Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng điện vneco12 đông hới quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.28 MB, 73 trang )

—.....

KHOA LY P.3 VY)

Ma sink vier

LOM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

&ssElas&----

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ SÀN ẤT, INH DOANH
5.
TẠI CƠNG TY CỎ PHẢKĐ:XÂ ĐỰ EN VNECO12,
KHOA HỌC - THỦ ci
DONG HOL QUANG BINH: v

Ngành: . Kế toán

Mãsế: 404

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Diệu Linh Me

Sinh vién thuc hién: Dao Thi Ngoc Ha

Mã sinh viên: 1154041770


¿ Lop: S6 - KẾAtốn

Khóa học: 2011-2015

Hà Nội, 2015

LOI CAM ON

Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam, em đã được sự giúp đỡ ân cần của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và

quản trị kinh doanh cùng Ban Giám Hiệu nhà trường. :

Trong chương trình đào tạo của trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam để

đánh giá kết quả học tập sau một niên khóa ( 2011-2015) , đồng thời giúp sinh

viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học , gấn đào tạo lý thuyết với thực

tiễn sản xuất . Được sự nhất trí của khoa Kinh Tế và Quân Trị Kinh Doanh ,

trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt

nghiệp :" Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng

điện VNECO12, Đồng Hới, Quảng Bình".

Kết thúc thời gian thực tập, cho.phép em bày tỏ lịng biết ơn tới cơ giáo


Nguyễn Thị Diệu Linh, cơ đã hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, cùng tập thể các

thầy cô giáo trong khoa kinh tế và quản trị kinh doanh đã tận tình giúp em hồn

thành báo cáo thực tập kế tốn này.

Để hồn thành báo cáo thực tập này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân,

em cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo và các anh chị công

nhân viên trong công ty công ty cổ phần xây dựng điện VNECO12, Đồng Hới,

Quảng Bình . cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ quý báu đó.
Em xin gửi lời xin kính chúc các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh
Cuối cùng, em
Hiệu nhà trường mạnh khỏe, hạnh phúc và ln hồn thành
doanh và Ban Giám
đấy và nghiên cứu khoa học của mình.
tốt cơng tác iảng
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
ĐÀO THỊ NGỌC HÀ

MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT "
DANH MỤC CÁC BẢNG..........0.0.....n.n.ne.n.n.eeeree .. ví.
VÀ 2)...
Œ.£ậ|lA.A... 1

CHUONG 1. CO SG LY LUAN VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIEP

1.1. Khái niệm về hiệu quả, kết quả kinh doanh, bản chất của hiệu quá kinh doanh..... 5

1.1.1.Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh .....................2:.eccccccccccrrrrrrrrrrse see .ail
1.3. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu qua SXKD 00.0 cssccssssssssssssseseseseceeeseesseees §
1.3.1.Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh..........................--cccccccccccccccse+ §
1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh...........................-----2 §

1.4.Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.4.1. Theo cách tiếp cận....

1.4.2.Phanloat theo mUe GiGhl sesssscssessssennhag th GinnnnnEnh 0 0048.6166/64640544550004160005658664 10

1.4.3.Phân loại dựa vào lợi ích nhận được: .............-.---.5-..+.ss.ses.ee.te.te.kee.ek-er-er-err-er-sre 11

1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả'HÐKD.............................-22222ccc22c++ee+irrrrrree "1

1.5.1.Các nhân tố ảnh hưởng bền trong doanh nghiệp...........................----2--cccccccccrrree 1

1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp. ...........................-----------cccccec 13

1.6.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả............................--------5525vveeeerrrrrrrrrrrrrrree 15
1.6.1.Cac haves ca kinh’doanh tong hop ..secccsccscssssssssssssessssseccessssseeseseeeseeeneeneee 15

2.1. Khái quát về công ty cổ phần xây dựng VNECO12, Đồng Hới, Quảng Bình................ 21


2.1.1. Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần xây dựng điện VNECOI2, Đồng Hới,

Quang Binh. ....

