Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần 471 nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.67 MB, 73 trang )

TT oe

eras
3.)

Breed
ee eee!

CHLAY ODESSA ZO! Saf Vem
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM
_ KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON KINH

DOANH TAI CONG TY CO PHAN 471: NGHE AN

NGANH 4; KETOAN AS
MASO “4: 404
C7

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Mai Quyên
Sinh viên thực hiện — : Đặng #ff?f4H 9 STtạc
Lớp :K§ ổ “RENGXÂu tông my > |
Ma sv 1054041 2Ú thouex 2)
Khóa học 120-120074.2

Ha Noi - 2014

LỜI CẢM ƠN



Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt

Nam, để hồn thành chương trình học đào tạo Cử nhân kế toán eủa trường,

đồng thời để đánh giá kết quả học tập rèn luyện, được sự đồng ý của Nhà

trường và Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, em đã-thực hiện khóa luận

với đề tài:

“Biện pháp nâng cao hiệu quá sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ
phần 471- Nghệ An”.

Là một sinh viên thực tập tại công ty và chưa có nhiều .kinh nghiệm thực

tế, qua hai tháng thực tập tại quý công ty đã chỉ cho em nhiều bổ ích. Tuy thời

gian thực tập khơng dài nhưng em đã được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị

phịng kế tốn cũng như các phịng ban khác đã tạo điều kiện và môi trường

giúp em rất nhiều trong việc nắm vững, liên hệ thực tế, hệ thống lại những

kiến thức đã học ở trường, có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong q

trình để thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng với sự biết ơn sâu sắc, em Xïn chân thành cảm ơn các anh chị


trong Công ty Cổ phần 471, các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh

doanh, đặc biệt là sự hướng dẫn của cô giáo, Thạc sỹ Mai Quyên, người đã

luôn theo sát và hướng dẫn tận tìđh cho em giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi

cho em trong quá trình thực hiện đề tài.

Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ cùng

tồn thể các bạn để emcó điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục

vụ tốt hơn:cống tác thực tế sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày 12 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Đặng Thị Tân

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MUC BANG BIEU, SO DO


DANH MUC CHU VIET TAT

DAT VAN PE... wel

1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tổng quát..........................--2+t.cccSe0txrrxifrEterrrrfirrrrrrrrrr1rr1r1rr5er0t/re 2
2.2.Mùc tiêu Gụ HỄ so co nh hhh dang Ghn than HHÀÂ cccunsoonoaUTNERgii.uan.6 9
3. Đối tượng nghiên cứu.........................---É£2£EEEEszl+c+etttrtErvrrre fttrEErrrrrrrrrtrrrrrrrree 2

4 Phage vi rig bil bin CỬ se nó gghỰ gHghHgg ghìnc ggggh ỐNG ggưahggHAg ghi th HưnghgH00g0. 100 2

S-Phivong pap tebiee CU q...cc.-nconsiongacenssMaMsseaonnsscetensensoenessnesneanncavsesoassmonrsavneinsaengns 2

TK&t cu cla khOa LAN 1n... 3

CHUGNG I: LY LUAN VE VON KINH DOANH VA HIEU QUA SU’

DUNG VON KINH DOANH CUA DOANH ÑGHIỆP.................................-- 4
1.1 Vén kimh doar o...sssssssesliellivnscccsssscesssscelliceeeesenseesessseesnsssesnsssssnssseeunsesesseee 4

1.1.1. Khai niém, thanh phần và đặc trưng của vốn kinh đoanh...................--.- 4

1.1.2. Phân loại nguồn vốn kinh doaúh.......................------------+++++++rtrtirrrrrrrrrrre 5
1.1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn....................--------+++ttrrrrirrrirrrrrie 5
1.1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành........................-------c--:--++rtrrrrtrrrrrrrrre 7
1.1.2.3. Phân loại theo phạm vi huy động vốn......................-----+--ccccceeerrrrrrrree §


1.1.2.4. Phấn loại đựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn............. 8
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp...........................eseer 9
9
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.....................---------
1.2.2. Các nhân tố ä¡h hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn..................

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh..

1.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn................

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn.....

