Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Đề cương Lập Và Quản Lý Dự Án Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.87 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

I dCÂU HỎI ÔN TẬP

<b>LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯContents</b>

<b>CHƯƠNG I...4Câu 1: Khái niệm và đặc điểm đầu tư phát triển...4Câu 2: Làm rõ sự cần thiết phải đầu tư theo dự án khi thực hiện dịng đầu tư phát triển...4Câu 3: Trình bày khái niệm, công dụng và đặc trưng của dự án đầu tư...5Câu 4: Trình bày tóm tắt nội dung dự án theo văn bản quản lý hiện hành...6Câu 5: Trình bày tiêu thức phân loại dự án đầu tư và làm rõ ý nghĩa từng tiêu thức phân loại này trong công tác quản lý hoạt động đầu tư...7Câu 6: Khái niệm và các giai đoạn trong chu kỳ dự án đầu tư và mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kỳ dự án đầu tư...8CHƯƠNG II...9Câu 1: Trình bày các cấp độ nghiên cứu trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư và làm rõ mối quan hệ giữa các cấp độ...9Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi...11Câu 3: Cho biết theo văn bản quản lý hiện hành những dự án nào phải trải qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi...12Câu 4: Làm rõ những yêu cầu và các căn cứ soạn thảo dự án đầu tư...12Làm rõ các căn cứ này trong 1 dự án cụ thể...13Câu 5: Trình bày cơng tác soạn thảo dự án đầu tư (nhóm soạn thảo, quy trình soạn thảo)...13CHƯƠNG III...14Câu 1: Vì sao phải nghiên cứu điều kiện vĩ mô khi soạn thảo dự án đầu tư? Hãy trình bày các nội dung nghiên cứu điều kiện vĩ mô khi soạn thảo dự án đầu tư...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 2: Vì sao phải nghiên cứu khía cạnh thị trường về sản phẩm của dự án và trình </b>

<b>bày các nội dung nghiên cứu khía cạnh thị trường...16</b>

<b>Câu 3: Làm rõ mối quan hệ giữa nội dung nghiên cứu thị trường và kỹ thuật trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư...18</b>

<b>CHƯƠNG IV...18</b>

<b>Câu 1: Vị trí, mục đích, yêu cầu phân tích kỹ thuật...18</b>

<b>Câu 2: Tóm tắt các nội dung phân tích khía cạnh kỹ thuật...19</b>

<b>CHƯƠNG V...22</b>

<b>1. Nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn hình thức quản lý dự án...22</b>

<b>2. Cơ chế tổ chức quản lý nhân sự dự án...24</b>

<b>CHƯƠNG VI...24</b>

<b>Câu 1: Dự án khi nào được xem là khả thi về hiệu quả tài chính? Hãy trình này tóm tắt các nội dung cần phân tích khi đánh giá tính khả thi về tài chính dự án đầu tư. 24Câu 2: Mục đích u cầu và vai trị của phân tích tài chính...25</b>

<b>Câu 3: Khái niệm, phương pháp xác định và vai trò của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư. Vì sao trong phân tích tài chính phải sử dụng hệ thống các chỉ tiêu?...26</b>

<b>Câu 4: Hãy trình bày phương pháp xác định tổng mức đầu tư theo văn bản quản lý hiện hành. Làm rõ ưu nhược điểm từng phương pháp...32</b>

<b>Câu 5: Phương pháp xác định và vai trò của tỉ suất r...35</b>

<b>Câu 6: Phương pháp xác định và vai trò của dòng tiền...36</b>

<b>Câu 7. Trình bày vai trị và phương pháp xác định khấu hao theo văn bản quản lý hiện hành...37</b>

<b>Câu 8 : Khái niệm, vai trò và các phương pháp phân tích độ nhạy của dự án...37</b>

<b>Câu 9 : Trình bày tóm tắt các nội dung cần phân tích khi đánh giá độ an tồn về tài chính dự án đầu tư...37</b>

<b>Câu 10 : Làm rõ mối quan hệ giữa nội dung phân tích kỹ thuật và tài chính trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư...37</b>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG VII...37Câu 1: Khái niệm và sự cần thiết nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội...37Câu 2: Trình bày phương pháp phân tích...38Câu 3: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội. Tóm tắt các chỉ tiêu xem xét ởtầm vĩ mô. Theo anh chị chỉ tiêu nào là căn bản nhất?...38Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế -xã hội dự án đầu tư...41Câu 5: Hãy làm rõ phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp. Ưu điểm và hạn chế?...42</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>Câu 1: Khái niệm và đặc điểm đầu tư phát triển.</b>

<i><b> Khái niệm đầu tư phát triển:</b></i>

Đầu tư phát triển là 1 phương thức của đầu tư trực tiếp. Hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội.

Đây là hình thức đầu tư trực tiếp, làm duy trì và gia tăng tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất và cung ứng dịch vụ. Hình thức đầu tư này đóng vai trị rất quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia.

<i><b> Đặc điểm:</b></i>

- Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi 1 số vốn lớn vì bản chất của hoạt động này là để duy trì và tạo ra năng lực sản xuất mới. Hơn nữa, vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư (vốn tồn tại dưới dạng cơng trình xây dựng dở dang, khơng sinh lời)

- Hoạt động đầu tư có tính chất lâu dài, bao gồm thời gian thực hiện đầu tư (thi cơng cơng trình dự án mà kết quả của quá trình này là nhà xưởng, máy móc, đội ngũ cán bộ được đào tạo..) và thời gian vận hành khai thác kết quả đầu tư (hay còn gọi là đời của dự án, tuổi thọ kinh tế của cơng trình).

- Mọi kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.

- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài và nó tồn tại ngay tại nơi được xây dựng.

- Các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài, đặc biệt cơng trình kiến trúc  địi hỏi khi ra quyết định đầu tu phải có giải pháp kỹ thuật chính xác.

<b>Câu 2: Làm rõ sự cần thiết phải đầu tư theo dự án khi thực hiện dòng đầu tư pháttriển. </b>

Hoạt động của đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp, nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và trong sinh hoạt đời sống xã hội. Từ bản chất ta thấy đầu tư phát triển có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với nền kinh tế vĩ mơ mà cịn quan trong đối với doanh nghiệp.

Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế:

- Vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. - Tác động 2 mặt đến sự ổn định của nền kinh tế.

- Là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế. - Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Đầu tư làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nước.

Vai trò của đầu tư phát triển đối với doanh nghiệp: đầu tư có vai trị quyết định đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

Như vậy làm thế nào để đầu tư phát triển thực hiện được vai trị của nó. Vấn đề đặt ra người sử dụng vốn phải nắm rõ những đặc điểm của việc đầu tư phát triển.

 Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi vốn lớn , vốn nằm khê đọng trong <small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

suốt quá trình thực hiện đầu tư, vốn tồn tại dưới dạng cơng trình xây dựng dở dang, khơng sinh lời. Vì vậy người sử dụng vốn phải ra được quyết định đầu tư chính xác. Người sử dụng vốn phải phân tích được những yếu tố có liên quan đến quá trình thực hiện và hiệu quả của hoạt động đầu tư.

- Phải nghiên cứu điều kiện vĩ mơ (mơi trường kinh tế, chính trị, luật pháp… và các qui hoạch kế hoạch)  những điều kiện này liên quan đến khả năng thực hiện và hiệu quả của hoạt động đầu tư.

- Khía cạnh thị trường: quyết định của đầu tư có thu hồi được vốn khơng vì nếu sản phẩm sản xuất ra khơng đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì khơng tiêu thụ được, không thu hồi được vốn. (nghiên cứu khách hang mục tiêu, số lượng, chất lượng, giá bán, giải pháp tiếp thị cạnh tranh…)

- Khía cạnh kỹ thuật: lựa chọn được giải pháp kỹ thuật phù hợp để…. - Hình thức tổ chức quản lý nhân sự…

- Khía cạnh tài chính: vốn đầu tư? Huy động? Doanh thu và chi phí? Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án  cơ sở để ra quyết định đầu tư.

- Khía cạnh kinh tế xã hội là cơ sở để xin giấy chứng nhận đầu tư và những khoản ưu đãi trong đầu tư.

 Hoạt động đầu tư có tính chất lâu dài, bao gồm thời gian thực hiện đầu tư (thi cơng cơng trình dự án mà kết quả của quá trình này là nhà xưởng, máy móc, đội ngũ cán bộ được đào tạo..) và thời gian vận hành khai thác kết quả đầu tư (hay còn gọi là đời của dự án, tuổi thọ kinh tế của cơng trình).

Vì thời gian dài nên dự án chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố không ổn định tác động vào đầu ra và đầu vào từ đó có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả. Ví dụ cung cầu yếu tố đầu vào và đầu ra thay đổi.

 Mọi kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của khơng gian.

Địi hỏi người sử dụng vốn phải phân tích những yếu tố rủi ro có khả năng xảy ra để đưa ra các giải pháp phòng ngừa, hạn chế, khắc phục. Sau đó đánh giá lại hoạt động đầu tư có hiệu quả khơng khi rủi ro xảy ra trong một giới hạn nhất định.

Mọi sự xem xét, tính tốn và chuẩn bị này đc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu tư, như vậy, dự án đầu tư( đc soạn thảo tốt) là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các côg cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mog muốn.

 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài và nó tồn tại ngay tại nơi được xây dựng  liên quan đến lựa chọn địa điểm.

 Liên quan đến giá thành xây dựng cơng trình  chi phí  hiệu quả hoạt động.  Tác động đến công suất và năng lực phục vụ của cơng trình.

 Liên quan đến khả năng thực hiện của dự án (có thuộc quy hoạch kế hoạch vùng?)  Các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài, đặc biệt cơng

trình kiến trúc  địi hỏi khi ra quyết định đầu tu phải có giải pháp kỹ thuật chính xác.

<b>Câu 3: Trình bày khái niệm, cơng dụng và đặc trưng của dự án đầu tư. </b>

<b>Khái niệm: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và các chi phí cần thiết thường được</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.

<b>Công dụng: </b>

- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: + Thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư.

+ Thẩm định để chấp thuận có cho phép sử dụng vốn của nhà nước. + Thẩm định để ra quyết định đầu tư đối với các cơ quan có thẩm quyền. + Thẩm định đê ra quyết định tài trợ vốn cho dự án.

- Đối với chủ đầu tư: + Ra quyết định đầu tư

+ Là cơ sở để xin giấy chứng nhận đầu tư.

+ Là cơ sở để xin nhập máy móc thiết bị, xin hưởng các khoản ưu đãi trong đầu tư. + Là phương tiện tìm đối tác trong và ngồi nước lien doanh bỏ vốn đầu tư.

+ Là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh.

<b>Đặc trưng:</b>

- Có mục đích mục tiêu rõ rang.

- Có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn.

- Có sự tham gia của nhiều bên: chủ đầu tư, cơ quan cung cấp dịch vụ, cơ quan quản lý nhà nước…

- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc.

- Có sự tương tác giữa dự án này với dự án khác, giữa bộ phận quản lý này với bộ phận quản lý khác.

- Có tính bất định, rủi ro cao.

<b>Câu 4: Trình bày tóm tắt nội dung dự án theo văn bản quản lý hiện hành </b>

Theo văn bản quản lý hiện hành nghị định 12/2009/ND-CP về quản lý dự án đầu tư.một dự án đầu tư gồm hai phần: Phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.

 Nội dung của phần thuyết minh.

- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, địa điểm xay dựng, nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung cấp các yếu tố đầu vào

- Mô tả quy mô và diện tích xây dựng cơng trình, các hạng mục cơng trình - Các giải pháp thực hiện:

+ Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư + Phương án thiết kế kiến trúc đối với cơng trình + Phương án khai thác và sử dụng lao động

+ Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án

- Đánh giá tác động mơi trường, các giải pháp an tồn và u cầu an ninh quốc phòng

- Tổng mức vốn đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ. Phương án hồn trả vốn đối với dự án có u cầu thu hồi

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vốn. Các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án

 Nội dung thiết kế cơ sở của dự án

- Các giải pháp thiết kế chủ yếu, đảm bảo đủ điều kiện để xác định tổng mức vốn đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ - Phải được trình bày trên các bản vẽ để diễn giải thiết kế với các nội dung sau

