Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng xuất, biến dạng nền cọc xi măng - đất công trình cống Hói Đại tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu ung suất, biến dạng nên Coc Xi mang - đất Cơng trình Cơng Hoi Đại tỉnh Quảng Binh” được hoàn thành với sự nỗ lực

của bản thân tác giả, sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp,

phịng Đào tạo Đại học và sau Đại học, khoa cơng trình, bộ mơn Sức bền - kết cấu, bộ môn Dia Kỹ thuật - Trường Dai hoc Thuy lợi.

Lời đầu tiên, tác giả đặc biệt xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS Trịnh Minh Thụ và thầy giáo TS. Đào Văn Hưng đã nhiệt tình hướng

dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi đề tác giả hoàn thành luận văn.

Đề tài mà tác giả nghiên cứu là một vấn đề khó, do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn này không thé tránh khỏi những tôn tai, hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cũng như sự đóng góp và trao đổi chân thành của bạn bè, đồng nghiệp. Tác giả rất mong những vấn đề còn tồn tại sẽ được phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu hơn, góp phần đưa những kiến thức khoa học vào phục vụ

sản xuất.

Hà nội, ngày....tháng...năm 2012 Tác giả

Phạm Xuân Tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BẢN CAM DOAN

<small>Tên tôi là Phạm Xuân Tiến. Tơi xin cam đoan day là cơng trình nghiên cứucủa riêng tơi. Những nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và</small>

chưa được ai công b6 rong bất kỹ cơng tình khoa học nào.

<small>“Tác giả</small>

<small>Phạm Xuân Tiến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

MỞ ĐÀU. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. <small>CHUONG 1 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>

‘TONG QUAN VE HE THONG CONG DƯỚI ĐÊERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. ‘TINH QUANG BÌNH. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1.1. Tổng quan về tinh hình xây dựng Dé và Cổng dưới Để tinh Quảng BinhError! Bookm

<small>1.2. Tổng hợp các loi hư hỏng cổng dưới để tỉnh Quảng Bình và đánh giá</small>

<small>nguyên nhân Error! Bookmark not defined.</small>

<small>1.2.1. Tổng hop cúc hur hing xây ra ở các cổng dưới déError! Bookmark not defined.</small>

1.2.2, Nguyên nhân của những sự cố đã xảy ra Error! Bookmark not defined. 1.3. Tổng quan về các giả pháp xử lý nền đắt yếu cho kết cầu cổng dưới đê tình

<small>Quảng Bình Error! Bookmark not defined.</small>

1.3.1. Giải pháp xử lý nền bằng cọc tre và cọc tràmError! Bookmark not defined.

<small>1.3.2. Gia cường dit yéu bằng cọc tiết diện nhỏError! Bookmark not defined.</small>

<small>1.33. Gia tải trước Error! Bookmark not defined.</small>

1.3.4 Giải pháp công nghệ cọc ximang-dit dé xử lý nền đất yêu của Công <small>dưới Đề. Error! Bookmark not defined.</small>

1.3.4.1. Giới thiệu công nghệ Coc ximing-ditError! Bookmark not defined.

<small>1.3.4.2. Các cơng trình thực tế đã áp dụng.... Error! Bookmark not defined.</small>

1.4. Kết luận. Error! Bookmark not defined.

<small>CHƯƠNG 2 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>

CO SỞ KHOA HOC CUA BÀI TOÁN UNG SUAT, BIEN DANG NEN COC

XIMANG-DAT. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

<small>2.1, Các mơ hình dùng để phân tích ứng suất, bién dạngError! Bookmark not defined,</small> 2.1.1. Mơ hình biển dạng tuyển tính Error! Bookmark not defined.

<small>2.1.2. Mơ hình lý thuyết cân bằng giới han... Error! Bookmark not defined.</small>

<small>2.13. Mơ hình din hồi</small>

2.1.4. Mơ hình đàn hồi phi tuyết

<small>ing giới han... Error! Bookmark not defined.Error! Bookmark not defined.2.1.5, Mơ hình đân - déo. Error! Bookmark not defined.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.1.6, Một số mơ hình khác Error! Bookmark not defined.</small>

2.2. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp tính tốnError! Bookmark not defined.

<small>2.2.1, Phương pháp sai phân hữu hạn Error! Bookmark not defined.</small>

<small>2.2.2, Phương pháp phần từ hữu hạn (PTHH) „ Error! Bookmark not defined.</small>

<small>2.2.21, Nội dung cơ bản của Phương pháp PTHHError! Bookmark not defined.2.2.22, Phương trình cơ bản của phương pháp PTHHError! Bookmark not defined.</small>

<small>2.2.3. Phương pháp biến phân cục bộ (BPCB). Error! Bookmark not defined.</small>

<small>23. Kết luận Error! Bookmark not defined.</small>

<small>'CHƯƠNG 3. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED,</small> CONG NGHỆ VA CAC PHƯƠNG PHAP TINH TOÁN THIET KE COC XI

<small>MANG DAT. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>

3.1. Công nghệ và các phương pháp tính tốn thiết kể cọc Ximăng-đÍtrrort Bookmark n

<small>3.1.1, Công nghệ về cọc xi mang dat. Error! Bookmark not defined.</small>

3.1.2, Các phương pháp tính tốn thiết kế cọc ximing-ditError! Bookmark not defined.

<small>3.1.2.1. Phương pháp thí nghiệm. Error! Bookmark not defined.3.1.2.2. Các phương pháp tinh toán cọc XMĐError! Bookmark not defined.</small>

<small>3.1.3. Các phương pháptrí cọc xi măng đất dé xử lý nền đất yêuError! Bookmark no</small>

<small>3.1.3.1. Dạng cách đều Error! Bookmark not defined.</small>

<small>3.1.32, Dạng khung Error! Bookmark not defined.</small>

3.2. Lựa chọn phần mém tinh toán Error! Bookmark not defined. 3.2.1, Giới thiệu phần mềm Plaxs. Error! Bookmark not defined. 3.2.2, Cơ sỡ lý thuyết phần mềm Phusis... Error! Bookmark not defined.

<small>3.2.2.1, Lý thuyết về biển dạng Error! Bookmark not defined.</small>

3.2.22, Phương pháp PTHH trong phần mềm PlaxisError! Bookmark not defined.

<small>3.2.2.3. Tich phân hàm dn của các mơ hình đản déo khác nhauError† Bookmark not dé3.2.24, Phương pháp tính lặp tồn bộ... Error! Bookmark not defined.</small>

3.2.3, Các bước mơ hình hố trong phần mém PlaxisError! Bookmark not defined. <small>3.3. Kết luận. Error! Bookmark not defined.CHUONG 4 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TINH TOÁN XỬ LÝ NEN DAT YÊU BẰNG CÔNG NGHỆ COC

XIMANG-DAT CHO CONG HOI ĐẠI TINH QUANG BINHERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

<small>4.1, Giới thiệu vif xây dựng cơng ình... Error! Bookmark not defined.</small>

<small>4.2, Tính tốn ứng suất, chuyển vị đây cổng trường hợp không xử lý nằnError! Bookmark</small>

<small>4.2.1, Số liệu địa chất nên công Error! Bookmark not defined.4.2.2. Trường hợp vi sơ đồ tinh toán Error! Bookmark not defined.</small>

<small>4.2.3. Cơ sở tính tốn. Error! Bookmark not defined.</small>

4.2.4, Tính tốn ing suất biển dang nén cổng trường hợp khơng xirlyError! Bookmark <small>.4.2.5.Phân tích lựa chọn phương án xử lý... Error† Bookmark not defined.</small>

<small>.4.3. Tính tốn xử lý theo phương án chọn... Error! Bookmark not defined.</small>

<small>43.1, Chỉcơ lý của cọc XMB dự kiến và nền cọc tương đương Errom4.32. Thơng số thân cổng dùng cho tính tốn.. Ercor! Bookmark noi defined.</small>

444. Phương pháp tính tốn và các bước tính tốn xử lý nn đất uError! Bookmark no <small>.4.4.1.Phương pháp tính tốn. Error! Bookmark not defined.</small>

<small>4.42. Các bước tính tốn Error! Bookmark not defined.</small>

<small>4.5. Tính tốn và so sáih lựa chọn phương án tối truError! Bookmark not defined.</small>

<small>it 7mError! Bookmark not defined.4.5.1, Phương an độ sâu khoan phut cọc xi </small>

<small>mãng-4.5.2. Phương án độ sâu thi công cọc 8.5m... Error! Bookmark not defined.4.5.3. Phương án độ sâu thi công cọc 10m... Error! Bookmark not defined.4.54, Nhận xét Error! Bookmark not defined.</small>

4.6, Phân tích và đánh giá kết quả phương án chọnError! Bookmark not defined.

