Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Ứng dụng RS và GIS để lập Bản đồ xác định khu tái định cư lưu vực sông Nậm Nghiệp, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tên tác gia: Bounying VANTHACHACK

Hoc vién cao hoc: 22V21

Người hướng dan: PGS.TS. Hoang Thanh Tùng

TS. Nguyễn Hoàng Sơn

Tên đề tài Luận văn: “Ứng dụng RS và GIS để lập bản đồ xác định khu tái

định cư lưu vực sông Nậm Nghiệp, tỉnh Xiêng khoảng, nước CHDCND Lào”.

Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước ... dé tính tốn ra các kết quả, từ đó đánh giá và đưa ra một số giải pháp. Tác giả không sao chép bat kỳ một Luận văn hoặc một dé tai nghiên cứu nào trước đó.

Tác giả

Bounying VANTHACHACK

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

<small>Sau qué tình thực hiện, đưới sự hướng din tận tỉnh của PGS.TS Hoàng ThanhTùng và TS. Nguyễn Hoàng Sơn được sự ủng hộ độngén của gia đình, bạn bẻ, cùng.</small>

với sự phin đâu của bản thin, tác giả <small>hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành.</small>

Thủy Van Học đồng thời han và nhiệm vụ với đề tải: "Ứng dung RS và GIS để lập bản đồ xác định khu tái định cư lưu vực sông Nim Nghiệp, tinh Xiêng khoảng.

<small>nước CHDCND Lào”</small>

<small>Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học bỏi và tích lũy thêm.</small>

được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý biu phục vụ cho công việc của bản thân.

<small>Tuy nhiền thời gian có hạn, số liệu và cơng tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên</small>

vẫn còn những thiểu sót trong Luận văn. Vì vậy tác giả rất mong <small>tục nhận được sự.chỉ báo, giúp đỡ của ác thấy cơ giáo cũng như những ý kiến đơng góp của bạn bề.</small>

Qua đây tác giả xin bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng

Thanh Ting và TS, Nguyễn Hoàng Sơn, người đã trực tiếp tận tinh hướng dẫn, giáp đỡ và cung cắp những thơng tin cin thiết cho tác giả hồn thành Luận văn này

<small>“Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thiy cô giáo Khoa“Thủy Văn, các thầy cô trong bộ môn đã truyền đạt kiến thức chun mơn trong suốtqua trình học tập,</small>

<small>Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tnh, bạn be đã đội</small>

siúp đỡ và khích lệ ác giả trong suốt q trình hồn thiện Luận văn.

<small>Xin chân thành cảm ơn.,</small>

<small>Hà Nội, ngây 10 thắng 8 năm 2016Tae giả</small>

<small>Bounying VANTHACHACK</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

MỠ DAU

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TAI ĐỊNH CU

<small>1.1.Tổng quan quan điểm chung của ti định cu1.1.1. Định nghĩa chung vé tải định cư.</small>

<small>1.1.2. Các loại tái định cự</small>

<small>1.2. Môi trường phủ hợp của các khu tái định cư.</small>

<small>1.3. Phân tích khơng gian đa chỉ tiêu và ra quyết định</small>

1.4. Vai t của viễn thám và GIS trong phân tích n <small>i trường phù hợp khu tái định cư7</small>

<small>14.1. Viễn thám trong phân tích mỗi trường phù hợp 71.4.2 GIS trong phân tích mỗi tường phù hợp. 81.5, Hướng nghiên cứu và phương pháp nghiên cửu trong uộ 9</small>

CHUONG 2: GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1, Đặc điểm tự nhiên huyện Bo lị khăn. 18

<small>2.11. Did Biện nhiên Is2.1.2. Đặc điểm địa hình, độ dốc 192.1.3.Tai ngun muốc vũ hệ thẳng thốt nước 192.14. Các yếu tổ khí tượng thủy văn. 9215. Loai đất 21</small>

2.1.6. Hiện trang sử dung đắt hàm phủ đắt 2l 2.2, Điều kiện kinh tế xã hội. 2 -32.1.Các hoạt động kinh t. 2

<small>2.2.2. Dan số 232.23. Cư ở hating 32.3. Giới thiệu về dự án thủy điện Nam Nghiệp 1 va ảnh hưởng của dự án. 24</small>

2.3.1, Giới thiệu về dự án thủy điện Nậm Nghiệp L 24

<small>2.3.2 Tình hình ảnh hưởng của dự ân Nm Nghiệp 1 25</small>

CHUONG 3: PHAN TÍCH KET QUA NGHIÊN CỨU UNG DUNG GIS VA PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH DA CHÍ TIÊU LỰA CHON KHU VỰC PHÙ HỢP CHO TAI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN NAM NGHIỆP 1. 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3,1. Thu thập số liệu</small>

3.1.1. Đữ liệu sơ cấp 3.1.2 Dữ liệu thứ cấp.

<small>3.2. Phân tich dữ liệu</small>

<small>3.2.1, Hiện trạng sử dung đất / thảm phic</small>

<small>3.2.2, Các yéu t6 khí hậu,</small>

<small>3.23, Các yeu tổ địa hành</small> 3.24, Các yếu tổ đắt 312.5. Yéu tổ Sức khỏe

3.2.6, Cc yêu tổ cơ sở ha ting 4.2.7, Sự gần gửi và dé tới gin 3.2.8, Mật độ dân số.

<small>3.3, Yêu elu phủ hợp của khu ti định cự</small>

3.3.1, Yêu cầu lý sinh

3.3.2, Yeu câu kính tế xã hội 3.4. Xếp hạng yếu tổ / tiêu chí

<small>3.5. Tiêu chí tiêu chuẩn</small>

3.6. Phân chia trong số các tiêu chí

<small>3.7. Bản đỗ tập hợp các trọng số tiêu chí và tiêu chuẩn hóa.</small>

3.8. Kết quả và thảo hận sự phù hợp môi trường của khu tối định cư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH

<small>Hinhi.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu "</small>

<small>Hình 21... Vĩ trí huyện Bo i khăn, Laos 18</small>

<small>Hinh 22. Biểu đồ nhiệ độ trung bình tháng của 5 tram do khí tượng 20</small>

<small>Hình 2.3. Biểu đồ lượng mưa trung bình thắng của 5 trạm do từ năm 2005-2014...21</small>

<small>Hin 2.5. Bản đổ ảnh busing của dy dn, 28Hin 3.1 Bảnđồ sử dung dit /thim phủ đất 3Hình 3.10 Bán dé hàm lượng hữu cơ của dit (OM). 45</small>

<small>Hình 3.11. Bản đồ nguy cơ bị sốt suất huyết 46Hình 3.13. Bản đồ tiếp cận trường học phù hợp. 49</small>

Hình 3.14. Bản đồ tip cận trung tâm y tế phủ hợp 0

<small>Hình 3.15. Bản đồ tiếp cận mạng lưới đường Khơ và mọi thi it phù hợp, 51</small>

<small>Hình 3.22. Bản đồ cơ sở hạ ting phi hợp. 10</small>

<small>Hin 3.23.. Bản đồ môi tường phù hợp cho tá định cư ?</small>

Hình 3.24, Bản đỗ so sánh kết gia nghiên cứu và phương ân của dự án. 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>DANH MỤC BANG</small>

<small>Bảng 1.1 Mite độ quan trong của các chỉ tiêu và cách tính trong số 16</small>

<small>Bảng 1.2 Giá tị RI ứng với từng số lượng chỉ iêu „</small>

<small>Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình hàng thing trong 5 trạm đo từ năm 2005-2014 (ø C)..20Bảng 31. Lượng mưa trung bình năm(mm) của 5 tram do giữa 10 năm (2005-2014) 33</small>

<small>Bang 3.2. Nhiệt độ trung bình năm(*C) của 5 trạm đo giữa 10 năm (2005-2014). 35</small>

Bảng 33. Kết ia hờ nghiệm trong phịng thí nghiệm của các mẫu đắt ở độ dốc...40

<small>Bảng 3.4. Mật độ nông nghiệp mỗi làng trong huyện. %4</small>

<small>Bing 35. Yêu hợp sử dụng trong phân tích 37Bảng 3.6. Phân chia trọng số cho từng tham số phù hợp, 59</small>

Bang 3.7. Diện tích va phần trăm của các yếu tổ lượng mưa và nhiệt độ. 63 Bảng 38. Diện tích và tỷ lệ phn tram của ác lớp khí hậu phủ hợp, 65 Bang 3.9. Diện tích va phan trăm của các yếu tổ độ đốc va độ cao. 6

<small>Bảng 3.10. Diện tch và tỷ lệ phần trăm của các lớp địa hình phủ hợp. 65</small>

<small>Bảng 3.11 Điện ich va phần trăm của từng ác yếu tổ phù hợp di, 66</small> Băng 3.12 Diện ích và phi trăm của mức độ phủ hợp đất 6 Bảng 3.13. Diện tch và phần trim cia các lớp nguy cơ bị sit sudt huyết ph hợp... 68 Bang 3.14. Diện tích và phan trăm của các yêu tổ sử dụng đất / thăm phủ đất _ Bảng 3.15. Diện tích và phần trim của các yếu tổ tiếp cận cơ sở hạ ting “ Bảng 3.16. Diện tích và phần trăm các lớp tiếp cận cơ sở hạ ting phủ hợp oo Bảng 3.17. Diện tích và phần trim về mật độ nông nghiệp phủ hợp, 7 Bảng 3.18. Mức độ thích hợp và điện tích của mỗi yếu tổ mơi trường 7 Bảng 3.19. Diện tích và phần trim của mỗi mức độ phù hợp n

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>DANH SÁCH CÁC TỪ VIET TAT</small>

<small>Analytic Hieracy Process</small>

<small>Digital Elevation Model</small>

<small>Environment Suitability AnalysisFood and Agriculture Organization</small>

<small>Geographic Information SystemMulti Criteria Decision MakingMulti Criteria Evaluation</small>

<small>Multi Criteria - Spatail Decision</small>

<small>Spatail Decision Support SystemSpatial Multi Criteria AnalysisShuttle Radar Topography Mission</small>

<small>Công hỏa Dân chủ Nhân dâninh Phân tích Phân cấp</small>

<small>Xơ hình độ cao kỹ thuật số</small>

<small>Phân tích sự phù hợp mơi trường.</small>

<small>Tả chức Lương thực và Nông NghiệpLiên Hiệp Quốc</small>

<small>Hệ thống thông tn đị lý</small>

Ra quyết định đa chỉ tiêu

<small>Đánh giá đa chỉ tiêu</small>

<small>1g thống hỗ trợ ra quyết định không gian</small>

<small>da chỉ tiêu</small>

Hàm lượng chất hữu cơ

<small>Độ chuaBazơ</small>

Viễn thám

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định khơng gian

<small>Phân tích khơng gian đa chỉ tiêu</small>

<small>Tái định cự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Tính cấp thiết củn đề tài