+ Tóm tắt nhiệm vụ thiết kế + Thuyết minh công nghệ + thuyết minh xây dựng:

a. Khái quát tổng mặt bằng: cao độ và tọa độ xây dựng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, diện tích đất sử dụng

b. Đối với cơng trình xây dựng theo tuyến: cao độ và tọa dộ xây dựng, phương án sử lý các chướng ngại vật chính trên tuyến, hành lang bảo vệ tuyến

c. Đối với các cơng trình u cầu kiến trúc: tóm tắt mối lien hệ của cơng trình với quy hoạch xây dựng tại khu vức và các công trình lân cận, ý tưởng kiến trúc, các giải pháp thiết kế phù hợp

d. Phần kĩ thuật: tóm tắt các đặc điểm địa chất cơng trình, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ huật của cơng trình, danh mục các phần mềm sử dụng trong thiết kế

e. Các phương án phịng cháy, nổ

f. Dự tính khối lượng các cơng tác xây dựng, thiết bị để lập tổng mức đầu tư và thời gian xây dựng

- Các bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm + Bản vẽ công nghệ

+ Bản vẽ xây dựng

+ Bản vẽ sơ đồ hệ thống phịng cháy, nổ

<b>Câu 5: Trình bày tiêu thức phân loại dự án đầu tư và làm rõ ý nghĩa từng tiêu thứcphân loại này trong công tác quản lý hoạt động đầu tư.</b>

Có 6 tiêu thức phân loại dự án đầu tư: cơ cấu tái sản xuất, lĩnh vực hoạt động trong xã hội, các giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội, thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra, sự phân cấp quản lý dự án, nguồn vốn đầu tư.

- Xét theo cơ cấu tái sản xuất:

Dự án đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu. Dự án đầu tư theo chiều rộng đòi hỏi vốn lớn, kỹ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu, độ mạo hiểm cao. Đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi vốn ít hơn, thời gian thực hiện ko lâu, độ mạo hiểm thấp hơn. Quyết định đầu tư theo chiều rộng hay chiều sâu: 1, Nghiên cứu thị trường nếu sp được thị trường chấp nhận, tiêu thụ tốt, ít cạnh tranh  chiều rộng. 2, Dựa vào trình độ kỹ thuật quản lý của doanh nghiệp. 3, Xét chu kỳ sống của sản phẩm. 4, Xem xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

để sản xuất tra sản phầm thì cần công nghệ nào, nếu công nghệ thay đổi nhanh nên đầu tư theo chiều sâu.

- Xét theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội:

Dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, và các dự án đầu tư khác. hoạt động của các dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ nhau: các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và khoa học kỹ thuật; dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tạo tiềm lực cho các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng; mặt khác, dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật cũng tạo tiền đề mở rộng phát triển dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và cơ sở hạ tầng. Phân loại các lĩnh vực đầu tư giúp nhận ra lĩnh vực nào hiệu quả thấp, nguyên nhân chủ quan, khách quan từ đoc phân bổ vốn đầu tư hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Xét theo các giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội:

Dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành dự án đầu tư thương mại và dự án đầu tư sản xuất. trong đó, dự án đầu tư thương mại thường có thời gian thực hiện đầu tư và thời gian vận hành kết quả đầu tư để thu hồi vốn ngắn, tính bất định khơng cao và dễ dự đốn và đạt độ chính xác cao. Dự án đầu tư sản xuất có thời gian thực hiện và thu hồi vốn lâu, có độ mạo hiểm cao, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định khó xác định chính xác (giá cả đầu vào, đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai…). Những đặc điểm khác nhau náy chi phối đến người sử dụng vốn cần chú ý để ra được quyết định đầu tư chính xác. Với các nhà quản lý thơng qua cơ chế chính sách để điều tiết phân bổ vốn hợp lý đầu tư vào thương mại và đầu tư vào phát triển sản xuất.

- Xét theo thời gian thực hiện và thu hồi vốn: dự án đầu tư ngắn hạn (đầu tư thg mại) và dự án đầu tư dài hạn (đầu tư sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật, xd cơ sở hạ tầng…)

- Xét theo sự phân cấp quản lý dự án: dự án quan trọng quốc gia (quốc hội quyết định chủ trương đầu tư), dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C. 4 loại dự án tương ứng với 4 hình thức phân cấp quản lý khác nhau và do những cơ quan khác nhau ra quyết định cấp giấy chứng nhận đầu tư.

Với dự án đầu tư nước ngồi thì chia thành 3 nhóm: nhóm A, nhóm B và dự án phân cấp cho địa phương.

- Xét theo nguồn vốn: nguồn vốn ngân sách nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước; các nguồn vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân; nguồn vốn hỗn hợp.

<b>Câu 6: Khái niệm và các giai đoạn trong chu kỳ dự án đầu tư và mối quan hệ giữacác giai đoạn trong chu kỳ dự án đầu tư.</b>

 Khái niệm: Chu kỳ của 1 dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu tư khi dự án mới chỉ là ý đồ cho đến khi dự án được hoàn thành chấm dứt

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hoạt động.

 Các giai đoạn trong chu kì dự án đầu tư gồm: - Chuẩn bị đầu tư

- Thực hiện đầu tư

- Vận hành các kết quả đầu tư ( giai đoạn vận hành, khai thác của dự án).  Mối quan hệ giữa các giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: bao gồm khâu lập dự án và thẩm định dự án đầu tư. Trong giai đoạn này mức độ chính xác và chất lượng của kết quả nghiên cứu là quan trọng nhất. Giai đoạn này tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau vì đây là giai đoạn chủ đầu tư phải ra quyết định có đầu tư hay khơng.

Ví dụ: Đối với các dự án có thể gây ơ nhiễm mơi trường (Sx phân bón, thc trừ sâu..) khi chọn địa điểm nếu đặt ở gần khu dân cư đôg đúc, đến lúc đưa dự án vào hoạt động mới phát hiện và phải xử lý ô nhiếm quá tốn kém, đưa chi phí đầu tư vượt q dự kiến lớn, ko có vốn bổ sug  đình chỉ hoạt đơng.

