Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng suất và chọn mặt cắt hợp lý đập bê tông trọng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

-l- Luan văn thạc sĩ

LOI CAM ON

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật voi dé tài Nghiên cứu ứng suất và chọn mặt

cắt hợp lý đập bê tơng trọng lực được hồn thành với kết quả cịn nhiêu khiêm tốn, tác giả hy vọng đóng góp được một phan nhỏ bé cho việc nghiên

cứu, thiết kế xây dựng các cơng trình thủy lợi - thủy điện ở nước ta.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo -PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tác

giả trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn thủy công, thi công, Khoa sau đại học, Khoa cơng trình - Trưởng đại học Thủy lợi, Viện

Thủy điện và năng lượng tái tạo - Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam đã tạo

điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thu thập các tài liệu, thơng tin khoa học kỹ thuật, đóng góp nhiễu ý kiến quý bau cho bài luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và các đơng nghiệp đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận van.

Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sot, tac giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các

Thày cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.

Tác giả xin tran trọng cam ơn!

Tác giả

Đào Thị Thanh Hải

Đào Thị Thanh Hai - Lớp CHI7CI - Chuyên nghành Xây dựng cơng trình thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Mơc lơc</small>

MƯĐÀU. 6

1. Tính cấp thất của đề ải 6

<small>II, Mục đích và nhiệm vụ của để dải 7</small>

<small>I, Phuong pháp nghiên cứu: 81V, Phạm vi nghiên cứu: 8V. Nội dung của luận van: 8</small>

CHUONG I:ĐẶC DIEM DIA CHAT THƯỜNG GAP TRONG XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA...9 1.1 Nguồn gốc hình thành của đá, 9

<small>1.2 Đặc điểm của nền đá. 10</small>

1.3 Cíc chỉ tiêu cơ lý của nền "

<small>1.4 Độ sâu phong hố thường gặp. 13</small>

‘CHUONG2:CACPLIUONGPHAP TINITTOAN KÉT CÁU ĐẶP BÊTƠNGTRỌNGLỰC...4

<small>2.1 Cơ sở lý thuyết các phương pháp tính. 14</small>

<small>2.141 Phương trình cân bằng tinh Navier. 162.1.2 Phương trình hình học Cauchy’ 18</small>

2.1.3 Điều kiện tương thích về biển dạng - Phương trình Saint Venant 18

<small>2.1.4 Quan hệ giữa ứng suất - Biển dạng - Định luật R.Hooke. 19</small>

<small>2.2 Phương pháp tinh ứng suất đập bê tông trọng lực</small>

<small>2.2.1 Phương pháp Sức bén vật liệu a4</small>

<small>2.2.2 Phương pháp Lý thuyết din hồi 312.2.3 Phương pháp sai phân hữu bạn. 39</small>

2.24. Cách giải hệ phương trinh cơ bản của phương pháp Phin tử hữu hạn...46.

<small>2.3 Nhận xét đánh giá các phương pháp tinh</small>

2.3.1 Phương pháp Sức bin vật liệu (SBVL) 49

<small>2.3.2 Phương pháp Lý thuyết din hồi 50</small>

<small>2.3.3 Phương pháp sai phân hữu han 30</small>

2.3.4 Phương pháp Phần tử hữu han (PTHH). 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2.4 Phần mém SAP 2000... s252ccccseeerererrrrrrrrrrrrrrrrooØ2</small>

'CHƯƠNG3:CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN VA KẾT QUÁ TÍNH TỐN. 5 3.1. Kiểm tra ứng suất theo hai phương pháp Sức bền vật liệu và Phần tử.

<small>hữu hạn.</small>

<small>3.1.1, Các chỉ tiêu tinh tốn của</small>

3.1.2. Kiểm tra ứng suất cho một ede cơ bản dang tam giác: 55 3.2. Nhận xét kết qua tinh ứng suất theo hai phương pháp Sức bền vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Danh méc c,e hxnh vi</small>

inh 21. Cie thinning sl Hình22 Ungit rin ede mat pin Hình 23 - Sơ đồ các lực the dụng lên dp, “Hình 2.4- Sơ đồ tinh tốn ứng suất biên.

“Hình 2.5 - Biện pháp giảm ứng suất chính mặt hạ km dip,

<small>Hình 26- Sơ đồ tính tốn dang hình nêm v6 ban.inh 27- Sad in tn ing sắt beo ý tye dinHình28.Sơ đồ đập mat cắam gic chia tic dung áp lực nước.</small>

<small>Hìh29.Sgphinbơứng ít</small>

<small>Hình2 I0- Sdồ hhtrúndng sốt hi mặtđịpchịuirọngphẩnbồ đầu...</small>

Hình2 11-Sodồhtrindng ut kip chum mend ith...

<small>Hình213.Biểuđồphànbỗ ingsHình2 14 Budd nile</small>

Hình215 -Sơđồ gi ai tin theo phương pháp PTHH.

"Hình? l6- Sơ đồ giả bãi cánkết cấu bằng phần mềm SAP2000. Hinh 4.1 Matcitdoe vàngrng dip.

Hinh 42. So tin tán dp ai mt ft acho. Hình43.Sơ đồ bến dang và chuyển vin ip.

<small>Hin, Cing sit php theo phone ngang ox</small>

Hin 4, Ứng su phíp theo phương đứng 07, Hình 4.6. Ứng suit chinb oma

Hin 47, Sad bit dang và chuyển vị cin dp.

<small>Hinh 48, Ứng suit phip theo phuongnging ox.‘inh 49. Ủng sốt pip theo phương đứng cz</small>

Hình410. Ung stchinh ome.

Hình411.Søđồ bến dụng và chuyển icin dp. “Hin 4.12. Ứng sắtpháp theophương ngmg ox.

