Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMKHOA QUỐC TẾ-NGHÀNH TIẾNG NHẬT</b>
<b>--- & </b>
<b>---BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐề tài: BIÊN-PHIÊN DỊCH VIÊN</b>
Sinh viên : HOÀNG THỊ ÁNH NGUYỆT Lớp :CTN01.6B
Giáo viên hướng dẫn : LÊ THỊ DIỄM MY
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Kết cấu của đề tài
<b>CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TOWER PARTNERS SEMICONDUCTOR (TPSCo)</b>
I. Lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập 2. Chức năng và nhiệm vụ của cơ sở thực tập II. Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập III. Hệ thống sản phẩm của cơ sở thực tập
<b>CHƯƠNG II. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP NGHÀNH NGÔN NGỮ NHẬT BẢN</b>
I. Quá trình thực tập
1. Nội dung cơng việc được phân cơng trong cơ sở thực tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2. Phương pháp và phương thức thực hiện công tác được phân công II. Tự nhận xét - đánh giá về thành quả đạt được thơng qua q trình thực tập
1. Những kiến thức và lí thuyết nào được vận dụng, củng cố trong quá trình thực tập
2. Những kĩ năng thực hành đã học hỏi được từ cơ sở thực tập 3. Những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn
<b>CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ</b>
I. Kết quả công việc
1. Bản thân đã đóng góp như thế nào cho công việc của cơ sở thực tập 2. Những vấn đề khó khăn bản thân mình gặp phải là gì và đề xuất ý tưởng giải quyết
II. Những phương hướng, biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ sở thực tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Lời cảm ơn đầu tiên cho em được gửi đến các thầy cô đã giảng dạy trong trường Cao Đẳng Công Thương Việt Nam những người đã truyền dạy cho em rất nhiều những kiến thức hay, và có ích để em có thể hồn thiện bản thân cũng như có thêm nhiều kiến thức hơn về cuộc sống. Tiếp đến cho em được gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Diễm My, giảng viên chủ nhiệm môn Tiếng Nhật, đồng là người hướng dẫn báo cáo thực tập tốt nghiệp của em. Nhờ có cơ mà em đã có thể xây dựng và hồn thành báo cáo của mình một cách tốt nhất. Trong thời gian thực tập vừa qua, với những bước đầu thực tập thực tế, kiến thức và kĩ năng cịn hạn hẹp nên em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy cơ có thể thơng cảm và bỏ qua cho em.
Lời cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất và chúc thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, tiếp tục giảng dạy hết tâm huyết của mình cho những lứa học trò sau này để đất nước ta ngày càng có nhiều nhân tài, những người giỏi trong các doanh nghiệp, xây dựng đất nước phát triển hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
<b>Hoàng Thị Ánh Nguyệt</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>LỜI MỞ ĐẦU</b>
Ngày nay, ngoại ngữ đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong hoạt động giao tiếp của con người, trong đó ngơn ngữ Nhật cũng khơng phải là một ngoại lệ. Trong thời gian thực tập tại công ty Tower Partners semiconductor có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với em. Sau thời gian thực tập ở đây, em đã nắm rõ được quá trình hình thành, phát triển và quy trình hoạt động của công ty, em đã nắm vững, thực hành và từng bước hoàn thiện kỹ năng thực hành biên phiên dịch trong ngôn ngữ tiếng Nhật Bản. Em cũng đã có cơ hội áp dụng những kiến thức chuyên nghành đã được học vào công việc, cụ thể là phiên dịch các tài liệu tiếng Nhật chuyên nghành kỹ thuật bán dẫn. Bên cạnh đó, em cũng học hỏi rất nhiều từ các anh, các chị,các cô, các bác từ kiến thức chuyên môn đến kỹ năng làm vệc. Từ đó e đã từng bước nắm roc và nâng cao kỹ năng chuyên môn, tự đánh giá được năng lực thực tế của bản thân; so sánh và phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn công tác phiên dịch. Đồng thời em cũng được mở rộng kiến thức chuyên nghành, kiến thức xã hội và hồn thành q trình thực tập.
