Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 99 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>NGANG TƯỜNG CHAN 1</small>
<small>42.1. Cách tin từng phần hệ 642.2. Cách tink toda hệ. 69</small>
<small>4.2.3. Két qua tinh toán B</small>
<small>CHUONG 5. KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 895.1, NHUNG KET QUA ĐÃ BAT ĐƯỢC TRONG LUẬN VAN 895.2. NHỮNG DIEM CON TON TẠI. 9053. MỘT SO KIÊN NGHỊ. 91</small>
<small>“TÀI LIỆU THAM KHẢO. 2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH SÁCH HÌNH VẼ
“Hình 1-1: Sơ đồ cấu tạo tường chẩn đắt 6 Hình 1-2: Phân loại theo mặt đất sau tường. 7 Hin 1-3: Phân loại theo nguyên ắc lim việc của trờng.. #
<small>“Hình I-4: Phân loại theo độ nghiêng của lưng tường, 9</small>
<small>Hinh 1-5: Phân loại theo cách thi cơng tưởng... .ị . s cv cà se EO</small>
"Hình 1-6: Câu tạo trơng chin đắt iẫu bản chẳng. "
<small>Hình 1-7: Mặt cắt đại diện tường chẩn... AZ</small>
Hinh 1-8: Sơ đồ tinh toàn én định tng chin. 15
<small>Hình 1-9: Sơ do tink tốn kiểm tra ứng suất nên. 18</small>
Hinh 1-10: Sơ đồ tính tốn nội lực bản mặt tường chắn. : ¬-.. lD “Hình I-11: Sơ đồ tin toán nội lực bản đây tưởng chin 20 Hinh 2-1: Sơ dé giải bài toán kết câu theo phương pháp PTHH..
“Hình 32: Sơ đỗ giải bài ốn kết cấu bằng phần mém S4P2000. 31 Hinh 3-1: a) So đỒ tải tong tính tn lên vỏ gdp. ad Hin 3-2: Các thành phần nội lực của tắm... 6 Hình š-3:Các thành phần ội lực 31
<small>Hin 3-4: Mé hình nên Winkler... ss ese "¬...</small>
<small>Hin 3-5: Mé hình nén hai hệ số Pasternak 56</small>
<small>Hình 3-6: Mơ hình cọc ma sát.. 5D</small>
<small>Hin 4-1 Cấu tao tường chẳn dt kiẫu bản chẳng, 2</small>
<small>Hình 4-2: Kết cầu tường 5 khoang. 0</small>
"Hình 4-4: Biẫu đỒ momen uén trường hợp trởng Š khoang 63 Hình 4-3: Biểu dé momen uốn trường hợp tường 4 khoang chia khơng đều... 64'
<small>“Hình 4-6: Sơ đổ áp lực 66</small>
<small>Hành 4-7: Sơ đồ chia bang tính tốn 7</small>
“Hình 4-8: Big đồ mômen uỗn băng 4 bản mặt trồng Š khoang chia dé -.67 Hình 4-9: Biéw đồ momen udn bang 12 bản mặt tường 5 khoang cha đầu...68
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Biéu đỗ momen uốn bang 4 bản mặt trờng 4 khoang chia không de Biển đồ mômen uấn bing 12 bản mặt rồng 4 khoang chia không đều. Biéu đồ mômen uốn bang 4 bản đáy tường 4 khoang chia không đều... Biển đồ mômen uấn bing 4 bản mặt trởng 3 khoang chia déu
Biểu đồ mômen uấn bang 12 bản mặt tường Š khoang chia đều. Biểu dé mômen uốn băng 4 bản mặt tường 5 khoang chia déu..
<small>Tiểu đồ mômen uấn bang 12 bản mặt trồng Š khoang chia</small>
Biéu đỗ momen uốn bang 4 bản mặt trờng 5 khoang chia déu Biéw đồ momen uấn bing 12 bản mặt trồng Š khoang chia
Biéu đồ momen uốn bằng 4 bản mặt tường 4 khoang chia không đều. Biểu đồ momen uấn bing 13 bản mặt trồng 4 khoang chia Không dé Biểu đồ mômen uấn bang 4 bản mặt trừng 4 khoang chia không đều Biéu dé momen uốn băng 12 bản mặt tường 4 khoang chia không đêu. Biểu đồ mômen uấn bing 4 bản mặt trồng 4 khoang chia không đầu Biển đồ momen uấn bằng 12 bản mặt trồng 4 Khoang chia Không đều Sordi không gian tường 5 khoang,
<small>Sor đồ mômen uẫn hướng doc bản mặt tường M22(T.m).</small>
Sor dd mômen uén hưởng ngang bản mat tường MI1(T.m) Sơ dd mâmen uồn hưởng đọc bản đúy ning MU 1(Œ.m) Sơ đồ mômen uén hưởng ngang bản đáy tường M22(T.m).... Sơ đồ mômen uốn hưởng đọc bản trồng M23(T.m)
<small>Sơ dé momen uồn hướng ngang bản tường MỸ I,T.m)</small>
Sơ đỗ momen uén hưởng doc bản diy MI1(T.m). Sơ đỀ nômen uồn hướng ngang bản diy M22(T.m). Ser dd momen uén hướng đọc bản mặt trờng M22/(T.m)... So dé momen uốn hưởng ngang bản mặt tường MĨ1(T.m) Sơ đồ momen uén hướng doc bản đúy tường MI 1ƒ) So dé mômen udn hướng ngang bản diy tường M22(T.m)
<small>70</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Sơ đồ momen udn hướng doc bản mặt trờng M22(T.). Sơ đồ mémen uỗn hướng ngang bản mặt tường M1 I(T.m)..
<small>tưởng MLI(T-m).Sơ dd mâmen uồn hướng đọc bản diy</small>
Sơ đồ mômen uốn hướng ngang bán đáy tường M22(T.m).. Sơ đỗ mômen uồn hướng dọc bản mặt tường M22(T.m). Ser dé mômen uỗn hướng ngang bản mặt tường MII.) Sơ đỗ mômen tồn hướng dọc bản đấy tưởng MI 1T) Sơ đồ mômen udn hướng ngang bản diy tường M22(T.n)
Sơ dé mémen uốn hướng dọc bản mặt tường M22(T.m)... Sơ đồ momen uỗn hưởng ngang bản mat tường MI1(T.m) Sơ đồ mômen uốn hướng dọc bản diy tường MI I(T.m) Sơ đỗ momen uồn hướng ngung bản đủy tường M22/T.m)....
Sơ đồ không gian tường 4 khoang chia không đều
Sơ đồ khơng gian tưởng 5 khoang chia đều có kể đến tải trọng bên..
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">MO ĐÀU 1. TINH CAP THIET CUA DE TÀI.