‘inh 4.13. Uist php theo prong dig cz - :

Hình414. Ứng sắtchínhomax

22222 339R Ra0

<small>#</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

<small>Danh mộc bing biu</small>

“Bảng 1.1. Nguồn gốc hình thinh của đã. 9 "Bảng 12 Sitechdngnen tc Đời mộthụcRn... "

Bảng 13 1ệsốhốmèm Km. 2

"Bảng L4 Phơnlogi đ tho mae độphonghoicủa Việt Nam: 2

‘Bing 3.1. Kết qua tinh chiều rộng diy đập B. 56

Bing 32: Mặtcắteơbảntheophuơngphdp Sc init nS

Bing: Melton ho phương phíp Phin bn: 56Bing 34 Mattoon tho phone pip Pin iia an: 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Nước ta với khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình hang nấm</small>

lớn, phân bố không đều theo không gian va thời gian, thường gây ra các trận lũ lớn, lũ quét vào mia mưa. Việc xây dựng hồ chứa dé điều tiết, giảm lũ, chậm. 10 cũng là một trong những biện pháp chủ yếu để giảm nhẹ thiệt hại cho vùng.

<small>hạ du.</small>

Thực tế xây dựng hiện nay cho thấy, nguồn vật liệu tại chỗ ngày một

khan hiểm, giá thành ngày cảng tăng, mức độ cơng nghiệp hố va kỹ thuật

<small>xây dựng cơng trình ngày cảng phát triển, vì vậy việc lựa chọn xây dựng đập</small>

bê tông trọng lực trong các dự án Thủy lợi - Thủy điện ngày càng nhiều. Việt

<small>‘Nam hiện có khoảng 10.000 đập lớn nhỏ các loại trong các loại đập có chiềucao lớn hơn 100m thì đập bê tơng nói chung và bê tơng trọng lực nói riêng lại</small>

chiếm một tỷ lệ đáng kể. Hơn nữa trong những năm gần đây đã tiến hành xây: lề

<small>dung hàng loạt cơng trình thủy lợi, thủy điện với cl</small>

<small>như: Định Bình Bình Định (42), Sêsan 3 - Gia Lai (60m), Tân Mỹ - Ninh</small>

<small>Thuận (67), Sông Côn 2 — Quảng Nam (50), Sông Chừng ~ Hà Giang (55m).</small>

<small>u cao đập tương đối lớnKhi xây dựng các cơng trình Thuỷ lợi - Thuỷ điện có quy mơ cơng trình</small>

vừa và lớn với kết cấu cơng trình đầu mối là đập bê tông trọng lực, cần phải thoả mãn yêu cầu về điều kiện én định tổng thé và điều kiện chịu lực của vật liệu làm đập và nền, hình thức kết cấu mặt cắt đập khơng những ảnh hưởng đến kết cấu thân đập mà còn ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng và ồn định của

<small>cơng trình. Cần có phương pháp tính tốn chính xác và cấu tạo hợp lý nhằm.</small>

đạt được mục tiêu cuối cùng là đập làm <small>lệc an toàn và tiết kiệm được vật</small>

liệu. Khi chọn lựa được hình thức kết cấu mặt cắt đập hợp lý sẽ đạt được. những vẫn đề sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

~ Hình thức kết cấu chung của thân đập hợp lý.

<small>- Tiến độ thi cơng cơng trình hợp lý.</small>

‘Dp bê tơng trọng lực có nhược điểm là khối lượng bê tông lớn làm cho.

vốn đầu tư của dự án cao. Mặt khác đập làm việc không tận dụng được hết cường độ của vật liệu. Vì vậy để tận dụng được hết khả năng làm việc của vật liệu, cn phải tinh toán ứng suất để phân vùng vật liệu, ở những vị trí ứng suất lớn vượt quá khả năng chịu lực cho phép của vật liệu cần phải bổ trí bê tong mắc cao hoặc bé tông cốt thép để tăng cường khả năng chịu lực, ở những vùng

ứng suất nhỏ thì sử dung bê tơng có mác thấp hơn dé giảm giá thành cơng trình.

<small>"Đập bê tơng trong lục cổ tu điểm là được ứng dụng rộng rãi, áp dụng cho</small>

bất kỳ chiêu rộng nào của sông so với chiều cao đập và cho phép dé dàng đục.

<small>khoét thân đập dé dat các hạng mục cơng trình như nha máy, cơng trình xả lũ.</small>

Chiều cao đập cịn phụ thuộc vào địa chất nền móng nếu: +Nén là đá gốc thi chiều cao đập cho phép đến 300m.

+ Nền la đất thì chiều cao đập khơng nên vượt q 30m dé dé

<small>phịng lún khơng đều.</small>

phát từ tinh hình thực tiễn luận văn “Nghién cứu ứng suất và

chọn mặt cắt hợp lý đập bê tông trọng lực” hy vọng sẽ đóng góp một phả nhỏ vào cơng tác thiết kế cơng trình bê tơng khối lớn nhằm đảm bảo an tồn. cơng trình về mat lâu dai cũng như nâng cao hiệu quả của Dự án đầu tư.

IL. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

- Nghiên cứu mặt cắt đập hợp lý vé tình hình chịu lực của vật liệu xây

dựng đập, phân tích ứng suất — biến dang, bổ trí vật liệu trong mặt cắt đập.

<small>- Những nhân tổ ảnh hưởng đến sự phân bổ ứng suất trong đập,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

~ Nhận biết được ảnh hưởng của mặt cắt tràn đến ứng suất và biến dang đối với đập bê tông trọng lực dé có giải pháp cơng nghệ trong việc thiết kế

xây dựng đập.

<small>IIL. Phương pháp nghiên cứu:</small>

“Trên cơ sở các phương trình của cơ học vật rắn biến dang, các phương pháp tính tốn ứng suất biển dạng từ trước đến nay, lựa chọn phương pháp. tính phủ hợp (phương pháp phan tir hữu hạn). Sử dụng phần mềm để tính tốn ứng suất — biến dang.

<small>1V. Phạm vi nghiên cứu:</small>

- Nghiên cứu bài tốn phẳng trên nén phong hóa có hệ số mođuyn nén nhỏ.

<small>V. Nội dung của luận văn:</small>

Luận văn gồm các phần sau đây: Mo đầu

Chương 1: Đặc điểm địa chất thường gặp trong xây dựng ở nước ta “Chương 2: Các phương pháp tính tốn kết cầu đập bê tông trọng lực.