<small>4.6.1. Mo hình nén cọc tương đương Error! Bookmark not defined.4.62, Mo hình nền cọc XMP tiếng t... Betor! Bookmark not defined.463, Nhận xé Error! Bookmark not defined.</small>

KETL VA KIỀN NGHỊ. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. TÀI LIEU THAM KHẢO. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

<small>PHU LUC TÍNH TỐN. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Tình 1.1 Bin đỗ phân ving Dé và Cổng đưới đ tại Quảng BìnhErrort Bookmark

<small>not defined.</small>

Tình L2 Cổng Cia Hae tại Km3+752.3 Dé Hữu Gianh tại xã Quảng Lộc....Error! <small>Bookmark not defined,</small>

<small>Hình 1.3 Cổng Trúc Ly tại Km3+450 Dé Hữu Nhật Lệ huyện Quảng Ninh ..Error!Bookmark not defined.</small>

Tình 1.4 Cổng Lung Tréo xã Cam Thuy, huyện Lệ ThuyError! Bookmark not

Hình L8 Hiện tạng cổng trước khi sa chữa... Error! Bookmark not defined.

<small>Tình 19 Mục nước thượng lưu cổng sau khi sửa chtaBirror! Bookmark not</small>

<small>Hình 1.10 Thi cơng KPALC cổng DI0. Error! Bookmark not defined.</small>

Hình 2.1 Quan hệ ứng suất - biển dang trong mơ hình biển dạng tuyển tinh... Error!

<small>Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 22. Quan hệ ứng suất biến dạng trong mơ bình lý thuyết cân bằng giới hạn</small>

<small>Error! Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 2.3. Quan hệ ứng suất - biến dạng trong mơ hình đàn hồi - cân binghạnError! Bookmark not defined.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

"Hình 2.4 Quan hệ ứng suất - biển dạng trong mơ hình đản hồi phi tuyền... Error!

<small>Bookmark not defined.</small>

Hình 2.5 Quan hộ ứng suất - biến dang trong mơ hình din déo lý tưởng... Error!

<small>Bookmark not defined.</small>

“Hình 2.6 Quan hệ ứng suất - biển dang trong mơ hình din déo tăng bén... Error! <small>Bookmark not defined.</small>

<small>Hinh 2.7 Sơ đỗ tính tốn theo Phương pháp PTHH. Error! Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ Jet-grouting. Error! Bookmark not defined.</small>

<small>Tình 3.2 Cơng nghệ đơn pha Error! Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 3.3 Cơng nghệ hai pha Error! Bookmark not defined.“Hình 3.4 Cơng nghệ ba pha. Error! Bookmark not defined.Hình 3.5 Mơ tả q trình thi cơng tạo tường xi mingError! Bookmark not</small>

<small>Tình 3.6 Phạm vi ứng dụng hiệu quả của các loại cơng nghệ khoan phục... Error!</small>

<small>Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 3.7 Các hình thức bố trí cọc XMĐ với mục đích gia có nénError! Bookmark.</small>

<small>not defined.</small>

<small>Hình 3.8 Bồ trí gia cổ kiểu khung Error! Bookmark not defined.</small>

Hinh 4.1 Công Hồi Đại Error! Bookmark not defined. Hình 42 Ban vẽ cắt ngang Cổng Hi Đi. Error! Bookmark not defined. <small>Hình 4.3 Cat đọc cơng Hỏi Dei. Error! Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 4.4 Sơ đồ tính tốn trường hợp khơng xử lý.... Error! Bookmark not defined.Hình 4.5 Chuyển vị tổng thể trường hợp khơng xử lýError! Bookmark —_ not</small>

<small>“Hình 4.6 Chuyển vi theo phương y. Error! Bookmark not defined.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tình 47 Biểu đỗ chuyên vị phương thing đúng nền cổng theo thời gian... Error!

<small>Bookmark not defined.</small>

<small>Hình 4.8 Sơ đồ tính tốn với độ sâu khoan phụt 7m.Error! Bookmark not defined.Hình 4.9 So đỗ chuyển vị phương y theo thời gian ..Error! Bookmark not defined.</small>

inh 4.10 Sơ đồ tính tốn với độ sâu khoan phut 8.5mBrror! Bookmark not <small>defined.</small>

Hình 4.11 Sơ đồ chuyển vị phương y theo thời gian Error! Bookmark not defined.

<small>Hình 4.12 So đồ tinh tốn với độ sâu khoan phụt l0mError! Bookmark notdefined.</small>

Hình 4.13 Sơ đồ chuyén vi phương y theo thời gian Error! Bookmark not defined.

<small>Hình 4.14 Biểu đồ quan hệ ứng suất hiệu quả o°yy các điểm theo thời gian... Error!Bookmark not defined,</small>

<small>Hình 4.15 Mơ hình cọc XMD và nên làm việc riêng rẻError! Bookmark — not</small>

<small>Hình 4.16 Biểu đồ quan hệ chuyển vị các điểm đặc biệt theo thời gian... Error!Bookmark not defined.</small>

<small>“Hình 4.17 Biểu dé quan hệ ứng suất các điểm đặc biệt theo thời gian. Error!Bookmark not defined.</small>

DANH MỤC CAC BANG BIEU

<small>Bang 4.1 Chi tiêu cơ lý của các lớp địa chit Error! Bookmark not defined.</small>

Bang 4.2 Kết quả chuyển vi phương y nền cổng theo thời gianError! Bookmark <small>not defined.</small>

Bang 4.3 Thông số tính tốn của BTCT cồng... Error! Bookmark not defined.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bang 4.4 Kết quả chuyển vị theo phương y...Error! Bookmark not defined. Bảng 4.5 Kết quả chuyển vị theo phương y. Error! Bookmark not defined, Bang 4.6 Kết qui chuyển vi theo phương y... Errorl Bookmark not defined.

<small>Bang 4.7 Tổng hợp kết quả ứng suất hiệu quả theo thi gianError! Bookmark not</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ DAU

1. Tinh cắp thiết của đề tài

Cổng dưới để là một loại cơng trình trên để, sự ổn định và an toàn của cổng gắn liền với swan toàn của dé. Trong lich sử đã xảy ra nhiều sự cổ cổng dưới để dẫn đến vỡ đê, đe dọa an toàn về tính mạng và tài sin của nhân dân

Trong các hư hỏng như lún, nút, chuyên vị mắt én định của tường cổng, thân cổng, thắm qua nén cổng...đều có liên quan đến địa chất nên đề, Do edu tạo địa chất nền đề khá phúc tạp nên nhiều cổng dưới đề vin đã xây dựng đã lâu nay bị xuống

<small>cấp hư hong, Các giải pháp trước đây hay được các kỹ sư thiết kế áp dụng bao gồm:</small>

thay thé đắc, đắp theo thời gian chờ cổ kết, dip phần áp, cổ kết nén bằng bắc thắm,

<small>cọc cát, cọc đá, hút chân không... Tuy nhiên, các giải pháp trên tổn tại những nhược.</small>

điểm sau: không tận dụng được nguồn vật liệu tại chỗ, q trình thi cơng phụ thuộc ất nhiều vào thời tết thôi gian <small>iy dựng kéo dai, giá thành xây dựng cao, không</small>

dam bảo yêu cầu đặt ra cả về ôn định và tiền độ.

Ngày nay, công nghệ trộn sâm (Deep Mixing) đã được ứng dụng ở nhiều nước

<small>trên Thể giới trong việc xử lý nén đất yếu. Công nghệ trộn sâu tạo ra cật xỉ </small>

mãng-đất dip ứng được yêu cầu v8 ôn định. với chiều sâu xử lý nén lớn và hiệu quả, rất ngắn thơi gian thì cơng, khơng sinh ra chất thải, mặt bằng thi công hep và quá tinh thi công không phụ thuộc vào thời tiếc. Với những tính năng ưu vit rên, việc áp cdụng công nghệ trộn sâu vào điều kiện Việt Nam bước dầu đạt được những kết quả

<small>tắt kha quan cho việc xử lý nén các công trình dân dung, giao thơng, thủy lợi... Tuy</small>

<small>n đề biển, đêcông nghệ này chưa được áp dụng rộng rãi trong vixử lý</small>

<small>sông và đặc biệt là vũng dit & Quảng Bình. Giải pháp cơng nghệ cọc xi ming - đắt</small>

<small>vào xây dựng đê biển, đê sông sẽ tận dụng được nguồn vật liệu tại chỗ, tăng cường.</small>

<small>sur dn định cho cơng trình, dip mg được u cầu đặ ra</small>

2. Mục đích của để tài

Nghiên cấu phương pháp tỉnh tốn ứng suất, biển dạng phẳng của đắt nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dưới đấy cống gia cố bằng cọc xi măng-đắt thi công bằng công nghệ le-grouũng

<small>3. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu</small>

<small>3. Đồi tượng nghiên cứu</small>

<small>Nghiên cứu ứng suất, biển dang nỀn cọc xi măng-đất cơng trình Cổng Hói Đại</small>

<small>tỉnh Quảng Bình.</small>

<small>3.2 Phạm vỉ nghiên cứu.</small>

- Nghiên cứu ứng suất, biển dạng giới hạn nén cọc xi măng-đất Cổng Hoi Đại; 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

