Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Ứng dụng phương pháp số trong tính toán dòng chảy xiết trên dốc nước có đoạn thu hẹp - áp dụng tính toán tràn xả lũ hồ chứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 80 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Theo Quyết định số 2039/QD-DHTL ngày 27 tháng 10 năm 2015 của Hiệu trường Trường Đại học Thủy lợi, về việc giao đề tài luận văn và cán bộ hướng dẫn cho học viên cao học đợt 4 năm 2015, tôi đã được nhận đề tài “ Ứng dụng phương pháp số trong tính tốn dịng chảy xiết trên dốc nước có đoạn thu hẹp — Áp

dụng tính tốn tràn xả lũ hồ chứa” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Lê Thanh Hùng.

Tôi xin cam đoan luận văn là kêt quả nghiên cứu của tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo va sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tài liệu và các trang website theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Hà Nội ngày thang nam

Tác giả luận văn

Đào Thị Mai

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOI CAM ON

Luận văn thạc sĩ chun nganh Xây dung cơng trình Thủy Loi với đề tài: “Ung dụng phương pháp số trong tính tốn dịng chảy xiết trên dốc nước có đoạn thu hẹp — Áp dụng tính tốn tràn xả lũ hồ chứa” được hồn thành với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Thủy Cơng, Khoa Cơng trình, Trường đại học Thủy lợi cùng các bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ của bạn bè cùng tập thé lớp 22C11, và đặc biệt là thầy giáo TS. Lê Thanh Hùng đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, truyền đạt các kiến thức của mình cho em

hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Mặc dù bản thân đã có gắng nhưng kinh nghiệm thực tế khơng có, lại vướng

bận nhiều chuyện gia đình nên đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót . Kính mong

các thầy cơ giáo góp ý cho em dé em biết được những sai sót và biết thêm dé em có

thêm kiến thức dé áp dụng thực tiễn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội,ngày tháng năm

Sinh viên thực hiện

Đào Thị Mai

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Tính cấp thiết của đề tai. c..ceccccccccccccccsessesssessessesssssessessessussseesessessssssessessessseeses ix 2. Mục đích của Dé tai. ..c.ccccccccccsscsesssssseceeseseseesssvsecevsvsecavsveucassvsecassvsecacavseucavaeeees X

5... Cấu trúc của luận Van. es eececsesseessessesssessessessessusssessecsessusssessecsessussusssessecsesseeses bội

TREN DOC NUGC ooeecesscsssessssssssssesssesssessuessesssecssessssssvsssecsnessusssesssesssessesssecssecssesseeeses 1

1.1.2. Tổng quan về dòng chảy trên đốc NUGC....c.ccecsesseessessessesstessessesstessesseesees 2

1.1.4. Các biện pháp cơng trình dé điều khiển dòng xiết...--- 6 1.2. Tống quan về các phương pháp tính tốn dịng chảy xiết trên dốc nước...9

1.2.1.Tính tốn ĐKDX theo sơ đồ dịng chảy ơn định, một chiều theo phương

pháp cộng trực tIÊD... ..-- - - --- <9 ng TH HH ng 10

1.2.3. Phương pháp 86 ....ceccsccessesscessessesssessessessecsecssessessecsusssessessessnsssessessecanseseess 11 1.3. Các dang bài tốn tính tốn dịng chảy xiết trên đốc nước...-.--- 14

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TỐN DONG CHẢY XIET TREN

DOC NƯỚC CO DOAN THU HỊẸP... - - 22 233E*EEEEEEEEEEEevexererrrrrrrrrersree 16

2.2.1. Tính tốn DKDX theo sơ đồ dòng chảy ổn định, một chiều theo phươngpháp cộng trực tIÊD... .-- - - - <1 1H HH Hệ 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.4. Bài toán Stoker Và TIẨẨ€T... ..- sọ HH HH ng 26

2.3.1. Tính tốn DKDX theo sơ đồ dòng chảy hai chiều theo phương pháp

đường đặc tTƯnØ...- -- -- c2. 11212 v91 1111111 11T TH ng TH TH ng ng Hit 35 2.3.2. Phương pháp sai phân hữu hạn...- --- - 5 + +22 + *+*kseeserrrrrrerrrrs 37

2.4. Két ludin Chong Anh aaiŸÝ... 47 CHUONG III. AP DUNG KET QUA NGHIEN CUU DE TINH TOAN CHO

CONG TRINH THUC TE 2š... 49

3.2 Tính tốn thủy lực dịng xiết trên dốc nước có đoạn thu hẹp:... 51 3.2.1. Tính tốn theo phương pháp giải tích thơng thường. ... -- 51 3.2.2. Tinh toán theo phương pháp $6. ...c..cecccesesscessessessessessessesseessessesseeseeseesen 54

.43009/200-2.4i500c i00... ... 63

2. Một số van đề tỒn tại:...-- 6-5 ttEEt SE EEEEEEE111115111111 111151111 Tx tri 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH ANH

<small>Hình 1.1, Sóng gián đoạn trên đường trin đập Bennet (Canada)</small>

<small>Hình L2. Sự lan truyền nhiễu rong nước tỉnh và nước chây©)</small>

Hình L4. Các hình thức đoạn chuyển tip thu hep có day phẳng <small>Hình 1.3. Dạng chảy bao của dòng êm (a) và dong xi</small>

<small>4) Tưởng biên gay khúc; b) Tường biên là cung cong liên hợp;</small>

<small>©) Tưởng biên dạng đường cong khơng nhiễu; d) Đoạn thu hẹp hướng tâm.Hình 1.5. Roi rac miền tính bằng các phần tử tam giác (lưới khơng cấu trúc)Hình 2,1. Đường mặt nước trên đốc</small>

<small>Hình 2.2. Bồn vùng khơng gian tương ứng</small>

<small>a) Mực nước ban đầu. b) Mực nước ở một thời điểm sau khi đập vỡ</small>

<small>©) Phân bổ vận tốc tại thời điểm tương ứng đ) sơ đổ sóng trên mặt phẳng x-t</small>

Hình 2.9. Sơ đỗ bài tốn Stoker <small>Hình 2.10, Sơ đỗ chung bài tốn.</small>

<small>Hình 2.11. Q tình mye nước trường hợp |Hình 2.12. Quá trình lưu lượng trường hợp 1Hình 2.13. Quá trình mye nước trường hợp 2Hình 2.14, Quá trình lưu lượng trường hợp 2.Hình 2.15. Quá trình mực nước trường hợp 3Hình 2.16. Quá trình lưu lượng trường hợp 3Hình 2.17. Sơ dé bài tốn Ritter.</small>

<small>Hình 2.18, Q tình mực nước bài tốn riter.</small>

<small>jon-Shock; b) Shock-Shock; c) Shock-Rarefaction:d) Rarefaction—</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Hình 2.19, Đường đặc trưng thuận và đường đặc trưng nghịch. 37Hình 2.21. Lưới tính tốn cho bài tốn 1 chiều 38Hình 2.22. So đỗ tốn. 39</small> Hình 2.23. Độ dốc đoạn AC. 40 <small>Hình 2.24, Sơ đồ giải theo phương pháp th tích hữu hạn Godunov 44</small> Hình 3,1. Sơ đỗ mat bing trần xa lũ, hồ chứa Hée Xoài, Quảng Ngãi 0 Hình 3.2. Sơ đỗ mit bing ăn xã lũ, hỗ chứa Khe Gia, Quảng Ninh si Hình 3.3. Vĩ dụ chia miễn tinh tod thành Ax=Ay=Sm sỹ

<small>Hình 3.4. Hình dạng mặt nước trên đốc nước của Hồ Hốc Xồi ứng với 6 lưới nhỏ</small>

