Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 135 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Luận văn “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng

cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên” được hoàn thành ngoài sự cố

gang nỗ lực của ban thân tac giả cịn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thay, Cơ, cơ quan, bạn bẻ và gia đình.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo hướng dẫn: PGS TS. Vũ Hồng Hoa, người đã giảng dạy và tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo Đại học và Sau đại học, khoa Môi trường- Trường Dai học Thuỷ Loi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác

giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp tại Cục Khí tượng thủy văn và Biến

đổi khí hậu; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên đã tận tình giúp đỡ, cung

cấp tài liệu dé luận văn được chính xác và có tính cấp thiết.

Đặc biệt, để hồn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự cô vũ, động viênkhích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè trong và

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

"Tên tôilà: Trần Thu Huyền Ma số học viên: 128440301006

<small>Lớp: 20MT</small>

<small>: 60.85.Chuyên ngành: Khoa học mỗi trường</small>

<small>Khóa học: K20 (01 1-2014)</small>

Tôi xin cam doan quyển luận văn được chính tơi thực hiện dus sự hướng

<small>dẫn của PGS.TS Vũ Hoàng Hoa với dé tai nghiên cứu trong luận văn *Nghiên cứu,</small>

đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên”.

Đây là để tải nghiên cứu mới, không trùng lặp với các để ải luận văn nào trước diy, do dé không cổ sự sao chép của bắt kỉ luận văn nào. Nội dung của luận

<small>văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tả liệu, tư liệu nghiên cứu và str</small>

<small>dụng trong luận vănđược trích dẫn nguồn.</small>

<small>Nếu xảy ra vn để gì với nội dung luận văn này, tơi xin chịu bồn tồn trích</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>tải rắn sinh hoạt</small>

Chất thải ấn nguy bại

<small>Bi</small> chôn lắp.

<small>Phân hủy nhanh</small>

<small>Phân hủy chậm</small>

Phân loại chit thải rắn tại nguồn

<small>Nhu cầu Oxy sinh hóa</small>

<small>Tai ngun và Mơi trường</small>

<small>Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viênMỗi trường Đô thị Hà Nội</small>

<small>Kinh tế Xã hội</small>

<small>‘Oy ban nhân dân</small>

<small>Nong nghiệp và Phát triển nông thôn</small>

<small>Khu công nghiệp</small>

<small>Bio vệ thực vậtQuy chuẩn Việt Nam</small>

Thành phố

<small>Tiêu chuin Việt Nam</small>

Bai chôn lấp hợp vệ sinh

<small>Chất hữu cơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT THÁI RAN VÀ QUAN LY CHA’

1.1. Chất thải rin. 4

<small>1.1.1. Khai niệm 4</small>

<small>1.1.2, Nguễn gốc phát sinh, phân loại, và thành phần chất thải in, 4</small>

1.1.3. Các yếu tổ ảnh hướng đến thành phần và khối lượng chit thải ắn...6 1.2, Hệ thống quản lý và xử lý chất thải rắn „

<small>1.2.1. Phân loại, ngăn ngĩa và giảm thiểu chất thải rn tại ng 9</small>

1.2.2. Tải sử dụng, tái chế chit thai rắn và thu hồi năng lượng 9 1.2.3. Thu gom và vận chuyển chất thải rắn n

<small>1.24. Các phương pháp xử lý chất thai rin 2</small>

1.3. Quản lý và xữ lý chất thai rin trên thé giới

<small>1.3.1. Mơ hình phân loại và thu gom rác B</small>

<small>1.3.2. Xử lý chit thai rắn trên thé giới 14</small>

1.4. Quản lý và xử lý chất thải rin tại Việt Nam,

<small>1.4.1. Hiện trạng quản lý chất hải rắn tại Việt Nam. 15</small>

1.4.2. Các phương pháp xứ lý chất thải rắn tại Việt Nam. 18 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ

HƯNG YÊN

<small>2.1. Điều kiện tự nhiên và kính tế xã hội</small>

<small>2.1.1. Điều kiện tự nhiên</small>

<small>BN TRẠNG QUAN LY CỊ</small>

<small>2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. 31</small>

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn tĩnh Hưng Yên... 33

<small>2.2.1. Hiện rạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, nông thôn 332.2.2. Hiện trang quản lý chất thải rắn nông nghiệp và làng nghề. 39</small>

2.2.3. Hiện trang quản lý chit tha rin công nghiệp, “

<small>2.2.4. Hiện trang quản lý chất thải rin xây dựng và bùn thải đô thị 45</small>

2.2.5. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế

<small>“Các ton tại trong quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

rắn của tinh Hưng Yên. 55

<small>3.1.1 Phương pháp ph loại chit thi rin tại nguồn 553.1.2. Phương pháp thu gom chất thải rin 6</small>

3.1.3. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý chất thải ri 73 3.1.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 4

<small>BLS. giải pháp đầu tư khác. 75</small>

3.2. Giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên76

<small>3.2.1. Phương pháp xử lý đối với chất thải nông nghiệp. T6</small>

3.2.2. Phương phấp xử lý đổi với chất thải sinh hoạt mang di chôn Tip... 79 CHƯƠNG 4 DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA XỬ LÝ CHAT “THÁI RAN SINH HOẠT CHO KHU XỬ LÝ CHAT THAI ĐẠI ĐÔNG... 1

<small>44.1. Giới thiệu chung...esserrirrrrrrrrs BL</small>

4.2. Thiết kế sơ bộ 6 chôn lắp 2A theo phương pháp chôn lắp hợp vệ sinh đã

<small>eó trong kế hoạch... _— —11...4.2.1. Dự báo chất thai rin chôn lắp tại bãi rác Dai Dong năm 2015 8343. Phương pháp chôn lắp bản hiểu khí kết hợp thu hồi diện tích. 8943.1 Giới thiệu phương pháp chơn lắp bán hiểu khí Fukuoka. sọ</small>

43.2. Ung dung phương pháp chỗn lắp bản hiểu khi Fukuoka kết hợp thy hồi

<small>diện ích cho bãi rác Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên 98</small>

44, Kết lu -104 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,...-52555sscsecssececcercercceTU 1. Các kết quả đã thực hiện được của luận văn. -I06

<small>2. Kiến ng «te TẾ</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO. „107

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bảng 2.1 Thông kê điện tích, dân số và mật độ dân số tinh Hưng Yên 31 Bang 2.2 Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các huyén/thanh phổ. 33 Bảng 2.3 Tỷ lệ thành phần CTR sinh hoạt đô thị tai các huyện4hành phố 3

<small>Bang 2.4 Hiện rạng thu gom CTR sinh hoạt trên địa bản tỉnh Hưng Yên 36Bảng 2.5 Số lượng BCL CTR sinh hoạt quy mô thôn, xã tai các huyện 38Bang 2.6 Hệ số phát thai CTR làng nghề. 4Bang 2.7 Hiện trạng phát sinh CTR công nghiệp tỉnh Hung Yên năm 2012...44</small>

Bảng 2.8 Khối lượng CTR xây dựng phát sinh trên địa bản inh Hưng Yên...46

<small>Bảng 2.9 Thành phần CTR xây dựng phát sinh tại các vị trí đổ bỏ của các đô thị .46.</small>

Bang 2.10 Hiện trang khối lượng bùn thải phát sinh tại các đô thị tinh Hưng Yên 47

<small>Bảng 2.11 Khối lượng CTR y tế phát sinh trên địa bản tinh Hưng Yên 49</small>

Bảng 4.1 Dân số của tỉnh Hưng Yên qua các nim 83

<small>Bảng 42 Dự bảo din số tinh Hưng Yên đến năm 2015 84</small>

<small>Bảng 4.3 Dân số tỉnh Hưng Yên chia theo nhóm. 84</small>

Bảng 4.4 Dự bảo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh và thu gom đến năm 2015.85

<small>Bảng 45 Thông số kỹ thuật BCL. 87</small>

Bang 4.6 Điều kiện của bãi chôn lắp 93

<small>Bảng 4.7 Thời gian thực hiện thiết kế 6 chơn lắp 2A và thu hồi diện tích các 6 chơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 1.1 Sơ đỗ tổng quát của quá trình lên men mẽtan.</small>

<small>Hình 1.2 Ba giai đoạn trong quả trinh lên men métan</small>

Tình 1.3 Him biogas xây bằng gach có nắp cỗ định. Hình 1.4 Him biogas chất liệu composit

<small>Hình 1.5 Him biogas dạng ti nilong HDPE</small>

Hình 1.6 Đồng ủ xây bằng xi măng gay gỗ cổ định

<small>Hình 1.7 Đồng ù dạng lưới hay 28 tời</small>

<small>Hình 1.8 Thùng dt</small>

<small>Hình 3,1 Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt tại các đồ thị và nơng thơnHình 3.2 Mơ hình phân loại CTR nơng nghiệp.</small>

Hình 3.3 Mơ hình phân loại CTR làng nghề tại tỉnh Hưng Yên Hình 3.4 Mơ hình phân loại CTR cơng nghiệp tại nguồn.

<small>Hình 3.5 Mơ hình phân loại CTR xây dựng</small>

<small>Hình 3.6 M6 hình phân loại CTR y tế.</small>

Hình 3.7 Mơ hình tha gom rác thải đề xuất cho một khu vực

<small>Hình 3.9 Thing ủ phân compost</small>

Hình 4.1 Cầu trúc của các loại bãi chơn lấp, Hình 42 Cấu tạo của bãi chơn lắp bản hiểu khí Hình 4.3 Vai trị của các Ống thu gom nước thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 4.9 Sự phát sinh khí ga từ các bãi chơn lip.

<small>Hình 4.10 Lượng khí gas và chất 6 nhiễm phát sinh từ các bãi chơn lắp</small>

Hình 4.11 Tổng mặt bằng khu xử lý chit thi Đại Đồng

<small>98</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường luôn là nội dung khơng thể tích rồi trong mọi hoạt động nhắm bảo đảm phát triển bền vững. Sự tăng trưởng kinh tế

<small>mạnh mẽ đã giúp hon 20 triệu người dân Việt Nam thốt được cảnh nghèo đối trong</small>

vịng chưa đầy một thập kỷ qua. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chống sẽ tạo nên những thách thức không lường về môi trường mà trong dé chất thải rắn (CTR) đã và đang trở thành một trong những vẫn đề cấp bách ở Việt Nam.