Có được kết như vậy, một phần là do có sự nỗ lực của thân. Nhưng quan trọng hơn đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các bác, cơ, anh,chị trong công ty, đặc biệt là bác KEIJI JONO giám đốc công ty, và tất cả mọi người. Tuy nhiên trong quá trình thực tập của em cũng có một số khó khăn vì thời gian thực tập trong hai tháng chưa đủ để em có thể trau dồi thêm các kiến thức chuyên nghành kỹ thuật để giúp em nâng cao và hoàn thiện kỹ năng biên dịch. Vì thế một số cơng đoạn trong chương trình thực tập của em chưa được hồn thiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Bản báo cáo này sẽ không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các bác, cô, anh, chị trong công ty và các thầy cô trong khoa Quốc tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
<b>LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài</b>
Qua nhiều thế kỷ, những cá nhân không cùng ngôn ngữ và văn hóa, đã có thể hiểu nhau trao đổi của cải và ý tưởng cho nhau nhờ vào những người trung gian có khả năng sử dụng hơn một thứ tiếng: đó là những người làm cơng tác biên dịch( dịch nói) và phiên dịch( dịch viết). Biên-phiên dịch viên đã và đang đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong nhiều lĩnh vực từ triết học, tơn giáo, chính trị, văn hóa đến kinh tế, thương mại. Trong nhiều tiến tranh và hịa bình , trong sự phát triển của ngơn ngữ, trong việc phổ biến tri thức loài người... đều thấy bóng dáng của người làm cơng việc biên phiên dịch.Trong doanh nghiệp cũng vậy để có một sợi chỉ liên kết giữa những doanh nghiệp nước ngoài với những doanh nghiệp Việt Nam, hay là những người đồng nghiệp làm cùng với nhau có tiếng nói chung. Vì vậy bản thân em đã chọn đề tài này với mong muốn mang đến cho mọi người những kiến thức thực tế mà bản thân đã học hỏi được từ trong quá trình thực tập. Qua đó học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm, khắc phục những cái bản thân chưa làm được, để gắn kết con người với con người lại gần nhau hơn.
<b> 2 Mục tiêu nghiên cứu</b>
Thời gian thực tập tại công ty Tower Partners Semiconductor giúp em áp dụng những kinh nghiệm đã có được để thực hiện các buổi phiên dịch thật chất lượng. Đồng thời nâng cao và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để trở thành một phiên dịch viên. Học hỏi được cách giao tiếp, cách phản ứng và khả năng nghe, nói, đọc, viết, cũng những những chuyên nghành liên quan đến lĩnh vực biên-phiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">dịch này. Soạn thảo các văn bản, tài liệu bằng hai ngôn ngữ khác nhau, để truyền đạt thông báo hoặc các giao dịch với đối tác theo yêu cầu từ cấp trên.
<b> 3 Đối tượng nghiên cứu</b>
Đề tài chủ yếu nghiên cứu việc dịch một văn kiện, tài liệu trên giấy từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích và phiên dịch việc dịch trực tiếp lời nói của một cá nhân nào đó sang ngơn ngữ đích một cách dễ hiểu để người nghe dễ dàng tiếp thu.
Phương pháp nghiên cứu:
Bằng phương pháp tìm tịi, học hỏi thêm các thuật ngữ chuyên nghành, khả năng giao tiếp và có kiến thức về Tiếng Nhật cũng như Tiếng Việt.
<b> 4 Phạm vi nghiên cứu</b>
Công việc khi đến Công ty tuần đầu tiên là gặp gở, trao đổi với bộ bận giám sát sinh viên thực tập tại Cơng ty. Sau đó nhận tài liệu biên dịch trực tiếp, dịch tại chỗ hoặc có thể mang về nhà. Trong suốt quá trình dịch phải vận dụng hiệu quả mạng Internet, các cơng cụ tìm dịch online hay từ điển và phải đảm bảo bài dịch chất lượng.
<b> 5 Kết cấu của đề tài</b>
Ngoài những phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, phần nội dung báo cáo chuyên đề được cấu trúc thành hai phần
<b> CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯƠCH VỀ CÔNG TY TOWER PARTNERS SEMICONDUCTOR </b>
<b> Giới thiệu chung</b>
Tên Công ty: Tower Partnert Semiconductor Company
Tên viết tắt: TPSCo
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tower Semiconductor được thành lập vào năm 1993, với việc mua lại cơ sở chế tạo tấm bán dẫn 150mm của National Semiconductor ở Migdal Haemek, Israel. Tower trở thành công ty đại chúng vào năm 1994. Năm 2001, Fab 2, cơ sở 200mm, được xây dựng cùng với Fab 1.
Năm 2008, Tower mua lại cơ sở 200mm (Fab 3) của Jazz Semiconductor để tăng cơng suất tồn cầu, cung cấp danh mục cơng nghệ tồn diện hơn, cơ sở khách hàng lớn hơn và cơ sở tài chính vững mạnh hơn.