41 Cách tập cận

4. Tidp cận trên cơ sở đănh giá nh cầu

<small>Hiện nay nhu cầu xây dựng mới và nâng cấp các tuyển để ở nước ta nổi</small>

<small>chung và Quảng Binh nói</small> ng là rất lớn, Các cơng nghệ xử lý nén hiện có chỉ đáp

<small>‘ing được một phần. Vì thé việc nghiên cứu giải pháp mới: cọc xi mỹLat để xử lý</small>

nên dat yéu cho đê và kết cầu Công dưới dé lả rat can thiết

<small>b. Tiếp cận trên cơ sở đâm bảo các tiêu chuẩn hiện hành</small>

<small>= Các tiêu chuẩn về thiết kế để, pháp lệnh để điều, tiêu chuẫn xây dựng Việt</small>

<small>~ Các tiêu chuẩn vé ứng suất, biển dang, vật liệu xây dựng.</small>

cận với thực tiễn c <sub>te tình:</sub>

Mỗi nn dé sẽ có các diễn kiện dia chất khác nhau, vì thể sẽ có giải pháp xử. lý khác. Cin cứ vào điều kiện cụ thể ta vị tí cơng tình mà có biện pháp xử lý nền

<small>thích hợp,</small>

<small>4. Tiếp cận trên cơ sở Hop tác Quốc lễ:</small>

<small>“Công nghệ thông tin ngày càng phát triển cho phép tiẾp cận nhanh với cáctiến bộ kỹ thuật của thể giới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>4.2, Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>a. Phương pháp thu thập thông tin</small>

- Điều tra thống kế và tổng hợp tài iệu nghiên cứu trong và ngoài nước có

<small>liên quan đến để tài;</small>

= Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của công nghệ

<small>b. Phương pháp lấy ý Kiến chuyên gia</small>

Song song với việc thu thập và tổng hợp thông tin, lấy ý kiến các chuyên gia

<small>để bổ sung cho quá tinh nghiên cứu,</small>

<small>e Phương pháp nghiên cửa trên mơ hình tính tốn:</small>

<small>- Thịlập quan hệ làm việc giữa nÈn-cọc-cơng trình với tải trọng tác dụngtheo thời gian có liên quan tới sự ổn định cơng trình, phục vụ tới công tác tư vấn.thiết kế và quản lý vận hành:</small>

<small>~ Ví dụ điễn hình xử lý nền cống Hói Đại tinh Quảng Binh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE HE THONG CONG DƯỚI DE TINH QUANG BÌNH

1.1, Tổng quan về tình hình xây dựng Dé và Cống dưới Dé tỉnh Quang Bình

Hinh 1.1 Bản dé phân ving Đề và Cổng dưới dé ạỉ Quảng Bình

<small>Hiện nay, trên tồn tỉnh Quảng Bình có rất nhiều loại Cơng dưới đẻ, các Cổng</small>

thường tập trung ở các Dé chủ yếu như DE Tả Gianh, Dé Hữu Gianh, Dê

<small>xã Quảng Hải, Để Van Phú - xã Quảng Văn, Để Tả Rodn, Để Tả Lý Hòa, Đề HữuLy Hòa, Dé Tả Lệ Kỳ, Dé Hữu Lệ Kỳ, Dé Hữu Nhật Lệ, Dé Tả Nhật Lệ, Dé Tả.</small>

Kiến Giang, Đề Hữu Kiến Giang, Dé Thượng Mỹ Trung (hình 1.1)... Có thể nêu

<small>một vài cổng điển hình như sau</small>

<small>lân Lơi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

-4) Cổng Cửa Hae:

<small>í: tại Km3+752.3 Dé Hữu Gianh thuộc xã Quảng Lộc, huyện Quảng</small>

Kết cấu: tường bên cổng bằng đá xây, trụ pin, định cống bằng bê tông gồm 5 cửa khẩu độ 5x(1.6%2.5)m; cao trình đầy (0.587). Cổng được xây dựng từ năm

<small>Vj trí tại Km3+450 Bé Hữu Nhật Lệ xã Võ Ninh huyện Quảng Ninh.Nhiệm vụ: ngăn mặn, tiêu ding cho ruộng lúa thôn Trúc Ly, xã Võ Ninh</small>

Kết cầu: bằng bê tông gồm 5 cita khẩu độ 5x(2,0x3.8)m; cao trình đ

<small>Céng được xây dựng từ năm 2000.</small>

<small>Hiện trạng: Cita van đóng khơng khít nên bị rị ri, có hiện tượng thấm, nước</small>

<small>mặn xâm thực hai bên tường Cổng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 1.3 Cong Trúc Ly tại Km3+450 Dé Hữu Nhật Lệ huyện Quảng Ninh ©) Cổng Lũng Tréo:

<small>Vi tí: tại xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy,</small>

Kết cấu: bằng bê tông cốt thép gồm 4 của khẩu độ 4x(2.0x3.0)m: cao trình đầy (1.2), Cổng được xây dựng từ năm 2009 theo nguồn vốn WB, Chủ đầu tr Chỉ Cục

<small>“Thủy lợi & PCLB Quảng Bình</small>

Tình 14 Cổng Ling Tréo xã Cam Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ 4) Cong Hoi Đại:

<small>Vị trí: tại xã An Thủy, huyện Lệ Thủy.</small>

Kết cu: bằng bé tông cốt thép gồm 5 cia khẩu độ Sx(4.0x3.3)m; cao trình đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(1.7) Cổng được xây dựng từ năm 2009 theo nguồn vốn vay ADB, Chủ đầu tư

<small>“Cơng ty TNHHKTITV Cơng trình Thủy lợi:</small>

<small>Hình 15 Cổng Hỏi Đại xã An Thấy, huyện Lệ Thủy.</small>

<small>+ Nhận xét</small>

<small>= Những cổng được đánh giá ở tình trạng tốt đều là những cổng mới được xây</small>

‘mg lại trong Š năm gin đây.

<small>= Hầu hết các</small> ng xây dựng (nếu chưa được làm hi) <small>có hiện tượng hư,</small>

hỏng, lún, sạt lở, thắm, xói nền...Có những hư hỏng nghiêm trọng, có nguy cơ xảy, ra sự cố vỡ đề,

12. Tổng hợp các loại hư hing cống dưới để tinh Quảng Bình và đánh giá

<small>nguyên nhân</small>

<small>1.21. Tổng hợp các lu hồng xá ra ở cúc cổng dưới để</small>

Từ kết quả điều tra cũng như quá tình theo dồi sự cổ các cổng dưới để trong mùa mưa lỗ ở tinh Quảng Bình cho thấy các hư hong phổ biển như sau

+ Lún, sat mái thượng, hạ lưu công xảy ra trong mùa mưa.

<small>+Th</small> dọc thân cổng trong mia lũ khi chênh lệch mục nước

<small>+ Xuất hiện mach sti phía hạ lưu cống, sau bé tiêu năng vào mùa lũ;</small>

<small>+ X6i sau sin tigu năng, thượng, hạ lưu cổng tong quá tình vận hành khaithác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Tưởng cảnh thượng, ha lưu lún, nứt, các khớp nỗi đứng, khớp nổi nằm rách.

<small>hỏng khơng có tác dụng:</small>

ng nút ngang thân cổng;

<small>nh van rị ri, cong vénh, khơng kin nước, khó vận hành nhất là khi mựcnước thượng hạ lưu có chênh lệch lớn;</small>

<small>“Trong các hư hỏng trên, hư hỏng xphat từ nguyên nhân dia chất nén in,</small>

thấm, mạch si.) xuấthiệ ở hẳu hết các cổng

<small>1.22. Nguyên nhân của những sự cổ đã xây ra® Do khảo sát địa chat:</small>

<small>~ Chưa tiến hành khảo st đã thiết kế tí cơng;</small>

- Tự liệu kháo sit Khơng diy di, khơng chính xác. Khi khảo sit dia cÌ

cách lỗ khoan quá lớn, chiều sâu lỗ khoan khơng đủ, khơng phản ánh một cách tồn

<small>diện và chính xác tình hình thực</small>

<small>- Site chịu tải của nén mà khảo sát cung cấp quá cao, khiến cho nền bị phá</small>

<small>hoại cắt, gây nên nghiêng lệch:</small>

<small>- Hiện nay, việc giám sát khảo sát địa chất chưa thực sự chặt chẽ, nhất là khảo</small>

sắt trong giai đoạn lập bảo cáo NCKT, don vị khảo sát có thể bớt số lin lấy mẫu, số.