1.2.3.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định................ 13

1.2.3.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.................... 14

CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CÔ PHÀN

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần 471-/Nghệ An............. 16
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty.....................e..... 16

2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty .....................c2u:-.B.ế.lỀseN.... 16
2.2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty

2.3 Đặc điểm các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh...
2.3.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.....
2.3.2 Đặc điểm về lao động và tình hình cơ cấu bộ máy quẩn lý

2.2.3. Đặc điểm về nguồn vốn


2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần 471- Nghệ An.................. 24

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỰNG VÓN KINH DOANH

CUA CONG TY CO PHAN 471- NGHỆ AN ............................---------cccccccce 27

3.1. Thực trạng vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty Cổ phần 471............... 27

3.1.1. Phân tích kết cấu tài sản của cơng ty --..................----cccccccccccccccreeeeeesree 27
3.1.2.Phân tích kết cấu nguồn vốn của cơng ty..........................------:----+++tsrree 30

3.2. Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty...........................----.---------«-+ 32

3.2.1. Phân tích tình hình tài trợ vốn của cơng ty.........................-------‹c.ec-ee-eee 32
3.2.2. Phân tích tì@FSNG cơng 6d bủa cơng ty.....................c.o..i...... 34
3.2.3.Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty ..................... ...------------
3.3. Tình hình sử đựng nguồn vốn kinh doanh..................................estrerrerree 38
3.3.1. Tình bình sử đụng vốn lưu động của cơng ty........................- or 38
3.3.2. Tình hình sử dụng vốn có định của cơng ty...........................-----------++ 42

3.4. Hiệu q sử dụng vến kinh doanh của công ty .............................----.-c--cccccccccecee 51

CHUONG IV: MOT SO BIEN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ

DUNG VON KINH DOANH TẠI CÔNG TY 471.............................-------- 54
4.1 Đánh giá chung tình hình sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty..................... 54

4.1.1; Thành tu đạt ƯỚỔ caaaaoagbdtdbddcaoidGiabikd303806344140ã83G98.0601AM8eessse 54


4.1.2. Những hạn ché, ton tai va nguyén han ......csscsssssssssssssssssessesesscseseeeeeee 55

4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty....55
4.2.1 Áp dụng các phương pháp hợp lý trong việc xác định nhu cầu vốn lưu
động cần thiết của Công ty

4.2.2. Khai thác triệt để năng lực sản xuất TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn cố định.......................-ccetrierriiiirrirrirrriirritirDiersEBrlure 57

4.2.3. Tăng cường công tác quản lý vốn bằng tiền nhằm nâng cao khả năng

thanh tốn cho doanh nghiệp.

4.2.4. Khơng ngừng phần đấu giảm chỉ phí sản xuất, tiết kiệm chỉ phí bán

hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

4.2.5. Thúc đầy công tác tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho

Goarth nghiep vsvssccsvesssvsscensesassssvenscsvsusseosMsgsnevvcasossvvecescsvscconnsovnsescvsnnzsescsussseell 60

4.2.6. Dinh kỳ tiến hành phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh

doanh của Cơng ty ........-.-c+.TƯM.«.ch...TT .H ..H ....g..e-n- 62

4.2.7. Chú trọng đầu tư nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên........... 63

KẾT, LUẬN sssscsusssscsssscesczese lh scxseassepmaccsmee Le MD a vacssestssat sane ssnssinsscrabsevsesesscated 64


TAI LIEU THAM KHAO

DANH MỤC BẢNG BIẾU, SƠ ĐÒ

Biểu 2.1: Cơ cầu TSCĐ của Công ty Cổ phần 471 năm 2013......>:.............. 18

Biểu 2.2: Cơ cầu lao động của công ty năm 2012..................£-..---------------.€Gt 19

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Cổ phần 471....z..........-+... 20

Biểu 2.3: Nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 201 [~2013..:à..........22z...... 2

Biểu 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đơạn 201 1-

2013 swezeseuizssssscerssoreorseenciascbersetenssestancerracnseneenennenrsMMMeacsrsceonrmsneaneernnsscoesesneMn@s 25

Biểu 3.1: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011- 2013 .......:...................- 28

Biểu 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 201 1-2013..................... 31

Biểu 3.3: Tỷ suất tài trợ vốn của Cơng ty giai đưạn 2011- 2013.................... 33

Biểu 3.4: Cơ cấu các khoản phải thu, phải trả của công ty giai đoạn 2011-

19586 001885100801a900 803130 0) HH ẨN cnonhotongUIỆGUÖon6ntongtstrasnienasai 35

: Cơ cầu vốn lưu động của cơng ty giạ đoạn 2011- 2013... -„39

Biểu 3.7: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty giai đoạn 201 1- 201341


