gọi tên đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, đường cao và một trung đoạn của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều trong hình 10.35.

+ HS nghiên cứu SGK và thực hiện yêu cầu của giáo viên + HS đọc nội dung bài 10.19 SGK.

<b>*Thực hiện nhiệm vụ</b>

<i><b>Dạng 1: Nhận biết cáckiến thức cơ bản củahình chóp tam giác đều</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- GV Hướng dẫn HS thực hiện: + Đọc yêu cầu của đề bài

+ Yêu cầu HS làm bài vào vở HS làm bài vào vở

2 HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và đọc tên đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, đường cao, trung đoạn của các hình.

Dự kiến câu trả lời của HS:

a) Hình chóp tam giác đều <i><sup>S D</sup></i><sup>. EF</sup>có:

<b>*Báo cáo kết quả</b>

Các câu trả lời của học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ HS nhận xét

- GV chốt kiến thức: Về đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều và hình

Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều trong hình 10.36.

HS đọc SGK nghiên cứu nhiệm vụ được giao

Các bàn trong nhóm sẽ hoạt động cặp đôi để làm bài

+ Gv yêu cầu hs nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

<i><b>Dạng 2: Tính diện tíchxung quanh của hìnhchóp đều</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ HS phát biểu

+ HS thảo luận và làm bài theo nhóm cặp đơi

+ Cặp đơi hồn thành nhanh nhất của mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

Dự kiến câu trả lời của HS:

a) <sup></sup><i><sup>ABC</sup></i>đều nên <i><sup>AB AC</sup></i><sup></sup> <sup></sup><sup>12</sup> (đvđd)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng

<small>9cm</small> và chu vi đáy bằng <sup>12cm.</sup>

HS đọc đề bài trong SGK và nghiên cứu làm bài

<b>*Thực hiện nhiệm vụ</b>

+ Gv yêu cầu hs nhắc lại cơng thức tính thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

+ Áp dụng cơng thức hồn thành bài tập. HS thực hiện nhiệm vụ

1 HS lên bảng trình bày bài, các HS khác trình bày vào vở Dự kiến câu trả lời của HS:

Độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều là: <sup>12:4 3(cm)</sup><sup></sup>

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: <sup>3 9(cm )</sup><sup>2</sup> <sup></sup> <sup>2</sup>

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là:

<b>a) Mục tiêu: </b>Vận dụng các kiến thức về hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều vào giải bài tập.

<b>b) Nội dung: </b>HS giải quyết bài toán thực tế 10.22 và 10.23 SGK trang 124.

<b>c) Sản phẩm:</b> Lời giải bài tập 10.22 và 10.23 SGK trang 124 và HS liên hệ được với thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

người ta cắt đi một phần gỗ để được phần còn lại là một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vng cạnh <sup>30cm</sup> và chiều cao của hình chóp cũng bằng <sup>30cm</sup>. Tính thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính thể tích của hình lập phương và cơng thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

+ GV gọi HS lên bảng trình bày, yêu cầu các HS khác trình bày bài vào vở

<b>*Báo cáo kết quả</b>

Bài làm của học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

một hình chóp tứ giác đều (H.10.38). Tính thể tích khối gỗ.

+ HS đọc nội dung bài 10.23 SGK.

<b>*Thực hiện nhiệm vụ</b>

-GV Hướng dẫn HS thực hiện: + Đọc yêu cầu của đề bài

+ GV gọi HS lên bảng trình bày, yêu cầu các HS khác trình bày bài vào vở

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Thể tích khối gỗ là:

<i><small>V V V</small></i><small> 729 270</small> 999(cm )<sup>3</sup> <sub>.</sub>

<b>*Báo cáo kết quả</b>

Bài làm của học sinh

- Hs ôn tập, củng cố lại nội dung kiến thức cần nhớ và các công thức của chương X. - Hoàn thành phiếu bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Hình chóp tam giác đều có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

B. Tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn. C. Tích của chu vi đáy và trung đoạn. D. Tổng của chu vi đáy và trung đoạn.

Câu 4: Một hình chóp tam giác đều có diện tích đáy <i><small>S</small></i> và thể tích <i><sup>V</sup></i><sup>.</sup><sup> Chiều cao </sup><i><sup>h</sup></i><sup> của hình</sup>

Câu 6: Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là: A. Giao điểm hai đường chéo của mặt đáy

B. Trung điểm một cạnh đáy

C. Điểm cách đều các đỉnh của mặt đáy

Câu 8: Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là <sup>42cm</sup><sup>2</sup>và độ dài trung đoạn là

<small>7cm</small> thì độ dài cạnh của đáy là:

</div>

×