2.1.2.Lịch sử hình thành và phat trién ctta cong ty. .....ssssssssscccsccssssssssssssssssssssssevseceseeee 21
2.1.3 . Nhiém vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO12,
Đồng Hới, Quảng Bình......................c.o......2.1.12.2.12.2.21.2.T..1..1........es.s.er 22

2.1.4.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng điện

VNECOI2, Đồng Hới, Quảng Bình......................s2.2..c.sc.cs.c.sc-zz2c-sd bsvssevevevsssssusuvecscscsres 22

2.2. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu cho SXKD của công ty cổ.phần xây dựng điện

VNECOI2, Đồng Hới, Quang Binh.. ... 26

2.2.1. Tình hình lao động của cơng ty

2.2.2.Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty. .

2.2.3.Tình hình vốn kinh doanh của công ty

2.3. Các chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty

2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cả

phần xây dựng điện VECO12, Đồng Hới, Quảng Bình...:.......-7................-----: sevens 34

2.4.1. Thuận lợi


2.4.2.Khó khăn

2.4.3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới............................---..--- 36

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỎ PHÀN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO12, ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH.......... 37
3.1.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty’cé phần xây dựng điện VNECO12, Đồng

Hỏi, Quảng Bình,................. NV... ..ccocniiieiiiU20000010600116500006 37

3.1.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2012- 2014..................... 37

3.1.2.Phân tích doamb thu. ....sscsssssssyiosllesessseecccessssnsseeeeceeeeessensnnnnseseneeees =ẦĂ 40

3.1.3.Phân tích tìinh/fNh chị phí cửa cơng fy................. ii 43

3.2.2. Đánh giá Hiệu quả ho tne kinh doanh bộ pin "........ 51

CHƯƠNG ‹ 4-MộF Ney

KINH DOANH

4.1.Những thành tựu và ` khó khăn của công ty trong thời gian qua............................-- 58

4.1.1. Những thành tựu.................ccssseerrreeerrrrrrrrrrrrrrtriirrrrrittrrridlrrriiltrrriirrrrrrire 58
4.1.2.Một số khó khăn của cơng ty trong tình hình hiện nay.........................--eeereee 59

iii


4.2.Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Dán 2002030600 2227 4111Ọ......... 59

4.2.1.Đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ chun mơn giỏi , đội ngũ công

man Lanh nghé. ......sscseessssssssssssssccesesssssssssssssssseeeessssssssssssssusasssssssesssssssuusasssssseseesesses 60

4.2.3. Sử dụng tiết kiệm chỉ phí....
4.2.4. Giải pháp về hàng tồn kho ..
KÉT LUẬN...................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT Viết tat Viết đầy đủ

1 SXKD San xuat kinh doanh

2 HĐKD ' Hoạt động kinh doanh

3 VCĐ Vôn cô định

4 VLĐ 'Vôn lưu động

5 NNH Nợ ngăn hạn
6 HIK Hàng tôn kho
7 ĐKKD Đăng ký kinh doanh

8 HĐQT Hội đông quản trị


9 DHDCD [Dai hoi ding ding

10 MMTB May moc thiét bi
11 CBCNV Cán bộ công nhân viên
12 VCSH Vôn chủ sở hữu
13 TDPTLH Tôc độ phát triền liên hoàn
14 CTCP Công ty cô phân
15 TSCD Tài sản cô định
16
17 NVL Nguyên vật liệu

18 BHXH Bảo hiểm xã hội

19 BHYT Bảo hiểm y tế
20
BHTN Bảo hiểm thât nghiệp
Kinh phí cơng đồn
YFP L, &
af \

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2012-20 14................................ 28
Bảng 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.... .

.Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2012-2014
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2012-2014.
39
Bảng 3.2. Tình hình thực tế doanh thu của công ty qua 3 năm 2012-2014

42

Bang 3.3: Tinh hình chỉ phí của cơng ty qua 3 năm 2012-2014...... 44

Bảng 3.4: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của công ty......