Thực tế hiện nay, nhiều đơ thị nước ta chưa có khu xử lý tổng hợp chất thai rắn bao gằm tái chế chất thải, 10 đốt rác, bãi chôn lắp hợp vệ sinh, xử lý chất thải nguy hại, chất thải xây dựng, chế biến phần vi sinh, biển chất thải thành năng

Để đảm bảo phát triển các đô thi bén vững và én định, vin đề quản lý và xử lý

<small>chất thải rin phải được nhìn nhận một cách tng hợp, không chi đơn thuần là việc tổ</small>

<small>chức xây dựng một bãi chôn lap hợp vệ sinh cho một đô thị mà cịn phải được nhìn.</small>

hận một cách toa diện như vùng, liên đô th,...Mặt khác việc quản lý và xử lý chất thải rắn muốn đạt được hiệu quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ.

<small>khơng phải là chạy theo sự phát tiễn của các đô thj như hiện may.</small>

<small>khác cần phải lập quy hoạch quản lý tổng hợp chat thai rắn cho các vùng đô thị và</small>

<small>ối một cáchnông thôn phi hợp với các quy hoạch phát triển, dip ứng các mục tigu của Chiến</small>

<small>lược quốc gia về quan ý tổng hợp chất thải rắn và ứng dụng các công nghệ tiên tiền</small>

trên thé giới nhằm xử lý an tin, tiệt để và bền vững chất thả rắn

Tinh Hưng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có

khoảng 926,03m’, Với điều kiện địa lý thuận lợi có quốc lộ 5 chạy qua, nối Hà Nội-Hai Phòng, nim trong khu vực trọng diém tam giác kinh tế Bắc Bộ, Hưng Yên có

<small>nhiều a thé để phát tién công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, bên cạnh quả trình</small>

<small>in tíchcơng nghiệp hóa, đồ thị hóa mạnh mẽ, Hung Yên cũng đang phải đối mặt vi</small>

<small>thách thức về bao vệ mỗi trường, đặc biệt là vẫn để quản lý và xử lý chất thải ấn.</small>

DE súp phần phát iển kinh taxa hội bén vững, Nghiên cứm, đánh giá kiện thải rin tinh

<small>trạng và dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý</small>

<small>Hung Yên là hết sức cần thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn to lớn trong việc</small>

đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm ning cao hiệu quả quản lý và xử lý của tỉnh

<small>Hưng Yên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

~ DE xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý và xử lý chất thải

<small>rắn tinh Hưng Yên</small>

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

<small>~ Boi tượng nghiên cứu: Chất thải rắn trên địa bản tinh Hưng Yên</small>

<small>~ Pham vi nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn trên địa bản tỉnh Hưng Yên, và xửlý CTR sinh hoạt tại bai rác Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên</small>

4. Cách ấp cận và phương pháp nghiên cứu

<small>Cách tếp cận: Trên cơ sở vận dụng chính sich về phát tiễn kinh tế-xã hội chonước ta nói chung và cho địa phương nói ng, các vấn bản pháp quy về quản lý,</small>

xử lý chất thải rắn, lý luận của các môn chuyên ngành như: Quy hoạch và quản lý. chất thải ắn...ũng với tỉnh hình thực tế quản lý và xử lý chất thi rắn của tỉnh

<small>Hung Yên.</small>

<small>Để tải sử dụng các phương pháp chính dé nghiên cứu, cụ thể như sau:</small>

<small>Phương pháp thống kê tổng hợp: phan tích tổng hợp những thơng tin số liệu</small>

<small>thu thập lim cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu của luậ</small>

<small>Phương pháp ké thiva tài ligu : Việc điều tra, khảo sit, đánh giá hiện trang</small>

<small>quản lý và xử lý chất thai rin trên địa bàn tỉnh Hung Yên đã có một số cơ quan thựchiện trong thời gian qua. Việc thửa kế các kết quả, đánh giá các kết quả đã có để tìm</small>

ra những vấn dé cn bỏ sung nâng cao là cần thiết.

<small>"Phương pháp tham khảo ÿ kién chuyên gia: thăm dd, phòng vitham khảo</small>

¥ kiến của các cán bộ đầu ngành, những người trực tiếp kim việc trong công tác vệ.

<small>sinh cũng các cơ quan liên quan (Sở TN&MT, Công ty Môi trường đô thị HưngYên...)</small>

5. _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn áp dung

Nghiên cứu, đánh giá hiện trang quản lý chất thải rắn trên địa bàn tinh Hưng 'Yên để xác định nhu cầu cắp thiết về quan lý và xử lý chất thai rắn trên địa bản tỉnh.

Nghiên cửu và đề xuất ác giải pháp cụ th, phủ hợp và khả thi nhằm quản lý

<small>tốt chất thải rắn, theo đó chất thải rắn được phân loại tại nguồn, thu gom, tái sử</small>

để bằng những công nghệ tiên tiễn, phủ hợp, hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>của luận văn như sau</small>

= Binh giá được hiện trang quản lý chất thải rắn tin Hưng Yên: hiện trạng phn loại, thụ gom, xử lý chất thải rn

<small>~ __ Đánh giá được những tồn tại, hạn chế trong quản lý chất thải rắn tinh HưngYên</small>

= Dé xuất các giải pháp quản lý chất thai rắn: khâu thu gom, phân loại chất thải

<small>= BE xuất giải pháp xử lý chất thải nin dối với khu vực nông thôn, xử lý chất</small>

<small>thải sinh hoạt tại bãi rác Dai Đẳng</small>

1. Cấu trúc của luận văn

<small>Voi nội dung như trên,</small>

trang quản lý chất thải in tỉnh Hưng Yên

<small>~ —_ Chương 4: Đ xuất giải pháp nâng cao higu quả xử lý chất thải rắn sinh hoạt</small>

cho khu xử lý chất thải Đại Đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

VA QUAN LY CHAT THAI RAN

1,1, Chất thải rắn

<small>LLL. Khái niệm</small>

Chất thải rắn (Solid Waste) là thuật ngữ dũng để chỉ các chất thải thông thường dạng rắn được phát sinh trong quá trình sinh hoạt, sản xuất và các hoạt động khác của con người. CTR có thể bao gdm cả cặn bùn, néu tỷ lệ nước trong cặn

<small>bùn ở mức độ cho phép, xử lý được cặn bùn như xử lý CTR.</small>

Chất thai rắn là những thành phần được thai bị trong q tình sinh hoạt hay

<small>trong q trình sản xuất của con người. Chat thải rin là một thuật ngữ để chỉ những</small>

chit tên ti ở dạng rn,

<small>Vat chất mà con người thải bỏ trong khu vực đô thi ma khơng địi hỏi được bồi</small>

thường cho sự vút bỏ đó được gọi là chất thải rắn. Chất thải đồ được coi như chất thải rắn đô thị néu như xã hội nhìn nhận nó là một thứ mà thành phổ có trách nhiệm

<small>thứ gom và phân hy</small>

Chất thải rin mặc đủ có tác động tiêu cực đến mơi trường sng, nhưng ngày

<small>nay, một phần đáng ké trong CTR có thé thu hồi, tái chế và tái sử dụng lại được.</small>

1.1.2. Nguần gắc phát sinh, phân loại, và thành phần chất thải rắn 1.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

Ngiễn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là các cơ sở quan trong trong việc thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và để xuất các biện pháp

QLCTR. Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR khác nhau, nhưng phân.

<small>loại theo cách thông thường nhắt là:</small>

<small>Rac hộ dan: Phát sinh từ hoạt động sản xuất của xí nghiệp, hộ gia đình, các.</small>

biệt thự. Thành phần rác thải bao gồm: thực phẩm, giấy Carton, plastic, gỗ, thủy.

<small>tỉnh, can thiếc, các kim loại khác....ngồi ra các hộ gia đình cịn có thể chứa mộtphần chất thi độc hại</small>

đúc quớt đường: Phát sinh tr hoạt động vệ sinh hè phổ, khu vui chơi giải tí và làm đẹp cảnh quan. Nguồn rác này do người đi đường va các hộ dân sống dọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>hóa,nhà hang khách sạn, siêu thị văn phòng, giao dich, nhà máy in, Các loại chất</small>

<small>thải từ khu thương mại bao gồm: giấy carton, plastic, thực plrác thương mại còn chứa một phần chất thải độc hại</small>

<small>„ thủy tỉnh. Ngồi ra“Bác cơ quan cơng số: Phit sinh từ cơ quan. xí nghiệp, trường học, văn phịng</small>

làm việc. Thành phần rác ở đây giống như rác ở khu thương mại

ác chợ: Phát sinh từ các hoạt động mua bán ở chợ. Thành phần chủ yếu là

<small>ác hữu cơ bao gồm: rau, quả, quả hư hồng</small>

Rae xà ban từ các cơng trình xây dựng: Phát sinh từ các hoạt động xây ding và thio đỡ các cơng trình xây dựng, đường giao thông. Các loại chit thi bao

<small>gồm như 28, thép, bêtông, gạch, thạch cao.</small>

Réc bệnh vign: Bao gồm ric sinh hoạt và rác y té phát sinh từ các hoạt động. khám bệnh, điều trị bệnh và nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ sở y tổ. Rae y tẾ có thành phan phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các

<small>lo thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây nhiễm độc hại đối với sức khỏe cộng</small>

đồng nên phải được phân loại và tổ chức thu gom hợp lý, vận chuyển và xử lý riêng.

<small>đúc công nghiệp: Phát sinh từ các hoạt động sản xuất của x nghiệp. nhà may</small>

<small>sản xuất xuất công nghiệp (sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hóa chất, nhà máy</small>

lọc đầu, ác nhà máy che biến thực phẩm). Thành phần của chúng bao gồm chit thải

<small>độc hại và không độc hại. Phần rác thải khơng độc hại có thé đổ chung với rắc hộdân</small>

<small>đúc nông nghiệp: Cúc hoạt động thu hoạch trên đồng rung, trang ti, nôngtrường các vườn cây ăn quá, các lỏ giết mổ gia súc,</small>

1.1.3.2. Phân loại chất thải rắm

<small>Tay theo mục đích nghiên cứu, chất thải rắn được phân chia theo các hình</small>

<small>thức khác nhau:</small>

"Ngn gắc phát sinh: Chit thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh được. trình bảy trong phần 1.1.2.1 bao gồm chất thải rắn sinh hoại, chất thải rin công. nghiệp, chất thải rén xây dụng, chất thải từ các nhà máy xử lý, chất thải rắn nông

<small>nghiệp và chất thải rin y tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>~ Rac hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trấ cây, thức ăn thữn</small>

<small>- Rae vô cơ có thể tái chễ: Giấy, nhựa, kim loại, thủy tỉnh</small>

<small>~ Rắc vơ cơ: cao su, sỉ han, đất đó, sành sử vỡ.</small>

<small>Theo mức độ nguy lại: chit thải được phân chia thành ác loại sau:</small>

<small>- Chit nguy hạ bao gồm ehcp ứng eit độ hi cấtChit tải không nguy hgi là hững chất th không chứa các chất và hợp</small>

chất có một trong các đặc tinh nguy hại trực tip hoặc gián tiếp

~ Chit thải y tế nguy hai: là những chất thải có nguồn sốc từ các hoạt động y

<small>tổ, mi nó cổ đặc inh nguy hi trực iếp hoặc giá tí</small>

<small>1 đồng bao gồm bơng băng, gạt, kim tim, các bệnh phẩm và mồ bi ct bồ,</small>

<small>đến môi trường và sức khỏe</small>

11.23. Thành phin của CTR

‘Thanh phần chất thai rin biểu hiện sự đóng góp va phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dịng chất thải, thơng thường được tính bằng phần trăm.