<small>Hình 37. Phân bổ mực nước và vận téc tai các mat ct ngang trên dốc 39</small>

<small>Hình 3.8. Hình dang mặt nước trên dốc nước của Hồ Khe Gia ứng với 6 lưới nhỏ có.Ax=Ay=0,lm. ø0Hình 3.9. Phân bố mực nước. à vận tốc tại các mặt cắt ngang trên dốc 61</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU <small>Bảng 1.1. Tiêu chí phân biệt các trang thái chảy.</small>

<small>Bảng 3.1. Các thơng số chính tràn xã lũBảng 3.2. Các thong số tính toín</small>

Bảng 3.3. Đường mặt nước trên dốc nước trên đoạn thu hẹp

Bảng 3.4. Đường mặt nước trên dốc nước trên doan không thu hẹp. <small>Bảng 3.5. Các thơng số tính tốn</small>

<small>Bảng 3.6. Đường mặt nước trên dốc nước trên đoạn tha hẹp</small>

Bảng 3.7. Đường mặt nước trên dốc nước trên đoạn không thu hep. <small>Bảng 3.8, Ví dụ File cao trình đáy khi miễn tinh tốn thành cá</small>

Bảng 2.3. Kết quả tính tốn quá trình mực nước và lưu lượng trường hợp 3. Bảng 2.4, Kết quả tính tốn q trình mực nước bài tốn ritter

liệu đầu vào khi miễn tính tốn thành các ư luc

<small>hb tốn q trình mực nước và lưu lượng trường hợp 2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

“Cơng trình thio nước là một trong những hạng mục quan trọng nhất của đầu <small>mi hồ chứa. Đặc thủ của cơng tình thio nước là dng chảy qua cơng tình là đồng</small> xiết và có thể gây ra các hiện tượng thủy lực bắt lợi như: hàm khí, kh thực, sống

<small>xung kích, xối lờ hạ lru..Vì vậy, tinh tốn thủy lực cơng ình tháo nước vẫn phải</small>

<small>giải quyết các bài toán vỀ khả năng tháo nước, tương tắc giữa dịng chiy và cơngtrình, ni iếp và tiêu năng hạ lưu.</small>

Khi đập tạo hỗ là đập vật liệu địa phương (đắt, đá) thì khơng thé bố trí tràn. <small>aqua dinh đập được, do đồ cần phải bổ t cơng trình thio lĩ ngồi thin đập, trong đồ</small>

<small>loại đường trần hở bên bờ là phổ biến nhất. Thành phần cơng trình loại này gồm.kênh dẫn vào, ngường trần, đường tháo nước, bộ phận tiêu năng và kênh dẫn hạ lưu.</small>

Đường tháo nước sau ngưỡng trong thực tế thường dùng dạng dốc nước có bổ trí <small>đoạn thu hợp</small>

Đối với đốc nước, cic hư hơng cịn nhiều và đa dạng. chủ yêu là các nguyên <small>nhân thủy lục gây ra. Trong thiết kế, khi tinh toán thủy lục dốc nước thường dùng</small> phương pháp tính thủy lực tuyển thống về đồng chảy trên dốc (phương pháp giải <small>tích thơng thường) với bài tốn một chiều nên chưa phản ánh đúng tính chất đồng</small> chảy trên đốc nước. Phương pháp tinh tốn này chỉ thích hợp với các đoạn chuyển tiếp thu hẹp trên đốc nước loại vừa và nhỏ, có mức độ chảy xiết ở đầu dốc không

<small>Phương pháp số là phương pháp phân rã phương trình tốn học dạng vi phân</small>

<small>hay tích phân, Có 3 dạng phương pháp số đã và đang được dùng phỏ biến big nay</small>

<small>sai phân hữu hạn, phần tử hữu hạn và thể tích hữu hạn. Trong thủy lực, viée ứngdạng phương pháp số trong mơ phịng dong chảy lũ hay dịng chảy trên các địa hình</small>

<small>phức tạp được sử dụng rộng rãi bởi tính hiệu quả trong việc mơ phỏng chính xác:các hiện tượng thủy lực phức tạp như sóng xién, sng gián doạn, chuỗi nước nhảy.</small>

<small>mà các phương pháp thủy lực thông thường không chỉ ra được.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lựa chọn phương pháp số cho bùi toán thuỷ lực dòng xiét trên dốc nước giúp người sử dụng có thể tính tốn nhiều kịch bản khác nhau một cách nhanh. chống và hiệu qui, các giải pháp công trinh đều có thể mơ phỏng được nhờ các

<small>phần mềm được lập trình tên mấy tính điện từ</small>

<small>“Chính từ các nguyên nhân rên em đã lựa chọn đ t luận văn thạc s: "Ứng</small> dụng phương pháp số trong tính tốn đồng chảy xiết rên đốc nước có đoạn thu hẹp — Ấp đụng tính tốn trần xã lũ hồ chữn”

2. Mục đích của Dé tài.

Nghiên cứu đặc điểm của dòng chảy xiết trên dốc nước: Dòng chảy trong. lòng dẫn hở (có mặt thống) có độ dốc lớn và trạng thi chảy l chảy xiết

<small>Xây dưng phương pháp số và chương trình tinh tương ứng mơ phỏng đồng chảy</small>

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. <small>Đi tượng nghiên cửu</small>

<small>- Nghị</small>

- Lựa chọn phương pháp số để mơ phơng dịng chiy iếttrên đốc nước. cứu đặc điểm dòng chảy xiết trên dốc nước.

<small>~ Ấp đụng cho một công tinh cụ thểPhạm ví nghiên cứu:</small>

ốc trên đốc nước có đoạn tha hep din

<small>= Đồng chay</small>

<small>~ Đồng chiy</small>

<small>Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.</small>

trong kênh dẫn nước qua sườn dốc có độ dốc lớn. <small>Cách tiếp cận:</small>

<small>- Thông qua các tài liệu: Giáo trình thủy cơng, giáo tình thủy lực,ác giáo</small>

<small>trình chuyên ngành về đập tràn - nỗi tiếp va tiêu năng, các tải liệu chuyên ngành,sich, báo, qua mang internet,</small>

<small>= Nghiên cứu các phương pháp tính thủy lực dốc nước đã và đang áp dung &</small>

<small>Việt Nam,</small>

<small>- Lựa chọn phương pháp số phù hợp,</small>

<small>~ Thông qua hồ sơ thiết kế một cơng trình cụ thé.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>“Phương pháp nghiên cứu</small>

- Tổng kết thực tiễn, điều tra thu thập các số liệu, phương pháp tính tốn đồng xiết rên dốc nước có đoạn thu hep thường ấp dụng trong thực tẾ

<small>ng hợp các nghiên cứu khoa học, các hội thảo về tính tốn dịng xit trên</small>

đốc nước có đoạn thu hẹp.