<small>lần đồng SPT...Vige bảo quản và vận chuyển mẫu không đảm bảo nguyên dạng tự</small>

nhiên, Đối với dt cát, cát pha thường bị phá vỡ kết cầu và mắt nước nên thí nghiệm

<small>mẫu khơng cho kết quả tn cậy</small>

<small>+ Do thiết kế</small>

Xây dựng trên nén đất yến hoặc đất cát pha, thiết kế chưa đồng các biện pháp

<small>sẵn thiết phù hợp, Fim cho móng lún qu lớn;</small>

<small>- Tính chất của đất nỀn không đều, tinh cơ học vật lý của chúng chênh lệch</small> nhau tương đổi lớn, hoặc chiểu diy các lớp đắt nền không như nhau, chênh lệch biến dang nén lớn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>- Tải trong cia kết cu bên trên cơng tình chênh lệch nhau làm cho lún khơng</small>

- Độ cứng tồn khỗi của cơng trình kém, nhậy cảm với lún khơng đều của nằn:

<small>- Thiết kế rip khuôn, không đựa vào điều kiện thực tế: vì điều kiện địa chất</small>

cơng trình ở các nơi khác nhau rất xa, rất phúc tạp, dù ở cùng một địa điểm cũng

<small>khơng giống nhau. Vì vậy rit khó tìm được một ví dụ hồn tồn giống nhau, cũng</small>

khơng thể làm được một bản về điển hình cho tắt cả các hiện tượng. Chính vì thé,

<small>nếu tiến hành thiết kế nén móng một cách cẩu thả, hoặc sao chép một cách cứng</small>

<small>nhắc sẽ khơng tránh khỏi thất bại</small>

- Tính tốn thiết kể sử, tải trong khơng chính xác, kết sấu chồng thấm chưa

<small>4at yêu cầu, không phù hợp với điều kiện địa chất loại sự cổ này phn lớn do người</small>

thiết kế Khơng đủ trình độ thiết ké tương ứng, tiết kể lại không được qua kiễm tra

<small>thắm định tương ứng</small>

<small>+ Do thi công</small>

<small>~ Do dit dip mang cổng khơng đạt dung trong, độ dính bám giữa đắt đắp và bể</small>

<small>mặt bê ông không đảm bảo;</small>

<small>~ Thi công thiết bị chống thắm không đảm bio sự làm việc như mong muốn</small>

<small>của thiết kể, Ví dụ: sự kín nước của các me cử với nhau, me eit với bản đầy:</small>

- Khi thi công làm xáo trộn hoặc phá hoại kết cầu đất của nén đỡ móng, làm

giảm cường độ chẳng cất;

<small>- Các ngoại lực trong thi công do máy đồng cọc, máy thi công, vật liệu</small>

<small>= Không thi công diy đủ như bản vẽ, không thi công đúng theo yêu cầu của</small>

iy tình thạo tác kỹ thut, quản ý th công không ốt

<small>+ Những nguyên nhân khác:</small>

<small>- Do hông khớp nối, ding nước có áp trong cổng di vio vùng đất xung quanh.</small>

thân và nền công làm giảm cưởng độ chịu lực của đất nền, gây lún phụ thêm, xói

<small>din đất ở hạ lưu cống:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>= Do sinh vật như chuột. mi, 1am tổ hai bên mang cổng;</small>

+ Mực nước ngằm thay đối: khi mực nước ngầm ding lên làm ướt và mém hóa đất đá, từ đô lâm giảm cường độ nÈn, tăng độ nén lún. Khi mực nước ngằm hạ

<small>xuống dẫn đến ứng suắt hiệu qua trong đắt nền tăng lên, móng sinh ra lún bổ sung.</small>

Nếu mục nước ngim hạ xuống không đều đặn hoặc đột ngột sẽ làm cho cơng trình

<small>nghiêng nứt, thậm chí hư hỏng;® Nhận xét:</small>

Những ngun nhân trên đều dẫn đến hai hiện tượng hue hông sau:

- Nền cổng bị lún, lún ch làm chuyển vị công tinh, gây nên nit gly thin Nền và mang cổng bị thẳm lậu gây mắt dn định tồn bộ cơng tình

1.3. Tổng quan về các giải pháp xử lý nền đất yếu cho kết cầu cổng dưới để

<small>tinh Quảng Bình.</small>

Để có thể xây dựng được các cơng tình trên nin đắt u có độ rỗng lớn, kết

<small>cấu dễ bị phá hoại và kém én định dưới tác dụng của tải trong, cần thiết phải áp</small>

dung các phương pháp gia 6 nền dit. Có nhiều phương pháp gia

<small>thể khái quất như sau</small>

<small>1.3.1. Giải pháp xử lý nén bằng cọc tre và cọc trầm</small>

Coc te và cọc tram là giải pháp cơng nghệ mang tính trun thống để xử Lý nền cho cơng trình có tải trọng nhỏ rên nền đất yêu. Coe trầm và tre có chiều dài từ 3 - 6m được ding để gia cường nén dit với mục địch lâm tăng khả năng chịu ti và

<small>giảm độ lún. Theo kinh nghiệm, thường có 25 cọc tre hoặc trim được đồng cho</small>

1mẺ. Tuy vậy, nên dự tính sức chịu tải và độ lún của móng cọc tre hoặc trim bing

<small>các phương pháp tin tốn theo thơng lệ. Tuy nhiên đổi với cơng trình có tải trọngtrung bình đến lớn giải pháp này có higu quả thấp.</small>

<small>1.3.2. Gia cường đất yêu bằng cọc td diện nhỏ</small>

Coe tiết điện nhỏ được hiểu là các lọai cọc có đường kính hoặc cạnh từ 10 đến

<small>25cm. Coc nhỏ là giải pháp tốt để xử lý đất yếu vì mang lại hiệu quả kinh tế và kỹ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>thuật. Công nghệ cọc nhỏ cho phép giảm chi phí vật liệu, thi cơng đơn giản, đồng,</small>

thời truyền tải trong cơng trình xuống các lớp đất sâu hơn, giảm độ lún tổng cộng và

<small>ún lệch cơng trình. Cọc nhỏ có wu điểm sau.</small>

<small>- Tiết kiệm vật liệu và thiết kế tối tu nhờ diện tiếp xúc với nên lớn.</small>

+ Thi sông nhanh vi đơn giản bằng các tất bị búa nhẹ

<small>- Là giải pháp hữu ích để gia cổ satrên 20m thay cho cọc trầm</small>

<small>~ Là công nghệ thích hợp đẻ lim sản vượt lũ</small>

<small>~ Đã có quy tình quy phạm về thiết kể và thi cơng do Bộ Xây dựng ban hành</small>

<small>1.3.3. Gia tải trước</small>

Phương pháp gia tải trước thưởng là giải pháp công nghệ kinh tế nhất để xử lý

<small>nền đất yếu. Trong một số trường hợp phương pháp chất ti trước khơng ding giếng</small>

<small>thốt nước thẳng đứng vẫn thành công néu điều kiện thời gian và đắt nỀn cho phép.‘Tai wong gia ải trước có thể bằng hoặc lớn hơn tai trong cơng trình trong tương lai</small>

“Trong thời gian chit tải độ lún và áp lực nước được quan trắc. Lớp đắt đắp dé gia tải được dỡ khi độ lún kết thúc hoặc đã cơ bản xây ra.

<small>1.34. Giải pháp công nghệ coc ximăng đắt đ sử lý nền đắt yéu của Công dưới Để</small>

1.34.1. Giới thiệu công nghệ Coe ximăng-đẫn

ng cách đưa một lượng vật liệu vào đắt nền Y tưởng cải tạo đất nền tại cl

đã có tử rất lâu. Song do gặp khé khan vi lúc d6 cơng nghệ cịn lạc hậu. Năm 1960,

<small>Nhật Bản bắt đầu trong vinghiên cứu công nghệ đưa vật liệu gia cổ vào đất nền</small>

[Ning nghiên cứu đẫu tiên bắt đầu te Viện nghiên cứu Cũng và Dung thủy vớ tải đất ern vôi (viết tất tiếng Anh là DLM). Các nghiên cứu tập trung vào việc tim <small>ra lệ trộn thích hợp và hiệu quả của việc trộn, Sau đó cơng nghệ DLM đã đưa vào</small> ứng dụng nhiều nước trên thé giới. Năm 1975, phương pháp thay thé chất kết dính bằng ximang ra đi (CDM). Cá

thiết bị Ky thuật và thiết lập phương pháp thiết kế.