<small>“Chương 3: Các phương án tink tốn và kết quả tính tốn</small>

<small>Chương 4: Ứng dung tính tốn cơng trình thủy điện Sơng Chimg.</small>

Kết luận và kiến nghị.

<small>"Tài liệu tham khảo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CHƯƠNG 1: DAC DIEM DIA CHAT THƯỜNG GAP TRONG XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA

1.1 Nguồn gốc hình thành của đá.

Đá gồm có: phún xuất, biển chat va tram tích, có mỗiliên kết cứng giữa

<small>nứt nẻ,</small>

các hạt (Dinh kết và xi măng hoá), nằm thành khối liên tục hoặc ki Bang 1.1. Nguồn gốc hình thành của đá

Nguồn gốc đá 'Tên đá

Da mác-ma (phún xuất) | Granit, diorit, xiénit, gabrô, liparit, trakhit, andézit,

<small>pooc-phia, pooephiarit, diabaz, bazan, tuf, dim k</small>

<small>B. Hoá học và sinh hố: Dan bạch (gezơ), diatơmiL(đá tảo cat), đá vơi, đơlơmil, đá phan, sét vôi, thạch</small>

cao, anhydrit, muối mỏ,

Khối đá được coi là khơng bị phong hố nếu như các mảnh vụn khơng.

bị mềm hố trong nước, khơng bị vỡ ra khi dùng tay bóp. Đá bị phong hố yếu nếu các mảnh vụn bị mềm hoá một phần trong nước, nhưng khơng bị vỡ.

ra khi dùng tay bóp. Đá bị phong hoá mạnh khi các mảnh vụn dé bị mềm.

<small>trong nước, dễ bị mai mòn va bi bẻ vỡ bằng tay.</small>

Đối với đá bị hoà tan trong nưc <small>phải xác định độ hoả tan của nó,</small>

độ hồ tan của đá phụ thuộc vào thành phần hạt khoáng và thành phẩn xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>-10- jn văn thạc sĩ</small>

măng gắn kết. Đá mác-ma, đá biến chất và đá trim tích được gắn kết bằng xi măng silíc (cuội kết chứa silic, dim kết, cát kết, đá vơi và đản bach), khơng.

<small>hồ tan trong nước. Những loại đá sau đây thuộc loại bị hồ tan và được liệt</small>

kê theo độ hoa tan tăng dan:

~ Khĩ hoa tan: đá vơi, đơlơmít, cuội kết và cát kết chứa vơi. Độ hoa tan của những loại này dat từ vài chục đến vài trăm miligam trong một lít nước.

~ Hồ tan vừa: Thạch cao, anhydrit, cuội kết chứa thạch cao. Độ hồ an

<small>của những đá này đạt tới vai gam trong một lít nước.</small>

ộ lan: muối mỏ. Nĩ cĩ độ hồ tan hơn 100g trong một lít nước. Do nước thắm qua những khe nút của loại đá bị hod tan trong nước nên

<small>cĩ thể tạo thành những hang động kaster.</small>

<small>Chịu tác dụng của những quá trình phong hố tự nhiên, đá khơng cịn đặcxít và nguyên khối mà bị nút nẻ, sau đĩ bị phá huỷ vỡ vụn thành những hịn,</small>

mảnh to nhỏ khác nhau. Khoảng cách giữa các hin, mảnh đĩ được lắp đầy bằng những vật liệu cĩ cỡ hạt nhỏ hơn. Do phong hố, tính chất của đá bị xấu đi.

1.2 Đặc điểm của

'Nền đĩng một vai trị vơ cùng quan trong đối với các cơng trình xây

<small>dựng nĩi chung và thủy lợi nĩi riêng. Nĩ quyết định đến quy mơ, khả nănglàm việc, tính dn định, giá thành xây dựng của cơng trình. Đặc biệt với cơngtrình cĩ quy mơ lớn, như đập bê tơng, yêu. tên lại cao hơn.</small>

Đập bê tơng được xây dựng trong điều kiện địa hình, địa chất đặc biệt; trạng thái ứng suất biến dang trong đập và nền phức tạp. Đề đảm bảo én định.

cơng trình, hệ nền ~ cơng trình phải đảm bảo điều kiện an tồn về sức chịu ti

"Nền đá cĩ đặc điểm cơ bản là tính nút nẻ, phong hố, chứa nước và chịu tác ‘dung của trường ứng suất ban đầu. Việc xây dựng đập bê tơng trên nén đá phong hố thường rit khĩ khăn do vậy chỉ cĩ thể xây dựng các đập cĩ cột nước thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>-H-jn văn thạc sĩ</small>

Đập bê tông có thể bị phá hoại trượt theo mặt tiếp xúc giữa nền đá và đập. Đó là do các hệ khe nứt trong khối đá, các khe nứt đã hình thành nên

những mặt yếu gay khúc, tạo điều kiện thuận lợi cho trượt.

<small>“Trên quan điểm cơ học môi trường liên tục, đá là môi trường đặc biệt</small>

trong đá luôn tồn tại sự nứt né, Đồ chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường đá trở nên đa dạng, phức tạp. Nó có thể làm cho khối.

<small>đã thay đổi từ môi trường giả liên tục sang môi trường gián đoạn, từ giả đồng</small>

nhất sang môi trường bat đồng nhất, giả đẳng hướng sang dị hướng, từ mơi

trường bằn vững sang kém bên vững. Do đó việc nghiên cứu đặc điểm nền đá phong hố với cơng trình đập bê tơng là hết sức quan trọng.

<small>1.3 Các el</small> iéu cơ lý của nền

Nền đập là đá phong hố với cơng trình đập bê tơng nên hai vấn dé cần được đánh giá là cường độ chịu lực và tính thắm nước.

