Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

báo cáo thực tập tại cao đẳng kỹ thuật cao thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Trang 1 Báo Cáo Thực Tập

SVTH: TRẦN NGỌC LÂM

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...3</b>

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...4</b>

<b>PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG...5</b>

<b>I. Giới thiệu tổng quan về trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng...5</b>

<b>1. Thông tin liên hệ...5</b>

<b>2. Tốt nghiệp Cao Đẳng sinh viên được...7</b>

<b>II. Giới thiệu cơ sở vật chất của trường...7</b>

<b>1. Cơ sở vật chất của trường...7</b>

<b>2. Cơ sở vật chất của khoa cơ khí động lực...8</b>

2.1. Xưởng tháo lắp động cơ...8

2.2. Xưởng thực tập gầm bệ ô tô...8

2.3. Xưởng thực tập điện...9

2.4. Xưởng thực tập phun xăng điện tử...9

2.5. Xưởng thực tập sửa chữa chung TOYOTA...10

<b>Phần 2: NỘI DUNG THỰC TẬP...11</b>

<b>I. Thực tập về tổ chức quản lý...11</b>

<b>1. Ban giám hiệu nhà trường...11</b>

<b>2. Sơ đồ tổ chức...11</b>

<b>II. Thực tập về an toàn lao động sản xuất, tuân thủ 5S trong lao động sản xuất.121. Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn...12</b>

<b>2. Tránh hỏa hoạn...13</b>

<b>3. An toàn điện...14</b>

<b>4. Tuân thủ 5S trong lao động sản xuất...15</b>

<b>III. Thực tập làm quen với dụng cụ thiết bị...15</b>

<b>1. Làm quen với dụng cụ và thiết bị...15</b>

1.1. Dụng cụ cầm tay...15

1.2 Thiết bị đo...22

<b>IV. Thực tập về bảo dưỡng sửa chữa ô tô...28</b>

<b>1. Tháo lắp động cơ 1NZ-FE theo các bước từ 1-43...28</b>

<b>2. Tháo lắp hộp số ngang...31</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3. Bảo dưỡng hệ thống phanh...31</b>

3.1. Xả gió dầu phanh...32

3.2. Tháo lắp phanh tang trống...34

<b>4. Kiểm tra hệ thống điện trên xe...34</b>

4.1. Hệ thống khởi động...34

4.2. Kiểm tra hệ thống cung cấp điện...39

<b>5. Kiểm tra hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe...44</b>

<b>6. Kiểm tra hệ thống gạt nước - rửa kính...45</b>

<b>V. Thực tập quy trình bảo dưỡng tại các vị trí cầu nâng...46</b>

<b>1. Kiểm tra sơ bộ khoan động cơ...46</b>

<b>2. Qui trình bảo dưỡng tại các vị trí cầu nâng...46</b>

2.1. Kiểm tra tại vị trí cầu nâng số 1 (xe chưa nâng lên)...46

2.2. Kiểm tra tại vị trí cầu nâng số 4...46

<b>Phần 3: KẾT LUẬN...49</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Ngành cơng nghiệp ô tô đang ngày càng phát triển. Bên cạnh việc ra đời của những chiếc xe hiện đại, việc bảo dưỡng và sửa chữa ngày càng được chú trọng hơn. Đợt thực tập lần này giúp sinh viên hệ thống được toàn bộ nội dung, kiến thức đã học được nhằm hoàn thiện kỹ năng tay nghề và tri thức của sinh viên. Đợt thực tập này giúp sinh viên hiểu về các hoạt động thực tiễn và nắm được các phương pháp giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên trong quá trình thực tập.

Là sinh viên của trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, em cũng được đào tạo các kiến thức, kỹ năng ở trường lớp và em cũng đã và đang thực tập tại Phòng Kỹ Thuật Viên Toyota tại trường. Trong thời gian học em đã được các thầy giúp đỡ rất nhiệt tình, trong thời gian ngắn thực tập em đã tìm hiểu được rất nhiều về đặc điểm, cơ sở vật chất, bộ máy tổ chức, an tồn lao động, các quy trình tổ chức quản lý và kiến thức chun mơn... Từ đó tầm hiểu biết và kiến thức của em được cùng cố rất nhiều.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy trong lớp Kỹ Thuật Viên Toyota SCC và thầy trưởng khoa đã tạo điều kiện cho em được học và thực tập trong giai đoạn này. Trong thời gian này, em đã cố gắng hết mình để hồn thành nhiệm vụ và yêu cầu để ra của đợt thức tập. Và cuốn báo cáo thực tập này sẽ là những kiến thức mà em học hỏi và tích lũy trong quá trình thực tập. Lần đầu làm báo cáo thực tập nên khơng thể tránh được những sai sót. Em rất mong được nhận những ý kiến đóng góp của q thầy cơ để bản thân hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNGI. Giới thiệu tổng quan về trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng.</b>

Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng được thành lập năm 1906. Tên viết tắt: CKC, là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực bậc cao đẳng, đồng thời là trung tâm nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật công nghệ để giải quyết những vấn đề trong sản xuất.

Trường được thành lập với tên gọi ban đầu là trường Cơ Khí Á Châu, thường được gọi là trường Bá Nghệ, một trường nghề đầu tiên do người Pháp xây dụng tại Đông Dương.

Nhà trường cung cấp nội dung đào tạo chất lượng cao nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chuyên nghiệp, có năng lực nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ.

<b>1. Thông tin liên hệ:</b>

Trụ sở chính: 65 Huỳnh Thúc Kháng, phường Bến Nghé, Quận 1

Email:

Hình 1.1: Một số hình ảnh tại sân trường CĐKT Cao Thắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>● Các ngành nghề đào tạo bậc Cao Đẳng:</i>

1. Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử

2. Công nghệ kỹ thuật Điện tử - viễn thông 3. Công nghệ kỹ thuật Cơ khí

4. Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ 5. Cơng nghệ thông tin 6. Công nghệ kỹ thuật nhiệt 7. Công nghệ kỹ thuật cơ điện từ

8. Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 9. Kế tốn doanh nghiệp

10. Cơ khí chế tạo 11. Sửa chữa cơ khí 12. Hàn

13. Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí 14. Bảo trì, sửa chữa ơ tơ

15. Điện công nghiệp 16. Điện tử công nghiệp 17. Quản trị mạng

18. Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính

<i>● Các ngành nghề hệ cao đẳng nghề:</i>

1. Cắt gọt kim loại

2. Nguội sửa chữa máy công cụ

3. Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí 4. Cơng nghệ kỹ thuật ô tô

5. Điện công nghiệp 6. Điện tử công nghiệp 7. Quản trị mạng máy tính

8. Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 9. Kế tốn doanh nghiệp

10. Hàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Tốt nghiệp Cao Đẳng sinh viên được.</b>

Liên thông lên Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, Đại học Bách Khoa TPHCM...

Các chương trình đạt chuẩn kiểm định ABET, có thể liên thông tại các nước phát triển Mỹ, Úc, Canada....

<b>II. Giới thiệu cơ sở vật chất của trường.1. Cơ sở vật chất của trường.</b>

Trường Cao Đẳng Kỹ thuật Cao Thắng tọa lạc tại 65 Huỳnh Thúc Kháng, Bến Nghé, Quận 1, TPHCM. Có quy mơ gồm các phịng học lý thuyết, xưởng thực hành và phòng trưng bày xe phục vụ cho việc học tập của TOYOTA.

Không gian trường rộng rãi, phịng học có diện tích lớn, bàn ghế đầy đủ, sức chứa hơn 100 người. Có thiết bị hỗ trợ việc giảng dạy, mang lại hiệu quả học tập. Xưởng thực hành có diện tích lớn, được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại bao gồm: mô hình động cơ xe, hệ thống lái, hệ thống điều hịa khơng khí, máy chẩn đốn,...

Phịng truyền thống nằm ở trung tâm trường, tầng trệt dùng làm phịng dạy mơn thực hành: nguội cơ bản....

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 1.1: Một số phòng học và phòng thực hành ở trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Cơ sở vật chất của khoa cơ khí động lực.</b>

Có 12 phịng xưởng thực tập ơ tơ, có 1 số phịng xưởng do các doanh nghiệp tài trợ. Được các công ty, doanh nghiệp tài trợ xe, mơ hình để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của sinh viên.

<b>2.1. Xưởng tháo lắp động cơ.</b>

Là xưởng có quy mơ lớn, đầy đủ trang thiết bị với nhiều mơ hình động cơ: TOYOTA, NISSAN, KIA... Sinh viên được trang bị kiến thức chuyên môn: tháo lắp động cơ, kiểm tra bảo dưỡng đúng quy trình kỹ thuật.