<small>theo khối lượng bao gồm: giấy, chất dẻo, hữu com kim loại den, kim loại màu, thủy</small>

tinh, xa bin, nguy hại tiềm ting... Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trị rit quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp dé xử lý, các

<small>‘qui trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch</small>

<small>quản lý CTR.</small>

<small>“Thơng thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu din cư và thương mại</small>

chiểm tỷ lệ cao nhất từ 50-75%. Giá trị phân bố sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự mở.

<small>ông các hoạt động xây dụng, sửa chữa, sự mở rộng cửa các dịch vụ đổ thị. Thành</small>

phan riêng biệt của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều

kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của tùng quốc gia

<small>1.1.3. Các g</small> dảnh luưởng đồn thành phần và khối lượng chất thải 1.1.3.1. Ảnh lường của hoạt động giảm thiẫu và tải sinh chất tải tại nguồn

Việc giảm thiểu chất thải tại nguồn có thể được thực hiện qua các bước thế kế, sản xuất và đóng sản phẩm sao cho lượng chai

<small>dụng it nhất và thời gian hữu dụng của sản phẩm dai nhất. Việc giảm chất thai cũng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>khó có thể ước tính được ảnh hưởng thực sự của chương trình giảm thiểu chất thải</small>

tại nguồn đến ting lượng chit thải sinh ra. Tuy nhiên, giảm thiểu chất thải ti nguồn

<small>trở thành yêu tổ quan trọng của việc giảm thiêu khối lượng chất thải rắn trong tương</small>

<small>lạVid</small>

~_ Giảm thiểu dong gói khơng cn thiết hoặc đóng gói quá thử:

<small>= Phát triển và sử dụng các sản phẩm có tính bén vững khả năng phục hồi cao hơn:</small>

~_ Thay thé các loại sản phẩm chỉ sử dụng một Lin bằng các sản phẩm có khả năng.

<small>tai sử dung được</small>

<small>= Sir dụng ít nguyên liệu hơn;</small>

<small>~_ Tăng lượng vật liệu số thé ti sin được ong sản phẩm;</small>

<small>~ Phát iễn các chương trình khuyến khích nhà sản xuất tạo ra cất thải,</small>

Việc giảm thiểu chất thải rin tại nguồn nằm trong khn khổ hoạt động

<small>khuyển khích các hộ gia dinh thực hiện phân loại rắc tai nguồn, tạo cơ sở tăng khi</small>

lượng tai chế, đồng thời giúp giảm áp lực xử lý rác bằng phương pháp chôn lấp. Tại Hà Nội năm 2007, dự án “Thue hiện sang kiến 3R tại Hà Nội góp phần

<small>hít triển xã hội bén vững” do công ty TNHH Một thành viên Mỗi trường đổ thị Hà</small>

<small>Nội (URENCO) kéo dải trong 3 năm tại 4 quận Hoàng Kiểm, Hai Bà Tnmg, Ba</small>

Dinh, Đống Da đã mang lại những hiệu qua tich cực. Dự án này tuyển truyền,

<small>khuyến khích người dân phân loại rác thải ngay tại nhà: rác hữu cơ (rau, củ qua,</small>

<small>thức ăn thừa...) và rác vô cơ (chai lạ, gạch vỡ, kim loi... trước khi đưa vào xe thu</small>

gom rác thải. Sau đó rác thải thay vì chơn. sẽ được tận dựng trong một số hoạt động có lợi về kinh t lớn như chăn nuôi lon, sản xuất phân compost. Kêt quả mà

<small>dự án mang lạ là giảm một lượng lớn ác thải sinh hoạt phát sinh và mang đi chôn</small>

<small>1.1.3.2. Ảnh hưởng của pháp luật và quan dim của quân chúng:</small>

Cùng với chương trình giảm thiểu và tái sinh chat thải tại nguồn, quan điểm của quan chúng và pháp uật cũng ảnh hưởng đáng kể đến lượng chit thải sin rẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>thể thay đổi quan điểm của quin chúng cin thực hiện chương ình giáo dục cộngén việc giảm thiểu CTR tại nguồn.đồng. Có thể nói yếu tố con người quyết định</small>

<small>Việc thái bỏ chất thải sinh hoạt xảy ra mọi lúc, mọi nơi với khối lượng ngây cảng,</small>

tăng. Cũng vi lý do đó mà việc giảm thiêu chất thả từ nguồn có thé thực hiện được hiệu quả khi tit cả mọi người trong cộng đồng hiểu được những tác hai của việc khơng phân loại và lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn.

<small>Vai trò của pháp luật: Yêu t quan trọng ảnh hưởng nhất đến sự phát sinh của</small>

một số loại chất thải là quy định của địa phương về sử dụng các loại vật liệu đặc

<small>biệt, nhất la vat liệu đóng gói và chất thải sinh hoạt hàng ngày. Cũng có thé áp dụng.biện pháp như khuyến khích mua và bán vật liệu tá sinh bằng cách giảm</small>

<small>á bản từ1.1.3 3. Ảnh hưởng của các yêu tổ đị lý tự nhiên đến sự phát sink chất thải</small>

Các yéu ổ địa lý tự nhiên như vị tí, mùa trong năm, chu ky thu gom và đặc điểm của khu vựe cổ thé ảnh hướng đến lượng chất thải sinh ra và lượng chất thải

<small>thu gom:</small>

Viti đị lý khí hậu có thể ảnh hưởng đến khối lượng, thời gan phát sinh của

<small>một số loại chat thải. Ví dụ, sự biến thiên khối lượng rác vườn sinh ra từ những nơi</small>

khác phụ thuộc vào khí hậu. Ở những vũng ẩm áp. mia trồng trot sẽ kẻo đãi hơn

<small>những nơi khác, do đỏ rác vườn thu gom được khơng những có khối lượng lớn hơn</small>

đáng kế mà thời gian phát sinh cũng lâu hơn. Do tính biển thiên khối lượng của một sé thành phần của CTR theo khi hậu, nên edn phải thực cứu trong từng trường hợp cụ th néu các gi t này ảnh hưởng đáng ké đến hệ thông thiết kể

"Mùa trong năm; khối lượng của một số thành phần chit thải rin cũng bị ảnh hưởng của mùa trong năm. Vi dụ, khối lượng rie thực phẩm liên quan đến mùa

<small>ign nghĩ</small>

trằng rau và ti cây

Tân suất thủ gom: nhin chung nếu dịch vụ tha gom không bị hạn chế, CTR sẽ được thu gom nhiễu hơn. Tuy nhiên kết luận này không cho phép áp dụng để suy

<small>Muận ra chất thai rắn sẽ nhiều hơn. Ví dụ nếu hộ gia đình bị giới hạn 1 hoặc 2 thùng</small>

<small>chứa rác thì người chủ nhà chỉ có thể chứa giấy báo hay các vật liệu khác. Còn khi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Vi dụ, lượng rác vườn sinh ra tính trên đầu người ở những vùng nông thôn sẽ nhiều</small>

<small>hơn khu vục d thị</small>

1.2, Hệ thống quản lý và xử lý chất thải rắn

Quan lý CTR: là những hoạt động cần thiết của xã hội gồm:

<small>~ Phin loại, ngăn ngửa và giảm thiêu CTR</small>

<small>= Tai sử dụng và tái chế CTR</small>

<small>= Thu gom, vận chuyển và xử lý CTR</small>

"Nhằm hạn chế những ảnh hưởng bít lợi của chúng đến mơi trường sống 1.2.1. Phân loại, ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn ại

Ngăn ngừa, giảm thiêu CTR từ nguồn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các hộ.

<small>gia đỉnh, các cơ sở, cũng như ton xã hội do việc giảm các chỉ phí quan trắc, kiểm.</small>

<small>soit, thủ gom, vận chuyển và xử lý CTR.</small>

<small>Một số giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR</small>

= Sir dung tối ưu nguyên liệu bing cách hạn chế chất th và tận dụng lại các nguyên liệu thừa, thay đổi công thức sản phẩm để tạo ra ít chất thải, nghiên cứu giảm lượng bao bi và đóng gói sản phẩm hoặc thay bằng các vật liệu để phân hủy, dễ tái chế (như bao bì, giấy, gỗ... thay cho bao nylon hoặc các bao. bi bằng nhựa ting hợp)

<small>= bi với cae hộ din, các cơ sở, trường học, công sở...cằn tin dung lại các sản</small>

<small>phisử dụng tiết kiệm hơn vật dung, năng lượng trong công việc và sinh</small>

<small>~ Cie cơ sở công nghiệp cần áp dụng quy trình sản xuất sạch hơn hoặc cơngnghệ sạch (thay đổi quy trình cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ mới) với mục.</small>

đích giảm thiêu các chất thải, giảm thiêu chỉ phí thu gom, vận chuyển chất thải

<small>và tiết kiệm nguyên, nhiên liệu</small>

1.2.2. Tái sứ dụng, tái chế chất thái rắn và thu hồi năng lượng

<small>Tai sử dụng (reuse) hoặc tận dụng CTR: thu hồi CTR để dụng lại cho cùng</small>

<small>một mục đích hoặc sử dụng cho mục đích khác. Ví dụ như tận dụng các chai</small>

<small>lọ sau khi sử dụng để đựng chất lỏng khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>~ Thu hồi năng lượng: nhiều chất thải có giá trị nhiệt lượng cao (gỗ, tru, cao</small>

<small>su), có thể được sử dụng như là nhiên liệu. Tận dụng được giá trị nhiệtlượng của CTR sẽ có lợi hơn so với việc thải bỏ đi.</small>

Các vật liệu có thể thu hồi từ CTR dung cho tấi chế hoặc thu Ôi năng lượng.

