Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần trung tín khu đô thị mỹ đình mỹ đình từ liêm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.86 MB, 70 trang )

cn oS gen RE

TRUONG DALHOC LAM NGHIEP can
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

nan

PHAP GOP PHAN NANG CAO HIEv QUA SAN ee —“—
TDOANH TẠI CONG TY CO PHAN TRUNG TES

[MY DINH - MY DINH - TU LIEM - HA NOI

NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ NGÀNH: 404

TS

Giáo viê: hướng dén : TA, lị Đình Tải

Ki/1//0/710107//701/11)/110011077071,/1/71.17

MSV ng, 3.

Lop t 594-ð

Xind học : 2010

EN Ne ce ec

CPL 140024 G05 | 6C7 / _{933+


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

MOT SO GIAI PHAP GOP PHAN NANG CAO HEU QUA SAN

XUAT KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN TRUNG TIN

KHU ĐƠ THỊ MỸ ĐÌNH - MỸ ĐÌNH - TỪ LIÊM - HÀ NỌI

NGÀNH: KÉ TOÁN
MÃ NGÀNH: 404

Gidovien hướng dẫn : TS LêĐìnhHai (2⁄22

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Ảnh
j : 55A-KTO

1054010032

2010 - 2014

... Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Để hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp này, ngoài những cố gắng


của bản thân, em còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân, tập thể

trong và ngoài trường. Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể các

thầy cô giáo trong trường đại học Lâm Nghiệp, các thầy cô giáo trong Khoa

Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã trang bị cho em những kiến thức eơ bản và

định hướng đúng đắn trong học tập cũng như tu dưỡng đạo đức.

Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành nhát tới thầy'gião Tiến sĩ Lê

Đình Hải - giảng viên Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường đại học
Lâm Nghiệp, người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn giúp em hồn
thành khóa luận thực tập này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị thuộc phịng kinh doanh của

cơng ty cổ phần Trung Tín đã tạohọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và chỉ bảo
tận tình trong quá trình thực tập tại công ty.

Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng dư'thời gian và kiến thức cịn hạn

chế nên để tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận

được sự góp ý của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu của em được hoàn

thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Vũ Thị Ánh

MUC LUC

DAT VAN DE aso nn wens siueesseWésPUSNESSsanenepsarteveenenereenrereonsvvveven, 1
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
4. Nội dung nghiên cứu:
5. Phương pháp nghiên cứu:
6. Kết cấu khóa TUẦN asyssi... ..4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QỦA SẢN XUẤT KINH

DOANH TRONG DOANH NGHIEP o......sssAilllbsessesseseesscccbtessssseeeccessses 5
1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.2. Ban chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp 7
1.2. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh .............5.S ........ §
1.3. Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp .
1.3.1. Các nhân tố khách quan...
1.3.2. Các nhân tố chủ quan...
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao _ quả SXKD của các doanh nghiệp... 22
1.5. Điều kiện đểtiến hành phân tích...
1.6. Sơ đồ tóm tắt về các tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

2.1. Một sô nét khái qt về Cơng ty cổ phần Trung Tín
2.1.1. Một số thông tin Co bản về Công ty.........................cccccckcErecrrecrs
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.5.1. Những thuận lợi. wad
2.5.2. Những khó khăn
cà ¬-
CHUONG III: THUC TRANG HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CO PHAN TRUNG TÍN................. SE 39
3.1 Tình hình hoạt động SXKD của Cơng ty giai đoạn 2011-2013......... 39
3.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp (2011 ~ 2013)... 41

3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận của công ty... 44
3.3.1. Hiệu quả sử dụng lao động............0.Á.....n.e ..D.. x44
3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn CSH của công ty...
... 46
3.3.3. Hi 3. ệ 3 u .4. quả Hi s ệ ử u d q ụ u n ả g s v ử ốn dụ c n ố g đị v nh ố . n .... l . ư . u .... đ . ộ .. n . g ..... ...48
3.3.5. Đánh giá tình hình tài chính...........ƠN ...... 33. ee 50
3.4. Đánh giá chung thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
cổ phần Trung Tín trong 3 năm 2011 ~ 2013....T.T ...n..e.e.. 55
CHUONG IV: MOT SO GIẢI PHÁP GÓP PHÀN-NÂNG CAO HIEU
QUA SAN XUAT KINH DOANH TAI CONG TY TRUNG TÍN.......... 58
4.1. T Đ r á u n n h g T g í i n á chung hiệ i u quả hoạt động SXKD của Công ty cổ phần
58
4.2. Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty. 59
4.2.1.Mục tiêu¿...................ẢAt./....
4.2.2.Phương hướng 59