Ngày nay, do nhủ cầu phát triển kinh tế xã hội, các cơng trình xây dựng đã và dang xuất hiện với một tốc độ nhanh chóng. Nhiệm vụ quan trong trước mắt của các chun gia về xây đựng là tìm tịi, ứng dụng các phương pháp tính tốn và thiết kế
<small>cơng trình hồn thiện hơn, tết kiệm hơn, từ đồ năng cao khả năng chịu lực, độ tincây cũng như hiệu qua của cơng trình.</small>
'Các kết cẩu trong cơng trình thuỷ lợi như tường chắn dat thường nằm trên nền. đất tự nhiên. Tính dễ biến dang của nền mà hệ quả của nó là độ lún khơng du thường gây ra các ứng suất bỗ sung trong kết cấu xây dựng nằm trên nền đất. Độ. lớn của các ứng suất này phụ thuộc vào đặc điểm của kết cầu cơng trình
<small>Mặt khác độ cứng của cơng trình trên nền cũng ảnh hưởng rit lớn đến sự phân</small>
bổ ứng suất tại mặt tiếp xúc giữa cơng trình và nễn, nó xác định khả năng tự cân đối
<small>449 lún của cơng trình. Cơng trình có độ cứng cảng lớn cảng đảm bao độ lún được</small>
<small>cđầu và biển dang của cơng trình càng tăng lên.</small>
‘Vi vậy, trong q trình thiét kế, việc tính đến sự làm việc đồng thời giữa nền và công trinh nằm trên nỗ là võ cùng cần thiết. Nghiên cứu sự làm việc của tắm trên
<small>nền là một bài toán kết cấu tắt hay gặp trong thực tế, Tắm làm việc trên nền được sử</small>
dạng rộng rãi trong các cơng trình như tắm mặt đường, đường sin bay, trồng chin trong cơng tình thủy li... Tính tắm trên nền dan hồi và cọc là một bãi toán tiếp xúc phức tạp néu xét từ góc độ của lý thuyết đản hơi. tuy nhiên, trong thời đại ngày.
<small>nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, việc giải bài tốn kết cấu</small>
<small>bằng phương pháp số đã trở nên dễ dàng. Mé hình nền thường được sử dụng trong</small>
<small>tính tốn là mơinh có một hoặc hai hệ sn. Các phần mém thương mại tinh</small>
tốn kết cấu của nước ngồi đã giải quyết được bài toán nay bằng phương pháp
của nhiều cơ quan thiết kế trong nước, Ở nước ta, tinh toán tắm trên nễn có hai hệ xố cũng đã được một số tác giả giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn nhưng kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">«qua để ứng dụng thực tế còn hạn chế do chúng chưa thỏn mãn được các bãi tốn có điều kiện biên phức tạp. Gần đây đã xuất hiện một số cơng trình nghiên cứu giải bài toán này bằng phương pháp phần từ hữu hạn. Trong khuôn khổ luận văn này, tác
cọc theo các mơ hình nén khác nhau bằng phương pháp phin tử hữu han và ứng
<small>dung để tinh tốn một cơng trình thực té cụ thể,</small>
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CUA ĐÈ TÀI.
Nghiên cứu xác định trang thái ứng xuất, biển dạng của tường chin dạng tắm khi có kể đến có sự tương tác với nén và cọc.
<small>Trong khuôn khổ của luận văn. mục tiêu đặt ra được giới hạn cụ thé trongnhững nội dung sau</small>
`VỀ mặt kết edu, xem xét bài toán tường chin đắt như tắm đặt trên nn và trên Về mặt chuyển vi, chỉ giới hạn nghiên cứu bài toán chuyển vị nhỏ. Điều kiện
<small>này đặt ra chỉ nhằm đảm bảo chat che về mặt lý thuyết</small>
<small>Về vật liệu của kết cấu, chỉ đề cập đến dạng mơ phịng vật liệu của kết cầu là</small>
<small>liên tục, đồng chất, đẳng hướng và dan hồi tuyển tinh;</small>
<small>Về nền chi xét dạng: Ban hồi tuyến tính</small>
<small>in chỉ</small>
Trường hợp nén được xử lý bing cọc trong nghiên tập đến cọc ma
<small>sát, trong đồ sức khing lún của cọc bao gm hai phần: Ma sit đọc theo thân cọc và</small>
<small>sức chống ở đầu mỗi cọc</small>
`VỀ mặt ứng xữ của tắm, thiết lập phương trnh cơ bản và thuật ton để phân ích
<small>chuyển vị và nội lục của tim trong điều kiện tim làm việc ở dạng chỉnh thể (toàn</small>
Khối) cổ xết đến tương tác của tắm với cọc và trong 46 vật liệu kết cấu, vật liệu
<small>nền và cọc được.bảy ở trên.</small>
"Như vậy có thé thấy: Phương pháp phần tir hữu hạn (PTHH) có t <small>bài tốn,</small>
ở dang tổng thể, khơng cần q nhiễu gi th <small>nên việc nghiên cứu bài toán bằngphương pháp PTHH khơng chỉ có ý nghĩa khoa học mã cịn mang lại hiệu quả kinh</small>
<small>và kỹ thuật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">3. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
Nghiên cứu lý thuyết và sử dụng phương pháp tính tốn hiện đại - phương pháp phần từ hữu hạn kết hợp sử dụng phẫn mềm cho bãi ton đặt ra tường chấn dạng
+ Lựa chọn sơ đồ tính, thiết lập các phương trình cơ bản;
<small>- Lập thuật tin giải</small>
~ Ap dụng cho cơng trình cụ thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">CHƯƠNG I.
TƯỜNG CHAN DAT
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1.1. CẤU TẠO VÀ UNG DỤNG MOT SỐ KET CẤU TỊ THUONG GAP.