<small>Huyện Bo Lj Khăn là một huyện giàu tai nguyên nước, đó là một cơ sở quan trọng có.</small>

loi thé lớn để phát triển thủy điện của huyện. Phát triển thủy điện là một phần quan trọng không thé tách rời cùng với tiền bộ xã hội, vì có lợi ch tổng thể rất <small>1, phát triển</small>

thủy điện là một cơ hội để thúc đẩy phát tiễn kinh ế xã hội địa phương. Tuy nhiên, vi <small>tắt nhiều yêu tổ kinh tế xã hội có liên quan trong việc xây dựng các nhà máy điện, có</small> rất nhí <small>ăn được giải quyết trong đồ ái định cư của người dân bị ảnh hưởng</small>

là một trong những vin đề khó khăn nhất anh hướng sâu sắc đến cuộc sống của nhiều người. Dự án thủy điện Nam Nghiệp 1 là dự an nằm ở huyện Bo Lj Khăn, dự án nay

<small>4a làm ảnh hướng rực tiếp đến người dân sinh sống trên phía thượng lưu của đập và</small>

hỗ chứa hon 400 gia đình, gần 3.000 người bị mắt nhà ở và đắt canh tác vi bị ngập lụt

<small>từ cơng trình thủy điện nay. Do đó người dân phải di chuyển di chỗ khác định cư.</small>

<small>Nhằm bù đắp những tổn thất mà người sử đụng đất phải ginh chịu, đồng thời là giải</small> “quyết các vấn để hậu gia kinh tế ~ xã hội của việc nhà nước thu hồi đắt gây ra. Mặt <small>khác, nhằm ổn định tỉnh hình chính trị vả bảo đảm cho người din nhanh chóng có chỗ</small> ở mới dé đảm bảo cuộc sông, giải quyết hai hịa giữa việc bảo vệ các quyền và lợi ích

<small>hợp phấp của nhà nước, nhà đầu tr và người sử dụng đất, Cho nên việc tim địa điểm</small>

<small>số môi trường thích hợp để tái định cư để đáp ứng di dân là việc cp thiết</small>

Khu định cư của con người la trọng tâm đổi với nhiễu nề kính tế - xa hội và quy trinh

<small>chính pha, Trong một đất nước như Lio, ơi đa số người dân làm nông nghiệp và phụ</small>

thuộc trực tiếp vào môi trường tự nhiên cho sinh kế của ho, cho nên việc phân tích mơi. trường phù hop l cần thiết để giải quyết vẫn d& này, Do đó luận văn nghiễn cửu này

<small>.đã sử dụng cơng cụ phân tích khơng gian của GIS như spatial overay analysis, buffer</small>

analysis, network analysis đễ tìm những nơi tốt nhất, phù hợp nhất cho ti định cư của

<small>con người</small>

Lựa chọn khu vục tái định cư trong nghiên cứu ni Êu xem xét các

(1) Gần thị rin hoặc các đường chính, để ạo điễu kiện cho tắt cả các loi hỗ trợ xây dựng và thục hiện các quan hệ đối ngoại: (2) Tài nguyên dit và điều kiện nước phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phi hợp đủ (điều kiện đất tốt và nguễn nước dBi dio cho nông nghiệp); (3) Độ đốc của khu vực nay là nhỏ hơn 30 độ; (4) các khu tái định cư nên gin với các khu hành chính để tạo điều kiện sinh sống và lao động sản xuất, tiếp thu được nén văn hóa 48 ding hon; (5) khu tái định cư và bảo tồn thiên nhiên, trọng điểm quốc gia quy <small>hoạch sử dụng đắt xây dựng không gặp vẫn đề mâu thuẫn</small>

<small>th được sự.</small>

Để đánh giá những các yếu tổ tích hợp này một cách khách quan, phân.

<small>phù hợp của môi trường khu tái định cư, thi hiện nay áp dụng RS và GIS là cơng nghệ</small>

tính tốn tốt nhất. Nó giúp tích hợp nhiều chỉ tiêu mơi trường để đánh giá tính bền

<small>vững mức độ tấi định cư của con người.</small>

ì thể luận văn này sử dụng cơng nghệ RS va GIS trong việc xác định vùng thích hợp. cho tải định cư của con người, đánh giá một cách khách quan và có hệ thống tích hợp <small>các yêu tổ môi trường, kinh tổ-xã hội, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tip đến sự phù</small>

<small>hop của các khu định cư của con người.</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu.</small>

"Mục tiêu chỉnh của nghiên cứu là đánh giá sự phủ hợp của các yếu tổ mỗi trường đến

<small>khu ti định ew, sử đụng phương pháp phân tích đa chỉ tiu và hệ thống thơng tin địa</small>

<small>lý (GIS) dé tính tốn.</small>

3.. Đối trựng và phạm vi nghiên cứu,

<small>Pham vì nghiên cứu:</small>

<small>Khu vực hạ du hỗ thủy điện Nam Nghiệp 1 trong ranh giới huyện Bo lị khăn</small> "Đổi trợng nghiên cứu:

<small>>-_ Các chỉ tu lựa chọn khu tái định ew.</small>

<small>> _ Các phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong phân tích khơng gian.</small>

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Trong qúa trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:</small>

= _ Phương pháp thu thập, phân ích, đánh giá, xử lý số liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phương pháp chuyên gia để đánh giá vai trò của các yếu tổ ảnh hưởng

Phương pháp điều tra thự địa: để biết được thực té của khu vực nghiên cứu và thu thập thêm nguồn dữ liệu cho đề tài

<small>Phương pháp đánh giá định lượng để đưa ra những số liệu có tính khách quancao phục vụ trợ giúp quyết định</small>

<small>~ Phuong pháp phân tich đa chỉ tiêu để xác định mức độ ảnh hưởng của các yêu</small>

tổ và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá

~ Phuong pháp phân tích khơng gian bằng GIS để đánh giá các yêu tổ ảnh hướng

<small>đến việc lựa chọn địa điểm hợp lý cho ái định cư</small>

~ Phuong pháp thử nghiệm thực tế để kiểm chứng kết qua nghiên cứu <small>5. Cu trúc của luận văn.</small>

<small>Ngoài phn mở đầu (3 trang), kế luận và kiến nghĩ (3 trang); Luận văn được trình bày</small>

<small>trong 3 chương như sau</small>

“Chương I: Tổng quan nghiên cứu về tái định cư. Chương này trình bảy tổng quan các nghiên cứu về tái định cư trên thể giới

<small>“Chương II: Giới thiệu về khu vực nghiên cứu, chương nảy giới thiêu tổng quan về</small>

<small>khu vực nghiên cứu.</small>

“Chương III: Phân tích kết qủa nghiên cứu ứng dụng viễn thám va GIS kết hợp với

<small>phương pháp phân tích da chỉ tiêu lựa chọn khu vực phủ hợp chođịnh cư thủy</small>

điện Nam Nghiệp 1. Chương này trình bày kết qủa nghiên cứu lựa chọn khu vực tái

<small>định cư cho thủy điện Nam Nghiệp 1</small>

Luận văn có 23 bảng; 30 hình; Phần tải liệu tham khảo gồm 40 tai liệu tiếng Anh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TAI ĐỊNH CU

<small>1.1. - Tổng quan quan điểm chung của tái định cưLLL. Định nghĩa chung vé ái định ove</small>

Tải Định Cư là một khái niệm mang một tim vóc khá rộng, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến đời sống của người dân do bị mắt tải sản, và nguồn thu nhập trong quá trình

<small>dự án phát triển gây ra. Khi bit kể có phải di chuyển hoặc các chương trình có mụcđích khơi phục cuộc sống của ho.</small>

<small>i định cư là quá trình mà các cá nhân hoặc nhóm người dé lại các địa điểm định cư</small>

<small>ban đầu của họ cả tự nguyện hoặc không tự nguyện để tái định cư tại các khu vực mới</small>

noi họ có thé bắt đầu các xu hưởng mới của cuộc sống bằng cách thích ứng với yếu tổ sinh lý, hệ thống xã hội và bành chính của môi trường mới (Mengistu Wube, 1992).

<small>1.1.2, Các loại ti định cứ</small>

<small>Tái định cư có thể có nhiều hình thức kbác nhau. Nó có thé là tự phát hoặc có kế</small> hoạch. tự nguyện hoặc không tự nguyện. Phân loại ti định cư tự phát hoặc có kế hoạch dia trên sự tham gia của chính phủ (rong hầu hét các trường hợp) và các bên khác như các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và tư nhân (Ngân hing Thế giới, năm.

<small>1999; 2001).</small>

<small>Sự khác biệt cơ bản giữa ha khái niệm này là trong tái định ew tự phát khơng có trong</small>

kế hoạch chương tình tái định cư, những người định cư không được phép sử đụng đất

<small>theo pháp luật và không bảo đảm sự chiếm hữu đất.</small>

<small>Tải định cư cũng có thể được phân loại theo tự nguyện hoặc khơng tự nguyện đựa trên</small>

<small>sự hai lịng hay lợi ích của dân ti định ew. Tái định ew tự nguyện có tính hợp pháp, sự</small>

đồng ý của người định cư và sự tham gia của người định cư về quy hoạch và thực hiện

<small>chương trình. Tuy nhiên, tái định cư khơng tự nguyện có thể có tính hợp pháp nhưng</small>

<small>khơng phải là dựa vào sự hai lịng hay lợi ích của những người định cư (Scudder,1982, 1993; Cemea, 1992, 1995, 1997; Downing, 1996;. Mathur etal, 1998).</small>

<small>Tương tự như vay, ở những nơi có dân số đơng và han chị ngun mơi trường.</small>

<small>Tình trạng này sẽ buộc các cộng đồng nơng thơn khơng có đất phải chọn tái định cư</small>

<small>vào môi trường mới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>1.2. Môi trường phù hợp của các khu t</small>

<small>Phân tích sự phủ hợp của các yếu tổ môi trường phụ thuộc rất lớn vio mục đích củanghiên cứu cụ thé, Các mơi trường thích hợp cho một lồi thực vật nhất định nhưng có.</small>

<small>lợi cho các lồi khác. Dị</small>

<small>thể lại khơng được thu; nảy phần lớn phụ thuộc vào sựbiển đổi sinh thái và các lồi động vật.</small>

Tỉnh hình trở nên phúc tạp hơn khi nói đến vẫn đề phù hợp mơi trường cho các khu dinh cu của con người. Diều này i do sự tương tác giữa các yêu t, không phải là một <small>chiều như trong trường hợp của các loài hệ thực vật và động vật khác. Tất cả các cơ</small> sấu trong hệ sinh thi của con người đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tổ môi tường bằng