<small>bao gằm:</small>

Giấy và carton

Giấy vả carton thưởng chiếm tỷ If 1,2-4,6% trong tổng lượng CTR

= Gy và giất báo: ti sinh bằng cách tly mực và in Ấn sản xuất thành giấy mới

<small>hoặc carton mới, làm xốp carton, xốp trần nhà</small>

<small>in, giấy trắng, giấy đánh máy,</small>

<small>có thể trực tiếp thay thé bột gỗ,</small>

hợp: gồm tắt cả các loi

<small>tương thích:</small>

<small>„ được tái sinh để tạo ra một sản phẩm</small>

Nguồn phát sinh chủ yếu là nh

<small>trường học, cửa hàng...</small>

<small>ig khu thương mại (chợ, siêu thị, cơ quan,Mura hay plastic</small>

Do đặc tỉnh nhẹ nên chỉ phí vận chuyển, ti sinh, ti chế các sản phẩm nhựa rẻ hon so với kim loại và thủy tỉnh. Thành phần nhựa trong rác đô thị từ 1,2-4,2% "Như vậy nêu thu hồi và tái chế lượng ph liệu này sẽ giảm đáng kẻ thể tích chôn lắp

<small>cần thiết. Một số nguồn sử dụng nhựa như sau:</small>

<small>~ HDPE (High density polyethylene) hay lớp nhựa chống thẳm ở bãi chôn lắpnhựa này sau ái sinh và tái chế được ding để chế tạo thành các loại khăn phủ,</small>

túi đưng hàng hóa. ơng dẫn, thùng chứa nước, đỗ chơi rẻ cm:

<small>= LDPE (Low density polyethylene): để tạo những bao bì nilon, tắm trải băng</small>

<small>= PVC (Polyvinyl chloride): dé tạo ra hộp đựng thức ăn trong gia đình:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

= PS (polystyrene): được dùng để chế tạo các loi bao bì thực phẩm, khay đựng thức ăn, ly wing nước, đỗ đăng nhà b

<small>“Các nhà sản xuất sử dung đặc tính của tắt cả các loại nhựa trên để tạo ra những.</small>

<small>sản phẩm tiêu dungThủy tình</small>

<small>Trong thành phần CTR sinh hoạt tại các hộ gia đình, thủy tỉnh chiếm khoảng,</small>

0-0,4% trong đố chủy yêu là ming chai và chúng được đăng dé sản xuất các loại

<small>chai lo thủy tỉnh mớiLon, nhôm. thic</small>

Việc tái sinh lon nhôm và thie hiện nay rất thành công ở Việt Nam. Nếu tái

<small>chế tiệt để sẽ mang lại hiệu quả kinh tế vỉ nó sẽ tạo ra nguồn nhiên liệu trong nước</small>

én định, Nhưng edn lưu ý trong lúc thu gom không cho lẫn lộn những thành phần khác như cất si... tạp chất th công nghệ ái chế sẽ tốn kém hơn

<small>Kim loại màu</small>

Hầu hết kim loại mẫu chiếm từ 0.01% tong thành phần CTR sinh hoại từ hộ gia định, chúng được thu hồi từ các đồ dung để ngoài tờ, đồ ding nhà bẾp, dụng

<small>cu, máy móc, vật liệu xây dựng (dây đồng, máng nước). Hầu như những phế phẩm.</small>

<small>của kim loại màu đều được di tái sinh thành các loại khác.Cao su</small>

Tắt cả phế liệu cao su được thu hồi để tái chế lốp xe, kim nhiên liệu và nhựa

<small>rải đường.</small>

<small>Rúc thực phẩm</small>

Rúc thực phẩm chiếm khoảng 63-69% trong tổng số CTR sinh hoạt, một số

<small>tác thực phẩm như: thực phẩm dư, cây, rau quả...tên phân lại để sin xuất phân</small>

<small>compost, theo phương pháp ky khí hoặc hiểu khí. Nếu áp dụng phương pháp ky khí</small>

hoặc chơn lip vệ sinh cin thu gom khí sinh học vả tận dung sin xuất di hoặc sin

<small>xuất khí hỏa lỏng.</small>

<small>Pin gia dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đồ nó là sản phẩm rất khô phân loại pin iễu, đặc biệt là đồng hỗ deo tay, pin viết

<small>chi bảng) và chúng có thé gây độc do hơi thủy ngân hay chỉ1.2.3. Thu gom và</small>

<small>Hoạt động thu gom và vận chuyển CTR (đặc biệtlà rác thải đô thị) phải đảm</small>

n chuyễn chất thải

<small>bảo nguyên ắc: rắc thải trong ngày nào được thu gom và vận chuyỂn di trong ngàyđồ, Căn cứ vào khối lượng và đặc điểm rác thải, cự ly, thời gian, địa điểm của khu</small>

<small>vực mà xây đựng phương án thu gom, vận chuyển thich hợp.1.3.4. Các phương pháp xử lý chất thải rin</small>

<small>Việc lựa chọn phương pháp xử lý CTR dựa trên các yếu tổ</small>

<small>= ‘Tinh chất vật lý (độ dm, thành phần, kích cỡ...), tính chất hóa học (him lượngchất v6 co, hữu cơ, thành phần C, N, 0, S... và giá trị nhiệt lượng của CTR, từđồ xác định khả năng tải sử dụng, ti chế hoặc tận dung lầm nhiên iệu:</small>

= Khối lượng, khả năng cung ứng và tốc độ gia ting CTR hiện tại và tương li: = Điễu kiện và khả năng ti chính;

<small>= Điễu kiện về địa điểm xử hXá...)</small>

Nhu cầu tiêu thu của thị trường khu vục: điện nhiệt, phân bón, khí đốt Các phương pháp xử lý CTR chủ yếu hiện nay gồm:

~ Chn lp rác đồ rác hành dng hay Bi hở (open dump), bã cha lắp hợp về sinh (Sanitary landiD, Hồn hết các đ tị đều sử dụng phương pháp chôn lắp mặt bằng, cơ sở hạ tổng (điện, dưỡng

<small>CTR. Phương pháp này itn kém về một đầu tự công nghệ những tổ kém quỹ</small>

đắt và gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

~ Phương pháp thiêu đốt rác. Phương pháp đốt là một phương pháp hiệu quả va hiện nay được sử dụng khá phổ biển. Q trình dốt chit thả là q trình oxy hóa

<small>hóa họ và biến đổi chất thải ấn bằng oxy không khí dưới tác đụng của nhiệt và</small>

<small>chất thải thể tích củaq trình oxy hóa học. Với phương pháp đốt, bằng cách</small>

<small>CTR có thé giảm đến 80-90%. Sản phẩm cuối cùng của q trình đốt là các khívà tro</small>

<small>= Chế biến phân vi sinh: phương pháp này dya trên khả năng phân hủy của các</small>

chất hữu cơ trong chất thai bởi vi sinh vật. Phương pháp nảy được ứng dụng để

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1.3. Quản lý và xữ lý chất thải rắn trên thé giới1.3.1. Mo hình phân loại và thụ gom rác</small>

Tiện nay, một số nước phát triển trên thé giới đã c6 những mơ hình phân loại

<small>rác và thu gom hiệu quả cụ thé như:</small>

<small>California: Nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều thing rác khác,</small>

nhau sau đô ric sẽ được thu gom, vận chuyển xử lý hoặc tái chế 3lằn/tuẫn với chỉ

<small>phí phải trả là 16,39 USDithing. Tắt cả chit thai rin được vận chuyển đến bãi với</small>

giá 32,38 USD/tén. Phí thu gom rác được tinh dựa trên khối lượng rác, kích thước vác, theo cách này có thé hạn chế được đáng ké lượng rác phát sinh, hơn nữa, để đơn vị cùng đầu thầu việc

giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nl

<small>thủ gom và chuyên chở rác.</small>

Nhật Bản: Các. ie đình: Nhật Ban đã phân loại chất thải thành 3 loại riêng

<small>biệt cho vào 3 túi với cúc miu sc theo quy định: Rác hữu cơ, rắc vô cơ (</small>

<small>thủy tình, kim loại), rác cịn lại. Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý rác thải</small>

sản xuất phân vỉ sinh. Các loại rác vô cơ được đưa đến cơ sở ti chế hàng hóa. Ric

<small>cịn lại được đưa đến him ủ có nắp đậy va chảy trong một ding nước co thổi khí rắt</small>

mạnh đẻ phân giải chúng một cách triệt để, kết quả sẽ được sản phẩm là các cặn rác. khơnng cịn mùi được đem nén thành các viên gạch lat hè rit xốp có tắc dụng hút

<small>nước khi trời mưa (Dự án Dania, 2007)</small>

<small>Singapore: Là nước đô thị hỏa 100% va là đô thị sạch nhất thể giới. Re thải ở</small>

Singapore được thu gom và phân loại bằng túi nilon. Các chat thải có thé được tái chế được, được đưa vỀ các nhà máy tấ chế lại côn các loại chất thải khác đưa về

<small>nhà máy khác để thiêu hủy. Ở Singapore có 2 thành phần chính tham gia vào thu</small>

<small>gom và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư.nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại. Tắt cả các công ty nay</small>

<small>‘du được cấp phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở khoa học</small>

<small>cơng nghệ và mơi trường. Ngồi ra, các hộ dân và các công ty Singapore được.</small>

khuyến khich tự do thu gom rác thải trực tiếp tại nhà trả phi 17 đô la

<small>Singaporeitháng, thu gom gián tiếp tai các khu dân cư chỉ trả phí 7 đơ laitháng (LéHuỳnh Mai và cộng sự, 2009).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>trường. Lượng chất thải sinh hoạt được đem đi chôn lấp giảm xuống rõ rệt năm.1994 là 1.38 triệu tin, đến</small>

<small>liệu (gồm</small>

mm 2004 giảm xuống côn 1,3 trig tin. Việc ti chế

<small>y loại, chất thai ding gói, chất thải điện và điện tử) chiếm 33,2% chất</small>

với chất thải Kl

<small>thải sinh hoạt được xử lý; tăng 1,8% so với năm 2003, ríchnhiệm tủy thuộc vào chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, nơi chất thải phát sinh</small>

1.3.2. Xử lý chất thải rin tên thé git

Nuiy nay, trên thể giới cổ nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học,

<small>công nghệ sử dụng nhiệc, cơng nghệ Seraphin. Chỉ phí quản lý cho rác thải ở các</small>

nước phit triển có thể lên đến 50% ngân sich nhà nước hàng năm. Cơ sở hạ ting

<small>tiêu hủy an toàn rác thải thường rất thiểu thốn. Khoảng 30% - 6 %S ác thải đồ thí</small>

ip dịch vụ thủ gom (Neuydn Thị Anh Hoa, 2006). Ty ệ ắc thi

<small>được xử lý theo các phương pháp khác nhau ở một số nước tiến thé giới hiện nayđược thể hiện ở bảng sau:</small>

<small>không được cung.</small>

Bảng L.2 Tỷ lệ CTR xử lý bằng phương pháp khác nhau ở một số nước STT Tên quốc gia| Tái chế Chế biến phân vi sinh [Chon lấp — Đốt