<small>1.11. Cấu tạo:</small>
“Tưởng chắn dat là cơng trình giữ cho mái đắp hoặc đào khỏi bị sụp đỏ, nó được
<small>sử dung rộng rãi rong xây dựng công nghiệp, din dung, đường bộ, đường sit vàthủy lợi, ngồi ra cịn dùng trong cơng tác him mỏ và cơng sự.</small>
Mặt tường quay về phía đất dip gọi là lưng tưởng, cịn mặt quay về phía ngược
<small>lại được gọi là ngục tường (hình 1-1), Những đặc trưng bình học cơ bản của tưởng</small>
chắn (bình 1-1) là: Chiểu cao tường hy, bề rộng định tường bạ, bề rộng đáy tường b, và góc nghiêng ø là độ nghiêng giữa lưng tường với đường thing đúng
Tình 1-1: Sơ dé cấu tao tường chin đất
<small>Đối với móng tường thi các đặc trưng hình học là: Chiễu cao mồng hạ và bề</small>
chiếu trên mặt thẳng đứng là các điểm 0;, Bạ, 0 và B được gọi là: mép dưới của
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>lưng tường, mép dưới của ngục trờng, mép đưới phía trước của móng và mép dưới</small>
phía sau của móng,
Cần phân biệt các dang sau dây của mặt đất tự do sau tường chấn (hình 1-2} Mat nằm ngang (hình 2a), mái dốc (nghiêng lên) (hình 2b), mái hạ thấp (hình
<small>1-2c), nữa mái đốc (hình 1-24), mái gẫy khúc (bình 1-2e), khơng theo một hình dạngHình 1-2: Phân loại theo mặt đất sau tường,</small>
C6 thé phân lại tường chin theo nhiễu cách khác nhau:
<small>~ Theo tác dụng: Khó có thé phân chia rõ rang, bởi vì hiện nay trong các cơngnhiều hình thức khátrình xây dựng, tường chin được sử dụng rit nhiều và dus</small>
nhau. Tuy nhiên vẫn có thể phân chia tường chin ra loại tường git! mái dip và loại
<small>tường ngăn mái dao,</small>
<small>= Theo tỉnh chất kim việc: cần phân biệt loại tường chắn độc lập va trờng chin</small>
có liên quan đến các cơng trình tiếp giáp. Ngồi ra cn phân biệt tường chắn không. chịu ấp lực nước và tưởng chin thủy công
<small>~ Theo chiều cao: Tường chắn chia ra: loại thấp - có chiều cao đưới 10m, loi</small>
trung bình - cổ chiều cao từ 10 đến 20 m và loi cao cổ chiều cao lớn hơn 20m. Vi du tường chin đất cao nhất xây dựng ở nhà máy thủy điện V.L.Lenin trên sơng Von ~ Ga có chiều cao lớn hơn 40m.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>= Theo vật liệu: Tường chin có thé Lim bằng bê tơng cét thp, bê ông, bê tổng</small>
<small>đá hdc, đá xây, gạch xây hay kim loại.</small>
<small>= Theo nguyên tic làm việc: Có thể chỉa theo các loại sau:</small>
<small>» Bị</small>
<small>TỶ". ee</small>
<small>* see</small>
<small>g #</small>
Hinh 1-3: Phân loại theo nguyễn tắc làm việc của tường:
<small>+ Tường trong lực: Độ ôn định được bảo đảm chỉnh là do trọng lượng bản thinvà vậliệu (bê tông, đá xây hay gạch xây) chủ yếu chịu ứng suất nén hình 1-3a)</small>
<small>+ Tường nữa trong lực: Độ ơn định được bảo đảm không những chỉ nhờ trọng</small>
lượng bản thân mà còn do trọng lượng của khối dit nằm trên bản đây. Loại tường mày thường là những kết cấu bê tơng cốt thép, trong đó lực kéo do cốt thép chịu
<small>(hình 1-3b).</small>
+ Tường có những cấu kiện mỏng: Loại tường này câu tạo bằng nhiều tắm bê tông cốtthép đúc iền nhau. Sự ôn định của loại tường này được bảo đảm căn bản là
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">do trọng lượng của khối đắt nền trên bản đáy và chỉ một phần nhỏ là do trọng lượng
<small>‘ban thân (hình 1-3c).</small>
+ Thường mỏng: sự én dinh được đảm bio nhờ tường được chơn chặt xuống nén
<small>"người tathường ding đây néo.</small>
+ Tường trong lục, trồng nửa trụng lực và tuing cỏ cầu hiện ming có thé xếp vào loại tròng trong lực dé phân biệt với tường mỏng.
<small>= Theo độ nghiêng của lưng trồng: Tay theo độ nghiêng của lưng tường có thể</small>
chia tường chin dat thành loại tường dốc (hình 1-4a, b); Tưởng thoải (hình 1-4c) và tường nằm ngằm (hình 1-44). Đẳng thời tưởng dốc có thể cỏ mái nghiềng thuận
<small>(hình 1-4a) hoặc mái nghiêng nghịch (hình 1-4b),</small>
<small>“Hình 1-4: Phân loại theo độ nghiêng của lưng tường</small>
~ Theo cách thi công: Tưởng chắn đất được chia thành tường liễn khối và tường Lip ghép. Tường chắn bằng bê tông cốt thép dé liền
“Trong xây dựng cơng trình thủy lợi, tường chin thường được dùng trong các cơng trình trạm thủy điện trên sơng, làm bộ phận nồi tiếp giữa đập tràn hoặc nha
<small>của trạm thủy điện với cơng trình đất và bản bờ: chúng được diing trong các cơng,</small>
trình đầu mối thủy lợi trên sơng, làm một số bộ phận của những cơng trình giao thông vận ti êu thuyén) hoặc ding trong hệ thống dẫn nước thuộc trạm thủy điện mắng nước, bể king; Ngồi ra tường chin cịn được ding trong các công tinh thủy lợi ở biển, làm một số bộ phận của những công nh bảo vệ bến và kệ
<small>1.1.3. Két cấu tường chin được nghiên cứu trong luận văn.</small>
"Tường chắn đất kiểu bản chống là kết cấu tường được ding khả phổ biển trong. các cơng tình thấy lợi, giao thông vận ti, xây dụng. Tường chin kiễu bản chống được thiết kể với các chiều cao từ ám đến 6m đặt trên nền đất, đá có bể mặt đắt đắp sau tường nằm ngang hoặc gây khúc chịu ti trọng của xe may thi công hoặc các tai trọng xuất hiện trong thồi gian khai thác.
Hình dạng hợp lý và kinh tế của tường chắn bê tông cốt thép liên khối là tường chin đất kiểu bản chẳng. Cầu trúc mặt cắt ngang tường bao gồm hai tim bê tông cốt
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">thép (bản mat và bản đầy) liên kết với nhau thành một khối dạng chữ L, ngoài ra cdọc theo chiều đài của tường ta bổ trí những bản chồng để tăng cường độ cứng cho
<small>toàn kết cấu</small>
Chiều rộng bản đáy xác định chủ yếu từ điều kiện ôn định chống trượt theo để móng, tuy vậy có trường hợp cần khắc phục tinh trạng áp lực để móng lên đất nền rất khơng đều người ta phải kéo dai tim đáy về phía trước bản mặt. Chiều dai đoạn công xon này tùy thuộc vào áp lực lên tường chắn và ứng suất cho phép của đắt nén,
<small>‘Tuy vậy khi áp dụng vào điều kicụ thể từng cơng trình và vị trí xây dựng cần</small>
<small>Tường chin đắt kiểu bản chống gém ba phần được đổ</small>
<small>ly và bản chẳng thình L6)</small>
Hin 1-6: Cấu tạo trờng chin đắt hig bản chẳng 1.2. TINH HÌNH PHÁT TRIEN TƯỜNG CHAN.
<small>“Trong các cơng trình xây dung, đặc biệt là trong ngành giao thông và thủy,</small>
lợi, hang mục tường chắn là một hạng mục có vị trí quan trong, Nó đóng góp nhiều.