Bảng 3.5: Hiệu quả sử dụng lao động...............................2.+-.2-- KG, Nhyếcconniooco¿ 52

Bang 3.6: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua 3 năm (2012-2014)......... 54

Bảng 3.7: Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty qua 3 năm (2012-2014).....57 '

Bảng 4.1: Dự kiến sơ lượng đào tạo và kinh phí đào tạo. :::z........................ 60

DANH MỤC SƠ ĐÒ, BIÊU ĐÒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phầnxây dựng điện vneco12......... 23

Biểu đồ 3.1.Biến động lợi nhuận qua 3 năm ....:...............................---cc-c¿--7ccccccccccẻ 46

Mi

DAT VAN DE

1. Sự cần thiết

Cũng như các thị trường khác, thị trường Điện ở nước ta hiện nay đang
phát triên rất mạnh, ngành Điện lực được Đảng và Nhà nước xác định là một
trong những ngành quan trọng nhất, không chỉ đáp ứng được nhu cầu của xã hội
mà còn tạo lập được nguồn thu lớn cho ngân sách. Tại các doanh nghiệp xây lắp

điện nói chung và Cơng ty Cổ phần xây dựng điện VNECO 12 nói Tiêng, trong

những năm gần đây đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gaỹ gắt từ các doanh

nghiệp nước ngồi có vốn đầu tư lớn, bề dày kinh nghiệm Và công nghệ sản xuất

kinh doanh hiện đại. Do vậy, để duy trì và phát triển trong tương lai, các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng Sản phẩm, năng suất lao động, áp

dụng kỹ thuật tiên tiến... .,Mặt khác „ mục tiêu quan trọng nhất mà các doanh

nghiệp đều hướng tới là nâng cao hiệu qua sản xuất. Vìnâng cao hiệu quả sản

xuất là điều kiện sống cịn của doanh nghiệp , đồng thời nó tạo điều kiện cho

doanh nghiệp sử dụng nguồn lực hợp lý cũng như thúc đây việc áp dụng các kỹ

thuật tiên tiến hiện đại vào sản xuất kinh doanh.

Là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thi cơng các cơng trình về xây

dựng điện, Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO12 đang đứng trước những

cơ hội và thách thức to lớn trên thị trường.. Nhận thức được tầm quan trọng của

việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết

trong quá trình duy trì và phát triển.. Vì vậy cơng ty ln điều chỉnh phương

hướng hoạt động của mình , day manh tiéu thụ sản phẩm ,sử dụng hiệu quả các


yếu tố sản xuất, nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng cùng mức độ và xu hướng

tác động của từng yếu tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó

nâng cao các bỉ áp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

c tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt

Nam nay được SẺ Ì ụ tại công ty cổ phần xây dựng điện VNECO12, Đồng

Hới, Quảng Bình)tơi on đề tài "Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại

công ty cỗ phần xây dựng điện VNECOI12, Đồng Hới, Quảng Bình".

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tông quát

Trên cơ sở phân tích đánh giá hiệu quả SXKD của cơng ty cổ phần xây
dựng điện VNECO12, Đồng Hới, Quảng Bình giai đoạn 2011-2014, đề
xuất định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại công ty cổ phần xây dựng điện VNECOI2, Đồng Hới, Quảng
Bình. :

2.2. Muc tiéu cu thé -

- Hệ thống hóa được cơ số lý luận về hoạt động sản xuất kinh doanh tại

công ty cỗ phần xây dựng điện VNECO12, Đồng Hới, Quảng Bình.


— Đánh giá được thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại

công ty cỗ phần xây dựng điện VNECO12; Đồng Hới; Quảng Bình.

— Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty cổ

phần xây dựng điện VNECO12.

3. Nội dung nghiên cứu

— Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh

nghiệp.

— Đặc điểm cơ bản về công ty cỗ:phần xây dựng điện VNECO12, Đồng

Hới, Quảng Bình.

— Thực trạng hiệu quả SXKD tại công ty trong 3 năm 2012-2014

— Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của công ty CP xây

dựng điện VNECO12, Đồng Hới, Quảng Bình.