<small>Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. sử dụng mô hình số và xây dựng phần</small>

mềm tính tốn dng xiết

<small>Phương pháp phân tích, tổng hợp.</small>

<small>= Xin đồng gp ý kiến của các chuyên gia</small>

<small>5. _ Cấu trúc của luận vẫn. - .Ngoài phần mở đầu khang định tinh cắp thiết của đề ti, các mục tiêu cần đạt</small>

<small>trúc của</small>

được khi thục hiện đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và

phương pháp thục hiện để dạt được các mục iều đó; phần kết thúc; phn phụ lục; <small>cdanh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận van gồm 3 chương như sau:</small>

Chương Ì: Tổng quan về bài toán đồng xiết trên đốc nước. Dưa ra tổng quan <small>về đốc nước, đồng chảy trên dốc nước, các phương pháp tính tan đơng chảy xiếttrên dốc nước</small>

Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn dịng chảy xiết tên đốc nước cõ đoạn <small>thu hẹp. Nêu cụ thể các phương pháp tính tốn dịng chảy xiết theo phương pháp</small> giải tích thơng thường, iết hệ phương trnh nước nơng, các tính chất tốn học. Sau đồ đưa ra bài toán Riemann một chiều cho phương tỉnh nước nơng là bài tốn

<small>chung về vỡ đập. Ngồi ra cịn đưa vào hai bài oán stoker và riter, so sánh sự phụ</small>

<small>thuộc của quá tình mục nước, quả trình lưu lượng vào thời gian, đồ là hai bài tốn</small> sóng gidn đoạn giải bằng phương pháp giải ích duy nhất có nghiệm giải tích, cịn <small>4a phin bài tốn giải tích sẽ khơng tim ra nghiệm chính xác của hệ phương trinhnước nơng. Ngồi ra cịn đưa các phương pháp số để tính tốn thủy lực đồng chây</small> Trong các phương pháp đã đưa ra ta lấy một phương pháp giải tích là phương pháp cơng trực tiếp và một phương pháp số là phương pháp thé tích hữu hạn để đưa vào thực tế. Sau đó phân xo sánh các kết quả để thấy được sự cần thiết áp dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>phương pháprào những bài toán phức tạp thay vì p dụng phương pháp giải tích</small>

<small>thơng thường có thể khơng tìm được lời giải, hay khơng chỉ rõ được bằng phương</small>

<small>php số.</small>

Chương 3: Ap dụng kết quả nghiên cứu để tính tốn cho cơng trình thực tế. Đưa ra hai cơng trình thực t là tần xã là hỗ chữa He Xoài và trần xã lũ hỗ chứa <small>Khe Gia, tính tốn thủy lực đồng xiết trên dốc theo hai phương pháp giải tích thơng</small> thường và phương pháp số, phân ích kết quả và đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG I. TONG QUAN VE BÀI TOÁN DONG XIET

TREN DOC NƯỚC

<small>1.1. Tổng quan về đốc nước và dong chây trên đốc nước.</small>

1.1.1. Tổng quan về đắc nước.

<small>‘Cong trình tháo lũ kiểu hở là dạng cơng tinh nối tiếp phổ biển để đưa dịng,chảy ving hạ lưu, có khá năng tháo lưu lượng lớn. Trong sơ đỗ bốí đường trần</small> hở gồm: đoạn kênh chuyển ếp trước dốc nước được nối với ngưỡng trần (sơ đồ <small>tràn đọc), hoặc máng bên (sơ đỗ tràn ngang), sau đó lả dốc nước, tiêu năng, kênh hạ.</small> lưu. Yêu cầu bổ tí bé rộng ngưỡng trần lớn, sau đồ cổ đoạn thu hẹp ở đốc nước để

giảm nhỏ khối lượng làm đốc mà vẫn đám bảo yêu cầu tháo lưu lượng thi

<small>6 nước ta, nhiều cơng tinh thủy lợi như Hịa Bình ở Hịa Binh, Của Đạt ở</small>

<small>hanh Hóa, Ta Trạch ở Thừa Thiên Huế, Sơn La ở Sơn La, Yali ở Gia Lai... Hu</small>

<small>hết đều sử dụng cơng trình tháo lũ dang đốc nước với quy mơ lớn về kích thước và</small> lưu lượng tháo. Như hồ chứa Gò Miễu ở Thái Nguyên: Nối tiếp sau ngưỡng là dốc nước dài 125m; độ dốc 10%, mặt cắt ngang đốc hình thang với mái nghiêng m = 0.5, đoạn đầu đốc dii 25m là đoạn thu hẹp, tiếp đến là đoạn dốc nước có bề rộng

<small>khơng đổi b = 15m). Hay cơng trình hồ n Lịch II ở huyện Kim Bồi, Hịa Bình:</small>

Nổi tiếp sau ngưỡng trăn là đốc nước di 29m, trong đô đoạn thu hợp dai 6.5m,

<small>chiều rộng đoạn thu hep thay đổi dẫn từ 6m đến 4m độ dốc i = 6.5%. Sau đoạn thu</small>

họp là đốc nước có bé rộng khơng đối dài 22m, độ dốc i = 7.71%, HỒ chia nước <small>Lộc đại ở tinh Quảng Nam: Trin xả lũ có hình thức tràn Ophixerop chảy tự do có.</small> kết hợp xã sâu, sau tràn là đốc nước và bể tiêu năng đấy cuỗi dốc nước, Đoạn dốc 10% từ cao tình +71.40 xuống cao tình +49.40m, nỗi tiếp đoạn chân định tràn đến đốc nước là đoạn thu hẹp din từ 32m về 20m, độ dốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>+ Đoạn thu hẹp cổ đấy cong và tường bên thẳng</small>

<small>+ Đoạn thụ hẹp có tường bên cong và đầy cong</small>

<small>+ Đoạn thu hẹp cổ đấy phẳng và tring bên loại "không nhiễu”,</small>

<small>“rong phạm vi luận văn này ta chỉ giải quyết các vin đề thủy lực phức tạp</small>

<small>xuất hiện tên đoạn thu hẹp có đầy phẳng và tường bên thẳng,</small>

<small>Như vay việc làm đoạn lòng dẫn thu hẹp từ kênh chuyển tiếp vào dốc nước</small>

là một giải pháp kỹ thuật nhằm giảm khối lượng công trình dốc nước (khối lượng. dio đất đã và vật liệu bê tông thân đốc, VỀ mặt thủy lực thi dây là một dạng ĐKDX, dua dòng chảy từ rộng đến hẹp, từ lưu tốc nhỏ đến lưu tốc lớn hơn.

11.2. Tổng quan về ding chiy trên đắc nước.

<small>Hình 1.1. Sing giản đoạn trên đường trân đập Bennet (Canada)</small>

Dong chảy trong đốc nước có thể ở trang thái chảy êm hay chảy xiết. Trên. các đường trần. dốc nước ở các cơng tình thiy lợi đầu mỗi thường là dang chủy <small>xiết Cúc dạng cơng tình này thường có đoạn thu hẹp nhằm chuyển tiếp đồng chảy</small> sau đập trin đình rộng hoặc mặt cắt thực dụng với đoạn đốc khơng thu hẹp ở phía

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>sau. Khơng như ding chảy êm biến đổi dẫn, tong dòng chảy xiết có thể xuất hiện</small>

<small>các hiện tượng như: sóng lăn, trộn khí, hay khí thực. Thêm vảo đó nếu số Froude</small>

<small>của đồng chảy lớn, sự xuất hiện của sống đứng hay sự dao động của mặt nước trên</small>

<small>đốc là vin đề cần lưu ý khi tính tốn thủy lục hay thiết kế đường trần.</small>

<small>C6 thể sử dụng các tiêu chí khác nhau để phân bit 2 trạng thi chảy này“Tùy theo quan hệ tương đối giữa thé năng và động năng trong thành phần</small> của tỷ năng mặt cắt mà phân biệt các trang thái của dòng chảy như sau:

Dòng chây êm; khi chiễu sâu h> hụ rong thành phần của tỷ năng mặt cất <small>vị nhỏ.</small>

<small>thể năng (h) có giá trị lớn, cịn động năng >) có gi</small>

<small>- Dong chảy xiét: khi chiều sâu h < hạ, khi đó thé năng có gi trị nhỏ, động</small>