Biểu 3.8: Cơ cầu TSCĐ.của công ty giai đoạn 201 1-2013...........................-- 44

Biểu 3.9: Biến động TSCĐ của công ty giai đoạn 201 1- 2013....................... 46

Biểu 3.10: Hao mòa TSCĐ giai đoạn 2011-2013 ...........................-------c--cccs-ee 48

Biểu 3.11: Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty giai đoạn 201 1- 2013........... 50

Biểu 3.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

giai đoạn/2Ø}⁄Í~ 201 3%,2:À............-----------ss
DANH MỤC CHU VIET TAT

CCDV Cung cấp dịch vụ ø oy

DN Doanh nghiép ( Ay .

DVT Don vi tinh AY

HDSXKD Hoạt động sản xuất kinh đo; @ OQ
HSHM
HTK Hé sé hao mon =

LNST Hàng tồn kho -~

NG Lợi nhuận sau huế ‘ww

NSNN Nguyên giá a)


QLDN ___ Ngân sách nhà nước ©

SXKD Quan ly doanh nghié ©.

TĐPTLH ản xuấ fe
TĐPTLHBQ
n hoàn
TNDN
ốc độ pháttiển liên hồn bình quân
TSCĐ
nghiệp

isa i

ai sẵn Số định hữu hình

DAT VAN DE

1. Tính cấp thiết của đề tai

Trong mỗi doanh nghiệp, vốn và hiệu quả sử dụng vốn là yêu tố rất quan
trọng, quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sự sống cịn'của

doanh nghiệp. Vì thế, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết và có ý

nghĩa trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Việc này, địi hỏi phải đánh giá

một cách tồn diện, để từ đó tìm ra những nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng

đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp:


Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trường

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự

do hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từng

doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp của
nước ta hiện đang phải cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗ

đứng vững chắc trên thương trường, mà một trong những yếu tố quyết định

cho sự thành công đó là tình hình sử dụng vốn có hiệu quả, làm thế nào để

huy động nguồn ngân quỹ với chỉ phí thấp và phương thức thanh tốn nhanh

nhất. Tuy nhiên, trong thời gian qua có khơng ít doanh nghiệp đã lúng túng
trong việc huy động vốn, sử dụng vốn, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu

không bù nổi chỉ phí bở ra, khơng bảo tồn và phát triển được vốn. Chính vi

vậy, quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả có ý

nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng

định được vị trí của mình trong cơ chế thị trường.

Công ty Cổ phần 471 là một trong những công ty trực thuộc Tổng cơng

ty xây dựng Cống trình Giao thơng 4 có uy tín trong ngành xây dựng Việt


Nam và là một trong những hội viên của Hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ

tỉnh Nghệ An, Đẩy là một công ty trẻ, hoạt động kinh doanh trong ngành nghề

thi cơng cơng trình vả bán bn vật liệu xây dựng. Trong vòng 10 năm trở lại

đây, mức tăng trưởng trung bình hàng năm của Cơng ty là 15%/năm, điều đó

cho thấy cơng ty đã đóng góp một phần lớn vào tốc độ phát triển GDP của
tỉnh Nghệ An, cũng như góp phần giải quyết việc làm cho người lao động trên

địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, theo nhận định của hội doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh

Nghệ An, so với tiềm lực có sẵn, cơng ty cả phần 471 cịn có thể phát triển

hơn nữa.

Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần
471 em mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tại Công ty Cổ phần 471- Nghệ An” nhằm tìm rã những mặt
mạnh, những mặt hạn chế cần được khắc phục trong việc sử dụng vốn cửa công ty
trong những năm gần đây.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tỗng quát
Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

kinh doanh tại Công ty Cổ phần 471- Nghệ An.
2.2. Mục tiêu cụ thể


e Hệ thống hóa được cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh trong doanh nghiệp.

e Đánh giá được những đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần 471-

Nghệ An.

e - Đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công

ty Cổ phần 471- Nghệ An,
e _ Đề xuât được một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh tại công ty.

3. Đối tượng nghiên eứu

Nghiên cứu hiệu quả sử đựng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần 471-

Nghệ An
4. Pham vinghiên cứu

e _ Phạm vi khơng giãn: Khóa luận được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần

471 - Nghệ An.
e Phạm ví thời gián: Nghiên cứu số liệu về tình hình hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm (2011- 2013).