Mỹ: Theo dự bảo số lượng CTR nói chung, rác thải sinh hoạt nồi riêng toi Mỹ sẽ tiếp tue tăng từ 540 triệu tin năm 1997 lên 43% tức 770,2 triệu tin đến năm 2020, Trong khi đồ lượng rác hải đem đốt, xử lý chỉ 18%, 18% được ti sinh cũng

<small>chi đạt L5. Và điều nhức nhối hơn là lượng rác thải được xử lý, chôn lắp không</small>

triệt để đang gây ô nhiễm môi trường,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>đất chất thai sinh hoạt, trong năm 2004 các nhà máy này đã xử lý được 1,94 triệu</small>

tấn hay 46,7 % chit thải r sinh hoạt, ting 4,1% so với năm 2003, Năm 2005, tổng

<small>lượng chất thai sinh hoạt được thiêu đất là 216kg/ngườinăm</small>

‘Singapore: Là một nước nhỏ khơng có diện tích đất để chơn lấp chất thải rễ như những quốc gia khác nên phải kết hợp xử lý rác bằng phương pháp đốt và chơn lắp, cả nước Singapore có 3 nhả máy đốt rác. Những thành phần chất thải rắn không. cháy được chơn lắp ở bãi rác ngồi biển. Bãi chơn lấp rác Semakau được xây dung bing cách đắp đê ngăn nước biển ở mộ đảo nhỏ ngoài khơi Singapore. Rác thải tir các nguồn khác nhau sau khi thu gom được đưa đến trung tâm phân loại rác. Ở đây

<small>rác được phân loi ra những thành phin cháy được và thành phần không cháy được.</small>

'Những chất cháy được chuyên tới các nhà máy đốt rác cịn những chất khơng chéy được chở đến cảng trung chuyển, đỗ lên xe tải dé đưa di chôn lắp.

"Nhật Bản: Theo số liệu thống kế của Bộ Môi Trưởng Nhật Bản, hing năm

<small>"Nhật Bản có khoảng 450 trigu tin rác thải, trong đó chất thả rin sinh hoạt chiém 87</small>

triệu tin, Dối với rác thải sinh hoạt của các gia đình khoảng 35% được tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần giảm bớt nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón, giúp

<small>cải thiện được tỉnh trạng xứ lý rác thai sinh hoạt. Nhật Bản cũng đã ứng dung thành</small>

công công nghệ chôn lắp Bản hiểu kh (Fukuoka) mang lại nhiễu lợi ch về kinh tế

<small>và môi trường.</small>

1.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn tại Việt Nam 1.4.1. Hiện trạng quân lý chất thải rắn tụi Việt Nam

1.1.1. Chất thải rắn sinh hoại đồ thị

Về phân loại CTR: việc phân loại CTR tại nguồn ở các đô thị vẫn chưa được

<small>triển khai rộng rãi, vì vậy ở hu hết các đô thị nước ta, việc thu gom rác chưa phânloại vẫn là chủ</small>

Chương tình 3R (iết tt của 3 ti Reduce - Gi Recycle - Tái chế), với né

<small>m thiểu, Reuse - Tái sử dung,</small>

<small>tảng cơ bản là hoạt động phân loại tại nguồn. Phân loại</small>

<small>chất thai tại nguồn sẽ giúp giảm thiểu lượng rác thai chôn lắp, rác thải hữu cơ được.</small>

tái chế thành sản phẩm có ích, các chất thai như nhựa, giấy, kim loại được tái chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng như: Các thiết bị thu gom phân loại, địa điểm tập</small>

và trung chuyển, cơ sở hạ ting cho công tie tái chế, ái sử dụng như nhà mã

<small>làm phân hữu cơ, các cơ sở tái chế chit thai, nhân lực, các chương trình nhằm nang</small>

<small>cao ý thức tham gia của người dân.</small>

<small>TỶ công tác thu gom CTR: Công tác thu gom CTR sinh hoạt mặc dù đã được</small>

chính quyền các cắp quan tâm, nhưng do lượng CTR sinh hoạt ngày cing tăng, năng.

<small>lực thu gom còn hạn chế về thiết bị lẫn nhân lực nên ty lệ thu gom vẫn chưa đạt yêucầu, Mat khác, do nhận thức của người dân còn chưa cao nên lượng rác bị vứt bừa</small>

<small>bãi ra môi trường côn nhiều, việc thu gom có phân loại tại nguồn vẫn chưa được ápdụng rộng rãi do thiếu đầu tu cho ha ting cơ sở cũng như thiết bị, nhân lực.</small>

<small>Thu gom thông thường sử dụng 2 hình thức Li thu gom sơ cấp (người dân tựthu gom vào các thùng, túi chứa sau đó được công nhân thu gom vào các thùng rác</small>

<small>đấy tay cỡ nhỏ) va thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình được cơng nhân thu gom.</small>

<small>ào các xe diy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dung và chuyển đến khu</small>

<small>xử lý, hoặc tại các chợ, khu đân cư có đặt container chứa rác, cơng ty mơi trường đơ.</small>

thị sẽ có xe chun dụng chờ container đến khu xử lý). Theo đánh giá hiện nay, haw

<small>hết các đơ thị mới chỉ có các điểm tập kết rác, tuy nhiên các điểm tập kết này cũng</small>

<small>chưa dim bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh mỗi trường.</small>

<small>“Công tác xã hội hóa vige thu gom và vận chuyển chit thải dang được thực hiện</small>

rộng rai 6 nhiễu nơi, chỉ ở các đơ thị lớn cắp thành phố mới có URENCO đám nhận

<small>việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đơ thi, ngồi ra vẫn có sự tham gia của các</small>

công ty cổ phần hoặc công ty tư nhân. Tại các đô thị nhỏ cắp thị trấn, phần lớn là

<small>các hợp tác xã, tổ đội thu gom, tổ chúc tư nhân đảm nhiệm việc thu gom vận</small>

<small>chuyển với chỉ phí thu gom thỏa thuận với người din đồng thời có sự chỉ đạo của</small>

<small>chính quyển địa phương.</small>

<small>Cơng tác thu gom CTR đô thị tong những năm gần đây đã được quan tâm</small>

hơn, các URENCO ở nhiều địa phương đã quan tâm trang bị thêm phương tiện và nhân lực cho khâu thu gom nhưng việc đầu tư chỉ được thực hiện với các thành phố.

<small>lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chi Minh. Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đồ thị từ 72%năm 2004 tăng lên khoảng 80 - 82% năm 2008 và đạt khoảng 83 - 85% cho năm</small>

<small>2010. Mặc dù tỷ lệ thu gom có tăng nhưng vẫn cịn khoảng 15 + 17% CTR đơ thị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

‘Theo báo cáo của các Sở TN&MT năm 2010 một số đô thị đặc biệt, đô thị loại

<small>1, cổ tỷ lệ thu gom đạt mức cao hơn như Hà Nội đạt khoảng 90 - 95% ở 4 quận nội</small>

<small>thành cũ, Tp. Hồ Chí Minh đạt 90 - 97%, Huổ, Đà Nẵng, Hải Phòng đều đạt khoảng</small>

<small>90% ở khu vực nội thành, các đô thị loại 2 cũng có cải thiện đáng kể, đa số các đơ.thi loại 2 và 3 đều đạtt lệ thu gom ở khu vực nội thành đạt trên 80%. Ở các đô thị</small>

loại 4 và 5 thì cơng tác thu gom được cải thiện không nhiễu do nguồn lực vẫn hạn

<small>chế, thu gom phần lớn do các hợp tác xã hoặc tw nhân thực hiện nên thigu vẫn đầu</small>

tư trang thiết bị thu gom. Mặt khác, ý thức người dân ở các đô thị này cũng chưa.

<small>cao do có gia định khơng sử đụng dich vụ thư gom rắc.</small>

<small>1.4.1.2. Chất thải nắn nông thôn</small>

VE phân logi CTR sinh hoạt ning thin: Việc phân loại CTR SH nông thôn

<small>được tiễn hành ngay tại hộ gia đình đối với một số loại chit thải như giấy, bia ede</small>

<small>tông, kim loại (để bán), thục phẩm, thức ăn thừa (sử dung cho chăn nuôi)... Các</small>

<small>CTR SH khác không sử dụng được hầu hết không được phân loại mà để lẫn lộn, bao</small>

g6m cả các loại rác có khả năng phân hủy vả khó phân hủy như túi nilon, thủy tinh, cảnh cây, lá cây, hoa quả ôi thi, xác động vật chết..và đem di xử lý.

<small>Về thu gom CTR sinh hoạt nông thôn: hiện nay ở tắt cả các thị xã, huyện, thị</small>

<small>trấn đã thành lập các cơng ty mơi trường đồ thị có chức năng thu gom, quản lý và</small>

<small>xử lý rác thải nhưng hiệu quả của các cơng ty cịn kém chỉ đạt từ 30 — 70 %, lượng.</small>

rắc thải còn lại người ta đổ bừa bãi xuống các sông hỗ, a, khu đất trồng các vùng

<small>nơng thơn, các đơ thị nhỏ chưa có các khu xử lý re thi tp trung nên hiện trang rác</small>

thải được đỗ bừa bãi làm ô nhiễm môi trường dat, nước và khơng khí. Việc quản lý ấn tại ở nông thôn dang ở trong tinh trạng rất yếu kém do: Chất thải chưa .được phân loại, lượng thủ gom đạt thấp, xử lý và các bãi chôn lắp chất thải không chất thải

đảm bảo ác iều chun về môi trường theo quy định.