4. Đối tượng: cứu và phạm vi nghiên cứu

công ty cổ phần xây dựng điện VNECO12, Đồng

4.2.Phạm vi nghiên cứu. : Nghiên cứu hiệu quả SXKD tại công ty cổ phần xây

— Về mặt không gian Lý Thường Kiệt, Thành phố
Đồng Hới, Tỉnh Quảng
dựng điện VNECOI2, 155
Bình. - /

— Về mặt thời gian : Nghiên cứu, thu thập số liệu , đánh giá hiệu quả sản

xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng điện VNECOI2, Đồng Hới,

Quảng Bình trong 3 năm từ năm 2012-2014.

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1.Phương pháp thu thập số liệu
— Phương pháp kế thừa : Kế thừa các tài liệu đã công bố của công ty cổ

phần xây dựng điện VNECOI2, Đồng Hới, Quảng Bình.Ngồi ra các báo cáo
khoa học, khóa luận, luận văn cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong
q trình thực hiện khóa luận.

— Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp tại đơn vị thực tập , từ đó thu
thập một số thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu.

— Phương pháp chuyên gia : Phỏng vấn Ban lãnh đạo , nhân viên các

phịng ban của cơng ty.

5.2. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu

— Phương pháp so/sánh : So sánh số liệu thu thập và tính tốn được các


thời kỳ của công ty . Cụ thể từ năm 2012 đến năm 2014.

— Phương pháp thống kê kinh tế : Sử dụng các chỉ tiêu thống kê kinh tế

như tốc độ phát triển bình qn., tốc độ phát triển liên hồn,...

áp phân tích kinh tế : Sử dụng các bảng biểu...

— Phượng phẩ ó chênh lệch : Sử dụng phương pháp số chênh lệch tuyệt

đối và số ee tương đối trong kỳ phân tích xử lý số liệu.

= Ngồi ra trong hóa luận cịn sử dụng các phương pháp tính số bình

qn và một số phương pháp khác.

6. Kết cầu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận , khóa luận gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh

nghiệp. . - -

Chương 2: Đặc điểm chung của công ty cổ phần xây dựng điện

VNECOI2, Đồng Hới, Quảng Bình. /

Chương 3: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh dốnh-của cơng ty cổ phần


xây dựng điện VNECO12 Đồng Hới, Quảng Bình quá 3 năm 2012-2014

Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh của công ty cô phần xây dựng điện VNECOI2, Đồng Hới, Quảng Bình.

CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH

TRONG DOANH NGHIEP

1.1. Khái niệm về hiệu quả, kết quả kinh doanh, bản chất của hiệu quả kinh

doanh.

1.1.1.Khái niệm về hiệu quả sân xuất kinh doanh

Kinh doanh là việc một số hoặc thực hiện tất cả các cơng đoạn của q
trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lời. Các doanh nghiệp quan tâm nhất là hiệu quả sản xuất. Sản

xuất kinh doanh có hiệu quả giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hiểu theo

mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận,

là hiệu số giữa kết quả thu về và chỉ phí bổ ra - để đạt được kết quả đó. Hiệu quả

sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và
quản lý của mỗi doanh nghiệp.


Phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng đối

với mọi doanh nghiệp và muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi
các doanh nghiệp phải sử dụng tốt các yếu tố đầu vào như: lao động, vật tư máy
móc thiết bị, vốn và đạt được kết quả kinh doanh cao.

Để hiệu rõ khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ta xem các quan niệm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Về mặt thời gian : Hiệu quả SXKD của doanh nghiệp phải là hiệu quả
đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ và trong cả quá trình khơng bị giảm
sút.

ø gian : Hiệu quả SXKD được coi là toàn bộ hoạt động của
các bộ phận/ các đ j đều mang lại hiệu qua cao trong hoạt động kinh doanh

phấn đấu của tồn cơng ty.
Hiệu quả SXKD biểu hiện mối tương quan giữa kết
quả thu được vă chỉ phí bỏ ra để SXKD, hiệu quả SXKD chỉ đạt được khi kết

cao hơn chỉ phí bỏ ra, 'và khoảng cách này càng lớn thì hiệu quả đạt càng cao va

ngược lại.