5. Phương pháp nghiên cứu

e_ Phương pháp thu thập số liệu:

- _ Số liệu sơ cấp: Thu thập từ quá trình thực tập trực tiếp tại công ty.

Cụ thể: thu thập số liệu về kết quả SXKD, số liệu về nguồn vốn, tài sản,

trang thiết bị... của Cơng ty tại phịng kế tốn, thu thập số liệu về người lao
động tại phịng nhân sự.

- Số liệu thứ cấp: Thu thập từ các bảng biểu số liệu đã.được tổng kết Và

cơng bố tại phịng tài chính- kế tốn và trên trang web của Công :fy Cổ phần

471- Nghệ An.

© _ Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê mô tava sir dung
các phương pháp so sánh để đánh giá tình hình sử dụng vốn của cơng ty trong
các năm qua.

Các công cụ phân tích kinh tế: sử dụng các cơng cụ phân tích kinh tế như

sử dụng các bang biểu thống kê, đánh giá về hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

6. Nội dung nghiên cứu

e Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.


e Đặc điểm cơ bản của công ty Cổ phần 471.

e Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty.

e Một số biện pháp góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

tại Cơng ty.

7. Kết cấu của khóa luận
Đặt vấn đề
Chương 1: Lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh của doanh nghiệp.

Chương 2: Những đặc điểm cơ bản của công ty Cổ phần 471-Nghệ An.
Chướng 5: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần

471- Nghệ An.

Chương 4: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại công tý Gỗ phần 471- Nghệ An.

Kết luận

CHƯƠNG I

LY LUAN VE VON KINH DOANH VA HIEU QUA SU DUNG VON

KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP


1.1 Vốn kinh doanh
1.1.1. Khái niệm, thành phần và đặc trưng của vốn kinh doanh

Theo quan điểm của C.Marx, vén (tw bản) là giá trị đem lại giá trị thặng

dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái

quát lớn, nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ

nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị

thặng dư cho nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà

khoa học đại diện cho các trường phái khác nhau đã bổ sung các yếu tố mới

cũng duge coi 14 vén. Néi bat nhat 1a Paul.A.Samuelson (1992)— Nha kinh tế

học theo trường phái “tân cô điển” đã kế thừa các quan niệm của trường phái

“cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sản

xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn. Theo ơng, vốn là hàng hố

được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới.

Sau d6, David Begg (1992):đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của

Samuelson, theo ơng vốn bao'gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để
sản xuất ra hàng hoá khác) và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của

doanh nghiệp). Nhìn chung, cả Samuelson và Begg đều có một quan điểm

chung thống nhất cơ bản, vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh

doanh. Tuy niên, quản điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản

của doanh nghiệp:

Theo luật Tài chính Việt Nam năm 2000

© Véphirong dién kp thudt:

Trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là các loại hàng tham gia vào quá

trình sản xuất kinh doanh cùng với các nhân tố khác nhau (như lao động, tài
nguyên thiên nhiên...)

Trong phạm vi nền kinh tế, vốn là hàng hóa để sản xuất ra hàng hóa

khác lớn hơn chính nó về mặt giá trị.

e Vẻ phương điện tài chính:

Trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là tất cả tài sản bỏ ra lúc đầu, thường

biểu hiện bằng tiền dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp nhằm mục đích lợi nhuận.

Trong phạm vi kinh tế, vốn là khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thơng


nhằm mục đích sinh lời.

Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được

sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Từ đó có thể hiểu: “Vấn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện

bằng tiền của toàn bộ tai san được đầu tr vào kình doanh nhằm mục đích

sinh lời”.

1.1.2. Phân loại nguồn vốn kinh doanh

Tuỳ theo mục tiêu quản lý người ta có thể phân loại nguồn vốn kinh

doanh của doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau.

1.1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn

»> Vốn cố định (VCĐ): Trong nền kinh tế thị trường để có được tài

sản cố định cần thiết cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đầu tư ứng

trước một lượng vốn tiền tệ nhất định. Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình
thành nên TSCĐ được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp.

Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy
mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính đồng bộ của TSCĐ,

ảnh hưởng tất lớn đến,trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực

SXKD của DN: Mặt khác; trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh,
VCD thực hiện chủ chuyển giá trị của nó. Những nét đặc thù về sự vận động
của VCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau:

e Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ chu

chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi

chu kỳ kinh doanh.

