Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lí tài nguyên nước: Dòng chảy môi trường và đánh giá dòng chảy môi trường ở hạ lưu nhà máy thủy điện Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 115 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN ĐỨC NGUYÊN

TÊN ĐÈ TÀI

DONG CHAY MOI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ DONG CHAY

Chuyên ngành: Quy hoạch va quan li tai nguyên nước Mã số: 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

Luận văn được hoàn thinh với sự giớp đỡ tân tinh của các thiy cô giáo

<small>ia định và sự nỗ lực của bản</small>

<small>trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, các đồng nại</small>

thân trong suốt quá trình học tập và thực hiên luận văn.

<small>“Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn tới Banam hiệu nhà trường, khoa</small>

Kỹ thuật tải nguyên nước và các thầy giáo, cô giáo trong trường đã tận tinh truyền. dat kiến thức, giúp đỡ tác giả trong qué trình lâm luận văn.

<small>"Đặc biệt ác giả xin bay t6 lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Nguyên</small>

<small>trường Dai học Thủy lợi Hà Nội đã tận tỉnh chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luậnvan nay.</small>

“Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị và các ban học trong lớp, 20Q11 đã tận tinh trao đổi và đóng g6p ý kiến cho luận văn để tác giả hoàn thành Iuận văn theo đúng kế hoạch đề ra

Do kiến thức và thời gian han chế nên luận văn cịn có nhiễu thiếu sốt. Tác

<small>giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các chuyên gia, các cán bộ</small>

<small>khoa học và các bạn</small>

<small>Xin chân thành cảm on!</small>

<small>Hẻ Nội ngày tháng nim 2014“Tác giả</small>

<small>Nguyễn Đức Nguyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỚI CAM DOAN

<small>“ai xin cam đonm đề tài luận văn Thậc si: “Dang chay môi trường và đánh</small>

ii đồng chủy mỗi trường ở hạ hưu nhà máy thủy điện Tuyên Quang” là đề ti do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Thị Nguyên.

<small>“Các số liệu sử dụng để tinh toán là trung thực, những kết quả được tính tốn.</small>

trong luận văn chưa từng được cơng bổ dưới bat kì hình thức nào,

<small>“Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tải của mình.</small>

<small>“Tác giả</small>

<small>Nguyễn Đức Nguyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, 2

<small>5. Nội dung nghiên cứu. 3</small>

CHUONG I: DONG CHẢY MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU DONG CHẢY MÔI TRƯỜNG 4 1.1 Các khái niệm và định nghĩa liên quan đến dong chảy môi trường. 4

<small>1.1.1 Các thành phần sử dung nguồn nước 4</small>

1.1.2 Nhu cầu nước cho hệ sinh thái 5

<small>1.1.3 Dang chảy môi trường 71.1.4 Vai trỏ, lợi ích và ý nghĩa của ding chảy mơi trường 91.2 Tỉnh hình nghiên cứu đơng chiy mỗi trường trên th giới vi ở nước ta...12</small>

<small>1.2.1 Tình hình nghiên cứu địng chảy mơi trưởng trên thể giới 12</small>

<small>1.2.2 Tình hình nghiên cứu dịng chảy mơi trường tai Việt Nam, “1.3 Phân tích một số phương pháp nghiên cứu dịng chảy môi trường, 181.3.1 Phường pháp thủy vin 181.3.1.1 Giới thiệu phương pháp 181.3.1.2 Tải liệu đầu vào 18</small>

<small>1.3.1.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp. 19</small>

<small>1.3.1.4 Điều kiện áp dụng 19</small>

<small>1.3.2 Phương pháp thủy lực 19</small>

<small>1.3.2.1 Giới thiệu phương pháp. 20</small>

<small>1.3.2.2 Tải liệu đầu vào. 20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1.3.2.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp. 20</small>

1.3.2.4 Điều kiện ấp dung. 20 1.3.3 Phương pháp mơ phịng mơi trường sống, 2

<small>1.3.3.1 Giới thiệu phương pháp, 241.33.2 Tai liệu đầu vio. 2I</small>

<small>1.3.3.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp. 2I</small>

<small>1.3.3.4 Điều kiện áp dụng, 2</small>

1.3.4 Phương pháp tiếp cận tổng thé. 2

<small>1.3.4.1 Giới thiệu phương pháp, 2</small>

<small>1.3.42 Tài liệu đầu vio. 33</small>

<small>1.3.4.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp. 23</small>

<small>2.3 Đặc điểm thủy văn 352.3.1 Mang lưới sơng ngồi 36</small>

<small>2.3.2. Tinh hình do đạc và số liệu khí tượng — thủy văn 3</small>

<small>2.3.3 Chế độ dong chảy 392.3.4 Phân bố đồng chảy trên lưu vực. 42</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>3.4. Đặc điểm sinh thái 422.5.3.3 Thương mại, dich vụ 50</small>

2.5.34 Phát tiễn kết cấu hạ ng kin tế 50

<small>2.6 Giới thiệu về nhà máy thủy điện Tuyên Quang 50</small>

<small>2.6.1 Mục tiêu 50</small>

2.6.2 Kỹ thuật. St

<small>2.63 Lịch sử hình thành 322.7 Đánh gid ti nguyên nước vũng ha lưu thủy điện Tuyên Quang 52</small>

'CHƯƠNG III: TÍNH TỐN DONG CHAY MOI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MUC DAM BAO DONG CHAY MOI TRƯỜNG CHO VUNG HẠ LƯU THUY ĐIỆN TUYEN QUANG

<small>3.1 Lựa chon phương pháp nghiên cứa đánh giá đồng chảy môi trường cho đoạn</small>

<small>sông nghiên cứu 5s</small>

3.2 Xác định các tuyển tính tốn đồng chảy ở đoạn sông nghiên cứu. 56

<small>3.2.1 Co sở lựa chọn tuyến tính tốn đảnh gid dịng chảy mơi trường 56</small>

<small>3.2.2 Xác định các tuyến tính tốn dịng chảy mơi trường, 57</small>

<small>3.3 Ap dung phương pháp Tennant tính tốn đồng chảy mơi trường. 593.3.1 Cơ sở tính tốn 59</small>

<small>3.3.2 Ap dung phương pháp Tennant tinh tốn dịng chảy mơi trường, 61</small>

<small>3.4 Ap dụng phương pháp chu vi ướt tinh toán dong chảy mơi trường 623.4.1 Các bước tính tốn dong chảy môi trường theo phương pháp chu vi ướt 62</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3.4.2 Áp dụng phương pháp chu vi ưới tính tốn địng chảy mơi trường...633.4.2.1 Giới thiệu mơ hình MIKEII “3.5 Tơng hợp kết quả tinh tốn và đánh giá mức đảm bảo dong chảy môi trườngcho vùng hạ lưu thay điện Tun Quang. 75</small>

<small>3.5.1 Kết quả tính tốn dong chảy môi trường bằng phương pháp Tennant và</small>

<small>đánh giá sơ bộ mức đảm bảo dịng chảy mơi trường cho ving hạ lưu thủy điện“Tuyên Quang 753.</small>

<small>‘nh giá mức dam bảo dịng chảy mơi trường cho vùng hạ lưu thủy điện Tuyênn</small>

bi XUẤT CÁC GIẢI PHAP DUY TRI DONG CHẢY MOI TRUONG 6 HẠ LƯU THUY ĐIỆN TUYEN QUANG...Š

<small>2 Kết qua tính tốn đồng chảy mơi trường bằng phương pháp chu vi wét và4.2.6 Xây dung các chỉ thị bão vệ môi trường và hệ sinh thái thủy sinh... 96</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9% “TÀI LIEU THAM KHẢO...s5<<ssssresrererrrrrrrseor TU

<small>PHY LUC. 101</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Dang chảy mỗi trường</small>

<small>“Tài nguyên nước</small>

<small>Tổng tài sản quốc nội</small>

<small>"Nghị định ~ chính phú</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị tr eu vực sơng Lơ - Gam.

Hình 2.2 Mang lười trạm quan trắc khi tượng lưu vực sông Lô - Gam "Hình 2.3 Mạng lưới trạm quan trắc thịy văn lưu vực sơng Lơ

<small>Hình 3.1 Mat cắt tính tốn dịng chảy mơi trường tại tuyển.</small>

“Hình 3.2 Mặt cắt tink tốn đồng chảy mỗi tường tai tyễn Ï Hình 3.3 Mặt cit tink tốn đồng chảy mơi trường tại tun 2 .Hình 3.4 Mặt cắt tính tốn dịng chảy mơi trường tại tuyển 3 “Hình 3.5 Mặt ct tinh tốn đồng chảy mỗi trường tại tyễn 4 Hình 3.6 Sơ đồ tỉnh tốn thủy lực cho đoạn sơng nghiên cứu. "Hình 3.7 Kễ quả hiệu chỉnh mổ hình thủy lực tại trạm Ghénh Gà. Hình 3.8 Kết quả kiểm định mơ hình thủy lực tại trạm Ghênh Gà. “Hình 3.9 Quan hệ Q~ Z trong mùa lũ tại tuyển.

<small>Hình 3.10 Quan hệ O~ % trong mùa kiệt tại tuyễn 1.</small>

Hình 3.11 Quan hệ Q- Z trong mùa a tại tyễn 2 “Hình 3.12 Quan hệ O~ ÿ trong mùa kiệt tại tuyén 2. Hình 3.13 Quan hệ Q~ 2 trong mùa lũ tại tuyén 3 “Hình 3.14 Quan hệ Q= Z trong mùa kiệt ti tyển 3.

