Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ôn tập truyền động thuỷ lựcvà khí nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.11 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề cương môn truyền động thủy lực và khí nén </b>

<b>Câu 1 máy dập thủy lực điều khiển bằng tay : Vẽ sơ đồ hệ thống thủy lựcđiều khiển xilanh A ( sử dụng van đảo chiều 3/2, điều khiển bằng tay gạt )</b>

Nguyên lí làm việc khi có tín hiệu tác động bằng tay, xi lanh A mang đầu đạp đi xuống. Xilanh A lùi về, khi thả tay ra.

<b>Máy dập điều khiển bằng tay </b>

0.1 Bơm 0.2 Van tràn 0.3 Áp kế

1.2 Van đảo chiều 4/3 điều khiển bằng ray

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nguyên lí làm việc: Gàu múc sẽ đi xuống khi tác động bằng tay. Gàu múc đi lên khi thả tay ra .

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 3 Nâng hạ chi tiết được sơn trong lò sấy. Vẽ sơ đồ chi tiết mạch điều khiển nâng hạ chi tiết sơn trong lò sấy. Sử dụng van đảo chiều 4/3 điều </b>

Ngun lí làm việc: Khi tác đơng tay pistong nâng chi tiết lên gần nguồn nhiệt hơn. Khi chi tiết được sấy khô, ta tác động bằng tay sang vị trí làm việc khác , chi tiết được hạ xuống

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 4 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công. Vẽ sơ đồ mạch thủy lực điều khiển cơ cấu kẹp chặt chi tiết </b>

<b>Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển cơ cấu kẹp chặt chi tiết</b>

Nguyên lí làm việc: Khi tác động bằng tay, pittong mang hàng kẹp di động đi ra, kẹp chặt chi tiết. Khi gia công xong, gạt bằng tay cần điều khiển van đảo chiều,pittong lùi về, hàm kẹp mở ra .

0.1 Bơm 0.2 Van tràn 0.3 Áp kế

1.1 Van đảo chiều 4/2 điều khiển bằng ray 1.1 Van tiết lưu một chiều

1.0 Xi lanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 5 Hệ thống cẩu tải trọng nhẹ: Vẽ sơ đồ mạch thủy lực </b>

Nguyên lí làm việc: Dây cáp nối với móc cẩu và đầu pittong được móc qua các rịng rọc cơ định. Pittong đi ra móc cẩu tải trọng hạ xuống chậm, khi pittong lùi về tải trọng được nâng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 6 Một bình chứa khơng khí có thể tích 6m3 phải được nạp đầy với khơng khí nén để đạt áp suất tối đa là 900kPa (9 bar). Tính thể tích khơng khí tự do của khí quyển được máy nén khí bơm vào bình chứa. ( Cho áp suất khí quyển là 1,1013bar).</b>

<b>Câu 7: Một cơ cấu dẫn động bằng khí nén tác dụng kép được dùng để kẹp chi tiếttrong một máy cắt kim loại. Cơ cấu dẫn động có đường kính piston 125mm. Lực kẹp tính tốn theo u cầu là 6000N. Áp suất tối thiểu của hệ thống để đạt được lực kẹp này là bao nhiêu? Cho biết rằng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài 8 : Một bơm có lưu lượng riêng là 14 cm3 /vịng được kéo bởi một động cơ cósố vịng quay 1440 vịng/phút. Bơm có khả năng tạo ra áp suất là 150 bar. Tổn thất thể tích qua bơm là 10%, hiều suất cơ của bơm là 80%. </b>

<b>Tính: 1. Lưu lương ra khỏi bơm. </b>

<b> 2.Công suất cần phải cung cấp trên trục bơm. 3. Moment xoắn trên trục bơm. </b>

<b>Bài 9 :Một bơm có lưu lượng riêng là 100 cm3 /vòng được điều khiển bởimộtđộng cơ có số vịng quạy 1000vịng/phút. Lưu lượng ra khỏi bơm là 0,0015m3 /s với áp |suất 70bar. Moment xoắn trên trục bơm là 120Nm. Hiêu suất bơm là bao nhiêu? </b>

<b>Dr = 100.10<small>-6</small></b>

<b> m</b>

<b><small>3</small></b>

<i>η</i>p = 1000/60 v/ph P = 70.10<small>5</small> pa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>bài 10 :Một bơm có lưu lượng riêng là 1,7 cm3 /vòng được điều khiển bởi mộtđộng cơ có số vịng quay 1500vịng/phút. Nếu hiệu suất thể tích của bơm là 87% vàhiệu suất củacơ của bơm là 76% thì hãy tính: </b>

<b>1. Lưu lượng ra khỏi bơm. </b>

<b>2. Công suất |cần thiết để cung cấp cho bơm nếu như áp suất do trên </b>

Câu 1 : nêu các loại tổn thất trong hệ thống thủy lực :

- Tổn thất cớ khí : do ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối ở bơm dầu và động cơ dầu gây nên.