 Làm tốt côg tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo thuận lợi cho giai đoạn thực hiện đầu tư ( đúng tiến độ. Thời gian, ko phải phá đi làm lại, tránh nhữg chi phí ko cần thiết…). Điều này cũng tạo cho quá trình hoạt độg của dự án đc thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (các dự án sxkd), nhanh chóng phát huy hết năg lực phục vụ dự kiến ( các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng và phục vụ xã hội)

- Giai đoạn thứ 2: Thực hiện đầu tư

Ở giai đoạn này, vốn đầu tư của dự án năm khế đọng trog suốt thơi gian thực hiện, ko sinh lời. Giai đoạn này thời gian là quan trọng nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượng cơng trình và chi phí trong phạm vi cơng trình.

 Thời gian thực hiện đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tăng chi phí sử dụng vốn, thời cơ cạnh tranh trên thị trường., thêm tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư thiết bị chưa or đag thi côg dở  ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư

 Bên cạnh đó, thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng côg tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản ly quá trình thực hiện đầu tư, quản lý việc thực hiện n~ hoạt động khác có liên quan.

- Giai đoạn 3: vận hành các kết quả đầu tư nhằm đạt được mục tiêu của dự án.

 Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, địa điểm thik hợp, qui mô tối ưu  hiệu quả chỉ phụ thuộc vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động

 Làm tốt côg việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư taoh thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng.

<b>CHƯƠNG II</b>

<b>Câu 1: Trình bày các cấp độ nghiên cứu trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư vàlàm rõ mối quan hệ giữa các cấp độ.</b>

Có 3 cấp độ nghiên cứu:

 <b>Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư:</b>

Đây là giai đoạn hình thành dự án, là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển sxkd của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DN, của ngành; trong chiến lược phát triển kinh tế XH của vung, đất nước.

- Nội dung: xem xét nhu cầu, khả năng và triển vọng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư để từ đó đưa ra một quyết định sơ bộ về đầu tư.

- Mục tiêu: ít tốn kém về thời gian và chi phí nhưng đưa ra được nhanh chóng khả năng đầu tư.

- Yêu cầu: đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng từng cơ hội đầu tư.

- Căn cứ phát hiện cơ hội đầu tư:

 Chiến lược phát triển kinh tế XH của ngành, vùng, đất nước và chiến lược kinh doanh của ngành của cơ sở.

 Quy hoạch kế hoạch chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nước, địa phương.

 Nhu cầu thị trường trong và ngoại nước về mặt hàng và hoạt động dịch vụ cụ thể để từ đó nảy sinh ra ý đồ đầu tư.

 Hiện trang của sx và cug cấp các mặt hàng và dịch vụ đó trong và ngồi nước có cịn chỗ trống để dự án chiếm lĩnh hay không. (mức độ thị trường đáp ứng, mức độ cạnh tranh…)  Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quan hệ quốc tế…. có

thể khai thác để thực hiện dự án. Đặc biệt phải xác định được lợi thế so sánh nếu thực hiện đầu tư để có thể cạnh tranh được với những sản phẩm cùng loại trên thị trường.  Những kết quả về tài chính, kinh tế xã hội sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư.

- Bản chất: khá so sài

- Sản phẩm cuối cùng là báo cáo kinh tế kỹ thuật về cơ hội đầu tư.  <b>Nghiên cứu tiền khả thi:</b>

Đây là giai đoạn nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã đc lựa chọn. Các cơ hội đầu tư này thường có quy mô đầu tư lớn, các giải pháp kỹ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động.

- Mục tiêu: đánh giá lại một lần nữa tính khả thi của cơ hội đầu tư đã lựa chọn. - Nội dung nghiên cứu gồm có các vấn đề sau:

 Nghiên cứu khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành, khai thác của dự án để đưa ra đc những căn cứ xác định sự cần thiết đầu tư.

 Nghiên cứu thị trường: phân tích thị trường, dự báo khả năg thâm nhập  Nghiên cứu kĩ thuật: lựa chọn hình thức đầu tư, cơg suất, diện tích  Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự

 Nhiên cứu khía cạnh tài chính: dự tính tổng vốn đầu tư, chỉ tiêu tài chính…

 Nghiên cứu khia cạnh Kte – Xhoi: dự tính 1 số chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của dự án cho nền KT – Xh

- Nghiên cứu tiền khả thi đc xem là bước nghiên cứu trug gian giữa nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu khả thi

- Đặc điểm : chưa chi tiết, vẫn dừng lại ở trạng thái tĩnh, ở mức trug bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kĩ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đâu tư và tồn bộ q trình thực hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư  độ chính xác chưa cao.

- Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi:

 Giới thiệu chug về cơ hội đầu tư theo các nội dug nghiên cứu tiền khả thi ở trên. Chứg <small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức có thể đầu tư

 Phải làm rõ đc nhữg khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư sau này.

 <b>Nghiên cứu khả thi:</b>

Giai đoạn này được xem là cốt lõi của quá trình chuẩn bị đầu tư, là giai đoạn chính thức đi vào lập dự án.

- Nội dung: cũng tươg tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhưg khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Mọi khía cạnh nghiên cứu đều đc xem xét ở trag thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từg nội dug nghiên cứu. xem xét tính vững chắc về hiệu quả của dự án trog điều kiện có sự tác động của các yêu tố bất định. Kết quả nghiên cứu đạt mức độ chi tiết và chính xác cao nhất.

- Kết quả nghiên cứu cụ thể hóa trog báo cáo nghiên cứu khả thi:  Phần thuyết minh

 Phân thiết kế cơ sở

 Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những dự kiến ko rõ ràg ko khả thi mặc dù ko cần đi sâu vào chi tiết. Tính ko khả thi này đc chứng minh bằng các số liệu thôg kê, các tài liệu thơg tin kinh tế dễ tìm. Điều đó giúp ta tiết kiệm đc thời gian, chi phí của các nghiên cứu kế tiếp. Giai đoạn này giúp sàng lọc cơ hội đầu tư tốt nhất trong số những cơ hội đầu tư phát hiện ra.

 Với những dự án lớn, giải pháp kỹ thuật phức tạp nếu tiến hành lập dự án ngay sau khi nghiên cứu cơ hội đầu tư sẽ tốn kém thời gian chi phí. Việc nghien cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh( về thị trường, về kĩ thuật) những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, múc sinh lợi nhỏ hoặc ko thuộc loại ưu tiên. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ dự án để khỏi tốn thời gian hoặc kinh phí.

 Nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luạn xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã đươc tính tốn cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế kỹ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án trước khi quyết định đầu tư chính thức.

<b>Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứukhả thi.</b>

* Sự giống nhau:

- Cả 2 đều là một trong những bước chuẩn bị của giai đoạn chuẩn bị đầu tư

- Nó giúp nhà quản trị đưa ra quyết định trong việc lựa chọn có làm bước tiếp theo hay ko - Các nội dung của báo cáo:

+ điều kiện kinh tế xã hội + thị trường

+ cơng nghệ kỹ thuật + nhân sự

+ khía cạnh tài chính

- Cả 2 báo cáo đều do các nhà chuyên môn (về kinh tế và kỹ thuật) lập ra Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1. Vị trí Là bước 2 của giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Là bước cuối cùng của giai đoạn chuẩn bị đầu tư

2. Sảnphẩm Báo cáo đầu tư xây dựng

Chỉ lấy số liệu nghiên cứu trong một năm hoạt động đơn giản để đánh giá

Dùng nhóm chiết khấu dịng tiền và cứu tiếp theo

Là cơ sở đưa ra quyết định đầu tư 12. Kết luận Chỉ đưa ra các kết luận sơ

Có kết luận chi tiết và đưa ra thêm kiến nghị

<b>Câu 3: Cho biết theo văn bản quản lý hiện hành những dự án nào phải trải qua giaiđoạn nghiên cứu tiền khả thi.</b>

Theo văn bản quản lý hiện hành những dự án quan trọng quốc gia phải trải qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Những dự án khác thực hiện giai đoạn này theo yêu cầu của chủ đầu tư hoặc cơ quan tài trợ vốn, không có quy định bắt buộc.

<b>Câu 4: Làm rõ những yêu cầu và các căn cứ soạn thảo dự án đầu tư.</b>

 Yêu cầu soạn thảo:

- Đảm bảo dự án được lập ra phù hợp với các qui định của pháp luật, tiêu chuẩn, qui phạm, qui định của các cơ quan quản lý Nhà nước, tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế

- Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác cần thiết của các thông số phản ánh các yếu tố kinh tế, kỹ thuật của dự án trong từng giai đoạn nghiên cứu

- Đánh giá được tính khả thi của dự án trên các phương diện, trên cơ sở đưa ra các phương án, so sánh lựa chọn phương án tốt nhất

 Căn cứ soạn thảo dự án đầu tư:

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Các căn cứ pháp lý:

 Chủ trương, qui hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và địa phương

 Về mặt pháp lý, dự án đầu tư được lập căn cứ vào chủ trương, quy hoạch phát triển đc duyệt của ngành, địa phương hay các nhiệm vụ cụ thể được Nhà nước giao (chỉ thị, nghị quyết…)

 Hệ thống văn bản pháp quy:

Văn bản pháp luật chung: là các luật hiện hành áp dung chung cho mọi lĩnh vực như: Luật Đất Đai, Luật Ngân sách, Luật VAT…

Văn bản pháp luật và quy định liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư: Luật đầu tư, luật đấu thầu…

- Các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cụ thể ( trong và ngoài nước)

Quy phạm về dử dụng đất đai trong các khu đô thị, khu côg nghiệp, Quy phạm về tĩnh khơng trog cơg trình cầu, cống, hàng ko; Tiêu chuẩn cơg trình, các tiêu chuẩn thiết kế đối với từng loại cơg trình; Tiêu chuẩn về môi trường…

- Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước.

<b>Làm rõ các căn cứ này trong 1 dự án cụ thể.</b>

<b>Câu 5: Trình bày cơng tác soạn thảo dự án đầu tư (nhóm soạn thảo, quy trình soạn</b>

o Thứ tự ưu tiên của dự án trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành và trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng, đất nước.

o Tính hợp pháp của ngành kinh doanh. - Lập đề cương sơ bộ và dự trù kinh phí soạn thảo:

o Đề cương sơ bộ bao gồm: chủ đầu tư, địa điểm, mục tiêu của dự án, các nội dung cơ bản.

o Dự trù kinh phí soạn thảo, gồm các khoản chi phí chủ yếu như: chi phí cho việc sưu tầm, mua các thông tin tư liệu, chi phí khảo sát điều tra thực địa, chi phí hành chính văn phịng, chi phi bồi dưỡng cho những người tham gia soạn thảo.

- Lập đề cương chi tiết của dự án: Tổ chức thảo luận xây dựng đề cương chi tiết ở nhóm soạn thảo để mọi người đóng góp xây dựng đề cương chi tiết, phát huy tính sáng tạo của mỗi thành viên.

- Phân cơng cơng việc cho các thành viên soạn thảo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các cơng việc chính: o Thu thập thơng tin

o Phân tích, xử lí thơng tin thu thập được o Tổng hợp các kết quả nghiên cứu.

- Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư của nhà nước xem xét

- Hoàn tất văn bản dự án: sau khi có ý kiến của chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền, nhóm soạn thảo tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của dự án cũng như hình thức trình bày sau đó bản dự án sẽ được in ấn.

<i><b>Lập lịch trình soạn thảo dự án:</b></i>

<i>Lịch trình soạn thảo của dự án là sự chi tiết hoá thời gian thực hiện các phần việc củaquá trình soạn thảo. 1 lịch trình hợp lý sẽ tạo điều kiện cho từng thành viên trong nhóm</i>

soạn thảo hồn thành phần việc của mình theo thời gian quy định, đồng thời giúp chủ nhiệm dự án điều phối hoạt động của nhóm đúng mục đích và u cầu đặt ra. Có thể lập

<i>lịch trình theo nhiều cách khác nhau nhưng phương pháp thông dụng nhất là lập theo</i>

<i>biểu đồ GANTT:</i>

- Cột dọc biểu diễn các công việc

- Cột ngang biểu diễn thời gian thực hiện các cơng việc trong q trình soạn thảo - Mỗi đoạn thẳng biểu diễn 1 công việc, độ dài đoạn thẳng biểu diễn độ dài thời gian

thực hiện công việc

- Vị trí của đoạn thẳng thể hiện quan hệ giữa các cơng việc.