Hình 2.1. Xưởng tháo lắp động cơ.

<b>2.2. Xưởng thực tập gầm bệ ô tô.</b>

Xưởng được trang bị các mơ hình: hộp số, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống treo....

Hình 2.2. Xưởng thực tập gầm ô tô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3. Xưởng thực tập điện.</b>

Nhà trường đã đầu tư mạnh mẽ với nhiều thiết bị điện - điện tử ô tô tiên tiến, các mơ hình như: hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động, hệ thống nâng hạ kính, hệ thống chiếu sáng – tín hiệu....

Hình 2.3. Xưởng thực tập điện ô tô.

<b>2.4. Xưởng thực tập phun xăng điện tử.</b>

Xưởng được trang bị các thiết bị và mơ hình hiện đại từ Đức, Nhật... Các mơ hình như: Các loại cảm biến trên xe ô tô, động cơ phun xăng điện tử, động cơ phun dầu điện tử Common Rail, máy chẩn đốn OBD.

Hình 2.4. Phịng thực hành phun xăng, dầu điện từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.5. Xưởng thực tập sửa chữa chung TOYOTA.</b>

Được công ty TOYOTA Việt Nam đầu tư và hỗ trợ các thiết bị nhằm đào tạo kỹ thuật viên có tay nghề chất lượng cao.

Hình 2.5.a. Phịng kỹ thuật viên Toyota. Hình 2.5.b. Kỹ thuật viên Toyota.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Khoa Cơ Khí Khoa Cơ khí động lực</small>

<small>Khoa Cơng nghệ thơng tin</small>

<small>PHĨ HIỆU TRƯỞNG(Phụ trách đào tạo)</small>

<small>Khoa CN Nhiệt - Lạnh Khoa Điện - Điện tửKhoa Giáo dục đại cương</small>

ThS.TRƯƠNG QUANG TRUNG

Phó hiệu trưởng <sup>ThS. NGUYỄN CƠNG THÀNH</sup><sub>Phó hiệu trưởng</sub>

<b>2. Sơ đồ tổ chức.</b>

Hình 2. Sơ đồ tổ chức của trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>II. Thực tập về an toàn lao động sản xuất, tuân thủ 5S trong lao động sản xuất.1. Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn.</b>

Tai nạn do yếu tố con người: tai nạn có thể xảy ra do việc sử dụng khơng đúng máy móc và dụng cụ, khơng mặc quần áo thích hợp, hay do kỹ thuật viên làm việc không cẩn thận.

Tai nạn xảy ra do yếu tố vật lý: tai nạn xảy ra do máy móc hay dụng cụ bị hư hỏng, sự khơng đồng nhất của các thiết bị an tồn hay môi trường làm việc kém. - Quần áo làm việc: Để tránh tai nạn chọn quần áo làm việc chắc và vừa vặn để hỗ trợ công việc. Tránh quần áo có thắt lưng, khóa và nút quần áo lộ ra.

- Giày bảo hộ: Sẽ nguy hiểm nếu đi dép hoặc giày thể thao dễ bị trượt hay làm giảm hiệu quả công việc.

- Găng tay bảo hộ: Khi nâng vật nặng, hay tháo đoạn ống xả thì nên đeo găng tay.

Hình 1. An tồn lao động

Để tránh tai nạn, ln giữ cho nơi làm việc sạch sẽ để bảo vệ bản thân và người khác không bị thương: không để dụng cụ trên sàn, lau sạch bất kì nhiên liệu, dầu hay mỡ bắn trên sàn, cần thận với những vật nặng nếu chúng rơi vào chân, không làm việc quá sức, không sử dụng vật dễ cháy gần công tắc hay mô tơ điện.

Tuân thủ những chú ý sau để tránh bị thương: các thiết bị điện thủy lực và khí nén có thể bị thương nghiêm trọng nếu sử dụng khơng đúng, đeo kính bảo hộ khi sử dụng dụng cụ tạo mạt kim loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Tránh hỏa hoạn.</b>

- Nếu chuông báo cháy kêu, tất cả sinh viện phải hỗ trợ việc cứu hỏa. Để làm như vậy, học viên phải biết bình cứu hỏa đặt ở đầu và cách sử dụng chúng.

- Không hút thuốc và đừng quên dập tàn thuốc trong gạt tàn.

- Dẻ thấm xăng hay dầu có thể tự bốc cháy nên phải được vứt bỏ trong thùng kim loại có nắp.