Vào năm 2014, TowerJazz đã hoàn thành liên doanh với Tập đoàn Panasonic cho phép TowerJazz cung cấp cho khách hàng công nghệ 300mm hiện đại bao gồm cảm biến hình ảnh CMOS 65nm tốt nhất, hiệu suất dòng điện tối và hiệu suất lượng tử cũng như công nghệ kỹ thuật số 45nm bổ sung, bổ sung công suất khả dụng khoảng 800.000 tấm bán dẫn mỗi năm (tương đương 8 inch) tại ba cơ sở sản xuất ở Nhật Bản.
Vào năm 2016, để hỗ trợ nhu cầu mạnh mẽ của khách hàng và tăng cường tính linh hoạt trong sản xuất, TowerJazz đã mua lại cơ sở chế tạo tấm wafer 8 inch
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">của Maxim Integrated ở San Antonio, Texas, Hoa Kỳ, giúp tăng sản lượng lên khoảng 28.000 tấm wafer mỗi tháng một cách hiệu quả về mặt chi phí. Vào năm 2020, đã ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới để phản ánh sự hiện diện và sức mạnh toàn cầu của Công ty, đồng thời nêu bật trọng tâm của Công ty là cung cấp các giải pháp bán dẫn tương tự có giá trị cao nhất. Bộ nhận diện thương hiệu mới bao gồm các cập nhật về tên thương hiệu, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị, logo, khẩu hiệu, trang web và phương pháp thiết kế đồ họa của Công ty. Hiện nay, 90% máy tính trên tồn thế giới sử dụng các con chíp của Intel. Hiện Intel có tổng cộng hơn 90.000 nhân viên trên toàn thế giới với 15 cơ sở sản xuất trên tồn cầu, trong đó có 7 cơ sở ở Mỹ và 8 cơ sở ở nước ngoài (tại các nước Trung Quốc, Costa Rica, Ireland, Israel, Malaysia và Philippines). Doanh thu của Intel năm 2005 ước tính đạt trên 38 tỷ USD.
Các cơ sở sản xuất của Intel chia làm hai loại: nhà máy sản xuất (fabrication facility-gọi tắt là fab) và cơ sở lắp ráp và chạy thử (assembly and test facility). Các cơ sở sản xuất dùng cho việc chế tạo silicon, các con chíp và các thành phần của bộ nhớ.Sau khi các sản phẩm được chế tạo tại các cơ sở sản xuất nó sẽ được đưa tới các cơ sở lắp ráp để tích hợp thành bộ vi xử lý và chạy thử. Do yêu cầu cao của việc chế tạo các con chíp (sử dụng nhiều loại hóa chất, thiết bị tối tân, trình độ chun mơn cao) nên các fab có số tiền đầu tư xây dựng cao hơn nhiều so với các cơ sở lắp ráp, trung bình một fab có tiền đầu tư khoảng 2 tỷ USD.
<b>2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Tower Partnert SemiconductorChức năng: Tower Semiconductor chuyên về các giải pháp analog tùy chỉnh để</b>
sản xuất các sản phẩm khác biệt, cung cấp các công nghệ xử lý tiên tiến bao gồm Tần số vô tuyến (RF), Analog hiệu suất cao (HPA), Quản lý nguồn tích hợp, Cảm biến hình ảnh CMOS (CIS), Cảm biến khơng tạo ảnh (NIS) và CMOS tín hiệu hỗn hợp, cũng như các khả năng của Hệ thống vi cơ điện tử (MEMS). Tower cũng cung cấp các dịch vụ chuyển giao quy trình bao gồm phát triển,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">chuyển giao và tối ưu hóa tồn diện theo nhu cầu của khách hàng cho IDM và các cơng ty khơng có kinh nghiệm.
Để bổ sung cho nền tảng cơng nghệ tiên tiến của mình, Cơng ty cũng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thiết kế đẳng cấp thế giới, cung cấp các cơng cụ hồn thiện và có giá trị giúp chu trình thiết kế nhanh chóng và chính xác.
Sản xuất sản phẩm đăng ký trong nghành nghề kinh doanh.
<b>Nhiệm vụ: Là đối tác lâu dài đáng tin cậy có tác động tích cực và bền vững đến </b>
thế giới thông qua các giải pháp sản xuất và công nghệ analog tiên tiến. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách và tạo nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh :
- Xây dựng các kế hoạch, chính sách của Cơng ty theo chiến lược lâu dài và định hướng hằng năm, hằng quý của Công ty.