<small>cách này hay cách khác hoặc ảnh hưởng đến bản thân con người và các thành phin</small>

<small>khác của môi trường tự nhiên.</small>

<small>Do đó, sự phù hợp của mơi trường đối với khu dan cư đã được đánh giá dựa trên phân.</small>

tích cá nhân của chính con người cũng như các yếu tổ môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến hệ sinh thái của con người. Một số các yêu ổ tw nhiên và vật lý sinh học bao gồm <small>sử dụng đầu thám phú đất, biển khí hậu (như lượng mưa và nhiệt độ), yếu tổ địa hình</small>

<small>có, khả năng,</small>

(độ đốc và độ cao), các yếu tổ thủy van (bao gồm tải nguyễn nước

<small>tiếp cân nước và hệ thống thoát nước), cũng như yÊn tổ dia chit địa mạo. Tương tự,</small>

các thơng số về kinh tế-xã hội, đặc điểm văn hóa, xã hội và các giá trị tinh than cũng là

<small>các yếu t6 quan trọng quyết định đến môi trường phủ hợp với tái định cư.</small>

‘Theo tỏ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAO (1985), sự phù hợp. được đảnh giá da trên chất lượng đất, Chất lượng đất đai là

<small>của mơi trưởng chủ y</small>

<small>một thuộc tính phúc tạp của mơi trường mà có ảnh hưởng trực tiếp sử dung đất (FAO,</small>

<small>1993), Ngõ</small>

dithảm phú đất, sự lan tuyển của nhiễm trồng sắt suất huyết cho phép tính tốn các

„ sử dụng đất

<small>đất ra, các yêu tổ môi trường như khí hậu, độ đốc, địa</small>

giá trị định lượng ảnh hưởng tới sinh thái của các khu định cư con người. Giá trị của. sắc yếu tổ mơi trường có chức năng đánh giả và phân nhóm cúc yếu tổ heo thứ tự và

<small>các lớp trong khuôn khổ.</small>

<small>FAO đã phát minh ra một phương pháp đánh giá bd sung phân tích sự phù hợp củamơi trường chính là phụ thuộc vào khả năng của đất (cũng coi như thích hợp của đắt).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo phương pháp này, mỗi trường dit phù hợp chủ yếu dựa vio năng suất sinh học

<small>tiềm năng đắt đai để đủ đáp ứng nhu cầu của con người (FAO, 1985). Do đó năng suất</small>

của đất có thể được xác định bằng các thành phần chính của mơi trường như khí hậu, độ đốc và địa hình, loại đất và hực vật hiện có. Do đồ, đnh gid tinh phù hợp môi <small>trường không chỉ lên quan đến việc xác định mơ hình quyển sử đụng đt, mà cịn tính</small>

hả tỉ về kinh tế và mơi trường

1.3. Phân tích khơng gian đa chỉ tiêu và ra quyết định.

<small>vũng sử dụng của nó.</small>

Quyết định là sự lựa chọn có hệ thống giữa các biển lựa chọn có năng lực, có thé đại diện cho hướng di khác nhau của công việc, sự giả thuyết khác nhau về đặc điểm của

<small>đặc tính và phân loại khác nhau.</small>

<small>Trước đây, do khả năng tiếp cận các địa điểm trong khơng gian rat khó khăn, các quyết</small>

<small>định về dữ liệu địa lý rt khó có th thực hiện. Những hiện nay, hệ thống hỗ trợ quyết</small> định không gian (SDSS) góp phần to lớn trong việc giải quyết những vin để này và trong việc đưa ra quyết định không gian tham chiều

<small>Hệ thống hỗ trợ quyết định không gian để cập đến hệ thông máy tinh hỗ trợ kết hop</small> éu để

<small>IS với cá</small>

các ứng dụng của công nghệ ếu tố môi trường không gian tham.

thực hiện ra quyết định đúng din. Nó cung cắp phương tiện để phân tích khách quan các biển tương ưng. Dựa trên tất cả các kết quả phân tích, hệ thống sẽ giúp đưa ra quyế định v8 sử dụng và bảo vệ các nguồn ải nguyên mỗi trường hạn chế.

Ra quyết định đa chỉ tiêu (MCDM) là một phương pháp có phạm vi rộng, nó cung cắp. kỹ thuật và thực hành để phát hiện ra các vấn để quản lý thé giới thực dựa trên ứng

<small>dụng của GIS. Ra quyết định đa chỉ để lựa chọn biển đánh gid theo nhiều quyết dinkhoặc các tiêuPereira et al., 1993), Nó là ứng dụng đặc biệt của phân tích đa tiêuchí với vấn để quyết định không gian (Chakhar et al., 2008). Vấn đề ra quyết định</small>

không gian là những thách thức trong sự lựa chọn giữa một số biển lựa chon tiém năng với một số địa điễm cụ thể trong không gian

<small>Phan tích khơng gian đa tiêu chi (SMCA) khác với kỹ thuật ra quyết định đa chỉ tiêu</small>

<small>thông thường (MCDM), phân tích khơng gian đa chỉ tiêu (SMCA) đồi hoi thơng tin vệ</small>

giá tri tiêu chí và vị tri địa lý của giải pháp thay thé. Điều này có nghĩa là kết quả phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>tích phụ thuộc không chỉ vio sự phân bổ địa</small>

<small>vào sự đánh giá giá tị tham gia trong quá trình ra quyết định. Vì vậy, bai vấn đề hết</small>

sức quan trọng cho phân tích khơng gian da chỉ tiêu : (1) các thành phần GIS (Vi dụ,

<small>thu thập dữ liệu, lưu trữ, sử dụng, thao tác, và khả năng phân tích); và (2) phân tíchthành phần ra quyết định đa chỉ tiêu MCDM ( tập hợp các dữ liệu không gian và sự ưa</small>

thích của người quyt định vio cách chon ra quyết định)

<small>Nai chung, các công cụ của hệ thông hỗ tr ra quyết định không gian đa chỉ ti</small>

<small>SDSS) và phân tích ra quycquản lý, phân tích,</small>

<small>ết định da chỉ tiêu (MCDA) cung cắp kha năng tự động hoá,lúp người dùng ra quyết định không gian với số lượng lớn các</small>

phương án khả thi và nhiều mâu thuẫn va tiêu chí đánh giá tương xứng. Ngồi ra nó

cung cấp một bộ sưu tập phong phú cho các vin đề quyết định cắu trúc và thiết kế, <small>đánh giá và wu tiên biến quyết định (Malezewski, 2006)</small>

Phân tích mơi trường phủ hop (ESA) có thể được coi như ra quyết định đa chỉ tiêu (MCDM), mỗi thành phần của yếu tổ môi trường trong một cơ sở dữ liệu được thực

<small>hiện như là một biến được đánh gid chất lượng hoặc sự phù hợp của nó với mục dich</small>

<small>định cư. Tương tự như vậy, môi trường phủ hợp của các khu tái định ew có thể được</small>

<small>phân tích bằng thao tác ra quyết định đa ch tiêu để chứng minh sự phủ hợp của các địa</small>

<small>điểm cho con người định cư.</small>

<small>C6 rit nhiều tiêu chí có hại đến mơi trường cho định cư của con người. Do đó, phânkhác nhau.</small>

<small>tích mơi trường phủ hợp liên quan đến việc tích hợp thơng tin từ các ngu:</small>

<small>sửa tự nhiên, kinh tế xã hội. Tiêu chí phải xét cd định tính và định lượng.</small>

<small>14, Vai trề của viễn thám và GIS trong phân tích mơi trường phù hợp khu tái</small>

<small>định cw</small>

<small>1.4.1. Viễn thám trong phân tích mỗi trường phủ hợp</small>

Ứng dụng cơng nghệ viễn thám và sử dụng nguồn dữ liệu ảnh từ trạm thu ảnh viễn

<small>thám hiện có là giải pháp hữu hiệu để có được bộ thơng tin dữ liệu cơ bản và có độ tin</small>

cây cao về tải ngun mơi trường. Cơng nghệ viễn thám có ưu điểm vượt trội so với cic phương pháp tnyễn thông khác; là công cụ duy nhất cổ hiệu quả để giám sit mỗi

<small>trường với thông tin khơng gian rộng, da thời gian, chính xác, khách quan, nhanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>chóng. Dữ li 1 này có thicung cấp cho các nhà quản lý tai nguyên môi trường các</small>

thông tin để giải quyết các vẫn đồ âu di và quyết dịnh phát tiễn bên vững

<small>1.4.2 GIS trong phan tích mơi trường phù hop</small>

Gis là một hệ thống đựa trên máy tính cung cắp một nén ting thuận lợi thực hiện din

<small>giá moi trường phủ hợp. GIS là cơng cụ hữu hiệu cho các phân tích và quy hoạch mơi</small>

trường do có thể trừ các dữ liệu không gian của môi trường dưới dạng số. Các lớp thơng tn khác nhau có thể dược chồng lớp để phân ích và xá định về các mỗi quan <small>hệ</small>

Đánh giá địa điểm phù hợp vốn là một vẫn đề da tiêu chuẫn có iên quan đến một số ếu tổ có thắm quyển xuất hiện cùng một lúc. GIS phù hợp cho việc phan tích e

<small>định. Mặt kh</small>

<small>› GIS có thểphú khác nhau, giảm bớt nhiệm vụ của người ra quy</small>

<small>thuận lợi cho việc phân tích khơng gian, sự thay đổi được phát hiện qua thời gian bằng</small> cách chẳng các hành phần không gian của các tinh năng tương tự tong hai hay nhiều khoảng thời gian. Theo đó, vin đề quyết định khơng gian GIS lim tăng sự phân ích đa

<small>tiêu chí (Malezewski, 2006)</small>

Do đó một lợi thể quan trọng của việc sử dụng công nghệ GIS la nghiên cứu ra quyết

<small>định không gian đa chỉ tiêu. Thơng qua ứng dụng này của GIcác tiêu chí khác nhau</small>

6 thé được phát tiễn dựa trên các phân tích của từng yếu t6(Malezowski năm 1996;

<small>Pereira et al, 1993). Do đồ, việchợp các phương pháp đa tiêu chí đánh giá phù.</small>

<small>hợp mơi trường trong hệ thống GIS khơng chí có khả năng cung cấp dữ liệu khơng</small>

<small>gian mà cịn là cơng cụ ra quyết định đa chỉ tiêu chính thức,</small>

GIS có nhiều ứng dụng như vậy nhưng chỉ là cơng cụ, trong đó cung cấp phương tiện để tinh tốn, phân tích. Nếu khơng có kiến thức chun mơn và khơng có dữ iệu phù <small>hợp, chúng ta khơng thé đạt được kết quả như mong muén(Carver, 1991). Tuy nhiên,</small>