<small>1g có giá trị lớn</small>

<small>- Dong chảy phân giới: khi h = hy</small>

Tại mỗi mặt cắt của đoạn chuyền tiếp, chế độ chảy xiết được duy trì khi thỏa. <small>mãn điều kiện: h < hy, trong đó h ~ độ sâu nước tại mặt cất, hy ~ độ sâu phân giới.</small>

<small>Với đoạn thu hep thi ti sé tăng dẫn theo chiễu đồng chây</small>

Nối chung, trang thái ni iếp chảy xiết trên đoạn thủ hẹp có tính én định về <small>thủy lực cao. Sự tạo thành sóng xiên trên đoạn này là khơng tránh khỏi, nhưng đâylà sóng dùng. tức có vị trí én định và có thể kiểm sốt được chiều cao của n6. Vìvay trong thiết kế đoạn thu hẹp trên dốc nước cần không chế mức độ thu hep e và</small> chiều đài đoạn chuyên tiếp L; để duy trì chế độ chảy xiết trên đó,

<small>"Ngồi độ sâu h, cịn có thé sử dụng các tiêu chí khác để phân biệt các trạng</small>

<small>thái chảy như trên bảng 1.1</small>

<small>Bang 1.1. Tiêu chi phân biệt các trạng thái chảy</small>

<small>“Thông số Chay êm Chay phân giới Chay viếtĐộ vĩnh heh khSé Froude Fr Fret FretTa tốc trung bình vec vse</small>

<small>Khi đường biên của đồng chảy có thay đối (rẽ ngoặt vào hay ngoặt ra Khỏi</small> dong chảy) thì dong chảy sẽ có biển dạng tương ứng. Tuy nhiên, phản ứng của dòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

chiy xiết và đồng chủy êm có sự khác nhau rõ rét. Chẳng hạn, khi tường bên rẽ

<small>ngoặt vào trong dong chảy thì địng êm có phản ứng từ từ, nghĩa là các đường dong</small>

<small>«6 sir tốn cong rẽ vào phía trons từ trước khi trồng rẽ ngoặt, và độ sâu nước khơngcó thay đổi rõ rệt khi đi qua điểm gay của tường. Ngược li. phần ứng của đồng xiếtlà đột ngột và khí mạnh me: trước vị rẽ ngoặt của tường bén, dang chảy chưa cỏphản ứng gì (khơng thay đổi độ sâu và hướng các đường dịng), chỉ khi đi qua vi trí</small> r€ ngoặt của tưởng thì độ sâu dịng chảy và hướng đường dịng mới thay đổi một cách đột ngột. Dưỡng ranh giới giữn 2 mién cia dong chảy có độ âu khác nhau gọi

<small>là tuyển sóng, trong trường hợp tường rễ ngoặt vào trong, tuyến sóng di qua điểm.</small>

tường rẻ ngoặtvà xiên góc với hướng chảy ban sóng này gặp bở đối

<small>dign của lịng dẫn, n6 sẽ có phản xạ, và cứ thể tuyễn đi trên một đoạn dài của dòng</small>

chảy, gây ra nhiễu tác động làm thay đổi các thông sổ của dòng chảy trong miễn <small>ảnh hưởng</small>

Dòng chảy xiết thường xuất hiện trên các đường tràn, đốc nước. Khi các

<small>dạng công trinh này có đoạn thu hep chuyển tiếp, chuỗi sóng giản đoạn sẽ hình</small>

<small>thành do sự va đập của dịng xiết với thành bên. Các phương pháp tính thủy lực.</small> dang chiy én định một chiều trên kênh hở thường đàng khơng thé mơ phịng được <small>hiện trạng này nên có thể dùng mơ hình số tị giải hệ phương tình nước nơng haichiều nhằm mơ phỏng được các nước nháy này, sau đó áp dụng cho một cơng trình.cụ thể ở Việt Nam.</small>

“Thực tế xây dựng các hé chứa nước thủy lợi cho thấy kinh phí cho xây dựng. cơng tình tháo hi chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vẫn đầu tr xây dụng cơng

<small>trình. Vì vậy rong thiết kế ln phải giải quyết bài tốn kinh t ky thuật để đảm bảo</small>

<small>lựa chọn được phương án cơng trình Lim việc an tồn, hợp lý và kinh phí xây dựng.là nhỏ nhất.</small>

113. Các đặc diém cia dong side

Trong dong chảy chit long không nén được do những nguyễn nhân khác

<small>nhau có thé phát sinh các nhiều động của các thông số chuyển động (lưu tốc, cao độ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

mặt tự do, áp lực..). Các nhiễu động lan truyỄn trong chất lỏng với một tốc độ nào 46 nói chung là khác với tốc độ chuyển động của chit long.

Chẳng han tia một điểm nào đó trên mặt tự do của cl ft long đứng yên, tại thời

<small>điểm t„ phát sinh một nhiễu động nhỏ. Nhiễu động này sẽ lan truyền về mọi phía</small>

với tốc độ C nào đó, Nếu phân tích đặc điểm lan truyền nhiễu trên mặt tự do trong chit lòng chuyển động, t sẽ thấy rằng nó phụ thuộc vào tỉ số VIC. Trong trường hợp VIC <1, nhiễu lan tỏa về mọi phía nhưng vé phía ngược chiễu đồng chảy với vận tốc nhỏ nhất (C-V). À V/C-1 thì nhiễu khơng thể tryễn vượt qua đường di

<small>qua điểm nguồn và vuông góc với chiều dong chây. Cịn nếu V/C>I tì nhiễu động</small>

nổi chung không thé vượt quá đường đi qua nguồn nhiễu và tạo với chiễu dịng chủy một góc %=aresin C/V, Đường thẳng này được gọi là đường nhiễu.

<small>Hình L2. Sự lan truyền nhiễu trong nước tịnh và nước chảy</small>

Hình L3. Dang chảy bao của đồng êm (a) và ding xis (6)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Từ đặc điểm lan truyền của sóng nhiễu út ra là khỉ VIC <1, các đường dong

<small>sé biến dang ở một cự ly khá xa trước khi gặp chướng ngại vật. Ngược lại khi V/C>I thi các đường dịng chỉ đơi dạng sau khi qua đường nhiễu (đình 1.2)</small>

<small>lốc độ lan truyền nhiễu nhỏ C được gọi là tốc độ sóng. Đối với chất lơng</small>

<small>đứng yên có chiều sâu hta có</small>

c= Veh ap

<small>“Trong chit long chuyển động, trong lịng dẫn có độ dốc lớn</small>

<small>Cejgv d2)</small>

<small>“Trong đó y Ia góc nghiêng của mặt tự do so với phương ngang,</small>

<small>t công thức CC taeés Fred”</small>

<small>“Từ công thức C=.V§đ ta có: Er=et eh ú mm</small>

<small>Dong chiy có V/C>1 hay Ft gọi là đồng xiết V/C<I hay Fre! gọi là đồng</small>

<small>êm, V/C=l đồng chiy gọi là phân giới</small>

<small>Các đặc điểm nêu trên phải được xem xét khi có ý định làm lệch hướng dòng</small> chay kéo theo sự tạo thành sóng xiên và nước nháy. Điều này sẽ làm biến đổi nhiều <small>thơng số của dịng chảy và sự biến đổi đó được duy trì trên một đoạn khá dai của</small> lịng din,

Sự thay đội các thơng số dong t cing nhiều khi góc lệch hưởng của tường <small>càng lớn đặc biệt khi Fr càng lớn</small>