¢ VCD tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hồn thành một

vịng chu chuyển. Trong q trình tham gia vào hoạt động SXKD, TSCĐ bị
hao mòn, giá trị của TSCĐÐ chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm.

©_ Vốn có định chỉ hồn thành một vịng chu chuyển khi-tấi:sản xuất

được tài sản cố định về mặt giá trị

Như vậy: VCĐ của DN là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ.
Đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần từng phần trong nhiều chư kỳ kinh

doanh và hồn thành một vịng chu chuyển khi tái sản xuất được.TSCĐ về

mặt giá trị. VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ của DN. TSCPĐ trong các

DN bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm khác nhau về tính


chất kỹ thuật, công dụng, thời gian sử dụng...

> Vốn lưu động (VLĐ): VLĐ là số vốn DN ứng ra để hình thành nên

các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của DN được thực hiện

thường xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyền toàn bộ giá trị ngay trong một lần

và được thu hồi tồn bộ, hồn thành một vịng luân chuyền khi kết thúc một

chu kỳ kinh doanh.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp gồm hai bộ phận: tài sản lưu động

sản xuất và tài sản lưu động lưu thống.

e_ Tài sản lưu động san xuất gồm một bộ phận là những vật tư dự trữ
để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục như nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu:. và một số bộ phận là những sản phẩm đang trong

quá trình sản xuất như: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm...
e Tài säi lưu động lưu thông: là những tài sản lưu động nằm trong

q trình lưu đơng của dọanh nghiệp như: Thành phẩm trong kho chờ tiêu

thụ, vốn bằng tiền, Vốn trong thanh toán...

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất và tài


sản lưu thông luôn thay thế chỗ cho nhau, vận động khơng ngừng nhằm đảm

bảo cho q trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi.

VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóa lần lượt

qua nhiều hình thái khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ từ hình
thái ban đầu là tiền được chuyển hóa sang hình thái vật tư dự trữ, sản phẩm

dở dang, thành phẩm hàng hóa, khi kết thúc q trình tiêu thụ lại trở về hình

thái ban đầu là tiền. Đối với doanh nghiệp thương mại, sự vận động của VLĐÐ

nhanh hơn từ hình thái bằng tiền chuyển hóa sang hình thái hàng hóa và cuối

cùng chuyển về hình thái tiền. Q trình hoạt động kinh-dộnh của doanh

nghiệp diễn ra liên tục khơng ngừng, nên sự tuần hồn của VIZÐ cũng diễn ra
liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của VLĐ.

1.1.2.2 Phân loại theo ngn hình thành

Nếu căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn, nguồn vốn kinh:đoanh của doanh

nghiệp được chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

> Vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp

gồm: Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn do doanh nghiệp tự bỗ sung từ


lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp, nguồn Vốn liên doanh, liên kết, vốn

tài trợ của Nhà nước nếu có. Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tạo điều

kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp chủ động hoàn toàn trong sản xuất, thể

hiện mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.
> Nợ phải trấ: là số vốn thuộc quyền sở hữu của các chủ thể khác

nhưng doanh nghiệp được quyền sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình trong một khoảng thời gian nhất định. Theo tính chất và thời hạn
thanh tốn, các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp được chia thành:

© Nơ/đgắn hạn: lä các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một

thời gian ngắn như vay ngắn hạn, phải trả nhà cung cấp, thuế và các khoản

phải nộp Nhà nước‹<.
© Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà trên một năm doanh nghiệp mới

phải hoàn trả như vay dài hạn, phát hành cổ phiếu...

1.1.2.3. Phân loại theo phạm vi huy động vốn
Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được phân

thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
> Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn được huy động


từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao hàng năm, lợi nhuận đề lại các

khoản dự phòng... nguồn vốn này có tính chất quyết định trong hoạt động của

doanh nghiệp.

> Nguồn vốn bên ngồi doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy

động từ bên ngoài doanh nghiệp bao gồm vốn góp'liên doanh liên kết, vốn

vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn do nợ nhà cung cấp, vốn huy

động từ phát hành trái phiếu... Sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp có thể

khai thác ảnh hưởng tích cực của địn bẩy tài chính để khuyếch đại doanh lợi
vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, hình thức huy động vốn từ bên ngồi doanh
nghiệp cũng có nhược điểm là doanh nghiệp phải trả lãi tiền vay và hoàn trả

gốc đúng hạn.