<small>ứng dụng GIS và Đánh giá đa chỉ iêu (MCE) vio nghiền cứu mơi trường phủ hợp hiệnnay có tinh mới mẻ, có thể phát triển hơn nữa trong tương lai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.5. Quy trình phân tích mơi trường phủ hợp tái định cự bằng viễn thám, GIS và

<small>phương pháp phân tích đa chỉ tiêu.</small>

‘Tai định cu cđa con người là một hiện tượng phức tạp, rất nhiều yếu tổ khác nhau tác

<small>động cùng một lúc, các thành phân sinh học vật lý và thành phân kinh tế xã hội tác</small>

<small>động trực iếp tới con người. Vi vậy việc phân ích mỗi trường phủ hợp trong một khu</small>

<small>tải định cư của con người cần thiết phải thành lập, xem xét tt cd các yêu tổ quan trong</small>

<small>để phân</small> ch đầy đủ của tit cả có ảnh hưởng đến định cư của con người. Tuy nl

<small>yếu tổ này có thể tốn thời gian và đồi hỏi nguồn ngân sách tai chính lớn. Chính vì thé</small>

địi hỏi các nhà nghiên cứu tìm được phương pháp mới đảm bảo khơng tốn q nhỉ: <small>thời gian, tải chính nhưng vẫn đáp ứng được u cầu, tìm được mơi trường phủ hợp để</small> tải định cu cho người dân. Các yếu tố chính từ mơi trường vật lý sinh học như khí hậu, sử đụng dit / thảm phủ đất, di hình và khía cạnh sức khỏe về nguy cơ bi bệnh sốt suất

<small>a hội</small>

huyết gần cơ sở hạ ng, kinh

Biển khí hậu quan trọng nhất là lượng mưa được sử dụng cho phần ích lượng mưa và phát triển thành yêu tổ chính của biến động khí hậu và cuối cũng để lập bản đồ phi

<small>hop khí hậu. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nội suy Inverse Distant Weighted(IDW) trong GIS để phân ích</small>

Những yêu tổ của các biến khí hậu đã được phân loại lại và chuẩn hóa. Để tìm ra tằm.

<small>{quan trong tương đối của họ va cung cắp cho họ một trọng lượng trong phân tích họ so</small>

sánh với nhau bằng cách sử dung một phương pháp so sinh cặp. Do đồ, kết quả tổng

<small>hop được sử dụng như là một trong những các thông số phù hợp môi trường lớn dưới</small>

ten của các yếu tổ khí hậu

Các thành phần khác của môi trường vật lý sinh học được sử dụng trong môi trường phủ hợp là sử dụng dit / thảm phủ dit. Bản đồ sử đọng đất thảm phủ đất

<small>được sử dung để phân loại mơ hình sử dụng đắt / thảm phú đắt của khu vực. Để duy trì</small>

ồ khác nó đã được chuẩn hóa bằng,

<small>khả năng tương thích các dữ liệu này với các bản</small>

<small>cách sử dụng phương pháp phân loại lại của công cụ phân tích khơng gian ArcGIS.</small>

Cae dữ liệu ảnh vệ tỉnh đã được sử dụng trong phân tích sau khi lỗi phóng xạ và hình

<small>học đã được sửa chữa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Các dữ liệu địa hình được sử dụng tong ng!</small>

<small>SRTM & DEM, cũng như bản đồ địa hình. Các u tổ chính của các yếu tổ địa hìnhứu này đã được tạo ra từ dữ liệu</small>

như độ đốc và độ cao đã được sử dụng sau khi đã được phân loại lại bằng cách sử

<small>dụng cơng cụ phân ích khơng gian của ArcGIS. Do dé địa hình phủ hợp đã được ánh</small>

<small>xạ từ độ đốc và độ cao, kỹ thuật overay sau khi họ được so sinh với nhau và trọng theo</small> tim quan trong trong đối của ho sir dụng phần mềm IDRISI Andes GIS

<small>Các dữ liệu đất được sử dụng trong nghiên cứu này đã được phản tích dựa trên tính</small> chất hóa học như: PH và hàm lượng chất hữu

<small>chất hóa học va vật lý cia dé</small>

<small>co và các tính chất vt ly như độ siu và kết edu đã được phân loại Ini và tiêu chuẩn ha</small>

<small>bằng cách sử dụng cơng cụ phân tích khơng gian của ArcGIS. Bên cạnh đó parewise</small>

comparision matric được áp dung cho do biển phủ hợp dit sử dụng phin mém IDRISI [Andes GIS. Theo đó, bốn tính chất chính của đắt là xếp hạng và ánh xạ dựa trên trọng

<small>lượng tương ứng của ho,</small>

<small>Cuối cùng, Weight Overlay Analysist trođược sử dụng để lập bản đồ sự phù</small>

hợp đất đại cho từng các yếu tổ môi trường phù hợp sau khi tính tốn trong số trong q tình phân tích thứ bậc (AHP) module cân nguồn gốc của IDRISI Andes 15.0 Cuối cùng bản đồ phù hợp môi trường của khu vực nghiên cứu là xây dụng sử dụng

<small>phân tích lớp phủ véc tơ trong GIS môi trường.</small>

<small>Tương tự như vậy các yếu tổ của các yêu tổ kinh t-x8 hội như cơ sở hạ ting, gần gũi</small>

<small>‘va mật độ dân số đã được lựa chọn và sử dung để phan tích các phù hợp mơi trường di</small>

«qua cũng quy trình phan loại lại, iều chuẩn hóa, so sánh parevise và trọng đề nỗi tiếp

<small>Các phương pháp tổng thé va thủ tục áp đụng trong nghiên cứu nảy được chỉ định</small>

trong biéu đồ thể hiện trong hình 1.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Phân tích bé mat [J Phan loại li fer</small>

<small>Tich hopTich Tích hop a</small>

Bản dé hiện trang Bản đồ Ban dé n Đìn đồ khá năng lễ Ban 46 kha | Bay ad mad

<small>sử dụng đất dia hình JM) bị sot suất huyết tiếp cận các EM - ~</small>

<small>cơ sở hạ ting nth trên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ào hướng tấp cận này luận văn sẽ trình bày phương pháp phân tích da chỉ êm trong bài tốn h tự ra quyét định:

<small>Phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ~ MCA ( Multi</small>

<small>phân tích tổ hợp các chỉ tiêu khác nhau để cho ra một kết qua cuối cùng. Các ứng dụngriteria Analysis ) là một phép.</small>

của MCA chủ yếu là đánh giá tác động của một qúa trình đến mỗi trường, hỗ trợ bài oán quy hoạch để lựa chọn vị trí phủ hợp nhất cho một mục đích xác định..các bước

<small>cơ bản của MCA như sau:4) Xác định chỉ tiêu</small>

Tiêu chí là những căn cứ trên ma quyết định về tinh phủ hợp sẽ được do (Eastman et al.. 1995), Tiêu chi đánh giá bao gỗ i é <small>kế sau khi xác định các vấn đề (Keeney va Raiffa, 1976; như trích din ở Jankowiski,</small>

<small>các thuộc tinh va mục tiêu của họ cần được tÌ</small>

<small>1995). Giai đoạn này bao gồm chỉ định một tập toàn diện. cảác mục tiêu phân ảnh</small>

<small>các mỗi quan tâm liên quan đến các quyết định vin đề và biện pháp để đạt được những.</small>

<small>mục tiêu được định nghĩa là thuộc tinh, Kể từ khi các tiêu chí đánh giá có liên quanđến các thực thể địa lý với mỗi quan hệ giữa họ, họ có thé được trình bày với các dạng</small>

bản đồ ma có thé được gọi là bản đồ thuộc tính. Khả năng của GIS để xử lý và phân. tích dữ liệu khơng gian có thể được sử dung để tạo đầu vào cho việc ra quyết định

<small>không gian (Malczewski, 1999).</small>

Bude đầu tiên trong phân tích da chi tiêu là định ra các chỉ tiêu khắc nhau được tính đến. Ba số các tường hợp một ch tiêu không phải là một biến đơn giản ma là tổ hợp,

<small>của các dữ liệu thuộc tính và hình học khác nhau.</small>

XXác định các iêu chí à một hoạt động kỹ thuật mà là đựa trên ý thuyết, nghiên cứu <small>thực nghiệm hoặc ý thức chung. Tiêu chí đánh giá, phản đối và các thuộc tính của họ</small>

<small>nên được xác định liên quan đến tinh hình của vin để. Một tập hợp các tiêu chí lựachọn phải dai diện cho độ mơi trường ra quyết định và họ phải đóng góp vào mục tiêucuỗi cùng. Do đó, việc xác định các tiêu chí có thể được thực hiện thông qua thảo luậnvới chuyên gia trong các lĩnh vục tương ứng, thêm vào kết quả nghiên cứu khoa học,</small>

<small>theo đó, các tạp chí khoa học, văn học và ý kiến của các chuyên gia được sử dụng để</small>

<small>lựa chọn. Tiêu chuẩn hóa và đánh giá các tiêu chi phù hợp sử dụng trong nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>‘Vi dự địa điểm thích hợp cho ái dinh cư có những chi iêu sau: chỉ iều về mơi trường</small>

<small>If sinh (khí hậu, dat, địa hình, sử dụng dat... ), chi tiêu về kinh tế - xã hội (gần trường.</small> học, gin trung tim dịch vụ súc khỏe, gin đường giao thơng chính, dễ tiếp cận thị

<small>Các chit</small> 4 này phục vụ cho iệc thu thập các dữ iệu đầu vio hay chính là các bản đồ

<small>xuất phát đầu tiên. Qua các chức năng phân tích khơng gian của GIS, chúng ta sẽ có.</small>

các thơng tin cần thiết hay là bản đỗ chị

<small>D) Phân khôang các ch tiêu</small>

Các chỉ tiêu có tim quan trọng khác nhau đối với một mục đích nhất định va trong từng chỉ tiêu, mức độ thích hợp cơng khác nhau. Vi vậy mà chủng phải được xếp theo <small>thứ tự cho mục đích riêng biệt. Có hai cách tiếp cận để thực hiện sự phân hạng này là</small> sich tiếp cận kiểu Boolean và cách tigp cận theo nhân tổ phân loại hoặc liền tực.