LL. Các biện pháp cơng trình dé điều khiển dong xt Thu hep lịng dẫn khi vào đắc nước.

Dốc nước là dạng cơng tình nổi tiếp phổ biển để đưa dịng chảy về sơng hạ lưu. Lịng din của dốc nước có độ dốc lớn, với dốc trên nền đất có thể chọn độ dốc i đến 8%, còn dốc trên đá, độ đốc i có thể lên đến 30%, hoặc lớn hơn. Khi đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dốc chỉ cần bề rộng khơng lớn mà vẫn tháo được lưu lượng thiết kế. Ngược hại, đoạn kênh chuyển tiếp phía trước đốc nước thường có độ dốc nhỏ, nên bé rộng đáy phải lớn thì mới tháo được lưu lượng thiết kế. Trong sơ đồ bổ n <small>đường trần hở bên</small>

<small>bờ, đoạn kênh chuyển tiếp trước đốc nước được nổi với ngường trần (sơ đồ tràn</small>

<small>đọc), hosmáng bên (sơ đồ tràn ngang), đoạn này có độ đốc đáy khơng lớn.</small>

<small>Nhu vậy việc làm đoạn lòng dẫn thu hẹp từ kênh chuyển tiếp vào dốc nước</small>

<small>là một giải pháp kỹ thịdao đất đá và vật liệu</small>

nhằm giảm khối lượng cơng trình dốc nước (khối lượng ê lông thin đốc), VỀ mặt thủy lục H <small>i đây là một dạng</small>

<small>DKDX, đưa dòng chảy từ rộng đến hẹp, từ lưu tốc nhỏ đến lưu tốc lớn hơn.</small>

Đoạn thu hep có thé là đây phẳng hoặc cong, tuy nhiên thực tế thường làm <small>day phẳng, day không tham gia điều khiển dòng xiết mà do tường biên dam nhận.</small>

<small>ø o</small>

<small>Hinh 1.4. Cúc hình thức đoạn chuyển tiếp thu hep có dy phẳng.</small>

<small>4) Tường biên gay khúc; b) Tường biê Hà cung cong liên hợp:</small>

<small>6) Tường biên dạng đường cong không nhiễu; d) Đoạn thu hep hướng tâm</small>

ii hướng đồng chảy trên thân đốc.

“Trong xây dựng đường trần hở bên ba, chế độ thấy lực trong dốc nước tuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>thẳng là thuận lợi nhất. Tuy nhiên, thực tế đa dang của điều kiện địa hình, địa chất</small> nhiều khi không cho phép chọn đốc nước tuyến thẳng. Một số lý do thường gặp như.

<small>Khi tuyển dốc thing gặp khu vực có điều kiện địa chất bất lợi (đút ety, ạt</small>

trượt...) khi đó buộc phải đổi hướng đốc nước (rẽ ngoặt sang tri hoặc sang phi) <small>«48 đảm bảo điều kiện xây dựng thuận lợi hơn.</small>

Do điều kiện địa hình, nếu theo tuyến thẳng, chiều dai đường tháo sẽ lớn, khối lượng cơng tình lớn. Khi đồ có thé xem xét đổi hướng đường tháo dé sớm gặp tuyển sông cũ, rút ngắn chiều dài đường tháo, giảm khối lượng cơng trình.

<small>“Trong những trưởng hợp tương tự như trên, buộc phải áp dụng dốc nước</small>

<small>tuyển cong, và đoạn dốc tuyến cong này là một kết cấu ĐKDX đi theo hướng mà</small>

người thiết kế mong muốn

<small>Tăng độ nhám trên dốc.</small>

“Trong thiết kế đốc nước có độ dốc lớn, nhiều khi lưu tốc chảy ở phần cuối <small>đốc dat giá trị lớn (đến 30ms hoặc hơn), vượt quá lưu tốc cho phép của vật liệu làmdốc, làm cho day và thành bên dốc bị phá hoại do khí thực. Khi đó cin phải áp dụng,các biện pháp phịng khí thực mà một trong những biện pháp đó là làm mổ nhám</small> gia cường để tăng độ sâu, giảm lưu tốc trên dốc.

Cũng có những trường hợp lưu tốc trên dốc chưa đạt đến tị số lưu tốc cho phép, nhưng vẫn có nhu cầu tăng độ nhám, giảm lưu tốc trên dốc, Dé là khi chế độ tiêu năng ở hạ lưu đốc nước gặp các điều kiện bắt lợi: địa chất nền không tốt, bể tiêu năng phải đào quá sâu, vừa tn khối lượng đảo và vật liệu bê tơng gia cỗ, vừa <small>gặp khó khăn trong tổ chức thi cơng do cơng tác bom thốt nước ngầm và gia cố</small> giản đáo khi thi công tường bên dốc nước có chiều cao lớn. Trong những điều kiện như vậy, việc tim cách tiêu hao bớt năng lượng thừa tên đốc để giảm nhẹ kết cấu tiêu năng bạ lưu là cần thiết, và iệc bổ tí mổ nhám gia cường rên toàn chu dài <small>dốc nước để tiêu hao năng lượng dòng chảy đã được xem xét</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Mé rộng lòng dẫn từ dốc nước đến cơng trình tiêu năng.

<small>Như trên đã nêu,</small> nước eso thể được xây dụng với bé rộng lòng dẫn nhỏ 48 giảm khối lượng cơng trình. Nhưng bộ phận tiêu năng thi lại cần có chiều rộng

<small>lớn để giảm lưu lượng đơn vị, giảm chiều sâu đảo bể (với hình thức tiêu năng đáy)</small>

hay giảm chiễu sâu hỗ x6i (ở loi cơng trinh tiêu năng phóng xa). Vì vậy tử cuối dốc nước đến bộ phận tiêu năng cin có đoạn chuyển tiếp mở rộng din để điều khiển đồng chảy ừ hẹp sang rộng. Cần lưu ý rằng lưu tốc đồng chảy ở cuỗi đc là lớn nên đoạn chuyển tiếp mở rộng cần có kết cấu thích hợp để đảm bảo dang chảy bám sắt

<small>thành thì mới đạt được mục đích điều khiển.</small>

<small>"Phóng dong chảy ra xa chan cơng trình,</small>

<small>Khi địa chấtmở hạ lưu là đá thì thường áp dụng kết</small>

<small>mũi phun để phóng dịng chảy ra xa chân cơng tình, lợi dụng ma sát giữa ta đồng</small>

<small>và khơng khi để tiêu hao năng lượng. Tia dịng rơi xuống long din hạ lưu lại tiếp</small>

tục ma sát với lớp nước hạ lưu và với đáy lòng dẫn dé tiêu hao tiếp phần năng lượng.

<small>thửa còn lại. Quá trình ma sắt giữa tia dịng và đầy lịng dẫn hạ lưu sẽ tạo ra hổ x6icho đến khi đạt được chigu sâu én định. Như vậy, mũi phun ở cubi mặt tàn, dốc</small>

<small>nước là một dạng kết cấu để ĐKDX nhằm phóng dịng chảy ra xa chân cơng trình.để dim bảo điều kiện tiêu năng hợp lý nhất</small>

1.2. Tổng quan về các phương pháp tính tốn dịng chảy xiết trên dốc nước. <small>Nhiệm vụ của ĐKDX là tim các biện pháp cơng trình dé làm biển dạng đồng</small> it một cách hợp lý cho phù hp với các điều kiện tai chỗ, loại bo hoặc hạn chế các điều kiện thủy lợi bắt he. Ta xác định định tính đường mặt nước, nghĩ là tinh chit <small>và dang của các loại đường, sau đó tính tốn cụ thể bằng cách giải các phương trìnhvi phân cơ bản</small>

<small>By Hạ</small>

dL aa)

“Trong đồ: » - Chênh lệch tỷ năng giữa hai mat cit tinh toán al Khoảng cách giữa hai mật cắt