<small>nghiên cứu lúc đó tập trung vào đánh giá tính năng</small>

<small>Tại Trang Quốc, cơng tác nghiên cứu bắt đầu từ năm 1970, mặc đù ngay từ</small>

cuối những năm 1960, các kỹ sư Trung Quốc đã học hỏi phương pháp trộn vôi dưới

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>sâu và CDM ở Nhật Bản. Thi</small> bị rộn sâu ding trên đt lên xuất hiện năm 1978 và <small>ngay lập tức được sử đụng dé xử lý nền các khu công nghiệp ở Thượng Hải.</small>

<small>Tại Thụy Điễn, các nghiên cứu về phương pháp cét vơi-xinăng đã được thực</small>

<small>hiện trong phịng và hiện trường để xử lý đất sét yếu đưới các nền cơng trnh đất</small>

<small>Hình 1.6 Thi cơng cọc xi măng-đắt Hình 1.7 Thi cơng cọc </small>

ximãng-iễu trộn cơ khí đắt theo kiểu trộn ta

Tại Việt Nam, gia cổ đắt bing phương pháp trộn sâu đã được nghiên cứu bắt đầu từ những nam ở

một thiết bị thi công của Viện Địa kỹ thuật Thủy Điển (SGI). Đề tài được kết thúc. vào năm 1986 và thiết bị được chuyển giao cho LICOGI. Kết quả đạt được của để <small>tịh</small>

<small>của thập ky 80 tại Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng với</small>

+ lượng % ximãng hợp lý với từng loi đắt cải tạo:

+ các nhân tổ ảnh hưởng tới cải tạo đất như hàm lượng hữu cơ, cách gia công Năm 1985, ti Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chit Việt Nam lần thir 2. PTS. Hồ Chất (Viện Kỹ thuật Giao thơng) đã có báo cáo kết qua nghiên cứu “VỀ khả năng gia cổ dit bằng chất kết dính v6 cơ trong điều kiện Việt Nam’. Báo cáo này

<small>chi yếu phân tích Khả năng áp dụng phương pháp trộn sâu cho nhiu loại đất khác</small>

nhau dựa vào thành phan hạt và nêu ra một số ảnh hưởng khi áp dụng phương pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

như: loại đất, tý lệ kết dính. nhân tổ thời gian đến khả năng biển cứng và ổn dinh đất gia cổ.

Năm 2004, Viện Khoa học Thuỷ lợi đã tiếp nhận chuyển giao công nghệ

<small>Khoan phụt ao áp (fe-groutine) từ Nhật ban, Bé tải đã bước đầu có những nghiên</small>

<small>sửa thực nghiệm VỀ sie chị ti của cọc đơn và nhôm sọc, khả năng chị lực ngang,</small>

nh hưởng của him lượng XM đến tính chit của XMĐ,...nhằm ứng dụng cột XMĐ

<small>vào xử lý đất yếu,</small>

<small>Năm 2007 nhóm nghiên cứu của NCS. Phùng Vĩnh An đã tiếp tục triển khai</small>

đề tài cấp bộ “ Nghiên cứu dé xuất phương pháp tính tốn sức chịu tải của cột xi măng đất Để tà đã công bổ được nhiều thơng tin có gi tri v việc ứng dụng các

<small>kết quả mới trong tính tốn xử lý nén bằng cọc xi mang - đắt</small>

<small>Mic dù hiện nay ở trong nước việc ứng dụng giải pháp này ngày càng nhiều‘Tuy nhiên. nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này khẳng định rằng để dat được hiệu</small>

<small>qua cao trong việc xử lý nền móng cơng trình ein phải có những nghiên cứu sâu</small>

<small>hơn vé vật liệu, phương pháp tính tod và cơng nghệ thi cơng</small>

<small>1.3.4.2. Các cơng trình thực té đã áp dụng</small>

Diy là công nghệ mới, các tà liệu có iên quan dén việc dánh giá chất lượng ‘ge XMD hiện nay rất phong phú, tuy nhiên việc áp dụng công nghệ vào các điều <small>kiện cụ thể cần phải được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Ở nude ta việc sử dụng.</small>

<small>công nghệ này để xử lý thắm cho một số cơng tình: Hồ Đá Bạc - Ha Tĩnh, công</small>

<small>Tri - Nghệ An</small>

1. Xử lý chống thắm Cổng Cầu Bing

Cơng trình: Xử lý chống thắm Cổng Cau Bing;

<small>Địa điểm: Trại Cầu Bing - Huyện Diễn Châu - Tỉnh Nghệ An:</small>

Chủ đầu tr: Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sin 1- Bộ Thủy Sản;

Vài nét về cơng tình: Cổng Sông Cầu Bing thuộc trại Cầu Bùng, huyện Diễn

<small>“Châu, tinh Nghệ An, Cơng trình được xây dựng để cắp nước và tiga nước phục vụ</small>

nuôi trồng thủy sin, ngăn mặn và giữ ngọt cho cánh đồng cia xã ở phía đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hinh L8 Hiện trang cổng trước khí sửu chữa

<small>Hiện trạng hư hỏng</small> ng bị thẩm lậu dưới day cống, hai bên mang cống và đoạn để tiếp giáp với cống, ảnh hưởng đến khả năng làm việc của cơng và tuyến đề,

<small>gây mắt an tồn cho cơng trình.</small>

<small>Giải pháp kỹ thuật : Thi cơng bảng tưởng cọc Xi mang - đất dưới dáy, hai bên</small>

mang công và đoạn đề bị thẳm lậu bằng công nghệ Khoan phụt áp lực cao.

<small>Kết qua đạt được: Tạo hàng tường cọc XMB có hệ số thấm K <= 10-Sem/s</small>

‘Sau khi thí cơng khơng cịn hiện tượng thẩm lậu từ thượng lưu vẻ hạ lưu nữa. Cơng

<small>hoại động bình thưởng.</small>

Hình 1.9 Mực nước thượng lưu cổng sau khi sta chữa 2. Xử lý chẳng thắm <small>ng DI0 tinh Hà Nam</small>

Cơng trình: Xử lý chống thắm cống D10

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Địa diém: Thị xã Phù Lý - Tin Hà Nam

‘Ch đầu tư: UBND thị xã Phủ Lý - Tinh Hà Nam.

Vai nét về cơng tình: Cổng tiêu D10 thuộc hệ thống thủy nông thị xã Phủ Lý

<small>tỉnh Hà Nam được xây dựng năm 2002</small>

Hiện trạng hư hỏng: Mùa lũ năm 2002 , khi đi vào vận hành xảy ra sự số mạch. sii phía đồng, sau bé tiêu năng

<small>Giai pháp kỹ thuật: Thi công hàng tường cọc Xi măng đất dưới đáy công bằng</small>

<small>sông nghệ Khoan phụt p lực co.</small>

<small>Kết quả đạt được: Tạo hàng tường cọc XMĐ có hệ số thắm K< = 10-5cm/s.</small>

Sau khi thi cơng, khơng cịn hiện trợng thẩm lậu từ thượng lưu về nữa .Cổng hoạt

<small>động bình thường</small>

14. Kết luận

Việc ứng dụng các cơng nghệ tiên tiền để xử lý nên cho các cổng dưới để, các

<small>cổng Thủy lợi nói chung là rit cẳn thiết, có ý nghĩa kinh tế kỹ thuật cao.</small>

Công nghệ xử ý nền cổng dưới đề phải đảm bảo các iêu chí sau

+ Tạo được tường chống thắm dang cọc đưới đáy cổng và hai bên mang cổng;

<small>+ Vữn có tác dụng chẳng thắm và tác dụng chịu lực;</small>

+ Phù hợp vớ các loại đất ở tính Quảng Bình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>+ Thi công được dưới mye nước ngim;</small>

+ Thiết bj thi công phù hợp với điều kiện công dưới dé, không gây chấn động. làm ảnh hưởng đến đắt nền và bản thân công tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

CHUONG 2

CO SỞ KHOA HQC CUA BÀI TOÁN UNG SUAT, BIEN DANG NEN COC XIMANG-DAT

2.1. Các mơ hình dùng để phân tích ứng suất, biến dang

Việc xác định trạng thái ứng suất khi thiết kế là điều bắt buộc khi thiết kế cơng trình do đắt nén khơng phải là mơi trường din hỏi hoàn toàn, để xác định ứng suất

<small>trong nén người ta phải giải thuyết nền đắt làm việc theo một mơ hình nào đó để có</small>

thể mơ tả và giải bà toán tim ứng suất phân bổ trong nn. C6 nhiễu mơ hình nền <small>~ Mơ hình biến dạng tuyển tính</small>

~ Mơ hình biến dạng phi tuyển

<small>= Mơ hình din hồi</small>

<small>~ Mơ hinh dan đo,</small>

Mo hình dan - déo là mơ hình kết hợp giữa lý thuyết dan hồi và lý thuyết đèo

<small>mô tả đúng hơn với sự lầm việc của nền đắc2.1.1. M6 hình biển dạng tun tính</small>

“Cơ sở của mơ hình lý thuyết đàn hồi là định luật Hooke

“Trong điều kiện nén hoặc kéo đơn một trục, sẽ có quan hệ tuyển tính:

<small>ø=Be Ø0 ø</small>

<small>trong đồ:</small>

# bién dang dọc trục

<small>E - médun dan hồi a</small>

<small>Hình 2.1. Quan hệ ứng suất - biến dang</small>

trong mơ hình biển dạng tuyển tink

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đối với đất đặc trung lại là sự tồn tại chủ yêu của biến dạng dư vì thé mơ hình mơi trường lý thuyết đản hồi chỉ có thé áp dụng ở giai đoạn gia tải một lẫn lên mơi trường đất mà khơng có sự dỡ ải theo.