<small>Theo thông ké (Bao cáo mỗi trưởng Quốc Gia, 2012) tỷ lệ thu gom CTRhoại tai khu vực nông thôn vào khoảng 40 - $5%, trong 46 có khoảng 60% số thơnhoặc xã t chức thụ don định kỳ, trên 40% thơn, xã đã hình thành ác tổ thu gom rác</small>

<small>thải tự quản. Việc thu gom rác cịn rat thơ sơ bằng các xe cải tiến, nhiều xã không.6 quy hoạch các bãi rác tập trung, bãi rác công cộng, không quy định chỗ tập trungrác, khơng có người và phương tiện chun chở rác. Do đó, các bãi rác tự phát đã.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>1.42. Các phương pháp xử lý chất thải rini Việt Nam</small>

<small>Hiện nay, tại Việt Nam có các phương pháp xử lý chất chi (đối với các chất</small>

thải rin thông thường) bao gồm; chôn lắp (hợp vệ sinh, chôn lắp mỏ, chơn lắp ban

<small>hiểu khí), i phân compost, biogas, và đốt chất thải</small>

<small>1.4.2.1. Phương pháp xây dung him biogas</small>

<small>Phương pháp xây dụng him biogas sử dụng chủ yếu để xử lý chất thi chăn</small>

<small>nuôi phát sinh từ các trang trại chăn ni, hoặc các hộ gia đình vùng nơng thơn chăn.</small>

ni gia súc, gia cằm,

<small>Biogas hay cịn gọi là cơng nghệ sản xuất khí sinh học qua q trình ủ rác hữu</small>

cơ, bùn cổng để tạo nguồn khí sinh học sử dung trong hộ gia đình. Biogas là hỗn

<small>hợp bao gồm métan (CH.), cacbondioxit (CO,), ni (Ns) gà hydro sunphat (HS)</small>

<small>CH, cung cắp nhiệt lượng lớn (khoảng 9000 keal/n: thông thường trong sản phẩm</small>

biogas cung cắp nhiệt lượng khoảng 4.500.6.000 kealn’)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Hình 1.1 Sơ dé tổng quất của quá trình lên men métan</small>

<small>Hình 1.2 Ba giai đoạn trong q trình lên men mơtan.</small>

Các kiểu him biogas phổ biến tại Việt Nam © Him biogas xy bằng gạch

<small>Hình 1.3 Ham biogas xây bằng gạch có nắp có định.</small>

Tầm biogas xây bằng gạch chủ yếu được dùng cho các hộ gia đình chăn ni

<small>quy mơ nhỏ và vừa với các ưu nhược điểm như sau;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Uw điểm:</small>

~____ Kết cấu đưới mặt đấy, nhiệt độ ồn định, tiết = Bim bảo ấp suit khi cao

= Xd dựng với vậ liệu dễ kim ngay tại địa phương

<small>= Bên, các bộ phận cổ định, đi hỏi í bảo dưỡngMarge din</small>

igm diện tích

= Phim chúa khí khó xây dựng, đơi hỏi kĩ thuật cao\

<small>~ Ap suấtkhí lớn tác động lên thành bể gây nút</small>

= Nude đầu vào dénh lên gây khó khăn khi nạp nhiên liệu.

<small>= —_ Giáthành cao từ L2- l.ế triệu đồng mẺ</small>

<small>®—- Hằm biogas chất liệu nhựa composit</small>

Ham biogas chất liệu nhựa compostit phủ hợp với quy mô nhỏ do được thiết kế, sản xuất với các dung tích khác nhau từ 4mỶ-Đm”. Những wu nhược diễm của

biogas chất liệu composit như sau:

<small>Uiu điển:</small>

<small>~ CO khả năng chịu được cơ học và áp lực cao vì vậy có thể lắp đặt ở mọi</small>

thổ nhường từ đất mềm, đắt cứng đến các vũng đá sồi không bị đập,

= Him biogas bằng vit ligu composit nhẹ, có thé di chuyển, thay đổi vị trí lắp đặt khi cần nhất là những nơi nằm trong vũng quy hoạch mà những loại him xây dựng bằng vật liệu khác không thé thực hiện được

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>= Phù hợp cho chan ni nhỏ ẻ, số lượng vật nad ít</small>

<small>hope điễm</small>

= Phin lớn him biogas xây bằng vật liêu composit bị rd rỉ gas. Nguyễn

<small>nhân do công nhân làm du, nhựa không ngắm vào sợi vải hoặc có bọt khí, do</small>

vây khi ấp suất gas tăng lên, gas sẽ luồn theo các noi này thốt ra ngồi. Chỉnh

<small>vì vậy, sản lượng gas tr biogas bằng vật liệu composit không cao,</small>

= Hay bị tắc ống din gas: Do cấu tạo him đúc sin bing vật liệu nhựa

<small>Composite, người ta đc và lắp đạt 2 ôn lỗi vào và ỗi ra thường cao hơn đỉnh</small>

bể phân giải 50cm vừa tạo nơi đưa chất thai vào và ra khỏi „, vừa để điều tiết áp suất của gas. Khi nap chất thi ban đầu (hay gọi la dich lồng gồm nước

<small>và phân), theo nguyên tắc để tạo độ kín, gas khơng thốt ra ngồi thì lượng.</small>

hai phải ngập kin miệng dy của ống lỗi vào và lỗ ra (tương đượng bằng

<small>nửa độ cao của ống). Như vậy lượng dich lỏng sẽ cao hơn đỉnh bé phân giải</small>

Va theo ngun tắc "bình thơng nhau” thì dich long sẽ day lên ống thu gas

<small>Khi gas hình thành tạo áp xuất dich long sẽ bị đẩy lên theo đường ống và làmtắc ông</small>

<small>= Gif thành cao: do đây là vậtliệu mới, v</small>

các loại hằm biogas làm bằng các loại vật liệu thông thường nên giá thành vẫn.

<small>Heim biogas chất liệu bạt HDPE (túi ú)</small>

<small>các ưu điểm vượt trội so với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Him biogas bằng ti nilon HDPE chủ yếu được sử dụng ở quy mô vừa và lớn ở các trang trại chăn nuôi, phát sinh nhiều chất thải hang ngày.

~ Chất déo dễ bj lão hóa trước ánh sáng mặt trời

<small>= Cn tinh tắc động eq học vì dễ rách, nên cần có các biện pháp bảo vệ</small>

<small>trước vật nuôi, chuột, trẻ em,</small>

<small>= Chim di</small>

gu quả đầu tu cao

<small>tích lớn</small>

<small>1.4.2.2. Phương pháp phân compost</small>

<small>Composting là qué trình phân hủy sinh học các chit rin trong điều</small>

khí, Hợp chất hữu cơ sau xử lý có thé dùng lim phân bón một cách an tồn, khơng có mùi hồi. Cá phân rắn và chất thải rấn sau khi tách khỏi chất thải lơng

<small>đều có thể compost</small>

Nước ta hiện nay có hơn 10 nhà máy chế biến rác thải hữu cơ thành phân bón. vi sinh, Nhà mấy chế bì âu Diễn (Hà Nội) với cơng suất xử lý 50.000

<small>tin rác/năm (công nghệ Tây Ban Nha); Nhà máy xử lý rác thải Nam Định công suất</small>

<small>250 tốnngây (công nghệ Pháp); Hooc Mơn, TP Hồ Chí Minh cơng suất 240</small>

tắn ngày (công nghệ Dano- Dan Mach; Nhà máy xử lý rá thải Hai Phịng với cơng

<small>rác thải</small>

suất 200 tắn/ngày... Ngồi ra, một số đơ thị khác như Việt Tri, Vinh, Sơn Tây, Huế,

<small>Ninh Thuận cũng có nhà máy xử lý rác thành phân bón, nhựa tái sinh, vật liệu xây,</small>

đựng. Chất lượng phân bón của nhà máy chế biển rác thải Cầu Diễn (Ha Nội) và

<small>‘Nam Định được đánh giá tốt</small>

<small>Ngồi ra, composting có thể được thực hiện ở quy mô công nghiệp, ở các trại</small>

<small>chăn nuôi lớn, phân sau khi ủ có thể được đồng gói đem bán ra thị trường. Hoặc ởquy mơ gia đình. Phương pháp composting dược sử dụng rộng rãi nhằm tận thu</small>

nguồn phân và rác hữu cơ sẵn có làm phân bón trong vườn.

<small>"hương pháp ủ phân hidu Mi có đặc điễn như sa</small>

<small>= Nguồn phân im độ vừa phải 56-83%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>= Nguễn cung cắp carbon nhằm tăng tỷ lệ C/N khoảng 25/1. Điễu này thúc đây«qu trình phân hủy và ánh thất thoát đạm do lầm giảm các hợp chất khí có</small>

<small>chứa nite</small>

<small>= Dụng cụ chứa phân ủ phải đảm bảo sự hiểu khí cho tồn bộ khối phân</small>

~ Chit mỗi: thơng thường sự phân hủy hồn tồn xảy ra khong 40-60 ngày, để

<small>làm tăng hiệu quả ủ phân và rất ngắn thời gian người ta có thể bổ sung các</small>

chit hữu cơ để tăng hoại động của các vỉ sinh vật hoặc b sung trực tiếp các

<small>vi sinh vật phân hùy khi ù phân. Thờingày</small>

an ủ phân có th rút ngắn cịn 20-40

Dién biển q trình phân

"Phân ủ compost cũng như quá trinh trong đất những xảy ra nhanh hơn do các điều kiện của đồng ủ. Các vi sinh vật hoạt động làm nhiệt độ tăng đáng kể khoảng, 45-70°C sau 4-5 ngày đầu và lúc nay pH acid khoảng 4-4,5. Với nhiệt độ và pH này các vi sinh vật gây bệnh hẳu hết là kém chịu nhiệt đễ đảng bị tiêu diệt, ngoài ra các

<small>trừng kí sinh trồng, hạt cỏ dại cũng bị phá hủy. Q trình cịn lâm thốt ra mộtlượng lớn hơi nước và khí CO; ra mơi trường, sự thốt khi nhiều hay it cịn phụ</small>

thuộc vào diện tích đồng ủ. Q ết thúc, hợp chất hữu cơ bị phân hủy nên

<small>xốp, miu nâu sâm và có mùi đất. Hợp chất nito hữu cơ được nitrate hóa thành dang</small>

các muối nitrate là nguồn đạm cho cây trồng Cie yéu tổ ảnh hưởng đến quá trình phân

<small>Trong khi thực hiện ủ phân cần lưu ý đến một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến</small>

<small>hiệu quả cũa qué trình compos</small>

<small>= Tỷ lệ CIN: cần phải đạt khoảng 25-30:1 dé thúc dy quá trình ủ phân</small>

<small>nhanh. Do đó phả sử dụng đất độn hợp lý cho từng loại phân.</small>

<small>im tối ưu đạt 50-60%. Quá tình phân</small>

<small>hủy sẽ ngưng khi độ ẩm xuống đến 15%, Tuy nhiên khi độ âm quá cao</small>

<small>+ _ Độ âm và độ thơng thống: đ</small>

<small>sé giới hạn sự thơng thống tạo digu kiện ky khí ức chế các vi sinh vậthiểu khí</small>

<small>+ Chit mỗi: thúc đẩy nhanh quá trinh phân hủy. Thường có.bổ sung</small>

chit mỗi dang chế phẩm hỗn hợp vi sinh vật hoặc sử dung phân đã i

<small>trộn chung với phân mới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>= Kích thước hat của chất độn: kích thước hat nhỏ sẽ làm tăng độ bám</small>

của vi sinh vật và diện tích tiếp xúc, nhưng phải lưu ý đến độ xốp của

<small>đống ủ</small>

<small>= Nhiệt độ: nhiệt độ đống phân ủ cao chứng tỏ quá diễn ra tốt, có.</small>

thể điện được các mim bệnh trong phân, thường nhiệt độ tăng 45-600C

<small>trong 4-6 ngày. Nếu nhiệt độ trên 70oC sẽ ức chế thậm chí tiê diệt các</small>

vi sinh vật có lợi, Nhiệt độ đồng phân ư thấp có th là do đồng ủ quá

<small>nhiều nước, thiếu nitrogen, kích thước đồng ủ q nhỏ, khơng đủ Oxy,khơng thống</small>