- Khơng dùng ngọn lửa hở ở khu vực chứa dầu, vùng xung quanh ắc quy đang nạp điện do tạo ra khí dễ cháy có thể bắt lửa.

- Không mang nhiên liệu hay dung dịch rửa vào xưởng trừ khi cần thiết.

- Không vứt bỏ dầu thải và xăng xuống cống, hãy ln vứt chất này trong bình xả hay bình chứa thích hợp.

- Khơng được khởi động động cơ có nhiên liệu bị rị rỉ cho đến khi chỗ rò rỉ được sửa chữa như: tháo cọc âm ra khỏi bình ắc quy để tránh động cơ khởi động bất ngờ.

Hình 2. Tuân thủ cảnh báo để tránh hỏa hoạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. An tồn điện.</b>

Sai xót khi làm việc với thiết bị điện sẽ gây đoản mạch và cháy. Hãy học cách sử dụng đúng và cẩn thận:

- Nếu phát hiện có bất kỳ sự khơng bình thường nào trong thiết bị điện, ngay lập tức tất công tắt off và liên hệ người quản lý. Trong trường hợp ngắn mạch hay cháy trong mạch điện, hãy tắt công tắt off trước khi dập lửa.

Hình 3. Lưu ý khi sử dụng điện

- Báo cáo đường dây điện không đúng hay thiết bị điện lắp không đúng với quản lý. - Nghiêm cấm những hành động nguy hiểm: Không được đến gần dây điện bị hở hay đứt.

- Để tránh bị điện giật, không được chạm vào bất kỳ thiết bị điện nào nếu tay đang ướt.

- Không bao giờ chạm tay vào cơng tắc có dán nhãn “ khơng làm việc “. - Khi tháo phích cắm, khơng kéo dây điện, hãy kéo bản thân phích.

- Khơng được chạy dây điện qua khu vực ướt hay ngấm dầu, qua bề mặt nung nóng hay xung quanh những góc nhọn.

- Khơng sử dụng những vật có thể cháy ở gần cơng tắc, bảng công tắc hay mô tơ vv... Chúng dễ dàng sinh ra tia lửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>SEIRI ( Sifting- Chọn lọc )SEITON ( Sorting - Ngăn nắp )</b>

<b>SEISO ( Sweeping and Washing - Quét dọn và lau rửa )SEIKETSU ( Spick and Span - Sạch sẽ)</b>

<b>SHITSUKE ( Self-Discipline- Kỷ luật tự giác )</b>

<b>4. Tuân thủ 5S trong lao động sản xuất.</b>

Khái niệm về 5S: Là yếu tố chủ đạo nhằm tạo ra một môi trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng và an tồn. Để đảm bảo chất lượng của sửa chữa ô tô cần phải: - Giữ cho nơi làm việc của bạn sạch và ngăn nắp.

- Thay vì cố gắng dọn dẹp nơi làm việc, trước tiên hãy cố gắng khơng làm bẩn nó. 5S bao gồm:

<b>III. Thực tập làm quen với dụng cụ thiết bị.</b>

Trong thời gian thực tập em được học rất kĩ về vệ sinh và an toàn lao động ngay tại xưởng làm việc. Cách sử dụng dụng cụ và thiết bị, sau khi sử dụng phải để ngay ngắn, vệ sinh và làm sạch dụng cụ. Đó là bước đầu để bước vào những cơng việc mang tính chun mơn.

Vậy kỹ thuật viên Toyota là gì? Kỹ thuật viên Toyota là một kỹ thuật viên chuyên nghiệp làm việc trong trạm sửa chữa của Toyota. Bạn khác với kỹ thuật viên công ty khác: Bạn đưa triết lý "khách hàng là trên hết" vào công việc và sống theo những tiêu chuẩn chuyên nghiệp về niềm tự hào và trách nhiệm

<b>1. Làm quen với dụng cụ và thiết bị .1.1. Dụng cụ cầm tay.</b>

Dụng cụ cầm tay: Cần siết lực, cân lực, súng hơi, chòng, cờ - lê, bộ đầu khẩu, mỏ lết, tua vít, kim mũi nhọn, ....

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 1.1. Một số dụng cụ thiết bị sử dụng tại xưởng thực tập.