1.1.2.4. Phân loại dựa vào thời gian huy động và sử đụng nguôn vốn

> Nguồn vốn thường xuyên (đài Han): 1a nguồn vốn có tính chất ơn

định, được doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh

doanh, bao gồm vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay — nợ dài hạn, trung hạn

(trừ nợ quá hạn).


> Nguồn vốn tam thời (»gắn hạn): là nguồn vốn có tính chất ngắn

hạn (dưới một năm) mà doanh:nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu

có tính chất tạm thời, bất thường phat sinh trong hoạt động sản xuất kinh

doanh củá đơanh fighiệp- Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn,
nợ ngắn hạn, các khoản vay — nợ quá hạn (kể cả vay — nợ dài hạn), các khoản

chiếm dụng eủä người bán, người mua, người lao động...
Như vậy, mỗi doanh nghiệp chỉ có thể khai thác huy động vốn trên một

số nguồn nhất định. Dù huy động vốn dưới hình thức nào doanh nghiệp cũng

phải trả một khoản chỉ phí và đảm bảo những điều kiện nhất định, đo đó địi

hỏi doanh nghiệp phải tính tốn hiệu quả, cân nhắc lãi suất, thời hạn và điều

kiện của việc sử dụng từng nguồn vốn.

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tế là tối đa hóa lợi

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bỏ vào hoạt động
không ngừng tăng
Hiệu quả sử dụng VKD của DN nhìn từ góc độ kinh tồn và phát triển

nhuận. Như vậy nghĩa là với một lượng vốn nhất định
SXKD sé dem lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn
lên, tức là hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở hai mặt: bảo


được vốn, tạo ra được các kết quả theo mục tiêu kinh doanh, đặc biệt là tỷ

suất lợi nhuận trên VKD đạt cao. Ngoài ra phải chú ý tối thiểu hóa lượng vốn

và thời gian sử dụng vốn của DN. Kết quả sử dụng vốn phải thỏa mãn được

lợi ích của DN và các nhà đầu tư ở mức độ mong muốn'cao nhất, đồng thời

nâng cao được lợi ích xã hội.

Trên góc độ quản trị tài chính doanh nghiệp thì ngồi mục tiêu lợi

nhuận, sử dụng VKD có hiệu quả cịn-phải đảm bảo an tồn, lành mạnh về

mặt tài chính, tăng cường khả năng cạnh tranh của DN trước mắt và lâu dài.

Về bản chất hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt của

hiệu quả kinh doanh, là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các

nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của DN để đạt được kết quả cao nhất trong

quá trình SXKD với chỉ phí bỏ ra thấp nhất.

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng déwhiéu quả sử dụng vốn
Trong quá san xuat kinh đóanh, vốn kinh doanh chịu tác động của

nhiều nhân tố. Do vậy, để đạt được kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh

doanh nói củng; trg sử dụng vốn nói riêng, các doanh nghiệp cần phải


nắm bắt được €ác nhân tó ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động đến hiệu

quả sử dụng vón và Kết quả kinh doanh.

> Nhóm nhữj tổ khách quan

Là những nhân tố bên ngồi nhưng đơi khi đóng vai trị quyết định tới

hiệu quả sử dụng vốn của DN.

©_ Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mơ nhà nước.
Trong nền kinh tế hiện nay, các DN có quyên tự do kinh doanh và bình
đẳng trước pháp luật, nhưng nhà nước vẫn quản lý vĩ mơ nền kinh tế. Nếu

chính sách kinh tế nhà nước ổn định sẽ giúp cho việc tiến hành kế hoạch SXKD

của DN thơng suốt, có hiệu quả và ngược lại... Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn các DN cần xem xét đến các chính sách kinh tế của nhà nước.

©_ Tác động của nên kinh tế.

Các yếu tố lạm phát, sự biến động của giá cả trên thị trường; tình trạng

của nền kinh tế... đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN. Đặc biệt
nền kinh tế vừa chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên tồn thế
giới nên các DN đều gặp khó khăn. Vì vậy doanh nghiệp cẦn có những điều

chỉnh hợp lý để thích nghỉ với điều kiện thực tế.


e Rui ro trong kinh doanh:
Những rủi ro trong kinh doanh như hoả hoạn; bão lụt, những, biến động

về thị trường... làm cho tài sản của DN bị tổn thất, giảm giá trị dẫn đến vốn

của DN bị mất mát.

e_ Tiến bộ khoa học công nghệ:

Trên thực tế, tiến độ khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độ rất

nhanh, vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với DN. Đó là thời cơ nếu DN có

đủ vốn, đủ trình độ thay đổi máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại

nhằm tăng năng lực sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Ngược lại, sẽ là nguy cơ nếu DN không đủ vốn để đầu tư, không theo kịp tốc
độ phát triể của kHoa học công nghệ dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không
đáp ứng được nhu cầu thị trường tắt yếu sẽ thua lỗ, phá sản trong kinh doanh.