<b>CHƯƠNG III</b>

<b>Câu 1: Vì sao phải nghiên cứu điều kiện vĩ mô khi soạn thảo dự án đầu tư? Hãytrình bày các nội dung nghiên cứu điều kiện vĩ mô khi soạn thảo dự án đầu tư.</b>

Nghiên cứu môi trường vĩ mô nhằm đánh giá khái quát quy mô và tiềm năng của dự án trên cơ sở phân tích các tác động của mơi trường vĩ mơ như các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp, văn hóa, các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến triển vọng ra đời và quá trình thực hiện cũng như vận hành kết quả đầu tư.

Phải nghiên cứu các điều kiện vĩ mô khi soạn thảo dự án đầu tư vì các điều kiện vĩ mơ có ảnh hưởng đến sự hình thành, thực hiện và hiệu quả sau này của dự án. Nghiên cứu các dk vĩ mô nhằm đánh giá khái quát ảnh hưởng của nó đến q trình hình thành, thực hiện và hiệu quả dự án theo 2 khía cạnh: những thuận lợi khi triển khai thực hiện dự án (lợi thế cạnh tranh)  phải khai thác những thuận lợi này trong phân tích dự án. Nếu là khó khăn cần khắc phục khi thực hiện dự án (lạm phát, lãi suất…). Phải đưa những khó khăn này vào từng nội dung phân tích. Khi có những khó khăn này thì dự án có hiệu quả hay ko. Kết quả của nghiên cứu này là căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.

 Môi trường kinh tế vĩ mô: - Tốc độ tăng trưởng:

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ TÌnh hình phát triển kinh tế cao  hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển  mất ít chi phí nâng cấp cơ sở hạ tầng.

+ Ảnh hưởng đến loại sản phẩm và chất lượng, số lượng sản phẩm cung cấp.

+ Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao.

- Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng ngành, tỷ suất lợi nhuận ngành, tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành với nền kinh tế.

- Lãi suất: Lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn sau đó là hiệu quả đầu tư. Lãi suất cao  ít dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả hơn và ngược lại.

- Tỷ lệ lạm phát: lạm phát là yếu tố rủi ro  trong việc đánh giá hiệu quả dự án phải loại bỏ yếu tố này.

- Tình hình ngoại thương và các chế định có liên quan

Như chính sách thuế, các hàng rào phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đối… những vấn đề này đặc biệt quan trog đối với các dự án sx hàng xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu máy móc.

- Tình hình thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách ở mức cao có thể dẫn đến chính phủ phải đi vay nhiều hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến mức lãi suất cơ bản của nền kinh tế và sau đó là chi phí sử dụng vốn và hiệu quả đầu tư.

- Hệ thống kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mơ của nhà nước

Cần phải nghiên cứu cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùg lãnh thổ để làm cơ sở đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án đầu tư. Trong 1 chừng mực nhất định, khía cạnh này có thể ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của 1 dự án đầu tư.

 Môi trường pháp lý

- Hệ thống luật pháp: các văn bản pháp luật chung và vb pl có liên quan đến đầu tư. - Các chính sách điều tiết vĩ mơ: cs tiền tệ, tín dụng, thuế, cs phát triển ngành… - Các căn cứ pháp lý khác. + Vb giao nhiệm vụ hoặc cho phép lập dự án.

+ Các căn cứ pháp luật về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính và năng lực kinh doanh của chủ đầu tư.

 Mơi trường văn hóa xã hội

- Mơi trường chính trị tạo thuận lợi, khó khăn cho việc thực hiện dự án?Liên quan đến tính mạng nhà đầu tư, bảo tồn vốn, hiệu quả dự án.

- Môi trường VHXH: thể hiện ở dân số, số lượng lao động, chất lượng lao động, tập quán lao động  ảnh hưởng đến chi phí yếu tố đầu vào và nhu cầu tiêu thụ sp.

 Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác cho việc thực hiện dự án: Phải xem xét vấn đề về địa hình, địa chất, khí hậu, nguồn nước và nguồn tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nguyên thiên nhiên… có ảnh hưởng đến việc lựa chọn, thực hiện và hiệu quả của dự án.  Qui hoạch phát triển ktxh, phát triển ngành vùng có liên quan đến dự án

- Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

- Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng, địa phương - Qui hoạch phát triển ngành.

- Qui hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng - Qui hoạch phát triển đô thị

- Qui hoạch xây dựng.

<b>Câu 2: Vì sao phải nghiên cứu khía cạnh thị trường về sản phẩm của dự án và trình bày các nội dung nghiên cứu khía cạnh thị trường.</b>

Phải nghiên cứu khía cạnh thị trường về sản phẩm vì: nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, phân tích và xử lý thơng tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhằm trả lời câu hỏi sản phẩm của dự án có thị trường hay không và thị phần mà sản phẩm có khả năng chiếm lĩnh. Nghiên cứu thị trường có vai trò rất quan trọng, cho phép người soạn thảo phân tích, đánh giá cung cầu thị trường ở hiện tại và dự báo cung cầu trong tương lai về loại sản phẩm của dự án. Kết quả nghiên cứu thị trường cho phép người soạn thảo đi đến quyết định có nên đầu tư khơng và xác định quy mơ đầu tư cho thích hợp, vì dự án chỉ được thực hiện khi đạt được hiệu quả (hiệu quả tài chính và kinh tế - xã hội).

Các nội dung nghiên cứu khía cạnh thị trường:

<i><b>(1) Phân tích và đánh giá thị trường tổng thể</b></i>

- Nghiên cứu mức tiêu thụ sp của hiện tại và quá khứ - Ncứu nguồn cung ứng (slượng, chlượng, giá cả)

- Xác định chênh lệch giữa cung – cầu về sp trên ttrường

<i><b>(2) Phân đoạn thị trường và xác định ttrường mục tiêu</b></i>

 Phân đoạn ttrường: là việc chia tổng thể ttrường thành những đoạn ttrường nhỏ mà ở đó khách hàng có sự đồng nhất về ncầu, ước muốn, thói quen và có những phản ứng giống nhau trước 1 kích thích Marketing.

 Các tiêu chí phân đoạn ttrường:

+ Địa lý: Theo vùng: Bắc – Trung – Nam Theo tỉnh, quận, huyện

+ Nhân khẩu học: Dân số, độ tuổi, giới tính, trình độ…

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Phải đo lường được + Phải tiếp cận được

+ Tính quan trọng: Khách hàng trên đoạn ttrường đó phải có nhu cầu đồng nhất và có quy mơ đủ lớn.