4 Cách tấp cận Mẫu Boolean

'Cách tiếp cận này dựa trên việc phân vùng ra thành 2 nhóm: vùng thích hợp (giá trị 1)

<small>và vùng khơng thích hợp (giá trị 0). Ví dụ với chỉ tiêu là TDC phải nằm cách đường</small>

<small>giao thơng chính khơng qúa 9 km, điều đó có nghĩa là những vùng nằm ngồi khoảng</small> cách 9 km từ đường giao thơng chính là khơng thích hop, các vũng nằm trong khoảng <small>cách 9 km là thích hợp. Trong cách tiếp cận này, các chỉ tiêu đều cần được chuyển</small> sang kiểu giới hạn Boolean, Cuối cùng chúng được giải mã thành những bản đồ và chẳng ghép 48 cho ra các vùng thỏa man tắt cả các giới hạn (các giới han còn được gi a constraint criteria). Cách tiếp cận này rất có ích khí chúng ta biết được mức độ thích. hợp trong một vải mục đích nhất định và thường là đơn gián. Trong trường hợp các chỉ

<small>tiêu phức tạp và có mức quan trọng khác nhau thì phương pháp Boolean khơng thíchhp vĩ nhược điểm của nó là xem xét cúc nhân tổ với mức độ quan trọng như nhau</small>

% Click tấp cân nhân tổ phân loại hoặc iên tue

<small>Khi các chỉ tiêu có mức độ ảnh hưởng khác nhau về vin đề nghiên cứu thì phương</small>

pháp nên sử dụng là theo cách tiếp cận nhân t6 phân loại hoặc liên tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

êu các giá tri của các chỉ tiêu thé hiện mức độ biến thiên liên tục và có sự tương quan.

<small>rõ rằng với nhau thì một thang tỷ lệ liên tục được xác lập. Để tạo thang tỷ lệ này thì dữ</small>

liệu giá tị edn được lập lại tỷ lệ. Phương pháp được sử dụng là phép định lại ty lệ kiểu

<small>tuyển tinh:</small>

nin DMXanax i — Xan) X,: định lại số của nhân ti <small>dim gốc</small>

khi điểm số có gi trị tỷ lệ nghịch với mức độ thích hợp tức là giá tị càng thấp thì

<small>cảng có điểm cao thì cơng thức sẽ được chuyển thành:</small>

<small>x,Xan XI) mai —sử</small>

‘Vi dụ như khoảng cách từ khu tái định cư cảng gần đường giao thơng chính cảng tốt thì điểm cảng cao để thuận lợi giao dịch đối ngoại

<small>"Nếu các giả trị của các chỉ tiêu là giá trị số liên tục nhưng khơng có tương quan rõ ringvới mức độ thích hợp hoặc khi các giá trị không được thể hiện dưới dạng số thi các giá</small>

trị đỏ có thể được xếp hạng theo thang tỷ lệ phân loại. Ví dụ như chỉ tiêu về hiện trạng sử dụng đất cho mục dich TDC có thể phân loại như sau: 3 điểm

<small>hợp), 2 điểm.</small>

<small>ủng (khơng thích hợp)</small>

<small>it thổ cư (rất thích</small>

ất nơng nghiệp (thích hợp), Iđiểm. ất đồng cỏ (it thích hợp), 0 điểm

Phan loại như vậy cỏ thể thực hiện cho bắt kỳ nhân tố nào để làm cho chúng có thé so

<small>sảnh được với nhau</small>

©) Xée định trọng số:

Khi cúc chỉ ti khác nhau ma có cũng mức độ quan trọng, trọng số của tùng nhân tổ bằng 1. Tuy nhiên, trong đại đa số các trường hợp là khác nhau và ein phải xác định

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

“mức độ quan trọng tương đối cha chúng. Trọng số của các chỉ tiêu có thể tính thơng qua thuật tốn thống kê, phép đo, hoặc dựa trên kinh nghiệm, hiểu biết chủ quan của chun gia. Qua trình phân tích phân cắp (Analytical Hierarchy Process = AHP) là một trong số kỹ thuật tính trọng số. Đây là kỹ thuật do GS.Saaty nghiên cứu và sau đó phát

<small>triển từ những năm 80, Qúa trình này bao gồm 4 bước chính:</small>

Phân rã mộttỉnh huỗng phi ấu trúc thành các phn nhỏ Sip xép các thành phần hay các chỉ iêu theo một thứ tự

<small>Gain giá tr số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trong của các chỉ tiêu. Vignh này được thực hiện giữa các cặp chỉ iêu với nhau và tổng hợp lại thinh một</small>

<small>ma trận gồm n dong và n cột (n là số chỉ tiêu). Phần tử ay thé hiện mức độ quan trọng.</small> của chỉ iêu hing iso với chỉ tiêu tj. Mức độ quan trong tương đối của chỉ tiê iso

<small>với j được tinh theo ty lệ k (k từ 1 đến 9), ngược lại của chỉ tiêu j so với i là 1/k. Như.vậy ay >0, a) = May, ay = 1. Hình 1.2. thể hiện thang điểm so sánh mức độ ưu tiên(mức độ quan trọng) của các chỉ tiêu. Bảng 1.1a. minh họa cho ma trận mức độ quan</small>

<small>trọng với số chỉ tiêu n =4. X là tên các chỉ tiêu</small>

<small>inh toán và tổng hợp các kết qua để chon ra chi tiêu cỏ mức độ quan trong cao</small>

nhất thông qua 2 bước:

+ chuẩn hoá ma trận mức độ quan trong của các chỉ tiêu bằng cách ly gia tr của mỗi

<small>{6 trong một cột chia cho giá tr tổng của cật đó (Bảng 1.1).</small>

+ Tinh gi tri trung bình của từng đơng trong ma trận cho ra trong số tương ứng của

<small>từng chỉ tiêu (Bang L.1€),</small>

<small>TB——T—TR— TT 3Š</small>

I | Ị \ I J

<small>Vocing Rit rgumtong hqmmrnw Qian tong Gian Quansyag Rit Vocing</small>

<small>fqn tt ahh hơn shes mg tubo que gam</small>

tong _uontong ton on song on

<small>Hình 1.2 thang điểm so sánh các chỉ tiêu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>a Mức độ quan trọng của</small>

các chỉ tiêu b.Chuẩn hóa ma trận —_ e.Trọng số của các chitiêu

<small>x [2 ps [xe x pepo [x</small>

<small>xịn |3 [as [ia] [xi [oase [oas |ols [ous XI Joanx [ni [an || [x2 [oon [oars forse fos] |X3 [ozo</small>

<small>x [3 [3 |: [2 | [xs [osm [oss [oan [os Xi |osse</small>

<small>x |: |2 |imji | [xs [osm [oas [ozs [oas Xã | oseSam |65 |3 + | [sms fr fe ft</small>

Bảng 1.1 Mức độ quan trọng của các chi itu va céch tinh trong số

<small>Ma trận mức độ quan trọng của các chỉ tiêu thường được xây dựng dựa trên ý kiếnchuyên gia. Đối với ma trận nảy cần chú ý các vin đề sau:</small>

~_ Thứ nhất: Day là ma trận phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người ra quyết định. `VÍ dụ chỉ tiêu XI quan trong hơn chỉ tiêu X2 nhưng giá tr quan trọng gắp bao nhiều

<small>Vin th có thé tùy từng người-_ Thứ hai: Cần phải xem</small>

quan trong gắp 2 lần chỉ tiêu X2, chỉ iêu X2 quan trong gdp 3lần chỉ tiêu X3, tì về toán học, chi tiêu XI sẽ quan trọng gp 6 lẫn chỉ tiêu X3. Tuy nhiên, ý kiến chuyên gia

<small>trong thực t sẽ không phải như vịddo họ không bao quất được tính logie của ma trận</small>

<small>so sinh (và cũng không nên cổ gắng bao quát nhằm đảm bảo tinh khách quan của đánh</small>

<small>Vậy có phương pháp nào đánh giá tinh hợp lý của ác giá tr mức độ quan trọng của các</small>

chỉ tiêu ? Theo Saaty, ta có thể sử dụng chỉ số nhất quán của dữ iệu (Consistency <small>Ratio-CR), Tỷ số này so sánh mức độ nhất quán với tính khách quan(ngẫu nhiên) của dữ liệu;</small>

cr= 2

<sub>RT</sub>

Cl: chi số nhất quán (Consistency Index)

<small>RI: chi số ngẫu nhiên (Random Index)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>am: số chỉ(wong ví dụ trên n=4)</small>

<small>Amax = =x (21 ΠWin Zin</small>

Đối với mỗi một ma trận so sinh cắp n, Saaty đã thử nghiệm tạo ra các ma trận ngẫu nhiên và tinh chỉ số CT trung bình của chúng và gọi là RI

<small>o 1 2 4+ |s fo |r ls lo lioRÍ 0 0/052 089 fiat |125 |35,140 14s | 149</small>

Bảng L2. Giả tị R ứng với từng số lượng chi iêu n

Nếu giá trị chỉ số nhất quán CR<0.1 là chấp nhận được, néu nhiễu hơn đỏi hỏi người ra quyết định thu giảm sự không đồng nhất bằng cách thay đổi giá trị mức độ quan <small>a) Tích hop các chi tiêu</small>

Sau khi đã phân khoảng va tinh trong số của ác chỉ iê th vig <small>hợp chúng cho ta</small>

<small>tính được chỉ số thích hợp hay kết qua cuỗi cùng của các chỉ tiêu, Đây thực chất là một</small> tổ hợp của các chỉ tiêu khác nhau. Công thức tinh chỉ số cuối cùng là

<small>S=TL 0 xx)</small>

<small>S:chỉ số thích hợpmiỗng sổ chỉ iêu</small>

<small>we trọng số của chỉ tiêu iđiểm của chỉ tiêu ï</small>

kết gia cuối cùng của phân tích da chỉ tiêu là bản đồ với tỷ số thích hợp cho từng vi trí, Trên cơ sở đó, người ra quyết định sẽ lựa chọn phương án thích hợp nhất là một trong số các phương én có chỉ số cao nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN COU 2.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Bo lị khăn.

<small>ân tự nhiền</small>

Huyện Bo Ij khăn nằm ở phía Nam của tinh

CHDCND Lào, có điện tích khoảng 2.557 km?