<small>Hình 3.15 Quan hệ Q~ Z trong mùa lĩ tại tuyển 4..</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC BẰNG

<small>Bảng 1.1 Phần trăm (04) của chuẩn đồng chay năm cho tính tốn 18</small>

“Bảng 2.1 Các nhm đắt chủ yẫu trên la vục sông Lô - Gâm 26

<small>Bảng 2.2 Nhigt độ trung bình thắng các tram trong hi vực (C) 30</small>

Bang 2.3 Sổ giờ nắng trưng bình thẳng và năm thời kỳ quan trắc (h) 31 "Bảng 3.4 Tắc độ gió tung bình thing và năm thời kỳ quan tắc (má) 3 "Bảng 2.5 Độ âm trung bình thing nhiều năm các tram trong lưu vực (%). 33

<small>“Bảng 2.6 Lượng mwa thẳng trung bình nhiễu năm các tram trong leu vực (inm)....34</small>

<small>Bang 2.7 Tông lượng bốc hơi tháng trung bình nhiễu năm các vùng trang lưu vực 35.</small>

Bang 2.8 Một số trạm khí tượng trên lau vực sơng Lô và khu vực lân cận: 3

<small>Bảng 2.9 Các trạm thủy vấn trên lưu vực sông Lô 38</small>

Being 2.11 Số trận lit lớn nhất hàng năm xuất hiện trong các cấp tit 40

<small>“Bảng 2.12 Đặc trưng đồng chảy Kiệt 41</small>

Bang 2.13 Số lượng lồi các lớp thi-chim, bịsit, éch nhát trên các sinh céimh....43 Bing 3.14. Cơ cấu ngành linh tễ các tình trong Khu vực () 46 "Bảng 3.1 Phần trăm dịng chảy bình qn năm được u cầu để dat các mục tiêu

<small>Khai thúc Khác nhan 0“Bảng 3.2 Dịng cha tung bình từng năm từ 1990 ~ 2010 61</small>

Bang 3.3 Két qua tính tồn ding chảy mơi trường theo phương pháp Tennant ...62 “Bảng 3.4 SỐ liệu biên sử dụng trong mé dun MIKE 11 65 Bảng 3.3 Ding chảy bình quân thẳng tại tuyén 1 từ năm 1990 ~ 2010 68 “Bảng 3.6 Déng chảy bình quân thing tại tyễn 2 từ năm 1990 - 2010 69 Bảng 3.7 Ding chảy bình quân thing tại tuyén 3 từ năm 1990 - 2010. 10

<small>Bang 3.8 Dịng chảy bình quân thang tại tuyển 4 từ năm 1990 ~ 2010 7</small>

"Bảng 3.9 Kết quả tình tồn dng chảy mơi trường theo phương pháp chu ví wt ..75

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 3.10 Kết quả tinh toán đồng chảy mới trường theo phương pháp Tennant ..16 Bang 3.11 Kết quả tính tốn dịng chủy mơi trường theo phương pháp chu vi trớt .TT "Bảng 3.12 SỐ lin dip ứng đồng chủy mới trường cho từng thẳng tại ngễn ,... 8 “Bảng 3.13 Số lần đáp ứng ding chảy môi trường cho từng thang tại tuyển 2... 80 "Bảng 3.14 Sổ lần dip ứng ding chiy môi trường cho từng thing tại nyễn 3.81 Bảng 313 Số lầu đáp ứng đồng chủy môi tường cho từng thẳng tại uyễn 4...3

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

MỠ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài

<small>Trên thé giới hign nay đặt ra yêu cầu về phát triển bén vũng tải nguyễn nước.nhưng ở nước ta hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể về dịng chảy môi trường</small>

448 bảo vệ hệ sinh thái của lưu vực sơng trong khi vẫn đề về dịng chảy mơi trường

<small>là một trong những vấn dé bức thiết với cuộc sống của các dịng sơng cũng như con.</small>

người. Những u cầu về duy trì dịng chảy mơi trường đã được quy định trong các

<small>bản bản pháp luật của nhà nước. Nhưng vẫn chưa có sự quan tâm của xã hội về</small>

<small>dong chảy mơi trường</small>

<small>Hiện nay, trên nhiễu dịng sơng của Việt Nam, chế độ dịng chảy của sơng đãcó những biến đổi đáng kể so với trạng thái tự nhiên, trong đó có những biểu biệncủa tinh trạng suy thối và cạn kiệt nguồn nước ~ hậu quả của việc quy hoạch, xâyđựng và vận hành các cơng trình khai thie và sử dụng nguồn nước không hợp lý và</small>

<small>Không xét đến nhu edu nước cho hệ sinh thải và duy tr dịng chảy mỗi trường trong</small>

<small>nhiễu năm qua</small>

<small>Déng sơng Lô bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc chảy vào Việt Nam xi</small>

«qua các tinh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn và Tuyên Quang hợp với sông chảy rồ

<small>48 vào sông Hồng. Sự kết hợp giữa các yêu 6 địa lý ự nhiên, địa hình bị phân cắtmạnh và lượng mưa tương đổi lớn đã tạo cho lưu vc sơng Lơ có một mạng lướithủy văn với mật độ lưới sông, suỗi khá đầy: nguồn ải nguyên nước phong phú.</small>

<small>Hiện nay, cũng với sự phát tiển kinh t, xã hội và sự gia tăng dân số, đã vàdang đặt ra cho các nhà quản lý ải nguyên nước (TNN) cắp quốc gia nói chung và</small>

lưu vực sơng Lơ nồi riêng nhiều thách thức

<small>+ Nhu cầu ding nước cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sẽtăng lên mạnh mẽ trong tắt cả các vũng và đồng thời tác động đến TNN.</small>

<small>+ Những hoạt động tự phát, không cỏ quy hoạch của con người như chặtphá rừng bừa bãi, quy hoạch và sử dụng đắt nông, lâm nghiệp không hợp lý; thảiây nên những hậu quả rất</small>

các chit thải bùa bãi vào các thủy vực, .. đã và

<small>nghiêm trong làm cho nguồn nước ngày cing bi cạn kigt và 6 nhiễm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Sự biến đổi của khí hậu tồn cầu dang tác động mạnh đến TNN,

<small>+ Khung thể chế, chính sách quan lý TNN của nhà nước chưa thật sự hợp lý.</small>

Con người khó có thể giải quyết bai tốn tổng hợp da chiều đó nếu khơng có

<small>s trợ giúp của những cơng cụ, phương pháp tin tốn có tỉnh khoa học và độ chínhxác cao. BS là lý do của việc phát triển mạnh mẽ phương pháp mơ hình tốn trong</small>

cquản lý TNN lưu vực sông những năm gin đây, đáp ứng yêu cầu phát triển của thé

<small>giới hiện đại</small>

<small>Tir thực tiễn đó, tơi thực hiện 48 tai “Dang cháy mới trường và đánh giá dong</small>

“hủy môi tring ở hạ lưu nhà máy thủy điện Tuyển Quang” nhằm đánh giá tác động

<small>của việc quản lý sử dụng TNN tới đồng chay môi trường</small>

<small>2. Mục đích của Để tài</small>

<small>‘Tinh tốn dịng chảy mơi trường cho đoạn sông nghiên cứu trên hệ thôngsông Lô = Gim,</small>

<small>‘Dinh giá mức đảm bảo của đồng chảy môi trường cho đoạn sông nghiên cứutrên hệ thống sông Lô ~ Gaim,</small>

<small>"ĐỀ xuất các giải php đảm bảo đồng chảy môi trường cho đoạn sông nghiêncứu trên hệ thông sông Lô ~ Gâm</small>

3,.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

<small>Luận văn tiễn hành nghiên cứu, đánh giả đông chảy môi trường cho vũng hạ</small>

lưu thủy điện Tuyên Quang, Xét cho 4 mặt cắt tính tốn nằm trong đoạn sơng: bắt đầu <small>từ trạm thủy văn Chiêm Hóa (Sơng Gâm) đến trạm thủy văn Tun Quang(Sơng Lơ)</small>

<small>4. Cáchcân và phương pháp nghiên cứu4. Cích tiếp cin</small>

‘Tip cận theo nguyên tắc của quản lý tổng hợp ti nguyên nước.

<small>b. Phương pháp nghiên cứu</small>

C6 rất nhiều các phương pháp để nghiên cứu ding chảy nhưng trong luận ăn ác gi đã lựa chọn và sử dụng một số phương pháp như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>© Tổng hợp phân tích thơng tin số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứuphương pháp này giúp tác giả lựa chọn, phân tích các số liệu để phục vụ cho.luận van,</small>

+ Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp này được sử dụng trong việc

<small>thủy văn, thủy lực phục vụ cho các tinh tốn, phân tích.</small>

<small>tốn thuỷ văn: phương pháp này sử dụng các công thứccủa thủy văn để tính tốn xác định</small>

<small>+ Phuong pháp phân tích ngun nhân hình thành: dựa vào lý thuyết để phântích hoạt động vi đưa ra các ịch bản để tính tod</small>

‘© Phương pháp kế thừa nghiên cứu có chọn lọc: trong quá trình thực hiện, luận kết quả có iên quan đến đồ én

<small>én cứu trước đây của các tắc giả, cơ quan và tổ chức khác.dung nghiên cứu</small>

<small>"Nội dung của luận văn gồm các phin như sau:</small>

<small>+ MỠĐẦU</small>

<small>+ CHƯƠNG I: Dòng chiy mơi trường và các phương pháp nghiên cứu dịng</small>

<small>chảy môi trưởng</small>

<small>+ CHƯƠNG II: Tổng quan về khu vực nghiên cứu</small>

<small>© CHƯƠNG IIL, Tính tốn dịng chảy mơi trường và đánh giá mức đảm bảođồng chảy môi trường cho vùng hạ lưu thủy điện Tuyên Quang.</small>

<small>« CHƯƠNG IV: Đề xuất các giải pháp duy trì dịng chảy mơi trường ở hạ lưu.</small>

<small>thủy điện Tuyên Quang,</small>

<small>* KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ</small>

+ TÀI LIỆU THAM KHAO VA PHU LUC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG I: DONG CHAY MOI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP. NGHIÊN CỨU DONG CHẢY MOI TRƯỜNG:

<small>rar</small> ác khái niệm và định nghĩa itn quan đến đồng chảy moi trường 1.1.1 Các thành phần sử đụng nguồn nước

rất cần thiết cho các yi

<small>Nước trong các sông suỗ sầu sử dụng của conngười, nhưng nước cũng rất cần để duy tì cuộc sống cho tắt cả các loài trong hệ</small>

sinh thái nước hay nói cách khác là để duy tì cuộc sống của các sinh vật trong hệ