+ Có tính khả thi: Chủ đầu tư có đủ nguồn lực để đầu tư.  Lựa chọn và xđịnh ttrường mục tiêu:

 Ttrường mục tiêu là đoạn ttrường cụ thể và hấp dẫn nhất để tiến hành kinh doanh hay là đoạn ttrường mà việc đầu tư vào dự án có thể thực hiện 1 cak có hquả và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.

 Yêu cầu:

+ Quy mô đủ lớn và mức tăng trưởng ổn định đủ để bù đắp được các chi phí tiến hành sản xuất & cphí cho hđộng Marketing.

+ Tính hấp dẫn của đoạn ttrường từ các mối đe dọa và các sức ép khác nhau. + Đoạn ttrường đó phải tạo ra được những ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. + Tính hiệu quả khi đtư vào đoạn ttrường.

+ Phù hợp với knăng của chủ đtư: vốn, năng lực chun mơn, trình độ qlý…

<i><b>(3) Xác định sphẩm của dự án</b></i>

+ Tên sp

+ Tiêu chuẩn clượng sp cần phải đạt + Các đặc tính cơ lý, hóa học của sp. + Cơng dụng và cách thức sdụng sp + Hình thức mẫu mã bao bì của sp

<i><b>(4) Phân tích & đgiá cung – cầu ttrường trong tương lai</b></i>

- Phân tích & đgiá cung – cầu ttrường về sp của dự án ở hiện tại và qkhứ nhằm xác định mức tiêu thụ, nguồn cung ứng, xác định chênh lệch cung – cầu, xác định độ thỏa mãn cung – cầu trong hiện tại, quá khứ.

- Dự báo cung - cầu thị trường + Phương pháp ngoại suy thống kê + Phương pháp hồi quy tương quan

+ Hệ số co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập

+ Phương pháp định mức: thường áp dụng đối với hàng thành phẩm + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

<i><b>(5) Nghiên cứu khả năng chiếm lĩnh ttrường của sản phẩm</b></i>

- Ncứu đối thủ cạnh tranh: + Liệt kê đối thủ cạnh tranh

+ Biết, xác định điểm mạnh, yếu của từng đối thủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Lựa chọn chiến lược cạnh tranh: + Chiến lược về giá

+ Chiến lược về sản phẩm + Chiến lược hỗn hợp

- Xác định khả năng chiếm lĩnh ttrường (trong và ngoài nước)

= khối lượng – doanh thu sản phẩm tiêu thụ của dự án – khối lượng – doanh thu sản phẩm cùng loại trên thị trường

<i><b>(6) Nghiên cứu công tác tiếp thị sphẩm</b></i>

- Nghiên cứu khách hàng mục tiêu: Có đặc tính gì? Mong muốn gì? Đặc điểm khách hàng, yêu cầu thị hiếu của khách hàng.

- Lựa chọn phương thức giới thiệu sp: Phụ thuộc đặc điểm của khách hàng mục tiêu

+ Trực tiếp + Quảng cáo

+ Hội nghị khách hàng, hội chợ, triển lãm thương mại… - Lựa chọn các phương án tổ chức hệ thống phân phối sp

Ttrực tiếp Gián tiếp

- Xây dựng các chương trình khuyến mại sp: thúc đẩy tiêu thụ nhìu hơn như giảm giá, quà tặng, bốc thăm trúng thưởng…

- Lựa chọn pthức thanh toán linh hoạt để đẩy mạnh sức mua

<b>Câu 3: Làm rõ mối quan hệ giữa nội dung nghiên cứu thị trường và kỹ thuật trongquá trình soạn thảo dự án đầu tư.</b>

Nội dụng nghiên cứu thị trường: Đánh giá thị trường tổng thể, phân tích thị trường và xác định thị trường mục tiêu giúp ta xác định được số lượng chất lượng chủng loại sản phẩm cảu dự án để đáp ứng cho khách hàng mục tiêu. Điều này liên quan đến giải pháp kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu trong nội dung phân tích kỹ thuật để sản xuất ra sản phẩm có khả năng tiêu thụ được.

Nội dung dự báo cung cầu sản phẩm trong tương lai và khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án của nghiên cứu thị trường liên quan đến việc xác định công suất của dự án trong từng năm và công suất tối đa cho dự án. Nếu xác định sai sẽ ảnh hưởng đến qui mô cũng như công suất của dự án. Như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn thiết bị, công nghệ cho dự án.

<b>CHƯƠNG IV</b>

<b>Câu 1: Vị trí, mục đích, yêu cầu phân tích kỹ thuật.</b>

Nghiên cứu kỹ thuật cơng nghệ của d/a là ptích lựa chọn ppháp sx, cơng ngệ v tbị, nguyên liệu, địa điểm… fù hợp với nhữg ràng buộc về vốn, trình độ quản lý v kthuật, quy

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mô ttrường, ycầu của xã hội về vc làm v giới hạn cho phép về mức độ ô nhiễm môi trường do dự án tạo ra.

 Vị trí phân tích kỹ thuật

Nghiên cứu kĩ thuật là việc lựa chọn phương pháp sản xuất, công nghệ và thiết bị, nguyên liệu, địa điểm… phù hợp với những ràng buộc về vốn, trình độ quản lí kỹ thuật, quy mô thị trường, yêu cầu của xã hội và giới hạn cho phép về độ ô nhiễm môi trường của dự án. Nghiên cứu kỹ thuật là bước phân tích sau nghiên cứu thị trường và là tiền đề cho việc tiến hành nghiên cứu mặt kinh tế tài chính của dự án đầu tư. Khơng có số liệu của nghiên cứu kỹ thuật thì k thể tiến hành nghiên cứu mặt kinh tế, tài chính tuy rằng các thơng số kinh tế có ảnh hưởng đến quyết định về mặt kỹ thuật. Các dự án k khả thi về mặt kỹ thuật phải đc bác bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư (ví dụ địa điểm thực hiện dự án gây ô nhiễm nặng nề cho khu vực dân cư địi hỏi chi phí xử lý q lớn). Quyết định đúng đắn trong nghiên cứu kỹ thuật cho phép tiết kiệm các nguồn lực, tranh thủ cơ hội để tăng thêm nguồn lực và ngc lại.