<small>Mot số dạng composting quy mé gia đình</small>

Chit thải nơng nghiệp có nguồn carbon cap như phụ phẩm cây trồng, chất thải xinh hoạt hữu cơ, lá cây... ở các khu vực nơng thơn nơi có nhiễu điện tích và có nhu cầu sử dụng phân hữu cơ để bón cho cây trồng có thể ứng dụng các mơ hình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Hình 1.7 Đồng i dang lưới hay gỗ rồi</small>

<small>Đồng ù dang lưới hay gỗ rời có thể giúp cho việc di chuyển đồng phân dé</small>

dàng nhất là khi trộn bằng cách đưa đồng phân qua vị tri mới

<small>Hình 1.8 Thùng ủ kín</small>

<small>Dang thing dược sử dụng rộng rãi do wu điểm là sạch sẽ, Thành của thùng.</small>

duge đục lỗ giúp tạo điều kiện hiểu khí

<small>Ui điền của công nghệ ti phan compost</small>

U phân compost là một cách làm rất đơn giản, giá thành tương đi thấp để

<small>mỗi hộ gia đình có th lim được</small>

<small>“Tân dụng được các nguồn nguyên liệu từ thức ăn thửa, rau củ quả...hạn chế</small>

<small><duge phát sinh mùi trong quá trình vận chuyểnthực phẩm bị thối rita khi chưa kịp mang đi xử lý.</small>

<small>à xử lý do các loại hoa quả</small>

Sit dụng lại được 5# các chất hữu có có trong thành phần rác thải để chế

ập theo hướng cin bằng sinh

<small>biến làm phân bón phục vụ nơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>= Giảm được đáng kể lượng rác nông nghiệp, đồng ruộng.</small>

= Tiết kiệm đất đai sử dụng bãi chôn lấp, tăng khả năng chống 6 nhiễm môi

<small>trường,Mược điền</small>

Mite độ tự động của công nghệ chưa cao, việc phân loại chất thi rắn vẫn phải

<small>.được thực hiện bằng phương pháp thủ công nên đễ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ:</small>

14.2.3. Phương pháp đốt chất ái

“Công nghệ đốt CTR: với hệ thông thiết bị đốt được thiết kế bài bản mới và

<small>mới chỉ được áp dụng tại Nhà máy đốt rác ở Sơn Tây (Hà Nội). Theo xu hướng.</small>

công nghệ đốt rác hiện nay thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chi Minh dang có

<small>các kế hoạch nhập dãy chuyển cơng nghệ đốt chất thải có tận dụng nhiệt để phát</small>

<small>điện áp dụng cho CTR SH thành phố trong thời gian tới1.4.2.4. Phương pháp chôn lắp chất thải hop vệ sink</small>

Phương pháp chôn lắp chit thải hợp về sinh: ở nước ta hầu

xử lý bằng phương pháp này, tỷ lệ rie thải được chôn lắp hiện chiếm khoảng 76 -32% lượng CTR thu gom được (rong đó, khoảng 50% được chơn lắp hợp vệ sinh

<small>và 50% chôn lắp không hợp vệ sinh). Thống ké trên tồn quốc có 98 bãi chơn lắp</small>

chất thải tập trung ở các thành phố lớn đang vận hành nhưng chỉ có 16 bãi được coi

<small>là hợp vệ sinh. Như vậy, củng với lượng CTR được tái ct tiện ước tính cỏ khoảng.</small>

60% CTR đơ thị đã được xử lý bằng phương pháp chôn lắp hợp v sinh và ti chế

<small>trong các nhà máy xử lý CTR để tạo ra phân compost, nhựa ái chễ.. Nguyễn AnHoa, 2006).</small>

1.4.2.5. Phương pháp chơn lấp bán hiểu khí

<small>Phương pháp chơn lip bản hiểu khi: ngồi phương pháp chơn lắp hợp vệ sinh</small>

<small>mà chủ yếu các bãi rác hiện nay dang sử dụng, thi một số bãi chôn lắp đã ứng dụng</small>

<small>công nghệ chơn lắp bán hiểu khí của Nhật Bán và đã cho thinh công nhât định như:-# Khu bãi rác Đình Vũ - Quận Hải An ~ Hai Phong</small>

Bãi chơn lấp rác Đình Vũ được xây dựng theo kiểm chơn lấp trực tiếp với

<small>phương pháp chôn rác mở, lớp rác được chơn trong hiện trang ki khí. Điều này trở</small>

thành ngun nhân gây ơ nhiễm khí như khí mêtan, nước rỉ rác ngắm vào trong dat

<small>gây ảnh hưởng đến nguồn nước và môi trường xung quanh,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Việc đầu tư xây dựng khu xử lý rác thai sử dung phương pháp bán hiểu khi</small>

theo kiểu Fukuoka nhằm cải thiện bãi chôn lấp cũ để giảm thiểu gánh nặng moi

<small>trường lên sông ngồi xung quanh khu vực chôn lấp rác. Sau 3 năm triển khai, kỹthuật xử lý theo phương pháp bán hiểu khí được đánh giá là tiên tiến, đơn giản, có.hiệu suất xử lý cao, thân thiện với môi trường và đặc biệt phủ hợp với điều kiệnkinh tế Việt Nam, Kết quả tại khu thí điểm của bãi rác Đình Vũ cho thấy, chỉ sốCO> tại bãi rác giảm từ 30,4% (tại khu vực chưa áp dụng phương pháp Fukuoka)xuống còn 8% đối với khu vực áp dụng, khí métan giảm từ 67% xuống 6%, các chỉ</small>

số COD và BOD, trong nước rác cũng giảm từ 80% xuống 20%. Rác cũng được.

<small>phân huỷ nhanh hơn.</small>

-# Khu xử lý chất thải Xuân Sơn ~ Sơn Tay

<small>Tiện nay, khu xử lý chất thải Xuân Sơn trung bình mỗi ngày tiếp nhận Khoảng</small>

<small>340 ấn rác thải, trong đó, 240 tấn áp dụng biện pháp chôn lấp truyền thống, 300 tin</small>

.được xử lý bằng phương pháp đốt... Qua tính tốn, chỉ phí để xử lý 1 tin rác theo bình thức chôn lắp tại đây khoảng 650 nghin đồng, không những vậy còn tiém an những nguy cơ rủi ro có thể xây ra, sự cố do việc chơn lấp rác... Theo kế hoạch, hết thắng 6-2014, dự án xử lý rắc thải theo phương pháp ban hiểu khí Fukuoka hoàn thành đưa vào vận hành cơ bản khắc phục được những nhược điểm tiên

<small>1.4.2.6. Phương pháp chân lắp mở (open dumping)</small>

<small>Phương pháp chôn lắp mở (không hợp vệ sinh): tổng hợp các kết quả điều tra</small>

nghiên ciru và bio cáo của các địa phương cho thấy rit nhiều tỉnh thành phổ và nhất

<small>là các khu vực đô thị mới các bãi rác không được quy hoạch và phản bổ nhỏ lẻ ở</small>

khắp các thành phố, thị xã và các huyện, một số địa phương điển hình như: Điện

<small>Biên, Hà Giang, Thanh Hóa, Quảng Trị, Bình Thuận, Binh Phước, Tién Giang, Hậu</small>

Giang...Ở phần lớn các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, việc chôn lấp rác được thực biện hết sức sơ sii như: Sau khi rắc thu gom được dé thải ra bãi rắc phun chế

<small>phẩm EM để khử mùi và định kỳ phun vôi bột để khử trùng, rác để khô rồi đổ</small>

vào đốt. Tuy nhiên, vào mùa mưa thi rác bi ớt không đốt được hoặc đốt không tig

<small>để gây 6 nhiễm môi trường ước tinh khoảng 40 + 50% lượng rắc đưa vào bãi chôn</small>

lắp không hợp vệ sinh được đốt lộ thiên (Báo cáo môi trường quốc gia, 2011).

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

CHUONG 2

TRANG QUAN LY CH.

TINH HUNG YEN

2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

<small>2.1.1. Điều hiện tự nhiên</small>

ĐÁNH GIÁ HIỆ

<small>F THÁI RAN</small>

<small>a. Viti dia ly</small>

<small>Hưng Yên là một tỉnh năm ở trung tâm đồng bing châu thổ sơng Hỗng, códiện ích tự nhiên 926,03 km, Dịa giới hành chính của tinh Hưng n:</small>

<small>= Phía Bắc giáp tinh Bắc Ninh, có chiều đài 15 km.</small>

<small>~_ Phía Nam giáp tinh Thai Binh theo sông Luge dai 21 km.</small>

~ ˆ Pha Đông giáp tinh Hai Dương với chiều đài 45 km.

= Phía Tây giáp thi đô Hà Nội và Hà Nam theo sông Hồng dã 58 km,

<small>b. Dặc điễm địa hù</small>

<small>Địa hình của tỉnh Hưng Yên tương đổi đồng nhất và có hướng dốc chủ yếu</small>

theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng

Điểm cao nhất có cốt +9m đến 10m tại khu đắt thuộc xã Xuân Quan huyện

<small>‘Van Giang, điểm thấp nhất có cốt +0,9m tại xã Tiên Tiến, huyện Phù Cừ.</small>

Tiểu khu ngồi đ sơng Hồng và sơng Lud p thêm phù

<small>sa mới, nên phía ngồi dé thường cao hơn phía trong đề, cốt đất cao từ 17 đến +9m,</small>

Tiêu khu Khodi Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm có cốt dit

<small>cao từ +6 đến +7m.</small>

<small>„ hành năm được b</small>

<small>"Tiêu khu thị xã Hưng Yên, huyện Phù Cừ, huyện Tiên Lữ ké bên sông Hong,</small>

sông Luge có ting đắt phủ sa diy 1-1,5m, cbt đắt cao tir3-3.5m. Tiéu khu Bắc Văn Lâm có cốt dat cao từ +4m đến +5m. Tiêu khu An Thi, Bắc Phù Cử, Kim Dộng có cốt đắt cao tơm:

<small>ce. Khíhậu</small>

Hưng n mang đầy đủ đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ - khí hậu nhiệt đới

<small>gió mùa âm, có sự phân hóa khí hậu theo 2 mùa chỉnh vi 2 mùa chuyển tiếp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>XMùa hè kéo dai từ thing 5 đến thing 9, khí hậu nơng ẩm, mưa nhiễu, Mùa</small>

đông kéo đài tithing 11 đến thing 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới lục địa đã biển tính nhiều trong q trình di chuyển song vẫn còn khá lạnh.