- Vé mit dinh tinh : Higu qua SXKD không chỉ biểu hiện bằng các con số

cu thé ma con thé hién qua trinh độ năng lực quản lý các nguồn lực, các ngành

sản xuất, phù hợp với phương thức kinh doanh, chiến lược và kế hoạch kinh


doanh.
-Ngồi ra, cịn biểu hiện về.mặt xã hội: Hiệu quả SXKD phản ánh địa vị,

uy tính các doanh nghiệp trên thị trường, vấn đề môi trường, tạo ra công ăn việc
làm cho người lao động, giải quyết thất nghiệp.
Như vậy, hiệu quả SXKD của doanh nghiệp là ,một phạm trừ kinh tế biểu hiện
tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác và
sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất hay thu được lợi

nhuận lớn nhất với chỉ phí thấp nhất. Nó phản ánh mối quân hệ giữa kết quả thu

được so với chỉ phí đã bỏ ra đề đạt được kết Quá đó trong từng thời kỳ.
1.1.2. Khái niệm về kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả tổng
hợp một quá trình mua hàng đến khi hàng hóa được người tiêu dùng chấp nhận
hay từ khâu thu mua nguyên vật liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Đó là kết quả cuối cùng của doanh:nghiệp.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là tổng thể các khâu mua hàng, gia

công chế biến, đóng gói tiêu thụ. Do.đó, kết quả kinh doanh chịu tác động rất
nhiều yếu tố như giá bán, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý. Ngồi ra, doanh

nghiệp còn chịu các tác động khác như hoạt động tài chính...Bởi vậy, kết quả
hoạt động kinh doanh là sự thể hiện tổng hợp mọi hoạt động của doanh nghiệp

và hoạt động theo từng kỳ nHất-định. Kết quả kinh doanh có thể là kết quả ban


đầu hoặc kết.

thành chỉ tiêu cấp trên giao, nếu hồn thành vượt chỉ tiêu thì doanh nghiệp được
đánh giá là hoạt động có hiệu quả. Cách đánh giá này chỉ cho ta thấy được mức

độ chênh lệch giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất, chưa phản ánh các
yếu tố nguồn lực được sử dụng như thế nào.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta không chỉ quan tâm đến

kết quả SXKD mà còn quan tâm đến hiệu quả SXKD. Vì chỉ tiêu kết quả chưa

_ nói lên được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ta phải biết để đạt được kết quả
đó thì doanh nghiệp đã phải bỏ ra bao nhiêu chỉ phí, hiệu quả sử dụng các nguồn

lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm được chỉ phí đầu väo như thế nảo thì mới:

đánh giá được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh

là thước đo chất lượng hoạt động sản xuất kinh/đoanh, phản ánh trình độ tổ
chức, quản lý sản xuất và là vấn đề sống còn đối với tất cả các đoanh nghiệp.

Hiệu quả SXKD khơng chỉ đánh giá trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn
lực đầu vào trong phạm vi doanh nghiệp mà cịn nói lên trình độ sử dụng từng

nguồn lực trong từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp, kết quả càng cao và

chỉ phí bỏ ra càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao.


Giữa kết quả và hiệu quả có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kết quả thu

được phải làkết quả tốt, có ích, nó có thể là một đại lượng vật chất được tạo ra

do có chi phi hay mức độ thoả mãn.của nhu cầu và có phạm vi xác định. Hiệu

quả SXKD trước hết là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào, so sánh

giữa chỉ phí kinh doanh với kết quả thu được: Như vậy, kết quả và chỉ phí là hai

giai đoạn của một q trình sân xuất kinh dốnh của doanh nghiệp, chỉ phí là

tiền đề để thực hiện kết quả đặt ra.
1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh .

Thực chất của hiệu quả SXKD là nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn

lực vào SXKD, tiết kiệm chỉ ÿhí các nguồn lực đó để đạt được mục đích SXKD.
Đó là hai mặt của-vấn đề đánh giá hiệu quả . Do vậy, có thể hiểu hiệu quả
iệp là đạt được kết quả kinh tế tối đa với chỉ phí nhất định.
SXKD cighf
Nói cách.klăe; bả: I chat của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao
năng suất lao-động xã Ì à tiết kiệm lao động xã hội, đóng góp vào sự phát

triển của doanh ệp nói riêng và của xã hội nói chung. Đây là hai mặt có mối

quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD gắn liền với hai quy luật tương
ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm
thời gian. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất


7

cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu
phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục
tiêu kinh doanh buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại phát huy năng lực, hiệu
năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chỉ phí.

Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa

với chỉ phí tối thiểu. Nói một cách tổng quát, hiệu quả kinh doanh là phạm trù

phản ánh trình độ và năng lực quản lý, đảm bảo thực hiên có kết quả ©ao những
nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chỉ phí thâp nhất.

1.3. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả SXKD

1.3.1.Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh

Mục tiêu sống còn và lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để

thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị

trường. Để sản xuất phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định.

Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có

lợi nhuận bấy nhiêu.

Để sử dựng có hiệu quả và tiết kiệm các nguồn lực doanh nghiệp phải có


chiến lược kinh doanh phù hợp, phân bổ nguồn lực đúng và thường xuyên điều

chỉnh phù hợp các điều kiện mới của thị trường. Để làm được điều đó cần do

lường hiệu quả. Thơng qua kết quả đo lường được mà biết được hiệu quả sử

dụng từng nguồn lực và các nguồn lực ở mức độ nào, phân bổ nguồn lực còn

đúng ở mức độ nào... để có hướng điều chỉnh chúng. Chính vì vậy, đánh giá để

cung cấp các thông tin về hiệu quả của hoạt động SXKD là tất yếu để phục vụ

cho việc ra quyết định kinh doanh. :

1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả a uất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các

nha quan vith uc hié chức năng của mình. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả

sản xuất kinh doai 5 những chỉ cho biết việc sản xuất đạtở trình độ nào

ma con cho iệc tác đi "quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các

biện pháp thích họ r cá hai phương diện tăng kết quả và giảm chỉ phí kinh

doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với tư cách là một cơng cụ
đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác
độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi

8


tồn doanh nghiệp mà cịn sử dụng dé danh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu
vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng

như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là sự biểu hiện
của việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa
chọn phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của
doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp buộc
phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có. Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng
cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn

cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

không chỉ là công cụ hữu hiệu dé các nhà quản trị thực hiện €ác chức năng quản

trị của mình mà cịn là thước đo trình độ của nhà quản trị.

Ngồi những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,

nó cịn là vai trị quan trọng trong cơ chế thị trường.

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản đảm bảo

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác

định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả sản xuất kinh

doanh là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh


nghiệp là ln tồn tại và phát triển một cách vững chắc. Do yêu cầu của sự tồn

tại và phát triển của mỗi đoanh:nghiệp địi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp

phải khơng ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ

thuật cũng như các yếu tố khác-của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khn

khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận địi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh. Nhứ vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là hết sức quan

trọng trong việ bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tổ thúc đây sự cạnh

it _doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các

doanh nghề gà) tựủ tồi, đầu tư tạo ra tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận

cơ chế thị trườ chấp nhận sự cạnh tranh. Song thị trường ngày càng phát

triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn.

Sự cạnh tranh lúc này khơng cịn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về

chất lượng, giá cả mà còn phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. Mục tiêu của

9


doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh

lên nhưng ngược lại cũng có thể làm cho doanh nghiệp không tổn tại được trên

thị tường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hoá, dịch vụ chất lượng tốt, giá

cả hợp lý.