X,Z.- các thành phần lực thé tích (ching han, song lượng bản thin của dt) b) Cúc phương trình hình học: Liên hệ các biển dạng thẳng và các bién dạng góc với chuyển vị (UW), trong trường hợp tổng quát là phi tuyến, đổi với bài tốn

<small>phẳng có dạng</small>

©) Các phương trình vật lý: Biểu thị quan hệ giữa ứng sut và biến dạng, có <small>‘dang hệ thức định luật Hooke tổng quát (xét bài toán phẳng)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>{ø) = [DI {e) 65)</small>

<small>trong đó:</small>

<small>[DỊ là ma trận dain hồi,</small>

(ø}: Véctơ các ứng suất của phân tổ đất {c}: Véeto các bin dang của phân tổ đt,

<small>Nhu vậy, trong trường hợp tổng quát, đối với bài tốn phẳng, từ các phương.</small>

<small>trình trên sẽ xác định được các én gồm ba thành phần ứng suất là (ơ,..ơ, „). ba</small>

thành phần biến dang (es, z„. Yq) và hai thành phần chuyển vị (U, W). Di với

<small>trường hợp bài tốn khơng gian thì bài tốn sẽ có 15 phương tinh và 15 én4) Các phương tinh tương thích:</small>

Onda 2.6)

Ngồi các phương trình đã nêu cơn có các phương tỉnh tương thích của biến

<small>dạng, dang thay thé các phương tình hình bọc, hoặc cho chúng giữ vai tr các hệthức kiểm tra điềumơi trường sau khi gia tải có cịn liên tục hay khơng. Nồi</small>

cách khác, sau khi đặt tải trọng th biến dang của mỗi hình hộp phân tổ trởng tượng <small>tách ra của vật thé trước khi đặt tải cần phải tương thích, nghĩa là với biến dang đó.</small>

<small>sẽ khơng phá hoại tính liên tục của mơi trường (khơng hình thành các khe hở giữa</small>

các mặt của các phân tố).

2.1.2. Mơ hình ý thuyế cân bằng giới hạn

Mơ hình này dựa trên giả thiếu ở tắt cả mọi điểm của môi trường đất tồn tại

<small>‘ede mặt mà trên chúng điều kiện cân bằng giới hạn được thực hiện.Hệ phương trình tương ứng vớ trường hợp bài tốn phẳng có dang:</small>

Hai phương trình cân bằng tĩnh:

<small>en</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Phuong trình thứ ba là điều kiệt cân bằng giới hạn xá định tt cả <small>c đặc tínhcủa mơ hình. Phương trình là một trong các dang của phương trình Coulomb v = 6</small>

<small>tg@+e được biễu diễn qua các ứng suất chính. Chú ý rằrong m6 hình mơi trường</small>

lý thuyết cân bằng giới hạn chỉ nghiên cứu sự dat tới trạng thái giới hạn tại điểm bắt kỳ, không có bắt kỳ biến dạng trước nào và khơng xem xét sự chảy liên tục có thể

<small>của mơi trường và các biến dang của nó, nghĩa là có thể nói rằng: mơ hình nàykhơng biển dang.</small>

2.1.3. Ma hình din hồi - cân bằng giới hạn

Xơ hình hỗn hợp l thuyết mỗi trưởng biến dạng tuyến tính và mỗi trường lý

<small>thuyết cân bằng giới hạn.</small>

Giả thết rằng trong môi trường đất tồn tại cả vùng môi trường ý thuyết vật thể

<small>biển dạng tuyển tính cũng như vùng trang thái cân bằng giới han;</small>

<small>Hệ phương trình mơ tả trạng thi ứng suất của mơi trường sẽ có dang</small>

<small>~ Hai phương trình cân bằng tinh</small>

<small>2.8)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 2.3 Quan hệ ứng suất dang trong mơ hình đàn hồi - cân bing

<small>Øi <0 = (61 +05 +20.) sing 2.10)</small>

Các phương tình cân bằng phải được thục iện rên tồn bộ mơi trường dis

<small>các phương trình tương thích chỉ trong vùng đàn hồi; cịn phương trình sau cùng -chỉ trong vùng cân bằng giới hạn. Trên biên giữa hai môi trường và trên các biênngoài cin làm thoả mãn các điều kiệnphù hợp</small>

<small>2.14, Mo hình din hỏi phi myễn</small>

<small>lơ tả</small>

Đây là mơ hình đản hồi coi quan hệ ứng suắcbiến dạng là phi myễn.

<small>tính dan hi phi tuyển, người ta vẫn ding phương trình như đổi với mồ hình tuyển</small>

<small>tính nhưng thay ma trận [D] bằng ma trận [Dạ]. Trong đó các thành phần của ma</small>

trận [Dạ] không phải là các trị số ồn định ma thay đổi phụ thuộc vào biển dang. Ma.

<small>trận (Daa) không nhất thiết phải cho ở dạng tường minh: chỉ cần đưa ra một loại</small>

phép toán mà qua 46 có thể tính được các ứng suất theo biến dạng cho tước (=) trong moi trường phi tuyén đã cho

<small>- Đặc trưng liên hệ ứng suit va biển dang toàn phần được gọi là đặc trưng cát</small>

tuyển và ma trận tương ứng với nó là ma trận cất tuyển [De]

<small>(o}De] te) 610)</small>

- Đặc trưng và ma trận liên hệ độ tăng ứng suất và biển dạng nhỏ ở mức các

<small>ứng suất đã đạt được, gọi là đc trưng và ma trận tiếp tuyến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>(do) = (DU (de) G12)</small>

Dựa trên các quan hệ phi tuyển giữa ứng suit và biển dạng được tiếp nhận là

<small>cduy nhất ở mọi điểm của khối đắt, cả kh tăng tải cũng như khi đỡ ải</small>

Biến dạng dẻo được tính gộp với biển dạng din hồi bằng cách áp dung các ning st biến dgng toàn phần (din hồi + do)”

<small>‘quan hệ thực nghiệm</small>

Hình 2.4 Quan hệ ứng suất - biển dạng trong mơ hình đàn hoi phi tuyển “Tính phi tuyến thể hiện bằng đặc trưng: Phi tuyến vật lý hoặc phi tuyến hình học, hoặc trong trường hợp tổng qt có đồng thời cả hai.

<small>“Tính phi tuyển vật lý: là tính phí tuyển của phương trình vật lý.</small>

nh phi tuyển hình học: là tính phi toyển của liên hệ biển dạng và chuyển

<small>vị (hệ thức hình học).</small>

Phin lớn các bài toán phi tuyến củn cơ học đất à phi uyền vật lý. (mơ hình vật liều, Các phương nh khỏi điểm áp dụng trong lý thuyết din hồi phi tuyển vật lý

<small>về thành phần cũng giống như trong lý thuyết din hồi tuyển tính. Trong đồ các ph</small>

ong trinh cân bằng và các hệ thức hình học của cả ha lý thuyết hồn tồn đồng

<small>nhất, cịn khác nhau chỉ là các phương trình vật lý</small>

<small>Khi giải các bài tốn phi tuyển. thơng thường các phương trình vật lý tiếp nhận</small>

dưới dạng các hệ thức của định luật Hooke tổng quất giống như trong lý thuyết din hồi tuyến tính, nhưng với các giá tri Moduyl Young E và hệ số Poisson (hoặc là các môdun tương ứng G và K) bị thay đổi tu thuộc trạng thi ứng suất

<small>2.1.5. Ma hình din - đẻo</small>

“Theo mơ hình này thì biến dang din hồi và biển dạng déo được mô tả riếng biệt bing các quan hệ vật ý khác nhau. Co sở của phần lớn các cách giải din déo

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>khác nhau đều dựa trên những khái niệm ca lý thuyết chảy đèo</small>

<small>‘Vain dé khá quan trong trong tính tốn đàn - déo các khối dat là sự lựa chon</small>

sắc hệ phương tỉnh vi phân vật ý phù hop đối với biển dạng déo được xác định bởi

<small>mơ hình đất đăng thực hiện trong phép giải đã cho. Hiện nay trong các ứng dụngthực tế thì các mơ hình của mơi trường dan-déo lý tưởng và mơi trưởng đản - dẻo,tăng bền được áp dụng rộng rãi nhất</small>

<small>a) Mơ hình mơi trường đản-dẻo lý tưởng (mơi trường Reuss- Prandtl):</small>

<small>= Mơ hình này là sự ting quất hóa của mơi trường din hồi và déo cứng có masát. Trong bài tốn biển dang, mơ hình được dùng phải bảo đảm lời giải nhận được.</small> là đồng nhất, ứng suất và biến dạng là đồng trụ. Với bồi toán của mỗi trường này,

<small>a có nhiều lờiải bằng giải tích được giới thiệu, điều đó cho phép so sinh cúc lời</small>

giải bằng số với các lời giải giải tích chính xác. V8 bản chit, mơ hình phối hợp hai lý thuyết oo sở của cơ học hiện đại: ý thuyết dn hồi và lý thuyết trang thi giới hạn; mô hình được mơ tả bằng các đặc trưng cơ học thông thường trong khảo sát địa