- Cần siết lực (cân lực): Là dụng cụ cơ khí cầm tay được sử dụng để tác động một mô-men xoắn cụ thể lên một bộ phận siết chặt như: đai ốc, vít, bu-lơng. Theo đó, cần xiết lực cho phép người vận hành thiết lập mô-men xoắn nhằm phù hợp với

<b>các thông số kỹ thuật cụ thể. </b>

Hình 1.1.a. Cần siết lực.

<b>Lưu ý: thao tác siết, mở bu lông - đai ốc đều phải kéo về phía người để tránh đẩy</b>

về phía trước gây nguy hiểm.

- Bộ đầu khẩu ( đầu tuýp): Là công cụ dùng để gắn vào cần siết, tay vặn cóc cho phép các hoạt động tháo lắp bu lơng, đai ốc trở nên dễ dàng, tiện lợi hơn. Hoặc người ta có thể kết hợp đầu khẩu với máy siết bu lông để nâng cao năng suất công việc lên gấp nhiều lần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hình 1.1.b. Đầu khẩu 12 cạnh & 6 cạnh.

- Đầu nối cho đầu khẩu: Dùng như khớp nối để thay đổi kích thước của đầu khẩu.

Hình 1.1.c. Đầu nối cho đầu khẩu.

- Khớp nối tùy động (con lắc léo): Đầu nối vng có thể di chuyển theo phương trước và sau, trái và phải, góc của tay cầm so với đầu khẩu có thể thay đổi tùy ý, làm cho nó rất hữu dụng khi làm việc ở những khơng gian chật hẹp.

Hình 1.1.d. Khớp nối tùy động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Khẩu cho bugi (tuýp tháo bugi): Dụng cụ này được sử dụng đặc biệt để tháo thay thế bugi. Có 2 cỡ, lớn và nhỏ, để lắp vừa với kích thước của các bugi. Bên trong của khẩu có nam châm để giữ bugi.

Hình 1.1.e. tuýp tháo bugi. - Thanh nối dài:

+ Có thể sử dụng để tháo và thay thế bulơng- đai ốc mà được đặt ở những vị trí quá sâu để có thể với tới.

+ Thanh nối cũng có thể được sử dụng để nâng cao dụng cụ trên mặt phẳng nhằm dễ dàng với tới.

Hình 1.1.f. Thanh nối dài.

- Cần siết: Loại tay này được dùng để tháo và thay thế bulông - đai ốc khi cần mômen lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 1.1.g. Cần siết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Tay quay nhanh: Tay nối này có thể được sử dụng 2 chiều bằng cách trượt vị trí so với đầu khẩu. Dùng nâng cao tốc độ tháo lắp.

Hình 1.1.h. Tay quay nhanh.

- Tay quay cóc: Quay cần cố định sang bên phải siết chặt bulông- đai ốc và sang bên trái để nới lỏng. Bulông- đai ốc có thể quay theo một hướng mà khơng cần phải rút đầu khẩu ra. Đầu khẩu có thể khóa với một góc nhỏ, cho phép làm việc với khơng gian hạn chế.

<b>* Chú ý: Không tác dụng mômen quá lớn, nó có thể làm hỏng cấu trúc của cơ cấu</b>

tay quay cóc.

Hình 1.1.j. Tay quay cóc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Cờ lê: Là dụng cụ cầm tay có chức năng giữ và xoay bu lông- đai ốc . Gồm 2 đầu (1 đầu mở và 1 đầu vòng) cho khả năng kẹp đối diện với bu lông - đai ốc, 2 đầu này được định hướng một góc 15 độ so với trục dọc của tay cầm. Nhờ đó mà phạm vi di chuyển của chìa vặn sẽ lớn hơn trong khơng gian kín.

Hình 1.1.i. Cờ lê.

<i><b>* Chú ý:</b></i>

Để tránh phần đối diện khỏi bị quay, như khi nới lỏng ống nhiên liệu, hãy dùng 2 cờ lê để nới lỏng đai ốc.

Cờ lê không thể cho mômen lớn, nên không được sử dụng để siết lần cuối cùng. - Cờ lê 2 đầu vòng (Chòng): Là loại cờ lê với 2 đầu có hình trịn, mỗi đầu có cỡ khác nhau (ví dụ: 6-7, 8-9, 10-12, … ).

+ Với dụng cụ này sẽ giúp bạn hạn chế được vấn đề gây biến dạng đai ốc và thường được sử dụng cho các đai ốc cần lực mạnh. Đầu vòng của dụng cụ thường có hình 6 cạnh hoặc 12 cạnh ở mặt trong để phù hợp với đai ốc lục giác (6 cạnh) thơng thường.