59
4.3. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.... 60
4.3.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động............................. 60
4.3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động và thu hồi vốn.. 61
4.4. Một số kiến nghị với nhà nướê:....................s2. 2222221122010 61
KÉT LUẬN.... :
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Ý nghĩa

CP Chỉ phí
DN
Doanh nghiệp
LD
Lao động
SXKD
DT Sản xuất kinh di
LN
VKD Doanh thu

NSLD Lợi nhuận

S5X Von ki i
SSL
Nanšg ấiigề on, `
VCĐ
Sức sản xuât ~ ‘
VLD

VCSH l ức sinh lợi Ó

ốn cô ni

Vôn lưu động

nchủ số hữu

Tô chức thương mại thế giới

Sơ đồ 1.1. DANH MUC SO DO , BANG BIEU

TABIUED Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

Sơ đồ 2.1: ossseteessscsssssorscesenesssusssescessscsenseeresssusessssszensrusstifessenenecsoseces 25

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ Phần Trung Tín

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của Công ty trong 3 năm 2011 — 2013.......... 32
Bảng 2.4. Tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty tính đến Deady ..,.......... 34
E2... .. an nA^Asaun 34
Bảng 2.5 g : iai Cơ đoạ c n ấu 2 v 0 à 11 b - i 2 ế 0 n 13 động nguồn vốn kinh đốnh của cơng ty trong

Bảng 3.4: Đánh giá hiệu quả sir dung vén CSH
Bảng 3.5: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty............... 49

Bảng 3.6: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lửu động của cơng ty............ 51

Bảng 3.7: Phân tích tình hình tài chính của F0 an"... 54
Bang 3.8.Téng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty. . 56


1. Lý do chọn đề tài DAT VAN DE

Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, mọi hoạt động
SXKD của doanh nghiệp tuân theo kế hoạch của nhà nước. Ba vấn đề cơ bản
của sản xuất kinh đoanh là: sản xuất cái 8Ì, sản xuât như thế nào? và sản xuất

cho ai? đều do nhà nước chỉ định. Chính vì vậy mà hiệu quả sản xuất kinh

doanh của mỗi doanh nghiệp không thực sự quan tâm chú trọng đến.

Từ năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế fhị trường thì các
doanh nghiệp phải tự chủ về mặt tài chính, tự xây dựng phương án SXKD, tự

tìm đầu vào và đầu ra cho sản phẩm, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt
động sản SXKD của mình. Hơn thế nữa năm 2007 Việt Nam tham gia tổ chức

thương mại thế giới WTO đã mở ra vô số cơ hội kinh doanh nhưng cũng tiềm
ân khơng ít nguy cơ đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tổn tại và -
phát triển trong quy luật canh tranl khắc nghiệt của cơ chế thị trường thì phải
sử dụng các nguồn lực của mình một cách có'hiệu quả nhất. Thực chất của

q trình này là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu qua san SXKD là kết quả của quá trình lao động của con người, là

kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giúp

doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là nguồn mang lại thu nhập cho người lao


động, là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất kinh doanh là đòi hỏi tất yếu đối
với mỗi doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả sản xuất kinh doanh, với

tích ng đượccong với a trình thực ae ở cảng ty cỗ

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

2.1.Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hiệu quả sản

xuất kinh doanh của cơng ty cỗ phần Trung Tín, để xuất một số giải pháp góp

phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Trung Tín.

2.1.Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sân xuất kinh doanh trong

doanh nghiệp.

- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần Trung Tin.

- Đánh giá thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công là cỗ
phần Trung Tín trong 3 năm 2011 — 2013.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu:quả sản xuất kinh
doanh của Cơng ty cỗ phần Trung Tín.

3. Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu:


Thực trạng về hiệu quả sản Xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần Trung

Tín qua 3 năm 2011 — 2013.

4. Nội dung nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Đặc điểm cơ bản của Cơng tycổ phần Trung Tín.

- Thực trạng về.hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần
Trung Tín trong 3 năm 2011 — 2013:

- Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Cơng ty cổ phần Trung Tín.

những tài liệu 8 s6 sẵn mà đòi hỏi phải thông qua việc phỏng vấn

trực tiếp các cán bộ, công nhân viên trong cơng ty đồng thời tìm hiểu các

thơng tin đánh giá của khách hàng về giá cả sản phẩm, chất lượng dịch vụ

đối với cơng ty. Đồng thời tìm hiểu các thông tin đánh giá của khách hàng
về giá cả sản phẩm, chất lượng dịch vụ đối với công ty.

e Phuong phdp thu thập số liệu thứ cấp:

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp là việc thu thập những tài

liệu có sẵn từ sách báo, tạp chí. Ở đây cụ thể là thu thập các báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tổng kết hàng năm cửa công

ty, những thông tin về sản phẩm của công ty.

3.2.Phương pháp phân tích xử lý số liệu:

Sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế như: phương pháp so sánh,

phương pháp tốc độ liên hoàn, phương pháp tốc độ phát triển bình quân

® Phương pháp so sánh:
Phương pháp này được sử dụng trong phân tích để xác định xu hướng,

mức độ biến động của từng chỉ tiêu.

Để sử dụng phương pháp này cần xác định các vấn đề cơ bản sau:
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của tốc độ tăng trưởng của các chỉ

tiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiểu thời kì trước:

- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng
thời gian một năm thường so sánh.với cùng kì năm trước.

- Khi đánh giá mức độ biến động so với các chỉ tiêu đã dự kiến, trị số

thực tế sẽ so sánh với mục tiêu.
Công thức tính:

Trong đó: (as


‘ky) ding dé phan anh su phát triển của hiện tượng qua từng thời gian
ngắn liền nhau, được tính bằng cách so sánh một mức độ nào đó trong dãy

số ở kỳ nghiên cứu với mức độ liền trước đó. Cơng thức tính:

3

oe

"oy it
Trong đó: t; - tốc độ phát triển liên hoàn;

y¡ - mức độ chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu;

y.- mức độ chỉ tiêu ở kỳ liền kể trước kỳ nghiên cứu.
° Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân dùng đễ phản ánh nhịp độ

phát triển điển hình của hiện tượng nghiên cứu trong một thời Bian dài,

được tính bằng số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hồn. Chỉ
tiêu tốc độ phát triển bình qn chỉ có ý nghĩa đối với những hiện tượng
phát triển tương đối đều đặn theo một chiều hướng nhất định. Cơng thức

tính như sau:

+ Cơng thức tính tốc độ phát triển bình quân:

Trong đó: 7 - tốc độ phát triển bình quân;
tị G=2,3,...n) - các tốc độ phát triển liên hồn tính được từ


một dãy số biến động theo,thời gian gồm n-I mức độ.

6. Kết cấu khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh

nghiệp

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần Trung Tín

Chương 3: Thực trạng Hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả Công ty Cổ phần

Trung Tin g4; Mộ

Chữ

doanh tại Côn phat Trung Tin.

Wy

CHUONG I:

SẢN XUẤT CƠ SỞ LÍ LUẬN VÈ HIỆU QỦA NGHIỆP
1.1. Khái niệm, bản kính doanh.
1.1.1. Khái niệm về KINH DOANH TRONG DOANH
chất, vai trò của hiệu quả sản xuất
hiệu quã sản xuất
kinh doanh


Hiệu quả là một phạm trù khoa học phản ánh trình độ sử dụng các điều

kiện xhính trị - xã hội và phát triển của lực lượng sản xuất để đạt được kết quả

cao nhất theo mong muốn với mức chỉ phí bỏ ra là thấp nhất;

Nói đến hiệu quả người ta thường nghĩ đến hiệu quả kinh tế trước nhất
vì đó là khâu trung tâm, có vai trị quyết định đồng thời là tiền đề thực hiện

việc nâng cao hiệu quả trên những lĩnh vực khác. Chính:vì vậy, mà hiệu quả
kinh tế luôn nhận được sự quan tâm của rất nhiều các nhà nghiên cứu thuộc

các trường phái khác nhau và từ đó cũng có rất nhiều các quan điểm khác

nhau về hiệu quả kinh tế đã được đưa ra.