<small>tác dụng trong nhiệm vụ cơng trình và góp vai tr quan trong trong việc an tồn én</small>
<small>định của cơng trình.</small>
Trong các cơng trình xây dựng giao thơng và thủy lợi, tường chắn là khối
<small>tường chống đỡ mái đất, chịu áp lực của đất, nước và các tải trọng khác như xe cộ,</small>
cầu công tác... Tường chắn được sử dụng để khắc phục những hạn chế về phạm vi
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">địa hình thi cơng, điện tích chiếm dụng đất, giảm khối lượng đất đá bê tôn<small>„ vật liệu</small>
xây dựng mà vẫn đảm bao được sự ổn định của kết cầu, chồng được sự mắt ổn định
<small>sut trượt của cơng trình.</small>
Trong xây dựng thường sử dụng các kiểu: Tường chắn trọng lực bằng bê tng cốt thép hoặc để xây, tưởng chắn kiễu neo bằng bê tông cốt thép, tường chắn kiểu trồng né, tường chắn kiểu bản sườn... Hiện nay tường chắn kiểu bản sườn
<small>đang được sử dung rộng rãi đối với các cơng trình giao thông và thủy lợi.</small>
<small>tu đin của kết cầu tưởng chin có dang bản sườn là giảm được khối lượng</small>
và giá thành cơng trình, áp dụng được đối với các cơng trình có chiều cao lớn kết sấu phức tạp và độ ổn định của kết cấu yêu cầu cao, đảm bảo được các yêu cầu về
<small>chất lượng va kỹ thuật</small>
ất nhiều vào các yếu tổ khác nhau như: Phương pháp tính ton, yéut địa chất của nền mồng, điều kiện lâm việc thực tế của tường, điều kiện cung cấp ngu, <sub>sn vật liệu, giải pháp thi công,</sub>
Hi hết các cơng tình thủy lợi như Bip, Ch, <small>tưởng</small>
<small>chắn: Tường chắn đầu đập, tường chắn đầu cơng, tường chắn gia có bảo vệ kênh</small>
<small>mương và các hạng mục cơng trình khác. Các cơng trình có qui mơ nhỏ và don</small>
<small>giản, kết chu trờng chấn thường sử dung là tường chin trong lực với kết cấu vật</small>
<small>liệu như đá xây hoặc bê tổng. Với các cơng tinh có qui mơ lớn, chiều cao tường</small>
lớn, làm việc với nhiều digu kiện bất lợi thường sử dụng các kết cấu tưởng chắn dạng bản sườn nhằm làm tăng tính ơn định, giảm khối lượng xây lắp, giảm kinh phi đầu tư xây đựng công tình
<small>Việc nghiên cứu, tính tốn tưởng chắn dạng bản sườn đã thu hút sự quan tâm</small>
rit lớn của nhiều nhà khoa học trong nước và trên thé giới. Ở nước ta việc nghiễn cứu sắc kết su tường chắn có dạng bản sườn đã được quan tâm từ những năm 1950, các
<small>kết quả nghiên cứu đã được áp dụng ở hàng loạt các cơng tình xây dựng và đã pháthuy tác dụng tốt vỀ mặt én định, an toàn và giảm kinh phí xây dựng cơng trình.</small>
<small>Ngày nay, với sự phát triển của ngành xây dựng, với sự trợ giúp của cácphương tiện tính tốn thiết kế và thi cơng hiện dai. Việc áp dung các kết cầu tường</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">chin có kết cầu hợp lý là một phần việc quan trong trong việc xây dụng các cơng
<small>trình cơ sở hạ tang phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Tuy nhiên, việc tính tốn.</small>
sắc kết cầu tưởng chắn đặc bigt là dang bản sườn vẫn là một vẫn đề giành được sự
oán lựa chọn thiết kể phủ hợp kết ấu tưởng chắn dạng bản sườn vẫn là một chuyên 48 phúc tạp đối với những người làm công ti tư vin, thiết ké xây dựng cơng trình. “Trong thực tế cách tính tốn các kết cấu của tưởng chắn vẫn thiên về an tồn, đơn
<small>giản hỏa trường hợp tính toin chưa tiếp cận được sắt với thực tế lam việc của kết</small>
cấu. Chính vì những lý do nêu trên, nội dung đề tải luận văn muốn đóng góp bỗ xung thêm những lý thuyết và phương phấp mới ví tốn các kết cấu
<small>tường chắn trong các cơng trình thủy lợi</small>
13. TÍNH TỐN THIẾT KE TƯỜNG CHAN DẠNG TAM THEO QUI
“Trong cơng tác thiết kế tường chắn của các cơng trình thủy lợi, các công việc. sẵn giải quyết của người thiết kế như sau:
<small>Định ra các kích thước cơ bản của tưởng tủy thuộc vào qui mơ của từng cơng</small>
trình cụ thể. Các kích thước cơ bản của tường chin ra là: Chiễu cao tường, chiều
<small>dây tường, bé rộng bản đây twig, khoảng cách giữa các tường sườn</small>
<small>Hình 1-7: Mặt cắt đại diện tràng chắn</small>
“Từ các kích thước của tường chắn được định ra, kiểm tra tính tốn ồn định và tinh ton kết cầu của tường chắn, Nội dung inh toán i
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>+ Tỉnh toán ổn định lật+ Tinh toán dn định trượt.</small>
<small>+ Kiểm tr ổn định ứng suất nén mồng tường,</small>
<small>+ Tính tốn kết cắu tường: Mục dich của tính tốn là xác định nội lực trong.</small>
<small>sắc bộ phận kết cấu của tường như bản đấy tường, bản mặt tường và tưởng sườn."Từ đồ bổ trí các cốt thép chịu lực cho ác kết cầu của tường</small>
“Trong các nội dung tính tốn trên, thường cắt một băng tường có chiều dài
<small>1m để tính tốn.</small>
<small>1.3.1. Tinh tốn dn định teins</small>
<small>- Phương pháp tính: Cit một băng tường có chiều dai Im dễ tính tốn, đ ra</small>
<small>các trường hợp áp dụng tính tốn, kiểm tra (Tường chắn thường nguy hiểm về mat</small>
<small>ấn định khi vữa thi công xong)</small>
<small>Trong d6: ø: Cường độ áp lực dt (Tim)</small>
<small>vượt tải, với dp lực ngang thường n</small>
<small>y: Dung trọng của đất dip, thường tính theo dung trọng tự</small>
<small>nhiên bảo hịa (thưởng là trường hợp thi cơng xong gặp mưa).</small>
<small>69: Góc nội ma sắt đắt đắp,</small>
<small>Khi tinh áp lực đt, néu trong phạm vi tường có xe máy hoạt động th phải tính ải</small>
trong miy qui đổi thành chiều cao cột dip. Trường hợp này phải biết xe máy thuộc loại gì để tính được áp lực do tải trọng của xe máy gây ra, Trong tinh toán thết kể
<small>ấp lực này được tinh theo công thức:</small>
<small>Trong dé: P: Là tải trong do xe máy gây ra</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>‘ub: Khoảng cách giữa 2 trục của bánh xe theo phương doc và</small>
ngang (các chỉ tiêu này tra theo bảng với tải trọng cụ thể của mỗi loại xe máy). Tir {ip lực của xe máy tính được này biến đổi thành chigu cao cột đắt sau lưng tường,
Trong đó: yy: Là dung trọng của đất dip.
