Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

slide thuyết trình các ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

<b><small>Nhóm thực hiện: Nhóm 5GVHD: Nguyễn Thị Bình</small></b>

<small>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬTTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Đinh Văn QuânHoàng Hữu QuangNguyễn Tiến QuangĐặng Hoàng QuýVũ Đức Quý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT </b>

<b>CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Khái niệm, cấu trúc hệ thống pháp luật Việt Nam.</b>

I.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1 Khái niệm, cấu trúc hệ thống pháp luật VN. </b>

<small></small> <b><sub>Được thể hiện trong các văn bản quy </sub></b>

<b><small>phạm pháp luật do cơ quan nhà nước </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Các ngành luật trong hệ thống pháp luật </b>

<b>Việt Nam.</b>

II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.1 Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp)</b>

Là ngành luật độc lập

Gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ cơ bản phát sinh trong việc thực hiện quyền lực của nhân dân trên các lĩnh vực

Khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Những quan hệ xã hội quan trọng nhất của quốc gia và tất cả các ngành luật khác được hình thành trên cơ sở những nguyên tắc của luật nhà nước</small>

<small>Điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất gắn với việc xác định chế độ chính trị, văn hóa… về quyền lực nhà nước. </small>

<b>Đối tượng điều chỉnh</b>

<small>Phương pháp mệnh lệnh - quyền uy, cho phép.</small>

<b><small>Phương pháp điều chỉnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Chế định về chế độ </small>

<small>chính trị</small> <sup>Chế định về quyền con </sup><small>người, quyền nghĩa vụ cơ bản công dân</small>

<small>Chế định về chế độ kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Ví dụ: Theo hiến pháp 2013, </b></i>

<b>khoản 2, điều 37</b>

Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập và lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Đối tượng điều chỉnh</b>

<b>Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý </b>

<b>hành chính nhà nước trên các lĩnh vực.</b>

<b>Phương pháp điều chỉnh</b>

<b><small>Mệnh lệnh, đơn phương</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Ví dụ</small></b>

<b>Chị B bán trái cây trên vỉa hè, tại nơi có quy định cấm bán hàng rong. Việc chị B bán trái cây là vi phạm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Phương pháp điều chỉnh</b>

Phương pháp thỏa thuận Phương pháp mệnh lệnh

Phương pháp tác động

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>thỏa thuận có lợi cho người lao </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Ví dụ:</small></b> Chị Ngô Thị Tuyết Mai xin nghỉ không lương 1 tháng ở Công ty KN để chăm sóc con bệnh nặng. Tuy nhiên, bệnh của con trở nặng nên chị đã tự ý nghỉ thêm 10 ngày, sau đó, chị Mai trở lại làm việc nhưng công ty KN đã không tiếp nhận chị với lý do nghỉ quá thời gian đã xin phép. Trong TH trên chị có thể áp dụng điều 31 Bộ luật Lao động năm 2019 để khiếu nại hoặc khởi kiện lên công ty để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.4 Luật hơn nhân và gia đình</b>

<b>Khái niệm </b>

Là ngành luật trong hệ thống pháp luật VN.

Gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. </small></b>

Hơn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.

Hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam, công dân Việt Nam với người nước ngồi đều được tơn trọng và được

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. </small></b>

no, tiến bộ, hạnh phúc. <sup>Kế thừa, phát huy </sup>truyền thống của dân tộc Việt Nam về hơn nhân và gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tình huống: Anh A và chị B là vợ chồng được pháp luật công nhận. Tuy nhiên sau 1 thời gian chán cơm, thèm phở nên anh A đã ngoại tình với chị C. Trong trường hợp này, theo Theo khoản 2, điều 5, Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 thì hành vi "ngoại tình" là một trong các hành vi cấm. Anh A sẽ bị phạt hành chính từ 1-3 triệu ( khoản 1, điều 48, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP) hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự (điều 182, Bộ Luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2.5 Luật hình sự và luật tố tụng hình sự</b>

<b>Ngành </b>

<b>luật <sup>Luật hình sự </sup><sup>Luật Tố tụng hình sự </sup></b>

Khái niệm Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban

<b>hành xác định những hành vi </b>

<b>nguy hiểm nào cho xã hội là </b>

<b>tội phạm, đồng thời quy định </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNHPHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH</small></b>

<b><small>LUẬT HÌNH SỰ</small></b>

- <b><sub>Quan hệ giữa nhà nước </sub></b>

<b>và tội phạm</b> <sup>-</sup> <b><sup>Phương pháp quyền uy</sup></b>

<b><small>LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ</small></b>

Là các quan hệ xã hội

<b>phát sinh từ việc khởi tố, </b>

<b>điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.</b>

- <b><sub>Phương pháp quyền uy</sub></b> - <b><sub>Phương pháp phối hợp – </sub></b>

<b>chế ước </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>Ví dụ: </small></b>

B thấy chị H đang mang thai đứng đợi với chiếc xe SH. B thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên B dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị H ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng và chiếc xe SH của chị H tổng giá trị là 85 triệu đồng. => B đã phạm tội cướp tài sản được quy định tại Điều 168 Bộ luật hình sự năm 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

CẢM ƠN CƠ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

</div>

×