<small>Đá được chia ra thành từng dạng khác nhau tuỳ thuộc vào:- Sức chống nến tức thời một trục ở trạng thái no nước Ra:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>jn văn thạc sĩ</small>

~ Hệ số hoá mềm K,, (tỷ số giữa sức chống nén tức thời một trục ở

<small>trang thái no nước và ở trang thái hong khô):</small>

<small>Bảng L3 Hệ số hoá mềm Ky</small>

<small>Dang đã Chi tiéw</small>

“Theo sức chống nén tức thời một trục R, (kelem")

ỗ phong hoá là tỷ số giữa khối lượng thé tích khơ của đá phong hố đang xét

<small>ích khơ của đá chưa phong hoá. Phụ thuộc vào hệ số phong.hoá và hi tạ thể tích, đá được chia làm 4 mức độ phong hoá: đá chưaphong hoá, đá phong hoá nhẹ, đá phong hoá vừa và đá phong hoá mạnh.</small>

<small>Bang 1.4 Phân loại đá theo mức độ phong hoá của Việt Nam:</small>

Mức độ phong hoa Hệ số phong hoá, Ky,* | Hệ số khe rỗng, K;,*®

<small>Phong hơi mạnh (đá mác no): đá | Kụ, < 08 s</small>

<small>Khơng phong hố: đã nằm thành | Kye = L0 <I</small>

<small>* Ky = “2; trong đó: 7s, Ye: là các khối lượng thể tích khơ của đá phong</small>

<small>hố đang xét va khối lượng thể tích khơ của đá khơng phong hố.</small>

'** Kụ,= Us rong đó Vụ, — Tổng thể tích của các khe rỗng trong thé tích khối đá V.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>-13-jn văn thạc sĩ</small>

<small>Đánh giá theo độ phong hoá Ky, bằng cách so sánh trọng lượng thể tích</small>

của mẫu đá đã bị phong hố ở điều kiện tự nhiên với trọng lượng thể tích của

mẫu đá chưa bị phong hoá (nguyên khối)

<small>1.4 Độ sâu phong hoá thường gặp.</small>

Mỗi một khối đá phong hoá thường biểu hiện một mặt cắt phong hoá, sắp xếp từ các vật liệu bị phong hoá cực mạnh ở gần mặt dat tới các vật liệu

<small>bị phong hoá và đá tươi hay chưa bị phong hoá tại độ sâu lớn hơn</small>

Khí hậu và thời gian quyết định trạng thái phong hố của khối đá “Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới các q trình phong hố xây ra mạnh mé.

Phong hố tất nhiên khơng xảy ra đồng đều theo độ sâu. Nó phat trién

chủ yếu đọc theo các khe nứt và lan truyền vào trong, ảnh hưởng tới vật liệu đá. Đặc biệt, nó có thể phát triển mạnh mẽ đọc theo các đứt gãy và các đường dẫn nước ngầm chủ yếu khác. Các loại đá hay là các lớp nào đó bị phong hố.

<small>mạnh hơn là do chúng chứa các khoáng vật kém én định hơn các lớp khác</small>

Trong các khối đá nứt né, nước thấm dọc theo các khe nứt và hẳu như không,

thắm sâu vào đá gốc thì có kiểu phong hố lồi đá, Nằm giữa các lớp đất tan tích gần mặt đất, các thỏi đá tươi khá trịn cạnh có độ bền tương tự như của vật liệu đá gốc được mường tượng như các lõi đá cịn sót lại trong q trình.

<small>phong hố. Khi tăng độ sâu, lõi đá trở nên lớn hơn, có hình chữ nhật hơn và</small>

hàm lượng đất bao quanh cũng it hơn. Hau hết đá mắc ma, đặc biệt là đá hạt mịn đều phong hoá theo kiểu này. Các loại đá khác dễ bị nước thấm qua vật liệu đá mẹ, như nhiều loại cát kết, có quá trình phong hố đồng đều hơn, trong.

đó các lõi đá có hình dang rất khơng đều nhau và số lượng li đá cũng giảm đi nhiều. Kiểu phong hoá nay cũng đặc trưng cho các khe nứt nằm cách xa nhau.

và nó có nhiễu loại khống vật kém ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>-HÁ-jn văn thạc sĩ</small>

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KET CAU DAP BÊ TONG TRỌNG LỰC

Phân tích tính tốn ứng suất trong thân đập bê tơng trọng lực là nhằm , phương chiều và sự phân bố của các ứng suất dưới tác dung

<small>độ, biện pháp thi</small>

cơng... Trên cơ sở các kết qua tinh tốn được tiễn hành kiểm tra khả năng chịu

<small>xác định trị</small>

<small>ủa nhí</small>

của ngoại lực, biến dạng của nền, sự thay đi

<small>lực của vật liệu, từ đó phân vùng đập để sử dụng các mác bê tông khác nhau,</small>

phủ hợp với điều kiện chịu lực từng vùng. Nhằm đảm bảo điều kiện kinh tế ky

<small>thuật cho cơng trình</small>

2.1 Cơ sở lý thuyết các phương pháp tinh

Ngày nay mặt cắt kinh tế nhất phù hợp với điều kiện chịu lực là dang

<small>ä được nhỉ</small>

<small>tam giác, tác giả nghiêứu như Lévy, Rankin, Kranta,... Dođó mặt cdạng tam giác được sử dung rộng rai dé thiết kế mặt</small>

<small>.đập bê lông trọng lực.</small>

Khi thiết kế mặt cắt cơ bản của đập bê tông thường xuất phát từ ba

<small>1.Đikiện én định: Đảm bảo cho đập không bị trượt lật, có nghĩa là hệ số</small>

an tồn về én định trượt và lật không được nhỏ hơn trị s6 cho phép.

2. Điều kiện ứng suất: Phải thiết kế mặt cất sao cho khi hồ đầy nước không

phát sinh ứng suất kéo ở mép biên thượng lưu hoặc có xuất hiện phái nhỏ hơn

<small>ứng suất kéo cho phép. ứng suất chính nền ở mép biên hạ lưu không vượt quá</small>

trị số ứng suất nén cho phép. Khi hồ khơng có nước thì ngược lại khơng phát sinh ứng suất kéo ở mép biên hạ lưu, hoặc nếu có xuất hiện phải nhỏ hơn ứng. suất kéo cho phép. ứng suất nén ở mép biên thượng lưu không vượt quá trị số. ứng suất nén cho phép,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>-18-jn văn thạc sĩ</small>

3. Điều kiện kinh tế: Đảm bảo sao cho giá thành cơng trình rẻ mã vẫn đảm bảo u cầu kỹ thuật đặt ra chang hạn như: khối lượng cơng trình là ít nhất,