Nhu vậy chiều cao cột đất đắp tỉnh tốn bây giờ khơng phải là h ma bằng
<small>H=h + hy, trường hợp này áp lục đắt có dạng hình thang.</small>
Hinh 1-8: Sơ đồ tinh tân ấn định trơng chin
<small>“Trường hợp hạ lưu tưởng có tai trọng tương tự thi cũng tinh toản như vậy.</small>
Các chủ ý trong tinh tin áp lực đắt
<small>+ Nếu dat dip sau lưng tường là dat dính thì phải tính tốn áp lực đất theo.</small>
đất dịnh (được qui định cu thể trong qui phạm tính tốn tường chin di)
<small>+ Tính trong lượng thường phân thinh các lục theo cầu tạo mặt ắt có hệ sốa= 1.05,</small>
+ Tinh trong lượng đất có n= 1,
<small>~ Tinh trọng lượng ban thân của tưởng: Thường chia nhỏ mặt cắt của tường.</small>
thành các phần tường có mặt cắt don gián để tỉnh điện tích và trọng tâm như hình
<small>tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình thang. Từ đó diện tích của các mặt chia</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">nhỏ, theo đỏ ta tinh được trong lượng của dig tich mặt cắt bằng cách nhân th tích
<small>tường với trọng lượng riêng của vật liêu làm tung</small>
<small>1.3.1.2. Lập bảng tinh oán én định tường chắn</small>
~ Kiểm tra ôn định về trượt của tường chắn:
<small>CCéng thie tinh toán kiểm tra hệ số ổn định về trượt của tưởng thường được sử dụng</small>
<small>f là đất</small>(20 (9 góc ma sắt trong của dit)
<small>- Kiểm tra ôn định v8 ật của tường:</small>
Tường chin là loại tường có ác dung chống lại xu tác dụng lục của khối dt đã đắp sau lưng tường. Do vậy tưởng thường có xu thể bit lợi về lật thường là về
<small>phía bản mặt của tường. Trong tính tốn thiết kể, vị trí có bắt lợi ơn định lật là điểm</small>
cuối của chân khay sau (điểm A trong hình 1-8). Do vậy trong tính tốn thường lấy mơ men của tit cả các lực với điểm A. Tổng hợp các mô men bit lợi (mô men gay
<small>gt) thường là các mô men do các lực tác dụng như đất đá dip sau lưng tường, xe</small>
<small>tmấy trên lưng tường, áp lực nước, áp lực ngang do động đất... Các mô men có lợi(mồ men chống lã thường là các mơ men do ác Ive: Trọng lượng bản thin tưởng,</small>
thành phần thẳng đứng cia lục tác dụng
<small>Hệ số kiểm tra én định về lật được tinh:</small>
C6 hệsố kiểm ra Ky và Kị, so sinh với các hệ số qui phạm đối với <small>p thiết</small>
kế của từng cơng trình. Các hệ số này thưởng có giá trị từ 1,05% 1,25 tùy theo
<small>tig trường hợp tinh toán cụ thé</small>
<small>Sau khi tinh toán và so sánh nếu hệ số Ky và Ki, nhỏ hơn hoặc gần bằng hệ</small>
số [Kr]. [K; ]thì cần phải có sự đi
<small>tồn về trượt, lật của cơng trình. Thơng thường có thể tăng chiều day tường, tăngdu chỉnh lại các kết cầu của tường để đảm bảo an</small>
cột đất dip phía bản mat tường hoặc gia tải phía bản mặt bằng cách đỏ bê tơng hoặc. xây di, kéo dãi chiều đãi bản đầy:
1.3.2. Kim tra khá năng chịu tải cia nền = ứng suất nền.
Sau khi định ra các kết cấu của tưởng và tỉnh toán kiểm tra thỏa mãn điều
<small>kiện ổn định vé lật và trượt của tường. Một cơng việc bắt buộc trong tính tốn thiết</small>
<small>kế thơng thường là kiểm tra sức chịu ti của nỀn mỏng đưới chân tưởng, tìm được</small>
biểu đỗ ứng suắt của nén khi tường lâm việc rong trường hợp bất lợi. Từ đó với mỗi loại đất nền của từng cơng trình, người thiết kế sẽ điều chỉnh kết cầu tường hop
<small>lý để cho a</small>
độ làm việc an toàn của tường chắn và nền
đảm bảo không bị phá hãy khỉ tưởng âm việc ừ đổ đảm bảo chế
<small>1.3.2.1 Tỉnh ton khả năng chịu tải của nằm R=Trong đó:</small>
R: Lat trọng tính tốn tác dụng lên mặt nền ứng với trường hợp bit lợi nhất
<small>©: Tải tong giới bạn (cục hạn) cũa nén mông tường,</small>
<small>132.2. Ứng suấtnềm</small>
“Trong tinh tin thiết kế tưởng ch <small>„ để đảm bao an toàn cho tưởng thường</small>
<small>phải xác định biểu đồ ứng suất nén móng tưởng, cần tránh cho nền không bị phá</small>
hủy bởi giá tỉ ứng suất kéo đối với nền đắt hoặc cho phép kéo đối với nén đá nhưng
<small>phải thỏa man giá ti</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">“Giá trị ứng suất nền: am ma
<small>Trong dé: F là diễn tích đấy móng</small>
B là chigu rộng đầy mồng,
<small>© = — Eo: là độ lệch tâm của tải trọng tác dụng</small>
Hình 1-9: Sơ đồ tink tốn kiém tra ứng suất nên 1.3.3. Tính tốn nội lực và bồ trí cốt thép.
Sau khi đã hồn thiện được việc xác định kích thước và kiểm tra độ ổn định. của tưởng chấn. Công việc tiếp theo của người thiết kế là tìm ra được nội lực trong bản thân tưởng, tử đó có sơ đỏ bổ.
“Tùy thuộc vào việc bổ ti khoảng cách giữa cúc tường sườn, chiỄu cao bản
<small>mặt tường, chiều dày của ban đáy tường ma chon sơ đồ tính tốn kết cau phù hợp.</small>
tốt thép chịu lực trong thân tường.
<small>1.33.1. Tinh toán nội lự trong bản mặt tường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">tính tốn cụ thé mà dé ra “Trong tính toần thiết k thơng thường, ty theo sơ
<small>các bài tốn tính tốn như sau:</small>
<small>+ Với tỷ lệ ho > 2 khi tính tốn bản mặt tưởng, bãi toán tinh toán ở đây coi là</small>
dim liên tục có các gồi twa à các trờng sườn, phương tính tốn kết cầu là phương dọc theo chiễu dài tưởng. (Trong dé h, b là chiều cao tường chin và Khoảng cảch
<small>giữa 2 tường sườn)</small>
<small>~ Với tỷ lệ h/b < 2 khi tinh toán bản mặt tường, bài toán tính tốn lúc này coi là</small>
ban ké 3 cạnh, một cạnh tự do. Phương tinh toán kết cấu là phương dọc theo chiều
<small>cao tường chắn.</small>
Tir các kết quả tính tốn nội lực mã bổ tí cốt thép theo các kết quả tính tốn. Cốt
<small>thép chịu lực được bổ trí theo phương chịu lực chính là phương ngang tường, cịn</small>
phương doc tường là cốt thép cầu to đối với trường hop tỷ số b/h >2. Trường hợp ngược lại, tỷ số hb < 2 thi cốt thép chịu lực được bổ trí theo phương chiều cao tường cịn theo phương chiễu đài của tường chấn là cốt thép cầu to
Sơ đồ tinh toán nội lực bản mặt tường theo phương dọc là sơ đồ dim liên tục
<small>nhiều nhịp chị ti trong là lực phân bổ, độnh J-10)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Trong sơ dồ tính tốn, khoảng cách giữa các nhịp là khoảng cách giữa hai tưởng sườn. Lực phân bố đều q được tính tốn là tổng hợp tồn bộ các lực sau lưng tường. bao gằm dp lực dit, nước, tải trong xe cơ (néu c6). Trong tinh tốn thơng thường, thường cắt một băng ở sắt chân tường có bé rộng Im để tính tốn.
Tir sơ đồ tính tốn, tra bảng nội lực với kết sấu dim nhiễu nhịp theo các công thức: M=Kql?