<small>a. Nhiệ độ</small>

Nằm trong vũng nhiệt đổi, Hung Yên quanh năm được tiếp nhận một lượng

<small>bức xạ rất đồi dio trên nén nhiệt độ cao. Nhiệt độ khơng khí hang năm giao động</small>

<small>ce. Lượng mưa và độ Ẩm,</small>

<small>Lượng mưa rung bình hàng năm đạt khoảng 10039,5 mminăm, Lượng mưa</small>

<small>nhiều vào tháng 5, tháng 9 từ 101,2-279,2 mm. Tháng cỏ lượng mưa it là tháng 12,</small>

Cie sông chính: Sơng Hang, sơng Luộc.

<small>Sơng Hing chạy dọc theo ranh giới phía Tây của tỉnh dài 57km, đoạn sơng</small>

qua tỉnh nây rộng 3-4km, có nhiều cồn, bai lớn.

<small>Sơng Luộc là phân lưu thứ 2 bên bờ tả của sông Hồng, ở huyện Hưng Hà</small>

<small>(Thai Bình) và đỗ vào sơng Thái Bình ở làng Q Cao, Tử Kỳ, tỉnh Hai Dương.</small>

<small>Ngồi ra cịn có sơng Đuồng, là con sơng chuyển nước từ sơng Hồng sang</small>

<small>sơng Thái Bình chảy qua tỉnh Hải Dương, góp phần quan trọng trong dịng chảy</small>

<small>cũng như tui tiêu của tỉnh</small>

<small>Hệ thing sông nội đồng Bắc Hưng Hai bắt nguồn t1g Hang tai cổng Xuân</small>

Quan chay qua các tinh Himg Yên, Bắc Ninh, Hải Dương.

<small>s- Dịa chất</small>

Tinh Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bing Bắc Bộ, được cấu tạo bởi các trim tch bở ri thuộc Kỷ Độ Tổ với chiều diy 150-160m,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>= —_ Các tằm tích Phistoxen, dày 140-140m với các trim tích vụn, thơ gồm sạn,</small>

sỏi cát thơ, cát rung có xen kẹp các thấu kính sé bột. Bao gdm các lớp

<small>+ Ting bồi tích sơng, thành phần chủ u là cuội, san, cát đá khoáng xen kẹp</small>

<small>các lớp sét mỏng mẫu xám, mẫu nâu, mẫu gu, bé diy đạt 65-70m, nằm chính.hợp trên ting bai tích sơng.</small>

+ Tầng bồi sơng kiểu hỗn hợp, thành phần là cất, sé, sốt cát mẫu xám, mẫu

<small>nâu gu, b diy dat 50-60m, nằm chính hợp trên ting bai tích sơng,</small>

= Các trim tích Holoxen, diy 5-30m. Thành phần chủ yếu là sét cát, sét bột, sét chất hữu cơ, phân bồ trên mặt dia ting bao gồm các lớp:

+ Bồi ich sông biển hỗn hợp, thành phần cỏ et, cit sétchigu dây trên dưới

<small>+ Bồi tích biển: thành phần là sét cát, sét cát mau xám chiều day từ 3-7m.</small>

<small>+ Bồi tích sơng hiện đại, chủ yêu phân bố ở dải cục bộ ven sơng Hồng, chiều</small>

«day 3-Sm, thảnh phan là sét pha cát, cát pha sét

<small>h.. Tài nguyên</small>

<small>Tài nguyên nước mặt</small>

<small>Hung Yên có nguồn nước mặt kh dồi do, phong phú do nằm trong hệ thống</small>

<small>sông lớn nhị</small>

<small>nội tỉnh như: sông Lực Ð</small>

<small>xông Hồng, sơng Thai Bình, sơng Luộc và các sơng.</small>

<small>Èn, sơng Cửu Yên cùng hệ thống mương máng thuộc hệ</small>

<small>thing đại thủy nông Bắc Hung Hải, Tự hệ thông Bắc Hưng Hai chảy vào 5 con</small>

sông nội đồng với tổng chiều dài 72km, điều tiết 1,03 tỷ mÌ nước năm. Day là điều

<small>kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cho các nhu cầu kinh tế khác và giao thông.</small>

<small>thủy. Tuy nhiên, do nằm ở hạ lưu của hệ thẳng sông chính, nguồng nước phát sinh</small>

<small>tại chỗ it hơn nhiều so với lượng nước chảy qua nên việc khai thác sử dụng cũng.</small>

gặp ít nhiều khó khăn. Ngồi ra, nguồn nước sơng Hng chữa nhiễu bin ct, ít phù

<small>hợp cho sử dụng, sinh hoạt và công nghiệp.Tài nguyên nước ngẫm.</small>

Nguồn nước ngầm của tinh khá phong phú, có trữ lượng ước tính 160m” Các mỏ nước ngằm tốt nhất nằm ở huyện Văn Lâm và Mỹ Hao, có trữ lượng khoảng. om’

<small>Tài nguyên khoảng sản</small>

Khoáng sin của tinh Hưng Yên là cát don, đất sét và nguồn than nâu v6 cũng

<small>quý giá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

‘Tri lượng cát của các mỏ lớn ven sông khoảng 6,35 triệu m’ cát xây dựng vi 3/65 triệu mÌ cật san nền, Ngồi ra trong đồng côn cổ các mồ cắt nhỏ

Ngudn dit sét của Hưng Yên có các mở: Đồng Than, Nghĩa Giang, Tâm Việt,

<small>trữ lượng đất sét cắp B có thể khai thác sản xuất vật liệu xây dựng: gạch, ngói, 26mlân dung là 67,8 triệu m</small>

<small>Tinh Hưng Yên có trữ lượng than rất lớn. Kết qua thăm dò tr năm 1998 đếnnăm 2002 (bối công ty Than Việt Nam và NEDO Nhật Bản), tổng diện ích tìm</small>

kiếm thăm đị toi huyện Khái Châu khoảng 80km”, có trữ lượng chắc chin là 564 triệu tân. Than thuộc loại Bitum B rit thích hợp cho công nghiệp nhiệt điện, xi

<small>măng, luyện thép và công nghiệp hóa chất2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội</small>

<small>ác Dân số và đô thị ha</small>

Tỉnh hiện cỏ 1 thành phổ và 9 huyện, với dân số toàn tinh năm 2011 là 1.137.294 người, với mật độ dan số khá cao là 1.228 người/km”. Trong đỏ dân số. khu vực thành thị là 143.852 người và dân số khu vực nông thơn là 993.442 người

<small>Hai huyện có dan số lớn nhất là Khoái Châu (mật độ dân số gdp gin 1,13 lần</small>

mật độ dân số trùng bình của tính và chiếm 16%<small>6 tổng din số tinh Hưng Yên) vàhuyện Yên Mỹ ( mật độ dân số gắp gần 1,19 lần và chiếm 11.9% tổng din số)</small>

<small>Cơ cầu thành thị - nông thôn năm 2011 là 12,65 — 87,35%, cho thấy khuynh:</small>

hướng đơ thị hóa phát tiễn tương dối thấp, dân số của tỉnh vẫn tập trung tới gin

<small>90% ở khu vực nông thôn.</small>

Bảng 2 1 Thống kệ diện tch, dân số và mật độ dân số tỉnh Hưng Yên

<small>+ Điện tích Din số Mật độ dân số</small>

STT| TênTP,huyện — “đu (người) | (ngườikmỒ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>ar] 1: Điện tích Dân số Mật độ dân số</small>

STT | Tên TP, huyện đam) (người) (nggti/ien”)

<small>10 [A Tien Lữ 9297 98.058 1055</small>

Tổng 92803 1137294 1228

<small>Nguẫn: Niến giảm thẳng Kê tinh Hung Yên năm 2011</small>

b. Thực trang phát iển kinh tế

Tắc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2011 tớc tinh đạt 11.5856, giá trị sản

<small>xuất nông nghiệp và thủy sản tăng 8,85% giá trị sản xuất công nghiệp tang 15,54%,giả tị các ngành dịch vụ ting 12,4296; GDP bình quân đầu người đạt 24,4 triệu</small>

đồng; cơ cấu kinh nông nghiệp công nghiệp, xây dựng ~ địch vụ: 24% 45%

<small>-31%; Kim ngạch xuất khẩu đạt 762 triệu USD; thu ngân sich trên địt bin tính</small>

<small>4,057.5 tỷ đồng: ty lệ hộ nghèo cịn 9%, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 43%, tạo thêmviệc làm mới cho 2,3 vạn lao động</small>

c. Tình hình phát triển các ngành sản xuất

<small>“Cơng nghiệp</small>

Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 22.948 tỷ đồng, tăng 15,54%, đạt 97,09% kết

<small>hoạch, trong đó khu vue doanh nghiệp nhà nước tăng 14,86%, khu vue ngoài quốc.</small>

doanh tăng 18,01%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 12,84%, khu vực kinh

<small>doanh hộ cá thé tăng 13,54%. Nguồn điện đảm bảo phục vụ sản xuất, kinh doanh.Năm 2011 thu hút thêm 77 dự án (S8 dự án trong nước, 19 dự án nước ngồi) với</small>

tổng vốn đăng kí 4.100 tỷ đồng và 320 triệu USD, đưa tổng số 921 dự án

<small>dia ban tỉnh với tổng vốn đăng ki 49.600 tỷ đồng và 1,73 tỷ USD, đã có thêm 43 dự</small>

ân mới di vào hoạt động (nắng tổng số lên 563 dự án), tạo công ăn việc lâm thường,

<small>xuyên cho 9 vạn lao động.</small>

<small>tự trênNơng nghiệp</small>

Tổng điện tích gieo trồng cả năm 110.009 ha, đạt 99.02% kế hoạch, Diện tích

<small>lúa $1,951 ha, tong đó lúa chất lượng cao chiếm 54.746, năng sut bình quân</small>

64.44 taha/vy, Sản lượng lương thực đạt 58 vạn tấn (hóc 52.8 vạn tn). Diện tích

<small>cây vụ đơng 14,534 ha, dat 96,9%</small>

Tổng đàn gia súc, gia cầm đều tăng so với cùng kỳ, đản trâu 2.400 con (tăng.

<small>0.97%), đàn bd 44.300 con (tăng 1.2%), sản lượng thịt bò đạt 2600 tấn (ng</small>

56%), dan lợn 647.500 con (tăng 4,64), sản lượng 21.620 tắn (tăng 4,77%), thủy. sản phát triển khả, sản lượng 26.580 tin (ting 14.81

ogch, Sản lượng nhãn, vải ạt 50.200 tn,

</div>

×