<small>jéng Khoảng, miễn trung của nước,</small>

Bolikhan District 7 +

<small>Hình 2.1. Vị ví huyện Bo I khăn, Laos</small>

<small>Huyện Bo lị khăn có ranh giới giáp với địa giới hành chính như sau:</small>

<small>= Phía Bắc giáp huyện Thả thom và huyện Moe Mày, tỉnh Xay sơm bun</small>

<small>~_ Phía Tây giáp huyện Mương Hom, tinh Xay sôm bun và huyện Thả pha bạt, tỉnh.</small>

<small>Bo lị khăm say:</small>

<small>~ Phia Nam giáp huyện Pac sin, thủ phủ của tỉnh Bo lý khẩm xay và huyện Pac ca</small>

<small>tinh, tinh Bo Ij khăm xay..</small>

<small>= _ Phia Đông giáp huyện Vigng thong, tinh Bo I khim xay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>211.2. Đặc diém địa hình, độ dốc</small>

<small>Phânđộ đốc của khu vực từ bản đỗ địa hình (fopomap) với tỷ lệ 1: 110.000 và đế</small>

liệu SRTM với độ phân giải 30m thấy rằng phần lớn địa hình khu vực nghiên cứu chiếm 65% là min cao nguyên-núi cao có rùng phủ nhiều, khoảng 35% à khu đồng bằng. Khu vực nghiên cứu có 959.07 km (chim 31%) tổng diện ích có độ dốc <8, độ dốc >30% chiếm lấy 23% tổng diện tích. Xét về độ cao, địa hình khu vực nghiên

<small>cứu có độ cao tir 149m đến 1,812m trên m.sl. Độ cao trung bình của khu vực là 981m</small>

trên msl. Độ cao thấp nhất là ở phần phía nam và cao nhất là tại góc phía bắc của huyện. Do địa hình của huyện khá thấp Lim cho huyện thưởng có thiên tai lũ lụt như.

<small>năm vừa qua đã xảy ra 2 trận lũ lụt liên tiếp khiến 20 làng, 1,873 hộ gia đình bị ảnh</small>

2.1.3 Tài nguyên nước và hệ thong thoát nước

Huyện Bo Ij khăn có mạng lưới sơng suối khá diy đặc, phân bổ đều trong tồn huyện

<small>‘Chay đọc theo phía Déng là hệ thống sông Nam Nghiệp với trừ lượng nước lớn, cung</small>

cấp nước cho thủy điện, Mặt khác con sông lớn khác như Nam Săn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho các khu vực thị trin các huyện và nước tưới cho các cánh đồng trung tâm của các huyện. Ngồi ra, trên địa bin của huyện cịn có rất nhiều subi lớn nhỏ khác và các hồ chứa tự nhiên và nhân tạo. Nhiều cơng trình thủy lợi lớn và nhỏ <small>được đầu tu xây dựng trong những năm gin đây cũng là những nguồn cung cắp nước</small> rất lớn cho các vùng sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho nhân dân trong huyện.Tóm

<small>lại, tải nguyên nước trong huyện tương đối phong phú, có khả năng khai thác phục vụ</small>

sản xuất và đời sống của nhân dân.

<small>2.14.Cie yéu tổ khí tượng thủy vẫn</small>

Huyện Bo Ij khăn nằm trong ving khí hậu nhiệt đới ẩm. Theo số liệu tổng hợp của <small>trạm khí tượng đã cho thấy các đặc trưng khí hậu của huyện như sau:</small>

<small>+ Nhiệt độ</small>

<small>"Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực nghiên cứu là 27 độ C. Nhiệt độ thấp nhất</small>

<small>từ 20 độ C đến cao nhất hàng năm 34 độ C, Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong 5</small>

<small>trạm đo từ năm 2005-2014 như trong Bảng 2.1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Bang 2.1. Nhiệt độ trung bình hằng tháng trong 5 trạm do từ năm 2005:2014 CC)</small>

<small>terse | aoae [nz | anes | 2eas | noe [206 | anor | 2650 | seo | 2sas | zane | sous | ner</small>

Quan sắt thấy trong bình 22, khu vực này có nhiệt độ biến thiên theo hàng thing

<small>Nhiệt độ tăng và đạt mức tối đa trong tháng 3 vả tháng 4 và giảm trong tháng 12 và</small>

Khu vực nay nhận được lượng mưa gần như suốt cả năm, tháng nhận được lượng mưa.

<small>ít nhất là tha 1g mười hai. Lượng mưa trung bình hàng năm của lưu vực là 2,658 mm,</small>

Lượng mưa thu được trong khu vực nảy thay đổi từ thấp nhất 1,879 mm đến cao nhất

<small>3371mm / năm,</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Sự phân bổ lượng mưa theo khơng gian cho thấy phía Nam và Tây Nam của huyện</small>

nhận lượng mưa cao nhất trong khi phần phía Đơng nhận được thấp nhất. Lượng mưa

<small>đạt cực đại vào (thing năm, thing Sáu, thắng Bây, tháng tám và tháng chín). Lượng</small>

<small>mưa trung bình hing năm ti Š trạm do lường trong các thing khắc nhau của một nămnhư trong Hình 2.3</small>

<small>Lượng mưa trung bình tháng (mm)</small>

Hình 2.3. Biểu dé lượng mưa trung bình tháng của 5 trạm đo từ năm 2005-2014

<small>Mùa mưa từ tháng V đến tháng IX mang lại hơn 80% tổng số lượng mưa hàng năm.</small>

<small>Mia khơ chỉ nhận được một ít, khoảng một phần mười tổng lượng mưa hàng năm.</small>

2.15. Loại đất

Có hai loại đất chính trong khu vực nghiên cứu. Đó là loại Dystric Cambisols và

<small>Lithosols. Cambisols Dysvie được phân phối tốt trong toàn huyện và chúng được tim</small>

thấy gắn như khắp no, chiếm 90% tổng diện tích. Tuy nhiễn loại đắt thử hai Lithosols được giới hạn chỉ quanh góc cực nam của khu vite nghiên cứu. Các tinh chất hóa học và vật lý của đất trong khu vực nghiên cứu đã biến đổi dựa trên độ dốc của khu vực. Đắt của khu vực nghiên cấu cổ chất hữu cơ dồi dio tập trung đặc biệt ở phần đồng bằng và nơi có độ dốc thấp.

2.1.6. Hiện trang sử dụng datitham phủ đắt

Hiện rạng sử dụng đất là sự phản ảnh của các điều kiện mỗi trường tổng thé của một khu vực. Dựa trên các dữ liệu bản đồ thu được từ cục quy hoạch và phát triển đắt dai, sử dụng đất / thảm phú đất của khu vực nghiên cứu được phân loại thành năm loại chính, Bao gồm: rùng rằm, bụi cây nhỏ và đắt cây bụi, đất nông nghiệp (đắt canh tc),

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>khu vực đất thé cư và đất đồng có</small>

Cay bụi và đất cây bụi (Brush and shrub land).

Khu vực nghiên cửu chủ yêu là bụi cây và dit cây bụi có diện tích là 2040.6 km chiếm tỷ trọng về điện tích lớn nhất của lưu vực ,bao gồm khoảng 79% tổng diện

<small>tích đa dang các lồi cia cây mọc cao hai mét</small>

Bat nông nghiệp

Dit nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thứ ai, ving đất này li đắt canh tác nông nghiệp Qua chiếm khoảng 300.84 km” tổng diện tích, trong đó chiếm 11% là cây trồng như.

<small>'„khoai, cao su, mia.Rừng rậm</small>

Lớp thảm phủ đất này rất đa dạng. Nó thường được tìm thấy trên các sơng, st <small>¡nơi</small>

nước dỗi div, Xét về mức độ che phủ thì s 223.84 Km’, chiếm 9% của tổng điện tích. <small>"Đổ là nguồn năng lượng chính của các cộng đồng địa phương bằng cách cung cắp củi</small>

<small>cho hộ gia đình tiêu thụ năng lượng.</small>

Dit đồng có

Dit đồng cỏ có điện tích là 25.909 km2 chiếm khoảng 1% tổng diện tích của huyện. Đây là khu vực có tiém năng phát triển chăn nuôi.

<small>Khu vực đắt thổ cư (Built up Area)</small>

<small>Đây là nơi người ti định ew đã xây dựng nhà ở và các dịch vụ xã hội khác cung cấp</small>

<small>cắc tiện nghĩ như phòng khám, trường học và các tỏa nhà hành chính khác. So với lớp</small>

<small>sử dụng đất/thảm phủ đắt khác nó chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (0,199)</small> 2.2. Điều kiện kinh tế xã hộ

<small>22..Các hoạt động kinh tế</small>

‘Nong nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của người dân trong khu vực nghiên cứu. Ngũ cốc (như khoai và lúa), cây mia và nhiều loi cây họ đậu là những cây tring chủ yếu ở <small>khu vue (Báo cáo tổng kết của văn phịng ủy ban nhân din huyện, 2015). Ngồi ra cịn</small>

<small>trồng bổ sung cây cơng nghiệp như "cây cao su" được mở rộng trong những năm gần</small>

đây. Vật nuôi trâu bơ cho mục đích thương mại cũng dang trở thành một thực tổ phổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

biển trong khu vực. Ngồi ra cịn <small>một số hình thức bin lẻ hing tiêu ding hàng hóa.và các sản phẩm cơng nghiệp nhỏ và hàng hóa khác. Những mặt hing thương mại chủ</small>

yêu được lay từ các thị tần lân cận lớn hơn như Pạc săn vả Thủ đô Viêng chăn.

2.22. Din số

<small>-“Theo báo cáo thông in khảo sit din s6 cấp huyện, huyện Bo ị khăn có 44 làng, 7506hộ ga định, 7.658 giá dinh, tổng dân số 44975 người, nữ 22241 người, dân tộc Lào</small>

chiếm 29.57%, thấi 18.4896, Hmong 35.86%, eum mu 12.59% phóng 3.39%, và din

<small>tộc khác 0.10%, Ig ting trường din số 3.64%</small>

Dân trong độ tuổi từ 5-19 tuổi chiếm phần lớn, cho nên phải phát triển giáo dục cấp, mẫu giáo, tiễu học và rung học. Khoảng 69% dân số sống ở khu vực nông thơn, trong <small>khi 31% cịn lại sống ở trung tâm huyện</small>

<small>2.23. Cơ sở hạ tằng</small>

`VỀ giao hông vận ải đã đầu to <small>vio phát triển cơ sở hg ting giao thơng vận ti,trong huyện có 43 làng có đường đi được cả năm, 2 làng đi được một mùa, đường</small>

<small>nhựa dai 116.7 km, trong đó đường 1D là đường kết nối với tính Xiêng khoảng dài</small>

394m, đường 4B kết nỗi với huyện Pac Săn thị trấn của tinh Bo lị khăm xay đài 72km, và đường vào các làng 5.3km, đường lát đá 189.6km, đường đất 149km

<small>So với tổng quy mơ dân số, cổ thé nói rằng cơ sở hạ ting trong khu vực vẫn chưa pháttriển. Trong huyện chỉ có hai đường giao thơng kết nối với các th trấn khác trong khu</small>

<small>"vực xung quanh. Ngoài ra các đường nhánh hạn chế, chỉ có chức năng trong mùa khơ.vịlo dục có Š trường mẫu giáo, 14 lớp, 46 trường tiểu học, 221 lớp, Š trường trung</small> "học cơ sở, 60 lớp, 3 trường trung học phổ thông, 23 lớp. So với tổng số trẻ em trong độ. tuổi di hoe, đây khơng phải là đủ, Hơn nữa, nó khơng được phân bố đều trong toàn

“Tương tự như vậy, về y tẾ tồn huyện có I bệnh viện huyện. Š trạm y <small>à không phải</small>

<small>là dB đăng cho đại đa số những người định cu truy cập do khoảng cách vật lý của nó.</small>

<small>Mặt khác, có 2</small> Ệ thống nước ống, được cung cấp nước di động cho dân 9 làng, 823

<small>hộ gia đình dùng nước én;cơn lại là ding nước suối, sông và giếng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2.3. Giới thiệu về dự án thủy điện Nm Nghiệp 1 và ảnh hưởng của dự án.