Có sơ đồ nội lực như trường hợp tin tốn, từ đó nh được sơ đồ bổ tí cất thép
<small>trong bản mặt tường</small>
<small>1.3.32. Tính ton nội lự trong bản đầy tường.</small>
<small>Lực tác dụng lên bản đáy tường bao gồm:</small>
<small>+ Phin lực nén</small>
<small>- Tai trong tác dung lên tim đáy bao gdm tải trong bản thân, trọng lượng đt và</small>
<small>tải trọng ngồi (neu có).</small>
<small>+ Ban diy phía rước: Được tinh tốn như một dim cơng xơn bị ngim tại vị tíbản mặt tưởng và chịu tải trọng phân bổ bình thang</small>
+ Ban diy phía sau: Căn cit vào biểu đỗ phân bổ áp lực, chia bản đáy phía sau
<small>thành các đoạn và dùng tải trọng bình qn ở mỗi đoạn để tính tốn. Trong mỗi</small>
đoạn cũng cắt một băng rộng Im theo chiễu dài tường và có sơ đổ tinh tốn à dim liên tục nhiều nhịp như bản mặt. Trong tinh ton thiết kế thông thường, thường bỏ «qua ảnh hưởng ngầm của bản đáy với các bàn chẳng và bản mặt
<small>Mat cắt ngang bản đáy</small>
<small>Tải trọng phía trên tác</small>
E——————— | tung lên bản đáy
<small>Biểu đổ phản lực nên</small>
Tình 1-11: Sơ đồ tnh toắn nội lực bản đây trồng chấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">“Từ biểu đồ tổng hợp ngoại lự tác dụng lên bản đây di với các đoạn mặt cất ‘ban day tường, sơ đồ tính tốn là dim siêu tĩnh nhiều nhịp. Tính được giá trị nội lực
<small>với các mặt cắt, từ đồ có kết quả bổ trí cốt thép cho bản đáy,</small>
1.3.3.3. Tính tốn nội lực cho sườn chống.
Tỉnh ton sườn chống như một cdu kiện chịu nền lệch tâm tết điện chữ T kích
<small>thước thay đổi dẫn theo chiều cao (hoặc tính tốn gin đúng như dim cơng xơn</small>
tiết điện chữ T ngim tại vỉ trí bản diy), Cúc lực tác dụng lên bản chống bao gdm trong lượng bản thân, áp lực đất phía trên bản chống, bản diy và áp lực ngang
<small>của đất tác dụng lên bản chống và bản mặt tường trong phạm vi tinh toán.</small>
14. KET LUẬN CHƯƠNG 1.
“rong tính tốn thiết kể thơng thường cịn các tổ tại như sau:
<small>- Việc cắt một đoạn tường (thường là Imết chiều dài tường) để tính tốn chưa</small>
<small>của các phần tử liễn kẻ.</small>
<small>~ Trong tính tốn tách rời tường, bản đáy, sườn nên chưa kế đến sự làm việc</small>
<small>dng thời của các bộ phận trong tường chắn.</small>
<small>- Khi tinh toán thường tách rời phin tường chắn va phn nền, chưa đề cập đến</small>
<small>su ác dụng tương tá lẫn nhau của nén vã tưởng trong cũng mot tính tốn, Với cách</small>
tinh như vậy chỉ phủ hợp khi nền rét mềm va bản đáy trờng rắt cứng.
~ Coi các tinh toán là bài toán phẳng, trong thực tế Lim việc có rất nhiễu lực tác
<small>đụng, tương tác là không gian. Do vậy kết quả tinh tn chưa phản ánh được ứng xửthực của kết cầu</small>
- Chính vi vậy, việ tính tốn thơng thường có thé chưa tgp cận được với các điều kiện làm việc thự tế của tường chắn. Cơng việc tỉnh tốn cịn mang nhi tinh chất định tinh, khối lượng cơng kénh nên hạn chế khơng tính tốn so sánh được. nhiễu phương dn khác nhan.
<small>* Trên cơ sở các nhận xét trên bài toán cơ bản đặt ra cho luận văn là: Tính tốn</small>
<small>đồng thời tường chin kim việc vớ nền. Trong đó các bộ phận của tường chắn như.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>thành, đ</small>
chat chẽ với nền đồng nhất một hệ sé.
Trên co sở bài tốn cơ bản đó mở rộng cho các bài toán: Nén nhiề lớp, ồn hai „ sườn được mô tả như tắm không gin (vô gấp), bản đáy được tiếp xúc hệ số, nền được gia cô cọc,
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>CHƯƠNG 2.</small>
TONG QUAN VE PHƯƠNG PHAP PHAN TU HỮU HAN
VA PHAN MEM SAP2000
3.1. PHƯƠNG PHÁP PHAN TỬ HỮU HAN.
Phương pháp phan tir hữu hạn (PTHH) là một phương pháp rồi rac kiểu vật lý ra đời vào cuối những năm 50 của thế ky trước nhưng rit ít được sử dụng vì cơng cụ
<small>tốn cịn chưa phát triển. Tuy nhiên đến cuối những năm 60, phương pháp này pháttriển mạnh mẽ nhờ vào sự phát triển nhanh và sử dụng rộng rãi của máy tính điện</small>
tử, Đến nay có thể nói ring, phương pháp PTHM được coi là cách có hiệu quả nhất
<small>448 giải các bai toán cơ học vật rắn biến dang nói riêng và cơ học mơi trường liên tụcnói chung.</small>
"Với wu điểm nỗi bật là dễ dàng lập chương trình để giải bằng máy tinh, phương
<small>pháp PTHH tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hố tính tốn hàng loạt kết cầu</small>
với những kích thước, hình dang, mơ hình vật liệu và điều kiện biên khác nhau.
<small>Phương pháp PTHH cũng thuộc loại bài tốn biến phảiong nó khác với các</small>
cách biển phân cổ điển như: phương pháp Ritz, phương pháp Galerkin... ở chỗ nó khơng tim dang him xắp xỉ của him cin tim trong toin miỄn xác định mã chỉ trong
<small>từng miỄn con thuộc miễn xác định đó. Điều này đặc biệt thuận lợi đổi với những</small>
bài toán mà miễn xác định gồm nhiều miễn con cỏ những đạc tỉnh cơ lý khác nhau
<small>“Trình tự giải bài tốn bằng phương pháp phần tử hữu hạn</small>
này được nối với nhau bởi một số hữu hạn các điểm nút, Các điểm nút này có th là đình các phần tử, cũng có thể là một số điểm được quy ước trên mặt (cạnh) của phần từ
<small>(2) Trong phạm vi của mỗi phan tử, ta giả thiết một dang phân bố xác định nào</small>
<small>đó của hàm ci ìm, có thể đó là</small>
<small>+ Hàm chuyển vị (mơ hình tương thích)</small>
+ Hàm ứng suất (mơ hình cân bing).
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>++ Cả hàm chuyển vị và hàm ứng suất (mơ hình hỗn hợp)</small>
“Thơng thường giả thiết các hàm nảy là những đa thức nguyên mà các hệ số của 4a thức được gọi là ác thông số, Trong phương pháp PTHH, các thông số này được biểu diễn qua các trị số của him và có thé là cả các trị số của các đạo ham của nó tại
<small>các điểm nút của phần tử,</small>
Tay theo ý nghĩa của hàm xắp xi mà trong các bài toán kết edu ta thường chia ra
<small>làm ba loại mơ hình:</small>
4. Mé hình tương thích: Ứng với mơ <small>h này ta biểu diễn gần đúng dang phân</small>
bố của chuyển vị trong phẩn tử. Hệ phương trình cơ bản của bài tốn sử dụng mơ. hình này được thiết lập trên cơ sở nguyên lý biển phân Lagrange
<small>b. M6 hình cân bằng: Ứng với mơ hình này ta biểu diễn gin đúng dạng phân bổ</small>
ứng suất hoặc nội lực trong phần tử. Hệ phương trình cơ bản của bai tốn sử dụng. mơ hình này được thiết lập trên cơ sở ngun lý biển phân Castigliano.