 Yêu cầu nghiên cứu kỹ thuật:

Để đảm bảo tính khả thi của các khía cạnh kỹ thuật, cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:

- Đảm bảo tính khoa học v hệ thống, xem xét tỉ mỉ, chính xác từng nội dung về công nghệ, trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào…

- Sử dụng nhìu phương án với nhìu dữ liệu khác nhau, mỗi phương án phải dc nghiên cứu tỉ mỉ với các số liệu tính tốn chi tiết.

<b>Câu 2: Tóm tắt các nội dung phân tích khía cạnh kỹ thuật.</b>

1. Mô tả sản phẩm của dự án

- Mô tả tiêu chuẩn kỹ thuật v chất lượng: kích thước, hình dáng… - Mơ tả các đặc tính lý, hóa, cơ của sp

- Mơ tả tính năng, cơng dụng v cách sdụng của sp.

Ngồi ra cịn so sánh sp của dự án với các sp tương tự trong v ngoài nc, so sánh với tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật quốc gia v quốc tế quy định với sp.

Sp của dự án bao gồm: sp chính, sp phụ v các dịch vụ cung cấp cho bên ngồi. 2. Lựa chọn hình thức đầu tư

- Đầu tư theo chiều rộng: mở rộng quy mơ sản xuất nhưng trình độ cơng nghệ k đổi

- Đầu tư theo chiều sâu: cải thiện, nâng cao trình độ KHCN 3. Xác định công suất dự án

- Công suât lý thuyết: Là klượng sp cần sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian để đáp ứng cầu thị trường mà dự án dự kiến chiếm lĩnh.

- Công suất thiết kế: Là khối lượng sp cần sản xuất ra trong 1 đvị tgian vừa để đáp ứng cầu ttrường, vừa để bù đắp những hao hụt tổn thất trong sản xuất, lưu thông, xếp dỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Công suất thực tế: Là khối lượng cần sx ra trong 1 đvị tgian nhỏ nhất vừa để đáp ứng cầu ttrường, vừa để bù đắp các hao hụt tổn thất trog sx, lưu thơng, bốc dỡ, có tính đến chế độ tgian làm việc của nguồn gốc lđộng và máy móc tbị.

Căn cứ để lựa chọn cơng suất dự án: + Quy mô và khả năg chiếm lĩnh ttrường + Knăg của máy móc, cơng nghệ… + Knăg cung cấp các yếu tố đầu vào

+ Knăg của chủ đầu tư (vốn, kih nghiệm. năg lực) + Các chỉ tiêu hiệu quả ktế của từng dự án.

4. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật

- Công nghệ là tổng hợp các phương tiện kỹ thuật, các tri thức khoa học, các ppháp được sử dụng để chuyển hóa các nguồn lực thành sp nhằm phục vụ cho nhu cầu của xã hội.

- Căn cứ lựa chọn cơng nghệ:

+ Đặc tính kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lượng sp + Công suất của dự án

+ Cơng nghệ hiện có trên ttrường + Knăg cung cấp các yếu tố đầu vào

+ Yêu cầu bvệ môi trường và cải thiện đkiện lao động + Knăg của chủ đầu tư

+ Hiệu quả ktế

- Yêu cầu khi lựa chọn công nghệ:

+ Tận dụng được lợi thế so sánh của quốc gia

+ Nâng cao hquả sx và clượng sp -> nâng cao hquả sx được thể hiện với tiêu chí năng suất lao động.

+ Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

+ Hạn chế tác động đến mơi trường và an tồn trong sx + Phù hợp với trình độ của người sdụng

+ Xu hướng lâu dài của cơng nghệ

+ Cơng nghệ đồng bộ và có linh kiện thay thế + Có nhìu phương án cơng nghệ để lựa chọn - Nội dung lựa chọn công nghệ:

+ Định hướng trình độ hiện đại của cơng nghệ, căn cứ vào đặc tính sp, quy mơ ttrường dự định thâm nhập fù hợp với trình độ của ng sử dụng, vốn của chủ đầu tư và thị trường dự định thâm nhập.

+ Lựa chọn dây chuyền công nghệ

+ Xác định phương án tổ chức sx: lựa chọn phương án sx tối ưu nhất phù hợp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Knăg cung cấp dồi dào, ổn định + Giá cả thu mua, vận chuyển hợp lý

- Xđịnh nhu cầu và chi phí mua NVL hàng năm - Xây dựng các giải pháp tạo nguồn:

+ Quy hoạch nguồn NVL + Có những hợp đồng bao tiêu

- Lập lịch trình cung cấp NVL cho từng giai đoạn và cả vòng đời dự án 6. Nghiên cứu hạ tầng cơ sở fục vụ sx sp

- Năg lượng

+ Xđịnh ncầu về nlượng

+ Lựa chọn nlượng tiêu dùng: có các tiêu chí: . Nguồn dồi dào

+ Chi phí cho việc sử dụng nước

- Cơ sở hạ tầng khác (GTVT, thông tin liên lạc) + Xđịnh ncầu

+ Nguồn cung cấp

+ Chi phí thực hiện (Đầu tư và vận hành) 7. Lựa chọn địa điểm thực hiện dự án

- Lựa chọn địa điểm thực hiện dự án là việc xđịnh 1 vị trí hợp lý nhất về mặt địa lý để thực hiện dự án trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về mặt kthuật và đảm bảo chi phí vận chuyển là thấp nhất.

- Các nguyên tắc lchọn địa điểm dự án:

+ Fù hợp với quy hoạch chung của vùng, lãnh thổ

+ Môi trường tự nhiên fù hợp với yêu cầu đặt ra của dự án

+ Dtích đủ rộng để bố trí các cơ sở sx, dịch vụ và thuận tiện nếu mở rộng + Gần nguồn cung cấp NVL hoặc thị trường tiêu thụ

+ Hạ tầng cơ sở thuận tiện

+ Thuận lợi trong việc hợp tác với các cơ sở trong vùng và đảm bảo được tính ưu thế cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng loại

+ Fải xét đến tính ktế của địa điểm

+ Có nhìu phương án địa điểm để lựa chọn phương án tối ưu

</div>

×