<small>3.3.1. Giải thiệu vé dự ân thủy điện Năm Nghiệp 1</small>

Dự án thủy điện Nam Nghiệp 1 nằm dọc theo sông Nam nghiệp, hạ lưu của Dự én thủy điện Nam Nghiệp 2. Dự án được xây dựng nằm cách thị trấn Pakxane, thủ phủ. của tỉnh Bolikhamay. 41 km về phía bắc, cách thủ đơ Viêng Chăn 145 km <small>pha</small>

đông bắc

Dự án Thủy điện NNPI nằm trên sơng Nam nghiệp ở tính Xiêng khoảng, Trung Lào,

<small>là một phụ lưu tả ngạn sông Cửu Long. Các cơ sở chính bao gồm đập chính, đập phụ,</small>

<small>và các nhà may phát điện, sẽ rơi vào huyện Bolikhan của tinh Xiêng khoảng gin ranh</small>

<small>giới huyện Hồm (tỉnh Xaisomboun). Các hỗ chứa chính sẽ bao gồm các bộ phận của</small>

tỉnh Xaisomboun phía tây- bắc của đập chính. Sơng Nậm nghiệp bắt nguồn từ Tinh

<small>Xigng khoảng chảy qua tỉnh Xaisomboun và Bolikhamxay trước khi thải vào sơng</small>

<small>iu Long về phía thượng lưu huyện Pakxane.. Đường dây tai điện sẽ kết nổi các nhà</small> my điện hai ti vị tí đập đến thị trấn Palxane cho tiêu thụ rong nước và để tram

<small>Nabong ở tinh Vi</small>

<small>khẩu điện cho Thái Lan.</small>

<small>Chăn, kết nối với một dưỡng dy tuyễn ti hiện tại đã được xuất</small>

<small>Các chủ sở hữu của dự án thủy điện Nam nghiệp bao gồm: công ty (Kansai Eletric) từ</small>

<small>Nhật Ban (45%), (EGATi) từ Thái Lan (30%), và Tổ chức Doanh nghiệp Nhà nước.</small>

<small>Lao (LHSE) từ Lào(25%4).</small>

<small>Lịch trình hoạt động xây dụng chính được dự kiến bit đầu vào thing 08 năm 2014</small> Các hỗ chứa dự kiến sẽ được lip diy trong mùa mưa năm 2018. Điện sẽ được tạo ra từ

<small>ngày vận hành thương mại (COD) trong thing 1 năm 2019 trở di trong một khoảng</small>

<small>thời gian chuyển nhượng là 27 năm.</small>

<small>Dy án sẽ xây dựng một đập bê tông trọng lực cao 148 mét trên sông Nam nghiệp, bao</small>

<small>gbm cả các tram điện chính có 272 MW. Các hỗ chứa của dap chính sẽ có diện tích bÈ</small> mặt tối đa 66.9 km2, bao gồm các bộ phận của tinh Xiêng khoảng và Xaisomboun Dung tích hiệu quả của hỒ chứa 1.192 triệu m3, được thiết kế để thả đến trạm điện chính phía hạ lưu đập chính đến 130 m. Mực nước cao nhất 320 m so với mực nude biển trung bình, diện tích lưu vực sơng 3.700 km”, chiều dài của đập 530 m, đập phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cách đập chính 7 km, có năng suất 18 MW.

‘Bap phụ.

<small>Hình 2.4. Bản đỗ dự an thủy điện Nam Nghiệp.</small>

<small>2.3.2. Tink hình ảnh hưởng của dự án Nam Nghiệp 1</small>

<small>Khu vực bị ảnh hưởng từ dự án được phân làm 2 loại như: Những khu vực bị ảnh</small>

"hưởng trực tiếp và những khu vực bị ảnh hưởng gián tip,

<small>.# Những khu bị ảnh hưởng gián tiếp.</small>

"Những khu bị ảnh hưởng gián tiếp gồm có 3 khu như: Khu vực thượng nguồn hồ chứa,

Xhu vực ha lưu đập và khu vue bị ảnh hưởng từ đường dây truyền

= Khu vực thượng nguôn hỗ chứa (Zone Upstream)

“Tác động đến sinh hoạt của người dân 8 thôn, 1,005 hộ gia đình, 6,274 người nằm ở

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

it cá. Khu vực này chắc ứa tương đối nhỏ đặc biệt là đánh

<small>thượng nguồn của hd</small>

chin bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của dự án Nậm nghiệp 2

<small>= Khu vực hạ lưu đập,</small>

<small>Đối với khu vực hạ lưu đập c611 làng, 1,673 hộ gia đình, 8,874 người bị ảnh hưởng</small>

<small>đến chất lượng nước, mực nước thay đổi, mục nước ng và hạ</small>

<small>+ Khu vực bị ảnh hướng từ đường đây truyền</small>

Đường dây truyền - 24 làng nằm ở 3 tinh, 4,851 hộ gia đình 15,554 người bị ảnh hưởng bởi thu hồi đắt vĩnh viễn để xây đưng tháp cột dây truyền

<small>4 Những khu bị ảnh hưởng trực tiếp</small>

<small>Những khu bị ảnh hưởng trực tiếp gồm có 2 khu như: Khu vực hỗ chứa và khu vực.</small>

<small>xây dựng cơng trình.</small>

~_ Khu vực hỗ chứa

Khu vực hồ chứa bao gồm các khu vực bị nh hướng bởi hỗ chữa phân lim 2 vũng lẽ

<small>= Cong đồng trong phần trên của hỗ chứa (khu vực thượng lưu hỗ chứa), 3 làng (Pou,</small>

<small>Hatsamkhone, Piengta) nằm đọc theo bở trái Sông Nam Nghiệp, Tất cả thuộc Huyện</small>

<small>Thathom, tỉnh Xaisomboun gồm có 328 hộ gia đình, 2,036 người sẽ bị ảnh hưởng trực</small>

tiếp bởi tinh trạng ngập ứng cục bộ của đất

<small>Theo khảo sát năm 2011, tổng cộng 15 gia đình sẽ mat nha (10 gia đỉnh tại Ban Pou, 5</small>

<small>gia dinh trong Ban Hatsamikhone), sẽ phải chuyển noi ở. Tổng cộng có 176 hộ gia đình</small>

ở cả ba ling sẽ mắt đất sản xuất 157 ha nằm dưới 320 MSL (bao gồm cả 15 hộ gia đình bị mất nhà ở). Đây là những khu vực chủ yếu là lúa và ô đất vườn ven sơng. Ngồi ra đắt của các hộ gia đình ti Ban Phou Hom / Nakhang, ngược dịng sơng của

<small>Bán Piengta sẽ bị ảnh hưởng. Họ đã được đưa vào quá trình tham vẫn với Ban Piengta</small>

và cho vào khu vực phía trên hồ chứa tổng số 178 hộ gia định bị ảnh hưởng,

= Công đồng ở hạ lưu của hồ chứa (Lower Reservoir Area) 4 thôn (Houaypamom, Sopphuane, Sopyousk, và Namyousk) sẽ bì ngập hồn tồn. Tit cả đều nằm ở Huyện

<small>Hom, Tinh Xaisomboun gồm 384 hộ gia đình, 2735 người bị ảnh hưởng trực tgp từ</small>

chặn đập, bị mắt diện tích canh tác 264 ha, bị mắt nha ở 384 hộ gia đình. Tắt cả các

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>gia đình trong những ngơi ling sẽ được tái định cứ và bồi thường cho những thiệt hại</small>

<small>về nhà ở,đắtở, đắt sản xuất, và các ti sản khác, và có phục hồi sinh kế</small>

<small>~ Khu vực xây dựng cơng trình</small>

<small>Bao gồm các lĩnh vực mà các thành phần chính của dự án sẽ được xây dựng. Nó bao</small>

zim đập chính, đập phụ, cường quốc, văn phịng dự án, trang tạ, các khu vực lưu trữ, đường vào, và khu vực giữa đập chính và đập. Có một cộng đồng ở khu vực này bị anh

<small>hưởng trực tiếp (bản Hatsaykham), thuộc hành chính của làng Hat Gniun ở HuyệnBolikhan, tinh Bolikhamxay.</small>

During vào các địa điểm xây dựng chính - 4 thôn và 1 bản (bao gồm Hatsaykham, Hat Goiun và Thanhuea) bị ảnh hưởng bởi việc thu hỗ đắt để mử rộng va sắp xép các

<small>đường vào các địa điểm xây dựng chính. Bị mắt điện tích canh tác 34 ha, bị mắt nhà ở.</small>

<small>33 hộ gia đình</small>

<small>Tóm lạ, các khu vực bị ảnh hưởng trực tiế từ dự án bao gồm các huyện: Bolikhan,</small>

<small>tinh Bolikhamxay, huyện Hom và Thathom, Tinh Xaisomboun, 423 hộ gia dinh, 2.997</small>

<small>người phải ti định cư. Còn nhữnchu bị ảnh hưởng gián tiếp sẽ được bồi thường theo</small>

<small>"hình thức tiễn mặt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Kou Zab ici Tray

Sinha ahd jad

<small>Hình 2.5. Bản đồ ảnh hưởng của dự án,</small>

"Nguồn: Báo cáo Dự án thủy điện Nậm Nghiệp 1

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

CHUONG 3: PHAN TÍCH KET QUA NGHIÊN CỨU UNG DUNG GIS VA PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐA CHÍ TIEU LỰA CHỌN KHU VUC.

PHÙ HOP CHO TAI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN NAM NGHIỆP 1.