<small>thi cơng nhanh và thuận tiện,v.y.</small>

Ngồi ra mặt cắt đập cần phải thoả man các yêu câu trong sử dụng, vận hành như: có đường giao thơng trên đỉnh đập, có đường him trong thân đập để đi lại kiểm tra, sửa chữa, đặt các thiết bị quan trắc thí nghiệm, bố trí hành lang thốt nước,... Hình dang mặt cắt đập cịn phụ thuộc vào điều kiện nói tiếp. câu đập với nền và bờ hoặc cơng trình khác, Hình dạng mặt cắt đập cũng phụ

thuộc vào các biện pháp đặc biệt như tạo các khe rỗng trong thân đập để giảm khối lượng bê tơng của cơng trình và cải thiện điều kiện toa nhiệt khi dé bê

<small>tông trong thân đập.</small>

4. Điều kiện ôn định ảnh hưởng đến mặt cắt đập:

Nếu tiết diện cùng như nhau thi đập bê tông trên nền đá phong hóa sẽ kém dn định so với đập bê tơng trên nền đá tốt vì hệ số ma sát của bê tông trên nền đá tốt cao hơn hệ số ma sát trên nền đá phong hoá từ 1.5 đến 4 lần.

Do đó, trong trường hợp này để dim bảo tính én định chồng trượt của đập

phải tăng lực thang đứng để làm tăng lực ma sát trên nền công trình nhằm chống lại lực đây trượt. Nhưng tải trọng truyền qua đáy đập xuống nên va có thể gay nên những ứng suất không cho phép trong nền đá phong hoá, nền sẽ bị biến dang và bị trồi ra từ dưới móng đập. Dé tránh sự biến dạng như thé phải làm giảm áp lực đơn vị trên đắt bằng cách kéo dài tiết diện của đập theo phương dịng chảy. Điều đó có thé thực hiện được bằng cách làm mặt thượng.

lưu của đập nghiêng với mặt nằm ngang hay là kéo dài (dạng công xôn) bản

đây của đập về phía thượng lưu. Làm mặt thượng lưu nghiêng hay là làm cơng xơn như thé cịn có lợi lä lớp nước ở trên mặt thượng lưu hay trên công xôn sẽ Lim tăng thêm các lực thẳng đứng, do đó cho phép giảm bớt được phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>-16-jn văn thạc sĩ</small>

Đập bê tông trên nền đá phong hố xây thấp hơn đập bê tơng trên nền

<small>đã tốt, nghĩa là những đập như vậy chỉ xây cho trường hợp cột nước thấp và</small>

trung bình. Mặt cat đập bê tơng trên nền đá.

phong hố cũng hạn chế.

Tach ra từ một điểm bắt ky thuộc đập

một phân tố hình hộp có các mặt song song với A o các mặt toa độ. Trên các mặt của phân tổ có 9 PC |]

thành phần ứng suất. (Xem hình vẽ 2.1) ty

“Trong đó có 3 thành phin ứng suất phát

ẽ Phan wing Sut PEP /2 Hnh2L

là 6, Gy, ơ, Va 6 thành phan ứng suất tiếp t.y,

Hình 2.1. Các thành phan ứng suất

<small>Do luật đối ứng của ứng suất tiếp, ta có 3 biểu thức:</small>

<small>Tye Tạ ie</small>

Nhu vậy trong 9 thành phan ứng suất chi còn 6 thành phần độc lập. 2.1.1 Phương trình cân bằng tĩnh Navier

Ngồi các ứng suất tác dụng trên mặt của phân tố còn có lực thé tích với các thành phan hình chiều của nó lên các trục toa độ là: X, Y, Z tác dụng. lên phân tổ nữa,

“Trên mat x và trên mặt (x+dx) có các thành phần ứng suất là:

<small>Ø.(X.y,X), TAK Yo 2) TAX, Yo 2)</small>

<small>G(XHUR, Y,X), tợ(X+dX, ý, 7) tợ(X+dX, ý, 2)</small>

Dùng khai triển Taylor và bỏ qua các vô củng bé phan tir bậc cao ta được

<small>a(xtdx, y, x) = OX, ý, X) + doy</small> NÓ ox) +

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>-1- Luận văn thạc sĩ</small>

Tương tự đối với các thành phần ứng suất khác được các thảnh phần ứng suất trên các mặt của phân tố (Xem hình vẽ 2.2).

Hình 2.2. Ứng suất trên các mặt phân tố

Khi d6 phương trình cân bằng tinh Navier là phương trình liên hệ giữa các thành phần ứng suất với nhau:

<small>âø, „ơn,</small>

<small>si =0,</small>

<small>“Trong đó:</small>

+ Gy. Oy, Gnstays tực tạ là các thành phần ứng suất của phân tố

+X, Y, Z là các thành phan của lực thé tích đơn vị theo các phương của.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>-18-jn văn thạc sĩ</small>

<small>2.1.2 Phương trình hình học Cauchy</small>

<small>Phương trình hình học Cauchy là phương trình liên hệ giữa các thành</small>

phần biến đạng và chuyển vị với giả thiết biến dạng nhỏ. Có 6 liên hệ đặc

<small>trưng như sau</small>

>.. 23)

<small>Với u, v, w là các chuyển vị</small>

2.1.3 Điề kiện trơng thích về biế <small>dang - Phương trình Saint Venant</small>

Chuyển vị tại một điểm được xác định bằng 3 thành phần: u, v, w; còn biến dạng được xác định bằng 6 thành phần: eq y, e„ Yoox Yyer Y2 từ (2-3) thấy rằng nếu biết 3 thành phần chuyển vị u, v, w thì hồn tồn xác định được

6 thành phần biển dạng e„. <small>+ Eps nạo Yor» Yes Vi chúng là đạo him bậc nhất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>-I8-jn văn thạc sĩ</small>

<small>Phương trình này có ý nghĩa khi vật biến dạng thì các phân tổ cũng</small>

dạng, nhưng các biển dạng này không phải là tuỳ ý ma phải rằng buộc với

2.1.4 Quan hệ giữa ứng suất - Biến dạng - Định luật R.Hooke các biểu thức liên hệ giữa ứng suất và biến dang như sau:

Trong đỏ: _ E là mô dun dan hồi

là hệ số biến dạng ngang của vật liệu (hay hệ số Poisson)