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra
sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị
trường. Muốn tạo Ta sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các dốnh nghiệp
khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu
quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tfanh và khả Tiăng tồn tại và

phát triển của mỗi doanh nghiệp
1.4.Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tuỳ theo cách tiếp cận có thể nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh theo

các cách phân loại khác nhau, cụ thể:

1.4.1. Theo cách tiếp cận

+ Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phần ánh kết quả thực hiện mọi

mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định. Hiệu quả tổng hợp bao

gồm:


+ Hiệu quả kinh tế: mơ tả mối quan hệ'giữa lợi ích kinh tế xã hội mà chủ
thể nhận được và chỉ phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó theo mục tiêu đặt

Ta.

+ Hiệu quả kinh tế xã hội: là hiệu quả mà chủ thể nhận được trong quá trình

thực hiên các mục tiêu xã hội như giải quyết việc làm, nộp ngân sách nhà nước,

vấn đề môi trường...

1.4.2. Phân loại theo mực đích:

Là việc xá hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:

Mộtl việc tRý hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác

nhau trong. hoạ ki doanh.

Hai ‘2chàngtíc 7 huận chứng kinh tế của phương án khác nhau trong

viéc thuc hién nid ru cu thé nao dé.

Từ bai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra 2 loại:

+ Hiéu qua tuyét đối: được do bằng hiệu số giữa kết quả và chỉ phí

+ Hiệu quả tương đối: đo bằng tỷ số giữa kết quả và chỉ phí.

10


1.4.3.Phân loại dựa vào lợi ích niền được.
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoản thời gian dài hay ngắn mà

người ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài:

+ Hiệu trước mắt: là hiệu qua được xem xét trong giai đoạn ngắn, lợi ích
trước mắt, mang tính tạm thời.

+ Hiệu quả lâu dài: mang tính chiến lược lâu dài.

Phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả sản
xuất kinh doanh.

1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả HĐKD

1.5.1.Các nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh hà HIẾN

1.5.1.1.Lực lượng lao động

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào
mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh-
nghiệp. Trình độ, năng lực và tinh thần ttách nhiệm của người lao động tác động
trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác

động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ

sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trựe tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Cơng tác tổ chức bồ trí sử đụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào


nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh. nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh

doanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh..đ.ã đề ra. Tuy nhiên công

tác tổ chức lao động của bất kỳ một 'doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các

nguyên tắc chung và sử dụng đúng:người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ

ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng

thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ

góp phần vào việ ø cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.1.2. > Ính của doanh nghiệp

Ha nặng tài chính mạnh thì khơng những đảm bảo cho

0)/đoanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ôn định

mà còn giúp c anH nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới cơng nghệ và áp

dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất
và chất lượng sản phẩm. Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh
nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp khơng những không đảm bảo được các hoạt

11

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà cịn khơng

có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất

do đó khơng nâng cao được năng suất và chất lượng sản phẩm. Khả năng tài
chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả
năng chủ động trong sản xuất kinh doanh và tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá:chỉ phí bằng cách
chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Vì vậy tỉnh hình tài

chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của

chính doanh nghiệp đó. '

1.5.1.3. Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác eủa quá trình sản xuất

kinh doanh. Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay khơng mới

là điều quan trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ ñ6 quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ

cung ứng nguyên vật liệu. Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới

tiêu thụ sản phẩm phù hợp với thị trường và (các chính sách tiêu thụ hợp lý

khuyến khích người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh

được thị trường, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp đầy nhanh tốc độ tiêu thụ


sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tắng vịng quay của vốn, góp phần giữ

vững và đảy nhanh nhịp độ sản xuất cũng như cung ứng các yếu tố đầu vào nên

góp phần vào việc nâng caø hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.1.4.Nguyén vật liệu và công tác lồ chức đảm bảo nguyên vật liệu :

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và khơng

thể thiếu được đã với các dóanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Số lượng, chủng

loại, cơ cấu, c g, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung

Nướng ttốới HIỂU, qua sử ae nguyên vật liệu, ảnh Ne

thanh don vi san nhàn nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa
rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

12


×