3.1. Thu thập số liệu.

<small>GIS có thể chứa nhỉ</small> kiểu dữ liệu địa lý từ nhiều nguồn khác nhau. Việc thu thập dữ

<small>liệu khơng gian mắt khá nhiễu thời gian va chỉ phí tổn kém. Két quả quan trọng nhấttrong việc áp dụng công nghệ GIS là tạo tập dữ liệu địa lý chất lượng cao sử dụng làm</small>

dữ liệu như đầu vào để phân tích khơng gian

<small>4.11. Đãliệu sơ cấp</small>

<small>Shuttle Radar Topography Mission (SRTM) dữ liệu của NASA là dữ liệu sơ cắp đượcsử dung cho phân tích độ divà địanh. Các dữ liệu có độ phân giải 30 mét.</small>

<small>3.1.2 Dữ liệu thứ cắp,</small>

<small>“Các bộ dữ liệu thứ cấp quan trọng nhất tập trung cho công việc nghiên cứu này bao</small>

<small>gầm các dữ liệu khí hậu, đất, dia hình, dân số và cơ sở hạ ting, VỀ các dữ liệu khí hậu,</small>

<small>lượng mưa trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng, cũng như liên quan độ ẩm(RH và dữ liệu gió đã được thu thập từ cục Khí tượng Thủy văn Quốc gia Lao, Những</small>

<small>‘dit liệu khí hậu được ghi nhận mười năm (2005-2014) tại 5 trạm đo lường khác nhau,</small>

cụ thể là PAC SAN, MƯƠNG CAO, MƯƠNG MOC, PAC THUÔI và LAC XAO,

<small>xung quanh khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên chỉ có dữ liệu lượng mưa và nhiệt độ,được sử dung trong nghiên cứu này là đầy đủ,</small>

<small>Mặt khác, các dữ liệu về tinh chất vật lý và hóa học của đắt như kết cấu, chat hữu cơ,</small>

PH được lấy từ văn phịng Trung tim Nghiên cứu Nơng và Lâm nghiệp (NAPRD, Tất

<small>cả những dữ liệu này được sử dụng trong phân ích sự phủ hợp đất của khu vực nghiên</small>

Bán đồ địa inh của khu vục nghiên cứu ở quy mô 1: 110.000 được ly từ Cơ quan cục <small>bản đồ Quốc gia Lào. Ban đồ sử dụng đất thảm phủ đất, địa giới huyện và xã dưới</small>

<small>dang Shape file đã thu được từ cục Quy hoạch và phát triển đất đai, Bản đồ kỹ thuật số</small>

của đất đã Download từ FAO.

<small>các dữ liệu kinh tế-xã hội đã thu được từ các tổ chức chính phú trên khu vực.</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Vi dụ, sự phân b về dich vụ y 18, trường học, cơ sở hạ ting được cung cấp trong

<small>huyện Bolikhan, đặc điểm tự nhiền, thương mại và dân số... thú được từ văn phòng Ủy</small>

<small>ban Nhân dân huyện Bo Ij khăn va các văn phòng liên quan.</small>

<small>3⁄2. Phân tích dữ liệu</small>

<small>3.2.1. Hiện trang sử dụng đất thâm phủ</small>

Một trong những yếu tố quan trong nhất trong việc phân tích sự phù hợp của mơi trường cho các khu định cư của con người là hiện trạng sử dung đất / thảm phủ đất

<small>Điều đó phản ánh trực tiếp về tỉnh hình mơi trường của khu vực. Phân tích hiện trạng</small>

sit đụng đắt / thảm phú đất phần lớn phụ thuộc vào việc phân loại ảnh vệ tinh

<small>Phân loại ảnh là quá trình mà các raster hoặc dữ liệu ảnh được thiết lập chuyển đổi</small>

trong dữ liệu chuyên để cho một mục đích cụ thé, Trên các bức ảnh đa phổ, độ sing <small>phổ được ghi trên 6 đến š kênh (bands) khác nhau. Mỗi pixel được đặc trưng bởi tin</small> hiệu phổ riêng biệt ở bing khác nhau. Phân loại đa phổ là quá trình chiết tách thông tin, xử lý và sip xếp các pixel theo những tiêu chun phân loại về đối tượng có dấu <small>hiệu phố tương tự rồi quy định thành các chỉ iêu dựa trên các dầu hiệu tương tự đó,</small>

<small>Trong các phương phip xử lý cỏ nhiều thuật toin khác nhau như: Phân loy theo</small>

khoảng cách gần nhất, phương pháp phân loại hình hộp.... Các thuật tốn đó được sử

<small>dụng dé xây đựng các mô — đun xử lý ảnh phân loại ảnh.</small>

<small>(Qua tình phân loại được may tính xử lý ảnh theo yêu cầu của người sử dụng. Yêu cầu</small>

của người sử dụng được đưa vào máy thông qua giai đoạn chọn tập mẫu. Sau khi

<small>người sử dụng chọn tập mẫu cho các đổi tượng cần phản loại, máy tinh sẽ tự độngphân loại và cho kết quả dưới dạng ảnh đã được phân loại. Có hai nhóm phương pháp,phân loi co bản: Phân loại có kiểm định (supervised) và phân loại khơng kiểm định(unsupervised)</small>

<small>Cả hai nhóm phân loại ảnh được áp dụng trong nghiên cứu nảy trước và sau khi sử</small>

dụng phần mềm ENVI 4.3. Trong nghiên cửu này đã sử dụng ảnh Landsat 3 được chụp, <small>vào năm 2016, khu vực này có năm lớp sử dụng đắt chính như hình sau đây(Hình 3.1)</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>EAN BOSU OWNS OAT THAN PRO EAT</small>

inh 3.1. Bán đồ hiện trạng sử dung đất thâm phủ đất

"Nhìn vào bản đồ hiện trang sử dụng đất / thảm phủ đất sau khi đã phân loại ảnh, ta

thấy rằng việc sử dụng dat / thảm phủ đắt phân bố không đồng đều, khu đắt thổ cư chỉ

tập trung ở phía nam của huyện, cịn các khu đất nơng nghiệp, đất đồng có, cây bụi,...

phân bé khơng đồng đều trong khu vực. Chiém diện tích lớn nhất chính là dat cây bụi,

diện ích thích hợp với việ tái định cư chi chiếm một phần diện tích rất nhỏ. 4.2.2. Các yêu tổ kí hậu.

'Khí hậu ảnh hưởng cả trực tiếp và gián tiếp đến sự phủ hợp của môi trường khu tái định cư. Đặc biệt là đời sống sinh hoạt, lao động của người dân. Tắt cả các loại thực vật đều cé mỗi quan hệ mật th <small>i với khí hậu. Nó phản ảnh chính xác sự trơng tác</small>

của mơi trường sống đến sự phát triển của các lồi. Các loại thực vật phát triển trong ˆkhu vực, các lồi vật ni, cây trồng; tồn bộ đều phụ thuộc vào khí hậu.

'Khí hậu ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh kế của con người, từ năng suất các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp đến công nghiệp, dich vụ. Digu kiện khí hậu thuận lợi sẽ đóng vai trồ phát triển kính tẾ, văn hóa, xã hội, đu lịch. Do đồ, khí hậu<small>lớn trong vi</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>phải được xem xét trong phần tích sự phù hợp mơi trường cho các khu định cư của con</small>

người. So với tit cả các thành phần khác thì lượng mưa và nhiệt độ là các yếu tổ khí

<small>hậu chính ảnh hưởng đến sự phù hợp của khu tái định ew của con người. Do đó, việc</small>

phân tíh và giải thích các yu tổ khí hậu trong nghiên cứu tập trung vào hai yêu tổ

<small>+ Lượng mưa.</small>

Mua là yÊ tổ vô cùng quan trọng đối với môi tường sống, bởi lẽ mưn là nguồn nước

<small>chỉnh cung cấp, phục vụ cho sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi và công nghiệp. Nơi nào.</small>

6 nước, cổ mưa thi mới có sự ồn tại của sự sống. Mưa đồng góp phin lớn vào lượng: dong chảy năm. Mưa it dẫn đến tinh trạng han hạn, năng suất cây trồng giảm. Mặt khác, mưa nhiề li cổ thể gây m là It, gây thiệt hạ về tính mạng, ti sản, cơ sở hạ

<small>ting, giao thing và đường cung cắp cho thực phẩm, năng lượng và thông tin liên lạ</small>

Vi vậy, muốn tái định cư thì phải tìm được khu vực có lượng mưa phủ hợp, dip ứng được yêu cầu cung cắp nguồn nước cho nhu edu thết yếu của con người và các loại

<small>thực vật nhưng cũng phải đảm bào không gây thiệt hại lớn đối với người dan,</small>

<small>Nói chung, mơi trường phủ hợp của con người định cư phụ thuộc vào nhiều yếu tổ</small>

khác nhau, nhưng lượng mưa đóng một vai trỏ rit quan trọng trong việc lựa chọn môi

<small>trường phủ hợp.</small>

<small>Sự phủ hợp của một mơ hình lượng mưa có thể được đánh giá bằng cách sử đụng cácbộ dữ iệu khác nhau và áp dụng các phương pháp khác nhau. Trong nghiền cứu nàysử dụng di liệu lượng mưa ghi nhận ti 5 trạm đo lường cho mười năm (2005-3014)</small>

(Bang 3.1.). Tuy nhiên, dir liệu lượng mưa này mới chỉ thể hiện lượng mưa tại vị trí nhất định, khơng bao phi tồn diện tích huyện. Vì thể nghiên cứu đã sử dụng phương

<small>pháp nội suy mưa Inverse Distant Weighted (DW) trong bộ công cụ phân ích khơnggian của ArcGIS 10.2.2 để tinh tốn lượng mưa trên toàn vùng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Bang 3.1. Lượng mưa trung bình năm (mm) của 5 trạm đo trong 10 năm (2005-2014).TT | Năm | Pacsin | MươngCào | Lặcxao | Paethi | Mương Moe</small>

“Nguồn: Cục Khí tượng thịy vấn Làn

<small>Cae kết quả của dự liệu nội suy này cuối cũng đã được phân loi ại để có lớp mưa phù</small>

<small>hp đựa trên tiêu chun của nhà nông học và các chuyên gia nông nghiệp Bộ Nông</small>

<small>nghiệp và Phát triển nông thôn. Những tiêu chuẳn đã được thiết kế dựa trên các nhu</small> sầu mưa của cây trồng trong khu vựe, những nơi có lượng mưa trung

<small>dạt từ 1800-2000mm,</small>

<small>“Các lớp phù hợp trung bình và ít là những nơi có lượng mưa trung bình hàng năm đạtgiữa 1500-1800mm và hơn 2000mm.</small>

<small>h hàng nămnăm được coi là khu vực có mơi trường khí hậu phù hợp.</small>

“Các lớp khơng phủ hợp là nơi lượng mưa trung bình hàng năm là 100 đến 50mm và ít hơn 100mm. Tuy nhiên, có sự thay đổi lượng mưa dao động từ 1967mm đến 3238 mm mỗi năm, khu vực nghiên cứu chỉ rơi trong vòng hai các lớp phù hợp như: điều kiện mưa phủ hợp trung bình vàítphủ hợp. Bản đỗ lượng mua phủ hợp của khu vực nghiên

<small>cứu được chỉ định trong Hình 3.2.</small>

<small>33</small>

</div>

×