<small>sinh thai trong dong sông đó,</small>

<small>"Nguồn nước tiểm tang của lưu vực sơng là một giá tr hữu hạn biểu thị qua</small>

tiểm năng nguồn nước, một phin trong đó con người có thé sử dụng, phần cịn lại để cduy trì mơi trường sống của sông. ĐỀ quản lý và sử dụng bin vững nguồn nước của

<small>lưu vực sông, con người cần phải biết ước tinh và phân định giữa ai thảnh phần 46</small>

để biết được phần mình có thé được sử dụng là bao nhiều và coi đó như là các đi

<small>kiện ring buộc trong quý hoạch và cũng như quản lý nguồn nước. Nói cách khác cinphải xác định ngưỡng cho phép khai thác va sử dụng nguồn nước và những giới han</small>

cin của duy tri dịng chấy để dim bảo cho mơi trường. Mỗi quan hệ giữa yêu cầu

<small>nước cho hệ sinh thi và môi trường và lượng nước sử dụng của con người trên lưu</small>

vực sơng được biểu thị trong hình 1.1, trong đó có ba thành phần cần quan tâm:

<small>Tiềm nang</small>

<small>“Cần có các biện pháp quản của nguồn</small>

Fst dựng nước hộ hàng ——>

<small>cấp phép khai thác nước, Lượng nước có thé sirgiá nước. cdụng cho các yêu câu</small>

<small>dùng nước khác nhau</small>

lnc bin php aun Ngướn sử

<small>dy kg vai arc</small>

<small>nhìn dẫn eon erat ee,</small>

Xu vực nước và mỗi trường.

<small>Lượng nước nền</small>

<small>‘inh 1.1 Mi quan hệ giữa iễn năng nguân nước và các thành phẫu ngưần nước sử dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mức cao nhất là múc biểu thịtiểm năng nguồn nước của lưu vực sông (total

<small>resource capacity), là tổng lượng nước mã lưu vực sông cỏ thể sin sinh ra trong một</small>

<small>đơn vị thai gian, thường lấy là 1 năm. Tiềm năng nguồn nước của lưu vực sơng có</small>

thể tính tốn được bằng các số liệu quan trắc mưa và đỏng chảy thực đo trên lưu

<small>vực sơng</small>

<small>Mức thấp nhất trong hình biểu thị lượng nước nền của lưu vực sông</small>

<small>(resource base) Có thể coi lượng nước nên là một ngưỡng cần cho hệ sinh thi vì</small>

nếu lượng nước của sơng xuống thấp hơn lượng nước nền thì hệ sinh thi nước sẽ bị biển đối và không thể phục hd được.

<small>Xúc ở giữa tong hình biểu thị giới hạn trên về yêu cầu nước cho hệ sinh thivà môi trường của lưu vực sông (environmental requirement).Lượng nước từ lượng,nước nén tới ngưỡng này là yêu cầu nước cần cho duy trì hệ sinh thai và môi trường,lưu vực như đã nêu ở trên</small>

Khoảng cách từ tiềm năng nguồn nước tới giới hạn trên cña yêu cầu nước

<small>cho hệ sinh thái và môi trường biểu thi lượng nước cho phép mà con người có thé</small>

<small>sử dụng cho các hoạt động của mình mà không làm ảnh hưởng tới môi trường. Sử.</small>

<small>dung vượt quá lượng nước cho phép sẽ có tức động xẫu tới môi trường và hệ sinh</small>

1.1.2 Nhu cầu nước cho <small>Ệ sinh thị</small>

[Nhu edu nước cho hg sinh thái là "nhủ cầu nước cằn cho việc duy t cầu trúc và ác chức năng của hệ sinh thấi nước cña địng sơng nhằm đảm bảo cho cúc hệ sinh thái này tồn ti và phát triển một cách ben vững”.

Nhu cầu nước cho hệ sinh thái phản ảnh nhủ cầu nước cho duy tr * sức khoẻ

<small>của đồng sông (river health)”. Từ khái niệm về nhu cầu nước cho hệ sinh thái sẽ dẫncđến khái niệm về dịng chảy mơi trường (environmental flow), một thành phân dòngchiy mà con người trong q trình sử dụng nước của một đồng sơng cần phải bảocác hệ sinh tháiđảm duy trì thường xuyên trong sơng để ni đưỡng và phát trí</small>

<small>nước, bảo vệ đa dạng sinh học và các chức năng của dòng sông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>"Thực ra nhu cầu nước cho hệ sinh thái là một khái niệm không dễ nhận thấynếu chúng ta khơng có đầy đủ các kiến thức tổng hợp về mơi trường và hệ sinh thai</small>

Điều có thể dễ nhận thấy nhất về nhu cầu nước cho hệ sinh thái là nhu cầu nước cần

<small>thiết cho sự sinh trưởng và phát tiển của các lai sinh vật thuỷ sinh như tôm, cá,.và</small>

thực vật tồn tại trong nguồn nước của ding sơng, các giống lồi ma giá tỉ của chứng gin gũi với cuộc sống con người nhất. Vì th, nh cầu nước cho hệ sinh thái cần phải hiểu theo nghĩa tổng hợp như là nước cần cho duy tỉ ted các thành phần

<small>và các chức năng của hệ sinh thái và sức khoẻ của đồng sông, nổ có thé bao gdm</small>

+ Nước cho duy tì cuộc sống và da dạng sinh học trên các ving đất ngập nước, trên các vùng đất bi ven sông và rừng ngập mặn ở khu vực cửa sông, đặc

<small>biệt là cho sự phát triển của cá, một nguồn lợi vô cing quan trọng đối với người dânsống hai bên sông</small>

+ Nước cho duy tr lưu lượng và tốc độ nước chảy trong sông giúp cho cá di

<small>chuyển từ vùng này sang vùng khác</small>

<small>+ Nước cho quá trình vận chuyển bùn cát và các loại vật chất trong sông từ nguồntới cửa, hạn chế các hiện tượng bồi lắng hay x6i lở đặc biệt là 6 vùng cửa s</small>

<small>+ Nước cho sự pha loãng các chit 6 nhiễm và tăng khả năng tự lâm sạch của</small>

<small>nước trong sông</small>

<small>+ Nước cho day nước mặn không cho xâm nhập sâu vào trong sông.</small>

“Cũng có ÿ kiến cho rằng nhu cầu nước cho hệ sinh thái và mỗi trường chỉ là nu cầu nước tối thiểu cần duy trì trong sơng trong mùa cạn. Hiễu như vậy cũng cơn

nước cạn khơng hồn tồn giống nhau. Như một quy luật ắt yếu của tự nhiễn, các

<small>ến diện bởi vi các sinh vật thuỷ sinh cần nước trong các mùa nước lũ và mùa</small>

<small>loài sinh vật thuỷ sinh như tôm, cá. thường chờ đợi thời kỳ nước sông lên cao ngập.</small>

các bãi bở ven sông để tim noi để ting và phát triển ôi giống. ở một số sơng có

<small>sắc lồi cá i cư như fa cá Hồi hàng năm cần mia nước lũ để ngược lên tận thượng</small>

nguồn dé trứng, cá con sau đó lại xuôi đồng vé ha du rồi về biển cả. Năm sau chúng

<small>lại trở về nguồn dé trứng như cha mẹ chúng.ở nước ta một số sơng có lồi cá lãng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>cũng có tập quần di cư theo mùa như trên nên đời sống của chúng phụ thuộc chặtchẽ vào việc duy tri ổn định chế độ nước của dịng sơng</small>

<small>Việc lâm suy giảm và khơng đảm bảo nu cầu nước cho hệ sinh thái và môi</small>

trường trong bắt kỳ thôi gian ndo trong năm cũng gây nên các tiệt hại tới các giá tỉ

<small>môi trường của lưu we sơng và qua đó tổn hạ tới các giá tị sử dụng của con</small>

người. Vì thé, nhu cầu nước mỗi trường cần thiết trong tắt cả cúc thing của năm

<small>trong dé cả các thắng mùa cạn và các tháng mùa lũ và vì thé duy tì dong chảy mơi</small>

trường khơng phải là duy tì một gi tị dng chảy ối thiễu ma là đuy tr cả "một chế độ đồng chảy phù hợp với hệsinhthái và bảo vệ các gi tị của mơi trường

“Cũng như các lồi vật khác, con người cũng là một thảnh phần của hệ sinh

<small>thải và cuộc sống cũng như lợi ich của con người luôn gắn chặt với yêu cầu sử dụngnước, với cảnh quan của môi trường sông như trong các hoạt động đánh bắt cá, giaothông thuỷ, du lịch, nghỉ ngơi giải tí. Vì thể, nhu cầu nước mỗi trường cũng cịn</small>

bao gm cả nhu cầu nước cần cho tit ca các hoạt động của con người để khai thác

<small>và sử dụng các giá trì mơi trường của đồng sơng</small>

Hiểu rõ vỀ nhu cầu nước cho hệ sinh thái và môi trường. chúng ta cing thấy

<small>rõ trich nhiệm của con người trong việc kha thác sử dụng nguồn nước của ding</small>

sông, trong đó con người ngồi iệc cin chia sé nguồn nước với nhau còn cần phải

<small>chia sẻ nước cho hệ sinh thải và duy tỉ chức ning của môi trường đồng sông. Bat</small>

kỹ hành vi sử dựng quá mức cho phép nguồn nước nào của con người cũng đều có thé gây ra các tổn hại đến hệ sinh thấi nước và môi trường của đồng sông và đều

<small>lâm suy giảm ngược lại các giá trị của đồng sdụng cho mình [$]</small>

<small>ng mà con người có thể khai thác sử</small>

<small>1.1.3 Dang chảy môi trường,</small>

Sự phát tiễn kinh ế xã hội cũng với sự gia tăng dân số lâm cho nhủ cầu sử

<small>‘dung nước ngày cing tăng cao. Cạnh tranh vì các mục đích sử dụng nước ngày cảngcao. Các biện pháp cơng trình đã được áp dung ở nhiều lưu vực cho nên nhu cầu sử</small>

dụng nước và tranh chip trong sử dụng nước sông ngày càng ting cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>"Để khai thác nguồn nước có hiệu quả đồi hỏi phải sử dụng tổng hợp, phù hopvới quy luật phát trién tải nguyên nước.Vì vậy việc khai thác, sử dụng tải nguyễnnước phải dim bảo "đồng chảy mỗi trường”,</small>