Để làm sáng tỏ bản chất và đi-đến một khái niệm hiệu quả kinh doanh
hoàn chỉnh, xuất phát từ luận điểm của triết học Mác - Lênin và những luận
điểm của lý thuyết hệ thống ta có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của

các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các

doanh nghiệp như sau:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh:]š một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ

lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố
khác) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

1.1.2. Bản chắtcủa hiệu dồisản xuất kinh doanh

Khái

hiệu quả sản x

kinh doanh` a h

đạt được các mú của doanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng

được phạm trù hiệu qua sản xuất kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu,

các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp thi chúng ta cần : là mối

Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất yếu tố

quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để sử dụng các sánh ở

đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so
đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.

Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là:

H=K-C
Cịn về so sánh tương đối thì hiệu quả sản xuất kinh đớânH lả:

HS G

Trong đó:


H: Là hiệu quả sản xuất kinh doanh.

K: Là kết quả đạt được

C : Là chỉ phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào

Thông qua các chỉ tiêu này thấy được một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo

ra được bao nhiêu đồng tổng thu nhập, thu nhập thuần. Nó cho ta thấy được

hiệu quả kinh tế khơng chỉ đối với lao động vật hố mà cịn cả lao động sống.

Nó cịn phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của ngành cũng như của

các doanh nghiệp. Mục tiéu/san xuất của ngành cũng như của dùng; như vậy

người bán hàng chính là cầu nối.Øiữa người sản xuất và người tiêu dùng.

doanh nghiệp và tồn xã hội khơng phải chỉ quan tâm tạo ra nhiều sản phẩm

bằng mọi chỉ phí mà điều quan trọng hơn là sản phẩm được tạo ra trên mỗi

đồng vốn bỏ ra nhiều ĐA it,

doanh của doanhnghiệp. ` Về bản chất ta hiểu

hiệu quả kinh quả của lao động xã hội nó phản ánh mặt chất

lượng của hoạt động sxkD, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào


của quá trình kinh doanh để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Cịn kết

quả là những gì doanh nghiệp đạt được sau quá trình kinh doanh nhất định.

6

Kết quả đạt được là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp, được phản anh bằng
chỉ tiêu định lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm

tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần,...
Phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệuquả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dựng các

nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã

hội thường là: Giải quyết công ăn việc làm cho người lao. động trong phạm vi
toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hố, nâng cao

mức sống, đâm bảo vệ sinh mơi trường.... Cịn hiệu quả kinh tế xã hội phản
ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế
xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như trên phạm vi từng
vùng, từng khu vực của nền kinh tế.
1.13. Vai trò của hiệu quả sẵn xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doadh là công cụ Hữu hiệu để các nhà quản trị

doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hành bất kỳ

một hoạt động sản xuất kinh đưanh nào thì ếc doanh nghiệp đều phải huy


động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết

quả phủ hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Ở mỗi giai đoạn phát triển

của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng

mục tiêu cuối cùng bao trùm tồn bộ đúa trình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp là tối đa hóá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực của

doanh nghiệp. Để thực hiện rnục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục

tiêu khác, các oanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công

cụ khác nhấun . on xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu
& hực hiện chức năng quản trị của mình. Thơng
hiệu nhat dé céc tha qu: i\

qua viéc tính toăn hiệu, sản xuất kinh doanh không những cho phép các

nha quan trị kiể đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay khơng và hiệu quả

đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các

nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
để từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương
diện giảm chỉ phí tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh

tế như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Bởi vì, đối với các nhà
quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh dốnh thì họ đều quan tâm
đến tính hiệu quả của nó. Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinlí doanh có vai trị

là cơng cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục

tiêu để quản trị kinh doanh.
1.2. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chỉ phí bỏ:ra mà có các phạm trù
hiệu quả khác nhau như: hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố

sản xuất trong qúa trình kinh doadh. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành

phần, hiệu quả trực tiếp của các dưanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, cịn hiệu

quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã

hội. Từ đó ta có thể phân; hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế của

từng yếu tố. -

Khi nói tới doanh,nghiệp người tä thường quan tâm nhất, đó là hiệu quả

kinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh


doanh đều với động eơ kinh tế để kiếm lợi nhuận.
1.2.1. Hiệu quả sân xuất kinh doanh tổng hợp
1.2.1.1. Khái niậm-biệu quả sản xuất kinh doanh lông ae

trong qua i

nghiệp. ' é

Hiéu qua SXKD téng hợp là thước đo hết sức quan trong của sự tăng

trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế

cua doanh nghiép trong từng thời kỳ.
1.2.1.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sẵn xuất kinh doanh tổng hợp
1.2.1.2.1 Hiệu quả sử dung chi phi cia DN

Trong kinh doanh thi chi phi 1a một phạm trù hết sức quan trọng. Chi

phí được hiểu là cái giá mà DN chỉ trả để có được các mục tiêu kinh tế, Chỉ
phí gắn liền với tất cả mọi cơng đoạn trong q trình SXKD của Cơng ty.
Việc sử dụng hiệu quả chỉ phí cũng đồng nghĩa với việc DN sẽ tiết kiệm

được nguồn lực đầu vào mà nâng cao được hiệu quá đầu ra,

Để đánh giá hiệu quả sử dụng chỉ phí của DN ta dựa vào.những chỉ tiêu
sau đây

© Sức sản xuất của chi phí:

Sức sản xuất của chi phí _ Rp th

Tơng chỉ phí sản xuất và tiêu thụ

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chỉ phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao

nhiêu đồng đoanh thu. Chỉ tiêu này cao khi tổng chỉ phí thấp, do vậy nó có ý

nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chỉ phí để

tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2.1.2.2 Tỷ suất doanh thú trên vốn kinh đoanh

e Ty suat loi nhuận trên vốn kinh doanh:

Tỷ suất doanh thu trên Doanh thu

vốn kinh doanh Be Vên kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp: một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Do đó, nó. & ý ngị Gi khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn

chặt chẽ 1s ee m và &ó hiệu quả đồng vốn kinh doanh.

12.1.2.3 Ty „uấdne! nhưi trên vốn kinh doanh

e Tỷ, nhuận trên vốn kinh doanh:

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế


vốn kinh doanh ~ Vên kinh doanh bình quân

Chi tiéu nay cho biét hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng

vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu

tố vốn của doanh nghiệp.

1.2.1.2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

© Tỷ suất lợi nhuân trên doanh thu: k

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận:sau thuế

doanh thu = Doanh thu

Chi tiéu nay cho biét doanh nghiệp tạo ra được bao nhiều đồng lợi nhuận
từ một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh
nghiệp tăng doanh thu, giảm chỉ phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn
tốc độ tăng chỉ phí.

1.2.1.2.5 Sức sinh lợi của chỉ phí

© Sức sinh lợi của chỉ phí:

Sức sinh lợi của chỉ phí ˆ - Heat tiie
Tong chi phí sản xuất và tiêu thu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí và tiêu thụ trong kỳ của doanh


nghiệp thương mại tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.2.2 Hiệu quả sản xuất kinh döanh ở từng lĩnh vực(bộ phận)

1.2.2.1.Khái niệm hiệu quã sản xuất kinh doanh bộ phận

Hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận là yếu tố, là sự thể hiện trình độ

và khả năng sử dựng các yếu tổ đó trong qúa trình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tế và

cùng với hiệu tông hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục
Highigp. Hiệu quả ở từng bộ phận còn đánh giá được
tiêu kinhfế
uên lực như vốn, lao động, tài sản theo mục tiêu
trình độ lợi dụ

xác định. % -

Tóm lại tr án lý, qúa trình kinh doanh, phạm trù hiệu quả sản xuất,

£.

10

kinh đoanh bộ phận được biểu hiện ở các loại khác nhau. Việc phân loại

hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh


tế, phân tích hiệu quả sản xuât kinh doanh và xác định những biện pháp nâng
cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ơt từng bộ phận.