<small>¡- Độđây</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

rp Độ đốc thủy lực rung bình trong đoạn tính tốn

<small>Hoặc với kênh lăng trụ thì:</small>

<small>n q4)</small>

<small>Đó là phương trình vi phn cấp một, một dn, tuy nhiên tìm nghiệm đúng ca</small> phương tinh vỉ phân này rt khó, do đó người ta thường giải bằng phương pháp gần <small>a1g hoặc cộng trực tiếp hoặc biến đổi cho đơn giản rồi mới tích phân các phương,trình trên</small>

<small>'VỀ phương pháp giải tích, bài tốn giải de và tìm được nghiệm chính xác,</small> nhưng nó chỉ áp dụng được trong một số trường hợp nhất định về điều kiện biên. <small>như phải đơn giản vé hình dạng, khơng thay đổi theo thời gian tính tốn, mơi trường,</small> là đồng nhất có nghĩa là các thơng số đầu vào của lưu vực tính tốn là khơng thay

<small>tì các yếu tđổi theo thời gian và không gian... Nhưng trong thực</small>

thể thay đổi và khi có một trong các yếu tổ này thay đổi thì b <small>tốn khơng thể giải</small>

<small>được, ân đó khơng tìm được nghiệm.</small>

Để khắc phục được những hạn chế của phương pháp giải ích vi khơng phải <small>bài oán nào cũng tim được nghiệm chính xác, thay vào đồ ta cổ thể đi tìm nghiệmgần ding của bài tốn bằng phương pháp số, nghiệm của bài tốn có thể là nghiệm</small> xắp xi ới nghiệm chính xác, hoặc nó có thể biểu diễn bing những biể thức tốn

<small>học ứng với các biên ban đ9 để giải ra nghiệm khí sát so với nghiệm giải tích mà</small>

<small>lại nhanh chóng và dễ ding, giải được những bài toán phức tạp</small>

1.2.1.Tinh toán ĐKDX theo sơ đồ ding chay én định, một chiễu theo phương <small>pháp cộng trực tiếp.</small>

Chuyển phương trình vi phân thành phương trình si phân:

Baim as)

<small>aL</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Chia kênh ra từng đoạn nhỏ, rồi từ phương trình tính cho từng đoạn một,</small> xong cộng lại sẽ có kết quả cho tồn thể đoạn kênh.

<small>1.2.2. Phương pháp ích phân gần đẳng.</small>

<small>“Thường dùng phương trình (1.6) để giải:</small>

Phương pháp này thường biến đổi và đưa vào một số giả thiết gần đúng,

<small>chuyển phương trình về một dạng đơn giản hơn để phân tích</small>

1.2.3. Phương pháp số

<small>1.2.3.1. Tinh tốn ĐKDX theo sơ đỗ dàng chay hai chiều theo phương pháp đườngđặc trưng.</small>

<small>Trong trường hợp sự thay đổi bể rộng dòng chảy tmặt bằng là đáng kể thì</small> sẽ Hình thành các sống xiên xuất phát tử các vị trí có đường biên thay đối. Sự truyền <small>song xiên trong dong chảy cùng với sự phản xạ của sóng với trồng, sự giao thoa</small> của các sóng khác nhau làm cho đường mặt nước trên các mặt cắt khơng cịn nằm <small>ngang, do đó tính tốn theo phương pháp thủy lực một chiều sẽ gặp sai số lớn. Khi</small> đó cần áp dụng mơ hình dong chảy 2 chiều, 3 chiêu.

Mo hình đồng xiễt 2 chiều được sử dụng khi:

<small>Số Froude của dong khơng nhiễu Er > 5;</small>

= Dang cha có chiều rộng lớn hơn nhiễu so với chiều sâu (bì >>1), khỉ đó thành <small>phần lưu t</small>

<small>cổ thể bố qua,</small>

<small>và gia tốc theo phương vng góc với mặt chuẩn (phương Z ) là nhỏ,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Phương pháp này cho phép giải gần ding phương trình mơ tả dịng chảy hai</small> chiều trên đáy ít biển đổi so với mặt phẳng chuẩn.

Phương pháp đường đặc trưng được giới hiệu đầu tên vào năm 1789 bởi <small>Monge. Năm 1942, A.lppen đã mở rộng phạm vi áp dụng cho cả đồng nước. Nóđược coi là phương pháp cơ bản, cổ điễn dầu iên dé giải hệ phương tinh đồng chảykhông ổn định.</small>

Tiếp theo, các tác gid N,T.Mélésencd, G.LXukhémen, S.N.Numêrốp, <small>\V.LFrankl, B.T-Emxép... đã từng bước hồn thiện phương pháp nay để tính toán</small>

<small>ĐKDX 2 chiều.</small>

<small>1.2.3.2. Phương php sai phân hữu han</small>

Là phương pháp được dùng khá phổ biến để giải hệ phương trinh động lượng

giúp giải quyết bài tốn diễn biến dịng chảy khá phổ biển.

<small>Cơ sở của phương pháp sai phân hữu hạn là giải phương trình vi phân đạo</small>

<small>ham riêng của mực nước, lưu tốc theo các phương ngang, dọc, theo chiều sâu dòng.</small>

chy và theo thời gian. Đạo him của các hàm số này có thé được th hiện bằng các công thức gin đăng. Nếu ta chin miễn mơ hình một lưới các nút, vi <small>giá trị gần</small> đúng của các giá tj đạo hàm của các biển số cho mọi điểm lưới, thay đạo hàm gần <small>đúng nay vào các phương trinh vi phân đạo hàm riêng ta sẽ có hệ phương trình và</small>

<small>giải hệ phương trình này ta sẽ có được nghiệm của các biển số cần tìm.</small>

1.2.3.3. Phương pháp phản tử hữu han.

<small>Phương pháp phần tử hữu hạn ñược xây dựng dựa trên bai ý chính sau</small> một là nội suy và hai là biến phân được gọi là "trọng dư". Trong phương. pháp này, người ta phân chia không gian thành các phần tử tam giác và người

<small>ta tìm gia trị của các biến trạng thái (h,u,v) trên các định của các tam,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

"Hình 1.3. Roi rac miễn tỉnh bằng các phần nữ tam giúc (lưới không cấu tác) 1.2.34. Phương pháp thể tích hữu hạn.

Các sơ đồ thuộc kiểu thể tích hữu han cơn được gọi là phương pháp "bắt sốc" do kha năng tính chính xác khơng những nghiệm tron mà còn cả những. nghiệm gián đoạn và trơng tác sóng phúc tạp. Chúng đáp ứng được tinh chit bảo

<small>tồn bởi vì dịng đi ra từ phan từ này chính là dịng đi vào của phin từ khác. Ưu</small>

điểm lớn nhất của phương pháp này là tinh đơn gin của sơ đổ và khả năng ứng dạng, nó có thé áp dụng gần như vào tắt cả các vin 48, Phương pháp này được nghiên cứu và áp dụng nhiều vào 3 thập niên gần đây.