<small>Cho dén nay đã có rất nhiễu định nghĩa về ding chảy mỗi trường được đưara nh</small>

+ Đồng chảy môi trường là sự phân bổ nước trong các sông và hệ thống nước

<small>ngằm để duy tì các hệ sinh thái và lợi ích của chúng ở hạ lưu, nơi mà sơng và hệ</small>

nước ngằm là đổi tượng cho sự cạnh tranh về sử dụng nước và điều hoà ding chảy

<small>+Đðng chảy mơi tường là chế độ dịng chủy tạo được thơng qua sự thoảthuận để đảm bảo phát triển én định cho một con sơng. Nồi cách khác, dịng chảy</small>

mơi trường là đồng chảy có một số lượng, chit lượng và thời gian cần thiết để đảm bảo duy tri hệ thống sông ngôi "lành mạnh” theo viễn cảnh mỗi trường, kinh tế và

<small>xã hội</small>

<small>+Đồng chủy mơi trường cũng có thể được định nghĩa một cách dom giản là</small>

chế độ nuớc của ding chảy đảm bảo duy ti được các đặc điểm, giá tị của hệ sinh

<small>thái (Tharme and King, 1998)</small>

<small>+ Dyson (2003) đã định nghĩa: “Đồng chảy mỗi trường là chế độ đồng chảy</small>

cần thất của một con sông, trong đầm phú hoặc Khu vực ven biển để có thể duy tì

<small>các hệ sinh thi và lợi ích của ching ở những nơi có sự cạnh tranh của các mục</small>

dich sử dụng nước và khi đồng chảy chiu ảnh hướng điều tit của các công tink Đỉnh nghĩa của Dyson đã được Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế IUCN

<small>sông nhận.Đây cũng là định nghĩa về đồng chảy mỗi trường mà đề tai sẽ sử dụngtrong qua trình nghiên cứu của luận văn. [7]</small>

Hệ thống sông nôi cần đủ nước để duy tì đồng chảy và dược quản lý để

<small>đảm bảo lợi ích kinh tý, xã hội và mỗi trưởng cho hạ lưu, dim bảo duy tì một hệ</small>

sinh thái cin bing và khoẻ mạnh. Diéu 46 cũng có nghĩa li đảm bảo cho ding sông khỏe mạnh cả về lượng và chất theo thoả thuận giữa những người ding nước trong ưu vực. Chế độ dòng chảy của một dang chảy như vậy được coi là ch độ ding

<small>chảy môi trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>1.1.4 Vai trồ, lợi ích và ý nghĩa của dịng chảy mơi trường,</small>

* Vai trị của dịng chay mơi trường déi với hệ sinh thái sông.

<small>Dai với hệ sinh thải nước trong sông, dong chảy mới trường có các va trịchủ vẫn sau đây</small>

Duy tr tính tồn ven, năng suất và các điều kiện cin thết cho các hệ sinh

<small>thai phụ thuộc vào nước ngọt trong sông, ving đất ngập nước, vùng cửa sông venbiển</small>

<small>Dang chảy môi trường đảm bảo trién vọng dài hạn cho các công đồng và sản</small>

<small>xuất nông nghiệp dựa nhiều vào thể trạng của sông.</small>

<small>Dong chảy môi trường làm giảm độ mặn, hồ lỗng ơ nhiễm va tránh từ đọng</small>

<small>nước thường xuyên.</small>

<small>Dang chủy môi trưởng giáp cho bảo vệ đa dạng sinh học của hộ sinh thaisông cũng như giáp cho duy trì các dng sơng ln ở trạng thái khoẻ mạnh</small>

<small>+ Di ích của đồng chấy mỗi trường</small>

<small>Duy trì chế độ ding chảy môi trưởng phù hợp trong sông sẽ thu được các lợi</small>

ích chủ yêu san đây đãi với hệsinh thải sông:

Giúp cho việc vận chuyển carbon giữa ving đồng bằng cửa sông và các vũng đất ngập nước ven sơng mà trong khoa học coi đó là yếu tổ chủ đạo trong việc duy.

<small>lịng sơng ở trang thấi khoẻ mạnh.</small>

<small>“Giáp cho cải thiện sức khoẻ của thảm thực vật ven sơng.</small>

<small>Kích thích các lồi cá tự nhiên di chuyển đến vùng đồng bằng ven sông sinh</small>

sống và sinh sản, từ đó duy trì và bảo vệ được nguồn lợi thuỷ sản của sông,

<small>“Củng cấp nước ngọt và thức ăn cho tôm, cá, cua, sở ở ving cửa sông và ving</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Cải thiện và tăng tữ lượng nước ngim, pha loãng nước mặn dong lại trong,</small>

vùng đất ngập nước và sơng nhánh sau q trình bay hơi.

Gia tăng hiệu qua của đất kết hợp với đất ngập nước, kích thích sinh trưởng

<small>của các lồi chim diệt sâu bọ, cơn trùng.</small>

Kích thích nở trứng của động vật không xương sống và các loại hạt nẫy ‘Cung cấp rau tri và thức ăn ở đồng bằng ven sống cho thú hoang di và động,

<small>vật môi.</small>

‘Tang bồi tụ và cải thiện chất lượng đất vùng đồng bằng ven sông nhờ bồi lắng phủ sa và các chất dinh dưỡng trên vùng châu thỏ.

“Mặt khắc duy trì dịng chúy mơi trường cũng mang lại các lợi ích đổi với công dong dân cư sông ven sông như là:

<small>Tạo một môi trường lành mạnh để con người thư giãn, bơi lội va làm việc,</small>

“Cải thiện chất lượng nước cho sinh hoại, chấn nuôi, cho tưới tiêu vùng hạ lưu

<small>và cho các ngành sử dụng nước khác</small>

“Tạo mục tiêu hap din cho du khách, gia tăng cơ hội đầu tư cho du lịch sinh thái, thu bút các ngành nghề khác phát triển

Giảm tổn thất do xói lở bờ gây ra, giảm tác động trực tiếp lên con người sự phục hồi qua trình thối hố lâu dai cin đất và nước.

<small>Mliên hệ giữa vai trị của dịng chảy mơi trường và các chức năng của hệsinh thái được liệt kế trong bang 1.1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>tảng 1.1, Mỗi liên hệ giữa vai trở của dịng chủy mơi trường và giả trị của hệ sinh thái</small>

Đối với Giá trị sinh thái. ‘Vai tra của dịng chay mơi trường.

<small>SH Ta Prin Bồ ng ng ing đụ và</small>

<small>Đáng cặc |9 99 2806 Cx gin dng] ng em mac ng,</small>

đưới nước 2 ie bao gm: cả, chim nuớc qu |Giáp cho các loài cá di chuyển.

<sub>hoặc các sinh vật nhỏ khác trong xich| CNP Sho S&c Sun</sub>

<small>rage vie ven tồn sơn na, mộ tg ng ca LG na</small>

Tages i động vật va là vùng đệm để sơng ngịi ee ‘ ‘ang trên bờ và phi

<sub>sing nt 8 ig ey nạ in ch dt nh hôn We và Pit</sub>

tir các hoạt động dẫn nước của con người. | het siong.

<small>hát ủng để xây | Vận chuyển bùn cát vả tách ra thành các hạt</small>

<small>Cit sng | Ding 89 ứng Nhân</small>

<small>_ Shin dau Duy trì cân bằng mudi ở mức độ thich hop</small>

<small>Chng |OmgdpuidoiMfndEuing [0 in ine</small>

k se kẻ va vùng chuyển tiếp giữa sơng và biển.

<small>cet [Dine Sly sống Tang ate ay BÍ lv 2.</small>

“Nước BBẦM én cung cận nước rong suất ma khả | Tổ "4P Bí nước ngà

<small>'Vùng ngập Hỗ tợ nghề cá và nông nghiệp ở vùng | Gây ngập đồng ruộng vào thời điểm thích</small>

<small>Nude sịch và thác ghỉnh lý tưởng cho]</small>

<small>vie thả bê rên sông và các hỗ nước sạchlà các nơi để tổ chức các lễ hội văn hod</small>

<small>hay thể thao nước. Những nét ấy cảng]được ôn lên khi cố các câu lạc bộ cầu cá,</small>

<small>gm chim hay ác hà nhiếp nh,</small>

<small>Hộ sinh thái</small>

yêu cầu bảo |

<small>Vị mỗitrường</small>

<small>Duy tà Khả năng của HST dưới nước để</small>

<small>Liễu hoà các qui tình nh ti tity,sh lần sch nức, giảm lũ yt ay khôn</small>

<small>chế su bệnh</small>

<small>‘Mt nguồn nước tối thi ho toàn bộ tá |động của con người và git gìn mỗi trường]tự nhiên cho cde thể hệ mai sau,</small>

<small>Duy ti khả năng tự làm sạch và chất lượng</small>

<small>Duy tr sự đa dang sinh học và chức năngcia HST.</small>

<small>Bao gồm mtv hoe tả các vit tên</small>

(Nguén: Megan Dyson, Ger Bergkamp and John Scanlon, IUCN, 2003.)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>‘Tom lại, các hệ thống sơng ln cần phải có đủ nước để duy ti các hệ sinhthái nước, duy tì các lợi ich của con người đối với sử dung các tải nguyên sinh tháivà giá trị môi trường của đông sông nhất là ở khu vực hạ lưu. Dang chảy cin duy trì</small>