+ Hai đầu vịng của dụng cụ có thể được thiết kế thẳng hàng với thân hoặc tạo thành góc xéo với thân để tạo khoảng hở khi sử dụng. Cờ lê vòng thường dùng để siết chặt đai ốc.

Hình 1.1.k. Cờ lê 2 đầu vịng (Chịng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Vít ba-ke

Vít dẹt

- Mỏ lết: là một thiết bị cầm tay thơng dụng có cấu tạo cơ bản với một đầu có 2 ngàm là ngàm cố định và ngàm có thể di chuyển để thay đổi kích thước nhờ một con lăn. Mỏ lết thường có kích thước 4” đến 14”, tùy nhu cầu sử dụng mà chúng ta lựa chọn cho phù hợp.

Hình 1.1.l. Mỏ lết

- Tua vít: dụng cụ để điều khiển bu lơng, ốc vít. Cơng dụng chủ yếu của nó là siết chặt hoặc gỡ bỏ ốc vít. Cấu tạo của tua vít đơn giản gồm có tay cầm, một trục và một đầu vít.

Tua vít thơng dụng sử dụng phổ biến là vít dẹt và vít ba-ke, một số tua vít có đầu nam châm để giữ các vít nhỏ khơng bị rơi khi tháo lắp.

Hình 1.1.m. Tua vít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Kìm mũi nhọn: dùng để thao tác ở những nơi hẹp, kẹp các chi tiết nhỏ. - Kìm có tâm trượt: dùng để giữ.

- Kìm cắt: cắt các ống thép nhỏ hoặc dây điện

Hình 1.1.n. kìm.

<b>1.2 Thiết bị đo.</b>

Thiết bị đo: panme, thước cặp ( thước kẹp) , đồng hồ so,...

- Thước cặp (thước kẹp) là dụng cụ đo đa dụng, được dùng đo đường kính ngồi, đường kính trong, đo chiều sâu.

+ Phạm vi đo 0-150mm, 0-200mm, 0-300mm. + Độ chính xác đo: 0.02, 0.05 .

Hình 1.2.a. Cấu tạo thước cặp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Bước 1: Trước khi tiến hành đo phải kiểm tra độ chính xác của thiết bị:</b>

+ Kiểm tra bề mặt ngồi: Kiểm tra xem panme với bị mịn hay sứt mẻ, nếu đầu đo bị mòn hay sứt mẻ thì kết quả đo sẽ khơng chuẩn xác.

+ Vệ sinh bề mặt đo để tránh trường hợp bị bụi bặm bám vào.- Kiểm tra điểm 0: Trước lúc đo phải kiểm tra điểm 0. Nếu điểm 0 bị lệch thì dù với đo chuẩn xác cũng không cho kết quả đo chuẩn xác.

+ Sử dụng dưỡng đo cho từng loại kích thước đi kèm theo panme để chỉnh điểm 0.

<b>Bước 2: Tiến hành đo</b>

+ Nới lỏng vít kẹp, vặn nút vặn để đầu đo di động theo kích thước lớn hơn kích thước của chi tiết cần đo.

+ Áp đầu đo sát vào mặt chuẩn cạnh cần đo, sau đó vặn nút vặn để đầu đo di động di chuyển đến lúc đầu đo di động chạm vào mặt chi tiết cần đo (Đảm bảo sự tiếp xúc của đầu đo sao cho vng góc với kích thước cần đo, nếu đo đường kính thì đầu đo phải nằm trên đương kính khía cạnh).

+ Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước vật cần đo.

+ Trường hợp phải lấy Panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để giữ chặt đầu đo động trước lúc lấy Panme ra khỏi vật đo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bước 3: Đọc giá trị đo.</b>

Ta nhìn kỹ chỗ A và B

+ Thứ 1: trục chính là số nguyên có đơn vị mm. Giữa 2 vạch trên trục chính là 1 mm, cịn vạch giữa ở dưới trục chính là 0.5 mm.

+ Thứ 2: Vạch trên thước phụ là 50 vạch từ 0 đến 50. Mỗi vạch tương ứng với 0.01 mm. Nếu ta quay 1 vòng sẽ được 0.50 mm và 2 vòng là 1 mm (nhớ 2 vòng được 1

</div>

×