Là phương pháp số dũng để giải hệ phương trình nước nơng (SWE) ở dạng tích phân (LeVeque, 2002; Toro, 1999). Gan đây, nó là phương pháp số được sử dung nhiều nhất trong giải phương tình nước nơng hai chiều bởi tính chính xác và <small>hiệu quả của nó. Phương pháp thé tích hữu han có thể giải được trên cả lưới có cấu</small> trúc và khơng có cấu trúc. Miễn tính tốn được chia làm các ô nhỏ. Ở mỗi bước thời

<small>sian tính. thơng lượng qua mỗi ơ được tính với các giá tỉ mực nước, lưu lượng ở</small>

"bước thời gian trước. Q trình này được tính tốn rất lình hoạt, đơn giản, đồng thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>đảm bảo được tính bảo tồn các đặc trưng vật lý của dịng chảy. Trong các loại</small>

phương pháp thé tích hitw hạn, loại Godunov (1959) là phương pháp dùng để xắp xi

<small>ta bài toán Riemann ở mỗi biên giữa các ô lưới</small>

1.3. Các dang bài tốn tính tốn đồng chảy xiếttrên đốc nước.

<small>Trong tinh toán ĐKDX thường gặp hai loại bài toán</small>

Bài toán thuận: Xác định các thông số của đồng chảy trong giới hạn của lịng

<small>‘dn với hình dạng đã cho.</small>

<small>Trường hợp 1: Cho bicầu tính lưu lượng</small>

Trường hợp 2: cho biết lưu lượng Q, chiều dài đoạn kênh I, và độ sâu tại một trong hai mặt cắt đầu hoặc cuối, im độ sâu tại mặt cất cịn lại

<small>Bài tốn nghịch: Tim các thơng số hình học của lịng dẫn khi đã khống chế</small>

<small>các thơng số của đồng chiy trong đó.</small>

<small>Trường hop 3; Biết lưu lượng Q, độ sâu ở hai mặt cắt đầu và cuối, tìm</small>

<small>khoả</small> 1g cách giữa hai mặt cắt đó.

<small>1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn.</small>

<small>vong chương 1 đã nói tổng quan về dốc nước, dòng chảy trên đốc nước, các</small>

đặc điểm của dong xiết trên đốc nước, nêu ra các biện pháp cơng trình để điều khiển dong xiét Từ đó chọn biện pháp thu hep lòng din khi vào dốc nước để ĐKDX.

Sau đó tiến hành nghiên cửu bài tốn kết cấu điều khiển dịng xiết bằng <small>tường biên, tinh tốn cho dốc nước có đoạn thu hep. Đồng thi ta đưa ra tổng quan</small> các phương pháp tính tốn dịng xiết trên dốc nước, chi tiết các phương pháp này sẽ: urge tình bày cụ thé trong chương 2. Trong các phương pháp dy talẤy một phương

<small>pháp giải tích là phương pháp cộng trực tiếp và một phương pháp số là phương</small>

php thé tích hữu hạn để giải bài tốn tinh tốn đồng chảy xiết trên đốc nước <small>Phương pháp thể tích hữu han tính tốn rất linh hoạt, don giản, khả năng tính chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>xác khơng những nghiệm trơn mà còn cả những nghiệm gián đoạn và tương tác</small> sóng phức tạp, đồng thời dam bảo được tính bảo tồn các đặc trưng vật lý của dịng. chay bởi vì đồng đi ra từ phần tử này chính là đồng đi vào của phần từ khác. Sau đồ

<small>xây dựng chương trình tinh, áp dụng tính tốn cho hai cơng trình tran xả lũ Hồ Hốc.</small>

<small>“Xồi và Hỗ Khe Gia, phân tích, so sánh các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

CHUONG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN DONG CHAY XIẾT TREN DOC NƯỚC CO DOAN THU HẸP.

<small>2.1. Phương pháp giải tích thơng thường,</small>

1.1. Tink tốn ĐKDX theo sơ đồ đồng chảy dn định, mot chic pháp cộng trực tip.

<small>theo phương.</small>

<small>“Chia kênh ra từng đoạn nhỏ, ri từ phương trình tính cho từng đoạn một, xong</small>

cơng la sẽ có kết quả cho tồn thể đoạn kênh.

<small>Ở đây</small>

<small>Trong đó : Ki hiệu i chi mặt cắt thượng lưu đoạn thứ i</small>

<small>Kí hiệu i+1 chỉ mặt cắt hạ lưu đoạn thứ ¡</small>

tb tinh gần đúng theo cơng thức dịng đều: J = 2

<small>Hình 2.1. Đường mặt nước trên dốc</small>

6 đây các tr số trung bình ý, ©, R tính theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nghĩ là lấy độ sâu tung bình Ï để nh

bình của ø, v, C, R... của hai mặt cắt hai đầu.

<small>Phương pháp này tính đơn giản, nhanh, mức độ chính xác phụ thuộc vào</small> cách chia đoạn và sự biến đổi của J, nếu J không thay đổi nhiều lắm dọc theo dịng

<small>chảy thì kết quả khá chính xác. Ở những chỗ J thay đổi khá nhanh, ta cần chia đoạn</small>

nhỏ hơn để giảm bớt sa số.

2.12, Phương pháp tích phân gần ding. <small>Thường dùng phương trình (2-3) để giải:</small>

—*> 3)

<small>a as</small>

<small>. 0</small>

Phương pháp này thường biến đổi và đưa vào một số gia thiết gin ding, <small>ehuyễn phương trình về một dạng đơn giản hon để phân tích.</small>

<small>Khi i>0, ta có phương trình:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>6 đây i, là một số đương tùy ý. Từ đó tính được độ sâu hy và mô đun lưulượng Ky</small>

<small>Với j theo công thức: j=</small>

Khi i<0, thay Ø= Ki véii'=-i>0 ta được

<small>: 26)</small>

Với j theo công thức: j= C8

<small>Hiện nay các phương trình trên thường được giải theo hai phương pháp.</small>

phương pháp số mũ thủy lực x của B.A, Bakhơmêchiép và phương pháp số mũ Z.

<small>22.1</small> phương trình nước nơng <small>2.2.1. Hệ phương trình mước nơng.</small>

Phương trình nước nơng 1 chiều được viết dưới dang:

<small>Trong đó:</small>

<small>Ở đó A là ma trận Jacobi tương ứng với các thông lượng F(U)</small>

a {ni or, Jou, + oo "

<small>2U ~\ar,sou, aF,!aU, | (c`~wÈ 2</small>

<small>Với e =Jeh là tốc độ lan truyền sóng, U,=h, Us=9x</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Phuong trình nước nơng 2 chiều được viết dưới dạng:</small>

<small>£U | AKU) | £H(U)</small>

<small>(ah feu, oF feu, a /U,) 1 0)</small>

AU) =FE =| oF,/2U, OF,/OU, OF, 12U, |~| eww 0] QI)

<small>\ÊE//êU, aF,tau, ôF,JêU,) wv a</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>U: là veoto biển dang bảo toàn.</small>

<small>bh xy. là độ sâu dong chảy,</small>

<small>4, (4) và 4,4, (49. đã các lưu lượng đơn v heo các phương x vy.</small>

<small>q,=hú, g,=hv</small>

u vàv lẫn lượt là thành phẫn vận te theo phương x vy

<small>K và H là các thông lượng Lin lượt theo các phương x,y.</small>

<small>S:là số hạng nguồn gồm hai thành phần .S, là độ đốc day và S, dai điện cho</small>

<small>Một hệ phương trình với với các ma trận Jacobi A(U) và BU) được gọilà hyperbolic nếu ma trận C(U) tổ hợp tuyến tính eta hai ma trận ACU) và BCU)</small>

<small>CO ba gid wi</small> <sub>ng</sub> <small>các số thực với mọi giá tr của U mọi giá tri của véc tơ</small>

$= 0w, w,). Hệ được gọi là hyperbolic mạnh n thoa mãn tính chất trên ngồi a

<small>cả ba gid trị riêng khác nhau từng đơi một. Điều dé có nghĩa là với một véc tơi</small> =(wi.w,) bắt kỹ, hâm đồng được tính bởi biểu thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Flux(U)=(F,G)W= F(U)w,+G(U)w, ˆ có ma trận Jacobi ð,(F,G)w. chéo hóa

<small>Quay trở lại trường hệ phương trình, các giá trị riêng của ma trận Jacobi</small>