G là mô dun đản hồi khi trượt

<small>20+9)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>-20- Luận văn thạc sĩ</small>

“Công thức (2-5) có thé viết gon lại dưới dang quan hệ ứng suất - biển dang:

<small>Trong dé: e=z, te, +6,</small>

Ngoài ra cơng thức (2- 6) cịn có thể viết

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>jn văn thạc sĩ</small>

<small>ñ @-7)</small>

“Các biểu thức trên cho ta liên hệ giữa ứng suất và biến dang thông

qua các hing số dan hồi của vật <small>6 nghĩa là bằng cơng thức (2-5) ta có</small>

thé tính được biến dạng khi đã biết các ứng sua

2.2 Phương pháp tính ứng suất đập bé tông trọng lực

Hiện nay, để giải quyết bài tốn ứng suất, biến dạng có rất nhiều

<small>phương pháp nghiên cứu như: phương pháp sức bền vật liệu, phương pháp lý</small>

thuyết đàn hồi, phương pháp sai phân hữu hạn, phương pháp phần tir hữu hạn.

<small>Nói chung các phương pháp này là đều phải giải các phương trình cơ bản trên</small>

và giả thiết: Vật liệu là môi trường liên tục, đồng nhất, đẳng hướng.

<small>2.2.1 Phương pháp Sức bền vật liệu.</small>

<small>Là phương pháp phân tích trọng lực hoặc phương pháp phân tích</small>

tuyến tính. Phương pháp Sức bền vật liệu được coi là phương pháp tính tốn cơ bản, nó khơng chỉ tính được ứng suất tại mép đập mà cho biết

<small>cả quy luậtứng suất trong thân đập.</small>

Gia thiết của phương pháp này là xem sự phân bé ứng suất pháp.

(oy) trên mặt phẳng nằm ngang theo quy luật đường thẳng và trị số của nó tại

<small>các biên đập được xác định theo cơng thức nén lệch tâm.1. Sơ đồ tính tốn:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>-32- Luận văn thạc sĩ</small>

Giá sử xét một đoạn đập có chiều dai đơn vị (1m) tiết điện ngang là

<small>hình tam giác. (Hình vẽ 2.3)</small>

Các lực tác dụng lên đập bao gồm:

<small>~ Trọng lượng bản thân công trình: — G</small>

~ Ap lực nước thượng và hạ lưu: Wy, Wo,Ws, Wy ~ Ap lực thấm dưới đáy đập: Wa.

~ Ap lực đây nỗi: Wan Ws

<small>- Ap lực bùn cát: Wee- Ap lực sóng: W- Lực sinh ra khi có động đất gồm:</small>

+ Lực qn tính động đất của cơng trình F„

+ Ap lực nước tăng thêm khi động đất W„ + Ap lực bùn cát tăng thêm khi động đất Ws

<small>KH 1</small>

Hinh 2.3 - Sơ đồ các lực tác dụng lên đập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>jn văn thạc sĩ</small>

2. Cách tính ứng suất: a) Ứng suất tại biên đập:

- Ung suất pháp Ø,

Cũng dựa vào điều kiện cân bằng với của phân tố tam giác tại

<small>biên thượng hạ lưu đập (hình vẽda) ta có:</small>

<small>+ Biên thượng lưu:</small>

Trị số ứng suất pháp tại các biên thượng hạ lưu đập o!,o7 trên mặt cắt nằm ngang được xác định theo cơng thức;

<small>oho, SEM.</small>

<small>“ta @-10)Trong đó:</small>

XG - tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên mặt cắt tính tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1; — Hệ số cột nước thắm còn lại sau mảng chồng thắm. Hệ số œ, phụ

thuộc vào tính chất đá nền, cấp cơng trình và loại tổ hợp tải trọng, theo

14TCN 56-88, tại màng chống thắm hệ số 04 = 0,3 + 0, h~ Chiểu cao mặt cắt

<small>‘wi Trọng lượng riêng của nước và của vật liệu đập.ñ — Hệ số, chọn theo kinh nghiệm (n<]).</small>

‘Thay (a), (b) vào (2-10) xác định được ứng suất pháp ở mép biên

<small>thượng lưu và hạ lưu</small>

i 7 (1—n)+n(2—n)—ayy 7

nly, ~y emer (2-106)

Khi hồ day nước, với điều kiện ứng suất pháp ở mép biên thượng lưu bằng không, và đảm bảo khơng sinh ứng suất kéo phía thượng lưu, ta có

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>jn văn thạc sĩ</small>

4 (2-100)

Khối lượng công trình sẽ nhỏ nhất khi biểu thức trong căn của công

thức (2-10) dat trị số cực đại. Lấy đạo hàm của biểu thức đó theo n và cho bằng khơng ta được

<small>0:2 nghĩa là mái</small>

Trị số “ trung bình có thể lấy bằng 2,4, khi đó n

thượng lưu đập có độ dốc ngược.

<small>- Theo điều kiện ôn định.</small>

Điều kiện tối thiêu để đảm bảo ôn định trược của đập BP

<small>or”Trong đó</small>

<small>ET — Tơng các lực ngang tác dụng lên than đập kể từ mặt trượt trở lên.£— Hệ số ma sắt ở mặt tiếp xúc giữa đập và nên.</small>

<small>Ky ~ Hệ số an toàn én định cho phép.</small>

<small>Theo TCVN 285-2002 quy định Key xác định theo trang thái giới han</small>

“+: với ng — Hệ số tổ hợp tải trọng ; m — Hệ số điều kiện

<small>thứ nhất :</small>

<small>làm việc của đập ; Ky ~ Hệ số tin cậy.</small>

<small>Tir công thức (2-10c) ta c</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>~36-jn văn thạc sĩ</small>

Thường nhận định ban đầu đó chỉ cho phép sơ bộ định mặt cắt đập sẽ gặp sai số khi các điều kiện biên thay đồi.