6 là đồng chảy mơi trường mà con người cần phải có biện pháp quản lý và kiểm sốt nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hộ <small>và mỗi trường và duy tri một HST cânbằng và khoẻ mạnh. Duy trì đồng chảy mơi trường để dịng sơng hoạt động bình</small>

thường và bên vũng là u cầu thiết yếu của chính con người và hệ sinh thấi nước

<small>trên lưu vực sơng,</small>

1.2 Tình hình nghiên cứu ding chảy môi trường trên thé giới và ở nước ta

<small>Nhân loại bước vào thé ky 21 với nhiễu thách thức, hai trong các thách thức</small>

<small>to lớn đó là nguy cơ suy thoái, cạn kiệt tai nguyên và suy giảm chất lượng môi</small>

trường sống Các lưu vực sông, kể củ các lưu vực sông lớn ngiy nay cũng đang chịu

<small>amg hậu quả của các sự suy thối đó</small>

1.2.1 Tinh hình nghiên cứu dng chảy môi trường trên thể giới

“rên thể giới đã có rất nhiều cách tiếp cận dịng chảy mỗi trường khác nhau.Các nhà khoa học Mỹ là một trong số những người tiên phong trong lĩnh vực. nghiên cứu về đồng chảy môi trường Các phương pháp đã được phát trển từ sớm và có số lượng nhiều, chiếm khoảng 37% trên tong số các phương pháp được phát mình. Có thé là các phương pháp rit đơn giản như phương pháp chỉ số Tenant

<small>(1976) để tính dịng chảy mơi trường cho hang trăm con sông ở các bang vùng.</small>

<small>‘Trung - Tây nước Mỹ. Phương pháp này sit dụng các số liệu cân chỉnh thu thập từ</small>

<small>phần tăm của đồng chảy trung bình năm được xác định cho các mức khác nhau về</small>

<small>chất lượng sinh cảnh của lồi cá</small>

(1) Tình hình nghiên cứu dịng chảy mơi trường tại Úc

<small>Tại Úe, một số phương pháp phân tích chức năng đã được xây dựng, baogồm Phương pháp đánh giá qua kênh chuyên gia, Phương pháp tiếp cận qua kênhkhoa học và Phương pháp luận điểm chuẩn. Các phương pháp này thu thập và</small>

ộ thủy văn và hệ thống sinh thái bởi một nghiên cứu tắt cả các yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>nhóm chuyên gia trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và sinh thai, Ho sử dung các số</small>

liệu sẵn có và số liệu mới thu thập để đưa ra ý kiến đánh gid về các hậu quá sinh

<small>thái do sự</small> ến đơi về lưu lượng và thời điểm của dịng chảy gề

<small>(2) Tình hình nghiền cửu dịng chảy mơi trường tại Ban Mạch</small>

<small>‘Dan Mach là một trong những quốc gia phát triển các giải pháp quản lý nuderit hiệu quả Bộ cơng cụ mơ hình tốn ho MIKE đã được dùng rộng rãi ở nhiều nước.</small>

trên thể giới trong đó có Việt Nam đã đem lại những hiệu quả to lớn trong công tác

<small>quản lý nude. Tuy vậy trong nghiên cứu ding chảy môi trường trong thời gian gin</small>

đây một nghiên cứu đã cơng bổ việc áp dụng mơ hình mơ phỏng cư ngụ

<small>RHYHABSIM (River Hydraulic HABitat SIMulation) cho một 3 sơng nhỏ trong</small>

<small>lưu vực sơng Kornerup ở phía đơng Dan Mạch. Quan hệ giữa dong chảy va diện</small>

<small>ích cưu trú, sự đẻ trứng đổi với cá hồi nhỏ được mô phỏng để xác định ding chảycẩn thiết để tạo diện tích đủ cho việc duy tì tự nhiên của dan cư cộng đồng cá hồi</small>

<small>(3) Tình hình nghiên cứu dịng chảy môi trường tại Ấn Độ</small>

<small>Dong chảy môi trường và quản lý tài nguyên nước ở ấn Độ: các con sông</small>

luôn giữ một vai trỏ quan trọng trong đặc điểm kinh tê-xã hội ở ấn Độ. Sự gia tăng dân số nhanh chồng và nhu cũ <small>tước trong nông nghiệp, đô thị và phát triển</small>

<small>công nghiệp tăng mạnh dẫn đến điều tiết mở rộng và phân phối dịng chảy sơng.</small>

Nguồn nước trong sông suy giảm, hộ sinh thái ven sông bị mắt tính đa dạng Cuộc sống của hàng triệu người dan ven sông bị anh hưởng nghiêm trọng. Đầu những năm

<small>70, một đạo luật v8 kiểm soát 6 nhiễm đã được thông qua và gin đây là KẾ hoạch</small>

bảo thn sông quốc gia nhằm giảm 6 nhiễm trong sông.Tuy nhiên, bắt chấp moi cổ gắng, chit lượng nước vẫn tiếp tục suy giảm, Dao ein chính trong sự nhận thức về tm quan trong của duy tỉ đồng chảy trong sông là thiểu những nghiên cứu vỀ mối

<small>quan hệ giữa đồng chảy và chức năng của hệ sinh thái sông ở Ân Độ. Vấn đề đồng</small>

của Toa án Tối cao An Dộ

<small>chiy môi trường được đặc biệt quan tâm từ phán quy</small>

tháng 5/1999 về duy ti dòng chiy tối thiểu 10m3/s ở sơng Yamuna, Sau đó, ding chảy mơi trường đã được tháo luận tai nhiều cuộc hội thi. 5/2001, Chính phủ An

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Độ đã thơng qua Quyển đánh gid chất lượng nước (WQAA) trong đó có để cập đếnthi</small>

“đơng chảy trong các sơng để bảo tổn hệ sinh thái”

<small>1.2.2 Tình hình nghiên cứu dong chảy môi trường tại</small>

Hiện nay việc mat cân đối trong khai thác và sử dụng nước cũng như coi nhẹ bảo vệ môi trường lưu vực đã khiến cho nguồn nước nhiễu lưu vực sơng trên thé

<small>giới dang bi suy thối nghiêm trong và không dim bảo đồng chảy môi trường đặc</small>

biệt ở hạ du, rong đổ không loại trừ cả một số sơng ở nước ta, Tinh trang này có thé din đến các hiểm hoạ như : sự cạn kiệt dịng chảy trong mùa cạn có thể dẫn đến tinh

<small>trạng đứt dịng của sơng ở vùng hạ du; sự gia tăng các hiểm hoạ do nước gây ra như</small>

lũ lụt và sa bai thuy phá, bỗi lắp các cửa sông: sự suy giảm chất lượng nước khiển

<small>cho nước sông khơng cịn sử dụng được; sự gia tăng xâm nhập mặn ở vùng ving</small>

<small>cửa sông</small>

<small>Trong Chiến lược quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020 của nước ta</small>

<small>được Chính Phủ thông qua thing 4/2006 đã đưa ra 6 mục tiều v bảo về tải nguyên</small>

nước trong đó có một mục tiêu về đồng chảy mơi trường đó là

<small>iio đâm đồng chy ti tiẫu duy trì hệ sinh thái thu sinh theo quy hoạch:được cắp có thắm quyền phê duyêt, trong điểm là các sông c hỗ chim nước, đập</small>

<small>“dâng lớn, quan trong”</small>

"Để thực hiện chiến lược nảy, Nhà nước cũng đề xuất một để án ưu tiên thực hiện trong giai doan từ nay đến 2010 về đồng chảy mơi trường, đổ là * ĐỀ án xác đình. bảo đảm ding chảy môi trường, duy t hệ sinh thái thuỷ sinh đối với các hồ

<small>chứa, đập ding thuỷ di</small>

phối hợp là Bộ Công Nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT và Uy Ban nhân dân tỉnh.

<small>„ thuỷ lợi” do Bộ tài nguyên và Mỗi trường chủ tr, cơ quan.</small>

<small>liên quan.</small>

<small>Điều đó cho thấy tính cấp thiết, sự quan tâm cũng như quyết tâm của Nhà</small>

<small>nước trong việc đưa Dòng chảy mơi trường vào trong chính sách quản lý tai ngun</small>

nước và thực hiện ong thực ễ của nước a trong những năm sắp ti

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>“Tại Việt Nam, dịng chảy mơi trường đã được quan tâm và đã có một số</small>

nghiên cứu về vẫn đề dịng chảy mơi trường được thực hiện bao gồm:

<small>+ Để ải "Xây dụng phương pháp luận nghiên cứu đồng chủy mỗi trường</small>

<small>sông Mé Kơng phục vụ lập quy hoạch duy trì dịng chảy trên sơng chính ” của Viện</small>

<small>Khoa học Thủy lọi miền Nam (2003),</small>

<small>+ Đề tdi “Banh git hiện rạng ai thác sử đụng nguẫn nước và yêu cầunghiên cứu ding chảy môi trường cho lieu vực sông Basông Trả Khúc" của</small>

"Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2006)

<small>+ Nghiên cứu của Đoàn Thị Tuyết Nga (2007) về “Xác lập cơ sở khoa họcđể thôi phục ding chảy sông Đáp phục vụ khai thắc tổng hap tài nguyên nước và</small>

<small>cải thiện mỗi trường</small>

+ ĐỀ tài “Nghiên cửu cơ sở khoa học trong việc dink gid ding chy mỗi

<small>trưởng” của Trần Hồng Thai và công sự (2007)</small>

+ ĐỀ tài “Kay dựng cơ vở Khoa học và thực tiễn dink giả đồng chy mỗi

<small>trường, ứng dung cho ha lưu sông CẦu ” của Phan Thị Anh Đảo và cộng sự (2008).Do quá trình tiếp cận và nghiên cứu dịng chảy mơi trường ở nước ta mới ở:</small>

bước đầu, và dé dip ứng yêu cầu cấp thiết của thực tẾ sản xuất, các nghiên cứu hiện

<small>nay mới tập trung vào tìm hiéu các khái niệm, nâng cao nhận thức và xem xét những.</small>

<small>đikiện cin thiết để ứng dụng các phương pháp thông dụng trên thé giới vio điều</small>

kiện thự tổ ở Việt Nam. Có thể kể ra đưới đây một số nghiên cứu tiếp cận ban đầu và