1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế từng bộ phận
1.2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, "hiệu quả sử đụng lao

động góp phần nâng cao hiệu quả chung của tồn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm:

© Năng suất của lao động:

„ Doanh thu tiêu thự sản phẩm trong
Năng suất của lao động Tổng lao động bình quân

Năng suất của lao động cho biết một người lao động có thể làm

được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử

dụng lao động của Công ty càng tốt. ‹

e Sức sinh lợi của lao động:

¬ sa Á Lợi nhuận
Sức sinh lợi của lao động. _ Tổng lao ding bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của đội ngũ lao động trong


Cơng ty hay nói rõ hỡn, chỉ tiêu này cho biết trong kỳ mỗi lao động của Cơng

ty có thể làmra baó nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ tay nghề,

trình độ lao động của cơng ty là tốt.

Số lao dịi me `4 &Số LÐ đầu lỳ + Số LÐ cuối lỳ

trong y ; } 2
Chiti éunay pha ánh một lao động tao ra bao nhiêu đồng giá trị, sản

lượng trong kỳ. 8 suất lao động bình quân càng cao thì hiệu quả sử dụng
lao động càng tốt. cờ)

11

1.2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hiếu. Công ty cô phan thi hiệu quả

Đối với một DN hoạt động dưới loại hình được các nhà đầu tư rất quan
su dụng đồng vốn nhất là vốn chủ sở hữu luôn
tất yếu để đẩy mạnh hiệu quả
tâm. Sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu
chủ sở hữu €ó thể được đánh
hoạt động của Công ty. Hiệu quả sử dụng vốn
giá qua các chỉ tiêu sau:

© Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu:

Sức sản xuất của vốn CSH_ - Doanh thụ tiêu tụ sản xuất trong ky


Vốn CSH bình quantrong kj)
Chỉ tiêu này cho biết sức sản xuất của đồng vốn CSH cũng như hiệu
quả việc đầu tư của Công ty. Qua chỉ tiêu này ta có thể -biết một đồng vốn
CSH đưa vào hoạt động SXKD sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.

¢ Sức sinh lợi của vốn CSH:

Sức sinh lợi của vốn CSH = Loi nhuận sau thuế trong kỳ

_ Vến CSHbình quânrong kỳ `

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn CSH của DN tham gia vào hoạt

động SXKD sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây chính là chỉ tiêu ROE

một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

của một DN.

e Vốn CSH bình quân; Von CSH đâu l + Vốn CSH cuối kỳ
Vốn CSH bình quân
2
trong ky

1.2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Vốn có định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh
mô của doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tư liệu lao

& Doanh thu tiêu thu sản xuất


Sức sản xuất của VCĐ trong ky
VCD binh quan trong ky

12

; Chi tiéu nay cho biét một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu
đông doanh thu.

e Sức sinh lợi của VCD:

Stee sinh loi ca VCD Lợi nhuén sau thuétrong kỳ

~ VCD binh quantrong ky
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo fa được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
«_ Hệ số đảm nhiệm của VCD:

Hệ số đảm nhiệm = VCD binh quan trong ky

Doanh thu tiêu thụ sản xuất trong kp
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn cố địnH đầm nhiệm để tạo
ra một đồng doanh thu.
,

e Vốn cố định bình quân trong kỳ:
Vến CÐ bình quân trong
Vến CÐ đâu lỳ + Vấn.CÐ cuối lỳ
iy 2
1.2.2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doänh nghiệp

Vốn lưu động là vốn đầu tử và tài sản Í động của doanh nghiệp. Nó là
số tiền ứng trước về tài sản lao động nhằm đấm bảo quá trình sản xuất kinh

doanh được liên tục. Đặc điểm của loại-vốn này là luân chuyển không ngừng,

luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện giá trị tồn bộ ngay một lần và hồn

thành một vịng tuần hồn trong mộtehu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động

thường bao gồm vốn dự trữ sản xuất (nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm

mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động), vốn

iép sin Xuất (sản phẩm đang chế tạo, phí tổn đợi phân bổ

Doanh thu tiêu thụ sản xuất

$2 } = trong ky SSS

s VLĐ bình quântrong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được

bao nhiêu đồng lợi nhuận

13


×