"Đối với nền đập phong hóa mạnh và vừa, hệ số ma sát thường chỉ trong

<small>khoảng f= 0,4 + 0,6.- Ủng suất cắt</small>

_Xết một phân tổ tam giác tại biên thượng hạ lưu đập (hình vẽ 2.4a), từ điều kiện cân bằng của phân tố được biểu thị bằng đảng thức hình chiếu của

<small>Trong đó: _ 7„- Trọng lượng của nước,</small>

+ Đôi với biên hạ lưu cũng tương tự ta có:

<small>na, (2-12)</small>

~ Ung suất chính:

Mặt thượng hạ lưu đập khơng có ứng suất tiếp nên chúng đều là mặt tác dụng của ứng suất pháp chính, do đó mặt tác dụng của ứng suất pháp chỉnh

khác phải là mặt thing góc với mái đập. Trị số của ứng suất pháp chính tại

<small>các biên thượng, hạ lưu đập được xác định từ điều kiện cân bằng của phân tổtam giác vng (hình vẽ 2.3b)</small>

Ứng suất pháp chính tại một điểm bắt kỳ trên mặt thượng lưu bằng trị

<small>số áp lực thuỷ tĩnh:</small>

<small>Mere (2-13)</small>

Từ điều kiện cân bing YY =0 của phân tổ tam giác vng ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-37- Jn vẫn thạc sĩ</small>

<small>Tại biên thượng lưu:</small>

<small>ydxsin asin a, +N dxc0sơ, =ơ, dý =0</small>

<small>Do đó:</small>

<small>“Tương tự tại biên hạ lưu:</small>

Nisy,y» (néu hạ lưu có nước). (2-15)

<small>N;=0 — (nếu hạ lưu khơng có nước)</small>

N 0-16)

Từ các cơng thức tính tốn ứng suất X; và A7 ta thấy:

+ Đối với mái thượng lưu sẽ xuất hiện ứng suất kéo khi ø; < z.ysin ø,

<small>Vi vậy cần giảm nhỏ góc ơ,</small>

+ Đối với mái hạ lưu ứng suất nén chính lớn nhất sẽ xuất hiện tại điểm thân đập. Nếu đập cao trị số ứng suất nén chính có thể vượt quá trị số ứng. suất cho phép của vật liệu. Do đó trường hợp nay vùng chân đập hạ lưu có thé

làm góc ơ; nhỏ, tại điểm chân đập có thé đạt tới trị số œ =0. (Xem hình 2.5).

Hình 2.5 - Biện pháp giảm ứng suất chính mặt hạ lưu đập,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

b) Ứng suất trong thân đập:

Theo tính tốn chính xác thì ứng suất pháp trên mặt phẳng nằm ngang. của đập phân bố gin như đường thẳng. Chỉ trong phạm vi 1⁄4-1/3 chiều cao. đập kế từ đáy do ảnh hưởng của biến hình nền đập nên sự phân bố o, sai khác

<small>với quy luật đường thẳng.</small>

~ Ứng suất pháp ø, trên mặt cắt nằm ngang:

Theo giả thiết ở trên có thé dùng công thức nén lệch tâm dé xác định

<small>1,07 tại các mép thượng hạ lưu đập.</small>

Ứng suất pháp ø, tại một điểm bắt ky cách mép hạ lưu một khoảng x

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>-29- Luận văn thạc sĩ</small>

. Sy 6-19)

- Ủng suất cắt rtrén mặt cắt nằm ngang

<small>Fea, theses? (2-20)</small>

Trong đó các hệ số ứng suất a), bạ, c; được xác định theo các điều kiện sau:

+ Tổng các ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang bằng tổng ngoại lực nằm ngang tác dụng tir mặt cắt đó trở lên:

- Ung suất pháp ơ, trên mặt thẳng đứng:

<small>2, Ha, kbyytegx + 4yx (2-22)“Trong đó:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Giđúng có thé xem các vi phân đó là các sai phân của các hệ số ay,</small>

bị, e¡ giữa hai mặt cắt ngang lấy cách nhau một khoảng Ay nghĩa là:

Ở đây a, bạ, c¡ là các hệ số ứng với mặt cắt thứ 2, cách mặt cắt thir

<small>nhất một khoảng Ay, các hệ số nảy cũng được xác định theo công thức (2-21).</small>

Khi hai mặt cắt lấy cảng gần nhau thì kết quả cảng chính xác.

“Trong phương pháp phân tích trong lực thì các thành phần ứng suất 6, „r có thể xác định được một cách đễ dàng, thành phần ứng suất ø, = 0 vì theo phương pháp sức bên giả thiết theo hệ thanh phẳng.

~ Ung suất chính:

+ Ứng suất pháp chính tại một điểm bất ky trong thân đập được xác

<small>định theo công thức:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Phương của ứng suất pháp chính N,(với N,>N;) làm với true x (khi

<small>Ø,>ơ,) hoặc với trục y (khi ơ,>ơ,) một góc 8, xác định theo cơng thức:</small>

'Với quy ước góc 9, theo chiều thuận kim đồng hỗ là dương.

<small>Ứng suấtp chính hướng theo đường phân giác giữa các phương ứng,</small>

suất pháp chính nghĩa là tạo với phương ứng suất pháp chính một góc 45”. 3.2.2 Phương pháp Lý thuyết dan hồi

Phương pháp này có thé giải quyết được những vấn dé đặc biệt như img suất tập trung, ứng suất nhiệt...trên cơ sở xem thân đập là một môi trường. liên tục, đồng nhất, đẳng hướng, ứng suất và biến dạng trong phạm vi đàn hồi

<small>của vật liệu tuân theo định luật Hue.</small>

Mặt cắt đập thường có dạng tam giác, dưới thân đập là mặt nền bán vô hạn ( Hình vẽ 2.6a ) do đó dé phân tích ứng suất thân đập có thé đưa về bài

<small>tốn đạng hình nêm bản vơ hạn, như vậy sẽ gặp nhiều khó khăn trong tính</small>

tốn, Vi vậy khi vật liệu thân đập và nén đồng chất (hoặc gin đồng chit) ta có

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>jn văn thạc sĩ</small>

thé đưa về phép giải gan đúng là xem đập như một hình nêm vơ hạn để tính.