<small>kết quả đạt được về dịng chảy mơi trường ở nước ta cho đến thời điểm hiện nay(1). Đánh giá dng chảy môi trường dựa trên kinh nghiệm chuyên gia</small>

Do yêu cầu phải xem xét vin để duy trì dong chảy trên sơng chính và ở hạ lưu các sông trong một số quy hoạch, vấn đề xác định lượng dòng chây cần bảo đảm cho hạ lưu cũng đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu và có nhiều ý kiến thảo luận từ trước dén nay. Qua nghiên cửu và tổng hợp cúc thông tin, số liệu và kinh nghiệm, một số chuyên gia đã đưa ra các ý kiến vé đánh giá dịng chảy mơi trường phục vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>cho các quy hoạch dựa trên kinh nghiệm bản than, goi chung là đánh giá dng chảymơi trường theo kinh nghiệm chun gia.</small>

“Các § kiến chun gia nhin chung đều coi dòng chảy mỗi trường là giá tị dong chảy tối thiểu của hồ chứa cần xả ra để duy trì mơi trường khu vực hạ lưu. Hiện nay ÿ kiến cho rằng nên lấy đồng chảy môi trường bằng giá tr lư lượng dng

<small>chảy thắng nhỏ nhất ứng với thn suất 90% để sử dụng trong thực tế là đang được</small>

đằng phổ biến trong thực

<small>(2). Nghiên cứu của US hội sông Mê Công quốc tễ</small>

Uy hội sông Mê Công quốc tế từ năm 2003 bit đầu thực hiện một dự án

<small>nghiên cửu ding chảy môi trường để lập quy hoạch duy tri ding chủy trên dịng</small>

chính Mê Cơng, liên quan đến Việt Nam có vùng đồng bằng hạ lưu. Dự án này. thuộc Chương trình sử dụng nước hiện đang tiếp tục tiễn khai do các chuyên gia aude tế của Uy Hội ME Công quốc tế phối hợp với các chuyên gia trong nước thực

<small>hiện nhằm xác định dịng chảy mỗi trường cho sơng Mé Công</small>

<small>Hiện tại dự án nghiên cấu này đang trong qué trình nghiên cứu để đưa ra</small>

phương pháp luận về đánh giá dịng chảy mơi trường cho lưu vực sơng Mê Cơng. LƠ). Nghiên ch của Hiệp hội qude tổ bảo vệ ne nhiên và tài nguyên thiên nhiên

(IUCN) và viện quản lý nguôn nước quốc té (IWMI) đổi với lưu vụ <small>sing Hương,“Trong năm 2003-2004 IUCN đã phối hợp với IWMI và. Ban quản lý dự ánsông Hương thực hiện dự án "đánh giá dịng chảy mơi trường sơng Huong” và đã tổchức các hội thảo tại Huế và Hà Nội. Trong các hội thảo đã thảo luận về các phương:pháp đánh giá đông chảy môi tường và dự kiến đưa ra một cách đánh giá dng chay</small>

mỗi trường sơng Huong ở mức trung bình, dựa trên phương pháp thuỷ văn kết hop với

<small>phân tích sinh thcó tham khảo ý kiến nhóm chuyên gia liên ngành . Nghiên cứu của</small>

cdự án này đã kết thúc và kết quả mà cận với thực tẾ của Việt Nam, đưa m các ÿ kiến có tinh chit khuyến cáo về ứng dụng phương pháp đánh giá

<small>nhanh dịng chảy mơi trường đổi với lưu vực sông Hương, Dự án chưa đưa ra được.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>phương pháp cụ thé có thé đánh giá được chế độ đồng chảy môi trường sông Huongnhư kỳ vọng ban đầu.</small>

<small>(4). Các nghiên cứu ứng dụng khác</small>

<small>Dp ứng đồi hỏi u cầu nghiên cứu dịng chây mơi trường và phương pháp,</small>

đánh gid đồng chảy môi trường, trong những năm gin đây một số nhà khoa học và

<small>cán bộ nghiên cứu của các Viện nghiên cứu, Trường Đại học đã có một số nghiên</small>

cứu về đồng chảy mơi trường, thí dụ như Viện quy hoạch Thuỷ lợi Miễn nam, Viện

<small>Khí tượng Thuy Van, Trường Đại học Thuy Lợi.. Tuy nhiên các nghiên cứu này</small>

hiện dang trong quá trình triển khai. Điều này cũng hứa hẹn sẽ có những kết quả

<small>bạndng chảy môi trường và ứng dụng những phương pháp đánh gi ding</small>

<small>chảy môi trường ở nước ta trong các thời gian tới.</small>

Việc đánh giá để xác định yêu cầu ding chảy môi tường tại các điểm không

<small>chế trên hệ thống sông cần phải dựa trên cơ sở phân chia hợp lý nguồn nước cho các</small>

<small>ngành ding nước khác nhau và nước cho duy t hệ sinh thi, Nó sẽ trợ giúp cho</small>

việc thực thi hiệu quả việc cấp phép khai thác sử dụng nguồn nước mặt trên các

<small>dong sơng theo Nghị định 149/CP của Chính phủ để khơng làm cạn kiệt nguồn.</small>

<small>“Các nghiên cứu. lịng chảy mơi trường phải đặt mục tiêu dé sớm dua khải niệm</small>

nny vào dp dung trong thực tế sản xuất, phải là cơ sở để những nhà quân lý. những nhà kỳ thuật, những cấp lãnh đạo liên quan đến việc ra quyết định sớm thay đổi

<small>trong nhận thức sửa đổi những thôi quen truyén thẳng chỉ chủ tang đến nước sử</small>

<small>dung cho con người mà chưa quan tâm đây đủ đến nhu cầu nước cho hệ sinh thái</small>

để gây nên những tổn hai ôi tường cho hiện tại và cũ các thể hệ mai su

Từ các phân tich như trên cho thấy việc nghiên cửu dong chảy môi trường

<small>và đưa khái niệm này vào trong quy hoạch và xây dụng các chính sách quản lý tài</small>

nguyên nước của lưu vực sông là ắt cắp thiết hiện nay đối với nước ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>1.3 Phân tích một số phương pháp nghiên cứu ding chảy môi trường</small>

<small>1.31 Phương pháp thiy văn</small>

<small>Phương pháp thuỷ văn là loại phương pháp rit để ứng dụng trong thực tế sản</small>

<small>xuất do phương pháp này đơn giản khơng đỏi hỏi các số liệu nào khác ngồi số liệu.</small>

<small>thuỷ văn.</small>

<small>Trong phương pháp thủy văn luận vân sẽ phản ích phương pháp Tennant1.3.1.1 Giới thiệu phương pháp</small>

<small>Phương pháp Tennant là phương pháp được xây dựng để tính tốn bảo vệ lồi</small>

cá Hồi ở miễn tây Hoa Kỳ. Dịng chảy mơi trường tính theo phương pháp này được

<small>tinh cho 2 mita dé la mùa cạn và mùa lũ theo phần trim của chuẩn dng chảy năm.tại tuyển tính tốn (Bảng L2)</small>

1.3.1.2 Tài liệu đầu vào

<small>"Để tinh tốn được dịng chảy mdi trưởng theo phương pháp nảy thi cin phải</small>

<small>có số inh tốn giá tị chuẩn dịng chảy năm Qo (m/s) củalưu lượng năm đểtuyển tính tốn. Sau đó đựa vào tỷ lệ phần trăm của bảng 1.2 để tính ra giá trị lưu</small>

<small>lượng đồng chảy môi trường cho mùa cạn và mùa lũ.</small>

<small>Bang 1.2 Phin trăm (%4) của chuẩn đồng chảy năm cho tỉnh toán DCMT tương ứngvới các mục tiêu bảo vệ môi trường sông theo phương pháp Tennant [3]</small>

<small>Phần trim của chuẩnMyc tiêu bão vệ môi trường. đồng chảy năm(Qo m4)</small>

<small>Và hệ sinh thái của sông phải</small>

<small>Mita can | Mùa</small>

<small>Mãi trường sơng ở mức tuyệt đối hay hồn hảo, 40 60trường sông ở mức rất tốt 30 50</small>

<small>Môi trường sông mức tốt 20 40</small>

<small>Mỗi trường sông ở mức trung bình hoặc dang suy giảm | 10 30</small>

<small>Mơi trường sông ở mức kém hoặc tối thiểu 10 10Sông ở mức suy thoái rit nặng, l06i0 | lowe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.3.1.3 Ui, nhược điểm của phương pháp

Phương pháp Tennant là phương pháp dễ ứng dung, đơn gin, không tốn

<small>nhiều chỉ phí và thời gian, khơng đồi hỏi nguồn số liệu phúc tạp ngoài số liệu hủyvăn, cụ thể là sốu lưu lượng.</small>

<small>© Nhược điểm</small>

<small>Phương pháp có độ chính xác khơng cao vì số liệu đầu vào chỉ có số liệu vềđồng chảy nên kết quả không sát thực với thực tổ. Thơng qua giá trị chuẩn dịng</small>

<small>chảy mơi trường vẫn chưa ling ghép được các yếu tí</small>

1.3.14 Điều kiện áp dụng

<small>Phương pháp Tennant tỉnh toán rit đơn giản dễ áp dung. Do phương pháp</small>

<small>nây chỉ đồi hỏi số liệu đầu vào chỉ yêu cầu dong chảy năm Qo.</small>

<small>Phương pháp Tennant cho phép tính tốn dng chảy mơi trường cho mộtdoan sơng nghiên cứu.</small>

<small>Tay theo tỉnh hình vị trí các cơng trình khai thác nước, số liệu dịng chảy, tacó thé lựa chọn đoạn sơng nghiên cứu để tinh tốn dong chảy mơi trường.</small>

<small>iu có thể tính tốn dong chảy môi trường sau một nhà máy thủy điện đểđánh giá mức đảm bio đồng chây đáp ứng nhủ cầu hệsinh thi ở hạ lưu ông,</small>