.e. Mơ hình hỗn hợp: Ứng với mơ hình này ta biểu diễn gin đúng dang phân bổ. của cả chuyển vị lẫn ứng suất trong phần tử. Ta coi chuyển vị và ứng suất là hai yếu
<small>tổ độc lập riêng biệt. Hệ phương trình cơ bản của bài tốn sử dụng mơ hình này</small>
được thiết lip trên cơ sở nguyên lý biển phân Reissner - Hellinger
<small>Dang của đa thức được chọn như thể nào đó để bai tốn hội tụ, có nghĩa là đa</small>
thức cần phải chọn như thé nào đó để khi ting số phin từ lên khả lớn thì kết quả
<small>tính tốn sẽ tiệm cận với kết quả chính xác.</small>
Him xp xi phải chọn như thế nào đó để đảm bảo được một số yêu cầu nhất định, trước tiên là phải thod mãn các phương trình cơ bản của lý thuyết din hồi.
<small>Nhung để thoả man một cách chặt che tắt cả các yêu cầu thi sẽ có nhiều phức tạptrong việc chọn mơ hình và lập thuật tốn giải. Do đó trong thực tẾ người ta phải</small>
giảm bớt một số yêu cầu não đó nhưng vẫn đảm bảo nghiệm đạt được độ chính xác
<small>vê cầu</small>
<small>“rong ba mơ hình rên thì mơ hình tương thích được sử dụng rộng rãi hơn cả,</small>
<small>‘con hai mơ hình sau chi sử dụng có hiệu qua trong một số bài toán nhất định.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">(3) Thiết lập hệ phương trình cơ bản của bai tốn: Để thiết lập hệ phương tinh cơ bản của bài toán giái bằng phương pháp phan tử hữu hạn ta dựa vào các nguyên.
<small>lý biển phân. Từ các nguyên lý biến phân ta rút ra được hệ phương trình đại số</small>
<small>tuyến tinh dạng:</small>
<small>(4) Giải hệ phương tình (2-1) sẽ tim được cúc him ấn cia toin miễn xét (cácgiá trị hàm hoặc các đạo hàm của nó) tại các điểm nút</small>
(5) Dựa vào các phương trình cơ bản của lý thuyết đàn hồi sẽ xác định được các
dai lượng cần tim khác, chẳng hạn trường ứng suất, trường biển dang.
<small>Như trên đã nêu, mơ hình tương thích hiện nay đang được áp dụng rộng rãitính tốn nội lực cơng trình.</small>
<small>là các bước giải bài tốn theo mơ hình tương thích</small>
<small>+ Bước 1</small>
<small>Chia miễn tính tốn thành các phần tử</small>
<small>+ Bước 2</small>
Chọn ấn số là các chuyển vị nút của các phần tử. Giả thiết tai một điểm nào đồ
<small>trong phần tử e cố chuyển vị được biểu điễn bằng him fix), ta xắp xi hàm này</small>
<small>1g da thức nguyên:</small>
<small>Ma. 632)Tương đó:</small>
<small>Mc: là ma trận hầm toa độ của phần ire</small>
a4: Vee tơ thông số chuyển vị nút của phần tire fv tơ chuyển vÌ
<small>Goi U, là vớt tơ chuyển vị nút của phần tử, ta có</small>
<small>U,=(U). G3)</small>
<small>Vi hàm (2-2) thoả mãn cho mọi điểm trong phân tử nên cũng thoả mãn cho các</small>
điểm nút của nó. Thay toa độ x,y của M, trong (2.2) bằng tog độ nút của phan tử ta
<small>FAG. (2-4)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Trong đó</small>
<small>Acs là ma trận toạ độ nút của phần tử</small>
“Từ (3-4) giải ra ta được, ace Ac" Us 25)
<small>Đặt (2-5) vào (2-2) được:</small>
<small>N. gọi là ma trận him dang của phần tử</small>
<small>'Với cách đặt trên thì (2-6) được viết lại như sau.</small>
<small>f=N.U, 28)</small>
<small>+ Bước 3</small>
Liê fuéc tơ chuyển vị nt eda phn va chuyén vj nút cia toàn kế Giả sử số chuyển vi nút của phần từ à nạ, cịn của tồn kết cấu là n và véc tơ
<small>chuyển vị nút của toàn kết cầu là A, thi rõ ring là các thành phẫn của véc tơ chuyển</small>
<small>vị nút của phần tử phải nằm trong các thành phần của véc tơ chuyển vị nút của toàn.</small>
kết cấu. Nói cách khác, ta cổ thể biểu diễn mỗi quan hệ nay bằng một biểu thức toán
<small>học như sau</small>
<small>Us SLA G9)Trong đó</small>
L, là ma trận định vị của các phần tử e có kích thước nạxn, nó cho ta hình ảnh cách sip xếp các thành phan của U, vào trong A
<small>+ Bước 4</small>
Mối liên hệ giữa biến dang và chuyên vi
<small>Gọi e là véc tơ biển dạng thì ta có mỗi liên hệ giữa biển dang và chuyển vị như</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>1, là ma trận đạo hàm cia ma trận him dạng, ta viết lại biểu thức e„s.=BUU, @13)</small>
(2-13) iu điễn mỗi quan hệ giữa biển dạng ca phần tứ với các chuyên vị nút
<small>+ Bước 5</small>
Mi liên hệ giữa ứng suit và chuyén vị
Goi 6, là véc tơ ứng suất của phản tử, theo định luật Hooke ta có
<small>o.= De. eu)</small>
“Thiết lập phương trình cơ bản của phương pháp phin từ hữu han u thé năng, vật thể V cân bằng dưới
<small>‘Theo nguyên lý cự ti c dụng của các lực.</small>
thể sich P và lực bỀ mặt q trên bỀ mặt S, khi đồ thể năng tồn phn của kế cầu cổ
<small>“Chia miền V tính tốn thành n phần tử, mỗi phần tử có thể tích</small>
mặt là S.. gọi thể năng toàn phần của phần tử là me
<small>(2-13) và (2-15) vào (2-16) ta được.Đặt (2-8),</small>
Gọi ta ma tn công phần từ
If! par, + vans, 19)
Goi là vée tot của phn từ
<small>Thế năng toàn phần của toàn kết cấu sẽ là(2-22) là phương trình cơ bản của phương pháp PTHH, trong đó.</small>
K=X 2K, làma trận cứng củatồn kết cấu
“Thuật tốn tổng qt q trình tht lap và giải bài toán két edu theo phương, pháp PTHH được 1<small>bay trên hình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>(4), xậtliệu, </small><sub>ải trong</sub>
<small>"Xác định nội lực, ung suất theo</small>
Hình 2-1: Sơ dé giải bài toán kết cầu theo phương pháp PTHH
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">22. GIỚI THIỆU VE PH PHAN MEM SAP2000.