- Tổn thất áp suất :

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tổn thất thể tích :

Câu 2 : vẽ ký hiệu và trình bày nguyên lý làm việc của van 1 chiều điều khiển được hướng chặn

Nguyên lý hoạt động :

Cửa van ở trạng thái đóng khi khơng có dịng chất lỏng hay khí chảy qua van do tác dụng của trọng lượng của chính cửa van hoặc lực lị xo giúp cho van “Đóng”. Khi xuất hiện dòng chảy đến van, phần tử trượt (cửa xoay) dưới tác động của năng lượng dòng chảy bị đẩy khỏi vị trí đóng và cho phép dòng chảy đi qua van. Tại thời điểm vận tốc dịng chảy về khơng, phần tử trượt (cửa xoay) quay về vị trí đóng, áp suất cửa ra của van tác động lên phần tử trượt giữ chặt phần tử trượt ở vị trí đóng và ngăn cản dòng chảy về hướng cửa vào của van. Sự hoạt động của van một chiều hoạt động hoàn toàn tự động dưới tác động của dòng chảy chất lỏng - khí.

Van một chiều có điều khiển là loại van cho phép dầu đi thơng qua nó cả hai chiều, tuy nhiên chỉ có một chiều cho phép dầu đi qua tự do cịn chiều

ngược lại nó chỉ cho dầu đi qua khi có một áp suất dầu điều khiển tại đường X tác động con trượt đấy viên bi chặn để thông đường A và đường B, lúc đó dầu mới được phép đi thơng qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các loại van đảo chiều :

Câu 3 : vẽ ký hiệu và nêu nguyên lý hoạt động của van đảo chiều 4/2 . ký hiệu rõ các đường đầu vào và ra của van .

<b>Nguyên lý hoạt động của van 4/2</b>

– Van khí nén 4/2 chiều có bốn cổng kết nối và hai trạng thái nhưng chỉ có một cổng xả chung. Điều này có nghĩa là cả hai cổng (A, 2) và (B, 4) sẽ kết nối với cổng xả (R, 3).

– Tại vị trí 0, cửa P sẽ được nối với cửa B, còn cửa A sẽ nối với cửa R. Khi có dịng điện đi vào cuộn dây, van sẽ được chuyển sang vị trí 1. Khi đó cửa A được nối với P, cửa B nối với R.

– Van đảo chiều xung 4/2 được tác động bởi dịng khí nén điều khiển đi ra từ 2 phía nịng van. Hai nịng van được khoan 1 lỗ có đường kính 1mm và thơng với cửa P.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

– Khi có áp suất ở cửa P, dịng khí nén điều khiển sẽ đi vào cả 2 phía đối diện nịng van, qua lỗ và nịng van ở vị trí cân bằng.

– Nịng van sẽ được chuyển sang vị trí b khi X là cửa xả khí; cửa P nối với cửa A, và cửa B nối với cửa R. Khi cửa X ngừng xả khí, thì vị trí của nịng van vẫn nằm ở vị trí b khi có tín hiệu xả khí ở cửa Y.

– Khi chịu tác động của điện hoặc cơ, cửa van số 1 sẽ được mở ra; khi đó lượng khí sẽ đi vào cửa số 2. Qua q trình xử lý, khí này được trở lại ở cửa số 4 và xả ra ngồi thơng qua cửa số 3.

Câu 4 : vẽ ký hiệu và nêu nhiệm vụ của van cản trong sơ đồ hệ thống thủy lực :

Nhiệm vụ :

Để điều chỉnh lưu lượng và áp lực (cân bằng thủy lực) trên hệ thống phân phối, hệ thống nóng và hệ thống lạnh trung tâm, có tác dụng điều chỉnh lưu lượng, áp lực (Van cân bằng thuỷ lực). Van này giúp chúng ta đo và cài đặt lưu lượng, áp lực theo ý muốn (theo thiết kế).

Van cân bằng đo và điều chỉnh lưu lượng, áp suất để cân bằng thuỷ lực giữa các nhánh trong hệ thống giúp chúng ta tính tốn lưu lượng và tổn thất áp suất, giúp cài đặt giá trị của các nhánh trong hệ thống giúp cân bằng thuỷ lực dễ dàng. Các van này được lắp đặt ở đường cung cấp hoặc đường trở về trong hệ thống cùng với các van bướm điều khiển điện.

Câu 5 : vẽ ký hiệu và trình bày nguyên lý làm việc van đảo chiều xung 4/2 dùng trong hệ thống khí nén . ( giống câu 3 ) .

</div>

×