<small>1.3.2 Phương pháp thủy lực</small>

Phương pháp thuỷ lực là phương pháp tương đổi đơn giản, có thé sử dung để

<small>anh giá nhanh dong chảy môi trường bằng sử dụng quan hệ thuỷ lực,</small>

<small>Phương pháp chu vi ướt là một phương pháp đặc trưng cho phương pháp</small>

thuỷ lực d& đánh giá dng chảy môi trường. Giả thiết cơ bản của phương pháp là sự tổn tỉ và phát triển của cả và các sinh vật thuỷ sinh trong sơng ln liên quan đến di tích nơi ở và cũng là nơi cung cắp nguồn thức ăn của chúng. Nồi cách khác s tên tai và phát tri của có cũng như các sin vật thuỷ sinh có n <small>tường quan</small>

nhất định với phn mặt cắt sông bi ngập nước hay chu vi ớt của mặt cắt

<small>.Ö phương pháp thủy lực đồ án sẽ đi vio phân tích phương pháp chu vi ướt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>1.3.2.1 Giới thiệu phương pháp,</small>

<small>Phương pháp chu vi ướt là phương pháp được áp dụng khá phổ biễn ở ViệtNam để tính tốn đồng chảy mơi trường</small>

<small>Giả thiết cơ bản của phương pháp nay là coi sự phát triển của cá luôn liên quan</small>

đến diện th khu vực tạo nơi ở cũng như nguồn thức ăn của chúng trong sông, điều đỏ

<small>cũng có nghĩa là có quan hệ với phần mặt cắt sông bị ướt hay chu vi ướt của mặt cắt</small>

iy là những diện tích của cức vùng đất ngập nước ven sơng như là các

<small>Trong thực</small>

cồn cất và bãi đít thấp của sơng trong phạm vi lịng chảy của sơng trong mùa cạn, hay cde vùng đất bãi ven sông bị ngập nước khi có lũ tiểu mãn hay lũ lớn

1.3.2.2 Tài liệu đầu vào

<small>Phương pháp chu vi ướt được sử dụng xác định dịng cháy mơi trường khi có</small>

đẫy đã các số iệu sau

<small>+ Số liệu các mat cắt địa hình long sơng.</small>

<small>+86 leu độ cao mục nước và lưu lượng,</small>

<small>1.3.2.3 Ui, nhược diém của phương pháp</small>

<small>+ Ui điểm</small>

Phương pháp chu vi ớt sét được tấn điều kỉ <small>sinh thai chỉ đơn giản thông qua</small>

<small>điểm uốn xét được đời sống thủy sinh vật. Xứ lý quan hệ chọn vị trí điểm uốn lồng ghép</small>

được yếu tổ sinh thi, lưu lượng duy trì nơi cư trú thuận lợi cho thủy sinh vật phát triển.

<small>© Nhược điểm</small>

<small>Phuong pháp chọn tính lưu lượng theo theo cơng thức Maning có sai số lớn,</small>

phụ thuộc vào chọn hệ số nhám (n) và độ dốc thủy lực của mặt nước () để tính lưu

<small>lượng. Do vậy lưu lượng khi tinh rà có sai số tất lớnghay đổi hẳn nên tổn ti cáchtinh không chuỗn mục dẫn đến kết quả không tin cậy.</small>

1.3.24 Điều kiện áp dụng

<small>Phuong pháp áp dụng tính tốn đỏng chảy mơi trường bằng cách xác định.</small>

<small>điểm uốn của đường quan hệ Q~ Z'</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Vị tí điểm uốn của đường quan hệ ứng với điểm có chu vi ớt của mặt cắt</small>

lớn nhất hay tại điểm trên đường quan hệ lưu lượng và chu vi ướt bị gay khúc và có

<small>điểm chuyển</small>

Dong chảy mơi trường được xác định ở nơi gần với * điểm uốn” nhất, và cho ring dé là động chảy ti thiểu và nễ thấp hơn đỏ, sinh cảnh s bị phi vỡ

<small>Phương pháp được ứng dụng khi có diy đủ bộ số liệu các mat cắt, độ cao</small>

<small>mực nước và lưu lượng</small>

<small>1.3.3 Phương pháp mô phỏng môi trường sống</small>

<small>1.3.3.1 Giới thiệu phương pháp</small>

<small>Phương pháp mô phỏng môi trường sống lin đầu iên được áp dụng cho tinh</small>

<small>tốn dịng chảy sơng vào năm 1976.Sau đó, nó nhanh chóng được Cơ quan nghiên.</small>

cửu cề và động vật hoang đã Mỹ, mơ phỏng chính thức bằng mấy tinh với mơ hình

Phương phip này xác lip mỗi quan hệ gita các yêu tổ thuỷ văn, thuỷ lực với sắc yếu tổ sinh thải.Mỗi quan hệ của ba yêu tổ trên được sử dụng để tỉnh tn xem môi trường sinh cảnh biển động như thể nào khi điều kiện dòng chảy và các điều. kiện thuỷ lực thay đổi. Ching cũng cổ thể sử dụng để xác định sự biển động của mơi trường sống của ác lồi khi chế độ đồng chây thay đội theo các bối cảnh khác

<small>nhau của sự phát hiển và công tác quản i.</small>

1.3.3.2 Tà liệu đầu vào

Phương pháp mô phỏng méi trường sống đã được xây dựng sử dụng dữ liệu về môi trưởng sống của các lồi để xá định nhu cầu dịng chy sinh thi

1.33.3 Vi, nhược điễm của phương pháp

<small>© Uiediém</small>

<small>Phương pháp mơ phỏng mơi trường sơng bao gồm có sé tay hướng dẫn để</small>

xắc định chu trình từng bước một. Điễu này cho phép việc phátiển kết quả nghiên

<small>cứu của các cá nhân hay nhóm nghiên cứu khác nhau,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>+ Nhược điển</small>

Phương pháp có nhược điểm là sự áp dụng đơn giản do thiếu kinh nghiệm. ĐỂ có được kết quả tố, cần xây dựng một nhóm làm việc với các kỹ sư thủy lực,

<small>các nhà thủy văn và các nhà sinh thái.</small>

1.3.34 Điều kiện áp dung

“rong các điều kiện môi trường đảm bảo cho một số lai sinh vật nước ngọt, chính các yếu tổ vật lý bị ảnh hướng nhiễu nhất bởi các thay đổi của chế độ đồng

<small>chiy. Méi quan hệ giữa ding chảy, mơi trường sing và các lồi sinh vật có thé</small>

<small>được mô tả bằng sự liên kết giữa các đặc trưng của sơng như độ sâu và lưu tốc dịng.</small>

chảy ứng với các giá tị ding chay đo đạc hay mô phịng khác nhan. Khi mỗi quan

<small>hệ giữa mơi trường vật lý và dịng chảy được thiết lập, chúng có thế được liên kết</small>

<small>với các kịch bản đồng chiy trong sông,</small>

<small>1.3.4 Phương pháp tiếp cận tổng thé</small>

“Các phương pháp tiếp cận tổng thé nhằm giải quyết nhu cầu nước của toàn

<small>bộ hệ sinh thải sông, chứ không chỉ của chỉ một sJodi (hưởng là cá hay các lồi</small>

khơng xương sống). Các phương pháp này tuân thủ khái niệm vé "sơ dé ding cháy tự nhiên” và các nguyên tắc cơ bản hướng din việc trả lại nước sơng. Ching có

<small>mục tiêu chung là duy trì tay hồn tr lại chế độ dòng chảy liên quan đến các thành</small>

phần sinh học và các quả trình sinh thi trong sơng và nước ngằm, các vùng đồng bằng lĩ và các khu nhận nước hạ lưu (như các hồ cuối hạ lưu hay các vũng đắt ngập

<small>nước, hệ sinh thải khu vực cửa sông và ven biển).</small>

<small>1.34.1 Giới thiệu phương pháp,</small>

“Các phương pháp tiếp cận tông thể nhằm giải quyết nhu cầu nước của tồn.

<small>bộ hệ sinh thai sơng, chữ khơng chỉ của chỉ một số lồi (thug là cá hay các lồikhơng xương sống). Các phương pháp này tuân thủ khái niệm về "sơ đồ dòng chảytự nhiên” và các nguyên tắc cơ bản hướng dẫn việc trả lạ nước sơng. Chúng có mục</small>

tiêu chung là đuy ti hay hoàn tri li chế độ dòng chảy lin quan đến các thành phần sinh học và các q trình sinh thái trong sơng và nước ngắm, các vùng đồng bằng lũ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

và các khu nhận nước ha lưu (như các hồ cuối ha hu hay các vùng đắt ngập nước,

<small>hệ sinh thái khu vực cửa sông và ven biển),</small>

1.34.2 Tải lu đầu vào

Phương pháp tiếp cận tổng thể nhằm giải quyết nhu cầu nước của tồn bộ hệ sinh thái sơng, chữ khơng chỉ của chỉ một số lồi vì vậy tổn nhiễu chỉ phi cho việc

<small>thu thậpliệu cho phương pháp này.</small>

“Các thành phin hệ sinh thấi được xem xét trong phương pháp bao gồm dia mạo,môi trường sống thủy lựcchất lượng nước các lồi khơng xương song.cd và các lồi động vật có xương sống khác và một số lồi phụ thuộc vào hệ sinh thái

<small>sông và ven sông (tức là động vật lưỡng cư, bò sắt, chim, động vật có vú)</small>

1.3.4.3 Vis, nhược diém của phương pháp

<small>+ Un dim</small>

Phương pháp tp cân tổng thé gidi quyết nhu cầu nước của tồn bộ hệ sinh

<small>thải sơng, chử khơng chỉ của chỉ một số loài</small>

<small>+ NHược điển</small>

<small>Phương pháp tiếp cận tổng thể nhằm giải quyết nhu cầu nước của toàn bộ hệ</small>

sinh thai sông, chứ không chỉ của chỉ một số loài .Vi vậy, tốn nhiễu chỉ phi cho việc.