<small>C(U) như sau:</small>

<small>"wM..AM FVW Ay HW TA, te</small>

Vi vậy hệ sẽ có tinh chất hyperbolic mạnh nếu h>0, Điều đó có nghĩa ma

<small>trận Jacobi chéo hóa được.Các loại sing gián đoạm</small>

<small>Ba họ đường đặc trung tương ứng với ba giá tị đặc trưng Z,„ 2, 2, phân</small>

<small>chia thành 4 vùng không gian có các giá tị riêng biệt U,, U*,„ U*,. U,- Vậy phụ</small>

thuộc vào các thành phần của hàm thông lượng và các điều kiện ban đầu mà có thé số các loại sống gián đoạn; raefaetons or shocks. Sóng ở giữa nổi hai sống này gọi là sóng tiếp tuyến hay sóng kết nổi. Vùng khơng gian nằm giữa sóng bên trấ và bên

<small>phải được gọi là vùng star</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Sóng shock.</small>

<small>¬ are,</small>

Hình 2.3. Sơ đồ sống shock

Một sóng thứ là sóng shock nối giữa 2 khu vie U/ và Ux trong miỄn hoàn toàn phi uyển ti phải hỏa mãn 2 điều kiện

<small>Điều kiện Rankine.Hugoniot</small>

<small>FU,)-FU,) “SU, =UU) 13)</small> Điều kiện Lax entropy

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Song Rarefaction</small>

Hình 25. Sed song Rarefaction

Song rarefaction có các đường đặc tg mở rộng làm khuếch tấn sóng Với sóng rarefaction thứ i, hai điều kiện sau cin được thỏa mãn:

<small>Giá trị Riemann invariant là khơng đổi qua sóng</small>

ị là các thành phẫn của vée tơ bién nguyên thủy W = [l, , v]T;

r j là các thành phẫn của véc tơ tiêng R! tương ứng với giá tị riêng 2, của

<small>ma trận Jacobian HW) trong phương tinh</small>

<small>“Các đường đặc trưng là phân kỷ:</small>

Song tiếp tuyển Shear wave)

Sóng ấp tuyển 6 giá tị tiến Ly là sóng kết nỗi giữa các sống gián đoạn có các giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Điều kiện Riemann invariants là hằng số</small>

Điều kiện vé các giá trị đặc trưng.

<small>IU) =P Way (2-16)2.2.3. Bài toán Riemann</small>

Bai toán Riemann: Bài toán Riemann một chiều là bài toán đơn gin

<small>nhất để nghiên cứu tất cả các tính chất nêu trên, Bài toán Riemann (RP) cho</small>

<small>Hương nh eng hà on dung v8 đập</small>

"`. |

<small>Hinh 2.6. So dé bài toán Riemann,</small>

<small>Bài tốn Riemann một chiều là bài tốn phương trình hyperbolic thuần</small>

nhất Cauchy với điều kiện đầu gián đoạn

<small>G17)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>b a</small>

<small>Hình 2.7. Quá trình vỡ đập</small>

a) Mực nước ban đâu bJ Mực nước ở một thời điểm sau khí đập vo ©) Phân bồ vận tốc tại thời điểm trơng ứng d) sơ đồ sóng trên mặt phẳng x-t

<small>6 đây, ta xét hệ phương trình bảo tồn theo phương x</small>

® year

<small>SU)</small>

Điều kiện ban đầu Uy, và Ug Tà mục nước và lưu lượng dom vị ở tời điểm <small>ban đầu ở vị trí bên trái và bên phải tọa độ x =0.</small>

ph hy

<small>na =| bye</small>

<small>Ln, ve |</small>

<small>Cách giải bài tốn Riemann cho phương trình nước nơng.</small>

<small>Để tìm nghiệm chính xác của bài tốn Riemann cho phương trình nước nơng2 chiều, cần phải xác định: Sóng bên trái, bên phải là shock hay rarefaction và giá trịU* ở star region.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nếu trường hop a) hay ©) xảy ra, ta có 1 shock, I rarefaction và 1 sống tiếp tuyển, ta cần 7 phương trình để giải 7 nU, ,U„„ pe hay hy, w'L, VÌU, Sạ, hÌ, U's VR

Nếu trường hợp b) xây ra, ta có 2 shocks nên cần 8 phương trình để tim 8 ấn:Ư”L, Ue Sts Se hay bì, tu, Vũ, Sụ, hộ» tes VỀ, Se

<small>Hinh 28, Bén dạng nghiệm có thé trong bài toán Riemann theo phương x khỉ giải</small>

<small>theo SWE</small>

<small>a)Rarcfaction-Shock; b) Shock-Shock; c) Shock-Rarefaction:d) Rarefuction~</small>

<small>Sau đây, xót hai bi ton Stoker ( bài toán vỡ đập kênh hạ lưu wt) và bàitoán Ritter ( Bài toán vỡ đập kênh hạ lưu khơ) là hai bài tốn giải ích có nghiệmchính xác.</small>

<small>2.24, Bài toán Stoker và Ritter</small>

<small>2.2.4.1. Bài toán Stoker</small>

Bài oán Stoker la bài toán vỡ đập trên một kênh ng trụ, mặt cắt chữ nhật. diy

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>bằng, không có ma sát. Mực nước ban đầu ở thượng và hạ lưu đập lẫn lượt là hị và</small>

<small>ig, Đập được đặt ở vị ti</small> 0, Nếu đập vỡ tốc thôi, hồn tên, sóng vỡ đập gdm <small>một rarefaction bêi một shock bên phải</small>

<small>Ving 0 ở phía hạ lưu đập có: hg, up, vụ</small>

<small>Ving phía thượng lưu đập: hụ,ị, vị =0:</small>

<small>Ving I 1 star regon có: hạ, us, vo chưa biết</small>

<small>Ving I rarefaction</small>

§ là tốc độ lan truyền sóng Shock chưa biết.

Ap dung điều kiện Riemann invariant cho sóng rarefaction bên trấi tương

<small>ứng với họ đường đặc trưng có giá riêng À, = uc:</small>

<small>Ta có,</small>

<small>dh du dv</small>

Yh 0

<small>const hay tu, +2c, =u, +2c,</small>

“rong đó, và ey là hai vận tốc lan trayén sóng: e= fale = Je <small>‘Ving IT a ving star region, nên độ sâu mực nước, vận tốc là không đổi</small>

Mit khác, áp dụng điều kiện Rankin Hugoniot condition cho sóng shock bên <small>phải</small>

<small>F(U)-F(0,)= 8U, =U,)</small>

<small>Ta có hệ 3 phương trình tương ứng:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>“Giải hệ này ta tim được 4 in hwSong trường hợp tổng quát w, 20.</small>

<small>“Trường hợp khiw, = 0, øị = Ú. hệ phương tình trên trở thành:</small>

Bài tốn: Bài toản stoker được tht Isp rên một kênh lãng trụ diy bing, <small>không ma sắc có chiều dài 2000m. Mực nước ban đầu phía thượng lưu đập là</small>

<small>hị=l0m. Xác định q trình mực nước và lưu lượng trên khi Os, t=40s, t=80s</small>

<small>;m, hụ=5m, hụ=0.m'trong 3 trường hop his</small>

<small>Trường hợp I:h,=l0m, hạ=Im</small>

<small>Giải bài toán stoker dựa vào hệ phương trình (2.19) ta tim được: h2=3,962m,</small>

<small>S=9,819m, u2=7,341m, ¢)= 9.905, cọ=3.132, c2=6,234.</small>

<small>Xp SC. X25 (Maee;)t X= SL</small>

<small>Độ sâu các điểm nằm trên rarefaction nằm trên</small>

</div>

×