> Nhóm nhân tỗ chủ quan

Ngồi nÌiữn nhân tố khách quan trên, cịn có nhiều nhân tố chủ

quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hưởng tới hiệu quả

sử dụng vôn.

10


© Trinh d6 quan lý và tay nghề của người lao động:
Nếu trình độ quản lý khơng tốt sẽ gây ra tình trạng thất thốt vốn, nếu

tay nghề người lao động khơng cao sẽ làm giảm năng suất lao động, từ đó

làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

e Sự lựa chọn phương án đâu tư: xuất tạo ra sảnphâm có chất-lượng

Nếu DN lựa chọn phương án sản tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả kinh

cao, mẫu mã đẹp, phù hợp thị hiếu người phương án kinh doanh và-làm giảm

tế lớn. Ngược lại, sẽ là sự thất bại của
hiệu quả sử dụng vốn.

© Su hop lý của cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong DN:
Việc đầu tư vào các tài sản không sử dụng hoặc chưa sử dụng quá lớn hoặc
vay nợ quá nhiều, sử dụng không triệt đề nguồn vốn Bên trong thì khơng
những khơng phát huy tác dụng của vốn mà còn bị hao-hụt, mắt mát, tạo ra rủi

ro cho DN.

©_ Vấn đềxác định nhu cầu VKD:

'Việc xác định nhu cầu vốn khơng chính xác sẽ dẫn đến việc thừa hoặc thiếu

vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm hiệu quả sử dụng VKD suy giảm.


©e_ Mức độ sử dựng năng lực sản xuất hiện có của DN vào SXKD:

Sử dụng lãng phí VLÐ trong q trình mua sắm, khơng tận dụng hết

ngun vật liệu vào sắn xuất kinh doanh, để NVL tồn kho dự trữ quá mức cần

thiết trong thời gián dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũng như hiệu quả sử

dụng vốn của DN.

Để nâúg èào hiệu quả sử dụng VKD, DN cần xem xét từng yếu tố để từ

đó đưa ra những biện pháp quản lý thích hợp.

1.2.3. Cảe chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Mục dích €ủã bưạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều hướng tới

hiệu quả kinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng tối đa mọi nguồn lực sẵn có.

Chính vì vậy, các nguồn lực kinh tế đặc biệt là VKD của doanh nghiệp có tác
động mạnh mẽ tới hiệu quả HĐSXKD. Tạo lập, khai thác và sử dụng các tiềm

11

lực về vốn khơng hợp lý sẽ tác động tích cực hay tiêu cực tới hiệu quả sử

dụng vốn nói riêng và hiệu quả của HĐSXKD nói chung của doanh nghiệp.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là một nội dung quan trọng mà tài chính
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.

1.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguôn vốn

Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn Vốn

kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua tỷ trọng của từng nguồn-vốn một

mặt đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm

tài chính thơng qua chính sách đó, mặt khác cho thấy được khả năng tự chủ

hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. Chúng ta có thê đắnh giá cơ cấu

nguồn vốn thông qua hai chỉ tiêu:

Hệ sô: nợ = Nợ phải trả
Tông nguôn vôn

Hệ số VCSH = 1 >» Hệ số nợ

Hệ số nợ càng cao thì phản ánh mức độ phụ thuộc vào chủ nợ càng lớn,

mức độ độc lập về tài chính càngthấp và ngược lại.

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử đụng toàn bộ vốn.

> Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (Tỷ

suất sinh lời kinh tế cửa tài Sản): phản ánh khả nang sinh lời của một đồng

vốn kinh doanh, khơng tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp


và nguồn gốc của vốn kỉnh doanh.

Tỷ suất sinh lời kinh tế Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

ola thi Sant (ROA) _—VKD bình quân sử dụng trong kỳ _

> Tỷ s#ất lợi nhuận trước thuế trên vẫn kinh doanh: phản ánh mỗi

đồng vốn kinh đoanh.bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi

nhuận trước thuế, Lợi nhuận trước thuế
VKD bình quân sử dụng trong ky
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế trên VKD

12


×