<small>chất công tinh</small>

<small>= Quan hệ</small>

<small>của mơ hình nay cũng khá đơn giản. Trong mơ hình này bi</small>

<small>suit-bién dạng được thể biện trong Hình 2⁄5, Cơ chế làm việc</small>

<small>đang được mồ tả bằng</small>

biểu đồ song tuyển tính:

+ Đoạn I: Tho mãn trang thai ứng suất trước giới hạn, đắt được coi là phù hợp với mô hình biển dạng tuyển tính. Có thể chấp nhận các phương trinh vật lý của định luật Hooke tổng quát - các phương trình này được dùng cho thành phần. biển dang toàn phần din hồi khi biển dạng do

<small>+ Đoạn 2: Mơ tả q trình phát triển bién dạng dẻo của đất ở trạng thái ứng</small>

suất giới han, chấp nhận quan hệ ứng suắt biển dang của định luật chảy do kết hợp Hiện nay có nhiều giả thiết về tiêu chuẩn dẻo như của Tresca, Mises, ‘Coulomb, Coulomb-Mises tổng qt. Thơng số chính dé đánh giá mơ hình theo tiêu. chain đèo là hầm số mô ta quỹ tích của điểm dèo (cịn gọi là hàm déo F), trong đồ

<small>có hàm biểu thị sự nới rộng mặt chảy déo theo mức độ tăng thông số độ bền k. Hàm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tất của đất đá:

<small>cđèo phụ thuộc vào trạng thái ứng s</small>

F = F((o}) - Him thế déo, phụ thuộc các thà

<small>“Hình 2.5 Quan hệ ứng suất bién dạng trong mơ hình din déo lý trăng</small>

<small>“Tuy theo tiêu chuẳn dẻo khác nhau, có thé thu được các lời giải khác nhau</small>

ến dạng. ‘cho bài tốn ứng suất

<small>Mơ hình din-déo lý tưởng là mơ hình tương đổi phù hợp với diễu kiện làm</small>

<small>việc của đất nền, nó khơng địi hỏi các thí nghiệm địa kỹ thuật trong phịng q.</small>

phúc tạp. có thể được đáp ứng ở các phịng thí nghiệm cơ đất thơng thường. Mơ

<small>hình này có thể áp dụng phù hợp cho hẳu hết các loại đt.</small>

<small>b) Mơ hình mơi trường đàn - déo tăng bền.</small>

Hinh 2.6 Quan hệ ứng suất - biến dạng trong mơ hình đàn déo tăng bền

<small>Cée biển dang đàn hồi hoàn toàn (thuận nghịch) và biến dạng dẻo ngay từ bắt</small>

đầu tăng tải kn mỗi trường, kể cả khi trang thi trước giới hạn, được nghiên cứu và

<small>xác định riêng biệt và độc lập với nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Phan ánh được những hiệu quả nào dy của tính chất dit trước giới hạn mà</small>

trong mơ hình mơi trường đản dẻo lý tưởng khơng dễ kế tới được. Phương trình vật

<small>lý mơ tả há loại biển dang tách biệt là</small>

<small>+ Đối với biển dang đàn hỗi, tì quan hệ ứng suất - biển dang của định luật</small>

Hooke tổng quát được chip nhận, trong dé các médun (G, K) li các môđun đàn hỏi

<small>được xác định theo các thí nghiệm khi đỡ ải</small>

<small>+ Đối với biển dang déo thi sir dụng các quan hệ của định luật chảy dẻo, với</small>

hàm F = F({o, k}) chứa các thông số tăng bền k. Các thông số tăng bén “điều

<small>ˆ sự thay đổi ình học của mặt tải trọng (mặt chảy). Các thông số này thường</small>

<small>là các bat biển biển dang déo tích luỹ nào đó.</small>

<small>2.1.6. Một số mơ hình Khác</small>

<small>Ngồi các mơ hình nền đã nêu ở trên, cịn có một số mơ hình nền đã được</small>

<small>nghiên cứu như: mơ hình nền Cam clay, Cam clay cải tiến; mơ hình mũ; mơ hình.</small> lưu biến, mơ hình cứng hố biến dạng din hồi déo mới dựa trên cơ sở

<small>Mohr-Coulomb không kể tới hiệu ứng dịng; mơ hình cứng hố động; mơ hình Duncan-Chang v.v</small>

<small>Mỗi mơ hình có những đặc điểm riêng và phù hợp với những loại môi trường</small>

đất đã khác nhau. Điểm chung của các mơ hình này là cin phải có nhiều số liệu Khảo sắt địa chất cơng trình cũng như các thí nghiệm phúc tạp, tổn kém. Các mơ hình này đang tiếp tục được hồn thiện để có thể sử dụng chúng một cách hợp lý

<small>trong các bai toán địa cơ học,</small>

2.2. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp tính tốn.

<small>V8 mặt phương php tính, để giải bài tốn v trạng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

“rong đó, phương pháp Phin từ hữu bạn (PTHH) giải quyết được các bài tốn có biên phức tạp, phản ánh đúng với thực tế sự làm việc của. n vậ liệu và cho kết qui độ chính xác cao. Mặc dù khối lượng tính tốn lớn nhưng với sự phát tiển

<small>của máy tĩnh điện tử đó giúp ta iải bài ốn một cách dễ dàng, thuận lợi, Hơn nữa,</small>

<small>phương pháp này ngày cảng được sử dụng rộng ri với những tu việt của nó, vớimiễn tính tốn bao gồm các loại vật liệu khác nhau và cổ hình đáng, kích thước bắtkỳ, biên phúc tap.</small>

Do đó, trong phạm vi luận văn này phương pháp phần tử hữu hạn được lựa

<small>chọn để giải bài toán ứng suất biến dạng trong nén đề, đập.</small>

<small>2.2.1. Phương pháp sai phân hữu hạn</small>

<small>Phương pháp sai phân hữu hạn là một phương pháp số (nó cũng làm rồi rạc</small>

<small>một min liên tục thành các 6 lưới iêng biệU) có thể xứ dụng để gilt các bài oánin hồi với để, đập vật liệu địa phương. Ưu điểm của phương pháp:</small>

~ Cho phép giải các bài tốn có Moduyn bién dạng E và hệ số P <small>đôi.</small>

<small>nv thay</small>

~ Miễn giải có thé có hình dáng bắt kỷ, kể cả những di

<small>= Cố thể giải các bài toán với điều kiện biên bắt kỷ.</small>

<small>- Khi</small> iy dựng thuật toán và chương trình theo phương pháp sai phân hữu han

<small>ta có thể thực hiện ễ dàng trên máy tính</small>

Ban chất của phương pháp sai phân hữu hạn là ở chỗ ta thay các đạo ham riêng bằng các sử phân riêng có giá tỉ hữu hạn. Điễu đó din đến việc thay hệ

<small>phương trình vi phân bằng một hệ phương tình đại số tuy tính của các sai phân</small>

Phương pháp sai phân hữu hạn đã được dùng khí phổ biến trong những thập niên 60-70 của thể kỷ XX để giải các bài oán đàn hồi tayén tinh của để, đập vật liệu địa phương. Khi gặp bài oán đản hồi phi tuyến phương pháp này trở nên hét

<small>‘ay hiện nay ít được sử dụng để tính đập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.2.2, Phương pháp phần tử hữu han (PTEH) <small>3.2.2.1. Nội dung cơ bản của Phương pháp PTHH.</small>

<small>hữu bạn phần tử riêng lẻ liên kết với nhau chỉ ở một số hữu hạn điểm nút, các nút</small>

<small>này có thể là định các phẫn tứ, cũng có thể là một số điểm được quy ước trên cạnhcủa phần tứ, ti các đếm nút tổn ti các lục tương tác biểu thị tác động qua lại của</small>

các phẫn từ kẻ nhau. Quan niệm như vậy có nghĩa là thay bai tốn tinh hệ iên tục

<small>(hệ thực tổ) có bậc tự do vơ hạn bằng bài tốn tính hộ có bậc tự do hữu hạn. Chỗ</small>

<small>phân cách giữa các phần từ hữu hạn goi là biên của phần tử hữu hạn. Tùy từngtrường hợp cụ thể, biên của các phần từ hữu hạn có th là các điểm, các đường hoặc</small>

<small>các mặt</small>

<small>ở tại mọi điểm tựTrong thực tế kết cấu là một mỗi tường liên tục cho n</small>

<small>biên của mỗi phần tir đều có các lực tương tác giữa các phần từ. Tại các điểm trên</small>

biên, ứng lực cũng như chuyển vị đều phải thỏa mãn điều kiện liên tục khi ta chuyển từ phần tr này sang phần từ kể cận. Trại, ở trong mơ hình thay thể, kết

<small>cẩu được quan niệm là chỉ gồm một số phần tử riêng lẻ liên kết với nhau ở một số</small>

điểm nit, cho nên giữa các phần tử lân cận chỉ có các ực tương te đặt tại cúc điểm

Dĩ nhiên quan niệm như vậy chi là gin đúng. Trong khi thay thể kết cấu thực. tế (hệ liên tục) bằng một tập hợp phần từ rời rạc chỉ liên kết lại với nhau ở các điểm nút, người ta thừa nhận rằng: năng lượng bên trong mơ hình thay thé phải bing năng lượng trong kết cấu thực. Nếu ta xác định được chính xác các lực tương tác

<small>giữa các phần tử lân cận, à nếu ở trên các biên của các phan tứ, điều kiện liên tục,</small>

về lực và vỀ chuyên vị đâm bảo được thôn mãn khi ta chuyén tử phần tử này sang phần tử lân cận thi mơ hình thay thé hồn tồn giống với kết cầu thực 16

<small>Đối với bị</small> tốn về trang thai ứng suất và biế <small>đang của môi trường liên tục,</small>

khi sử dụng PP PTHH ta cin phải lần lượt giải quyết các bước như sau:

<small>tích trang thái ứng suất và biển dang của mỗi pltử hữu han</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>b) Phân tích trang thái ứng suất và biến dang của toàn hệ gồm nhiều phần</small>

từ liên kết với nhan ở một số hữu hạn nút với mỗi liên hệ uyển nh giữa ứng suất và biển dang.