<small>thu thập tài liệu cho phương pháp này.1.3.4.4 Điều kiện áp dụng</small>

<small>'Các phương pháp tiếp cận tổng thể có sự tham gia của nhóm chuyên gia và</small>

<small>các bên liên quan để đảm bảo quy trình là tổng thể về các bên tham gia cũng như</small>

sắc vin để khoa học. Khử ào các phương pháp mang tinh chất tổng thể, thi chúng sẽ

<small>bao quát được toàn bộ hệ thống thủy văn ~ sinh thái ~ các bên tham gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>CHƯƠNG</small> TONG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CUU 3.1 Đặc điểm tự nhiên

<small>2.1.1 Vị trí địa lí</small>

Song Lơ, một trong những phụ lưu lớn nhất của sông Hồng, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào Việt Nam qua các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn và Tuyên Quang hợp với sơng Chay rồi dé vào sơng Hồng tai Việt Trì ~ Phú Thọ, Lưu vực sông Lô nằm tong khoảng vĩ độ 21°20" đến 23°59°28" Bắc và kinh độ từ 103743" đến 106°00 Đơng. Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Đơng Bắc giáp lưu vực sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng, phía Đơng Nam giáp lưu vực sơng Thái Bình,

<small>phía Tây giáp lưu vực sơng Thao (Hình 1).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>2.1.2 Đặc điểm địa hình</small>

<small>Khu vực nghiên cứu có địa hình chủ u ta đồi, núi. Độ cao bình quân trong</small>

<small>lưu vực đao động từ 500 = 1000m, độ cao 200 ~ 300m trở lên chiếm khoảng 70 -80% diện ích lưu vực</small>

<small>Những dãy núi lớn trong lưu vực đều có hướng Tây Bắc ~ Đơng Nam, độ</small>

cao chung của địa hình có xu thé cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam và Đơng Nam. Do bị chia cắt mạnh bởi các hệ thông các day núi lớn, hệ thông các sông, suối. nên tạo cho lưu vực sơng Lơ có dia hình tương đối phức tạp, có nhiễu kigu địa hình

<small>khác nhau. Đặc điểm địa hình của lưu vực có thể chia làm 3 vùng:</small>

<small>(1) Ving núi cao</small>

Phin lớn là đắt đại của các huyện ving thượng nguồn như Đồng Văn, Mèo

<small>Vac, Yên Minh, Quản Ba, Hoàng Su Phi, Xin Man thuộc tỉnh Ha Giang, Bảo Lac</small>

(Cao Bằng), Ba Bé (Bắc Cạn), Na Hang (Tuyên Quang). Đây là vùng đất có nhiều núi đá, núi đất, địa hình dốc, thung lũng hẹp, các cánh đồng tạo thành thường manh.

<small>mún, nhỏ lẻ có độ cao trên 1200m.</small>

<small>(2) Vàng núi cao trung bình:</small>

Bao gồm các huyện Bắc Mê, Vị Xuyên. Bắc Quang (Hà Giang). Chiêm

<small>Hóa, Hàm Yên (Tuyên Quang), Đây là vùng có độ cao trên 700m, địa hình chủ yếu</small>

<small>là đình tù</small> sườn thoải, tạo nên những thung lũng mở rộng dẫn, các cánh đồng được

<small>tao thành thường có điện tích 50 ~ 300 ha</small>

<small>việc đầu tu phát triển kinh t i, đặc biệt là việc xây dựng cơ sở hạ ting và</small>

phân bố dan cư. Phin lớn đắt dai có độ dốc nên trong sản xuất nông ~ lâm nghiệp

cần phải chủ ÿ tới vige lựa chọn cơ cẫu cây tr sử dụng đất hợp lý nhằm phát huy hiệu qua việc sử dụng đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>2.1.3 Đặc điểm địa chit, thé nhưỡng</small>

(1) Đặc điển dia chắt

“Trong quá trình hình thành và phát triển, lưu vực sơng Lơ có những biển

<small>động kiến tạo phức tạp. Trong tân kiến tạo ving này chịu ảnh hưởng khá nhiều của</small>

sur đụng độ giữa ming Ấn - Ue vào mảng Âu - A. Hậu quả là các đút gãy sâu trên lưu vực tái hoạt động mạnh mẽ, chia cắt vỏ trái đắt thành các khối với sự phân di

<small>khác biệt về tốc độ chuyển động giữa chúng. Hoạt động macma trong ving tạo nên</small>

<small>nhiều miễn phá hủy ki(ạo.Vi vậy trong từng khu vực khác nhau thì các thành tạo.</small>

trầm tích cũng khác nhau và gồm nhiều đút gãy. Day chính là cội nguồn của nhiều

<small>thiên tai xây ra ở vùngiên cứu như: động đất, nút sụt đất, trượt lở đất, lũ quét</small>

<small>Nền móng địa chất của khu vục có độ tuéi cổ sinh gằm các loại đá biển ch</small>

cát kết. đá phiến, bột kết lộ ra ở Dinh Cà, Hịn Gia dày khơng q 2500m; ở vùng

<small>cđuyên hai hệ ting đá phiến dày tới 2500m</small>

<small>Xen kẽ giữa các thời kì lắng đọng trim tích là các vận động nàng lên và đút</small>

<small>khối Riolit Tam Đảo, núi Nam Châu Lãnh.</small>

<small>các hoạt động macma ở thé xâm nhập và phun trào tuổi Trung sinh như các</small>

<small>(2) Đặc điềm thổ nhường</small>

“Theo tải kiệu điều ra thổ nhường th lưu vực sơng Lơ - Gâm cỏ 8 nhơm đất

<small>chính như bảng 2.1</small>

<small>Baing 2.1 Các nhắm đắt chủ ybu trê lưu vực sơng Ló - Gâm</small>

Si “Tên các loại đất Điện ích (ha)

9 ‘Dat Feralit đỏ vàng có mùn trên núi | 23.98

10 — | Dit mon ait rén núi cao 257

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Nhìn chung đất da trên lưu vực khá da dạng về nhóm và loại dit. Phân bổ</small>

trên nhiều dạng địa hình và điều <small>n khí hậu khác nhau, ạo ra nhiều tu vùng lậpdia thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây trồng lâu năm vùng đổi núi</small>

Tuy nhiên trong quá trình sử dụng dat trong nhiều năm qua còn nhiều chỗ chưa hợp.

<small>lý do sức ép về dân số, tập quán canh tác và việc ứng dung khoa học kỹ thuật vio</small>

<small>sản xuất còn nhiễu han chế, nên nhiều vùng dat bị xói mịn, rửa trơi mạnh dẫn đến.</small>

<small>đất bị suy thối, bạc mau,2.14 Đặc điểm thảm phi</small>

Do đặc trưng về khí hậu, địa hình, đắt dai của ving lưu vực sơng Lô rit đa

<small>‘dang và phúc tạp nên thảm thực vật cũng phân hỏa đa dang và phong phú ở các dai</small>

<small>cao khác nhau.n các kiểu thực vật sau:</small>

<small>(1) Thi thực vật tự nhiên</small>

<small>Rimg kín cây lá rộng thường xanh nhiệt đới âm: có cu trúc nhiều tng, phân</small>

bổ hạn chế 6 độ cao dưới 600m

Rig te nữa thi sinh nhiệt đới ẳn: phân bố rộng khắp ở độ cao đưới 600m, “Trảng cây bụi cỏ thứ sinh nhiệt đới ấm: phân bổ dan xen với rừng tre nứa thứ.

<small>sinh và phátin rng khp, ké c trên ni đá vôi ở độ cao dưới 600m,</small>

Rừng kin cây lá rộng thường xanh á nhiệt đới: có cấu trúc ít ting (2 tầng), phân bổ ri rác ở độ cao tử 600m ~ I600m,

Rim tre nứa thứ sinh á nhiệt đới: cấu trúc Ï

<small>449 cao 600 ~ 1600m,</small>

<small>hơng phủ kín, phân bổ ở</small>

<small>‘Tring cây bụi cỏ thứ sinh á nhiệt đới: phân bé trên vùng núi, có cấu trúc</small>

thưa, thấp.

<small>Rững kín cây lá rộng thường xanh hoặc hỗn giao cây lá kim ôn đối âm: có độ</small>

che phủ tốt, phân bổ hạn chế ở độ cao trên 1600m.

<small>‘Tring cây bụi cỏ thứ sinh ôn đới ẳm: độ che phủ thưa, cấu trúc 1 ting, phân.bố hạn chế ở độ cao trên 1600m.</small>

<small>'Ngoài các loại rừngcịn có loại rừng tái sinh phân tin, diện tích hẹp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

(2) Thâm thực vật trồng

Rig trồng: phân bổ rủ r trên cúc vũng đồi thấp

"Nương rly và các cây tring khác trên vùng núi: phân bổ chủ yếu trên vùng

<small>đôi, một it trên sườn doc của vùng núi.</small>

Lúa nước, hoa màu: phân bổ chủ yêu trên đồng bằng, trong ác thung lũng 'Các quần xã sinh vật trong các khu dân ct

<small>Trong số các kiểu thảm thực vật hiện trạng thì các kiểu thảm thực vật thứ</small>

<small>n sự tác động nhân sinh mạnh mẽ.</small>

từ rừng âm đến rừng thưa, vừa

<small>có kiểu rừng nhiệt đới, vừa có kiểu rừng trên núi, song nhìn chung đã bị tin phá</small>

năng nỄ, diện tích rừng cồn rất it và chủ yếu phân bổ ở vũng cao. Ở vùng thấp có

<small>rừng cỏ tranh, lau lách vy... hoặc cây bụi. Thực vật bị tàn phá mạnh gây ảnh hưởng.</small>

<small>tới dong chảy thé hiện là lượng dòng chảy bin cắt tăng rõ ật</small>

2.2 Đặc diém khí tượng

Lưu vực sơng Lơ có mang lới quan trắc khí tượng khá dày đặc (Hình 22)

"Hình 2.2 Mạng lưới tram quan tắc khi tượng bưu vực sông Lô - Gâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Chiu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đói gi địa hình chia cắt<small>mùa, điều kí</small>

<small>phúc tạp lại phân hóa mạnh theo cả kinh hướng và vĩ hướng, do đó khí tượng - khí</small>

<small>hậu lưu vực sơng Lơ có một số đặc điểm sau:</small>

</div>

×