- Mở rộng liên kết với các cơ sở kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm tăng cường hợp tác quốc tế.
- Thực hiện các chế độ cho người lao động đúng theo quy định pháp luật cũng như nội quy Công ty như đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ, tay nghề, hỗ trợ các chính sách xã hội đúng đắn và kịp thời như chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các hình thức khen thưởng, kỷ luật, thực hiện các biện pháp về an toàn lao động.
- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định pháp luật như kê khai thuế, nộp thuế.
- Không ngừng đổi mới các phương thức sản xuất và trang thiết bị sản xuất, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức, đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường và trật tự an tồn chung trong tồn Cơng ty, nhất là tại các phân xưởng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng và tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự tại địa phương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">II. Cơ cấu tổ chức của Công ty Tower Partnert Semiconductor 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Tower Partnert Semiconductor
Đội ngũ lãnh đạo của Tower Semiconductor tập hợp nền tảng và kinh nghiệm đa dạng về công nghệ, khả năng lãnh đạo và các công thức thành công, giúp con mắt tinh tường có thể xác định và “tháp ánh sáng” những năng lực cốt lõi tốt nhất trong một tổ chức toàn cầu rộng lớn, đa dạng về văn hóa. Điều này đã mang lại cho xưởng đúc đặc sản hàng đầu toàn cầu với những đề xuất giá trị hướng tới một thị trường ngày càng phát triển mà không một xưởng đúc đơn lẻ nào khác có thể cung cấp được.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Đại hội cổ đông với nhiệm vụ là: Thông qua định hướng phát triển của công </b>
ty,quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, thơng qua báo cáo tài chính hằng năm.
<b>Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế </b>
hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác. - Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty.
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định, quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật, quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.
- Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty, nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác.
<b>Ban tổng giám đốc: Đề xuất các chính sách kinh doanh, chính sách tạo động </b>
lực cho nhân viên nhằm tăng năng suất
- Xây dựng và triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho nhân viên hoàn thành mục tiêu.
- Tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện để đảm bảo nhân viên đủ năng lực, thái độ cam kết để làm việc
<b>Phó giám đốc: giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh </b>
nghiệp theo sự phân cơng của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">động. Xây dựng và triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho nhân viên hồn thành mục tiêu.
<b>Phịng sản xuất: là bộ phận tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất hàng hóa </b>
của doanh nghiệp.
- Tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty về công tác sản xuất, tồn trữ và bảo vệ các thiết bị máy móc
- Thực hiện q trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, giao nhận hàng hóa, phụ vụ cho nhu cầu kinh doanh.
- Kiểm sốt mọi khía cạnh của hoạt động sản xuất, đảm bảo máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất ln được bảo trì, bảo dưỡng đúng cách.
<b>Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật của doanh nghiệp có nhiệm vụ quản trị hệ</b>
thống kỹ thuật và quản lý các hoạt động liên quan đến kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp. Mục tiêu của phòng kỹ thuật là đảm bảo những nghiệp vụ được thực hiện trên nền tảng kỹ thuật của doanh nghiệp hoạt động chính xác, hiệu quả và ổn định, nhanh chóng phát hiện và sửa chữa những sự cố, trục trặc của hệ thống, không để hoạt động sản xuất kinh doanh xảy ra tình trạng gián đoạn, hạn chế tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp.
<b>Phòng thị trường: tham mưu, đưa ra ý kiến, đề xuất cho Ban Giám Đốc của</b>
Công ty về các vấn đề liên quan đến hoạt động phân phối sản phẩm dịch vụ của Công tỷa thị trường sao cho hiệu quả và nhanh chóng nhất.
<b>Phòng quan hệ quốc tế: phụ trách việc ngoại giao và hợp tác quốc tế trong</b>
phạm vi chức năng, nhiệm vụ. Là đầu mối liên lạc, giao dịch với các tổ chức đối tác quốc tế về các chương trình đào tạo và các chương trình tham quan kiến tập, xúc tiến thương.
<b>Phịng kế tốn: Bộ phận kế tốn đóng một vai trị quan trọng trong việc điều</b>
hành một doanh nghiệp. Nó giúp theo dõi doanh thu (tiền vào) và chi phí (tiền ra) trong khi đảm bảo tuân thủ tất cả các yêu cầu pháp luật. Họ cũng cung cấp
</div>