<small>©) Phân tích trang thái ứng suất và biển dạng của tồn hệ gdm nhiều phần</small>

<small>hệ phi tính giữa ứng suất và biến dang.2.2.2.2, Phương trink cơ bản của phương pháp PTHH</small>

<small>Bài toán tuyén tin:</small>

Giả sử hàm ứng suất và biển dạng xác <small>nh trong miễn S. Theo phương pháp</small>

PTHH ta tưởng tượng phân chia miỄn Sra thành nhiều phin tử hình tam giác phẳng

<small>và chi liên kết với nhau ở các điểm núc Xét PTHH hình tam giác bắt kỉ có các đìnhlà 1,2, 3 ong Hình 2.7</small>

“Trong dé ta lưu ý kí hiệu thứ tự các nút theo ngược chiều kim đồng hỗ và chịu

<small>tác dụng của các ngoại lực đặt tại các điểm nút là:</small>

<small>IR] = [Rigs Riss Ra, Roy. Roos Roy] G14)</small>

<small>“Tại các nút phat sinh các vector chuyển vị là [ q ]</small>

<small>Lạ] = Tại vi, tạ, vs, ty, và, | 615)</small>

<small>trong 46 uụ, vị [a các thành phẫn chuyển vi của nút this theo phương các trục</small>

x vày. Dé giải bài toán ứng suắt- biến dang trước hỗt ta phãi xác định được quan hệ

<small>giữa ứng lực nút [ R ] va [ 4] trong dạng</small>

T[R]=[KIIgl (2.16)

Xi [K | la ma tận độ cứng phần từ hữu han

<small>Nếu ta biết trước 6 thành phần chuyển vị nút ở 3 định th ta cũng có thể xác</small>

đình được chuyển vĩ của một điểm bắt ki trong tam giác, bởi vi ta có thể gi thiết một cách gần đúng quy luật biến đổi các thành phần chuyển vị của một điểm bắt kỳ của phần tứ dưới dang bi <small>thức phụ thuộc toa độ x,y</small>

<small>(U]= [A] [a] (2.17)</small>

tongđốc (UJ = [vJT cus)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Hinh 2.7 Sơ đồ tinh toán theo Phương pháp PTHH</small>

Nói chưng (Al có th là một ma trận suy biến (khơng có ma trận nghịch đo).

<small>Tuy nhiên sau khi đưa các điều kiện biên vào th [A] sẽ là một ma ten không suy</small>

<small>Khi sử dụng phương pháp PTHH hình tam giác phẳng để giải bài tốn phẳng</small>

<small>v8 trang thái ứng suit biển dang của để, đặp tho lý thuyết din hồ, cần la ý ring</small>

<small>mức độ chính xác của kết quảtính tốn phụ thuộc vào giả thiết ban đầu về quy luật</small>

biến đối của các thành phần <small>-huyển vị theo tọa độ xy.Usa tan + 0y,</small>

a mỗi liên hệ “Trong biểu thúc trên ta đã giả thiế

Xếu sử dụng giá thiết quy luật biến đổi giữa chuyển vị và

<small>bắt kỳ, không phái là bậc nhỉhơn, chẳng hạn quy luật da thức bậc 2 dạng.</small>

<small>x.y có quan hệ bậc nhất</small>

<small>tog độ x, y tại một {ma theo một quy luật caoUs Oy + đa, +O) # day # dạo + 06s 022)</small>

<small>"Với biểu thức trên thì ta sẽ có được kết quả chính xác hon, Đương nhiên nếu.</small> sn, khối giả thiết như vậy thi số lượng toa độ khái quát cần phải xác định sẽ nhiều

<small>lượng tinh toán sẽ lớn. Muốn tim các toa độ khái quát ấy thì ta phải hoặc cho biết</small>

thêm thơng tin về các giá tị đạo hàm của các thành phần chuyển vị tại các điểm nút

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>của phần tử hình tam giác phẳng, hoặc cho biết thêm gid tị của các thành phầnchuyễn vj tại một số nút bổ sung.</small>

<small>Bài oán phi tuyén:</small>

Trong thực t tinh toán kết cấu đối khi ta có thể gặp loại bài tốn phi tuyển sau

<small>day: những bài toán phi tuyển vé phương diện vật lý khi vật liệu có tính din dẻohoặc Ki vật lầu cổ ính chất cơ học thay đội theo th gan, những bà ton phiphương diện hình học khi kết cầu có chuyển vị lớn lim thay đổi một cáchđáng kể hình dang hình học ban đầu ca hệ.</small>

Dui đây sẽ tình bùy cách sử dụng phương pháp phần từ hữu hạn để giải

<small>những bài toán phi tuyển thường gập</small>

<small>+ Bài toán phi tuyển về phương diện vật lý:</small>

<small>Quan hệ giữa veetơ ứng suất |ø] và veetơ biến dạng [e] viết đưới dang:</small>

<small>[o] = [E*e)Mel (2.23)</small>

<small>trong đó ma trận [E¥(e)] là ham của trang thái biển dạng [e}</small>

<small>vào các chuyỂn vịcquan hệ giữa ứng suất và biến dạng dưới dang</small>

mỗi quan hệ <small>ta trang thái ứng suất [ø] và chuyỂn vị nút fq] như sau:</small>

<small>{ø]=[E*(q)](4] (2.24)</small>

Mỗi phần tir của ma trận [E*(@)] nói chung đều có thể biễu din dưới dang

<small>một đa thức lũy thừa của các thành phần của veeto [4]</small>

+ Bài toán phi tuyển về phương diện hình học:

<small>Quan hệ giữa vect biển dạng [z] và vetơ chuyển vị nút fq} là quan hệ phi</small>

<small>{e] =[D*(4)]t4) (2.25)trong đó các thình phần của ma trận [D*(q)] đều là him Hy thừa của các</small>

<small>thành phần của vecto [q] tương ứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>3+ Bài toán đàn hồi phi un:</small>

“Thơng thường, các tính chit cơ lý của vật liệu cho phép ta ác định được trang

<small>thai biến dạng của hệ một cách duy nhất theo trạng thái ứng suất của hệ. Nếu vật</small>

liệu ding hướng, tính chit cơ lý của nỗ được đặc trưng bởi ModuyÏ dn hồi E và hệ

<small>sé Poisson v. Trong trường hợp vật liệu din hồi phi tuyển, cả hai đại lượng này đều</small>

phụ thuộc vào ứng sudt và biển dạng. Chẳng han, trong trạng th căng một trực của vật liệu đản - déo lý tưởng, ta có thể viết mơi quan bệ giữa ứng suất và biển dạng.

<small>như sau:</small>

<small>+Khi ø < ø0 thì E(ø) = E0 (2.26)+Khi o > ø0 thì E(G) = 620)</small>

Trong trang thái căng khối vật liệu đàn hồi phi tuyển, Moduyl din hồi E và hệ số Poisson phụ thuộc vào các bit biển tensa ứng suất (hay tensa biển dạng) nếu

<small>vật liệu đẳng hướng và phụ thuộc vào các tổ hợp khác của các thành phẩn ứng suất</small>

(hay biến dạng) nếu vật liêu dị hướng. Chẳng han, đối với vật liệu din déo lý tưởng Moduyl đàn hồi E và hệ số Poisson v phụ thuộc vào các giá trị của cường độ biến

<small>dang & hoặc cường độ ứng suất Z</small>

<small>(2.29)</small> trong đó cụ cạ, € Xà ơi. 03, ơi lẫn lượt là các thành phn ign dạng chính và ứng sất chính

Khi giải bài tốn vật liệu din hồi phi tuyển (trường hợp riêng li din ~ déo lý tưởng) tà thường tính tốn một cách đồng din the cúc bước sau

- Bước I: Bat toàn bộ hệ tải trọng lên hệ rồi xác định trạng thai ứng suất và biến dang của hệ theo các giá trị E và v tương ứng với trường hợp trạng thái ứng

<small>suit bằng 0</small>

</div>

×