<small>tốn (Hình vẽ 2.66)</small>

(a) (b)

Hình 2.6 - Sơ đỗ tính tốn dạng hình nêm v6 hạn

<small>1. Đập có dang hình ném vơ hạn dưới tác dung của áp lực nước và tronglượng bản thân.</small>

‘Theo lý thuyết đàn hồi ứng suất tại một điểm bat kỳ trong thân đập có

chiểu cao vơ hạn được biéu diễn dưới dạng các him số tuyển tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>-38- Luận văn thạc sĩ</small>

“Các hệ số của các phương trình nảy được xác định từ việc phân tích ứng suất tại các biên đập.

Ứng suất tại các biên đập được xác định từ các biểu thức (2 26), (2

<small>-27) với x=-myy và x = mạy,</small>

<small>of = ax + bay = (am) + bị Jy</small>

<small>oy = 43x + bay = ( aạm; + by Jyđi =ajx + bịy =(-am +) Jy</small>

<small>Oo", =aix + bụy = (am; # bị Jy</small>

<small>T'=aX + bạy = ( -aym| + by Jy</small>

wk + bay = (asm + by Jy

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Mejn văn thạc sĩ</small>

Ứng suất chính tại các mép đập được xác định theo các công thức (2

-23), (2 - 24) nhưng các oy, oy, t trong đó được thay thể bởi các trị số ở biên

<small>đập đã được tính ở các cơng thức (2 - 27),</small>

<small>Vi dụ xét một đập có mặt cắt tam giác chịu tác dung của áp lực nướctĩnh ở một phía và trọng lượng bản thân.</small>

Mặt cắt được coi như mở rộng vơ hạn về

<small>phía dưới. Trọng lượng riêng của đập ki</small>

<small>hiệu ya, trọng lượng riêng của nước 74. Ta gy Yy.cosa.</small>

Xét trên mặt cắt có tung độ <small>onst, các ứng suất 64, đụ, rạy chỉ còn phụ</small>

thuộc vào x. Sự phân bổ của ứng suất được thể hiện trên hình 2.9

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>-35-jn văn thạc sĩ</small>

Hình 2.9. Sự phân bé ứng suất 2. Đập có dang hình nêm vơ han chịu tải trọng phân bổ

Trong một số trường hợp đập có thể chịu tác dụng. <small>la tải trọng phân bd</small>

đều có phương làm với mặt đập một góc nào đó ( Hình 2.10).

Bài tốn này đã được M.Levy giải và cho các kết quả riêng theo thành phần lực thẳng góc p; và lực tiếp tuyến p2 tác dụng lên mặt đập.

Hình 2. 10 - Sơ đồ tính tốn ứng suất khi mặt đập chịu tai trong phân bo đều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>3. Đập có dang hình nêm vơ hạn chịu tác dung của mơ men M ở đình gay ra.</small>

Theo lý thuyết đàn hồi: Các thành phan ứng suất vi

Descartes, Biểu đồ nội lực tại mặt cắt ngang trên hình 2.11.

<small>dưới dạng toạ độ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>-37- Luận văn thạc st</small>

4M. ye

<small>sina —aeosa —</small>

Hình 2. 11 - Sơ đồ tính tốn ứng suất khi đập chịu mô men đặt tai đỉnh

<small>4. Đập có dạng hình nêm vơ hạn chịu tác dung của lực tập trưng ở định</small>

Bài toán này đã được Mitchen giải trên hệ tọa độ cực với gốc O đạt tại

<small>đình tam giác ( Hình vẽ 2.12).</small>

<small>True tọa độ cực Oc là đườngphân giác của góc đính tam giác. Gócgiữa trục tọa độ vng góc Oy và trục</small>

Oe bằng Hla = a). Ta ky hiệu oy, đụ

là ứng suất theo phương hướng tâm và.

phương tiếp tuyến do lực R gây ra tại

điểm D (x,y) trong thân đập. Ta phân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Trong đó a là góc giữa tia OD và trục y.</small>

Trong hệ tọa độ vng góc các ứng suất tại D được xác định như sau:

<small>a) Ném chịu lực tập trung P theo phương thẳng đứng</small>

Các thành phần ứng suất viết dưới dang toa độ. y P

Hình 2.13. Biểu đồ phân bố ứng suất Biểu đồ phân bổ ứng suất như trên hình 2.13.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>-39-jn văn thạc sĩ</small>

<small>b) Nêm chịu lực tập trung P theo phương ngang</small>

Các (hành phần ứng suất viết dưới dạng toạ độ

Hình 2.14. Biể 6 nội lực

<small>Biểu dé nội lực cho trên hình 2.142.2.3 Phương pháp sai phân hữu han</small>

<small>Phương pháp sai phân hữu hạn là phương pháp rời rạc hóa, song khác</small>

với phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp này là phương pháp rời rac hóa kiểu tốn học, nó khơng thay đổi miễn tính tốn mà chỉ phủ lên miền tính

một lưới (có thể là lưới hình vng, chữ nhật, tam giác...) và nó thay thể một

ham xác định trong một miễn liên tục bằng một ham lưới gồm một tập hợp rời rac hữu han các điểm, ở đó đạo hàm được thay thé bằng các ty sai phân do đó. bai tốn biên của phương trình vi phân được thay thé bởi một hệ phương trình đại số tuyến tính.

<small>1. Dạng tổng qt của phương trình dao hàm riêng cấp 2:</small>

THẾ cou = FO) (2-39)

“Trong đó A, B, C, a, b, là ham của các biển x, y; u(x.y) là ham 2 bi

<small>phải thỏa mãn (2-39). Trong một miễn G.</small>

Nếu A, B, C là các hệ số khơng phy x, y thì:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Có thể phân thành 3 loại bài tốn biên:</small>

<small>a) Bài tốn Dirichlet) Líw)=fxy) xycG'</small>

<small>= o(xy) S là biên của G, xy eS</small>

<small>b) Bài oán Newman: Lu) = f(xy) xy €G</small>

<small>3. Các bước giải bài toán biên bằng phương pháp sai phân.</small>

<small>Khi giải bài oán biên bằng phương pháp sai phân ta thực hiện các bước sau:</small>

a) Roi rac hóa miền G.

</div>

×