.N MEM SỬ DUNG TRONG LUẬN VAN, Phin mềm SAP2000 là một trong s <small>các phin mềm ứng dụng thuật toán của</small>
<small>phương pháp PTHH hiện dang được sử dụng khá rộng rãi trong việc tính tốn kết</small>
cấu cơng trình, Đây cũng là phần mém chính sẽ được sử dung trong luận văn để tính
<small>tốn nội lực cho các kết cầu</small>
Các bước giải bai toán kết cầu bằng phần mm SAP2000 như sau
<small>- Phân chia các phương án ải trọng</small>
<small>= Nhập dữ liệu vio máy</small>
- Biểu didn kết qu tỉnh tốn bằng hình vẽ.
“Sơ đỗ giải bai ốn kết cấu bằng phần mềm SAP2000 được thể hiện trên hình 2.2
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Biểu didn kết quả bằng đồ thị
Hinh 3-2: Sơ đỒ giải bài toán kết cầu bằng phần mém SAP2000 2.2.1. Hệ thắng don vj Unit Sytem) - SAP2000
Hệ thống đơn vi cho phép người sử dụng chon một trong số hệ đơn vi thường
“Trong cùng một bai tốn cho phép chon nhiều hệ đơn vi ở mỗi bước tỉnh tốn khác
<small>nhau, song kết quả của bài tốn sẽ có hệ đơn vị tương ứng với hệ đơn vị được chọn.</small>
ban đầu và cũng có thé đổi kết quả tinh này sang hệ đơn vị khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">2.2.2. Hệ thẳng tog độ (Coordinate Systems)
<small>~ Hệ toa độ chung (Global Coordinate Systems): Hệ toa độ chung (hệ toa độ.</small>
kết cầu hay hộ toạ độ tổng thé) thường dùng là hệ tog độ thuận vng góc được ký
<small>hiệu là XY:</small>
phía trên min hình. Chigu của trọng lượng bản thân có chiều mặc định ngược với
<small>đương mặc định của trục Z hướng thẳng đứng từ phía dưới lên</small>
<small>chiều của trục Z trong hệ toạ độ chung.</small>
<small>- Hệ toa độ phụ trợ (Set Coordinate Systems): SAP2000 cho phép đưa thêm.</small>
<small>vào một hoặc nhiều hệ tog độ phụ trợ giúp cho quá trình mơ hình hố một bộ phận</small>
nảo đó của kết cấu được thuận lợi hơn. Hệ toa độ phụ trợ cũng thường dùng là hệ
<small>tog độ thuận vng góc được định vị trong hệ toa độ chung, vì thể nó có thể ding</small>
<small>thay hệ tog độ chung, nên cũng được ký hiệu là XYZ. Chiều mặc định của trục Z</small>
<small>trong hệ tog độ phụ trợ cũng thẳng đứng và hướng từ dưới lên trên được quy ước làđương. Cần lưu ý điều nay trong ba tốn có xét tới tác dụng của trọng lượng ban</small>
thân của kết cầu.
<small>Để tạo hệ toa độ phụ tợ ta dùng menu Options:Options > Set Coordonate System > Add System</small>
<small>sẽ xuất hiện hộp hội thoại, chọn hệ toa độ vng góc (Cartesian), ta có hệ toa độiphy trợ thuận vng góc có tên (System Name) mặc định lis CSYSI, nhập các số.liêu từ bản phim về số khoảng cách lưới (umber of Grid Spaces) the các phươngXYZ. và độ lớn các bước tới (Grid Spacing) theo các phương X,Y,Z, nhấn nút</small>
lệ toa độ mới, dich
<small>chuyên (Translatians) theo X,Y Z. và gốc xoay của hệ to9 độ phụ trợ quanh các trục</small>
<small>Z, X", Y" tính bằng độ so với hệ tog độ chung (Global), OK,OK,OK.</small>
- Hệ ton đồ địa phương (Local Coordinate System): Mỗi thành phần của kết cầu Advanced sẽ xuất hiện hộp hội thoại để khai báo về vị trí
<small>(út, phần tự, liên kết hay rằng buộc.) đều được gắn với một hệ toạ độ địa phương</small>
<small>tự Nd. HE tọa độ địa phương dùng để định nghĩa các đặc rưng hình họ</small>
định ải trong tác dụng lên phần tử và xuắtra các kết quả nội lục. Các hệ tog độ địa phương cũng là hệ toạ độ vng góc thuận có các trục được ký hiệu là 1, 2 và 3. Khi
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">hiển thị ở chế độ chon miu mặc định, SAP2000 quy định trục 1 màu đỏ, trục 2 màu trắng, trục 3 màu xanh da trời.
Với phần từ thanh, trục 1 của phần ừ luôn luôn đọc heo thánh và có chiều dương hướng từ nút i (nút được chỉ định trước) đến nút j, còn trục 2 và 3 nằm trong mặt phẳng quản tỉnh chỉnh của mặt cắt ngang của thanh và tạo thành hệ toa độ thuận. Khi sẵn thay đổi góc của toa độ địa phương cho phần tứ, ta chon một phần tử hay một nhóm phẩn tử cần thay đổi, rồi từ menu Assign: Assign > Frame > Local Axes
Nhip góc xoay tinh bằng độ (Angle in Degree), néu cần thay dBi true | từ nút} tới nút ¡ của phần tử thanh (Frame), ta nháy chuột vào [*] Reverse Start and End
<small>Với phần tử tắm và mang là hình tam giác có 3 nút, jsjs hoặc tứ giác có 4 nit jy</small>
<small>Jia js. ju có hệ toạ độ địa phương là hệ toa độ thuận vng góc có các trục tọa độ được.ký hiệu là 1, 2 và 3, trục 1 màu đỏ, trục 2 mau trắng, trực 3 mẫu xanh dã tồi. Với</small>
theo thứ tự nút joj „ trục Ï và 2 nằm trong mặt trung bình, trục 3 là pháp tuyền của
<small>mặt trung bình tạo thành hệ toa độ thuận. ĐỂ ign khai báo tải trọng phân bổ và biểu</small>
diễn nội lực của các phin tứ, nhiễu khi ta cn thay đổi hướng của các trục cục bộ của
<small>phần tử. Khi cằn đổi hướng các trục, tử menu Assign: Assign > Shell > Local Axes</small>
Nhin chuột vio [*] Reverse direction of normal để thay đỗi chiều trục 3, hoặc
<small>muốn thay đổi hướng trục 2 ta nhập góc xoay quanh true 3 (Angle in Degrees) theo</small>
quy tắc ban tay phải từ 1 đến 2 là đương (+).
<small>2.2.4. Chon cửu số man hình (Windows)</small>
<small>Sau khi thực hiện một chức năng nào đó, chẳng hạn chúc năng vẽ hệ lưới,màn hình sẽ được chia mặc định thành hai cửa số màn hình, cửa số bên trái cho hình.khơng gian (3D) và đang làm việc, của số bên phải là cho hình phẳng (2D)</small>
lượng cửa số lớn nhất là 4 và có thể tuỳ chọn từ 1 đến 4. Muốn thay đổi số cửa số.
<small>màn hình thì từ menu Options:</small>
<small>Options > Windows > One/Two/Three/Four</small>
</div>